Nghiên cứu một số giải pháp tăng cường công tác quản lý tài sản cố định trong công ty cổ phần xây dựng số 19

117 11 0
Nghiên cứu một số giải pháp tăng cường công tác quản lý tài sản cố định trong công ty cổ phần xây dựng số 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TSCĐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 19 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 19 Chuyên ngành Mã số : Kinh tế Công nghiệp : 60.31.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Đức Thành HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực Các đánh giá, kết luận khoa học Luận văn chưa công bố cơng trình khác trước Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương Giang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng Danh mục hình vẽ sơ đồ Mở đầu Chương 1: Tổng quan nghiên cứu quản lý tài sản cố định doanh nghiệp xây dựng 1.1 Cơ sở lý luận chung quản lý doanh nghiệp xây dựng 1.1.1 Khái niệm quản lý 1.1.2 Nội dung công tác quản lý 1.1.3 Các đặc điểm doanh nghiệp xây dựng nội dung phương pháp quản lý doanh nghiệp xây dựng 1.2 Công tác quản lý TSCĐ doanh nghiệp xây dựng 14 1.2.1 Khái niệm phân loại TSCĐ 14 1.2.2 Đặc điểm TSCĐ doanh nghiệp xây dựng nhân tố ảnh hưởng 19 1.2.3 Nội dung công tác quản lý TSCĐ doanh nghiệp xây dựng 28 1.3 Đánh giá trình độ quản lý, sử dụng TSCĐ doanh nghiệp 23 1.3.1 Đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ mặt thời gian công suất 23 1.3.2 Các tiêu phản ánh tình hình trang bị TSCĐ 23 1.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ 27 1.4 Thực tiễn công tác quản lý TSCĐ công ty xây dựng Việt Nam học kinh nghiệm 28 Chương 2: Phân tích thực trạng công tác quản lý TSCĐ công ty cổ phần xây dựng số 19 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty 37 2.1.3 Cơ cấu lao động Công ty 41 2.1.4 Kết sản xuất kinh doanh Công ty 43 2.2 Đặc điểm phân loại TSCĐ Công ty cổ phần xây dựng số 19 48 2.2.1 Đặc điểm TSCĐ Công ty 48 2.2.2 Phân loại TSCĐ Công ty 49 2.3 Phân tích tình hình quản lý sử dụng TSCĐ Cơng ty 50 2.3.1 Phân tích tình hình lập kế hoạch huy động TSCĐ vào sản xuất kinh doanh 50 2.3.2 Tình hình sử dụng TSCĐ 60 2.3.3 Phân tích cơng tác quản lý, kiểm sốt TSCĐ 69 2.3.4 Phân tích hiệu sử dụng TSCĐ 72 2.4 Đánh giá mặt tích cực mặt tồn công tác quản lý TSCĐ Công ty cổ phần xây dựng số 19 79 Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý TSCĐ công ty cổ phần xây dựng số 19 83 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển Công ty cổ phần xây dựng số 19 83 3.1.1 Đặc điểm thị trường xây dựng thời gian tới ảnh hưởng tới phát triển Công ty cổ phần xây dựng số 19 83 3.1.2 Định hướng phát triển mục tiêu chủ yếu Công ty 87 3.2 Các mục giải pháp tăng cường công tác quản lý TSCĐ cho Công ty cổ phần xây dựng số 19 89 3.2.1 Các giải pháp mang tính định hướng lâu dài 89 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 96 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CSH Chủ sở hữu DN Doanh nghiệp MMTB Máy móc thiết bị SXKD Sản xuất kinh doanh TK Tài khoản TSCĐ Tài sản cố định DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thời gian sử dụng TSCĐ 23 Bảng 2.1: Tình hình lao động Cơng ty cổ phần xây dựng số 19 42 Bảng 2.2: Tình hình lao động Cơng ty cổ phần xây dựng số 19 42 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo 43 Bảng 2.4: Những cơng trình điển hình ngành xây lắp 44 Bảng 2.5: Kết quủa hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số 19 47 Bảng 2.6: Cơ cấu TSCĐ Công ty 50 Bảng 2.7: Tình hình trang bị TSCĐ Cơng ty 52 Bảng 2.8: Tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2008 54 Bảng 2.9: Tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2009 Error! Bookmark not defined Bảng 2.10: Tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2010……………………………………… 55 Bảng 2.11: Tình hình hao mịn TSCĐ năm 2008 58 Bảng 2.12: Tình hình hao mịn TSCĐ năm 2009 58 Bảng 2.13: Tình hình hao mòn TSCĐ năm 2010 Error! Bookmark not defined Bảng 2.14: Tình hình hao mịn chung Error! Bookmark not defined Bảng 2.15: Phân tích tình hình phân loại TSCĐ trực tiếp sử dụng sản xuất qua số năm Công ty 61 Bảng 2.16: Tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2008 64 Bảng 2.17: Tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2009 Error! Bookmark not defined Bảng 2.18: Tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2010 Error! Bookmark not defined Bảng 2.19: Tình hình khấu hao TSCĐ từ năm 2008 đến năm 2010 66 Bảng 2.20: Hiệu sử dụng TSCĐ 74 Bảng 2.21: Bảng xác định hệ số sử dụng số lượng TSCĐ 77 Bảng 2.22: Bảng xác định hệ số sinh lời TSCĐ 78 Bảng 2.23: Tỏng hợp tiêu đánh giá hiệu sử dụng 79 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.2: Sơ đồ phương pháp quản lý xây dựng 12 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý Công ty cổ phần xây dựng số 19 38 Hình 2.1: Biểu đồ tỷ trọng TSCĐ 51 Hình 2.2: Sơ đồ tỷ trọng TSCĐ qua năm 56 Hình 2.3: Biểu đồ tỷ lệ hao mịn TSCĐ qua năm 59 Hình 2.4: Biểu đồ hiệu sử dụng TSCĐ theo nguyên giá 75 Hình 2-5: Biểu đồ hiệu sử dụng TSCĐ theo giá trị lại 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường có kiểm tra, quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn hội nhập với kinh tế giới Sau nhiều năm chuyển đổi chế, đất nước có bước chuyển đáng kể Với chuyển đó, nước ta tích cực đẩy mạnh việc củng cố, xếp điều chỉnh cấu, đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp có, đồng thời phát triển thêm doanh nghiệp nhà nước số nghành, lĩnh vực then chốt địa bàn quan trọng Hiện phủ có sách khuyến khích đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Các cơng ty đa quốc gia, tập đồn kinh tế lớn mạnh giới tiến hành đầu tư vào nước ta với tốc độ ngày nhanh Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đặt đôi với doanh nghiệp nước la không ngừng nâng cao khả cạnh tranh hiệu sản xuất kinh doanh, Nghành xây dựng khơng nằm ngồi xu Tài sản cố định (TSCĐ) sở vật chất thiếu kinh tế Quốc dân hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, TSCĐ sở đánh giá trình độ cơng nghệ lực sản xuất, cạnh tranh doanh nghiệp Việc sử dụng quản lý TSCĐ doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giá thành, đến khả cạnh tranh phát triển doanh nghiệp Do hoạt động lĩnh vực sản xuất vật chất đặc biệt nên TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản phận thiếu trình hoạt động phát triển doanh nghiệp xây dựng Mặt khác đặc điểm hoạt động cảu doanh nghiệp xây dựng sản phẩm cố định nơi sản xuất, điều kiến sản xuất phải di chuyển theo địa điểm sản xuất nên tài sản nói chung TSCĐ nói riêng dễ bị mát, hư hỏng Vì cơng tác quản lý TSCĐ trở thành phần thiếu công tác quản trị doanh nghiệp công ty cổ phần xây dựng Công ty cổ phần xây dựng số 19 thành lập từ năm 2001 sau nhiều năm phát triển Công ty có chỗ đứng thị trường vững mạnh, sản xuất kinh doanh Công ty ngày mở rộng quy mô Tuy nhiên hiệu sản xuất kinh doanh Công ty năm qua chưa cao ảnh hưởng nhiều nguyên nhân mà cơng tác quản lý sử dụng TSCĐ nguyên nhân tác động, Để góp phần nâng cao hiệu kinh doanh, Cơng ty cần phải có biện pháp hữu hiệu nhằm tăng cường công tác quản lý TSCĐ Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu số giải pháp tăng cường công tác quản lý tài sản cố định Công ty cổ phần xây dựng số 19” làm chuyên đề luận văn tốt nghiệp cao học Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài giải pháp quản lý sử dụng TSCĐ như: quản lý công tác bảo dưỡng máy móc thiết bị, thống kê quản lý kế tốn…trong cơng ty xây dựng nói chung Cơng ty cổ phần xây dựng số 19 nói riêng Phạm vi nghiên cứu đề tài Công ty cổ phần xây dựng số 19 giai đoạn có liên hệ với số cơng ty xây dựng Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Đưa số giải pháp có khoa học thực tiễn để tăng cường công tác quản lý nhằm quản lý chặt chẽ loại TSCĐ có ,góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Công ty cổ phần xây dựng số 19 Nội dung đề tài 95 - Công tác lập kế hoạch khấu hao cần phải tính tốn xác chặt chẽ tránh tình trạng thu hồi không đủ vốn đầu tư ban đầu - Công ty cần đánh giá lại TSCĐ cách thường xun xác Việc hao mịn vơ hình TSCĐ điều không tránh khỏi cộng với giá thị trường thường xuyên biến động nên dẫn đến việc phản ánh giá trị lại TSCĐ sổ kế toán bị sai lệch so với thực tế Chính Cơng ty cần phải thường xuyên đánh giá lại TSCĐ, từ giúp cho việc tính khấu hao xác, đảm bảo thu hồi vốn bảo toàn vốn cố định, nâng cao hiệu sủ dụng TSCĐ có biện pháp xử lý TSCĐ bị giá nghiêm trọng, chống thất thoát vốn Thực tốt giải pháp giúp Cơng ty có số liệu xác tình hình TSCĐ, tạo điều kiện đánh giá lực sản xuất TSCĐ có từ có định đầu tư đổi TSCĐ cách xác từ nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ g Cải tiến, đại hoá máy móc thiết bị có Hiện đại hố máy móc thiết bị hồn thiện cấu trúc tài sản có làm cho chúng bắt kịp với trình độ kỹ thuật kinh tế sản xuất cách thay đổi kết cấu phận cách hợp lý nhằm tăng giá trị giá trị sử dụng máy móc thiết bị Đây giải pháp tích cực nhằm làm giảm hao mịn vơ hình loại máy móc thiết bị cho phép Cơng ty mở rộng sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm với chi phí thấp đầu tư Tuy nhiên thực giải pháp cần phải lưu ý tới mặt kinh tế kỹ thuật loại máy móc thiết bị cần cải tiến h Đánh số hiệu TSCĐ Việc đánh số hiệu TSCĐ đặc biệt TSCĐ hữu hình công việc 96 quan trọng nhằm tạo thống thuận lợi công việc theo dõi, quản lý TSCĐ Công ty Đánh số hiệu TSCĐ quy định cho đối tượng ghi TSCĐ số hiệu riêng theo nguyên tắc định để sử dụng thống phạm vi tồn Cơng ty Nguyên tắc đánh số hiệu TSCĐ phải phản ánh tất TSCĐ có Cơng ty đồng thời phải thực việc nhận biết riêng TSCĐ phục vụ cho quản lý hạch toán Số hiệu quy định đối tượng ghi TSCĐ không thay đổi suốt thời gian quản lý sử dụng TSCĐ Công ty 3.2.2 Các giải pháp cụ thể Dưới luận văn xin đề xuất giải pháp cụ thể giúp Công ty cổ phần xây dựng số 19 tăng cường công tác quản lý TSCĐ: a Giải pháp thứ Đối với việc nâng cấp TSCĐ, chia làm trường hợp nâng cấp kéo dài thời gian sử dụng lại cho TSCĐ nâng cấp cải thiện tính năng, tác dụng TSCĐ Trong trình TSCĐ tham gia vào cơng việc sản xuất kinh doanh việc TSCĐ bị hao mịn có hư hỏng điều khơng thể tránh khỏi Do đó, sửa chữa TSCĐ nâng cấp TSCĐ nghiệp vụ tất yếu xảy trình quản lý sử dụng TSCĐ Hiện nay, chế độ kế toán doanh nghiệp quy định hạch toán sửa chữa nâng cấp TSCĐ bao gồm việc phản ánh chi phí sửa chữa nâng cấp phát sinh ghi tăng nguyên giá TSCĐ phần tổng chi phí sửa chữa nâng cấp thực tế cơng việc hoàn thành Tuy nhiên giá trị phải khấu hao TSCĐ sau nâng cấp xác định sở giá trị lại TSCĐ nâng cấp tổng chi phí nâng cấp thực tế Đối với sửa chữa nâng cấp đại hố tính năng, tác dụng TSCĐ việc khơng ghi giảm TSCĐ mang nâng cấp tạo đơn giản cho 97 kế toán dẫn đến việc xác định giá trị khấu hao TSCĐ sau nâng cấp trở lên khó khăn Trong phần nhiều doanh nghiệp nói chung hay Cơng ty nói riêng quan tâm đến việc lập báo cáo tăng TSCĐ mà không lập TSCĐ Việc không lập báo cáo mặt không cung cấp thông tin tổng hợp cho bên quản lý để nắm bắt tình hình biến động giảm TSCĐ, mặt gây khó khăn cho việc lập Báo cáo TSCĐ ghi bổ sung cho tăng giảm khoản mục TSCĐ thuyết minh Báo cáo tài Cơng ty Do tác giả xin đề xuất: nâng cấp TSCĐ (Đối với TSCĐ q trình nâng cấp khơng sử dụng thơi tính khấu hao) đưa TSCĐ nâng cấp hồn thành sử dụng (Đối với TSCĐ trình nâng cấp tiếp tục sử dụng tính khấu hao) kế tốn nên thực ghi giảm TSCĐ nâng cấp thẻ TSCĐ Khi đưa TSCĐ nâng cấp vào sử dụng, kế toán phải tiến hành lập thẻ TSCĐ b Giải pháp thứ hai Hiện Công ty cổ phần xây dựng số 19 áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng cho tất tài sản Công ty Phương pháp tạo đơn giản cho quản lý hạch tốn lại khơng đánh giá sát mức độ hao mòn thực tế TSCĐ, đặc biệt TSCĐ có độ hao mịn vơ hình tương đối lớn Điều dẫn đến có TSCĐ sử dụng, điều chuyển cho nhiều cơng trình vào thời gian sử dụng thực tế TSCĐ cho cơng trình, kế tốn phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ Nếu kỳ kế tốn mà có ngày TSCĐ khơng sử dụng đến số khấu hao TSCĐ sau phân bổ cho cơng trình hạch tốn vào TK chi phí quản lý doanh nghiệp 642 Tuy nhiên, việc sử dụng chung 98 phương pháp tính khấu hao cho tồn doanh nghiệp dẫn đến TSCĐ có TSCĐ bị hao mịn vơ hình lớn từ lâu thu hồi vốn đầu tư ban đầu Chính Cơng ty nên sử dụng thêm phương pháp tính khấu hao khác loại tài sản phù hợp Đặc biệt loại TSCĐ có mức độ hao mịn vơ hình lớn Cơng ty nên áp dụng phương pháp khấu hao nhanh Cụ thể sau: - Phương pháp tính khấu hao đường thẳng áp dụng với nhóm TSCĐ nhà cửa vật kiến trúc như: văn phòng, hệ thống kho bãi… - Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh áp dụng với nhóm TSCĐ thiết bị, dụng cụ quản lý như: máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy photocopy… - Phương pháp khấu hao theo sản lượng áp dụng với nhóm TSCĐ phương tiện vận tải, máy móc thiết bị cơng tác như: máy đào, máy xúc, máy lu, xe ôtô tải… Đối với việc đánh số hiệu TSCĐ Công ty: - Dùng chữ để thể nhóm TSCĐ phù hợp với quy định chuẩn mực kế toán Việt Nam ( Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài Chính) chế độ tài ( Quyết định số 206/203/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 Bộ trưởng Bộ Tài Chính) + A2111: Nhà cửa vật kiến trúc + B2112: Máy móc thiết bị công tác + C2113: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn + D2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý + E2115: Cây lâu năm + F2118: TSCĐ hữu hình khác 99 + G212: TSCĐ th tài + H213: TSCĐ vơ hình - Dùng hai chữ để thể loại TSCĐ khác nhóm phân loại ký hiệu TSCĐ Cơng ty đặc biệt TSCĐ hữu hình nhóm máy móc thiết bị cơng tác phương tiện vận tải đa dạng, khác chủng loại, quy cách, nước sản xuất, năm sản xuất cơng dụng, tính Chính việc mã hố loại TSCĐ nhóm TSCĐ tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, quản lý hạch toán theo loại TSCĐ Chẳng hạn nhóm TSCĐ B2112 – Máy móc thiết bị cơng tác loại máy móc thi cơng mã hố sau: + MĐ: Máy đào bánh xích + MK: Máy khoan + MX: Máy xúc + MU: Máy ủi + ML: Máy lu rung + MT1: Máy trộn bê tông + MT2: Máy trộn tự hành Hay nhóm TSCĐ C2113 – Phương tiện vận tải, truyền dẫn mã hoá sau: + XT1: Xe tải + XT2: Xe tải tự đổ + XB: Xe ben + XC: Xe ôtô - Dùng 02 chữ số để mã hiệu phận, đơn vị sử dụng, quản lý TSCĐ Công ty Việc mã hiệu phận sử dụng TSCĐ có tác dụng quan trọng 100 việc xác định trách nhiệm vật chất việc quản lý, sử dụng TSCĐ, đồng thời cho việc theo dõi phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ Các phận sử dụng TSCĐ Cơng ty văn phịng, đơn vị thi cơng…Ta mã hiệu phận sử dụng TSCĐ Công ty sau: + 01: TSCĐ dùng phận văn phòng + 02: TSCĐ dùng đơn vị thi công c Giải pháp thứ ba Trong trường hợp TSCĐ bị thiếu cần phải có biên xác định thời gian nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hay TSCĐ đó, từ có đưa giải pháp xử lý cụ thể Chẳng hạn kiểm kê TSCĐ phận sử dụng Cơng ty có định phận sử dụng phải có đền bù tài sản bị theo nguyên giá ban đầu TSCĐ theo giá trị cịn lại TSCĐ Nhưng việc kiểm kê TSCĐ vào cuối năm thường hay gặp khó khăn đặc thù ngành xây dựng nên Cơng ty có điểm khác biệt so với ngành sản xuất khác Chẳng hạn cuối năm đến thời điểm kiểm kê máy móc lúc lại q trình thi cơng nên khơng thể mang Trong phận hành khơng phải lúc đến tận công trường để kiểm kê Chính mà Cơng ty nên cân nhắc thêm giải pháp linh động chọn thời điểm phù hợp loại máy móc phục vụ cho cơng trình thi cơng xong kiểm kê ln tồn d Giải pháp thứ tư Cơng ty nên cân nhắc việc TSCĐ hết thời gian khấu hao bị hỏng lúc Trong trường hợp TSCĐ bị hỏng vào thời điểm thi công cơng trường việc làm gián đoạn việc thi công gây nên ảnh hưởng không nhỏ Công ty như: tổn thất kinh tế, tổn thất 101 thời gian ( trường hợp Công ty phải thi công nhanh cho kịp với tiến độ cơng trình) Chính vậy, Cơng ty nên có kế hoạch theo dõi sát TSCĐ thời gian chuẩn bị hết khấu hao đặc biệt TSCĐ hết khấu hao Cơng ty nên có biện pháp thu hồi từ cơng trường văn phịng để lý hay sửa chữa dần, đồng thời điều máy móc khác tương ứng lên thay vào thời điêm đầu năm Cơng ty có kế hoạch lên danh sách mua hay mua lại loai máy móc thiết bị Việc giúp hạn chế nhiều tình trạng máy móc bị hỏng thi công e Giải pháp thứ năm Tận dụng triệt để lực sản xuất sẵn có Cơng ty Qua tìm hiểu cho thấy lực sản xuất máy móc tương đối thấp, mà Cơng ty cần phải tăng quy mô sản xuất lên để trình sản xuất diễn liên tục đồng bộ, nhằm đạt lực sản xuất lý tưởng, nâng cao lực sản xuất máy móc thiết bị Hiện nay, Công ty làm việc ngày tuần, nghỉ thứ bảy, chủ nhật ngày làm việc tiếng Nhưng theo khảo sát tiếng thời gian làm việc loại máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất (ứng với thời điểm thi công công trình ) có tiếng ngày Vì để tận dụng lực sản xuất TSCĐ Cơng ty phải nâng thời gian làm việc máy móc lên, giảm bớt thời gian chết, tăng thời gian sử dụng tài sản có ích Do Cơng ty có nhiều loại máy móc thiết bị phục vụ cho sane xuất nên ta chọn loại máy móc thơng dụng để tính tốn Đó máy trộn bê tơng, máy đào bánh xích máy bơm nước chìm Dựa số liệu cho thấy, công 102 suất thực tế máy trộn bê tơng 8,5 m3/h, máy đào bánh xích 20 m3/h, máy bơm nước chìm 110m3/h Trong cơng suất theo khả máy trộn bê tơng 10,5m3/h, máy đào bánh xích 25m3/h máy bơm nước chìm 150m3/h Như vậy, thấy cơng suất thực tế cịn thấp so với khả máy móc thiết bị Mặt khác thời gian làm việc theo chế độ ca thời gian làm việc thực tế máy trộn bê tơng có 4,8 giờ, máy đào bánh xích giờ, máy bơm nước chìm 4,5 Chính mà sản lượng thực tế khâu cịn thấp khơng tương ứng với khả máy móc Hệ số sản lượng đạt 0,47 ( tức Qtt = 0,47Qkn) Giả định ta tăng thời gian làm việc thực tế máy móc khâu lên giờ, thời gian làm việc theo chế độ tăng lực sản xuất khâu lên 80% lúc Ptt = 0,8 Pkn ta có bảng lực sản xuất Công ty sau: TT Chỉ tiêu Thời gian làm việc thực tế ca (h) Thời gian làm việc theo chế độ ca (h) Công suất theo thực tế (m3/h) Công suất theo khả (m3/h) Sản lượng thực tế (m3/ca) Sản lượng thiết kế (m3/ca) Sản lượng áp dụng biện pháp Kí hiệu Máy bơm nước chìm Máy đào bánh xích Máy trộn bê tông Ttt 4.5 4.8 Tcđ 6 Ptt 40 20 8.4 Pkn 50 25 10.5 Qtt Qkn 240 300 120 150 50.4 63 Qap 270 135 56.7 103 Như áp dụng biện pháp ca Công ty tăng khối lượng sản xuất lên được: Đơí với máy bơm nước chìm tăng được: 30 x 248 ngày (ca) = 7440 m3 Đối với máy đào bánh xích tăng được: 15 x 248 ngày (ca) = 3720 m3 Đối với máy trộn bê tông tăng được: 6,3 x 248 ngày (ca) = 1562,4 m3 Như thấy sử dụng hết cơng suất loại máy móc suất làm việc Cơng ty đạt hiệu cao rõ rệt Nhờ Cơng ty làm giảm khấu hao vơ hình khấu hao hữu hình máy móc thiết bị Từ giúp Cơng ty rút ngắn thời gian thi cơng, tiết kiệm nhiều chi phí tăng lợi nhuận f Mua sắm thêm máy móc thiết bị Như ta biết, thường cơng trình xây dựng ( nhà cửa, cầu, đường…) gồm nhiều cơng đoạn Chính việc kết hợp loại máy móc thiết bị làm việc cho đạt hiệu cao điều hoàn toàn cần thiết Chẳng hạn làm đường dùng tới loại máy móc như: máy đào bánh xích, cần cẩu, máy ủi, máy lu… Qua tìm hiểu tính tốn cho thấy rằng: Máy đào bánh xích có cơng suất đào 25 m3/h, tương đương với 250 m3/ca Máy lu rung máy ủi ủi khoảng km tương đương khoảng 190 m3/h 1140 m3/ca Cịn máy trộn bê tơng làm việc với cơng suất 10,5 m3/h tương đương với 63 m3/ca Qua số liệu thấy khâu đào đất đá khâu trộn bê tơng có sản lượng thấp Có thể thấy 104 khâu hoạt động theo khả hai khâu làm gián đoạn khâu khác giảm phần hiệu công việc Hiện Cơng ty có máy đào bánh xích nên công suất ca máy là: 250 x = 750 m3/ca Máy trộn bê tơng có nên công suất ca là: 63 x = 126 m3/ca Nếu mua thêm máy đào bánh xích cơng suất 1000m 3/ca mua thêm máy trộn bê tơng cơng suất tăng lên 252 m3/ca Và sản lượng theo khả máy đào bánh xích máy trộn bê tơng Nếu sản lượng thực tế đạt 80% theo khả sản lượng thực tế máy đào bánh xích đạt: 750 x 80% = 600 m3/ca Còn máy trộn bê tông đạt: 126 x 80% = 111 m3/ca Như năm tăng thêm được: 148.800 m3 máy đào bánh xích 27.528 m3 máy trộn bê tơng Có thể thấy nhờ việc mua sắm thêm thiết bị máy móc mà Cơng ty tăng thêm suất lao động khâu, giảm chi phí khấu hao máy móc, từ làm tăng doanh thu Cơng ty Tóm lại, tăng cường cơng tác quản lý TSCĐ cơg việc đóng vai trị quan trọng việc quản lý, sử dụng hợp lý, hiệu sử dụng TSCĐ Đồng thời góp phần nâng cao lực sản xuất hiệu kinh doanh Công ty Sau phân tích định hướng phát triển doanh nghiệp xây dựng nói chung định hướng phát triển Công ty cổ phần xây dựng số 19 105 nói riêng, chương luận văn với tiêu đề : “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý TSCĐ Công ty cổ phần xây dựng số 19” đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý TSCĐ cho Công ty cổ phần xây dựng số 19 Trong nội dung, phân tích lí luận thực tiễn chế, chế độ quản lý tài kế tốn Việt Nam, tác giả đề xuất giải pháp mang tính định hướng lâu dài cụ thể để tăng cường cơng tác quản lý TSCĐ Từ nhữn giải pháp giúp doanh nghiệp nói chung Cơng ty cổ phần xây dựng số 19 nói riêng ngày nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ 106 KẾT LUẬN TSCĐ yếu tố bản, giữ vai trò quan trọng định đến tồn tại, phát triển doanh nghiệp xây dựng nói chung Cơng ty cổ phần xây dựng số 19 nói riêng hoạt động sản xuất kinh doanh.TSCĐ sở vật chất trực tiếp sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, TSCĐ trực tiếp tạo sản phẩm cho doanh nghiệp có mặt khơng cơng tác quản lý mà cịn có mặt tất hoạt động tồn Cơng ty TSCĐ có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài nên việc quản lý, sử dụng chúng cách phù hợp có ảnh hưởng lớn đến cơng việc sản xuất kinh doanh Công ty Đặc biệt, điều kiện hội nhập nay, để phát triển vững nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp phải khơng ngừng đổi hệ thống máy móc thiết bị công nghệ sản xuất Tuy nhiên, để định hướng địi hỏi phải có đầy đủ thơng tin Qua thời gian thực tập tìm hiểu Cơng ty cổ phần xây dựng số 19 giúp tác giả có thêm kiến thức thực tiễn công tác quản lý, sử dụng TSCĐ đơn vị, đồng thời giúp tác giả cải tiến vốn kiến thức học nhà trường Qua tồn nội dung trình bày luận văn: “ Nghiên cứu số giải pháp tăng cường công tác quản lý tài sản cố định Công ty cổ phần xây dựng số 19”, với đối tượng phạm vi nghiên cứu xác định, tác giả hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, cụ thể là: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận TSCĐ doanh nghiệp khía cạnh khái niệm, đặc điểm, vai trị, phân loại đánh giá 107 - Phân tích vai trò doanh nghiệp xây dựng kinh tế quốc dân đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng Đồng thời luận văn nêu lên thực trạng công tác quản lý TSCĐ, cơng tác kế tốn TSCĐ doanh nghiệp xây dựng - Trình bày định hướng phát triển Cơng ty Cổ phần xây dựng số 19 nói riêng nghành xây dựng nói chung Từ nêu quan điểm đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý TSCĐ cơng tác hạch tốn TSCĐ nhằm nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ doanh nghiệp xây dựng, điều kiện thực giải pháp đó, áp dụng giải pháp cho Cơng ty cổ phần xây dựng số 19 Luận văn phân tích kết mà Công ty đạt khó khăn cần khắc phục từ đưa số kiến nghị giải pháp bổ sung cho công tác quản lý TSCĐ hồn thiện để phục vụ tốt cho công việc sản xuất kinh doanh Công ty Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian kiến thức nên phạm vi viết khơng tránh khỏi sai sót tác giả mong nhận quan tâm bảo hướng dẫn thầy (cô) 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo TW – Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2007), nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập WTO, Hà Nội Nguyễn Tấn Bình (2004), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Bộ Tài (2002), Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 ban hành công bố chuẩn mực kế toán Việt Nam (Đợt 1), Hà Nội Bộ Tài (2003), Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2003 ban hành cơng bố chuẩn mực kế tốn Việt Nam (Đợt 2), Hà Nội Bộ Tài (2004), Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 ban hành Chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thơng tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 ban hành Chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ, Hà Nội Bộ Tài (2006), Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Tài (2000), Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 Bộ Tài Ban hành Chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ, Hà Nội Bộ Tài (2000), Hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế, Nhà xuất Tài Hà Nội 10 Công ty Cổ phần xây dựng số 19 (2008, 2009, 2010), Báo cáo Tài văn quản lý 11 Phạm Văn Dược (2006, Kế toán Quản trị, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 109 12 Nguyễn Thị Đơng (2006), Giáo trình Hạch tốn kế toán doanh nhiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Đơng (2006), Giáo trình Lý thuyết Hạch tốn kế, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 14 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điểm Bách khoa Việt Nam (Quyển 2), Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 15 Kermit D.Larson (2003), Kế tốn tài chính, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 16 Đặng Thị Loan (2006), Giáo trình Kế tốn tài doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thu Liên (2009), Hồn thiện Kế tốn Tài sản cố định hữu hình doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Bùi Văn Mai (2006), “Chế độ kế toán doanh nghiệp – Thành 10 năm đổi hệ thống kế tốn doanh nghiệp”, Tài chính, 2006(5) 19 Trần Văn Thuận (2008), “Hồn thiện hạch tốn tài sản cố định nhằm tăng cường quản lý tài sản cố định doanh nghiệp xây dựng Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 20 Hugh A Adam, Đỗ Thùy Linh (2005), Hội nhập với nguyên tắc kế toán Kiểm tốn quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội ... xây dựng số 19 Nội dung đề tài - Tổng quan nghiên cứu quản lý tài sản cố định doanh nghiệp xây dựng - Phân tích thực trạng công tác quản lý TSCĐ Công ty cổ phần xây dựng số 19 - Một số giải pháp. .. nghiệp Xây dựng cơng trình Đội xây dựng số Đội xây dựng số Đội xây dựng số Đội xây dựng số Đội xây dựng số Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý Công ty cổ phần xây dựng số 19 (Theo hồ sơ quản lý phịng... biện pháp hữu hiệu nhằm tăng cường công tác quản lý TSCĐ Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu số giải pháp tăng cường công tác quản lý tài sản cố định Công ty cổ phần

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:15

Tài liệu liên quan