1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài tìm hiểu tác động của bits với thu hút đầu tư nước ngoài trực tiếp

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu tác động của BITs với thu hút đầu tư nước ngoài trực tiếp
Tác giả Lê Minh Thư
Người hướng dẫn PGS.ThS. Hồ Thị Yến Ly
Trường học Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành Kinh tế - Luật
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Bà Rịa-Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 108,25 KB

Nội dung

Nước nhận đầu tư được gọi là nước chủ nhà và nước chủ đầu tư gọi là nước đầu tư.Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

KHOA KINH TẾ - LUẬT

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Đề tài: TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BITs VỚI THU

HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRỰC TIẾP

Tên sinh viên: Lê Minh Thư MSSV: 21030494

Trình độ đào tạo: Đại học Hệ đào tạo: Chính quy

Giảng viên hướng dẫn: PGS.ThS Hồ Thị Yến Ly

Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 06 năm 2024

Trang 2

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM THI 1

1 Hình thức: (1.0 điểm)

2 Kỹ năng trình bày: (1.0 điểm)

3 Nội dung báo cáo:

3.1 Cơ sở lí luận về đề tài cần nghiên cứu: (2.0 điểm)

3.2 Phân tích thực trạng về vấn đề cần nghiên cứu: (4.0 điểm)

3.1 Một số giải pháp và kiến nghị: (2.0 điểm)

Đánh giá kết quả:

Điểm số:

Điểm chữ:

Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày … tháng … năm 2022

Giảng viên chấm thi 1

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM THI 2

4 Hình thức: (1.0 điểm)

5 Kỹ năng trình bày: (1.0 điểm)

6 Nội dung báo cáo:

3.1 Cơ sở lí luận về đề tài cần nghiên cứu: (2.0 điểm)

3.2 Phân tích thực trạng về vấn đề cần nghiên cứu: (4.0 điểm)

3.1 Một số giải pháp và kiến nghị: (2.0 điểm)

Đánh giá kết quả:

Điểm số:

Điểm chữ:

Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày … tháng … năm 2022

Giảng viên chấm thi 2

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tiểu luận cho môn Đầu Tư Quốc Tế với đề tài “tìm hiểu tác động của BITs với thu hút đầu tư nước ngoài trực tiếp”, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực không ngừng của

bản thân, em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô ThS Hồ Thị Yến Ly đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn em Cũng như các thầy cô trong khoa Kinh tế - Luật song các thầy cô đang giảng dạy tại Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Em xin chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và ngày càng có nhiều thành công trong sự nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn

Vũng Tàu, ngày 5 tháng 6 năm 2024

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Lê Minh Thư

Trang 5

Mục lục

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5

1.1 Tổng quan về đầu tư quốc tế 5

1.1.1 Các khái niệm 5

1.1.2 Đặc điểm đầu tư quốc tế 5

1.1.3 Vai trò và tác động của đầu tư quốc tế 5

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA BITs VỚI THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRỰC TIẾP 7

2.1 Hiệp định đầu tư song phương (BITs) 7

2.1.1 Định nghĩa 7

2.1.2 Nội dung chính của hiệp định đầu tư song phương 7

2.2 Đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) 8

2.2.1 Đặc điểm của FDI 8

2.2.2 Phân loại FDI 9

2.2.3 Tác động tích cực đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) đối với kinh tế 9

2.2.4 Đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) vào Việt Nam 10

2.3 Tác động của BITs với thu hút đầu tư nước ngoài trực tiếp 12

2.4 Tác động của BITs tới Việt Nam 14

KẾT LUẬN 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Tổng quan về đầu tư quốc tế

1.1.1 Các khái niệm

Đầu tư: Là sự hi sinh các nguồn lực tài chính, vật lực, lao động, trí tuệ, thời gian để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về kết quả (lợi nhuận) và lợi ích kinh tế

lớn trong tương lai lớn hơn

Đầu tư quốc tế: là sự dịch chuyển tài sản: vốn, công nghệ kỹ năng quản lý,…giữa các quốc gia nhằm mục đích tìm kiếm lợi ích Nước nhận đầu tư được gọi là nước

chủ nhà và nước chủ đầu tư gọi là nước đầu tư

Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư theo luật đầu tư của Việt Nam

Đầu tư quốc tế là một hình thức của quan hệ kinh tế quốc tế

1.1.2 Đặc điểm đầu tư quốc tế

 Nguồn lực lớn

 Mục tiêu thu lợi

 Thời gian đầu tư dài nên rủi ro cao

 Chủ đầu tư là người nước ngoài

 Các yếu tố đầu tư di chuyển ra khỏi biên giới

 Vốn đầu tư là ngoại tệ

1.1.3 Vai trò và tác động của đầu tư quốc tế

Đối với nước xuất khẩu vốn đầu tư

Tác động tích cực:

+ Giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

+ Giúp xây dựng được thị trường cung cấp nguyên vật liệu ổn định

+ Giúp bành trướng sức mạnh kinh tế,nâng cao uy tín trên thị trường quốc tế

+ Giúp phân tán rủi ro,do tình hình kinh tế - chính trị bất ổn

+ Giúp thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước theo hướng có hiệu quả

Tác động tiêu cực:

+ Chủ đầu tư có thể gặp rủi ro lớn nếu không hiểu biết về môi trường đầu tư

Trang 7

+ Dẫn tới làm giảm việc làm ở nước chủ đầu tư.

+ Có thể xảy ra hiện tượng chảy máu chất xám trong quá trình chuyển giao công nghệ

+ Nếu không có định hướng và chính sách thích hợp thì các nhà kinh doanh không muốn kinh doanh trong nước mà chỉ muốn kinh doanh ở nước ngoài,gây ra sự tụt hậu của nước chủ vốn đầu tư

Đối với nước tiếp nhận vốn đầu tư

Đối với các nước tư bản phát triển

+ Giúp giải quyết những vấn đề khó khăn về kinh tế và xã hội trong nước

+ Giúp cải thiện cán cân thanh toán

+ Giúp tạo công ăn việc làm mới

+ Giúp tăng thu ngân sách dưới hình thức các loại thuế

+ Tạo môi trường cạnh tranh để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế và thương mại + Giúp học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài

Đối với các nước chậm phát triển và đang phát triển

+ Giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế

+ Giúp thu hút lao động, tạo việc làm, giải quyết một phần nạn thất nghiệp

+ Góp phần cải tạo môi trường cạnh tranh

+ Góp phần tạo điều kiện tiếp nhận khoa học công nghệ,kỹ thuật từ nước ngoài

Tác động tiêu cực:

+ Có thể dẫn tới tình trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách thái quá,gây hậu quả ô nhiễm môi trường một cách nghiêm trọng

+ Gây ra sự phân hóa,tăng khoảng cách phát triển giữa các vùng và giữa các tầng lớp dân cư với nhau

+ Có thể làm tăng các vấn đề về tệ nạn xã hội,dịch bệnh

+ Có thể bị ảnh hưởng hoặc lệ thuộc vào những yêu cầu từ phía chủ đầu tư

Trang 8

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA BITs VỚI THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRỰC TIẾP

2.1 Hiệp định đầu tư song phương (BITs)

2.1.1 Định nghĩa

Hiệp định đầu tư song phương (Bilateral Investment Treaties - BITs): là thoả thuận được ký kết giữa hai quốc gia, nước đầu tư và nước nhận đầu tư, nhằm khuyến khích xúc tiến và bảo hộ đầu tư trên lãnh thổ của nhau

Theo UNCTAD 2005:

 Xác định đối tượng đầu tư

 Khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực của nền kinh tế

 Đảm bảo thực hiện các nguyên tắc không phân biệt đối xử

 Quy định chế độ đối xử công bằng và thoả đáng được xác định bởi các chuẩn mực

cụ thể

 Khi có nhiều các hiệp định, chính sách, luật pháp liên quan đến đầu tư nước ngoài thì sẽ ưu tiên áp dụng những điều khoản có lợi nhất cho các nhà đầu tư

 Không tịch thu, quốc hữu hoá tài sản hợp pháp của các nhà đầu tư nước ngoài Quy định quyền của nước tiếp nhận đầu tư được quốc hữu hoá hoặc trưng thu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài, với điều kiện việc quốc hữu hoá hoặc trung thu tài sản

vì lợi ích công cộng, không phân biệt đối xử theo thủ tục hợp lệ và phải được bồi thường

 Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư chuyển vốn, tài sản hợp pháp của

 mình về nước

 Đảm bảo quyền của nhà đầu tư nước ngoài được chuyển tiền ra nước ngoài, tuy nhiên ngoại lệ được áp dụng trong giai đoạn dự trữ ngoại tệ của nước tiếp nhận đầu

tư ở mức thấp

 Giải quyết tranh chấp phát sinh phù hợp với pháp luật của hai nước

2.1.2 Nội dung chính của hiệp định đầu tư song phương

Mục tiêu của các hiệp định thương mại song phương là mở rộng khả năng tiếp cận giữa thị trường hai nước và tăng trưởng kinh tế của họ Hoạt động kinh doanh được tiêu chuẩn hóa trong năm lĩnh vực chung ngăn cản một quốc gia ăn cắp các sản phẩm sáng tạo

Trang 9

của nước khác, bán phá giá hàng hóa với chi phí thấp hoặc sử dụng các khoản trợ cấp không công bằng Các hiệp định thương mại song phương tiêu chuẩn hóa các quy định, tiêu chuẩn lao động và bảo vệ môi trường

Hoa Kỳ đã ký các hiệp định thương mại song phương với 20 quốc gia, một số trong số đó bao gồm Israel, Jordan, Australia, Chile, Singapore, Bahrain, Morocco,

Oman, Peru, Panama và Colombia

Những thuận lợi và khó khăn của thương mại song phương: So với các hiệp định thương mại đa phương, các hiệp định thương mại song phương được đàm phán dễ dàng hơn, vì chỉ có hai quốc gia là thành viên của hiệp định Các hiệp định thương mại song phương khởi xướng và gặt hái những lợi ích thương mại nhanh hơn các hiệp định đa phương

Khi các cuộc đàm phán về một hiệp định thương mại đa phương không thành công, nhiều quốc gia sẽ đàm phán các hiệp ước song phương Tuy nhiên, các hiệp định mới thường dẫn đến các hiệp định cạnh tranh giữa các quốc gia khác, loại bỏ những lợi thế mà Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) mang lại giữa hai quốc gia ban đầu

Các hiệp định thương mại song phương cũng mở rộng thị trường cho hàng hóa của một quốc gia Hoa Kỳ theo đuổi mạnh mẽ các hiệp định thương mại tự do với một số quốc gia dưới thời chính quyền Bush trong suốt đầu những năm 2000

Ngoài việc tạo ra một thị trường cho hàng hóa của Hoa Kỳ, việc mở rộng đã giúp truyền bá câu thần chú về tự do hóa thương mại và khuyến khích mở cửa biên giới cho thương mại Tuy nhiên, các hiệp định thương mại song phương có thể làm lệch thị trường của một quốc gia khi các tập đoàn đa quốc gia lớn, có vốn và nguồn lực đáng kể để hoạt động trên quy mô lớn, tham gia vào một thị trường do các công ty nhỏ hơn thống trị

2.2 Đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI)

là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này

2.2.1 Đặc điểm của FDI

FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận

Trang 10

Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu

Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ

2.2.2 Phân loại FDI

Theo cách thức xâm nhập Đầu tư mới (Greenfield Investment): chủ đầu tư góp

vốn để xây dựng cơ sở sx mới, kinh doanh mới Sát nhập và mua lại (merger and

acquisition)

Theo Quan hệ ngành nghề Lĩnh vực giữa chủ đầu tư và đối tượng tiếp nhận đầu tư:

 FDI Theo chiều dọc: DN chủ đầu tư và DN nhận đầu tư nằm trogn cùng dây chuyền sản xuất và phân phối sản phẩm cuối cùng

 FDI Theo chiều ngang: hoạt động FDI tiến hành nhằm sx cùng loại SP hoặc

SP tương đồng như chủ đầu tư đã SX ở nước chủ đầu tư Tận dụng lợi thế độc quyền hoặc độc quyền nhóm FDI hỗn hợp

Theo định hướng nước nhận đầu tư FDI thay thế nhập khẩu: hoạt động FDI

được tiến hành SX và cung ứng cho thị trường nước nhận đầu tư SP mà trước đây nước này nhập khẩu FDI tăng cường xuất khẩu FDI Theo định hướng khác của Chính phủ

Theo định hướng nước chủ đầu tư

 FDI phát triển: nhằm khai thác lợi thế về quyền sở hữu DN ở nước nhận đầu

tư, tăng DT, LN, mở rộng thị trường

 FDI phòng ngự: Khai thác nguồn lao động rẻ

Theo hình thức pháp lý

 Hợp đồng hợp tác kinh doanh Doanh nghiệp liên doanh

 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

2.2.3 Tác động tích cực đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) đối với kinh tế

Đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại nhiều lợi ích to lớn đối với nền kinh tế trong nước như:

 Phần lớn nhà đầu tư nước ngoài có trách nhiệm cao và kỹ năng tốt, góp phần cải thiện tình hình đầu tư Việt Nam;

 Khai thác được nguồn tài nguyên khoáng sản và nguồn lao động, tăng việc làm và đào tạo nhân công chất lượng cao;

Trang 11

 Mở rộng thị trường tiêu thụ và quy mô sản xuất lớn, nâng cao khả năng sản xuất, dẫn đến giảm giá thành sản phẩm, phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng;

 Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch và phí mậu dịch của các nước nhận đầu tư;

 Thúc đẩy phát triển và tăng trưởng kinh tế nước nhận đầu tư;

 Tạo nguồn thu ngân sách lớn cho cả bên nhận và bên đầu tư;

 Được nhận sự chuyển giao tài nguyên

2.2.4 Đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) vào Việt Nam

Kể từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (năm 1987) đến nay, Việt Nam đã thu hút được gần 438,7 tỉ USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI)

Vốn FDI vào Việt Nam đạt 36,61 tỉ USD (tính đến ngày 20/12/2023), giải ngân đạt 23,18 tỉ USD - mức cao kỉ lục trong giai đoạn 2018 - 20232, tăng 32,1% so với cùng kì, bao gồm tổng vốn đăng kí cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài

SỐ LIỆU ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NĂM 2024

Tổng vốn thực hiện 6.280 triệu USD

Tổng số dự án

- Tổng dự án cấp mới: 966 dự án

- Tổng dự án tăng thêm: 345 lượt dự án

- Góp vốn mua cổ phần: 902 dự án

Tổng xuất khẩu - Xuất khẩu (kể cả dầu thô): 90.015,79 triệu USD

- Xuất khẩu (không kể cả dầu thô): 89.067,24 triệu USD

Tổng vốn đăng ký

- Đăng ký cấp mới: 7.110,21 triệu USD

- Đăng ký tăng thêm: 1.234,63 triệu USD

- Góp vốn, mua cổ phần: 929,56 triệu USD

Từ đầu năm đến nay, 578 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn đăng ký đạt gần 4,12 tỷ USD; 395 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư

Trang 12

(tăng 15,5% so với cùng kỳ), tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt trên 5,61 tỷ USD (tăng 45,4% so với cùng kỳ); 1.339 lượt GVMCP của nhà ĐTNN với tổng giá trị vốn góp đạt trên 1,98 tỷ USD (tăng 51,6% so với cùng kỳ)

Các nhà ĐTNN đã đầu tư vào 18 trong tổng số 21 ngành Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt trên 6,8 tỷ USD, chiếm 58,2% tổng vốn đầu

tư đăng ký Kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư gần 3 tỷ USD, chiếm 25,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo lần lượt là các ngành thông tin truyền thông và hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ với tổng vốn đăng ký đạt lần lượt là gần 398 triệu USD và gần 374,8 triệu USD

Nếu xét về số lượng dự án mới thì bán buôn bán lẻ, công nghiệp chế biến chế tạo

và hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ là các ngành thu hút được nhiều dự án nhất, chiếm lần lượt 29,6%, 25,6% và 17,5% tổng số dự án

Singapore dẫn đầu các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam

5 tháng đầu năm, 79 quốc gia và vùng lãnh thổ đã đầu tư tại Việt Nam Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 3 tỷ USD, chiếm 25,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Hàn Quốc đứng thứ hai với trên 2,06 tỷ USD, chiếm 17,6% tổng vốn đầu tư, tăng 12,6% so với cùng kỳ Với dự án Lego có quy mô lớn, tổng vốn đầu tư trên 1,3 tỷ USD, Đan Mạch tiếp tục đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký gần trên 1,32 tỷ USD, chiếm 11,3% tổng vốn đầu tư

Theo số lượng dự án, Hàn Quốc vẫn là đối tác có nhà đầu tư quan tâm và đưa ra các quyết định đầu tư mới, cũng như mở rộng dự án đầu tư và GVMCP nhiều nhất trong 5 tháng qua (chiếm 19,4% số dự án mới, 33,9% số lượt điều chỉnh và 36,7% số lượt

GVMCP)

Các nhà ĐTNN đã đầu tư vào 48 tỉnh, thành phố trên cả nước Bình Dương dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăg ký trên 2,52 tỷ USD, chiếm 21,5% tổng vốn đầu tư đăng ký

và gấp gần 2,3 lần so với cùng kỳ năm 2021 Bắc Ninh đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư gần 1,65 tỷ USD, chiếm 14,1% tổng vốn TPHCM xếp thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng

ký trên 1,3 tỷ USD, chiếm 11,3% tổng vốn và giảm nhẹ 1,1% so với cùng kỳ năm 2021

Về số dự án mới, các nhà ĐTNN vẫn tập trung đầu tư nhiều tại các thành phố lớn, có cơ

sở hạ tầng thuận lợi như TPHCM, Hà Nội Cụ thể, TPHCM dẫn đầu về số dự án mới

Trang 13

(40,3%), số lượt GVMCP (67,9%) và đứng thứ hai về số lượt dự án điều chỉnh vốn (13,69 sau Hà Nội là gần 17%)

Tính tới ngày 20/5, ước tính các dự án đầu tư nước ngoài đã giải ngân được 7,71 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2021

Kim ngạch xuất khẩu của khu vực ĐTNN tiếp tục tăng trong 5 tháng đầu năm

2022 Xuất khẩu (kể cả dầu thô) ước đạt trên 115,29 tỷ USD, tăng 17,6% so với cùng kỳ, chiếm 73,7% kim ngạch xuất khẩu Xuất khẩu không kể dầu thô ước đạt trên 114,32 tỷ USD, tăng 17,4% so với cùng kỳ, chiếm 73,1% kim ngạch xuất khẩu cả nước

Nhập khẩu của khu vực ĐTNN ước đạt gần 101,45 tỷ USD, tăng 17,9% so cùng kỳ

và chiếm 65,5% kim ngạch nhập khẩu cả nước

Tính chung trong 5 tháng đầu năm 2022, khu vực ĐTNN xuất siêu trên 13,8 tỷ USD kể cả dầu thô và xuất siêu gần 12,9 tỷ USD không kể dầu thô

2.3 Tác động của BITs với thu hút đầu tư nước ngoài trực tiếp

Việt Nam được đánh giá là một địa điểm đầu tư hấp dẫn trên thế giới Ngoại trừ hai điểm đột biến vào các năm 1996 và 2008, FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng dần Trong giai đoạn 1988 tới 2010, tốc độ tăng trưởng hàng năm của vốn FDI đăng ký và thực hiện khoảng 34%, vượt xa các quốc gia đang phát triển nhận vốn FDI khác Tổng vốn FDI đăng ký giai đoạn 2000-2010 cao hơn bốn lần so với thập kỷ trước (UNIDO 2012) Đến hết năm 2015, tổng vốn FDI lũy kế vào Việt Nam đạt 102,791 tỷ USD tăng gần gấp đôi so với năm 2010 (UNCTAD 2016)

Tác động của BITs đến FDI:

Tăng cường Niềm tin của Nhà đầu tư

Khung pháp lý ổn định và minh bạch: BITs cung cấp một cơ sở pháp lý rõ ràng

và ổn định cho các nhà đầu tư nước ngoài Các điều khoản trong BITs bảo đảm rằng các khoản đầu tư sẽ được bảo vệ khỏi các rủi ro chính trị như quốc hữu hóa hoặc tịch thu tài sản mà không đền bù hợp lý Điều này làm tăng niềm tin của các nhà đầu tư vào việc đầu tư vào quốc gia ký kết BITs

Giảm rủi ro đầu tư: Các nhà đầu tư thường lo ngại về rủi ro chính trị và pháp lý

khi đầu tư vào các quốc gia có môi trường kinh doanh không ổn định BITs giúp

Ngày đăng: 31/07/2024, 10:33

w