Một số giải pháp tăng cường công tác thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn của các doanh nghiệp xây lắp tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh cầu giấy

96 4 0
Một số giải pháp tăng cường công tác thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn của các doanh nghiệp xây lắp tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh cầu giấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP I Khái quát chung vế doanh nghiệp xây lắp: Khái niệm: Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây lắp doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, thành lập theo quy định pháp luật, hoạt động lĩnh vực thi công xây lắp có đăng ký kinh doanh xây dựng Các doanh nghiệp xây lắp đảm nhiệm nhiệm vụ quan trọng xây mới, mở rộng, khôi phục sửa chữa tài sản cố định kinh tế quốc dân đặc biệt đất nước q trình xây dựng 2.Vai trị doanh nghiệp xây lắp: Một sở hạ tầng vững chắc, đại điều kiện tiên quyết định cho phát triển kinh tế, nhân tố định làm thay đổi cấu kinh tế quốc dân mối nước Kinh nghiệm cho thấy quốc gia có kinh tế phát triển lên từ móng hạ tầng tốt Ngành cơng nghiệp xây dựng góp phần quan trọng việc biến đổi sở hạ tầng vai trị ngày khẳng định qua thời kỳ phát triển đất nước giúp đạt mục tiêu cơng nghiệp hố đại hoá tăng trưởng kinh tế 2.1 Ngành công nghiệp xây lắp phát triển điều kiện khai thác sử dụng tối đa nguồn lực đất nước Là ngành sản xuất vật chất nên yếu tố sở vật chất cần phải vững mạnh, đặc biệt yếu tố sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động để đáp ứng trước nhiệm vụ đặt ngành xây dựng Quá trình đổi nước ta trải qua thời gian dài, trình mà ngành cơng nghiệp xây lắp phát huy hết khả mang lại kết đáng ghi nhận việc khai thác, sử dụng nguồn lực đất nước với việc mở hứa hẹn cho tiềm phát triển kinh tế lớn phát triển ngành công nghiệp xây dựng hội để tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, hội để người phát huy trình độ, tay nghề tính sáng tạo lợi ích cá nhân họ lợi ích cộng đồng Đó động lực kích thích phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy xã hội phát triển theo kịp với tốc độ tăng trưởng khu vực giới 2.2 Khuyến khích phát triển ngành xây lắp hội thu hút lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp xã hội Một lợi lớn Việt Nam lực lượng lao động đông đảo với sức khỏe, sức trẻ, nhiều đối tượng qua lớp đào tạo quy, có trình độ tri thức tay nghề cao Bước sang kinh tế thị trường, tính đa dạng loại hình xây lắp phát huy tất ngành nghề, có mặt tất khu vực từ nông thôn đến thành thị với nhiều loại hình doanh nghiệp khác từ doanh nghiệp Nhà nước đến doanh nghiệp quốc doanh hoạt động ngày hiệu Ngành xây lắp ngành nghề tạo việc làm nhanh dễ dàng so với ngành nghề khác qua việc tiếp nhận điều chuyển lực lượng công nhân tới nhiều vị trí lao động khác tất cơng trình xây dựng trải dài khắp đất nước 2.3 Ngành xây lắp thành lập theo quy định pháp luật, giữ vai trị quan trọng việc hồn thiện mục tiêu kinh tế vĩ mô đất nước Sự hoạt động có hiệu ngành xây lắp nhanh chóng làm tăng tiêu GDP, tăng thu cho ngân sách Nhà nước thúc đẩy trình tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh doanh số chất lượng sản phẩm xây dựng thị trường Điều giúp cho ngành nghề khác bị theo vào q trình phát triển khơng ngừng ngành xây lắp kéo kinh tế đất nước lên Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây lắp thực làm sống lại nhịp độ phát triển đất nước tự khẳng định lại vai trị quan trọng khơng thể phủ nhận việc nâng cao chất lượng sở hạ tầng - tiền đề cho công đổi kinh tế, phát triển đất nước 2.4 Sự nghiệp công nghiệp hố - đại hố đất nước cần có đóng góp khơng nhỏ ngành xây dựng Bên cạnh việc cung cấp lượng sản phẩm lớn cho thị trường, tích tụ vốn cho xã hội, doanh nghiệp cịn thơng qua hoạt động sản xuất kinh doanh để tự tích tụ nguồn vốn giúp doanh nghiệp chủ động sản xuất kinh doanh nhiều hình thức khác quỹ phát triển sản xuất, quỹ khấu hao bản…Công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị đại hố, trình độ cơng nhân nâng cao để phù hợp với nhu cầu phát triển ngành nghề xây lắp Đồng thời ngành xây lắp cần tiến hành cách mạng hố kỹ thuật cơng nghệ để theo kịp với phát triển nhanh chóng thị trường Đặc điểm ngành nghề xây lắp Đầu tư xây dựng ngành sản xuất vật chất đặc biệt, có điểm riêng so với ngành sản xuất vật chất khác việc sản xuất thi công thường phải thực tương đối lâu, quy mơ cơng trình (quy mơ sản phẩm sản xuất ra) lớn, sản phẩm hình thành khơng thuộc tài sản lưu động mà gắn liền với địa điểm thực thi công sản phẩm đựơc sử dụng thời gian dài 3.1 Đặc điểm loại hình tổ chức sản xuất Xây dựng ngành nghề sản xuất vật chất lớn nước, có khả tái sản xuất tài sản cố định Lĩnh vực hoạt động xây lắp rộng phân loại theo cơng trình xây dựng: * Cơng trình dân dụng: Bao gồm cơng trình cơng cộng (văn hố, giáo dục, y tế, thương nghiệp, dịch vụ, khách sạn, nhà phục vụ giao thơng, thơng tin liên lạc), cơng trình nhà chung cư, nhà riêng… * Cơng trình cơng nghiệp: bao gồm cơng trình khai thác (khai thác than, quặng, dầu khí, cơng trình kho xăng dầu, cơng trình luyện kim…); cơng trình khí, chế tạo; cơng trình cơng nghiệp vật liệu xây dựng; cơng trình cơng nghiệp nhẹ… * Các cơng trình giao thơng: đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, hầm, sân bay… * Các cơng trình thuỷ lợi giếng, đường ống dẫn nước, kênh, hồ chứa đập,… * Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật cấp thoát nước, xử lý chất thải, cơng trình chiếu sáng thị,… 3.2 Đặc điểm sản phẩm ngành xây lắp: Sản phẩm xây lắp thường không đồng bộ, biến đổi theo địa điểm giai đoạn xây dựng; quy mô lớn, kết cấu phức tạp, giá trị lớn, thời gian sản xuất sử dụng lâu dài Chất lượng sản phẩm xây lắp nhiều định đến chất lượng ngành sản xuất khác có liên quan Vì sản phẩm xây lắp đa dạng, giá trị dự án khác nên để hoàn thành sản phẩm lĩnh vực thi công xây lắp yêu cầu phải có nhiều chủng loại nguyên vật liệu, máy móc công nhân theo ngành nghề khác Các sản phẩm mạch máu nối liền ngành, vùng địa phương đường giao thông, cảng biển…nên cần cân nhắc tập trung vốn nhân lực hợp lý triển khai dự án Sản phẩm ngành xây lắp thiết kế riêng kỹ thuật Mỗi cơng trình có yêu cầu, tiêu chuẩn riêng cần thực thiết kế, kỹ thuật, công nghệ, mỹ quan an toàn…và đảm bảo giá trị riêng vào thời điểm nghiệm thu sản phẩm Việc thực qui trình xây dựng lâu dài, nhiều cơng đoạn, nhiều kẽ hở làm cho trình quản lý điều hành hoạt động đầu tư phức tạp việc đảm bảo thi cơng cơng trình diễn lành mạnh, mức độ phát sinh tiêu cực tối thiểu Đó vấn đề đặt cho nhà quản lý việc xây dựng chế sách điều hành hoạt động đầu tư xây dựng đảm bảo sản phẩm trình sản xuất cơng trình có đủ điều kiện đưa vào sử dụng 3.3 Đặc điểm tổ chức thi công công trình Các sản phẩm xây lắp thường hình thành khắp nơi gắn liền với địa điểm sản xuất nên việc tổ chức xây dựng cơng trình cần có kế hoạch riêng địa phương, dự án cụ thể Để hạn chế việc ứ đọng vốn thi công xây lắp, nhà đầu tư cần lựa chọn phương án có thời gian hợp lý cho việc tổ chức thi cơng xây dựng cơng trình thời điểm khác Yêu cầu công tác tổ chức xây dựng phải có phối hợp chặt chẽ tổ chức xây dựng, thầu hay thầu phụ Các cơng trình xây dựng cơng trình thực hình thành chịu ảnh hưởng lớn thời tiết, khí hậu bất lợi lớn cho việc dự trữ vật liệu thi cơng cơng trình Vì việc lập kế hoạch xây dựng, đảm bảo tiến độ thi công cần tính tốn kỹ cơng tác tổ chức thực II Sự cần thiết khách quan phải thẩm định tài dự án cho vay vốn doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng thương mại: Tín dụng (cho vay) phục vụ thi công xây lắp hiểu khoản tài trợ trực tiếp liên quan phục vụ cho Doanh nghiệp thực hợp đồng, thi cơng cơng trình xây lắp Chỉ số dư nợ bao gồm dư nợ cho vay ngắn hạn (Vốn lưu động), dư nợ cho vay trung, dài hạn Có thể hiểu: - Dư nợ cho vay trung dài hạn giúp Doanh nghiệp đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị, phương tiện thực thi cơng xây lắp - Dư nợ cho vay ngắn hạn để Doanh nghiệp toán chi trả tiền nguyên vật liệu, vật tư, nhân cơng, th máy móc thiết bị phương tiện thi cơng chi phí hợp lý khác cấu thành giá trị cơng trình nhận thầu Với chuyên ngành Kinh tế đầu tư học, phạm vi nghiên cứu đề tài em xin đề cập đến cho vay trung dài hạn, cho vay theo dự án, tức trước định cho vay Ngân hàng phải tiến hành thẩm định dự án Trong hoạt động NHTM việc tài trợ cho dự án nói chung dự án doanh nghiệp xây lắp nói riêng có xu hướng ngày tăng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Hoạt động tài trợ cho dự án doanh nghiệp xây lắp ngân hàng mang đặc điểm: Thứ nhất: Lượng vốn cần thiết để đáp ứng cho nhu cầu dự án lớn Phần lớn lượng vốn dùng để mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện phục vụ cho nhu cầu thi công xây lắp Điều địi hỏi phải có khối lượng vốn lớn, nguồn vốn tự có chủ dự án có hạn Tuy nhiên ngân hàng lại khơng tài trợ toàn vốn đầu tư mà ngân hàng yêu cầu chủ đầu tư phải có lượng vốn tự có với tỷ lệ định, đồng thời thông tin liệu dự án để xác định mức cho vay hợp lý dự án cư thể Khối lượng vốn mà ngân hàng tài trợ cho dự án xác định theo nguyên tắc sau đây: Số tiền cho vay = Tổng vốn đầu tư - vốn tự có - nguồn khác Thứ hai: Thời hạn cho vay dự án thường dài, đặc biệt dự án xây dựng chủ yếu khoản cho vay trung dài hạn Và rủi ro dự án cao mức thông thường Do lãi suất cho vay thường cao, tất nhiên đem lại cho ngân hàng khoản thu nhập cao Cho vay theo dự án mảng hoạt động lớn NHTM, đem lại cho ngân hàng nguồn thu nhập lớn Bên cạnh đó, việc tài trợ cho dự án chứa đựng nhiều rủi ro dẫn đến khả ngân hàng bị vốn Do trước định cho vay đòi hỏi ngân hàng phải tiến hành đánh giá phân tích xác tính khả thi hiệu tài mà dự án mang lại nhằm đảm bảo khả hồn trả vốn thu lãi Đó công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng Việc thẩm định dự án tiến hành qua công việc sau: - Thẩm định hồ sơ pháp lý - Thẩm định khách hàng vay vốn - Thẩm định dự án đầu tư Bao gồm: + Thẩm định dự án mặt kỹ thuật + Thẩm định kinh tế dự án + Thẩm định tài dự án Trong cơng việc thẩm định tài dự án xem quan trọng phức tạp nhất, định đến việc định cho vay hay khơng CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CẦU GIẤY I.Khái quát chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Cầu Giấy: 1.Quá trình hình thành phát triển: Cách 50 năm, ngày 26/4/1957,Thủ tướng phủ có nghị định số 177/ TTG thành lập Ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ tài hoạt động chuyên trách lĩnh vực đầu tư xây dựng bản, tiền thân Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam Trải qua giai đoạn phát triển, Ngân hàng có tên gọi khác nhau: -Ngân hàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 24/6/1957 -Ngân hàng đầu tư & Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981 -Ngân hàng đầu tư & Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 Ngày 27/5/1957 Chi nhánh kiến thiết Hà Nội nằm hệ thống Ngân hàng kiến thiết Việt Nam thành lập, nhiệm vụ nhận vốn từ ngân sách Nhà nước để tiến hành cấp phát cho vay lĩnh vực đầu tư xây dựng Ngày 31/10/1963 chi điểm thuộc chi nhánh Ngân hàng kiến thiết Hà Nội (tiền thân BIDV Cầu Giấy nay) thành lập Đến năm 1982, Ngân hàng kiến thiết Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng Việt Nam, tách khỏi Bộ tài chính, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi điểm đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng Cầu Giấy (là chi nhánh cấp II) trực thuộc chi nhánh Hà Nội hệ thống Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng Việt Nam Tháng 5/1990 Hội đồng Nhà nước ban hành hai pháp lệnh Ngân hàng: -Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam -Pháp lệnh Ngân hàng,hợp tác xã tín dụng cơng ty tài Theo quy định 401 chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, có trụ sở đóng 194 Trần Quang Khải, Hà Nội với số vốn điều lệ 1100 tỷ đồng có chi nhánh trực thuộc tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc TW Theo chi nhánh cấp II Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng Cầu Giấy đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy thuộc chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội Từ thành lập năm 1995, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy trải qua giai đoạn phát triển: -Giai đoạn 1963-1975 phục vụ chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước -Giai đoạn 1975-1995 phục vụ công phục hồi phát triển kinh tế nước Ngày 1/1/1995 phận cấp phát triển vốn ngân sách tách khỏi Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam thành tổng cục đầu tư phát triển trực thuộc Bộ tài Như từ thành lập 1/1/1995 Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam khơng hồn tồn Ngân hàng thương mại mà Ngân hàng quốc doanh có nhiệm vụ nhận vốn từ ngân sách Nhà nước tiến hành cấp phát, cho vay lĩnh vực đầu tư xây dựng Từ ngày 1/1/1995 Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam nói chung Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy nói riêng thực hoạt động Ngân hàng thương mại, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy có nhiệm vụ huy động vốn trung dài hạn từ thành phần kinh tế tổ chức phi phủ, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, dân cư, tổ chức nước VND USD để tiến hành hoạt động cho vay ngắn, trung dài hạn tổ chức thành phần kinh tế dân cư, từ đến ngân hàng không ngừng phát triển lớn mạnh Ngày 01/10/2004, chi nhánh cấp I trực thuộc BIDV Việt Nam thành lập vào hoạt động sở nâng cấp chi nhánh cấp II có trụ sở tháp B, tồ nhà Hồ Bình, 106 Hồng Quốc Việt, Hà Nội Chi nhánh Cầu Giấy nằm địa bàn có tốc độ thị hố cao, nhiều khu thị xây dựng, sở hạ tầng quy hoạch đầu tư Đây điều kiện thuận lợi làm cho hoạt động Ngân hàng có hội kinh doanh Với định hướng phát triển trở thành Ngân hàng thương mại đại, động, có sức cạnh tranh cao địa bàn Cầu Giấy, có sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đa dạng, chẩt lượng cao tảng ứng dụng Công nghệ thông tin, BIDV Cầu Giấy không ngừng nỗ lực, phấn đấu Ngay sau nâng cấp, thức vào hoạt động, quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ BIDV Việt Nam, chi nhánh nhanh chóng triển khai thực kế hoạch ban lãnh đạo BIDV Việt Nam giao đạt nhiều kết Cơ cấu tổ chức: BIDV Cầu Giấy có mạng lưới rộng khắp, đơn vị trực thuộc gồm Phòng giao dịch số I, Phòng giao dịch số II, Phòng giao dịch Trường Chinh, Điểm giao dịch Giang Văn Minh, quỹ tiết kiệm Nông Lâm, Định Cơng, Lê Trọng Tấn, Hồng Hoa Thám, Đơng Ngạc Bên cạnh chi nhánh tiếp tục thực mở rộng mạng lưới, mở thêm phòng Giao dịch quỹ tiết kiệm khu Nam Thăng Long, Tây Hồ, đường Phạm Hùng hội sở chi nhánh Tại hội sở BIDV Cầu Giấy có 11 phịng tổ điều hành quản lý Giám Đốc, hai Phó Giám Đốc có nhiệm vụ giúp Giám Đốc đạo, điều hành số nhiệm vụ Giám Đốc phân cơng Có thể tóm tắt sơ đồ tổ chức chi nhánh sau: Giám Đốc Phó Giám Đốc Phịng, điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm P Tín dụng P Thẩm định quản lý tín dụng P Kế hoạch nguồn vốn Phó Giám Đốc P khách hàng cá nhân P Khách hàng doanh nghiệp P Tiền tệ kho quỹ P Tài kế tốn P tổ chức hành P Kiểm tra nội Tổ toán quốc tế Tổ điện toán

Ngày đăng: 29/01/2024, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan