1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại công ty TNHH một thành viên khai thác công trình Thủy lợi tỉnh Hưng Yên

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô Trường Đại học Thủy lợi, các cán

bộ, giảng viên khoa Công trình, phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học đã giúp đỡ

và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành bản luận văn này Đặc biệt tác giả xin trântrọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn — TS Nguyễn Quang Cường đã tận tình hướng

dẫn tác giả hoàn thành luận văn.

Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo và đồng nghiệp trong Công ty

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Khai thác Công trình Thủy lợi tỉnh Hưng Yên

nơi tác giả công tác, đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trong quá

trình thực hiện luận văn.

Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã thường xuyên chia sẻ khó khănvà động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để có thể hoàn thành

luận văn này.

Xin trân trọng cảm on./.

Hà Nội, tháng năm 2013

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Ngô Quang Khanh

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thông tin,

tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong luậnvăn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào trước

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Ngô Quang Khanh

Trang 4

37980) -::‹:ạ |

2 Mục dich nghién CỨU: <6 E111 E191 191v nh ng nh nh ch nh ngư S

4.PhWơn: PAP MEMICH CUT n.sceesonrevanespoonoreennastasassscscessoscescestasonmmectonseoneronneecsereeors 3

6 Nội dung chính của luận văắn: - - cv HT TH TH ng re 4

CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÁT LƯỢNG VÀ

1.1 CÁC KHÁI NIEM VE CHAT LƯỢNG, QUAN LY CHAT LƯỢNG SANPHAM XÂY DỰNG VA PHAM TRU QUAN LY CHAT LƯỢNG 5

1.1.2 Khai niém vé chat luong san phẩm RAY? CUD Gs PT 1a T

1.1.3 Khai niệm về quan lý chất lượng san phẩm xây dựng : 8

1.1.4 Các phạm trù quan lý chat Wong scecscesssessssesssessssecsseecssecsssesssesessecssecasecsssees 111.2 ĐẶC DIEM CUA SAN PHAM XÂY DUNG VA CAC YEU TO TÁC ĐỘNGDEN CHẤT LUGNG XÂY DUNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI 13

1.2.2 Đặc điểm của sản phẩm xây dựng công trình thủy lợi -. - + 131.2.3 Những yếu tố tác động đến chất lượng xây dựng công trình thủy lợi 141.2.3.1 Đặc điểm của sản phẩm xây dựng có liên quan chủ yếu đến chất lượng công

TINH, CA “Gh acs coseenexeseseesonnannxessaanenevssacesen G1005 18101N21138x:s559438548038990180t08pnsvy8.8ESnsi 14

1.2.3.2 Những yếu tố tác động đến chất lượng xây dung công trình thủy lợi 15

1.3.1.1 VỀ cấu tric +£+©+£++kE2EEEk2EE197111211711111115271711 12111111 1xTxerrei 17

Trang 5

1.3.1.3 Các yêu cầu mớii ¿+ ¿+ +E£+Ek£EkEEEEEE1E21122111111711117171.111712 1xx crkd 17

1.3.1.6 Phạm vi ứng dụng ISO 9000 2- ¿+2 +2+£+++EE++E+eExezzxrrrrxrrxrree 19

1.3.2 Hệ thống chat lượng Q-Base c.ccsssssesssessssecsssessssecssecsseesssesssecssnecsecsseessseeaneess 191.3.3 quan lý chất lượng bang phương pháp quản ly chat lượng toàn diện - TQM 20

1.3.3.1 Khai MiG 1n —-”Ỷ(d4 , 201.3.3.2 MUG tiểu ba: TOM acc.s0.acsccecestssinsenaveccnennetescureucrearimaeanneeneseavsrec anna E080 20

1.3.3.3 Các đặc điểm chung của TQM trong quá trình triển khai thực hiện có thé

13:32 Cac-dactrune Co bam Chad TOM sasscrseereessnsgsltotsipgsSgpog359151308800118685985553555680465.4 20

KET LUẬN CHƯNG Lonecscssssssessssssessssssecsessessesssesssssnscsucsussucsuecsecssessecussneesseenseseess 24

CHUONG 2: CONG TAC QUAN LY CHAT LUGNG CONG TRINH XAY

DỰNG TRONG GIAI DOAN THUC HIEN DỰ AN - -5 5¿ 252.1 NOI DUNG CONG TAC QUAN LY CHAT LUNG CONG TRINH XAY

2a eCSS PiaiidO an CUA Gl aN, acnscncneesmnemrem een eet iS9S0345810551850183513153845ã841151l6588162ea 25

2.1.2 Co sở pháp lý về quan lý chat lượng công trình xây dựng: 262.1.3 Nội dung công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng giai đoạn thực hiệndự án đầu tưr: - - - Sex Sk+StSkEEkSEkSEEEkSKEEkSE E1 1 111111141 14111141 Eek SE Ekrkrkrree 28

2.1.3.3 Quan lý chất lượng thi công xây dựng công trÌnh - 292.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY

)§0)(€198)00/9/90 12 H,HA , 292.2.1 Tình hình quan lý chat lượng công trình xây dựng: . -5-s+ 29

Trang 6

2.3 CÁC GIẢI PHÁP CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHÁTLƯỢNG CONG TRÌNH XÂY DUNG .- -¿ cvvtcctvtiirtrtiiirirrrrrrrrker 35

2.3.1 Các giải pháp trong công tác khảo sát: - «sen gnrkg 35

2.3.1.1 Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng khảo sát xây dựng : 35

2.3.1.3 Các giải pháp quản lý nhằm đảm bảo chất lượng trong công tác khảo sát: 36

2.3.2.1 Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình 39

2.3.2.3 Các giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng trong công tác thiết kế: 40

2.3.3.2 Các giải pháp quan lý chất lượng trong công tác đấu thầu: - 4223.4Các giải pháp nâng cao chất lượng trong công tác thi công:

2.3.4.2 Trách nhiệm của nhà thầu trong công tác quản lý chất lượng công trình xây

dựng trong giai đoạn thi CON? - - << xxx v11 1v vn xung rkc 46

2.3.5 Các giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng thông qua công tác2.3.6 Các giải pháp phối hợp giữa chủ đầu tư và nhà thầu: . -¿- s2 52

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SO GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CONG TÁCQUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY TNHH

MỘT THÀNH VIÊN KTCT THUY LỢI TINH HUNG YÊN 553.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY

DỰNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KHAI THÁC CÔNG TRÌNH

Trang 7

Sell al, “THO Tis GHUTiĐE susessi cdcsbd cu 2g 21c new coniasenvwars 3031560n:i008110G2gad0054v3i278E0M0:02108523 E88 553i,1:122 Quá trình hình (hans coaccosssesseseenesoesessinissnioininogliiEo90830850300H0145403856880808 6008 553.1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công fy: «- -«- «SH ngư 55

3.1.1.4 Phương hướng đầu tư xây dựng công trình trong thời gian tới: 573.1.2 Mô hình tổ chức quản lý chất lượng công trình xây dựng của tỉnh Hưng Yên

thon Sth Sian GW Als, sessssserkeorodB BIRN nid6t8110cÖxiDn6a.S/B5a1850/7864004000098g0006316848i608100310/0000800G00270580u3609 57

3.1.2.1 Ban quan ly dy án kiêm nhiệm mà chủ dau tư là Sở NN và PTNT: 583.1.2.2 Ban quan ly dự án kiêm nhiệm mà chủ dau tư là các don vị trực tiếp quan lý

Sử dụng cổng: ÌHHli:sscciscessesiesszcizssZES055603155655515 0162066556 88 550/385g5580373938E5058340089869946001550001480 583.1.2.3 Ban quan lý dự án chuyên nghiỆp:: ose eeseeeeeseeeeseeeeeeeeneeeeeeeseeseeesseeeeees 59

3.1.2.4 Ban quan ly dy án kiêm nhiệm mà chủ dau tư là UBND các huyện: 593.1.3 Vai trò của chủ đầu tư và các thành phần tham gia quản lý chất lượng công

iri Kay: QU Ds sai ssserontotrtntsnbinblfriGG112539E9301B0ci1051S1546050609/5560860100199187g.007908-49.ĐS2Rg290g3m0 59

3.1.3.1 Vai trò của chủ đầu tư 2++++tseErkrtirtrrkrrrrtrkrrrrrrrrrrkrrrrrrrrree 59

3.1.3.2 Vai trò của các co quan quản lý nhà NUGC ccoreseeersssecssarecsessssssevscseress 60

3.1.4 Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại Công ty TNHH một thành viên

khai thác công trình thủy lợi tỉnh Hưng Yên . ¿c5 + 5< S+ sec 60

3.1.4.2 Nhitng két qua Ti 1 61

3.2 ĐỀ XUẤT MOT SO GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CONG TAC QUAN LÝCHAT LƯỢNG CÔNG TRINH XÂY DUNG TẠI CONG TY TNHH MOTTHÀNH VIÊN KHAI THAC CÔNG TRÌNH THUY LỢI TINH HUNG YEN 743.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền giáo đục: scecssesssssssssecssesssessseessseccssecsees 74

3.2.2 Tăng cường công tác đào tạo bồi đưỡng cán bộ: 2-2252 74

3.2.5 Các giải pháp tăng cường chất lượng công tác thâm tra, thâm định bản vẽ thi

CONE, dit toáni CONSTI Xây CUTE? c.c-ecceoceoseesseseesossosisBEnEEVL2005058012858000006 088853665681 536 76

Trang 8

3.2.6 Các giải pháp tăng cường quản lý chất lượng trong công tác lựa chọn nhà

3.2.7 Tăng cường công tác giải phóng mặt bằng phục vụ thi công: 773.2.8 Các giải pháp nâng cao chất lượng công trình trong giai đoạn thi công xây3.2.9 Các giải pháp phối hợp giữa chủ đầu tư và nhà thầu nhằm nâng cao chất

lượng;côngrtrÌnh/xây (ND TarcassetssrsensabaeessasardssEtsSERiNENS ngan ggiDissosppsgissposasSthgsisaontttemd 81

KET LUẬN CHƯƠNG 3 cccccsscsssesssesssesssssssesssecssscssssssseessecsseesseesssessesseessseenseesseesseess 82

KET LUẬN — KIEN NGHỊ, c¿ ©22EEE222++++EESEEEEEEAAxerrrrrrrrkk_ 83

I8 (va )ắáÝắä:4Ó$:ö34 , 83"84:01 08m ha 83

Trang 9

Hình 1.1 Vong tròn Quản lý chất lượng của Deming: Lập kế hoạch, thực hiện kếhoạch, kiểm tra và điều chỉnh 12

Hình 2.1 Các giai đoạn của một dự án đầu tr xây đựng sen DS

Hinh 3.1 Sơ đỗ tổ chức công ty TNHH một thành viên khai thác công trình: „mm lợi

tinh Hưng Yên, 5 56

Hình 3.2 Mô hình quản lý chất lượng công trình xây dựng tại công ty TNHH một

thành viên khai thác công trình thủy lợi tỉnh Hung Yên Hình 3.3 Quản lý thời gian giai đoạn thực hiện dự án đầu tư

Trang 10

Bing 3.1 Bảng tổng hợp tinh hình thực hiện các dự án xây dựng thủy loi nội đồngcủa Công ty TNHH MTV KTCT Thủy lợi tỉnh Hưng Yên từ năm 2005 đến nay 62.

Bảng 3.2 Bảng tổng hợp tình hình thực hiện thanh toán vốn đầu tư cho các công

trình thủy lợi do Công ty TNHH MTV KTCT Thủy lợi tỉnh Hưng Yên quản lý từ

năm 2008 đến nay 64

Trang 11

Năm 1997 tỉnh Hưng Yên được tái lập trên cơ sở chia tách tỉnh Hai Hưng

thành 2 tinh Hai Dương và Hưng Yên Vì là một tỉnh mới tải lập nên cơ sỡ hạ ting

của tỉnh còn nhiều thiếu thốn, edn phi

tiệt là cơ sở hạ tầng cho sin xuất nông nghiệp.

Về vị trị địa lý: Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông,

Hồng Việt Nam Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hưng Yên nằm cách

thủ đô Hà Nội 64 km vẻ phía đông nam, cách thành phd Hải Dương 50 km về phía

tây nam Phía bắc giáp tinh Bắc Ninh, phía đông giá

tây bắc giáp thủ đô Hà Nội, phía nam giáp tỉnh Thái Bình và phía tây nam giáp tỉnh

Hà Nam.

V8 din số: Hưng Yên có hơn 1 triệu din, mật độ dân số cao 1226 người/

inh 80-90% dân số.

tiếp tục đầu tr, xây dựng và phát triển, đặc.

tỉnh Hai Dương, phía tây và

km2; dân số của Hưng Yên chủ yếu sống ở nông (hôn (udsống ở nông thôn)

“Thực hiện đường lối phát triển kinh tế - xã hội cla Đăng và Nhà nước, vượt

lên những khó khăn ban đầu, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hưng Yên đã dat được.

những thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

Hiện nay trên địa ban tỉnh có rất nhiều các khu đô thị mới xây dựng với quy

hoạch rất hiện đại và văn minh như: khu đô thị Eeopark (Văn Giang), khu đô thịPhố Nồi B, khu Việt kiều, khu đô thị đại học Phố Hiến (hành phố Hưng Yên và

huyện Tiên Li)

Khu Phố Nối (Thị trắn Ban Yên Nhân) huyện Mỹ Hào là một khu vực kinh

tẾ phát triển, là trung tâm thương mại tài chính ngân hang, công nghiệp của tinhHung Yên, Tại đây các trung tâm thương mại, mua sắm, khu giải trí đang được xây.dung nhiều dang din biến nơi đây thành trung tâm giải trj chính của vùng Đây

cũng là nơi tập trung một số cơ sở giáo dục lớn như trường Đại Học Sư Phạm Kỹ

“Thuật Hưng Yên (cơ sở II), trường Đại Học Chu Văn An (cơ sở 11), trường Cao

đẳng Công nghiệp Hưng Yên, trường Cao Đẳng Bách Khoa Hưng Yên.

Trang 12

tr xây dựng mới, nâng cấp hệ thống các công trình thủy lợi đã góp phần xoá đối

giảm nghèo, thay đổi bộ mặt nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tỉnh, góp.phần thực hiện mục ti

Năm 2005 UBND tỉnh Hưng Yên ban hành quyết định số 62/2005/QĐ-UB.ngày 26 tháng 8 năm 2005 về việc sắp xếp, tổ chức lại Công ty khai thác công trình

thủy lơi huyện thành công ty khai thác công trình thủy lợi tỉnh Hưng Yên; năm

2010 UBND tỉnh Hưng Yên ban hành quyết định số 1354/QĐ-UBND ngày 30tháng 6 năm 2010 về việc về duyệt phương án chuyển công ty khai thác công trình

thủy lợi tinh Hưng Yên thành Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình

thủy lợi tinh Hưng Yên với ngành nghề kinh doanh là

= Quản lý, khai thác và bảo vệ hệ thống công trình thủy lợi, đáp ứng nhu cầu

vỀ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông thủy, dân sinh vàcác ngành kinh tế khác của tỉnh; phòng, chồng lụt, bão, ng.

~ Lập dự án, khảo sát, thiết kế kỹ thuật, dự toán; tổ chức thi công xây dựng,sửa chữa, năng cắp các công trình thủy lợi nhỏ thuộc nguồn vốn do Công ty quản lývà nguồn vốn Nhà nước được phân cấp cho Công ty quản lý

- Lim chủ đầu tr các công trình duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa, ning cấp vàxây dựng mới công trình thủy lợi; duy tr, phát tiễn năng lực công trình bằng nguồnvốn Công ty quản lý và các nguồn vấn khác được phân cấp.

~ Quan trắc, theo dõi, thu thập số liệu theo quy định, nghiên cứu ứng dung

các tiến bộ khoa học, công nghệ vào việc khai thác, bảo vệ công trình thủy lợi.

thoát nước, dan dụng và công nghiệp

~ Quản lý, điều hành dự án, tư vin đầu tr xây dựng, giám sắt thi công các

công trình; sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, làm mới các công trình thủy lợi, thoát nước.và hạ ting kỹ thuật vừa và nhỏ.

Trang 13

thủy lợi trên toàn tỉnh góp phần xoá đối giảm nghèo, thay đổi bộ mặt nông thôn,chuyển dich cơ cấu kinh tế trong tỉnh Trong những năm gần đây được sự quan tâm.da tỉnh, Công ty đã được giao lâm chủ đầu tư nhiều dự án thủy lợi vừa và nhỏ Tuy

nhiên trong quá trình triển khai thực] hiện các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy

lợi của tỉnh Hưng Yên còn nhiều yế cập, tên ta,

các dự án còn chậm triển khai so với yêu cầu, đặc biệt công tác quản lý chất lượng,của các dự án còn có điểm khiếm khuyết, dẫn đến tinh trạng thất thoát, lãng phí vốnđầu tư còn khá phổ biến, các dự án chưa phát huy hiệu quả như kỳ vọng ban đầu.

~ Đánh giá thực trang, phân tích nguyên nhân của những mặt hạn chế.

trong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại công ty TNHH một thành.

viên khai thác công trình thủy lợi tỉnh Hưng Yên;

- Đề xuất một số

xây dựng tại công ty TNHH một thành viên KTCT thủy lợi tỉnh Hưng Yên.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

ải phip tăng cường công ắc quản ý chất lượng công trình

Đề tài nghiên cứu công tác quản lý chit lượng công trình xây dựng tại công.

ty TNHH một thành viên KTCT thủy lợi tỉnh Hưng Yên và những nhân tố ảnh"hưởng đến kết quả của hoạt động nay.

ĐỀ tài chỉ đoạn thực hiện dự án đầu tư xây

cdựng (ĐỀ tài chỉ nghiên cứu đến các vấn đề về lựa chọn nhà thầu, khảo sát, thiết kế,

thi công xây dựng công bình, giải pháp phối hợp giữn chủ du tr và nhà thầu).

hạn nghiên cứu trong gỉ

4, Phương pháp nghiên cứu:

~ Phương pháp hệ thống các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý đầu tư

xây dụng.

Trang 14

~ Phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống hóa và một số phương pháp kết

hợp khác,

5, Kết quả dy kiến đạt được:

= Hiện trạng công tác quản lý chất lượng các công trình xây đựng tại công ty

TNHH một thành viên khai thác công tinh thủy lợi tinh Hưng Yên trong

thời gian vừa qua;

- Một số giải pháp cơ bản nhằm góp phin tăng cường công táo quản lý chất

lượng công trình xây dựng tai công ty TNHH một thành viên khai thác công,

trình thủy lợi tỉnh Hưng Yên.

6 Nội dung chính của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận - kiến nghị, Luận văn được cấu trúc với 3

Chuong 3: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng,

công trình xây dựng tại Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy lợitỉnh Hưng Yên

Trang 15

1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHAT LƯỢNG, QUAN LÝ CHAT LƯỢNG SAN

PHAM XÂY DỰNG VA PHAM TRU QUAN LÝ CHAT LƯỢNG.1411 Khái niệm về chất lượng.

Chất lượng a thuật ngữ được nhắc đếnt rất âu we này có nhiều cáchhiểu khác nhau, cách iếp cận khác nhau và sự thống nhất chưa cao.

“Trong những năm gin đây, cũng với sự chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung

sang nền kinh tế thị trường thì nhận thức về chất lượng cũng thay đồi Lĩnh vực chất

lượng ở nước ta lúc này còn khá mới mẻ, do vậy định nghĩa va chất lượng ở nước tachưa có ai định nghĩa được và chỉ hiểu theo các định nghĩa rên thé giới

“Trước hết định nghĩa về chất lượng được dựa trên quan điểm tết học Chất

tượng là sự đạt đến sự hoàn hảo, tuyệt đối Chất lượng là cái gi đó mang tính chất

trừu tượng, mọi người chỉ nghe thẤy đã cảm thấy sản phẩm đạt đền sự hoàn hảo, sảnphẩm được sản xuất ra đã dép ứng được mọi yêu cầu của khách hing và nó có đầy0 các tinh năng, tác dung Nhưng các nhà khoa học tiên tiến trong lĩnh vực chấtlượng sau này cho rằng định nghĩa này khả năng áp dụng không cao, không lắm bắtmột cách cụ thể và dựa trên quan điểm kinh doanh không phủ hợp.

‘Quan điểm thứ hai, định nghĩa được xuất phát từ các đặc tính của sẵn phẩm.

Walte.A Shewart- một nhà quản lý người Mỹ là người khởi xướng và đại diện cho.

quan điểm này Ông cho tằng: Chdt lượng sản phẩm trong sản xudt công nghiệp lã

một tập hop các đặc tính của sản phẩm phản ánh các giá trị sử dựng của nó Định

nghĩa này coi chất lượng là một vin đề cụ thể có thé đo đếm được Theo quan điểmnày, người kinh doanh sẽ cố gắng đưa ra càng nhiều đặc tính sản phẩm càng tốt.“Càng nhiều đặc tính sản phẩm thi cảng đếp ứng được yêu cầu của khách hàng,“Chính vì vậy chất lượng là sự phản ánh số lượng tồn tại các đặc tính trong sảnphẩm Chất lượng cao — chỉ phí cao Tuy nhiên, theo quan điểm này các nhà sẵn

Trang 16

Quan điểm ba, chất lượng được xuắt phát từ người sản xuất: Chất lượng sảnphẩm là sự đạt được và tuân thủ đúng những tiêu chuẩn, yêu edu kinh lễ Kỹ thuật

đã được thiết kế từ trước Theo quan điểm này, các nhà sản xuất đề ra các tiêu.

chuẩn và sản xuất theo đúng các tiêu chuẩn đó đồng thời thấy rõ các chỉ tiêu nàokhông phù hợp dựa vào các công cụ thống kê Tuy nhiên, quan điểm này sẽ khôngphù hợp, sản phi hàng, nhu cầu của khách

hàng luôn luôn thay đổi do đó chất lượng ngày càng lạc hậu so với yêu cầu đó, đòi

hỏi người quân ký phải lắm bit rất nhanh sự thay đỗi của thị trường khách hing.“Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000, đã

đưa ra định nghĩa sau:

Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của mt sản phẩm, hệ

thống hay qúa trình dé đập ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liÊnkhông xuất phát ừ yêu cầu của

doanh của mình,

> Do chất lượng được do bởi sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu

biến động nên chất lượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không gian, điều

kiện sử dụng,

> Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta phi xét và chỉ xét đến mọiđặc tính của đối tượng có liên quan đến sy thôa mãn những nhu edu cụ thể Các nhucầu này không chỉ ừ phía khách bằng mà còn từ các bên có liên quan, ví dụ nh cácxyêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu của cộng đồng xã hội.

Trang 17

cảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện được trong chúng trong quá trình sử

Sản phẩm xây dựng là các công trình xây dựng hoàn chỉnh được tạo thành

ol sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình,được liên kết định vị với đất, có thd bao gồm phần dui mặt đắt, phần trên mặt đất,

phần đưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế Công trình.

xây đựng bao gằm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp,

siao thông, thủy lợi, răng lượng và các công trình khác.

Ð Khỏiniệm về chất lượng sản phẩm xây dựng

'Khái niệm về chất lượng sản phẩm đã xuất hiện từ lâu, ngày nay được phd

biển và rất thông dựng hằng ngày trong đời sống cũng như trong sách báo Có rấtnhiều quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm:

> Chit lượng sản phẩm xây dựng là tổng thé các (huộc tính của công trình

thỏa mãn các yêu cầu sử dụng.

> Chất lượng sản phẩm xây dựng là tập hợp các đặc tính của một thực thể

có khả năng thỏa man những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ẩn.

> Chit lượng sin phẩm xây đựng là tổng thể

xây dựng bao gồm các khía cạnh: tính năng sử dụng, tính dễ sử dụng, tính sẵn sing,

độ tin cây, tinh thuận tiện và đễ đảng trong sửa chữa, tính an toàn, thẳm mỹ, các tácđặc trưng của công trình

động đến môi trường.

> Chit lượng sản phẩm xây dựng là tập hợp các đặc tính, đặc trừng cho giá

trị sử dụng công trình do các giai đoạn hình thành công trình xây dựng quy định.

Trang 18

định Hay nổi cách khác chúng ta có thể hiểu chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu

Sự phù hợp nầy phải được thể hiện trên cả 3 phương diện:

¥ Khả năng hoàn thiện:

¥ Giá thỏa mãn nhủ cầu;

9000 đã đưa ra định nghĩa: "Chất lượng sản phẩm là mức độ thỏa mãn của một

ập hợp cúc thuộc tinh 46i với các yêu cầu".

* lượng sin phẩm xét theo các quan

© Khái niệm vé chất lượng công trình xây dựng,

“Chất lượng công trình xây đụng là mứ độ dip ứng những yêu cầu về an

toàn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật của công trình phù hợp với quy chuẩn xây

đựng, các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng,

kinh tế (Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ quy định về

quản lý chất lượng công trình xây dựng).

1.1.3 Khái niệm về quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng.Clic khải niệm về quản lý chất lượng:

'Quản lý chất lượng là một khía cạnh của chức năng quản lý để xác định và

thực hiện chính sách chất lượng, Như ta đã biết có rất nhiều quan điểm khác nhau

về chất lượng sản phẩm do đó cũng có rất nhiều quan điểm khác nhau về quản lý.

chất lượng sản phẩm:

Trang 19

dùng Điền này thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng có hệ thống, cũng như

những tác động hướng đích tới các nhân tố và điều kiện ảnh hưởng đến chất lượng.

sản phẩm

A.G Robertson, một chuyên gia người Anh về chất lượng cho rằng: Quản lý.

chit lượng được xác định như là một hệ thống quan trị nhằm xây dựng chương trình

và sự phối hợp các cố gắng của những đơn vị khác nhau để duy trì và tăng cường

chất lượng trong tổ chức thiết kể, sản xuất sao cho dim bảo nền sản xuất có hiệu

quả nhất, đồng thời cho phép thoả mãn đầy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng.

A.V Feigenbaum, nhà khoa học người Mỹ cho rằng: Quan lý chất lượng là

một hệ thống hoạt động thống nhất có hiệu quả của những bộ phận khác nhau trong

một tổ chức (một đơn vị kinh tế ) chịu trách nhiệm triển khai các tham số chấtlượng, duy trì mức chất lượng đã đạt được và nâng cao nó để đảm bảo sản xuất và

một cách kinh té nhất, thoả mãn nhu cầu của tiêu ding,

Nhật Bản (IS) xác định: quản lý chấtlượng là hệ thống các phương pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tiết

hàng hoá có chit lượng cao hoặc đưa ra những địch vụ có chất lượng thoả mãn yêutiêu dùng sản phải

Trong các tiêu chuẩn công ny

sm những

cầu của người tiêu ding.

Giáo su, tiến sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực.

quản lý chất lượng của Nhật Bén đưa ra định nghĩa quản lý chất lượng có nghĩalà: Nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất và bảo dung một số sin phẩm có chấtlượng, kinh tế nhất, nhất cho người tiêu ding và bao giờ cũng thoả mãn nhu

cầu của người tiêu dùng.

Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng định nghĩa quản lýchất lượng: Là một phương tiện có tính chất hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổngthể tắt cả các thành phẩn của một kế hoạch hành động.

“Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000 cho rằng: quản lý chất lượng là

“một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mye

Trang 20

tiêu, trách nhiệm và thực biện chúng bằng các biển pháp như hoạch định chất lượng,

kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ.

"một hệ thống chất lượng.

"Như vậy, tuy còn tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý chất lượng

song nhìn chung chúng có những điểm giống nhau như:

> Me tiêu chính của quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng và

cất lượng phù hop với nhu cẫu của thị trường với chỉ phi tối wa,

>_ Thực chất của quản lý chất lượng là tập hợp các hoạt động của chức năng,

“quản lý như: Hoạch định, tổ chức, kiểm soát, điều chỉnh.

> Quản lý chất lượng được thực hiện trong suốt thời kì sống của sản phim

từ thiết kế, chế tạo đến sử dụng sản phẩm.

Cé rất nhiều quản điểm khác nhau về quản lý chất lượng Theo TCVN

5914-1994 “quản lý cất lượng toàn điện là cách quản lý một tổ chức tập trưng vào chất

lượng diea vào sự phục vụ, ste tham gia của tắt cả các thành viên của nó, nhằm đạt

“được sự thành công lâu dài nhờ việc thỏa mãn khách hàng và lợi ích cho các thành

viên của tổ chức đó và của xã hội

am về quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng

“Quản lý chất lượng sin phẩm xây dụng là hoạt động chuyên nghiệp của các16 chức và cá nhân có tác động gián tiếp hay trực tiép vào công trinh theo phân

công, phân cắp nhiệm vụ quản lý thông qua hệ thống các quy định pháp luật nhằm.

đảm bảo chất lượng công trình xây dựng từ giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi công và

khai thác sử dụng,

lượng sản phẩm xây dựng

“Công tác quản lý chit lượng công trình xây đựng là một nhiệm vụ rất quan

trọng trong việc quản lý đầu tư xây dựng co bản Thực hiện tốt công tác quản lý

chất lượng công trình xây dựng sẽ góp phần phòng trắnh những lãng phí, thất thoáttrong qué trình xây dựng và làm tăng tuổi thọ công trình, ting hiệu quả vốn đầu tư

xây dựng công trình.

© Vaitrò của quản fy cl

Trang 21

tắc chung quản lý chất lượng công trình xây dựng gồm:

> Công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng công trình phải dim bảo

‘an toàn cho bản thân công trình và các công trình lân cận; đảm bảo an toàn trong

«qua trình thi công xây dựng và tuân thủ các quy định của Nghị định này.

> Công trình, hạng mục công trình chỉ được nghiệm thu để đưa vào sửdung khi dip ứng được các yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu

chuẩn chỉ áp dụng cho công trình, chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu khác của chủ đầu

tư theo nội dung của hợp đồng va quy định của pháp luật có liên quan.

> Tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiệnnăng lực phù hop với công việc thực hiện, có hệ thống quản lý chất lượng và chịu

trách nhiệm về chất lượng các công việc xây dựng do mình thực hiện trước chủ dầutự và pháp luật.

> Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng phù hợp với tínhchất, quy mô và nguồn vin đầu tư xây dựng công trình trong quá trình thực hiện

đầu tư xây dựng công trình theo quy định của Nghị định này.

> Người quyết định đầu tu có trách nhiệm kiểm tra việc tổ chức (hực hiện

quản lý chất lượng công trình xây dựng của chủ đầu tư và các nhà thầu theo quy.định của Nghị định nay và quy định của pháp luật có liên quan.

> Co quản quan lý nhà nước về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác

“quản lý chất lượng của các tb chức, cá nhân tham gia xây dựng công trình; kiểm tra,

giám định chất lượng công trình xây dựng; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất

lượng công trình xây dựng theo quy định của pháp luật.

1.1.4 Các phạm trà quản lý chất lượng,

Quan lý chất lượng là một hoạt động quản lý phải thực hiện một số chức

ning như: hoạch định, tổ chức, kiểm tra, kích thích, điều hòa phối hợp Ed Deming

.đã lập ra vòng trên quản lý chất lượng: Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch, kiểm tra,

điều chỉnh.

Trang 22

PDCA, ou roue de Demingdoc Yaita

Hình 1.1 Vòng tròn Quản lý chất lượng của Deming: Lập kế hoạch, thực

hiện kế hoạch, kiểm tra và điều chỉnh.

_ Chức năng hoạch định: Hoạch định chất lượng là chức năng hàng đầu

trong hoạt động quản lý chất lượng Hoạch định chất lượng là hoạt động xác định

mye tiêu, phương tiện, nguẫn lục và các bộ phận cần thiết 48 thực hiện mục tiêu

chất lượng đề ra.

> Chức năng tổ chức thực hiện: Sau khi có các ké hoạch cụ thé edn tổ chức

thực hiện các kế hoạch đó Hoạt động thực hiện bao gồm biện pháp kinh tế, kỹ

thuật, hành chính nhằm thực hiện kế hoạch đã định ra.

> Chức năng kiểm tra, kiểm soát: Kiểm soát chất lượng là việc xem xét các

kế hoạch chất lượng có đạt được như mục tiêu chất lượng đã đề ra từ đó có các điều

chinh phủ bop sao cho không đi lệch với mục iêu chất lượng ban đầu của tổ chức.

> Chite năng điều chỉnh: Day là bước quan trong để điều chỉnh những tồn

tại rong quá trình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch Nó đảm bảo cho các hoạt

động kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng theo đúng mục tiêu ma doanh.

nghiệp đề ra.

Trang 23

1.2 ĐẶC ĐIỂM CUA SAN PHAM XÂY DỰNG VÀ CÁC YEU TO TÁC

DONG DEN CHAT LƯỢNG XÂY DỰNG CONG TRÌNH THỦY LỢI.

1.2.1 Khái niệm sản phẩm xây dựng,

Sản phẩm xây dựng thủy lợi là các công trình xây dựng hoàn chỉnh được tạo

thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vio công

trình, được liên kết định vị với đắt, có thể bao gồm phần dưới mặt đắt, phần trên

in trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế,mặt đất, phần đưới mặt nước vi

1.2.2 Đặc điểm của sản phẩm xây dựng công trình thủy lợi

“Theo giáo trình kinh tế xây dựng 2010 - Bộ môn kinh tế thì sản phẩm của

về công dụng, về cách edu tạo và về phương pháp chế tạo Phần lớn các công tìnhthủy lợi đều nằm trên sông, subi có điều kiện địa hình, địa chất ắt phức tạp, điềukiện giao thông khó khăn, hiểm ở Chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng trực tị

của điều kiện tự nhiên tai nơi xây dựng công trình.

4 Sản phẩm xây đựng thủy lợi thường có kích thước rit lớn, có tinh đơn chiếcriêng lẻ, nhiều chỉ tết phức tạp

e Sản phẩm xây dựng thủy lợi có thời gian xây dựng và sử dung lâu d

phẩm xây dựng với tư cách là công trình xây dung đã hoàn thành mang tính chất tàisản cổ định nên nó có thời gian sử dụng lâu đài và tham gia vào nhiều chu kỳ sản.

Sản

xuất, sử dụng nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban dầu.

.4 ˆ Sản phẩm xây đựng liên quan đến nhiều ngành, nhiều đơn vị cung cấp vật tư,mây móc, thiết bị cho các công tác như khảo sát, thiết kế, thi công và đền có ảnhhưởng đến chất lượng xây dựng công trình.

e Sản phẩm xây dựng thủy lợi mang tính chất tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế,văn hóa, xã hội, nghệ thuật và quốc phòng.

Trang 24

1.2.3 Những yến ti

1.2.3.1 Đặc diém của sản phẩm xây dụng có liên quan chủ yếu đến chdt lượng công

động đến chất lượng xây dựng công trình thủy lợi

trình thủy lợi

Theo giáo trình kinh tế xây dựng 2010 - Bộ môn kinh tế thì đặc điểm của sản

phẩm xây dựng có liên quan chủ yếu đến chất lượng công tình thủy lợi như sau:

‘a Việc sin xuất xây dựng luôn luôn biến động, thiếu én định theo thời

địa điểm Đặc điểm này xuất phát từ tính chất của sản phẩm xây đựng là cổ định.

Điều này gây khó khăn cho việc t6 chức thi công xây dựng công trình, quá trình thi

công thường hay bị gián đoạn Đôi hỏi trong công tác quản lý phải lựa chọn hình

thức tổ chức sản xuất linh hoạt, sử dụng tối da lực lượng xây dựng tại nơi công trình

xây dựng đặc biệt là lực lượng lao động phổ thông, tuy nhiên lực lượng lao động tại

đây thường không đáp ứng được trình độ tay nghề mà những thợ tay nghề cao lại

không muốn đến Chính điều này ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng.Mặt khác có những dja điểm lạ rất khó khăn cho việc cũng ứng vật liệu hoặc vật

Tiệu khai thác không đảm bảo chất lượng vì vậy chất lượng cũng bị ảnh hưởng.ð Sản xuất xây dựng phải tiến hành theo đơn đặt hàng cu thé, thông qua giao.

thầu hay đầu thầu do đặc điểm công trình xây dựng có tính đơn chiếc Ta biết rằngsản phẩm của ngành xây dựng thủy lợi rất khác so với các ngành xây dựng cơ bản

khác, ta không thé tiến hành sản xuất hang loạt mà có nhu cầu mới sản xuất va phải

đặt hàng trước thông qua hình thức ký kết hợp đồng sau khi thắng thầu Do vậy việcmua, bán sản phẩm được xác định trước khi thi công, Người mua và người bánđược bit trước về đối tượng sản phẩm, giá cả, chất lượng sản phẩm, hình thức và

kết cấu sản phim do đó, trong công tác quản lý tìm mọi giải pháp đề đánh giá về

chất lượng và giá (hình sản phẩm Muốn thé phổi tăng cường công tác quân lý,

slám sát đúng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về chất lượng công trình cho đến

khi hoàn thành đưa vào sử dung.

Chu kỳ sản xuất (hời gian xây dựng) thường dài Công trinh thủy lợi có khốilượng lớn, thi công trong điều kiện rất khó khăn nên thời gion thi công phải kéo đồi.Điều này dẫn đến vốn hay bị ứ đọng hay gặp rủ ro trong thời gian thi công Doi hỏi

Trang 25

việc quan lý chất lượng phải thường xuyên, liên tục và có hệ thống từ khi khởi công,công trình đến khi đưa vào khai thác sử dụng Nếu một trong các khâu làm không,

tốt chất lượng công trình xây dựng cũng bị ảnh hưởng do đó chất lượng toàn công,

trình sẽ bị ảnh hưởng.

4 Quá trình sản xuất xây dụng rất phức tạp Vì công trình có nhiều chỉphức tạp nên việc thiết kế phải có nhiều bộ phận tham gia Nhiều đơn vị thi công

cùng tham gia xây dựng một công trình trong dié thời gian và không gian cố

định Vì vậy nó gây khó khăn trong việc tổ chức thi công và ảnh hưởng đến tiền độ

công trình

2 Sản phẩm xây dựng thủy lợi mang tính ông hợp về kỹ thuật, kinh tế,

‘van hóa, xã hội, nghệ thuật và quốc phòng Đặc điểm này đòi hỏi phải có sự đồngbộ giữa các khâu từ khi chudn bị đầu tu, chudn bị xây dựng cũng như quá trình thi

công, từ công tác thẩm định dự án, thẳm định đấu thầu xây lắp, mua sắm thiết bi,

kiểm tra chết lượng, kết cấu công trình đến khi nghiệm thu từng phần, tổng"nghiệm thu và quyết toán dự án hoàn chỉnh đưa vào khai thác sử dụng.

1.2.3.2 Những yếu tổ tác động đến chất lượng xây dựng công trình thủy lợi

“Các yếu tổ tác động đến chất lượng xây dựng công trình thủy lợi có thể chiathành 2 nhóm:

a Nhén té chit quan:

> Nhà thầu tu vẫn khảo sát, thiết kế công trình: Đây là nha thầu có vai trò

‘quan trọng trong việc xác định quy mô, tính toán thiết kế nên công trình do đó chất

lượng cán bộ khảo sit, thiết kế có vai trỏ rất quan trọng liên quan đến chất lượng.

công trình xây dựng sau này

Trang 26

> Chủ đầu tư và các cơ quan ban ngành: Đây là những bộ phận quan trọng,trong việc thẳm định hồ sơ, lụa chọn nhà thầu thiết kế, thi công xây dựng côngtrình, do đó liên quan trực tiếp đến chất lượng sản phẩm xây dựng sau này.

> Nhà thầu thi công xây dựng: La người biến sản phẩm từ bản vẽ thiết kếxạ hiện thực, do vậy đơn vị thi công có vai trò hết sức quan trọng trong việc quản lý

lượng công trình Trình độ chuyên môn của cán bộ kỹ thuật, công nhân ảnh

hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm.

> Chất lượng nguyên vật liệu, thiết bị đầu vào: Công trình thủy lợi có đặcđiểm liên quan đến nhiều đơn vị cung cắp vật tr, thiết bị đo đó chất lượng nguyênvật liệu, thiết bị đầu vào ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm xây dựng,

> Biện pháp kỹ thuật thi công: Các quy trình thi công nếu không được tuânthủ một cách nghiêm ngặt sẽ ảnh hướng trực tiếp đến chất lượng công trình.

6 Nhânlổ kháchquan:

> Điều kiện thời tiết: Do đặc,

ngoài trời, nên đặc điểm thời tết ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thi công công

công tinh thủy lợi xy dựng chủ yếu

> Dia hình, địa chất: Địa hình, dja chất công trình không thuận lợi cũng.‘ply khó khăn cho quá trình tổ chức thi công, ảnh hưởng đến chất lượng công trình.1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN LÝ CHAT LƯỢNG

1.3.1 Quan lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000

ISO là một tổ chức quốc tế về vấn đề tiêu chuẩn hóa ra đời năm 1947, có trụAnh, Ph

sở chính đặt tại Genever = Thụy Sy, ngôn ngữ sử dụng là „ Tây Ban

Nhiệm vụ cin ISO là (húo đẩy sự phát tiễn của vin đề tiêu chuẩn hóa và

những hoạt động có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng.

hóa, dich vụ quốc 08, ự hợp táo phit triển trong các lĩnh vực tr tuệ, khoa học kỹthuật và mọi hoạt động kin tế khác.

1SO 9000 là tiêu chuẩn thứ 9000 của tổ chức ISO có tên gọi là “Tiêu chuẩn

về hệ thống quản lý chất lượng” Bộ tiêu chuan về hệ thống quản lý chat lượng đầu

Trang 27

tiên ra đ

sung thì được gọi là các phiên bản Các phiên bản ra đời lần lượt các năm 1987,

1994, 2000.

1.3.1.1 Về edu trúc.

fim 1987 sau đó được bd sung, sửa đổi liên tục và mỗi lẫn sửa đổi bd

"Hệ thống tiêu chun ISO 9000 tập trung vào 4 nhóm yêu cầu chính:

> Một vài khái niệm đã thay đổi so với tiêu chuẩn cũ

= ISO 9000-1994 Nhà thầu phy - Nhà cung ứng - Khách hàng.

~ ISO 9000-2000 Nhà cung ứng - Tổ chức - Khách hàng.

1.3.1.3 Các yêu cầu mới

> Định hướng vào khách hàng nhiều hơn.> Myc tiêu chất lượng phải đo lường được.

> Tập trung nhiều hơn vào phân tích, do lường và cải tiến.> Phải đánh giá tinh hiệu quả của dio tạo.

1.3.14 ¥ nghĩa của bộ tiều chuẩn ISO 90001

Bộ Tiêu chuẩn ISO 9000 quy tụ kinh nghiệm của Quốc tổ trong lĩnh vựcquản lý và đảm bảo chất lượng trên cơ sở phân tích các quan hệ giữa người mua và

Đây chính là phương tiện

xuất tự xây dựng và áp dụng hệ thống bảo đảm chất lượng ở cơ sở mình, đồng tỉ

cũng là phương tiện để bên mua có thể căn cứ vào 46 tiến hành kiểm tra người sin

xuất, kiểm tra sự ổn định của sản xuất và chất lượng trước khi ky hợp đồng ISO

người cung cấp (nhà sin xuất bu quả giúp các nhà sản.

3000 đơn ra các chun mục cho một hệ thống chất lượng và có th áp dụng rộng rãitrong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và địch vụ ISO 9000 Hướng dẫn các tổ

Trang 28

chức cũng như các doanh nghiệp xây đựng một mô hình quản lý thích hợp và văn

ban hoá các yếu tổ của hệ thống chất lượng theo mô hình đã chọn.1.3.1.5 Các nguyên tắc của quản i chất lượng

1SO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng dựa trên 8

nguyên tắc quản lý chất lượng nhằm giúp cải tiến hoạt động của tổ chứcda Hướng vào khách hàng

Mọi tổ chức đều phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thể edn hiểu cácnhu cầu hiện tại và tương lai cia khách hing, cần đáp ứng các yêu chu của khách

3 Swlãnhđạo

Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất giữa mục dich và phương hướng của

15 chức Lãnh đạo cin tgo ra và duy tri mỗi trường nội bộ để có thể hoàn toàn lõi

cuốn mọi người tham gia dé đạt được các mục tiêu của tổ chức.6 Swtham gia của mọi người

Mọi người ở tất cả các cấp là yếu tố của một tổ chức và việc huy động họ

tham gia đẩy di sẽ giúp cho việc sử dụng được năng lực của họ vi tb chức.

4L Cách tiếp cận theo quá trình

"Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn lực và các

hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình.

ce _ Cách tiếp cận theo hệ thẳng đốt với quản lý

Vie xác định, hidu và quản ý các quá tình có liền quan ln nhau như một

1g sẽ đem lại hiệu lực và hiệu quả của tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu

ff Céitién liên tue

Cai tiến liên tục các kết quả thực hiện phải là mục tiêu thường trực của tổ

ø- Quyết định diva trên sự kiệm

"Mọi quyết định có hiệu lực được dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin

l Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ting

Trang 29

Tổ chức và người cung ứng phy thuộc lẫn nhau và mối quan hệ cùng có lợi

sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giá trị

1.3.1.6 Phạm vi ứng dụng ISO 9000

> ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng đưa ra các nguyên tắc

VỀ quản lý, tập trung vào việc phòng ngùa, cải

đáp ứng.

> 150.9000: 2005 hệ thống quản lý chất lượng — cơ sở và tir vựng,

> ISO 9001: 2008 hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cẳu.

> 180 9004: 2000 hệ thống quản lý chất lượng - hướng dẫn và cải tiễn.> ISO 19011: 2002 hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và

môi trường.

1.3.2 Hệ thống chất lượng Q-Base

Hệ thống chất lượng Q-Base đưa ra các chuẳn mực cho một loại hình Hệ

thống chất lượng và có thể áp dụng cho một phạm vi rộng rãi các lĩnh vực công

nghiệp và kinh t Hệ thing Q-Base đề cập đến các lĩnh vực chủ yến trong quân lý

chất lượng: chính sách và chỉ đạo về chất lượng, xem xét hợp đồng với khách hàng,

kiểm soát thành phẩm, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát ti liệu, đảo tạo, cãi tiến

chất lượng Hệ thống Q-Base là tập hợp các kinh nghiệm quản lý chất lượng đã

được thực thi taiNew Zealand và một số quốc gia khác như Australia, Canada,Thuy Điễn, Đan Mạch Các nước trong khối ASEAN cũng rất quan tâm đến Q-

và chi đơn ra các yêu cầu cần

Hệ thống chất lượng Q-Base chưa phải là tiêu chuẩn quốc tế như ISO9000.

nhưng đang được thừa nhận rộng rải, làm chuẩn mực để chứng nhận các hệ thống

đảm bảo chất lượng Hệ thing Q-Base sử dụng chính các nguyên tắc của ISO9000.

nhưng đơn giản và dé hiểu hơn Hệ thống đảm bảo chất lượng theo mô hình ISO

9000, theo ý kiến của nhiều chuyên gia, khó thực hiện và phức tạp, đặc biệt đối với

các xí nghiệp vừa và nhỏ.

Hệ thống Q-Base là lý tung đối với các công ty đang chập chững trên con

đường chất lượng và những công ty nhỏ là đơn vị cũng cắp hay nhận thầu cho các

Trang 30

công ty lớn Mặc dù đơn giản và dé áp dụng, nhưng Hệ thống Chất lượng Q-Basecó đây di những yếu tố cơ bản của một Hệ thống Chất lượng, giúp doanh nghiệpkiểm soát được các lĩnh vực chủ chốt trong hoạt động của mình.

1.3.3 quản lý chất lượng bằng phương pháp quản lý chất lượng toàn diện

1.3.3.1 Khái niệm

‘TOM (Total Quality Management), theo nghĩa tiếng Việt là: Quản lý chất

lượng toàn diện

TOM là một phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chấtlượng, dựa trên dự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành công đãi

"hạn thông qua sự thoả mãn khách bảng và lợi ích của mọi thành viên của công ty và

và cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chất lượng và huy động sự tham gia củamọi bộ phận và mọi cá nhân để đạt mục tiêu chất lượng đã đề ra

1.3.3.3 Các đặc điểm chưng của TOM trong quá trình triển khai thực hiện có thểtôm tat như sau:

> Chất lượng định hướng bởi khách hàng.

> Vai trò lãnh đạo trong công ty

> Cải tiến chất lượng liên tục.

> Tinh nhất thể hệ thống

> Sự tham gia của mọi cắp, mọi bộ phận, nhân viên.

> Sir dụng các phương pháp tr duy khoa học như kỹ thuật thống kê, vừa

đúng lúc

1.3.3.4 Các đặc trưng cơ bản của TOM

> Chất lượng được tạo nên bởi sự tham gia của tắt cả mọi người.

Trang 31

> Chú ý đến mối quan hệ với lợi ích xã hội: mọi người đều có lợi

> Chú ý đến giáo dục và đào tao: Chất lượng bắt dầu bằng đào tạo và kếtthúc cũng bằng đào tạo.

> Dựa trên chế tộ tự quản: Chất lượng không tạo nên bởi sự kiểm tra mà

tạo nên bởi sự tự giác,

> Chú ý sử dụng các dữ liệu quản lý dựa trên sự kiện.

> Quản lý và triển khai chính sách: Xây dựng và triển khai hệ thống chính

sách trên toàn công ty.

> Chỉ sé kinh nghiệm và ý tưởng: Khuyến khích các ý tưởng sáng tạo vàcải tiến.

> Xem xét của lãnh đạo và đánh giá nội bộ: Đảm bảo hệ thống chất lượnghoot động thông suất, đhực biện chính sách và các kế hoạch chất lượng,

> Sir dụng các phương pháp thống kê: Thu thập và phân tích dữ liệu về sảnphẩm và quá trình

1.3.3.5 Nội dụng cơ bản của quản lý chất lượng TOM

Quin lý chết lượng toàn điện là cách tiếp cận về quản lý chất lượng ở moi

công đoạn nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả chung của doanh nghiệp hay của tổchúc Mặc di có nhiều quan niệm, triết lý khác nhau của nhiều tác giả, nhưng nhìn

chung mọi người đều cho rằng TQM là sự lưu tâm đến chất lượng trong tắt cả cáchoạt động, là sự hiểu biẾt, sự cam kết, hợp tác của toàn thé thành viên trong doanh

nghiệp/tổ chức, nhất là ở các cắp lãnh đạo.

“Các đặc trưng của TQM cũng như những hoạt động của nó có thịgon

vào 12 điều méu chốt đưới đây và đó cũng đồng thời là trình tự căn bản để xâydựng hệ thống TOM:

> Nhận thức: Phải hiểu rõ những khái niệm, những nguyên tắc quản lýchung, xác định rõ vai trồ và vị trí của TQM trong doanh nghiệp

> Cam kết: Sự cam kết của lãnh đạo, các cấp quản lý và toàn thé nhân viễn

trong việc bền bi theo đuổi các chương trình mục tiêu về chất lượng, biến chúng,thành cái thiêng liêng nhất của mỗi người khi nghĩ đến công việc.

Trang 32

> _ Tổ chức: Đặt đúng người vào đúng chỗ, phân định trách nhiệm rõ rằng

> Do lường: Đánh

lượng cũng như những chỉ phí do những hoạt động không đạt chất lượng gây ra.

> Hoge định chất lượng: Thiết lập các mye tiêu, yêu cầu về chất lượng,về mặt định lượng những cải tiến, hoàn thiện chất

các yêu cầu về áp dụng các yêu tổ của hệ thống chất lượng.

>TI chất lượng: Thiết kế công việc, thiết kế sản phẩm, dich vụ là cầunỗi giữa marketing với chức năng tác nghiệp.

> He thống quản lý chất lượng: Xây đựng chính sách chất lượng cácphương pháp, thủ tục và quy trình để quản lý các quá trinh hoạt động của doanh.

>> _ Sự hợp tác nhóm: Được hình thành từ lòng tin cậy, tự do trao đổi

và sự thông hiễu cia các thành viên đối với mục tiêu, kế hoạch chung của doanh

> Dao tạo và tập huấn thường xuyên cho mọi thành viên của doanh nghiệp.

về nhận thúc cũng như về kỹ năng thực hiện công việc.

>_ Lập kế hoạch áp dụng TQM: Trên cơ sở nghiên cứu các cằm nang áp

dụng TQM, lập kế hoạch thực hiện theo timg phần của TQM dễ thích nghỉ din,từng bước tiếp cận và tiễn tới áp dụng toàn bộ TOM.

Trong TOM việc kiểm tra chất lượng chi yếu do nhân viên tr thực hiện Nếusản phẩm có khuyết tt ngay trong qué trình sin xuất thi đồ cổ kiểm tra nghiềm ngặtdn đâu di nữa cũng không thể loại trừ được hết mà kết quả là người tiêu ding sẽkhông hài lòng Cho nên thay vì thực hiện các hoạt động kiểm tra, người ta sẽ tiếnhành kiểm soát các nhân tổ có thể gây nên khuyết tật trong suốt quá trình sin xuất.“Công việc nly giúp tiết kiệm nhiều iền bạc hơn là việc kiểm tra và sửa chữa khuyếttật Hình thức kiêm tr đã dần thay thé bằng hình thức kiểm soát và tự kiểm soát bởi

của TOM

kiến

Trang 33

chỉnh những nhân viên trong hệ thống Hoạt động quản lý chất lượng chủ yếu bắtiu bằng kế hoạch hóa và phối hợp đồng bộ các hoạt động trong doanh nghiệp và từđđó phong trào cải tiến chất lượng mới có thể phát huy và hệ thống quản lý theo

‘TQM vi vậy mang tính nhân văn sâu sắc.

"Muốn nâng cao chất lượng trước hết cần năng cao chất lượng quan lợ, điềuhành trong doanh nghiệp Trách nhiệm về chất lượng trước hết phụ thuộc vào trìnhđộ các nhà q khai đếnmọi thành viên trong tô chức Đồng thời, việc lựa chọn các phương pháp quản lýchất lượng cần thiết phải nghiên cứu cho phù hop với didu kiện cụ thể của từngdoanh nghiệp TQM đã trở thành một thứ tiét lý mới trong kinh doanh của thập

Vie tuyên truyền, huấn luyện về chất lượng

niên 90 và đang được áp dụng rộng rãi ở nhiễu nước trên thé giới Qua thực tiễn ápcdụng phương pháp này, càng ngày người ta cảng nhận thấy rõ tính hiệu quả của nótrong việc nâng cao chất lượng ở bắt kỳ loại hình doanh nghiệp nào TQM là một sựXết hợp tính chuyên nghiệp cao và khả năng quản lý, tổ chức một cách khoa học.

Trang 34

KET LUẬN CHƯƠNG 1

‘Tang cường công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng là một trong,

những nhiệm vụ hàng đầu của các cắp, các ngành và của các nhà đầu tư, là một đồihỏi khách quan của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Nội dungchủ yếu của công tác quản lý chất lượng công trình gầm: Công tác khảo sắt xâydựng; công tác thiết kế xây đựng công trình; công tác thẩm định dự án đầu tư, thẳm.định thiết kế à

nghiệm thu và bàn giao công trình đưa vào sử dụng.

ây dựng đăm béo chất lượng là công trình đáp ứng những yêndir toán; quản ý công tác đẫu thầ; quản ý thi công xây đụng,

Công trình

cầu về tiến dộ, giá thành, an toàn, bén vững, kỹ thuật và mỹ thuật của công trình và

phải phù hợp với quy chuẩn xây dựng, các văn bản pháp luật hiện hành có liên quan

của Nhà nước,

Trang 35

'CHƯƠNG 2: CONG TAC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY.DỰNG TRONG GIAI DOAN THỰC HIỆN DỰ AN.

2.1 NỘI DUNG CÔNG TÁC QUAN LÝ CHAT LYNG CÔNG TRÌNH XÂYDUNG GIAI DOAN THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ.

2.1.1 Các giai đoạn của dự án:

GO Việt Nam, theo quy định hiện hành, trình ty đầu tr xây dựng thành 3 giaiđoạn chính gồm: (1) Giai đoạn chun bị đầu tr; (2) Giai đoạn thực hiện đầu tr; (3)“Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dung Tuy nhiên trong mỗi

~ từ thời điểm bắt đầu quyết định thực hiện một dự án cho tới khi dự án thành hiện

thực một công trình Chỉ tiét ta có thể phân ra gồm 5 giai đoạn chính biểu thị trong

đoạn chuẩn bị đầu te: trong giai đoạn này chủ đầu tư lập báo cáo đầu.

‘ur, lập dự án đầu tư hoặc lập báo cáo kinh tế kỹ (huật và trình người quyết định đầutu thẩm định, phê duyệt Riêng đối với các công trình nhà ở riêng lẻ của dén, chủ

đầu tư không phải lập dự án đầu tư hay báo cáo kinh tế kỹ thuật, tắt cả các dự án

cđầu tư xây đựng công trình còn lại chủ đầu tư phải căn cứ vào quy mộ, tinh chất củacác công trình đó để lập dự án đầu tư hoặc lập báo cáo kinh tế kỹ thuật Về bảnchất, lập dự án đầu tr xây dựng công trình hay lập báo cáo kinh tế kỹ thuật đềunhằm mục đích chứng minh cho người quyết định đầu tư thấy được sự cần thiết

Trang 36

phải đầu tư, mye tiêu, hiệu quả của dự én đầu tr; làm cơ sở cho người bỏ vốn (cho

vay vốn) xem xét hiệu quả dự án và khả năng hoàn trả vốn Đồng thời làm cơ sở,cho các cơ quan quản lý Nhà nước xem xét sự phù hợp của dự án đối với quy hoạch.phát triển kinh tẾ- xã hội, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch xây dựng; đánhinh tế xã hội địa phương, mức độ an toàn

giá tác động của dự án tới môi trường,đối với các công trình lân cận

Đối với các dự án quan trọng Quốc gia, theo Điều 5, Nghị định12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ quy định, trước khi lập dự án đầu

tư xây dựng công trình chủ đầu tư phải lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình,

trình Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tr

~ Giai đoạn thực hiện đu tw xây cheng công trình: Sau khi có quyết định phêcđuyệt dự án đầu tư xây dung công trình, dự án chuyển sang giai đoạn thực hiện đầutư Trong giai đoạn này, chủ đầu tư tổ chức lập, thẳm định, phê duyệt thiết kế kythuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình Lập và đánh giá hỒ sơ mời thầu,

lựa chọn nhà thầu, đàm phán ký kết hợp đồng, giám sát thỉ công xây dựng, giám sát

lắp đặt thiết bị, quản lý tiến độ, chất lượng thi công xây đựng công trình.

~ Giai đoạn kết thúc dự án đầu te xây dựng: là giai đoạn chủ đầu tư tỗ chức.

nghiệm thu, kiểm định chất lượng, chạy thử, bàn giao công trình đưa vào sử đụng

va thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựngcông trình.

> Luật

~ Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 về xây dựng.

>_ Nghị din

~ Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quan lý

chất lượng công trình xây dựng.

> Văn bản hướng dẫn:

Trang 37

- Thông tr số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ xây dựng về việcquy định chỉ tết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày12/02/2009 của Chính phủ về quan lý dự án đầu tu xây dựng công trình.

- Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ xây dựng về việc"hướng dẫn chỉ i hành nghề hoạt động xây dựng.

~ Thông tư 22/2009/TT-BXD ngày 06/7/2009 của Bộ xây dựng về việc Quyiết về điều kiện năng lực trong hoạt động xây dựng.

~ Thông tư số 25/2009/TT-BXD ngày 29/1/2009 của Bộ xây dựng về việchướng dẫn về bối dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án đầu tr xây dựng công trình và

cấp chứng cl

định ct

giám sát thi công xây dựng công trình.

~ Thông tr số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009 của Bộ xây dựng về việc

'Hướng dẫn một số nội dung về Quản lý chất lượng công trình xây dựng.

= Thông tư 03/2011/TT-BXD ngây 06/4/2011 của Bộ xây dựng về việc

hướng din hoạt động kiểm định, giám định và chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an.

toàn chịu lực, chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình.

~ Quyết định 905/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng ngày 14/07/2008 về việc đính

chính Quyết định số 01/2008/QD-BXD ngày 01/02/2008 ban hành Chương trìnhkhung dio tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng và Quyết định số.06/2008/QĐ-BXD ngày 18/4/2008 ban hành Quy chế cấp chứng chi kỹ sư định giá

xây dựng của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

~ Quyết định 06/2008/QD-BXD của Bộ Xây dựng ngày 18/04/2008 về việc

‘ban hành Quy chế cắp chứng chỉ kỹ sư định giá xây đựng.

= Quyết định 15/2005/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng ngày 25/04/2005 về việc

‘ban hành Quy chế cấp chứng chỉ hành nghề Kiến trúc sư, Kỹ sư hoạt động xây

‘Theo quy định của pháp luật thi công tác quản lý chit lượng công trình xâydựng là công việc quản lý tổng hop từ Khi hình thành dự ấn đến thực hiện và đếnkhi đưa dự án công trình vào vận hành sử dụng Trong các quá trình trên bắt kỳ quá

Trang 38

trình nào các quy định không được tuân thủ đẩy đủ cũng có thé làm ảnh hưởng đến

chất lượng công trình Vì vay trong quản lý dự án phải làm tốt các khâu:

~ Lập dự én đầu tư xây dựng công trình.

~ Thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình.

~ Khai thác, sử dụng.

2.1.3 Nội dung công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng giai đoạn thựchiện dy án đầu tr:

2.1.3.1 Quản lý chất lượng công tác khảo sát xây đựng,

"ĐỂ thực hiện tốt việc quản lý chit lượng công tác khảo sắt xây dung tn pkquản lý tốt những nội dung sau

~ Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng sét với yêu cầu thiết kế

~ Lựa chọn nhà thầu khảo sát xây dựng.

~ Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sắt xây dựng.

~ Thực hiện khảo sát xây dựng.

~ Giám sit công tác khảo sát xây đựng.

~ Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng.

- La trữ kết quả khảo sát xây đựng.

2.1.3.2 Quản lý chất lượng thiết xây dựng công trình.

"ĐỂ thực hiện tất việo quản lý chất lượng công tác thiẾt kế xây dụng côngtrình ta phải quản lý tốt những nội dung sau:

~ Lập nhiệm vụ thiết kế xây đựng công trình.

~ Lựa chọn nhà thầu thiết kế xây đựng công trình.

- Lập thiết kế xây dựng công trình.

~ Thẩm định thiết kế của chủ đầu tư, thẩm tra thiết kế của cơ quan quản lý

nhà nước có thẩm quyền hoặc của tổ chức tư vấn (nếu có).

~ Phê duyệt thiết kế xây dựng công trình.

= Nghiệm thu thiết kế xây đụng công trình.

Điu l2 Nghị địh sf 13/2013/NĐ-CP.

® Điều 17 Nei định số 152013/NĐ.CP

Trang 39

2.1.3.3 Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình,

Để thực hiện tốt việc quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình ta phảiquan lý tốt những nội dung sau *:

~ Lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình.

Lập và phê duyệt biện pháp thi công.

~ Kiểm tra điều kiện khởi công xây dựng công trình và báo cáo cơ quan quảnlý nhà nước có thẩm quyền theo quy định trước khi khởi công.

- Tổ chức thi công xây dựng công trình và giám sát, nghiệm thu trong quá

trình thi công xây dựng.

- Kiểm định chất lượng công trình, hạng mục công trình trong các trường

hợp quy định tại Nghị định nay.

- Kiém tra công tác nghiệm thu hạng mục công trình hoặc công

dựng hoàn thành trước khi đưa vào sử dụng theo quy định tại Khoản 3

22 THỰC TRẠNG CONG TÁC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH

XÂY DỰNG Ở NƯỚC TA.

2.2.1 Tinh hình quan lý chất lượng công trình xây dựng:a Ouản chất lượng khảo sát, thất kế:

~ Ngày nay, cáo hỒ sơ khảo sắt, tiết kế cơ bản đã được kiểm sodt và đi vào

né nếp, đảm bảo quy trình theo đúng quy định, chat lượng hồ sơ thiết kế ngày được.nâng cao.

~ Một số công trình thiết ké còn tính thiểu boặc thừa khối lượng, một số thủ

tuo còn mang tính chidu lệ, khâu khảo sát chưa sát thực tổ, giao nhiệm vụ va nghiệm

thu thiết kế còn mang tính hình thức Một số đơn vị còn thiếu kỹ sư khảo si, thiết

32 của

> Điều23 Nghị định s 152013/ND.CP

Trang 40

kẾ, thiểu chứng chỉ hành nghề khảo sát, chủ trì khảo sát, chứng chỉ hành nghề thiếtkế không đủ, thiết kế thiếu công tác an toàn giao thông như (vạch người đi bộ, vạchtim, nŠ đường ) Một số nhà thầu tr vấn thẩm tra hỗ sơ thiết ké kỹ thuật - dự toánsao chép nguyên theo hd sơ thiết kế - dự toán.

~ Công tác giám sát khảo sát còn loi léng, việc kiểm tra hồ sơ thiết kế, dự.

toán công trình nhiều khi còn phải chạy tiến độ Chất lượng cán bộ làm công táckiểm te, giảm sắt chưa đồng đều Thực tế vẫn còn nhiều công trình xây dụng khi

thi công còn phải dừng lại chờ xử lý, thay đổi giải pháp thiết kế, hoặc thiết kế chưa

phù hợp với thực tế gây lãng phí trong công tác đầu tu, khi đưa công trình vào khaithác thì hiệu quả sử dụng không cao, xuống cắp nhanh, ảnh hưởng trực tiếp đến quá

trình khai thác, sử dụng.

6 Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình:

~ Các công trình cơ bản đã thực hiện đẩy đỏ quy trình, trình tự thủ tục quản

ý đự án Các chủ đầu tư không có ban quản lý chuyên trách, đều thành lập banquan lý dự án hoặc thuê tư vẫn điều hành dự án, thành lập ban giám sắt hoặc thuê tur

vấn giám sát Chủ đầu tư đã kiểm soát tốt hơn trong việc thực hiện dy án đầu tư xây.

~ Tuy nhiên hiện nay năng lực của các chủ đầu tư vẫn còn hạn chế Các chủ

đầu tr không có chuyên môn về xây dựng và các chủ đầu tư ở tuyển xã còn ÿ

‘co quan chuyên môn hoặc các đơn vị tư vấn, các chủ đầu tư thiếu cán bộ chuyên.môn khi thành lập ban quản lý dự án công trình xây dựng Các xã chưa có sự lựachọn tốt các đơn vị thiết kế, giám sát công trình thẩm định hồ sơ thiết kế dự toán,

còn có đơn vị chạy theo khối lượng kéo theo bởi nền kinh tế thị trường,

~ Trong công tác nghiệm thu, quyết toán cơ bản đã được kiểm soát đầy đủ.quy trình theo Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngây 06/02/2013 của Chính phủ Tuynhiên vẫn còn có công trình thiếu chứng chỉ vật liệu, xuất xứ hàng hóa, thiếu máy

móc, thiết bị thi công và thí nghiệm thiết bị hiện trường, đặc biệt là biện pháp dim

‘bao an toàn lao động, đảm bảo giao thông, một số hồ sơ nghiệm thu còn sơ sài,Dự toán duyệt không tính lại, có công trình đã

Ngày đăng: 21/07/2024, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN