BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI DƯƠNG BÌNH SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẠI DỰ ÁN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH 2 CHUYÊN NGÀNH QUẢN[.]
Trang 1TRUONG DAI HOC THUY LOI DUONG BINH SON
NGHIEN CUU MOT SO GIAI PHAP TANG CUONG CONG TAC QUAN LY TAI DU AN NHA MAY
NHIET DIEN THAI BINH 2
CHUYEN NGANH: QUAN LY XAY DUNG
MA SO: 60 - 58 - 03 - 02
LUAN VAN THAC SI
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:
TS NGUYEN QUANG CUONG
Hà Nội - 2013
Trang 2Sau thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xây dựng với để tài: “Nghiên cứu một số giải pháp tăng cường công tác quản lý tại dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2” của tác giả đã hoàn thành và đảm bảo đây đu các yêu cáu dat ra
Trước hết tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Quang Cường (Trường Đại học Thủy lợi, đã giành nhiễu thời gian, tận tinh hướng dân tác giả hoàn thành luận văn này
Tác giả xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến các thây, cô giáo Khoa Công trình, Khoa Kinh tế - Trường Đại học Thủy lợi đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức chuyên môn quý bắu trong suốt quá trình học tập, góp phan cho tác giả hoàn thành bản luận văn này
Xin cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè và tập thê cản bộ các phòng chuyên môn — Ban quản lý dự án Điện lực Dâu khí Thái Bình 2 đã động viên
tạo điểu kiện thuận lợi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này
Trong quả trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tác giả rất mong muốn được sự góp ý chân tình của các thây cô giáo và cán bộ khoa học đồng nghiệp đề luận văn đạt chất lượng cao
Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nam 2013
TÁC GIÁ
Dương Bình Sơn
Trang 3Tac gia xin cam doan rang, so liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hê được sử dụng đê bảo vệ một học vị nào Các thông tin trích
dân trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguôn gôc
Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nam 2013
TÁC GIÁ
Dương Bình Sơn
Trang 45 Kết quả dự kiến đạt được «-sc+SkSEEEeEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEkCEEEkerrkerrrkeree 4 CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LY DU AN VA CAC MO HINH QUAN
LY DU AN DAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH -cccccccccccsrrceee 5 1.1 Khái niệm về dự án và dự án đầu tư -+errrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrird 5
1.2 Các khái niệm về “Dự án đầu tư xây dựng” -«-e+©+x++xxetrxxeerxesrrreree 8
1.3 Khái niệm chung về quản lý dự án +©+++Y+++EEE++EEEtEEEttExxeerkerrrreree 8 1.3.1 Khái HIỆHM CÍUHHĐ c0 1 vn vờ 8 1.3.2 Nội dung quán lý dự IH SG SH 111v rre 11
1.4 _ Các hình thức quản lý dự án dau tư xây dựng công trình - 13
1.4.1 Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự đH -cScSeStSt+kekeeEetsrsrerereeo 14 1.4.2 Chủ đầu tư thuê tô chức tư vấn quản lý điều hành dụự án 14
1.5 Cac giai doan đầu tư của một dự án đầu tư . -¿©2c+©zs+czvrstrszrsersser 15 1.5.1 Giai đoạn Chudin Di AGU tat cocccccccccccscsccscsccscsscscscsscscsscsesscsesscsesscsesscsesscaes 15 1.5.2 Giai Goan tharc Win AGU tt ccccccccccccsccccscsccscsevscsesscsesscsesscsesscsesscsesscsesscaes 16
1.5.3 Giai đoạn kết thiic xGy AUN ceececccccccsststsssescsssessesesssvevsvecusasavsvevevevseseeee 17 1.6 Nội dung quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trong các giai đoạn đầu I00.€) F000) NNNg Ỷ.ỶÔ.ỶÂỶ d”” ©€Ả 18 1.7 Những nhân tô ảnh hưởng đến việc quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây
Trang 51.7.2 Về tư vấn thiỄI kẾ -cccccccrrrteriittrittrirttrittrirrrrrrirrieried 20
1.7.3 Công tac thẩm tra, thầm định chưa được coi ÍFQH «<2 21
1.7.4 CONG (dC AGUNG ceeecccccscscecesescscsvsvetscssssssevecscsesesvsvsnensssasavavevevenseseen 21
1.7.5 Khu thi Cong XGy lap cecccccscssescscscssevstsssesssevecscsescsvsssescssasavsvavevevseseee 22 1.7.6 Cong tac Ado tao bOi duONG CON DO ceccccccsessssessscsvevetststsesssevevecsesesee 23 1.7.7 Các nguyên nhân khách Quan.cccccccccccccccccccccccccccccceesesesssssessseesssesssesseeees 24
1.8 Những căn cứ để quản lý chất lượng, chỉ tiêu đánh giá chất lượng các dự án đầu
"iiẮ—- ÔỎ 25 1.8.1 Những căn cứ để quản lý chất lượng công trình xây dựng 25 1.8.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng các công trình xây dựng 25
1.9 Kết luận chương Ì -«©+t+E+EEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEESEEkrirrkerrkk 26 CHUONG 2: THUC TRANG CONG TAC QUAN LY TAI DU ÁN NMNĐ THÁI
2.1 _ Giới thiệu khái quát về dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 27
2.1.2 Các thông tin cơ bản VỀ dự ẲH - «+ cttEkEEEEEEEEEEEEEEEEEEsrererrreeo 28 2.1.3 Các hạng mục chính Của Hhà HIỐV àằ 5551113 eeeess 29
NH7 1 1 ae 31
2.2 Giới thiệu khái quát về Ban quản lý dự án, đặc điểm mô hình quản lý 33
2.2.] _ Quá trình hình thành - cv vớ 33
2.2.2 Đặc điểm mô hình Quan Ïỷ - -c-cc+tstkeEkEEEEEEEEEEEEEEEEEErrersrerrreeo 33
2.3 Những nét đặc thù trong công tác triển khai dự án NMNĐ Thái Bình 2 36 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quan lý tại dự án NMNĐ Thái Bình 2 39 2.4.1 Công tác quản lý chung Ban QLA << << << eeesss 39 2.4.2 Cơ chế phối hợp giữa Ban QLDA và các nhà thẩu -ss«c- 42 2.4.3 Quan lý công tác khiO SÓI cccc S111 1 111 eeeeees 45 2.4.4 Quản lý công tác lập thiết kế và dự lOÁN - + St+e+e+k+EeEsesrerereei 47 2.4.5 Quản lý công tác thâm định thiết kế, dụt lOảH -c-c-c+cscsrsrceei 51
Trang 62.4.7 Quan Ly cong tac thi công và gIÄm SđIÍ << << << << ++ss 55
2.5 Kết luận chương 2 e©kt+E+keEEEESEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEESEEErirrkerrkk 59 CHƯƠNG 3: MOT SO GIAI PHAP TANG CUONG CONG TAC QUAN LY TAI DỰ ÁN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH 2 5-5-5 2 2£+e+xzeszse 60
3.1 Kế hoạch triển khai dự án trong thời gian tới 2 «+ ©+xee2zxeevzeeere 60 3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý tại dự án NMNĐ Thai Binh 2 61 3.2.1 Hoàn thiện và ứng dụng các quy trình quán lý «<2 61 3.2.2 Tăng cường sự phối hợp làm việc giữa các phòng chức năng BQLDA62 3.2.3 Tăng cường phối hợp làm việc giữa Ban QLDA và các nhà thấu 62 3.2.4 Giải pháp về tăng cường ứng dụng tin học vào công tác nghiệp vụ 64 3.2.5 Giải pháp phát triển nguôn HhÂH ÏựC - c5 +t+k‡EeEeesrsrererees 64 3.2.6 Giải pháp trong công lác KHẢO SỐÍ ằồ S3 vveeeeesss 66 3.2.7 Giải pháp trong công tác lập và phê duyệt thiết kế, dự toán 67 3.2.8 Giải pháp trong công tác lựa chọn nhà thẩM - -c-c+cscsrsrereei 69 3.2.9 Giải pháp trong công lácC thì CÔN ĂĂ S111 kEeeeeeee 73
3.3 Kết luận chương 3 -c©xt+EEEEEEESEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEESEEEESEEkrrrrkrrrkk 77
KET LUAN - KIEN NGHI 0157 78
1 Tự đánh giá các kết quả nghiên cứu của để tải -2-ss©xe+evx+serxeeereeree 78 1.1 Ý nghĩa thực tiễn của CAC Ket QHủ: -«cscccSkSkSkSkEkEkeEetsrsrerereeo 78 1.2 Ý nghĩa khoa hỌC: - St SkEkEEEEEEEEEEEEETETT T11 tru 78
2 Hạn chế của để tài 2 c StS2S‡EEtSEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEtEEtrerrrrrerr 78
3 KKiễn nghị -2 s=©xt+EEkEEEEEEEEEE1192111127111271112111111127111271112711127112724 72x 78
TÀI LIỆU THAM KHHẢO - -.-G te S313 S3 E588 E8E5EEEEEE5EEEEEESEEEEEESEEEEEESErErersrreree 80
Trang 7Hinh 1.1: Hinh 1.2: Hinh 2.1: Hinh 2.2: Hinh 2.3: Hinh 2.4: Hinh 2.5: Hinh 2.6:
Biểu tượng của hệ thông phương pháp luận quản lý - - +: 10 Chu trình quản lý dự án SE 0022021211112 1 1111111 ng 11 VỊ trí xây dựng nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 -<<<55- 30 Tổng mặt băng TTĐL Thái Bình - 2-6 +E£E‡E+E+ESESEeErererereeeeed 30 Phôi cảnh nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 25-52 2 s+s+£zc52 3l
Cơ câu tổ chức Ban QLDA - + + + E353 5E5151515E2E2E2E2E2EEEEEEEEErerereree 34
Mô hình quan hệ các bên tham gia triển khai dự án - 55-52 44 Ảnh thiệt hại do mưa bão ngày 25/5/2012 5 <5 +x+k+Eeeeeeeseee 51
Trang 81 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gân đây, hoạt động đầu tư xây dựng công trình tại Việt
Nam phát triển mạnh mẽ cả về số lượng, quy mô và mức độ phức tạp Năm 2011, số lượng công trình xây dựng của Việt Nam trên toàn quốc có gần 50.000 công trình, trong đó nhiều nhất là các công trình dân dụng chiếm 51%, công trình giao thông
chiếm 19%, công nghiệp chiếm 11%, thủy lợi — thủy điện chiếm 9% và hạ tầng kỹ
thuật chiếm 10% Theo đó, yêu cầu về quản lý chất lượng các công trình ngày cảng cao và mang tính cấp thiết vì nó là yếu tố không chỉ quyết định đến điều kiện an toàn sử dụng và tuổi thọ công trình, mà còn ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác đầu tư xây dựng, tác động đến chất lượng, môi trường sống của cộng đồng
Đề đảm bảo hiệu quả và chất lượng trong công tác đầu tư xây dựng, nhà
nước đã ban hành hàng loạt các văn bản Luật và dưới luật để hướng dẫn triển khai
thực hiện như: Luật đầu tư, Luật xây dựng, Luật đâu thầu, Nghị định 209/2004/NĐ-
CP ngày 16/2/2004 về quản lý chất lượng công trình, Tuy nhiên, thực tế công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng trong thời gian qua của các đơn vị liên quan còn nhiều hạn chế và chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến xảy ra không ít những sự cố liên quan tới chất lượng công trình xây dựng mà hậu quả của chúng là
vô cùng to lớn, không thể lường hết được, ngoài việc gây lãng phí, thiệt hại về kinh
té còn gây thiệt hại về con người, chắng hạn như sự cố sập cầu Cần Thơ với 54 người thiệt mạng và hàng chục người khác bị thương, sự cé mất an toàn đập Sông
Tranh 2 gây tâm lý hoang mang trong nhân dân khu vực dự án trước nguy cơ vỡ đập do động đất
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) vinh dự là đơn vị được Nhà nước giao
trọng trách quản lý và khai thác nguồn tài nguyên Dầu mỏ quý giá của đất nước, hàng năm luôn đóng góp khoảng 20-30% GDP cả nước Qua nửa thế kỷ xây dựng và phát triển, đến nay ngành Dầu khí Việt Nam đã trở thành một tập đoàn kinh tế quan trọng, đầu tàu của nên kinh tế Việt Nam và có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, góp phần đưa đất
Trang 9công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Với việc đây mạnh công tác đầu tư và hợp tác đầu tư với các đơn vị trong nước cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới, đến nay PVN đã và đang đầu tư nhiều dự án lớn và quan trọng của đất nước như: Nhà máy lọc dầu Dung
Quat, Nha may dam Ca Mau, Nha may Loc dau Nghi Sơn, các dự án thăm dò khai
thác dầu khí, các dự án nhà máy điện,
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ tại quyết định số 46/QĐ-TTG ngày 05/1/2013 về việc tái cơ câu Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/7/2007 về việc Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét đến năm 2025, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam xác định
Công nghiệp điện là một trong 5 lĩnh vực kinh doanh chính của Tập đoàn để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia (5 lĩnh vực kinh doanh chính gồm: Tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí; Lọc — hóa dầu; Công nghiệp khí; Công nghiệp điện;
Dịch vụ dầu khí chất lượng cao) Hiện nay, PVN đã hoàn thành và hòa lưới điện
quốc gia các dự án: nhà máy nhiệt điện khí Nhơn Trach 1&2, nha may nhiét dién khí Cà Mau l&2, thủy điện Hủa Na, Đắcrinh; và đang triển khai đầu tư 5 dự án nhiệt điện than, bao gồm: Thái Bình 2, Vũng Áng 1, Quang Trach 1, Long Pht 1,
Song Hau 1
Với tổng mức dau tu hon 2 ty USD và được sử dụng công nghệ tiên tiễn trên
thế giới, Dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 có thể nói là dự án tiêu biểu về quy
mô đầu tư cũng như mức độ phức tạp trong các dự án điện hiện nay của Tập đoàn Qua thực tế triển khai dự án và tong két kinh nghiệm các dự án đã triển khai, mặc
dù Tập đoàn Dầu khí Việt Nam luôn không ngừng tăng cường nâng cao chất lượng công trình và hiệu quả công tác đầu tư, coi chất lượng sản phẩm là sự sống còn của doanh nghiệp, là yếu tố tạo nên sự phát triển bền vững, tuy nhiên do lĩnh vực Công
nghiệp điện là lĩnh vực đầu tư mới của Tập đoàn, kinh nghiệp chưa nhiều nên tình
hình triển khai đầu tư xây dựng các dự án điện trong thời gian qua mà cụ thể là dự án NMNĐ Thái Bình 2 hiện nay đang triển khai vẫn còn nhiều bất cập , tồn tại, dẫn
Trang 10quản lý chất lượng của dự án còn có điểm khiếm khuyết, dẫn đến tình trạng lãng phí
von dau tu, lam giảm hiệu qua đầu tư của dự án
Vì vậy, để đảm bảo nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án điện đang và sẽ triển
khai của Tập đoàn trong thời gian tới thì đề tài “NGHIÊN CỨU MỘT SỞ GIẢI
PHAP TANG CUONG CONG TAC QUAN LY TAI DU AN NHA MAY NHIET ĐIỆN THÁI BÌNH 2” là đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2 Mục đích của đề tài
Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu các vẫn để liên quan đến công tác quản
lý các dự án điện của Tập đoàn dầu khí Việt Nam nói chung và tình hình triển khai
dự án NMNĐ Thái Bình 2 thời gian qua, để phân tích và làm rõ thực trạng hiện nay Trên cơ sở đó, tìm ra các giải pháp tăng cường tác quản lý tại dự án nhà máy nhiệt
Trang 11Những vẫn để liên quan đến công tác quản lý các dự án điện trong Tập đoàn Dầu khí Việt Nam nói chung và dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 trong thời gian qua
Đề tài chỉ giới hạn trong giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình (đề tài chỉ nghiên cứu đến các vẫn đề về lựa chọn nhà thầu khảo sát, thiết kế,
thi công xây dựng công trình, mô hình quản lý và cơ chế phối hợp giữa Chủ đầu tư
và nhà thầu)
5 Kết quả dự kiến đạt được
- _ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình;
- _ Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban
quản lý dự án Điện lực Dầu khí Thái Bình 2 và các dự án điện khác thuộc tập đoàn Dầu khí Việt Nam;
- _ Một số giải pháp nhằm góp phan tăng cường công tác quản lý chất lượng đối
với dự án nhiệt điện Thái Bình 2.
Trang 12QUAN LY DU AN DAU TU XAY DUNG CONG TRINH
Khi đánh giá một dự án đầu tư của bất kỳ doanh nghiệp hay tô chức quản lý
thực hiện dự án nảo, trước hết chung ta cần hiểu rõ những khái niệm cơ bản về dự
án đầu tư cũng như phương pháp quản lý dự án Trên cơ sở những khái niệm đầu
tiên này, mỗi dự án lại có những tính chất, đặc điểm riêng, do vậy để phân biệt được
chúng ta phải dùng những khái niệm cơ bản làm thước đo để đánh giá bản chất của vấn đề Trước hết hãy xem xét bản chất của đầu tư, dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
1.1 Khai niém về dự án và dự án đầu tư
Theo nghĩa chung nhất, chung ta co thé hiéu du an !"! là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cần phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiễn độ nhằm tạo ra một thực thể mới Dự án không chỉ là một ý định phác thảo mà có tính cụ thể và mục tiêu xác định, dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng mà tạo nên một thực thể mới, là một nỗ lực có thời hạn nhăm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất
Trên phương diện quản lý, có thể định nghĩa Dự án !'Í là những nỗ lực có
thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất Nỗ lực có thời hạn có
nghĩa là mọi dự án đầu tư đều có điểm bắt đầu và kết thúc xác định
Một số đặc trưng cơ bản của dự án như sau:
- - Dự án có mục đích, kết quả xác định, có chu kỳ phát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu hạn
- San pham của dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo (mới lạ), môi trường hoạt động “va chạm”, tính bất định và độ rủi ro cao
- _ Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận quản lý chức năng với quản lý dự án Đê thực hiện thành công mục tiêu của dự án,
D! Giáo trình quản lý dự án đầu tư (2005) — TS Từ Quang Phương Ì Giáo trình quản lý dự án đầu tư (2005) — TS Tir Quang Phương
Trang 13quản lý khác
Theo bách khoa toàn thư, từ “ProjJect- dự án” được định nghĩa là “Điều người ta có ý định làm” hay “Đặt kế hoạch cho một ý dé, quá trình hành động” Đặc điểm
của dự án là ở chỗ kết hợp mong muốn với hiện thực ý tưởng với hành động
Không có cố găng nghị lực thì sẽ không đạt được mục đích và dự án sẽ tồn tại ở
hình thể tiềm tảng, mơ hỗ
Đề hiểu một cách đúng đắn ý nghĩa của từ “dự án”, phải lẫy của cả hai mặt: ý
tưởng và hành động Do đó chúng ta có thể định nghĩa: thực hiện một dự án là xác
định và dẫn dắt đến thành công một tổ hợp các hành động, quyết định và hàng loạt các công việc phụ thuộc lẫn nhau trong một chuỗi liên kết nhằm:
- _ Đáp ứng một nhu cầu da dé ra;
- Chiu su rang buéc boi ky han va nguồn lực; - - Thực hiện trong một bối cảnh không chắc chăn
Chúng ta nói dự án nhằm đáp ứng một nhu cầu đã đề ra bởi vì dự án được
xuất phát từ một ý tưởng, ý tưởng bắt nguồn từ một cơ hội Cơ hội này có thể trở
thành một hiện thực hay không thì quá trình thực hiện dự án phải được tiến hành Nếu không có một nhu cầu cụ thể thì sẽ không có dự án
Bắt kỳ dự án nào cũng chịu sự ràng buộc bởi kỳ hạn vì mỗi mục tiêu, mỗi
nhu câu đều chỉ xuất hiện theo từng thời điểm Có thể trong giai đoạn trước mắt tồn
tại mục tiêu đó song nếu dự án chỉ được hoàn thành sau thời điểm dự kiến thì có thể mục tiêu đó đã không còn hoặc giảm hiệu quả lợi ích Bat kỳ sự trễ hạn nào cũng
kéo theo một chuỗi nhiều biến cô bất lợi như bội chỉ, khó tô chức lại nguồn lực, tiễn
độ cung cấp thiết bị vật tư không đáp ứng được nhu cầu sản phẩm vào đúng thời
điểm mà cơ hội xuất hiện như dự án ban đầu
Dự án thường bị ràng buộc về nguồn lực vì khi nhắc đến dự án, người ta nhìn thay ngay cac khoan chi phi: tién bac, phương tiện, dụng cụ, thời gian, trí tuệ Các nguồn lực này ràng buộc chặt chẽ với nhau và tạo nên khuôn khổ của dự án Vì khối
lượng chỉ phí nguồn lực cho dự án là một thông số then chốt phản ánh mức độ
Trang 14mô lớn đều phải trải qua những thời kỳ khó khăn vì bất kỳ một quyết định nào cũng
bị ràng buộc bởi nhiều mối quan hệ: chủ đầu tư, nhà tư vẫn và các nhà thầu bên cạnh các đối tác cung cấp vốn, nhân lực, vật tư và các tổ hợp công nghệ, kỹ thuật
Van dé rang budc cudi cùng của dự án là dự án luôn ton tai trong một môi
trường không chắc chăn Tất cả các loại dự án quy mô nhỏ hay quy mô lớn đều được triển khai trong một môi trường luôn biến đối Công tác điều hành dự án do vậy phải tính đến hiện tượng này để phân tích và ước lượng các rủi ro, chọn lựa giải
pháp cho một tương lai bất định, đảm nhận và dự kiến những bất lợi có thể ảnh
hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến dự án, theo dõi và có phản ứng kịp thời đảm bảo cho việc hoàn thành dự án đúng yêu cầu
Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiễn hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm/ dịch vụ nào đó trong một khoảng thời
gian nhất định Cùng khái niệm này, Luật đầu tư năm 2005 ghi “Dự an dau tu 7! là
tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định”
Hay Luật xây dựng viết “Dự án đầu tư xây dựng công trình !Ì là tập hợp các để xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công
trình hoặc sản phâm/ dịch vụ trong một thời gian nhất định” Cụ thể là, phát hiện ra
một cơ hội đầu tư và muốn bỏ vốn đầu tư vào một lĩnh vực nào đó, trước hết nhà
đầu tư phải tiễn hành thu thập, xử lý thông tin, xác định điều kiện và khả năng, xác định phương án tối ưu để xây dựng bản dự án đầu tư mang tính khả thi được gọi là Dự án đầu tư (Luận chứng kinh tế kỹ thuật)
Theo nghĩa khác, Ngân hàng thế giới cho rằng “Dự án đầu tư là tổng thể các
chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau được hoạch định nhằm đạt
những mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất định”
°!Lnật Đâu tư số 59/2005/QH11 #Lnật Xây dựng số 16/2003/QH11
Trang 15liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiễn, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định Tính chung
của định nghĩa này vẫn năm trong khuôn khô các yếu tố: mục đích, nguồn lực và
thời gian Bắt cứ một dự án nào có thể khác nhau về mục tiêu hay phương tiện cách
thức tiễn hành nhưng vẫn đảm bảo tính nguyên vẹn của bản chất dự án 1.2 Các khái niệm về “Dự án dau tư xây dựng”
Theo Luật Xây dựng “Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công
trình hoặc sản phẩm/ dịch vụ trong một thời gian nhất định” Cụ thể là, phát hiện ra một cơ hội đầu tư và muốn bỏ vốn đầu tư vào một lĩnh vực nào đó, trước hết nhà
đầu tư phải tiễn hành thu thập, xử lý thông tin, xác định điều kiện và khả năng, xác định phương án tối ưu để xây dựng bản dự án
Dự án đâu tư xây dựng công trình phải bảo đảm các yêu cầu chủ yếu sau đây: - _ Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch xây dựng:
- _ Có phương án thiết kế và phương án công nghệ phù hợp;
- An toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng công trình, an toàn
phòng, chồng cháy, nỗ và bảo vệ môi trường:
- _ Bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án 1.3 Khái niệm chung về quản lý dự án
1.3.1 Khai niém chung
Từ những năm 50 trở lại đây, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học
kỹ thuật và kinh tế xã hội, các nước đều cô gắng nâng cao sức mạnh tong hợp của
bản thân nhằm theo kịp cuộc cạnh tranh toàn cầu hóa Chính trong tiễn trình này,
các tập đoàn doanh nghiệp lớn hiện đại hóa không ngừng xây dựng những dự án
5Ì Tập bài giảng quản lý dự án (2012) - PGS.TS Nguyễn Bá Uân
Trang 16trong cuộc sống xã hội Cùng với xu thế mở rộng quy mô dự án và sự không ngừng nâng cao về trình độ khoa học công nghệ, các nhà đầu tư dự án cũng yêu cầu ngày càng cao đối với chất lượng dự án
Vì thế, quản lý dự án trở thành yếu tố quan trọng quyết định sự tôn tại của dự
án Quản lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ thống
dé tiễn hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công việc liên quan tới dự án dưới sự ràng
buộc về nguồn lực có hạn Đề thực hiện mục tiêu dự án, các nhà đầu tư dự án phải
lên kế hoạch tô chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành, khống chế và đánh giá toàn bộ quá trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án
Bất kỳ một dự án nào cũng trải qua một số giai đoạn phát triển nhất định Để đưa dự án qua các giai đoạn đó, đương nhiên ta phải bằng cách này hoặc cách khác,
quản lý được nó (dự án) Quản lý dự án thực chất là quá trình lập kế hoạch, điều
phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo
cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt
được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, dịch vụ băng phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép
Quản lý dự án Ì °” là một quá trình hoạch định (Planning), tô chức (Organizing), lãnh đạo (Leading/Directing) và kiểm tra (Confrolling) các công việc
và nguồn lực để hoàn thành các mục tiêu đã định
Quản lý dự án là việc áp dụng những kiến thức, kỹ năng, phương tiện và kỹ
thuật trong quá trình hoạt động của dự án để đáp ứng được (hoặc vượt quá thì càng
tốt) những nhu cầu và mong đợi của người hùn vốn cho dự án Trong thực tế quản ly dự án luồn gặp van đề gay cấn vì những lý do về quy mô của dự án, thời gian
hoàn thành, chỉ phí và chất lượng, những điều này làm cho người hùn vốn khi thi vui mừng, khi thì thấp thỏm lo âu và thậm chí thất vọng
I6Ì Tập bài giảng quản lý dự án (2012) — PGS.TS Nguyễn Bá Uân
Trang 17Mục tiêu cơ bản của quản lý dự án thể hiện ở chỗ các công việc phải được
hoàn thành theo yêu cầu, đảm bảo chất lượng, trong phạm vi chi phí được duyệt,
đúng thời gian và giữ cho phạm vi dự án không bị thay đổi
Ba yếu tố: thời gian, chi phí và chất lượng (kết quả hoàn thành) là những mục tiêu cơ bản và giữa chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau (hình 1.1) Tuy mối quan hệ giữa 3 mục tiêu có thể khác nhau giữa các dự án, giữa các thời kỹ của
một dự án, nhưng nói chung để đạt kết quả tốt đối với mục tiêu này thường phải hy
sinh một hoặc hai mục tiêu kia Do vậy, trong quá trình quản lý dự án các nhà quản lý hy vọng đạt được sự kết hợp tốt nhất giữa các mục tiêu của quản lý dự án
Vi tinh chat da dạng và phức tạp của quản lý mà rất nhiều nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu và đã đưa ra nhiêu luận thuyết quan trọng Việc quản lý từ dựa vào kinh nghiệm là chính, được nâng lên thành kỹ thuật quản lý, công nghệ quản lý và những năm cuối thế kỷ 20 đã trở thành khoa hoc quan ly (Managerial Science) Bản chất của khoa học quản lý là một sự phối hợp kỳ diệu vừa mang tính kỹ thuật, vừa mang tính nghệ thuật
Trang 18
1.3.2 Nội dung quản lý dự án ' 7
Chu trình quản lý dự án xoay quanh 3 nội dung chủ yếu là (1) lập kế hoạch,
(2) phối hợp thực hiện mà chủ yếu là quản lý tiến độ thời gian, chỉ phí thực hiện và
(3) giám sát các công việc dự án nhằm đạt được các mục tiêu đã định
Lập kế hoạch: là việc xây dựng mục tiêu, xác định những công việc được hoàn thành, nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và quá trình phát triển kế hoạch
hành động theo một trình tự logic mà có thể biểu diễn dưới dạng sơ đồ hệ thống Điều phối thực hiện dự án: đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm
tiền vốn, lao động, máy móc thiết bị và đặc biệt là điều phối và quản lý tiến độ thời
gian Nội dung này chi tiết hóa thời hạn thực hiện cho từng công việc và toàn bộ dự án
Giám sát: là quá trình theo dõi kiểm tra tiễn trình dự án, phân tích tình hình
hoàn thành, giải quyết những vấn đề liên quan và thực hiện báo cáo hiện trạng
Các nội dung của quản lý dự án hình thành một chu trình năng động từ việc
lập kế hoạch đến điều phối thực hiện và giám sát, sau đó cung cấp các thông tin
phản hồi cho việc tái lập kế hoạch dự án Chu trình quản lý dự án được thê hiện ở
- Điều phối tiền độ thời gian
Trang 19
Chỉ tiết hơn, nội dung quản lý dự án có nhiều, nhưng co bản là những nội dung chính sau:
a Quan lý phạm vị dự án
Tiến hành không chế quá trình quản lý đói với nội dung công việc của dự án
nhằm thực hiện mục tiêu dự án Nó bao gồm việc phân chia phạm vi, quy hoạch phạm vi, điều chỉnh phạm vi dự án
b Quan ly thoi gian dự án
Quản lý thời gian dự án là quá trình quản lý mang tính hệ thong nhằm đảm bảo chắc chắn hoàn thành dự án theo đúng thời gian đề ra Nó bao gồm các công
việc như xác định hoạt động cụ thể, sắp xếp trình tự hoạt động, bồ trí thời gian,
khống chế thời gian và tiễn độ dự án
c Quản lý chất lượng dự án
Quản lý chất lượng dự án là quá trình quản lý có hệ thống việc thực hiện dự
án nhằm đảm bảo đáp ứng được yêu câu về chất lượng mà khách hàng đặt ra Nó bao gồm việc quy hoạch chất lượng, khống chế chất lượng và đảm bảo chất
lượng
d Quản lý nguồn nhân lực
Quản lý nguồn nhân lực là phương pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm
đảm bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực, sáng tạo của mỗi người trong dự án và tận dụng nó một cách hiệu quả nhất Nó bao gồm các việc như quy hoạch tô chức, xây dựng đội ngũ, tuyến chọn nhân viên và xây dựng các ban dự án
e Quản lý việc trao đôi thông tin dự án
Quản lý việc trao đổi thông tin dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ
thống nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu thập, trao đôi một cách hợp lý các tin tức cần thiết cho việc thực hiện dự án cũng như truyền đạt thông tin, báo cáo tiến độ dự
án
f Quan lý rủi ro trong dự án
Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tố rủi ro mà chúng ta không lường trước được Quản lý rủi ro là biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm tận
Trang 20dụng tối đa những nhân tố có lợi không xác định và giảm thiểu tối đa những nhân tố bất lợi không xác định cho dự án Nó bao gồm việc nhận biết, phân biệt rủi ro,
cân nhắc, tính toán rủi ro, xây dựng đối sách và khống chế rủi ro g Quan lý việc mua bán của dự án
Quản lý việc thu mua của dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ thống
nhằm sử dụng những hàng hóa, vật liệu thu mua được từ bên ngoài tô chức thực hiện dự án Nó bao gồm việc lên kế hoạch thu mua, lựa chọn việc thu mua và trưng thu các nguồn vật liệu
h Quản lý việc giao nhận dự án
Đây là một nội dung quản lý dự án mới mà Hiệp hội các nhà quản lý dự án trên thế giới đưa ra dựa vảo tình hình phát triển của quản lý dự án Một số dự án
tương đối độc lập nên sau khi thực hiện hoàn thành dự án, hợp đồng cũng kết thúc
cùng với sự chuyền giao kết quả Nhưng một số dự án lại khác, sau khi dự án hoàn thành thì khách hàng lập tức sử dụng kết quả dự án này vào việc vận hành sản xuất Dự án vừa bước vào giai đoạn đầu vận hành sản xuất nên khách hàng (người tiếp nhận dự án) có thể thiếu nhân tài quản lý kinh doanh hoặc chưa nắm vững được
tính năng, kỹ thuật của dự án Vì thế cần có sự giúp đỡ của đơn vị thi công dự án
giúp đơn vị tiếp nhận dự án giải quyết vẫn đề này, từ đó mà xuất hiện khâu quản lý
việc giao — nhan du an Quan ly viéc giao — nhan du an cần có sự tham gia cua don vi thi công dự án và đơn vị tiếp nhận dự án, tức là cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa hai bên giao và nhận, như vậy mới tránh được tình trạng dự án tốt nhưng kém hiệu
quả, đầu tư cao nhưng lợi nhuận thấp Trong rất nhiều dự án đầu tư quốc tế đã gặp trường hợp này, do đó quản lý việc giao — nhan du an là vô cùng quan trọng và phải coi đó là một nội dung chính trong việc quản lý dự án
Các nội dung của quản lý dự án có tác động qua lại lẫn nhau và không có nội dung nao t6n tại độc lập Nguồn lực phân bố cho các khâu quản lý phụ thuộc vào
các ưu tiên cơ bản, ưu tiên vào các hình thức lựa chon dé quản lý
1.4 Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình !Š!
IÌ Luật Xây dựng (2003) và Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 01/4/2009.
Trang 21Theo Luật Xây dựng hiện nay cho phép áp dụng hai hình thức quản lý dự án
Căn cứ vào điều kiện năng lực của tô chức cá nhân, người quyết định đầu tư lựa
chọn một trong hai hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sau đây: - _ Chủ đầu tư xây dựng công trình trực tiếp quản lý dự án;
- _ Chủ đầu tư xây dựng công trình thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án
1.4.1 Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Trường hợp Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thì Chủ đâu tư thành lập Ban quản lý dự án để giúp chủ đầu tư làm đầu mối quản lý dự án Ban quản lý dự án (BQLDA) phải có năng lực tô chức thực hiện nhiệm vụ quản lý theo yêu cầu của chủ đầu tư Ban QLDA có thể thuê tư vẫn quản lý, giám sát một số phần việc mà
BQLDA không có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện nhưng phải được sự đồng ý
của Chủ đầu tư
Việc giao nhiệm vụ và ủy quyền cho BQLDA phải được thể hiện trong quyết định thành lập Ban quản lý dự án
Chủ đầu tư có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của Ban quản lý dự án Ban quản lý dự án thực hiện
nhiệm vụ do Chủ đầu tư giao và quyên hạn do chủ đầu tư ủy quyên Ban quản lý dự
án chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật theo nhiệm vụ được giao vả
quyên hạn được ủy quyền
Đối với các dự án có quy mô nhỏ, đơn giản, có mức độ đầu tư dưới 7 tỷ đồng
(Nghị định 12/2009/NĐ-CP) thì chủ đầu tư có thể không cần lập Ban quản lý dự án,
mà sử dụng bộ máy chuyên môn của minh để quản lý, điều hành dự án, hoặc thuê
người có chuyên môn, kinh nghiệm để giúp quản lý thực hiện dự án
1.4.2 Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vẫn quản lý điều hành dự án
Chủ đầu tư thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn ké tir giai doan chuẩn bị dự án
đến khi nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi của dự án và tuân thủ các quy định của pháp luật Chủ đầu tư có trách nhiệm lựa chọn và ký hợp đồng với tổ chức tư vấn quản lý dự án có đủ
Trang 22điều kiện năng lực tổ chức quản lý để giúp chủ đầu tư thực hiện dự án Chủ đầu tư
có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư vẫn quản lý dự án Tu van quản lý dự án thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo thỏa thuận trong
hợp đồng ký kết giữa chủ đầu tư và tư vẫn quản lý du an Tu van quản lý dự án
chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về việc thực hiện các cam kết trong
hợp đồng
Trường hop nay tổ chức tư vẫn đó phải có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lý phù hợp với quy mô, tính chất của dự án Tư vấn quản lý dự án được thuê tô chức, cá nhân tư vẫn tham gia quản lý nhưng phải được chủ đâu tư chấp thuận và
phù hợp với hợp đồng đã ký với chủ đầu tư Khi áp dụng hình thức thuê tư vẫn
quản lý dự án, chủ đầu tư vẫn phải sử dụng các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy
của mình, hoặc chỉ định đầu mối để kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của
tư vấn quản lý dự án Đây là hình thức quản lý dự án chuyên nghiệp, phù hợp với
thông lệ quốc tế, đặc biệt khi nước ta gia nhập WTO thì đây sẽ là hình thức phổ
biến trong tương lai
1.5 Các giai đoạn đầu tư của một dự án đầu tư
1.5.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
Tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở 2 giai đoạn sau, đặc
biệt là đối với giai đoạn thực hiện đầu tư Do đó, đối với giai đoạn chuẩn bị đầu tư,
van dé chất luong, vấn đề chính xác của các kết quả nghiên cứu tính toán và dự
đoán là quan trọng nhất Trong quá trình soạn thảo dự án phải dành đủ thời gian và chỉ phí theo đòi hỏi của các nghiên cứu Tổng chỉ phí cho giai đoạn chuẩn bị đầu tư
chiếm từ 0,5 đến 15% vốn đầu tư của dự án Làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư sẽ tạo tiền đề cho việc sử dụng tốt 85 đến 99,5% vốn đầu tư của dự án ở giai đoạn thực
hiện đầu tư (đúng tiễn độ không phải phá đi làm lại, tránh được những chi phí
không cần thiết khác .) Điều này cũng tạo cơ sở cho quá trình hoạt động của dự án
được thuận lợi, nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư và có lãi (đói với các dự án sản xuất kinh doanh), nhanh chóng phát huy hết năng lực phục vụ dự kiến.
Trang 23Tất cả các công trình dự định đầu tư đều phải trải qua giai đoạn chuẩn bị đầu
tư để chuẩn bị chu đáo các công tác sau đây:
- _ Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư xây dựng công trình - _ Tiếp xúc thăm dò thị trường trong nước hoặc ngoài nước để tìm nguồn cung ứng vật tư, thiết bị tiêu thụ sản phẩm, khả năng có thể huy động các nguồn vốn để
đầu tư và lựa chọn hình thức dau tu
- _ Điều tra khảo sát, chọn địa điểm xây dựng
- Lap dy an dau tu
- Gui hỗ sơ dự án và các văn bản trình đến người có tham quyén quyết định- đầu tư, tổ chức cho vay vốn đầu tư và cơ quan thâm định dự án
1.5.2 Giai đoạn thực hiện đầu tư
Trong giai đoạn thứ 2, vẫn đề thời gian là quan trọng hơn cả Ở giai đoạn này 85 đến 99,5% vốn đầu tư của dự án được chỉ ra nằm khê đọng trong suốt những năm thực hiện đâu tư Đây là những năm vốn không sinh lời Thời gian thực hiện đầu tư càng kéo dài, vốn ứ đọng cảng nhiều, tôn thất càng lớn Đến lượt mình, thời
gian thực hiện đầu tư lại phụ thuộc nhiều vào chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư,
vào việc quản lý quá trình thực hiện đầu tư, quản lý việc thực hiện những hoạt động
khác có liên quan trực tiếp đến các kết quả của quá trình thực hiện đầu tư đã được
xem xét trong dự án đầu tư
Đây là giai đoạn giữ vai trò quyết định trong việc thực hiện quá trình đầu tư nhăm vật chất hóa vốn đầu tư thành tài sản cỗ định cho nền kinh tế quốc dân Ở giai đoạn nảy trước hết cần làm tốt công tác chuẩn bị xây dựng Chủ đầu tư có trách
nhiệm:
- _ Xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của Nhà nước - - Xin giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên - Chuan bi mat bang xây dựng
- Mua sam thiét bi va cong nghé
- - Tổ chức tuyển chọn tư vấn khảo sát, thiết kế, giám định kỹ thuật và chất
lượng công trình.
Trang 24- Tham dinh va phé duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán
- _ Tổ chức đấu thầu mua săẵm thiết bị, thi công xây lắp công trình
- _ Ký kết hợp đồng với nhà thầu đề thực hiện dự án Các tổ chức xây lắp có trách nhiệm:
- _ Chuẩn bị các điều kiện cho thi công xây lắp
- San lắp mặt bằng xây dựng điện, nước, công xưởng kho tàng, bến cảng, đường giao thông, lán trại và công trình tạm phục vụ thi công, chuẩn bị vật liệu xây dựng v.v
- _ Chuẩn bị xây dựng những công trình liên quan trực tiếp
- - Bước công việc tiếp theo của giai đoạn thực hiện đầu tư là tiễn hành thi công xây lắp công trình theo đúng thiết kế, dự toán và tong tiến độ được duyệt Trong
bước công việc nảy, các cơ quan, các bên đối tác có liên quan đến việc xây lắp công trình phải thực hiện đây đủ trách nhiệm của mình Cụ thể là:
- - Chủ đầu tư có nhiệm vụ theo đõi, kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng
- _ Các nhà tư vấn có trách nhiệm giám định kỹ thuật và chất lượng công trình theo đúng chức năng và hợp đồng kinh tế đã ký kết
- - Các nhà thầu phải thực hiện đúng tiến độ và chất lượng xây dựng công trình
như đã ghi trong hợp đồng
Yêu cầu quan trọng nhất đối với công tác thi công xây lắp là đưa công trình
vào khai thác, sử dụng đồng bộ, hoàn chỉnh, đúng thời hạn quy định theo tong tién
độ, đảm bảo chất lượng và hạ giá thành xây lắp 1.5.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng
Vận hành các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư (giai đoạn sản xuất kinh doanh dịch vụ) nhằm đạt được các mục tiêu của dự án Nếu các kết quả do giai đoạn thực hiện đầu tư tạo ra đảm bảo tính đồng bộ, giá thành thấp, chất lượng tốt, đúng
tiễn độ, tại địa điểm thích hợp, với quy mô tối ưu thì hiệu quả trong hoạt động của các kết quả này và mục tiêu của dự án chỉ phụ thuộc trực tiếp vào quá trình tô chức quản lý hoạt động các kêt qua dau tu Lam tot các công việc của giai đoạn chuân bị
Trang 25đầu tư và thực hiện đầu tư tạo thuận lợi cho quá trình tô chức quản lý phát huy tác
dụng của các kết quả đâu tư
Nội dung công việc của giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng bao gồm: nghiệm thu, bàn giao công trình, thực hiện việc kết thúc xây dựng vận hành công trình và hướng dẫn sử dụng công trình, bảo hành công trình, quyết toán vốn đầu tư, phê duyệt quyết toán
Công trình chỉ được bàn giao toàn bộ cho người sử dụng khi đã xây lắp hoàn
chỉnh theo thiết kế được duyệt và nghiệm thu đạt chất lượng Hỗ sơ bàn giao phải
day du theo quy định và phải được nộp lưu trữ theo các quy định pháp luật về lưu trữ Nhà nước
Nghĩa vụ thực hiện hợp đồng xây dựng chỉ được cham dứt hoàn toàn khi hết thời hạn bảo hành công trình
Sau khi nhận bàn giao công trình, chủ đầu tư có trách nhiệm khai thác, sử dụng đầy đủ năng lực công trình, hoàn thiện tổ chức và phương pháp quan lý nhằm
phát huy đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật đã đề ra trong dự án
1.6 Nội dung quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trong các giai đoạn đầu tư xây dựng
Quản lý chất lượng công trình là nhiệm vụ của tất cả các chủ thể tham gia vào quá trình hình thành nên sản phẩm xây dựng bao gồm: Chủ đầu tư, nhà thâu, các tổ chức và cá nhân liên quan trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, bảo hành và bảo trì, quản lý và sử dụng công trình
Theo nghị định 209/NĐ- CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng, công tác quản lý chất lượng công trình được thực hiện xuyên suốt các giai đoạn từ khâu khảo sát, thiết kế đến thi công và khai thác công trình Hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng chủ yếu là công tác giám sát của chủ đầu tư và các chủ thể khác Có thể gọi chung công tác giám sát là giám sát xây dựng Nội dung công tác giám sát và tự giám sát của các chủ thể có thể thay đối tuỳ theo nội dung của hoạt động xây dựng mà nó phục vụ Có thể tóm tắt về nội dung và chủ thể giám sát theo các giai đoạn của dự án xây dựng là:
Trang 26Trong giai đoạn khảo sát ngoài sự giám sát của chủ đầu tư, nhà thầu khảo sát xây dựng phải có bộ phận chuyên trách tự giám sát công tác khảo sát
Trong quá trình thiết kế, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật vẻ chất lượng thiết kế xây dựng công trình
Chủ đầu tư nghiệm thu sản phẩm thiết kế và chịu trách nhiệm về các bản vẽ thiết kế
giao cho nhà thâu
Trong giai đoạn thi công xây dựng công trình có các hoạt động quản lý chất lượng và tự giám sát của nhà thầu thi công xây dựng; giám sát thi công xây dựng công trình và nghiệm thu công trình xây dựng của chủ đầu tư; giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình
Trong giai đoạn bảo hành chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình có trách nhiệm kiểm tra tình trạng công trình xây dựng, phát hiện hư hong để yêu cầu sửa chữa, thay thế, giám sát và nghiệm thu công việc khắc phục sửa chữa đó Ngoài ra còn có giám sát của nhân dân về chất lượng công trình xây dựng
Có thể nói quản lý chất lượng cần được coi trọng trong tất cả các giai đoạn từ giai đoạn khảo sát thiết kế thi công cho đến giai đoạn bảo hành của công trình xây dựng
1.7 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình
Công tác xây dựng cơ bản là một quá trình từ chủ trương đầu tư đến lập dự
án, tư vẫn thiết kế dự toán, thấm tra, thâm định, đấu thâu thi công xây lắp, giám sát,
thanh tra kiểm tra, nghiệm thu bảo hành bảo trì công trình Chất lượng công trình xây dựng phụ thuộc vào chất lượng những vấn đề nêu trên, ngoài ra còn phụ thuộc yếu tố chủ đầu tư và Ban quản lý dự án Đây là những vấn đề lớn liên quan đến việc chỉ đạo ở tầm vĩ mô đến công việc ở cơ sở Trong trong đó có một số vẫn đề cơ bản sau:
1.7.1 Về chủ trương đầu tư
Trang 27Đây là vẫn đề quyết định đến toàn bộ dự án, chủ trương đầu tư đúng sẽ mang
lại hiệu quả cao, chất lượng công trình tốt, chủ trương đầu tư sai sẽ gây lãng phí ton
kém không bảo đảm chất lượng, hậu quả kéo dài Trong những năm qua việc đầu tư xây dựng công trình còn nhiều tổn tại, do nghiên cứu khảo sát chưa tốt, chưa tính toán đầy đủ điều kiện xây dựng công trình, quy hoạch xây dựng chưa gắn với quy
hoạch phát triển kinh tế xã hội, không tính toán đầy đủ yếu tố đầu vào và đầu ra của
sản phẩm nhất là những công trình sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước, không ít công trình xây dựng ở Trung ương và địa phương còn sai lầm về chủ trương đầu tư: Nhà máy xây xong không có nguyên liệu để sản xuất, phải di dời đến vùng có nguyên liệu hoặc dỡ bỏ, hoặc chuyển sang làm việc khác Chợ xây xong không có người đến họp phải bỏ không, nhà máy điện xây xong đã sản xuất được điện nhưng lại không hòa điện lên mạng lưới điện được Nhiều công trình xây dựng xong không được nghiệm thu phải sửa chữa nhiều hoặc phá đi làm lại gây lãng phí tốn kém Vấn
dé giá cả vật tư, vật liệu, cước vận tải thường xuyên biến động theo xu hướng tăng
Khi lập dự toán, tư vấn thiết kế đã áp giá theo quy định của địa phương tại thời
điểm xây dựng công trình Sau khi đấu thầu xong, nhận được công trình nhà thầu đã
thay lỗ vì giá cả vật tư vật liệu, cước vận tải tăng nhiều Do vậy đã tìm mọi cách
đưa những vật tư kém chất lượng, giá rẻ và tìm cách bớt xén rút ruột công trình, thi công sai lệch với thiết kế nhằm bù đắp chỉ phí về giá cả nên đã ảnh hưởng đến chất lượng công trình
- Thiết kế thường vượt quá yêu cầu của dự toán đầu tư, sử dụng các loại vật
liệu đất tiền để có tổng mức đầu tư cao từ đó có thiết kế phí cao, khi thâm định và
thi công công trình do yêu cầu của Tổng dự toán phải cắt bỏ một số hạng mục hoặc
chỉ tiết lại không được tính toán kỹ do đó đã ảnh hưởng đến chất lượng.
Trang 28- - Thiết kế khá phố biến là không đúng tiêu chuẩn quy chuẩn, chỉ dựa trên kết
quả khảo sát sơ sài Nhiều trường hợp do chủ đầu tư yêu cầu nên khảo sát còn đơn giản, chưa theo quy định, nhất là phần móng Khảo sát sai, dẫn tới thiết kế sai, chất
lượng công trình thấp, những hiện tượng lún, nứt, thấm, dột, sập đồ thường xảy ra
Mặt khác năng lực của một số doanh nghiệp làm tư vấn thiết kế còn thấp,
không ít đơn vị tư vấn thiết kế tư nhân mới được thành lập thiếu cán bộ chuyên
môn, ít kinh nghiệm, phải chiều theo ý của lãnh đạo, chủ đầu tư, bảo sao làm vay,
thiếu độc lập suy nghĩ Một số hiện tượng chủ đầu tư thay đối quy mô công trình, nhưng lại khống chế tông mức dự toán được duyệt đề đến quá trình thi công xin bố sung Do vậy tư vấn thiết kế phải gò ép cho đủ để có thiết kế giao nộp Cùng với những vẫn đề nêu trên hiện nay chất lượng cán bộ làm tư vấn thiết kế còn yếu về kiến thức, chưa năm vững tiêu chuẩn quy chuẩn, không được thường xuyên tập
huấn nâng cao trình độ, một số cán bộ làm thiết kế nhưng không có chứng chỉ hành
nghề nên có hiện tượng mượn người ký thay để có bản vẽ thiết kế, đây cũng là những vấn đề cần phải chấn chỉnh
1.7.3 Công tác thẩm tra, thẩm định chưa được coi trọng
Hiện nay do việc phân cấp rộng rãi, rất nhiều đơn vị có chức năng thâm định trong khi đó đội ngũ cán bộ thâm định năng lực yếu, chưa có thực tế và kinh
nghiệm không ít trường hợp thâm định sai hoặc thấm định không đúng tiêu chuẩn,
sau khi hồ sơ thiết kế được thâm định, thi công vẫn phải bồ sung điều chỉnh đã làm
ảnh hưởng đến chất lượng công trình
1.7.4 Công tác đấu thâu
Hai hình thức thầu hiện nay là chỉ định thầu và đấu thầu đều có nhiều hạn chế, còn chạy chọt, đút lót để được chỉ định thầu, một số đơn vị được thầu công
trình năng lực chuyên môn, khả năng thi công chưa đáp ứng yêu cầu do vậy khi thi
công lại phải thuê B khác vào làm Khi đấu thầu nhiều doanh nghiệp thường bỏ giá
thấp (thấp hơn giá sàn) nhưng biện pháp thực hiện lại không bảo đảm, chỉ cốt sao
được trúng thầu, khi thi công lại tìm cách thuyết minh, chống chế, tìm cách đẻ ra
Trang 29phát sinh để xin bố sung phân thiếu hụt như thiết kế thiếu, thay đối chủng loại vật
tư, giá trị nhân công đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công trình 1.7.5 Khâu thi công xây lắp
Tuy thời gian qua có nhiều đơn vị có năng lực thi công, trang thiết bị hiện
đại, thi công những công trình lớn cấp quốc gia đạt tiêu chuẩn chất lượng thì còn không ít đơn vị năng lực yếu, trang thiết bị phục vụ cho thi công chưa đáp ứng yêu
cầu, đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân có tay nghề cao quá ít, nên khi thi công
không bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật, không bảo đảm an toàn, chất lượng thấp Trong khi đó năng lực giám sát rất mỏng, cán bộ làm công tác giám sát năng lực yếu thiếu
kinh nghiệm điều đáng nói là một số giám sát viên còn thông đồng với nhà thâu rút
ruột công trình, thi công sai thiết kế, chấp hành giờ giấc kỷ cương kỷ luật chưa nghiêm Việc giám sát của cộng đồng còn hạn chế Mặt khác công tác thanh tra,
kiểm tra chưa được quan tâm chỉ đạo sát sao, lực lượng và bộ máy thanh tra còn it kế cả cán bộ và trang thiết bị, đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra còn chắp vã, năng lực hạn chế, chưa chủ động phát hiện được những sai phạm, phần lớn việc
phát hiện những sai phạm trong xây dựng là do quần chúng nhân dân hoặc do công nhân xây dựng phát hiện tố giác Biện pháp xử lý sau thanh tra chưa được kịp thời, chủ yếu là xử lý hành chính, chưa đủ sức răn đe những sai phạm, một số công trình chất lượng kém chưa được kịp thời chẵn chỉnh đã giảm lòng tin của cán bộ quan chúng và nhân dân Công tác kiểm định chất lượng trong thời gian qua chưa được
chỉ đạo chặt chẽ, phát triển nhiều đơn vị có chức năng kiểm định chất lượng nhưng
trang thiết bị chưa đây đủ, kết luận kiểm định thiếu chính xác Nhiều công trình làm
các thủ tục kiểm định còn mang tính hình thức, thủ tục để được xây dựng, một số
công trình khi có sự cố thì mới thấy là công tác kiểm định chất lượng còn sơ sài chưa được chú ý và coI trọng
Biện pháp kỹ thuật thi công: Các quy trình phải tuân thủ quy phạm thi cong, nếu không sẽ ảnh hưởng tới chất lượng công trình, các cấu kiện chịu lực sẽ không
được đảm bảo Ví dụ như các cẫu kiện thi công công trình đặc biệt đúng trình tu,
Trang 30néu thi cong khac di, cac cầu kiện sẽ không được đảm bảo dẫn đến công trình có có
một vài phần chịu lực kém so với thiết kế
Chất lượng nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là một bộ phận quan trọng, một
phân hình thành nên công trình, có thể ví như phần da và thịt, xương của công trình nguyên vật liệu là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng công trình Vậy nguyên vật liệu với chất lượng như thế nào thì được coi là đảm bảo?
Với tình trạng nguyên vật liệu như hiện nay, chăng hạn như: xi măng, cát, đá,
ngoài loại tốt, luôn luôn có một lượng hàng giả, hàng nhái với chất lượng không đảm bảo hay nói đúng hơn là kém chất lượng, nếu có sử dụng loại này sẽ gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng công trình xây dựng, thậm chí nặng hơn là ảnh hưởng tới tính mạng con người (khi công trình đã hoàn công và được đưa vào sử dụng) Do vậy trong quá trình thi công công trình, nếu không được phát hiện kịp thời, sẽ bị
một số công nhân ý thức kém, vì mục đích trục lợi trộn lẫn vào trong quá trình thi
công Cũng vậy, đối với sắt, thép (phần khung công trình), bên cạnh những hàng tốt, chất lượng cao, có thương hiệu nỗi tiếng, còn trôi nối, tràn ngập trên thị trường
không ít hàng nhái kém chất lượng
Và một thực trạng nữa, các mẫu thí nghiệm đưa vào công trình, thường là đơn vị thi công giao cho một bộ phận làm, nhưng họ không thí nghiệm mà chứng
nhận luôn, do đó không đảm bảo Chăng hạn như nước trộn trong bê tông cốt thép không đảm bảo ảnh hưởng đến công tác trộn đồ bê tông không đảm bảo
1.7.6 Công tác đào tạo bôi dưỡng cán bộ
Tuy đã có cố găng, song chưa tập trung cao đào tạo bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ như: Quản lý xây dựng, cán bộ làm giám sát, tư vấn thiết kế Việc cấp
chứng chỉ hành nghề chưa được chỉ đạo chặt chẽ, những hiện tượng như mượn băng
cấp, mượn chứng chỉ hành nghề còn diễn ra cũng ảnh hưởng lớn đến chất lượng công trình
Việc phân cấp quản lý đầu tư xây dựng là một chủ trương đúng đắn, đã phát huy được vai trò chủ động sáng tạo, nâng cao quyên hạn trách nhiệm đối với cơ sở trong xây dựng, song trong khi đó năng lực trình độ cán bộ nhất là ở cơ sở chưa đáp
Trang 31ứng yêu câu nhất là về chuyên môn nghiệp vụ Một số Chủ đầu tư còn thiếu kiến thức xây dựng cơ bản nên quá trình xây dựng phải hoản toàn đi thuê từ tư vấn thiết kế đến giám sát, nghiệm thu nhiều sai phạm vẻ chất lượng công trình ở cơ sở, chủ
đầu tư thường đồ hết trách nhiệm cho nhà thâu, tư vấn thiết kế, giám sát, thi công,
một số chủ đầu tư rất lũng túng trong chỉ đạo, thường ý lại và dựa vào nhà thầu, ít có chính kiến của mình Mặt khác công tác cải cách thủ tục hành chính vẫn còn rườm rà nên cũng ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng công trình
Tình hình các công trình kém chất lượng vừa qua là do nhiều nguyên nhân, trong đó có sự buông lỏng quản lý của các cơ quan nhà nước; trình độ cán bộ yếu về năng lực; thiếu sự phối hợp trong quản lý và xử lý các trường hợp vi phạm theo quy định của pháp luật: đặc biệt là sự chồng chéo chức năng giữa quyền và nghĩa vụ của các tô chức, cá nhân trong quản lý chất lượng công trình
Chất lượng công trình xây dựng kém còn do năng lực của chu dau tu va nha thâu, trình độ của công nhân Theo kết quả điều tra của Bộ LĐTB&XH, trên 84% công nhân xây dựng là lao động nông thôn, lao động phố thông và trên 90% chưa
được huẫn luyện về an toàn lao động Hơn thế nữa, các kỹ năng của họ đa phần chưa được đào tạo, chủ yếu là truyền tay
Bên cạnh đó, tư vấn giám sát cũng là một nguyên nhân quan trọng làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình
1.7.7 Các nguyên nhân khách quan
Thời tiết: thời tiết khắc nghiệt, mưa dài, ảnh hưởng chất lượng, tiễn độ công
trình, công nhân phải làm việc đôi khi đốt cháy giai đoạn, các khoảng dừng kỹ thuật không được như ý muốn (cốp pha cần bao nhiêu ngày, đồ trần bao nhiêu ngày) ảnh
hưởng tới chất lượng
Địa chất công trình: nếu như địa chất phức tạp, ảnh hưởng tới công tác khảo
sát dẫn đến nhà thâu, chủ đâu tư, thiết kế phải bàn bạc lại, mất thời gian do thay đổi,
xử lý các phương án nền móng công trình làm ảnh hưởng đến tiến độ chung của
công trình Đối với các công trình yêu cầu tiến độ thì đây là một điều bất lợi Bởi lẽ
công việc xử lý nên móng phải tôn một thời gian dài.
Trang 321.8 Những căn cứ để quản lý chất lượng, chỉ tiêu đánh giá chất lượng các dự
án đầu tư
1.8.1 Những căn cứ để quản lý chất lượng công trình xây dựng
Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về Quản lý chất
lượng công trình xây dựng quy định, để quản lý chất lượng công trình xây dựng cần các căn cứ sau:
- _ Hệ thống tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam bao gồm quy chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn xây dựng
- _ Quy chuẩn xây dựng là cơ sở để quản lý hoạt động xây dựng và là căn cứ để ban hành tiêu chuẩn xây dựng
- _ Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn xây dựng: tiêu chuẩn xây dựng đối với các công trình xây dựng dân dụng bao gồm công trình công cộng và nha ở, công trình công nghiệp và các công trình hạ tầng kỹ thuật được quy định tại khoản 5 Điều 4
của Nghị định 209/2004/NĐ-CP
Các Bộ có quản lý công trình xây dựng chuyên ngành căn cứ vào quy chuẩn xây dựng, ban hành tiêu chuẩn xây dựng công trình chuyên ngành thuộc chức năng quản lý của mình
1.8.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng các công trình xây dựng
Chất lượng công trình xây dựng phải được đánh giá về độ an toàn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật phù hợp với Quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng giao nhận thầu xây dựng
Mot la, đánh giá dưới góc độ của Luật Xây dựng “Công trình xây dựng là sản
phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt
vào công trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gôm phần dưới mặt đất, phần trên
mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế”
Hai là, đánh giá về mức độ an toàn, bền vững của công trình Theo Luật Xây dựng, thì sự cỗ công trình là những hư hỏng vượt quá giới hạn an toàn cho phép làm
cho công trình có nguy cơ sập đồ, đã sập đồ một phần hoặc toàn bộ công trình hoặc
Trang 33công trình không sử dụng được theo thiết kế Theo đó, có 4 loại sự cố bao gồm sự cố sập đồ, sự cô về biến dạng, sự cố sai lệch vị trí và sự cỗ về cong nang; về cấp độ co cấp I, II, I va cấp IV tùy thuộc vào mức độ hư hỏng công trình và thiệt hại về
người Chính vì vậy mà mức độ an toàn, bền vững của công trình là điều cần phải
được xem xét chặt chẽ và nghiêm túc
Ba là, đánh giá sự đáp ứng của công trình với các quy định về quy chuẩn xây dựng và các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng được phép áp dụng cho riêng dự án đã nêu trong hợp đồng xây dựng
Bon là, đánh giá về mỹ thuật của công trình xây dựng Ngoài yêu cầu về độ an toàn và bên vững thì yêu cầu mỹ thuật đối với công trình xây dựng không thể xem nhẹ được Công trình xây dựng trường tôn với thời gian, nếu chất lượng mỹ thuật không đảm bảo thì chủ đầu tư không được thụ hưởng công trình đẹp và không đóng góp cảnh
quan đẹp cho xã hội Công trình xây dựng phải thể hiện được tính sáng tạo độc đáo, bó cục hiện đại nhuần nhuyễn với truyền thống, tránh sao chép, lặp lại, đơn điệu trong
nghệ thuật kiến trúc
1.9 Kết luận chương 1
Trong Chương 1, tác giả đã trình bày lý thuyết cơ bản về dự án đâu tư xây dựng
công trình, khái niệm về quản lý dự án và quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình, các mô hình quản lý đang được áp dụng Theo đó, đặc biệt chú ý tới vấn dé quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình
Trên cơ sở vận dụng kiến thức từ chương này để từ đó đánh giá được những mặt còn hạn chế trong công tác quản lý dự án, quản lý chất lượng các dự án điện nói chung trong Tập đoản Dầu khí Việt Nam và dự án NMNĐ Thái Bình 2 nói riêng, làm cơ sở cho việc hoạch định các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý
chất lượng dự án NMNĐ Thái Bình 2.
Trang 34CHUONG 2: THUC TRANG CONG TAC QUAN LY TAI DU AN NHA MAY NHIET DIEN THAI BINH 2
2.1 Giới thiệu khái quát về dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 2.1.1 Giới thiệu chung
Theo Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn
2006-2015 có xét đến năm 2025 số 110/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ,
Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài tham gia xây dựng các dự án nguồn điện và các dự án lưới điện phân phối theo các hình thức đầu tư được pháp luật nhà nước quy định Thực hiện chủ trương này, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã giao cho Ban quản lý dự án Điện lực
Dầu khí Thái Bình 2 làm đại diện chủ đầu tư xây dựng công trình Nhà máy nhiệt
điện Thái Bình 2 (NMNĐ Thái Bình 2)
Dự án NMNĐ Thái Bình 2 năm trong Qui hoạch chung của Trung tâm điện
lực Thái Bình công suất 1800MW gồm 2 dự án: Dự án NMNĐ Thái Bình 2 (công suất 2x600MW) do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam làm chủ đầu tư và Dự án NMNĐ
Thai Binh 1 (cong suat 2x300MW) do Tap doan Điện lực Việt Nam làm chủ đầu tư
Trong quá trình lập dự án đầu tư nhà máy nhiệt điện Thái Bình 1 với quy mô công suất 2x300MW đã xem xét đến việc mở rộng trung tâm điện lực (xây dựng
nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2) tới quy mô công suất cuối cùng là 1800MW Vấn
dé nay đã được sự đồng ý của Bộ Công thương theo quyết định số 1274/QĐ-BCT
ngày 24/10/2007 về việc phê duyệt Qui hoạch tổng thể Trung tâm Điện lực Thái Bình (TTĐL Thái Bình) và quyết định số 5726/QĐ-BCT ngày 29/9/2008 về việc
phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình NMNĐ Thái Bình l1 trong đó có các hạng mục dùng chung cho toàn bộ TTĐL Thái Bình và một số nội dung liên quan
đến NMNĐ Thái Bình 2
Nhằm triển khai các hạng mục hạ tầng dùng chung TTĐL Thái Bình một cách đồng bộ, hiệu quả, Bộ Công Thương đã chấp thuận cho Tập đoàn Dâu khí Việt Nam làm chủ đâu tư triển khai công tác đầu tư xây dựng các hạng mục hạ tầng dùng chung TTĐL Thái Bình, bao gồm cụ thể như sau:
Trang 35Cac hang muc da hoan thanh:
+ + +
+ + +
Công tác đến bù giải phóng mặt bằng và tái định cư; Công tác rà phá bom mìn vật nỗ;
Đường dây 35kV dẫn đến trạm điện thi công:
Hạng mục hàng rào tạm bảo vệ mặt bang TTDL Thai Binh;
Tường taluy chăn đất và hệ thống mương cứng thoát nước thôn Tân
Bồi, Đồng Tiến, xã Thái Đô, huyện Thái Thụy:
Hạng mục san nên TTĐL Thái Binh;
Duong vao TTDL Thái Bình; Chi phí an ninh công trường;
(Các hạng mục trên đã cơ bản hoàn thành và đang thực hiện quyết toán làm cơ sở bàn giao và chia sẻ chi phi voi EVN)
Thái Bình 2:
Các hạng mục được triển khai thực hiện cùng gói thầu EPC dự án NMNĐ
+ + + +
Đê ngăn giữa hai bãi thải tro xỉ của 02 nhà máy điện;
Kênh dân nước vào trạm bơm nước tuân hoàn; Cửa xả nước làm mát
Hệ thống thoát nước mặt TTĐL Thái Bình 2.1.2 Các thông tin cơ bản về dự án
Tên dự án: Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 Chủ đầu tư: Tập đoàn Dâu khí Việt Nam
Tư vẫn lập dự án: Công ty Cô phân Tư vẫn Xây dựng Điện I
Tổng thâu EPC: Tổng Công ty CP Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) Địa điểm xây dựng: Xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thuy, Tỉnh Thái Bình
Diện tích sử dụng: 131,74ha
Quy mô công suất: 1200MW
Nhà thầu cung cấp thiết bị chính: Sojitz-Daelim (SDC)
Tiến độ thực hiện dự án:
+_ Lập vả Phê duyệt DADT: tháng 5/2011
Trang 362.1.3
+ Ky két hop đồng EPC: thang 10/2011
+ Ngày bắt đầu triển khai gói EPC: tháng 5/2012
+ Phát điện thương mại tô máy 1 (39 tháng): Quý III/2015 + Vận hành thương mại tô máy 2 (45 tháng): Quí I/2016
Các hạng mục chính của nhà máy
Hệ thống lò hơi, tua bin, máy phát điện
Hệ thống nước làm mát Hệ thống cung cấp nước ngọt
Hệ thống thải tro xỉ và kiểm soát khói phát thải Hệ thống xử lý nước thải
Sân phân phối điện Hệ thống điều khiển
Cụm cảng chuyên dụng nhà máy Hệ thống đường giao thong
Khu nha 6 CBCNV van hành và sửa chữa Khu nha hanh chinh.
Trang 38_
ca DI SN G SAU
PHOLCANH NHA MAY NHIET DIEN THAI BINH 2
Hình 2.3: Phối cảnh nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2'.”!
2.1.4 Tình hình triển khai dự án
Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 (ÄNMNĐ Thái Bình
2) có công suất thiết kế 1.200MW với tổng mức đầu tư hơn 34.295 tỉ (tương đương 1,7 tỉ USD), mỗi năm san xuat duoc 6,739 ti kWh điện thương phẩm Chính phủ đã
tin tưởng giao cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam làm chủ đầu tư, điều hành, quản lý
dự án; phối hợp với kênh phân phối, vận hành của Tập doan Điện lực Việt Nam và
sử dụng nguyên liệu than của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam để sản xuất Có thể nói NMNĐ Thái Bình 2 là công trình điểm của ngành Năng lượng với sự tổng hòa của 3 tập đoàn năng lượng lớn nhất nước
Tháng 5/2009, dự án bắt đầu khởi công thi công các hạng muc ha tang ding chung Trung tâm điện lực Thái Bình Trải qua hơn 3 năm, mặc dù gặp nhiều khó
5Ì Nguôn: Thiết kế kỹ thuật dự án NMND Thai Binh 2.
Trang 39khăn và thách thức do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới khiến chỉ
phí xây dựng đội lên, vẫn đề thu xếp vốn gặp rất nhiều khó khăn, những yếu tố
khách quan như thời tiết khu vực ven biển Thái Thụy, Thái Bình luôn có lượng mưa
lớn gây ảnh hưởng đến tiễn độ thực hiện dự án thi công cũng như đảm bảo chất
lượng công trình, tuy nhiên dự án cũng đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận
Hiện nay, dự án đã hoàn thành giai đoạn 1 với khối lượng công việc rất lớn
như giải phóng và san lấp mặt bằng, hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng, công tác thiết kế kỹ thuật, tông dự toán và lựa chọn Tổng thầu EPC, ký hợp đồng cung cấp thiết bị chính cho nhà máy kèm theo phương án thu xếp vốn cho dự án Trong đó quan trọng nhất là thành công ký kết Hợp đồng EPC xây dựng NMNĐ Thái Bình 2 với tổng mức đầu tư khoảng 34.295 tỉ đồng (quy đôi khoảng 1,7 tỉ USD) được Tập
đoàn Dầu khí Việt Nam ký với nhà thầu Tổng Công ty Xây lắp Dầu khí (PVC)
Phạm vi thực hiện hợp đồng bao gồm, thiết kế bản vẽ thi công, mua sắm hàng hóa,
thiết bị vật tư, toàn bộ công tác xây lắp, chạy thử, nghiệm thu, đào tạo, bàn giao vận
hiện toàn bộ công tác thiết kế chỉ tiết cho phân xây dựng, kết cầu, cơ khí, điện và đo
lường điều khiến trong phạm vi gói thiết bị chính; thiết kế xây dựng phần móng tuabin/máy phát; cung cấp các hướng dẫn và tư vẫn kỹ thuật đối với công tác lắp đặt
thiết bị và chạy thử do PVC và các nhà thâu phụ khác thực hiện
Đến nay, khối lượng thiết kế bản vẽ thi công cho nhà máy đã thực hiện đạt
khoảng 60%, công tác thu xếp vốn dang được gấp rút hoàn tất, công tác xử lý nền và cụm cảng phục vụ tiếp nhận thiết bị cho nhà máy đang được triển khai và đây
nhanh tiến độ, đảm bảo triển khai đồng bộ các hạng mục của dự án trong năm cao điểm 2014 và những năm tiếp theo hoàn thành dự án đúng tiễn độ, chất lượng và an
toàn.
Trang 402.2 Giới thiệu khái quát về Ban quản lý dự án, đặc điểm mô hình quản lý 2.2.I Quá trình hình thành
Ban Quản lý dự án Điện lực Dâu khí Thái Bình 2 (BQLDA) tiền thân là đơn
vị trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power), tuy nhiên để
đảm bảo thuận lợi và tối ưu hóa trong công tác triển khai đầu tư xây dựng, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã có chủ trương chuyển giao nguyên trạng BQLDA từ PV Power về Tập đoàn trực tiếp quản lý và chỉ đạo
Can cứ Quyết định số 825/QĐÐ-DKVN ngày 31/3/2011 của Tập đoàn Dau khí
Việt Nam về việc thành lập Ban quản lý dự án Điện lực Dầu khí Thái Bình 2; và
Quyết định số 1029/QĐ-DKVN ngày 15/4/2011 của Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu
khí Việt Nam về việc phê duyệt và ban hành Quy chế tô chức và hoạt động của Ban
QLDA Điện lực Dầu khí Thái Bình 2 Kế từ ngày 31/3/2011, Ban QLDA Điện lực Dầu khí Thái Bình 2 (Ban QLUDA) là đơn vị trực thuộc Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu
khí Việt Nam Ban QLDA có nhiệm vụ thay mặt Chủ đầu tư là Tập đoàn Dầu khí
Việt Nam trực tiếp quản lý và tổ chức triển khai dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 theo đúng các quy định hiện hành của nhà nước và của Tập đoàn
Thông tin liên hệ của Ban QLDA Điện lực Dầu khí Thái Bình 2:
- - Địa điểm: trụ sở tại địa điểm dự án, xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái
Bình
- _ Số điện thoại: 0363.721.515
2.2.2 Đặc điểm mô hình quản lý
Hiện nay, tông số CBNV Ban QLDA khoảng 120 người, với cơ cầu tổ chức
như sau (Hình 2.4):
Trưởng Ban: là người điều hành cao nhất trong Ban QLDA, phụ trách chung và chịu trách nhiệm trước pháp luật và Tập đoàn về hoạt động của Ban QLDA theo nhiệm vụ và quyền hạn được giao Trực tiếp phụ trách các phòng: Tài chính Kế toàn, phòng Tổ chức Hành chính (phần tổ chức nhân sự).