Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần sản xuất và phát triển thương mại Tân Nam Việt.DOC

120 769 2
Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần sản xuất và phát triển thương mại Tân Nam Việt.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần sản xuất và phát triển thương mại Tân Nam Việt

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀXÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANHNGHIỆP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 3

1.1 Khái quát chung về công tác bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh trong các doanh nghiệp thương mại: 31.1.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thương mại: 31.1.2 Phương thức bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại: 41.1.3 Sự cần thiết quản lý và yêu cầu quản lý công tác bán hàng vàxác định kết quả kinh doanh: 7

1.1.3.1 Sự cần thiết quản lý công tác bán hàng và xác định kết quảkinh doanh: 71.1.3.2 Yêu cầu quản lý bán hàng và xác định kết quả kinh doanh: 8

1.1.4 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quảkinh doanh trong doanh nghiệp thương mại: 91.2 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanhnghiệp thương mại 91.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán trong doanh nghiệp thương mại 9

1.2.1.1 Khái niệm giá vốn và các phương pháp xác định giá vốnhàng bán: 91.2.1.2 Kế toán giá vốn hàng bán trong doanh nghiệp thương mại 11

1.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu.

Trang 2

1.2.3 Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 26

1.2.4 Kế toán xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁCĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢNXUẤT VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TÂN NAM VIỆT 34

2.1 Tổng quan chung về công ty cổ phần sản xuất và phát triển thươngmại tân Nam Việt 34

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần sảnxuất và phát triển thương mại Tân Nam Việt 34

2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và kinh doanh tại Công ty cổ phần sảnxuất và phát triển thương mại Tân Nam Việt 36

2.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 36

2.2.2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh 38

2.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 40

2.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 40

2.3.2 Đặc điểm tổ chức hình thức sổ kế toán 42

2.3.3 Một số đặc điểm kế toán tài chính khác 43

2.4 Đặc điểm hàng hóa và các phương thức bán hàng 44

2.4.1 Đặc điểm hàng hóa 44

2.4.2 Các phương thức bán hàng 45

2.4.3 Quy trình hạch toán bán hàng 47

2.5 Kế toán bán hàng 48

2.5.1 Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu 48

2.5.1.1 Kế toán doanh thu tiêu thụ hàng hóa 48

Trang 3

2.5.1.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 58

2.5.2 Kế toán giá vốn hàng bán 66

2.5.3 Kế toán các khoản thanh toán trong tiêu thụ 73

2.5.3.1 Kế toán thanh toán với khách hàng 73

2.5.3.2 Kế toán thanh toán với ngân sách 76

2.6 Kế toán chi phí hoạt động của công ty 77

2.6.1 Kế toán chi phí bán hàng 77

2.6.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 84

2.7 Kế toán xác định kết quả bán hàng 88

CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁNBÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNGTY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TÂN

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác địnhkết quả bán hàng tại Công ty CPSX và PTTM Tân Nam Việt 102

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán 13

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán 14

Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừdoanh thu 20

Sơ đồ1.4: Kế toán bán hàng theo phương thức tiêu thụ trực tiếp 21

Sơ đồ 1.5: Kế toán bán hàng vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán 22Sơ đồ 1.6: Kế toán bán hàng vận chuyển thẳng không tham gia thanhtoán 22

Sơ đồ1.7: Kế toán bán hàng qua đại lý, ký gửi hưởng hoa hồng ở đơn vịgiao đại lý 23

Sơ đồ 1.8: Kế toán bán hàng qua đại lý, ký gửi hưởng chênh lệch giá 23

Sơ đồ 1.9: Kế toán bán hàng nội bộ 24

Sơ đồ 1.10: Kế toán tiêu thụ hàng đổi hàng 25

Sơ đồ 1.11 : Kế toán doanh thu trong trường hợp bán trả chậm, trả góp 25

Sơ đồ 1.12: Sơ đồ kế toán doanh thu 26

Sơ đồ 1.13: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng 29

Sơ đồ 1.14: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 30

Sơ đồ 1.15: Sơ đồ kế toán xác định kết quả kinh doanh 32

Sơ đồ 1.16: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung 33

Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý Công ty CPSX và PTTM Tân Nam Việt 36

Sơ đồ 2.2: Bộ máy kế toán Công ty CPSX và PTTM Tân Nam Việt 41

Sơ đồ 2.3.: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 43

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Biểu số 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính chủ yếu của Công ty cổ

phần sản xuất và phát triển thương mại Tân Nam Việt 35

Biểu số 2.2 Hóa đơn GTGT số 02454 50

Biểu số 2.3 Phiếu thu 51

Biểu số 2.4 Sổ chi tiết bán hàng 52

Biểu số 2.5 Sổ chi tiết tài khoản 5111 53

Biểu số 2.6 Hóa đơn GTGT số 02462 57

Biểu số 2.7 Hóa đơn GTGT số 0042757 60

Biểu số 2.8 Phiếu nhập kho 61

Biểu số 2.9 Sổ chi tiết tài khoản 5212 62

Biểu số 2.10 Sổ cái tài khoản 5212 63

Biểu số 2.11 Sổ cái tài khoản 511 65

Biểu số 2.12 Phiếu xuất kho số 04/07 67

Biểu số 2.13 Thẻ kho Linh kiện máy quét MK 9590 68

Biểu số 2.14 Sổ chi tiết tài khoản 156 69

Biểu số 2.15 Sổ tổng hợp nhập xuất tồn 70

Biểu số 2.16 Sổ chi tiết tài khoản 632 71

Biểu số 2.17 Sổ cái tài khoản 632 72

Biểu số 2.18: Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng 75

Biểu số 2.19: Sổ cái tài khoản131 76

Biểu số 2.20 Phiếu chi 79

Biểu số 2.21 Sổ Chi tiết TK 64218 80

Biểu số 2.22 Bảng phân bổ tiền lương, các khoản trích theo lương 81

Biểu số 2.23 Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ 81

Biểu số 2.24 Sổ Chi tiết TK 6421 82

Biểu số 2.25 Sổ cái TK 6421 83

Biểu số 2.26 Sổ Chi tiết TK 64227 85

Biểu số 2.27 Sổ Chi tiết TK 6422 86

Trang 6

Biểu số 2.33 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 96

Biểu số 3.1 Sổ nhật ký chi tiền 102

Biểu số 3.2 Sổ nhật ký mua hàng 103

Biểu số 3.3: Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính chủ yếu của Công ty CPSXvà PTTM Tân Nam Việt trong tháng 7/2010 và tháng 6/2010 108

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, cỏc doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển, nhất định phải cú phương ỏn kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế Để đứng vững và phỏt triển trong điều kiện cú sự cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải nắm bắt và đỏp ứng được tõm lý, nhu cầu của người tiờu dựng với cỏc sản phẩm cú chất lượng cao, giỏ thành hạ, mẫu mó phong phỳ, đa dạng Muốn vậy, cỏc doanh nghiệp phải giỏm sỏt tất cả cỏc quy trỡnh từ khõu mua hàng đến khõu tiờu thụ hàng hoỏ để đảm bảo việc bảo toàn và tăng nhanh tốc độ luõn chuyển vốn, giữ uy tớn với khỏch hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, nhờ đú đảm bảo cú lợi nhuận để tớch luỹ mở rộng phỏt triển sản xuất kinh doanh.

Đối với cỏc doanh nghiệp, kinh doanh thương mại là quỏ trỡnh bỏn hàng húa tạo ra lợi nhuận chủ yếu của doanh nghiệp Chớnh vỡ vậy việc đảm bảo hiệu quả kinh tế cho quỏ trỡnh bỏn hàng luụn là mối quan tõm hàng đầu của cỏc doanh nghiệp kinh doanh thương mại Cụng tỏc kế toỏn bỏn hàng và xỏc định kết quả bỏn hàng tại cỏc đơn vị kinh doanh thương mại phải đảm bảo cung cấp cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh bỏn hàng và kết quả bỏn hàng cho nhà quản lý một cỏch đầy đủ, chớnh xỏc, kịp thời, giỳp nhà quản lý đưa ra cỏc quyết định hữu hiệu, đảm bảo hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp.

Cụng ty CPSX và PTTM Tõn Nam Việt là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu trong hoạt động kinh doanh thương mại Khụng chỉ đứng vững trong nền kinh tế thị trường, Cụng ty cũn khụng ngừng tỡm kiếm thị trường mới tại cỏc quốc gia và vựng lónh thổ khỏc nhau, tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp khỏc trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu.

Với nhận thức về tầm quan trọng của cụng tỏc tổ chức bỏn hàng và xỏc định kết quả bỏn hàng trong doanh nghiệp, sau khi được trang bị những kiến thức lý luận ở nhà trường cựng với thời gian tỡm hiểu thực tế ở Cụng ty, em

quyết định lựa chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết

quả bán hàng tại Công ty cổ phần sản xuất và phát triển thơng mại TânNam Việt” làm luận văn tốt nghiệp của mỡnh.

Trang 8

Mục tiêu của đề tài là tổng hợp, hệ thống hoá lý luận về công tác tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại doanh nghiệp Đánh giá, phân tích thực trạng tổ chức công tác kế toán, đặc biệt là kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng Trên cơ sở đó đưa ra một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán nói chung cùng với công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng tại Công ty.

Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, luận văn tốt nghiệp của em gồm 3chương:

Chương I: Lý luận cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán

hàng trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại.

Chương II: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

tại Công ty cổ phần sản xuất và phát triển thương mại Tân Nam Việt

Chương III: Một số kiến nghị hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định

kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần sản xuất và phát triển thương mại Tân Nam Việt

Trang 9

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNHKẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH

DOANH THƯƠNG MẠI

1.1 Khái quát chung về công tác bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh trong các doanh nghiệp thương mại:

1.1.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thương mại:

Hoạt động kinh doanh thương mại có những đặc điểm sau:

- Đặc điểm về hàng hoá: Hàng hoá trong kinh doanh thương mại gồm

các loại vật tư, sản phẩm có hình thái vật chất hay vô hình mà doanh nghiệp mua về với mục đích để bán.

- Đặc điểm về hoạt động: Hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh

thương mại là lưu chuyển hàng hoá, lưu chuyển hàng hoá là sự tổng hợp các hoạt động thuộc các quá trình mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hoá Hoạt động thương mại gồm hai nghiệp vụ cơ bản là mua và bán Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu nghiệp vụ bán hàng (hoạt động chính trong quá trình kinh doanh cũng như tạo ra nguồn lợi nhuận chính của các doanh nghiệp thương mại).

- Đặc điểm về phương thức lưu chuyển hàng hoá: Phương thức bán hàng

có ảnh hưởng trực tiếp đối với việc sử dụng các tài khoản kế toán phản ánh tình hình xuất kho hàng hoá Đồng thời có tính quyết định đối với việc xác định thời điểm bán hàng, hình thành doanh thu bán hàng và tiết kiệm chi phí bán hàng để tăng lợi nhuận.

Lưu chuyển hàng hoá trong kinh doanh thương mại gồm hai phương thức là bán buôn và bán lẻ Bán buôn là bán cho nhà kinh doanh trung gian trước khi đến với tay người tiêu dùng Bán lẻ hàng hoá là bán thẳng hàng hoá đến với tay người tiêu dùng.

- Đặc điểm về tổ chức kinh doanh: Tổ chức kinh doanh thương mại có

thể theo nhiều mô hình khác nhau: tổ chức công ty bán buôn, bán lẻ, công ty

Trang 10

môi giới, xúc tiến thương mại, công ty kinh doanh tổng hợp

- Đặc điểm về sự vận động của hàng hoá: Tuỳ thuộc vào nguồn hàng và

ngành hàng mà sự vận động của hàng hoá trong kinh doanh thương mại không giống nhau Do vậy, chi phí mua hàng và thời gian lưu chuyển hàng hoá cũng rất khác nhau giữa các loại hàng hoá.

Trang 11

1.1.2 Phương thức bỏn hàng trong cỏc doanh nghiệp thương mại:

Trong doanh nghiệp thương mại, quỏ trỡnh bỏn hàng cú thể được thực hiện theo cỏc phương thức sau:

hữu): Hoạt động bỏn hàng bao gồm 2 phương thức:

Bỏn hàng theo phương thức giao hàng trực tiếp:

Theo phương thức này, khi doanh nghiệp giao hàng hoỏ, thành phẩm hoặc lao vụ dịch vụ cho khỏch hàng, đồng thời được khỏch hàng thanh toỏn hoặc chấp nhận thanh toỏn ngay; cú nghĩa là quỏ trỡnh chuyển giao hàng và ghi nhận doanh thu diễn ra đồng thời với nhau, bảo đảm cỏc điều kiện ghi nhận doanh thu chớnh ngay tại thời điểm bỏn.

Bỏn hàng theo phương thức gửi hàng chờ chấp nhận:

Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp sẽ gửi hàng cho khỏch hàng theo thoả thuận trong hợp đồng Khỏch hàng cú thể là đơn vị, những khỏch hàng mua thường xuyờn theo hợp đồng kinh tế Khi xuất kho hàng hoỏ giao cho khỏch hàng thỡ số hàng hoỏ đú vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, bởi vỡ chưa thoả món cỏc điều kiện ghi nhận doanh thu Đến khi khỏch hàng thanh toỏn hoặc chấp nhận thanh toỏn, kế toỏn ghi nhận doanh thu, do doanh nghiệp đó chuyển cỏc lợi ớch gắn với quyền sở hữu hàng hoỏ cho khỏch hàng.

Bỏn hàng theo phương thức tiờu thụ qua cỏc đại lý (Ký gửi)

Đây là phơng thức bán hàng mà trong đó, doanh nghiệp thơng mại giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi để cho cơ sở này trực tiếp bán hàng, bên nhận làm đại lý ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và đ ợc hởng hoa hồng đại lý bán, số hàng chuyển giao cho các cơ sở đại lý, ký gửi vẫn thuộc về doanh nghiệp thơng mại cho đến khi doanh nghiệp thơng mại đợc cơ sở đại lý, ký gửi thanh toán tiền hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo về số hàng đã bán đợc, doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu số hàng này.

Ngoài các phơng thức bán hàng trên còn có phơng thức: bán hàng đổi hàng đó là xuất hàng hoá để đổi lấy hàng hoá khác (hàng đối lu) Giá trao đổi là giá bán của hàng hóa trên thị trờng.

 Bỏn hàng thu tiền ngay.

Trang 12

 Bán hàng thu tiền trước  Bán hàng thu tiền chậm.

phương thức bán hàng:

kho của doanh nghiệp để bán cho người mua Trong phương thức này lại chia thành hai hình thức:

- Bán trực tiếp qua kho: Doanh nghiệp xuất hàng từ kho giao

trực tiếp cho người mua Hàng hoá được coi là bán khi người mua đã nhận hàng, còn việc thanh toán tiền bán hàng với bên mua tuỳ thuộc vào hợp đồng đã ký giữa hai bên.

- Bán qua kho theo hình thức chuyển hàng: Doanh nghiệp xuất

hàng từ kho chuyển cho người mua bằng phương thức vận tải tự có hoặc thuê ngoài Hàng hoá gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Chỉ khi nào người mua xác nhận đã nhận được hàng hoặc chấp nhận thanh toán thì hàng hoá mới chuyển quyền sở hữu và được coi là tiêu thụ.

cung cấp để bán thẳng cho người mua Phương thức này cũng được chia thành hai hình thức:

- Bán vận chuyển thẳng trực tiếp: Doanh nghiệp mua hàng của

bên cung cấp để giao bán thẳng cho người mua do bên mua uỷ nhiệm đến nhận hàng trực tiếp ở bên cung cấp hàng cho doanh nghiệp Hàng hoá chỉ được coi là bán khi người mua đã nhận đủ hàng và ký xác nhận trên chứng từ bán hàng của doanh nghiệp, còn việc thanh toán tiền bán hàng với bên mua tuỳ thuộc vào hợp đồng đã ký kết giữa hai bên.

- Bán vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Doanh

nghiệp mua hàng của bên cung cấp và chuyển hàng đi để bán thẳng cho bên mua bằng phương tiện vận tải tự có hoặc thuê ngoài Hàng hoá gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, khi nào bên mua xác nhận đã nhận được hàng hoặc chấp nhận thanh toán thì doanh nghiệp mới coi là thời điểm bán hàng.

Trang 13

Đối với khâu bán lẻ: Thường sử dụng ba phương thức bán hàng sau:

Phương thức bán hàng thu tiền trực tiếp: Theo hình thức bán

hàng này, nghiệp vụ bán hàng hoàn thành trực diện với người mua Khách hàng trả tiền, người bán hàng giao hàng Cuối ngày (hoặc cuối ca) người bán hàng lập báo cáo bán hàng và giấy nộp tiền để lám cơ sở cho việc ghi sổ kế toán

Phương thức bán hàng thu tiền tập trung: Nghiệp vụ giao hàng

và thu tiền của khách hàng tách rời nhau Mỗi quầy hàng bố trí nhân viên thu ngân làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá đơn để khách hàng nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao Cuối ca hoặc ngày, nhân viên thu ngân làm giấy nộp tiền bán hàng để nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn kiểm kê hàng còn lại cuối ca, ngày để xác định lượng hàng đã bán rồi lập báo cáo trong ngày, trong ca.

Phương thức bán hàng thu tiền tự động: Là hình thức bán hàng

mà khách hàng lựa chọn hàng hoá cần mua và thanh toán tiền tập trung Phương thức bán hàng này thường được thực hiện ở các siêu thị Kế toán căn cứ vào các phiếu bán hàng (tích kê) để ghi nhận doanh thu và số tiền nộp.

Bán hàng trả góp, trả chậm là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần Người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua Số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định.

1.1.3 Sự cần thiết quản lý và yêu cầu quản lý công tác bán hàng và xácđịnh kết quả kinh doanh:

1.1.3.1 Sự cần thiết quản lý công tác bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh:

Hoạt động kinh doanh thương mại không chỉ đơn thuần là nội thương, mà còn cả ngoại thương, do đó việc quản lý lại ngày càng phức tạp, tuy nhiên để quản lý tốt công tác bán hàng cần bám sát các yêu cầu cơ bản sau:

Trang 14

 Về khối lượng hàng hoá tiêu thụ: Phải biÕt chính xác số lượng từng loại hàng hoá tồn kho đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất tiêu thụ và lượng dự trữ cần thiết để có kế hoạch tiêu thụ hợp lý.

 Về giá vốn hàng xuất bán trong kỳ: Đây là toàn bộ chi phí thực tế cấu thành nên sản phẩm hàng hoá và là biểu hiện về mặt giá trị của hàng hoá

 Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Là khoản chi phí thời kỳ, cùng với giá vốn hàng bán tạo nên giá thành toàn bộ hàng hoá đã xuất bán trong kỳ Loại chi phí này có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, do vậy cần thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí tới mức tối thiểu để đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.

 Về giá bán và doanh thu bán hàng: Giá bán phải đảm bảo bù đắp chi phí và có lãi, đồng thời phải được khách hàng chấp nhận Tuy nhiên việc xây dựng giá bán cần linh hoạt, mềm dẻo, ngoài việc căn cứ vào giá vốn, việc định giá bán phải được tiến hành sau khi xem xét, nghiên cứu kỹ thị trường, tránh trường hợp giá cả lên xuống thất thường, gây mất uy tín của hàng hoá, của doanh nghiệp.

 Về phương thức thanh toán và thời hạn thanh toán với nhà cung cấp cũng như khách hàng: Bộ phận quản lý bán hàng hay trực tiếp ban quản lý của doanh nghiệp tuỳ theo yêu cầu đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp, yêu cầu của nhà cung cấp và từng loại khách hàng mà thoả thuận phương thức, thời hạn thanh toán hợp lý.

 Về thuế liên quan đến hàng hoá gồm thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) Để quản lý tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước một cách chặt chẽ, phải xác định đúng đắn doanh thu bán hàng trong kỳ làm cơ sở xác định số thuế phải nộp.

Như vậy, việc quản lý công tác bán hàng có vị trí cực kỳ quan trọng vì công tác bán hàng có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại của doanh nghiệp Thực hiện tốt các yêu cầu trên đảm bảo doanh nghiệp đạt hiÖu qu¶ trong sản xuất, kinh doanh.

Trang 15

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định bao gồm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính Đối với những doanh nghiệp chỉ có hoạt động thương mại (nhập mua hàng hoá về và xuất bán hàng hoá đi) mà không phát sinh thu nhập và chi phí tài chính thì kết quả bán hàng cũng chính là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đó.

1.1.3.2 Yêu cầu quản lý bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:

 Quản lý về doanh thu bán hàng: Đây là cơ sở quan trọng để xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước, đồng thời là cơ sở để xác định chính xác kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Trong nền kinh tế thị trường, quản lý doanh thu bao gồm:

- Quản lý doanh thu thực tế: Doanh thu thực tế là doanh thu được tính theo giá bán trên hoá đơn hoặc trên hợp đồng bán hàng.

- Quản lý các khoản giảm trừ doanh thu: Là các khoản phát sinh trong quá trình bán hàng, theo quy định cuối kỳ mới được trừ khỏi doanh thu thực tế Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:

+ Giảm giá hàng bán + Hàng bán bị trả lại + Chiết khấu thương mại.

- Doanh thu thuần: Là doanh thu thực tế về bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ kế toán, là cơ sở để xác định kết quả bán hàng.

 Quản lý tình hình thu hồi tiền, tình hình công nợ và thanh toán công nợ phải thu ở người mua

 Quản lý giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ: Đây cũng là cơ sở để xác định kết quả bán hàng.

1.1.4 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh trong doanh nghiệp thương mại:

Từ những phân tích trên có thể thấy tầm quan trọng của công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại Chính vì vậy, kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cần thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:

Trang 16

- Ghi chộp đầy đủ, kịp thời khối lượng hàng hoỏ bỏn ra và tiờu thụ nội bộ, tớnh toỏn đỳng trị giỏ vốn của hàng đó bỏn, chi phớ bỏn hàng, chi phớ quản lý doanh nghiệp và cỏc khoản chi phớ khỏc nhằm xỏc định đỳng đắn kết quả kinh doanh

- Kiểm tra, giỏm sỏt tiến độ thực hiện kế hoạch bỏn hàng, kế hoạch lợi nhuận, phõn phối lợi nhuận, kỷ luật thanh toỏn, làm nghĩa vụ với Nhà nước.

- Cung cấp thụng tin chớnh xỏc, trung thực, đầy đủ về tỡnh hỡnh bỏn hàng, xỏc định kết quả và phõn phối kết quả phục vụ cho việc lập bỏo cỏo tài chớnh và quản lý doanh nghiệp.

1.2 Kế toỏn bỏn hàng và xỏc định kết quả bỏn hàng trong doanh nghiệpthương mại

1.2.1 Kế toỏn giỏ vốn hàng bỏn trong doanh nghiệp thương mại

1.2.1.1 Khỏi niệm giỏ vốn và cỏc phương phỏp xỏc định giỏ vốn hàng bỏn:

Hàng hoá nhập kho và xuất kho trong doanh nghiệp thơng mại theo quy định đợc tính theo giá thực tế Đó là căn cứ để xác định giá vốn hàng tiêu thụ.

Do đặc điểm của hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại là đợc thu mua về để bán do vậy việc xác định giá vốn hàng bán ngoài giá trị giá mua còn bao gồm chi phí thu mua phân bổ

rất nhiều phương phỏp tớnh giỏ vốn của hàng hoỏ xuất kho Vỡ vậy, doanh nghiệp sử dụng phương phỏp tớnh giỏ vốn nào cũng phải tuõn theo nguyờn tắc nhất quỏn trong tớnh giỏ giữa cỏc kỳ hạch toỏn Hiện nay, doanh nghiệp cú thể sử dụng một trong cỏc phương phỏp sau để tớnh giỏ vốn của hàng hoỏ:

Theo phương phỏp này, hàng hoỏ được xỏc định theo đơn chiếc và vẫn giữ nguyờn giỏ từ lỳc nhập cho đến lỳc xuất bỏn ( trừ trường hợp điều chỉnh ) Khi xuất hàng hoỏ nào sẽ tớnh theo giỏ thực tế của hàng hoỏ đú.

Giỏ mua của hàng hoỏ xuất bỏn trong kỳ được tớnh theo giỏ đơn vị bỡnh quõn.

Trang 17

Đơn giá bình quân có thể được tính theo các cách sau:  Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ:

Giá đơn vị bình quân dự trữ =

Trị giá hàng hoá thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Lượng hàng hoá thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ  Giá đơn vị đầu kỳ này hoặc cuối kỳ trước:

Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước =

Trị giá hàng hoá tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước) Số lượng thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)  Giá đơn vị bình quân liên hoàn (bình quân sau mỗi lần nhập):

Giá đơn vị bình quân sau

mỗi lần nhập

= Trị giá thực tế hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhập Số lượng thực tế hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhập

Theo phương pháp này, giá hàng hoá xuất bán được tính trên cơ sở giả định hàng hoá nhập kho trước được xuất bán trước xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá theo giá thực tế của từng lô hàng xuất Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của hàng hoá mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế hàng hoá xuất trước và do vậy giá trị tồn kho cuối kỳ là sẽ là giá thực tế của số hàng hoá mua vào sau cùng.

Phương pháp này giả định những hàng hoá mua sau cùng sẽ được xuất trước tiên.

Theo phương pháp này, toàn bộ hàng hoá biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán (giá hạch toán là giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ) Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh hàng hoá xuất và tồn cuối kỳ từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức sau:

Giá thực tế hàng hoá = Giá hạch toán hàng hoá x Hệ số giá

Trang 18

hàng hoỏ = Giỏ trị hạch toỏn hàng hoỏ tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳGiỏ trị thực tế hàng hoỏ tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ

Chi phí thu mua hàng hoá bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí bao bì, chi phí thuê kho bãi, tiền phạt kho bãi Đối với bộ phận này do liên quan đến cả lợng hàng tiêu thụ và tồn kho cuối kì nên đợc phân bổ cho cả hàng tiêu thụ và hàng cha tiêu thụ Việc phân bổ chi phí thu mua đợc áp dụng

Chi phí thu mua

hàng tồn đầu kỳ + phát sinh trong kỳChi phí thu mua

x Trị giá muacủa hàng tiêu thụ trong kỳ Trị giá mua của hàng tiêu thụ trong kỳ

và hàng tồn cuối kỳ

1.2.1.2 Kế toỏn giỏ vốn hàng bỏn trong doanh nghiệp thương mại

Tài khoản sử dụng là tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” dùng để phản ánh trị giá vốn hàng đã tiêu thụ trong kỳ bao gồm trị giá mua của hàng tiêu thụ và phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ Tài khoản 632 cuối kỳ không có số d.

Bên Nợ: Tập hợp trị giá mua thực tế của hàng hóa đã tiêu thụ và phí thu

mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ.

Bên Có: Trị giá mua của hàng đã tiêu thụ bị trả lại trong kỳ.

Kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ( giá thực tế)

Tài khoản 156 “Hàng hoỏ”: Tài khoản này được dựng để

phản ỏnh giỏ trị hiện cú của hàng hoỏ tồn kho, tồn quầy ( trong hệ thống kế toỏn theo phương phỏp kiểm kờ định kỳ) Phản ỏnh hàng hoỏ tồn kho, tồn quầy và xuất nhập trong kỳ bỏo cỏo theo trị giỏ nhập kho thực tế ( trong hệ thống kế toỏn theo phương phỏp kờ khai thường xuyờn).

Tài khoản 157 “Hàng gửi bỏn”: Dựng để phản ỏnh giỏ trị thành

phẩm, hàng hoỏ, dịch vụ hoàn thành đó gửi cho khỏch hàng hoặc nhờ đại lý, ký gửi nhưng chưa được chấp nhận thanh toỏn.

Trang 19

Tài khoản 611 “Mua hàng”: Phản ỏnh trị giỏ hàng hoỏ mua vào

theo giỏ thực tế (giỏ mua và chi phớ mua hàng), được mở chi tiết theo từng mặt hàng, từng quầy hàng, từng kho Tài khoản này được sử dụng khi doanh nghiệp hạch toỏn hàng tồn kho theo phương phỏp kiểm kờ định kỳ.

Trờng hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ: Giá thực tế hàng hoá nhập kho không bao gồm thuế GTGT đầu vào Do vậy giá vốn thực tế hàng hoá nhập, xuất kho không bao gồm thuế GTGT đầu vào Đây cũng là phơng pháp đợc phổ biến rộng rãi trong các doanh nghiệp hiện nay Đi sâu vào nghiên cứu ta có sơ đồ sau:

Trang 20

Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán

(¸p dông víi doanh nghiÖp tÝnh thuÕ GTGT theo ph¬ng ph¸p khÊu trõ, ph¬ng ph¸p

Chi phÝ thu mua hµng hãa ph¸t sinh trong kú

P.bæ chi phÝ thu mua cho hµng hãa tiªu thô

Trang 21

Đối với doanh nghịêp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ thì giá vốn đợc thể hiện theo sơ đồ dới đây:

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toỏn giỏ vốn hàng bỏn

(áp dụng với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, phơng pháp

Kế toán căn cứ kết quả kiểm kê cuối kỳ, xác định trị giá hàng tồn kho cuối kỳ Sau đó xác định giá vốn hàng xuất bán theo công thức sau :

Giá trị hàng hoá xuất bán Việc xác định giá vốn hàng hoá xuất bán trong kỳ một cách chính xác là cơ sở để xác định đúng lợi nhuận đạt đợc trong kỳ.

1.2.2 Kế toỏn doanh thu bỏn hàng và cỏc khoản giảm trừ doanh thu.

1.2.2.1 Xỏc định doanh thu bỏn hàng và cỏc khoản giảm trừ doanh thu.

Theo chuẩn mực số 14, doanh thu là tổng giỏ trị cỏc lợi ớch kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toỏn, phỏt sinh từ cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh thụng thường của doanh nghiệp Doanh thu hoạt động bỏn hàng là bộ phận doanh thu chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp Khoản doanh thu này phỏt sinh từ cỏc giao dịch thuộc hoạt

Trang 22

động bán hàng, đó chính là doanh thu thuần về tiêu thụ và được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu Thời điểm ghi nhận doanh thu cũng giống như trong doanh nghiệp sản xuất, chính là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về sản phẩm hàng hoá sang người mua Được người mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán về lượng hàng hoá mà họ nhận.

Đối với hàng hoá thuộc đối tượng tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không áp dụng thuế GTGT thì doanh thu được tính là giá bán cả thuế.

Đối với hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu không bao gồm thuế GTGT đầu ra.

Đối với hàng hoá chịu thuế TTĐB, thuế xuất khẩu thì doanh thu là tổng giá trị thanh toán bao gồm cả thuế TTĐB, thuế xuất khẩu.

Đối với doanh nghiệp nhận làm đại lý, bán hàng đúng giá hưởng hoa hồng thì doanh thu là phần hoa hồng được hưởng có thuế GTGT hoặc không có thuế GTGT.

Trường hợp bán hàng trả chậm, trả góp thì doanh thu ghi nhận là giá bán theo phương thức trả ngay, lãi trả chậm, trả góp được ghi vào doanh thu hoạt động tài chính của các kỳ thu nợ.

Trường hợp doanh nghiệp đã ghi hoá đơn bán hàng, đã nhận tiền nhưng cuối kỳ chưa giao hàng thì chưa được ghi nhận doanh thu, chỉ được phản ánh vào tài khoản khách hàng ứng trước.

Đối với doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ của Nhà nước, cung cấp hàng hoá được Nhà nước trợ cấp, trợ giá thì khoản trợ cấp, trợ giá cũng được phản ánh vào doanh thu

Một số trường hợp không được phản ánh vào doanh thu đó là: Hàng hoá xuất gia công, chế biến Hàng hoá cung cấp giữa các đơn vị thành viên trong một công ty, tổng công ty hạch toán phụ thuộc Giá trị hàng hoá cung cấp cho khách hàng nhưng chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán Hàng gửi bán chưa được xác định là tiêu thụ

Trong doanh nghiệp, để tăng doanh số bán ra, có thể áp dụng một trong các chiến lược bán hàng như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán…

Trang 23

Ngoài các khoản trên làm giảm doanh thu bán hàng còn có các khoản thuế phải nộp ngân sách như: Thuế xuất khẩu, thuế TTĐB

Thuế xuất khẩu: Là khoản phải nộp cho ngân sách Nhà nước đối với hàng hoá xuất bán qua biên giới Khoản này làm giảm doanh thu bán hàng Thuế tiêu thụ đặc biệt : Là một loại thuế gián thu, trên giá bán (chưa có thuế TTĐB) đối với mặt hàng nhất định mà Nhà nước quy định Khi bán hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB, kế toán ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế Số thuế TTĐB phải nộp là khoản làm giảm doanh thu Trong kỳ sau khi xác định được các khoản làm giảm doanh thu, kế toán xác định doanh thu thuần :

Doanh thu

Doanh thu bán hàng

-Khoản giảm doanh thu (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán …)

1.2.2.2 Tài khoản sử dụng.

Khi phản ánh các nghiệp vụ bán hàng, thanh toán tiền hàng, kế toán phải phản ánh đầy đủ, chính xác vào chứng từ phù hợp Đó là cơ sở pháp lý để ghi nhận doanh thu Tại mỗi doanh nghiệp dựa vào đặc điểm hoạt động kinh doanh của mình để thiết lập chương trình luân chuyển chứng từ khoa học, phù hợp với doanh nghiệp mình Thực hiện được điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán, tránh được những sai sót, gian lận.

Các chứng từ kế toán bắt buộc như phiếu xuất kho, phiếu thu, hoá đơn GTGT, phiếu chi …

Để phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

khoản dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ mà doanh nghiệp đã thực hiện và các khoản giảm doanh thu Từ đó, tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ hàng hoá trong kỳ.Tổng doanh thu ở đây có thể là tổng giá thanh toán với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực

Trang 24

tiếp cũng như các đối tượng không chịu thuế GTGT hoặc giá bán không có thuế GTGT với các doanh nghiệp tính GTGT theo phương pháp khấu trừ

Bên Nợ : Số thuế phải nộp ( thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu

và thuế GTGT nếu tính theo phương pháp trực tiếp) tính trên doanh số bán trong kỳ Phản ánh số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanh thu Kết chuyển số doanh thu thuần về tiêu thụ.

Bên Có : Tổng số doanh thu bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ của doanh

nghiệp thực hiện phát sinh trong kỳkế toán.

Tài khoản này không có số dư và bao gồm 5 tài khoản cấp 2 sau:

Tài khoản 5111 “ Doanh thu bán hàng hoá” phản ánh doanh thu đã

nhận hoặc được người mua chấp nhận cam kết sẽ trả về khối lượng hàng hoá đã giao Tài khoản 5111 được dùng chủ yếu cho các doanh nghiệp kinh doanh vật tư hàng hoá.

Tài khoản 5112 “ Doanh thu bán các thành phẩm” là tài khoản sử

dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp sản xuất vật chất như: công nghiệp, nông nghiệp, xây lắp, lâm nghiệp…

Tài khoản 5113 “ Doanh thu cung cấp dịch vụ” được sử dụng chủ yếu

trong các ngành kinh doanh dịch vụ như: giao thông vận tải, bưu điện, du lịch, dịch vụ, khoa hoc kỹ thuật….

Tài khoản 5114 “ Doanh thu trợ cấp, trợ giá” là tài khoản phản ánh

các khoản trợ cấp trợ giá của Nhà nước cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của nhà nước.

Tài khoản 5117 “Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư” Phản

ánh doanh thu về cho thuê BĐS đầu tư và doanh thu về bán hàng, thanh lý BĐS

doanh thu và các khoản ghi giảm doanh thu về số hàng hoá, dịch vụ, sản phẩm tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành Ngoài ra tài khoản này còn sử dụng để theo dõi các khoản một số nội dung được coi là tiêu thụ nội bộ khác sử dụng hàng hoá,

Trang 25

dịch vụ vào hoạt động trả lương, thưởng cho người lao động.Tài khoản 512 được chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2 bao gồm: Tài khoản 5121 “ Doanh thu bán hàng hoá”; tài khoản 5122 “ Doanh thu bán các thành phẩm”; Tài khoản 5123 “ Doanh thu cung cấp dịch vụ” Nội dung phản ánh của tài khoản 512 tương tự như tài khoản 511.

chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho khách hàng, mua hàng với khối lượng theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế Nội dung, kết cấu của tài khoản 521 như sau:

Bên Nợ: Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán.

Bên Có: Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại

sang tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳ kế toán Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.

thu số hàng hoá đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại Kết cấu, nội dung tài khoản 531 như sau:

Bên Nợ: Doanh thu của hàng bán đã tiêu thụ bị trả lại, đã trả lại tiền cho

người mua hoặc tính trừ vào khoản nợ phải thu khách hàng về số sản phẩm, hàng hoá đã bán ra.

Bên Có: Cuối kỳ kết chuyển doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại

để ghi giảm doanh thu Cuối kỳ tài khoản này không có số dư.

các khoản giảm giá hàng bán chấp nhận cho khách hàng trên gía bán đã thoả thuận về lượng hàng hóa đã tiêu thụ do hàng kém chất lượng, không đúng quy cách theo hợp đồng Nội dung, kết cấu của tài khoản 532 như sau:

Bên Nợ: Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho người mua

phát sinh trong kỳ.

Bên Có: Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán để ghi

giảm doanh thu Tài khoản này không có số dư cuối kỳ

Trang 26

Tài khoản 111 “ Tiền mặt ” được sử dụng để phản ánh tình hình thu, chi,

tồn quỹ tại doanh nghiệp bao gồm: Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý Nội dung, kết cấu của tài khoản 111 như sau:

Bên Nợ: Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý

nhập quỹ; Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê; Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (đối với tiền mặt ngoại tệ)

Bên Có: Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý

xuất quỹ; Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thiếu hụt ở quỹ phát hiện khi kiểm kê; Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (đối với tiền mặt ngoại tệ)

Số dư bên Nợ: Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý còn tồn quỹ tiền mặt.

Ngoài ra doanh nghiệp còn sử dụng các TK 112, 131,133,33311….

1.2.2.3: Phương pháp hạch toán.

Khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu kế toán tiến hành hạch toán theo sơ đồ sau :

Trang 27

Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ

KÕt chuyÓn doanh thu thuÇn

Kho¶n gi¶m trõ doanh thu ph¸t sinh ch a thuÕ

Trang 28

Sơ đồ1.4: Kế toán bán hàng theo phương thức tiêu thụ trực tiếp

Khi phát sinh nghiệp vụ tiêu thụ theo phương pháp này, kế toán phản ánh ngay giá vốn hàng tiêu thụ vào TK 632, doanh thu bán hàng vào TK 511 và các khoản giảm trừ doanh thu (nếu có).

- Phương thức vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán:

Căn cứ vào hoá đơn GTGT (hoặc hoá đơn bán hàng) do bên bán chuyển giao và Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (do doanh nghiệp thương mại lập) Khi bên mua kiểm hàng và chấp nhận, doanh nghiệp thương mại phải lập hoá đơn GTGT (hoặc hoá đơn bán hàng về lượng hàng chuyển thẳng).

Trang 29

Sơ đồ 1.5: Kế toán bán hàng vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán

- Phương thức vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán:

Trong phương thức này thực chất doanh nghiệp thương mại đứng ra làm trung gian, môi giới giữa bên bán và bên mua để hưởng hoa hồng Bên mua chịu trách nhiệm nhận hàng và thanh toán cho bên bán.

Sơ đồ 1.6: Kế toán bán hàng vận chuyển thẳng không tham gia thanhtoán

- Đại lý bán đúng giá quy định hưởng hoa hồng:

Trang 30

Sơ đồ1.7: Kế toán bán hàng qua đại lý, ký gửi hưởng hoa hồng ở đơn vịgiao đại lý

- Đại lý hưởng chênh lệch giá:

Sơ đồ 1.8: Kế toán bán hàng qua đại lý, ký gửi hưởng chênh lệch giá

sở kinh doanh khi xuất hàng thì chuyển cho các đơn vị hạch toán phụ thuộc

Xuất kho thành phẩm, hàng hoá giao cho đại lý gửi bán

Trang 31

như các chi nhánh, các cửa hàng, các cơ sở có thể lựa chọn một trong hai cách sử dụng hoá đơn chứng từ sau:

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo lệnh điều động nội bộ - Hoá đơn GTGT (hoá đơn bán hàng) làm căn cứ thanh toán và nộp thuế

Đây là phương thức bán hàng mà trong đó người bán đem vật tư, hàng hoá của mình để đổi lấy hàng hoá, vật tư của người mua Giá trao đổi là giá bán của hàng hoá, vật tư trên thị trường

Giá vốn xuất cho các đơn vị trực thuộc để biếu tặng hoặc trả lương cho nhân viên

Ghi doanh thu hàng bán nội bộ ngay khi xuất giao hàng

TK 3331

Thuế GTGTđầu ra phải nộp

TK 431

Doanh thu bán hàng không chịu thuế hoặc chịu thuế theo phương pháp trực tiếp

TK 911

K/c doanh thu thuần

Trang 32

Sơ đồ 1.10: Kế toán tiêu thụ hàng đổi hàng

Sơ đồ 1.11 : Kế toán doanh thu trong trường hợp bán trả chậm, trả góp

Thuế GTGT phải nộp tính trên giá bán thu ngay

Trang 33

Trêng hîp doanh nghiÖp tÝnh thuÕ GTGT theo ph¬ng ph¸p trùc tiÕp hoÆc kh«ng ¸p dông thuÕ GTGT:

Sơ đồ 1.12: Sơ đồ kế toán doanh thu

( ¸p dông trong doanh nghiÖp tÝnh thuÕ GTGT theo ph¬ng ph¸p trùc tiÕphoÆc kh«ng ¸p dông thuÕ GTGT ).

1.2.3 Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí bán hàng là những khoản chi mà doanh nghiệp bỏ ra có liên

quan đến hoạt động bán hàng trong kỳ Bao gồm chi phí lưu thông, chi phí tiếp thị phát sinh, chi phí quảng cáo, giao hàng, hoa hồng bán hàng, lương nhân viên bán hàng, chi phí kho bãi, bảo quản hàng hoá…

Căn cứ để xác định chi phí bán hàng là phiếu xuất kho vật liệu, dụng cụ… phục vụ cho bán hàng, bảng thanh toán lương, BHXH… cho nhân viên

Trang 34

bán hàng, bảng khấu hao tài sản cố định, hoá đơn thanh toán các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bán hàng.

liên quan đến hoạt động bán hàng Kết cấu nội dung tài khoản 641 như sau:

Bên Nợ: Các chi phí phát sinh liên quan tới quá trình bán sản phẩm,

hàng hoá và cung cấp dịch vụ.

Bên Có: Kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản 911 “ Xác định kết

quả kinh doanh’’ để tính kết quả kinh doanh trong kỳ.

Tài khoản 641 cuối kỳ không có số dư Được chi tiết thành 7 tiểu khoản:

Tài khoản 6411 “Chi phí nhân viên” bao gồm tiền lương, tiền công,

tiền ăn ca và các khoản trích cho BHYT, BHXH, KPCĐ, phải trả cho nhân viên.

Tài khoản 6412 “Chi phí vật liêu bao bì” phản ánh các chi phí về vật

liệu, bao bì sử dụng cho việc bảo quản, giữ gìn tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.

Tài khoản 6413 “ Chi phí dụng cụ đồ dùng” phản ánh chi phí công cụ,

dụng cụ phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm như phương tiện tính toán, dụng cụ đo lường, dụng cụ bán hàng…

Tài khoản 6414 “ Chi phí khấu hao TSCĐ” phản ánh chi phí khấu hao

tài sản cố định ở bộ phận bảo quản, bán hàng.

Tài khoản 6415 “ Chi phí bảo hành” là phản ánh các khoản chi phí bảo

hành sản phẩm, hàng hoá thực tế phát sinh.

Tài khoản 6417 “Chi phí dich vụ mua ngoài” các chi phí như chi phí

thuê ngoài, sửa chữa tài sản cố định, tiền thuê kho, thuê bãi…

Tài khoản 6418 “ Chi phí bằng tiền khác” phản ánh các khoản chi phí

bằng tiền khác thực tế phát sinh trong khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ ngoài các chi phí kể trên như: chi phí quảng cáo, chi phí tiếp khách, chi phí giới thiệu sản phẩm…

Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những khoản chi phí phát sinh có

liên quan chung đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của cả doanh nghiệp mà

Trang 35

không tách riêng cho bất kỳ hoạt động quản lý hành chính nào Nó bao gồm chi phí quản lý kinh doanh, chi phí chung khác.

Tài khoản 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp” để phản ánh chi phí

quản lý doanh nghiệp Kết cấu tài khoản này như sau:

Bên Nợ: Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kì Bên Có: Phản ánh các khoản làm giảm chi phí và kết chuyển chi phí

quản lý doanh nghiệp vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” Cuối kỳ tài khoản 642 cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành 8 tiểu khoản sau:

Tài khoản 6421 “ Chi phí nhân viên quản lý” là tài khoản phản ánh các

khoản phải trả cho cán bộ, nhân viên quan lý doanh nghiệp Thuộc các chi phí quản lý bao gồm tiền lương tiền phụ cấp, tiền ăn ca và các khoản trích theo quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

Tài khoản 6422 “ Chi phí vật liệu quản lý” phản ánh các chi phí về vật

liệu xuất dùng cho quản lý doanh nghiệp như văn phòng phẩm, vật liệu dùng sửa chữa, bảo quản tài sản cố định cho văn phòng…

Tài khoản 6423 “ Chi phí đồ dùng văn phòng” phản ánh chi phí công

cụ, dụng cụ phục vụ cho văn phòng quản lý.

Tài khoản 6424 “Chi phí khấu hao tài sản cố định” phản ánh chi phí

khấu hao tài sản cố định ở bộ phận quản lý doanh nghiệp.

Tài khoản 6425 “Thuế, phí, lệ phí” phản ánh các khoản thuế phí , lệ

phí phát sinh trong kỳ như thuế môn bài, tiền thuê đất…

Tài khoản 6426 “Chi phí dự phòng” phản ánh các khoản dự phòng

phải thu khó đòi, dự phòng phải trả tính theo chi phí kinh doanh trong kì.

Tài khoản 6427 “ Chi phí dịch vụ mua ngoài” phản ánh các chi phí

dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp.

Tài khoản 6428 “Chi phí bằng tiền khác” phản ánh các chi phí bằng

tiền khác thực tế phát sinh liên quan đến quản lý doanh nghiệp

Trong kỳ phát sinh những khoản liên quan đến chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán hạch toán theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.13: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng

Chi phí về lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán

Trang 36

để xác định kết quả kinh doanh

Chi phí nguyên vật liệu, dụng cụ… cho quản lý doanh nghiệp

TK 152,153,331

Chi phí bằng tiền

Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp

Trang 38

1.2.4 Kế toán xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thươngmại.

Thông thường sau mỗi kỳ kinh doanh hay mỗi thương vụ bán hàng, kế toán tiến hành xác định kết quả bán hàng của các hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ… Trong doanh nghiệp thương mại, hoạt động bán hàng là chủ yếu Kết quả xác định được bằng cách so sánh giữa doanh thu thuần và giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Kết quả có thể lỗ hoặc lãi.

Các doanh nghiệp sử dụng tài khoản 911 “ Xác định kết quả kinh

doanh” phản ánh kết quả của toàn bộ hoạt động kinh doanh trong kì Bao

gồm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả các hoạt động khác

Nội dung và kết cấu tài khoản 911 như sau:

Bên Nợ: Phản ánh trị giá vốn của sản phẩm hàng hoá dịch vụ đã bán.

Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Kết chuyển lãi.

Bên Có: Phản ánh doanh thu thuần về số sản phẩm hàng hoá dịch vụ đã

bán trong kỳ Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Kết chuyển lỗ.

Tài khoản 911 cuối kỳ không có số dư.

Cuối kỳ, kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh Bao gồm các bút toán kết chuyển như kết chuyển doanh thu thuần, kết chuyển giá vốn, kết chuyển chi phí bán hàng, kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp và xác định lãi ( lỗ ) theo sơ đồ kế toán sau:

Trang 39

Sơ đồ 1.15: Sơ đồ kế toỏn xỏc định kết quả kinh doanh

1.3 Đặc điểm tổ chức sổ kế toỏn hàng bỏn và xỏc định kết quả bỏn hàng.

Xuất phỏt từ thực tế, cụng tỏc kế toỏn trong cỏc doanh nghiệp, thường nhiều và phức tạp khụng chỉ thể hiện ở số lượng cỏc phần hành, mà cũn ở mỗi phần hành kế toỏn cần thực hiện do vậy đơn vị hạch toỏn cần thiết phải sử dụng nhiều loại sổ sỏch khỏc nhau như: hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chung, hỡnh thức kế toỏn Nhật ký- Sổ Cỏi, hỡnh thức kế toỏn Chứng từ ghi sổ, hỡnh

Trong phạm vi chuyờn đề, Cụng ty CPSX và PTTM Tõn Nam Việt sử dụng hỡnh thức ghi sổ kế toỏn là hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chung nờn em xin trỡnh bày nội dung cụ thể của hỡnh thức kế toỏn này.

Hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chung gồm cỏc loại sổ chủ yếu sau: - Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;

K/C lãi về hoạt động kinh doanh K/C lỗ về hoạt động kinh doanh

TK 421

Kết chuyển chi phí bán hàng Kết chuyển chi phí QLDN…

Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ hàng hóa trong kỳ

Trang 40

- Sổ Cỏi;

- Cỏc sổ, thẻ kế toỏn chi tiết.

Đặc trưng cơ bản của hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chung: Tất cả cỏc nghiệp vụ kinh tế tài chớnh PS đều phải được ghi vào sổ Nhật ký chung, theo trỡnh tự thời gian PS và theo nội dung kinh tế nghiệp vụ đú Sau đú lấy số liệu trờn cỏc sổ Nhật ký để ghi vào Sổ Cỏi theo từng nghiệp vụ PS.

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu ghi trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập các Báo cáo tài chính.

Sơ đồ 1.16: Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn theo hỡnh thức kế toỏn nhật ký chung

Ghi chỳ:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối thỏng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Ngày đăng: 06/09/2012, 12:02

Hình ảnh liên quan

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu ghi trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần sản xuất và phát triển thương mại Tân Nam Việt.DOC

u.

ối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu ghi trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi tiếtChứng từ kế toỏn - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần sản xuất và phát triển thương mại Tân Nam Việt.DOC

Bảng t.

ổng hợp chi tiếtChứng từ kế toỏn Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Bảng phõn bổ tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương(Biểu số 2.22) - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần sản xuất và phát triển thương mại Tân Nam Việt.DOC

Bảng ph.

õn bổ tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương(Biểu số 2.22) Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan