1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lv ths luật học quản lý nhà nước về công tác dân tộc từ thực tiễn tỉnh cao bằng)

88 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm 54 dân tộc cùng sinh sống (trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số), cư trú trên mọi miền của Tổ quốc. Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái. Đảng ta đã đề ra chủ trương, chính sách dân tộc (CSDT) với nguyên tắc nhất quán: các dân tộc "bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển". Hệ thống chủ trương, chính sách, pháp luật về vấn đề dân tộc mang tính toàn diện trên mọi lĩnh vực. Trong nhiều chính sách đối với đồng bào các dân tộc đã thể hiện rõ quan điểm, tư duy đổi mới tính công khai, minh bạch, tăng cường sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương; chú trọng vai trò chủ thể thực hiện chính sách của người dân,... Nhiều hoạt động quản lý nhà nước (QLNN) về dân tộc khi đi vào cuộc sống đã phát huy hiệu quả tốt, được đa số đồng bào ủng hộ. Công tác QLNN về dân tộc và đoàn kết dân tộc đã tạo động lực to lớn, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cách mạng dân tộc, dân chủ và những thành tựu to lớn nước ta. Trong giai đoạn hiện nay, trước yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ đất nước và hội nhập quốc tế với những thời cơ và thách thức đan xen. Các thế lực thù địch đã và đang ra sức chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng, công cuộc đổi mới của đất nước trên cơ sở lợi dụng vấn đề nhân quyền, dân tộc, tôn giáo,... thì việc giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phấn đấu vì mục tiêu xây dựng đất nước giàu mạnh. Tuy vậy, việc thực hiện QLNN về công tác dân tộc đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn tồn tại những hạn chế cần được khắc phục. Cao Bằng là tỉnh phía Đông Bắc của Tổ quốc, là cao nguyên đá vôi xen lẫn núi đất. Địa hình rừng núi chiếm hơn 90% diện tích toàn tỉnh, có 333,403 km đường biên giới giáp Trung Quốc. Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2019, toàn tỉnh Cao Bằng có 530.341 người, trong đó dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 94,2% dân số toàn tỉnh, bao gồm các dân tộc Tày, Nùng, Mông, Dao, Lô Lô, Ngái. Do đó, việc triển khai đầy đủ, kịp thời chính sách QLNN về vấn đề dân tộc sẽ góp phần giảm bớt khó khăn về kinh tế - xã hội đối với các hộ gia đình, cá nhân DTTS ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đồng thời góp phần quy hoạch mạng lưới QLNN về vấn đề dân tộc, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, đặc biệt là DTTS. Ở Cao Bằng đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống về lý luận và thực tiễn đối với lĩnh vực QLNN về công tác dân tộc. Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện vấn đề này trên địa bàn tỉnh Cao Bằng và đó cũng là lý do học viên lựa chọn đề tài "Quản lý nhà nước về công tác dân tộc từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng" làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Luật Hiến pháp và hành chính. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Trang 1

PHỤ LỤC 2AMỤC LỤC

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

1.1.2 Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí

1.1.3 Chính sách dân tộc và sự vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vào thực tiễn

1.2.2 Khái niệm công tác dân tộc và quản lý nhà nước về công tác dân tộc 191.2.3 Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nước về công tác dân tộc 211.2.4 Bộ máy quản lý nhà nước về công tác dân tộc 231.2.5 Bộ máy quản lý nhà nước về công tác dân tộc 251.3 Các yếu tố bảo đảm quản lí nhà nước về công tác dân tộc 27

1.3.4 Yếu tố về tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về công tác dân tộc 291.3.5 Yếu tố về cơ sở hạ tầng - kỹ thuật và ứng dụng công nghệ thông

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC

2.1 Khái quát về điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 322.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh tỉnh Cao

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi; công tác địnhcanh, định cư và vấn đề nhân dân qua lại biên giới tỉnh Cao Bằng

34

Trang 2

PHỤ LỤC 2A

trong những năm qua

2.2 Hoạt động quản lý nhà nước về công tác dân tộc tại tỉnh Cao

2.2.1 Cơ quan thực hiện hoạt động quản lý nhà nước về công tác dân

tộc thuộc Ủy ban nhân dân các cấp tại tỉnh Cao Bằng 362.2.2 Hoạt động ban hành các văn bản chỉ đạo về công tác dân tộc của

2.2.3 Hoạt động quản lý nhà nước về công tác dân tộc của Ủy ban nhân

2.2.4 Kết quả xây dựng, thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc

2.3 Đánh giá đối với quản lý nhà nước về công tác dân tộc trên địa

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân

3.2.1 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động quản lý nhà

3.2.2 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đối với hoạt động

3.2.3 Tiếp tục hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về công tác

3.2.4 Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ làm

công tác quản lý nhà nước về công tác dân tộc 703.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin về công tác dân tộc 723.2.6 Thực hiện tốt hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực 74

Trang 4

PHỤ LỤC 2ADANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CSDT : Chính sách dân tộcDTTS : Dân tộc thiểu số

ĐBDTTS : Đồng bào dân tộc thiểu sốQLNN : Quản lý nhà nước

UBND : Ủy ban nhân dân

Trang 5

PHỤ LỤC 2ADANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệuhình

2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy và biên chế cơ quan 38

Trang 6

PHỤ LỤC 2A

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm 54 dân tộc cùng sinh sống(trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số), cư trú trên mọi miền của Tổ quốc Các dântộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái Đảng ta đã đề ra chủtrương, chính sách dân tộc (CSDT) với nguyên tắc nhất quán: các dân tộc "bìnhđẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển" Hệ thống chủ trương, chính sách,pháp luật về vấn đề dân tộc mang tính toàn diện trên mọi lĩnh vực Trong nhiềuchính sách đối với đồng bào các dân tộc đã thể hiện rõ quan điểm, tư duy đổi mớitính công khai, minh bạch, tăng cường sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địaphương; chú trọng vai trò chủ thể thực hiện chính sách của người dân, Nhiềuhoạt động quản lý nhà nước (QLNN) về dân tộc khi đi vào cuộc sống đã phát huyhiệu quả tốt, được đa số đồng bào ủng hộ Công tác QLNN về dân tộc và đoàn kếtdân tộc đã tạo động lực to lớn, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cách mạngdân tộc, dân chủ và những thành tựu to lớn nước ta

Trong giai đoạn hiện nay, trước yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện,đồng bộ đất nước và hội nhập quốc tế với những thời cơ và thách thức đan xen Cácthế lực thù địch đã và đang ra sức chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng, côngcuộc đổi mới của đất nước trên cơ sở lợi dụng vấn đề nhân quyền, dân tộc, tôngiáo, thì việc giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc có ý nghĩa quan trọng trong xâydựng, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phấn đấu vì mục tiêu xâydựng đất nước giàu mạnh Tuy vậy, việc thực hiện QLNN về công tác dân tộc đã cónhiều cố gắng nhưng vẫn tồn tại những hạn chế cần được khắc phục.

Cao Bằng là tỉnh phía Đông Bắc của Tổ quốc, là cao nguyên đá vôi xenlẫn núi đất Địa hình rừng núi chiếm hơn 90% diện tích toàn tỉnh, có 333,403 kmđường biên giới giáp Trung Quốc Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2019,toàn tỉnh Cao Bằng có 530.341 người, trong đó dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm94,2% dân số toàn tỉnh, bao gồm các dân tộc Tày, Nùng, Mông, Dao, Lô Lô, Ngái.Do đó, việc triển khai đầy đủ, kịp thời chính sách QLNN về vấn đề dân tộc sẽ gópphần giảm bớt khó khăn về kinh tế - xã hội đối với các hộ gia đình, cá nhân DTTSở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đồng thời góp phần quy hoạch

Trang 7

Cao Bằng và đó cũng là lý do học viên lựa chọn đề tài "Quản lý nhà nước vềcông tác dân tộc từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng" làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành

Luật Hiến pháp và hành chính.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu, chuyênluận đăng trên các tạp chí chuyên ngành liên quan đến vấn đề dân tộc và công tácdân tộc ở nước ta, góp phần tích cực vào việc tham mưu cho Đảng và Nhà nướctrong hoạch định chính sách, pháp luật về vấn đề dân tộc, công tác dân tộc, trongđó có thể kể đến như:

- Quan hệ tộc người với cộng đồng quốc gia - dân tộc ở Việt Nam trong bốicảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế - Viện Dân tộc học, năm 2018.

- Vấn đề dân tộc và định hướng xây dựng chính sách dân tộc trong thời kỳcông nghiệp hóa - Viện Nghiên cứu CSDT và miền núi (nay là Viện Dân tộc học) -

Nxb Chính trị quốc gia, năm 2002.

Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

-Ủy ban Dân tộc - Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, năm 2013.

- Thực trạng và giải pháp nâng cao nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi

(Nguyễn Quang Hải, Trần Phương Liên - Tạp chí Dân tộc, số 136, tháng 4/2012).

- Đầu tư phát triển bền vững vùng dân tộc, miền núi: Nhân tố cơ bản, quyếtđịnh làm thất bại âm mưu "Diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch" (Nguyễn

Phương Thảo - Tạp chí Dân tộc, số 46, tháng 10/2004).

- Đường lối, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam qua cácthời kỳ cách mạng (Tạ Thị Mỹ Linh - Tạp chí Mặt trận, tháng 5/2020);

- Báo cáo rà soát, đánh giá thủ tục hành chính năm 2020 (Ban Dân tộc tỉnh

Cao Bằng - Báo cáo số 388/BC-BDT ngày 15/6/2020);

- Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính năm2019 (Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng - Báo cáo số 192/BC-BDT ngày 16/12/2019).

Trang 8

PHỤ LỤC 2A

- Kết quả thực hiện công tác dân tộc năm 2020, phương hướng nhiệmvụ và giải pháp năm 2021 (Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng - Báo cáo số 902/BC-

BDT ngày 20/11/2020).

- Quản lý phát triển xã hội vùng dân tộc và dân tộc thiểu số ở nước ta ,

TS Nguyễn Lâm Thành (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5(357) - tháng 3/2018).

Bài báo đã khái quát những vấn đề lý luận về quản lý phát triển xã hội vùng dân

tộc và DTTS ở nước ta; Phân tích những vấn đề đặt ra trong quản lý phát triển xãhội ở Việt Nam liên quan đến dân tộc hiện nay Đồng thời, công trình này cũng đãnêu ra những nhiệm vụ của quản lý phát triển xã hội vùng dân tộc và DTTS hiệnnay.

- Vũ Thị Thanh Nhàn, Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - Qua thựctiễn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Luật học, bảo vệ thành công tại Khoa Luật,

Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Luận văn đã phân tích và góp phần làm sâusắc thêm những quan điểm khoa học về dân tộc, công tác dân tộc; Thực trạngQLNN về công tác dân tộc ở một địa phương cụ thể có tính đặc thù là tỉnh QuảngNinh Trên cơ sở khoa học và thực trạng quy định pháp luật, luận văn đã đánh giáthực tiễn hoạt động QLNN và đưa ra một số phương hướng, giải pháp góp phần tiếptục hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý về công tác dân tộc.

- Tô Văn Cưng, Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - Thực tiễn tại tỉnhCà Mau, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật thuộc Đại học Cần Thơ, bảo vệ năm 2015.

Khóa luận đã khái quát được những vấn đề lý luận về dân tộc, QLNN về dân tộc;Phân tích quy định của pháp luật hiện hành về chính sách dân tộc, bộ máy QLNN vềcông tác dân tộc, góp phần hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu quả QLNN về côngtác dân tộc theo những quan điểm, định hướng của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Những nghiên cứu, tài liệu trên là nguồn tư liệu tham khảo có giá trị, mangtính lý luận cao Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề liên quan đến QLNN vềcông tác dân tộc, đặc biệt tại tỉnh Cao Bằng cả những lĩnh vực trực tiếp và gián tiếp(những lĩnh vực tham gia, phối hợp), đặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, hội nhập quốc tế như hiện nay Đây là những công trình rất có giá trị để tácgiả luận văn tham khảo, kế thừa và tiếp tục phát triển các quan điểm về dân tộc,QLNN về công tác dân tộc, quy định pháp luật về dân tộc và thực tiễn hoạt độngQLNN đối với công tác dân tộc để xác định phương hướng, đề xuất giải pháp tiếp

Trang 9

PHỤ LỤC 2A

tục hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN về công tác dân tộcphù hợp tình hình mới nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, gópphần xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là chỉ ra cơ sở lý luận và pháp lý củaQLNN về công tác dân tộc và thực tiễn hoạt động QLNN về công tác dân tộc tronggiai đoạn hiện nay tại tỉnh Cao Bằng Qua đó, xác định phương hướng và đề xuấtmột số giải pháp nhằm góp phần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật và nâng caohiệu quả QLNN về công tác dân tộc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mớitrên phạm vi cả nước nói chung và tại tỉnh Cao Bằng nói riêng.

Để đạt được mục đích trên, đề tài này đặt ra những nhiệm vụ sau:

- Tập trung phân tích, làm rõ hơn nữa cơ sở lý luận và pháp lý của QLNNvề công tác dân tộc;

- Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN, chỉ ra những ưu điểm; khó khăn,hạn chế, bất cập và nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế trong hoạt độngQLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Cao Bằng;

- Trên cơ sở khoa học và thực tiễn đối với QLNN về công tác dân tộc, luậnvăn xác định phương hướng, đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện phápluật và nâng cao hiệu quả QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Cao Bằngtrong thời gian tới.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định pháp luật, tổ chức thực hiệncác quy định của pháp luật trong hoạt động quản lý nhà nước về công tác dân tộc.

Phạm vi về không gian: Tại tỉnh Cao Bằng.

Phạm vi về thời gian: Trong giai đoạn 2015 đến nay.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận được sử dụng trong luận văn là những quan điểm củachủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Những quanđiểm, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về dân tộc vàQLNN về công tác dân tộc.

Đồng thời, trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả cũng sử dụng kết hợpnhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp tổng hợp, phân tích, diễn

Trang 10

PHỤ LỤC 2A

dịch, hệ thống, so sánh,…để nghiên cứu phù hợp với mỗi nội dung của luận văn.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Luận văn nghiên cứu về những vấn đề lý luận và thực tiễn của công tácQLNN về dân tộc nói chung và về dân tộc tại tỉnh Cao Bằng nói riêng, qua đó đưara những đề xuất, hướng giải pháp nhằm đảm bảo việc thực hiện QLNN đó đem lạihiệu quả cao, phần nào đáp ứng sự hội nhập của tỉnh Cao Bằng vào tình hình chungcủa đất nước và phù hợp với sự biến chuyển của xã hội.

Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu có giá trị để tham khảo tronghoạt động nghiên cứu, ứng dụng vào hoạt động QLNN về công tác dân tộc

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung củaluận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý của quản lý nhà nước về công tác dân tộc.Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về công tác dân tộc trên địa bàn

tỉnh Cao Bằng.

Chương 3: Phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà

nước về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.

Trang 11

PHỤ LỤC 2A

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC

1.1 Khái quát về công tác dân tộc

1.1.1 Quan niệm về dân tộc

Sự ra đời của dân tộc gắn liền với quá trình hình thành, phát triển của xã hộiloài người và là sản phẩm của xã hội, sự phát triển đó được thể hiện ở hình thứccộng đồng từ thấp đến cao (nhóm/tộc người ở thị tộc, bộ lạc đến liên minh bộ lạc vàdân tộc) Theo đó, dân tộc là hình thức cộng đồng người xuất hiện sau bộ tộc, thaythế bộ tộc (ở chế độ cộng sản nguyên thủy) Dân tộc cũng như bộ tộc, là cộng đồngngười gắn liền với hình thái kinh tế xã hội có giai cấp, nhà nước [17, tr 10]

Quá trình hình thành và phát triển của dân tộc mang tính lịch sử sâu sắc vàrất phức tạp, nó vừa chịu sự tác động, bởi các phương thức sản xuất lại vừa chịu sựchi phối bới các yếu tố chính trị và nhất là khi xuất hiện nhà nước, dân tộc đã tiếptục bị ảnh hưởng bởi yếu tố giai cấp và xã hội Bên cạnh đó, sự ra đời phát triển củadân tộc còn có mối quan hệ gắn bó với yếu tố văn hóa, truyền thống, vị trí địa lý…của mỗi dân tộc Chính vì vậy, dân tộc là một vấn đề được tiếp cận theo những phươngdiện, ở những giác độ khác nhau với những quan điểm phong phú và đa dạng nhưdân tộc là một tộc người, một cộng đồng người (một tộc người); dân tộc là một cộngđồng người (dân tộc, quốc gia) ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo lập một quốcgia, trên cơ sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyềnthống, văn hóa, đặc điểm tâm lí, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc Mặc dù cónhiều cách hiểu với những quan điểm, ở những lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, songhiện nay khái niệm dân tộc được hiểu phổ biến theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp

Theo nghĩa rộng, dân tộc được hiểu theo nghĩa là quốc gia, tiếng Anh làNation Trong tiếng Việt, dân tộc được hiểu theo nghĩa chung nhất: Là một cộngđồng người có chung nền văn hóa, nhóm sắc tộc, ngôn ngữ, nguồn gốc, lịch sử(thường có chung địa bàn cư trú; vùng, lãnh thổ); có khi bao gồm nhiều nhóm sắctộc Như vậy, dân tộc hay quốc gia dân tộc là cộng đồng chính trị- xã hội được hình

thành ổn định và lâu dài trong lịch sử, chịu sự quản lý của một nhà nước cụ thể.Theo nghĩa này, khái niệm dân tộc được hiểu là quốc gia mà ở đó có thể có một hay

Trang 12

PHỤ LỤC 2A

nhiều cộng đồng người sinh sống Quốc gia đó có thể là dân tộc đơn nhất như NhậtBản, Triều Tiên; cũng có thể là đa dân tộc đa tộc người như Việt Nam, TrungQuốc Nhà nước dân tộc phải là nhà nước độc lập, có lãnh thổ toàn vẹn, có chủquyền và có quá trình lịch sử lâu dài, các cộng đồng của những tộc người cùng sinhsống ở một lãnh thổ, cùng tồn tại phát triển và đặt dưới sự quản lý thống nhất củamột tổ chức quyền lực đặc biệt đó là nhà nước Dân tộc không chỉ là một cộng đồngngười hay cộng đồng đa tộc người mà còn là một cộng đồng kinh tế, chính trị - xãhội và văn hóa gắn với nhà nước và những điều kiện lịch sử nhất định.

Dân tộc (nation) - hình thái phát triển cao nhất của tộc người, xuất hiệntrong xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa (hình thái của tộc người trong xãhội nguyên thủy là bộ lạc, trong xã hội nô lệ và xã hội phong kiến là bộ tộc) Dântộc đặc trưng bởi sự cộng đồng bền vững và chặt chẽ hơn về kinh tế, ngôn ngữ, lãnhthổ, các đặc điểm về văn hóa và ý thức tự giác tộc người.

Theo nghĩa hẹp, dân tộc là chỉ một tộc người cụ thể (Dân tộc/Ethnic),

dân tộc ở đây là một cộng đồng mang tính tộc người, trong một quốc gia có thểchỉ có một tộc người sinh sống, cũng có thể có nhiều dân tộc cùng chung sốngtrên lãnh thổ của quốc gia đó (Ví dụ: Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên vàViệt Nam là một quốc gia đa dân tộc, là quốc gia đa tộc người, gồm 54 tộcngười, ngoài tộc người Kinh chiếm đa số về số dân, còn có 53 tộc người thiểu sốkhác: Tày, Nùng, Hmông, Bana, Êđê hoặc Cộng hòa dân chủ nhân dân TrungHoa bao gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống ổn định, lâu dài trong phạm vi quốcgia…) Khi hiểu dân tộc - tộc người là cách hiểu theo nghĩa hẹp, ở đó dân tộcđược tiếp cận theo một nhóm người, một cộng đồng người có cùng chung ngônngữ, văn hóa, truyền thống Chính vì vậy, tộc người trong quốc gia - dân tộcthường có nhiều tộc người hợp thành một dân tộc (như dân tộc Việt Nam, dântộc Trung Hoa, dân tộc Lào…) tộc người khi đó là một thành phần trong cơ cấucủa quốc gia - dân tộc Ngày nay, các tộc người trong quốc gia - dân tộc luônbình đẳng (DTTS cũng như dân tộc đa số), cùng sinh sống trên một phạm vi lãnhthổ, có chung chế độ chính trị, nhà nước, luật pháp, kinh tế, văn hóa nhưng lại cóvăn hóa, bản sắc riêng của dân tộc mình (ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lốisống, thậm chí là chữ viết riêng của dân tộc ) Các dân tộc trong một quốc giađều chịu sự lãnh đạo của một thiết chế chính trị, một thể chế pháp luật với sự

Trang 13

PHỤ LỤC 2A

quản lý của nhà nước, bảo đảm để các dân tộc có điều kiện phát huy bản sắc vănhóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội.

Khi nghiên cứu về vấn đề dân tộc, tiếp cận dân tộc ở góc độ tộc người, mộtcộng đồng người trong một cơ cấu dân tộc (quốc gia - dân tộc) thì tộc người (ethnie)là hình thái đặc thù của một tập đoàn người, xuất hiện trong quá trình phát triển củatự nhiên và xã hội, được phân biệt bởi những đặc trưng cơ bản là ngôn ngữ, văn hóavà ý thức tự giác về cộng đồng, có tính gắn kết, bền vững trong quá trình hình thànhvới lịch sử lâu dài của xã hội loài người Hình thức và trình độ phát triển của mỗitộc người phụ thuộc vào các thể chế và thiết chế xã hội phù hợp với các phươngthức sản xuất ở hình thái kinh tế xã hội cụ thể.

Từ những phân tích về dân tộc ở hai cách tiếp cận theo nghĩa rộng và nghĩahẹp có thể nhận thấy điểm khác biệt ở quan niệm về dân tộc với nghĩa là quốc gia -dân tộc với dân tộc - tộc người đó là:

Dân tộc khi được hiểu là quốc gia - dân tộc thể hiện rõ ở cơ cấu dân tộctrong một quốc gia có thể là quốc gia đơn dân tộc hoặc quốc gia đa dân tộc, nhưngdân tộc hoặc các dân tộc đó lãnh thổ chung ổn định, là địa bàn cư trú, sinh sống củacộng đồng dân tộc (hoặc các dân tộc), là nhà nước độc lập và có chủ quyền Ở đó,các dân tộc đều có chung phương thức sinh hoạt kinh tế, có tiếng nói (ngôn ngữ) vàchữ viết chung, và có chung một nền văn hóa [17, tr 14] tất cả những đặc trưngđó đã tạo nên một bản sắc của cộng đồng quốc gia - dân tộc

Trong khi đó, dân tộc - tộc người bên cạnh những đặc điểm chung củaquốc gia - dân tộc còn có điểm đặc trưng được thể hiện ở văn hóa tộc người, ngônngữ, chữ viết với những phong tục, tập quán thể hiện ở tâm lý, thói quen, … riêngbiệt của mình Điều đó được thể hiện ở chỗ các thành viên cùng dân tộc sử dụngmột ngôn ngữ chung (tiếng mẹ đẻ) để giao tiếp nội bộ dân tộc Các thành viên cùngchung những đặc điểm sinh hoạt văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, tạo nên bảnsắc văn hóa riêng của mỗi dân tộc trong cộng đồng các dân tộc ở một quốc gia.

1.1.2 Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh về vấn đề dân tộc

1.1.2.1 Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc

Khi nghiên cứu về vấn đề dân tộc, các nhà kinh điển của chủ nghĩa

Trang 14

Mác-PHỤ LỤC 2A

Lênin xem xét trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Theo đó, dântộc có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, là một hiện tượng xã hội phức tạp,dân tộc ra đời cùng với sự vận động của sản xuất, kinh tế, tương ứng với các hìnhthái kinh tế - xã hội trong lịch sử loài người (gồm 05 hình thái kinh tế - xã hội) vàchịu sự tác động chi phối sâu sắc bởi các yếu tố chính trị, xã hội Trong đó, nhànước và pháp luật đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức nên đời sống xã hộicủa các tộc người, cộng đồng người từ thấp đến cao, từ chưa phát triển đến pháttriển và theo hướng ngày càng gắn kết, hoàn thiện chặt chẽ, đáp ứng được yêu cầu,đòi hỏi và nhu cầu của xã hội Mặt khác, dân tộc ra đời và phát triển còn gắn liềnvới truyền thống lịch sử và văn hóa của từng dân tộc, tạo nên các thiết chế xã hộiVăn hóa, chính trị, tôn giáo Điều đó được thể hiện là ở mỗi cộng đồng dân tộccũng như cộng đồng tộc người đều có quá trình hình thành và phát triển trong mộtkhông gian, ở những thời gian với những đặc trưng của tộc người, cộng đồng ngườivà thậm chí là của quốc gia - dân tộc Quá trình hình thành, phát triển lâu dài của

dân tộc góp phần tạo nên những sản phẩm của xã hội, dân tộc là sản phẩm của quá

trình phát triển lâu dài của xã hội loài người, thể hiện tính phong phú, đa dạng vàtrở thành vấn đề phức tạp trong đời sống xã hội Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, cũngnhư những hiện tượng xã hội, dân tộc có các hình thức cộng đồng khác nhau trong

lịch sử từ thấp đến cao, từ thị tộc và bộ lạc đến các bộ tộc và đến khi xuất hiện giaicấp, nhà nước thì xuất hiện dân tộc [17, tr 10] Những sản phẩm đó được định hình

ở phương diện quốc gia ở những khu vực, lãnh thổ ngày càng phát triển và ổn định

Khi nghiên cứu về vấn đề dân tộc, nguyên nhân sự xuất hiện của dân tộctrong lịch sử loài người và về quá trình hình thành, phát triển và tồn tại của dân tộc,

C.Mác và Ph Ăngghen cho rằng: "Sự đối lập giữa thành thị và nông thôn xuất hiệncùng với bước quá độ từ thời đại dã man lên thời đại văn minh, từ chế độ bộ lạc lênnhà nước, từ tính địa phương lên dân tộc và cứ tồn tại mãi suốt toàn bộ lịch sử vănminh cho đến ngày nay" [26, tr 72] Đồng thời, Ăngghen cũng cho rằng: "Trongsuốt toàn bộ thời ký trung cổ… xu hướng thành lập quốc gia - dân tộc ngày một rõrệt… Ở mỗi quốc gia - dân tộc đó, nhà vua là nhân vật tột đỉnh của toàn bộ hệ thốngthứ bậc phong kiến" [27, tr 78].

Trên cơ sở quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về dân tộc, V.I.Lênin đãtiếp tục kế thừa và bổ sung, phát triển, sáng tạo khá nhiều những nội dung, quan

Trang 15

PHỤ LỤC 2A

điểm mới về vấn đề dân tộc, giai cấp, quan hệ dân tộc, quan hệ giai cấp trong mộtxã hội có nhà nước, một chủ thể (tổ chức) mang quyền lực đặc biệt đẻ giải quyết cácmối quan hệ dân tộc phát sinh trong đời sống xã hội Lênin đã nhìn nhận vấn đề dântộc trong một điều kiện mới để bổ sung thêm loại hình dân tộc bị áp bức, dân tộc thuộcđịa và đưa ra các dự báo về các xu hướng phát triển của dân tộc [17, tr 11]

Như vậy, trong điều kiện hoàn cảnh mới, Lênin đã căn cứ vào thực tiễn đểbảo vệ chủ nghĩ Mác và tiếp tục kế thừa, phát triển chủ nghĩa Mác về vấn đề dân tộc(bao gồm cả quan điểm về dân tộc, mối quan hệ dân tộc, giải phóng dân tộc gắn vớiđấu tranh giai cấp, giải phóng nhân loại) thành học thuyết Mác - Lênin Trên cơ sởphát triển sáng tạo đó, Lênin đã có đóng góp quan trọng cả về lý luận và thực tiễnđối với vấn đề dân tộc trong đời sống của nhân loại.

Ở phương diện lý luận, vấn đề dân tộc trong quan điểm của Lênin được

thể hiện rõ: Về quyền dân tộc tự quyết, Chủ nghĩa xã hội và quyền dân tộc tựquyết, Ý kiến phê phán về vấn đề dân tộc, Sơ thảo làn thứ nhất những luận cươngvề vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa… Đây là những tác phẩm quan trọng, thể

hiện quan điểm khoa học của Lênin về vấn đề dân tộc, về quyền dân tộc tự quyết,đấu tranh giải phóng dân tộc, chống lại sự áp bức của chủ nghĩa tư bản đối vớithuộc địa, thuộc lãnh thổ của các dân tộc, các dân tộc có quyền độc lập và tự quyếtcủa mình Đồng thời, nhìn nhận dân tộc, đặt dân tộc trong một điều kiện cụ thể,Lênin chỉ rõ: "Giai cấp tư sản sợ công nhân, nó tìm cách liên minh với bọn Pu-ri-skê-vich, với phái phản động… nó bênh vực sự áp bức dân tộc hoặc sự bất bình

đẳng dân tộc, nó đưa ra những khẩu hiệu dân tộc chủ nghĩa để làm hư hỏng công

nhân" [23, tr 192-193] Từ đó, Lênin xác định vai trò của cách mạng xã hội chủnghĩa đối với việc thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa, chấm dứt sự áp bức đối vớicác dân tộc, bảo đảm quyền dân tộc tự quyết và quyền bình đẳng đối với các dântộc trên thế giới…Chính vì vậy, ở phương diện lý luận và thực tiễn, quan điểm củaLênin về dân tộc thường được đề cập là quốc gia - dân tộc.

Thực tiễn, Lênin cũng chỉ rõ vấn đề dân tộc, giải phóng dân tộc trongCương lĩnh về vấn đề dân tộc và thuộc địa Cụ thể là: Phải đánh giá đúng tình hìnhlịch sử cụ thể… phải phân biệt rõ những dân tộc bị áp bức, phụ thuộc, không đượchưởng quyền bình đẳng với dân tộc đi áp bức, bóc lột Phải phân biệt giữa dân tộcđi áp bức và dân tộc bị áp bức Với nhận định thực tiễn đó, Lênin đề ra chính sách

Trang 16

PHỤ LỤC 2A

của Quốc tế Cộng sản về tinh thần đoàn kết, giúp đỡ và phương thức đấu tranh cáchmạng, giải phóng khỏi áp bức, bóc lột và thực hiện quyền bình đẳng, quyền tự quyếtdân tộc cho các dân tộc thuộc địa bị áp bức, bóc lột trên thế giới.

1.1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và công tác dân tộc ở Việt Nam

Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành và phát triển có mối quan hệ mật thiết,gắn bó với tiến trình cách mạng Việt Nam và thế giới, những tư tưởng của ngườiđược hình thành và bao trùm lên mọi lĩnh vực, nhiều vấn đề lớn như nhà nước vàpháp luật; về phòng chống tham nhũng; về đoàn kết dân tộc, giai cấp và giải

phóng dân tộc, đấu tranh giai cấp, Đảng ta xác định: "Tư tưởng Hồ Chí Minhchính là kết quả sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện cụthể của nước ta, và trong thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sảntinh thần quý báu của Đảng và của cả dân tộc" [12, tr 127] Trong đó, về vấn đề

dân tộc, công tác dân tộc là một trong những nội dung tư tưởng cơ bản trong toànbộ hệ thống tư tưởng của Người về cách mạng Việt Nam Vận dụng các nguyên lýcủa chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc vào thực tiễn tình hình và yêu cầu cụthể của cách mạng Việt Nam, thấu hiểu sâu sắc tình hình, truyền thống lịch sử vănhóa của các dân tộc Việt Nam, Bác Hồ đã đề ra nguyên tắc cơ bản và có thể nóicũng là thể hiện quan điểm tư tưởng mang tính nền tảng của Người về công tácdân tộc ở nước ta đó là "Đoàn kết, bình đẳng, tương trợ".

Tư tưởng Hồ Chí Minh được định nghĩa gồm 9 vấn đề cơ bản và được hiểulà một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cáchmạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thốngtốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đó là tư tưởng về giảiphóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, về độc lập gắn liền vớichủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh củanhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc [13, tr 83-84] Như vậy, dân tộc là mộttrong những vấn đề cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh, đó là tư tưởng về độc lập dântộc, giải phóng dân tộc, bình đẳng, đoàn kết dân tộc và thực tế, tư tưởng Hồ ChíMinh đã định hướng, soi sáng và dẫn dắt cách mạng Việt Nam, đưa dân tộc ViệtNam từ một dân tộc nô lệ, thuộc địa thành một dân tộc được giải phóng và độc lập.Tư tưởng đó thể hiện sự nhất quán căn bản và sâu sắc của cách mạng Việt Nam đó

Trang 17

PHỤ LỤC 2A

là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Trải qua lịch sử và thực tiễn cách mạng Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minhluôn được khẳng định đối với sự tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam, trongcông cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trong thế kỷ XX của dân tộc ViệtNam Điều đó khẳng định, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo học thuyết Mác -Lênin về vấn đề dân tộc, cụ thể là giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp vô sảnvà của nhân dân cần lao, một dân tộc ở đất nước thuộc địa nửa phong kiến Trongđó, vấn đề dân tộc được Hồ Chí Minh thể hiện ở:

Thứ nhất, vấn đề dân tộc trong quan điểm Hồ Chí Minh là dân tộc ở cấp độ

quốc gia - dân tộc (dân tộc Việt Nam), trong điều kiện cụ thể, dân tộc Việt Namđang chịu sự áp bức, thống trị của thực dân, phong kiến nên vấn đề dân tộc là vấnđề đấu tranh nhằm giành độc lập, tự do cho dân tộc, bảo đảm quyền tự quyết của dântộc Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc, giải phóng dân tộc được thể hiệntrong Cương lĩnh chính trị năm 1930 của Đảng Cộng sản Việt Nam, Người khẳngđịnh: "Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy" [29, tr 230] và"Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội" Độc lập dân tộc được xác định vừalà mục tiêu cốt yếu, trực tiếp của cách mạng dân tộc dân chủ, vừa là điều kiện quyếtđịnh để cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Thứ hai, Hồ Chí Minh thể hiện quan điểm dân tộc ở nghĩa hẹp đó là dân tộc

ở cấp độ dân tộc - tộc người (nhiều dân tộc trong quốc gia) Theo đó, Việt Nam làmột quốc gia có nhiều dân tộc (54 dân tộc) nên cần hiểu và giải quyết vấn đề dântộc trong nội bộ quốc gia, bảo đảm mối quan hệ bình đẳng, thực hiện các chủtrương, đường lối, chính sách tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau để xây dựng khối thốngnhất, đại đoàn kết dân tộc, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, để dân tộc Việt Nam ngày càng hùng cường, thịnhvượng và sánh vai với các cường quốc năm châu.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc mặc dù khi nghiên cứu tiếp cận ở cấp độquốc gia - dân tộc hay cấp độ dân tộc - tộc người đều có những mối quan hệ biệnchứng, thống nhất và đều hướng đến mục tiêu giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc,bảo đảm quyền dân tộc tự quyết, bình đẳng, đoàn kết thống nhất và cùng phát triển.

Từ những tư tưởng thể hiện giá trị cốt lõi, nhân văn về dân tộc của Hồ ChíMinh, trong suốt quá trình lịch sử xây dựng, phát triển đất nước, bảo vệ Tổ quốc

Trang 18

PHỤ LỤC 2A

Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức nhất quán về vai trò, tầm quan trọngđối với QLNN về công tác dân tộc Trong đó, xác định rõ trách nhiệm thực hiệncông tác dân tộc là của mọi ngành, mọi cấp, của cả hệ thống chính trị chứ khôngphải chỉ là nhiệm vụ của một cơ quan chuyên trách làm công tác dân tộc Cán bộcông tác dân tộc, nhất là những người trực tiếp làm việc ở miền núi, vùng đồngbào dân tộc phải am hiểu phong tục, tập quán, nắm được tâm tư nguyện vọng của

đồng bào "nghe dân nói và nói dân hiểu" Bác đã khuyên nhủ rằng: Nước ta cónhiều dân tộc, đấy là điều tốt Thường mỗi dân tộc có tiếng nói riêng, cán bộ đilàm việc chỗ nào phải học tiếng chỗ ấy.

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn thực hiện tốt CSDT, công tác dân tộcthì phải am hiểu về miền núi, về con người miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số(ĐBDTTS), vì mỗi DTTS có nếp sống, tâm lý, bản sắc riêng đa dạng và phongphú Người đề ra ba nguyên tắc cơ bản đối với công tác dân tộc ở Việt Nam là:Đoàn kết, bình đẳng, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển bền vững là sợi chỉ đỏxuyên suốt trong lịch sử quan hệ dân tộc và công tác dân tộc ở Việt Nam Pháttriển kinh tế - văn hóa ở vùng DTTS Tư tưởng xuyên suốt của Người về xây dựngvà phát triển miền núi là làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, làm cho đồng bàocác DTTS được hưởng ngày càng đầy đủ hơn những quyền lợi về kinh tế, chínhtrị, văn hóa, xã hội và chính sách đối với cán bộ DTTS Chủ tịch Hồ Chí Minhluôn coi việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ vùng DTTS là một nhiệm vụ trọng tâmcủa Đảng và Nhà nước ta Việc xây dựng một đội ngũ cán bộ vùng DTTS đủ tiêuchuẩn là trách nhiệm của toàn xã hội

Như vậy, muốn làm tốt công tác dân tộc thì phải dựa trên quan điểm củagiai cấp công nhân, mà biểu hiện cụ thể là nắm vững đường lối, chính sách củaĐảng, phải có đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân.

1.1.3 Chính sách dân tộc và sự vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vào thực tiễn công tác dân tộc ởnước ta hiện nay

-Chính sách dân tộc là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, giải pháp củaĐảng và Nhà nước tác động đến các dân tộc, vùng dân tộc, nhằm đưa các dân tộc,vùng dân tộc phát triển toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội Với quan điểm nhấtquán, xuyên suốt trong lãnh đạo thực hiện công tác dân tộc và CSDT, Đảng và

Trang 19

PHỤ LỤC 2A

Nhà nước ta đề ra nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói,giảm nghèo vùng dân tộc và miền núi Trong đó, nhiều chính sách đi vào cuộcsống, diện mạo kinh tế các địa phương miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộctừng bước phát triển.

Mục tiêu CSDT của Đảng và Nhà nước ta là thực hiện sự bình đẳng đoànkết, tương trợ, phát triển giữa các dân tộc đa số và thiểu số về kinh tế văn hóa, xãhội Mục tiêu này được ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật của nhànước, tạo cơ sở pháp lý quan trọng để thực hiện quan điểm của Đảng và chính sáchcủa Nhà nước đối với công tác dân tộc Thể chế hóa quan điểm của Đảng vào trongchính sách pháp luật của Nhà nước được thực hiện ngay sau cách mạng tháng Támthành công, cùng với việc thực thi các chính sách pháp luật để bảo vệ thành quảcách mạng của nhân dân, chính sách về công tác dân tộc đã được Hiến pháp năm1946 của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ghi nhận: "Tất cả quyền bĩnh trongnước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt: nòi giống, trai gái, giàunghèo, giai cấp, tôn giáo" (Điều 1); "Tất cả công dân Việt Nam đều ngang quyền vềmọi phương diện: chính trị, kinh tế, văn hóa" (Điều 6); "Ngoài sự bình đẳng vềquyền lợi, những quốc dân thiểu số được giúp đỡ về mọi phương diện để chóng tiếnkịp trình độ chung" (Điều 8); " Ở những trường học địa phương quốc dân thiểu sốcó quyền học bằng tiếng của mình" (Điều 15)

Để CSDT phát triển hòa cùng vào dòng chảy lịch sử của dân tộc Việt Nam,thông qua các chủ trương, đường lối của Đảng qua các kỳ đại hội được nhà nước tathể chế thành pháp luật, đó là sự kế thừa, phát triển, vận dụng linh hoạt, sáng tạovào điều kiện hoàn cảnh, thực tiễn của dân tộc Việt Nam Sự ghi nhận về CSDTtrong các Hiến pháp 1945, 1959, 1980 và 1992 (sửa đổi năm 2001) được Hiến phápnăm 2013 kế thừa và phát triển lên một tầm cao mới, thể hiện đầy đủ, đúng đắnquan điểm nhận thức, quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta.Với mục tiêu, mục đích của Đảng và Nhà nước đối với CSDT nhằm từng bước nângcao hiệu quả QLNN đối với công tác dân tộc đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng,bảo vệ Tổ quốc ở mỗi thời kỳ trong từng giai đoạn phát triển của đất nước.

Căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của đất nước, Đảng và Nhà nước tađã vận dụng linh hoạt, sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh về vấn đề dân tộc vào thực tiễn công tác dân tộc phù hợp với các giai đoạn

Trang 20

PHỤ LỤC 2A

xây dựng và phát triển đất nước.

Trong sự nghiệp đổi mới, các đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX, gần đâylà tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 7 khóa IX và tại Đại hội X, XI,việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, về đại đoàn kết dân tộccàng được chú ý và được nêu ra đầy đủ trên mọi phương diện Văn kiện Đại hộiĐảng lần thứ XI của Đảng xác định "Đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược trong sựnghiệp cách mạng của đất nước ta" Đảng ta chỉ ra các điểm chính của công tác dântộc đó là: Mọi cán bộ, đảng viên, đồng bào dân tộc cần nhận thức sâu sắc về nhiệmvụ chiến lược của công tác dân tộc nước ta hiện nay; Tập trung thực hiện nhiệm vụtrọng tâm của chiến lược công tác dân tộc ở nước ta; Nâng cao đời sống văn hóa,đào tạo đội ngũ cán bộ là người DTTS; Đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi các hiệntượng tiêu cực, các tệ nạn vùng đồng bào dân tộc Để thực hiện được phương châmtrên, Văn kiện Đại hội XII đã kế thừa những nhiệm vụ, giải pháp của Đại hội XI, cóbổ sung một số nhiệm vụ, giải pháp mới Tiếp tục thể chế hóa, cụ thể hóa các quanđiểm, đường lối, chủ trương của Đảng về đại đoàn kết toàn dân tộc.

Đặc biệt, trong Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII, khi tổng kết tìnhhình thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020, Đảng takhẳng định: "Tập trung hoàn thiện và triển khai thực hiện tốt các chính sách dân tộctrên tất cả các lĩnh vực, nhất là các chính sách đặc thù giải quyết những khó khăncủa ĐBDTTS Tạo sinh kế, việc làm, định canh, định cư vững chắc cho đồng bàodân tộc thiểu số, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới Tập trung triển khaihiệu quả các Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồngbào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 Bảo vệ và phát triển dân sốcác dân tộc thiểu số có dưới 10 nghìn người, đặc biệt là những dân tộc thiểu số cónguy cơ suy giảm giống nòi Tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt đúng quyđịnh của pháp luật; giải quyết hợp lý các nhu cầu hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng, tâmlinh của quần chúng, đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với nhữnghành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dântộc Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc" [2,tr 56-57] Đồng thời, trong Dự thảo báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa XII trình tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảngcũng chỉ rõ những hạn chế, tồn tại lớn nhất đối với công tác dân tộc hiện nay là

Trang 21

PHỤ LỤC 2A

chênh lệch về hưởng thụ văn hóa giữa các vùng, miền còn lớn, đời sống văn hóa ởvùng ĐBDTTS, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn Quản lý phát triển xã hộivà giải quyết một số vấn đề xã hội chưa được quan tâm đúng mức, chưa được kếthợp đồng bộ, chặt chẽ trong quá trình phát triển kinh tế, văn hóa; thể chế quản lý xãhội còn nhiều bất cập; tình trạng gia tăng tội phạm, tệ nạn, tiêu cực, mâu thuẫn xãhội chậm được khắc phục, gây bức xúc trong dư luận nhân dân Giảm nghèo chưabền vững, chưa có giải pháp để xử lý hữu hiệu vấn đề phân hóa giàu - nghèo, giatăng bất bình đẳng, kiểm soát và xử lý các mâu thuẫn xã hội, xung đột xã hội phátsinh Chất lượng dịch vụ y tế, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS còn nhiềukhó khăn, có mặt còn bất cập [1, tr 12-13].

Từ những hạn chế, bất cập và thực tiễn hiện nay, Đảng đã đề ra nhữngphương hướng, nhiệm vụ về công tác dân tộc, bảo đảm nâng cao hiệu quả QLNN vềcông tác dân tộc trong tình hình mới Đảng ta xác định rõ phải: Có cơ chế, chínhsách, giải pháp để xây dựng môi trường văn hóa thật sự trong sạch, lành mạnh, cảithiện điều kiện hưởng thụ văn hóa của nhân dân Phát huy ý thức tự giác của toàndân xây dựng và thực hiện các chế tài, quy định, quy ước xã hội, bảo đảm côngbằng về cơ hội và thụ hưởng văn hóa Khắc phục sự chênh lệch về trình độ pháttriển và đời sống văn hóa giữa các vùng, miền, các giai tầng xã hội, đặc biệt quantâm đến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các DTTS Bảo đảm các dân tộc bìnhđẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển Huy động, phân bổ, sử dụng,quản lý hiệu quả các nguồn lực để đầu tư phát triển, tạo chuyển biến căn bản vềkinh tế, văn hóa, xã hội ở vùng có đông ĐBDTTS Chú trọng tính đặc thù của từngvùng DTTS trong hoạch định và tổ chức thực hiện CSDT Có cơ chế thúc đẩy tínhtích cực, ý chí tự lực, tự cường của đồng bào các DTTS phát triển kinh tế - xã hội,thực hiện giảm nghèo đa chiều, bền vững Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, ngườicó uy tín tiêu biểu trong vùng DTTS Chống kỳ thị dân tộc, dân tộc cực đoan, dântộc hẹp hòi; nghiêm trị mọi âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kếttoàn dân tộc [1, tr 38 và 49]

1.2 Quản lý nhà nước về công tác dân tộc

1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước

Quản lý xuất hiện từ khi xuất hiện xã hội loài người thông qua tổ chức thịtộc, bộ lạc hoặc liên minh bộ lạc Đây là hình thức quản lý sơ khai, đầu tiên của xã

Trang 22

PHỤ LỤC 2A

hội loài người ở chế độ công xã nguyên thủy Với sự ra đời của nhà nước, quản.QLNN xuất hiện như một tất yếu khách quan, QLNN thay đổi phụ thuộc vào chế độchính trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia qua các giai đoạn lịch sử Quản lí nhà nước nói chung được hiểu là sự tác động có định hướng của cácchủ thể quản lí lên khách thể quản lí (hành vi và các quá trình xã hội) thông qua cácđối tượng quản lí với những hình thức, phương pháp nhất định, bằng các công cụpháp lí và các công cụ khác nhằm đạt được mục tiêu quản lí Quản lí nhà nước (mộtdạng quản lí xã hội) - Quản lí xã hội cũng xuất phát từ khái niệm quản lí nói chung,là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lí tới đối tượng quản línhằm đạt mục tiêu đã đề ra) [42, tr 11], sự quản lí được thực hiện bởi chủ thể là các cơquan và nhân viên nhà nước trên cơ sở pháp luật gọi là quản lí nhà nước [44, tr 633];là chức năng tất yếu nảy sinh từ những hoạt động chung của con người (quản lí làmột chức năng đặc biệt, nảy sinh từ bản chất xã hội của quá trình lao động Tất cả mọilao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn,thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thựchiện những chức năng chung… Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấymình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng [25, tr 29-30], [28, tr 480]), theođó quản lí nhà nước là sự tác động có chủ đích của các cơ quan nhà nước, người cóthẩm quyền (chủ thể quản lí) lên khách thể quản lí thông qua đối tượng quản línhằm đạt các mục tiêu quản lí đã được xác định Xét trên bình diện chung, hoạtđộng của bộ máy nhà nước đều nhằm tác động lên các quan hệ xã hội, các chủ thểxã hội (đối tượng quản lí) và đó được coi là quản lí nhà nước theo nghĩa rộng (quảnlí nhà nước được hiểu theo nghĩa rộng gồm hoạt động của cả bộ máy nhà nước, từlập pháp, hành pháp đến tư pháp như một thực thể thống nhất Theo nghĩa hẹp làhướng dẫn chấp pháp, điều hành, quản lí hành chính do cơ quan hành pháp thựchiện bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước [44, tr 633]) Ở nghĩa hẹp,quản lí nhà nước là quản lí của bộ máy hành chính nhà nước, thuộc chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ươngđến cơ sở Trong phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn này, quản lí nhà nước đượchiểu là quản lí hành chính nhà nước

Như vậy, có thể hiểu quản lý là điều khiển, tác động vào một hệ thống haymột quá trình theo những quy luật, định luật hay căn cứ vào những nguyên tắc

Trang 23

Theo nghĩa rộng, QLNN là toàn bộ mọi hoạt động của nhà nước trên cáclĩnh vực của đời sống xã hội, các hoạt động quản lý này mang tính chất quyền lựcnhà nước, nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước Hay nói cáchkhác, QLNN là sự tác động của các chủ thể mang quyền lực nhà nước, sử dụng quyềnlực nhà nước để tác động tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện các chức năngđối nội và đối ngoại của nhà nước QLNN là một loại hình quản lý xã hội, nó ra đờivà kế thừa phát triển sự quản lý của xã hội Do đó, QLNN có các đặc trưng sau:

Chủ thể của QLNN là các cơ quan của bộ máy nhà nước (bao gồm ba hệthống cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp) Nhân dân cũng là chủ thể củaQLNN khi thực hiện quyền trưng cầu dân ý - bỏ phiếu toàn dân, hoặc tham giaQLNN bằng các hình thức khác Các tổ chức xã hội, các cơ quan xã hội, v.v , cũnglà chủ thể của QLNN trong những trường hợp cụ thể nhất định khi được nhà nướctrao quyền QLNN theo quy định của pháp luật.

Nội dung, phạm vi của QLNN là quản lý được thực hiện trên mọi lĩnh vực,trên toàn lãnh thổ (một số trường hợp được thực hiện ở ngoài phạm vi lãnh thổ quốcgia theo Luật Điều ước quốc tế) để duy trì trật tự xã hội, thực hiện các chức năng cơbản của nhà nước Công cụ, phương tiện QLNN chủ yếu là pháp luật do nhà nướcban hành hoặc thừa nhận.

Khách thể QLNN là các trật tự QLNN được quy định trong các quy phạmpháp luật, được nhà nước duy trì và bảo đảm thực hiện trong xã hội.

Quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp là hoạt động quản lý do các cơ quan hànhchính nhà nước thực hiện Đó là hoạt động chấp hành hiến pháp, pháp luật và điềuhành trên cơ sở hiến pháp và các luật đó, vì thế còn gọi là hoạt động chấp hành vàđiều hành nhà nước (hay thường gọi đơn giản là hoạt động chấp hành và điều hành).

Trang 24

PHỤ LỤC 2A

Chủ thể của QLNN theo nghĩa hẹp trước hết và chủ yếu được thực hiện bởi các cơquan hành chính nhà nước đứng đầu là Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ…,các cơ quan, đơn vị, tổ chức và các cán bộ, công chức trực thuộc Vì vậy, trong thựctiễn quản lý và lý luận khoa học pháp lý chúng còn được gọi là các cơ quan QLNN.Đặc trưng của quản lý hành chính nhà nước sẽ được phân tích cụ thể trong kháiniệm QLNN về công tác dân tộc.

1.2.2 Khái niệm công tác dân tộc và quản lý nhà nước về công tác dân tộc

Công tác dân tộc là những hoạt động QLNN về lĩnh vực dân tộc nhằm tácđộng và tạo điều kiện để đồng bào các DTTS cùng phát triển, đảm bảo sự tôn trọng,bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân [7, khoản 1 Điều 3] Để các hoạtđộng về công tác dân tộc được thực hiện khoa học, hợp lý và hiệu quả, đáp ứng yêucầu, nhiệm vụ hiện nay và đạt mục tiêu mà Đảng, Nhà nước hướng tới, việc đổi mớinội dung, phương thức QLNN về công tác dân tộc là rất quan trọng Điều này có ýnghĩa vô cùng quan trọng vì Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dântộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau trong suốt quá trình dựng nước và giữnước Các DTTS nước ta cư trú xen kẽ trên địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lượcđặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng và bảo vệ môi trườngsinh thái Đồng bào các dân tộc nước ta có truyền thống đoàn kết lâu đời trong đấutranh chống giặc ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên, khắc phục thiên tai và xây dựngđất nước Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng,phong phú của nền văn hóa Việt Nam thống nhất [14] Thể chế hóa các quan điểmcủa Đảng về công tác dân tộc, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật vềcông tác dân tộc như Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của Chính phủvề công tác dân tộc; Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 nhằm từng bướcthực hiện công tác dân tộc đi vào thực chất, hiệu quả trong tình hình mới, góp phầnthúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh trong công cuộcđổi mới, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.

Có thể hiểu công tác dân tộc là những hoạt động của các chủ thể (bao gồmcác cơ quan nhà nước, tổ chức phi nhà nước, cá nhân) tác động đến các dân tộc,quan hệ dân tộc trên cơ sở các quan điểm đường lối của Đảng, chính sách pháp luậtcủa Nhà nước nhằm phát huy mọi tiềm năng, thế mạnh của đồng bào các DTTS trên

Trang 25

PHỤ LỤC 2A

lãnh thổ Việt Nam, bảo đảm sự đoàn kết, bình đẳng giữa các dân tộc, tạo điều kiệnđể các dân tộc gìn giữ phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, góp phầntạo bản sắc chung của dân tộc Việt Nam, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội, thúcđẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.Thực hiện công tác dân tộc luôn gắn liền với hoạt động QLNN về công tácdân tộc, QLNN về công tác dân tộc là một loại hình (một dạng) quản lý của nhànước trên một vấn đề, một lĩnh vực cụ thể nên quản lý được tiếp cận theo nghĩa hẹp,đó là quản lý của các chủ thể có thẩm quyền trong hoạt động (lĩnh vực) cụ thể củađời sống xã hội; hoạt động ban hành các văn bản pháp quy, tổ chức thực hiện cácquy định Hiến pháp và pháp luật về công tác dân tộc Vì vậy, QLNN về công tácdân tộc là hoạt động áp dụng pháp luật của các chủ thể quản lý hành chính nhànước, mặc dù là hoạt động quản lý hành chính ở lĩnh vực dân tộc có tính chủ động,linh hoạt, sáng tạo và phù hợp Song hoạt động QLNN về công tác dân tộc đượctiến hành trên cơ sở pháp lý nhất định về nguyên tắc, trình tự, thủ tục, thẩm quyền,nội dung, hình thức và phương pháp… cụ thể.

Quản lý nhà nước về công tác dân tộc là hoạt động của Nhà nước, trên cơsở quan điểm của Đảng về công tác dân tộc, nhà nước thể chế hóa thành pháp luậtđể điều chỉnh các mối quan hệ về dân tộc Những mối quan hệ đó phát sinh và hìnhthành trong đời sống xã hội, cần có vai trò tác động của nhà nước để các hoạt độngkinh tế-xã hội đối với đồng bào dân tộc, vùng, khu vực ĐBDTTS cư trú được pháttriển nhanh, bền vững; thực hiện mục tiêu phát huy lợi thế, khắc phục những khókhăn để thu hẹp khoảng cách, trình độ phát triển giữa các khu vực, vùng, miền cũngnhư giữa các dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam.

Quản lý nhà nước về công tác dân tộc cũng có những đặc điểm chung nhưQLNN đã phân tích ở trên Tuy nhiên, là một dạng, một loại hình QLNN cụ thểđối với một lĩnh vực riêng biệt nên QLNN về công tác dân tộc có những đặctrưng cụ thể đó là:

Nội dung QLNN về công tác dân tộc bao gồm hoạt động xây dựng, banhành các văn bản pháp quy (để cụ thể hóa Hiến pháp, luật, Nghị quyết của Quốchội; Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội…) và tổ chức thi hànhcác văn bản đó, đưa các văn bản quy định về vấn đề dân tộc, công tác dân tộc vàođời sống xã hội; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chính sách, pháp luật; Chiến lược

Trang 26

Đối tượng QLNN về công tác dân tộc là các DTTS, các cơ quan, tổ chức cóliên quan trong việc phối hợp thực hiện công tác dân tộc.

Khách thể QLNN về công tác dân tộc là các trật tự được các quy phạmpháp luật quy định và bảo vệ.

Từ nhận thức về quản lí nhà nước nói chung, kết hợp với quan niệm vềcông tác dân tộc như trên đã phân tích ở trên có thể đi đến định nghĩa: Quản lí nhànước về về công tác dân tộc là quá trình tác động của các chủ thể quản lí gồm cơquan nhà nước, người có thẩm quyền, các cá nhân, tổ chức khác lên khách thể quảnlí thông qua đối tượng quản lí là các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt độngvề công tác dân tộc, bằng các công cụ, phương tiện quản lí, theo những hình thứcthích hợp nhằm đạt được mục tiêu do Nhà nước xác định về công tác dân tộc.

Tóm lại, QLNN về công tác dân tộc là một loại hình quản lý hành chính đặcthù ở một lĩnh vực cụ thể được thực hiện bởi các chủ thể quản lý có thẩm quyền; đólà hoạt động quản lý việc thi hành chính sách pháp luật của nhà nước đối với vấn đềdân tộc; đồng thời, hoạt động này còn được thực hiện với sự phối hợp thường xuyên,chặt chẽ, kịp thời của các cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức phi nhà nước;sự tham gia đông đảo của cộng đồng dân cư, nhất là ở các vùng, khu vực nơi cóĐBDTTS.

1.2.3 Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nước về công tác dân tộc

Hiến pháp năm 2013 quy định rõ: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam;các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêmcấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; Nhà nước thực hiện chính sách phát triểntoàn diện và tạo điều kiện để các DTTS phát huy nội lực, cùng phát triển với đấtnước (Điều 5 Hiến pháp 2013).

Trang 27

Việc thực hiện các CSDT là một trong những nhiệm vụ của Chính phủ Cụthể, Chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:

Xây dựng và trình Quốc hội quyết định CSDT của Nhà nước; Quyết địnhchính sách cụ thể nhằm bảo đảm thực hiện chính sách các dân tộc bình đẳng, đoànkết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽdân tộc; thực hiện công bằng xã hội giữa các dân tộc, quyền dùng tiếng nói, chữ viếtcủa các dân tộc; giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục tập quán, truyền thốngvà văn hóa tốt đẹp của các dân tộc; Quyết định chính sách cụ thể, các biện pháp ưutiên phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các DTTS phát huy nội lực, cùng pháttriển với đất nước; xây dựng kết cấu hạ tầng, thực hiện các chương trình, dự án pháttriển kinh tế - xã hội, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồngbào các DTTS; Thực hiện quy hoạch và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng ngườiDTTS (Điều 16 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2019).

Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 quy định về nhiệm vụ củachính quyền địa phương cấp tỉnh đối với công tác dân tộc như sau:

Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng nhân dân tỉnh trong việc thực hiệnCSDT là: "Quyết định biện pháp thực hiện chính sách dân tộc, cải thiện đời sốngvật chất và tinh thần, nâng cao dân trí của đồng bào dân tộc thiểu số, bảo đảm quyềnbình đẳng giữa các dân tộc, tăng cường đoàn kết toàn dân và tương trợ, giúp đỡ lẫnnhau giữa các dân tộc ở địa phương" (khoản 6 Điều 19 Luật Tổ chức chính quyềnđịa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019)

Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND tỉnh trong việc thực hiện CSDT như sau:

Trang 28

PHỤ LỤC 2A

Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, dự án, đề án của tỉnh đốivới vùng ĐBDTTS, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (Khoản 4Điều 21 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm2019) Đối với UBND huyện được quy định tại khoản 4 Điều 28 Luật Tổ chứcchính quyền địa phương năm 2015.

Trên cơ sở những quy định của Hiến pháp và Luật về chính sách, công tácdân tộc, nhiều văn bản quy phạm pháp luật dưới luật đã được ban hành nhằm cụ thểhóa, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành bảo đảm thống nhất, thông suốt, hiệuquả QLNN về công tác dân tộc như: Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011của Chính phủ về công tác dân tộc - văn bản có tính pháp lý cao nhất của ngành từkhi thành lập đến nay; Nghị định số 84/2012/NĐ-CP ngày 12/10/2012 của Chínhphủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dântộc; Quyết định số 449/QĐ-TTg, ngày 12/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ vềChiến lược công tác dân tộc đến năm 2020; Quyết định số 551/QĐ-TTg, ngày4/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ (Chương trình 135) về hỗ trợ đầu tư kết cấu hạtầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã antoàn khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn… Những văn bản này góp phần hoànthiện hệ thống các quy phạm pháp luật về công tác dân tộc, tạo cơ sở pháp lý quantrọng để nhà nước thực hiện quản lý đối với công tác dân tộc được thông suốt từtrung ương đến cơ sở và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý đối với công tác dântộc trong tình hình mới.

1.2.4 Bộ máy quản lý nhà nước về công tác dân tộc

Tham mưu cho Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc và tổ chức thực hiệnCSDT là trách nhiệm của mọi cấp mọi ngành, của cả hệ thống chính trị trong đó cáccơ quan công tác dân tộc, với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là nghiên cứu, đề xuấtchính sách, xây dựng và tham gia hoạch định hệ thống CSDT; phối hợp cùng cácngành, các cấp tổ chức triển khai thực hiện CSDT của Đảng và Nhà nước, bao gồmcác cơ quan công tác dân tộc trực thuộc Trung ương Đảng, trực thuộc Chính phủ vàcơ quan công tác dân tộc của Quốc hội.

Ủy ban Dân tộc là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ có chức năng QLNNvề lĩnh vực công tác dân tộc trong phạm vi cả nước; QLNN các dịch vụ công vàthực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà

Trang 29

PHỤ LỤC 2A

nước thuộc Ủy ban quản lý theo quy định của pháp luật Ủy ban Dân tộc có tráchnhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CPngày 05/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơcấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ.

Ủy ban Dân tộc có vị trí và chức năng là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ,thực hiện chức năng QLNN về công tác dân tộc trong phạm vi cả nước; QLNN cácdịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban Dân tộc theo quy định của pháp luật.

Hệ thống cơ quan công tác dân tộc tại địa phương được quy định tại Nghịđịnh số 53/2004/NĐ-CP ngày 18/02/2004 về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tácdân tộc thuộc UBND các cấp:

- Thành lập Ban Dân tộc là cơ quan tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh thựchiện chức năng QLNN về lĩnh vực công tác dân tộc, có cọn dấu, tài khoản riêng khicó ít nhất một trọng ba tiêu chí: "Có trên 20.000 người dân tộc thiểu số sống tậptrung thành cộng đồng làng, bản" hoặc "Có dưới 5.000 người dân tộc thiểu số đangcần Nhà nước tập trung giúp đỡ, hỗ trợ phát triển" hoặc "Có đồng bào dân tộc thiểusố sinh sống ở địa bàn xung yếu về an ninh, quốc phòng; địa bàn xen canh, xen cư;biên giới có đông đồng bào dân tộc thiểu số nước ta và nước láng giềng thườngxuyên qua lại".

Đối với những tỉnh có ĐBDTTS sinh sống nhưng chưa đáp ứng các tiêu chítrên thì tổ chức làm công tác dân tộc thẹo một trọng hai mô hình: "Ban Dân tộc trựcthuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, chịu sự lãnh đạọ trực tiếp Ủy ban nhân dân tỉnh vềcông tác chuyên môn, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh đảm bảọ cơ sở vật chất,kinh phí, phương tiện và điều kiện làm việc" họặc "Sở có chức năng quản lý nhànước đa ngành, đa lĩnh vực, trọng đó có công tác dân tộc và công tác chuyên mônkhác có liên quan nhiều đến công tác dân tộc trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh".

- Thành lập Phòng Dân tộc thuộc UBND cấp huyện khi có một trọng haitiêu chí: "Có ít nhất 5.000 người dân tộc thiểu số đang cần Nhà nước tập trung giúpđỡ, hỗ trợ phát triển" họặc "Có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở địa bàn xungyếu về an ninh, quốc phòng; địa bàn xen canh, xen cư; biên giới có đông đồng bàodân tộc thiểu số nước ta và nước láng giềng thường xuyên qua lại".

Đối với những huyện có ĐBDTTS sinh sống nhưng chưa đủ các tiêu chítrên thì tổ chức làm công tác dân tộc thực hiện theo mô hình: "Thành lập Phòng

Trang 30

PHỤ LỤC 2A

quản lý nhà nước đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó có công tác dân tộc và công tácchuyên môn khác có liên quan nhiều đến công tác dân tộc trực thuộc Ủy ban nhândân cấp huyện" hoặc "Bố trí cán bộ chuyên trách công tác dân tộc trong Văn phòngHội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân hoặc phòng chuyên môn khác hiện có củaỦy ban nhân dân cấp huyện".

- Đối với xã, phường, thị trấn có ĐBDTTS sinh sống trên địa bàn khôngthành lập tổ chức riêng, nhưng phân công một ủy viên UBND cấp xã kiêm nhiệmtheo dõi tổ chức thực hiện công tác dân tộc.

Sau 04 năm thực hiện Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 18/2/2004 vềkiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc UBND các cấp, ngày04/02/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 14/2008/NĐ-CP quy định tổ chứccác cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;theo đó Phòng Dân tộc các huyện được sát nhập vào Văn phòng Hội đồng nhân dân -UBND huyện hoặc đơn vị chức năng khác của huyện Đầu mối tổ chức Phòng Dântộc thuộc UBND cấp huyện không còn.

Nghị định số 12/2010/NĐ-CP ngày 26/02/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ

sung một số điều của Nghị định số 14/2008/NĐ-CP quyết định tái thành lập PhòngDân tộc: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng QLNNvề công tác dân tộc.

Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 của Chính phủ quy định tổchức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;theo đó, Ban Dân tộc là một trong những sở đặc thù được tổ chức ở một số địa

phương Ban Dân tộc là cơ quan "tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lýnhà nước về: Công tác dân tộc" Ban Dân tộc ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

ương khi đảm bảo có 2 (hai) trong 3 (ba) tiêu chí sau:

Một là, có trên 20.000 (hai mươi nghìn) người DTTS sống tập trung thành

cộng đồng, làng, bản;

Hai là, có trên 5.000 (năm nghìn) người DTTS đang cần Nhà nước tập

trung giúp đỡ, hỗ trợ phát triển;

Ba là, có ĐBDTTS sinh sống ở địa bàn xung yếu về an ninh, quốc phòng;

địa bàn xen canh, xen cư; biên giới có đông ĐBDTTS nước ta và nước láng giềngthường xuyên qua lại.

Trang 31

PHỤ LỤC 2A

Đối với những tỉnh có ĐBDTTS sinh sống nhưng chưa đáp ứng các tiêu chínhư trên thì thành lập Phòng Dân tộc (hoặc bố trí công chức) làm công tác dân tộcthuộc Văn phòng UBND cấp tỉnh Phòng Dân tộc (hoặc công chức) làm công tácdân tộc chịu sự chỉ đạo trực tiếp của UBND cấp tỉnh Văn phòng UBND cấp tỉnhđảm bảo cơ sở vật chất và hành chính quản trị cho hoạt động của Phòng Dân tộc.

1.2.5 Nội dung quản lý nhà nước về công tác dân tộc

Trong quá trình triển khai hoạt động QLNN về công tác dân tộc ở nước ta,nội dung QLNN về công tác dân tộc ngày càng được xác lập rõ hơn, gồm:

Một là, ban hành và chỉ đạo thực hiện chiến lược, chương trình mục tiêu

quốc gia, quy hoạch, kế hoạch, chính sách về lĩnh vực công tác dân tộc.

Hai là, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về công tác dân tộc; xây

dựng và tổ chức thực hiện các CSDT, chính sách đặc thù, các chương trình, dự án,đề án phát triển vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; tiêuchí phân định vùng dân tộc theo trình độ phát triển, tiêu chí xác định thành phần dântộc, tiêu chí về chuẩn đói nghèo đối với vùng DTTS; xây dựng chính sách đào tạonguồn nhân lực, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát triển văn hóa các DTTS.

Ba là, kiện toàn tổ chức bộ máy cơ quan làm công tác dân tộc từ Trung ương

đến cơ sở; thực hiện phân công, phân cấp có hiệu quả trong lĩnh vực công tác dân tộc.

Bốn là, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho vùng

Năm là, kiểm tra, thanh tra, sơ kết, tổng kết, đánh giá việc thực hiện chính

sách, chương trình, dự án ở vùng DTTS; việc chấp hành pháp luật về công tác dântộc, phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, giải quyết khiếunại, tố cáo liên quan đến công tác dân tộc theo quy định của pháp luật.

Sáu là, tuyên truyền, giáo dục chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật

của Nhà nước bằng nhiều biện pháp, hình thức để đồng bào các dân tộc hiểu rõ vàchủ động tham gia vào quá trình thực hiện Tuyên truyền về truyền thống đoàn kếtcủa các dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tổ chức tốt các phongtrào tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc trong cộng đồng Tổ chức hoạtđộng kết nghĩa giữa các địa phương nhằm tương trợ phát triển kinh tế - xã hội, xóađói, giảm nghèo, giải quyết khó khăn trong cuộc sống.

Bảy là, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý cán bộ người DTTS

Trang 32

PHỤ LỤC 2A

trong hệ thống chính trị và cán bộ trong hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc.

Tám là, xây dựng hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu về công tác dân tộc.Chín là, thẩm định các chương trình, dự án, đề án, kế hoạch phát triển kinh tế

- xã hội vùng DTTS.

Mười là, nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn tình hình công tác dân tộc,

chiến lược công tác dân tộc, CSDT, QLNN về lĩnh vực công tác dân tộc.

Mười một là, hợp tác quốc tế về công tác dân tộc, phối hợp với các tổ chức,

cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế trong việc nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm vềcông tác dân tộc; khuyến khích việc giúp đỡ, hỗ trợ đầu tư phát triển vùng DTTS,vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và ĐBKK thực hiện tốt công tác dân tộcvà CSDT theo quy định của pháp luật.

1.3 Các yếu tố bảo đảm quản lí nhà nước về công tác dân tộc

1.3.1 Yếu tố chính trị, pháp lí

Yếu tố chính trị là định hướng quan trọng đối với QLNN và xã hội, được thểhiện rõ ở vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và các thiết chế xã hội kháctrong hệ thống chính trị nước ta Hiệu lực, hiệu quả QLNN về về tác dân tộc cũngcần được bảo đảm bởi vai trò lãnh đạo của Đảng Thực tế, các chủ trương, đườnglối của Đảng là định hướng chính trị cơ bản để các cơ quan nhà nước thể chế hóathành pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, củng cố bộ máy QLNN về công tácdân tộc Đảng bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên tạo nguồn hình thànhđội ngũ cán bộ công chức trong bộ máy nhà nước nói chung và bộ máy quản lí nhànước về công tác dân tộc nói riêng Tổ chức của Đảng và đảng viên được xây dựng,củng cố ngay trong bộ máy quản lí nhà nước, thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo sátsao đối với tổ chức và hoạt động của bộ máy QLNN về công tác dân tộc Nhữngthiết chế khác trong hệ thống chính trị như Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị -xã hội, đặc biệt là vai trò giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Namvà các tổ chức thành viên đối với hoạt động quản lí nhà nước về công tác dân tộc,vai trò của chính bộ máy nhà nước, tức là hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máythực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; các cơ quan như viện kiểm sátnhân dân, Kiểm toán Nhà nước; chính quyền địa phương trên các lĩnh vực quản línhà nước khác về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Sự hoàn thiện trong tổ chứcvà hoạt động của toàn thể bộ máy nhà nước từ trung ương đến cơ sở là yếu tố bảo

Trang 33

PHỤ LỤC 2A

đảm quan trọng hàng đầu cho hiệu lực, hiệu quả của QLNN về công tác dân tộc Bên cạnh các yếu tố chính trị, yếu tố pháp luật cũng có sự tác động, ảnh hưởngvà quyết định đến hoạt động QLNN về công tác dân tộc, hoàn thiện thống pháp luật sẽtạo lập cơ sở pháp lí đối với hoạt động chỉ đạo, điều hành của bộ máy QLNN Đồngthời, pháp luật còn là công cụ, phương tiện chủ yếu, quan trọng để cơ quan, tổ chức vàcông dân kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan, cán bộ, công chức, viên chứcnhà nước trong việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, thi hành chínhsách, pháp luật của nhà nước về công tác dân tộc Sự hoàn thiện của pháp luật là yếu tốbảo đảm cho hoạt động của các cơ quan QLNN về công tác dân tộc được thống nhất,đồng bộ, hiệu quả từ trung ương đến địa phương Mặt khác, trên cơ sở quy định củapháp luật, Nhà nước sẽ có căn cứ để điều chỉnh, kiểm soát, xử lí vi phạm pháp luật vàgiải quyết kịp thời các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động QLNN về công tác dântộc Các cơ quan QLNN về công tác dân tộc sẽ phát huy hiệu quả khi có hệ thống phápluật với những quy định đồng bộ, đầy đủ, thống nhất, tạo cơ sở pháp lý vững chắc đểcác bộ các ngành, lĩnh vực chỉ đạo điều hành thống nhất, kịp thời từ trung ương đến địaphương với những quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và sự phâncông, phân cấp cụ thể, rõ ràng đối với mỗi chủ thể trong thiết chế bộ máy QLNN vềcông tác dân tộc.

1.3.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội

Sự phát triển cân đối, bền vững về kinh tế - xã hội là yếu tố mang tính nềntảng bảo đảm cho hiệu lực, hiệu quả của QLNN nói chung và QLNN về công tác dântộc nói riêng Công tác dân tộc là một lĩnh vực hoạt động nằm trong tổng thể QLNNtrên các lĩnh vực của đời sống xã hội, có sự tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến sựphát triển kinh tế - xã hội của đất nước và có mối liên hệ gắn bó khăng khít với cácngành, lĩnh vực kinh tế khác QLNN trong lĩnh vực dân tộc không nằm ngoài sự tácđộng có tính quyết định bởi sự phát triển, sự cân đối chung của cả nền kinh tế của đấtnước Yếu tố này vừa giữ vai trò quyết định những phạm vi nội dung QLNN, vừa làmôi trường bảo đảm cho QLNN về công tác dân tộc phát huy được hiệu lực, hiệu quả.Khi có sự tăng trưởng về kinh tế thì mới có đủ nguồn lực, điều kiện tài chính bảo đảmđầu tư kinh phí, cơ sở vật chất - kĩ thuật, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí, thực hiệnhợp tác, hội nhập quốc tế, ứng dụng các tiến bộ khoa học -công nghệ vào tổ chức, hoạtđộng của bộ máy quản lí nhà nước về công tác dân tộc Qua đó, thực hiện tốt các

Trang 34

PHỤ LỤC 2A

mục tiêu chung của nhà nước về ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh,xóa đói, giảm nghèo thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng, bảo vệ vữngchắc Tổ quốc.

Bên cạnh yếu tố kinh tế, nhận thức xã hội, đặc biệt là nhận thức về công tácdân tộc, về vai trò quản lý của nhà nước đối với công tác dân tộc là yếu tố có ýnghĩa đặc biệt quan trọng Khi nhận thức không đúng đắn, sai lệch, chủ quan, thiếutoàn diện của các cán bộ, công chức, viên chức nhà nước về vai trò, trách nhiệm củanhà nước trong quản lí về công tác dân tộc trong tình hình mới sẽ khó bảo đảmđược hiệu lực, hiệu quả của quản lí nhà nước về công tác dân tộc Hơn nữa, khi xácđịnh công tác dân tộc không chỉ là quyền lợi, trách nhiệm của ĐBDTTS mà còn làtrách nhiệm của cả hệ thống chính trị (mọi cơ quan, tổ chức và toàn thể nhân dân-nhất là trong thực hiện thống nhất khối đại đoàn kết dân tộc), đây là là một trongnhững yếu tố có tính quyết định, góp phần lớn, quan trọng trong thực hiện quanđiểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác dân tộc

1.3.3 Yếu tố văn hóa, xã hội

Cũng như các yếu tố kinh tế, chính trị, yếu tố văn hóa - xã hội, nhất là đặcđiểm lịch sử, văn hóa, xã hội vùng dân tộc, miền núi có tác động, ảnh hưởng khálớn đến QLNN về công tác dân tộc Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, cácdân tộc đều bình đẳng, có chung chế độ chính trị, nhà nước, luật pháp, kinh tế, vănhóa nhưng lại có văn hóa tộc người (ngôn ngữ, phong tục, tập quán, cách tư duy, lốisống ) riêng của mình Mỗi dân tộc có nền văn hóa, ngôn ngữ, tôn giáo tín ngưỡngtruyền thống riêng và phát triển không đều nhau; cá biệt, có những dân tộc rất ítngười, không thể tự phát triển QLNN về công tác dân tộc không thế không quantâm tới yếu tố văn hóa - xã hội; đặc điểm lịch sử, văn hóa, xã hội của từng dân tộcvà của vùng dân tộc, miền núi Trong thực tế, QLNN về công tác dân tộc không chỉdùng một phương pháp quản lý đơn lẻ mà trong từng lĩnh vực, từng vùng lãnh thổ vàtừng vùng dân tộc khác nhau được sử dụng những phương pháp quản lý phù hợp vàthường áp dụng tổng hợp các nhóm phương pháp trong QLNN mới đem lại hiệu quả.

1.3.4 Yếu tố về tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về công tác dân tộc

Công tác dân tộc có tính đặc thù; là lĩnh vực đa ngành, đa lĩnh vực và cần cósự tham gia của nhiều ngành trong hệ thống chính trị Công tác dân tộc đòi hỏi cán bộphải hiểu biết chuyên môn đa ngành, có tâm huyết đối với sự nghiệp, có kiến thức

Trang 35

PHỤ LỤC 2A

QLNN và năng lực chuyên môn tốt, hiểu rõ đặc điểm dân tộc, ngôn ngữ, phong tục, tậpquán và văn hóa truyền thống của đồng bào; phải gần dân, hiểu dân và trọng dân và cókỹ năng vận động quần chúng Công tác dân tộc được thực hiện trên địa bàn vùng dântộc, miền núi, thường là vùng trọng yếu, phên giậu của Tổ quốc, địa hình chia cắt phứctạp, thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, cơ sở hạ tầng thấp kém, tỉ lệđói nghèo cao, cũng là địa bàn xung yếu, nhạy cảm về an ninh, chính trị Tần suấtcông tác của đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc đến địa bàn vùng dân tộc, miềnnúi thường là nhiều hơn các ngành khác Cơ quan làm công tác dân tộc phải thườngxuyên xuống cơ sở, nắm bắt tình hình, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của đồng bàođể đề xuất xây dựng chủ trương, chính sách, đồng thời phải tổ chức triển khai thựchiện, công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các chương trình, dự án, CSDT;thăm hỏi, động viên, vận động đồng bào, giải quyết, xử lý những vấn đề phát sinhtrên địa bàn vùng dân tộc, miền núi Yếu tố đặc thù của ngành công tác dân tộc làyếu tố chủ quan tác động, ảnh hưởng rất lớn tới QLNN về công tác dân tộc.

Hiện nay, hệ thống tổ chức bộ máy cơ quan công tác dân tộc từ Trung ươngđến địa phương chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ và thiếu tính ổn định Cơ chếQLNN về công tác dân tộc đã được hình thành, từng bước hoàn thiện Trong hệthống bộ máy QLNN về công tác dân tộc, tỷ lệ cán bộ là người DTTS chiếm tỷ lệcao nhất so với các Bộ, ngành khác.

Do biên chế của hệ thống cơ quan công tác dân tộc còn hạn chế nên kinhphí được giao cũng rất hạn hẹp theo cơ chế khoán chi hiện nay Ngành công tác dântộc chưa xây dựng được tiêu chuẩn chức danh theo nghề đối với đội ngũ cán bộ làmcông tác dân tộc như một số ngành, nghề khác để được hưởng chế độ phụ cấp nghềtheo quy định hiện hành.

Nguyên nhân là do cơ quan công tác dân tộc có nhiều biến động, thiếu ổnđịnh; việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được quychuẩn nghề nghiệp chung Mặt khác, công tác dân tộc có tính tổng hợp, mang tínhchất đa ngành, đa lĩnh vực nên rất khó trong việc chuẩn hóa tiêu chuẩn chức danh.Thực tế trên khẳng định: Mức độ hoàn thiện của cơ chế quản lý và hệ thống bộ máyquản lý có tác động, ảnh hưởng rất lớn tới QLNN về công tác dân tộc.

1.3.5 Yếu tố về cơ sở hạ tầng - kỹ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 36

PHỤ LỤC 2A

Hoạt động QLNN về công tác dân tộc rất cần các điều kiện, phương tiện đểthực thi nhiệm vụ Mức độ hiện đại hóa công sở, trang thiết bị, phương tiện làm việcvà ứng dụng công nghệ thông tin là yếu tố khách quan tác động, ảnh hưởng trực tiếptới QLNN về công tác dân tộc Việc triển khai tổ chức thực hiện các chương trình, dựán, CSDT tại địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển đảo; địa hình đi lại khókhăn; việc triển khai công tác thông tin, tuyên truyền tới một bộ phận đồng bàochưa biết chữ, không thể nghe, nói được Tiếng Việt; trình độ dân trí nhìn chung cònhạn chế; nhiều nơi còn tồn tại tập quán lạc hậu; là địa bàn thường bị các thế lựcphản động lợi dụng tạo nên "vấn đề dân tộc", "vấn đề tôn giáo", "nhân quyền" ;một lĩnh vực công tác khó khăn, phức tạp và nhạy cảm trong thời đại bùng nổ thôngtin, nhu cầu thông tin cần phải được cung cấp kịp thời, nên mức độ hiện đại hóacông sở, đặc biệt là hiện đại hóa trang thiết bị, phương tiện làm việc và ứng dụngcông nghệ thông tin tác động, ảnh hưởng rất lớn đến QLNN về công tác dân tộc.

Kết luận chương 1

Dân tộc là một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ, bền vững có quátrình hình thành trên cơ sở có chung phương thức sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữriêng được kết tinh (hợp thành) nền văn hóa của dân tộc và sinh sống trên một (khuvực, vùng) lãnh thổ ổn định Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa là nghĩa rộng vànghĩa hẹp, theo nghĩa rộng, dân tộc là bộ phận cấu thành của quốc gia (đối với cácquốc gia đa dân tộc).

Quản lý nhà nước về công tác dân tộc là một hình thức quản lý hành chínhcó tính đặc thù, do chủ thể có thẩm quyền thực hiện nhằm mục đích tổ chức thihành các chính sách, pháp luật về công tác dân tộc, bảo đảm thực hiện bình đẳng,đoàn kết giữa các dân tộc, tạo điều kiện cho các dân tộc phát triển tốt nhất, gópphần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Chủ thể QLNN về công tác dân tộc là hệ thống các cơ quan hành chính nhànước từ trung ương đến địa phương mà đứng đầu là Chính phủ, Chính phủ thựchiện thống nhất QLNN về công tác dân tộc; Ủy ban Dân tộc thực hiện chức năngQLNN về công tác dân tộc trên phạm vi cả nước; UBND các cấp thực hiện QLNNvề công tác dân tộc theo sự phân cấp quản lý do pháp luật quy định.

Đối tượng QLNN về dân tộc là các hoạt động kinh tế - xã hội trên các lĩnh vực

Trang 38

2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên

Với diện tích tự nhiên 6.690,72 km², Cao Bằng chiếm 2,12% diện tích cảnước Ở vị trí Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), có đườngbiên giới dài 311 km, phía Tây giáp tỉnh Hà Giang và tỉnh Tuyên Quang, phía Namgiáp tỉnh Bắc Kạn, phía Đông Nam giáp tỉnh Lạng Sơn Các đơn vị hành chính gồm09 huyện và 01 thành phố (trong đó có 7 huyện biên giới) với 161 xã, phường, thịtrấn Là tỉnh miền núi vùng cao biên giới, xa các trung tâm kinh tế lớn của vùngĐông Bắc và cả nước nhưng Cao Bằng lại có ba cửa khẩu là Tà Lùng, Hùng Quốcvà Sóc Hà Đây là lợi thế quan trọng, tạo điều kiện cho tỉnh giao lưu kinh tế với bênngoài, nhất là phát triển kinh tế biên mậu với Trung Quốc.

Khí hậu Cao Bằng mang tính nhiệt đới gió mùa lục địa núi cao và có đặctrưng riêng so với các tỉnh miền núi khác thuộc vùng Đông Bắc Có tiểu vùng cókhí hậu á nhiệt đới Đặc điểm này đã tạo cho Cao Bằng những lợi thế để hình thànhcác vùng sản xuất cây, còn phong phú đa dạng, trong đó có những cây đặc sản nhưdẻ hạt, hồng không hạt, đậu tương có hàm lượng đạm cao, thuốc lá, chè đắng… mànhiều nơi khác không có điều kiện phát triển.

Tuy nhiên, tỉnh có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nhiều mặt không thuận lợicho phát triển kinh tế - xã hội, xa các trung tâm kinh tế của đất nước, địa hình chiacắt, độ dốc lớn; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn thiếu và yếu, nhất là hệ thốnggiao thông; rét đậm, rét hại, gió lốc, lũ quét thường xuyên xảy ra, đã ảnh hưởng đếnsản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân.

2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Tỉnh Cao Bằng có nhiều cửa khẩu thông thương với Trung Quốc tạo thuậnlợi giao lưu, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa Bên cạnh đó nguồn tàinguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng cũng là tiền đề để phát triển ngành công

Trang 39

PHỤ LỤC 2A

nghiệp của tỉnh Đất nông - lâm nghiệp còn tiềm năng chưa được khai thác, đấtvườn tạp còn nhiều, khả năng thâm canh tăng vụ còn lớn Đó là các cơ sở và cũnglà điều kiện cho phép phát triển một nền nông nghiệp hiệu quả Với những đặcđiểm địa hình, đất đai, nguồn nước và khí hậu đã tạo cho Cao Bằng có điều kiệnphát triển một nền nông lâm nghiệp đa dạng, phong phú với nhiều loại cây, consinh trưởng và phát triển tốt cho sản phẩm có giá trị hàng hóa cao, được thị trườngtrong và ngoài nước ưa chuộng

Đồng thời, tỉnh cũng có nhiều tiềm năng để phát triển với nguồn khoáng sảnphong phú, đa dạng Cao Bằng có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng, đến cuốinăm 1999, trên địa bàn tỉnh đã đăng ký 250 mỏ và điểm quặng với 22 loại khoángsản Đáng kể nhất là quặng sắt trữ lượng hàng nghìn triệu tấn, có nhiều công dụngtrong sản xuất vật liệu xây dựng Số liệu điều tra địa chất hiện có đã cho phép CaoBằng hoạch định quy hoạch phát triển khai thác và chế biến đối với các khoáng sảnnêu trên Đồng thời cần tiếp tục điều tra thăm dò chi tiết hơn đối với các khoáng sảncòn tiềm năng như vàng, đôlômít, thạch anh, antimon, vofram…

Về du lịch, có nhiều danh thắng nổi tiếng như: thác Bản Giốc, động NgườmNgao, hồ Thăng Hen và có nhiều di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng như ditích lịch sử Pác Bó, Khu rừng Trần Hưng Đạo; di tích chiến thắng chiến dịch biêngiới 1950 ; nằm giữa hai hành lang kinh tế Đông - Tây (Nam Ninh, Trung Quốc -Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng) và (Côn Minh, Trung Quốc - Lào Cai - Hà Nội - HảiPhòng).

Đặc biệt có đường biên giới dài tiếp giáp với Trung Quốc với Trà Lĩnh làcửa khẩu quốc tế, 02 cửa khẩu chính (song phương) là Sóc Giang, Lý Vạn và nhiềulối mở, cặp chợ đường biên, đã tạo cho Cao Bằng có tiềm năng lớn trong việc mở ramột tuyền hành lang kinh tế mới nối các tỉnh Tây Nam (Trung Quốc) với trụcđường Hồ Chí Minh, tuyến đường xuyên Á và kết nối với các nước ASEAN qua địaphận tỉnh Cao Bằng có cơ hội trở thành điểm nối quan trọng trong giao lưu hànghóa giữa Hà Nội, các tỉnh vùng Đông Bắc nói riêng và thị trường các nước ASEANnói chung với thị trường Trung Quốc.

2.1.1.3 Quốc phòng, an ninh

Là một tỉnh miền núi, biên giới phía Đông Bắc của nước Việt Nam PhíaBắc và Đông Bắc tỉnh Cao Bằng giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), có đường biên

Trang 40

PHỤ LỤC 2A

giới dài 311 km Vị trí tỉnh Cao Bằng thực hiểm yếu và là địa đầu bảo vệ biêncương phía Đông Bắc Việt Nam Trong những năm qua, công tác quốc phòng, anninh trên địa bàn tỉnh luôn đảm bảo Tỉnh tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng,phát triển kinh tế-xã hội gắn với đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh, góp phầnthực hiện tốt hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trên địa bàn Cao Bằngchưa để xảy ra khủng bố, bạo loạn, gây rối về an ninh chính trị Tuy vậy, tình hìnhan ninh xã hội trên địa bàn tỉnh tiềm ẩn yếu tố gây mất ổn định, nhất là an ninh nộibộ, tôn giáo.

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi; công tác địnhcanh, định cư và vấn đề nhân dân qua lại biên giới tỉnh Cao Bằng trong nhữngnăm qua

2.1.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi

Vùng dân tộc, miền núi tỉnh Cao Bằng có vị trí trọng yếu về an ninh, quốc

phòng và có số dân chiếm hơn 90% dân số của tỉnh sinh sống ở khu vực này Trong

giai đoạn 2013-2019, tỉnh có 12 huyện và 01 thành phố (trong đó có 9 huyện biêngiới) với 199 xã, phường, thị trấn (trong đó có 46 xã biên giới); có 06 huyện nằmtrong 62 huyện nghèo nhất cả nước; có 2.487 đơn vị cấp xóm Đầu năm 2020, saukhi sắp xếp các đơn vị hành chính, tỉnh Cao Bằng có 10 huyện, thành phố; 161 đơnvị hành chính cấp xã; 1.462 đơn vị cấp xóm; tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh vẫn còn33.616 hộ (tương đương 26,07%), cận nghèo là 18.733 hộ (tương đương 14,53%).

Đến nay, dân số toàn tỉnh trên 53 vạn người; có 35 thành phần dân tộc đangcó mặt trên địa bàn tỉnh, nhưng chủ yếu chỉ có 08 dân tộc cùng sinh sống lâu đời,trong đó dân tộc Tày chiếm 40,84%; Nùng 29,81%; Mông 11,65%; Dao 10,36%;Kinh 5,12%; Sán Chỉ 1,49%; Lô Lô 0,54%; Hoa 0,02%; dân tộc khác 0,17% Giữacác dân tộc có sự chênh lệch lớn về sự phát triển, các dân tộc Kinh, Tày, Nùng chủyếu sinh sống ở những thị trấn, thị tứ, thành phố và các thung lũng ven sườn đồi,những nơi có địa hình thuận lợi cho giao lưu, trao đổi hàng hóa và phát triển kinh tế -xã hội Các dân tộc Mông, Dao, Lô Lô, Sán Chỉ chủ yếu cư trú ở những vùng sâu,vùng xa, vùng núi cao có địa hình chia cắt phức tạp, khí hậu khắc nghiệt, giao thôngđi lại khó khăn.

Trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi củatỉnh từng bước tiến tới sự ổn định, tuy bước tiến còn chậm và phát triển, an ninh,

Ngày đăng: 22/07/2024, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w