1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu một số giải pháp tăng cường công tác quản lý tại dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

TS NGUYEN QUANG CƯỜNG

Hà Nội - 2013

“—————————————————————Ì

Trang 2

LỜI CẮM ON

Sau thời gian nghiên cứu, đến nay luận vẫn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý

xdy đựng với dé tài: “Nghiên cửu một số giải pháp tăng cường công tắc quản lý tạidue in Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2” của tác giả đã hoàn thành và đảm bảo diy“đủ các yêu câu đặt ra.

Trước hỗt túc giả xin được bảy tô lòng biết om sâu sắc tới TS NguyễnQuang Cường (Trường Đại học Thủy lợi), đã giành nhiều thời gian, tận tỉnh

"hướng dẫn tác giả hoàn thành luận vẫn này:

Tác giả xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến các thay, cô giáo Khoa

Công trình, Khoa Kinh té- Trường Đại học Thủy lợi đã tin tinh giảng dạ truyền

fat những hid thúc chuyên môn quỷ bảu trong suối quá trình hoe tập, gdp phản

‘cho tác giả hoàn thành bản luận vẫn này.

Xin cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè và tap thé cản bộ

phòng chuyên môn — Ban quản lý die án Điện lực Dầu khí Thái Bình 2 đã động viên‘go điều kiện thuận lợi trong qua trình học tp và hoàn thành luận vẫn nề)

Trong quả trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn chắc chắn khó tránh

hi những thiẫu sút nhất định, tác giả nất mong muỗn được sự góp Ý chân tình củacác thay cô giáo và cắn bộ khoa học đông nghiệp để luận văn dat chất lượng cao.

Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2013TÁC GIÁ

Dương Bình Sơn.

Trang 3

I CAM DOAN

“Tic gid xin cam doan rằng, số liệu và kết quả nghiên cin trong luận văn này

là trung thực và chưa hễ được sử đụng để bảo vệ một học vi nào Các thôn tin trích

dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tả Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2013TÁC GIÁ

Dương Bình Sơn

Trang 4

MỤC LUC

MG DAU.

1 Tính cấp thiếtcủa để tài2 MuedieheiadÈdi.

3 Cich ip cặn và phương pháp nghiên cứu,

CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ DỰ ÁN VÀ CÁC MÔ HINH QUAN

LY DỰ AN DAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

11 Kháiniệm về dự án và dự án đầu tư

1.2 Cáckháiniệm về "Dự án đầu trxây dựng”

13 Kháiniệm chung về quản ly dự án

1.3.1 Khải niệm chung.

1.32 Nội dung quin lý die dn.

1.4 Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

DAL Chỉ đầu tục tp quản lý đưễn

14.2 Chủ đầu tr thue tổ chức tư vẫn quản lý điều hành dự án

1.5 Các giai đoạn đầu tư của một dự án đầu tr41.5.1 Giải đoạn chuẩn bị đầu ức

15.2 Giai đoạn thực hiện đầu te153 Giaiđoạn KẾ thie xây dng.

1.6 Nội dung quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trong các giai đoạn đầu.

1.7 Những nhân tổ ảnh hưởng đến việc quản lý chit lượng các dự án đầu tr xây

Trang 5

LDL Về chủ ương đầu ue 9

17.3 Công tic thắm tra, thm định chưa được coi trong 21

174 Công tie đấu hầu 211.75 Khẩu thi công xây lắp 21.7.6 Công tác đào tao bat dưỡng cin bộ 2

1.7.7 Các nguyên nhân khách quan 24

1.8 Những can cir quan ly chit hrm, chi tgu đánh giá chit lượng các dự án đầu

w 2

1.8.1 Những căn cử dé quân lý chất lượng công tinh xây đựng 25

18.2 Tiâu chudn đánh giá chất lượng các công trình xay dựng 251.9 Kếtluận chương l 26

CHUONG 2: THỰC TRANG CONG TAC QUAN LÝ TẠI DỰ AN NMND THÁIBINH2 n

2.1 Giớithiệu ki quát đưán nhà máy nit điện Thái Binh 2 2

2.1.1 Giới thiệu chung 272.1.2 Các thông tn cơ bản về den 22.13 Các hạng mục chỉnh của nhà máy: ”2.14 Tình hình triển khai dn 31

22 Giớithiệu khái quit vé Ban quản ý dự án, đặc điểm mô hình quản Wf 38

2.2.1 Quá trình hình thành 3

2.2.2 Đặc dim mô hình quan fy 3B

2.3 Những nét đặc thù trong công tác triển khai dự án NMNĐ Thai Bình 2 $6

2.4 Binh gi thu trạng côngtác quản ý gỉ dự ân NMNĐ Thải Bình2 3924.1 Công tác quản I chung Ban QLDA 39

24.2 Corché phii hop giữa Ban OLDA và các nhà thẫu 2

24.3 Quản ý công tic Khảo sắt 45

2.44 Quản lý công tác lập thiết kế và dự toán AT2.4.5 Quản ý công túc tim din thi kế dự toán si

Trang 6

2⁄46 Quản ý công te đấu Hằu 2

2.4.7 Quản lý công tác thi công và giám sát 55

25 Két in chong 2 59'CHƯƠNG 3: MOT SO GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CONG TAC QUAN LY TẠIDU ÁN NHÀ MAY NHIỆT ĐIỆN THÁI BINH 2 )

3.1 KẾhoạchtrilnkhai dn trong thời gian tới ©3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý tại dự án NMND Thai Binh 2 61

3.2.1 Hoàn thiện và ting dung các quy trình quản lý 61

32.2, Tâng cường sự phối họp làm việc giều cúc phòng chúc năng BOLDAG2

“3.2.3 Tăng cường phối hợp làm việc giữa Ban QLDA và các nhà t

3.2.4 Giải pháp về tăng cường ting dụng tin học vào công tác nghiệp vụ 64

4.2.6 Giảipháp trong công tác khảo sắt 66

3.2.7 Giải pháp trong công tác lập và phê duyệt thiết kế, dự toán 6T4.28 Gidi phip trong công tác lựa chọn nhà thầu 69

3.2.9 Giải pháp trong công tác thi công 7333 n

KẾT LUẬN - KIÊ 18

1-1 nghĩa thực tiễn của các kế quả: 112 Ý nghĩa khoa học T8

2 ‘Han chế của dé tài T8

3 Kiếnnghị T§

‘TAI LIEU THAM KHẢO 80

Trang 7

Hình 1.1

Hình 1.2:Hình 2.1Hình 2.2:Hình 23:

Hình 24:

Hình 2.5:

Hình 2.6

DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HOA

Biểu tượng của hệ thông phương pháp luận quản lý.

Chu trình quan lý dự án.

Visti xy dựng nhà may nhiệt điện Thái Bình 2

Tổng mặt bing TTBL Thái Bình.

Phối cảnh nhà máy nhiệt diện Thái Bình 2.

Co cấu tổ chức Ban QLDA.

Mô hình quan hệ các bên tham gia tiễn khai dự ấn.

Ảnh thiệt hại do mưa bão ngày 25/5/2012

sỊ

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đây, hoạt động đầu tư xây dựng công trình tại Việt

Nam phát triển mạnh mẽ cả về số lượng, quy mô va mức độ phức tạp Năm 2011

lượng công trình xây dựng của Việt Nam trên toàn quốc có gin 50.000 công trình,trong đó nhiều nhất là các công trình dân dụng chiếm 51%, công trình giao thông,

chiếm 19%, công nghiệp chiếm 11%, thủy lợi thủy điện chiếm 9% và ha ting kỹ

thuật chiếm 10%, Theo đó, yêu cầu vi lượng các công trình ngày cảngquản lý

cao và mang tinh cấp thiết vì n là yếu tổ Không chỉ quyết định đến điều kiện antoàn sử dụng va tuổi thọ công trình, mã còn ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác.đầu tr xây đựng, tác động đến chất lượng, môi trường sống của cộng đồng.

ĐỂ đảm bảo hiệu quả và chất lượng trong công tác đầu tư xây dựng, nhà

nước đã ban hành hàng loạt các văn bản Luật và dưới luật để hướng dẫn triển khaithực hiện như: Luật đầu tư, Luật xây đựng, Luật đầu thằu, Nghị định 209/2004/NĐ-

CP ngày 16/2/2004 về quân lý chất lượng công trình, Tuy nhi, thục tế công tác

4quin lý chit lượng các công trình xây đựng trong thời gian qua của các đơn vị liên

quan còn nhiều hạn chế và chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến xảy ra không ít

những sự cố liên quan tới chất lượng công trinh xây dựng mã hậu quả của chúng li

võ cũng to lớn, không thể lường hết được, ngoài việc gây lăng phí, thiệt hại về kinh

tế còn gây thiệt hại về con người, chẳng han như sự cố sập cầu Cin Thơ với 54

người thiệt mạng và hàng chục người khác bị thương, sự cb mắt an toàn đập Sông

Tranh 2 gây tâm lý hoang mang trong nhân dân khu vực dự án trước nguy cơ vỡ

đập do động dit.

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) vinh dự là đơn vị được Nhà nước giao

trọng trách quản lý và khai thác nguồn tii nguyên Diu mỏ quý giá của đất nước,

hing năm luôn đóng góp khoảng 20-30% GDP cả nước Qua nửa thé kỷ xây dựng.và phát triển, đến nay ngành Dầu khí Việt Nam đã trở thành một tập đoàn kinh‘quan trọng, đầu tiu của nền kinh tế Việt Nam và có những đóng góp to lớn cho sự

nghiệp xây dựng vả bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, góp phin đưa đất

Trang 9

nước ta thoát khỏi tinh trang khủng hoàng kinh tẾ - xã hội và đẫy nhanh tiển trìnhcông nghiệp hoa, hiện dai hoá dat nước.

Véi việc diy mạnh công tic đầu tr và hợp tắc đầu tr với các đơn vị trongnước cũng như các nước trong khu vực và trên thể giới, đến nay PVN đã và đangđầu tư nhiễu dự án lớn và quan trọng của đất nước như: Nhà máy lọc đầu DungQuit, Nhà máy đạm Cả Mau, Nhà máy Lọc dầu Nghỉ Sơn, các dự án thâm đồ khaithác dầu khí, các dự án nhà máy điện,

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ tại quyết định số 46/QD-TTG ngày05/1/2013 về việc ti cơ cấu Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Quyết định số1102007/QĐ-TTE ngày 18/7/2007 về việc Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia

giai đoạn 2006-2015 có xét đến năm 2025, Tập đoàn Dầu khi Việt Nam xác định‘Cong nghiệp điện là một trong 5 lĩnh vực kinh doanh chính của Tập đoàn đẻ đảm

bảo an ninh năng lượng quốc gia (5 lĩnh vực kinh doanh chính gồm: Tìm kiếm,

thăm dé và khai thác dầu khí; Lọc — hóa đầu; Công nghiệp khí; Công nghiệp điện;

Dịch vụ dẫu khí chất lượng cao) Hiện nay, PVN đã hoàn thành và hòa lưới điện

quốc gia các dự án: nhà máy nhiệt điện khí Nhơn Trach 182, nhà máy nhiệt điện

Khí Cả Mau Lã2, thủy điện Hỏa Na, Đắcnh: và đang triển khai đầu tư 5 dự ánnhiệt điện than, bao gồm; Thái Bình 2, 1g Ang 1, Quảng Trach 1, Long Phú 1,Sông Hậu 1

Với tổng mức đầu tr hơn 2 tỷ USD và được sử dụng công nghệ tiên tiễn trên

thể giới, Dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 có thể nói là dự ántiêu biểu về quymô đầu tư cũng như mức độ phúc tạp trong các dự án điện hiện nay của Tập đoàn.

(Qua thực tẾ tiển khai dự án và tổng kết kỉnh nghiệm các dự án đã triển khai, mặcdù Tập đoàn Dầu khí Việt Nam luôn không ngùng tăng cường nàng cao chit lượng

công tỉnh và hiệu quả công tác đầu tr, coi chất lượng săn phẩm là sự sống còn của

doanh nghiệp, là yếu tổ tạo nên sự phát triển bén vững, tuy nhiên do lĩnh vực Côngnghiệp điện à lĩnh vục đầu tư mới của Tập đoàn, kinh nghiệp chưa nhiều nên tinh

hình tiên khai đầu tư xây đọng các dự án điện trong thời gian qua mã cụ th là dự

án NMND Thái Bình 2 khai vẫn còn nhiễu bắt cập „ ồn tại, dẫnma nay dang tr

Trang 10

đến tiến độ thực hiện dự din côn chậm triển khai so với êu cầu đặc biệtcôngtác

“quản lý chất lượng của dự án còn có điểm khiểm khuyết, dẫn đến tỉnh trạng lãng phí

von đầu tư, im giảm hiệu quả đầu tr của dự ấn

Vi vậy, dé đảm bảo nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án

khai của Tập đoàn trong thời gian tới thi đề tải “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI

PHÁP TANG CƯỜNG CONG TÁC QUAN LÝ TẠI DỰ ÁN NHÀ MAY NHIỆT

ĐIỆN THÁI BÌNH 2” là đ ti cổ ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu4⁄1 Cỉch tệp cân

~ Khao sắt thực té và tìm hiểu các tai liệu liên quan đến công tác quan lý chất

lượng, quản lý dự án đầu tư xây đựng:= Bin gid của các chuyên gia4.2 Phương pháp nghiên tu

= Phương pháp hệ thông các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý đầu tư

Trang 11

1g hóa cơ sở lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công.

ú hiện trạng công tác quản lý chất lượng côi ig trình xây dựng tại Bạncquản lý dự ân Điện lực Dẫu khi Thii Bình 2 và các dự án điện khác thuộc tập đoàn

Dầu khí Việt Nam;

~ _ Một số giải pháp nhằm góp phin tăng cường công tắc quản lý chất lượng đổi

với dự án nhiệt điện Thái Bình 2.

Trang 12

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ QUẦN LÝ DỰ ÁN VÀ CÁC MÔ HÌNHQUẦN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Khi đánh giá một dự án đầu tư của bắt kỳ doanh nghiệp hay tổ chức quản lýthực hiện dự án nào, trước hết chúng ta cần hiểu rõ những khái niệm cơ bản về đự

ấn đầu tư cũng như phương pháp quản lý dự án Trên cơ sở những khái niệm đầu.

tiên này, mỗi dự án lại cổ những tính chất, đặc điểm riêng, do vậy để phân biệt được

chúng ta phải dùng những khái niệm cơ bản lim thước đo dé đánh giá bản chất của.

vấn đẺ, Trước hết hãy xem xét bản chất của đầu tư, dự án đầu tư và quản lý dự án

đầu tư xây dựng công trình

1Í Khái jim về dự án và dự án đầu tr

‘Theo nghĩa chung nhất, chúng ta có thể hiểu dự án !"! là một lĩnh vực hoạtđộng đặc tha, một nhiệm vụ cin phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn

lực riêng và theo một ké hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mới Dự án khôngchỉ là một ý định phác thảo mà có tính cụ thể và mục tiêu xác định, dự án không

phải là một nghiên cứu trừu tượng ma tạo nên một thực thể mới, là một nỗ lực có

thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất

“Trên phương diện quản lý, có thể định nghĩa Dự án !” là những nỗ lực có

thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất Nỗ lực có thời hạn có

nghĩa là mọi dự án đầu tư đều có điểm bắt đầu và kết thúc xắc định.

Một số đặc trưng cơ bản của dự ấn như sau:

= Dự ấn có mục đích, kết quả xác định, có chu kỳ phát triển riêng và có thờigian tổn tại hữu hạn

~ Sin phẩm của dự án mang tinh chất đơn chiếc, độc đáo (mới la), môi trường

hoạt động “va chạm”, tính bắt định và độ rủi ro cao.

= Dy án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận

quản lý chức năng với quản lý dự án Dé thực hiện thành công mục tiêu của dự án,

` Giáo binh quản ý dyn db tự (2005) ~ TS Tử Quang Phương

Giáo tình quân yn 2009) —TS Từ Quang Phương

Trang 13

sắc nhà quản lý dự án cin phải duy tri thường xuyên mi quan hệ với các bộ phậnquản lý khác.

Theo bách kho toàn thư, từ "Projeet- dự ân” được định nghĩa là “Diễu người

ta có ý định làm” hay “Đặt kế hoạch cho một ý đồ, quá trình hành động” Đặc điểm

của dự án là ở chỗ kết hợp mong muốn với hiện thực, ý tưởng với hành độngKhông có cổ gắng nghị lve thi sẽ không dat được mục đích và dự ấn sẽ tôn tại ở

hình thé tiém tang, mơ hồ.

Để hiểu một cách đúng đắn ý nghĩa của từ "dự án”, phải lấy của cả hai mặt: ý

tưởng và hành động Do đó chúng ta có thể định nghĩa: thực biện một dự án là xác

định và

các công việc phụ thuộc lẫn nhau trong một chuỗi liên kết nhằm:

n đất đến thành công một tổ hợp các hành động, quyết định và hằng loạt

= Đáp ứng một nhu cầu đã đề ra;

= Chiu sự rằng buộc bởi kỳ hạn và nguồn lực

~ _ Thực hiện trong một bồi cảnh không chắc chắn.

Chúng ta nói dự án nhằm dip ứng một như cầu đã đỀ ra bởi vì dự án được

xuất phát từ một ý tưởng, ý tưởng bắt nguồn từ một cơ hội Cơ hội này có thể trở

thành một hiện thực hay không thi quả trình thực hiện dự án phải được tiến hảnh."Nếu không có một nhu cầu cụ th thi sẽ không có dự án.

Bat kỳ dự án nào cũng chịu sự rằng buộc bởi kỳ hạn vì mỗi mục tiêu, mỗi

nh cầu đều chỉ xuất hiện theo từng thời điểm, Có th trong giai đoạn trước mắt tồntai mục tiêu đô song nếu dự án chỉ được hoàn thành sau thời điểm dự kiến thi có thể

mục tiêu đó đã không côn hoặc giám hiệu quả lợi ích Bắt kỹ sự trễ hạn nào cũng

kéo theo một chuỗi nhiễu bin c bắt li như bội chí, khó tổ ch lại nguồn lực, iến

độ cung cấp thiết bị vật tư không đáp ứng được nhu cầu sản phẩm vào đúng thờiđiểm mà cơ hội xuất hiện như dự án ban đầu.

"Dự án thường bị rang buộc về nguồn lực vì khi nhắc đến dự án, người ta nhìn

thấy ngay các khoản chỉ phí: tiền bạc, phương tiệdụng cụ, thời gian, tr tệ Các

nguồn lực này rằng buộc chặt chế với nhau và tạo nên khuôn khổ của dự án Vi khối

lượng chỉ phí nguồn lực cho dự án là một thông số then chốt phản ảnh mức độ

Trang 14

thành công của dự ân đi với những dự án cổ quy mô lớn Hu hết các dự án có quy

mô lớn đều phải trải qua những thời kỳ khó khăn vì bat kỳ một quyết định nào cũng

bị ring buộc bởi nhiều mỗi quan hệ: chủ đầu tr, nhà tư vin và các nhà thầu bên

cạnh các đối tác cung cắp vốn, nhân lực, vật tư và ác tổ hợp công nghệ, kỹ thật.Vin đề ring buộc cuối cũng của dự ấn là dự ân hn tổn gi rong một mỗi

trường không chắc chin Tắt cả các loi dự án quy mô nhỏ hay quy mô lớn du

được triển khai trong một môi trường luôn biến đổimg tác điều hành dự án do

vây phải tỉnh đến hiện tượng này đỄ phân tích và ốc lượng các rủ ro, chọn lựa giải

pháp cho một tương lai bất định, đảm nhận và dự kiến những bắt lợi có thể ảnh

hưởng rực tiếp hoặc gián tiếp đến dự án, theo dai và cô phản ứng kịp thôi dim bảo

cho việc hoàn thành dự án đúng yêu cầu.

về việc bỏ vốn.

Dy ấn đâu tr là tập hợp những đề xuấ Š tạo mới, mở rộnghoặc cải ạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trường vé số lượng,cải tiến hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm/ dịch vụ nào đó trong một khoảng thờisian nhất định Cùng khải niệm này, Luật đầu tr năm 2005 ghi "Dự ân đều tr làtập hợp các đề xuất bỏ von trung và dài hạn để tiền hành các hoạt động đầu tư trên.

địa ban cụ thể, trong khoảng thời gian xác định”,

Hay Luật xây dựng viết “Dy án đầu tư xây dựng công trình 1a tập hợp các

8 xuất có liền quan đến việc bo vốn để xây dựng mới mở rộng hoặc ải tạo nhữngcông trinh xây dựng nhằm mục dich phát triển, duy tri, nâng cao chất lượng công

trình hoặc sản phẩm/ dịch vụ trong một thời gian nhất định” Cụ thé là, phát hiện ra.

một cơ hội đầu te và muốn bo vốn đầu tư vào một nh vực nào đó, trước hết nhà

‘dau tư phải tiến hành thu thập, xử lý thông tin, xác định điều kiện và khả năng, xác

định phương ân tôi ưu để xây dựng bản dự ân đều tơ mang tính khả th được gọi là

Dự án đầu tr (Luận chứng kinh tế kỹ thuật.

‘Theo nghĩa khác, Ngân hàng thể giới cho rằng “Dự án đầu tư là tổng thé cácchính sich, hoạt động và chỉ phí liên quan với nhau được hoạch định nhằm đạt

những mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất định”.

“Luật Đầu số 593005QH11

Line Xây đợng sỗ I92003'QH11

Trang 15

'Nói một cách tổng quát “Dy án đầu tu” |S! là một tập hợp những đề xuất cóliên quan đến việc bỏ vốn dé tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chấtnhất định nhằm đạt được sự tăng trường về số lượng hoặc duy t, cải tiến, nâng cao

chất lượng của sin phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định Tỉnh chung

của định nghĩa này vẫn nằm trong khuôn khổ các yếu tổ: mục dich, nguồn lực và

thời gian Bắt cứ một dự án nào có thể khúc nhau về mục tiêu hay phương tiện cách

thức tiến hành nhưng vẫn đảm bảo tính nguyên vẹn của bản chất dự án.

1.2 Các khái niệm về “Dự án đầu tư xây dựng”

Theo Luật Xây đụng “Dy én đầu tư xây đụng công trình là tập hợp các đềxuất có liên quan đến việc bỏ vẫn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo nhữngcông trình xây dựng nhằm mye dich phát triển, duy tri, nâng cao chất lượng công,

hoặc sản phim’ dịch vụ trong một thời gian nhất định", Cụ thé à, phát imột cơ hội đầu tư và muốn bỏ vốn đầu tư vào một lĩnh vực nao đó, trước hết nha

lu tư phải tiền hành thu thập, xử lý thông tin, xác định điều kiện và khả năng, xác.

định phương án tối ưu để xây dụng bản dự án

Dự án đầu t xây dựng công trình phải bảo dim các yêu cầu chủ yêu sau day:

= Phù hợp vcquy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngànhvà quy hoạch xây đựng;

= _ Có phương án thiết kế và phương án công nghệ phù hợp:

= Am toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng công trình, an toàn

phòng, chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường;

~ _ Bảo dam hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án

1.3 - Khái niệm chung về quản lý dự án

13.1 Khải niệm chưng

‘Tir những năm 50 trở lại đây, cùng với sự phát trién như vũ bão của khoa học,

kỹ thuật và kinh tế xã hội, các nước đều cố gắng nâng cao sức mạnh tổng hợp củabản thân nhằm theo kịp cuộc cạnh tranh toàn cầu hóa Chính trong tiến trình này,

các tập đoàn doanh nghiệp lớn hiện đại hóa không ngừng xây dựng những dự án

Tập bài giảng quản lý dự án 2012) ~ PGS TS Nguyễn Bá Uin

Trang 16

công trình quy mô lớn, kỹ thuật cao, chất lượng tốt Dự án đã trở thành phần cơ bản

trong cuộc sống xã hội Cùng với xu thế mở rộng quy mô dự án vả sự không ngừngnàng cao về tình độ khoa học công nghệ, các nhà đầu tư dự án cũng yêu cầu ngàycảng cao đối với chất lượng dy án.

Vi thể, uản lý dự ân trở thành yêu tổ quan trọng quyết định sự ổn tại của dự

án Quản lý dự án fa sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính bệ thống

để tiễn hành quản lý có hiệu qua toản bộ công việc liên quan tới dự an đưới sự ràng,

buộc vé nguồn lực cổ hạn Dé thực hiện mục tiêu dự án, các nhà lu tr dự án phải

lên kế hoạch tổ chức, chi đạo, phối hợp, điều hành, khổng chế và đánh giá toàn bộ

lúc kết thúc dự án.‘qua trình từ lúc bắt đầu đế

Bắt ky một dự án nào cũng trải qua một số giai đoạn phat uin nhat định Để

dâm dự án qua các gi đoạn đồ, đương nhiễn ta hải bằng cách này boặc cách khác,quân lý được nó (đự án) Quân lý dự án thực chất là quá tình lập kế hoạch, diễn

phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo.

cho đự ân hoàn thành ding thôi hạn, trong phạm vi ngân sich được duyệt và đạt

‘ge các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phim, dich vụ bằng phương

pháp vàQuan

kiện tốt nhất cho phép.

lự din! ° là một quá trình hoạch định (Planning), tổ chức

(Organizing), lãnh đạo (Leading/Directing) và kiểm tra (Controlling) các công việcvà ngudn lực để hoàn thành các mục tiêu đã din

Quan lý dự án là việc áp dụng những kiến thức, kỹ năng, phương tiện và kỹ

thuật trong qué tình hoạt động của dự ấn để đáp ứng được (hoặc vượt qua thi cảng180 những nhu cầu và mong đại của người hin vốn cho dự án, Trong thực tế quản

lý đự án luỗn gặp vin a8 gay cần vì những lý do về quy mô của dự án, thôi gianhùn vốn khi thihoàn thành, chỉ phí và chất lượng, những điều nảy làm cho ng

vui mừng, khi thi thấp thóm lo âu và thậm chí thất vọng.

Tp bi găng quản lý ự án (2012) ~ POSTS Nguyễn Bồ Un

Trang 17

"Mục tiêu cơ bản của quản lý dự án thể hiện ở chỗ các công viphải được

hoàn thành theo yêu cẻđảm bảo chất lượng, trong phạm vi chỉ phí được duyệt,

đúng thời gian và giữ cho phạm vi dự án không bị thay đổi.

Ba yếu tố: thời gian, chỉ phí và chất lượng (kết quả hoàn thành) là những

mục tiêu cơ bản và giữa chúng lại có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau (hình 1.1) Tuymỗi quan hệ giữa 3 mục tiêu có thể khác nhau giữa các dự án, giữa các thời kỹ của

một dự án, nhưng nói chung để đạt kết quả tốt đổi với mục tiêu này thường phải hy

sinh một hoặc hai mục tiêu kia, Do vậy, trong quá trình quan lý dự án các nhà quản

lý hy vọng đạt được sự kết hợp tốt nhất giữa các mục tiêu của quản lý dự án.

Vi tính chit da dang và phức tạp của quản lý mà rất nhiều nhà khoa học đã

tập trung nghiên cứu và đã đưa ra nhiều luận thuyết quan trọng Việc quản lý từ dựa

vào kinh nghiệm là chính, được nâng lên thành kỹ thuật quản lý, công nghệ quản lý:và những năm cuối thể ky 20 đã trở thành khoa học quản lý (Managerial Science).

Bản chất của khoa học quản lý là một sự phối hợp kỳ điệu vừa mang tính kỳ thuật,

vita mang tính nghệ thuật

`%Các nguồn lực

Hin 1.1: Biểu tượng cia hệ thing phương pháp luận quân if

Trang 18

1.3.2, Nội dụng quản lý dự án 7!

‘Chu trình quản lý dự án xoay quanh 3 nội dung chủ yếu là (1) lập kế hoạch,

(2) phối hợp thực hiện ma chủ yếu là quân lý tiền độ thời gian, chỉ

(3) giám sát các công việc dự án nhằm đạt được các mục tiêu đã định.

i thực hiện và

Lập kế hoạch: là việc xây dựng mục tiêu, xác định những công việc được"hoàn thành, nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án va quá trình phát trién kế hoạch"bảnh động theo một trình tự logic mà có thể biểu diễn dưới dạng sơ đồ hệ thống,

Điều phối thực hiện dự án: đây là qué trinh phân phối nguồn lực bao gồm

tiền vốn, lao động, máy móc thiết bị và đặc biệt là điều phối và quản lý tiễn độ thời

&t hóa thời hạn thực hiện cho từng công việc và toàn bộ dir

gian Nội dung nảy chỉ

“Giám sắt: là quá trình theo đõi kiêm tra tiến trình dự án, phân tích tỉnh hình"hoàn thành, giải quyết những vấn đề liên quan va thực hiện báo cáo hiện trang.

“Các nội dung của quản lý dự án hình thành một chủ trình năng động từ việc

lập kế hoạch đến điều phối thực hiện và giám sắt, sau đó cung cấp các thông tin

phản hồi cho việc ti lập kế hoạch dự án Chu trình quản lý dự án được thể hiện ở

Hình L2

LAPKE HOẠCH

~ Thiết lập mục tiêu~ Điều tra nguồn lựcmg kế hoạch

GIÁM SÁT

~ Đo lường kết quả ~ Điều phối tiến độ thời gianảnh với mục tiêu bi ngtirxoaprEnbs-Bioe - Phối hop các Ive

Tình 1.3: Chu trình quân lý dye ánTip bài giảng quản ý đự án 2012) ~ POS TS Nguyễn Bá Un

Trang 19

Chi tiết hơn, nội dung quản lý dự án có nhỉ|, nhưng cơ bản là những nội“dụng chính sau:

a, Quân lý phạm vi dự án

Tién hành khống chế quá trình quản lý đói với nội dung công việc của dự án

nhằm thực hiện mục tiêu dự án Nó bao gồm việc phân chia phạm vi, quy hoạch

phạm vi, diều chính phạm vi dự án

b Quản lý thời gian dự án

(Quin lý thôi gian dự án là quả tình quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm

bảo chắc chắn boàn thành dự án theo đúng thời gian đề ra Nó bao gồm các công

việc như xác định hoạt động cụ thé, sip xếp trình tự hoạt động, bổ tr thời gian,

khổng chế thoi gian và tiến độ dự án.

© Quản ý chất lượng dự án

“Quản lý chất lượng dự án là quả trinh quan lý có hệ thống việc thực hiện dự

án nhằm đảm bảo đáp ứng được yêu cầu vẻ chất lượng mà khách hàng đặt ra Nóbao gồm việc quy hoạch chất lượng, khổng chế chất lượng và đảm bảo chất

dd Quản ý nguồn nhân lực

Quin lý nguồn nhân lực là phương pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm

đảm bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực, sáng tạo của mỗi người trong dự án.

và tin dụng nó một cách hiệu quả nhất Nb bao gồm các việc như quy hoạch tổ

chức, xây dụng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên và xây dựng các ban dự án

© Quân lý việc trao đổi thông tin dự án

thông tin dự án là biện pháp quan lý mang tính hệ

thống nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu thập, trao một cách hợp lý các tin tức.

cần thiết cho việc thực hiện dự ân cũng như truyền đạt thông ti, bảo cáo tiền độ đợ

Quin lý ủi ro tong dự án

Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tổ rồi ro mà chúng ta không

lường trước được Quản lý rủi ro là biện pháp quản lý mang tinh hệ thống nhằm tận

Trang 20

dụng tối đa những nhân6 lợi không xác định và giảm thiểu tối đa những nhân

tổ bat lợi không xác định cho dự an, Nó bao gồm việc nhận biết, phân biệt rủi ro,cân nhắc, tính toán rủi ro, xây dựng đối sich và khổng chế ri ro

c8 Quan lý việc mua bán của dự ấn

Quin lý việc thu mua của dự án là biện pháp quản lý mang tinh hệ thống

nhằm sử dụng những hàng hóa, vật liệu thu mua được từ bên ngoài tổ chức thựchiện dự án Nó bao gồm việc lên kế hoạch thu mua, lựa chọn việc thu mua và trưng.thu các nguồn vật liệu.

h Quản lý việc giao nhận dự án

ay là một nội dung quản ly dự án mới mà Hiệp hội các nhà quản lý dự ăn

trên thé giới đưa ra dya vào tinh hình phát triển của quan lý dự án Một số dự án

tương đổi độc lập nên sau khi thực hiện hoàn thành dự án, hợp đồng cũng kết thúccủng với sự chuyển giao kết quả Nhưng một số dự án lại khác, sau khi dự án hoànthành thì khách hàng lập tức sử dụng kết quả dự án này vào việc vận hành sản xuất.Dự án vừa bước vào giai đoạn đầu vận hãnh sản xuất nên khách hàng (người tiếp

nhận dự án) có thể thiếu nhân tải quản lý kinh doanh hoặc chưa nắm vững đượctính năng, kỹ thuật của dự án in c6 sự giúp đỡ của don vị thi công dự ángiúp đơn vị tiếp nhận dự án giải quyết vin đề này, từ đó mã xuất hiện khâu quản lý

việc giao — nhận dự án Quản lý việc giao — nhận dự án cần có sự tham gia của đơn.

ị thi công dự ân và đơn vị tgp nhận dự án, tức à cần có sự phối hợp chặt chế giữa

hai bên giao và nhận, như vậy mới tránh được tinh trạng dự án tốt nhưng kém hiệu

quả, đầu t cao nhưng lợi nhuận thấp Trong rt nhiều dự án đầu tư quốc tế đã gặp

trưởng hop này, do đó quản lý việc giao nhận dự án li võ cùng quan trọng và phảicoi đó là một nội dung chính trong việc quản lý dự án

“Các nội dung của quan lý dự ân có tác động qua lại lẫn nhau và không có nội

dung nào tổn tại độc lập Nguồn lực phân bổ cho các khâu quản lý phụ thuộc vào

các ưu tiên cơ bản, trụ tiên vào các hình thức lựa chọn để quản lý.

Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình |"!

` Luật Xây đợng (2003) và Nghị định 12/2009/ND-CP ngày 01/4209)

Trang 21

‘Theo Luật Xây dựng hiện nay cho phép áp dụng hai hình thức quản lý dự án.

Căn cứ vàokiện năng lực của tổ chức cá nhân, người quyết định đầu tư lựa.

chọn một trong hai ình thức quản lý dự ân đầu tư xây dựng công trinh sau đây:~ Chi đầu tư xây dựng công trình trực tiếp quản lý dự án:

= Chis đầu tư xây đựng công trình thuê tổ chức tư vẫn quản lý dự énLAL Chủ đầu tu trực tiếp quản lý dự ám

“Trưởng hợp Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thì Chủ đầu tư thành lập Banquan lý dự án để giúp chủ đầu tr làm đầu mỗi quản lý dự án Ban quản lý dự án

(BQLDA) phải có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý theo yêu cầu của

chủ đầu tự, Ban QLDA cổ thé thuê tư vẫn quản lý, giảm sit một số phần việc mà

BOLDA không có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện nhưng phải được sự đồng ýcủa Chủ đầu tư.

Việc giao nhiệm vụ và ủy quyền cho BQLDA phải được thể hiện trong quyết

định thành lập Ban quản lý dự án.

“Chủ đầu tư có trách nhiệm chi đạo, kiểm tr và chịu trách nhiệm về kết quả

thực hiện nhiệm vụ, quyển bạn của Ban quản lý dự dn, Ban quản lý dự án thực biện

nhiệm vụ do Chủ đầu tư giao và quyển hạn do chủ đầu tr ủy quyển Ban quản lý dự

án chịu trách nhiệm trước chủ đầu tr và pháp luật theo nhiệm vụ được giao vàquyền hạn được ủy quyền.

Đối với các dự ân có quy mô nhỏ, dom giản có mức độ đầu tr dưới 7 tỷ đồng

(Nghị định 12/2009/NĐ-CP) thi chủ đầu tư có thể không cần lập Ban quản lý dự án,

mã sử đụng bộ máy chuyên môn của mình để quản lý, điều hành dự án, hoặc thuê

người có chuyên dean.tôn, kinh nghiệm dé giúp quan ly thực hi

14.2 Chủ đầu tc thuê 16 chức tr vẫn quân lý điều hành dự ám

“Chủ đầu thục hiện nhiệm vụ, quyền hạn kể từ giải đoạn chuẩn bị dự án

đến khi nghiệm thu bản giao đưa công trình vào khai thác sử dụng đảm bảo tính.

hiệu quả, tính khả thi của dự án và tuân thủ các quy định củ pháp luật Chủ đầu trcó trách nhiệm lựa chon và ký hợp đồng với tổ chức tư vấn quản lý dự án có đủ

Trang 22

điều kiện năng lực tổ chức quản lý để giúp chủ đầu tư thực hiện dự án Chủ đầu trcó trách nhiệm kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư vấn quản lý dự án.

“Tư vẫn quản lý đự án thực hiện nhiệm vụ quyền hạn theo thỏa thuận trong

hợp đồng ký kết giữa chủ đầu tư và tư vin quản lý dự án Tự vin quản lý dự án

chịu trich nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về việc thực hiện các cam kết ronghợp đồng

“Trường hợp nảy tổ chức tư vấn đó phải có đủ điều kiện năng lực tổ chứcquản lý phủ hop với quy mô, tỉnh chất của dự án Tự vẫn quản lý dự án được thuê

tổ chức, c nhân tư vấn tham gia quan lý nhưng phải được chủ đu tư chấp thuận và

phủ hợp với hợp đồng đã kỹ với chủ đầu tw, Khi áp dụng hình thúc thuê tư vấn

quản lý đự án, chủ đầu tư vẫn phải sử đụng các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy

êm tra, theo

của mình, hoặc chỉ định đầu mốiai việc thực.én hop ding củatur vin quản lý dự én Đây là hình thúc quản lý đự án chuyên nghiệp, phi hợp với

thông lệ quốc tế, đặc biệt khi nước ta gia nhập WTO thi đây sẽ là hình thức phổ.biến trong tương hi

Các giải đoạn đầu tư của một dy án đầu tr1.5.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu ne

Tao tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở 2 giai đoạn sau, đặc.

biệt là đối với giai đoạn thực hiện đầu tư Do đó, đổi với giai đoạn chuẳn bị đầu tư,vấn đề chất lượng, vin đề chính xắc của các kết quả nghiên cứu, tinh toán và dự

đoán là quan trọng nhất Trong quá trình soạn thảo dự án phải đành đủ thời gian và

chỉ phí theo đồi hồi của các nghiên cứu Tổng chỉ phi cho giai đoạn chu bị đầu tr

chiếm từ 0,5 đến 15% vốn đầu tư của dự án, Làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư sẽ tạo.

ti ho việc sử dung tốt 85 đến 99,5% vốn đầu tư của dự an ở giai đoạn thực.hiện đầu tr (đúng tiến độ, không phải phá di làm lại, tránh được những chỉ phíkhông cần thiết khác ) Điều này cũng tạo cơ sở cho quá trình hoạt động của dự án.

cđược thuận lợi, nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư và có lãi (đối với các dự án sản xuất

kinh doanh), nhanh chống phát huy hết năng lực phục vụ dự kiến

Trang 23

‘Tit cả các công trình dự định đầu tư đều phải trải qua giai đoạn chuẩn bị đầu.

1 đây:

- _ Nghiên cứu sự cn thiết phải đầu tr và quy mô đầu tư xây đựng công trình

tự để chuẩn bị chu đáo các công tác

= _ Tiếp xúc thâm dò thi trường trong nước hoặc ngoài nước để tim nguồn cung

ứng vật tự thiết bị tiêu thụ sản phẩm, khả năng cỏ thé huy động các nguồn vin để

dầu tr và lựa chọn hình thức đầu tư

~ _ Điều tra khảo sát, chọn địa điểm xây dựng

© Lập dự ân đầu tr

~_ Gửi hỗ sơ dự án và các văn bản trình đến người có thẩm quyền quyết định—

đầu nu, tổ chức cho vay vén đầu tư và cơ quan thẩm định dự án.

1.52 Giai đoạn thực hiện đầu te

“Trong giai đoạn thứ 2, vẫnthời gian là quan trọng hơn cả Ở giai đoạn này

85 đến 99,5% vốn đầu tư của dự án được chi ra nằm khé đọng trong st nhữngnăm thực hiện đầu tư Đây li nhũng năm vốn không sinh lời Thời gian thực hiện

đầu tư càng kéo dài, vốn ứ đọng cảng nhiễu, ton that cảng lớn Đến lượt mình, thờigian thực hiện đầu tư lại phụ thuộc nhiễu vào chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư,vào việc quan lý quá trình thực hiện đầu tư, quân lý việc thực hiện những hoạt độngKhác c liên quan trte iếp đến các kết quả của quá tỉnh thực hiện đầu tư đã đượcxem xét trong dự ân dầu tư

Đây là giai đoạn giữ vai trò quyết định trong việc thực hiện quá trình đầu tưnhằm vật chất hoa vốn đầu tư thành ti sản cổ định cho nén kánh tế quốc dân Ở giai

doan này trước hết edn làm tốt công tác chuẩn bị xây dựng Chủ đầu tư có trích

= Xin giao dit hoặc thuê đất theo quy định của Nhà nước.

- Xin giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tải nguyên.

= Chuan bị mặt bằng xây dựng

= Mua sim thiếtbị và công nghệ.

~ _ Tổ chức tuyển chọn tư vẫn khảo sit, thiết kể, giám định ky thuật và chất

lượng công trình,

Trang 24

- _ Thắm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật tổng dự toán.

- Tổ chức thầu mua sắm thiết bị, thi công xây lắp công trình.- Ky kết hop đồng với nhà thầu để thực hiện dự ấn

Các tổ chức xây lắp có trách nhiệm:

= Chun bj các điều kiện cho thi công xây lắp

= San lấp mặt bằng xây dựng diễn, nước, công xưởng kho ting, bén cảng,

đường giao thông, lan trại và công trình tạm phục vụ thi công, chuẩn bị vật liệu xây

dmg vay

~_ Chuẩn bj xây dựng những công trình liên quan trực tiếp.

iu tư là

~ Bước công việc tiếp theo của giai đoạn thực hiện én hảnh thi công

xây lắp công trình theo đúng thiết kể, dự toán vả tổng tiến độ được duyệt, Trong,bước công việc này, các cơ quan, các bên đối tc có liên quan đến vig

trình phải thực hiện đầy đủ rich nhiệm của mình Cụ thể là

= Chủ đầu tư có nhiệm vụ theo đõi, kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng.

= _ Các nhà tư vẫn có trch nhiệm giám định kỹ thuật và chit lượng công trình

theo đúng chức năng và hợp đồng kinh tế đã ký kết

= _ Các nhà thầu phải thực hiện đúng tiến độ và chất lượng xây dựng công trìnhnhư đã ghi rong hợp đồng

‘Yeu cầu quan trong nhất đối với công tác thi công xây lắp là đưa công trìnhvào khai thúc, sử dung đồng bộ, hoàn chỉnh đúng thôi hạn quy định theo tổng tiến45, đảm bảo chất lượng và hạ giá thành xây lắp.

1.5.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng

Vận hành các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư (gai đoạn sản xuất kinh

doanh địch vụ) nhằm đạt được các mục tiêu của dự án Ni các kết quả do giai đoạnthực hiện đầu tư tạo ra dim bảo tính đồng bộ, giá thành thấp, chất lượng tốt, đúng,

tiến độ, tại địa điểm thích hợp, với quy mô tôi wu thì hiệu quả trong hoạt động của

quản lý hoạt động các kết qua đầu tơ, Làm tốt các công việc của giai đoạn chuẳn bị

Trang 25

đầu tư và thực hiện đầu tư tạo thuận lợi cho quả trình tổ chức quản lý phát huy tác

‘dung của các kết quả đầu tư.

Nội dung công việc của giai đoạn kết thúc xây dưng đưa công trinh vào khaithác sử dụng bao gdm: nghiệm thu, ban giao công trình, thực hiện việc kết thúc xây

dựng, vận hành công trình và hướng dẫn sử dụng công trình, bảo hành công trinh,

quyết toán vẫn đầu tr, phê duyệt quyết oán

Công trình chỉ được bản giao toàn bộ cho người sử dụng khi đã xây lắp hoàn.

chỉnh theo thiết kế được duyệt và nghiệm thu dạt chất lượng Hỗ sơ bàn giao phảiđủ theo quy định và phải được nộp lưu trữ theo các quy định pháp luật về lưu

trữ Nhà nước,

Nghĩa vụ thực hiện hợp đồng xây dựng chỉ được chm dứt hoàn toàn kh hếtthời hạn bão hành công trình,

Sau kh nhận bản giao công tình, chủ đầu tr có trách nhiệm khai thác, sử

dụng đầy đủ năng lực công trình, hoàn thiện tổ chức và phương pháp quản lý nhằm.hát huy diy đã các chiêu kinh tế kỹ thuật đã để ra trong dự ân

1.6, Nội dung quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trong cácđoạn đầu tư xây dựng

Quan lý chất lượng công tình là nhiệm vụ cia tht cả các chủ thể tham giavào quá hình thành nên sản phẩm xây dựng bao gồm: Chủ đầu tư, nhà thầu,sắc tổ chức và có nhân liên quan trong công tic khảo sắt, thiết kể, thi công xây

dạng, bảo hành và bảo ti, quản ý và sử đụng công tỉnh

‘Theo nghị định 209/N- CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ v8 quản lý chất

lượng công trinh xây dựng, công tác quản lý chất lượng công trình được thực hiện

xuyên suốt các giai đoạn từ khâu khảo sát, t thi công và khai thác công.

trình Hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng chủ yếu là công tác giám

sát của chủ đầu tư và các chủ thể khác Có thé gọi chung công tác giám sát là giám.

sắt xây đụng, Nội dung công tc giảm sắt và ty giảm sắt của các chủ thé có thể thayđối tu theo nội dụng của hoạt động xây dựng mà nó phục vụ Có thể tóm tit về nộidung và chủ thể giám sit theo các giai đoạn của dự án xây đựng là

Trang 26

Trong gai đoạn khảo sắt ngoài sy giám sắt của chủ đầu tư, nhà thầu khảo sắt

xây dựng phải có bộ phận chuyên trách tự giám sắt công tác khảo sát.

Trong quá trình thiết kế, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình chịu trích

nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về chất lượng thiết kế xây dựng công tình

thiác bản

Chỗ đầu tu nghiệm thu sản phẩm thiết kể và chịu trách nhiệm vị

giao cho nhà thầu

Trong giai đoạn thi công xây dựng công trình có các hoạt động quan lý chat

lượng và tự giám sát của nhà thầu thi công xây dựng; giám sát thi công xây dựng

công trình và nghiệm thu công trình xây dựng của chủ đầu tư; giám sát tác giả của.

nhà thầu thiết Ế xây dựng công trình.

Trong giai đoạn bảo hành chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dungphát hiện hư

hông để yêu cầu sửa chữa, tha th, giảm sit và nghiệm thu công việc khắc phụccông trình có trách nhiệm kiểm tra tình trạng công trình xây dựng,

sửa chữa đó Ngoài ra còn có giám sát của nhân dân về chất lượng công trình xây

“Có thể nói quản lý chất lượng edn được coi trọng trong tit cả các giai đoạn tirgiai đoạn khảo sát thiết ké thi công cho đến giai đoạn bảo hành của công trình xây,dụng,

17 Những nhân tổ ảnh hưởng đến việc quản lý chất lượng các dự án đầu tr

xây dựng công trình

“Công tác xây dụng cơ bản là một quá trình từ chủ trương đầu tư đến lp dự

án, tư vin thiết kế dự oán, thm tra, thẳm định, đấu thấu, thi công xây lắp, giảm sit,

thanh tra kiểm tra, nghiệm thy, bảo hành bảo tr công trình Chất lượng công trình

xây dựng phụ thuộc vào chất lượng những vấn dé nêu trên, ngoài ra còn phụ thuộc.yếu tổ chủ đầu tư và Ban quản lý dự án Đây là những vin dé lớn iên quan đến việcchi đạo ở tim vĩ mô đến công việc ở cơ sở Trong trong đỏ có một số vấn dé cơ bản.1.7.1 VỀ chủ trương đầu tw

Trang 27

"Đây là van để quyết định đến toàn bộ dự án, chủ trương đầu tư đúng sẽ mang,

lại hiệu quả cao, chất lượng công trình tốt, chủ trương đầu tr sai sẽ gây lãng phí tốnkém không bảo đảm chất lượng, bậu quả kéo đãi Trong những năm qua việc đầu tw

xây dựng công trình còn nhiều tồn tại, do nghiên cứu khảo sát chưa tốt, chưa tính

toán diy đủ điề kiện xây dựng công trình, quy hoạch xây dựng chưa gắn vớ quyhoạch phát triển kinh tế xã hội, không tính toán đầy đủ yếu tổ đầu vào và đầu ra của

sản phẩm nhất là những công trình sử đụng vốn đầu tư của Nhà nước, không ít công.xây dựng ở Trung ương và địa phương còn sai Lim về chủ trương đầu tr: Nhà

máy xây xong không có nguyên liệu để sản xuất, phải di dời đến vùng có nguyên.

liệu hoặc đỡ bỏ, hoặc chuyển sang làm việc khác Chợ xây xong không có ngườicđến hop phải bỏ không, nhà máy điện xây xong đã sản xuất được điện nhưng lại

được Nhi

không hòa điện lên mạng lưới di công trình xây dựng xong không.được nghiệm thu phải sửa chữa nhiều hoặc phá di làm lại gây lãng phí tốn kém Vấn

8 giá cả vật tư, vật liệu, cước vận tải thường xuyên biển động theo xu hướng tăng.

Khi lập dự toán, tư.in thiết kế đã áp giá theo quy định của địa phương tại thời

điểm xây dưng công trình Sau khi đầu thầu xone, nhận được công tinh nhà thầu đã

thấy lỗ vì giá cả vật tư vt liệu, cước vận tải tăng nhiều, Do vậy đã tim mọi ch<a những vật tư kêm chất lượng, giá rẻ và tìm cách bát ến rút ruột công trình, tỉcông sai lệch với thiết kế nhằm bù đắp chi phí về giá cả nên đã ảnh hưởng đến chất

lượng công nh.

1.7.2 Về tư vẫn thiết kế

Nguyên nhân chất lượng công trinh không bảo đảm, phin lớn phụ thuộc vào

vige khảo sắt thiết kế công trình, nhiều công trình tính toán không đầy đủ các yếu tổ

theo quy định dẫn tới hết kế sai phải điều chỉnh nhiều lẫn, Có hai vin để đáng

Trang 28

= Thiết kế khá phổ biến là không đúng tiêu chuẩn quy chuẩn, chỉ dựa trên kết

còn đơn

quả khảo sát sơ sài Nhiều trường hợp do chủ đầu tư yêu cầu nên khảo si

giản, chưa theo quy định, nhất là phần móng Khảo sắt si, dẫn tới thiết kế sai, chất

lượng công trình thấp, những hiện tượng lún, nứt, thắm, đột, sập đổ thường xây ra

Mit khác năng lực của một số doanh nghiệp làm tr vẫn thiết kế côn thấp,

không it đơn vị tư vẫn thiết kế tư nhân mới được thành lập thiểu cần bộ chuyên

môn, it kinh nghiệm, phải chiéu theo ý của lãnh đạo, chủ đầu tư, bảo sao làm vậy,thiểu độc lập suy nghĩ Một số hiện tong chủ đầu tư thay đổi quy mô công tỉnh

nhưng lại khống chế tổng mức dự toán được duyệt dé đến quá trình thi công xin bổ.

ấn thiế

sung Do v Ế phải gò ép cho đủ để có thiết kế giao nộp Cùng với

những vấn để nêu trên hiện nay chất lượng cán bộ làm tư vấn thiết kế còn yếu vẻ

thức, chưa nắm vững tiêu chuỗn quy chun, không được thường xuyên tập

bun nâng cao trình độ, một số cán bộ làm thiết kế nhưng không có chứng chỉ hành

nghề nên có hiện tượng mượn người ký thay dé có bản ve thiết kế, đây cũng là

những vin dé cin phải chấn chính

1.73 Công tác thim tra thẫm định chưa được coi trọng

Hiện nay do việc phân cắp rộng rủi rất nhiều đơn v có chức năng thẳm định

trong khi 46 đội ngũ cin bộ thẩm định năng lực yếu, chưa có thực tế và kinh

nghiệm, không it trường hợp thẩm định sai hoặc thẩm định không đúng tiêu chuẩn,sau khi hồ sơ thiết kế được thắm định, tỉ công vẫn phải bổ sung điều chỉnh đãlảm

ánh hưởng đến chất lượng công trình.

174 Công tác đấu thầu

Hải hình thức thầu hiện nay là chỉ định thầu và đẫu thầu đều có nhiều hạn

chế, còn chạy chot, đút lt để được chỉ định thầu, một số đơn vị được thiu công

trình năng lực chuyên môn, khả năng thi công chưa dp ứng yêu cầu do vậy khi thi

công lại phải thuê B khác vào lim Khi dau thầu nhiều doanh nghiệp thưởng bỏ giá

thấp (thấp hơn giá sản) nhưng biện pháp thực hiện lại không bảo đảm, chỉ cốt sao.

được trắng thầu, khi thi công lại tìm cách thuyết mình, chống ch, tìm cách để ra

Trang 29

phát sinh để xin bỗ sung phần thiểu hụt như thiết kế thiểu, thay đổi ching loại vậttư, giá trị nhân công đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công trình.

1.7.5 Khâu thi công xây lắp

Tuy thời gian qua có nhiều đơn vị có năng lực thi công, trang thiết bị hiệndại, th công những công trình lớn cấp quốc gia đạt tigu chuỗn chất lượng thi cònkhông it đơn vi năng lực yếu, trang thiết bị phục vụ cho thi công chưa đáp ứng yêu

cẳu, đội ngũ cần bộ kỹ thuật, công nhân có tay nghề cao quả it, nên khi thi công

không bảo đảm tiêu ch lượng thấp Trongkỹ thuật, không bảo đảm an tod, chhi đó năng lực giám sắt rất mỏng, cần bộ làm công tác giám sắt năng lực yếu, thiểu

kinh nghiệm, điễu đảng nói là một số giảm sit viên côn thông đồng với nhà thầu rút

ruột công trình, thi công sai th chấp hành giờ giấc kỷ cương kỷ luật chưanghiêm Việc giám sit của công đồng còn hạn chế Mặt khác công tá thanh tra,kiếm tra chưa được quan tim chỉ đạo sắt so, lự lượng và bộ mắy thanh tra côn ít

kế cả cán bộ và trang thiết bị, đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra còn chip vi,

năng lục hạn chế, chưa chủ động phát hiện được những sai phạm phần lớn việc

phát hiện những sai phạm trong xây dựng là do quần chúng nhân dân hoặc do công.

nhân xây dựng phát hiện tổ giác Biện pháp xử lý su thanh tra chưa được kịp thời,chủ yếu là xử lý hành chính, chưa đủ sức rin đe những sai phạm, một số công trinh

chất lượng kém chưa được kịp thời chin chinh đã giảm lòng tin của cán bộ quần.

ching và nhân dân Công tic kiểm định chit lượng trong thời gian qua chưa được

chỉ đạo chặt chẽ, phát triển nhiều đơn vị có chức năng kiểm định chất lượng nhưng

trang thiết bi chưa dy đủ, ết luận kiểm định thiểu chính xác Nhiều công trình làm

các thủ tye km định còn mang tính hình thức, thủ tục để được xây dựng, một số

công trình khi có sự cổ thì mới thấy là công tác kiểm định chất lượng còn sơ sài

chưa được chú ý và coi trong,

Biện pháp kỹ thuật thi công: Các quy trình phải tuân thủ quy phạm thi công,

nếu không sẽ ảnh hưởng tới chất lượng công trình, các cầu kiện chịu lực sẽ không,được đảm bảo Ví dụ như các cấu kiện thi công công trình đặc biệt đúng trình tự,

Trang 30

nếu th công khác đi, các ấu kiện sẽ không được đảm bảo dẫn đến côngmột vài phần chịu lực kém so với thiết kể.

“Chất lượng nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu l một bộ phận quan trọng, một

phần hình thành nên công trình, có thể vi như phần da và thị, xương của công tinh

nguyên vật lệu là yêu tổ rất quan trọng ảnh hướng tới chất lượng công trnh Vậynguyên vật liệu với chất lượng như thể nào thi được coi là đảm bảo?

'Với tinh trạng nguyên vật liệu như hiện nay, chẳng hạn như: xi măng, cát, đá,

ngoài loạ tốt luôn luôn có một lượng hàng gi, hing nhái với chất lượng không

đảm bảo hay nói đúng hon là kém chat lượng, nếu có sử dụng loại này sẽ gây ảnh

ất lượng công trình xây dựng, thậm chi nặng hơn là ảnh hưởng tới

tính mạng con người (khi công trình đã hoàn công và được đưa vào sử dụng), Dotrong quá trình thi công công trình, nếu không được phát hiện kịp thời, sẽ bị

một số công nhân ý thức kém, vi mục đích trục lợi trộn lẫn vào trong quá trình thi

công Cũng vậy, đối với sắt, thép (phần khung công trình), bên cạnh những hang tốt,chất lượng cao, có thương hiệu ni tiếng, côn trôi ni, trằn ngập trên thị trường

không ít bằng nhái kém chất lượng.

Va một thực trạng nữa, các mẫu thí nghiệm đưa vào công trình, thường làđơn vị thi công giao cho một bộ phận làm, nhưng họ không thí nghiệm mà chứng

nhận luôn, do đỏ không đám bảo Chang hạn như nước trộn trong bê tông cốt thép.

không đảm bảo ảnh hưởng đến công te trộn đổ bê tông không đảm bảo.

17.6 Công tác đào tạo bồi dưỡng cắn bộ

Tuy đã cỏ cổ gắng, song chưa tập trung cao dio tạo bồi dưỡng kiến thức

nghiệp vụ như: Quan lý xây dựng, cán bộ làm giám sắt, tư vấn thiết kế Việc cắp

“hứng chỉ hành nghề chưa được chỉ đạo chặt chẽ, những hiện tượng như mượn bằngmượn chứng chỉ hành nghề còn diễn ra cũng ảnh hướng lớn dén chit lượng

sông trình

Việc phân cắp quản lý đầu tư xây đựng là một chủ trương ding din, đã phát

huy được vá trò chủ động sing tạo, nâng cao quyền hạn trách nhiệm đổi với cơ sở

trong xây đựng, ong rong khi đồ năng lục trình độ cần bộ nhất là cơ sở chưa dip

Trang 31

ứng yêu cầu nhất là về chuyên môn nghiệp vụ Một số Chủ đầu tư côn thiểu kiếnthiết

thức xây dựng cơ bản nên quá trình xây dựng phải hoàn toàn đi thuê từ tư

kế đến giám sắt, nghiệm thu nhiều sai phạm về chất lượng công trình ở cơ số, chủ

đầu tư thường đỗ hết trích nhiệm cho nhà thầu, tư vẫn thiết kế, giám sát, thi công,

một số chủ đầu tư rất king ting trong chỉ đạo, thường ÿ lạ và dựa vio nhã thầu, i

6 chỉnh kiến của mình Mặt khác công tác cải cách thủ tục hành chính vẫn còn

rom rà nên cũng ảnh hưởng đến tiễn độ vả chất lượng công trình,

Tình hình các công trình kém chất lượng vừa qua là do nhiều nguyên nhân,

trong đó có sự buông lỏng quản lý của các cơ quan nhả nước; trình độ cán bộ yếu vềnăng lục; thiếu sự phối hợp trong quản lý và xử lý các trường hợp vi phạm theo quy

cđịnh của pháp luật; đặc biệt là sự chồng chéo chức năng giữa quyển và nghĩa vụ củacác tổ chức, cá nhân trong quản lý chất lượng công trình.

“Chất lượng công trình xây dựng kém còn do năng lực của chủ đầu tr và nha

thầu, trình độ của công nhân, Theo kết quả điều tra của Bộ LDTB&XH, trên 84%

công nhân xây đựng là lao động nông thôn, lao động phổ thông và trên 90% chưa

được huấn luyện về an toàn lao động Hơn thé nữa, các kỹ năng của họ da phần

“chưa được đảo tao, chủ yếu là truyền tay.

Bén cạnh đó, ne vấn giám sắt cũng là một nguyên nhân quan trọ

hưởng đến chất lượng công trình.

1.27 Các nguyên nhân khách quan

Thời tiết thời tết khắc nghiệt, mưa dài, ảnh hưởng chất lượng, tiến độ công

trình, công nhân phải làm việc đôi khi đt chiy giai đoạn, các khoảng dũng kỹ thuậtkhông được như ý muốn (cốp pha cin bao nhiêu ngây, đổ trần bao nhiều ngày) ảnh.hướng tới chất lượng

Địa chất công trình: nếu như địa chit phức tp, ảnh hưởng tối công tic khảosát dẫn đến nhà thi chủ đầu tư, thiết kế phải bản bạc lại, mat thời gian do thay đôi,xử lý các phương án nền móng công trình lim ảnh hưởng đến tiến độ chung của

công trình Đổi với các công trình yêu cầu tiến độ thì đây là một điều bắt lợi Bởi lẽ

công việc xử lý nén móng phải tổn một thời gian đài.

Trang 32

1.8 Những căn cứ để quản lý chất lượng, chỉ tiêu đánh giá chất lượng các dự.ấn đầu tw

LBL Những căn cứ dé quân lý chất lượng công trình xây dựng:

‘Can cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về Quản lý chấtlượng công tinh xây đựng quy định, để quản ý chất lượng công trình xây dựng cần

cắc căn cứ sau

~ _ Hệ thống tiêu chun xây dựng của Việt Nam bao gdm quy chuỗn xây dựng

u chuẩn xây dựng

= Quy chuẩn xây đựng là cơ sở để quản lý hoạt động xây dụng và là căn cứ để

ban hình tiêu chuẩn xây dựng,

= _ Bộ Xây dựng ban hành quy chuẳn xây dựng; tiêu chuẩn xây dựng đối với các

công trinh xây dựng dân dụng bao gồm công trinh công cộng và nhà ở, công trìnhcông nghiệp và các công trình hạ ting kỹ thuật được quy định tại khoản 5 Điều 4

của Nghị định 209/2004/NĐ-CP.

Các Bộ có quan lý công tỉnh xây dựng chuyên ngành căn cứ vio quy chuẳnxây dựng, ban hành tiêu chuin xây đựng công trình chuyên ngành thuộc chức năngquản lý của mình

1.8.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cúc công trình xây dựng.

Chất lượng công trình xây dựng phải được đánh giá về độ an toàn, bền vững,

kỹ thuật và mỹ thuật phủ hợp với Quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng các quy định.

trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng giao nhận thầu xây

Mot là, đánh giá đưới góc độ của Luật Xây dựng “Công trình xây dựng là sản.

phẩm được tạo thành bội sức ao động của cơn người, ật hộ xây dơng thiết bị ấp đạtvào công tình, được lên kế định vị với đc có thé bao ôm phần dưới mặt đt, phần trên

lược xây dựng theo thiế

mặt dat, phần đưới mặt nước và phần trên mặt n

Hai là, đánh giả về mức độ an toàn, bền vững của công trình Theo Luật Xây,

dựng, thi sự cố công trình là những hư hông vượt quá giới hạn an toàn cho phép kimcho công trình có nguy cơ sập đổ, ã sip đỗ một phần hoặc toàn bộ công tỉnh hoặc

Trang 33

công tinh không sử dụng được theo thết kể, Theo đó, có 4 loại sự cổ bao gdm sựsố sip đố, sự cổ về biển dang, sự cổ sai lệch vị tr và sự cổ vé công năng; về cắp độsố cấp 1, II, HI và cấp 1V ty thuộc vio mắc độ hư hỏng công tỉnh và thiệt hại về

được xem xét chặt chẽ và nghiêm túc,

người, Chính vì vậy mà mức độ an toàn, bên vũng của công trình là điều cần phải

‘Bala, đánh giá sự dap ứng của công trình với các quy định về quy chuẩn xây

dựng và các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng được phép áp dụng cho riêng dự án đã

nêu trong hợp đồng xây dựng

Bon là, tanh giá về mỹ thuật của công trình xây dựng Ngoài yêu cầu về độ antoàn và bể ‘ving thi yêu cầu mỹ thuật đối với công trình xây dựng không thé xem nhẹ

được, Công tinh xây dựng trường tồn với thời gian, nếu chất lượng mỹ thuật không

«dam bảo thi chủ đầu tr không được thụ hưởng.ng trình đẹp và không đóng góp cảnh.quan đẹp cho xã hội Côn;trình xây dụng phải thé hiện được tinh sáng tạo độc đáo, bổ

cục hiện đại nhuin nhuyễn với truyền thống, tránh sao chép, lặp lại, đơn điệu trong

nghệ thuật kiến trúc.

19 KếUuận chương.

“Trong Chương 1, tc giả đã tình bấy lý thuyết cơ bán at sây dựng

tình, khái niệm về quản lý dự án và quản lý chất lượng dự dn đầu tr xây dựng

công trình, các mô hình quản lý đang được áp dụng Theo đó, đặc biệt chú ý tới vấn đềquân lý chất lượng dự ân đầu tư xây dựng công trình.

Trên cơ sở vận dụng kiến thức từ chương này để từ đó đánh giá được những

mặt côn hạn chế trong công tác quản lý dự án, quản lý chất lượng các dự án điện

nói chung trong Tập đoàn Dau khí Việt Nam và dự án NMNĐ Thái Bình 2 nói

ty làm cơ sử cho việc hoạch định các gi pháp nhằm năng cao năng lục quân lý

chất lượng dự ún NMNĐ Thái Bình 2

Trang 34

2.1.1 Giới thiệu chung

‘Theo Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn2006-2015 có xét đến năm 2025 số 10/2007/QĐ-TTg của Thủ trớng Chính phủ.

Nha nước khuyến khích các thành phan kinh tế trong nước và các nhà đầu tư nước

ngoài tham gia xây đựng các dự án nguồn điện và các dự án lưới điện phân phối

heo các hình thức đầu tư được pháp luật nha nước quy định Thực hiện chủ trương

này, Tập đoàn Diu khi Quốc gia Việt Nam đã giao cho Ban quản lý dự ăn Điện lựcDiu khí Thái Bình 2 làm đại điện chủ đầu tư xây dựng công trình Nha máy nhiệt

điện Thái Bình 2 (NMND Thái Bình 2)

Dự án NMNĐ Thái Bình 2 nằm trong Qui hoạch chung của Trung tâm điện

lực Thái Bình công suất 1800MW gồm 2 dự án: Dự án NMND Thái Bình 2 (công

suất 2x600MW) do Nam làm chủ đầu tư và Dy án NMND‘Thai Bình 1 (công suất 2x300MW) do Tập đoàn Điện lực Việt Nam kim chủ đầu tư.

đoàn Dầu

“Trong quá trình lập dự án đầu tư nhà máy nhiệt điện Thái Bình 1 với quy môsông suất 2x300MW đã xem xét đến việc mở rộng trung tâm điện lực (xây dựng

nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2) tới quy mô công suất cuối cùng là 800MW, Vấn

48 này đã được sự đồng ý của Bộ Công thương theo quyết định số 1274/QĐ-BCT

ngày 24/10/2007 về việc phê duyệt Qui hoạch tổng thể Trung tâm Điện lực Thái

Bình (TTDL Thái Binh) và quyết định số 5726/QD-BCT ngày 29/9/2008 về việc

NMND Thái Bình 1 trong đồ có cáchạng mye ding chung cho toàn bộ TTĐIL Thái Binh và một số nội dung liên quan«én NMND Thai Bình 2

phô đuyệt Dự án đầu tư xây dung công trì

Nhằm triển khai các hạng mục hạ ting dùng chung TDL Thai Bình một

cách đồng bộ, hiệu quả, Bộ Công Thương đã chấp thuận cho Tập đoàn Diu khí ViệtNam làm chủ đầu tư triển khai công tác đầu tư xây dựng các hang mục ha ting dingchung TTĐL Thái Bình, bao gồm cụ thé như sau;

Trang 35

(Cúc hang mục

“Các hạng mục đã hoàn thành:

+ Công tác đền bù giải phóng mặt bằng và tái định cư;

4+ Công tác ri phá bom min vật nỗ:

+ Đường dây 35kV dẫn đến trạm điện thi công;

+ Hạng mục bằng ảo tạm bảo vệ mặt bằng TTL Thi Bình;

+ _ Tường taluy chắn đắt và hệ thống mương cứng thoát nước thôn Tân

Bồi, Đẳng Tién, xã Thái Đô, huyện Thái Thụy;

+ - Hạng mục san nền TTDL Thái Bình:+ ˆ Đường vào TTĐLL Thái Bình;

+ Chỉ phí an inh công trường:

án đã cơ bản hoàn thành và dang thực hiện quyết toán làmcơ sở bàn giao và chia sé chỉ phí với EVN)

= Các hạng mục được triển khai thực hiện cùng gói thầu EPC dự án NMNB

Thái Bình 2:

2.12, Các thông tin cơ bản về đục

Ten dự âm Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2

Chủ đầu tự Tập đoàn Dầu khí Việt Nam

"Tư vấn lập dự ân: ˆ Cong ty Cé phin Tarvin Xây dựng Điện

“Tổng thầu EPC: Tổng Công ty CP Xây lip Diu khí Vigt Nam (PVC)Địa điểm xây dựng: Xã Mỹ Lé

Điện ich sĩ dụng: T3174ha

Quy mô công suất: 1200MNWV

Nhà thầu cũng cấp thiết bị chính: Sojtz-Daelim (SDC)

Tiến độ thực hiện dự án:

+ Dé ngăn giữa hai bãi thải tro xi của 02 nha máy điện:

+ Kênh dẫn nước vào tram bơm nước tuần hoàn;

+ Cửa xa nước làm mắt

+ Hệ thống thoát nước mặt TTĐL Thái Bình

c, huyện Thái Thuy, Tinh Thái Binh

Lập và Phê duyệt DADT: tháng 5/2011

Trang 36

+ Kỹ kết hợp đồng EPC: tháng 10/2011

+ Ngày bit đầu triển khai gói EPC: tháng 5/2012

+ Phát điện thương mại tổ máy 1 (39 thing): Quý IIL/2015+ Van hành thương mại tổ máy 2 (45 tháng): Qui 1/20161 Các hạng mục chính của nhà may

Hệ thống lò hơi, tua bin, máy phát điện

Hệ thống nước làm matHệ thống cung cép nước ngọt

Hệ thống thải tro xi và kiểm soát khói phát thải

1g thống xử lý nước thải.

Sân phân phối điệnHệ thống điều khiển

‘Cum cảng chuyên dụng nhà máy

Hg thống đường giao thong

Khu nhà ở CBCNV vận hành va sửa chữaKhu nhà hành chính.

Trang 38

Hình 3.3: Phẫi cảnh nhà máy nhiệt điện Thái Bình 21.”

2214 Tình hình tiễn khai dự án

Dự án dầu tư xây dựng Nhà my Nhiệt diện Thái Bình 2 (NMND Thái Bình

2) cổ công su thiết kế1.200MIW với tổng mức đầu tw hơn 34.295 ti (ương đương1,711 USD), mỗi năm sin xuất được 6739 tỉ kWh điện thương phẩm, Chính phủ đãtin tưởng giao cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam làm chủ đầu tư, điều hình, quản lýcả ân: phố hợp với kênh phân phối, vận bành cia Tập đoàn Điện lục Việt Nam và

sử đụng nguyên liệu than của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoảng sin Việt Nam

để Có thể nói NMND Thái Bình 2 là công trình điểlượng với sự tổng hỏa của 3 tập đoàn năng lượng lớn nhất nước.

của ngành Năng

“Tháng 5/2009, dự án bắt đầu khởi công thi công các hạng muc hạ ting dùng.chung Trung tâm điện lục Thi Bình Trải qua hơn 3 năm, mặc dù gặp nhiều khó

gb: Thế kế kỹ hut đự án NMN Thải Bình 2

Trang 39

khăn và thách thức do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thể giới khiến chỉ

khó khăn, những yếu tổ

khu vực ven biển Thái Thụy, Thái Bình luôn có lượng mưa

phi xây dựng đội lên, vấn đề thu xếp vốn gặp rit nh

khách quan như thời ti

lớn gây ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án, thi công cũng như đảm bảo chất

lượng công trình, tuy nhiên dự án cũng đã đạt được những kết quả đáng ghỉ nhận.Hiện nay, dự án đã hoàn thành giai đoạn 1 với khối lượng công việc rất lớn

như giải phóng và san lấp mặt bằng, hoàn thành xây dựng cơ sở hạ ting, công tác.thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán và lựa chọn Tổng thầu EPC, ký hợp đồng cung cắp

thiết bị chính cho nhà máy kèm theo phương án thu xếp vin cho dự án Trong đó

ất là thành công ký kết Hợp đồng EPC xây dựng NMNB Thái Binh 2

với tổng mức đầu tư khoảng 34.295 ti đồng (quy đổi khoảng 1,7 tỉ USD) được Tập

đoàn Diu khí Việt Nam ký với nhà thầu Tổng Công ty Xây lấp Diu khí (PVC),

Pham vi thực hiện hợp đồng bao gồm, thiết kế ban vẽ thi công, mua sắm hàng hóa,

quan trọng nỉ

thiết bị vật tư, toàn bộ công tác xây lắp, chạy thử, nghiệm thu, đảo tạo, bàn giao vận.hành và thu xếp vốn.

Tháng 5/2012, Tổng thầu EPC - Tổng Công ty CP Xây lấp Dầu khí Việt

Nam (PVC) vả Liên danh nhà thầu Sojitz-Daclim (SDC) đã ký hợp đồng gói thầugiá tị $26 triệu USD Nội dung của hợp đồng là cung cấp thiết bị chính cho nhàmáy bao gồm cung cắp/mua sắm toàn bộ thiết bị khu lò hơi - tuabin/máy phát; thực.hign toin bộ công tie thiết kế chỉ tết cho phần xây dụng, kết cầu, cơ khí, điện và đo

lường điều khiển trong phạm vi gói thiết bị chính: thiết kế xây đựng phần móng

tabinimáy phát cung cấp các hướng dẫn vi tư vấn kỹ thuật đối với công tác hip đặtthiết bị và chạy thử do PVC và các nhà thầu phụ khác thực hi

Đến nay, kí

khoảng 60)

vi cụm cảng phục vụ tiếp nhận thiết bị cho nha máy đang được triển khai và diy

ối lượng thiết kế bản về thi công cho nha máy đã thực hiện đạt

công tác thu Sn đang được gắp rút hoàn tit, công tác xử lý nền

nhanh tiến độ, đảm bảo triển khai đồng bộ các hạng mục của dự án trong năm cao.điểm 2014 vả những năm tiếp theo hoàn thành dự án đúng tién độ, chat lượng và antoàn.

Trang 40

2.2, Giới thiệu khái quát về Ban quản lý dự án, đặc điểm mô hình quản lý

2.2.1 Quá trình hình thành:

Ban Quản lý dự án Điện lục Dầu khí Thái Binh 2 (BQLDA) tiễn thân là đơn

vị trực thuộc Tôngng ty Điện lực Diu khí Việt Nam (PV Power), tuy nhiên để

đảm bảo thuận lợi và tối vu hóa trong công ác triển khai đều tơ xây dưng, Tập đoànDầu khí Việt Nam (PVN) đã có chủ trương chuyển giao nguyên trạng BQLDA từ

PV Power về Tập đoản trực tiếp quan lý và chỉ đạo.

Can cử Quyết định số E25/QD-DKVN ngày 31/3/2011 của Tập đoàn Dầu khí

'Việt Nam về việc thành lập Ban quản lý dự án Điện lực Dầu khí Thái Binh 2; và

Quyết định số 1029/QĐ-DKVN ngày 15/4/2011 của Tổng gi

khí Viet Nam về vige phê duy

QLDA Điện lực Di khí Thái Bình 2 Kể từ ngày 31/3/2011, Bam QLDA Điện lực

Đâu khí Thái Bình 2 (Ban QLDA) là don vị trực thuộc Công ty mẹ - Tập đoàn Dâu.

khí Việt Nam Ban QLDA có nhiệm vụ thay mặt Chủ đầu tư là Tập đoàn Dau khí

Vigt Nam trục tip quân lý và ổ chức tiễn khai dự ân Nhà máy Nhiệt điện Tháin đốc Tập đoàn Diu

và ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban

Bình 2 theo đúng các quy định hiện hành của nhà nước và của Tập đoàn.“Thông tin liên hệ của Ban QLDA Điện lực Diu khí Thai Binh 2:

~ Dia điểm: trụ sở tại địa điểm dự án, xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy, tinh TháiBinh,

= Số điện thoại: 0363.721.515

~ Số Fax 0363.721.618

2.2.2 Đặc điểm mô hình quản lý

Hiện nay, tổng số CBNV Ban QLDA khoảng 120 người, với cơ cấu tổ chứcnhư sau (Hình 2.4)

“Trưởng Ban: là người điều hành cao nhất trong Ban QLDA, phụ trách chung.

m vụ và quyển hạn được giao Trực tiếp phụ trích các phòng: Tài chỉnh KẾ

toàn, phòng TỔ chức Hành chính (phn tổ chức nhân sự)

Ngày đăng: 14/05/2024, 12:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.3: Phẫi cảnh nhà máy nhiệt điện Thái Bình 21.” - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu một số giải pháp tăng cường công tác quản lý tại dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2
Hình 3.3 Phẫi cảnh nhà máy nhiệt điện Thái Bình 21.” (Trang 38)
Hình 2.6: Ảnh thiệt hại do mura bão ngày 25/5/2012 2.4.5. Quản lý công tác thẩm định thiết kế, dự toán - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu một số giải pháp tăng cường công tác quản lý tại dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2
Hình 2.6 Ảnh thiệt hại do mura bão ngày 25/5/2012 2.4.5. Quản lý công tác thẩm định thiết kế, dự toán (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w