1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích thực trạng đầu tư của các doanh nghiệp của các nước trung quốc vào việt nam và giải pháp đáp ứng quản lý hiệu quả trong kinh doanh quốc tế

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích thực trạng đầu tư của các doanh nghiệp của các nước Trung Quốc vào Việt Nam và giải pháp đáp ứng quản lý hiệu quả trong kinh doanh quốc tế
Tác giả Phạm Văn Thế Anh, Trịnh Kim Anh, Đặng Lê Kiều Anh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hương Sang
Trường học Trường Đại học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Quốc tế
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Nên các nướctrên thế giới đang tiến hành đổ xô vào đầu tư tại thị trường Việt Nam, Những năm gầnđây, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đã trở thành xu hướng khách quantrong chi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TẾ

**********

BÀI TIỂU LUẬN

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NƯỚC TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG QUẢN LÝ HIỆU QUẢ

TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ

Lớp/Nhóm Tên sinh viên Mã số

Trang 2

KHOA KINH TẾ

CTĐT QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN

Tên học phần: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

Sinh viên thực hiện:

TT

Tiêu chí đánh giá

Điểm tối đa

Điểm đánh giá Cán bộ

chấm 1

Cán bộ chấm 2

Điểm thống nhất

Trang 3

Cán bộ chấm 1 Cán bộ chấm 2

Lời Cảm Ơn

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thủ Dầu Một đãđưa môn học quản trị kinh doanh quốc tế vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xingửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy Nguyễn Hương Sang đã dạy dỗ,truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trongthời gian tham gia lớp học quản trị kinh doanh quốc tế của thầy, nhóm chúng em đã cóthêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắcchắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này

Bộ môn quản trị kinh doanh quốc tế là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tếcao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuynhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ.Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi nhữngthiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiểuluận của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hiện nay, Việt Nam là nước đang trong quá trìnhphát triển rất mạnh mẽ trên thế giới nói chung và Đông Nam Á nói riêng Nên các nướctrên thế giới đang tiến hành đổ xô vào đầu tư tại thị trường Việt Nam, Những năm gầnđây, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã trở thành xu hướng khách quantrong chiến lược phát triển kinh tế của nhiều quốc gia và FDI được coi là một trongnhững yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hiệu quả Các nước G7 như Hoa

Kỳ, Nhật Bản, Đức và Vương quốc Anh, các nước như Hàn Quốc, Đài Loan vàSingapore, và đặc biệt là các nước láng giềng như Trung Quốc và Ấn Độ là những ví dụđiển hình về các nước nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài Nguyên nhân là do các nước nêutrên đã tạo được môi trường đầu tư tốt và khuyến khích, động viên các nhà đầu tư nướcngoài Các nước trên thế giới đang cạnh tranh để thu hút thêm vốn FDI, không ngừng cảithiện môi trường đầu tư của mình, tạo môi trường kinh doanh, đầu tư có lợi nhất cho nhàđầu tư Đây là xu hướng chung hiện nay Ngoài ra, các thành viên Tổ chức Thương mạiThế giới ( WTO) thường có môi trường đầu tư rất cạnh tranh để thu hút đầu tư trực tiếp

Trang 4

nước ngoài Việt Nam hiện nay cũng là nước đang là miếng mồi béo bở của các nước trênthế giới nhờ có vị trí địa lí thuận lợi và khí hậu nhân hoà nên các doanh nghiệp lớn cótầm nhìn xa đều hướng vào thị trường Việt Nam từ những ông lớn như Mỹ, Thuỵ Sỹ,Đức, Pháp,… hay thậm chí là nước láng giềng hàng xóm của Việt Nam chính là TrungQuốc cũng không thể phủ nhận được độ phát triển của Việt Nam hiện nay nên nhữngdoanh nghiệp của Trung Quốc cũng đang không ngừng đầu tư xây dựng công ty cơ sở hạtầng tại đất nước chúng ta trong những năm gần đây Vì vậy nhóm chúng em quyết địnhtìm hiểu về đề tài: “ Phân Tích Thực Trạng Đầu Tư Của Các Doanh Nghiệp Của CácNước Trung Quốc Vào Việt Nam Và Giải Pháp Đáp Ứng Quản Lý Hiệu Quả Trong Kinh

2 Phương pháp nghiên cứu:

Tìm kiếm và hệ thống lại tất cả các dữ liệu, các thông tin từ các bài báo, các trangweb chính thức của Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan, để nắm rõ được nội dung và

độ tin cậy cao

Phân tích và xử lí dữ liệu, các thông tin đã tìm được, tiến hành chọn lọc và đưa racác kết quả chính xác nhất nhằm giúp cho bài nghiên cứu đạt được kết quả tốt

3 Mục tiêu nghiên cứu:

Phân tích thực trạng đầu tư của các doanh nghiệp của các cước Trung Quốc vàoViệt Nam và giải pháp đáp ứng quản lý hiệu quả trong kinh doanh quốc tế

4 Đối tượng nghiên cứu:

Tình hình các công ty Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam đang diễn ra như thế nàotrong bối cảnh kinh tế nhưng năm gần đây

5 Phạm vi nghiên cứu:

Không gian: Thị trường các công ty Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam

Thời gian: giai đoạn năm 2021 đến năm 2023

6 Kết cấu đề tài

Chương 1: Cơ sơ lý thuyết

Chương 2: Thực trạng đầu tư của các doanh nghiệp Trung Quốc vào Việt Nam

Trang 5

Chương 3: Giải pháp thu hút đầu tư của doanh nghiệp Trung Quốc vào Việt Nam và giảipháp đáp ứng quản lý hiệu quả trong kinh doanh quốc tế.

B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRUNG

QUỐC VÀO VIỆT NAM.

2.1 Tổng quan về các doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam và mối quan hệ Việt - Trung

2.1.1 Tổng quan các doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam

Hiện nay doanh nghiệp của Trung Quốc đã đầu tư vào Việt Nam rất nhiều điển hìnhcác doanh nghiệp nổi bật sau :

Công Ty TNHH Công Nghệ Huawei Việt Nam

Được thành lập vào năm 1987, Huawei là nhà cung cấp hạ tầng ICT và các thiết bị

thông minh hàng đầu thế giới Chúng tôi cam kết mang kỹ thuật số đến với mọi người,mọi gia đình và mọi tổ chức, để cùng xây dựng một thế giới thông minh, được kết nốitrọn vẹn Huawei hiện có hơn 195.000 nhân viên, hoạt động tại trên 170 quốc gia và khuvực, phục vụ hơn 3 tỉ người dân trên khắp thế giới Công ty bắt đầu có văn phòng đạidiện tại Việt Nam từ năm 1998 và vẫn đang hoạt động phát triển đến hiện tại

Công ty TNHH COSCO Shipping Lines Việt Nam

Trang 6

Là một trong 9 các công ty Trung Quốc lớn tại Việt Nam đầu tiên mà Glints muốnchia sẻ đến các bạn Công ty được thành lập từ năm 1998, tính đến nay đã có hơn 24 nămhoạt động và phát triển Hiện tại công ty đang hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển hànghóa Khai thác trên 355 tuyến vận tải biển quốc tế và 21 tuyến nội địa kết nối 267 cảngchính tại 85 quốc gia và khu vực trên thế giới.Số lượng công ty Trung Quốc tại Việt Nam

là không ít, nhưng COSCO SHIPPING Lines thành công trở thành một trong những cáitên nổi bật nhất

Công ty TNHH Lotus Venture Holding

Công ty TNHH Lotus Venture Holding hoạt động tại Việt Nam từ đầu năm 2020.

Hiện doanh nghiệp đang kinh doanh đa lĩnh vực, trong đó chủ yếu là đại lý môi giới, đấugiá bất động sản; buôn bán thiết bị, phụ tùng máy; bán lẻ hàng tiêu dùng (chăn, thảmđệm, v.v.)

Công ty TNHH Center Power Tech Việt Nam

Trang 7

Nằm trong danh sách các công ty Trung Quốc lớn tại Việt Nam tiếp theo mà Glints

muốn gửi đến bạn – Công ty TNHH Center Power Tech Việt Nam Doanh nghiệp đượcthành lập từ năm 2007, tại Khu công nghiệp Nhơn Trạch 2, tỉnh Đồng Nai Công ty cótổng diện tích hơn 73 nghìn mét vuông, với số vốn đầu tư 708 tỷ VNĐ

Công ty Cổ Phần Phần Mềm Digiwin Việt Nam

Công ty Cổ Phần Phần Mềm Digiwin Việt Nam được thành lập từ năm 1982, có vốnđầu tư Đài Loan Doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực lập trình máy tính Hiệntoàn tập đoàn có hơn 3800 nhân viên, trong đó đội ngũ nghiên cứu và phát triển sản phẩmchiếm đến 30%

Công ty TNHH MTV Công Nghệ Tenwei Việt Nam

Công ty TNHH MTV Công Nghệ Tenwei Việt Nam được thành lập tại Việt Nam vàonăm 2019 với quy mô nhà máy hiện khoảng 2000m2 Hiện tại, doanh nghiệp đang hoạtđộng trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm kỹ thuật số truyền thông 3C, bộ sạc, các linhkiện điện tử, nguồn điện thoại di động, v.v

Trang 8

2.1.2 Mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc

Mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc là một trong những yếu tố quan trọngđịnh hình bức tranh chính trị và kinh tế ở khu vực Đông Á Hai quốc gia này có một lịch

sử dài liên quan đến nhau, bắt đầu từ những thời kỳ cổ đại và phát triển qua nhiều giaiđoạn khác nhau

Trên mặt trận chính trị, quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc thường có những biếnđộng và thách thức Mặc dù cả hai quốc gia đều là thành viên của Hiệp hội các quốc giaĐông Nam Á (ASEAN) và có những lợi ích kinh tế chung, nhưng cũng không tránh khỏinhững mâu thuẫn và bất đồng về các vấn đề lãnh thổ và an ninh

Tuy nhiên, điểm sáng trong quan hệ hai bên là sự phát triển của quan hệ kinh tế vàthương mại Việt Nam và Trung Quốc đều là hai nền kinh tế lớn và đang phát triển nhanhchóng Quan hệ thương mại giữa hai nước đã được thúc đẩy mạnh mẽ thông qua việc kýkết các hiệp định thương mại tự do và tăng cường hợp tác đầu tư

Ngoài ra, sự giao thoa văn hóa cũng đóng vai trò quan trọng trong quan hệ hai bên.Việt Nam và Trung Quốc có nền văn hóa độc đáo với những đặc trưng riêng biệt, nhưngcũng chia sẻ nhiều điểm tương đồng Sự trao đổi văn hóa giữa hai nước đã tạo ra một cầunối vững chắc, góp phần làm cho quan hệ giữa hai dân tộc trở nên gần gũi hơn

Tóm lại, mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc mang trong mình cả nhữngthách thức và cơ hội Sự hòa bình, ổn định và hợp tác chính là yếu tố quan trọng giúp haiquốc gia này phát triển và xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn cho cả hai

2.2 Thực trạng đầu tư của các doanh nghiệp Hàn Quốc vào Việt Nam

2.1.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng đầu tư (3 trang)

Từ trước đến nay, Trung Quốc đầu tư ra nước ngoài nhiều, nhưng giờ quan tâm đếnViệt Nam hơn Mỗi năm Trung Quốc đầu tư ra nước ngoài 150 - 180 tỷ USD Đối vớiViệt Nam, Trung Quốc còn khá khiêm tốn so với quan hệ giữa hai nước về thương mại

và những thuận lợi về điều kiện kinh tế - xã hội, vị trí địa lý… Tuy vậy những năm gầnđây, đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam đã gia tăng mạnh mẽ Trung Quốc vươn lên đầu

tư nước ngoài vào Việt Nam xếp thứ 4 Nhưng nếu cộng cả Hồng Kông (Trung Quốc) thìTrung Quốc đầu tư vào Việt Nam hơn 8,8 tỷ USD, vượt cả Singapore (6,08 tỷ USD), caonhất năm 2023

Trang 9

Ưu thế của Việt Nam là hệ thống chính trị, an ninh ổn định, tỷ lệ dân số vàng, có độ mởnền kinh tế lớn, ký kết các hợp tác thương mại rộng khắp và tạo cơ hội xuất khẩu hànghóa miễn thuế đến nhiều thị trường là những lợi thế để Việt Nam thu hút doanh nghiệpnước ngoài nói chung và từ Trung Quốc nói riêng.

Năm 2021 quan hệ thương mại Việt - Trung tiếp tục chịu ảnh hưởng của đại dịchCOVID-19, nhưng kim ngạch thương mại giữa hai nước vần đạt 63,6 tỉ USD3 về cơ cấuhàng hóa xuất khấu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc: Cơ cấu trên chuyển dịchtheo hướng giảm tỷ trọng hàng nguyên liệu thô hoặc sơ chế, tăng tỷ trọng hàng chế biến,chế tạo (gồm cả hàng nhiên liệu chế biến, hàng nông thủy sản chế biến và hàng côngnghiệp chế biến chế tạo) về cơ cẩu hàng hóa nhập khâu: Việt Nam nhập khẩu từ TrungQuốc tập trung vào hai nhóm lớn: Nhóm 1 là máy móc, thiết bị, linh kiện; nhóm 2 lànguyên phụ liệu đàu vào các ngành công nghiệp và công nghiệp chế biến Trong 6 thángđầu năm 2021, một số mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc vẫn duy trì mức tăng trưởngcao như máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 9,5 tỷ USD, tăng 45%; máy móc,thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 11,9 tỷ USD, tăng 73% Đặc biệt nhóm mặt hàng nguyênphụ liệu dệt may, da giày (bao gồm bông, xơ sợi dệt, vải các loại ), Trung Quốc vẫn làthị trường cung cấp lớn nhất, chiếm tỷ trọng 51% với 6,94 tỷ USD, tăng 41% so với cùng

kỳ năm trước

Quy mô trung bình một dự án FDI của Trung Quốc vào Việt Nam trong 5 năm gầnđây đã được cải thiện đáng kể Đỉnh điểm là năm 2021, tuy Việt Nam chịu ảnh hưởngnặng nề bởi COVID-19 nhưng quy mô trung bình một dự án của Trung Quốc vào ViệtNam vẫn tăng lên rất nhiều và đạt mức trung bình trong cả nước (8,16 triệu USD/dự án)(Tổng cục Thống kê, 2022) Đây được coi là tín hiệu đáng mừng trong đầu tư trực tiếpcủa Trung Quốc vào Việt Nam

Kết luận cho thấy giai đoạn từ 2021 – 2023 quy mô dự án của Trung Quốc vào ViệtNam vẫn tăng đều mặc dù bị ảnh hưởng bởi COVID-19 Bên cạnh đó, thương mại và đầu

tư giữa Việt Nam và Trung Quốc vẫn còn nhiều dư địa để phát triển Hai nước đều có nềnkinh tế mở với xuất khẩu đóng vai trò quan trọng, có năng lực thích ứng với các nguyêntắc thương mại quốc tế

Các vôn đầu tư của doanh nghiệp Trung Quốc theo từng năm

Trong những năm gần đây, việc các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào nước ngoài

đã trở thành một xu hướng đáng chú ý, và Việt Nam không phải là ngoại lệ Mỗi năm, sốvốn đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam đều có sự tăng trưởng đáng kể, mang lại nhiều

cơ hội và thách thức cho cả hai quốc gia.Việc đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam mớichỉ ở mức độ khá thấp, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như dệt may, giày dép, vàcông nghệ thông tin Tuy nhiên, từ những năm sau đó, sự đa dạng hóa ngành nghề và quy

mô của các dự án đầu tư đã tăng lên đáng kể Trong thập kỷ gần đây, Trung Quốc đã trởthành một trong những nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam, với sự xuất hiện của các dự ántrong các lĩnh vực như bất động sản, năng lượng, công nghệ, và dịch vụ tài chính Với sự

ổn định chính trị và môi trường kinh doanh thuận lợi, Việt Nam đã thu hút một lượng lớnvốn đầu tư từ Trung Quốc Các doanh nghiệp Trung Quốc thường chọn Việt Nam làmđiểm đến chính để mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, nhờ vào những lợi thế về chiphí lao động, vị trí địa lý thuận lợi, và môi trường đầu tư hấp dẫn

Tuy nhiên, việc đầu tư từ Trung Quốc cũng đối diện với một số thách thức, như sự cạnhtranh gay gắt từ các nhà đầu tư khác, các vấn đề liên quan đến luật pháp và quy định,

Trang 10

cũng như những lo ngại về an ninh thông tin và quản lý môi trường Để giải quyết nhữngvấn đề này và tối ưu hóa lợi ích từ quan hệ đầu tư, cả hai quốc gia đều cần cùng nhau làmviệc chặt chẽ và xây dựng một môi trường kinh doanh ổn định và minh bạch.

So sánh số lượng dự án và tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp Trung Quốc với các nhà đầu tư nước ngoài khác

Hình 1.1 : Lượng dự án và vốn đầu tư của Trung Quốc và các nước khác năm 2021

Các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam phần lớn đến từ các nước mới phát triển và có

vị trí địa lý gần Việt Nam, các nhà đầu tư đến từ các nước phát triển có công nghệ hàngđầu, tri thức và văn hoá kinh doanh phát triển còn rất ít Với hệ luỵ của đại dịch Covid-19

và chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, nhiều công ty Mỹ và Nhật muốn di chuyển nhàmáy từ Trung Quốc sang các nước khác, nhưng tại Việt Nam lại đang cho thấy sự hiệndiện rõ nét và “vươn lên” mạnh mẽ của các nhà đầu tư Trung Quốc Tuy nhiên trongnhững năm gần đây, FDI đăng ký tại Việt Nam đến từ Trung Quốc tăng nhanh về số dự

án, nhưng lại giảm về vốn đăng ký bình quân một dự án

Trang 11

Hình 1.2 : Tổng vốn đầu tư và dự án của Trung Quốc và các nước khác vào Việt Nam

năm 2023

Trong 9 tháng, có 2.254 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư (tăng 66,3% so với cùng kỳ), với tổng vốn đăng ký đạt hơn 10,23 tỷ USD (tăng 43,6% so với cùng kỳ) và2.539 giao dịch góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị vốn góp đạt hơn 4,82 tỷ USD (tăng 47% so với cùng kỳ) Theo Cục Đầu tư nước ngoài, dù vốn đầu tư điều chỉnh giảm trong 9 tháng (37,3% so với cùng kỳ) nhưng xu hướng này đã có

sự cải thiện so với các mức giảm 39,7% trong 8 tháng; 42,5% trong 7 tháng; 57,1% trong

6 tháng; 59,4% trong 5 tháng và 68,6% trong 4 tháng Theo Cục Đầu tư nước ngoài, dù vốn đầu tư điều chỉnh giảm trong 9 tháng (37,3% so với cùng kỳ) nhưng xu hướng này đã

có sự cải thiện so với các mức giảm 39,7% trong 8 tháng; 42,5% trong 7 tháng; 57,1% trong 6 tháng; 59,4% trong 5 tháng và 68,6% trong 4 tháng

2.1.2 Phân bố vốn đầu tư (3 trang)

Phân tích sự phân bố vốn đầu tư của doanh nghiệp Trung Quốc theo địa phương

Sự phân bố vốn đầu tư của các doanh nghiệp Trung Quốc theo địa phương đã tạo ramột hình ảnh đa dạng về mối quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và Việt Nam Các doanhnghiệp Trung Quốc đã chọn các địa phương khác nhau tại Việt Nam để đầu tư, dựa vàonhiều yếu tố khác nhau như cơ sở hạ tầng, chi phí lao động, và tiềm năng phát triển.Trong các năm gần đây, các tỉnh miền Bắc của Việt Nam, như Hà Nội và Hải Phòng, đãthu hút một lượng lớn vốn đầu tư từ Trung Quốc Điều này chủ yếu do vị trí địa lý thuậnlợi, cơ sở hạ tầng phát triển, và sự phát triển của các khu công nghiệp và khu chế xuất.Các doanh nghiệp Trung Quốc thường đầu tư vào các lĩnh vực như sản xuất, chế biến, vàdịch vụ ở các địa phương này.Ngoài ra, các tỉnh miền Nam của Việt Nam cũng thu hútmột lượng đáng kể vốn đầu tư từ Trung Quốc Các địa phương như TP Hồ Chí Minh vàBình Dương đã trở thành điểm đến phổ biến cho các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tưvào các ngành công nghiệp như dệt may, điện tử, và ô tô Sự phát triển của các cụm côngnghiệp và khu công nghiệp đã tạo ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp Trung Quốc

Ngày đăng: 23/07/2024, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w