tiểu luận môn học đề tài tìm hiểu tài nguyên đất của tỉnh lâm đồng

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận môn học đề tài tìm hiểu tài nguyên đất của tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINHKHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN

TIỂU LUẬN MÔN HỌCĐỀ TÀI:

“TÌM HIỂU TÀI NGUYÊN ĐẤT CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG”

Sinh viên thực hiện : Nhóm 6 Lớp: DH22QL

Ngành: Quản lí đất đai

Trang 3

MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của việc tìm hiểu tài nguyên đất của tỉnh Lâm Đồng:

- Đất là tài nguyên quan trọng của đất nước, vì vậy việc quản lý và sử dụng đất phải đảmbảo được tính hợp lí, bền vững và đúng luật pháp.

- Lâm Đồng là một trong những tỉnh phát triển kinh tế, đóng góp to lớn vào nền kinh tếcủa cả nước nhưng công tác quản lý đất đai ở tỉnh Lâm đồng còn nhiều hạn chế Tìnhtrạng sử dụng đất một cách không bảo đảm đang xảy ra tại Lâm Đồng, gây ra những hậuquả nghiêm trọng và tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng xấu trong tương lai.

- Nghiên cứu và đánh giá tài nguyên đất tỉnh Lâm Đồng có thể cung cấp thông tin quantrọng cho các hoạt động quản lý đất đai, giúp đưa ra các quyết định và chính sách đúngđắn Các nghiên cứu về tài nguyên đất còn giúp tìm ra các giải pháp và phương tiện hiệuquả để quản lý và sử dụng đất, đảm bảo tính bền vững.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

Tìm hiểu về số lượng, chất lượng và các nguồn tài nguyên của tỉnh Lâm Đồng để thực hiện các biện pháp cải tạo đất.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là các nguồn tài nguyên thiên nhiên tỉnh Lâm ĐồngPhạm vi nghiên cứu là điều kiện tự nhiên của tỉnh lâm đồng năm 2023.

Nội dung nghiên cứu là đánh giá các nguồn tài nguyên thiên nhiên liên quan đến việc sử dụng đất ở tỉnh Lâm Đồng:

- Đánh giá về cơ cấu đất đai của tỉnh Lâm Đồng+ Các loại đất chính, diện tích và phân bố các loại đất+ Quá trình hình thành các loại đất này

+ Tính chất lí hóa học của đất

+ Phân loại các loại đất theo FAO-UNESCO

Trang 4

nguyên Bảo Lộc cao từ 900 ÷ 1100m địa hình khá bằng phẳng và đông dân cư, là nơi đầu nguồn của sông La Ngà.

2.2 Điều kiện tự nhiên:2.2.1 Địa hình:

Đặc điểm chung của Lâm Đồng là địa hình cao nguyên tương đối phức tạp, chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có những thung lũng nhỏ bằng phẳng đã tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật và những cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân bậc khá rõ ràng từ bắc xuống nam:

Trang 5

- Phía bắc tỉnh là vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Bian với những đỉnh cao từ 1.300m đến hơn 2.000m như Bi Đúp (2.287m), Lang Bian (2.16 m).

- Phía đông và tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 – 1.000m).

- Phía nam là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh – Bảo Lộc và bán bình

nguyên Lâm Đồng thuộc Nam Tây Nguyên, có tọa độ địa lý từ 11˚12’- 12˚15’ vĩ độ bắc và 107˚45’ kinh độ đông Phía đông bắc giáp với tỉnh Khánh Hòa, phía đông giáp với

tỉnh Ninh Thuận, phía tây giáp Đắk Nông, phía tây nam giáp hai tỉnh Đồng Nai và Bình Phước, phía nam và đông nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía bắc giáp tỉnh Đắk Lắk

Phía bắc tỉnh là dãy núi Yang Bông có đỉnh cao 1749 mét Dãy núi phía nam có đỉnh Đan Sê Na cao 1950 mét, đỉnh Langbiang cao 2163 mét, Hòn Giao cao 1948 mét Phía nam hai dãy núi là cao nguyên Lang Biang, trên đó có thành phố Đà Lạt ở độ cao 1475 mét Phía đông và nam tỉnh có cao nguyên Di Linh cao 1010 mét, phía tây nam tỉnh có cao nguyên Bảo Lộc cao từ 900 ÷ 1100m địa hình khá bằng phẳng và đông dân cư, là nơi đầu nguồn của sông La Ngà

Trang 6

số Dân số nam đạt 653.074 người, trong khi đó nữ đạt 643.832 người Tỷ lệ tăng tự nhiêndân số phân theo địa phương tăng 0,88 ‰Lâm Đồng cũng là tỉnh có tỷ lệ đô thị hóa cao nhất Tây Nguyên (42,7%; tính đến năm 2022).

Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, trên địa bàn toàn tỉnh có 43 dân tộc cùng 18 người nước ngoài sinh sống Trong đó dân tộc Kinh là đông nhất với 901.316 người, xếp ở vị trí thứ hai là người Kaho với 145.665 người, người Mạ đứng ở vị trí thứ 3 với 31.869 người, thứ 4 là người Nùng với 24.526 người, người Tày có 20.301 người, Chu Ru có 18.631 người, người Hoa có 14.929 người, Mnông có 9.099 người, người Thái có 5.277 người, người Mường có 4.445 người cùng các dân tộc ít người khác như Mông với 2.894 người, Dao với 2.423 người, Khơ Me với 1.098 người ít nhất là Lô Lô, Cơ Lao và Cống mỗi dân tộc chỉ có duy nhất 1 người.

2.2.4 Kinh tế:

Theo Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng, năm 2022, tình hình kinh tế - xã hội của địaphương có nhiều khởi sắc, có sự tăng trưởng mạnh mẽ và phục hồi trở lại với trạng tháibình thường mới, đặc biệt là các ngành như công nghiệp; dịch vụ ăn uống lưu trú và Vậntải, du lịch lữ hành; xuất khẩu hàng hóa Dự ước GRDP năm 2022 theo giá so sánh 2010tăng 12,09% so với cùng kỳ, với tốc độ tăng như trên, tỉnh Lâm Đồng xếp thứ 09 so vớicả nước và xếp thứ nhất vùng Tây Nguyên.

Bước sang năm 2023, dự báo tình hình kinh tế sẽ gặp nhiều khó khăn, kèm theo lànhững vấn nạn chặt phá rừng đang diễn ra hết sức phức tạp, cùng với đó là việc quản lýsử dụng các nguồn tài nguyên đất vẫn chưa được chặt chẽ gây nên nhiều hậu quả nghiêmtrọng Đứng trước những nguy cơ dự báo đó tỉnh Lâm Đồng đã đề ra mục tiêu cụ thể tậptrung vào phát triển tỉnh bền vững dựa trên 3 trụ cột: kinh tế, văn hoá xã hội và môitrường với đặc thù vốn có về cảnh quan, khí hậu

2.2.5 Địa chất:

Tham gia vào cấu trúc địa chất tỉnh Lâm Đồng bao gồm các đá trầm tích, phun trào, xâm nhập có tuổi từ Jura giữa đến Đệ Tứ Các trầm tích, phun trào được phân ra 14 phân vị địa tầng có tuổi và thành phần đá khác nhau Các đá xâm nhập trong phạm vi tỉnh Lâm

Trang 7

Đồng thuộc 4 phức hệ: Định Quán, đèo Cả, Cà Ná, Cù Mông Địa phận tỉnh Lâm Đồng nằm ở phía đông nam đới Đà Lạt Đới này là một khối vỏ lục địa Tiền Cambri bị sụt lún trong Jura sớm – giữa và phần lớn diện tích đới bị hoạt hoá magma kiến tạo mạnh mẽ trong Mesozoi muộn và Kainozoi.

2.2.6 Thổ nhưỡng:

Lâm Đồng có diện tích đất 977.219,6 ha, chiếm 98% diện tích tự nhiên, bao gồm 8 nhóm đất và 45 đơn vị đất: l Nhóm đất phù sa (fluvisols), l Nhóm đất glây (gleysols), l Nhóm đất mới biến đổi (cambisols), l Nhóm đất đen (luvisols), l Nhóm đất đỏ bazan (ferralsols), l Nhóm đất xám (acrisols), l Nhóm đất mùn alit trên núi cao (alisols), l Nhóm đất xói mòn mạnh (leptosols).

2.2.7 Tài nguyên thiên nhiên: a Tài nguyên đất:

Lâm Đồng có diện tích đất 977.219,6 ha, chiếm 98% diện tích tự nhiên, bao gồm 8 nhóm đất và 45 đơn vị đất: Nhóm đất phù sa (fluvisols), Nhóm đất glây (gleysols), Nhóm đất mới biến đổi (cambisols), Nhóm đất đen (luvisols), Nhóm đất đỏ bazan

(ferralsols), Nhóm đất xám (acrisols), Nhóm đất mùn alit trên núi cao (alisols), Nhóm đất xói mòn mạnh (leptosols).

Đất có độ dốc dưới 25° chiếm trên 50%, đất dốc trên 25° chiếm gần 50% Chất lượng đất đai của Lâm Đồng rất tốt, khá màu mỡ, toàn tỉnh có khoảng 255.400 ha đất có khả năng sản xuất nông nghiệp, trong đó có 200.000 ha đất bazan tập trung ở cao nguyên Bảo Lộc - Di Linh thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như cà phê, chè, dâu tằm Diện tích trồng chè và cà phê khoảng 145.000 ha, tập trung chủ yếu ở Bảo Lâm, Bảo Lộc, Di Linh, Lâm Hà; diện tích trồng rau, hoa khoảng 23.800 ha tập trung tại Đà Lạt, Đơn Dương, Đức Trọng; chè, cà phê, rau, hoa ở Lâm Đồng đa dạng về chủng loại, có những loại giá trị phẩm cấp cao Đất có khả năng nông nghiệp còn lại tuy diện tích khá lớn nhưng nằm rải rác xa các khu dân cư, khả năng khai thác thấp vì bị úng ngập hoặc bị khô hạn, tầng đất mỏng có đá lộ đầu hoặc kết vón, độ màu

mỡ thấp, hệ số sử dụng không cao Trong diện tích đất lâm nghiệp, đất có rừng chiếm 60%, còn lại là đất trồng đồi trọc (khoảng 40%).

Trang 8

b Tài nguyên rừng:

Lâm Đồng có 617.815ha rừng với độ che phủ 63% diện tích toàn Tỉnh, trong đócó 355.357 ha rừng gỗ, 80.446 ha rừng tre nứa, 27.326 ha rừng trồng … Do mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt và đất đai phù hợp nên các loài tre, nứa, lồ ô có tốc độ tái sinh rất nhanh sau khi khai thác Rừng Lâm Đồng mang nhiều nét điển hình của thảm thực vật Việt Nam, rất đa dạng, có trên 400 loại gỗ khác nhau, trong đó có một số loại gỗ quý như pơmu xanh, cẩm lai, gõ thông 2 lá, 3 lá … và nhiều loại lâm sản khác.

c Tài nguyên khoáng sản:

Lâm Đồng là vùng đất có nhiều loại khoáng sản với trữ lượng lớn chưa được khai thác Theo thống kê toàn Tỉnh có 25 loại khoáng sản, trong đó Bauxite, Bentonite, Kaolin, Diatomite và tham bùn có khả năng khai thác ở quy mô công nghiệp Nổi bật nhấtlà quặng Bauxite với trữ lượng hơn 1tỷ tấn, chất lượng quặng khá tốt 38 điểm quặng vàng (chủ yếu là vàng sa khoáng), 7 điểm quặng saphia, 32 điểm mỏ thiếc sa khoáng với trữ lượng hàng chục ngàn tấn, 19 mỏ sét gạch ngói, … và các loại khoáng sản khác như caolanh (12 mỏ), Diatomite, Bentonite, đá granite, than bùn Ngoài ra Lâm Đồng còn có một số mỏ nước khoáng tại các huyện Lạc Dương, Đức Trọng, Cát Tiên và Đạ Huoai.

Trang 9

d Tài nguyên nước:

Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nước rất phongphú, mạng lưới suối khá dày đặc, tiềm năng thuỷ điện rất lớn, với 73 hồ chứa nước, 92 đập dâng Sông suối trên địa bàn Lâm Đồng phân bố khá đồng đều, mật độ trung bình 0,6 km/km2 với độ dốc đáy nhỏ hơn 1% Phần lớn sông suối chảy từ hướng Đông Bắc xuống Tây Nam.

Dù là có nguồn tài nguyên nước phong phú, đa dạng nhưng hiện tại nguồn nước ở tỉnh Lâm Đồng đã và đang bị ô nhiễm Lâm Đồng đã cấp phép khoảng 178 công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả thải vào nguồn nước Trong đó, nước dưới đất khoảng 5.121 m 3/ngày đêm và nước mặt khoảng 49.318 m 3/ngày đêm Tổng lượng xả thải lớn nhất vào khoảng 2.111 m 3/ngày đêm Hiện tại đã có nhiều thông số vượt, thậm chí vượt nhiều lần quy chuẩn kỹ thuật (QCVN) quy định Với các sông, một số thông số gây ô nhiễm đáng quan tâm như TSS, coliform, COD, N-NH4+ nhóm các chất ô nhiễm hữu cơ và thông số Fe tổng Dấu hiệu bị ảnh hưởng bởi các hoạt động sản xuất nôngnghiệp và hoạt động khai khoáng Do đó, cần có những chiến lược, biện pháp quản lý, xử lý các chất thải tại các khu vực này một cách hiệu quả, nhằm ngăn chặn những tác động tiêu cực đối với môi trường, đặc biệt là môi trường đất Ở các hồ, nhìn chung đã bị ô nhiễm bởi các thông số hóa, lý, vi sinh và diễn biến theo hướng tăng dần Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu do chịu tác động bởi hoạt động sản xuất nông nghiệp, các hoạt động sinh hoạt của người dân sống xung quanh khu vực các hồ và chất thải đô thị.

Trang 10

PHẦN II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUII.1 Nội dung nghiên cứu :

II.1.1 Đánh giá các nguồn tài nguyên thiên nhiên có liên quan đến việc sử dụng đất:

Trang 11

SttLoại đất Mã đấtDiện tích đất đơn vị hành chính tỉnh Lâm Đồng

Tỷ lệ phần trăm

- Nguồn nước: Lâm Đồng là tỉnh được biết đến với nhiều thác nước, hồ nước và suối nước Nguồn nước này rất quan trọng cho các hoạt động nông nghiệp và du lịch trong khuvực này Tuy nhiên, việc sử dụng quá mức hoặc không bảo vệ nguồn nước có thể gây ra

Trang 12

- Rừng: Rừng là một nguồn tài nguyên quý giá tại Lâm Đồng Hơn 60% diện tích tỉnh nàylà rừng và đang giúp bảo vệ nguồn nước, duy trì sự đa dạng sinh học và sản xuất gỗ Việc khai thác rừng quá mức hoặc không có kế hoạch bảo vệ rừng có thể gây ra hậu quả khôn lường đến môi trường.

- Khoáng sản: Lâm Đồng cũng có những nguồn khoáng sản quý giá như đá granit, đá thạch anh, đất sét, kẽm, mangan Việc khai thác khoáng sản có thể mang lại lợi ích kinh tế nhưng cũng cần phải đảm bảo việc khai thác phải hợp lý, đúng luật pháp, không gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người.

=>Vì vậy, việc đánh giá chính xác và quản lý tốt các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Lâm Đồng sẽ cực kỳ quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững của khu vực.

II.1.2 Đánh giá về cơ cấu đất đai của tỉnh Lâm Đồng

a Các loại đất chính, diện tích , quá trình hình thành và phân bố, biện pháp cải tạo các loại đất ở tỉnh Lâm Đồng:

1.2.1 Nhóm đất đỏ vàng ( Feralit)(Ferralsols)

Loại đất đỏ vàng phát triển trên đất bazan với tổngdiện tích 199.766 ha (22,69%) và theo thứ tự sau:Bảo Lâm (76.458 ha), Di Linh (43.513 ha), Lâm Hà(28.567 ha), Đức Trọng (17.678 ha), Cát Tiên(11.571 ha), thị xã Bảo Lộc (11.189 ha), Đạ Tẻh(8.183 ha) và Đạ Huoai (2.607 ha) Loại đất này có ýnghĩa rất lớn đến sản xuất nông nghiệp của tỉnh LâmĐồng, các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao nhưchè, cà phê, bắp, rau, hoa… phần lớn trồng trên loạiđất bazan này.

Hiệu phẫu diện: VN 54

Địa điểm: Đồi Dông Bướm, Đội 1, HTX Hành

Dũng, Thôn Trung Mỹ, Xã Hành Dũng, Huyện NghĩaHành, Tỉnh Quảng Ngãi

- Việt Nam: Đất vàng đỏ trên đá macma axit- FAO-UNESCO: Arenic Acrisols

- USDA (Soil Taxonomy) Kandiustults

Ngày lấy mẫu: 14 - 04 - 2000

Người điều tra: Trương Xuân Cường, Nguyễn Văn Tý

Quá trình hình thành

Trang 13

Đất đỏ vàng của tỉnh Lâm Đồng được hình thành từ quá trình địa tầng trầm tích, chủ yếu là do sự phong phú của đá granite trong khu vực này Các tảng đá này thường bị gió và nước xói mòn, tạo ra các hạt cát mịn Khi thời tiết ẩm ướt, đá granite sẽ phân hủy thành các khoáng chất, tạo thành đất đỏ giàu dinh dưỡng.

Đặc biệt, các loài cây tích lũy chất hữu cơ cùng với lũytre có khả năng bổ sung độ ẩm trong đất tạo ra cácnguồn lưu huỳnh và sắt, hỗ trợ việc phát triển của vikhuẩn và tạo ra lớp đất đỏ vàng giàu thay đổi Ngoài ra,điều kiện khí hậu với độ ẩm từ 75 - 85% mỗi năm, nhiệtđộ trung bình 18 - 20 độ C và sự phát triển của hệ thựcvật đa dạng cũng là yếu tố quan trọng giúp hình thànhđất đỏ vàng của tỉnh Lâm Đồng.

Đặc điểm

Tỉnh Lâm Đồng có nhiều vùng đất đỏ vàng, đặc biệtlà trong khu vực đồi núi phía Đông và phía Bắc của địaphận Các địa điểm có đất đỏ vàng nổi bật ở Lâm Đồngbao gồm:

Đà Lạt: vùng đất này có địa hình đồi núi, thổ nhưỡngsản xuất đa dạng và phong phú Nông sản chủ yếu là càphê, chuối, cam, dâu tây, hoa hồng, hạt macadamia,…Bảo Lộc: Vùng đất này có đất đỏ phù sa, phù hợp vớinhiều loại cây trồng như: hoa giấy, trà, cúc họa mi, càphê, chè, tía tô, dâu tây, quýt hồng,…

Đức Trọng: Vùng đất này tập trung chủ yếu vào trồngchè, dứa, sầu riêng, tiêu, điều,…

Đạ Huoai: Vùng đất này có địa hình đồi núi cao, phùhợp cho cây conifer như thông, tùng Những vùng đấtđỏ vàng ở Lâm Đồng thường có khí hậu mát mẻ, độ ẩmcao, phù hợp trồng trọt và sản xuất nhiều loại cây trồng.

Đất đỏ vàng tỉnh Lâm Đồng có tính chất và độ phì nhiêu khá đa dạng tùy theo từng vùng.

Trang 14

+ Trồng một số loại cây trồng thích hợp với đất đỏ vàng để kích thích sự phát triển của cây trồng.

+Sơn phủ bề mặt đất bằng chất phủ biến cho bề mặt đất giảm bị rửa trôi, tăng khả năng giữ nước, tạo ra một màng mỏng tráng bề mặt đất.

Qúa trình hình thành

Đất bazan là loại đất có độ phì nhiêu thấp và trong đó thiếu các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng phát triển Tại tỉnh Lâm Đồng, đất bazan được hình thành từ quá trình đá vôi phân hủy kết hợp với thời tiết lạnh giá Quá trình này thường xảy ra ở độ cao trên 800 mét so với mực nước biển Do đó, các vùng đất bazan thường xuất hiện ở các đồinúi cao, đặc biệt là ở vùng Tây Nguyên của Việt Nam.

Đất bazan khô hạn và thiếu chất dinh dưỡng, làm cho cây trồng khó phát triển tốt Tuynhiên, nếu được bón phân đầy đủ, đất bazan có thể trồng được rất nhiều loại cây, bao gồmcả các loại cây trồng tiêu dùng như cà phê, chè, tiêu, cacao và các loại cây ăn trái như xoài, sầu riêng, việt quất.

Đặc điểm

Đất bazan là loại đất chủ yếu được hình thành từ đá bazan (basalt) thuộc nhóm đá núi lửa Tỉnh Lâm Đồng có địa hình đa dạng với độ cao từ 100 - 3100m so với mực nước biển, vì vậy đất bazan ở đây có các đặc điểm sau:

Thường có màu đen, có chất liệu thô thoáng, không nhỏ hạt, không bị lún sụt dưới tác động của nước.

Đất bazan thường chứa nhiều khoáng chất có lợi cho cây trồng như kali, sắt và magie.Tuy nhiên vì đất bazan có cấu trúc rỗng, không giữ nước tốt vì vậy đây là loại đất khô hạn, dễ bị xói mòn khi bị mưa lớn hoặc tia nắng gay gắt.

Đất bazan cũng có độ pH khá cao và nồng độ sulfur do tương tác với mưa asit có thể phá hủy một số loại cây trồng.

Tuy nhiên với quy trình canh tác phù hợp, người nông dân đã phát triển được sản xuất cà phê, trà và hoa tại các khu vực có đất bazan ở Lâm Đồng.

Tính chất và độ phì nhiêu của đấtTính chất

Thành phần: Đất bazan là loại đất có hàm lượng phần tử dinh dưỡng cơ bản (NPK) khá cao, thường có hàm lượng cao hơn so với các loại đất khác.

Độ dẻo: Đất bazan có độ dẻo tương đối cao, giúp cho việc lấy mẫu và sản xuất cây trồng dễ dàng hơn.

Độ thoát nước: Đất bazan có độ thoát nước tốt, giúp cho cây trồng không bị ngập lụt trongmùa mưa bão.

Ngày đăng: 21/05/2024, 06:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan