1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ thông tin, tuyên truyền chính sách, pháp luật về dân tộc và công tác dân tộc

216 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

ỦY BAN DÂN TỘC HỌC VIỆN DÂN TỘC TÀI LIỆU Bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ thông tin, tuyên truyền sách, pháp luật dân tộc công tác dân tộc (Ban hành kèm theo Quyết định số 211/QĐ - HVDT ngày 23/ 9/2021 Giám đốc Học viện Dân tộc) Hà Nội, 2021 ỦY BAN DÂN TỘC CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc DANH SÁCH Ban soạn thảo chƣơng trình Bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ thơng tin, tun truyền sách, pháp luật dân tộc công tác dân tộc (Ban hành kèm theo Quyết định số 475/QĐ - UBDT ngày 06 tháng năm 2021 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc) STT Họ tên GS.TS Trần Trung CN Đinh Xuân Thắng TS Nguyễn Văn Dũng PGS.TS Lê Ngọc Thắng TS Hoàng Hữu Bình PGS.TS Nguyễn Thị Trƣờng Giang PGS.TS Nguyễn Xuân Phong TS Giang Khắc Bình TS Trần Đăng Khởi 10 CN Lê Tuấn Quỳnh 11 ThS Phạm Thị Kim Cƣơng 12 ThS Trịnh Thị Sợi Tổng số: Có 12 thành viên Chức vụ/ đơn vị cơng tác Giám đốc Học viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc Phó Vụ trƣởng Vụ Tuyên truyền, Ủy ban Dân tộc Giám đốc Trung tâm Bồi dƣỡng kiến thức công tác dân tộc, Học viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc Nguyên Viện trƣởng Viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc Nguyên Q Hiệu trƣởng Trƣờng Cán Dân tộc, Ủy ban Dân tộc Phó Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền Trƣởng Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Chức danh Ban soạn thảo chƣơng trình Trƣởng ban Phó Trƣởng ban Phó Trƣởng ban Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Trƣởng Khoa Văn hóa dân tộc thiểu Thành viên số, Học viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc Phó trƣởng Khoa, Phụ trách Khoa Thành viên Cơ bản, Học viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc Trƣởng Phòng Kế hoạch - Tài vụ, Thành viên Học viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc Phó Trƣởng Khoa Phụ trách Khoa Thành viên, Thƣ Quản lý nhà nƣớc công tác dân tộc, ký khoa học Học viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc Chuyên viên chính, Trung tâm Bồi Thành viên, Thƣ dƣỡng kiến thức cơng tác dân tộc, ký hành Học viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chuyên đề KHÁI QUÁT VỀ CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Đặt vấn đề Một số thuật ngữ liên quan đến cộng đồng dân tộc 3 Một số lƣu ý sử dụng thuật ngữ vận dụng kiến thức II KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Trong buổi đầu lập nƣớc Trong thời kỳ Bắc thuộc quốc gia phong kiến độc lập 10 Trong thời đại Hồ Chí Minh 11 III ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 12 Đặc điểm dân số phân bố dân cƣ 12 Đặc điểm địa bàn cƣ trú 13 Đặc điểm truyền thống lịch sử 14 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 Đặc điểm văn hóa 18 Đặc điểm tín ngƣỡng, tơn giáo 19 IV MỐI QUAN HỆ CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC 21 Quan hệ thành phần dân tộc với quốc gia 21 Quan hệ dân tộc thiểu số với dân tộc đa số 22 Quan hệ dân tộc thiểu số với 22 Quan hệ nội dân tộc thiểu số 23 Quan hệ thành phần dân tộc xuyên biên giới 24 Quan hệ dân tộc với tôn giáo 25 V VAI TRÒ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƢỚC 26 Trong kháng chiến chống thực dân, đế quốc bảo vệ độc lập dân tộc 26 Trong nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 28 VI PHÁT HUY VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƢỚC HIỆN NAY 30 Nhận thức cộng đồng dân tộc Việt Nam 30 Về phát huy vai trò cộng đồng dân tộc nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc 31 Câu hỏi ôn tập thảo luận… …… …………………………………………………………………… …………… 33 Tài liệu tham khảo……… ……… …………………………………………………………………………………34 Chuyên đề CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VỀ DÂN TỘC VÀ CÔNG TÁC DÂN TỘC I CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ RA CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VỀ DÂN TỘC VÀ CÔNG TÁC DÂN TỘC 35 Một số khái niệm 35 Cơ sở lý luận 37 Cơ sở thực tiễn 40 II CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ DÂN TỘC VÀ CÔNG TÁC DÂN TỘC GIAI ĐOẠN TỪ SAU ĐỔI MỚI ĐẾN NĂM 2020 41 Chủ trƣơng Đảng dân tộc công tác dân tộc từ Đại hội VI (1986) đến Đại hội XII Đảng (2016) 41 Quan điểm, chủ trƣơng Đảng Nghị số 24 - NQ/TW Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa IX cơng tác dân tộc 44 III HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC VÀ CÔNG TÁC DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 47 Hệ thống pháp luật liên quan đến dân tộc công tác dân tộc giai đoạn 2011- 2020 47 Hệ thống sách dân tộc giai đoạn 2011 - 2020 51 IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 15 NĂM (2003 - 2019) THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 24 - NQ/TW CỦA BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG KHĨA IX VỀ CƠNG TÁC DÂN TỘC 56 Kết đạt đƣợc 56 Một số hạn chế nguyên nhân 61 Nguyên nhân 65 Một số học kinh nghiệm 67 V QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÔNG TÁC DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 68 Bối cảnh tình hình 68 Quan điểm Đảng công tác dân tộc 71 Mục tiêu công tác dân tộc giai đoạn 2021 - 2030 72 Một số nhiệm vụ giải pháp chủ yếu 75 Câu hỏi ôn tập thảo luận… …………………………………………………………………………… 79 Tài liệu tham khảo……… ……………… ……………………………………………………………………80 Chuyên đề KIẾN THỨC VỀ THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC VÀ CƠNG TÁC DÂN TỘC I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƠNG TIN, TUN TRUYỀN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC VÀ CÔNG TÁC DÂN TỘC 81 Một số khái niệm 81 Mục đích, nhiệm vụ vai trị, thơng tin, tun truyền sách, pháp luật dân tộc công tác dân tộc 83 Cơ sở trị, pháp lý hoạt động thơng tin, tun truyền sách, pháp luật dân tộc cơng tác dân tộc 89 Ngun tắc thơng tin, tun truyền sách, pháp luật dân tộc công tác dân tộc 96 II CHỦ THỂ, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG THỨC, HIỆU QUẢ THƠNG TIN, TUN TRUYỀN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC VÀ CÔNG TÁC DÂN TỘC 100 Chủ thể thơng tin, tun truyền sách, pháp luật dân tộc công tác dân tộc 100 Đối tƣợng thơng tin, tun truyền sách, pháp luật dân tộc công tác dân tộc 101 Nội dung thơng tin, tun truyền sách, pháp luật dân tộc công tác dân tộc 102 Phƣơng thức thơng tin, tun truyền sách, pháp luật dân tộc công tác dân tộc 105 Hiệu thơng tin, tun truyền sách, pháp luật dân tộc công tác dân tộc 115 III THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC VÀ CƠNG TÁC DÂN TỘC 116 Kết đạt đƣợc 116 Một số hạn chế 121 Câu hỏi ôn tập thảo luận… ……………………………………………… ……………………………………….124 Tài liệu tham khảo……… ……… ………………………………………… ………………………………….125 Chuyên đề KỸ NĂNG THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC VÀ CƠNG TÁC DÂN TỘC I KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, PHÂN LOẠI KỸ NĂNG THƠNG TIN, TUN TRUYỀN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC VÀ CÔNG TÁC DÂN TỘC 127 Khái niệm kỹ thông tin, tuyên truyền sách, pháp luật dân tộc cơng tác dân tộc 127 Vai trị kỹ thơng tin, tun truyền sách, pháp luật dân tộc cơng tác dân tộc 127 Phân loại kỹ thông tin, tuyên truyền sách, pháp luật dân tộc cơng tác dân tộc 128 II KỸ NĂNG CỨNG TRONG THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC VÀ CƠNG TÁC DÂN TỘC 130 Kỹ khai thác xử lý thông tin, tƣ liệu 130 Kỹ lập kế hoạch thông tin, tuyên truyền 134 Kỹ sáng tạo sản phẩm thông tin, tuyên truyền 139 III KỸ NĂNG MỀM TRONG THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC VÀ CÔNG TÁC DÂN TỘC 172 Kỹ thuyết trình 172 Kỹ xử lý tình thông tin, tuyên truyền 176 Kỹ tƣơng tác thông tin, tuyên truyền 180 Câu hỏi ôn tập thảo luận… ………………………………………… ………………………………………………186 Tài liệu tham khảo……… ……… ……………………………………… …………………………………… 187 Phụ lục… … ………………………………………………………………………………………………………………………….189 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CNXH Chủ nghĩa xã hội CTMTQG Chƣơng trình mục tiêu quốc gia CTDT Cơng tác dân tộc DTTS & MN Dân tộc thiểu số miền núi DTTS Dân tộc thiểu số ĐCS Đảng Cộng sản KT - XH Kinh tế - xã hội MN Miền núi Nxb Nhà xuất NSNN Ngân sách nhà nƣớc LLCT Lý luận trị QLNN Quản lý nhà nƣớc QH Quốc hội PGS.TS Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ THCS Trung học sở TTĐC Thông tin đại chúng Tp Thành phố TS Tiến sỹ TCTK Tổng Cục Thống kê Tr Trang TW Trung ƣơng UBND Ủy ban nhân dân UBDT Uỷ ban Dân tộc XHCN Xã hội chủ nghĩa - Nhạc Mông - Những ngƣời phụ nữ Mông thành đạt Đồng Văn, Hà Giang mà tơi gặp có q khứ “trốn nhà”! Chị Vàng Thị Cầu, Phó chủ tịch Hội Phụ nữ huyện Đồng Văn rân rấn nƣớc mắt, kể lại chuyện cũ Cầu hồi xinh nhì Mơng, da trắng hồng, dong dỏng cao 16 tuổi, chị mù chữ Bố cấm cản, không cho học, mà mực bắt lấy chồng Băng (Chị Cầu): Nhắc đến học, bố chửi nặng nề Mày mà học tao cho mày khỏi nhà Con gái học Con gái người ta nhà có nhắc đến học không, suốt ngày mày nhắc đến học mày có bị điên khơng Thế chờ lúc cha vắng, vừa cõng em, vừa học lỏm, Cầu đứng nép bên cửa sổ lớp mà học - Băng: Tiếng ê a lớp học Cơ giáo thƣơng tình cho Cầu học buổi tối với bác cán xã Nhƣng đƣợc vài hôm, “các bác” bỏ hết, cịn trơ lại Sự nghiệp học hành Cầu lại mờ mịt Chị đánh liều nhờ ngƣời nộp hồ sơ vào trƣờng bổ túc Nhân ngày bố xuống chợ Yên Minh, Cầu quáng quàng trốn nhà, 30 số đến Lũng Phìn nhập học Băng (Chị Cầu): Chỉ thích học thôi, chạy trốn Không biết lửa học mạnh đến mà suốt ngày cõng em nhìn thấy sách bạn, đứa qua nịnh chúng vào, cho ngơ nướng, dịch cho chữ 18 tuổi, học xong lớp Học hết trung học phổ thông, làm giáo viên mầm non Nhƣng Cầu thèm khát đƣợc học cao Cứ cuối tuần, chị lại bắt xe Hà Nội học lớp quản lý: Băng (Chị Cầu): Mình khơng tham gì, tham học, ban ngày học giảng đường, tối đến Trung tâm tiếng Anh, tranh thủ học chứng khác Bây giờ, 40 tuổi học cao cấp lý luận trị Kẽo kẹt 11 năm, Vàng Thị Cầu lấy đƣợc đại học Chị đƣợc giao trọng trách Phó Chủ tịch Hội phụ nữ huyện Đồng Văn Thuần thục tiếng phổ thơng, tiếng Lơ Lơ nói đƣợc tiếng Anh, Vàng Thị Cầu thực thành công nhiều dự án phát triển cộng đồng Chị thấy hạnh phúc vì, “trong số anh chị em, đứa lo đƣợc cho em ăn học Hiện, đứa em làm địa xã, em làm sở Giao thông” 190 - Nhạc Mông - Câu chuyện chị phụ nữ Mơng làm cán có đến già nửa nói thời trẻ khổ Cả ngày, cắm mặt vào mảnh nƣơng Tối xay ngơ, nấu cám cho lợn, băm cỏ cho bò… Gà gáy canh ba, còng lƣng bên khung cửi, se nốt lanh Lúc nào, đàn bà Mông ngập đầu việc nhà Thế nhƣng, mắt khơng đàn ơng Mơng lại khác Băng (Chở): Đàn ơng Mơng hay nói phụ nữ chả làm gì, nhà chăm sóc phận cần người phụ nữ Vẫn tròn “phận sự” liệt theo đuổi giấc mơ chữ chị Ly Thị Kía, Phó chủ tịch xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn Dáng ngƣời thấp đậm, mắt mí, Ly Thị Kía nói chuyện hồn hậu hài hƣớc: Băng (Chị Kía): Nói thật dân tộc Mơng bọn em, chồng, đàn ông lười Về đến nhà ôm xem phim thơi vợ làm làm Người phụ nữ Mơng thiệt thịi nhiều Về đến nhà, cơng việc hết, đàn ơng có khách uống rượu với khách, cịn khơng chơi lang thang, chơi chỗ này, chỗ tí thơi Về đến nhà ăn cơm với vợ với làm tốt Cứ theo lời Ly Thị Kía giới ngƣời phụ nữ Mơng bao đời bó hẹp gian nhà đất tối om, có hội ngồi xã hội, học chữ Chuyện bé gái Mơng đƣợc học lên cao tƣởng trôi lâu khứ, hóa thâm cố đế nhiều gia đình ngƣời Mơng Đến tận bây giờ, bé gái đƣợc học hết lớp 8, lớp bố mẹ tính chuyện gả chồng Băng (Chị Kía): Dân tộc Mơng tham gia cơng tác xã hội Người già bảo gái học học cho người khác Con trai học học cho nhà Con gái lấy chồng khơng phải người nhà nên khơng cho gái học Quan niệm truyền đời khiến cho hội học hành bé gái bị đóng sập Thành ra, e dè, nhút nhát, ngại giao tiếp, an phận thủ thƣờng điểm chung thƣờng thấy gái Mơng Nhƣ Ly Thị Kía “của hiếm” Mông Dám trốn nhà học chữ! Băng (Chị Kía): Đi học bố mẹ khơng cho đi, chẳng qua trốn học Cả nhà khơng biết chữ, chị biết chữ Bố mẹ khơng cho cố tình Bố mẹ có cho hay khơng phải 191 - Nhạc Mơng Đƣờng học Kía đứt đoạn nhƣ đƣờng núi có đập tràn mùa lũ Học lớp 1, thơn Lên lớp 3, thơn khơng có lớp Thế thất học thời gian dài Xã mở lớp xoá mù đƣợc tháng Một năm sau có lớp xóa mù Kía lại trốn nhà đến lớp Học hết lớp 5, Ly Thị Kía đƣợc tín nhiệm bầu làm Phó chủ tịch hội phụ nữ xã Sà Phìn Lúc 18 tuổi, Kía tâm theo lớp bổ túc huyện Năm 2007, Kía xong lớp 12 Năm 2009, chị khăn gói Hà Giang học đại học chức quản lý kinh tế Miệt mài năm, tháng tƣ vừa rồi, chị rinh đại học Từ cô gái mù chữ, Kía tự hào: “Mình đàn bà mà “làm to” nhà” Chị bảo: “Nhà anh chị em, nhƣng bố mẹ, anh chị em phải nhờ vào Có chữ, sống khơng cịn quẩn quanh bên chân giƣờng ! Mình bên ngồi, đầu nghĩ đƣợc xa hơn” Băng (Chị Kía): Thấy hẳn người khác Bởi nhà có biết chữ Ngày trước bố mẹ anh chị không cho học bây giờ, bố mẹ, anh chị phải nhờ vào mình, lại thấy hạnh phúc Cả ngƣời phụ nữ Vƣơng Thị Chở, Vàng Thị Cầu, Ly Thị Kía thấm thía: có kiến thức, nghèo, phụ nữ Mơng khơng phụ thuộc vào đàn ơng! “Ơng chồng Mơng làm phó chủ tịch xã Mình phó chủ tịch Mình ngang hàng chồng nhá! ” - Nói rồi, Kía cƣời tít mắt! - Nổi nhạc 192 Phụ lục 4.2: Mẫu kịch truyền hình KỊCH BẢN SẮC MÀU CÁC DÂN TỘC “VŨ ĐIỆU ONG EO” Thực hiện: Thanh Hiếu (VTV5) Nội dung chính: Phản ánh nét đẹp giao hịa ngƣời với thiên nhiên, ngƣời với ngƣời Khơ Mú điệu múa Ong Eo Đây điệu múa truyền thống ngƣời Khơ Mú thƣờng tổ chức vào dịp Lễ Tết, hội hè ngày vui làng Hình thức thể hiện: 02 nhân vật trải nghiệm: thay kể chuyện Nhân vật tham gia: Một gia đình gồm: Ơng chồng làm trƣởng (Ngƣời am hiểu văn hóa dân tộc Khơ Mú vũ điệu Ong Eo, chơi chế tác đƣợc nhạc cụ để đệm cho vũ điệu, ăn nói lƣu lốt); Bà Vợ (đóng làm mẹ lúa, am hiểu nghi lễ lễ hội Mah Grợ, biết múa Ong Eo); đội múa (vừa múa vừa làm khách gia đình trƣởng bản) nam nữ tầm 15 đến 20 ngƣời Kịch quay: Stt NỘI DUNG HÌNH ẢNH DỰ KIẾN Giới thiệu sống Hình ảnh tiếng nhân ngƣời Khơ Mú THỜI GHI LƢỢNG CHÚ 1‟ Hình vật Bố: (Giới thiệu chung đời ảnh đẹp sống, văn hóa ngƣời Khơ Mú) + Ngƣời dân Khơ Mú đồng: gặt nhạc, dựng lúa, bẻ ngô, hái rau nhanh + Phụ nữ chợ (chợ rực rỡ sắc màu, quay cửa hàng vải thổ cẩm), giặt giũ bên suối + Đàn ông đơm Tép Lời kể chuyện nhân + Hình ảnh bà mẹ ngồi nói (trám) vật nữ: Đóng làm Mẹ Lúa: 3‟ Có thể viết ln 193 + Kể xuất xứ điệu + Hình ảnh sửa soạn gùi, trang lời bình múa Ong Eo Liên hệ với phục lên nƣơng (phải trang phục lễ hội Mah Grợ truyền thống bắt buộc nhờ hai nhân vật đọc + Thực nghi lễ lên lễ Mah Grợ lên nƣơng phải mặc rừng đào củ khoai sọ, hú trang phục truyền thống) để hồn lúa liên kết với động + Hình ảnh bà mẹ cô gái tác múa Ong Eo lên nƣơng đào củ khoai sọ, thêm độ tăng chân hú hồn lúa ăn Tết thực + Hình ảnh nƣớng khoai sọ ăn bếp Tập trung thể hình ảnh hình thể uyển chuyển làm việc: lên dốc, đào củ, đưa tay lên miệng hú hồn… Lời kể chuyện nhân + Hình ảnh ơng bố ngồi nói (trám) vật nam: Trƣởng bản, chồng Mẹ Lúa + Hình ảnh ông bố chế tác nhạc cụ để chơi lúc + Chế tác nhạc cụ chơi nhảy Ong Eo lúc múa, giới thiệu nhạc cụ + Hình ảnh ơng bố đan Ta Leo (phên tre đan mắt cáo có diện tích + Đan phiên liếp cúng vung nồi) để đƣa lên bàn thờ gà Tục cúng gà thể tổ tiên (Giống tục thay bát hƣơng đƣợc mong muốn cuối năm ngƣời Kinh) ngƣời Khơ Mú sức khỏe, dẻo dai mối giao hòa ngƣời với thiên nhiên giống nhƣ tinh thần điệu nhảy mang lại 194 + Hình ảnh ơng bố trai bắt gà, lấy tiết bôi vào đầu gối thành viên nhà (ngụ ý khỏe mạnh, dẻo chân), bơi vào bồ thóc, rổ khoai (cầu mong 4‟ cho sung túc), bôi vào trâu… Lời kể Bà Mẹ: + Hình ảnh gắn hoa lên búi tóc 1‟ + Tục gắn hoa rừng lên ngƣời dự lễ đầu khách đến dự lễ Cũng để múa Ong Eo cho thêm duyên dáng Lời kể Ông Bố: + Hình ảnh ơng bố lấy đĩa cơm 3‟ + Trƣớc điệu múa nếp chín, viên thành viên diễn phải gắn lên đầu nhỏ gắn lên đầu cháu nhỏ trẻ em hạt cơm nếp + Hình ảnh chủ lẫn khách lấy cúng tổ tiên để mong hồn bí chín bơi vào nhau, khơng khí cháu đâu no vui nhộn đủ, có cơm ăn + Bê rƣợu cần uống, + Chuẩn bị tục bơi bí lên cƣời đùa rộn ràng ngƣời (bơi bí đỏ chín, đƣợc bôi nhiều may mắn), uống rƣợu cần để thêm cho điệu múa thêm mê say Lời kể bà mẹ: + Hình ảnh bà chị rủ 1‟ + Trong nhà sân múa Ong Eo vui chơi trị bơi bí + Hình ảnh động tác uống rƣợu đội múa mà chƣa có nhạc (Trên ngƣời múa Ong Eo rộn ràng bôi nhiều bí) ngồi sân Lời kể ơng bố: + Hình ảnh mang nhạc cụ chơi 2‟ + Múa Ong Eo khơng thể + Hình ảnh bà chị tập thiếu nhạc cụ, nhạc cụ trung múa góp phần nhƣ 195 điệu múa Ong Eo + Hình ảnh ngƣời bơi bí dừng lại để đứng xung quanh xem + Hình ảnh ông ngồi khề khà rƣợu cần, vừa uống vừa ngắm điệu múa Lời kể bà mẹ: Nói + Hình ảnh động tác múa 4‟ tƣơng quan lên nƣơng ngƣời với thiên nhiên điệu Ong Eo + Chồng mờ trám hình nƣơng, động tác gặt để có + Ong Eo gắn với nghi lễ liên tƣởng cầu mùa, nên động tác múa mơ trực tiếp hình ảnh cầu trời cho gặp nhiều may mắn + Ong Eo mơ hình ảnh gặt lúa, đơm bơng + Múa Ong Eo khó, cần dẻo dai, dẻo dai có đƣợc nƣơng Lời ơng bố: + Hình ảnh kiểu múa giao + Các kiểu múa Ong duyên Ong Eo Eo gắn liền với nam nữ + Hình ảnh khán giả vào giao duyên, múa gắn kết nhảy, hình ảnh ngƣời múa hịa cộng đồng khán giả nhảy múa mê say + Thể tính cộng + Hình ảnh tốp ngƣời uống đồng điệu múa rƣợu cần xong múa, hình ảnh múa say không phân tốp múa nghỉ vào uống rƣợu cần biệt ngƣời múa khán + Hình ảnh cháu bé múa (nếu có) giả, tất nhảy 196 4‟ 10 Các hoạt động khác 1‟ lễ hội bên cạnh múa 11 Lời khẳng định + Hình ảnh chuỗi vấn 1‟30” tồn bền bỉ điệu múa, vấn kiểu lấy múa qua thời gian nhanh lời nói, tiếp nối ngƣời ơng bố, bà mẹ nói đến ngƣời nói vài thành viên đội múa 12 Kết thúc: Ơng bố (trƣởng Slow Speed hình ảnh thuộc 1‟ bản) khẳng định ý nghĩa cụm cảnh điệu nhảy ngày Tết: Điệu múa biểu tƣợng cho mối cộng cảm ngƣời với ngƣời, ngƣời với thiên nhiên, nhịp điệu liên quan mật thiết với tín ngƣỡng cầu mùa năm khát vọng may mắn, tình yêu, niềm hạnh phúc năm tới 197 Phụ lục 4.3: Bài báo điện tử Khoảng cách giới tồn dai dẳng cộng đồng dân tộc thiểu số Các vấn đề bình đẳng giới đan xen với yếu tố dân tộc thường khó giải quyết, địi hỏi Việt Nam cần có cách tiếp cận tồn diện cam kết đầu tư nguồn lực tài năm tới Hồng Kiều (Vietnam+) 04/08/2021 12:58 GMT+7 TIN LIÊN QUAN Mọi ngƣời dân bình đẳng việc tiếp cận hệ thống giáo dục đại 30/07/2021 21:57 Hà Nội: Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mƣờng Quốc Oai 30/07/2021 09:01 Thực giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo 28/07/2021 12:39 Cần bố trí nguồn lực giải đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số 28/07/2021 07:00 (Ảnh minh họa: TTXVN) Khoảng cách giới nhóm dân tộc thiểu số nhóm dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh tồn dai dẳng hầu hết lĩnh vực kinh tế - xã hội Trong cộng đồng ngƣời dân tộc thiểu số, phụ nữ trẻ em gái thƣờng đối tƣợng thiệt thòi 198 khả tiếp cận hội, chuẩn mực xã hội áp đặt vị trí thấp cho họ Đây nhận định đƣợc đƣa hai báo cáo “Số liệu phụ nữ nam giới dân tộc Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019” “Tóm tắt sách: Các vấn đề giới vùng dân tộc thiểu số Việt Nam" Cơ quan Liên hợp quốc bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ (UN Women) phối hợp với Viện Khoa học -Lao động Xã Hội (Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội), Vụ Dân tộc thiểu số (Ủy ban Dân tộc) Đại sứ quán Ireland Việt Nam công bố hôm nay, 4/8 Báo cáo đƣợc công bố nhân kỷ niệm ngày quốc tế dân tộc thiểu số ngày 9/8 Thành tựu bật bình đẳng giới Nội dung hai báo cáo đƣợc công bố gồm số liệu phụ nữ nam giới dân tộc Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019, kết phân tích giới khuyến nghị sách nhằm thúc đẩy bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Các nguồn số liệu, thông tin hai báo cáo nói đƣợc tính tốn từ kết điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số Việt Nam Tổng cục thống kê phối hợp với Ủy ban Dân tộc thực năm 2015 năm 2019 Hai báo cáo tập trung vào bảy chủ đề chính: Dân số; sở hạ tầng tài sản; cao động, việc làm, thu nhập; giáo dục đào tạo; văn hoá xã hội; y tế vệ sinh môi trƣờng; cán bộ, công chức ngƣời dân tộc thiểu số [Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ứng dụng hiệu công nghệ thông tin] Kết phân tích số liệu tách biệt giới tính giai đoạn 2015 - 2019 báo cáo cho thấy thành tựu bật bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số miền núi Nhiều số tài sản, tiếp cận dịch vụ cải thiện đáng kể Cụ thể, tỷ lệ hộ gia đình dân tộc thiểu số có kết nối Internet (wifi, cáp 3G) tăng 9,4 lần, từ 6,5% năm 2015 lên 61,3% năm 2019 Có thể nói bƣớc phát triển mạnh tiếp cận thông tin vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt chênh lệch hộ gia đình dân tộc thiểu số nam nữ làm chủ hộ ít, 1,5% Bên cạnh đó, tỷ lệ học tuổi trẻ em dân tộc thiểu số tăng 15,2% giai đoạn 2015 - 2019, trẻ em gái (tăng 15,9%) tăng cao trẻ em trai (tăng 14,5%) Tỷ lệ ngƣời dân tộc thiểu số tham gia bảo hiểm y tế đạt 93,5% khơng có khác biệt nam nữ Tỷ lệ tảo hôn ngƣời dân tộc thiểu số giảm 4,7% 199 Thu nhập bình quân nhân khẩu/ tháng ngƣời dân tộc thiểu số năm 2018 tăng mạnh 1,8 lần so với năm 2014 Đặc biệt, thu nhập trung bình hàng tháng hộ gia đình dân tộc thiểu số có chủ hộ nữ ln cao so với chủ hộ nam Tỷ lệ chủ hộ gia đình nữ năm 2019 tăng 3,5% so với năm 2015 Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, báo cáo rõ số vấn đề giới ảnh hƣởng đến phụ nữ trẻ em gái tiếp tục tồn vùng dân tộc thiểu số miền núi Tỷ lệ tảo hôn hôn nhân cận huyết thống chung 53 dân tộc thiểu số có giảm, song mức giảm chƣa đồng cá biệt tiếp tục tăng số dân tộc Cần cách tiếp cận sách đa chiều Ơng Bùi Tơn Hiến, Viện trƣởng Viện Khoa học Lao động Xã hội cho biết cộng đồng ngƣời dân tộc thiểu số, phụ nữ trẻ em gái thƣờng đối tƣợng thiệt thòi khả tiếp cận hội, nguồn lực, chuẩn mực xã hội áp đặt vị trí thấp cho họ, giới hạn họ hoạt động sinh sản xuất hộ gia đình Sự đan xen nhiều hình thức phân biệt đối xử sở giới tính dân tộc có ảnh hƣởng phổ biến 200 Báo cáo lao động nữ dân tộc thiểu số làm công việc không ổn định, dễ bị tổn thƣơng, lao động gia đình khơng hƣởng lƣơng nhiều so với lao động nam dân tộc thiểu số lao động nữ ngƣời Kinh Tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số từ 10-49 tuổi sinh sở y tế đạt 86,4%, nhiên thấp đáng kể so với phụ nữ Kinh 99% Nhấn mạnh cách tiếp cận đa chiều, toàn diện để xây dựng chiến lƣợc can thiệp tổng thể bền vững, bà Elisa Fernandez Saenz, Trƣởng đại diện UN Women Việt Nam cho vấn đề bình đẳng giới đan xen với yếu tố dân tộc thƣờng khó giải địi hỏi cách tiếp cận tồn diện nhƣ cần cam kết đầu tƣ nguồn lực tài năm tới "UN Women tin báo cáo góp phần lấp khoảng trống số liệu thống kê giới dân tộc thiểu số Việt Nam đóng góp vào tiến trình thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số," bà Elisa Fernandez Saenz nói Báo cáo vừa đƣợc cơng bố cung cấp tranh rõ nét, đa chiều thực trạng bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Báo cáo vấn đề giới đƣợc Chính phủ giải tốt vấn đề cần tiếp tục nỗ lực can thiệp sách chƣơng trình Các số liệu thống kê giới sở cho trình xây dựng, thực giám sát sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi hƣớng tới phát triển bền vững vào năm 2030 Ông Lƣu Xuân Thủy, Vụ trƣởng Vụ dân tộc thiểu số tin phân tích bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số thông tin tảng, hữu ích cho bên liên quan để 201 thiết kế sách chƣơng trình can thiệp để đảm bảo phụ nữ dân tộc thiểu số không bị bỏ lại phía sau q trình phát triển bền vững đất nƣớc Đại diện đơn vị hỗ trợ tài chính, bà Lisa Doherty, Phó Ban phát triển, Đại sứ quán Ireland Việt Nam cho biết Ireland tin trao quyền hỗ trợ phụ nữ đóng vai trị then chốt Ireland ln ƣu tiên bình đẳng giới hoạt động Ƣu tiên trọng tâm Ireland Việt Nam đảm bảo sách chƣơng trình Chính phủ hỗ trợ dân tộc thiểu số, trọng đặc biệt đến khía cạnh giới ƣu tiên trao quyền cho phụ nữ./ Hồng Kiều (Vietnam+) 202 Phụ lục 4.4: Một số mẫu tờ rơi Tờ rơi “Cộng đồng DTTS sống dựa vào rừng với Biến đổi khí hậu” Nguồn: Trung tâm phát triển sáng kiến cộng đồng môi trường Tờ rơi hướng dẫn người dân thực biện pháp phòng dịch Covid19 Nguồn: Trung tâm Truyền thông Giáo dục Sức khoẻ Trung ương, năm 2020 203 Phụ lục 4.5: Mẫu thông tin đồ hoạ Đồ hoạ thông tin mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS miền núi giai đoạn 2021-2030 (hình 1) Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng DTTS năm 2019 (hình 2) Nguồn: Thơng xã Việt Nam 204

Ngày đăng: 03/06/2023, 08:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w