Nghiên cứu mô hình phát triển du lịch HaLaL cho Việt Nam.pdf

95 6 1
Nghiên cứu mô hình phát triển du lịch HaLaL cho Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 - 2021 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH HALAL CHO VIỆT NAM Số hợp đồng: 2021.01.67/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: TS Huỳnh Thanh Điền Đơn vị công tác: Khoa Quản trị Kinh doanh Thời gian thực hiện: 04/2021-03/2022 NĂM 2022 TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH BÁO MỤC CÁOLỤC TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 - 2021 Tên đề tài: DANH MỤC KÝ PHÁT HIỆU, CÁC CHỮDU VIẾT TẮT HALAL NGHIÊN CỨU MƠCÁC HÌNH TRIỂN LỊCH APGR CHO VIỆT NAM Tốc độ tăng trưởng dân số hàng năm Số hợp đồng: 2021.01.67/HĐ-KHCN Annual Population Growth Rate HCA Cơ quan chứng nhận Halal Halal Certification Agency Chủ nhiệm đề tài: Tiến sĩ Huỳnh Thanh Điền JAKIM Văn Phịng Phát triển Hồi giáo Malaysia Đơn vị cơng tác: Khoa Quản tri Kinh doanh Jabatan Kemajuan Islam Malaysia Thời gian thực hiện: tháng 4/2021-3/2022 OIC Tổ chức Hợp tác Islam giáo Các thành viên phối hợp cộng tác: STT Họ tên Huỳnh Thanh DANH Điền MỤC Trần Thị Thuỳ Linh Nguyễn Thị Bưởi Hồ Thị Minh Hiền Organization of Islamic Cooperation Chuyên ngành Cơ quan cơng tác Kình tế Phát Khoa QTKD – ĐH Nguyễn CÁCtriển BẢNG BIỂU, SƠTấtĐỒ, HÌNH ẢNH Thành Quản trị Kinh Khoa QTKD – ĐH Nguyễn doanh Tất Thành Quản trị Kinh Khoa QTKD – ĐH Nguyễn doanh Tất Thành Đông phương Khoa Đông Phương – ĐH học Khoa học Xã hội & NV ii Ký tên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .2 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .4 MỞ ĐẦU Bối cảnh nghiên cứu .8 Mục tiêu nghiên cứu .9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Dữ liệu phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 10 5.1 Ý nghĩa khoa học: 10 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: 10 Bố cục báo cáo nghiên cứu 11 CHƯƠNG MƠ HÌNH DU LỊCH HALA VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA .12 1.1 Mơ hình du lịch halal 12 1.1.1 Đặc trưng du lịch Halal 12 1.1.2 Halal Haram kinh Qur’an 13 1.1.3 Thực phẩm Halal chứng nhận Halal 16 1.2 Các nghiên cứu du lịch Halal 17 1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch halal số quốc gia 20 1.3.1 Các quốc giá đa số Islam giáo: Malaysia, Indonesia Singapore 20 1.3.2 Kinh nghiệm từ quốc gia thiểu số Islam giáo: Thái Lan, Nhật Bản 21 1.3 Khung phân tích nghiên cứu 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG DU LỊCH HALAL Ở VIỆT NAM 25 2.1 Khách du lịch Islam giáo đến Việt Nam 25 2.1.1 Phân bổ cộng đồng Islam giáo khu vực Đông Nam Á 25 2.1.2 Số lượng du khách Islam giáo đến Việt Nam 27 2.2 Thực trạng sở hạ tầng phục vụ du lịch Halal Việt Nam 29 2.3 Dịch vụ du lịch Halal Việt Nam 33 2.3.1 Khái quát mẫu khảo sát 33 2.3.2 Cơ sở lưu trú Halal 35 2.3.3 Hệ thống nhà hàng / quán ăn cửa hàng mua sắm 35 2.3.4 Nơi cầu nguyện cho người Islam giáo 37 2.3.5 Halal tour đến Việt Nam 38 2.4 Quảng bá du lịch Halal Việt Nam 39 2.5 Dịch vụ tư vấn Halal 41 2.6 Chính sách phát triển du lịch Chính phủ Việt Nam 42 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH HALAL VIỆT NAM 44 3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng du lịch Halal 44 3.2 Mơ hình sách phát triển du lịch Halal 45 3.2.1 Định hướng phát triển 45 3.2.2 Chính sách 45 3.2.3 Đầu tư sở hạ tầng 45 3.2.4 Đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch 46 3.2.5 Quảng bá du lịch halal 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC .53 DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT APGR Tốc độ tăng trưởng dân số hàng năm Annual Population Growth Rate HCA Cơ quan chứng nhận Halal Halal Certification Agency OIC Tổ chức Hợp tác Islam giáo Organization of Islamic Cooperation IUOTO Liên hiệp Quốc tổ chức lữ hành thức International Union of Official Travel Oragnization DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Yếu tố cấu thành du lịch Halal .13 Hình 1.2 Năm điều sống người Islam giáo 14 Hình 1.3 Khung phân tích nghiên cứu phát triển du lịch Halal 24 Hình 2.1 Du khách nước đến Việt Nam theo tháng, 2017-2019 27 Hình 2.2 Xếp hạng du khách quốc tế đến Việt Nam .28 Hình 2.3 Du khách từ Indonesia, Malaysia Singapore đến Việt Nam năm 2015, 2017, 2019 (ĐVT: Lượt khách) 29 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí nhà ga quốc tế Sân bay Tân Sơn Nhất khơng có bố trí khơng gian cầu nguyện 31 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí nhà ga quốc tế Sân bay Tân Sơn Nhất khơng có bố trí khơng gian cầu nguyện Thánh đường Hồi giáo Jamia Al-Noor Jamiyah Hồi giáo, thành phố Hồ Chí Minh 32 Hình: 2.6 Mốt số Thánh đường Islam giáo tiêu biểu Việt Nam 32 Hình 2.7: Tỷ lệ hài lòng du khách Islam giáo du lịch Halal Việt Nam 33 Hình 2.8: Kết khảo sát hệ thống nhà hàng TP HCM 36 Hình 2.9: Đánh giá du khách hệ thống cửa hàng mua sắm Việt Nam .37 Hình 2.10 Kết tìm kiếm tour du lịch Halal đến Việt Nam 38 Hình 2.11 Website giới thiệu Tour du lịch Việt Nam 39 Hình 2.12: Website giới thiệu dịch vụ phục vụ vụ du khách muslin JNTO 40 Hình 2.13: Website Tổng cục Du lịch Việt Nam .40 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Khác biệt số điều phép (Halal) Nam Nữ Islam giáo liên quan đến du lịch 14 Bảng 2.1 Ước tính dân số Muslim khu vực Đơng Nam Á 25 Bảng 2.2 Ước tính dân số Muslim khu vực Đông Á 26 Bảng 2.3: Du khách Islam giáo đến Việt Nam phân theo giới quốc tịch mẫu khảo sát 33 Bảng 2.4 Các yếu tố du khách Islam giáo quan tâm du lịch Việt Nam 34 Bảng 2.5 Quảng bá du lịch Halal Việt nam 41 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU STT Kết qủa đạt Công việc thực Xây dựng khung nghiên Hệ thống yếu tố cấu thành du lịch cứu du lịch halal halal xây dựng khung phân tích du lịch halal cho quốc gia, Khảo sát du khách Islam Khảo sát 150 du khách đến từ Malaysia giáo du lịch Indonesia Việt Nam Đánh giá thực trạng du Đánh giá thực trạng du khách Islam giáo lịch Halal Việt Nam đến Việt Nam, dịch vụ du lịch halal, sách phát triển du lịch Việt Nam Đề xuất mơ hình phát Mơ hình phát triển du lịch halal đề cập triển du lịch halal Việt khía cạnh: chiến lược phát triển, sách, đơn vị kinh doanh du lịch quảng bá Nam du lịch halal STT Sản phẩm đăng ký Sản phẩm đạt Bài viết đăng có số ISBN 01 Báo cáo tổng hợp 01 Thời gian thực hiện: 4/2021-3/2022 Thời gian nộp báo cáo: ngày 01 tháng 03 năm 2022 MỞ ĐẦU Bối cảnh nghiên cứu Du lịch Halal hiểu du lịch dựa giáo lý quy tắc đạo đức Islam giáo hành vi, trang phục, ứng xử chế độ ăn uống,… tuân thủ nguyên tắc kinh Qur’an vận hành, quản lý cung cấp dịch vụ (Battour & tác giả, 2012; Jaelani, 2017) Người Islam giáo tìm kiếm khu nghỉ dưỡng người Islam giáo đầu tư nhằm đảm bảo chỗ khơng có rượu, phịng ốc sẽ, có đồ ăn Halal, có phịng cầu nguyện, khu vui chơi, giải trí phải riêng biệt cho phụ nữ nam giới (Henderson, 2009) Người Islam giáo chiếm 24% dân số toàn cầu nguồn du khách tiềm nhiều quốc gia quan tâm Không quốc gia đa số Islam giáo mà quốc gia thiểu số Islam giáo quan tâm đến loại hình du lịch Ở Việt Nam, ngành du lịch đóng góp nhiều cho kinh tế, tỷ lệ đóng góp trực tiếp du lịch vào GDP ngày tăng Năm 2015 đạt 6,3%; năm 2016: 6,9%; năm 2017: 7,9%; năm 2018: 8,3%; năm 2019: 9,2% (năm 2020 2021 ảnh hưởng dịch Covid 19 nên không đề cập đến liệu du khách khoảng thời gian này) Du lịch bước hướng tới trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo mục tiêu Nghị 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị Tuy nhiên, Việt Nam chưa thật quan tâm đến nguồn du khách Islam giáo Để gia tăng lượng du khách quốc tế đến Việt Nam, cần tìm thêm nguồn du khách Du khách Islam giáo chiếm nguồn du khách tiềm quan tâm hàng đầu Để phục vụ đối tượng du khách này, cần có sách quốc gia phát triển du lịch halal, đầu tư hạ tầng dịch vụ du lịch thân thiện với người Islam giáo Do vậy, cần thiết có nghiên cứu vềdu lịch halal Việt Nam để phân tích rõ đặc điểm du khách du lịch Halal, quan tâm du khách Islam giáo chuyến du lịch, khả đáp ứng nhu cầu du khách Islam giáo Việt Nam Trên sở đó, đề xuất mơ hình phát triển du lịch halal cho Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm du lịch halal kinh nghiệm phát triển du lịch halal số quốc gia giới để rút học cho Việt Nam - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Halal Việt Nam sở hạ tầng, dịch vụ du lịch, quảng bá du lịch sách phát triển du lịch halal phủ Việt Nam - Đề xuất mơ hình sách phát triển du lịch Halal cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài du lịch Halal Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Giới hạn nội dung: Nghiên cứu thực trạng cung ứng dịch vụ du lịch Halal Việt Nam sách phát triển du lịch Halal Chính phủ Việt Nam - Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu du lịch Halal Việt Nam - Chủ thể nghiên cứu: Khách du lịch Halal người Islam giáo đến từ quốc gia Islam giáo Đông Nam Á Indonesia, Malaysia doanh nghiệp, cá nhân cung cấp dịch vụ liên quan đến du lịch Halal Việt Nam quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến du lịch - Sự quan tâm du khách sử dụng dịch vụ du lịch Halal bao gồm thực phẩm, sở lưu trú, khu vui chơi giải trí theo quy tắc Islam giáo Việt Nam biến số phân tích Dữ liệu phương pháp nghiên cứu Để đánh giá thực trạng du lịch halal Việt Nam, nghiêu cứu sử dụng nguồn liệu phục vụ cho phân tích bao gồm liệu thứ cấp sơ cấp sau: ... Nam đến Việt Nam, dịch vụ du lịch halal, sách phát triển du lịch Việt Nam Đề xuất mơ hình phát Mơ hình phát triển du lịch halal đề cập triển du lịch halal Việt khía cạnh: chiến lược phát triển, ... phát triển du lịch halal phủ Việt Nam - Đề xuất mơ hình sách phát triển du lịch Halal cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài du lịch Halal. .. điểm du lịch halal kinh nghiệm phát triển du lịch halal số quốc gia giới để rút học cho Việt Nam - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Halal Việt Nam sở hạ tầng, dịch vụ du lịch, quảng bá du lịch

Ngày đăng: 16/11/2022, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan