1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia cát tiên

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Cát Tiên
Tác giả Âu Thị Lan Anh
Người hướng dẫn PGS. TS. Hoàng Quốc
Trường học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Du lịch
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 6,76 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (9)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (10)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (10)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (10)
  • 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề (11)
  • 6. Đóng góp của đề tài (16)
  • 7. Bố cục của khóa luận (17)
    • 1.1. Cơ sở lý luận (18)
      • 1.1.1. Cơ sở lý luận về du lịch (18)
      • 1.1.2. Cơ sở lý luận về tài nguyên du lịch (19)
      • 1.1.3. Cơ sở lý luận về di tích (21)
      • 1.1.4. Cơ sở lý luận về di sản văn hóa (22)
      • 1.1.5. Cơ sở lý luận về khu bảo tồn thiên nhiên (23)
      • 1.1.6. Cơ sở lý luận về vườn quốc gia (24)
      • 1.1.7. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái (25)
      • 1.1.8. Cơ sở lý luận về khu dự trữ sinh quyển (28)
    • 1.2. Cơ sở thực tiễn (29)
      • 1.2.1. Chính sách quản lý, phát trien du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (0)
      • 1.2.2. Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và vườn quốc gia (33)
      • 1.2.3. Đặc trưng cùa vườn quốc gia Cát Tiên (0)
    • 1.3. Tiểu kết chương 1 (37)
  • Chương 2:_TIỀM NĂNG VÀ THỤC TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUÓC GIA CÁT TIÊN (0)
    • 2.1. Tổng quan vườn quốc gia Cát Tiên (39)
      • 2.1.1. Vị trí địa lý (39)
      • 2.1.2. Lịch sử hình thành (39)
      • 2.1.3. Khí hậu và thủy văn (40)
      • 2.1.4. Kinh tế, xã hội (41)
    • 2.2. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Cát Tiên (42)
      • 2.2.1. Tiềm năng phát triển tài nguyên du lịch sinh thái thiên nhiên (42)
      • 2.2.2. Tiềm năng phát triển tài nguyên du lịch sinh thái văn hóa (49)
      • 2.2.3. Cơ sở vật chất phục vụ cho du lịch (52)
    • 2.3. Thực trạng du lịch tại vườn quốc gia Cát Tiên (53)
      • 2.3.1. Khách du lịch (53)
      • 2.3.2. Doanh thu du lịch (54)
      • 2.3.3. Tuyến điếm du lịch tại vườn quốc gia Cát Tiên đang được khai thác phục vụ (0)
      • 2.3.4. Ket quả khảo sát tiềm năng du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Cát Tiên (0)
    • 2.4. Tiểu kết chương 2 (71)
  • Chương 3:_ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIẾN DƯ LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUÓC GIA CÁT TIÊN (0)
    • 3.1. Chiến lược phát triển du lịch của tỉnh Đồng Nai (73)
    • 3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Cát Tiên (76)
      • 3.2.1. Thuận lợi (76)
      • 3.2.2. Khó khăn (77)
    • 3.3. Đề xuất định hướng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cát Tiên. .74 3.2.1. Định hướng đa dạng hóa các sản phấm du lịch (0)
      • 3.2.2. Định hướng ve thị trường khách du lịch (0)
      • 3.2.3. Định hướng phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học 76 3.4. Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Cát Tiên (80)
      • 3.3.1. Giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch (81)
      • 3.3.2. Giải pháp phát triển cơ sở vật chất (82)
      • 3.3.3. Giải pháp thu hút sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương (83)
      • 3.3.4. Giải pháp xây dựng thương hiệu, quảng bá du lịch (84)
      • 3.3.5. Giải pháp bảo vệ, phát triến rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học (0)
    • 3.5. Tiểu kết chương 3 (86)
  • KẾT LUẬN (87)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (16)
  • PHỤ LỤC (95)

Nội dung

Tuy nhiên, loại hình duđộng du lịch sinh thái chưa được quản lý chặt chẽ và thiếu quy hoạch, vườnquốc gialà nhữngkhu vực ấn chứa nguồntài nguyênthiên nhiên phong phú, đa dạng về sinhhọc,

Mục tiêu nghiên cứu

Khái quát các khái niệm vedu lịch, du lịch sinh thái, đưa ra những tiềmnăng phát trien du lịch sinhthái tại vườn quốc giaCátTiên Tiến hànhkhảo sát thực tế, thu thập tài liệu nghiên cứu đế đề xuất một số định hướng vàgiải pháp nhằm khai thác, sử dụng họp lý những tiềm năng để pháttriển có hiệu quả du lịch sinhthái tại vườn quốc gia CátTiên Đồng thời, bảo tồnđa dạng sinh học,nâng caođời sống cho cộng đồngdân cư địa phương và quảng bá thương hiệu du lịch sinh thái VUÒTI quốcgiaCátTiên đến với đông đảo bạnbè trong nước và quốc tế.

Phương pháp nghiên cứu

Có rấtnhiều phương pháp nghiên cứu khác nhauđược sử dụng để tiếp cận và giải quyết các vấn đềnghiên cứu Tác giả đã sử dụng các phương pháp phùhọp với mục tiêu nghiên cứu, tính chất của vấn đề và tài nguyên có sẵn đế đảm bảo tính khoa học và đáng tin cậy của kết quả.

- Phương pháp điều tra xã hội học

Thu thập thông tin từ du khách thông qua các phiếuhỏi, bảng hỏi nhằm đánh giá về nhữngvấn đề, những cảm nhận của du kháchđối với vuờn quốc gia Cát Tiên. Việc thuthập thông tintừ du khách thông qua các phiếu hỏi và bảng hởi nhằmtạo ra một khung dữ liệu đáng tin cậy và hữu ích đe cải thiệnchất lượng và trải nghiệm du lịchtại vườn quốc gia Cát Tiên.

Tác giả thu thập số liệu sơcấp bằng phiếu khảo sát: các đoi tượngkhảo sát có độ tuốitừ 6 -80tuối là khách du lịch và một số là cộngđồng dân cư địa phương.Đã có

130 phiếu đượcphát ravà thu về 112 phiếuhọp lệ.

- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết liên quan đến việc phân tích và đánh giá các lý thuyết và khái niệm đã cóđe đưa ra cácđềxuất, giải thích Nghiêncứusửdụng phương pháp này để xây dựng cơsờ lý thuyết và pháttriểnthêm nhữg kiếnthức mới trong nghiên cứu vềdu lịch, dulịch sinh tháivà vườn quốc gia Cát Tiên.

- Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu

Phươngpháp thu thập vàxử lý dữliệubao gồm thu thập các thông tin, dữ liệu cơ bản từ những tài liệu, kết quả cùa những nghiên cứu trước vềdu lịch, du lịch sinh thái và phát triểndu lịch sinh thái tại vườn quốc gia, để từ đó áp dụng vào việc phân tích để hiểu sâu hơn về việcphát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Cát Tiên.

- Phương pháp phân tích, tong hợp tài liệu

Phương pháp phân tích và tống họp tài liệu là một phươngpháp quan trọng đe tìm hiếu, sắp xếp dữliệu, tổng họp vàtrình bày các thông tin quan trọng một cách chính xác và đầy đủ nhất Quá trình này giúp nghiên cứu có cái nhìn tong quan về chủ đề nghiên cứu và đưa ra các nhận định đúng về phát triển du lịch sinh thái tại vườnquốc gia Cát Tiên.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia cũng được quan tâm nghiên cứu phát triển Các công trình nghiên cứu này có đóng góp đáng ke trong việc hiếu và phát triến du lịch sinh thái tại vườn quốc gia, cung cấp kiến thức quan trọng về tác động của du lịch đến môi trường và xãhội và cung cấp cơ sở cho việc quản lývàphát triển bền vững trong ngành du lịch Tiêubiểu như các nghiêncứu:

Leonie Menzies, Petrus Van Der Merwe (2011) An ecotourism model for South African National parks (Mô hình du lịch sinh tháicho các vườn quốc gia Nam Phi) Nhóm tác giả đã phântíchcác sản phấm du lịch cốt lõi của dulịch Nam Phi phụ thuộchoàn toàn vào thiên nhiên và động vật hoang dã Các công viênquốc gia chính là nơi phù họpvà thuận lợi nhấtđể phát triển du lịch sinh thái Do đó, tác giả đã nêu ra mục tiêu chính của nghiên cứunày làphát trien mô hình du lịch sinh thái cho các Công viên Quốc gia Nam Phi Sáu nhân to được xác định từ kết quả phân tích các nhân tố khám phá là phát triến sản phấm; sự tham gia của cộng đồng địa phương; thực hành thân thiện với môi trường; đạo đức; thực phấm và các hoạt động; chính sách.

Bhayu Rhama (2020) The meta-analysis of Ecotourism in National Parks (Phân tích tổng họp về Du lịch sinh thái tại vườn quốc gia) Tác giả đã tiến hành nghiên cứu về tính bền vừng du lịch sinh thái khi dựa vào thiênnhiên Nhưng quađó tác giả cũng nói lên những tiêucực khi phát triểndulịch sinh thái tại các vườn quốc gia như là: nhữnghạn chế của các loài thực vậtkhi chúng ta pháttriến cơsở hạ tầng, cáchoạtđộngvề môi trường, sự quản lý tại cácđiếmthamquan, Qua đógiúpchúng ta nhìn nhận thêm về việc làm sao đe có thế vừaphát triển du lịch sinh thái tại các vườn quốcgia vừa cóthểđảmbảo ít gây nêncác tác độngtiêucực đối với môi trường và văn hóa để những thế hệ saucó thể hưởng nhữnglợi ích từ việc phát triển du lịch sinh thái ở vườn quốc gia.

Gadinga w Forje, Martin N Tchamba, Manasseh Eno-Nku (2021)Determinants of ecotourism developmentin and aroundprotected areas: The case ofCampo Ma'an National Park in Cameroon (Các yêu to quyết định pháttrien du lịch sinh thái trong và xung quanh các khu bảo tồn: Trường họp vườn quốc gia Campo Ma'an ở Cameroon) Nhóm tác giả đã nghiên cứu du lịch sinh thái trong và xung quanh các khu bảo tồn, họ đã khảo sát 124 mẫu thông tin từ các hộ gia đình, các chuyên gia Sau đó tiến hành phân tích AHP - SWOT, để thấy được những điểm mạnh, diem yếu, cơ hội và nhữngmối đe dọađổi với phát triến du lịch sinh thái Qua đó đưa ra những khuyến nghị, chiến lược để thúc đẩy sự phát triển du lịch sinh thái bền vững.

Du lịch sinh thái là một đề tài thú vị được nhiều người quan tâm và lựa chọn làm đề tài nghiên cứu Các tác giảtrong nước đã có nhiều công trìnhtiêubiểu nghiên cứu về du lịch sinh thái tại vườn quốc gia như là:

Trần ThịThùy Linh(2007), “Phát triên sảnphẩm du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyên Cát Bà ”, Luận văn thạc sì Du lịch, Trường đại học Quốc gia HàNội Nội dung của luận văn tập trung làmrõ các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài, thực trạng khai thác du lịch sinh thái, các giá trị tài nguyên du lịch sinh thái Qua đó đưa ra các giải pháp, kiếnnghị, định hướng phát triển du lịch sinh tháitại khu dự trữ sinh quyển CátBà.

Phạm Văn Bảo (2010), “Nghiên cứu đềxuấtphát triển du lịch sinh thải nhằm ho trợcho công tác bảo tồn đa dạngsinh học vườn quốc gia Cũ Quang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh ”, Luận vănthạc sĩKhoa học Môi trường Nội dung luận văn là những vấn đề lý luận về dulịch sinh thái, thực trạng du lịch sinh thái trên thế giới và ở các vườn quốc gia ở việtnam tácgiảđưa ra nhữngtiềm năng tạivườn quốc gia Vũ Quang trong việc phát triển du lịch sinh thái và hiện trạng du lịch cũng như sự cần thiết cùa việc phát triển du lịch sinh thái tạiđây Qua đó, tác giả đề xuất một số định hướng về phát triển sảnphẩm dulịchsinh thái, thị trường, cáctuyến du lịch sinh thái, các hoạt động giáo dục môi trường và nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên Bên cạnh đó tác giả cũng phân tích những mặt lợi ích, các mối đe dọa khi phát trien du lịch sinh thái đe đưa ra những khuyến cáo nhằm khai thác họp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo sự phát triển bền vững của du lịch sinh thái tại vườn quốc gia

Bùi Thị Nhiệm (2011), “Xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái ờ vườn quốc gia Xuân Sơn ”, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Nội dung của luận vănphân tích tiềm năng, các tác động của du lịch sinh thái đến môi trường tự nhiên và nhân văn ở vườn quốc gia Xuân Sơn Qua đó đánh giá thực trạng hoạt động phát triến du lịch tại vườn quốc gia Xuân Sơn theo các nguyên tắc của du lịch sinh thái Đua ra các định hướng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở vườnquốc giaXuân Son.

Nguyễn TrọngNhân và LêThông (2011), “Nghiêncứu phát triêndulịch sinh thái vườn quốc gia Chàm Chim tinh Đồng Tháp”, Tạp chí khoa học Các công trình đà đóng góp nhiềugiá trị quýbáuvềcơ sở lí luận vàcả nhữngkinh nghiệm thựctiễn phát triển du lịchsinh thái Nội dung tạpchíkhái quát cáctiềmnăng, thực trạng, điểm mạnh, diem yếu, cơ hội và thách thức trong phát triến du lịch sinhthái Đe xuất một số định hướng và giải pháp nham thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái ở vưÒTi quốc gia Tràm Chimtrong tương lai.

Nguyễn Quyết Thắng và Nguyễn Văn Hóa (2012), “Thực tiễn phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng - Bài học kinh nghiệm cho vùngdu lịch Bắc Trung Bộ”, Tạp chí phát trien kinh tế Nội dung tạp chí là sự đúc kết một số kinh nghiệm phát triển du lịch sinh dựa vào cộng đồngtrênthế giới,phân tích, đánh giáthực trạng hoạt động du lịch sinh thái của Vùng du lịch Bắc Trung Bộ Dựa vào cộng đồng và thực tế tại địa bàn đề xuất một so giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, giúp hoạt động du lịch sinh thái củaVùngdu lịch Bắc Trung Bộ ngày càng bền vững.

Trân Văn Chi (2012), “Phát triền du lịch sinh thái vườn quốc gia Tam Đảo trong bảo tồn đa dạng sinh học ", Luận văn thạc sĩ Nội dung luận văn tong quan một số vấn đề về du lịch sinhthái trên thế giới và Việt Nam Tác giả đưa ra đánh giá tài nguyên Du lịch sinh thái vườn quốc gia Tam Đảo Qua đó, xây dựng và đề xuất một sốđịnh hướng phát triến du lịch sinh thái vườn quốc gia Tam Đảo Và xác định một số ảnh hưởng qua lại giữa du lịchsinh thái với bảo tonđa dạng sinh học ở vườn quốc gia Tam Đảo.

VÕ văn phong (2012), “Nghiên cứu pháttrien du lịch sinh thái cộng đồng tại vườn quốc gia Pù Mát - Nghệ An ”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Nội dung luận văn đánh giá các tiềm năng, yếu tố thúc đẩy sự phát triển loại hình du lịch sinh thái cộng đong ờ Pù Mát Tácgiả đã phân tích mối quan hệ giữa du lịch sinh thái cộng đongở vườn quốc gia Pù Mát và du lịch miền Tây Nghệ An, mối quan hệ giữa các loại hình này vớiviệc bảoton đa dạngsinh học, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa bản địa Quađó, đề xuất một số định hướng và giải phápphát triến du lịch sinhthái cộng đồng làm cơsở và tiền đềquan trọngtrong công tác quy hoạch phát triển du lịch sinhthái cộng đồngở vuờn quốc gia Pù Mát.

Phạm Lê Hồng Nhung, Đinh Công thành và Nguyễn Quỳnh Như (2012),

“Phân khúcthị trường du lịch sinh thái tại Thành pho cần Thơ”, Tạp chí Khoahọc Nội dung nghiên cứu làkết quảcùa quá trình nghiên cứuphân khúcthị trưÒTig khách đối với du lịchsinh thái cần Thơ đãxác địnhđược ba phân khúc sau: nhóm du khách tìm sự bình dị, nhóm khách tìm về với vẻ đẹp thiên nhiên, thích tham gia các hoạt động khámphá và tìm niềm vui cho gia đình, và nhóm du khách tìm kiếm sự mới lạ. Nghiên cứu cũng mô tả chi tiết đặc điểm nhân khẩu học, hành vi khi đi du lịch và những yêu cầuvềlợi ích mong muốn có được khi đi du lịch sinh thái Thành phố cần Thơ đối với từng nhómphân khúc.

Bùi Thị MinhNguyệt (2013), “Giải pháp phát triển du lịch sinhthái tại VƯỜN QƯỎC GIA Tam Đảo”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp Nội dung nghiên cứu phân tíchthực trạng hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái trên các khía cạnh khác nhau Qua đó đánh giá những tiềm năng, những thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Tam Đảo Tác giả đưa ra tám nhóm giải pháp: Quy hoạch tổng thế về các diem khu du lịch sinh thái; thu hút các thànhphần kinh tếthamgiahoạtđộngkinh doanh du lịch sinh thái; giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch; giải pháp về tăng cường quảng bá xúc tiến du lịch; giải pháp đào tạo nguồn nhân lực; Nâng cao tính giáo dục môi trường và bảo tồn; du lịch ính thái kết hợp với sựtham gia của cộng đồng địa phương; Phát triển cơ sở hạ tầng và lưu trú du lịch.

Nguyễn VănHợp (2014), “Giải pháp quản lý và khaithác du lịch sinh tháiở các vườn quốc gia Việt Nam theohướng bền vững”, Luận án tiên sỹ kinh tê, Trường Đạihọc kinh tế Quốc Dân.Nội dungcủa luận án là các lý luận về du lịch, du lịch sinh thái và phát trien du lịch bền vững, tập trung làm rõ phátthen du lịch sinh thái theo quan diem phát triển bền vững Qua đó, tác giả đề xuất mô hình phát triến du lịch sinh thái bền vững cho các vườn quốc gia nhằm tạo cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan trong việc tổ chức quản lý và khai thác tài nguyên du lịch ở vườn quốc giaLuận án cũng đề xuất xây dựngphương án khai thác du lịch sinh thái tạicác vườn quốc gia theo hướng phát triển bền vữngvừa đảm bảo việc khai thác hiệu quả nguồn tài nguyênnhưng không làm ảnh hưởng đen môi trườngsinh thái.

Đóng góp của đề tài

- về lý luận: Đetài nghiên cứu đãhệ thonghóa cơ sở lý luận về phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia,về du lịch, tài nguyêndu lịch, khu bảo tồnthiên nhiên, vườn quốc gia và du lịchsinh thái, phân tích, đánh giá những kết quả đạt được, nhữngmặtthuận lợi và mặt hạn chế trongquá trình phát triến du lịch vườn quốc gia Cát Tiên Đưa ra được những đề xuất và giải pháp nhằmkhai thác hiệu quảtiềm năng du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Cát Tiên.

Kết quả nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc giaCát Tiên được xem là một sản phẩm có khả năng áp dụng triển khai đểphát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Cát Tiên góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học Đồngthời kết quả nghiên cứubổ sungthêmnguồn tài liệu học tập, tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý du lịch, cơ sở đào tạo ngành du lịch và các nhà nghiên cứu góp phần phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Cát Tiênhay rộng hơn là phát triểnbền vững ngành du lịch tỉnh ĐồngNai.

Bố cục của khóa luận

Cơ sở lý luận

1.1.1 Cơsở lý luận về du lịch

Dulịch làmộthoạtđộng xãhội và văn hóa đã được con ngườithực hiện trong suốt hàng nghìn năm qua Được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau như: Đi bộ, đi xeđạp, đi tàu hỏa hay máybay Hoạt động này cóthế kéo dài từmột ngày đến một tuần hoặc có thể là cả tháng, đây làmột hoạt động giải trí và tận hưởng cuộc song của con người, mang lại những cảmgiác thư giãn, vui vẻ Bên cạnh đó, du lịch còn mang lại nhiều lợi íchkinh tế cho những quốc gia tập trungđấy mạnh việc phát trien dịch vụdu lịch,vì thế mà cũng cónhiều cá nhân,to chức đã đưa rađịnh nghĩa du lịch như sau:

Theo Tổ chức Du lịch Thếgiới: “Du lịch baogồm tấtcảnhững hoạt độngcủa cá nhân đi, đen và lưu lạingoài nơi ở thường xuyên trongthời gian không dài (hơn một năm) với những mục đích khác nhau ngoại trừ mục đích kiếm tiền hàngngày”.

Theo Liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of Official Travel Organisation - IUOTO), “Du lịch được hiếu là hoạt độngdu hành đến nơikhác với địa điếm cư trú cùa mìnhnhằm mục đíchkhông phảiđểlàm ăn, tức không phảiđế làmmột nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống.”

Theo Tống cục du lịch định nghĩa: “Du lịch (Tourism) là các hoạt động của các cá nhân đi tới một nơi ngoài môi trường song thường xuyên (nơi sinh hoạt hàng ngày của mình) trongthời gian không quá 1 năm liên tục với mục đích chính của chuyến đi không liên quan tới hoạt động kiếm tiền nơihọ đen”.[52]

Theo 1.1 Pirogionic (1985): “Du lịch là một dạng hoạt động cùadân cư trong thời gian roi liên quan với sự di chuyên và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghi ngơi, chữa bệnh, phát triển thê chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa hoặc thê thaokèm theo việc tiêu thụ những giá trị vềtự nhiên, kinh te và vãn hóa”.[23,15]

Luật Du lịch năm 2017 của nước ta đưa ra khái niệm: ‘Du lịch là các hoạt độngcó liên quan đen chuyến đicủa con ngườingoàinơi cư trú thường xuyên trong thời gian khôngquá Oỉ năm ìiên tục nhằm đápứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiêu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợppháp khác.”[\6]

Từ các khái niệm trên ta có the hiếu đơn giản Du lịch là hoạt động của con người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên cùa mình trong một thời gian ngắn với mục đích làm thỏa mãn nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí và không liên quan đến mục đích định cư hay kiếm tiền tạinơi đến du lịch.

1.1.2 Cơsở lý luận vềtài nguyên du lịch

1.1.2.1 Khái niệm tài nguyêndu lịch

Tài nguyên du lịch là tất cả các thành phần khác nhau cùa cảnh quan thiên nhiên hay tài nguyên du lịch nhân văn có thế tạo ra sức hút đế con người đến nghỉ ngơi, tham quan, du lịch Tài nguyên du lịch rấtphong phú, đa dạng và được sử dụng đe phát triển ngành du lịch Có một sốkhái niệm nói về tài nguyên du lịch như:

Theo Pirojnik, 1985: “Tài nguyên du lịch là tống thế tự nhiên, văn hoá và lịch sử cùng các thànhphần của chúng trong việc khôi phục và phát trên thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này được sứdụngcho nhu cầu trực tiếp và gián tiếpcho việcsảnxuất dịch vụ du lịch với nhu cầu thời điếm hiện tại hay tương lai và trong điều kiện kinh tế- kỹ thuật cho phéPr\22W\

Luật Du lịch năm 2017 củanước ta đã đưa ra khái niệm: “Tài nguyên du lịch là cành quan thiên nhiên,yếu to tự nhiên và các giá trịvăn hóa làm cơ sở đế hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điếm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyêndulịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóaT[ 16]

Theo Luật du lịch năm 2017 có thể chia làm 2 loại là tài nguyên du lịch tự nhiênvà tài nguyêndu lịch văn hóa:

- Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên khác có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.

- Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo co, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.

1.1.2.2 Đặc điểm của tài nguyên du lịch

- Tài nguyên du lịch cóthe là đoi tượng khai thác củanhiều ngànhkinh tế - xã hội Một số tài nguyên du lịch như địa hình địa chất, nước, sinh vật không chỉ được sử dụng cho ngành du lịch mà còn có ý nghĩa đối với nhiều ngành kinh tế cũng như nhu cầu của đời sống.

- Tài nguyên du lịch có phạm trù lịch sử, sự hình thành, tồn tại và biến đổi của tài nguyên du lịch thay đối qua từng giai đoạn lịch sử Việc khai thác tài nguyên du lịch phụ thuộc rất lớn vào điều kiện kinh tế xã hội và sự phát triến của khoa học kỳ thuật hiện đại Trước đây, khi điều kiện kinh tế xã hội và trình độ phát triếnkhoa học kỹ thuậtcòn thấp, ta chỉ có thể khai thác được các nguồn tài nguyên du lịchđon giản Và ngược lại, trong bối cảnh hiện tạita có khả năng khai thác những nguồn tài nguyên du lịch phức tạp hon.

- Tài nguyên du lịch mang tính biến đổi Một số tài nguyên có thể khai thác quanh năm, nhưng lại cónhững tài nguyên được khai thác dựa vào tính màu vụ Tuy nhiên tài nguyên du lịch không ton tại vinh cửu Neu không được khai thác và sử dụng tiết kiệm theohướng ben vững kết hợp với bảo vệ và tôn tạo hợp lý, tài nguyên du lịch sẽ bị suy thoái, cạn kiệt cả về so lượngvà chất lượng

Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Chính sách quản lý, phát triển du lịch sinh thái tại các vưòn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiênViệt Nam

❖ “ Luật Du lịch so 09/2017/QH14: Điều 5, về các chính sách phát triển du lịch

1.Nhà nước có chính sách huy động mọi nguồn lực cho phát triển du lịchđể bảo đảm du lịchtrở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.

2 Tố chức, cá nhân kinh doanh du lịch được hưởng mức ưu đãi, hỗ trợ đầu tư cao nhất khi Nhà nướcban hành, áp dụng các chínhsách về ưu đãi và hỗ trợ đầutư.

3 Nhà nước ưu tiên bố trí kinh phí cho các hoạt động sau đây: a) Điều tra, đánh giá, bảovệ, tôn tạo,pháttriển giá trị tài nguyên du lịch; b) Lập quy hoạch về du lịch; c) Xúc tiếndu lịch, xây dựng thương hiệu du lịch quốc gia, địa phương; d) Xây dựng kết cấu hạ tầngphục vụ pháttriển du lịch.

4 Nhà nước cóchính sách khuyến khích, hỗ trợ cho cáchoạt động sau đây: a) Đầutưphát triển cơsởvậtchất kỳ thuật, dịchvụ dulịch chất lượng cao; b)Nghiêncứu, định hướng phát triển sản phẩm dulịch; c) Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch; d) Đầu tư phát triển sản phẩm du lịch mới có tác động tích cực tới môi trường, thu hút sự tham gia củacộng đồng dân cư; đầu tư phát triển sản phấm du lịch biến, đảo, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa và sảnphấm du lịch đặc thù khác; đ) ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại phục vụ quản lý và phát triển dulịch; e) Phát triển du lịch tại nơi có tiềm năng du lịch; sử dụng nhân lực du lịch tại địa phương; g) Đầutưhình thành khu dịchvụdu lịch phức hợp, có quy mô lớn; hệ thốngcửa hàng miễn thuế, trung tâm mua sắm phục vụ khách du lịch.

5 Nhà nước có chính sách tạo điều kiện thuận lợi về đi lại, cư trú, thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh, hải quan, hoàn thuế giá trị gia tăng và bảo đảm quyền, lợi ích họp pháp khác cho kháchdu lịch.” [16]

❖ “ Theo Luật Lãm nghiệp so 16/2017/QH14, Hoạt động du lịch sình thái trong các khu bảo tồn (rừng phòng hộ và rừng đặc dụng) được quy định tại Điều 53 và Điều 56 của Luật Lâm nghiệp, cụ thể:

1 Hoạt động nghiêncứu khoa học, giảng dạy, thựctập, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng đặc dụng thực hiện theo Quy chế quản lý rừng và quy định khác của phápluật có liên quan Không được thực hiện hoạtđộng nghỉ dưỡng, giải trí trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặtcủa rừngđặc dụng.

2 Chủrừng xây dựng đề ándu lịch sinhthái, nghỉdưỡng, giải trí trongrừngđặc dụng trình cơ quan nhà nước có thấmquyền phê duyệt.

3 Tố chức, cá nhân đầu tư hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí phải lập dự án theo quy địnhcủa pháp luậtcóliên quan và phù họp với đề án du dịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí.

4 Chủ rừng tự tổ chức, họp tác, liên kết hoặc cho tổ chức, cá nhân thuê môi trưòng rừng để kinh doanh du lịch sinh thái, nghi dường, giải trí trong rừng đặc dụng bảo đảm không làm ảnh hưởng đến việc bảo ton hệ sinh thái tựnhiên, đa dạng sinh học, cảnh quan môi trường và các chức năng khác của khu rừng.

5 Trinh tự, thủ tục xây dựng, thấm định và phê duyệt đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí và quản lý xây dựngcông trình phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng đặc dụng thực hiện theo Quy chế quản lý rừng và quy định khác của pháp luật có liên quan.

LuậtĐadạng sinh học số 32/VBHN-VPQH Điều 5, Chính sách củaNhà nước về bảo tồnvà phát triểnbềnvững đa dạng sinhhọc.

1.Ưu tiên bảo ton hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện cho một vùng sinh thái, bảo ton loàithuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; bảo đảm kiểm soát việc tiếpcận nguồn gen.

2 Bảo đảm kinh phí cho hoạtđộng điều tra cơ bản, quan trắc, thống kê, xâydựng cơ sởdữ liệu về đa dạng sinh học và quy hoạch bảo ton đa dạng sinh học; đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật cho khu bảo tồn, cơ sở bảo ton đa dạng sinh học của Nhà nước; bảođảm sựthamgia của Nhân dânđịa phương trong quá trình xây dựng và thựchiện quy hoạchbảo tồn đa dạng sinh học.

3 Khuyến khíchvà bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của to chức, cá nhân đầu tư, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, tri thức truyền thống vào việc bảotồn, phát triển bền vững đadạng sinh học.

4 Phát triền du lịch sinh tháigắn với việc xóađói, giảmnghèo,bảo đảm ổnđịnhcuộc sống của hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp trong khu bảo tồn; phát triển bền vững vùng đệm của khu bảo tồn.

5 Phát huy nguồn lực trong nước, ngoài nước đế bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học.” [17]

❖ “ Nghị định số 156/2018/NĐ-CP, ngày 16/11/2018 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một so điều của Luật Lâm nghiệp

- về Tố chức thực hiện đềán du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí: a) Sau khi đề ándu lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí được phê duyệt, chủ rừngchủ trì, phốihợpvới tố chức, cá nhân lập dự ándu lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giảitrítheo phương thứctự tổ chức,liên kết hoặc cho thuê môi trường rừng phù họp vớiđề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí được phê duyệt Việc lập dự án du lịch sinh thái, nghỉ dường,giải trí phải tuân thù các quy định cùa Luật Lâmnghiệpvà các quy định của pháp luật khác liênquan; b) Chủrừng có trách nhiệmhướng dẫn, kiếm tra, giám sát tồ chức,cá nhân thuê môi trường rừng thực hiện dự án theođúngquy định cùa pháp luật; c) Kinh phí lập đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí được cân đối trong ke hoạch tài chính hằng năm theo quy định hiện hành của Nhà nước Trường họp liên kết vớitố chức,cá nhân khác thỉ kinh phí lập dự án du lịch sinh thái dohai bên thỏa thuận Kinh phí lập dự án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí do tổ chức, cá nhân thuê môitrường rừng bảo đảm.

- về quản lý xây dựng công trình phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừngđặc dụng

Công trình xây dựng phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí bảo đảm không làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và cảnh quan tự nhiên của khu rừng; phùhọp với đềándu lịch sinh thái, nghỉdưỡng,giải tríđược cơ quancó thẩm quyền phêduyệt theo quy định tại điếm dkhoản 3 Điều 14 của Nghị định này.

Tiểu kết chương 1

Chương 1 của đề tài làm rõ những khái niệm quan trọng liên quan đen đề tài, là cơ sở lý thuyết và khái quát tống quan đe nghiên cứu cho các chương tiếp theo.Trong chương này, chúng ta sè hiểu rõ hơn về khái niệm du lịch sinh thái, một loại hình du lịch được thực hiện trong môi trườngthiên nhiên hoang dã Du lịch sinh thái chophép du khách chiêm ngưỡng, thưởng thức phong cảnh và tận hưởng thiên nhiên tươi đẹp Nó cung cấp cơ hội cho du khách được tiếp xúc trực tiếp với các hệ sinh thái, thế giới động thực vật hoang dã và trải nghiệm các đặc điểm văn hoá - lịch sử độc đáo củacộng đồng dân cư địa phương Du lịch sinh thái không chỉ đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi giảitrívà nghiên cứu khoa học màcòncóvai tròquan trọngtrong việc bảo tồn thiên nhiên, văn hóa và phát triển bền vững.

Sự đa dạng vềhệ sinh thái, cảnh quan đẹp và rừng đặc dụng trong vườn quốc gia manglại một tiềm năngrất lớn về du lịch Tuynhiên, việc khai thácvà phát trien du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia cần được thực hiện một cách hiệu quả và bền vững Cầntổ chức phát triển du lịch sinh thái sao cho đảm bảobảo tồn các khu rừng đặc dụng, đồng thòi góp phần vào sự pháttrien bền vững củađất nước Chính bởi vì các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên được coi là "kho báu quý giá" củaquốc gia, noi lưu giữ và bảo vệ đa dạng sinh học, phòng hộ môi trường Phát triển du lịch sinh thái tại các vườnquốc gia không chỉtạo ra cơ hội du lịch mà còn góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của đất nước, đảm bảo sự cân bằng giữa khai thác tài nguyên và bảo tồn môi trường.

Chương 1 sẽ cung cấp những cơ sở lý thuyết và quan điếm chính để làm nền tảngcho các phần nghiên cứuchitiếttrongcác chươngtiếptheo, giúp địnhhình được quy trình và phương pháp nghiên cứu du lịch sinh thái tại vườn quốc gia một cách khoa học và hiệu quả.

NĂNG VÀ THỤC TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUÓC GIA CÁT TIÊN

Tổng quan vườn quốc gia Cát Tiên

2.1.1 Vị trí địa lý vườn quốc giaCát Tiên nằm ở khu vực Nam Trung Bộ - Tây

NguyênViệt Nam, có tổng diệntích rộng khoảng 73.878 ha, trong đó, khu Nam Cát Tiên là 38.100ha thuộc địa phận tỉnh Đong Nai, Khu

Tây Cát Tiên là 5.143ha thuộc địa phận tình Bình Phước và Khu Bảo tồnthiênnhiênCát Lộc là 30.635ha thuộc địa phậntỉnh LâmĐồng Trụ sở vườn quốc gia Cát Tiên đặt tại huyện Tân Phú, ĐồngNai.

Hình 2.1 : Bản đồ vị trí vườn quốc gia Cát Tiền Phạm vi ranh giới:

Phía Bắc vườn quốc gia Cát Tiêngiáp tỉnh Đồng Nai.

Phía Đông vườn quốc gia Cát Tiên giáp sông Đồng Nai, cách thành pho Hồ Chí Minh khoảng 150 km.

PhíaTây vườn quốc gia Cát Tiêngiáp tỉnh Bỉnh Phước.

Phía Namvườn quốc gia CátTiên giáp tỉnh LâmĐồng.

Các dạng địahình phố biến có tạivườn quốc giaCát Tiênnhư làvùng đồi núi, vùng thung lũng, sông suối, vùngđầm lầy Vùng đoi núi được phủ bởi rừng nhiệt đới gió mùa, khu vực sông suối được tạo ra ra bởi sông Đong Nai và các con sông nhỏ khác.

Trong thời kỳ chiến tranh, vùng đất bây giờ là vườn quốc gia Cát Tiên này đã là một phần của căn cứ địa chiến khu Đ rộng lớn, cũng gánh chịu bom đạn nhưng maymắn là không bị tàn phá nhiều, nhất là ítbị ảnh hưởng bởi chất độc hóahọc Do vậy, tính nguyên sinh của rừng được nhanh chóngphục hồi.

Năm 1975, sau ngày tái lập hòa bình, rừng được Bộ Quốc phòng tiếp quảnvà giao cho một sư đoàn quânđội đồntrú và tăng gia sản xuất.

Năm 1976, nơi đây đã được Chínhphủ đưavào diện bảo ton.

Năm 1978, khu rừng này được Chính phủ quyếtđịnh trở thành rừng cấm với diện tíchchỉ 31 OOOha, thuộc địaphận huyệnTân Phú, ĐồngNai Đồng thời,UBND tỉnhĐồngNai cũng quyết định thành lập Hạt Kiểm lâm trực thuộc chi cục kiểm lâm ĐồngNai do một sĩquan quânđội tạm thời làm Hạt trưởng.

Năm 1986, tỉnh Đồng Nai thành lập Ban quản lý Rừng cấm Nam Cát Tiên. Toàn bộ cácđơn vị quân đội đồn trú rút ra khỏikhu bảo tồn.

Tháng 2năm 1998, Chính phủ ra quyết địnhthành lập vườn quốcgiaCátTiên với diện tích được nâng lên 73.878ha (bao gồm cả Khu Bảo ton thiên nhiên Cát Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng và một phần đất của lâm trưòng Nghĩa Trung) Vườn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý.

Hiện nay, theo quyết định số 173/2003/QĐ-TTg, diện tích của Vườn là 70.548,36ha Đơnvị trực tiếpquản lý Vườn là Tong cục Lâm nghiệp.

Ngày 10 tháng 11 năm 2001, vườn quốc gia Cát Tiên được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyến thứ 411 và là khu dự trữ sinh quyến thứ 2 của Việt Nam.

Ngày 04 tháng 8 năm 2005, khu đất ngập nước Bàu sấu của Vườn được Ban thư ký Công ước Ramsar công nhận đưa vào danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế Đây là khu đất ngập nước thứ 1.499 của thế giới và là khu thứ haicủa Việt Nam.

Ngày 27 tháng 9 năm 2012, vườn quốc gia Cát Tiên được Thủ tướng Chính phủ quyếtđịnh công nhận là Khu di tích quốc gia đặc biệt.

(Nguồn: vườn quốc gia Cát Tiên)

2.1.3 Khí hậu và thủyvăn về khí hậu

Vườn quốc gia Cát Tiên nằm trên địa bàn 3 tỉnh Đồng Nai, Bình Phước vàLâm Đong nên nơi đây thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Vườn quốc gia Cát Tiên có môi trường tự nhiên phong phú và đa dạng Mùa mưa đem lại nguồn nước cho các con sông, ao hồ và rừng ngập mặn, cung cấp điều kiện sống lý tưởng cho đa dạng sinh vật trongkhu vực Có 2 mùa rõ rệt như sau:

- Mùa khô: Kéo tài từ tháng 11 đếntháng 4 năm sau Trongthời giannàylượng mưa ít, nhiệtđộcao và độ ấm thấp Nhiệt độ trung bình dao động từ25°c - 30°C

- Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 Trong thời gian này, lượng mưa tăng lên và thờitiết trở nên ấm ướt Nhiệt độ trung bình dao động từ 25°c -32°c

- Độ ấm trung bình là 83,6% (Độ ấm thấp nhất là 56,2%) vườn quốc gia Cát Tiên có độẩm cao suốt cả năm, đặc biệtlà vào mùa mưa. về thủy văn

Thủyvăn ở vườn quốc gia Cát Tiên phụ thuộc hoàn toànvào chếđộdòngchảy của sông Đong Nai và hệ thống suối, các bàu nước Bời sự bao bọc của sông Đồng Naiởphía Bắc, phía Tây và phíaĐông với chiềudàikhoảng90 km, với độ rộng trung bình 100 mét Lưu lượng nước bình quân 405m3/s Mực nước dâng lên cao nhất là 8,03m (mực nước trung bình là 5m, ở mức thấp nhất là2 - 3m).

Trong diện tích của vườnquốc giaCát Tiên, không chỉcó nhiềuhệ thống suối lớn như Da Louha, Da Bitt, Da Bao, Da Tapoh, Da Sameth, mà nó còn là một phần quan trọng tronglưu vựctrực tiếp của hồ thủy điện Trị An Với hệ thống sông, suối, thác, ghềnh, thung lũng, bàu,đầm và cả vùng bán ngập nước trong diện tích vườn đã hình thành nên các sinh cảnh, các thảm thực vật vùng ngập nước vô cùngphong phú và đa dạng Các khu vựcnày cung cấp môi trường sống lý tưởngcho đa dạng cácloài động vật, từ nhữngloài đặc hữu đếnnhững loài quý hiếm và nguy cấp góp phần làm tăng giá trị sinh học vàcảnh quan thiên nhiên của vườn quốc gia Cát Tiên.

Vùng đệm vườn quốc gia Cát Tiên có 9 cụm dân cư và có tỷ lệ dân tộc thiểu số cao ở KhuCát Lộc tỉnh Lâmđồng có 3 xãvới khoảng 650 hộ, Khu tây Cát Tiên giáp Bình Phước có khoảng 1.110 nhân khấu thuộc các dân tộc Tày, Nùng, Dao di cư tự do, KhuNam Cát Tiên có khoảng 298 hộ người dân tộc s'tiêng và 38 hộ người kinh Tong số 32 xã, thị trấn của 8 huyện của 3 tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng cókhoảng 17 vạn dân.

Các cộng đồng này thường sống phụ thuộc vào tài nguyên tự nhiên trongkhu vực và thường có mối quan hệ gần gũi với VƯỜN QUỎC Gia Cát Tiên Người dân địa phương có thế tham gia vào các hoạt động du lịch sinh thái như hướng dẫn du lịch,cung cấp dịch vụ lưu trú vàcung cấp các sản phẩm vànhu yếu phàm cho khách du lịch.

- Hoạt động kinh te - văn hóa

Sản xuất nông nghiệp là hoạt động sản xuất chính của cư dân xung quanhcác diện tích nghiên cứu Cây trồng chính là Điều, cây ăn trái, cây hoa màu Diện tích trồng câylương thực khôngđáng ke Hoạt động chăn nuôi chính là chăn nuôi gia súc và gia cầm theo quy mô hộ gia đình Các loài vật nuôi chính là bò, trâu, heo và các loại gia cầm Công nghiệp, tiếu thủ công nghiệp và dịch vụ ở khu vực này rất kém pháttriến Nhiều cộngđồng ở vùng đệm và vũng lõi, đặc biệt là đồng bào thiếu số có đời sống khó khăn vàphụ thuộc nhiều vào lâm sản ngoài gỗ.

Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Cát Tiên

2.2.1 Tiềm năng phát triển tài nguyên du lịch sinh thái thiên nhiên

Vườnquốc giaCát Tiên là môi trường sống lý tưởng cho nhiều loài độngvật. Nằm trong khu vực đặc biệt và quan trọng, vườn quốc gia Cát Tiên đóngvai trò quan trọng trong việc bảo tồn và bảo vệ nguồn gen của những quý Khu hệ động vật của vườn quốc gia Cát Tiên mang một nét đặc trưng cùa khu hệ động vật vùng bình nguyên Đông Trường Sơn bời thế mà nó có mối quan hệ chặt chẽ với Tây Nguyên Theo số liệu thống kê, trong vườn quốc gia Cát Tiên có 1.529 loài động vật Trong đó, 84 loài động vật có tên trong Sách Đỏ Việt Nam, 50 loài chim được ưu tiên bảo vệ ở mức độ toàn cầu và được ghi vào (Sách Đỏ IƯCN, 2008) Đặc biệt, có 3 loài và phân loài thuộc đặc hữu của Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị diệt vong là chàvá chân đen, tê giác một sừng Việt Nam vàhoẵng Nam Bộ Ngoài ra, đây còn là nơi sinh sống của nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt chủng như: Voi châu Á (Elephas maximus), Lợn rừng (Sus scrofa), Bò tót (Bos gaurus), Voọc và chân đen (Pygathrix nigripes), Vượn đen má hung (Hylobates gabriella).

Trước đây Cát Tiên đã từng là nơi trú ngụ cùacá sấu nước ngọt Crocodylus siamensis, nhưng hiện loài này gần như đãtuyệtchủngngoài hoang dã Vườnđang có kế hoạch khôi phục và bảo tồn cá sấu (Khu Ramsar Bàu sấu nơi bảo tồn loài cá sấu Xiêm).

Bảng 2.1: Thốngkê hệ động vậtvườn quốc gia Cát Tiên

NHÓM SÓ Bộ SÒ HỌ SÓ LOÀI

Nguồn: vườn quốc gia Cát Tiên

- Nhóm thú vườn quốc gia Cát Tiên là một trung tâm quan trọng cho nghiên cứu và bảo tồn động vật hoang dã Các nghiên cứu đã ghi nhận được sự đa dạng và phong phú của hệ động vật tại khu vực này Cho đến thời điếm hiệntại, các nghiên cứu đã ghi nhận được tại Cát Tiên có 113 loài thú, thuộc38 họ và 12 bộ Trong đó có tới 43 loài thú đang bị đe doạ tuyệt chủng trong nước và trên toàn cầu với 38 loài có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007) Ngoài ra, vườn quốc gia CátTiên còn đóng góp vào sựđa dạng sinh họccủa khu vực Đông Dương Có 18 loài và phân loài động vật làđặc hữu cho tiếuvùngđịa sinh học Đông Dương, với ba loàivà phân loài là đặc hữu cho Việt Nam, bao gồm chà vá chân đen, tê giác một sừng Việt Nam và hoẵng Nam bộ Đây là những loài động vật quý hiếm và độc đáo, chỉ có mặttại vùng địa lý hẹp và cógiá trị bảo tồncao.

Tỷ lệ của các loài đặc hữu cao tạivườn quốc giaCát Tiên mang ý nghĩaquan trọngtrong việc bảo tồn đa dạng sinhhọc, khôngchỉ trong nước màcòn trêntoàn thế giới, vườn quốc gia này đóng vai trò làmột khu vực quan trọngđế nghiên cứu vàbảo tồncác loài độngvậtquý hiếm, đồng thời gópphầnvào công tácbảotồn và khôi phục các môi trưÒTig sốngtự nhiên để bảo vệ sựtồn tại của các loàinày trong tương lai.

- Nhóm chim vườn quốc gia Cát Tiêncũng là mộtđiểmđếnđặc biệtcho các nhànghiên cứu chim với sự đa dạng phong phú của hệ động vật này Ghi nhận cho đến thời điếm hiện tại, đã có 351 loài chimthuộc 64 họcủa 18 bộ Trong đó có 17 loài quí hiếm đã đượcphát hiện và có tên trong sách đỏ Việt Nam, đóng góp vào công tác bảotồnvà nghiên cứu chim quan trọng của khu vực So với cấu trúc thành phần loài của khu hệ chim Việt Nam, thì có thế nói Cát Tiên là một “đất nước thu nhỏ” của các loài chim rừng ViệtNam Khu hệ chim ViệtNam có 19 bộ thì Cát Tiên có 18 bộ (94,74% tổng sốbộ chim Việt Nam), 64 họ chiếm đến 79,01% tổng số họ chim của Việt Nam (81 họ) Với 351 loài chim chiếm 42,39% tong so loài chim của Việt Nam (828 loài). Trong đó có đến 20% loài quý hiếm đãđược phát hiện và ghi vào sáchđỏ ViệtNam như gà tiền mặtđỏ, cò quắm cánh xanh, ngan cánh trắng, hạc co trắng,công, mỏ rộng đen, già đẫy Java, cò lao ẤnĐộ, le khoang cố, gà lôi hồng tía, dù dì phương Đông, yến hàng, sả mỏ rộng, hông hoàng, mỏ rừng xanh, đuôi cụt bụng vằn, cú lợn rừng, niệc mỏ vằn, cò Á châu, gàso mỏ hung vànhiều loài khác. vườn quốc gia Cát Tiên thuộc vùng chim đặc hữu (EBA) của vùng đất thấp nam Việt Nam, nơi có sự xuất hiệncủa ba loài chim đặc hữu là gà so cổ hung,gà tiền mặtvàng và chích chạch má xám Điều này chì ra tầm quan trọng của Cát Tiên trong việc bảo tồn vàbảo vệ các loài chimđặc hữu và đóng góp vàoviệc hiểu rõ hơn về sự đa dạng sinh học của khu vực này.

- Nhóm bò sát và lưỡng cư vườn quốc gia Cát Tiên không chỉ là một điếm đến quan trọng cho các loài chim vàđộng vật có vú, mà còn là một môi trường phong phú cho các loài bò sátvà lưỡng cư Tính đến thời điểm hiện tại, đã nghi nhận được tồn tại tại VƯỜN QUÒCGIA có 109 loài bò sát thuộc 17 họ vàphân họ, 4bộ, trong đócó 18 loài có tên trong sáchĐỏ Việt Nam như: cá sấu Xiêm, trăn gấm, trănđen,

Ngoài ra, vườn quốc gia Cát Tiên cũng là một môi trường quan trọng cho các loài lưỡng cư Các loài lường cư có 41 loài thuộc 6 họ, 2 bộ trong đó có 3 loài được ghi tên trong sách đỏ Việt Nam như cóc mắtchân dài, cóc rừng, chàng andecson Sự hiện diện và đa dạng của các loài lưỡng cư tạiCát Tiên đónggóp vào việcnghiên cứu và bảo ton sự đa dạng sinh học của khu vực này, đong thời mang lại cơ hội học hỏi về sựphát trienvà tương tác của các loài lưỡng cư trong môi trường tự nhiên.

- Nhóm côn trùng vườn quốc gia Cát Tiên là một thiên đường cho các loài bướm Hiện nay đã ghi nhận được 756 loàithuộc68 họ và 10 bộ Trong số đó, các loài bướm đã xác định được là 450 loài,chiếm hơn 50% tong số loài bướm được ghi nhận ờ Việt Nam Các loài bướm tại vườn quốc gia Cát Tiên không chỉ mang tính đa dạng về số lượng, mà còn có những loài đặc hữu và quý hiếm Một so loài bướm là đặc hữu chung song cùng những loài di cưchiếm hơn 50% loài ở Việt Nam Trong số các loài quý hiếm, có hai loài bướm phượng (được liệt kê trong Sách Đỏ Việt Nam năm 2007) và các loài bướm phượng cánh sauvàng và bướmphượng cánh kiếm.

Tại đây đã ghi nhận 159 loài cá nước ngọt, thuộc 29 họ, 9 bộ Trong số các loài cá nước ngọt tại vườn quốc gia Cát Tiên, có một loài đã được liệt kê trong sách đỏ Việt Nam năm 2007 và Sách Đỏ IUCN 2008 Điều này chỉ ra rằng loài cá này đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng rất cao cần có các chỉnh sách bảo tồn và nghiên cứu để bảo vệ sự đa dạng sinh học của môi trường nước ngọt.

2.2.1.2 Hệ thực vật• • • vườn quốc gia cát tiên được xemnhư là mộtviên ngọc được thiên nhiên ưuái bantặng hệ thực vật phong phú, đa dạng Với hệ sinh thái quý giá, nơi hội tụ củahàng ngàn loài cây, từ cây cao lớn trong khu rừng núi đến cây cỏ và câybụi trong khu vực rừng ngập mặn và sông suối Hệ thựcvật vườn quốc gia Cát Tiên được chia thành 5 kiểu rừng tự nhiênchính:

- Rừng lá rộng thường xanh: là một thành phần quan trọng trong hệ thực vật của vườn quốc gia CátTiên Đặc diem noi bậtcủa loại rừng này là sự xuất hiện của nhiều loài cây gỗ thuộc họdầu, như dầu rái, dầu lông, cấm lai bà rịa, gỗ dở và giáng hương

- Rừng lá rộng thường xanh nửa rụng lá: Loại rừng này được đặc trưng bởi sự xuất hiện của nhiều loài cây gỗ rụng lá trong mùa khô, tạo nên một môi trường độc đáo và phong phú như bằng lăng (lagerstoemia calyculata), tung (tetrameles nudiflora), râm (anogeissus acuminata)

- Rừng hỗn giao gỗ, tre nứa: Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa là một dạng rừng thứ sinh nhântác, hình thành dưới tác động cùa các yếu tố lửarừng, chấtđộc hóahọc, rừngbị mở tán và tre nứa xen vào Trong rừng hỗngiao gỗ và trenứa, có mộtsố loài cây gỗ thường gặp là vấp (mesua sp.), bằng lăng (lagerstoemia calyculata).Cây vấp có hoađẹp mắt và quả hình nang, trongkhi câybằng lăng cótán lá rộng và mangđến những bông hoa tím noi bật Nhữngloài cây này góp phần tạo nên sự đa dạng và sự phong phú của rừng hỗn giao gỗ và tre nứa Hai loài tre chủ yếu là lồ ô (bambusa procera) vàmum (gigantochloa sp.).

- Rừng tre nứa thuần loại: Đây cũng là kiểu rừng phụ thứ sinh nhân tác, hình thành sau khi rừng bị phá hoại đe trở thành nương rẫyhoặc khu vực khai thác khác và sau đó bị bỏ hoang Đây là một quá trình tựnhiên mà cây tre nứa (đặc biệt là loài tre nứa mao) xâm nhập vàovùngđấttrống và phát triến mạnh mẽtrongđiều kiện môi trườngthích họp.

- Thảm thực vậtđất ngập nước: Đây làmột môi trường sống đặc biệt, nơi các loài câyphát triển và thích nghi với điều kiện đất ngập nước liên tục Có một số loài câygỗ ưu the, chịu được môi trườngngập nước, tạo nên sự đadạngvà độc đáo Một trong số đó là cây Thực vật ưu thế là các loài cây gỗ chịu nước như bồ am (colona sp.), lộc vừng (barringtonia racemosa) xen lẫn với lau (cỏ đế) (erianthus arundinaceus), lách (saccharum spontaneum)

Thực trạng du lịch tại vườn quốc gia Cát Tiên

Từ số liệu của biếu đồ ta thấy du lịch tại vườn quốc gia Cát Tiên đang phát triển theo chiều hướng tích cực, thu hút lượng du khách đếnngàycàngtăng qua từng năm Tuy nhiên sự chênh lệch giữakhách quốc tế vàkhách nội địa còn khá lớn về lượng khách du lịch nội địa: Khách du lịch nội địa đến tham quan Vườn quốc gia Cát Tiên nhiều hơn lượng khách quốc tế và có xu hướng tăng liên tục qua các năm Năm 2015, tổng lượt khách du lịch đến vườn quốc gia Cát Tiên là hơn 20.139 lượt khách nội địa Đen năm2018 đạt hơn 33.247 lượt và tănglên 39.362 lượt vào năm 2019. về lượng khách du lịch quốc tế: Khách du lịch quốc tế đến tham quan vườn quốc gia Cát Tiên chưa nhiều nhưng theo số liệu thông kê thì lượng khách đen ngày càng tăng Năm 2015, lượng khách đến đây chỉ khoảng 6.525 lượt, năm 2017 đạt 9.299 lượt khách và năm 2019 tăng lên 12.359 lượt khách quốc tế.

(Biểu đồ 2.1 Thống kê lượng khách 2015 - 2019 Nguồn: Trung tâm Giảo dục môi trường và Dịch vụ, vườn quốc gia Cát Tiên)

Theo số liệu thống kê, mặc dù lượng khách du lịch quốc tế đến ít hơn so với lượng khách du lịch nội địa, nhưng doanh thu mà lượng khách quốc te mang lại lại gần như ngang bằng với doanh thu từ khách nội địa Năm 2015, lượng kháchnội địa là 20.139 lượt, khách quốc tếchỉ khoảng 6.525 lượtnhưng doanh thu khách quốc te lạicao hơn kháchnội địa Sự chênh lệch về doanh thu giữa hai nhóm này có thể được giải thích bằng nhiều yeu tố, bao gồm cả chi phí đi lại, thời gian du lịch, và mức độ quan tâm đối với các trải nghiệm tham quan Hoặc có thể là mức độ chi tiêu trung bình của từng nhóm khách, khách quốc tế thường có xu hướng chi trả nhiều hơn cho các trải nghiệm du lịch, bao gồm cả chỗ ở, ấm thực, và các hoạt động giải trí Việc khách quốc tế thường đi du lịch trong khoảngthời gian dài hơncũng có theđónggóp đáng kế vào tổng doanh thu, bởi vì họ tiêu xài và sinh hoạt trong khu vực đó trong thời gian kéo dài.

■ Khách nội địa ■ Khách quốc tế

(Biểuđồ 2.2 Thống kê doanh thu du lịch 2015-2019 Nguồn: phòng Ke hoạch - Tài chính, vườn quốc gia Cát Tiền)

2.3.3 Tuyến điểm du lịch tại vườn quốc gia Cát Tiên đang được khai thác phục vụ du khách

2.3.1.1 Điểm tham quan khu cứu hộ Gấu

Vị trí: cách trụ sởvườn quốc gia 04km

Nhờ sựhợp tác và hồ trợ của Free The Beer, vườn quốc gia Cát Tiên đã thành lập một trung tâm cứu hộ các động vật bị săn ban hoặc nuôi nhốt trái phép Trung tâm này đã tạo ra môi trường sổng tự nhiên nhất có thể để các loài động vật này có thể phục hồi bản năng sinhtồntrước khi được trở lạimôitrường tự nhiên Tại đây du khách được tham quan, nghe thuyết minh về các loài gấu và tình hình bảotồn của loàigấu trong sách đỏ để hiểu rõ hơn ve những thách thức mà loài gấuđangđoi mặt.

2.3.1.2 Điểm tham quan Bảo tàng thiên nhiên Cát Tiên

Bảo tàng thiên nhiên Cát Tiên là nơi lưu giữ, trưng bày và giới thiệu các giá trị đa dạng sinh học của vườn quốc gia Cát Tiên Với bộ sưu tập đa dạng và phong phú, bao gom hơn 120 mẫu gỗ, 100 tiêu bản cá, 500 mẫu côn trùng, gần 20 mẫu dơi và 10 tiêubảncác loài thúnhưtê giác, bò tót, chà vá chân đen Việc trưng bàycác mẫu gỗ, tiêu bản cá, côn trùng, dơi và các loài thú đặc trưng của vườn quốc gia Cát Tiên mangđến cho dukhách một cái nhìn sâu sắc và thực tế về sự phong phúvàđa dạng của hệ sinh thái trong khu vực này Bảo tàng được xây dựng và thiết kế công phu vớinhững hiện vật và mô hình được trưng bày một cách sinh động và trực quan, tạo nên một không gian hấp dần vàthú vị cho du khách Đenđây du khách còn được tìm tìm hiểu thông tin và nâng cao hiểu biết về vai trò quan trọng của việc bảo tồn, bảo vệ đa dạng sinh học trong việc duy trì cân bằng môi trường và phát triến bền vững

2.3.1.3 Điểm tham quan Tung đại thụ

Tại vườn quốc gia Cát Tiên, có một cây tung đặc biệt được mệnh danh là

"Thằn lằn sấm".Với phần bạnh vè gầngốc cùacâytungnàythậmchí caogấp đôi một người trưởng thành Khi tiếp cận cây tung đại thụ, người ta không thể không ngạc nhiên trướcsự to lớn và tráng lệcủa nó Vớithâncâyto lớn,mạnh mẽ và nhiều nhánh phân nhánh, những cành lá rậm rạp và màu xanh sắc noi bật tạo nên một màn xanh mướt mát mẻ, mangđến cảm giác yên bình và bình dị tronglòng rừng.

Cây tung đại thụ trở thành một biểu tượng về sựvĩnh cửu và sức sống mãnh liệttrong rừng nhiệt đới Vớituối đời lớn, nó đã chứng kiến nhiều biến đoi của thiên nhiên và vẫn tở ra vững vàng, trụ vững giữa những thách thức và môi trường khắc nghiệt Đối với những người dam mê khám phá thiên nhiên, cây tung đại thụ ở vườn quốc gia Cát Tiên là một điểm dừng chân tuyệt vời Nó đại diện cho sự tôn vinh vẻ đẹp và sức mạnh của tự nhiên, là một lời nhắc nhở về sự quan trọng cùa việc bảo vệ và tôn trọng môi trường sống của chúng ta Khi đứng trước cây tung đại thụ, con người không chỉ cảm nhận được sự tuyệt đẹp, mà còn nhận ra rằng chúngta là một phần nhỏ bé trong vũtrụ bao la này.

2.3.I.4 Điểm tham quan Ghềnh bến cự

Ghềnh Ben Cự là một ghềnh đá nhỏ, nằm tại vị trí con sông Đồng Nai chảy qua, tạo nên một khung cảnh hùng vĩ và thơ mộng Vùng này từng đóng vai trò quan trọng trong quá trình vận chuyến lương thực,thuốc menvà hàng hóacầnthiếtcho bộ đội trong thời kỳ kháng chiến Trên con đường này, những chiến sỹ và người dân đã gắn bó và vượt qua khó khăn, chống chọi đề bảo vệ quê hương và tự do Những hồi ức lịch sửđó gắn liền với Ghềnh Ben Cự, tạo nênmột không gian kỷ niệm và sựtôn vinh cho sự hy sinh của những người anh hùng Ngoài giá trị lịch sử, Ghềnh Ben Cự còn gây ấn tượng bời vẻ đẹp thiên nhiên đặc trưng của nó Với những tảng đá xanh ngắt vàmịn màng, ghềnh tạo ra một bức tranh mê hoặcvàhòa quyện với sông Đồng Nai Nước chảy qua các tảng đá tạo ra âm thanh dịu dàng, mang đến một cảm giác thư thái và sựkết nối với thiên nhiên.

2.3.1.5 Điểm tham quan Cây gõ Bác Đồng vườn quốc giaCát Tiên được xem như mộtcâu lạc bộ cây trăm tuối với hàng loạt cây co thụ đầy giá trị lịch sử Trong số đó, cây gõ Bác Đồng chính là một loài cây gỗ đỏ quýhiếmmangtrong mình tuổi đờihon qua 700 năm Têngọi "cây gõ Bác Đồng" được xuất phát từ sự ghé thăm của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng vào năm

1988 Khi đó, ôngđãđặt chân đến vườn quốc gia Cát Tiên với mục tiêunhắc nhởthế hệ sau cần biết quý trọng và bảo vệ rừng Sự hiện diện của Thủ tướng Phạm Văn Đồng tại cây gõ Bác Đồng không chỉ tônvinh cây cốthụ này, mà còn làmộtlời nhắc nhở quan trọng vềtầm quan trọngcủa bảo vệ môi trườngvà di sản thiên nhiên.

2.3.1.6 Điểm tham quan Thác tròi

Thác Trời tại Cát Tiên không có chiềucao to lớn và hùng vĩ nhưnhữngthác nước ở vùng Tây Nguyên, nhưng lại có nét đặc trưng riêng với nhiều ghềnh đá và được bao phủ bởi không gian rừngcâybạt ngàn Khu vực xung quanh thác được phủ kín bởi rừng cây um tùm và mây mù bồng bềnh, chỉ có thể nghe thấy tiếng nước ầm ầm chảy qua những ghềnh đá, tạo nên mộtkhung cảnh huyền bí vàấnhiện Vào mùa khô, thác trông giongnhư những dòng suối nhỏ, lộ ra nhữngbãi đá nhô lên khắp một vùngrộng Tuy nhiên, vào mùa mưa, nhữngdòng suối ấy bất ngờtrở nên mạnh mẽ, tạo ra những dòng thác mãnh liệt, với nước tung bọt trắng xóa chảy ầm ầm qua các phiến đá.

2.3.I.7 Điểm tham quan Rừng bằnglăng Đà Cộ Đen đây, du khách sẽ được đắm chìm trong một khung cảnh ấn tượng với những cây bằng lăng cao vút, âm thanh của gió xuyên qua tán cây và tiếng chim hót vang lêntrong không giantạo nên mộttác phẩmâmnhạc tự nhiên, mang lại cảmgiác thư giãn và hòa mình với thiên nhiên Vào mùa hoa bằng lăng nở rộ, bạn sẽ được chìm đắm trong một bức tranh màu tím tuyệt đẹp Như một tác phấm nghệ thuật những mảng màu tím trải dài khắp khu vực, tạo nên một tuyệttác hoa tuyệt vời của thiên nhiên.

2.3.1.8 Điểm tham quan Khu ramsar Bàu sấu

Vị trí: Cách trụ sở vườn quốc gia 14km

Bàu Sấu được coi là một điếm đáng khám phá nhất trong vườn quốc gia Cát Tiên, mang đến cho du khách một hành trình thú vị và đe lại dấu ấn khó quên cho những người có cơ hội ghéthăm Nằm ở phíaNam của vườn quốc gia Nam Cát Tiên. Bàu Sấu làmột khu vựcđất ngập nướcđặc biệt, tạonênmột môi trường songlýtưởng cho loài cá sấu Xiêm - một loài cá sấu tưởng chừng đã tuyệt chủng ở Việt Nam vì đã bị sănbắt quá mức trongquá khứ Tuy nhiên, nhận thấy khuvực Bàu sấu phù hợp và đủ điều kiện đe phát then cho loài cá sấu, vườn quốc gia Cát Tiên đã thả 60 con cá sấu nước ngọt thuần chủng vào môi trường Bàu sấu nhằmbảo tồn và phục hoi loài quý hiếm này Với sự chăm sóc và bảo vệ, số lượng cá sấu đã nhanh chóng tăng lên hàng trăm con, tạo nên một cộng đồng cá sấu đa dạng và phong phú trong Bàu sấu.

Cá sấu xiêm có chiều dài trung bình từ 2,20 đến 2,28 mét và thường săn mồi bằng cách ăn các loài động vật nhỏ như cá, cua, chim trời vàcác loài nhỏ khác như chuột. Chúng thích sống ở các môi trường nước lặng, chảy chậm như hồ, sông, rạch và cả những đầm lầy, xa các dòngnước chảy lớn Bàu sấu không chỉ là nơi sinhsống của cásấu, màcòn tập trung nhiềuloàiđộng, thực vậtquý hiếmcó têntrongsách đỏ Việt Namvà thế giới Với sự đa dạng sinh học phong phú, khu vực này đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn di truyền và duy trì sự cân bằng sinh thái trong vườn quốc gia Cát Tiên.

Bàu Sấu không chỉ là một khu vực quan trọng trong vườn quốc gia Cát Tiên, mà còn được công nhận là một khu vực Ramsar có tầm quan trọng quốc tế Việc đạt được danh hiệunày là một sựcông nhận cho giá trị đặc biệt vàý nghĩa của Bàu sấu không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn trên phạm vi quốc tế Với tư cách là một khu vực Ramsar, Bàu sấu được bảo vệvà quản lý theo các chế độ nghiêm ngặt Các biện pháp bảo tồn vàquản lý đượcthiếtlậpđể duy tri và tăng cường tínhđadạngsinh học, đảmbảo sự ton tại và phát triến bền vững của các loài sinh vật quý hiếm và môi trường sống củachúng Điều này đong thời cũng đảm bảo rằng Bàusấu tiếptụcđóng góp vào việc bảovệcác khu vựcđặc biệt quan trọng trên toàn cầuvà duy trì cânbằng sinhthái cùa hệ thong sông ngòivà môi truờng đầm lầy.

2.3.1.9 Điểm tham quan Cây si trăm thân

Vị trí: Cách trụ sở vườn quốc gia 16km

Cây Si Trăm Thân ởvườn quốc gia CátTiên có độ tuổi khoảng 400 năm với chiều cao hơn 8 m Loài cây này có khả năng thích nghi cao và phát trien mạnh mẽ trong môi trường nhiệt đớivà rừng mưa nhiệt đới Đặc điểm nổi bậtcủa cây Si Trăm Thân là sựphát triển các thân cây phụxung quanhthân chính,tạo nên hình dạngđộc đáo giống nhưnhiều cây nhỏ tụhợp thành một cây lớn Sự kỳ lạ và độc đáo của cây

Tiểu kết chương 2

vườn quốc gia Cát Tiên được khái quát trong Chương 2 là một trong những khu rừng đặc dụng lớn nhất của Việt Nam, với sựgiàu có về thành phần loài vàmức độ động thực vậtđặc hữucao so với các quốc giakhác trongvùng Đông Dương Đặc điểmđộc đáonàytạo nên một môitrường đa dạng và phong phú, thu hút sựquantâm và nghiên cứu củacác nhà khoa học từ khắp nơitrên thế giới, vườn quốcgia Cát Tiên không chỉ có cảnh quan đẹp mà còn duy trì được hệ sinh thái ngập nước nhiệt đới, với hệđộng và thựcvật phong phú Điều này tạora mộtmôi trường tự nhiên đặc biệt, có giá trị lịch sử địa chất hàng trăm triệu năm Với sự đa dạng và phongphú của hệ động và thực vật, vườn quốc gia Cát Tiên có vai trò quan trọng như một trường học thực te cho việc nghiên cứu về hệ động, thực vật, địa chất và địa mạo Nó cung cấp cơ hội học tập và nghiên cứu cho học sinh, sinh viên và các nhà nghiên cứu không chỉ trongViệt Nam mà còn trêntoàn thế giới.

Với cáctiềmnăng vốn có, vườn quốc gia Cát Tiênmang đến nhiều triển vọng cho việc phát trien du lịch sinh thái Chương này cũng đề cập đến những tiềm năng vốn có của vườn quốc gia Cát Tiên trong việc phát triển du lịch sinh thái Nhờ vào động và thực vậtđa dạng, cảnhquan tuyệtđẹp và sựhấp dẫn về môi trường tự nhiên, vườn quốc gia này có the thu hút du khách quantâm đến du lịch sinhthái Việc khai thác vàphát triểncác tiềmnăng này một cách bền vững, nhằm bảo tồnmôi trường và hệ sinh thái,đồng thời mang lại lợi ích kinh tếvàxã hội cho tỉnh ĐồngNai vàcả đất nước Việc tạo ra các hoạt động du lịch có tính bền vững và tôn trọng văn hóa địa phương sẽ giúp thúc đẩy phát triển địa phương, nâng cao đời sống cộng đồng và góp phần vào sự phát triến toàn diện của khu vực.

Trong chương 2 này, không chỉ trình bày kết quả khảo sát dựa trên 130 phiếu bảng hỏi đã được gửi đi và thu về 112 phiếu hợp lệ, mà cònđưa ra cái nhìn chân thực vềcảm nhận của du kháchđối với du lịch tại vườn quốc gia Cát Tiên Đồng thời, kết quả khảo sát đà tiếp cận được trực tiếp ý kiến và nhận định của du khách về các hoạt động du lịch, cảm nhận về môi trường tự nhiên, dịch vụ du lịch, và các yếu tố khác liên quan Nhữngthông tin này là vừa cơ sở quan trọngđếphântích những thuận lợi, khó khăn hiện tại của du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Cát Tiên, vừa là cơ sở cho chương 3 đưa ra những định hướng và giải pháp hiệu quả để có thể khai thác bền vững những tiềm năng của vườn quốc gia Cát Tiên.

HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIẾN DƯ LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUÓC GIA CÁT TIÊN

Chiến lược phát triển du lịch của tỉnh Đồng Nai

Mục đích chiến lược pháttriển

- Cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụphù hợp với đặc điểm, tình hình phát triển du lịch của tỉnh Đồng Nai là tập trungcác nguồn lực xây dựng du lịch Đồng Nai trở thành ngành kinh tế dịchvụ quan trọng trọng chiến lược phát triến kinh tế - xã hội, góp phần chuyến dịchcơ cấu kinhtế, thúc đẩy nhiều ngành, nhiềulĩnh vực cùngphát triển, đảm bảo an ninh, quốc phòng.

- Xây dựngthương hiệu du lịchĐồng Nai là dulịch sinhthái.

- Quản lý, khai thác phát huy tiềm năng phát triển du lịch, lợi thế để xây dựng sản phấm du lịch;bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quảng bá, xúc tiến du lịch; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch, giải quyếtviệc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương.

- Phát triến du lịch gắn với bảo ton, phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc; thu hút các doanh nghiệp tham gia đầu tưpháttrien du lịch; thu hút khách du lịch nội địa và quốc tế đếntham quan, nghidưỡng tại Đong Nai [49]

Các giai đoạn phát triển

- Tốc độ tăng trưởng bình quân về lượt khách tham quan và lưu trú đạt 13%/năm trởlên Doanh thu từ du lịch đạt 18%/năm trở lên Đen năm2025, thu hút khách tham quan và lưu trú khoảng 8.500.000 lượt khách (trong đó khách quốc te khoảng 185.000 lượt) Doanh thu từ du lịch khoảng 3800 tỷ đồng.

- Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch và các kỹ năngliên quan đến hoạt động du lịch cho khoảng600 - 650 lượt người tham gia.

Tốc độ tăng trưởng bình quân về lượt khách tham quan và lưutrú đạt từ 8% trở lên Doanh thu từ du lịch đạt 14%/năm trở lên.Đen năm2030,thuhútkhách tham quan và lưutrúkhoảng 12.000.000 lượt (trongđó khách quốc tế khoảng 245.000 lượt) Doanhthutừ du lịchkhoảng 7.000 tỷđồng. Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch vàcác kỹ năng liênquan đếnhoạtđộng du lịch cho khoảng 700 - 750 lượt người tham gia.

Các giải pháp phát triển du lịch tinh Đồng Nai

Tỉnh Đồng Nai đãđưa ra các chiếnlược về giải pháp pháttriển du lịch nhưsau:

Giải pháp nâng cao nhận thức về du lịch

-Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cả hệ thong chính trị từtìnhđến cơsở, từ doanhnghiệp du lịch đến cộng đồng dân cư trong ứngxử văn minh,thânthiện với khách du lịch, bảo vệ môi trường du lịch.

- Nâng cao ý thức của người dân, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp trongứng xử văn minh, thân thiện với khách dulịch, bảo vệmôi trường du lịch, trongđảmbảo chất lượng dịch vụ dulịch và trongthực hiện xâydựng thương hiệudu lịch Đồng Nai.

Giải pháp huy động các nguồn lực đầu tư phát trien cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

- Ngân sách nhà nước chú trọng và ưu tiên tập trung hỗ trợ đâu tư cơ sở hạ tầng du lịch tại các địa bàn có tiềmnăng pháttriển du lịch, đặc biệt phát triển hạ tầng giao thông kết nối các khu du lịch trọngđiếm đế tạo động lực thu hút đầutư và thuận lợi cho du khách tham quan du lịch.

- Tăngcường đầu tư vào bảo tồn, tôn tạo, nâng cấpcác di tích, di sản với mục tiêu tốiđa hóa giá trị du lịch Thúc đấy sự phát trienhiệuquả của ngành du lịchbằng cách khuyến khích đầutư và xây dựngcác trungtâm tồ chức hội nghị, trien lãm, mua sắm, thế thao và giải trí hiện đại, quy mô lớn.

Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng và đa dạng hóa sản phàm du lịch

- Trong đó du lịch sinh thái được xây dựng thành loại hình du lịch thương hiệu củatỉnh Đồng Nai Bên cạnh đó là phát triển du lịch tâm linh, văn hóa lịch sử; Các loại hình vui chơi, giải trí, mua sắm; du lịch the thao; du lịch cộng đồng; du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo; phát trien du lịch nông thôn gắn với sản phẩmđặc trưng và liên kết tạo sản phấm du lịch giữa các vùng.

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch

-ưu tiên pháttriểnnhân lực tại vùng sâu vùng xa để tăngcuờng năng lực tham gia của cộng đồng địa phương trong hoạt động du lịch.

- Đào tạo vàbồi dưỡng đội ngũ lãnh đạo, quản lý cókhảnăng nam bắt và ứng dụng côngnghệ thôngtinvào công tác quản lý, điềuhành nhằmđáp ứng yêucầucho sựphát triểndu lịch.

Giải pháp phát triển và đa dạng hóa thị trường khách du lịch

Tạo điều kiện thuậnlợichocáctầnglóp nhân dân đến tham quan,du lịch, nghỉ dưỡng Pháttriển thị trườngkhách quốc tế (Châu Âu, Châu úc, Bắc Mỹ )

Giải pháp quảng bá và xúc tiến du lịch

- Xây dựng và khăng định thương hiệu du lịch của Đong Nai là du lịch sinh thái Quảng bá hình ảnh đất nước, con người Đong Nai đến bạn bè trong nước và quốc te qua nhiềuhình thức (phươngtiện truyền thông, hội thảo, hội chợ ), gắn hoạt đông xúc tiến du lịch với xúc tiến thươngmại, xúc tiến đầu tư và ngoại giao.

Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường trong phát triển du lịch

- Đảm bảo tuân thủ các yêu cầu đặt ra đối với việc sử dụng tài nguyên, tránh việc sửdụngquá mức gây suy giảm hoặc xuống cấp tàinguyên.

- Tăng cường giáo dục cộngđồng nâng cao nhận thức, ý thức giữ gìn văn hóa truyền thong, môi trường xã hộitrong hoạt động du lịch.

- Khuyếnkhích các cơsở dịch vụ dulịchsửdụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, sản phấm tái chế, tái sử dụng, ứng dụng công nghệ sạch đế hạn chế ô nhiễm môi trường và giảm thiếu phát thải nhà kính.

Giải pháp quản lý nhà nước về du lịch

- Tăng cường phối họp giữa các Sở, ngànhvà địa phươngtrongquản lý và hỗ trợ phát triến du lịch Ưu tiên nguồn lực cho công tác lập quy hoạch, đào tạo nhân lực, nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm du lịch; phát triển du lịch cộngđồng; bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch.

- Mở rộng họp tác các địa phươngthuộc các quốc gia, các tổ chức quốc tế có quan hệhữu nghị với tỉnh ĐồngNai

Giải pháp ứng dụng khoa học và công nghệ:

- Phát triến hệ sinh thái du lịch thông minh, ứng dụng công nghệ số đế quản lý khách du lịch và hoạt động du lịch, khuyến khích sử dụng công nghệ xanh, sạch trong hoạt động kinh doanh.

- ứng dụng công nghệ thông tin đe hoàn thiện hệ thống thốngkê du lịch; xây dựnghệ thống cơ sở dữ liệu ngành du lịch, đảm bảokết nối và liên thông với hệthống dữ liệu quốc gia [49]

Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Cát Tiên

3.2.1 Thuận lọi vườn quốc gia cát tiên có tài nguyên đa dạng sinh học phong phú, cảnh quan thiênnhiên tươi đẹp với nhiều loài động thực vậtquýhiếm và đặc hữu và cótên trong sách đỏ việt nam với hệ sinh thái đặc biệt, vườn quốc gia này là một trong nhừng điểm đến hấp dần cho các nhà nghiên cứu, nhà bảo tồn và du khách yêuthích thiên nhiên. vườn quốc gia cát tiên có cảnhquanthiên nhiên tươi đẹp và đadạng, với rừng ngập mặn, rừng mưa nhiệt đới, đong cỏ và hệ thống sông suối Các thác nước, hồ và cánh đồng cỏ xanh là những điếm nhấn độc đáocho du lịch sinh thái Vùng đấtngập nước Bàu sấuvà một số bàu nước lân cận là hệ sinh thái nhạy cảm và đặc thù của vườn quốc gia Cát Tiên Nguồn nước trung tính, chưa bị ô nhiễm, đây là sinh cảnh tuyệt vời của các loài động thực vật thủy sinh, cá sấu nước ngọt, các loài chim nước, các loài thúlớn (bò tót, nai, heo rừng ) thường quần cư ở khu vực nàyvào mùa khô

Vìthế, nơi đây luôn là địađiểmhấp dẫn, thu hút các nhà khoahọc và du khách trong vàngoài nước đến tham quan, tìm hiểu. vườn quốc gia Cát Tiên có nền văn hóa lịch sử lâu đời, có di chỉ nền vănhóa cổ Óc Eo vào thế kỷ thứ 7 sau Công nguyên, di tích lịch sử chiến khu D anh hùng, các phong tục truyền thống lễ hội của đồng bào dân tộc Châu mạ, S’Tieng như văn hóa cong chiêng, cúng giàng

Khu vực CátTiên đã có sự đầutư và phát trien về cơ sở hạ tầng du lịch, bao gồmcác khách sạn,nhà nghỉ, nhà hàng,trungtâm hướng dẫn du lịch và cáchoạtđộng giải trí Điều này tạo điều kiện thuận lợi đế phục vụ du khách và tăng cường trải nghiệm du lịch sinhthái. vườn quốc gia Cát Tiên nằm trên tuyến du lịch thành phố Hồ Chí Minh - Đà Lạt - Nha Trang, cách thànhphố Hồ Chí Minh 150kmnên rấtthuận lợicho du khách di chuyến đen tham quan và trải nghiệm Hơn thế nữa, trên đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến vườnquốc giaCát Tiên, du khách có cơ hội tham quan nhữngđiểmdu lịch khác như: đá Ba Chồng,thác Ba Giọt, suối Mơ, thác Mai, suối nước nóng, suối Madagui

Một so du kháchchưa có ý thức đầy đủ vềbảoton môi trường và đa dạng sinh học Việcvứt rác bừa bãi, phá hủy động vật và thực vật hoang dã, hoặc vi phạmcác quy định bảo vệ môi trường là những van đề cần đặc biệt quan tâm và giáo dục đe tăng cường ý thức của du khách.

Một so khu vực trong vườn quốc gia Cát Tiên vẫn chưa được phát triến đầy đủ về cơ sở hạ tầng du lịch Các tuyến đường và hệ thống vệ sinh công cộng còn hạn chế, làm giới hạn khả năngtiếp cận vàtrải nghiệm của du khách. vườn quốc gia Cát Tiêncần có chiếnlược quảng bá và tiếp cận thị trườnghiệu quả đe thu hút du khách Việc xây dựng hình ảnh đúng đắn và nâng cao hiệu quả quảng bá vùng đất hoang dãnày là một thách thứcquan trọng.

Việc xâm lấn đất rừng và tàn phá sinh cảnh, dưới áp lực của việc gia tăng dân số, nhu cầu đất nông nghiệp tăng lên dẫn đến nhiều diện tích rừng đã bị xâm canh làmnông nghiệp.

Việc xâm chiếm đất rừng làm tăng thêm khả năng tiếp cận đối với các khu rừng còn lại, đồng thời làm phân cách sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sống của các động vật.

Việc chăn thả gia súc trong vườn của dân cư địa phương còn gây mầm bệnh và tranh giành thức ăncủacác loài thú móng guốc hoang dã.Tình trạng ô nhiễm nước do việc sử dụng phân bón, hóa chấtcho sản xuất nông nghiệp cũng đáng báo động.

Với mật độ dân số quanh vườn quốc gia Cát Tiên khá cao, việc thu hái lâm sản ngoài gỗ nhưmây, tre hoặc các loại câydược liệu là nguy cơ tiềm ấn dẫn tới sự suy thoái sinh cảnh và gây tác động tới các loài độngvật hoang dãdo hành vi sănbắn cơ hội.

Hệ thống giao thông tại vườn quốc gia Cát Tiên chỉ có một số khu vực được trải nhựa,còn lạichủyếulà đường mòn (đườngđấtđỏ),nêntrong mùa nắng thì đưòng nhiều bụi, mùa mưa thì lầy lội, làmảnh hưởng nhiều đến chất lượng phục vụ dukhách. Đội ngũ quản lý và nhân viên làm công tác du lịch đa số chưa được đào tạo chuyênngànhnên năng lực chuyênmônkémkéo theo đó là chấtlượng phục vụ không cao.

Du khách đi theo đoàn đông thường gây khó khăn cho Ban Quản lý Vườn trong việc quảnlý rác thải, tiếngồn và tạo ra nhữngtác động xấuđến cảnh quan, môi trường.

3.3 Đe xuất định hướng phát triển dulịch sinh thái tại vườn quốc gia Cát Tiên 3.2.1 Định hướng đa dạng hóa các sản phẩm du lịch

Mặc dù có tiềm năng du lịch sinh thái phong phú với các thế mạnh về nhiều loại hình du lịch nhưng cácsản phẩm du lịch còn chưa được chútrọng nhiều dẫn đến sản phấm du lịch thiếu sự hấp dẫn không thu hút được du khách Đe khắc phục tình trạngnày, cầntạo thêm các sảnphẩm dulịch mangtínhđặc trưng và độc đáo nhưlà:

Du lịchsinh thái kết hợp tham quan nghiên cứu khoa học: vườnquốc gia Cát Tiên là nơi có tiềm năng về nguồntài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học phong phú, có thế khai thác kết hợp giữa hoạt động tham quan, khám phá các hệ sinh thái động thực vật với hoạt động học tập nghiên cứu Đặc biệt, có the thiết kế riêng một tour du lịch cho sản phẩm này, đem đen cơ hội hỗ trợ cho các nhà nghiên cứu, học sinh và sinhviên trong việc khám phá và tìm hiểu về kho tàng kiếnthức khổng lồ mà vườn quốc gia Cát Tiên đem lại.

Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp hội nghị, hộithảo(MICE): vườn quốc giaCátTiên là địa điểm lý tưởng cho tổ chức cuộc họp nhừng cuộc hội nghị với phòng có sức chứa lớn Ngoài việc đảm bảo an ninh và an toàn cho các cuộc họp, khách tham dự còn cóthể tận hưởng các dịch vụtiện ích tạiđây đểnghỉ ngơi và thư giãn Với không khí mát mẻ, cảnh vật thiên nhiên hoang sơvà hùng vĩ, vườn quốc gia Cát Tiên hứa hẹn sẽ mang đến những phút giây thư thái trong tâm hồn cho du khách sau những buổi làm việc căng thẳng.

Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp yoga: Với khoảng không gian yên tĩnh và thuần khiết, vườn quốc giaCát Tiên cung cấpmột môi trường lý tưởng đểtập luyện yoga VỊ trí đe tập yoga được chọn gắn liền với thiên nhiên, như là bên bờ sông, khu cắm trại, hoặc trên các thảm cỏ Noi đây sẽ giúp du khách tập trung và thực hiện các tư thế yoga, thựchành hơi thở và kỹ thuật thư giànđe đạt được sự cân bằng, thưgiãn trong tâmtrí và cảm nhận sựkếtnối sâu sắc với thiên nhiên trong quá trình thực hiện yoga.

Tiểu kết chương 3

vườn quốc gia Cát Tiên là một địađiểm có nhiềugiá trị du lịch không chỉ về mặt tự nhiên mà còn về mặt nhân văn Sự đa dạng về cảnh quan, hệ sinh thái động thực vật vàcác yếu tố khác đã thuhút một lượng lớn khách du lịch từtrong vàngoài nước đến tham quan Du lịch không chỉ đem lại cơhội tham quan cho du khách mà còn giúp nâng cao hiếu biết về môi trường thiên nhiên Việc tiếp xúc với vẻ đẹp và quý giá của vườn quốc gia Cát Tiên có the thay đổi thái độ của du khách và khuyến khích họ tham gia tích cực vào bảo tồntàinguyên môi trường.

Trong chương này, tác giả đưara mộtsố định hướng vàgiải pháp nhằm phát triển du lịch và khai thác tối đa tiềm năng du lịch sinh thái tại vườn quốc gia CátTiên Việc cải thiện quản lý là một yeu tố quan trọng đe đảm bảo sự pháttrien bền vững của du lịch Tăng cường giáo dục vàtạo ra các hoạt động du lịch bềnvững là mộtphần quan trọng trong việc nâng cao hiểu biết của du khách về giá trị sinh thái và đa dạng sinh học củavườn quốc gia CátTiên Đầu tư phát trien cơ sở hạ tầng, đa dạng hóa các sản phẩm Việc triển khai cácđềxuất và giải phápnày không chỉ giúp phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Cát Tiên một cách bền vững mà còn đảm bảo sựbảo vệ và bảoton sự đadạng sinh học quý giácủa khu vực Nó cũng mang lại lợiíchkinhte và xãhội cho tỉnh Đồng Nai và cả đất nước, đồng thời góp phần tạo dựng nhận thức vàtrách nhiệm bảo vệmôi trường của du khách.

Ngày đăng: 24/07/2024, 17:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Văn Hóa, Thể thao, Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thê phát triên du lịch vùng Tây Nguyên đen năm 2020, tầm nhìn 2030. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thê phát triên du lịch vùng Tây Nguyên đen năm 2020, tầm nhìn 2030
Tác giả: Bộ Văn Hóa, Thể thao, Du lịch
Năm: 2013
2. Bùi Thị Minh Nguyệt (2013), Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại VƯỜN Qưỏc GIA Tam Đảo, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phápphát triển du lịch sinh thái tại VƯỜNQưỏcGIA Tam Đảo
Tác giả: Bùi Thị Minh Nguyệt
Năm: 2013
3. Bùi Thị Nhiệm (2011), Xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triền du lịch sinh thái ở vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác lập cơ sởkhoa học cho việc phát triền du lịch sinh thái ở vườn quốc gia Xuân
Tác giả: Bùi Thị Nhiệm
Năm: 2011
6. Cục Kiêm lâm (2010). Báo cáo nghiên cứu xây dựng chính sách thu và sử dụng phí ờ các vườn quốc gia thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Kiêm lâm (2010)
Tác giả: Cục Kiêm lâm
Năm: 2010
7. Đặng Văn Minh (Chủ biên), Nguyễn Chí Hiếu, Nguyễn Quang Thi, Nguyễn Đức Nhuận, Hoàng Hữu Chiến, Lê Thị Kiều Oanh (2020), Giáo trình Du lịch sinh thái, Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Văn Minh (Chủ biên), Nguyễn Chí Hiếu, Nguyễn Quang Thi, Nguyễn Đức Nhuận, Hoàng Hữu Chiến, Lê Thị Kiều Oanh (2020), "Giáo trình Du lịch sinh thái
Tác giả: Đặng Văn Minh (Chủ biên), Nguyễn Chí Hiếu, Nguyễn Quang Thi, Nguyễn Đức Nhuận, Hoàng Hữu Chiến, Lê Thị Kiều Oanh
Nhà XB: Nhà xuấtbản Bách khoa Hà Nội
Năm: 2020
8. Đinh Thanh Sang (2019), Tri thức bân địa về sử dụng thực vật rừng ăn được cùa đồng bào s ’Tiêng ở vườn quốc gia Cát Tiên, Tạp chí khoa học trường Đại học cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức bân địa về sửdụng thực vật rừng ăn được cùađồng bào s’Tiêng ở vườn quốc gia Cát Tiên
Tác giả: Đinh Thanh Sang
Năm: 2019
9. Đinh Trung Kiên (1996), Một sổ vấn đề về du lịch Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sổ vấn đề vềdu lịch ViệtNam
Tác giả: Đinh Trung Kiên
Nhà XB: Nhàxuấtbản Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 1996
10. Hà Nam Khánh Giao và Huỳnh Diệp Trâm Anh (2014), Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Đồng Nai, Tạp chí Kinh te - Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một sốgiải pháp nhằm phát triển du lịch Đồng Nai
Tác giả: Hà Nam Khánh Giao và Huỳnh Diệp Trâm Anh
Năm: 2014
11. Huỳnh Phú, Trần Anh Thư (2009), Du lịch sinh thái và bảo tồn môi trường Đồng bằng sông Cừu Long, Nhà xuất bản An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái và bảo tồn môi trường Đồng bằng sông CừuLong
Tác giả: Huỳnh Phú, Trần Anh Thư
Nhà XB: Nhà xuất bản An Giang
Năm: 2009
12. Kreg Lindberg và Donal.E. Hawkins (1999), Du lịch sinh thái, hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý, cục Môi trường xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái, hướng dẫn chocác nhà lập kế hoạch vàquản lý
Tác giả: Kreg Lindberg và Donal.E. Hawkins
Năm: 1999
13. Lê Đức Ân, Lê Thạc Cán, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát trien du lịch, Công ty in Tiên Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: sổ tayhướngdẫn đánh giátácđộng môi trườngcho phát triendu lịch
Tác giả: Lê Đức Ân, Lê Thạc Cán, Nguyễn Ngọc Sinh
Năm: 2000
14. Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái (Ecotourism) , Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái (Ecotourism)
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học vàKỹ thuật
Năm: 2006
15. Luật Di sản văn hóa (2013), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 16. Luật du lịch (2017), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Di sản văn hóa" (2013), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia16. "Luậtdu lịch
Tác giả: Luật Di sản văn hóa (2013), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 16. Luật du lịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia16. "Luậtdu lịch" (2017)
Năm: 2017
18. Ngô Thắng Lợi, Vũ Thành Hưởng (2015), Phát triển bền vững ờ Việt Nam trong bối cành mới của toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và biến đôi khí hậu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững ờ Việt Nam trongbối cành mới của toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và biến đôi khí hậu
Tác giả: Ngô Thắng Lợi, Vũ Thành Hưởng
Nhà XB: Nhà xuất bảnChính trị quốc gia- Sự thật
Năm: 2015
4. Chính phù nước CHXHCNVN (2011). Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Khác
5. Chính phủ nước cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lãm nghiệp Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1  :  Bản  đồ  vị  trí  vườn  quốc  gia  Cát Tiền Phạm  vi  ranh  giới: - nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia cát tiên
Hình 2.1 : Bản đồ vị trí vườn quốc gia Cát Tiền Phạm vi ranh giới: (Trang 39)
Bảng  2.1:  Thống kê hệ  động vật vườn  quốc  gia  Cát  Tiên - nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia cát tiên
ng 2.1: Thống kê hệ động vật vườn quốc gia Cát Tiên (Trang 43)
Bảng 2.2:Thực  vật  đặc  hữu  có tại  vườn quốc gia  Cát  Tiên - nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia cát tiên
Bảng 2.2 Thực vật đặc hữu có tại vườn quốc gia Cát Tiên (Trang 48)
Bảng  2.3: Khảo sát về  thông tin chung - nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia cát tiên
ng 2.3: Khảo sát về thông tin chung (Trang 60)
Bảng  2.4: Khảo  sát mục đích  đến vườn  quốc gia Cát Tiên - nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia cát tiên
ng 2.4: Khảo sát mục đích đến vườn quốc gia Cát Tiên (Trang 61)
Bảng  2.6: Mức  độ cảm  nhận  của  du  khách về nét  thiên  nhiên hoang dã - nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia cát tiên
ng 2.6: Mức độ cảm nhận của du khách về nét thiên nhiên hoang dã (Trang 67)
Bảng  2.7: Mức  độ cảm  nhận  của  du  khách về an  ninh,  an  toàn - nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia cát tiên
ng 2.7: Mức độ cảm nhận của du khách về an ninh, an toàn (Trang 68)
Bảng  2.8:  Mức độ cảm  nhận  của  du khách  về mức  giá cả  và  nhân viên  phục vụ - nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia cát tiên
ng 2.8: Mức độ cảm nhận của du khách về mức giá cả và nhân viên phục vụ (Trang 68)
Bảng  2.9: Mức  độ cảm  nhận của du  khách về sự hài  lòng - nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia cát tiên
ng 2.9: Mức độ cảm nhận của du khách về sự hài lòng (Trang 69)
Bảng  2.10: Mức  độ  cảm  nhận của  du  khách về  khả  năng  quay  lại - nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia cát tiên
ng 2.10: Mức độ cảm nhận của du khách về khả năng quay lại (Trang 70)
6. Hình ảnh  về cơ sở  vật chất - nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia cát tiên
6. Hình ảnh về cơ sở vật chất (Trang 110)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN