1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn học đề tài tìm hiểu về sự thâm hụt ngân sách kỉ lục của nhật bản năm 2022

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong năm 2022, kinh tế Nhật tăng trưởng 1,1%, như vậy đây là năm thứ 2 liên tiếp kinh tế nước này tăng trưởng tính từ sau khi phụchồi từ đại dịch COVID-19, tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH

TIỂU LUẬN MÔN HỌCKINH TẾ VĨ MÔ

ĐỀ TÀI :

Tìm hiểu về sự thâm hụt ngân sách kỉ lục của Nhật Bản năm 2022.

Thành viên :

1 Lê Khánh Hạ - 220120212 Thái Thu Hằng - 220122833 Trịnh Hải Hà - 220122194 Vũ Ngọc Hà - 220112465 Nguyễn Xuân Đức - 220113886 Nguyễn Thị Thuý Hằng- 220119237 Vũ Thị Hà - 22011284

8 Nguyễn Mạnh Đức - 220115219 Nguyễn Thảo Hiền - 22012233

Hà Nội , 2023

Trang 2

MỤC LỤCI Lời mở đầu

II Nội dung

1 Lí do chọn đề tài nghiên cứu 2 Cơ sở lí thuyết

a Khái niệm về thâm hụt ngân sáchb Đặc điểm của thâm hụt ngân sách

3 Thực trạng và nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách của Nhật Bản năm2022

a Thực trạng của nền kinh tế Nhật Bản năm 2022

b Nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách của Nhật năm 20224 Giải pháp giúp giải quyết thâm hụt ngân sách

2

Trang 3

Lời mở đầu

Kinh tế Nhật Bảnlà một nềnkinh tế thị trường tự dophát triển.

Nhật Bản lànền kinh tế lớn thứ bathế giới theoGDP danh

nghĩavàlớn thứ tưtheosức mua tương đương(PPP),ngoài ra Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ hai trong số cácnước phát triển Nhật Bản từng là quốc gia có số tài sản và sự giàu có thứ hai thế giới chỉ sau Hoa Kỳ, tuy nhiên cho đến năm 2015 đã bị Trung Quốc vượt qua ở cả2 chỉ tiêu kinh tế này Nhật Bản cũng từng là nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới về GDP danh nghĩa chỉ đứng sau Hoa Kỳ nhưng lại để Trung Quốc vượt qua vào năm 2010 Ngành sản xuất của Nhật Bản trước đây cũng từng xếp ở vị trí thứ hai thế giới (thậm chí từng suýt vượt qua cả Hoa Kỳ vào năm 1995), nhưng lại một lần nữa Trung Quốc nổilên và vượt qua Nhật Bản vào năm 2007 và thậm chí là vượt qua cả Mỹ vào năm 2010 Do đó mà Nhật Bản ngày nay là nhà sản xuất hàng hóa lớn thứ ba trên thế giới xếp sau Trung quốc và Hoa Kỳ Trong năm 2022, kinh tế Nhật tăng trưởng 1,1%, như vậy đây là năm thứ 2 liên tiếp kinh tế nước này tăng trưởng tính từ sau khi phụchồi từ đại dịch COVID-19, tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của kinh tế Nhật đã chậm lại đáng kể so với mức 2,1% của năm 2021, theo chính phủ Nhật công bố vào ngày thứ Ba.

Dữ liệu ban đầu từ nội các Nhật cho thấy nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới tính đến hết năm 2022 đạt quy mô ước tính 546 nghìn tỷ yên, tức khoảng 4,1 nghìn tỷ USD ở mức tỷ giá hiện tại.

Nhu cầu cá nhân tăng trưởng 2,4% so với năm trước đó khi mà tiêu dùng các hộ gia đình tăng trưởng 2,2% trong bối cảnh các biện pháp hạn chế đi lại để kiểm soát dịch COVID-19 được áp dụng Đầu tư vốn doanh nghiệp cũng tăng trưởng 1,8%.

Tuy nhiên, chi phí nhiên liệu tăng cao sau khi căng thẳng Nga – Ukraine leo thang và sự xuống giá của đồng yên đồng nghĩa chi phí nhập khẩu hàng hóa vào Nhật tăng lên Dù rằng xuất khẩu hàng hóa dịch vụ tăng trưởng được 4,9%, nhập khẩu với cùng ngành hàng tăng7,9%, chính vì vậy xuất khẩu ròng ảnh hưởng đến GDP nói chung.

Và năm 2022 đã được Chính phủ Nhật Bản là năm có sự thâm hụt kỉlục nhất từ trong vòng 10 năm trở lại đây Có thể nói đây là một hồi chuông báo động cho Nhật Bản trong việc cải thiện nền kinh tế công

Trang 4

Nội dung

I Lý do chọn đề tài nghiên cứu

Thâm hụt ngân sách là một trong những vấn đề quan trọng của nền kinh tế Nhật Bản hiện nay Việc nghiên cứu và đưa ra giải pháp để giảm thiểu thâm hụt ngân sách sẽ có tác động tích cực đến tình hình kinh tế, cũng như tiềm năng phát triển của đất nước này Năm 2022 sẽ là năm có nhiều thách thức về tài chính Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, việc chi tiêu của Nhà nước để hỗ trợ các doanh nghiệp và người dân cần phải được đẩy mạnh Điều này đồng nghĩa với việc ngân sách Nhật Bản càng gặp thêm áp lực trong việc quản lý và cân đối ngân sách.

Thâm hụt ngân sách của Nhật Bản còn phụ thuộc vào nhiều yếu tốnhư tình hình thị trường kinh tế thế giới, đặc biệt là trong bối cảnh các cuộc chiến thương mại giữa các nước lớn Việc nghiên cứu sâu hơn về yếu tố này sẽ giúp hiểu rõ hơn về nguyên nhân và tác độngcủa thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách là vấn đề được quantâm rất nhiều của cộng đồng, không chỉ ở Nhật Bản mà ở cả khu vực Đông Á Vì vậy, việc nghiên cứu về chủ đề này sẽ mang lại giá trị cho cộng đồng và có khả năng nhận được sự quan tâm và đáp ứng tích cực từ phía công chúng.

II Cơ sở lí thuyết

1 KHÁI NIỆM THÂM HỤT NGÂN SÁCH:

Thâm hụt ngân sách (hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước) là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách Trường hợp ngược lại, khi các khoản thu lớn hơn các khoản chi được gọi là thặng dư ngân sách.

Để phản ánh mức độ thâm hụt ngân sách người ta thường sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ thâm hụt so với GDP hoặc so với tổng số thu trong ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách nhà nước có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nền kinh tế một đất nước tùytheo tỉ lệ thâm hụt và thời gian thâm hụt.

4

Trang 5

Thâm hụt ngân sách nhà nước được thể hiện thông qua công thức: B = G – T với

B > 0

Trong đó: G là chi tiêu Chính phủ (các khoản chi) T là thuế (các khoản thu).

B là cán cân ngân sách.2 PHÂN LOẠI THÂM HỤT NGÂN SÁCH:

Tài chính công hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ.

- Thâm hụt ngân sách cơ cấu: là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,…

- Thâm hụt ngân sách chu kỳ: là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân

Giá trị tính ra tiền của thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ được tính toán như sau:

- Thâm hụt ngân sách thực có: liệt kê các khoản thu, chi và thâmhụt tính bằng tiền trong một giai đoạn nhất định (thường bằng một quý hoặc một năm).

- Thâm hụt ngân sách cơ cấu: tính toán thu, chi và thâm hụt của chính phủ sẽ là bao nhiêu nếu nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm năng.

- Thâm hụt ngân sách chu kỳ: là chênh lệch giữa ngân sách thực có và ngân sách cơ cấu.

3 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THÂM HỤT NGÂN SÁCH:

Nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách do rất nhiều nguyên nhân và có sự ảnh hưởng khác nhau đến sự cân đối vĩ mô của nềnkinh tế Về cơ bản, tình trạng thâm hụt ngân sách gồm các nguyên nhân chính sau:

Nhóm nguyên nhân khách quan:

Trang 6

- Tác động của chu kỳ kinh doanh ở giai đoạn khủng hoảng làm cho thu nhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lênđể giải quyết những khó khăn mới về kinh tế và xã hội Điều đó làm cho mức bội chi ngân sách nhà nước tăng lên Ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽ tăng lên, trong khi chi không phải tăng tương ứng Điều đó làm giảm mức bội chi ngân sách nhà nước Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi là bội chi chu kỳ.

- Do hậu quả các tác nhân gây ra, xã hội luôn phải đối mặt với những rủi ro thiên tai, dịch bệnh và đôi khi cả những rủi ro do chính con người gây ra như chiến tranh, khủng bố, tình trạng dân số gia tăng… Mặc dù khi lập dự đoán ngân sách các quốc gia đã có những biện pháp dự phòng nhưng đôi khi rủi ro vượt rangoài dự đoán, để xử lý các tình trạng khẩn cấp nhằm ổn định các hoạt động kinh tế xã hội Nhà nước phải tăng chi và thâm hụtngân sách xảy ra ngoài mong muốn của Nhà nước.

Nhóm nguyên nhân chủ quan:

- Do cơ cấu thu chi ngân sách thay đổi khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi ngân sách nhà nước Ngược lại, thực hiện chính sáchgiảm đầu tư và tiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chi ngân sách nhà nước sẽ giảm bớt Mức bội chi do tác động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra được gọi là bội chi cơ cấu.

- Do điều hành ngân sách nhà nước không hợp lý

+ Thất thu thuế nhà nước: thuế là nguồn thu chính và bền vững nhất cho ngân sách nhà nước bên cạnh các nguồn thu khác như tài nguyên, doanh nghiệp nhà nước, vay, nhận viện trợ… Tuy nhiên, do hệ thống pháp luật ta còn nhiều bất cập, sự quản lý chưa chặt chẽ đã tạo kẽ hở cho các cá nhân, tổ chức lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu một lượng đáng kể cho ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, việc giãn thuế, giảm thuế và miễn thuế một mặt giúp các doanh nghiệp có thêm nguồn vốn đầu tư, duy trì vàmở rộng sản xuất Tuy nhiên, việc miễn thuế giảm thuế hoặc chậm thu làm ảnh hưởng tới các khoản chi ngân sách khác gây thâm hụt ngân sách nhà nước.

+ Do đầu tư công kém hiệu quả 6

Trang 7

+ Chưa chú trọng giữa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên.

+ Quy mô chi tiêu của chính phủ quá lớn, tăng chi tiêu của chínhphủ một mặt giúp nền kinh tế tăng trưởng tạm thời trong ngắn hạn, nhưng lại tạo ra những nguy cơ bất ổn lâu dài như lạm phátvà rủi ro tài chính do sự thiếu hiệu quả của các khoản chi tiêu công và thiếu cơ chế giám sát đảm bảo hoạt động lành mạnh của hệ thống tài chính Đa số các nhà kinh tế thường thống nhất rằng chi tiêu của chính phủ một khi vượt quá một ngưỡng nào đósẽ làm cản trở tăng trưởng kinh tế do gây ra phân bố nguồn lực một cách không hiệu quả dẫn đến thâm hụt ngân sách và lạm phát.

III Thực trạng và nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách của NhậtBản năm 2022

1.THỰC TRẠNG

a.Thực trạng chung của nền kinh tế thâm hụt ngân sáchNăm 2022 kết thúc với nhiều sự kiện kinh tế vô cùng nóng hổi, từ các vấn đề về năng lượng cho tới lạm phát., lãi suất Tất cả đều là câu chuyện mang rất nhiều tâm điểm Đặc biệt nhất là kểđến việc thâm hụt ngan sách do hậu Covid – 19.

Như ở Trung Quốc, trong năm 2022 đã có khoảng thời điểm nhiều địa phương ở đất nước này có gánh nặng thâm hụt ngân sách 1 nghìn tỷ USD Nó xảy ra vào đúng lúc nền kinh tế Trung Quốc phải đương đầu với nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu, giá cả hàng hóa cơ bản tăng cao, rủi ro về chính trị và các làn sóng lây nhiễm Covid đang dần trở lại.

Hoặc như ở Nga, theo ghi nhận năm 2022 cho thấy , thâm hụt ngân sách của Nga là 3.300 tỷ ruble ( 47,45 tỷ USD), tương đương với 2,3% GDP của đất nước này Mặc dù nhức chỉ số này không có gì đáng lo ngại nhưng chính phủ Nga thường có các khoản chi tiêu lớn trong khoảng cuối năm, điều đó làm gia tăng thâm hụt ngân sách trầm trọng Năm 2022, Nga có chiến dịch quân sự ở Ukranie Tất cả những nguyên nhân trên khiến Nga bị thâm hụt ngân sách khá nặng trong năm 2022.

Trong đó như ở các nước châu Âu hay Mỹ lại có dấu hiệu chuyển biến tốt trong việc giảm thâm hụt ngân sách Đối với Mỹ ở trong

Trang 8

năm 2022 đã giảm 50%, xuống còn 1.380 tỷ USD , đây là mức giảm thâm hụt lớn nhất của đất nước này trong vòng 1 năm trở lại đây Hay đối với Pháp, sử dụng các biện pháp giảm thâm hụt ngân sách đã giúp nước này giảm tiếp thêm 5% GDP và sẽ trở lạidưới mức trần thâm hụt của Liên minh châu Âu.

Kinh tế thế giới đã trải qua một năm 2022 đầy biến động, thách thức và dự báo tiếp tục đối mặt với những cơn gió nghịch trong năm 2023 Tuy nhiên, một số điểm sáng đối với kinh tế thế giới trong năm 2023 có thể giúp giảm bớt áp lực đối với điều hành vĩ mô của nền kinh tế Việt Nam, bao gồm áp lực lạm phát giảm và Trung Quốc nới lỏng chính sách Zero-Covid.

Nổi bật nhất trong năm 2022 là sự thâm hụt ngân sách của NhậtBản, theo các thống kê thì ta có thể thấy năm 2022 là năm có sựthâm hụt ngân sách kỷ lục của nước này lên tới 19,97 nghìn tỷ yen ( tương đương 155 tỷ USD).

b Thực trạng thâm hụt ngân sách của Nhật Bản năm 2022Theo các thống kê và dữ liệu sơ bộ của Bộ Tài chính Nhật Bản, giá nhập khẩu tăng , trong khi giá xuất khẩu chỉ tăng không đáng kể

Chưa hết, đây là lần thứ hai liên tiếp Nhật Bản có sự thâm hụt hàng năm vượt xa mức cao nhất trước đó là 12,8 nghìn tỷ yen vào năm 2014 Có thể thấy được Nhật là một nước nghèo tài nguyên , nên mọi hoạt động phát triển kinh tế đều phụ thuộc vào việc xuất nhập khẩu Ngoài ra từ thập ky 1990 trở đi, tài chính công của Nhật ngày càng đi xuống và đất nước này trở thành một trong những quốc gia có vấn đề tài chính đáng lo ngạinhất trong các nước có nền kinh tế phát triển Tuy là nền kinh tếlớn thứ 3 trên thế giới nhưng Nhật lại có mức nợ công cao nhất trong số các nước phát triển, lên tới 10.000 tỷ USD, con số này càng đáng ngại hơn khi cao gấp đôi GDP của Nhật Theo đó, Quỹtiền tệ Quốc tế (IMF), tổng công nợ của Chính phủ Nhật đã cao tới mức báo động

Số liệu u ám về xuất khẩu và thâm hụt thương mại của Nhật Bản phản ánh sự giảm tốc của kinh tế toàn cầu và được đưa ra sau khi thống kê công bố cách đây 2 ngày cho thấy nền kinh tế nước này tăng trưởng yếu hơn dự báo Quý 4/2022, kinh tế Nhật

8

Trang 9

tăng 0,6%, sau khi giảm 1% trong quý 3 Mức tăng trưởng này thấp hơn mức dự báo tăng 2% mà giới phân tích đưa ra trước đó.Mức tăng yếu này được cho là hệ quả của sự sụt giảm đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân.

Nhập siêu lớn và tăng trưởng kinh tế giảm tốc đang đặt ra tháchthức đối với Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) trong việc điều hành chính sách tiền tệ sao cho thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng tích cực dựa trên nhu cầu của khu vực tư nhân, đồng thời giữ cho lạm phát không vượt xa khỏi mục tiêu 2%.

2 Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách a Với thế giới

Thâm hụt ngân sách là một vấn đề kinh tế - tài chính được định nghĩa là tình trạng ngân sách của một quốc gia không đủ để đápứng các khoản chi tiêu cần thiết của chính phủ Thâm hụt ngân sách có thể xảy ra khi chi tiêu của chính phủ vượt quá thu nhập mà họ thu được hoặc khi thu nhập của chính phủ giảm do sự suygiảm kinh tế.

Thâm hụt ngân sách không chỉ ảnh hưởng đến chính phủ mà còn ảnh hưởng đến nền kinh tế và xã hội Khi chính phủ không đủ tiền để đáp ứng các chi tiêu cần thiết, những chính sách xã hội như chăm sóc sức khỏe, giáo dục và phát triển cơ sở hạ tầng sẽ bị giảm đi hoặc bị hạn chế.

Một trong những nguyên nhân chính gây thâm hụt ngân sách là do chính phủ chi tiêu quá nhiều cho đầu tư công hay các dự án phát triển Đây có thể xem là nguyên nhân phổ biến nhâts hiện nay.Những dự án phát triển này bao gồm các công trình giao thông, cầu đường, cơ sở hạ tầng, chương trình hỗ trợ xã hội đòihỏi mức đầu tư lớn và kéo theo chi phí quản lý, bảo trì, vận hànhcao Khi chi ngân sách cho các dự án này vượt quá khả năng quản lý và kiểm soát, thì tình trạng thâm hụt ngân sách sẽ xảy ra Bên cạnh đó còn có các nguyên nhân như do chi tiêu cho an ninh quốc phòng hoặc là thiếu hiệu quả trong thu thuế,vv…Rất dễ để ta xác định được chỉ số thâm hụt ngân sách Nếu ta kí hiệu T là ngân sách của Nhà nước, G là chi tiêu của Chính phủ, B

Trang 10

là hiệu số giữa thu ngân sách và chi ngân sách của Nhà nước thì ta có biểu thức sau

B= G-T

Với B < 0 : thặng dư ngân sách Nhà nước B = 0 : Ngân sách Nhà nước cân bằng B > 0 : thâm hụt ngân sách nhà nước

Ta có thể dựa vào tình hình kinh tế và các sự kiện cũng như thu và chi thực tiễn của Chính phủ để đánh giá sự thâm hụt nặng hay nhẹ, có nghiêm trọng hay không.

Đối với các nước châu Âu và Mỹ việc cải thiện thâm hụt ngân sách đang có những bước tiến triển khá tốt, trong năm 2022 Pháp đã tìm ra nguyên nhân và giải pháp để giảm thâm hụt ngân sách một cách đáng kể.

b Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách của Nhật Bản Có thể nói năm 2022 là năm thâm hụt ngân sách kỉ lục của Nhật Bản từ trước tới giờ, có rất nhiều nguyên nhâ dẫn đến tình trạng thâm hụt nghiêm trọng này Theo như những thống kê sơ bộ thì đây là mức thâm hụt cao nhất từ trước tới giờ và là một hồi chuông cảnh báo tới nền kinh tế của đất nước hoa anh đào này.

1.Đầu tiên là sự gia tăng chi phí nhập khẩu nguyên vật liệu của nước này.

Nhật bản vốn là nước nghèo tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản, nên mọi hoạt động sản xuất cũng như phát triển kinh tế đềudựa vào việc xuất nhập khẩu Theo như công bố của Bộ Tài chính Nhật Bản thì giá nhập khẩu nguyên liệu của nước này đang gia tằn một cách đáng kể lên đến 118,15 nghìn tỷ yen tức khoảng 39% mà trong khi đó giá xuất khẩu hàng hóa chỉ tăng khoảng 18% so với cùng kì năm 2021 Do việc giá nhập khầu cácnguyên vật liệu thô tăng cao đã khiến các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa phải chi tiêu nhiều ngân sách hơn để nhập đồng thời khiến giá cả tăng cao, chưa kể đến sẽ có những doanh nghiệp không đủ vốn để sản xuất, phải đi vay vốn ngân hàng Trung ương, điều này làm gia tăng sự thâm hụt chính sách của Nhật.

10

Ngày đăng: 24/07/2024, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w