Tuy nhiên các khá chưa phân tích lâm rõ chủ thể và đối tượng bị qun lý của dự án đầu tư xây dạng ig 111 1.2.1.2 Khải quai công tác quản ÿ dự ân đầu ne xây dụng công trình Trên cơ sở làm
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tác giả luận văn xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tác giả Các sô liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa
từng được ai công bô trong bât kỳ công trình nào.
Tác giả luận văn
Trần Quôc Hoàn
Trang 2LỜI CẢM ON
Với tắt cả sự kính trọng và biết on sâu sắc, tác giả bảy tỏ lỏng biết ơn tới các thiy
cô trường Đại học Thuỷ Lợi đã truy qua trình học cao học tại nhà trường Ngoài ra tác giả cảm ơn lãnh đạo Ban quan lý dự án ngành
[Nang nghiệp và phát triển nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn
tình Nghệ An đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả tìm hiểu sổ liệu phục vụ cho việc làm đề
tài luận văn.
Đặc biệt tác giả ghi lới cảm ơn chân thành nhất tới thiy giáo PGS.TS Nguyễn
“Trọng Tư, thầy giáo đã hướng dẫn cho tác giả nhiều kinh nghiệm, kiến thức quý báu.
và hướng din tác giả hoàn thành luận văn này Qua dé tải luận văn này đã giúp cho tác
giả thêm nhiều kinh nghiệm trong việc nghiên cứu đề tài khoa học cũng như kiến thức
chuyên môn phục vụ tác gid trong thời gian công tác tối
Thời gian làm luận văn 4 thắng chưa phải là nhiều, bản thân kinh nghiệm của tác
giả còn hạn chế nên chắc hin luận văn khó tránh khỏi sự thiếu sót Tác giả rét mong
nhận được sự gốp ý và chỉ bảo của các thầy cô giáo và đồng nghiệp Đó là sự giúp đỡ
quý báu để tác giả cố gắng hoàn thiện hơn nữa trong quá trình nghiên cứu và công tác
ày
Tác giả chân thành cảm ơn Ban cần sự lớp cao học Quản lý xây dựng tại Đại học
“Thủy lợi và ác bạn học viên trong lớp đã tạo kiện, ding góp ý kiến giúp đỡ để tác giả hoàn thành đ tài luận văn nay.
Trân trọng cảm ơn !
Trang 32 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng và phạm vĩ nghiền cứu 2
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 2
CHUONG |: TONG QUAN VE QUAN LY DỰ AN BAU TƯ XÂY DUNG CONGTRÌNH, DU AN SỬ DỤNG NGUON VON NƯỚC NGOÀI ODA,
1.1.Téng quan về den đầu tư xây dựng công trình
1.1.1 Giới thiệu chung về dự án đầu tư và dự án đầu tư xây dựng công trình
1.1.2 Phân loại dy án đầu tư xây dựng công trình.
1.1.3 Đặc điểm cia dự ân đầu tư xây dựng công nh
1.1.4, Các yêu cầu của dự án đầu tư xây dựng công trình
L2 Quân lý dự án đầu tư xây dựng công trh,
1.2.1 Khái quất về công tác quản ý dự dn đu tr xây đụng công nh
1.22 Đặc điểm của quân lý dự ân đầu tư xây đựng co 8
1.2.3 Các mục đích và mục tiêu của công tác quản lý dự án đầu tư xây dung công
¬ - 9 1.2.4, Các inh thức quản ý dự án đầu tr xây dựng công trình, 10
1.3 Dy án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn nước ngoài ODA 15
1.3.1, Khái quit, đặc điểm vé nguồn vin nước ngoài ODA Is
1.3.2 Quy trình vận động, quản ý và sử dung nguồn vốn nước ngoài ODA "
1.4 Tinh bình quản lý dự én đầu tư xây dựng nguồn vốn nước ngoài ODA do ngânhàng th giới tài rợ WB tại Việt Nam trong hôi gian vừa qua »KET LUẬN CHUONG L ¬ ete eereereetenensenennnne ¬—¬- <
Trang 4CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHAP LÝ VÀ THỰC TIEN VE CÁC MÔ HÌNHQUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SU DUNG NGUON VON ODA 24
2.1, Các giai đoạn của dự án đầu tư xây dựng công trình 24 3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án 24 2.1.2 Giai đoạn thực hiện dự án 2
2.13 Gini đoạn kết thúc xây dựng và đưa công tình cia dự ấn vào kha thấc sở
2.3.1 Văn bản Luật 36 2.3.2 Văn bản dưới Luật 36
2.4, Tổng quan về mô hình quản lý dự án đầu tư xây dung 37
2.4.1 Khái niệm về mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng 0 2.4.2 Yêu cầu đối với mô hình quan lý dự án ¬ 38 3.43 Nguyên tắc xây dựng mồ hình quản lý dự án 38 2.44 Một số mồ hình quản lý dự án đầu tư xây dựng 38
24.5 Đặc điễm của các dự án đầu tư xây dmg công tỉnh ngành nông nghiệp và phát
triỄn nông thôn ảnh hưởng tới mô hình quản lý dự án 4
2.5 Các nhân tổ nh hưởng tới mô hình quân lý đự ân đu tr xây dựng, #t
2.6, Thực trạng về mô hình quản lý dự án của một số ban quản lý dự án đầu tư xây dựng trực thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An 46
2.6.1 Thực trang mô hình quản lý dự ấn của Ban quản lý dự án nông nghiệp và phát
triển nông thôn Nghệ An 46 2.6.2 Thực trang mô hình quản lý dự án của Ban quản lý dự án đề điều 50 2.63 Phan tích im nhược điểm mỗi quan hệ giữa các ban quản lý dự án với Sở Nông nghiệp va phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An 54
Trang 5CHƯƠNG 3 : ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIEN MÔ HINH QUAN LÝ CHO
DỰ ÁN QUAN LÝ THIÊN TAL WBS TẠI BAN QUAN LÝ DỰ ÁN NGÀNH.
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN THUỘC SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ.PHÁT TRIÊN NONG THÔN TINH NGHỆ AN 37
3.1 Giới thiệu về dự án quản lý thiên tai WBS tại Nghệ An 5ĩ
3.2 Thực trang, tổn tại và phân tích nguyên nhân dẫn tối các tồn tại trong công tác
‘quan lý dự án đầu tư xây dựng công trình 63
3.2.1, Tinh hình thực hiện công tác quản lý dự án đầu tw xây dựng Quản lý thiên ta
WBS tại Nghệ An 63
3.2.2 Tóm lược các tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
‘Quan lý thiên tai WBS tại Nghệ An hiện nay, 69
312.3 Phân ich nguyên nhân dẫn tới các tồn ti, hạn chế trong công tác quản lý dự án
fi tư xây dựng Quản lý thiên tai WBS 10
3.3 Một số định hướng nhằm hoàn th
34
mô hình quản lý dự án đầu tw xây dựng 72
xuất mô tổ chức phù hợp với Ban quản lý dự án xây dựng trực thuộc Sở
dự án đó 7
73
‘va sự rằng bui ta Chủ đầu t với các Ban quản
3.4.1 Cơ sở xây dựng mô tô chức Ban quản lý dự án mí
3.42 ĐỀ xuất mồ hình Ban quản lý dự ấn xây dụng và sự rằng buộc giữa Chit đầu tr
với các Ban quản lý dự án đó 1
3.43 Ứng dụng mô hình mới vào dự án đầu tư xây đựng Quản lý thiên tai WBS tỉ
Nghệ An 16
KET LUẬN CHƯƠNG 3 scccssessssssessssiensseesnsnseennsssee 94
KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 95TAL LIEU THAM KHẢO 98
Trang 6“Các me ti của quản ý dự án đầu tr xây dựng
Quy trình thực hiện quản lý dự án ODA
Mô hình chủ đầu tự trực tiếp quản lý dự án
Mô hình chủ nhiệm điều hin dự án
M6 hình tổ chức dang chia khóa trao tay
“Tổ chức dự án theo chức năng,
Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án
Co cấu tổ chức Ban QLDA Nông nghiệp và PTNT Nghệ
An(NAPMU)
Cơ cấu tổ Ban QLDA để điều Nghệ An
Đề xuất mô hình cơ cấu tổ chức của Ban QLDA
Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp
và pt tiễn nông thôn tỉnh Nghệ An
Cơ cấu tổ chức của Ban QLDA ngành nông nghiệp và
hít tiển nông thôn tỉnh Nghệ An
Mỗi quan hệ giữa Ban QLDA ngành Nông nghiệp và
PTNT Nghệ An và cơ quan, tô chức liên quan.
ĐỀ suất cơ cấu tổ chức quản lý dự án của Ban QLDA
ngành NN và PTNT tỉnh Nghệ An đối với dự án WBS
Đề x
WBS tai Ban QLDA chuyên ngành NN và PTNT tỉnh
tổ chức quản lý đổi với dự án Quản lý thiên tai
Mỗi quan hệ giữa Ban quản lý dự án và cơ quan tổ chức,
khác có liên quan
Trang
10
B 1? 39 40 a 42 42 49
Trang 7Giá tr hạng mục dự án Quản lý thiên tai
“Tổng mức đầu tư của dự án Quản lý thiên tai
Tình hình thực hiện các gói thi thi công xây lắp
Trang
4
59
63
Trang 8NN PINT
Nr NITC opa TVGS XDCT UBND
"Nguyễn nghĩa Ban quấn lý dự án
Chủ đầu tư
Cong trình xây đựng
Dyin đầu tư
Dự án
Đầu tư xây dựng
Ngân sich nhà nước Nông nghiệp và phit iển
nông thôn Nhà thầu
Nha thầu thi công
Trang 9MỞ DAU
1 Tỉnh cấp thiết cin đề tai
Những năm vữa qua, ngành Xây dựng cơ bản cổ bước tiến vượi bậc và đã thalại được nhiều thành tựu to lớn cho đắt nước Trong mọi lĩnh vực của ngành đã tiếpcân được hiện đại hóa, công nghiệp hóa và đô thị hóa ở nhiều địa phương Bat nước.ching ta đã có thêm nhiều những khu công nghiệp mang lại hiệu quả cao, những đô
thị mang tằm vóc mới, những con đường ngày cảng hiện đại, nhiều công trình thủy.
lợi, thủy điện phát huy tốt hiệu quả Những thành tu đó đã góp phần quan trong
trong việc tạo ra sự tăng trưởng kinh tế, n định về chính tr, bước đầu đáp ứng được
một phin nhu cầu cơ bản của xã hội trong nhiều năm qua
Để phát triển kinh tế xã hội, hàng năm ngân sách Nhà nước bỏ ra một lượng vốn
đáng kể cho các dự án xây dựng công trình hạ ting kỹ thuật từ Trung ương đến địa
phương Việc quản lý các dự én ĐTXD thuộc nguồn ngân sich Nhà nước, các dự án
ĐTXD thuộc nguồn vốn ODA trên địa bản tinh Nghệ An nói chung và ngành Thủy lợi
Nghệ An nối riêng, thời gian qua đã có tiễn bộ, nhiều dự ân đầu tư đã hoàn thành và
từng bước phát huy hiệu quả, góp phần chuyển dich cơ cấu kinh tế, cải thiện từng bước
đồi sống vật chất và tinh thin của nhân din, Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn cồnnhững tò ti ong công tác quin lý dự án ĐTXD trên địa bản tỉnh, một sổ công tinh
chất lượng còn hạn chế, thời gian thực hiện còn bị kéo dài, do đó việc hoàn thiện mô
"hình quản lý dự án ĐTXD trên địa ban tỉnh là rất cần thiết
Từ những nhận thức trên, với mong muốn áp dụng những kiến thức được học tập.
và nghiên cứu ở Trường Đại học Thủy Lợi cũng như với kinh nghiệm thực tiễn trong.
‘qué tình công tác tại Ban QLDA ngành Nông nghiệp và PTNT Nghệ An, tác giả chọn tài với tên gọi: "Hoàn thiện mỏ hình quản lý cho dự án Quản lý thiên tai WBS tai Ban QLDA ngành Nông nghiệp và PINT Nghệ An "làm đề tải luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan lý Xây dựng.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 10Mục xì của để tài nghiên cứu hướng tới chủ yếu lề
+ Lâm tõ cơ sở lý luận về các mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn trong vả ngoài nước,
+ Phân tích thực trạng mô hình quản lý dy án đầu tư xây dựng cho dự án Quản lý thiên tai WBS hiện nay của Ban QLDA ngành nông nghiệp và phát trién nông thôn thuộc Sở
"Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
+ ĐỀ xuất các giải pháp hoàn thiện mô hình quản lý đầu tư xây dựng cho dự án Quản
lý thiên tai WBS hiện nay của Ban QLDA ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tinh Nghệ An.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
+ Dat tượng nghiên cửu: Công tác quân lý dự án “Quan lý thiên tai WBS” của Ban
QLDA ngành nông nghiệp và phát tiễn nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp và phát iển nông thôn tính Nghệ An
+ Phạm vi nghiên cứu: Mô hình quản lý cho dự án "Quản lý thiên tai WBS” của Ban
QLDA ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển
nông thôn tỉnh Nghệ An,
+ Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ khi phê đuyệt dự án Quan lý thiên tai WBS” tại tỉnh Nghệ An cho đến nay (từ năm 2012 đến nay)
4 Các iếp cận và phương pháp nạ
+ Các tiếp cận: tiếp cận các cơ sử lý thuyết vỀ công túc quản lý dự án đầu tư tư xây
dumg công trình, các mô hình quản lý dự án và các văn bản quy phạm pháp luật cia
nhà nước v8 công ác quản ý dự án đầu tư xây dựng công tinh
+ Phương pháp nghiên cứu: rong quá tình nghiên cứu để ti tác giả uận văn có sửdụng tổng hợp các phương pháp sau đây: phương pháp tổng hợp, phân tích hệ thống,hân ích định tính và định lượng, phương pháp so sinh, các phương pháp thông kệ
hợp với khảo sát thực tế.
Trang 11CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRINH, DỰ ÁN SỬ DỤNG NGUON VON NƯỚC NGOÀI ODA
1LI-Tổng quan vé dự án đầu tư xây dựng công trình
1-1 Giới thiệu chung về đụ án đu ue vide án đầu xây dựng công trình
LALLA Khái quất vé de ân đầu tr
“Có khá nhiều định nghĩa về dự án đầu tr được nêu lên trong các tải lệu nghiên cứu:
“Trong tải liệu khác thi dự án đầu tu xây dung lại được coi như l
vvé bo vốn trung và dai hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bản cụ thé, trong khoảng thời gian xác định [6]
[hur vậy có thé nói ing: Dự án dầu tư là tập hợp các đối tượng đầu tư hay các hoạt
động bỏ vốn được hình thành và thực hiện theo kế hoạch cụ thể, với các điều kiện rằng
buộc để đạt được các mục đích nhất định, cụ th li các lợi ich, trong khoảng thời gian xác định |5]
1.1.1.2 Khái quái vỀ dự án đầu te xây dựng công trình:
Dự ân đầu tr xây dung là một tưởng hop die biệt của dự án đầu tr, rong đồ có hoạt
động xây dựng Dự án đầu tư xây dựng công trình khác với các dự án khác là dự ánđầu tư buộc có liên quan đến xây dựng, di tỷ trong trong tổng vốn đầu tư của phần
"Nói một cách khoa học "Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các dé xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình.
xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy tr, nâng cao chất lượng công «tinh hoặc sin
3
Trang 12phim, dịch vụ trong một thời hạn nhất định Nội dung của dự án đầu tư xây dựng được
thể hiện ong tả liệu gọi là hồ sơ dự án M theo quy mô ính chất của công tnh cia
dự án, có thé là báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu kha thi hoặc báo.sáo kinh tế kỹ thuật” [3]
1.12 Phân loại dự ân đầu tr xây đụng công trình
Theo nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 thing 06 năm 2015 của Chính phủ thì dự
án DTXD công trình được phân ra nhiều loại theo một sé tiêu chuẩn như sau:[3]
112.1 Theo quy mô và tính chất
Theo dấu hiệu này dự án ĐTXD công trình được phân biệt thành dự án quan trọng
1.1.2.2 Theo nguôn vốn đầu tr
Can cứ theo nguồn vốn, dự án được phân thành các nguồn như sau:
- Dy án sử dụng vốn ngân sách nhà nước (bao gồm các dự án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an nình, hỗ trợ cho các dự ân của doanh nghiệp đầu tr vào lĩnh vực
cần sự tham gia của Nhà nước, chỉ cho các công tc lập và thực hiện các quy hoạch tông thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thỏ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn)
= Dy án sử dụng vốn ngoài ngân sách nhà nước bao gồm: tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng ĐTPT Nhà nưới vốn đầu tr phát triển doanh ngh
nhà nước.
Trang 13= Dye sit đụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều
nguồn vốn [3]
1.1.2.3 Theo các tiêu chi khác
đấu hiệu
"Ngoài cách phân loại trên, các dự án ĐTXD còn được phân loại theo một
khác như loại hình công trình, mục dich sử đụng, ình thức đầu tư,v.v
= Theo loại hình công trình xây dựng.
Công tinh dân dụng, công trình công nghiệp, công tinh hạ tầng kỹ thuật, công
trình an ninh-quốc phòng, công trình giao thông, công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn [3|
= Theo mục dich sử dụng
+ Dự án có mye đích kinh doanh,
+ Dự án không có mục đích kinh doanh.
= Theo hình thức đầu tư
+ Dự án đầu tr xây dựng mới
+ Dự ân đầu tự hi (cải tạo, sửa chữa
= Theo tiêu chỉ có yêu tổ nước ngoồi
+ Dự án ó yếu tố nước ngoài.
+ Dự ân không có yếu tổ nước ngoài
1.1.3 Đặc điền của dự ân đầu tr xây dựng công trình
Dự án đầu từ xây dựng có một số đặc điễm sau:
Dyan e6 tinh thay đổi: Dự án xây dựng không tồn tại một cách ôn định, hàng loạt
phin tử của nó đều có thể thay đổi trong quá trình thực thi do nhiều nguyên nhân,
ching hạn các ác nhân từ bên trong như nguồn nhân ực, tải chính, các hoạt động sin
Trang 14xuất và bên ngoài như môi trường chính tị, kinh tế, kỹ thuật và thậm.
chí cả điều kiện kinh tế xã hội
~ Dyn có tinh duy nhất Mỗi dự án đều có đặc trumg tiêng biệt lại được thực hiệntrong những điều kiện khác biệt nhau cả về địa điểm, không gian, thoi gian và môi
trường luôn thay đổi.
= Darn cổ hạn chế về thời gian và quy mô: Mỗi dụ án đều có điểm khởi đầu và kết
thúc rõ rằng và thường có một số kỳ hạn có liên quan Có thé ngày hoàn thành được Ấn
định một cách tuỷ ý, nhưng nó cũng trở hành điểm trọng tâm của dự dn, điểm trong
tâm đồ có thé là một trong những mục tiêu của người đầu tư Mỗi dự án đều đượckhống chế bởi một khoảng thời gian nhất định, trên cơ sở đó trong quá trình triển khaithực hiện, nó là cơ sở để phần bổ các nguồn lực sao cho hợp lý và có hiệu quả nhất Sự
thành công của Quản lý dự án (QLDA) thường được đánh giá bằng khả năng có đạt
được đúng thời điểm kết thúc đã được định trước hay không?
= Dyrdn có liên quan đến nhiều nguồn lực khác nhau: Triển khai dự án là một quá
trình thực hiện một chuỗi các để xuất để thực hiện các mục đích cụ thể nhất định,chính vi vy để thực hiện được nó chúng ta phải huy động nhiều nguồn lực khác nhau,việc kết hợp hài hoà các nguồn lực đó trong quá trình triển khai là một trong những
nhân tổ góp phần nâng cao hiệu quả dự án(5]
11-4 Các yêu cầu cia dục ân đầu t xâp dựng công trình:
Tự án đầu tư xây đựng công trình phải bảo đảm các yêu cầu chủ yéu sau đầy:
4) Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành và
quy hoạch xây dựng;
b) phương án thiết k và phương án công nghệ phủ hợp:
©) An toàn trong xây đựng, vận hành, khai thác, sử dụng công trình, an toàn phòng, chống cháy, nỗ và báo vệ môi trường;
4d) Bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án
Trang 15Đắi với những công tình xây dựng cổ quy m6 lớn, trước kh lập dự ấn hỗ đầu tư xây
dụng công tinh phải lập báo cáo đầu tư xây dựng công tình để trinh cấp có thẩm
quyển cho phép đầu tư.
Nội dung chủ yếu của báo cáo đầu tư xây dụng công trinh bao gém sự cần thiết đu tư
dự kiến quy mô đầu tư, hình thức đầu tư; phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, xácđịnh sơ bộ tổng mức đầu tu, phương án huy động các nguồn vốn, khả năng hoàn vỗ
toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế - xã hội của dự án.
Đối với dự ân đầu tư xây dựng công trình có sử dụng vốn nhà nước, ngoài việc phảibảo đảm các yêu cầu quy định tai khoản 1 Điều này việc xác định chỉ phi xây dựng
phải phủ hợp với các định mức, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật do cơ quan quản lý nhà nước
số thim quyền vé xây dựng ban hành và hướng dẫn áp dụng Đối với dự ân đầu tơ xây
‘dung công trình có sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) thì phải bảo dimkịp thời vốn đổi ứng |5]
1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
1.2.1 Khải quát quản lý dự ân đầu tr xây dựng công trình
1.2.1.1 Khái quất vé công tắc quản lý dự án nói chung
‘Theo quan điểm của Viện quản lý dự án quốc tế (PMI-2000): “Quan lý dự án là việc
4p dụng kiến thức, các kỹ năng, các công cụ va các kỹ thuật vào hoạt động dự án nhằm
dap ứng các yêu cầu của dự án”
“Quán ý dự án là tổng thể những tác động có hướng dich của chủ thé quản lý tới quá trình hình thành, thực hiện và hoạt động của dự án nm đạt tới mục tiên dự án tong
những điều kiện và môi trường biến động Một cách cụ thể hơn, quản lý dự án là quátrình chủ thể quản ý thực hiện chức nang lập k hoạch, tổ chức, điều hình và kiểm tr
dự án nhằm đảm bảo các phương điện thời han, nguồn lực (chi phí) và độ hoàn thiện.(chất lượng) của dự ân"
“Quin lý dự án là quá trình lập ké hoạch, điều phối thoi gian, nguồn lực và giám sắtquá trình triển khai của dự ân nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thinh đúng thi hạn,
7
Trang 16trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được
chất lượng sản phẩm, dịch vụ bằng phương pháp và điều kiện tốt cho phép”
“Nhận xé: Ce khối niệm vỀ quản lý dự án của các tác giả nêu trên đã để cập đến một
số yếu tổ cơ bản của quản lý như phương thức tác động của chủ thể quản lý
tượng bị quản lý và mục tiêu của quản lý dự án nói chung cần đạt được Tuy nhiên các
khá chưa phân tích lâm rõ chủ thể và đối tượng bị qun lý của dự án đầu tư xây
dạng ig (111
1.2.1.2 Khải quai công tác quản (ÿ dự ân đầu ne xây dụng công trình
Trên cơ sở làm rõ khái niệm quản lý dự án nồi chung, khi niệm về công tác quân lý
dự án đầu tư xây dựng được hiểu như sau
Cong tác Quản lý dự ân dầu tư xây dụng là tổng hợp các tác động của chủ thể quản lý(Chủ đầu tư) bằng pháp luật xây dựng, bằng các chức năng quản lý như chức năng lập
kế hoạch công việc đỂ quản lý; chúc năng tổ chức điều hình thực hiện các công việc; chức năng kiểm tra, kiểm soát, hiệu chỉnh các sai lệch trong quản lý gây ra đến đối
tượng bị quản lý là toàn bộ các hoạt động đầu tư xây dựng của dự án và các chủ théthực hiện chúng nhằm hoàn thành tắt các mục tiêu đặt ra cho dự ấn 11]
1.22 Đặc diễm cũa quân lý dự ân đầu tư xây dựng
Xuất pht từ đặc thủ của đự án đầu t xây đựng đã phân ích ở trên, ác giả thấy rừngcông tác quản lý dự án đầu tư xây dựng có một số các đặc điểm như sau:
Thứ nhất, công tác tổ chức quản lý dự án mang tính tạm thỏi Tổ chức quản ý dự én
nói chung và quản lý dự án đầu tư xây dựng nói riêng được hình thành để phục vụ dự
án trong một thời gian hữu han; trong thời gian thực hiện quản lý dự án, nhà quản lý
dự án thường hoạt động phối hợp với các phòng ban chức năng; sau khi kết thúc dự án,
cần phải tiến hành phân tích, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm cho hoạt động quản lýtiếp theo
“Thứ hai, quan hệ giữa chuyên viên quản lý dự án chuyên nghiệp với bộ phận chức
năng trong tổ chức là quan hệ phối hợp chặt chẽ về mặt tổ chức và nghiệp vụ Công
8
Trang 17của dự án đòi hỏi có sự tham gia của nhiều bộ phận chức năng; người đứng đầu.
cđự án và những người tham gia quản lý dự án là những người có trích nhiệm phối hop
mọi nguồn lực, mọi người tir các bộ phận chuyên môn nhằm thực hiện thắng lợi mụctiêu dự án Tuy nhiên giữa họ thường nảy sinh mâu thuẫn về vấn đề nhân sự, chỉ phí,
thời gian và mức độ thỏa mãn các yêu cầu về kỹ thuật.
“Thứ ba, quản lý dự án thường phải đối phó với nhiều rủi ro có độ bắt định cao trong
công tác lập kế hoạch, dự tính chỉ phí, dự đoán sự thay đổi công nghệ, sự thay đổi cơ
i tổ chức , do vậy quản lý dự án phải nhất thiết chú trọng công tác quản lý rủi ro, cần xây dựng các kế hoạch, trién khai thường xuyên các biện pháp phòng và chống rủi
tô
Thứ tư, trong quản lý dự án vẫn đề đặc biệt được quan tim là quản lý thời gian và
quản lý sự thay đồi Môi rường của dự án là môi trường được biển động do ảnh hưởngcủa nhiễu nhân tổ, quản lý tốt sự thay đổi góp phần thực hiện tốt mục tiêu của dự án
Ngoài ra vẫn để quản lý nhân sự phải lựa chọn được mô hình quản lý tổ chức phủ hợp
sẽ có tác dụng phân rõ trích nhiệm và quyển lực rong quản lý dự án; do đó, dim bảo
‘va sắng tạo trong hoạt động quản lý dự án [5]
chủ ÿ in đặc điểm riêng của từng dự án, do đó đôi hỏi phải xem xét kỹ
1.23 Che mye dich và mục tiêu cia công the quản lý dự ân đầu tư xây dựng công
trình
we án đầu tư xây dựng công trình là đảm bảo đưa dự án
Mục dich của công tác quản Ì
dầu tr xây dựng công tình dim bảo về chit lượng, hiệu qua về chỉ phí và tiết kiệm về
thời gian
Tay thuộc vào quy mô dự ân tính chất dự ấn và phụ thuộc vã đặc điềm kinh tế xã hội
cia từng quốc gia mà mỗi nuớc có những mục tiêu quản lý dy án khác nhau Ở mức cơ
9
Trang 18bản nhất được nhiễu nước trên thể giới áp dung là am giác mục tiêu: chất lương, chỉ
- Bảo vệ môi trường.
Các mục tga ota quan lý dự án được thể hiện bằng sơ đồ ở hình 1.1 như sau
Chất lượng
~ Chủ đầu tư Chi phi
~ Nhỏ thầu
= Cơ quan quản lý nhà
“Thời
An toàn Moi trường Hình 1.1 Các mục tiêu của quản lý dự án đầu tw xây dựng [5]
Mặc dù các chủ thể (chủ đầu tr, nhà thâu, cơ quan quản lý nhà nước) đều có chung
mục tiêu cần dat được trong quản lý dự án nhưng phương thức và công cụ quản lý
khác nhau nhất định.|5]
1.2.4 Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Trang 19“Theo Luật Xây dựng nim 2014, căn cứ quy mô, nh chit, nguồn vốn sử dụng và điều
kiện thực hiện dự án, người quyết định dầu tư quyết định áp dụng một trong các hình thức tổ chức điều hành quản lý dự án sau: [319]
1.24.1 Ban quản lý dự án đầu ne xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án
xây đhng ku vực
Bộ trưởng, Thủ trường cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, cắp huyện, Chủ
tịch Hội đồng quản trị tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước quyết định thành lập
Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vực để thực hiện chức năng chủ đầu tư và nhiệm vụ quản lý đồng thôi nhiều dự án sử dụng vẫn ngân sách nhà nước, vin nhà nước ngoài ngân sách.
Hình thức Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực được áp dung
đối với các trường hợp
+ Quin lý các dự án được thực hiện trong cũng một khu vục hình chính hoặc trên cùng một hướng tuyển;
+ Quản lý các dự ân đẳu tư xây đựng công tình thuộc cũng một chuyên ngành;
+ Quin lý các dự án sử đụng vốn ODA, vin vay của cũng một nhà ti trợ có yêu cầu
hải quan lý thống nhất về nguồn vốn sử dụng.
Ban quản ý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vục cổ tr cách pháp nhân dy,được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hàng thương.mại theo quy định, thực hiện ee chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của chủ đầu tư và trực
tổ chúc quản lý thực hiện các dự án được giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và người
"quyết định đầu tư về các hoạt động của mình; quản lý vận hành, khai thác sử dụng công trình
hoàn hành kh được người quyết ịnh đầu tư giao
Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vực được thực hiện tư vấn QLDA cho các
cdự án khác trên cơ sở bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ QLDA được giao, có đủ điều kiện
VỀ năng lực thực hiện và được người quyết định thành lập chấp thuận.
Uu, nhược điểm của hình thức quản lý dự án Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu
"
Trang 20'VỀ ưu điểm: Về chuyên môn có tính chuyên nghiệp cao, tập trung quản lý dự ấn đúng
chuyên ngành đảm bảo đúng chuyên môn kỹ thuật của các dự án, những vướng mắc trongquân lý dự án được giải quyết trực kiện gi quyết nhanh, kịp thời: VỆ
quân lý sẽ giảm bớt cơ chế "xin cho”,
Về nhược điểm: Dễ tạo ra xung đột lợi ch với đơn ví được giao sử dạng sản phẩm xây
dựng.
1.24.2 Hình thức Ba quản lý dự ân đầu ne xy dụng một dự án
Đây là mô hình Ban QLDA do Chủ đầu tư (CDT) thành lập để thực hiện một dự án
nhóm A có công trình cấp đặc biệt, dự án có áp dụng công nghệ cao được Bộ trưởng
Bộ Khoa học và công nghệ xác nhận bằng văn bản; dự án về quốc phòng, an ninh có
yêu cầu bí mật nhà nước, dự án sử dụng nguồn von khác.
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án là tổ chức sự nghiệp trực thuộc chủ đầu
tu, có tư cách pháp nhân độc lập, được sử dung con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hing thương mại theo quy định để thực hiệ các nhiệm vụ aun lý dự án được chủ đầu tư giao; chịu trích nhiệm trước pháp lật và chủ đầu tr về hoạt động quản lý dự án của minh,
Ban QLDA Dau tư xây dựng một dự án phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định,được phép thuê tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lục để thực biện một số
công việc thuộc nhiệm vụ quản lý dự án của mình CDT quy định chúc năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức hoạt động của Ban quản lý dự án dầu tư xây dựng một dự
án theo quy định như sau: Ban QLDA DTXD một dự án có con dấu, tài khoản thực hiện nhiệm vụ quyền hạn theo ủy quyền của CBT Cơ cấu tổ chức của Ban QLDA,
gém Giám đốc, Phó giám đốc vả các cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ tùy thuộc theo yêu
cầu, tinh chất của dự ăn Thành viên của Ban QLDA lâm vige theo chế độ chuyên trách
hoặc kiêm nhiệm theo quyết định của chủ đầu tư.
12441 Hình thức Chủ đầu r mực tp thực hiện quản dự ân
Trang 21Chủ đầu te Cin bộ chuyên môn
“Các nhà thầu thí Dy an “Các nhà thầu
công, cũng cấp, t tev
Hình 1.2: Hình thức Chủ đầu ttre tiếp quân lý dự ân (3]
+ CDT sử dụng tư cách pháp nhân của minh và bộ máy chuyên môn trực thuộc để trực.
quan lý đối với dự án cải tạo, sửa chữ ning cấp công trình xây dựng quy mô nhỏ
có tổng mức đầu tư đưới 5 (năm) tỷ đồng, dự án có sự tham gia của cộng đồng và dự
ấn có tổng mức đầu tư dưới 2 (hai) ty đồng do UBND cấp xã làm Chủ đầu tư
+ Cá nhân trong bộ máy của Chủ đầu tr tham gia quản lý dự án lam việc theo ch độ
kiêm nhiệm và phải có chuyên môn nghiệp vụ phủ hợp với công việc đảm nhận chủ
đầu tư được thuê tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực để giám sắt thi công và
tham gia nghiệm thu hang mục, công trình hoàn thình Chỉ phí thực hiện dự án phải duge hạch toán riêng theo quy định của pháp luật
Uu điểm:
+ Không t6n kém chi phí do tự tổ chức thực hiện;
+ Thông tin từ dự án đến CBT nhanh vi không phải qua nhiều cf
+ Phản ứng linh hoạt từ các biển cổ trong dự án;
+ Tiết kiệm chỉ phí, giám sắt trực tiếp;
Nhược điểm:
+ Độ chuyên môn hỏa không cao, đặc biệt đối với các dự án lớn, phức tạp có thể c những phát sinh mà xử lý không chuyên nghiệp;
B
Trang 22Điều kiện áp dụng:
+ Phù hợp với các dự án mã chủ đầu tư có năng lực, kinh nghiệm vé quản lý dự án đầu
tự xây dựng
12.44 Hình thức chỉ đầu thuê ne vẫn quản lý dự ân đầu xây dựng
Trường hợp CDT thuế tổ chức tư vin có đủ điều kiện năng lự theo quy định của phápluật về xây dựng đ thực hiện QLDA sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sich, dự ấn sử
dụng vốn khác hoặc dự án có tính chất đặc thủ, đơn lẻ mà CĐT không có điều kiện để
trực tiếp quản ý thục hiện dự án Trách nhiệm, quyén hạn của tư vẫn QLDA đượcthực hiện theo hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên, Tổ chức tư vấn QLDA đảm nhậnthực hiện một phần hoặc toàn bộ các nội dung quản lý dự án theo hợp đồng ký kết vớichủ đầu tư Tổ chúc te vin QLDA được thuê tổ chức, cá nhân tư vẫn tham gia quản lý
nhưng phải được CĐT chấp thuận và phủ hợp với hợp đồng đã ký với chủ đầu tư.
CDT có trich nhiệm giám sát việc thực hiện hợp đồng; xử lý các vấn để có li quan
giữa tổ chức tư vấn quản lý dự án với các nhà thầu và chính quyền địa phương trong qua trình thực biện dự án.
Điều kiện áp dung: Ap dụng hình thức thuê tổ chức tr vấn quản lý dự án khi Chủ đầu
tự không có điều kiện để trực tiếp quản lý thực hiện dự án,
Tổ chức tư vin QLDA có thể hoặc không cần thành lập Ban QLDA, nhưng phải chịu
trích nhiệm trước pháp luật và CDT về các nội dung đã cam kết trong hợp đồng Tư vin
QLDA phải bồi thường th
QLDA phải chịu trách nhiệm về các hoạt động QLDA tại công trường xây dựng
hại do lỗi của mình gây ra tong quá trình QLDA Tư vẫn
Nhiệm vụ, quyền hạn của CBT và tổ chức tư vin QLDA:
CDT thực hiện nhiệm vụ quyền hạn kể từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án
đến khi nghiệm thu bản giao đưa công trình vào khai thác sử dụng bảo đảm tính hiệu quả, tính khả thi của dự ấn và tuân thủ các quy định của pháp luật CDT có trích
nhiệm lựa chọn và ký hợp đồng với tổ chức tư vin QLDA có đủ điều kiện năng lực tổ.
chức quản lý để giáp chủ đầu tr quản lý thực hiện dự án CBT cỏ trích nhiệm kiểm
tra theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư vẫn quản lý dự án.
4
Trang 23Tu vẫn QLDA thực hi nhiệ vụ, quyển hạn theo thoả thuận trong hợp đồng ký
giữa chủ đầu tư và tư vin QLDA Tư vin QLDA chịu trích nhiệm trước pháp luật và
chủ đầu tư về việc thực hiện các cam kết trong hợp đồng
Ưu, nhược điểm của hình thức thuê tư vấn QLDA:
+ Uu điểm: Tinh chuyên nghiệp trong QLDA cao; Vai tò giảm sát xã hội trong QLDA được mở rộng.
+ Nhược điểm: Chỉ phí QLDA cao; Công việc và những vướng mắc trong QLDA
Không được giải quyết trực tiếp nên có điều kiện giải quyết nhanh, kịp thời
1.3, Dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn nước ngoài ODA
1.3.1 Khái quất, đặc điềm về nguần vẫn nước ngoài ODA
1.3.1.1 Khái quát về nguẫn vốn nước ngoài ODA
Nguồn vốn nước ngoài ODA (Official Development Assistance) hay côn gọi là vẫn hỗ
trợ phát triển chính thức, là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện tu đãi (về lãi suất, thôi gìan ân hạn và trả nợ) của chính phủ, các tổ chức của Liên
hiệp quốc, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ chức tải chính quốc tế (như WB, ADB, IMF ) đành cho chính phủ và nhân din nước viện trợ Các cơ quan tổ chức hỗ.
trợ phát triển nêu trên được gọi chung là đối tác viện trợ nước ngoài
1.3.1.3 Đặc điển của các dự án có dùng nguén vốn nước ngoài ODA
Ngoài vige ân hủ theo quy định của Việt Nam, các đự án sử dụng nguễn vốn nước
ngoài ODA còn phải kèm theo những điều khoản ring buộc lin quan theo quy định
của nhà tài trợ đến:
~ Cang cấp, mua sắm hing hóa, dich vụ (đặc biệt là địch vụ tư vẫn giám sit) từ một sốnhà cung cắp hoặc quốc gia nhất định
Han chế một số đối tượng tham gia vio dự ấn
- Các quy định của Việt Nam nếu trái với quy định của nhà tai trợ thì áp dụng theo
cquy định của nha tài ery
Trang 24Loại hình dự án ưu tiên sử đụng nguồn vốn nước ngoài ODA,
~ Các dự án có quy mô lớn, phức tạp, biện đại phục vụ mục tiêu quốc
~ Chịu chi phối và các quy định pháp lý của nhà tài trợ
= Có cam kết vay trả nợ trong các tài liệu của dự án
~ Điều hòa trong huy động von đối ứng để thực hiện dự án
- Dự án được quan ý bởi ch độ kiểm soát và bio cáo nghiêm ngặt
Thủ tục phê duyệt đối với dự án sử dụng nguồn vốn nước ngoài ODA như sau:
- Chủ tịch nước phê chuỗn điều tức quốc tế vé nguồn vốn nước ngoài ODA
- Thủ tưởng chính phủ ph duyệt
+ Danh mục ti trợ của dự ân sử dụng nguồn vin nước ngoài ODA
+ Văn kiện chương trình, dự án quan trọng quốc gia
+ Văn kiện chương trình kèm theo khung chính sách
+ Chương trình, dự án trong lĩnh vực an nình, quốc phòng, tôn giáo
~ Thủ trưởng cơ quan chủ quản phê duyệt văn kiện chương trình, dự án đổi với các trường hợp dự án sử dụng nguồn vốn nước ngoài ODA khác.
Lãi sudt của nguồn vốn nước ngoài ODA: Thường được hưởng lai sult uu đãi với các
điều kiện về ii suất thời gian ân hạn về thời gian trả ng, bảo đảm yếu tổ không hoànlại đạt ít nhất 35% với các khoàn vay có ring buộc và 25% đối vị các khoản vay không rằng buộc.
~ Nguồn vốn nước ngoài ODA thường kèm theo các điều kiện ring buộc nhất dink
Tùy theo khối lượng nguồn vốn nước ngoài ODA va loại hình vig uốn vốn n trợ mài
nước ngoài ODA có thể kèm theo những điều kiện ring buộc nhất định Những điều
kiện ring buộc này có thé à rằng buộc một phần và cũng có thé là rằng buộc toàn bộ
về kinh tế, xã hội và thậm chí cả rằng buộc về chính trị Nguồn vốn nước ngoài ODA
16
Trang 25luôn chứa đựng cả inh tu đãi cho nước tiếp nhận và lợi ch của nước viện trợ.
~ Nguồn vốn nước ngoài ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ: nguồn vốn nước
ngoài ODA không có khả năng đầu tu trve tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu
trong khi vige trả nợ lại đựa vào xuất khẩu thu ngoại ổ Do đó, các nước nhận nguồn
vốn nước ngoài ODA phải sử dụng sao cho có hiệu quả, trắnh lâm vào tỉnh trạng
không có khả năng trả ng.
1.3.2 Quy trình vận động, quan lý và sử dụng nguồn vin nước ngoài ODA
Hiện nay Quy trình vận động, quản lý và sử dụng nguồn vốn nước ngoài ODA về nâng
cấp đô thị được thực hiện theo quy trình các bước như sau:
Bước I: Xây dung và phê duyệt danh mục tài trợ
q
‘Bude 2: Chuẩn bị, thẩm định, phê duyệt chương trình dự án
iBước 3: Ký kết điều ước quốc tế về ODA và vốn vay ưu dãi
Bude 4: Tổ chức thực hiện chương trình, dự án
‡Bước Š: Giám sát và đánh giá chương trình, dự án Hình 1.3 Quy trình thực hiện quản lý dự án ODA
~ Xây dựng và phê duyệt Danh mục tai trợ.
- Chuẩn bị, thim định, phê duyệt văn kiện chương trình, dự án.
~ Ky kết điều ước quốc tế về sử dụng nguồn vốn nước ngoài ODA va vốn vay wu đãi
- Tổ chức thục hiện chương tình, dn
~ Giám sắt và đánh giá chương trình, dự án.
Trang 26Căn cứ cơ sở vận động nguồn vốn nước ngoài ODA, Bộ Kế hoạch và đầu tư chủ trịphối hợp với Bộ Tài chính, các cơ quan liên quan và nhà tài trợ xây dựng định hướng.
hợp tác và lĩnh vực tu tiên sử dung nguồn vẫn nước ngoài ODA bio cáo Thủ tướng
chính phủ,
Bộ Xây dựng là cơ quan chủ quản dự án, dựa trên cơ sở định hướng hợp tác vi lĩnh
vực wu tiên sử dụng nguồn vốn nước ngoài ODA, nhu cầu huy động nguồn vốn nước
ngoài ODA,
Bộ KẾ hoạch và đầu tr công văn đề nghị tải tr kêm theo đ xuất chương tinh, dự án
ác điều kiện cung cắp nguồn vẫn nước ngoài ODA cia nhà tải trợ sẽ gi
"ước 2:Chuẩn bị, thâm định, phê duyệt văn Kiện chương trình, dự âm
Các cơ quan, đơn vị đầu mỗi thẳm định đã được quy định chịu rách nhiệm thẳm định văn kiện chương trình, dy án liên quan tới chức năng, nhiệm vụ của minh theo quy.
định của pháp luật Kết quả thẩm định sẽ là căn cứ để thủ tướng chính phủ phê duyệt
dự án.
ết đều túc quốc tế về ODA và vẫn vay wu đãi
Việc ký kết điều ước quốc tế về nguồn vốn nước ngoài ODA thực hiện theo quy địnhcủa Luật ký kết quy định gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế và Luật quản lý ng
công
Thủ tướng chính phủ nhân danh nhà nước và chính phủ tiến hành đảm phán, ký điều
Š nguồn vốn nước ngoài ODA Đại điện Bộ,
“Bước 4: TỔ chức thực hiện chương trình, dự án
Căn cứ vào các điều khoản của hiệp dịnh giữa hai nước Việt Nam và quốc tế và hợpđồng đã ký kết giữa 2 bên, các bên tổ chức thực hiện theo đúng nội dung của Hiệpđịnh và Hợp đồng đã ký
Bước 5: im sát và đánh giá chương trình, dự án
18
Trang 27sit dự án: bao gằm các hoại động cập nhật toàn bộ thông niên quan đến tìnhbình thực hiện dự án, phân loại và phântích thông ti, kp thời đễ xuất các phương án
xử lý nhằm đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu, tién độ, chất lượng trong khuôn khổ các nguồn lực của dự án.
~ Dinh giá dự án: bao gồm các hoạt động định kỳ, xem xét toàn diện, có hệ thống và
Khách quan về tính phù hợp, hiệu qui hiệu suất, ác động và mức độ ben vững của dự
ân để có những điều chỉnh edn thiết và rút ra những bài học kỉnh nghiệm áp dụng eho
giai đoạn thực hiện tiếp theo.[ 1]
1.4 Tình hình quản lý dự án đầu tư xây dựng nguồn vốn nước ngoài ODA dongân hàng thé giới tài trợ WB tại Việt Nam trong thời gian vừa qua
“Trong 5 năm qua, tại Việt Nam nguồn vốn hỗ trợ phat triển chính thức (ODA) đã giải
ngân đạt 23 tỷ đô la Mỹ (USD), cao gap 1,6 lần so với 5 năm trước Việt Nam đang làmột trong những nước có tỷ lệ giải ngân vốn ODA đứng hàng đầu đối với các nhà tải
trợ như Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hing Phát triển châu A (ADB),
“Thời gian qua để dim bảo an toàn nợ công bền vững, công tác huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn này đã được quan tâm chặt chẽ hơn, cơ quan nhà nước chỉ tập trung cho những dự án thực sự hiệu quả, đồng thời tăng cường cho các địa phương vay lạ Nhữn; lãm vừa qua, Chính phi cùng các bộ ngành, địa phương đã rất quyết it rong
việc cải thiện ty ệ giải ngân vốn ODA, Thực tiễn cho thấy tình hình thực hiện và giải
kinh ngân vốn ODA đã được cải thiện, đồng góp vao sự nghiệp phát t xã hội
của đất nước, Những công tinh đầu tư bằng nguồn ODA, đặc biệt à những công trình
mang tim cỡ quốc gia đã được đưa vio sử dụng, góp phin cho tăng trưởng và cải thiện
dồi sống của nhân dân như Nhà ga T2 Nội Bài, đường cao tốc Hà Nội — Lào Cái Tuy
vậy vẫn còn một lượng không nhỏ các dự án còn ách tắc, chậm tiến độ Chi riêng 6thing đầu năm nay, mức giả ngân vẫn ODA thấp hơn 4% so với cũng kỳ năm ngoáiNguyên nhân chủ yếu đó là do công tác chuẩn bị dự án chưa tốt, chất lượng thiết kếchưa cao dẫn đến phải điều chính trong quá tình thực hiện Cùng với đổ là ách tắc
tong công tắc giải phóng mặt bằng.
Trang 28giao thông; phát triển đỗ thị ở các thành phố lớn thi công tác giải phóng mặt bằng mắt
đối vớ các dự án sử dụng nguồn vin tài trợ nước ngoài ODA trong lĩnh vực
rất nhiều thời gian so với dự kiến Việc thiểu vốn đối ứng cho các dự án ODA cũng làmột nguyên nhân gây chậm tiễn độ thực hiện dự án mặc dù Chính phủ luôn uu tiên bổ
trí nguồn vốn này Cuối cùng là năng lực của các Ban Quản lý dự án còn nhiều hạn
thiếu tính chuyên nghiệp Nhiễu Ban Quản lý dự án không am hiểu quy trình và
thủ tục của nhà ải tro đã dẫn đến vướng mắc trong quá rình tổ chức thực hiện dự ấn
Công ác quản lý sử dụng nguồn vốn ti trợ nước ngoài ODA ở ác địa phương trong những năm qua đã được cải thiện và có rit nhiều tiến bộ Trước đây, các chương trình,
dự án sử dung nguồn vốn tai trợ nước ngoài ODA thường tập trung quản lý ở cấp
‘Trung ương song với quy mô ngiy cảng mỡ rộng và năng lực của các địa phương ngàycảng được nâng cao, do vậy Chính phủ đã phân cấp ngày mạnh mẽ hơn cho các địaphương trong công tie quản lý và thực hiện nguồn vốn này
'Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 của Chính phủ về quản lý và sử dụng
nguồn vốn tài trợ nước ngoài ODA và vốn vay tu đãi của các nhà tải te nước ngoài
tiếp tục phân cắp cho các địa phương Nhigu dự ân trước đây cúc bộ, ngành là đầu mỗithực hiện thì bây giờ đã giao cho các địa phương chủ động thực hiện Điều này cũng
đã tạo ra được rất nhiều mặt L đó li các địa phương sẽ tích cực, chủ động hơn trong,
công tác vận động, quan lý và sử dụng nguồn vốn này Đồng thời, việc sử dụng nguồn
‘én tải trợ nước ngoài ODA sắt hơn với như cầu phát tiễn của các địa phương
Từ đó, địa phương cũng xây dựng và triển khai các dự án thự tế hơn Nguồn vốn tảitrợ nước ngoài ODA do địa phương thực hiện cũng tạo ra một nguồn lực rất quantrong về vốn dé giải quyết bài oán về đầu tr phát trién cho các địa phương Mặt khác,
khi thực hiện các dự án ODA là những dự án lớn, dự án phức tạp, các địa phương cũng phải "va đập" nỉ , phải trao đổi, thảo luận, đảm phân với các nhà tài trợ, qua đó
năng lực của địa phương được nâng cao rất nhiều.
Đến nay, nhiều địa phương cũng đã xây dựng được những mô hình quản lý nguồn vốn
tải trợ nước ngoài ODA rất chuyên nghiệp Tic là tắt cả các dự án ODA đều giao cho
một Ban Quản lý dự án thực hiện để tập trung kinh nghiệm và kiến thức về quán lý dự
20
Trang 29fin, Mặc dit vậy vin còn những hạn chế, đó là sự phối hợp theo cả chiều ngang và
chiều doc, vi quá trình thực hiện các dự án sir dụng nguồn vốn tải trợ nước ngoài ODA
đời hỏi phải có sự phối hợp giữa các sở, ban, ngành của địa phương, giữa địa phương,
‘Trung wong và với các nha tài trợ
‘Cée mối quan hệ này được ring buộc bằng nhiều quy định khác nhau va trên thực tếnhiễu địa phương đã không làm tốt điễu này, Sự phối hợp không tố x
triển khai bị chậm tr, mắt rt nhiều thời gian
Ngoài ra, một số địa phương không thực hiện đúng theo cam kết v vốn đối ứng cho các dự án sử dụng nguồn vốn tài trợ nước ngoài ODA sau khi ký hiệp định do ngần
xách địa phương eo hẹp cũng đã ảnh hưởng đến tiền độ thực hiện dự án
Việc huy động và sử dụng nguồn vốn tải trợ nước ngoài ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài trong thời gian tới đã được thể hiện rõ trong Dé án định hướng thu hit, quản lý và sử dung nguồn vẫn tai trợ nước ngoài ODA và vốn vay ưu đãi của các nha tài trợ nước ngoài thời kỳ 2016-2020 (sau đây gọi tắt là ĐỀ án ODA 2016-2020) được Thủ tướng Chính phủ phê đuyệt đầu năm nay và Nghị định số 16/2016/NĐ-CP của Chính phủ,
Cy th, đối với nguôn vốn tải rợ nước ngoài ODA viện trợ không hoàn lại, chúng ta sẽ
vu tiên sử dụng cho các chương tình, dự án hỗ trợ xây dựng chính sich phát triển thể
chế, ting cường năng lục con người, hỗ ty trực tiếp các cải thiện về đời sống văn hồn
xã hội, môi trường cho người din, nhất là khu vực người nghèo ở những ving nông
thôn miễn núi, đồng bio dn tộc, phát tiễn y tế giáo dục
Đối với nguồn vin vay tai trợ nước ngoài ODA tr đãi, chúng ta sẽ sử dung cho các chương tinh, dự án ma cổ khả năng thu hồi vốn Ví dụ: Dự án Mewo tiu điện ngằm,
“dự án đường cao tốc, các nhà máy điện là những dự án có khả năng tạo nguồn thu vithụ hồi vốn trực tiếp Không sử dụng vẫn vay tru đãi cho các hoạt động có tính chất sự
nghiệp hay những hoạt động có tính chất không tạo được nguồn trong tương lai Đây
là hưởng hết sức quan trong trong việc sử dụng vỗn vay tong thồi gian tới Ngoồi ra theo Chỉ thị 02 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác quản lý và sử
2
Trang 30dụng hiệu quả nợ công, chúng ta sẽ đấy mạnh cho các dia phương vay li nguồn vốn
tải trợ nước ngoài ODA và vay ưu đãi Trước đây, Trung ương đứng ra vay của các nhà tài trợ sau đó cơ ban cấp phát lại cho các địa phương thực hiện các dự án ODA Bây gid, để nâng cao trách nhiệm của các địa phương, Chính phủ sẽ định hướng và
yêu cầu các địa phương vay lại theo tý lệ căn cứ vào nguồn thu ngân sách của các địaphương dé tăng cường trách nhiệm trong việ sử dụng nguồn vin này
Trang 31KET LUẬN CHƯƠNG 1
(Qua phần tổng quan vé dự án đầu tr xây dựng công trinh và công tắc quản lý dự énđầu tư xây dựng công tinh, Ta có thể thấy được cơ cấu tổ chức của các Ban QLDAxây dung hiện nay về co bản được xây dựng theo quy định của nhà nước, về quy mô,
tính chất các Ban QLDA được xây dựng dựa trên chức năng nhiệm vụ theo yêu edu
sửa chủ đầu se, Với mỗi dự án sẽ cổ những cách quân lý khác nhau để đạt được
qua lớn nhất, chẳng hạn với những lu án có quy mô nhỏ, tính chất không phức tạp thi
mô hình thuê tư vấn quản lý dự án sẽ có lợi thé hơn còn những dự án quy mô lớn hoặctinh chit bắt buộc th việc thin lập các Ban QLDA sé giúp chủ đầu tư guản lý nguồnvốn cũng như hiệu quả dự án sẽ cao hơn Đặc biệt còn nghiên cứu về mô hình quản lý
cdự án sử dụng nguồn tải trợ nước ngoài ODA Để hiểu hơn về tinh chit và áp
dụng mô hình nào cho từng loại dự én chúng ta sẽ di nghiên cứu phân tích rõ hơn ở chương 2 luận văn
“Chương 1 luận văn đã di nghiên cứu tổng quan về cơ cấu tổ chức và hoạt động của công tác quản lý dự án dau tư xây dựng Tiếp theo ở chương 2 luận văn tác giả sẽ di nghiên cứu, phân tích chỉ tết nhiệm vụ và chúc năng của Ban QLDA, mối quan hệ
giữa chủ đầu tư và các Ban QLDA, từ đó đề xuất mô hình tổ chức phủ hợp với Ban
QLDA nay dựng vi sự rằng buộc giữa chủ đầu tư với các Ban QLDA đó,
2B
Trang 32CHUONG 2 :CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VÀ THỰC TIEN VE CÁC M
HINH QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG NGUON VO!
ODA
2.1 Các giai đoạn của dự án đầu tw xây dựng công trình
Dự dn đầu tư xây dựng và quả trình đầu tư xây dựng của bắt kỳ dự án nào cũng bao
gồm 3 giai đoạn: Chun bị dự án, thực biện dự án, kết thúc xây dựng và đưa công trình
của dự án vào khai thác sử dụng Cụ thÈ:[3] [9]
211.1 Giai doạn chuẩn bị dự ân
Bao gồm công việc từ khi hình thành chủ trương đầu tư sau đó qua các bước lập, thẳmđịnh phê duyệt dự ân và quyết định đầu tơ, bao gồm các công việc sau
~ Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có);
= TỔ chức lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc bảo cáo kinh tế
-kỹ thuật đầu tư xây dựng;
- Thực. lên các công việc cin thiết khác iên quan đến chuẩn bị dự ân
2.1.2 Giai đoạn thực hiện dự án
Giai đoạn thực hiện dự ân là toàn bộ các công việctừ khi có quyết định dẫu t cho dn
khi hoàn thành các công trình, hạng mục công trình trong dự án.
Giai đoạn này bao gằm:
~ Hoàn thiện thủ tục giao dat hoặc thuê dat để xây dựng công trình;
- Đền bi giải phông mặt bằng
~ Khảo sát xây dựng phục vụ thiết kế xây dựng;
+ Lập thết ké các loi (ủy thuộc công trình áp dụng thiết kế một bước hay công nh
4p dụng thiết kế nhiều bước);
Trang 33~ Thm tra, thẩm định thiết kế và dự toán;
~ Phê đuyệt thiết kế và dự toán;
~ Lựa chọn Nhà thầu thi công xây dựng;
- Thi công xây dựng công trình;
Giám sát thi công xây dựng công trình;
- Công tác nghiệm thu, nghiệm thu công tình xây dựng hoàn thành;
~ Tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành:
- Ban giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng, vận hành, chạy thử và thực hiện các, công việc cần thiết khác,
2.13 Giai đoạn kỗt thúc xây đựng và dun công trình cũu dự ân vào khai thúc sitdung
Giai đoạn nay gầm các công việc chủ yếu sau:
~ Quyết toán hợp đồng xây dựng;
~ Quyết toán dự án hoàn thành;
- Bảo hành công trình xây đựng.
Việc chia lâm 3 giải đoạn như trên chỉ là sự tương đối về mặt th gian và công vie,
không nhất thiết phải theo tuần tự này Có những việc bắt buộc phải thực hiện theo.tun tự nhưng cũng có những việc của một số dự án có th làm gối đầu hoặc lâm song
song dé rút ngắn thời gian thực hiện Căn cứ điều kiện cụ thé của dự án, người quyết
định đầu tư quyết định việc thực hiện tuần tự hoặc kết hợp, xen kế các công vi c trong
giai đoạn thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng.
Ví dụ: Vita im thủ tye xin giao đất vữa thiết kế công trinh; vừa xin giấy phép xâydựng vừa đấu thầu xây dựng; hoặc vừa lập dự án đầu tư ở giai đoạn 1 vừa xin thủ tụcgiao đất và giải phóng mặt bằng ở giai đoạn 2 để kịp thi công
3.2 Nội dung quản lý và các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý dự án đầu tư:
xây dựng công trình
25
Trang 34221. i dung quân lý dự ăn đầu xây đựng công trình
Quan ý dự án bao gồm hing lost vẫn đề như quản lý thời gian, chỉ phi, nguồn vốn đầu
tư, rủi ro Quá trình quản lý được thực hiện trong suốt các giai đoạn từ chuẩn bị dự
án đến giai đoạn vận hành các kết quả của dự án Trong từng giai đoạn, tuy đối tượng.
quản lý cổ khác nhau nhưng đều phải gắn với ba mục iêu cơ bản của hoạt động quản
ý dự án là: thời gian, chỉ phí và kết quả hoàn thành.
Theo Luật Xây dụng năm 2014: "Nội dung quản lý dự án xây dụng gỗm quản lý vềphạm vi, kế hoạch công việc khối lượng công việc;
h
lượng xây dựng; ti
chỉ phí đầu tư xây dựng; an toàn trong thi công xây dựng; bảo ôi tưởng
trong xây dựng: lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây đựng: quản ý ri roi quản lý hệthống thông tin công trình và các nội dung cằn thiết khác” 9]
Các nội dung trong quân lý dự án đầu tr xây dụng có mỗi liên hệ chặt chế với nhau, cổ
sự tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau Các vấn đẻ phát sinh trong từng nội dung.quan lý đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tp tối các nội dung khắc
2.2.1.1 Quản I về phạm vi, ké hoạch công việc
= V8 phạm vi dự án: Xác định phạm vi công việc của dự án đầu tư xây dụng, phân chia
công việc thành các thành phần có thé quản lý được, xác định khối lượng công việccần thực hiện theo kế hoạch và kiểm soát việc thay đổi phạm vỉ
~ Kế hoạch công việc: Dam bảo dự án đầu tư xây dựng được lập kế hoạch, thực hiện
và kiểm soát một cách chính xác, bao gồm cả việc quản lý các thay đỗi của dự án Mọi
hoạt động của dự án phải được phối hợp quản lý cột chẽ giữa các bộ phận của chủ đầu tư (CĐT), ban quản lý dự án (hoặc tư vấn quản lý dự án), tư vấn giám sát thi công xây dựng công tinh, tr vấn thiết kể, các nhà thầu xây dựng và các đơn vị có liên quan
nhằm tổ chức, thực hiện dự án đầu tư xây dựng đảm bảo an toàn, chất lượng, hiệu qua,tiến độ và đạt mục iêu đ ra đối với dự án 6]
2.2.1.2 Quản lý khối lượng công việc
Quan lý khối lượng xây dựng phải được thực hign theo khối lượng của thiết kế đượcduyệt khối lượng thi công xây dựng được kiểm soát chặt chẽ và phối hợp giữa CBT
26
Trang 35nhà thầu thi công xây dựng, tư vin im sit theo thời gian hoặc giai đoạn th công và
được đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt để làm cơ sở nghiệm thụ, thanhtoán theo hợp đồng Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kể, dự toán xây dựng công
trình được duyệt thi chủ đầu tr và nhà thi th công xây dựng phải xem xét để xử lý:
Đối với công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước, nếu làm vượt tổng mức đầu tư thì
chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư để xem xét, quyết định Khối lượng
phát sinh được Chủ đầu tư, người quyết định đầu tu chấp thuận, phê duyệt la cơ sở để
thanh toán, quyết toán công ình Nghiêm cắm việc khai khống, tăng khổi lượng hoặcthông đồng giữa các bên tham gia din đến làm sai khối lượng thanh toán [6]
2.2.1.3 Quản lý chất lượng xây dựng
‘Theo TCVN ISO 8402-1994: “Quan lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của
chức năng quản lý chung, xác định chính sich chit lượng mục dich và trách nhiệm,
thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất
lượng và củi tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thing chất
‘Theo Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về quản lý.chất lượng và bảo trì công trình xây dựng: "Quả lý chất lượng công trình xây dựng là
hoạt động quản lý của các chủ thẻ tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định của Nghị định này và pháp luật khác có liên quan rong quá tình chuẩn bị, thực hiện đầu xây dng công tình và khai the, sử dụng công tỉnh nhằm đảm bảo các yê cầu về chất lượng và an toàn công trình”,
~ Việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng phải đảm bảo tuân thủ các quy định về quản lý
chất lượng xây dựng Quản lý chất lượng xây dựng bao gồm xác định tiêu chuẩn chất
lượng, đảm bao chất lượng xây dựng (các biện pháp đảm bảo yêu cầu chất lượng) và
kiểm soát chất lượng xây dựng (thực hiện các bước quản lý, kiểm tra kết quả công việc
6 dip ứng yéu cầu không)
~ Chất lượng của dự án đầu tư xây dựng phải được quản lý từ khâu đầu tiên của quátrình đầu tr từ lập dự án, thẳm định, trình duyệt, tuân thủ các quy định pháp luật vềđắt đi quy hoạch xây dưng công tác quân lý chất lượng khi thực hiện khảo sắt xây
7
Trang 36dụng, tiết kế công trình, thì công xdy lip, công tác nghiệm thụ, kiểm định, kiểm trađánh giá và chẳng nhận chất lượng công th, bảo hình, bo t
2.2.14 Quản lý tiến độ thực hiện
‘Theo Luật Xây dựng năm 2014: "Người quyết định đầu tư quyết định thời gian, tiến
độ thực hiện khi phê duyệt dự án Đối với công trinh thuộc dự án sử dụng vốn ngân
sách nhà nước thì tiến độ thi công xây dựng không được vượt quá thời gian thi công
xây dưng công trinh đã được người quyết định đầu tr phê duyệt"[I0]
“Quản lý tiến độ là quá trình bao gồm việc thiết lập mạng công việc, xác định thời gian
thực hiện từng công việc cũng như toàn bộ dự án và quan lý tiễn trình thực hiện công.
việc dự ân trên cơ sở các nguồn lực cho phép trong việc lập ké hoạch tiền độ của dự án
và kiểm soát tiến độ của dự án
- Lập kế hoạch tiến độ cỏ tim quan trong đặc biệt với các dự ấn, là bản kế hoạch trình
bày theo trình tự vẻ thời gian thực hiện từng công việc và toàn bộ dự án nhằm đảm bảo
thực hiện đúng thời gian quy định trong mỗi quan hệ với thành quả và nguồn lực dànhcho dự ám; đồng thời là cơ sở để huy động, quản lý chỉ phí và các yếu tổ nguồn lực
khác do đó phải tiền hành trước.
- Kiểm soát tiến độ thực hiện dự án trước hết phải hiểu được trạng thái tiến độ, dé
đề phát
sinh để kịp thời so sánh trạng thái thực tại với kế hoạch, sớm tìm ra biện pháp giải
thời thu thập thông tin từ các thành viên về tiến độ nhằm phát hiện các vis
quyết sao cho dự án đi vào thực hiện đúng yêu cầu đặt ra
2.2.15 Quản l chi phi đầu tư xây dưng
~ Quản lý chỉ phí dự án: Quản lý chỉ phí là hoạt động quản lý cúa chủ dự án Chi phi là.một trong 3 yếu tổ then chất dẫn đến sự thành công hay thất bại của một dự án: Chỉ
phí, Tién độ và Kết quả Quản lý chi pI
ngân sich cho dự án (kế hoạch ngân sich) và kiểm soát việc thực hiện chỉ phí trong
dự án là quá trình dy toán chỉ phí, xác lập
giới hạn ngân sách đã được đuyệt
- Quản lý chi phí đầu tư xây dụng: Quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng phải được bảo
đảm mục tiêu, hiệu quả dự án đầu tư xây dung đã được phê duyệt, phủ hợp với nguồn
28
Trang 37vốn sử dụng, tình tự đầu tư xây dựng và các yêu cầu khách quan của kinh tế thị trường, Chi phí đầu tr xây dựng phái được tinh đúng, tinh đủ cho dự án, công nh,
gói thầu xây dựng, phù hợp với yêu cẩu thiết kế, chi din kỹ thuật, điều kiện xây dựng,
mặt bằng giá thị trường tại thời đểm xác định chi phí và khu vực xây đựng công trình
‘Cho đầu tư chịu trách nhiệm quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng tir giai đoạn chuẩn bị dy
án đến khi kết thúc xây đựng đưa dự ân vào vận hành, khai thắc sử dụng trong phạm vi tổng mức đầu tự của dự án được phê duyệt Chủ đầu tr được thuê tổ chức, cá nhân tư
vấn quản lý chỉ phí đủ điều kiện năng lực để lập, thẳm tra và kiểm soát chỉ phí đầu tư
xây dựng
Noi dung quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng gỗm quản lý tổng mức đầu tư, dự toán xâydựng, giá gối thầu xây dựng, giá hợp đồng xây dựng, định mức và giá xây dụng, chỉ
phí quản lý dự án và từ vẫn đầu tư xây dựng; thanh toán và quyết toán hợp đồng xây
dung, thanh toán và quyết toón vẫn đầu tư xây dựng công trình; quyén và nghĩa vụ củangười quyết định đầu tơ, chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng trong quản lý chỉ phí đầu tơ
xây dựng
2.2.1.6 Quản lý an toàn trong thi công xây dựng
[Nha thầu thi công xây dựng có trích nhiệm quản lý mọi mặt v8 an toàn lao động trên
công trường xây dựng Nha thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho.
"người và công trình rên công trường xây dựng Trường hợp các biện pháp an toàn liên
quan đến nhiễu bên thì phải được các bên thỏa thuận Các biện pháp an toàn, nội quy về
an toàn phải được thể hiện công khai trên công trường xây dựng để mọi người biết vàchấp hành: những vĩ tí nguy hiểm trên công trường phải bố tí người hướng dn cảnh
"báo đề phòng tai nạn Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bên có liên quan
phải thường xuyên kiểm tra giám sát công tác an toàn lao động trên công trường Khi phát hiện có vi phạm về an toàn lao động thì phải đình chỉ thi công xây dựng Người
48 xây ra vi phạm về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý của mình phải chịu trách
nhiệm trước pháp luật Nhà thầu xây dựng có rách nhiệm đảo tạo, hướng dẫn, phd
biển các quy định về an toàn lao động Đối với một số công việc yêu cầu nghiêm ngặt
vé an toàn lao động 1 người lao động phải có giấy chứng nhận hun luyện an toàn lao
động theo quy định của pháp luật Nghiêm cắm sử dụng người lao động chưa được.
2
Trang 38huấn luyện và chưa được hướng dẫn về an toàn lao động Nhà thấu thi công xây dựng
có trích nhiệm cung cắp đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động chongười lao động theo quy định khi sit dụng lao động trên công trường, bố trí cán bộchuyên trách hoặc kiêm nhiệm làm công tác an toàn, vệ sinh lao động Số lượng cần
bộ chuyên trích làm công tác an toàn cần được bổ tí phù hợp với quy mô công
trường, mức độ rủi ro xây ra tai nạn lao động của công trường cụ th.
2.2.17 Quản l bảo vệ mat trường trong xây dựng
"Nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện các biện pháp bảo đảm về môi trường cho
người lao động trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biệnpháp chống bụi, chống ôn, xử lý phế thải và thu don hiện trường Đối với những côngtrình xây dựng trong khu vực đỏ thị, phải thực hiện các biện pháp bao che, thu dọn phế.thải đưa đến đồng noi quy định
“Trong quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng, phé thải phải có biện pháp che chắn bảođảm an toàn, vệ sinh môi trưởng Nhà thầu thi công xây đựng, chủ đầu tư phải có trách
nhiệm kiểm tra giám sắt việc thực hiện bảo vệ môi tong xây dựng, đồng thi chịu sự
kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nha nước về môi trường Trường hợp nha thầu thi
công xây dụng không trân thủ các quy định về bảo vệ môi trường th chủ đầu tự, cơ
quan quan lý nhà nước vé môi trường có quyền đình chỉ tỉ công xây dựng và yêu cầu
nhà thầu thực hiện đúng bi pháp bảo vệ môi trường.
2.2.1.8 Quản lý lựa chọn nhà thầu xây dựng,
Lựa chọn nha thầu trong hoạt động xây dựng được thực hiện theo quy định của pháp
luật về Đẫu thầu được áp dụng đổi với các dự án đầu tư phát tiễn sử dụng vốn nhà
nước, vốn của doanh nghiệp nhà nước từ 30% trở lên hoặc dưới 30% nhưng trên 500
tỷ đồng trong tổng mức đầu tư của dự án
Tổ chức lựa chọn nhà thu là một trong những hot động quản lý quan trọng của công
tác quan lý dự án đầu tr xây dựng, Thục hiện tt việc lựa chọn nhà thầu trong hoạt
động xây dựng đảm bảo cho việc quản lý dự án có hiệu qua, đạt được các mục tiêu của
dự án đã được phê duyệt Việc lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng phải đáp
ứng được các yêu cầu sau: Dam bảo được hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng; Chọn
30
Trang 39được nhà thầu có đủ điều kiện năng lực boạt động xây dựng, năng lực bình nghề xây
dung phi hợp với yêu cầu của gói thầu, có phương án kỹ thuật, công nghệ tối ưu, có
giá dự thầu hợp lý: Khách quan, công khai, công bằng, minh bạch, đảm bao tính cạnh
tranh; Không vi phạm các hành vi bị pháp luật ấm
2.2.1.9 Quản lý hợp đồng xây dựng
“Hợp đồng xây dựng là hợp đồng dân sự được thoả thuận bằng văn bản giữa bên giao
thầu và bên nhận thầu dé thực hiện một phần hay toản bộ công việc trong hoạt động
đầu tư xây dưng"
Hop đồng bao gồm những nội dung chủ y sau: Căn cứ pháp lý áp dụng; ngôn ngữ áp dung; nội dung và khối lượng công việc phải thực hiện; yêu cầu vé chit lượng và các
yêu cầu kỹ thuật thời gian và tiến độ thực hiện hợp đồng; yêu cầu về chất lượng sản
phẩm và nghiệm thu, bản giao sản phẩm hợp đồng xây dựng; giá hợp đồng, tạm ứng,
thanh toán; bảo dam thực hiện hợp đồng, bao lãnh tạm ứng hợp đồng; điều chinh bop
đồng xây đựng: quyển và nghĩa vụ các bên tham gia hợp đồng xây dựng; trích nhiệm
do vi phạm hợp đồng, thưởng và phạt vi phạm hợp đồng: tạm ngừng và chim dứt hopđồng xây dựng: giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng; rủ ro và bắt khả kháng:quyết toán và thanh lý hợp dng xây dựng: các thoả thuận khác tuỷ theo từng loi hợp,
đồng, Các tải liệu kèm theo hợp đồng là bộ phận không tích rời của hợp đồng xây cưng Trong phạm vi quyễn và nghĩa vụ của mình, các bên cin lập kế hoạch và biện pháp
tổ chức thực hiện phù hợp với nội dung của hợp đồng xây dựng đã ký kết nhằm đạt được
sắc (hoi thuận trong hợp đồng
Tus theo loại hợp dồng, nội dung quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng bao gồm: Quản lý
tiến độ thực hiện hợp đồng: Quản lý về chất lượng; Quản lý về khối lượng và giá hợp.dng; Quan lý vé an ton lao động, bảo vệ môi tường và phòng chẳng chiy nổ; Quản lýđiều chỉnh hợp đồng và các nội dung khác của hợp đồng
2.21.10 Quản lý rit ro
‘Quan lý rủi ro: Là qua trình nhận điện rồi ro, do lường va phân tích rủi ro và đề ra các
biện pháp làm eve đại các ác động ích cực, eve tu ác tác động tiêu cực đổi với dự
3
Trang 40Quan lý rai ro được thực hiện thông qua việc chủ động kiểm soát các sự kiện trong tương li dựa trên cơ sở kết quả dự báo trước các sự kiện xây ra mà không phải là sự
phan ứng thụ động Như vậy, một chương trình quản lý rai ro hiệu quả không nhữnglâm giảm bớt sử sốt mà côn làm giảm mức độ ảnh hưởng của những sai sốt đó đến
vige thực hiện các mục tiêu dự án.
(Quản lý rủi ro là quá trình liên tục, được thực hiện trong tit cả các giai đoạn của dự án,
kể từ khi mới hình thành cho đến khi kết thúc dự án Dự án thường có rủi ro cao trong
iai đoạn đầu bình thành Trong suốt vòng đời dự án, nhiều khâu công ing có
mức độ rủi ro rất cao nên cần thiết phải phân chia thành nhiều giai đoạn để xem xét, phân tích rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn các giải pháp phù hợp nhằm giảm bớt và loại
trừ rủi ro,
2.2111 Quan lý hệ thống thông tin công trình
Quản lý thông tin dự án bao gồm là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát việc
thu thập các thông tn từ nhiều nguồn khác nhau và phổ biển những thông tin liền quan
đến nhu cầu của tắt cả các chủ thể quản lý dự án
Quản lý hệ thống thông tin công trình khi thực hiện cần đảm bảo các nội dung sau:(Cin bộ quản lý thông tin phải được đảo tạo và nắm vững các vin để về quá trình tạo ra
thông tin công trình; sử dụng thông tin; chia sé, thảo luận thông tin, Phải có sự tham gia chủ động của nhân viên dự ấn vào qué trình quản lý thông tin công trình, nhân viên
cự án phải cập nhật thường xuyên các hoạt động, các dữ liu theo một chuẳn mực nhất định
chuẳn bị dự án Hỗ trợ công cụ quản lý để t
quan lý Xây dựng hệ thống quản lý và yêu cầu quản lý thông tú ngay từ khỉ
hiệu quả của quản lý thông tinJ3]6]
2.2.2 Các nhân tỗ ảnh lưng tối công tác quan lý dự án đầu tư xây dựng
2.2.2.1 Nhâm các nhận tổ khách quan
* Nhan tổ về khả năng dam bảo vẫn cho dự én
~ Dam bảo vốn bằng huy động vốn chủ sở hừu: Chủ đầu tư đảm bảo vốn huy động chủ
sở hữu kh thực hiện đự án mã dự ăn chưa huy động được vốn vay hoặc vốn của nhà