Ngày 30/12/2020, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã công bố rằng nguyên nhân chính gây ra sự ônhiễm không khí tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh là do bụi, khí thải từ các phương tiện giao thông,
Trang 1TxÏïYT ¬ÏỶ' y an:
TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ
BAO CAO CHUYEN DE TOT NGHIEP
Chuyên ngành: Quan lý Tài nguyên và Môi trường
Đề tài: Ảnh hưởng của chính sách kiểm soát Covid-19 lên chất lượng
không khí Hà Nội
Họ tên sinh viên : Tran Trung HiếuLớp : Quản lý Tài nguyên và Môi trường 60 Khóa : 60
Trang 2TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ
BAO CAO CHUYEN DE TOT NGHIEP
Chuyên ngành: Quan lý Tài nguyên và Môi trường
Đề tai: Ảnh hưởng của chính sách kiểm soát Covid-19 lên chất lượng
không khí Hà Nội
Họ tên sinh viên : Trần Trung Hiếu
Lớp : Quản lý Tài nguyên và Môi trường 60
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan nội dung nghiên cứu của bài chuyên đề này được hình thành từ
bản thân tác giả với sự hướng dẫn của TS Nguyễn Diệu Hằng Các số liệu sử dụng
trong bài chuyên đề là trung thực, không cắt ghép và sao chép các bài nghiên cứucủa người khác mà chưa được công bố; nếu có sai phạm em xin chịu kỷ luật với
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lời cảm ơn đến TS Nguyễn Diệu Hằng, người đã trực tiếp hướng
dẫn cho em dé em có thể hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cán bộ hướng dẫn thực tập trực tiếp
của em ở Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Nghĩa Hưng tạo điều kiện cho em
được trải nghiệm môi trường làm việc chuyên nghiệp.
Do điều kiện thời gian không nhiều nên bài nghiên cứu của em không tránh khỏi
sai sót Vậy nên, em rất mong nhận được những lời nhận xét từ thầy cô giúp bài
chuyên đê của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Tran Trung Hiêu
Trang 5DANH MỤC BIEU DO
Biểu đồ 1: So sánh nồng độ bụi PM2.5 trong không khí Hà Nội (01/07 — 31/08) 30
Biểu đồ 2: So sánh nồng độ bụi PM10 trong không khí Hà Nội (01/07 — 31/08) 31
Biểu đồ 3: So sánh nồng độ CO trong không khí Hà Nội (01/07 — 31/08) 32
Biểu đồ 4: So sánh nồng độ SO; trong không khí Hà Nội (01/07 — 31/08) 33
Trang 6MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 52212122 221212122121121 211111 7111112111111111111111111111011.1111 11.11 6
1 Sự cần thiết của nghiên cứu - + SE SE212191 E111 237151111 1115111111 1x11 re 6
2 Mục tiêu của nghiên CỨU - G1 n1 TH TH TH nh nh HH rà 6
3 Đối tượng và phạm Vi nghiên €ứu 2-2 5+ Sx+E‡SE+x£EEExEEEEEeErkekerrkekrrerrrrrree 7
4 Phương pháp nghiên CỨU - - E1 vn HH HH Hư 8
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ 9
1.1 Đại dịch Covid-19 - - chư
1.1.1 Ảnh hưởng của Covid-19 tới nền kinh tế
1.2 Tổng quan về chất lượng không khí - ¿2 + + St SE+E£E#E#EEEEEEEEEEEErErrrkrkrrree 12
CHƯƠNG 2: ANH HUONG CUA CHÍNH SÁCH KIEM SOÁT COVID-19 VA CHAT
LƯỢNG KHÔNG KHÍ HA NỘI - 2-2 SS 25222233 2E12212212212122121211211211211 21c 21
2.1 Chính sách kiểm soát Covid-19 tại Hà Nội 5-52 2cStE2rrrerererrrrree 21
2.2 Chất lượng không khí Hà Nội 2525222 2E 2EEeEEEEErExekrkrrkerrerrerrree 24
2.2.1 Chất lượng không khí Hà Nội trước vi-rút Covid-19 xuất hiện tại Việt Nam
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của nghiên cứu
Đại dịch Covid-19 đã gây ra rất nhiều ảnh hưởng tới con người trên toàn thế
giới Chỉ từ cuối năm 2019 và đến tháng 10 năm 2021, dịch bệnh Covid-19 đã gây
ra hơn 4,55 triệu ca tử vong Trong đại dịch, các quốc gia trên toàn thế giới đã thựchiện các biện pháp ngăn chặn dé làm chậm quá trình lây nhiễm của nó Một loạt các
biện pháp chính sách như giãn cách xã hội, đặt hàng tại nhà và tạm thời đóng cửa
các cơ sở bán lẻ và các cơ sở kinh doanh không thiết yếu đã được sử dụng dé hạn
chê sự di chuyên.
Gia tăng ô nhiễm không khí, đặc biệt tại các tỉnh, thành phố trọng điểm của Việt
Nam luôn đồng hành với sự phát triển nền kinh tế của Việt Nam Ngày 30/12/2020,
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã công bố rằng nguyên nhân chính gây ra sự ônhiễm không khí tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh là do bụi, khí thải từ các phương
tiện giao thông, hoạt động xây dựng, hoạt động công nghiệp với lượng thải lớn và
chưa được kiểm soát hiệu quả kết hợp với yếu tố thời tiết bat lợi trong giai đoạngiao mùa Ô nhiễm không khí có thể gây ra các bệnh về đường hô hấp, gây kích ứng
đường hô hap, làm suy yếu các phản ứng miễn dịch tự phát khiến cho cơ thé con
người khó khăn trong việc chống lại các bệnh do vi-rút gây ra, nếu liên tục tiếp xúc
với không khí ô nhiễm trong thời gian dài Một số nghiên cứu trước đây đã chỉ ra
rằng sự ô nhiễm không khí có liên quan tỷ lệ thuận với tỷ lệ tử vong do vi-rút
Covid-19 (Harapan và các cộng sự., 2020; Sanita di Toppi và các cộng sự., 2020;
Frontera và các cộng sự., 2020).
Ngoài những ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế của đại dịch Covid-19, tôi nhậnthay có một tác động có lợi, thay đổi lớn về chất lượng không khí trên địa bàn thành
phố Hà Nội ké từ khi thực hiện giãn cách xã hội Vì vậy tôi thực hiện nghiên cứu
“Ảnh hưởng của chính sách kiểm soát Covid-19 lên chất lượng không khí HàNội” nhằm hiểu rõ hơn về sự tác động gián tiếp của Covid-19 (cụ thé là sự tác động
của các chính sách kiểm soát Covid-19) lên chất lượng không khí
2 Mục tiêu của nghiên cứu
Trang 8Mục tiêu chung của nghiên cứu này nham tìm hiểu, phân tích, đánh giá mối quan
hệ giữa các chính sách kiểm soát dịch bệnh Covid-19 và chất lượng không khí HàNội Từ đó mọi người có thé có tầm nhìn tổng quan về tác nhân gây ô nhiễm khôngkhí tại Hà Nội, nhằm góp phần có những biện pháp cải thiện chất lượng môi trường
sông của mọi người không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn Thê giới.
Mục tiêu cụ thé của nghiên cứu nhằm giúp nhận thức rõ hơn về sự ảnh hưởng
của phương tiện giao thông lên chất lượng không khí và từ đó tác động tới cuộc
sống và sức khỏe của mọi người sống trong khu vực ô nhiễm không khí.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu tôi lựa chọn là: Chất lượng không khí Thành phố Hà
Nội
b Phạm vi nghiên cứu
Về phạm vi nghiên cứu, tôi lựa chọn phạm vi địa lý trên toàn địa bàn Hà Nội,bởi vì ba lý do Thứ nhất, Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và cũng làđầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam Thứ hai, Hà Nội là một trong những
thành phố gặp phải sự ô nhiễm về không khí nghiêm trọng nhất tại Việt Nam, chủ
yếu tới từ các phương tiện giao thông, đốt rác thải và người dân sử dụng than tô ong
dé đun nấu.Thứ ba, Tại thời điểm dịch bệnh bat đầu, Hà Nội là thành phố đông dânđứng thứ 2 ở Việt Nam (sau TP.Hồ Chí Minh) với dân số năm 2020 lên tới hơn 8
triệu người Với lượng dân cư đông đúc và thường xuyên xảy ra hiện tượng tắcđường trong giao thông như Hà Nội, thì việc truy vết sự lây nhiễm của vi-rút Covid-
19 rất phức tạp và nhiều khó khăn Và một khi thành phố Ha Nội nhận được quyết
định giãn cách thì sẽ tác động rat lớn tới yếu tổ chất lượng không khí
Nhằm thay rõ được sự thay đổi về chất lượng không khí, tôi sẽ lựa chọn phạm vi
thời gian là khoảng thời gian trước và trong khi thành phố Hà Nội thực hiện giãn
cách xã hội Cụ thể, tôi sẽ lựa chọn khoảng thời gian 1 tháng sau khi quyết định
phong tỏa toàn thành phố Hà Nội được đưa ra (ngày 24 tháng 7 năm 2021) tứcthang 8 năm 2021 Để có được sự so sánh chính xác nhất, tôi sẽ lựa chọn thời gian
cùng kỳ và trước khi cách ly xã hội tức tháng 8 năm 2020.
Trang 94 Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập số liệu của
Tìm và thu thập số liệu về chất lượng không khí tại Thành phố Hà Nội (Nguồn
dữ liệu chủ yếu tới từ Cổng thông tin quan trắc môi trường Việt Nam)
- Phân tích số liệu, phân tích biéu đồ
Tạo các biểu đồ cần thiết với những dữ liệu đã tìm được nhằm thấy được xuhướng và dễ dàng trong quá trình so sánh chất lượng không khí Hà Nội Từ đó sửdụng phương pháp phân tích biểu đồ và phân tích các số liệu dé xác định được xu
hướng Và qua đó có thé suy ra được các yếu tố gây tác động tới chất lượng không
khí tại Hà Nội.
- Phuong pháp nghiên cứu
Nghiên cứu, tham khảo các tài liệu liên quan tới chất lượng không khí thành phố
nham có được cái nhìn sâu sắc về dé tượng nghiên cứu dé có thé hướng tới nghiêncứu giải pháp nhằm cải thiện hiện trạng
Trang 10CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE ĐẠI DỊCH COVID-19 VA CHAT LUQNG
KHONG KHÍ
1.1 Dai dich Covid-19
Theo Wikipedia, “Dai dich Covid-19 la dai dich bénh truyén nhiễm với tác nhân
là virus SARS-CoV-2 và các biến thé của nó đang diễn ra trên phạm vi toàn cau
Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên tại thành pho VũHán thuộc miễn Trung Trung Quốc đại lục, bắt nguồn từ một nhóm người mắc viêm
phối không rõ nguyên nhân ”
SARS ở đây là viết tắt của cụm từ Severe Acute Respiratory Syndrome có nghĩalà: Hội chứng suy hô cấp nghiêm trọng, là một bệnh vè đường hô hap và rat dễ lây
lan Bệnh gây ra bởi một chung vi-rút được đặt tên là: Coronavirus (SARS-CoV)
được các nhà khoa học cho rằng nguồn gốc từ loài doi và lây lan sang cơ thể người
và tạo thành bệnh Ca nhiễm SARS-CoV đầu tiên vào năm 2002 tại tỉnh Quảng
Đông, miền nam của Trung Quốc, và gây ra hơn 8000 ca mắc bệnh, hơn 900 ca tử
vong trên 29 quôc gia trên toàn câu.
Và đến cuối tháng 12 năm 2019, tại tỉnh Vũ Hán, Trung Quốc, một chủng vi-rút
có bộ gen giống với SARS-CoV, các nhà khoa học tại Trung Quốc cho rằng nó có
nguồn gốc từ loài tê tê Con đường lây nhiễm của các loại vi-rút SARS-CoV chủ
yêu là:
- Lây truyền qua các giọt bắn của người mang mầm bệnh (ho, hắt hơi )
Trường hợp này rất hay gặp khi một số người đối diện nhau mà không có
khoảng cách an toàn tối thiêu Khi người mang mầm bệnh ho, hắt hơi, kế cả
là khi nói chuyện, các giọt nước bọt, dịch chứ vi-rút của người đang mang
man bệnh sẽ bắn ra không khí vào tiếp xúc trực tiếp với mũi, miệng, đôi khi
là cả mắt của người đứng gần đó
- Lay truyền thông qua tiếp xúc với các giọt dịch hô hap của người có mam
bệnh bám trên vật thể nào đó, tương tự như trên, khi giọt dịch chứa vi-rút sẽ
bám vào các vật thể xung quanh như: tay bám cầu thang, tay nắm cửa Rồi
vô tình người khác chạm phải vào tay và đưa lên mũi, mắt hoặc đưa thức ăn
vào miệng.
Trang 11- Lay truyền qua không khí, mam bệnh bay lơ lửng trong không khí, người
khác chăng may hít phải hoặc tiếp xúc với mắt Trường hợp nay thường gặpkhi nhiều người tập trung ở phòng kín, hoặc ngay cả ở ngoài trời Trong điềukiện lý tưởng, mầm bệnh có thé tồn tại trong không khí nhiều giờ, nhất là khi
nhiệt độ không khí mát hay lạnh (<18 độ C) Và người khác hít phải hoặc
bang cách nao đó vi-rút đi vào phôi và gây bệnh
Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết, trung bình một bệnh nhân nhiễm virus
gây bệnh Covid-19 sẽ lây lan sang 5,5 người khác.Chính vì khả năng lây lan mạnh
mẽ và nhanh chóng như vậy, nó đã gây ra một đại dịch toàn cầu Đại dịch Covid-19
hiện đã được công nhận là một thảm họa sức khỏe toàn cầu dẫn đến hơn 4,55 triệu
ca tử vong trên toàn thế giới từ cuối năm 2019 đến tháng 10 năm 2021 và gây ảnh
hưởng rất lớn tới nền kinh tế toàn cầu
1.1.1 Ảnh hưởng của Covid-19 tới nền kinh tế
Khủng hoảng kinh tế do dịch bệnh Covid-19 gây ra phần lớn là do sự sụt giảm
nhu cầu, bởi số lượng người tiêu dùng mua hàng hóa và dịch vụ giảm đáng ké do có
sự xuất hiện của dịch bệnh Một số ngành và lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề như vậntải và du lịch, đã thé hiện rõ ràng sụ sụt giảm này, đặc biệt là ngành hàng không đã
bị anh hưởng nặng nề Nhiều hãng hàng không đã phải sa thải nhân công dé cắt
giảm bớt chi phí Các ngành công nghiệp khác cũng chịu sự tác động tương tự, như
sự suy giảm nhu cầu dau mỏ và sản xuất ô tô Do các công ty phải cắt giảm nhân sự
dé bù đắp cho khoản doanh thu bị sụt giảm nên sẽ tạo ra một vòng xoáy suy giảmkinh tế Đó là khi những người lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp, không có khả
năng tài chính để duy trì cuộc sống, thậm chí có khả năng rớt xuống đưới chuẩn
nghèo Ví dụ trong lĩnh vực bán lẻ, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên do các cửa hàng phảiđóng cửa, chuyên sang bán hàng trên mạng Đây là một nguyên nhân khiến các nhà
kinh tế dự báo dịch bệnh Covid-19 sẽ dẫn suy thoái toàn cầu đến quy mô “Đại suy
thoát”.
Theo Ngân hàng đầu tư Mỹ JPMorgan Chase, tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
toàn cầu đã giảm 15,6% trong 6 tháng đầu năm 2020, lớn gấp 4 lần so với năm
2008 Mặc dù suy giảm đã được phục hồi, nhưng IMF dự báo sự tăng trưởng cua
nền kinh tế thế giới sẽ giảm khoảng 4,9% trong năm 2020, ké cả khi các chính phủ
10
Trang 12bắt đầu đưa ra các chương trình hỗ trợ GDP ở khu vực đồng tiền chung châu Âu
(Eurozone) và Anh được dự báo giảm khoảng 10,2% trong năm 2020, trong khi nềnkinh tế Mỹ giảm khoảng 8%(2) Nếu giai đoạn đầu của cuộc khủng hoảng dịch bệnh
COVID-19 đã lắng xuống do những biện pháp đóng cửa biên giới, thì trong nhữngtháng tới có thể khó khăn đối với các ngành công nghiệp như vận tải, du lịch, giải
trí, bán lẻ do những hạn chế của các chính phủ Nhiều chuyên gia ở Ngân hàng Anh
và Ngân hàng Trung ương châu Au (ECB) cho rằng, sản lượng toàn cầu sẽ khôngthé hồi phục như giai đoạn trước khủng hoảng cho đến cuối năm 2021 và nếu tiếp
tục có một làn sóng lớn lan rộng virus SARS Cov-2 vào mùa đông này, thì tất cảnhững thành qua của sự phát triển đều có khả năng tiêu tan
Tại Việt Nam, chín tháng năm 2021, dịch Covid-19 ảnh hưởng tiêu cực đến nền
kinh tế Đặc biệt, đợt dịch kéo dài từ tháng 7 đến nay tại các tỉnh Đông Nam Bộ,
Đồng bằng sông Cửu Long và Hà Nội phải thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị
16 trong thời gian dài đã ảnh hưởng đến kết quả tăng trưởng kinh tế (GDP) cả nước,
theo đó, GDP quý IH/2021 có mức giảm sâu nhất ké từ khi tính và công bố GDP
theo quý tại Việt Nam.
GDP quý IH/2021 giảm 6,17% so với cùng ky năm trước, trong đó ngoại trừ khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt tăng trưởng dương 1,04% nhưng vẫn rất thấp
trong 10 năm qua (chỉ cao hơn mức tăng trưởng 0,97% của 9 tháng năm 2016); Khu
vực công nghiệp và xây dựng, Khu vực dich vụ đều giảm lần lượt là 5,02% và
9,28% Mặc dù GDP quý IH/2021 giảm sâu nhưng tính chung 9 tháng, tăng trưởng
GDP vẫn đạt 1,42% so với cùng kỳ năm trước; trong đó ngoài khu vực dịch vụ giảm 0,69% thì khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, khu vực dịch vụ vẫn đạt tăng
trưởng dương lần lượt là 2,74% và 3,57% nhưng đều thấp hơn so với kỳ vọng
11
Trang 13TANG TRƯỞNG KINH TE QUÝ III/2021
AY Tốc độ tăng/giảm so với cùng kỷ năm 2020
Trái Đất của chúng ta hiện tại đang phải hứng chịu nhiều loại ô nhiễm, gây ảnh
hưởng tới rất nhiều sinh vật sống và chất lượng môi trường sông Trong đó, không
thê không nhắc tới ô nhiễm không khí, là một tác nhân lớn khiến xảy ra hiện tượnghiệu ững nhà kính gây nóng lên toàn cầu Theo Wikipedia, “Ô nhiễm không khí là
sự thay đổi lớn trong thành phân của không khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc cáckhí lạ được đưa vào không khi, có sự tỏa mùi, làm giảm tâm nhìn xa, gây biến đổikhí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thé gây hại cho sinh vật khác như độn g
vật và cây lương thực, nó có thể làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc xây dựng Hoạt
động của con người và các quá trình tự nhiên có thé gây ra ô nhiêm không khí ”
Và dé do lượng được chất lượng không khí, người ta sử dụng chỉ số AQI ( là viết
tat của Air Quality Index) — chỉ số chất lượng không khí Là một chi số có mục đíchbáo cáo chất lượng không khí hàng ngày, có thé dùng dé dự báo mức độ ô nhiễm tạitương lai, nó được sử dụng là một thước đo đề nhận biết chất lượng không khí xung
12
Trang 14quanh sạch hay ô nhiễm và mức độ ô nhiễm của không khí cao hay thấp Chỉ số
AQI có 5 thông số ô nhiễm không khí chủ yếu:
Ozone mặt đất: Con người không trực tiếp tạo ra chất này mà chủ yếu là quá trình
tác động của các tia bức xạ mặt trời và các chất gây ô nhiễm khác thải ra từ xe cộ và
các thành phan hữu cơ bay hơi Gây ra các bệnh như hen suyễn, viêm phé quản valàm giảm khả năng miễn dịch của cơ thê
Ô nhiễm phân tử (hay còn gọi là hạt lơ lửng): Thường được đánh giá qua chỉ sốnồng độ bụi mịn PM 2.5 va PM 10 Chúng được hình thành từ hoạt động công
nghiệp, công trình xây dựng, đốt rác thải, bụi đường phó, khí thải xe cộ Khi
PMI0 đi vào cơ thé qua đường dẫn khí và tích tụ trên phối, thi PM2.5 đặc biệt nguy
hiểm hơn vì chúng bé đến mức có thể luồn lách vào các túi phôi, tĩnh mạch phối va
xâm nhập vào hệ tuần hoàn máu gây ra hen suyén, ung thư phôi
Carbon monoxide (CO): Phát thải từ bếp ga, khói thuốc lá, khói phương tiện giaothông Gây ra các hiện tượng như mệt mỏi, giảm chức năng não, chóng mặt, buồn
nôn
Sulfur dioxide (SO2): Phần lớn SO: tới từ quá trình nhiệt điện, luyện kim, đốt lò
hơi Gây ra các hiện tượng khó thở, nghẹt mũi, viêm phổi, đau mắt, viêm đường
hô hấp, tắc nghẽn mạch máu
Nitrogen dioxide (NOz¿): NO2 được sinh ra từ các nhà máy nhiệt điện chạy than, 6
tô, xe máy và những thiết bị có định khác Gây ra bệnh hen suyén va tăng khả năng
bị nhiễm trùng đường hô hap
Xác định được nồng độ các chất gây ô nhiễm trong một khoảng thời gian trungbình (thu được từ máy quan trắc không kh) là có thể xác định được chỉ số AQI Chỉ
số AQI càng cao thì chất lượng không khí càng kém, mức độ ảnh hưởng tới sức
khỏe của người dân càng cao.
13
Trang 15Nguyhiểm |Cảnh báo sức khỏe: tất cả mọi người có thể chịu tác động nghiêm trọng đến sức khỏe
Bảng 1: Thang do chỉ số chất lượng không khí theo tiêu chuẩn US-EPA 2016
Một số quốc gia khác trên Thế giới như: Singapore, Canada sẽ có thang dochất lượng không khí AQI riêng
b Nguyên nhân ô nhiễm không khí
Theo giám đốc của Dự án “Không khí sạch” (Clean Air Project), “Da phan
không khí ô nhiễm bắt nguồn từ việc sử dụng năng lượng và sản xuất.” Các nguyênnhân gây ô nhiễm không khí có thể bắt nguồn từ nhiều nguồn như nhà máy, nhà
máy điện và ô tô Những nguồn này giải phóng các chất hóa học và khí vào không
khí gây khó thở, chang hạn như lưu huỳnh Dioxide (SO2) va Oxit Nito (NOx)
Nguồn gây 6 nhiễm môi trường không khí rat da dang Đối với môi trường khôngkhí tại các đô thị, áp lực ô nhiễm chủ yếu do hoạt động giao thông vận tải, hoạt động
xây dựng, hoạt động công nghiệp, sinh hoạt của dân cư và xử lý chất thải Trong đó,
ô nhiễm không khí ở đô thị do các hoạt động giao thông vận tải chiếm tỷ lệ khoảng
75% (Bộ Giao thông Vận tải, 2021) Ở nông thôn, ô nhiễm không khí do các nguồn
thải ô nhiễm chủ yếu tự sản xuất nông nghiệp, sản xuất ở các làng nghề và sinh hoạt
của dân cư.
Xét các nguồn phát thải các khí gây ô nhiễm trên phạm vi toàn quốc, ước tính
hoạt động giao thông đóng góp gần 85% lượng khí CO, 95% lượng VOCs Trong
14
Trang 16khi đó, các hoạt động công nghiệp và việc sử dụng than tô ong là nguồn đóng góp
chính khí SO2 Đối với NO:, hoạt động giao thông và các ngành sản xuất côngnghiệp CÓ tỷ lệ đóng góp xap xi nhau
Ô nhiễm từ hoạt động giao thông:
Các đô thị, giao thông vận tải là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất đối với không khí,
đặc biệt là sự phat thải các khí CO, VOC và NOz Lượng thải các khí nay tăng lên
hàng năm cùng với sự phát triển về Số lượng của các phương tiện giao thông đường
bộ Xét trên từng phương tiện tham gia giao thông thì thải lượng ô nhiễm không khí
từ xe máy là tương đối nhỏ, trung bình một xe máy xả ra lượng khí thải chỉ bằng 1/4
so với xe ô tô con Tuy nhiên do số lượng xe tham gia giao thông chiếm tỷ lệ lớn
hơn và chất lượng nhiều loại xe đã xuống cấp nên xe máy hiện vẫn là nguồn đónggóp chính các loại khí ô nhiễm, đặc biệt đối với các khí thải như CO và VOC Trong
khi đó, xe tải và xe khách các loại lại thải nhiều SO2 và NO¿
Với mật độ các loại phương tiện giao thông lớn, chất lượng các loại phương tiệngiao thông kém và hệ thống đường giao thông chưa tốt thì thải lượng ô nhiễm không
khí từ giao thông vận tải đang có xu hướng gia tăng Xe ô tô, xe máy ở Việt nam
bao gồm nhiều chủng loại Nhiều xe đã qua nhiều năm sử dụng nên có chất lượng
kỹ thuật thấp, có mức tiêu thụ nhiên liệu và nồng độ chất độc hại trong khí xả cao,
tiếng ồn lớn Ngay tại các thành phố lớn, tỷ lệ những xe đã qua nhiều năm sử dụng
nước rửa đường nhưng việc thực hiện còn nhiều hạn chế Do đó, việc phát tán bụi
từ các hoạt động này vẫn là nguồn gây ô nhiễm không khí đô thị đáng kê Đặc biệt,
việc quản lý sửa chữa hệ thống đường xá, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống thông
tin, cáp điện không tốt, luôn xảy ra hiện tượng đào và lắp đường thường xuyên gây
mat vệ sinh, ô nhiễm bụi nghiêm trọng tại khu vực.
15
Trang 17Bên cạnh đó, hoạt động giao thông hàng không, đường sắt và đường biển cũng
đóng góp các loại khí thải vào môi trường, tuy nhiên tải lượng và mức độ ô nhiễm
chưa đáng kê
Ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp:
Các ngành sản xuất công nghiệp ở nước ta rất đai dạng và thành phần các loại
khí thải vào môi trường cũng khác nhau Nguồn gây ô nhiễm không khí do hoạtđộng đối nhiên liệu hoá thạch của các ngành như xI măng, luyện kim, nhiệt điện và
những ngành khác nhau như sản xuất thực phẩm và đồ uống, sản xuất sản phẩm kim
loại, sản xuất gỗ và chế biến lâm san
Các ngành công nghiệp sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, khai thác và chế
biến khoáng sản Có đặc thù thải ra môi trường không khí một lượng lớn bụi TSP
và PM¡o Tại nhiều địa phương như Thái Nguyên, Quảng Ninh, bụi phát sinh từ hoạtđộng khai thác mỏ đã gây ô nhiễm không khí đối với các đô thị xung quanh và các
tuyên đường vận chuyên.
Trong số các ngành sản xuất, luyện kim tạo ra lượng khí CO rất lớn, còn các nhà
máy nhiệt điện là nguồn đóng góp chính đối với khí thải NO va SOa Một số ngành
Còn thải ra cả Các loại hại hữu cơ độc hại như: khí thải tại cơ sở sản xuất côngnghiệp công nghiệp sản xuất sơn, hóa chat, xăng dầu
Ô nhiễm từ hoạt động nông nghiệp và làng nghề:
Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp thường phát sinh các khí CHa, HaS, trong
quá trình trồng trọt có sử dụng các loại phân bón hóa học và thuốc trừ sâu làm phát
tán các khí thải có tính axit, kiềm rất độc hại vào môi trường Khí thải trong chăn
nuôi do các quá trình phân hủy phân động vật phat sinh các khí độc hại như CHa,
H:S, NH.
Hoạt động sản xuất tại các làng nghề cũng gây ra những áp lực lên môi trườngkhông khí Các làng nghề tại Việt Nam rất đa dạng, trong đó một số loại hình sản
xuất có đặc thù phát thải nhiều loại khí độc hại như làng nghề tái chế kim loại, giấy,
nhựa, đúc đồng, làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, thực phẩm, chế tác đá Các
16
Trang 18khí thải điển hình như bụi, khí SO2, NO», hơi axit và kiểm sản sinh từ các quá trìnhnhư xử lý bề mặt, nung, sấy, tây trăng, đục tạo hình các sản phẩm
Ô nhiễm từ hoạt động sinh hoạt:
Sinh hoạt của dân cư là nguồn gây ô nhiễm không khí tương đối nhỏ so với các
nguồn khác Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu là bụi, SO2, và CO
Khí ô nhiễm phát sinh từ các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu và gây ô
nhiễm Cục bộ trong phạm vi một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh Ngoài việc sử
dụng củi gỗ, rơm rạ truyền thống trong sinh hoạt, việc sử dụng than tổ ong trong
đun nấu lại nhiều thi tran, thị tố và các đô thị khác là nguồn phát thải nhiều loại khí
gây 6 nhiễm môi trường như CO, SO», bụi, Tại các đô thị, khu vực dân cư thường
tập trung đông đúc nên nguy cơ gây áp lực lên môi trường không khí lớn hơn so với
khu vực nông thôn.
Ô nhiễm từ hoạt động khác:
Các hoạt động xử lý chất thải chưa triệt để có nguy cơ thải ra môi trường cácchất khí độc hại Các hoạt động chôn lấp rác thai sinh hoạt, bai chứa nguyên liệu,bãi chúa chất thải sản xuất, các lò đốt rác, đốt chất thải nguy hại công nghiệp, đốt
chất thải y tẾ cũng làm phát tán bụi và các chất độc hại như SOa, NO2, CO, HCI,
VOC
Hau qua của 6 nhiễm không khí
O nhiễm là một chủ dé nóng trên toàn thé giới những ngày nay Nghiên cứu cho
thấy việc tiếp xúc với mức độ ô nhiễm không khí cao có thê dẫn đến các vấn đề sức
khỏe như hen suyễn, tiểu đường, bệnh tim, nhiễm trùng đường hô hap và ung thư
Tác hại của ô nhiễm không khí có ở khắp mọi nơi, từ nhà cửa đến ô tô, công việc
chúng ta đang làm Theo WHO (Tô chức Y tế Thế giới), 6 nhiễm không khí gây ra 7
triệu ca tử vong mỗi năm Ngày 18/02/2021, Tổ chức môi trường Greenpeace ở khuvực Đông Nam Á và công ty đo lường chất lượng không khí IQAir đã đo mức độ ô
nhiễm ở 28 thành phố Và kết quả cho thấy tại 5 thành phố đông dân nhất là NewDelhi (An Độ), Mexico City (Mexico), Sao Paulo (Brazil), Thuong Hai (Trung
17
Trang 19Quốc) và Tokyo (Nhật Bản), ô nhiễm không khí đã gây ra khoảng 160.000 cái chết
và thiệt hại kinh tế lên tới 85 tỉ USD
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm, trên toàn Thế giới có
khoảng 7 triệu người tử vong gây ra bởi các bệnh liên quan tới ô nhiễm không khí
như các bệnh về: phôi, đột quy Mỗi ngày, có khoảng 92% trẻ em trên thế giớidưới 15 tuổi (tương đương với 1,8 tỷ em) phải hít thở bầu không khí ô nhiễm khiến
cho sự phát triển và sức khỏe của các em bị ảnh hưởng một cách nghiêm trọng
Tác động đến hệ hô hấp:
Trong thời đại công nghiệp hoá hiện nay, sự phát triển rất nhanh chóng khiếncho nhu cau sử dụng những công cụ và phương tiện dé tối giản hoá cuộc sống của
con người ngày càng tăng cao Chính điều này đã và đang gây nên sự gia tăng tỷ lệ
nồng độ chất ô nhiễm trong không khí Mỗi ngày, con người đều phải hít một lượngchat ô nhiễm vô cùng lớn Gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho phổi, đường hô hap
và thậm chí là não.
Ô nhiễm môi trường khiến phổi chịu áp lực cao và dễ bị tổn hại Đồng thời, nó
còn làm trầm trọng hơn các triệu chứng từ những người đã mang trong mình những
mam bệnh Ví dụ như hen suyễn, suy hô hấp, viêm phế quan, Đặc biệt là những
người sống ở khu vực đông đúc dân cư như thành phố Những nơi này đều chứa một
số lượng lớn khí thải và khói bụi giao thông Chính vì thế cũng có tỷ lệ mắc các
bệnh về hô hấp nhiều hơn các khu vực nông thôn
Gây nên những bệnh nguy hiểm:
Nhắc tới tác hai ô nhiễm không khí tới con người thì không thé không nhắc tớitác động của bụi min Trong đó, bụi min PM2.5 là tác nhân gây ra nhiều ảnh hưởng
nhất Nó được đánh giá là tác nhân ô nhiễm không khí có ảnh hưởng tiêu cực nhất
tới sức khoẻ con người Bởi vì nó có kích thước rất nhỏ Chỉ khoảng 2,5 micromet
Tương đương khoảng 3% đường kính của một sợi tóc người Chính vì thế nó cókhả năng lắng đọng, thâm thấu và đi sâu vào tận các phế nang trong phổi và thậm
chí là vào máu.
18
Trang 20Mà mỗi ngày chúng ta hít thở khoảng 10.000 lít không khí hoặc hơn tuỳ vào lứa
tuôi và hoạt động thể lực Do đó nếu nồng độ bụi PM2.5 trong không khí cao thìmức phơi nhiễm hàng ngày sẽ vô cung lớn Theo đó sẽ làm tăng nguy cơ bị các vấn
đê sức khoẻ cap tính và mãn tính.
Cụ thé, các hạt này có thé lot qua hệ thống miễn dich của cơ thé Xâm nhập sâuvào hệ hô hap và tuần hoàn Sau đó dan làm hỏng phôi, tim và não của con người
Gây ra một loạt các bệnh nguy hiểm như: nhiễm trùng đường hô hap dưới cấp tính,gây đột quy, suy nhược thần kinh, đau tim, hen suyễn, viêm phôi, ung thư phôi,
Khiến cơ thế bị nhiễm độc:
Ngoài bụi min, các hat bồ hong và oxit nito thải ra từ xe hơi, nhà máy san xuất
và nhà máy điện, Có thể tạo thành một hỗn hợp khí ô nhiễm vô cùng nguy hiểm
Khi hít vào, chúng sẽ di chuyền trong khắp cơ thé bạn thông qua đường máu Đặcbiệt nguy hiểm khi các bụi này là hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, kim loại nặng
Có thể khiến cơ thể bị nhiễm độc, hen xuyễn hay ung thư
Ảnh hưởng đến mắt và gây các bệnh về da và mắt:
Ô nhiễm không khí không chỉ ảnh hưởng đến đường hô hấp, trực tiếp len lỏi vào
nội tạng thông qua hô hấp của mũi, miệng, mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến mắt
Mắt là một cơ quan nhạy cảm của con người Những yếu tố như ánh năng, gió,
bụi, đều có những ảnh hưởng trực tiếp đến mắt Gây ra nhiều bệnh nguy hiểm
Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến mắt khiến mắt tiết nước gây viêm nhiễm,
phố biến nhất đó là mat bị đỏ, cảm giác bỏng rat, mắt chảy nước Mắt ngứa, đồ
nhiều ghèn, cảm giác mắt bị khô, có sạn, thị lực suy giảm, Thậm chí còn có thêgây những bệnh nguy hiém như đục thủy tinh thể hoặc ung thư Ngoài ra còn gây ra
các bệnh về da, rụng tóc, hoi đâu,
Ảnh hưởng tới nền kinh tế và xã hội:
Ô nhiễm không khí gây nên nhiều tác động xấu đến kinh tế và xã hội Chúng gâynên những thiệt hại về kinh tế Bởi nếu con người mắc nhiều bệnh tật sẽ gây ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng nông sản và thuỷ sản
19
Trang 21Đồng thời, các yếu tố vật lý, hoá học của môi trường bị thay đối Kinh tế cũng
theo đó mà bị thiệt hại hơn khi phải dồn vốn dé cải thiện môi trường sống cho conngười Ngoài ra, môi trường khi bị nhiễm bân cũng sẽ gây những ảnh hưởng trực
tiếp đến các hoạt động du lịch — mua sắm của con nguoi
Ảnh hướng tới hệ động — thực vat
Thậm chí, tác hại của ô nhiễm không khí không chỉ giới hạn ở con người mà còn
lan rộng ra cả động vật và hệ sinh thái toàn cầu Nó có thé gây hại cho đời sống thực
vật bằng cách làm giảm năng suất của chúng, từ đó ảnh hưởng đến sản xuất lương
thực cho cả người và động vật Ô nhiễm gây ra khói mù làm hạn chế tầm nhìn của
người lái xe và khiến máy bay khó hạ cánh an toàn hơn trong điều kiện thời tiết
sương mu.
Những cây ăn trái thường rất nhạy cảm với những thay đổi từ môi trường Cây
ăn trái tiếp xúc nhiều với một số hợp chat 6 nhiễm sẽ có thé gây ra bệnh rụng láhàng loạt Ô nhiễm không khí còn làm tăng sự nóng lên của trái đất bằng hiệu ứng
nhà kính.
Các hóa chất nguy hại có trong không khí bị ô nhiễm có thể gây ra mưa axit
Mưa axit có khả năng giết chết các vi sinh vật có lợi trong đất và phá hoại mùa
màng Mưa axit cũng làm thay đôi chat lượng nguồn nước sông, suối, hồ Các hợpchất hóa học cũng có khả năng kết hợp với nước có trong không khí Đồng thời theo
mưa đến các hợp chất này cũng thấm xuống dat gây ra những tác hại khó lòng cứu
van Điều này có thé làm chết hàng loạt động vật và thực vật Những hóa chất độc
hại còn có khả năng ngắm vào chuỗi thức ăn gây ra tình trạng ngộ độc Và làm ô
nhiễm môi trường nước và tôn hại đến các sinh vật dưới nước.
20