1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện mô hình quản lý tại Ban quản lý dự án cơ sở hạ tầng thủy lợi Ninh Bình

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện mô hình quản lý tại Ban quản lý dự án cơ sở hạ tầng thủy lợi Ninh Bình
Tác giả Nguyễn Duy Sơn
Người hướng dẫn PGS. TS. Bình Tuần Hải
Trường học Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

G giai đoạn thực hiện dự án gồm các công vit Thực hiện vi giao đất hoặc thuê đất nếu có; chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom min nếu có; khảo sát xây dựng: lập, thảm định, phê duyệt t

Trang 1

BẢN CAM ĐOAN

Tôi là Nguyễn Duy Sơn, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của

riêng tôi Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nao trước day.

Tác giả

Nguyễn Duy Sơn

Trang 2

LỜI CẢM ON

Tác giá xin chân thành bày tỏ sự kính trọng và lòng biế

"Thầy giáo hướng dẫn PGS TS Binh Tuần Hải,

ơn sâu sắc nhất đến

ô trong Khoa sau đại

ác thầy, học, bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng và toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Thủy Lợi bởi sự hướng dẫn tận tỉnh va chu đáo Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Cán bộ Ban quản lý dự án cơ sở hạ ting thủy lợi và những cán bộ có liên quan khác đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này.

Do tác giả còn có những han chế về kiến thức, kinh nghiệm, thời gian và tài liệu

nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong luận văn Vì vậy, tác gia rất

mong nhận được mọi sự giúp đỡ góp ý, chỉ bảo của các Thầy, Cô giáo và đồng

nghiệp Mọi sự góp ý đó chính là sự giúp đỡ quý báu để tác giả nhận ra các hạn

chế của bản thân, từ đó cổ gắng hoàn thiện hơn trong quá trình nghiên cứu và

công tác sau này.

TÁC GIÁ

Nguyễn Duy Sơn

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN MỞ BAU 1'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LY DỰ ÁN 3

1.1 VỀ ngành xây dựng 31.2 Về quản lý dự án 41.2.1 Khái niệm về quản lý dự án 4

1.2.2 Các yêu tổ ảnh hưởng đến quản lý dự án 5

1.2.3 Vai trò của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 8

1.3 Tổng quan về mô hình quản lý và mô hình ban quan lý dự án .-91.3.1 Sự cần thiết của mô hình quản lý dự án, mô hình ban quản lý dự án 11

1.3.2 Hiệu quả, đặc điểm sản phẩm theo mô hình quản lý dự án, ban quản lý dự.

án 4

1,3,3 Chất lượng quản lý dự án, — ov 20

Kết luận Chương 1 soe : 24

'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC, PHAP LY VÀ THỰC TIỀN VE MÔHÌNH QUAN LY DỰ ÁN XÂY DỰNG „282.1 Co sở khoa học, pháp lý về mô hình quản lý 25

2.1.1 Luật 25

2.1.2 Văn bản dưới Luật 26

2.2 Co sở thực tiễn về mô hình quan lý „28

2.2.1 Các mô hình quản lý chất lượng sản phẩm quản lý dự án 28

2.2.2 Nội dung quản lý chất lượng sản phẩm quản lý dự án 28

2.2.3 Hiệu quả quản lý chất lượng sản phẩm quản lý dự án see ASKết luận chương 2 48CHUONG 3: THỰC TRANG VE BAN QUAN LÝ DỰ ÁN CƠ SỞ HẠTÀNG THỦY LỢI NINH H VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀNTHIEN MÔ HÌNH QUAN LÝ HẠ TANG THUY LỢI NINH BÌNH, 49

Trang 4

3.1.1 Giới thiệu về quá trình phát triển Ban quản Ì 493.1.2 Giới thiệu về năng lực hoạt động của Ban quản lý 50

3.2 Các wu điểm va hạn chế của ban quản lý cơ sở ha ting thủy lợi Ninh Bình 56 3.2.1 Mô hình điều hành của Ban quản lý (Ban), 56

3.2.3 Quá trình quan lý của Ban quân lý : 6

3.2.4 Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Ban QLDA 643.3 Dé xuất giải pháp hoan thiện mô hình Ban quan lý dự án cơ sở hạ ting Ninh

Bình _- _- ¬äả

3.3.1 Những vấn để còn tồn tại cần khắc phục về quá trình quản lý dự án T0

3.3.2 Xây dựng mô hình quản lý dự án phù hợp với hoạt động và nhiệm vụ của Ban quan lý 73

3.3.3 Nang cao trình độ quản lý chất lượng quản lý dự án 75Kết luận chương 3

LUẬN- KIÊN NGHỊ

DE XUẤT HƯỚNG PHÁT TRIỆN

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

Hình 2 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án

Hình 3 Mô hình thức chỉa khóa trao tay

Hình 4 Phương pháp xác định TMĐT

Hình 5 Sơ đỗ Ban quản lý dự án hiện nay

Hình 6 Sơ đồ phân giao nhiệm vụ của Ban hiện nay

Hình 7 Quy trình xin phê duyệt chủ trương đầu tư

Hình 8 Quy trình xin phê duyệt dự án, kế hoạch dau thau

Hình 9 Quy trình xin phê duyệt kế hoạch đấu thầu và tổ chức đấu thầu

Hình 10, Sơ đồ mô hình quản lý dự án đề xuất (BQLDA n

Hình 11 Đề xuất mô hình Ban QLDA cơ sở hạ tả

Hình 12 Quy trình phê duyệt

hung),

1 thủy lợi joach biện pháp thi công tại ban QLDA

80

87

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

BQLDA

cpr DAĐT BQL

ĐTXD

QIDA

UBND GPMB

NN-TL TMĐT ĐTXDCT

VĐT TKBVTC.DT HSYC

HSDT

HSMT HSĐX NSNN

tứ

Tổng mức đãĐầu tr xây đựng công trình

: Vốn đầu tư: Thiết kế bản vẽ thi công, dự toán

Trang 7

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Ban QLDA cơ sở hạ ting thủy lợi Ninh Bình trực thuộc Sở Nông nghiệp vàPTNT tỉnh Ninh Bình được cấp có thảm quyền quyết định thành lập và phân

siao nhiệm vụ Quản lý các dự án thuộc loại công trình thủy lợi Sản phẩm quản

lý là các công trình xây dựng được bàn giao cho đơn vị sử dụng và vận hành.

“Thực hiện theo kế hoạch, chủ trương đầu tu, đáp ứng các yêu cầu của luật xây

đựng và phù hợp với quy định của pháp luật có liên quan Trong quá trình quản

lý phải thực hiện đúng Luật, Nghị định, Thông tư hiện hành của nha nước Hệ

thống Hồ sơ từ giai đoạn chuẩn bị dự án cho đến khi hoàn thành công trình được

‘ban giao cho đơn vị sử dụng, vận hành Té chức thực hiện thẩm tra, thẩm định

từ hỗ sơ thiết kế cơ sở đến hỗ sơ thiết kế bản vẽ thi công cũng như các thuyết

mình tính toán- dự toán cho một công trình hay hạng mục công trình được thi

kế trên cơ sở phù hợp với mục đích và yêu cầu theo từng giai đoạn quan lý đầu

tư xây dựng công trình nhằm thỏa mãn yêu cầu của người quyết định đầu tư và

chủ tư trên cơ sở quy định của pháp luật và các văn bản pháp lý quy định.

Do khối lượng công việc để hoàn thành quan lý dự án lớn, nên thường phải

được chia thành các phần công việc phù hợp rồi được giao cho từng bộ phậnchuyên môn, nhiều nhóm thực hiện, sau đó chúng được khớp nối thành việcquản lý một dự án hoàn chỉnh Do đó, để quản lý một dự án hoàn chỉnh cần có

sự phối hợp của nhiều thành viên có đủ chuyên môn phải đảm bảo sự phù

hợp với nhau một cách chính xác từ Giai đoạn chuẩn bị cho đến giai đoạn kết

đồi thúc thực hiện đủ để bàn giao công trình đi vào vận hành hoạt động Vì

hỏi người quản lý phải quản lý tốt tắt các hồ sơ giai đoạn của dự án trong việc

chuẩn bị và hoàn thành xây dựng công trình.

Trang 8

2 Mục đích của đề tài

Đánh giá thực trạng của mô hình QUAN LÝ TẠI BAN QUAN LÝ DỰ ÁN CƠ

SỞ HẠ TANG THUY LỢI NINH BÌNH,

"Đề xuất giải pháp nâng cao hoàn thiện QUAN LÝ TẠI BAN QUAN LÝ DỰ

ÁN CƠ SỞ HẠ TANG THUY LỢI NINH BÌNH

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

~ Tiếp cận và ứng dụng các Luật, Nghị định, Thông tư, của nhà nước;

- Tiếp cận mô hình quản lý thông qua sách báo và (hông tin internet;

~ Tiếp cận các thông tin dự án;

- Phương pháp điều tra thu thập thông tin:

~ Phương pháp thông kê số li

- Phương pháp phân tích tổng hop

4 Kết quả dự kiến đạt được

Bua ra được mô hình quản lý dự án đạt hiệu quả cao cho Ban quản lý dự án cơ

sở hạ tầng thủy lợi Ninh Bình

Trang 9

CHƯƠNG 1 ‘ONG QUAN VE QUAN LÝ DỰ ÁN

1.1 VỀ ngành xây dựng

Trên thể giới, ngành xây dựng được coi là ngành kinh tế quan trọng, là bộ phận

không thé thiếu của nền kinh tế quốc dân Ở nid ới, trong bảng

xếp loại các ngành tạo nguồn thu chủ yếu và sử dụng nhiều lao động của nền

kinh tế, ta luôn thay có tên ngành Xây dựng

G Việt Nam cũng vậy Khi tổng kết bức tranh kinh tế toàn cảnh người ta thườngchú ý tới 3 chỉ số: Việc sử dụng đất đai, việc sử dụng lao động và sản lượng.Những số liệu thống kê chính thức trong nhiều năm đã cho phép chúng ta cùng

hình dung ra các nét cơ bản nhất của ngành xây dựng.

“Tông thể trong những năm trước đây, ngoại trừ những giai đoạn khủng hoảng

kinh tế thì ngành công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng khá lớn trong GDP của

cả nước,

Trong ngành Xây dựng VN, bộ phận xây dựng nhà nước được đánh giá là bộ

phan rất quan trong, thường liên quan đến các khoản tín dụng dai hạn nên trênthực tế nó thúc đẩy các khoản tin dụng dai hạn nên thực tế nó thúc diy các

khoản tin dung dài hạn, thúc day thị trường tin dụng.

Theo đánh giá của Bộ Xây dựng, năm 2015, các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã

hội chủ yếu của ngành Xây dựng tiếp tục tăng trướng khá, giá trị tăng thêm của

ngành Xây dựng năm 2015 đạt khoảng 974 nghìn ty

năm 2010 đạt khoảng 778 nghìn tỷ đồng (Tăng 11,2% so với năm 2014, ting

1g (Tăng 11,4% so với năm 2014); tính theo giá so sánh.

Trang 10

Theo giá so sánh năm 2010, giá tri tăng thêm của ngành Xây dựng năm 2015 đạt

khoảng 172 nghìn tỷ đồng, tăng 10,82% so với năm 2014, chiếm ty trọng 5,9%

GDP cả nước và là mức tăng cao nhất kể từ năm 2010,

Ngành xây dựng là ngành trực tiếp và gián tiếp đảo tạo việc làm cho khoảng.6.3% lực lượng lao động (Ngudn: Tổng cục thống kê) Như vậy, trong mối quan

hệ nội tại nền kinh tế, ngành xây dựng đang ngày cảng mở rộng vị thể của minh

so với các ngành khác trên cơ sở ngày cảng phát triển tỷ trình đóng góp của

ngành vào công cuộc thu nhập quốc dân, tạo thêm nhiễu công ăn việc làm cho

người lao động

1.2 Về quản lý dự án

1.2.1 Khi mm về quản lý dự án

4 Khải niệm về dự ám

Dự án đâu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn

để tiến hành hoại động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình

xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản

phẩm, dich vu trong thời han và chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án

đầu tư iy dựng, dự án được thể hiện thông qua Bảo cáo nghiên cứu tiền khả thi

đầu tư xây dựng; Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh

tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng G giai đoạn thực hiện dự án gồm các công vit

Thực hiện vi giao đất hoặc thuê đất (nếu có); chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà

phá bom min (nếu có); khảo sát xây dựng: lập, thảm định, phê duyệt thiết kế, dựtoán xây dựng; cấp giấy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải

có giấy phép xây dựng); tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây

đựng; thi công xây dựng công trình; giám sát thi công xây dựng; tạm ứng, (hanh toán khối lượng hoàn thành; nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành; bản

giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử và thực hiện

các công việc cẩn thiết khác Ở giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của

cự án vào khai thác sử dụng gồm các công việc: Quyết toán hợp đồng xây dung,

4

Trang 11

bảo hành công trình xây dựng (Nguồn: Luật xảy dựng số 50/2014/QH13 vàNghị định số 59/2015/NĐ-CP).

b Khái niệm về quản lý dự án:

Sự xuất biện của hàng loạt công trình kém chất lượng, công trình đở dang,

chúng ta cảm thấy dau lòng Nếu các nhà quản lý hiểu rõ được kiến thức quản lý

dy án, nắm vững được quy luật vận động của dự án thi sẽ tránh được rit nlcác hiện tượng không mong muốn

“Từ những năm 50 trở lại đây, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ

thuật và kinh tế xã hội, các nước đều cô gắng nâng cao sức mạnh tong hợp củabản thân nhằm theo kịp cuộc cạnh tranh toàn cầu hóa Chính trong tiến trình

mày, các tập đoàn doanh nghiệp lớn hiện đại hóa không ngừng xây dựng những

cdự án công trình có quy mô lớn, kỹ thuật cao, chất lượng tốt Dự án đã trở thànhphần cơ bản trong cuộc sống xã hội Cùng với xu thể mở rộng quy mô dự án và

sự không ngừng nâng cao về trình độ khoa học công nghệ, các nhà đầu tư dự án

cũng yêu cầu ngày càng cao đối với chất lượng dự án

‘Vi thé, quản lý dự án trở thành yếu tổ quan trọng quyết định dự tồn tại của dự

án Quản lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ

thống để tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công việc liên quan tới dự ándưới sự rằng buộc về nguồn lực có hạn Để thực hiện mục tiêu dự án, các nhả

đầu tư phải lên kế hoạch tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành, khống chế và

định giá toàn bộ quá trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án

1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án

Do tính chất đặc thủ của sản phẩm ngành xây dựng nên trong quá trình thực hiện

các dự án xây dựng nói chung và dự án chung cư nói riêng sẽ phải đương đầu vớinhiều rủi ro và nhiều khó khăn vướng mắc Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án:

~ Nang lực của đơn vị thi công, năng lực của lãnh đạo đơn vị thi công: Các dự án

Trang 12

không thể nào chấp nhận một công trình kém chất lượng do thiếu năng lực của

đơn vị thi công Da phần các dự án là các đều có một độ khó nhất định, điều này đòi hỏi các đơn vị thi công phải thật sự có năng lực để thi công và hoàn thành dự án

trong giới hạn kinh phi và thời gian cho phép Phù hợp với đặc điểm môi quan hệ

giữa các bên trong dự án, chủ đầu tr cho rằng đây là những yếu tổ quan trọng

- Nang lực của giám sát kỹ thuật B: Giám sát B là người đại điện cho đơn vị thi công kiểm tra chất lượng các công việc cho đơn vị mình thực hiện và là cầu nối giữa bên thi công với các đơn vị khác Vai trò của giám sát B phải được chú quan nhiễu hơn.

~ Dự trù ngân sách cho thi công: Hau hết các đơn vị thi công phải ứng vốn dé

thực hiện công việc và sau khi nghiệm thu mới nhận được thanh toán từ chủ đầu

inh,

tư theo hợp đồng ký kết Dự án phụ thuộc vào thời gian bản giao được ấn

Lập kế hoạch sử dụng vốn cho phủ hợp luôn là điều cần thiết đối với đơn vị thicông Trong đó phải đánh giá được các rủi ro tiềm ẩn (Vi dụ biển động giá cả,thay đổi chính sách của Nhà nước ) Các khó khăn về tải chính của nhà thầutrong quá trình thi công là vấn đề ảnh hưởng lớn ở các nước đang phát triển như

Việt Nam,

~ Phân tích tài chính dự án: Thông qua việc này chủ đầu tư có thể xác định được

hiệu qua và giá trị do việc đầu tư mang lại Phải đặt dự án vào bối cảnh thịtrường Sai lầm trong phân tích tải chính có thé dẫn đến việc thua lỗ của cha đầu

tư và các bên khác trong dự án cũng làm gián tiếp chịu ảnh hưởng từ việc thua

Tổ này

~ Quy mô và hình thức đầu tu: Để phân tích tải chính được thực hiện thì dự án

phải xác định rõ được quy mô và hình thức đầu tư Xác định không chính xác

các yếu tổ này sẽ dẫn đến nguy cơ bất trắc và phát sinh tôn kém trong tương lai

Chủ đầu tư nhận thức đây là van đẻ không quan trọng nhưng đồi với nhà thầu

Trang 13

đây là vấn để khá quan trọng, khi quy mô xác định rõ thi các công việc phải thay đổi sẽ giảm và tiến trình thi công sẽ trơn tru hơn.

~ Năng lực của ban quản lý dự án, năng lực của chủ nhiệm dự án: Ban quản lý

dy án là trung tâm điều hành, phối hợp các công việc của dự án Trong các dự á

lớn ở Việt Nam, van đề khó khăn là phối hợp đội ngũ đủ năng lực để thực hiện

dy án thành công Một ban quan lý dự án là một tập hợp của nhiều cá nhân thực hiện công việc theo chuyên môn, cho nên để họ thực hiện theo một định hướng chung cin có một chủ nhiệm dự án du năng lực Đặc điểm dé đánh giá một chủ nhiệm dự án giỏi là xây dựng được nhóm làm việc thống nhất, kỳ năng giao tiếp

tốt, xây dựng lòng tin va tập trung vào kết quả Hai yếu tố này ảnh hưởng xuyên

suốt cả vòng đời của dự án,

- Bảo trì công trình: Các yếu tổ thực hiện trong giai đoạn kết thúc dự án khi ban

giao khai thác vận hành Chúng tạo được uy tin lâu dai cho chủ đầu tư, thé hiện

tính chuyên nghiệp và tính hiệu quả của dự án được nhân rộng.

~ Các yếu tố từ đơn vị thiết kế: Là những người định hình nên sản phẩm, đảm

bio tính năng, yêu cẩu kỹ thuật và độ thẳm mỹ đồng thời giá thành của công, trình sắt với thực tế đảm bảo công trình mang lại hiệu quả kinh tế lâu dài Đối

với nhà thầu, đây là yếu tổ quan trọng góp phẩn cho dự án thành công Thiết kế

đầy đủ và pha hợp làm giảm nguy cơ vượt chi phí và chậm tiển độ của dự án.Các yếu tổ khác đến từ các bên liên quan: Một dự án xây dựng luôn có nhiều.bên cùng tham gia như những mắt xích gắn kết với nhau, khi mắt xích nào đứtcũng gây đỗ vỡ dự án, cho nên sự hợp tác của các bên, sự quyết tâm của các bênđến dự án cũng là những yếu tố quan trọng Đây là mối quan tâm của đơn vị tư

vấn, thường là những đơn vị độc lập, họ muốn sự hợp tác tích cực giữa các bên

(đặc biệt là giữa chủ đầu tư và nhà thầu) để hoàn thành tốt được dự án

Trang 14

1.2.3 Vai trò của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

‘Thong qua quản lý dự án có thể tránh được những sai sót trong quá trình thực

hia

những dự án lớn, phức tạp

- Cũng với sự phát triển của khoa học kỳ thuật và không ngừng nâng cao đời

sống nhân dân, nhu cầu xây dựng các dự án công trình quy mô lớn, phức tạp

cũng ngày cảng nhiều Vi dụ: các công trình thủy lợi, thủy điện, các trạm điện và

các công trình phục vụ ngành hàng không Cho dù là nhà đầu tư hay người tiếpquản dự án đều khó gánh vác được những tổn thất to lớn do sai lầm trong quản

lý gây ra Thông qua việc áp dụng những phương pháp quản lý dự án khoa học hiện đại giúp việc thực hiện các dự án công trình lớn, phức tạp đạt được mục

tiêu dé ra một cách thuận lợi

Áp dụng phương pháp quản lý dự án sẽ có thể không chế, điều tiết hệ thông mục

lượng mà coi nhẹ những mục tiêu định tính Chỉ khi áp dụng phương pháp quản

lý dự án trong quá trình thực hiện dự án mới có thé tién hành điều tiết, phối hợp,

khống chế giám sát hệ thống mục tiêu tổng thể một cách có hiệu quả

~ Một công trình dy án có quy mô lớn sẽ liên quan đến rất nhiều bên tham gia dự

án như người tiếp quản dự án, Chủ đầu tư, đơn vị thiết kế, nha cung ứng, các banngành chủ quản nhà nước và công chúng xã hội Chỉ khi điều tiết tốt các mỗi quan

hệ này mới có thể tién hành thực hiện công trình dự án một cách thuận lợi.

Quin lý dự án thúc day sự trưởng thành nhanh chóng của các nhân tải chuyên

ngành:

Trang 15

~ Mỗi dự án khác nhau lại đồi hỏi phải có các nhân tải chuyên ngành khác nhau

“Tính chuyên ngành dự án đòi hỏi tính chuyên ngành của nhân tài Vì thé, quản

lý dự án thúc đẩy việc sử dụng và phát triển nhân tài, giúp người tải có nơi thể hiện khả năng chuyên môn của mình

‘Tom lại, quản lý dự án ngày càng trở nên quan trọng và có ý nghĩa đối với phát

triển kinh tế - xã hội Trong xã hội hiện đại, nếu không nắm vững phương pháp

‘quan lý dự án sẽ gây ra những tổn thất lớn Để tránh được những tồn thất nay và siành được những thành công trong việc quản lý dự án thi trước khi thực hiện cdự án, chúng ta phải lên kế hoạch một cách tỉ mi, chu đáo.

1.3 Tổng quan về mô hình quản lý và mô hình ban quản lý dự án

~ Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án

Day là mô hình quản lý dự án mà chủ đầu tư hoặc tự thực hiện dự án (Tự sản

xuất, tự xây dựng, tự tô chức giám sát và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật)hoặc chủ đầu tư lập ra ban quản lý dự án dé quản lý việc thực hiện các việc dự

án theo sự ủy quyền

Mô hình này thường được áp dựng cho các dự án quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản

và gần với chuyên môn của chủ đầu tư, đồng thời chủ dit tư có đủ năng lực chuyên môn kỹ năng và kinh nghiệm quản lý dự án Để quản lý, chủ đầu tư được lập và sử dụng bộ máy có năng lực chuyên môn kỹ năng và kinh nghiệm quản lý

cdự án ma không cần lập ban quản lý dự án

Đánh gid wu điểm và hạn chế của mô hình Chủ đâu ne trực tiếp quản lý dự án:

Ưu điểm:

+ Các công việc và những vướng mắc trong quản lý dự án được giải quyết trực

ếp nên có điều kiện giải quyết nhanh và kịp thời

Trang 16

Hạn chế

+ Tỉnh chuyên nghiệp trong quản lý không cao.

+ Thiếu kinh nghiệm và các trang thiết bị cần thiết

+ Giám sát xã hội trong quản lý dự án it được mở rộng.

= Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án:

Là mô hình tổ chức quản lý trong đó chủ đầu tư giao cho ban quản lý dự án

chuyên ngành hoặc thuê một tổ chức tư vin quan lý có đủ điều kiệ , năng lực

chuyên môn phủ hợp với quy mô, tính chất của dự án làm chủ nhiệm điều hành,

quan lý việc thực hiện dự án Chủ nghiệm điều hành dự án là một pháp nhân độc lập, có năng lực, s là người quản lý, điều hành và chịu trách nh trước pháp.

n toàn bộ dự án.

luật về toàn bộ quá trình thực Ì

= Mô hình chia khóa trao tay:

Mô h nay là hình thức tổ chức trong đó nhà quản lý không chỉ là đại diệntoàn quyền của chủ đầu tư - chủ dự án mã còn là “cha” của dự án Hình thứcchia khóa trao tay được áp dụng khi chủ đầu tư được phép tổ chức đầu thầu déchọn nhà thầu thực hiện tổng thầu toàn bộ dự án từ khoản sát thiết kế, mua sắm.vật tư, thiết bị, xây lắp cho đến khi bàn giao công trình đưa vào khai thác, sử

ế hoặcdụng Tổng thầu thực hiện dự án có thể giao thầu lại việc khảo sát, thiết

một phần khối lượng công tác xây lắp cho các nhà thầu phụ

~ Mô hình tự thực hiện dự án:

‘Chu đầu tư có đủ kha năng hoạt động sản xuất xây dựng phù hợp với yêu cầu

của dự án thì được áp dựng bình thức tự thực hiện dự án Hình thức tự thực hiện

dự án chỉ áp dụng đối với các dự án sử dụng vốn vay, vốn huy động từ cácnguồn khác) Khi thực hiện hình thức tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây

đựng), chủ đầu tư phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất, xây dựng và chịu

10

Trang 17

trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm, chất lượng công trình xây

dụng.

~ Mô hình quản lý dự án đầu tư theo chức năng:

Mô hình này có đặc điểm dự án đầu tư được đặt vào một phòng chức năng nào

đó trong cơ cầu tổ chức của doanh nghiệp (tủy thuộc vào tính chất của dự án)

1.3.1 Sự cần thiết của mô hình quản lý dự án, mô hình ban quản lý dự án.Việc thành lập các Ban quản lý dự án (BQLDA), thời gian đầu bộ máy tô chứckhông thống nhất, gồm nhiều loại hình đã làm giảm hiệu lực, hiệu quả của cácBQLDA Cán bộ làm việc tại các BQLLDA chủ yếu mang tính chất kiêm nhiệm,không đúng chuyên môn, một số cán bộ được tuyển dụng trình độ chuyên môn

yếu không đáp ứng được yêu cầu.

'Thực tế cho thấy, với mỗi dự án chủ đầu tư lại thành lập một BQLDA do đó s

Nhằm khắc phục những bắt cập trong việc quản lý các dự án đầu tư xây dựng,

luật Xây dựng số 50/2014/QH13, đã được Qui

18/6/2014 và Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, ngày 18/6/2015 của Chính phủ,quan lý dự án đầu tư xây dựng đã quy định cụ thé

hội Khóa XIII, thông qua ngày

chức quản lý dự án

tư xây dựng Tuy nhiên, việc lựa chọn mô hình nào dé phù hợp với điều kiện

thực tiễn của tỉnh là vấn đề in phải nghiên cứu ky.

VE hình thức tổ chức quản lý, theo quy định, các địa phương có thé chon

mô hình BQLDA chuyên ngành hoặc khu vực Song, với điều kiện kinh tế - xã

hội của tỉnh Ninh Bình còn chưa phát triển, số lượng dự án còn ít thì việc lựa

Trang 18

chọn duy nhất mô.

BQLDA khu vực)

BQLDA chuyên ngành là phù hợp (không thành lập.

Ngoài các dự án có quy mô nhóm A có công trình cấp đặc biệt, dự án áp

1g nghệ xác nhận bằng, dụng công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và

van ban, dự án liên quan đến an ninh, quốc phòng, dự án bí mật nhà nước thì chủ

đầu tư quyết định thành lập BQLDA một dự án (Theo Điều 19 Nghị định số

39/2015/NĐ-CP); ác dự án cải tạo, sửa chữa quy mô nhỏ (tổng mức đầu tư

đưới 5 ty đồng), dự án có sự tham gia của công đồng hoặc dự án có tổng mức

đầu tr đưới 2 tỷ đồng do UBND cấp xã làm chủ đầu tư thì chủ đầu tư trực tiếp

quản lý dự án nhưng phải ký kết hợp đồng với BQLDA cắp huyện hoặc cấp tỉnh

để thực hiện quản lý dự án Các dự án còn lại do các BQLDA chuyên ngành cấp,

tinh hoặc các BQLDA cấp huyện quân lý,

Ở cấp huyện kiện toàn và cũng cổ các BQLDA cấp huyện như hiện nay Về lâuđài cần nghiên cứu, xem xét thành lập BQLDA cấp tỉnh đối với các dự án sửdụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài trong trường hợp điềuước quốc tế về ODA hoặc thỏa thuận với nha tải trợ không có quy định cụ thể về

hình thức tổ chức quản lý

Căn cứ quy mô, tính chất, nguồn vốn sử dụng và điều kiện thực hiện dự án,người quyết định đầu tư quyết định áp dụng một trong các hình thức tổ chức

quản lý dự án sau:

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án dau tư xây

đựng khu vực áp dụng đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, dự án

theo chuyên ngành sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách của tập đoàn kinh tế,

tổng công ty nha nước.

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án áp dụng đối với dự án sử dungvốn nhà nước quy mô nhóm A có công trình cấp đặc biệt; có áp dụng công nghệ

Trang 19

cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản; dự ánquốc phòng, an ninh có yêu cầu bí mật nhà nước.

Thuê tư vấn quản lý dự án đối với dự án sử dụng vốn nha nước ngoài ngân sách,

t đặc thù, đơn lẻ.

vốn khác và dự án có tính et

'Chủ đầu tư sử dụng bộ máy chuyên môn trực thuộc có đủ điều kiện năng lực để

cquản lý thực hiện dự án cải tao, sửa chữa quy mô nhỏ, dự án có sự tham gia của

cộng đồng (Nguồn: Điều 62 luật xây dựng số 50/2014/QH13)

Hiện nay ở Ninh Bình nói riêng, ở Việt Nam nói chung đang tồn tại 2 mô hình

‘quan lý dự án cơ bản đó là: Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án và môhình chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dy án Tuy nhiên, phổ biến hơn cả ở nước ta

đó là mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án, trong khi đó, một số nước pháttriển thì mô hình chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án lại được sử dụng nhiều

hơn Nguyên nhân là do các nguồn vốn đa phần đều là vốn của nhà nước, trong.khi hầu hết các cơ quan quản lý của nhà nước đều có đầy đủ chức năng chuyênmôn trong vấn dé quản lý dy án Bên cạnh đó, mô hình chủ đầu tư thuê tư vấncquản lý dự án đồi hỏi đơn vi tư vấn phải có chuyên môn, có năng lực thực sự thì

mới mang lại hiệu quả

Ban quản lý dự án, tư vấn quản lý dự án phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định

'Tổ chức tư vấn quan lý dự án đầu tư xây dựng phải đáp ứng các điều kiện sau:

+ C6 đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng pl công việc quản lý cdự án theo quy mô, loại dự án;

+ Cá nhân đảm nhận chức danh giám đốc quản lý dự án, cá nhân trực tiếp

tham gia quản lý dự án phải có chuyên môn phủ hợp, được đảo tạo, kinh nghiệm

công tác và chứng chỉ hảnh nghề phù hợp với quy mô, loại dự án

Trang 20

+ Có quyết định thành lập của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với Ban quản

lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu.

vực hoặc của chủ đầu tư đối với Ban quản lý dự án do mình thành lập;

+ Có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng phù hợp với công việc quản lý

dự án theo quy mộ, loại dự án;

+ Có cơ cầu tô chức phủ hợp với yêu cầu nhiệm vụ quản lý dự án; có trụ sở, vănphòng làm việc ổn định;

+ Cá nhân đảm nhận chức danh giám đốc quản lý dự án, cá nhân trực tiếp tham

gia quản lý dự án phải có chuyên môn phủ hợp, được đảo tạo, kinh nghiệm công

tác và chứng chỉ hành nghề phù hợp với quy mô, loại dự án (Nguồn: Điều 152

uật xây dựng số 50/2014/QH13)

1.3.2 Hiệu quả, đặc điểm săn phẩm theo mô hình quan lý dự án, ban quan

lý dự án.

Để lựa chọn mô hình quản lý dự án cần dựa vào những nhân tổ cơ bản như quy

mô dự án, thời gian thực hiện, công nghệ sử dụng, độ bắt định và rủi ro của dự

án, địa điểm thực hiện dự án, nguồn lực và chỉ phí cho dự án, số lượng dự án

thực hiện trong cùng thời kỳ và tằm quan trọng của nó Ngoài ra cũng cần phân

tích các tham số quan trọng khác là phương thức thống nhất các nỗ lực, cơ cầu

quyền lực, mức độ ảnh hưởng và hệ thong thông tin,

a Mô hình chủ dau te trực tiếp quản by thực hiện dự án: Đây là mô hình quan ly

dự án mà chủ đầu tư hoặc tự thực hiện dy án (tự sản xuất, tự xây dựng, tự tổchức giám sát và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật hoặc chủ đầu tư lập ra banquản lý dự án để quản lý việc thực hiện các công việc dự án theo sự uỷ quyển

Mô hình này thường được áp dụng cho các dự án quy mô nhỏ , đơn giản về kỹ

thuật và gần với chuyên môn của chủ dự án , đồng thời chủ đầu tư có đủ nănglực chuyên môn kỹ năng và kinh nghiệm quản lý dự án Để quản lý chủ đầu tư

l4

Trang 21

được lập và sử dụng bộ máy có năng lực chuyên môn của minh ma không cần lập ban quản lý dự án

Chủ đầu tư - Chủ dự án

Chuyên gia quản lý

dự án ( cổ vấn)

TỔ chức thực hiện TỔ chức To chức

dy ind thực hiện dự án II thực hiền đư án TIT

"Hình 1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

Hình 1 Mô hình chủ đầu tư trực tiép quản lý dự án

5 M6 hình chủ nhiệm diéu hành dự án: Mô hình này là mô hình tỗ chức trong

đó chủ đầu tư giao cho ban quản lý điều hành dự án chuyên ngành làm chủ

nhiệm điều hành hoặc thuê tỏ chức có năng lực chuyên môn để diều hành dự án.

Chui đầu tư không đủ điều kiện trực tiếp quản lý thực hiện dự án thì phải thuê tổ

chức chuyên môn hoặc giao cho ban quản lý chuyên ngành làm chú nhiệm điều

hành dự án; chủ đầu tư phải trình người có thâm quyền quyết định đầu tư phêduyệt t6 chức điều hành dự án Chủ nhiệm điều hanh dự án là một pháp nhân có.năng lực và có đăng ký về tư vấn đầu tư và xây dựng

Trang 22

Chủ đầu tư - Chủ dự án

|Chủ nhiệm điều hành dự án

ỶCác chủ thầu

Gói thầu 1 Gói thầu 2 Gói thầu n

Hình2 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án

Hình 2 Mô hình chui nhiệm diều hành dự án

e- Mô hình chia khoá trao tay: Mô hình này là hình thức tổ chức trong đó nhà

quản lý không chi là đại điện toàn quyền của chủ đầu tư - chủ dự án ma còn là "chủ” của dự án Hình thức chia khoá trao tay được áp dung khi chủ đầu tư đượcphép tổ chức đấu thầu dé chọn nhà thầu thực hiện tổng thầu toàn bộ dự án từkhảo sát thiết kế, mua sắm vật tư, thiết bị, xây lắp cho đến khi bàn giao công

trình đưa vào khai thác, sử dụng Tổng thầu thực hiện dự án có thể giao thầu lại

khảo sát, thiết kế hoặc một phần khối lượng công tác xây lắp cho các nhà

thầu phụ.

Đối với các dự án sử dụng các nguồn vốn ngân sách Nhà nước, vốn tin dụng do

Nha nước bảo lãnh, vốn tin dụng dau tư phát triển của Nhà nước, khi áp dụng

16

Trang 23

hình thức chia khoá trao tay chỉ thực hiện đối với các dự án nhóm C, các trường hợp khác phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép Chủ đầu tư có trách nhiệm

tổ chức nghiệm thu và nhận bàn giao khi dự án hoàn thành đưa vào sử dụng.

Goi thâu 1 Goi thấu 2 Goi thấu n

Hinh 3 Mô hình thức chia khoá trao tay

Hình 3 Mô hành chức chia khóa trao tay

4 Mô hình tự thực hiện dự án: Chủ đầu tư cô đủ khả năng hoạt động sản xuất xây dựng phi hợp với yêu cầu của dự án thì được áp dung hình thức tự thực hiện dự án Hình thức tự thực hiện dự án chỉ áp dụng đi với các dự án sử dụng

hợp pháp của chính chủ đầu tư (vốn tự có, vốn vay, vốn huy động từ cácnguồn khác) Khi thực hiện hình thức tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây

dựng), chủ đầu tư phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất, xây dựng và chịutrách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm, chất lượng công trình xây

dụng.

Trang 24

e, Mô hình quản lý dự án đầu te theo chức năng: Mô hình quan lý này có đặc điểm

~ Dự án đầu tư được đặt vào một phòng chức năng nào đó trong cơ cấu tổ chức

của doanh nghiệp (tuỳ thuộc vào tính chất của dự án)

= Các thành viên quản lý dự án được điều động tạm thời từ các phòng chức năng

khác nhau đến và họ vẫn thuộc quyền quản lý của phòng chức năng nhưng lại đảm.nhận phần việc chuyên môn của mình trong quá trình quản lý điều hành dự án

Mô hình quản lý này có ưu điểm sau;

- Linh hoạt trong việc sử dụng cán bộ Phòng chức năng có dự án đặt vào chỉ

quản lý hành chính va tạm thời một số mặt đối với các chuyên viên tham gia

quản lý dự án đầu tư Họ sẽ trở về vi trí cũ của mình tại các phòng chuyên môn

khi kết thúc dự án

~ Một người có thể tham gia vào nhiều dự án để sử dụng tối đa, hiệu quả vốn,

kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của các chuyên viên.

Mô hình này có nhược điểm:

- Đây là cách tổ chức quản lý không theo yêu cầu của khách hàng.

- Vì dự án được đặt dưới sự quản lý của một phòng chức năng nên phòng này

thường có xu hướng quan tâm nhiều hơn đế

của nó ma không tập trung nhiều nỗ lực vào việc giải quyết thoả đáng các vin décủa dự án Tình trạng tương tự cũng diễn ra đối với các phòng chức năng khác

cũng thực hiện dự án Do đồ dự án không nhận được sự ưu tiên cằn thiết, không

đủ nguồn lực để hoạt động hoặc bị coi nhệ

s4 Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án: Đây là mô hình quản lý mà các thành viên ban quản lý dự án tách hoàn toàn khỏi phòng chức năng chuyên môn,

chuyên thực hiện quản lý điều hành dự án theo yêu cầu được giao

IS

Trang 25

Mô nh quản lý này có wu điểm:

~ Đây là hình thức quản lý dự án phù hợp với yêu cầu của khách hàng nên có thể

phản ứng nhanh trước yêu cầu của thị trường.

= Nhà quản lý dự án có đầy đủ quyền lực hơn nđối với dự án

~ Các thành viên trong ban quản lý dự án chịu sự điều hành trực tiếp của chủ

nhiệm dự án, chứ không phải những người đứng đầu các bộ phận chức năng

điều hành

~ Do sự tách khỏi các phòng chức năng nên đường thông tin được rút ngắn, hiệu

‘qua thông tin sẽ cao hon

Tuy nhiên mô hình này cũng có những nhược điểm sau:

- Khi thực hiện đồng thời nhiều dự án ở những địa bàn khác nhau và phải đảm

để

bảo đủ số lượng cán bộ cần thiết cho từng dy án thì có thể nh trạng

lãng phí nhân lực,

~ Do yêu cầu phải hoàn thành tốt mục tiêu về thời gian, chỉ phí của dự án nên

các ban quản lý dự án có xu hướng tuyển hoặc thu các chuyên gia giỏi trong

từng lĩnh vực vi nhu cầu dự phòng hơn là do nhu cầu thực cho hoạt động quản lý

dự án.

hh Mô hình quản lý dự én theo ma trận: Mô hình này kết hợp giữa mô hình

quản lý dự án theo chức năng và mô hình quản lý chuyên trách dự án Từ sự kết

hợp này hình thành hai loại ma trận: ma trận mạnh và ma trận yếu

Mô hình này có tru điểm:

~ Mô hình này giao quyền cho Chủ nhiệm dự án quản lý, thực hiện dự án đúng

tiến độ, trong phạm vi kinh phí được duyệt.

- Các tài năng chuyên môn được phân phối hợp lý cho các dự án khác nhau.

Trang 26

- Khắc phục được hạn chế của mô hình quản lý theo chức năng Khi kết thúc dự

ấn các thành viên ban quản lý dự án có thể trở về tiếp tục công việc cũ tại phòng chức năng của mình

- Tạo điều kiện phản ứng nhanh hơn, linh hoạt hơn trước yêu cầu của khách

hàng và những thay đổi của thị trường,

Nhược điểm của mô hình này là:

- Nếu việc phân quyền quyết định trong quản lý dự án không rõ ràng hoặc trái

ngược, trùng chéo sẽ ảnh hưởng đến tiến trình thực hiện dự án.

-V ý thuyết các Chủ nhiệm dự án quản lý các quyết định hành chính, những

người đứng đầu bộ phận chức năng ra quyết định kỹ thuật Nhưng trên thực tế

quyền hạn và trách nhiệm khá phức tạp Do đó, kỳ năng thương lượng là một

yếu tổ rất quan trọng đẻ đám bảo thành công của dự án

~ Mô hình này vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý Vi một nhân

viên có hai thủ trưởng nên sẽ gặp khó khăn khi phải quyết định thực hiện lệnh

nado trong trường hợp hai lệnh từ hai nhà quản lý cấp trên mâu thuẫn nhau

1.3.3 Chất lượng quản lý dự án

1.3.3.1 Khái niệm vẻ chất lượng quản lý dự án

Quan niệm về chất lượng được nhìn nhận trên nhiều góc độ khác nhau Từ

góc độ nhà sản xuất có thể xem: chất lượng là mức độ hoàn thiện của sản phẩm(dự án) so với các tiêu chuẩn thiết kế được duyệt Như vậy trong khu vực sản

xuất, một nội dung sai của các chỉ tiêu được định rõ để đánh giá mức độ hoàn thành chất lượng Theo quan điểm người tiêu ding, chất lượng là tổng thể các

đặc tính của một thực thé, phủ hợp với việc sử dung, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng

hay chất lượng là giá tri mà khách hing nhận được, là sự thỏa mãn nhu cầu của

khách hàng.

Trang 27

Theo tô chức Quốc tế và Tiêu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000, đãđưa ra định nghĩa: Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một thực

thể (thực thể đó có thể là sản phẩm, hệ thống hay quá trình) để đáp ứng các yêu

cầu của khách hang v je bên có liên quan.

Quan lý dự án đầu tư xây dựng là hoạt động của chủ thể quản lý mà hoạt động

nay có sản phẩm thu được thông qua kết qua của quản lý dự án tạo ra Xuất phát

từ khái niệm quản lý dự án đầu tư xây dựng đã trình bảy ở mục 1.2.1 và khái niệ n về chất lượng sản phẩm như đã phân tích ở trên, luận văn đề xuất khái

niệm về chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng như sau:

“Chất lượng quản lý dự án là tập hợp các hoạt động của chủ thể quản lý thông

qua những tác động có hiệu quả, hiệu lực, liên tue, có tổ chức, có định hướng

đến đối tượng bị quản lý nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành tốt nhất các yêucầu vả mục tiêu đề ra

1.3.3.2, Các tiêu chỉ đảnh giá chất lượng quân lý dự ân đầu tư xây dựng công

trình

Để đánh giá chất lượng quản lý một dự án đầu tư xây dựng cần phải có các tiêu

chí, chỉ tiêu đánh giá cụ thể nhưng hiện nay trong các văn bản quy phạm pháp

luật của nước ta cũng như các tả liệu lý luận về quản lý dự án đề cập đến cácvấn đề này Xuất phát từ thực tế này luận văn đề xuất một số tiêu chí đánh giá

chat lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình như sau:

1.3.3.2.1 Hao phí nguôn lực cho thực hiện và quản If các công việc của dự ám

phải bỏ ra là hợp lũ

Để dự án đạt được mục tiêu đặt ra, công tác quản lý dự án cần huy động rất

nhỉ nguồn lực từ nhân lực, trang thiết bị, máy móc, thời gian, tiền bạc Trong

mỗi giai đoạn thực hiện dự án, nguồn lực đó edn được phân bổ một cách hợp lý

Sự hợp lý được thẻ hiện bằng các tiêu chí:

Trang 28

~ Người lao động cần được bé trí đúng chu) in môn trong từng công tác quản lý

dự án.

~ Bé trí đủ số lượng cán bộ cẳn thiết

- Người lao động được trang bị các công cụ phục vụ cho công việc thuận lợi.

- Hệ thống BQL dự án có sự liên kết chặt chẽ, thống nhất, thông tin được trao

đối một cách thường xuyên.

- Chỉ ph

giới hạn cho phép.

cho công tác thực hiện và quản lý các công việc của dự án nằm trong

1.3.3.2.2 Chi phí thực hiện dự án nằm trong giới han tổng mức đâu te

'Trong điều kiện nguồn vốn hạn hẹp, việc quản lý chỉ phí thực hiện không vượt

ngoài tổng mức đầu tư được duyệt là một yếu tố quan trọng dé đảm việc đầu tư

cdự án được hiệu quả, không lãng phí

Đảm bao đồng tiền của chủ dau tư bỏ ra đúng với giá trị và phủ hợp mục dich

chủ đầu tư;

đầu tư xây dựng, cân bằng giữa chất lượng với ngân quỹ:

Bam bảo chi phí phân bổ vào các bộ phận của dự án phủ hợp với yêu cầu củachủ đầu tư và nhà thiết kể

1.3.3.2.3.Hoàn thành các công việc của dự án theo đúng yêu cầu vẻ chất lượng

thời gian, an toàn, đảm bảo vệ sinh môi trường.

Chất lượng, thời gian, an toàn, đám bảo vệ sinh môi trường là 4 nội dung quan

trọng trong quản lý dự án Trong đó, một dự án gọi là thành công nếu đạt được

những điều cụ thé sau:

- Hoàn thành đúng thời gian quy định.

~ Chỉ phí nằm trong dự toán ban đầu

Trang 29

~ Quá trình thực hiện công việc hợp lý, đạt được các yêu cầu về kỹ thuật, dam

bảo chất lượng yêu cầu.

~ Đảm bảo an toàn cho người lao động và các công trình lân cận trong quá trình thực hiện và bàn giao công trình đưa vào sử dụng.

~ Không gây tác động xấu tới môi trường xung quanh.

Chính vi vậy, đây được coi là một tiêu chí đánh giá chat lượng quan lý dự án.1.3.3.2.4.Đảm bảo tốt nhất sự hài hòa lợi ích, môi quan hệ giữa các bên trong

thực hiện và quản lý dự án,

“Trong quản lý dự án, luôn có sự xung đột giữa chủ đầu tư và các nhóm thực hiện

cdự án, do các bên thường có cách tiến hành công việc, và lợi ích khác nhau Chủ

dau tư đưa ra các yêu cầu của công trình xây dựng sau khi hoàn thành còn nhómthực hiện dự án sẽ làm việc dé biến các yêu cầu đó thành sản phẩm thực tế, Chủ

tư sẽ xem xét sản phẩm xây dựng hoàn thành và xung đột có thể phát sinh

ếu công trình không đáp ứng được yêu cẩu của chủ đầu tư

Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện dự án có thể có những mâu thuẫn nhưsau

+ Mau thuẫn giữa dự án với cộng đồng,

+ Mau thuẫn giữa các nhà thầu chính, thầu phy, nhà thầu cung ứng vật tư

+ Mau thuẫn giữa nhà thầu thi công và nhà thầu tư vấn thiết kế

Do vậy, Quản lý dự án được coi là thành công khi đảm bảo được tốt nhất sự hàihòa lợi ích trong thực hiện và quản lý dự án giữa các bên chủ dau tư, nhà thầu,

nhóm thực hiện dự án, người sử dụng Dự án được hoàn thành mà không còn

tranh chấp chưa được xử lý va khiếu nai chưa được giải quyết

1.3.3.2.5.Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của luật pháp.

Trang 30

Trong ngành xây dựng Việt Nam, người ta có xu hướng tiến hành hoạt động

quản lý dự án đựa trên các văn bản quy phạm pháp luật là chủ yếu Những người

quản lý các dự án đầu tư xây dựng Việt Nam, nhất là trong các dự án có sử dụng

vốn nhà nước, thường chỉ tiền hành các hoạt động quản lý được quy định trongcác luật lệ và văn ban hướng dẫn hiện hành,

Kết luận Chương 1

Chương | đã khái quát một cách hệ thông cơ sở lý luận về quản lý dự án và dự

án đầu tư xây dựng thuỷ lợi Trong đó đã inh bảy rõ rằng về nội dung dự án, quản lý đầu tư xây dựng công trình Trên cơ sở các văn bản, quy định liên quan

và các mô hình quản lý dự án, chất lượng quản lý dự án Từ đó đánh giá được

tim quan trọng của công tác quản lý dự án đầu tư cũng như công tác quản lý dự

án trong các giai đoạn đầu tư.

Trang 31

'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC, PHÁP LÝ VÀ THUC TIEN VE MÔ.HÌNH QUAN LY DỰ ÁN XÂY DỰNG

2.1 Cơ sở khoa học, pháp lý về mô hình quản lý

2,1,1 Luật

- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 thay thế Luật xây dựng số16/2003/QH11 và Điều | của Luật sửa đổi, bo sung một số điều liên quan đến.Luật đầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12

Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 ra đời quy định rõ cơ quan

quản lý nhà nước về xây đựng và cơ quan chuyên môn về xây dựng: Thẩmquyền thâm định Dự án đầu tư, Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đối với các dự án sir

dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách; Các hình thức tổ chức quan lý dự án đầu tư:xây dựng và bảo hiểm trong hoạt động đầu tư xây dựng Luật có nhiều điểm mớinhưng vẫn còn nhiều tồn tại cin phải điều chỉnh, sung cho hoàn thiện như: Luật đã tăng cường công tác quản lý nhà nước vé xây dựng, đặc biệt là các công

trình sử dụng vốn Nhà nước

~ Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 thông qua ngày 26/11/2013 và có hiệu lực thihành kể từ ngày 15/8/2014 thay thế Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày

29/11/2005.

Luật dau thầu số 43/2013/QH13 quy định các hoạt động đấu thầu dé lựa chọnnhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, mua hàng hoá, x

Trang 32

Với nội dung của Luật đầu thầu, đã có Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ban hànhngày 26/6/2014 quy định chỉ tiết một số điều của luật đầu thầu và lựa chọn nhàthầu, Nội dung Nghị định số 63/2014/NĐ-CP đã nêu cụ thể,

thủ tục và các nội dung cần thiết trong việc mời thầu, tổ chức

chọn nhà thầu của CBT Với việc ban hành Nghị định số 63/2014/NĐ-CP

chỉ tiết về trình tự,

ấu thầu và lựa

hướng dẫn thi hành Luật đấu thâu và lựa chọn nha thầu xây dựng, công tác đấu.thầu dan được đưa vào khuôn phép góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấutha ‘han chế các chi phí va thủ tục không cần thiết trong quá trình lựa chọn nha

thầu

ô 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Quốc hội nước Cộng hỏa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Luật đầu tư công

2.1.2 Văn bản dưới Luật:

Để hướng dan thực hiện các Luật trên, Chính phủ và các Bộ, ngành đã ban hảnh.nhiều văn bản (Nghị định, Thông tr) liên quan quan đến quản lý dự án, quản lý

jiu thầu và hợp đồng xây dựng, Đây là những văn bản hướng dẫn

thực hiện trực tiếp, có nhiều sửa đổi kịp thời so với các thay đổi thực tế Theo

cách tiếp cận về các nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, có thể xem xét các nội dung cơ bản của một số văn bản sau

- Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phú về quản lý dự án

đầu tư xây dựng công trình và Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm

2009 sửa đổi, bd sung một số điều của Nghị định 12/2009/NĐ-CP:

~ Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính Phủ về quản lý chỉphí đầu tư xây dựng

- Nghị định s

phí đầu tư xây dựng Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/5/2015 và

32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chỉ

Trang 33

thay thế Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ vềQuan lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

Nghị định này quy định rõ về giá xây dựng công trình bao gồm đơn giá xây

đựng chỉ tiết của ông trình và giá xây dựng tổng hợp, được xác định cụ thể theo

thuật, điều kiện, biện pháp thi công công trình và các hướng dẫn của

Bộ Xây dựng Trong đó, đơn giá xây dựng chỉ tiết của công trình được xác định.

từ định mức xây dựng của công trình, giá vật tư, vật liệu, cầu kid xây dựng, giá

nhân công, giá ca máy, thiết bị thi công và các yếu tổ chi phi cần thiết khác phù

hợp với mặt bằng giá thị trường và các quy định khác có liên quan; giá xây dựng

tổng hợp được xác định trên cơ sở tổng hợp tir các đơn giá xây dựng chỉ tiết của

công trình,

Về chỉ phí đầu tư xây dựng phải được tinh đúng, tính đủ cho từng dự án, công

trình, gói (hầu xây dựng, phù hợp với yêu cẫu thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật, điều

kiện xây dựng, mặt bằng giá tri hưởng tại thời điểm xác định chi phí và khu vực xây dựng công trình

~ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính Phủ về quản lý dự án

đầu tư xây dựng.

- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Thủ tướng Chính Phủ về

‘quan lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng,

Bên cạnh các văn bản kể trên, hiện có rất nhiều văn bản liên quan đến hoạt động.

tư xây dựng công trình và quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình như

“Thông tư, Quyết inh, hướng dẫn do các Bộ có chức năng quản lý chuyên ngành

Trang 34

và các địa phương ban hành Việc tiếp cận, áp dụng các văn bản nay cần được thực hiện kịp thời trong suốt quá tinh quan lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

2.2 Cơ sở thực tiễn về mô hình quản lý

2.2.1 Các mô hình quản lý chất lượng sin phẩm quan lý dự án

= Mô hình tổ chức theo chức năng:

Là mô hình trong đó chủ đầu tư không thanh lập ra ban quản lý dự án chuyên

trách ma thành viên của ban quản lý dự án là các cán bộ từ các phòng ban chức năng làm việc kiêm nhiệm; Hoặc chức năng quản lý dự án được giao cho một phòng chức năng nào đó đảm nhiệm.

~ Mô hình tổ chức kiểu dự án:

Chủ tư thành lập ra ban quản lý dự án chuyên trách, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộ các công việc của dự án.

= Mô hình tổ chức dang ma trận:

Là mô hình trong dé thành viên của nhóm dự án được tập hợp từ các cán bộ của

các bộ phận chức năng khác nhau dưới sự điều hành của nhóm trưởng còn gọi là

giám đốc (chủ nhiệm) dự án Mỗi cán bộ có thể tham gia cùng lúc vào hai hoặc

nhiều dự án khác nhau và chịu sự chỉ huy đồng thời của cả trưởng nhóm dự án

và trưởng bộ phận chức năng.

2.2.2 Nội dung quản lý chất lượng sản phẩm quản lý dự án

2.2.2.1 Quản lý: theo giai đoạn

Được chia thành 3 giai đoạn như sau:

* Quản lý trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư:

- Quản lý công tác lập dự án

Trang 35

~ Quan lý công tác thẩm định và phê duyệt dự án

~ Quản lý điều chỉnh dự án

* Quản lý giai đoạn thực hiện đầu tư

~ Quin lý công tác lựa chọn nhà thầu (Lập KẾ hoạch đầu thầu; lựa chọn nhà thầu

tư vấn (Khảo sát, thiết kế, giám sát thi công, kiêm định chất lượng, ) và nhàthầu thi công (Xây dựng công trình và lắp đặt may móc thiết bj, )

~ Quản lý hợp đồng xây dựng (Ky kết, thực hiện và thanh, quyết toán hợp đồng

xây dựng),

~ Quản lý công tác nghiệm thu công việc, bộ phận, thực hiện bảo hành sản phẩm.

~ Xử lý các tình huống phát sinh (Các tình huống trong lựa chọn nhà thầu; các

chỉnh hợp đổtình huồng thay đổi/điều chỉnh thiết kế, dự toán; bổ sungidié

) riêng đổi với điều chỉnh giá hay điều chính thiết kế không được vượt quá

tổng mức đã được duyệt, nếu vượt quá phải trình cấp có thẩm quyển quyết định

~ Quản lý công tác an toàn lao động va vệ sinh môi trường.

~ Phát hiện và xử lý vi phạm pháp luật.

* Quản lý trong giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa dự án vào khai thác sử dụng:

- Quản lý công tác nghiệm thu, ban giao công trình hoàn thành.

~ Quản lý công tác thực hiện kết thúc dựng công trình, vận hành công trình

Trang 36

La hoạt động quản lý để đảm bảo các công việc cần thực hiện trong một dự án

được thực hiện đầy đủ khi dự án được triển khai và người ta chỉ thực hiện nhưng công việc đó trong dự án mà thôi Nói cách khác, chính là việc thực hiện các quá

trình cần thiết để dim bảo dự án thực hiện đủ các công việc cần thiết và chỉ các

công việc đó được thực hiện để hoàn thành dự án một cách thành công, từ đó có

được một sản phẩm, dịch vụ hoặc kết quả với các đặc điểm và công năng xác

định từ trước.

2.2.2.3 Quản lý thời gian:

'Việc lập kế hoạch, phân phối và giám sát tiến độ thời gian nhằm đảm bảo thờihan hoàn thành dự án Nó chỉ rõ mỗi công việc kéo dài bao lâu, khi nảo bắt đầu,

khi nào kết thúc va toàn bộ dự án bao giờ sẽ hoàn thành.

La quá trình quản lý mang tinh hệ thống nhằm đảm bảo chắc chắn hoàn thành

cự án theo đúng thời gian để ra, Nó bao gồm việc xác định công việc cụ thé, sắpxếp trình tự hoạt động, bé trí thời gian, không chế thời gian và tiến độ dự án.Công trình trước khi xây dựng bao giờ cũng được khống chế bởi một khoảng.thời gian nhất định, trên cơ sở đó nhà thầu thi công xây dựng có nghĩa vụ lậptiến độ thi công chỉ tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện dé đạt

hiệu quả cao nhất nhưng phải đảm bảo phù hợp tổng tiến độ đã được xác địnhcủa toàn dự án, CDT , nha thầu thi công xây đựng, tư van giám sát và các bên có

Tiên quan có trách nhiệm theo dai, giám sắt tién độ thi công xây dựng công trình

và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giaiđoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiền độ của dự án

2.2.2.4 Quản by chỉ phi:

Nội dung quản lý chi phí đầu tư xây dựng gồm tổng mức đầu tư, dự toán xây

dựng, giá gói thầu xây dựng, giá hợp đồng xây dựng, định mức va giá xây dựng,

chỉ phí quan lý dự án và tư vấn đầu tr xây dựng thánh toán và quyết toán hợp

30

Trang 37

đồng xây dựng, thanh toán va quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình; quyềnnghĩa vụ của người quyết định đầu tư, chủ đầu tu, nhà thầu xây dựng trong

Quin lý chỉ phí là quá trình quán lý tổng mức đầu tư, tông dự toán (dự toán) quản lý định mức dự toán và đơn giá xây dựng; chỉ phí, giám sát thực hiện chỉ phí theo tiến độ cho từng công việc vả toàn bộ dự án; là việc tổ chức, phân tích

số liệu và báo cáo những thông tin về chi phí; quản lý thanh toán chỉ phi đầu tư xây dựng công trình; hay nói cách khác, quản lý chi phí dự án là quản lý chi phí,

giá thành dự án nhằm đảm bảo hoàn thành dự án mã không vượt tổng mức đầu

tư Nó bao gồm việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chỉ phí.Chỉ phí đầu tư xây dựng công trình là toàn bộ chỉ phi cn thiết dé xây dựng

mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng công trình xây dựng Chỉ phí đầu tư xây

dựng công trình được lập theo từng công trình cụ thẻ, phủ hợp với giai đoạn đầu

tư xây dựng công trình, các bước thiết kế và các quy định của Nhà nước

Việc lập và quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình phải đảm bảo mục tiêu,

hiệu quả đầu tư, đồng thời phải đảm bảo tính khả thi của dự án đầu tư xây dựng

công trình, đảm bảo tính đúng, tinh đủ, hợp lý, phủ hợp với điều kiện thực tế và yêu cầu khách quan của cơ chế thị trường và được quản lý theo Nghị định số

32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 (Có hiệu lực từ ngày 10/5/2015) của Chính phủ.

009

(Đối với dự án đầu tư xây dựng phê duyệt trước ngày Nghị định

32/2015/NĐ-vé quản lý đầu tư xây dựng và Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14

CP ngày 25/3/2015 có hiệu lực nhưng chưa triển khai hoặc đang triển khai).

a, Lập tong mức dau tw, dự toán công trình

Khi lập dự án phải xác định tổng mức đầu tư để tính toán hiệu quả đầu tư và dựtrù vốn Ở giai đoạn thiết kế phải xác định dự toán xây dựng công trình

Trang 38

Téng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình (TMĐT) là toàn bộ chỉphí dự tính dé đầu tư xây dựng công trình được ghi trong quyết định đầu tư và là

cơ sở để CDT lập kế hoạch va quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng công

trình Tổng mức đầu tư được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu

tư xây dựng công trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở; đối với

trường hợp chỉ lập bảo cáo kinh tế- kỹ thuật, tổng mức đầu tư được xác định phủhop với thiết kế bản vẽ thi công

Tổng mức đầu tư bao gồm: Chi phí xây dựng; chỉ phí thiết bi; chi phí bồi thường.giải phóng mặt bằng, tái định cư; chỉ phí quản lý dự án; chỉ phí tư vấn đầu tư

xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phỏng.

“Tổng mức đầu tư đã được phê duyệt của dự án sử dụng vốn nhà nước chỉ đượcđiều chỉnh trong các trường hợp khi có một trong các trường hợp sau đây: Doảnh hưởng của thiên tai, sự cỗ môi trường, địch họa, hỏa hoạn và các yếu tố batkha kháng khác; Xuất hiện các yếu tố mang lại hiệu quả cao hơn cho dự án khi

đã được chủ đầu tư chứng minh về hiệu quả tai chính, kinh tế - xã hội do việc

điều chỉnh dự án mang lại; Khi quy hoạch xây dựng thay đổi có ảnh hưởng trực

tiếp tới dự án; Khi chỉ số giá xây dựng do Bộ Xây đựng, Uy ban nhân dân cắp

tỉnh công bổ trong thời gian thực hiện dự án lớn hơn chỉ số giá xây dựng được

sử dụng để tinh dy phòng trượt giá trong tổng mức đầu tư dự án được duyệt

Đối với dự án sử dụng vốn khác, việc điều chỉnh tông mức đầu tư do ngườiquyết định đầu tư quyết định trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu về quy hoạch, antoàn, bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy nỗ, quốc phòng „ an ninh đã được

‘eo quan nha nước có thẩm quyền chấp thuận

Việc điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng phải được thẩm định, phê duyệt và theo

quy định chỉ tiết của Chính phủ về lập, thắm định, phê duyệt, điều chỉnh dự án

đầu tư xây dựng

Xác định sơ bộ tong mức dau tư xây dựng, tổng mức dau tư xây dựng:

32

Trang 39

* Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng của đự án được tinh trên cơ sở quy

mô, công xuất hoặc năng lực phục vụ theo phương án thiết kế sơ bộ của dự án

và suất vốn đầu tư hoặc dữ liệu chi phí của các dự án tương tự về loại, quy mé

tính chất dự án đã hoặc đang thực hiện có điều chỉnh bổ sung những chỉ phí cinthiết khác

* Tổng mức đầu tư xây dựng được xác định theo một trong các phương phápsau

~ Xác định từ khối lượng xây dựng tính theo thiết kế cơ sở vả các yêu cầu cinthiết khác của dự án, trong dé:

+ Chỉ phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được xác định trên cơ sở khối lượng

phải bồi thường hỗ trợ, tái định cư của dự án và các chế độ, chính sách của nhà

nước có liên quan;

+ Chỉ phí xây dựng được xác định trên cơ sở khối lượng nhóm, loại công tác xâydựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận công trình và giá xây dựng tong hợp tương.ứng với nhóm, loại công tác xây dựng đơn vị kết cấu hoặc bộ phận công trình

được đo bóc, tính toán và một số chỉ phí có liên quan dự tính khác;

+ Chỉ phí thiết bị được xác định trên cơ sở số lượng, loại thiết bị hoặc hệ thống,

thiết bị theo phương án công nghệ, kỹ thuật và thiết bị được lựa chọn, giá mua

sắm phủ hợp giá thị trường và các chỉ phí khác có liên quan;

+ Chỉ phí khác được xác định bằng định mức tỷ lệ phần trăm (%) hoặc bằng dự

toán hoặc ướng tính hoặc sử dụng cơ sở dữ liệu các dự án tương tự đã thực hiện;

th được xác định bằng ty lệ phan tram

+ Chi phí dự phòng cho công việc phát

Trang 40

yếu tế trượt giá được xác định trên cơ sở độ di kếthời gian thực hiện dự ái hoạch bé trí vốn và chỉ số giá xây dựng hàng năm phủ hợp với loại công trình

xây dựng có tính đến các khả năng biến động giá trong nước va quốc tế;

= Xác định theo suất vốn đầu tư xây dựng công trình: Tổng mức đầu tư xây dựng

xác định trên cơ sở khối lượng, điện tích, công suất hoặc năng lực phục vụ theo.thiết kế cơ sở và suất vốn dau tư tương ứng được công bố phủ hợp với loại vàcấp công trình, thời điểm lập tổng mức đầu tư, khu vực đầu tư xây dựng công

trình và các chỉ phí khác phù hợ yêu cầu cụ thể của dự án;

- Xác định từ dữ liệu về chi phi các công trình tương tự đã hoặc đang thực hiện: Tổng mức đầu tư xây dựng được xác định trên cơ sở quy mô diện ích s in xâyđựng, công suất hoặc năng lực phục vụ theo thiết kế của công trình, bộ phận kếtcấu công trình và dữ liệu về chỉ phí của các công trình tương tự đã hoặc đang

thực hiện có cùng loại, cấp công trình, quy mô, công suất hoặc năng lực phục

vụ Các dữ liệu về chỉ phí sử dụng cần thực hiện quy đổi, tính toán vẻ thời điểmlập tổng mức đầu tư, khu vực đầu tư xây dựng công trình và điều chỉnh, bé sungcác chỉ phí khác phù hợp với điều kiện cụ thể của dự án, công trình;

~ Xác định tổng mức đầu tư theo phương pháp kết hợp các cách xác định trên

* Đối với dự án chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng thìphan dự toán xây dựng công trình thuộc tổng mức đầu tư xây dựng được xác

định theo quy định tại Điều 9 Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của

Chính phủ.

34

Ngày đăng: 21/07/2024, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN