LỜI MỞ ĐẦU-Cung cầu là nội dung quan trọng trong phân tích kinh tế, nghiên cứu các lĩnh vực kinh tế thông thường.Trước hết là nghiên cứu về mối quan hệ cung- cầu, như: mối quan hệ tổng c
Trang 2Áp dụng cho đào tạo trình độ
Áp dụng cho 01 bài kiểm tra tích
luỹ học phần đối với đào tạo đại
học Chính quy
Kinh tế vi mô Mã: ECO01A Số tín chỉ: 03
BÀI TẬP LỚN gồm 01phần tương ứng vớichuẩn đầu ra học phần
Họ và tên sinh viên/ Nhóm sinh viên/ Mã sinh viên
(có thể ghi danh sách sinh viên nếu áp dụng bài tập
nhóm) (*)
Tên người đánh giá/ giảng viên
1.Nguyễn Thị Anh Thư
2.Hồ Phan Thảo Ngân
3.Đào Thị Giang
4.Hồ Hoàng Yến Nhi
5.Nguyễn Hoàng Việt
Trang 3Ngày sinh viên nhận yêu cầu
của BÀI TẬP LỚN
Hạn nộp bài
(Nếu quá hạn, sinh viên
chỉ đạt điểm tối đa là Đạt)
Thời điểm nộp bài của sinh viên
Tiêu đề bài tập lớn
Phân tích tình hình cung – cầu của hàng hóa Trà Sữa trên
thị trường
Trang 4MỤC LỤC:
A LỜI MỞ ĐẦU 4
I Nền Kinh Tế Việt Nam những năm gần đây 4 II.Nguyên nhân lý do lựa chọn thị trường trà sữa: 5
Tôi xác nhận rằng tôi đã tự làm và hoàn thành bài tập này Bất cứ nguồn tài liệu tham khảo được
sử dụng trong bài tập này đã được tôi tham chiếu một cách rõ ràng
Chữ ký xác nhận của sinh viên (*): Ngày 30 tháng 10 năm 2019
(Chữ ký và ghi rõ họ tên)
Trang 5B CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6
I Khái niệm và yếu tố ảnh hưởng tới Cầu và Cung 6
II.Sự cân bằng cung cầu trên thị trường 8
C THỊ TRƯỜNG TRÀ SỮA 10
I Nguồn gốc và sự phát triển 10
II Thị trường trà sữa trong những năm gần đây: 11
III Thị trường Trà sữa hiện nay 13
IV Phân tích cung cầu Trà sữa 16
A LỜI MỞ ĐẦU
-Cung cầu là nội dung quan trọng trong phân tích kinh tế, nghiên cứu các lĩnh vực kinh tế thông thường.Trước hết là nghiên cứu về mối quan hệ cung- cầu, như: mối quan hệ tổng cung- tổng cầu của nền kinh tế; mối quan hệ cung- cầu tiền tệ; quan hệ cung- cầu trên thị trường yếu tố; quan hệ cung- cầu trên thị trường chứng khoán -Thông qua mối quan hệ cung- cầu chúng ta có thể giải thích sự hình thành giá cả thị trường:
+Có thể giải thích tại sao giá cả của cùng một hàng hóa có lúc ở mức cao và có khi lại giảm xuống ở mức thấp
Trang 6+Tại sao không khí rất cần cho sự sống thì giá lại bằng không và tại sao một viên kimcương rất bé thì giá lại rất cao…
=>Những giải thích này là rất quan trọng vì trong nền kinh tế thị trường giá cả là tín hiệu của mọi sự lựa chọn, là cơ sở để các tác nhân trong nền kinh tế ra quyết định đầu tư
I Nền Kinh Tế Việt Nam những năm gần đây
(
h琀琀ps://news.zing.vn/tang-truong-gdp-2018-dat-7-08-cao-nhat-tu-2008-post903928.html )
Biểu đồ cho thấy tình hình GDP Việt Nam các năm gần đây
Biểu đồ sự tăng trưởng Kinh tế Việt Nam so với một số nước trong khu vực
*Từ 2 biểu đồ trên thấy:
-Một thập niên trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể.-GDP tăng cao
- Đời sống của người dân được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần Nếu trước đây người ta quan niệm rằng sống thì phải ‘‘ ăn no, mặc ấm’’ thì đến bây giờ ai cũng mongtìm đến một sự hưởng thụ cao hơn ‘‘ ăn ngon, mặc đẹp’’
- Gioi trẻ có hứng thú với các quán ăn vặt, các quán nước phù hợp với tài chính
=>Phổ biến nhất đối với giới trẻ chính là Trà Sữa-một loại hình nước có khả năng đáp
ứng cao nhất yêu cầu của sinh viên về không gian, chất lượng cũng như giá thành…
II.Nguyên nhân lý do lựa chọn thị trường trà sữa:
Trang 7+ Thị trường đa dạng với nhiều hãng trà sữa lớn khác nhau => cạnh tranh nhau gay
gắt => sáng tạo ra nhiều điểm đánh vào thị hiếu của giới trẻ => thu hút giới trẻ
B CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I Khái niệm và yếu tố ảnh hưởng tới Cầu và Cung
1 Cầu
1.1 Khái niệm
- Cầu là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua có khả năng mua và sẵn sàng mua
ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (giả định: các yếu tốkhác không thay đổi)
-Lượng cầu là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua có khả năng mua và sẵn sàngmua ở một mức giá nhất định trong một khoảng thời gian nhất định (giả định: các yếu
tố khác không thay đổi)
-Luật cầu: Số lượng hàng hóa, dịch vụ được cầu trong khoảng thời gian nhất địnhtăng lên khi giá của chúng giảm xuống và ngược lại.(các yếu tố khác không thay đổi)1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới Cầu
Nhân tố Ảnh hưởng (yếu tố khác không thay đổi) Tác động
+Hàng hóa thay thế: VD: thịt và cá, điện và than tổ ong…
Khi Py tăng Qy giảm Qx tăng Và ngược lại
+Hàng hóa bổ sung:VD: xe ô tô và xăng, điện thoại và dịch
+Hàng hóa thay thế: cùng chiều.+Hàng hóa bổ sung:Ngược
Trang 8Thu nhập (I) Hàng hóa thông thường: I tăng QX tăng.
VD: Xe máy, ô tô, điển thoại,…
Hàng hóa thứ cấp: I tăng QX giảm
VD: quần áo tồn kho,…
-Hàng hóa thôngthường:Cùng chiều
-Hàng hóa thứ cấp: Ngược chiều
Thị hiếu (T) Sở thích là yếu tố quan trọng,là yếu tố mang tính điều kiện
Người tiêu dùng thường hướng tới việc dùng hàng hóa mà
họ yêu thích và ưu tiên hàng hóa họ thích nhất hay thíchhơn
Nếu nhiều người tiêu dùng cùng yêu thích một loại hàng hóa
Trang 9dùng (N) VD: Trung Quốc dân số đông hơn Việt Nam nên thị trường
gạo tiêu thụ TQ lớn hơn VN
Kỳ vọng của
người mua
(E)
Người tiêu dùng đưa ra dự đoán về thị trường loại sản phẩm
họ đang quan tâm hoặc kỳ vọng thay đổi thu nhập mìnhtrong tương lai
Người tiêu dùng dự đoán giá hàng hóa trong tương lai giảmcầu hàng hóa hiện tại giảm Và ngược lại
- Lượng cung là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người bán có khả năng bán vàsẵn sàng bán ở một mức giá nhất định (giả định: các yếu tố khác không thayđổi)
- Luật cung:Số lượng hàng hóa, dịch vụ được cung ứng trong khoảng thời gian nhấtđịnh sẽ tăng lên khi giá của chúng tăng lên và ngược lại(các yếu tố khác không thayđổi)
2.2 Các nhân tố ảnh hướng tới cung
Nhân tố Ảnh hưởng(yếu tố khác không thay đổi) Tác độngGiá hàng hóa
nghiên cứu (Px)
Giá hàng hóa tăng → lợi nhuận sản xuất tăng → doanh nghiệp có xu hướng mở rộng đầu tư, sản xuất → lượng cung tăng→ cung tăng Và ngược lại
Như vậy ảnh hưởng của giá hàng hóa đến cung tuân theo luật cung:
Cùng chiều
Công nghệ (T) Khi công nghệ hiện đại→ CPSX giảm, tăng năng
suất→tăng sản lượng Cung tăng
Cùng chiều
Trang 10Pi tăng Chi phí tăng Lợi nhuận giảm Qx giảm
Ngược chiều
Các chính sách
của Chính phủ
- Thuế: khoản CP thu vào
Nộp thuế → lợi nhuận giảm → doanh nghiệp thu hẹp sản xuất→ cung giảm
- Trợ cấp: khoản CP chi ra Trợ cấp → lợi nhuận tăng →doanh nghiệp mở rộng đầu tư sản xuất → cung tăng
- Thuế: Ngược chiều
- Trợ cấp: Cùng chiều
II.
Sự cân bằng cung cầu trên thị trường
1.Trạng thái cân bằng thị trường
-Khái niệm:Khi việc cung hàng hóa vừa đủ thoa mãn cầu trong một thời kỳ nhất định
2
Trạng thái dư thừa và thiếu hụt
-Dư thừa: Cung>Cầu
-Thiếu hụt: Cầu >Cung
Trang 11vì thế họ đã nẩy ra một ý tưởng là kết hợp trà với sữa để cân bằng chúng Khi người
Hà Lan đô hộ Đài Loan, Đài Loan đã trở thành địa điểm chính để các thương buôn nhập khẩu các loại trà Từ đó loại trà được pha chung với đường và sữa theo công thức của người châu Âu đã được du nhập vào Đài Loan Đó cũng chính là lí do vì sao Đài Loan trở thành cha đẻ của loại thức uống tuyệt hảo này Sau khi bị Nhật Bản xâm lược, Đài Loan lại tiếp tục là trụ điểm chính để trồng trà đen cho người Nhật Trà sữa càng phát triển từ đó
2 Sự phát triển của trà sữa trên thế giới và Việt Nam
- Với một hành trình dài, xuất hiện tại nhiều nước trên thế giới, trà sữa trân châu cũng có thêm nhiều tên gọi mới Ngoài cái tên trà sữa trân châu, người ta còn gọi nó bằng vô số các tên khác như trà bong bóng (bubble tea), boba, trà hạt bộtsắn, boba nai cha, zhen zhou naicha, trà trân châu đen, trà sữa momi
Trang 12b.Việt Nam
-Tại Việt Nam, trước thời "hoàng kim" của trà sữa, thế giới đồ ăn vặt của giới trẻ làbánh bột lọc, nem rán, nộm bò khô, chè, kem chanh, - những món ăn dân dã, quenthuộc, thường thấy ở những khu chợ nhỏ, các hàng quán bên hè giản dị nhưng luôntấp nập bóng áo các bạn học sinh, sinh viên Rồi suốt một thời, những “trào lưu” đồuống liên tục thay nhau chiếm lĩnh thị trường như sữa chua đánh đá, trà chanh, međá…, tạo nên thành cơn sốt và gần như là một “văn hóa” mới của giới trẻ Thế nhưng,những “trào lưu” này cũng không nổi được lâu
-Trà sữa đánh dấu sự xuất hiện tại Việt Nam vào những năm 2000 Khởi đầu của trà sữa là những cửa hàng nhỏ, chủ yếu là trước cổng trường cấp 2, cấp 3, nằm rải rác trêncác con phố chứ chưa xuất hiện nhiều thương hiệu riêng
1.Từ khi gia nhập đến năm 2016:
và sinh viên
Trang 13+Nửa cuối năm 2009, trà sữa trân châu bắt đầu hạ nhiệt và nhiều cửa hàng phải đóng cửa.
+Năm 2012, thị trường trà sữa phục hồi do các thương hiệu trà sữa Đài Loan bắt đầu quay lại khai thác thị trường Việt Nam, phát triển quy mô lớn hơn với dạng chuỗi, thiết kế không gian hiện đại hơn: Dingtea, Royaltea, ngày càng phát triển
+Năm 2016, thị trường trà sữa Việt Nam có giá trị 282 triệu USD, tốc độ tăng trưởng hằng năm là 20% Mức tăng trưởng cao đã thu hút nhiều nhà đầu tư nhảy vào thị trường (Theo báo cáo của Euromonitor )
*Nguyên nhân:
- Thời gian đầu thị trường trà sữa còn mới mẻ với mọi người
- Nguyên liệu đơn giản chỉ hợp với giới trẻ nhưng các cửa hàng đã ngày càng cải tiến sáng tạo phù hợp với mọi lứa tuổi
2.Thị trường trà sữa năm 2017- 2018:
*Đây là giai đoạn được coi là hào quang của thị trường trà sữa:
- Theo thống kê của iPos, đơn vị cung cấp phần mềm quản lí và in tem nhãn cho các thương hiệu F&B, năm 2017, các đô thị ở miền Bắc chứng kiến sự xuất hiện của khoảng hơn 170 thương hiệu trà sữa mới, cả tự mở lẫn mua nhượng quyền từ các đơn vị có tiếng
- 6 tháng đầu năm 2017, trung bình mỗi tháng tại Hà Nội có 8 cửa hàng trà sữa của các thương hiệu được mở thêm
- Thị trường F&B tại Việt Nam được dự đoán sẽ tăng trưởng ổn định với tốc độ 5,7%/năm
*Nguyên nhân
- Có 2 lý do chính dẫn đến sự bùng nổ đầu tư trong lĩnh vực này được các chủ kinh doanh trà sữa đúc kết: xu hướng người tiêu dùng và biên độ lợi nhuận hấp dẫn “Kinh
Trang 14doanh trà sữa thu hồi vốn rất nhanh, khoảng 6 tháng đến 1 năm”, ông Bùi Tuấn Anh - Giám đốc Điều hành Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Taco cho biết.
Cửa hàng Trước năm 2016 Năm 2017- 2018
Bảng: Số lượng của hàng biến đổi trong giai đoạn 2017-2018
III Thị trường Trà sữa hiện nay
Những năm gần đây, việc các quán trà sữa “mọc” lên hang loạt đã không còn quá xa lạvới người tiêu dùng Đây là một thị trường được dự đoán đầy tiềm năng và sẽ còn pháttriển mạnh hơn nữa trong tương lai
1 Thị trường kinh doanh trà sữa:
*Hiện nay có 2 mô hình kinh doanh trà sữa:
a) Kinh doanh trà sữa truyền thống:
+Ưu điểm: Gía rẻ (từ 10.000-15.000/cốc), dễ pha chế
+ Nhược điểm: Các nguyên liệu không đảm bảo an toàn, không có nguồn gốc xuất xứ
rõ ràng => Gây hại đến sức khỏe người dùng
=>Không được khuyến khích sử dụng cũng như mở rộng mô hình quán trà sữa này
b, Kinh doanh trà sữa hiện đại:
Trang 15*Mô hình quán trà sữa hiện dại đang dần phổ biến hiện nay và nó cũng dần lấn át mô hình truyền thống Đây là hình thức quán trà sữa mang phong cách chuyên nghiệp và
sẽ được đầu tư kỹ càng hơn
2 Thị trường trà sữa hiện nay:
Trà sữa đã là một thức uống quen thuộc với giới trẻ Việt Nam Và hiện nay, trà sữa đã trở nên hot hơn bao giờ hết Một người có thể bỏ ra hàng trăm thậm chí hàng triệu mỗitháng để thưởng thức trà sữa Tín đồ của món đồ uống này càng ngày càng nhân rộng Cơn sốt trà sữa trong giới trẻ đã lan tỏa kéo theo hàng trăm thương hiệu được mở ra
và du nhập từ bên nước ngoài
? Tại sao 1 cốc trà sữa đắt như vậy nhưng vẫn được giới trẻ sử dụng nhiều?
Bởi lẽ mọi người thường quan niệm rằng: “tiền nào của nấy” nên giá thành đối với họ không thành vấn đề
- Đối tượng sử dụng:
Theo nghiên cứu thị trường trà sữa hiện nay thì 73% người được hỏi phân biệt được trà sữa so với các loại đồ uống khác trên thị trường Không nằm ngoài dự đoán, thì
người trẻ tuổi, học sinh sinh viên là đối tượng sử dụng chủ yếu (chiếm 95%), đó là
lý do vì sao các thương hiệu trà sữa tập trung “đánh” vào đối tượng khách hang là người trẻ tuổi
- Tần suất sử dụng:
Nhóm khách hàng là những đối tượng trẻ tuổi thì có tần suất uống trà sữa cao hơn hẳn
những đối tượng khác là 60% có tần suất uống ít nhất 1 lần/ tuần Nghiên cứu thị trường trà sữa cũng chỉ ra rằng tỉ lệ người có độ tuổi từ 15-21 có tần suất uống trà sữa
Trang 162-3 lần/ tuần là cao nhất chiếm 24% Những người trung niên từ 30-38 tuổi có tỉ lệ sử
dụng trà sữa 2-3 lần/ tuần chiếm tỉ lệ 19%, đây cũng là một con số ấn tượng với
nhóm khách hàng khó để tiếp cận với cái mới này
-Dịch vụ giao hàng:
Các quán trà sữa hiện nay đều có dịch vụ giao hàng tận nơi, dù bạn đang ở đâu hay làm gì, bạn quá bận rộn với công việc, không có thời gian đi mua thì vẫn có thể sử dụng tại nơi
- Các cửa hàng trà sữa hiện nay:
Dingtea có lẽ là thương hiệu “trùm” hiện nay tại thị trường Việt Nam, mặc dù nó chỉphủ sóng ở Hà Nội nhưng số lượng cửa hàng rất lớn lên tới 89 cửa hàng toàn quốc.Xếp sau Dingtea là một loạt các thương hiệu như Toco Toco (61 cửa hàng), Gong Cha(15 cửa hàng), Trà Tiên Hưởng (47 cửa hàng) Thêm vào đó những thương hiệu Việtcũng gia tăng sự cạnh tranh với sự xuất hiện của Phúc Long – một thương hiệu Việtrất ưa chuộng (16 cửa hàng), Bobapop (49 cửa hàng)… Chính bởi yếu tố hấp dẫn vàđầy tiềm năng thì theo nghiên cứu này các thương hiệu ngoại nhập liên tục đổ bộ vào,
và các thương hiệu Việt không nằm ngoài cuộc chơi khi các thương hiệu “made inVietnam” liên tục xuất hiện và chất lượng không thua kém gì với các thương hiệu đến
từ “nơi sinh” của nó là Đài Loan
- Hương vị: Có rất nhiều sự lựa chọn, có thể đáp ứng được khẩu vị của giới trẻ
- Gía: Với mức giá 50-60k/ ly trà sữa là hoàn toàn hợp lí vì điều đó giúp đảm bảo về mặt nguyên liệu có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, nhất là đối với những cửa hàng trà sữa
ở khu vực trung tâm có mặt bằng khá đắt đỏ
- Mẫu mã: Bắt mắt
Trang 17Theo nghiên cứu từ 1 website:tra-sua-viet-nam/
https://marketingai.admicro.vn/nghien-cuu-thi-truong-Có thể thấy ở nghiên cứu này thì những đồ đá xay đang chiếm tỉ lệ hơn cả với 36% người dùng sử dụng Xếp thứ 3 là cà phê sữa đá Việt Nam – một thức uống đặc trưng của người Việt, Cà phê Cappuccino và Latte lần lượt chiếm 4% và 1% lượng người ưa
chuộng sử dụng Đáng ngạc nhiên tại nghiên cứu này thì Trà sữa đang đứng thứ 2 về
lượng người ưa chuộng sử dụng với 23%, và hầu hết tập trung vào đối tượng là nữ giới (53%) và đối tượng người trẻ tuổi từ 15-22 (35%) Đây là một chỉ số ấn tượng chứng tỏ đây là một ngành hết sức tiềm năng và đem lại lượng người sử dụng rất cao,
IV Phân tích cung cầu Trà sữa
1.Phân tích yếu tố ảnh hưởng cầu Trà sữa
1.1 Gía
CẦẦU GI M Ả GIÁ TĂNG
Trang 18-Giá bán ra thị trường : 30.000đ ~ 50.000đ
-Gía là một trong những yếu tố quan trọng đến cầu trà sữa Khi độ tuổi sử dụng tậptrung chủ yếu ở sinh viên và nhân viên văn phòng thì giá cả lại càng là một vấn đề quan tâm
-Với giá cả như hiện tại Sinh viên có khả năng sẵn sàng bỏ ra để mua 1 cốc trà sữavới tần suất trung binh 2-3 cốc/ tuần => Người tiêu dùng sẵn sàng chi tiêu:
400.000-600.000VNĐ/tháng cho việc mua trà sữa Đây là mức giá không quá cao nhưng cũng không phải là thấp Người tiêu dùng vẫn có khả năng chi trả
- Nước uống đóng chai + Gía: 5000 VNĐ đến 15000 VNĐ
+ Có nhiều loại không tốt cho sức khỏe: Sting,
C2,Cocacola
=> Người tiêu dùng sẵn sàng chi tiêu cho trà sữa hiện đại để đảm bảo tất cả mọi yếu tố: an toàn, không gian rộng, đẹp, thoải mái hương vị đa dạng
CẦẦU TĂNG GÍA GI M Ả