1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tìm hiểu tác động của dư luận xã hội đối với các vụ án oan sai ở nước ta hiện nay những đề xuất kiến nghị với các cơ quan chức năng nhằm khắc phục tình trạng oan sai

50 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu tác động của dư luận xã hội đối với các vụ án oan sai ở nước ta hiện nay; những đề xuất, kiến nghị với các cơ quan chức năng nhằm khắc phục tình trạng oan sai
Tác giả Trần Minh Quang, Đỗ Thùy Trang, Lĩnh Thị Hoa, Nguyễn Thị Kim Anh, Chu Thị Lan, Hà Thị Phương, Nguyễn Thị Lan Anh, Tạ Thị Thắm, Quách Thị Thủy, Hoàng Diệp Hà, Trần Thùy Dung, Nguyễn Bá Ngọc, Y Hoàng Mlô
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 92,98 KB

Nội dung

Trong bất kỳ một quốc gia nào, dư luận xã hội đều cóảnh hưởng nhất định đến quá trình chính trị - xã hội, đến việc lãnh đạo vàquản lý xã hội; tác động mạnh mẽ và quan trọng đến nhiều lĩn

Trang 1

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM - KẾT QUẢ THAM GIA

BÀI TẬP NHÓM

Ngày:……… Địa điểm:………

Nhóm số:……… Lớp:………

Khoa:……… Khóa:………

Tổng số sinh viên của nhóm:………

+ Có mặt:………

+ Vắng mặt:…………Có lý do:……… Không lý do:………

Nội dung:………

………

Tên bài tập:………

Môn học:………

Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập nhóm số:……….Kết quả như sau:………

và tên

Công việc phân công

Đánh giá của SV SV

kí tên

Đánh giá của GV

A B C

Điểm (số)

Điểm (chữ)

GV kí tên

400261 Trần Minh

Quang

Làm bảng câu hỏi Phát – thu phiếu

Xử lý thông tin Viết báo cáo bt nhóm

x

400262 Đỗ Thùy

Trang

Làm bảng câu hỏi Phát – thu phiếu Viết báo cáo bt nhóm

x

400263 Lĩnh Thị Làm bảng câu hỏi x

Trang 2

Xử lý thông tin Viết báo cáo bt nhóm

x

400265 Chu Thị

Lan

Làm bảng câu hỏi Phát – thu phiếu

Xử lý thông tin Viết báo cáo bt nhóm

x

400266 Hà Thị

Phương

Làm bảng câu hỏi Phát – thu phiếu Viết báo cáo bt nhóm

x

400270 Hoàng

Diệp Hà

Làm bảng câu hỏi Phát – thu phiếu Viết báo cáo bt nhóm

x

400271 Trần Thùy

Dung

Làm bảng câu hỏi Phát – thu phiếu Viết báo cáo bt nhóm

x

400272 Nguyễn Bá

Ngọc

Làm bảng câu hỏi Phát – thu phiếu

x

Trang 3

Viết báo cáo bt nhóm

400273 Y Hoàng

Mlô

Làm bảng câu hỏi Phát – thu phiếu Viết báo cáo bt nhóm

x

- Kết quả điểm bài viết:

+ Giáo viên chấm thứ nhất:…………

+ Giáo viên chấm thứ hai:

- Kết quả điểm thuyết trình:…………

Giáo viên cho thuyết trình:…………

- Điểm kết luận cuối cùng:

Giáo viên đánh giá cuối cùng:………

Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2015

TRƯỞNG NHÓM

MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Trang 4

Dư luận xã hội là một hiện tượng thuộc lĩnh vực tinh thần của đời sống xãhội, nó là một hiện tượng xã hội đặc biệt, hiện diện ở tất cả các quốc gia, dântộc khác trên thế giới Trong bất kỳ một quốc gia nào, dư luận xã hội đều cóảnh hưởng nhất định đến quá trình chính trị - xã hội, đến việc lãnh đạo vàquản lý xã hội; tác động mạnh mẽ và quan trọng đến nhiều lĩnh vực khác nhaucủa đời sống xã hội như kinh tế, chính trị, văn hóa, đạo đức, pháp luật,…Trong số đó, phải kể tới sự tác động không nhỏ của dư luận xã hội đối với các

vụ án oan sai ở nước ta hiện nay

Trong những năm qua, ở nước ta đã xảy ra nhiều vụ án oan sai, có những

vụ án đặc biệt nghiêm trọng gây xôn xao, bức xúc trong dư luận xã hội, thậmchí khiến cho dư luận xã hội tỏ ra băn khoăn, hoài nghi về tính tôn nghiêm, sựcông bằng, nghiêm minh của pháp luật Các vụ án đó đã gây ra nhiều nỗi đauthương, mất mát không thể bù đắp được cả về tinh thần lẫn vật chất cho bảnthân và gia đình người bị oan

Có nhiều cách thức, cơ chế tác động tới các vụ án oan sai ở nước ta hiệnnay, trong đó có sự tác động của dư luận xã hội Được mệnh danh là “búa rìucủa xã hội”, dư luận xã hội có tác động mạnh mẽ tới các vụ án oan sai; qua

đó, góp phần giải oan cho người bị oan, trả lại sự công bằng, tự do cho họ.Tuy nhiên, bên cạnh những tác động mang ý nghĩa tích cực, trong một sốtrường hợp, dư luận xã hội cũng có những tác động tiêu cực đối với các vụ án

oan sai ở nước ta Vì thế, nhóm B3 lớp 4002 chúng em chọn đề tài số 6: “Tìm hiểu tác động của dư luận xã hội đối với các vụ án oan sai ở nước ta hiện nay; những đề xuất, kiến nghị với các cơ quan chức năng nhằm khắc phục tình trạng oan sai” để nghiên cứu, phân tích sự tác động của dư luận xã hội

đối với các vụ án oan sai sẽ phát huy được những tác động tích cực của dưluận xã hội tới các vụ án oan sai, từ đó xây dựng những giải pháp nhằm khắcphục tình trạng oan sai kiến nghị, đề xuất lên các cơ quan chức năng, có thểkhẳng định, là một vấn đề có tầm quan trọng và mang tính cấp bách; góp phần

Trang 5

xây dựng, củng cố một xã hội tốt đẹp không có oan sai, đáp ứng yêu cầu củatiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

2.1 Mục đích

Luận giải làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về lý luận, thực tiễn tác độngcủa dư luận xã hội đối với các vụ án oan sai và đề xuất, kiến nghị lên các cơ

quan chức năng có thẩm quyền những giải pháp khắc phục tình trạng oan sai

ở nước ta hiện nay

- Chỉ rõ nguyên nhân của thực trạng, tình hình đó

- Đề xuất những giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực của dư luận xãhội đối với án oan sai, những biện pháp nhằm khắc phục tình trạng oan sai ởnước ta hiện nay

3 Giả thuyết nghiên cứu

Qua việc nghiên cứu đề tài, nhóm xin đưa ra những giả thuyết như sau

Thứ nhất, Dư luận xã hội có tác động rất lớn đối với các vụ án oan sai ở

nước ta hiện nay

Thứ hai, dư luận xã hội có sự tác động tiêu cực lẫn tích cực, nhưng tích cực

là chủ yếu

Trang 6

Thứ ba, dư luận xã hội tác động đến các vụ án oan sai thông qua các cơ chế

sau: Phê phán, lên án những cá nhân, cơ quan gây ra oan sai Cảm thông, chia sẻđối với những người bị oan sai, những mất mát mà họ phải gánh chịu Tạo sức ép,gây áp lực lên các cơ quan chức năng Đòi trừng trị nghiêm khắc những người gây

ra các vụ án oan sai Đòi bồi thường cho những người bị oan sai

Thứ tư, để tăng cường sự tác động của dư luận xã hội đối với các vụ án oan

sai cần phải: Đòi hỏi ngay một luật sư can thiệp ngay từ đầu vụ án Thực hành

và phát huy tính dân chủ trên địa bàn xáy ra vụ án Đảm bảo sự an toàn chochủ thể dư luận xã hội Đảm bảo quyền được biết, kiểm tra, giám sát nhữngcông việc của bên điều tra, xét xử vụ án Tạo điều kiện kinh tế-xã hội cho chủthể dư luận xã hội

4 Phương pháp nghiên cứu

4.2 Phương pháp thu thập thông tin

Nhóm đã sử dụng phương pháp an-ket làm phương pháp chính để làm rõ đề tàinghiên cứu của nhóm Về thực chất, đây là hình thức hỏi – đáp gián tiếp dực trênbảng câu hỏi được soạn thảo trước Điều tra viên tiến hành phát bảng hỏi, hướngdẫn thống nhất cách trả lời câu hỏi; người được hỏi tự đọc các câu hỏi trong bảnghỏi rồi ghi cách trả lời của mình vào phiếu hỏi và gửi lại cho điều tra viên

5 Chọn mẫu điều tra

Trang 7

5.1 Phương pháp chọn mẫu

Qua việc nghiên cứu đề tài, nhóm đã vận dụng phương pháp chọn mẫu thuậntiện Tức là lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận đối tượng, ởnhững nơi mà nhân mà điều tra viên có nhiều khả năng gặp đối tượng Cụ thể đốivới đề tài nghiên cứu này, các thành viên trong nhóm chọn bất kỳ một sinh viên nàođang học tập tại trường Đại học Luật Hà Nội để phát phiếu thu thập ý kiến cho họ,bảo họ điền các thông tin trên đó Nếu người được phát phiếu không đồng ý ghi cácthông tin trên đó thì các thành viên trong nhóm sẽ chuyển sang đối tượng khác

Để thuận lợi cho việc nghiên cứu tác động của dư luận xã hội đối với các vụ ánoan sai ở nước ta hiện nay, nhóm đã xác định đối tượng trả lời bảng câu hỏi chính làsinh viên trường Đại học Luật Hà Nội Thực hiện việc phát phiếu thu thập ý kiến,nhóm đã phát 100 phiếu và thu về 100 phiếu

5.2 Cách xử lý thông tin thu được

Các thành viên trong nhóm sẽ đếm xem mỗi câu hỏi trong 100 phiếu có baonhiêu phương án 1,2,3, ví dụ, đếm xem câu 1 trong 100 phiếu có bao nhiêuphương án 1, phướng án 2 Sau đó, quy đổi ra phần trăm Tiếp theo, lập bảng tổnghợp kết quả đối với từng câu hỏi Đối với các câu hỏi kết hợp cần phải xét xem cóbao nhiêu ý kiến khác, và ý kiến khác đó là gì Đối với câu hỏi mở, phải xem xem

có bao nhiêu ý kiến đóng góp, ý kiến đó như thế nào

NỘI DUNG

I Một số vấn đề lý luận về tác động của dư luận xã hội đối với các vụ án oan sai ở nước ta

Trang 8

1 Khái niệm, tính chất của dư luận xã hội

1.1 Khái niệm dư luận xã hội

1.1.1 Định nghĩa dư luận xã hội

Dư luận xã hội là một dạng tồn tại đặc biệt của ý thức xã hội, có thể hiện diệntrong các hình thức xã hội, có thể hiện diện trong các hình thái ý thức xã hội khácnhau Về mặt lý luận, hầu như không có một định nghĩa nào về dư luận xã hộiđược tất cả mọi người đồng tình, chấp thuận

Hầu hết các định nghĩa đều đề cập tới nội dung chính của khái niệm dư luận xãhội, bao gồm:

Thứ nhất, dư luận xã hội là tập hợp những ý kiến, quan điểm, thái độ có tính

chất phán xét đánh giá của các nhóm xã hội, các giai cấp, các cộng đồng ngườitrước một thực tế xã hội nhất định

Thứ hai, sự phán xét đánh giá đó chỉ nảy sinh khi trong xã hội có những vấn đề

xã hội, những sự kiện, hiện tượng xã hội mang tính thời sự, có liên quan đến lợiích chung của các nhóm xã hội, công đồng xã hội hay của toàn xã hội nói chung

Thứ ba, vấn đề, sự kiện xã hội mang tính thời sự đó phải thu hút được sự quan

tâm, chú ý của nhiều người, của đa số các thành viên trong xã hội

Kết hợp với vai trò, ý nghĩa thực tiễn của dư luận xã hội, có thể định nghĩa dư

luận xã hội như sau: Dư luận xã hội là tập hợp các ý kiến, thái độ có tính chất phán xét đánh giá của nhóm xã hội hay của xã hội nói chung trước những vấn đề mang tính thời sự, có liên quan tới lợi ích chung, thu hút được sự quan tâm của nhiều người và được thể hiện trong các nhận định hoặc hành động thực tiễn của họ.

1.1.2 Dư luận xã hội là một hiện tượng xã hội

Trong dư luận xã hội có sự hiện diện của các ý kiến cá nhân, quan điểm, tư tưởng,tâm lý, tình cảm của các cá nhân với tư cách là những thành viên của xã hội Những cá

Trang 9

nhân này tham gia tích cực vào quá trình bàn bạc, thảo luận bày tỏ ý kiến, thái độ củamình về một sự việc, sự kiện hay hiện tượng xã hội nào đó mà họ quan tâm.

Dư luận xã hội không phải là tổng số máy móc các ý kiến cá nhân, mà nó là sự tíchhợp, đại diện, đặc trưng của các ý kiến đó Dư luận xã hội trong trạng thái toàn vẹnkhông còn là ý kiến cá nhân nữa, mà nó đã là ý kiến, quan điểm, thái độ chung của nhiềungười, được đông đảo mọi người tán thành, ủng hộ

Dư luận xã hội là một hiện tượng đặc biệt thuộc lĩnh vực tinh thần của đời sống

xã hội, phản ánh sự tồn tại xã hội thông qua các luồng ý kiến cá nhân về một sựkiện, hiện tượng xã hội Nó tồn tại độc lập tương đối, nhưng không phải với tưcách là một bộ phận của ý thức xã hội hay một hình thái ý thức xã hội cụ thể; mà

nó tham gia, có mặt trong hầu hết các hình thái, các bộ phận của ý thức xã hội Vìvậy, cần nhìn nhận dư luận xã hội như là một hiện tượng xã hội đặc thù chứ khôngphải là một bộ phận của ý thức xã hội

1.2 Những tính chất cơ bản của dư luận xã hội

1.2.1 Tính khuynh hướng

Dư luận xã hội là sự thể hiện thái độ của công chúng trước một thực tế nhấtđịnh Thái độ của dư luận xã hội đối với mỗi sự kiện, hiện tượng xã hội hay quátrình xã hội có thể khái quát theo các khuynh hướng nhất định, bao gồm tán thành,phản đối hoặc lưỡng lự Xét theo cường độ của mỗi khuynh hướng, thái độ tánthành hoặc phản đối lại có thể phân chia các mức độ cụ thể như rất tán thành, tánthành, lưỡng lự, phản đối và rất phản đối

1.2.2 Tính lợi ích

Trang 10

Tính lợi ích là một đặc tính cố hữu của dư luận xã hội, bởi vì nếu không có sựliên quan, đụng chạm tới lợi ích của các nhóm xã hội thì cũng không có sự hìnhthành bất kì một luồng dư luận xã hội nào Để trở thành đối tượng phán xét của dưluận xã hội, các sự kiện, hiện tượng xã hôi đang diễn ra phải được xem xét từ góc

độ chúng có mối quan hệ mật thiết với lợi ích của các nhóm xã hội khác nhautrong xã hội

Tính lợi ích của dư luận xã hội được nhìn nhận trên hai phương diện là lợi ích

vật chất và lợi ích tinh thần Lợi ích vật chất được nhận thức rõ nét khi các sự

kiện, hiện tượng đang diễn ra trong xã hội có liên quan chặt chẽ đến các hoạt động

kinh tế và sự ổn định cuộc sống của đông đảo người dân Lợi ích tinh thần được

đề cập khi các vấn đề, các sự kiện, hiện tượng đang diễn ra đụng chạm đến hệthống các giá trị, chuẩn mực xã hội, các phong tục, tập quán, khuôn mẫu hành viứng xử văn hóa của cộng đồng xã hội hoặc của cả một dân tộc

Trong bản thân thì lợi ích mới chỉ là điều kiện cần để thúc đẩy việc tạo dư luận

xã hội Điều kiện đủ ở đây chính là sự nhận thức của các nhóm xã hội về lợi íchcủa mình và mối quan hệ giữa chúng với các sự kiện, hiện tượng, quá trình xã hộiđang diễn ra

1.2.3 Tính lan truyền

Tính lan truyền cũng là một đặc trưng cố hữu của dư luận xã hội, vì nếu không

có cơ chế lan truyền thì cũng không có sự hình thành, phát triển của bất kỳ một dưluận xã hội nào Cơ sở bất kỳ của một hành vi tập thể nào cũng là hiệu ứng phản

xạ dây chuyền, trong đó, khởi điểm từ một số cá nhân hay nhóm xã hội sẽ gây nênchuỗi kích thích của các cá nhân khác, nhóm xã hội khác; từ đó mà thông tin sẽlan truyền tới các nhóm xã hội khác nhau

Để duy trì chuỗi kích thích này luôn cần có các nhân tố tác động lên cơ chếhoạt động tâm lý của cá nhân và nhóm xã hội Đối với dư luận xã hội, các nhân tố

đó có thể là các thông tin bằng các hình ảnh, âm thanh sống động trực tiếp, có tính

Trang 11

thời sự Dưới tác động của các luồng thông tin bày, các nhóm công chúng khácnhau sẽ cùng được lôi cuốn vào quá trình bày tỏ sự quan tâm của họ thông qua cáchoạt động trao đổi, bàn bạc, tranh luận, tìm kiếm thông tin, cùng chia sẻ trạng tháitâm lý của mình với người xung quanh.

1.2.4 Tính năng động, dễ biến đổi

Dư luận xã hội là một hiện tượng xã hội có tính năng động, linh hoạt và dễ biếnđổi thường được nhìn nhận trên hai phương diện sau:

Một là, dư luận xã hội biến đổi theo không gian và môi trường văn hóa Sựphán xét đánh giá của dư luận xã hội về các sự kiện, hiện tượng xã hội hay quátrình xã hội nào đó thường phụ thuộc vào hệ thống các giá trị, chuẩn mực xã hộiđang tồn tại trong nền văn hóa của một cộng đồng người Trước cùng một sự việcxảy ra, dư luận xã hội của các cộng đồng xã hội khác nhau lại thể hiện sự phánxét, đánh giá khác nhau, đối lập nhau

Hai là, dư luận xã hội biến đổi theo thời gian Cùng với sự phát triển của xã hội,một số giá trị văn hóa, chuẩn mực xã hội, phong tục tập quán có thể bị biến đổingay trong cùng một khoảng không gian văn hóa – xã hội; dẫn đến sự thay đổitrong cách nhìn nhận, đánh giá của dư luận xã hội

Ngoài ra, dư luẫn xã hội còn biến đổi theo đối tượng mà nó phản ánh, khi côngchúng phát hiện thêm các mối liên quan giữa đối tượng ban đầu với các sự kiện,hiện tượng, quá trình diễn ra kèm theo nó

1.2.5 Tính tương đối trong khả năng phản ánh thực tế xã hội của dư luận xã hội.

Trang 12

Dư luận xã hội là một hiện tượng tinh thần phản ánh sự tồn tại xã hội Sựphản ánh thực tế xã hội của dư luận xã hội có thể đúng, có thể sai Dù có đúngđến đâu thì dư luận xã hội vẫn có những hạn chế nhất định, vì trong dư luận

xã hội thường chứa đựng yếu tố chủ quan, định kiến và vị kỷ; do đó, khôngnên tuyện đối hóa khả năng nhận thức từ dư luận xã hội Ngược lại, dù có saiđến đâu, trong dư luận xã hội vẫn chứa đựng những hạt nhân hợp lý mà chúng

ta không thể coi thường được Chân lý của dư luận xã hội không phụ thuộcvào tính chất phổ biến rộng rãi hay hạn hẹp của nó Không phải lúc nào dưluận xã hội của đa số người cũng đúng hơn dư luận của một bộ phận tiểu số

2 Án oan sai

2.1 Khái niệm oan sai

“Oan” và “sai” là hai khái niệm, phạm trù, hiện tượng hoàn toàn khác

nhau, nhưng có mối liên hệ với nhau

2.1.1 Khái niệm “oan”

Theo một số từ điển tiếng Việt, oan “là ức, trái với lẽ công bình”1 hay “là

bị quy cho tội mà bản thân không phạm, phải chịu sự trừng phạt mà bản thân không đáng phải chịu”2 hoặc “là bị quy tội không đúng, phải chịu sự trừng phạt một cách sai trái, vô lý”3

Dưới góc độ khoa học pháp lý, có quan điểm cho rằng “oan là hiện tượngcác cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng do nhiều lý do chủquan và khách quan khác nhau có những đánh giá, nhận định, kết luận khôngphản ánh đúng thực tế khách quan từ đó dẫn đến những quyết định không bảođảm công bằng, công lý gây tổn thất về tính mạng, tài sản, danh dự, nhân

2006, tr.749.

1998, tr.1269.

Trang 13

phẩm và các quyền lợi khác của cá nhân hoặc tài sản, uy tín, quyền và lợi íchhợp pháp của cơ quan, tổ chức, cộng đồng”4

Có quan điểm lại nhấn mạnh về cách hiểu của phạm trù này, theo đó kháiniệm “oan” cần được hiểu “trong pháp luật hình sự, đó là khi không có sựviệc phạm tội, hành vi không cấu thành tội phạm, nhưng con người liên quanvẫn bị các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử

và kết tội Nói cách khác, người vô tội bị coi là thực hiện hành vi phạm tội vàtham gia tố tụng hình sự với tư cách là người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người

bị kết án”5

Từ những quan điểm trên, ta có thể hiểu khái niệm “oan” được hiểu ngắn

gọn là trường hợp không có sự việc phạm tội, hành vi không cấu thành tội phạm, do bị vu cáo, dựng vụ án giả hoặc hành vi do người khác thực hiện, nhưng một người vẫn bị điều tra, truy tố, xét xử và kết tội.

2.1.2 Khái niệm “sai”

Theo một số Từ điển Tiếng Việt được hiểu là: “lầm, không đúng, không giống” 6 hay “không phù hợp với cái hoặc điều có thật, mà có khác đi; chệch

đi so với nhau, không khớp với nhau; không phù hợp với yêu cầu khách quan,

lẽ ra phải khác; không phù hợp với phép tắc, những điều quy định”7; v.v Dưới góc độ khoa học pháp lý, có quan niệm còn rất chung và tương đốirộng lại cho rằng “sai là hiện tượng các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiếnhành tố tụng do nhiều lý do chủ quan và khách quan khác nhau có nhữngđánh giá, nhận định không hoàn toàn phản ánh đúng các tình tiết khách quan

Hội thảo “Vấn đề cải cách tư pháp và phòng chống oan sai trong tố tụng hình sự” do Liên đoàn

Luật sư Việt Nam tổ chức, Hà Nội, 28/10/2009.

2006, tr.843.

Trang 14

dẫn đến có các quyết định áp dụng pháp luật không chính xác, cả về đối tượng,quy mô, mức độ, tính chất”8

Có quan điểm gắn liền phạm trù này với pháp luật tố tụng hình sự và chorằng, khái niệm “sai trong tố tụng hình sự được hiểu là người có thẩm quyềnthi hành công vụ tố tụng làm không đúng, không đầy đủ các trình tự, thủ tục,yêu cầu khi ban hành các quyết định tố tụng hoặc thực hiện hành vi tố tụng” 9;

Như vậy, dưới góc độ khoa học, khái niệm “sai” có thể được hiểu ngắn gọn

là trường hợp các cơ quan hoặc người tiến hành tố tụng đã làm không đúng, không đầy đủ các trình tự, thủ tục, yêu cầu khi ban hành các quyết định tố tụng hay thực hiện hành vi tố tụng hoặc chưa áp dụng đúng pháp luật về các tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội.

2 Hậu quả của oan sai

Án oan sai đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng không những đối với bảnthân, gia đình người bị oan, mà còn đối với chính quyền nhà nước

Đối với người bị oan, họ bị xâm phạm về thân thể, danh dự, nhân phẩm,tinh thần, tiền bạc Những người bị oan phải sống trong cản tù ngục trong mộtkhoảng thời gian không phải là ngắn, họ ăn uống một cách thiếu thốn, khôngđảm bảo sức khỏe Họ lại phải chịu tội danh giết người, cướp của,v.v bịngười đời coi khinh, tránh xa không tiếp xúc, bị sỉ nhục Họ bị cướp một cáchtrắng trợn về quyền tự do, lúc nào cũng phải sống trong cảnh hàm oan, uất ức,không thể thanh minh cho mình được

Đối với gia đình người bị oan, họ cũng phải chịu nỗi đau thương, mất mátkhi người thân của họ bị oan, lo lắng không biết bao giờ được gặp lại Họ phải

Hội thảo “Vấn đề cải cách tư pháp và phòng chống oan sai trong tố tụng hình sự” do Liên đoàn

Luật sư Việt Nam tổ chức, Hà Nội, 28/10/2009.

Trang 15

tốn rất nhiều công sức, chạy đi khắp nơi để tìm chứng cứ chứng minh làngười thân mình bị oan uổng

Đối với Nhà nước, họ cũng phải chịu tốn rất nhiều tiên bạc để bồi thườngcho những người bị oan sai Uy tín của Nhà nước bị suy giảm, người dân cònnghi ngờ, băn khoăn sự công bằng, nghiêm minh của pháp luật

3 Nội dung của pháp luật về phòng chống oan sai

Hiện nay, Nhà nước đã ban hành ra nhiều quy định pháp luật đẻ ngăn ngừa,không để xảy ra các vụ án oan sai và bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hại.Ngày 26/6/2015, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóaXIII, kỳ họp thứ 9 thông qua Nghị quyết số 96/2015/QH13 về tăng cường cácbiện pháp phòng chống oan, sai và bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hạitrong hoạt động tố tụng hình sự Trong Nghị quyết đã đề cập tới các biện phápphòng chống oan sai, bảo đảm bồi thường thiệt hại góp phần làm giảm tìnhtrạng oan sai ở nước ta

Nghị quyết 388 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về bồi thường oan sai tronghoạt động tố tụng hình sự, và gần đây nhất là Luật Trách nhiệm bồi thường củaNhà nước với nguyên tắc bảo đảm quyền được bồi thường thiệt hại và phục hồidanh dự cho người bị bắt giam, xét xử oan sai trong các vụ án hình sự là được coi

là “cây gậy thần” không chỉ khẳng định về quyết tâm “chống oan, sai trong tốtụng hình sự”, mà còn là lời nhắc nhở tinh thần trách nhiệm của những người tiếnhành tố tụng khi định đoạt số phận pháp lý của con người

Điều 1 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 xác định một trong những mụcđích của Bộ luật là xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không đểlọt tội phạm, không làm oan người vô tội

Như vậy, có thể thấy rằng Nhà nước đang cố gằng hoàn thiện pháp luật đểkhắc phụ tình trạng oan sai ở nước ta hiện nay

Trang 16

II Thực trạng tác động dư luận xã hội đối với các vụ án oan sai ở nước ta

1 Sự quan tâm của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội đối với các vụ

án oan sai ở nước ta hiện nay

Ta có bảng số liệu về sự quan tâm của sinh viên Trường Đại học Luật HàNội như sau:

Hà Nội không quan tâm nhiều đến các vụ án oan sai ở nước ta Điều đó chothấy, về cơ bản các vụ án sai ở nước ta thu hút được rất nhiều sự quan tâm của

dư luận xã hội, đặc biệt là của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

2 Các phương tiện thông tin cung cấp thông tin các vụ án oan sai

Ta có bảng số liệu các phương tiện thông tin cung cấp thông tin của các vụ

án oan sai cho các bạn sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội như sau:

Trang 17

xã hội như: facebook, zingme, báo Dân trí, báo Tiền phòng, báo Đời sống vàpháp luật, chiếm 80% Điều đó cho thấy rằng ngày nay cùng với sự pháttriển cúa công nghệ thông tin, thì các bạn sinh viên có khả năng tiếp cậnthông tin về các vụ án oan sai một cách nhanh chóng, phong phú, đa dạnghơn Ta chỉ cần đánh mấy chữ vụ án oan sai trên mạng thì sẽ ra hàng trămnghìn kết quả chỉ trong vòng mấy giây Các bạn biết đến các vụ án oan saiqua báo đài, nghe người khác kể lại cũng chiếm một tỉ lế khá (báo đài 65%,nghe người khác kể lại: 57%) Đây cũng chính là một trong những kênh thôngtin cung cấp nhiều thông tin của các vụ án oai sai Còn biết các vụ án oan saikhi trực tiếp chứng kiến thì chỉ chiếm 9% Điều đó cho thấy, các bạn sinhviên biết án oan sai thông qua trực tiếp là rất ít, chủ yếu biết đến thông quahình thức gián tiếp, nghĩa là thông qua các phương tiện thông tin như: báođài, các trang mạng xã hội, nghe người khác kể lại Ngoài ra, chiếm một phầnrất nhỏ là có 1% sinh viên biết các vụ án oan sai thông qua các trang điện tửluật học, như là Luatduonggia.vn,

3 Mức độ nghiêm trọng của các vụ án oan sai gây ra

Nhóm đã phát phiếu thu thập ý kiến của 100 bạn sinh viên Trường Đại họcLuật Hà Nội, trong đó có câu hỏi hỏi ý kiến của các bạn sinh viên về mức độnghiêm trọng của các vụ án oan sai gây ra Nhóm đã thu được bảng số liệusau đây:

Trang 18

còn lại 3% là ít nghiêm trọng Điều đó cho thấy, các vụ án oan sai gây ra về

cơ bản là nghiêm trọng, thậm chí là đặc biệt nghiêm trọng Bởi nó gây ranhiều hậu quả, tác hại không chỉ đối với mỗi cá nhân, tổ chức mà còn đối với

cả toàn xã hội, không chỉ ảnh hưởng đến một lĩnh vực xã hội mà còn đối vớinhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội

4 Sự tác động của dư luận xã hội đối với các vụ án oan sai ở nước ta

Ta có bảng số liệu xem dư luận xã hội có tác động đến các vụ án oan saihay không như sau:

xã hội không tác động tới các vụ án oan sai Điều đó cho thấy, dư luận xã hội

có sự tác động đối với các vụ án oán sai Bởi đây là một vấn đề nổi cộm trongnhững năm gần đây, ảnh hưởng tới niềm tin, lợi ích của người dân, ảnh hưởngtới người bị oan, tới Nhà nước, cũng nhờ có dư luận xã hội mà trong nhiềutrường hợp góp phần giúp giải oan cho người bị oan

Ta có bảng số liệu như sau về mức độ quan trọng của dư luận xã hội đốivới các vụ án oán sai như sau:

Trang 19

ở nước ta là quan trọng, thậm chí là rất quan trọng Dư luận xã hội góp mộtphần không nhỏ tới án oan sai.

Ta có bảng số liệu về sự tác động của dư luận xã hội đối với các vụ án oansai như sau:

vô tội, tạo áp lực, sức ép cho các cơ quan chức năng thực hiện điều tra, xét xửmột cách công bằng, nghiêm minh, đưa ra những lời khuyên, khuyến cáo chocác cơ quan chức năng Tiêu cực ở chỗ áp lực mà dư luận xã hội tạo ra có thểlàm cho các cơ quan chức năng có tâm lý ngại tiếp xúc, tạo nên sự lúng túngtrong khi giải quyết vụ án, làm mất đi phần nào tính tự chủ, quyết đoán,

Trang 20

không những thế một số người còn lợi dụng dư luận xã hội tung tin đồnkhông có sự thật làm bội nhọ, mất đi danh dự, uy tín của Nhà nước

Mỗi khi biết trực tiếp, gián tiếp các vụ án oan sai, sinh viên Trường Đạihọc Luật Hà Nội đều có những thái độ khác nhau, sau đây là bảng số liệu:

số

1 Bức xúc, giận dữ, mong muốn người xử sai vụ

án phải bị xử lí nghiêm khắc

2 Lo lắng mong sao các vụ án oan sai không xảy ra 41 41.00

3 Bình thường, đó là việc của các cơ quan chức

năng của người khác

Ta lại có bảng số liệu về các cơ chế mà dư luận xã hội tác động thông quađối với các vụ án oan sai như sau:

1 Phê phán, lên án những cá nhân, cơ quan gây ra oan sai 80 80.00

2 Cảm thông, chia sẻ đối với những người bị oan

sai, những mất mát mà họ phải gánh chịu

3 Tạo sức ép, gây áp lực lên các cơ quan chức năng 52 52.00

Trang 21

4 Đòi trừng trị nghiêm khắc những người gây ra

Việc phê phán, lên án, tạo sức ép, gây áp lực lên những cá nhân, cơ quangây ra oan sai góp phần làm cho những cá nhân, tổ chức đó sửa chữa nhữngsai lầm, từ đó rút kinh nghiệm để lần sau sẽ điều tra, xét xử vụ án một cáchnghiêm minh, cụ thể, rõ ràng Dư luận xã hội cảm thông, chia sẻ đối vớinhững người bị oan, những mất mát mà họ phải gánh chịu bởi vì điều này sẽgiúp bớt đi được sự đau buồn, tạo cơ sở vững chắc về tinh thần và vật chất đểgiúp họ vượt lên trên tất cả để hòa nhập vào cuộc sống Việc đòi trừng trịnghiêm khắc những người gây ra các vụ án oan sai mang tính chất răn đe chonhững người gây oan sai không tiếp tục tái phạm và răn đe mọi cơ quan chứcnăng khác làm việc một cách công bằng, nghiêm minh, tuân thủ pháp luật.Việc đòi bồi thường cho những người bị oan sai phần nào đã bù đắp được tổnthất về vật chất, tinh thần cho bản thân và gia đình người bị oan sai

5 Hậu quả của các vụ án oan sai gây ra

Đối với người bị oan, ta có bảng số liệu về các thiết hại mà người bị oan phải hứng chịu

1 Thiệt hại về tính mạng, sức khỏe người bị oan 78 78.00

2 Thiệt hại về danh dự, nhân phẩm người bị oan 93 93.00

3 Thiệt hại về tiền bạc của người bị oan 68 68.00

Trang 22

5 Thiệt hại khác 8 8.00

Qua bảng trên ta thấy, thiệt hại về tính mạng, sức khỏe người bị oan chiếm78%, thiệt hại về danh dự, nhân phẩm người bị oan chiếm 93%, Thiệt hại vềtiền bạc của người bị oan chiếm 68%, không có thiệt hại gì chiếm 4%, cònthiệt hại khác chiếm 8% Điều đó cho thấy, những người bị oan đều bị thiệthại cả về vật chất lẫn tinh thần, thiệt hại nặng nề nhất chính là thiệt hại danh

dự, nhân phẩm, tính mạng bởi danh dự, nhân phẩm, tính mạng là điều quý giánhất của mỗi người

Thiệt hại về tiền bạc là thiệt hại cũng khá lớn bởi có những người vừa bị đi

tù oan vừa mất rất tiền, điển hình là vụ việc ông Phạm Văn Thành vừa mang

án oan giết con vừa mất trắng cả trăm cây vàng Ông Phạm Văn Thành bị bắtngày 17/9/1989 vì cán bộ xã Hòa Tịnh nói ông giết con rồi giấu xác Trongkhi vụ án đang được điều tra, thì cán bộ UBND xã Hòa Tịnh (Chợ Gạo, TiềnGiang) vào lập biên nhận thu giữ toàn bộ tài sản của ông Phạm Văn Thành,

dù không liên quan đến tình tiết vụ án Văn bản của xã Hòa Tịnh ký ngày17/8/1989 nêu rõ, thực hiện theo chỉ đạo của Bí thư Lê Văn Trung, vì nghiông Thành giết con nên phải thu giữ 200 con dê nái, mỗi con trị giá 5 chỉvàng, 40 con dê cái con trị giá 1 chỉ vàng/con, một máy cole trị giá 5 chỉvàng, 1 bình xịt trị giá 1 chỉ vàng Tính sơ bộ, tổng số tài sản đó lên đến hàngtrăm lượng vàng Với cam kết khi nào ông Thành tìm thấy con thì sẽ trả lại sốtài sản đã kê biên Không tìm được con, ông Thành bị bắt bởi tội vu khốngcán bộ, chống người thi hành công vụ và hủy hoại tài sản công dân

Ngoài ra còn có một số thiệt hại khác như là về thời gian, Bởi khi họ phảilãng phí thời gian ngồi trong trại giam Có người phải ngồi tù 10 năm như vụ ánoan của ông Nguyễn Thanh Chấn, 17 năm ngồi tù oan của ông Huỳnh Văn Nén, Đối với Nhà nước, ta lại có bảng số liệu liên quan đến ảnh hưởng các vụ ánoan sai đối gây ra như sau:

Trang 23

số

1 Ảnh hưởng về kinh tế (nhà nước phải dùng tiền

để bồi thường cho các vụ án oan sai)

có thiệt hại gì Điều đó cho thấy, các vụ án oan sai có gây ra thiệt hại đối vớiNhà nước

Về kinh tế, Nhà nước phải dùng rất nhiều tiền để bồi thường cho các vụ ánoan sai ở nước ta hiện nay, thậm chí là đến hàng tỷ đồng, điển hình là Tòa cấpcao TAND Tối cao tại Hà Nội đã chuyển khoản toàn bộ số tiền trên 7,2 tỷđồng để bồi thường cho 10 năm ngồi tù oan của ông Nguyễn Thanh Chấn(Bắc Giang); ông Bùi Minh Hải (Đồng Nai) được bồi thường với số tiền là59.9 triệu đồng; sau buổi xin lỗi công khai, ngày 1/10, VKSND TP Sơn La đãtiến hành bồi thường 30 triệu đồng cho cô giáo Bùi Thị Đức do các cơ quan tốtụng liên quan đã bắt tạm giam oan sai cô trong suốt 23 ngày;

Nghiêm trọng hơn, là các vụ án oan gây ra đã làm giảm uy tín của Nhànước, bởi chính sự điều tra thiếu chuyên nghiên nghiệp, sử dụng bức cung, épcung, xét xử người không đúng tội, bỏ lột tội phạm, đã làm giảm niềm tincủa người dân vào nhà nước Người dân băn khoăn, hoài nghi về tính tônnghiêm, công bằng của pháp luật, của Nhà nước Từ đó làm mất đi phần nào

đó tính nghiêm minh của pháp luật

6 Việc bồi thường cho các vụ án oan sai

Trang 24

Theo kết quả giám sát, đại diện Ủy ban Tư pháp Quốc hội rằng trong các

vụ án oan sai, tổng số tiền phải bồi thường cho các trường hợp bị oan tuykhông lớn nhưng nhiều trường hợp bồi thường còn chậm Cụ thể, trong vụ ánNguyễn Thanh Chấn – người bị ngồi tù oan 10 năm vẫn chưa được nhận 7,2

tỷ đồng tiền bồi thường; vụ án oan Lương Ngọc Phi – người bị ngồi tù oanhơn 3 năm yêu cầu bồi thường hơn hơn 22 tỷ đồng, kéo dài cả chục năm trờivẫn chưa được xử lý (đền bù) dứt điểm…

Tiền để chi trả cho các vụ án oan sai không thể lấy từ tiền của nhân dânđóng thuế được, bởi dân đóng thuế không phải là để đền bù cho những cánhân, tổ chức gây ra các vụ án oan sai dù đó là cố ý hay vô ý Tiền bồi thườngcho các nạn nhân của các vụ an oan sai phải phải lấy từ cá nhân, tổ chức đãgây ra oan sai cho họ

Vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ai chi trả, nhóm thống kê và đã cóbảng số liệu về những cơ quan, tổ chức phải chịu trách nhiệm bồi thường như sau:

Tòa án là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp phải công bằng, nghiêmminh, đưa ra phán xét một cách đúng đắn, rõ ràng nhưng lại kết tội oan chocác nạn nhân Cơ quan điều tra lại điều tra không đủ bằng chức, thậm chí sửdụng ép cung, nhục hình, làm sai lệch lời khai của người oan sai, cụ thể làcông an huyện Trần Đề ở tình Sóc Sơn đã sử dụng bức cung nhục hình ép 7

Trang 25

thanh niên ở huyện Trần Đề nhận tội giết người, cướp đoạt tài sản, vụ án nàydiễn ra vào năm 2013 Viện kiểm sát làm không đúng trách nhiệm, làm saicông tác tố tụng, cụ thể là vụ án oan của bà Hà Ngọc Bich (Đồng Nai/2011).Một số người còn cung cấp sai thông tin, sai sự thật làm lạc hướng cơ quanđiều tra, góp phần làm oan sai cho nạn nhân Về cơ bản, những cá nhân, tổchức nào gây ra oan sai thì những cá nhân, tổ chức đó phải chịu trách nhiệmbồi thường cho nạn nhân.

III Nguyên nhân dẫn đến vụ án oan sai

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến các vụ án oan sai ở nước ta hiện nay, nhóm đãđiều tra và lập bảng thống kê một số nguyên nhân cơ bản Bảng số liệu như sau:

1 Do năng lực điều tra của các cán bộ còn non kém 65 65.00

2 Do sự tắc trách của các cơ quan chức năng (cơ quan

điều tra, viện kiểm sát)

3 Do thiếu sự hợp tác của các nhân chứng 54 54.00

4 Do hệ thống pháp luật còn nhiều sơ hở 64 64.00

Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng, nguyên nhân chủ yếu gây ra các vụ ánoan sai đó là do sự tắc trách của các cơ quan chức năng (cơ quan điều tra,viện kiểm sát, tòa án, ) chiếm 86%, nguyên nhân do năng lực điiều tra củacác cán bộ còn non kém (65%), do thiếu sự hợp tác của nhân chứng (54%), do

hệ thống pháp luật còn nhiều sơ hở (64%) cũng chiếm tỉ lệ khá lớn, còn lại là6% do các nguyên nhân khác Điều đó cho thấy, đó là những nguyên nhân cơbản dẫn đễn có sự oan sai, cụ thể là:

Nguyên nhân thứ nhất là do năng lực chuyên môn, nghiệp vụ non yếu, kiếnthức pháp luật chưa vững của một số người tiến hành tố tụng dẫn đến sự lúngtúng, phán đoán phiến diện, một chiều từ đó dẫn đến đánh giá vụ án đã khôngcăn cứ vào các yếu tố cấu thành tội phạm để xem xét hành vi của bị can, bịcáo; không nắm hết tất cả các quy định có liên quan đến các yếu tố cấu thành

Ngày đăng: 23/07/2024, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w