LỜI CÁM ON“Trong suốt qua trình học tập và nghiên cứu, được sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tinh của gia định thầy cô và bạn bé tác giả đã hoàn thành được luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan l
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Họ và tên học viên: Dương Thị Thu Trang
Lớp: 22QLXDII
Chuyên ngành đào tạo: Quản lý xây dựng
Đề tài nghiên cứu: ” Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng khảo sát, thiết kế công trình thủy lợi - ứng dụng cho xi nghiệp dịch vụ tư van
xây dựng Ha Noi”
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thông tin, tài liệu
trích dẫn luận văn đã được ghi rõ nguôn gốc Kết quả nêu trong luận văn là trung
thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào trước đây.
Tác giả
Dương Thị Thu Trang
Trang 2LỜI CÁM ON
“Trong suốt qua trình học tập và nghiên cứu, được sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tinh của
gia định thầy cô và bạn bé tác giả đã hoàn thành được luận văn Thạc sĩ chuyên ngành
Quan lý xây dựng với an cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý
chất lượng khảo sát, thất ké công trình thấy lợi ứng dung cho xí nghiệp địch vụ
tw vẫn xây dựng Ha Nội” Đặc biệt tic giá xin trần trong cảm ơn Cô giáo hướng dẫnPGS:TS Đồng Kim Hạnh, Thầy PGS.TS Dương Đức Tiến đã hết lòng ủng hộ vàhướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn
Tic giả cũng xin tân trong cảm ơn Ban Lãnh đạo Công ty Xi nghiệp dich vụ tư vấn
xây dựng Hà Nội đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đở tác giả
trong việc tha thập hông tim ti liệu tong gu nh thực ign luận văn,
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã cổ gắng và nỗ lục rt nhiều nhưng do
những hạn cl on thức, thời gian, kinh nghiệm vả tai liệu tham khảo nên luận văn.
vẫn côn nhiễu thiểu sót và khuyết điểm Tác giả ắt mong nhận được sự g6p ý, chỉ bảo
của của các thầy cô và đồng nghiệp
Xin trân trọng cảm om!
Hà Nội, ngày thing năm 2016
Tae giả
Duong Thị Thu Trang
Trang 3MỤC LỤC
CHUONG 1: TONG QUAN VỀ CÔNG
SAT THIET KE XÂY DUNG C(
1.1, Chit lượng và quan lý chất lượng
1.1.1 Quan niệm về chất lượng 4
1.1.2 Quan lý chất lượng, "
1.2, Quản lý chất lượng trong khảo sắt, thiết kế công tinh thủy lợi 19
1.2.1, Công tác khảo sát công trình thủy lợi 24
1.22 Cong te thiết kế công tein tủy li 25.
1.3 Kết luận chương 1 33
'CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CUA CÔNG TAC QUAN
LÝ CHẤT LƯỢNG KHẢO SAT, THIET KE CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
2.1 Các văn bản pháp quy v công tắc quản ý chất lượng khảo st hit xây dmg 34
2.1.1 Luật xây dựng u
2.1.2 Văn ban quy định công tác quan lý chất lượng công trình thủy lợi 34
2.2 Công tác quản lý chất lượng trong khảo sát công trình thủy lợi 37
2.2.1 Quy trình, phương pháp thiết bị khảo sắt, 3
2.2.2, Khối lượng các loại công tắc khảo sắt »
2.23, Phân ích số liệu đánh giá kết quả khảo sit “2.2.4, ĐỀ xuất các giải pháp kỹ thuật phục vụ công tác khảo sit 452.3, Công tác quản lý chất lượng trong quá trình thiết kế công trình thủy lợi 462.3.1 Các giải đoạn trong thiết kế 462.3.2, Quản lý chất lượng các giai đoạn thiết kế 602.4 Kiểm soát chất lượng trong qua trình khảo sát, thiết kế 6
2.4.1 Kiểm soát chất lượng trong quá tinh khảo sit _
2.42 Kiểm soát chất lượng trong quá trình thiết kế 6t2.5 Các yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng hỗ sơ khảo sắt thiết kế 6525.1, Yêu tổ con người 62.5.2 Yến tổ mây móc thiết bi cong nghệ: %
3 Yếu tổ quản lý và tổ chức: 66
Trang 42.5.4, Vai trò của quy trình thiết ké và quy trình kiểm soát hỗ sơ thi kẾ, 66
2.6 Kết luận chương 2 69CHUONG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHAP CHO CONG TAC QUAN LÝCHAT LUQNG KHẢO SAT, THIET KE CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TẠI XÍNGHIỆP DỊCH VỤ TƯ VẤN XÂY DỰNG HÀ NỘI
3.1 Giới thiệu Xf nghiệp dich vụ tư vẫn xây dưng Hà Nội 10
3.1 Nang lực xí nghiệp m
3.1.2, Các kếtquả về tư vấn khảo sat hit ké công tình xây dựng của xí nghiệp 8
3.2 Phân tích thực trang công tắc khảo sát thiết kế công tình thủy lợi 85
3.2.1 Những kết quả đạt được *3.22 Những tổn ti hạn chế và phân tích, *
3.3 Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng khảo sát thiết kế của xí nghiệp 2
3.3.1 Giải hấp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 2
3.32 Giải pháp nâng cao chit lượng vật lực BS
3.3.4 Quan ý chất lượng khảo sắt thiết kế theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 200Ä 95
KET LUẬN VÀ KIEN NGH 1011.KÉT LUẬN lôi
Trang 5DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1.1 Sơ đỗ dim bảo chất lượng
Hình 1.2 Mô hình đảm bảo chất lượng
Hình 1.3 Mô hình kiểm soát chất lượng toàn diện TOC
Hình 1-4; Đoạn mương bị sip do thết kể sai chỉ có 1 thanh thép ging bể tông
Hình 1-5: Kênh mương bị sat lở.
1.6; Cầu máng bi sut lần do khảo st không đúng
Hình 1-7: Dé, đập bị lún.
Hình 1-8: Một đoạn kênh ht mái bj sat lở
Hình 1-9: Đập bị vỡ.
Hình 2.1 Quy trình thiết kế kênh
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức công ty,
Hình 3-2: Sơ đồ tổ chức công ty
Hình 3.3 Sơ đồ quy trình thực hiện công tác tư vấn khảo sắt
Hình 3.5 Quy trình quản lý thực hiện công việc lặp hồ sơ thiết ke án vẽ thí công.
Trang 6DANH MỤC BANG BIẾU.
Bảng 2.1 Một số iều chuẩn, quy chuẳn về công tác quản lý công tình thủy lợi
Bang 3.1 Nhân sự công ty
Bảng 3.2 Các loại máy móc
Bảng 3.3 Cac phần mém ứng dụng
Bang 3.4 Các phương tiện di lại
Bảng 3.5 Một
Bang 3.6 Thông số kỹ thuật tuyển kè
loại công trình công ty đã thực hiện
35
78
80 82
„83 84 87
Trang 7ĐANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ:
cer Chủ div ow
cucr Chat lượng công tinh
CLCTXD Chất lượng công trình xây dựng
TCVN Tiéu chuẩn Việt Nam.
QCVN Quy chuẩn Việt nam.
Trang 8MO DAU
1, TINH CAP THIẾT CUA DE TAL
Cong ình thủy lợi vừa và nhỏ nhơ: kênh, mương, cầu, cổng, tram bơm là công trình thuộc nhóm hạ ng kỹ thuật tạo tiền đề phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội khuvực nông thôn, nhất là trong giai đoạn hiện nay Đảng và nhà nước dang thực hiện
chính sách xây dựng nông thôn mới theo Chương trinh mục tiêu Quốc gia giai đoạn
2010-2020 , Vốn đầu tư cho xây dựng ng tình thủy lợi chim tỷ lệ lớn trong nguồn vốn ngân sách chỉ cho xây dựng cơ bản hing năm Các công nh thủy lợi, hệ thống
thủy lợi mỗi năm đều được cải tạo nâng cấp, xây mới nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụnglên cạnh những lợi ích mang lại căng còn cổ các nguy cơ tit in ở các công tình xâyđựng thủy lợi Thiệt hại sẽ là ắt lớn nếu như một tuyển kênh mương gặp sự cỗ không
th nước tưới, tiêu; trạm bơm không thể bơm nước chống hạn hay tiêu nước chẳngứng cho bà con mà nguyên nhân chính là do quy tình quản lý chất lượng của
những công trình này đã không được quan tâm đúng mức Bởi vậy, song song với sự.
phát triển quy mô của hệ thống thủy lợi cần phải nâng cao công tác quản lý chất lượng
công trình.
“Công tác quan lý chit lượng ngay từ khâu khảo s công trình có vai tr hết`
sức quan trọng ảnh hưởng dén chất lượng công trình Do những đặc tính riêng của một
số loi công tình thủy lợi như: kênh, mrong, tram bơm chịu ảnh hưởng nhiễu bởi kết cấu của nền dit, do vậy việc quản lý đánh giá chit lượng khảo sát, thiết kế g trở
nên cấp thiết Đòi hỏi don vị tư vấn khảo sát, thiết kế phải có những biện pháp nâng.cao năng lực quản If chất lượng công tình
Xí nghiệp dich vụ tư vấn xây dựng được thành lập theo quyết định số TLHN-TC ngày 15 thing 7 năm 2009 của Công ty TNHH một thành viên Đầu tư
47/QD-phát triển Thủy lợi Ha Nội Xf nghiệp dich vụ tư vin xây dựng có nhiệm vụ tư vẫn
thiết kế, tư vấn giám sát th công, tư vấn thẳm định thiết kế, tư vẫn lập và thẳm định
Aran, khảo sắt các công trình: Xây dng dân đụng - thủy loi ~ công nghiệp ~ giao
thông và hạ ting kỹ thuật Kể từ khi thành lập đơn vị đã tham gia tư vấn khảo
Trang 9xát cho a sông trình thay lợi vita và nhỏ, góp phần vào phát triển kinh
tế xã hội Ý thức được vai trd tránh nhiệm là một don vị di đầu trong công tác tưvấn khảo sắt thiết kế các công tình thuộc lĩnh vực thủy lợi trong khu vục huyệnĐông Anh, Chi nhánh công ty TNHH MTV đầu tư phát triển thủy lợi Hà Nội - xí
nghiệp dich vụ tư vin xây dựng đã không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý, quản
lý chất lượng nhằm dap ứng những nhu cầu mới đặt ra Trong phương hướng phát
thiệp dich vụ tư vấn xây dựng giai đoạn 2015 - 2020 công tác quản lý
chất lượng đã được đề cập và coi đây là nhiệm vụ hàng đầu trong giai đoạn phát
triển của xí nghiệp.
Boi vậy, để tài " Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng
khảo sát, thiết kế công trình thủy lợi - ứng dụng cho xí nghiệp dịch vụ tư vấn
xây dựng Hà Nội" đã được tác giá lựa chọn lâm đề tài nghiên cứu
2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐÈ TÀI
+ Phan tích quy tình thực hiện và quản lý chất lượng khảo át thiết kế xây dựng
= ĐỀ xuất một số gii pháp nhằm ning cao công tác quản lý chất lượng khảo sit, thiết
kế của Xi nghiệp địch vụ tư vẫn xây đựng Hà Nội trong thời gian tới
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
~ Phương pháp thu thập từ liều và nghiên cứu lý thuyết: Thu thập tà liệu, nghiên cứu
về mô hình quản lý chất lượng;
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá mô hình quản lý chit lượng khảo sát
thiết kế tại Chỉ nhánh công ty TNHH MTV đầu tư phát tiễn thủy lợi Hà Nội - xí
nghiệp dich vụ tư vẫn xây dựng;
- Phương pháp tổng hợp dữ liệu nghiên cứu: Tổng hợp nghiên cứu đánh giá mô hình
quản lý Dé xuất giái pháp nâng cao chất lượng quản lý trong khảo sắt, th
4 BOL TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu của để tài là các doanh nghiệp tư vấn xây dựng nói chung và
Xí nghiệp dịch vụ tr vấn xây dựng nổi riêng
Trang 10~ Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi dé tài này, luận văn đi sâu nghiên cứu lĩnh vực
quản lý chất lượng khảo sát thiết kế công
Xây dựng Hà Nội.
5 KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC
h thủy lợi của Xí nghiệp dịch vụ tư vấn
~ Đánh giá chung về các mô bình quân lý chất lượng trong xây dưng công trình thủy
lợi:
~ Đánh giá thực trang về quản lý chất lượng trong khảo sắt, thiết kế công tình thủy lợi
tại Chỉ nhánh công ty TNHH MTV
‘vu tu vấn xây dung;
tự phát tiển thay lợi Hà Nội - nghiệp địch
~ DE xuất một số giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng khảo sát, thiết kế
công trình thủy lợi.
6 NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
"Ngoài pl luận và kiến nghị, uận văn được cấu trúc từ 3 chương nội dung chính:
“Chương I: Tổng quan v công tác quản lý chất lượng khảo sát thiết kể xây dựng công
trình
Chương II: Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác quản lý chất lượng khảo sát
“Chương Il: Thực trạng và giải pháp cho công tác quản lý chit lượng khảo sit, thiết kế
công trình thủy lợi tại Xí nghiệp địch vụ tư van xây dựng Hà Nội
Trang 11CHUONG 1: TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG
KHAO SAT THIET KE XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
11 Chấtlượng và quản lý chất lượng
LLL Quan niệm về chắt lượng
1.1.1.1 Các quan niệm về chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm [1] à một khái niệm đã xuất hiện từ lâu đời và đươc sử dụng rất
phổ biến trong mọi hoạt động lĩnh vực của con người Trên thể giới cụm từ chất lượng.
được hiểu theo rất nhiều cách khác nhau:
Quan niệm siêu việt cho rằng “chát lượng là sự tuyệt vời, hoàn hảo tuyệt đối của sin
phẩm làm cho con người cảm nhận được”.
Xuit phát từ bản thân sản phẩm thì: “Chất lượng sản phẩm dược phần ánh bởi các
thuộc tink đặc trưng của sản phim Chất lượng là cái cụ thé và có thé đo lường được
thông qua các đặc tính đó"
Theo khuynh hướng quản lý sản xuất: "Chất lượng sản phẩm là sự đạt được và tuần
thủ ding những tiêu chuẩn, yêu cầu Kinh té kỹ thật đã được đặt ra đã được thất kế
loại trên thị trường”.
Ở Việt Nam thi cụm tir chất lượng” được hiểu la đập hop các đặc tính của một thực
thé (đỗi tương) tạo cho thực thé đó khả năng thoả mãn những như edu cụ thé hoặc
tiém din”
Trang 12(Quan niệm về chất lượng toàn điện “Chất lượng được do bởi sự thoả mẫn như cầu và
Thời han giao hàng:
- Tỉnh an toàn và đ tin cậy
1.1.12, Phân loại chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm bao gém 6 loại: chất lượng thiết kế, chất lượng chuẩn, chấtlượng thực tế, chit lượng cho phép, chất lượng tối wu và chất lượng toàn phần
- Chất lượng thiết kế: là chất lượng thé hiện những thuộc tinh chỉ tiêu của sản phẩm
được phác thao trên cơ sở nghiên cửu thị rường được định ra để sản xuất, chất lương
thiết kế được thể hiện trong các bản vẽ, bản thiết kế, các yêu cầu về vật liệu chế tạo,
những yêu cầu v8 gia công, sản xuất, chế tạo yêu cầu về bảo quản, về thử nghiệm và
những yêu cầu hướng dẫn sử đụng Chất lượng thiét kế còn gọi là chất lượng chínhsách nhằm dip ứng đơn thuẫn vé ý thuyết với như cầu thị trường, côn thực tẾ cổ đạt
được điều d6 hay không thì nó còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tổ.
(Chit lượng chuẩn: lã loại chất lượng ma thuộc tính và chỉ tiêu của nó được phê duyệt
trong gia trình quan lý chit lượng và người quản lý chính là các cơ quan quản lý mà
chính họ mới là người có quyền phê duyệt Sau khi phê chuẩn rồi thì chất lượng này
trở thành pháp lệnh, văn bản pháp quy.
~ Chất lượng thực tế: là mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của sản phẩm và nóthể hiện sau quá tình sản xuất trong quá trình sử dung sin phẩm,
~ Chất lượng cho phép: là mức độ cho phép về độ lệch giữa chất lượng chuẩn và chất
lượng thực tế của sản phim, Chất lượng cho pháp do cơ quan quản lý chất lượng sảnphẩm, cơ quan quản lý thị trường, hợp đồng quốc tế, hợp đồng giữa đối bên quy định
5
Trang 13~ Chất lượng tối rs biểu thị khả năng toàn điện đáp ứng nhu cầu thị trường trong điều
kiện xác định với những chỉ phí xã hội thấp nhất Nó nói len mối quan hệ giữa chất lượng sản phẩm và chỉ phí
- Chit lượng toàn phần: th hiện mức tương quan giữa hiệu quả có ich cho sử đụng sản
phẩm có chất lượng cao va tổng chỉ phí dé sản xuất và sử dụng sản phẩm đó.
1.1.1.3 Các thuộc tính của chất lượng.
Bao gồm 8 thuộc tinh sau;
- Thuộc tinh ky thuật: phân ánh công dung, chức năng của sản phẩm Nhóm này đặc trưng chỉ các thuộc tinh xác định chức năng tác dung chủ yếu của sản phẩm được qui
định bởi các chỉ tiêu kết cấu vật chất, thành phần cầu tạo và đặc tính vé cơ, lý, hỏa của
sản phẩm
= Tuổi tho sản phẩm: đặc trưng cho tính chất của sản phim giờ được khả năng làm việc
‘nua thiết kế trong một thời gian nhất định trên cơ sở bảo
bình thường theo đúng ti
đảm đúng các yêu cầu về mục đích, điều kiện sử dụng và chế độ bảo đưỡng qui định.
Tuổi thọ là một yếu tổ quan trọng trong quyết định lựa chọn mua hàng của người tiêu
dùng,
~ Các yếu tổ thẩm mỹ: Nhóm thuộc tính nay phản ánh đặc trưng vẺ sự truyền cảm, sự
hợp lý về hình thức, ding vẻ, kết cầu, kích thước, sự hoàn thiện, tinh
trang tí, tính hiện đại
= Độ tn cậy của sản phi: Độ tin cây được oi là một trung những yễ tổ quan trọng nhất phản ánh chất lượng của một sản phẩm và đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng duy trì và phát triển thị trường của mình.
= Độ an toàn: là những chỉ tiêu an toàn trong khai thác vận hành sản phẩm Đây là chỉ
tiêu quan trọng đặc biệt la chỉ tiêu an toàn về sức khỏe của khách hing đều phải có
trong mỗi sản phẩm hiện nay,
= Mức độ gay 6 nhiễm của sản phẩm: là một yêu cầu bắt buộc các nhà sin xuất phải
thủ khi đưa sản phẩm của mình ra thị trường,
Trang 14+ Tinh tiện dung (thích dung): phản ánh những đòi hỏi về tính sẵn có, tinh dễ vậnchuyên, bảo quản, đ sử dụng cia sin phẩm và khả năng thay thé khỉ có những bộ
phận bị hong.
- Tĩnh linh tế của sản phẩm: Day là yêu tổ rit quan trong đối với những sản phẩm khỉ
sử dụng có tiêu hao nguyên liệu, năng lượng Nó phản ảnh chất lượng và khả năng
cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường
1.1.L4 Các nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Các nhân tố ánh hướng đến chất lượng sản phẩm gồm 2 nhóm: nhóm nhân tổ bên
trong và nhóm nhân tổ bên ngoài.
ca Nhóm yếu tố bên ngoài
[Nhu cầu của nỀn kinh Ế: chất lượng sin phẩm bi chỉ phối, rằng buộc bởi hoàn cảnh,
điều kiện nhu cầu nhất định của nền kinh tế, thể hiện 6:
+ Nhu cẫu của thị trưởng: là xuất phất điểm của quá trình quản lý chất lượng TrướcKhi tiến hành thiết kế, sản xuất sản phẩm, cần phải tiền hinh nghiêm túc, thin trọngcéng tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích môi trường kinh tế - xã hội,
nắm bắt chính xác các yêu cầu chit lượng cụ thé của khách hing cũng như những thối
quen tiêu dùng, phong tục tập quán, văn hóa lỗi sống, khả năng thanh toán của khách
ach đẳng đã hàng để có chính
+ Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất: đàm bảo chất lượng luôn là vin đề nội tại của
ban than nền sản xuất xã hội, nhưng việc nâng cao năng suất không thể vượt qua khả
năng cho phép của nền kinh tế
+ Chính sách kinh tế: hướng đầu tư, hướng phát triển loại sản phẩm cũng như mức
thỏa mãn các loại nhu cầu cũng được thể hiện trong các chính sách kinh tế có tim quan
trong đặc biệt ảnh hướng tới chất lượng sản phẩm
+ Sự phát triển của khoa học kỹ thuật: trong thời đại ngày nay trình độ chất lượng của
Ít cứ sản phẩm nào cũng gin iền và chi phối bởi sự phát tiển của khoa học kỹ thu
Trang 15đặc bigt là ự ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sin xuất Hướng chính
của việ áp đụng các kỹ thuậtiền bộ hiện nay lễ
Sáng tạo vật liệu mới thay thể
Củ tiến hay đổi mới công nghệ
“Cải tiến sản phẩm cũ và thay thé s
- Hiệu lực quản lý
Có thể nói rắng khả năng cải tiến, năng cao chất lượng sản phẩm của mỗi tổ chức phy
thuộc rit nhiều vào cơ chế quản lý của mỗi đắt nước.
Hiệu quả quản lý nhà nước là đồn bẩy quan trọng trong việc quản lý chất lượng sản
phẩm, đảm bao cho sự phát triển én định của phát triển sản suất, đảm bảo uy tín và
quyền lợi của nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Mat khác nó còn góp phần to tính tự chủ, độc lập, sing tạo trong cải tiền chất lượng,
sản phẩm của các tổ chức, hình thành môi trường thuận lợi cho việc huy động các nguồn lực, các công nghệ mới, tiếp thu ứng dụng các phương pháp quản lý chất lượng hiện đại.
b Nhóm yêu tổ bên trong
Có 4 yếu tố cơ ban là: men (con người); methods (phương pháp); machines(máy móc
thiết bj); materials (nguyên vật liệu)
~ Men (con người): là lực lượng lao động trong 16 chức bao gồm tắt cả các thành viên
trong tổ chức từ cán bộ lãnh đạo đến nhân viên Năng lực phẩm chất của mỗi thành
lien kết giữa các thành viên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản
và tot
= Methods (phương pháp): phương pháp công nghệ, trình độ tổ chức quản.
chức sản xuất của tổ chức Với phương pháp công nghệ thích hợp, với trình độ quản lý
và tổ chức sản xuất tốt sẽ tạo điều kiện cho tổ chức có thé khai thác tốt nhất các nguồnlực hiện có, góp phần nàng cao chất lượng sản phẩm
Trang 16~ Machines (máy móc, thiết bị): khả năng về công m máy móc và thiết bị của tổ chức, Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị có tác động ắt lớn trong việc nâng cao
nhũng tinh năng kỹ thuật của sản phẩm và nâng cao năng suất lao động
~ Materials (nguyên vật liệu): vật tư, nguyên nhiên liệu và hệ thống tổ chức dim bio
vật tư, nguyên nhiên liệu của tổ chức Nguồn vật tư, nguyên nhiên liệu được đảm bảo
những yêu cầu chất lượng và được cung cấp đúng số lượng, đúng thời han sẽ ạo điều
kiện đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm.
1.1.1.5 Quan niệm về chất lượng công trình xây dựng
4, Khải niệm.
Theo [2] Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014
“Công trình xây dựng là san phẩm của dự án đầu tư xây dựng, được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu ay dựng, thiết bị lấp đặt vào công trình, được liên kết
định vị với đất cổ thể bao cằm phần đưới mặt đắt, nhẫn trên mặt đắt, phần dưới mặtnước, phần trên mặt nước, được xây dụng theo thiết k, Công tình xây dụng ba gí
công trình xây dựng công cộng, nhà ớ, công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi,
năng lượng và các công trình khác.
Chất lượng công trink xây dụng là những yêu cầu tổng hợp đối với đặc tính về antoàn bin vũng, kỹ thuật và mỹ thuật cia công tình phù hợp với Quy chun xây dưng,
tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp với hợp đồng kinh ế và pháp luật hiện hành của Nhà
nước, Chit lượng công tình xây dụng không những liên quan trực tiếp đến an
toàn sinh mạng, an ninh côi ig công, hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng công trình
mà côn là yếu tố quan trọng bảo đảm sự phát triển của mỗi quốc gia hay mỗi địa
phương nói riêng
b, Một số vẫn đề cơ bản.
- Chit lượng công trình xây đụng cần được quan tâm ngay từ khi hình thành ý trởng
về xây dựng công trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, chat lượng khảo sát, chất lượng,
thi
Trang 17- Chất lượng công trình tổng thể phải được hình thành từ chất lượng của nguy
liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riéng lẻ, của các bộ phận, hang mục
công trình.
+ Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định
nguyên vt iệu, cầu kiện, máy móc thếtbị mà còn ở quá tình hình chin và thực hiệncác bước công nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngũ công nhân, kỹ sư
lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng
~ Vấn đề an toàn không chỉ là trong khâu khai thác, sử dụng đối với người thụ hưởng
công trình ma còn là cả trong giai đoạn thi công xây dung đối với đội ngũ công nhân,
kỹ sư xây dựng.
- Tinh thời gian không chỉ thể hiện ở thời hạn công trình đã xây dựng có thể phục vụ
mã côn ở thời hạn phải xây dựng và hoàn thành, đưa công trình vio khai thác, sử dung,
- Tính kinh té không chỉ thể hiện & số iễn quyết toán công trình chủ đầu tơ phả chỉ tr
mi còn thé hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho các nhà thầu thực hiện các hoạt động
và dich vụ xây dựng như lập dự án, khảo sát, thiết kể, thi công xây dựng,
~ Vấn đề môi trưởng: cần chủ ÿ không chỉ tr góc độ ác động của dự án tới các yếu tổ
môi trường ma cá các tác động theo chiều ngược lại, tức là tác động của các yếu tố
môi trường tới quá trình hình thành dự án
1.1.1.6 Chất lượng công trình thủy lợi
Công tình thấy lợi là một phn của công tỉnh xây dưng Công tình thủy lợi là công
trình thuộc thuộc kết cấu hạ ting nhằm khai thác mặt lợi của nước, phòng chống táchai của nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái, bao gồm: hồ chứa nước,đập, cổng, tram bom, giếng dường ống dẫn nước, kệnh, công tình trên kênh đề ke và
bờ bao các loại
Đặc điểm của công tình thủy lợi là xây dựng trên các lòng sông, suối, kênh rạch hoặc.
bãi bồi mong nhiễu khi sâu dưới mặt đắt thiên nhiên của long sông, subi, nhất là đưới
mực nước ngằm nên có khối lượng rất lớn.
10
Trang 18Chất lượng công trình thủy lợi phụ thuộc vào digu kiện tự nhiên, địa dio hình, thủy văn các điều kiện này quyết định việc lựa chọn hình thức, kết cầu, ích thước
và cách bố trí công trình thủy lợi Các công trình thủy lợi được xây dựng có ảnh hưởng.lớn đến điều kiện tự nhiên và kinh tẾ của khu vực, nó làm thay đổi khí hậu của khu
‘ve xung quanh công trình Công trình thủy lợi bị hư hỏng sẽ ảnh hưởng to lớn đến
tinh mạng và tai sản của nhân dan, Chính vi vậy chúng ta cảng phải nâng cao ý thức.
trách nhiệm trong công tác khảo sit thiết kế công tình thủy lợi
112 Quin lý chất lượng
Quin Lý chất lượng là một khía cạnh của chức năng quản lý để xác định và thực hiện
chính sách chất lượng Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản
lý chất lượng Hiện nay trên thé giới tồn tai nhiều quan niệm khác nhau về quản lý
chất lượng:
Theo GOST 15467-70: Quần lý chit lượng là xây dn
lượng tit yếu của sản phẩm khi thiết
đảm bảo và duy trì mức chất
S chế tạo, lưu thông và tiêu ding Điều nàyđược thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng có hệ thống, et te như tác động hướng.dich tới các nhân tổ và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng chỉ phí
~ Theo các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định: Quản lý chat lượng là hệthống các phương pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tết kiệm hàng hoá cổ chấtlượng cao hoặc đưa ra những dich vụ có chất lượng thôn mãn yêu cầu của người tiêudùng
Theo Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng dink nghĩa quản lý chắt
lượng: là một phương tiện có tính chất hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng hi tat cá
sắc thành phần của một kế hoạch hành động
Theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tễ ISO 9000 cho rằng: quản lý chất lượng là một
lích đề ra chính sách, mục tiêu,hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục
trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng
6 Việt Nam quản lý chất lượng được hiểu là: Tắt cả những hoạt động của chức năng
cquản lý chung nhằm xác định chính sách chất lượng, mục tiều, trích nhiệm và thực
"
Trang 19hiện chúng thông qua cúc biện pháp khắc như lập kế hoạch chit lượng kiểm soát chất
lượng , đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng.
(Quin lý chất lượng là trách nhiệm của tắt cả các cắp quản lý nhưng phải được ãnh đạo
cao nhất chỉ đạo, Việc thục hiện công tác quản lý chất lượng lin quan đến mọi thành
vin trong tổ chức,
Trong quản lý chất lượng cần xét đến khía cạnh kinh tế
1.1.2.1 Cúc nguyên tắc quản lý chất lương
~ Nguyên tắc 1: Định hưởng bởi khách hang.
Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình vì thé mà cin tìm hiểu những nhu
cầu của khách hing ở hiện tại và tương ai để không ngừng đáp ứng nhu cầu của họ
Nguyên ắc 3: §ự lãnh đạo
Nhằm tạo nên sự thống nhất trong doanh nghiệp, ạo mỗi trường làm việc thân thiện,
thu hút nhân lực để hoàn thành các mục tiêu đ ra,
+ Nguyên tắc 3: Sự tham gia của con người
Con người là nguồn lực quan trong nhất của doanh nghiệp Với kinh nghiệm và năng
lực của con người sẽ tạo sự vững mạnh và phát tiễn doanh nghiệp,
- Nguyên tắc 4: Quan điễm quá nh
Các hoạt đông công việc có liên quan phải được quản lý theo một quá trình
~ Nguyên tắc 5: Tinh hệ thông
Việc xác định, hiểu biết và quản lý một hệ thống các quá tỉnh cổ iên quan lẫn nhauđổi với mục tiêu để ra sẽ đem lại hiệu quả của doanh nghiệp
- Nguyên tắc 6: Cai td liên te
Cải tin liên tye là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp.
Muốn có khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp phải liên
tục cải tiến.
Trang 20- Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên sự kiện
Moi quyết định và hành động của bộ thống quản lý hoạt động kính doanh muốn có
"hiệu quả phải được xây dựng dựa trên việc phân tích dữ liệu va thông tin.
"Nguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cụng ứng,
Doanh ngiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau và mỗi quan hệ tương hỗ cùng có.
lợi sẽ nẵng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra gi tí
1.1.2.2 Che chức năng ca quân lý chất lượng
á Chức năng hoạch dink
Hoạch định là chất lượng quan trong hing đầu và đi trước các chức năng khác của
quản lý chất lượng Hoạch định chất lượng là một hoạt động xác định mục tiêu và các
phương tiện, nguồn lục và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lượng sản phẩm
Nhiệm vụ của hoạch định chất lượng là
Nghiên cứu thị trường để sắc định yêu cầu của khách hing về sản phẩm hing hỏa
dịch vụ từ đồ xác định yêu cầu về chất lượng, các thông số kỹ thuật của sản phẩmdich vụ, thiết kế sin phẩm dịch vụ
XXác định mục tiêu chất lượng sản phẩm cần dạt được và chính sách chất lượng của
doanh nghiệp
Chuyển giao kết quả hoạch định cho các bộ phận tác nghiệp
- Hoạch định chất lượng có tác dụng: định hướng phát triển chất lượng cho toàn công
ty Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, giúp các doanh nghiệp.
chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường Khai thác sử dụng có hiệu quả hơn các
nguồn lực và tiềm năng trong dai hạn góp phần kim giảm chi phí cho chất lượng
5, Chức năng tổ chức
"Để làm tốt chức năng tổ chức cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
“Tổ chức hệ thing quản lý chit lượng Hiện đang tn tại nhiều hệ thống quản lý chất
lượng như TQM (Total quanlity management), ISO 9000 (Intemational standards
B
Trang 21organization), HACCP (Hazard analysis anh critical control point system), GMP (good
manufacturing practices), QBase (tip hợp các kính nghiệm quản lý chất lượng đã đượcthực thi tại New Zealand), giải thưởng chất lượng Việt nam, Mỗi doanh nghiệp phảilựa chọn cho mình hộ thống chit lượng phủ hợp
- Tổ chức thực hiện bao gồm việc tiến hành các biện pháp kinh 18 chức, kỹ thuật,
chính tr, tư tưởng, hành chính nằm thực hiện kể hoạch đã xác định
e Chức nang kiém tra, kiểm soát:
Kiểm tra kiểm soát chất lượng là qué tinh điều khiển, đánh giá các hoại động tác
nghiệp thông qua những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và hoạt động nhằm đảm
bảo chất lượng sản phẩm theo đúng yêu cầu đặt ra Những nhiệm vụ chủ yếu của kiểm
tra, kiểm soát chất lượng là:
~ Tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng như yêu cầu.
= inh giả việ thực hiện chất lượng trong thực ế của doanh nghiệp
~ So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát hiện những sai lệch
~ Tiến hành các hoạt động cin thiết nhằm khắc phục những sai lệch, đảm bảo thực hiện
đúng những yêu cầu.
Khi thực biện kiểm tra, kiểm soát các kết quả thực hiện kế hoạch cẳn đánh giá một
cách độc lập những vẫn để sau:
~ Liệu kế hoạch có được tuân theo một cách trung thành không?
~ Liệu bản thân kế hoạch đã đủ chưa
Nếu mục tiêu không đạt được có nghĩa là một trong hai hoặc cả bai điều kiện trên
không được thỏa mãn.
4 hire năng kích thích
Kich thích việc dam bảo va nâng cao chất lượng được thực hiện thông qua
áp dung chế độ thường phạt về chất lượng đối với người lao động va áp dụng gai
4
Trang 22thưởng quốc gia về dim bảo và ning cao chất lượng.
Chive năng điều chink, đi hỏa, phối hop
Là toàn bộ những hoạt động nhằm tạo ra sự phối hợp đồng bộ, khắc phục
sắc tồn tại và đưa chất lượng sản phẩm lên mức cao hơn nhằm giảm dẫn khoảng
cach giữa mong muốn của khách hing và thực tế chất lượng đạt được, thỏa man
Khách hàng ở mức cao hơn.
Hoạt động điều chính, điều hòa, phối hợp đối với quản lý chất lượng được.
hiểu rõ ở ni và hoản thiện chấtvụ cải tiến và hoàn thi chất lượng Cải
lượng được tiến ảnh theo các hướng:
~ Phát triển sản phẩm mới, da dang hóa sản phẩm.
- Đổi mới công nghệ.
~ Thay đổi và hoàn thiện quá trình nhằm giám khuyết tật
1.1.2.4 Các phương thức quản ý chất lượng
Phung thức kiễn tra chất lượng (Inspection)
Một phương thức dim bảo chất lượng sản phẩm phi hợp với quy định là
bộ
kiểm tra các sản phẩm và chỉ tiết bộ phận, nhằm sing lọc và loại bỏ các chỉ tiết,
phận không dim bảo tiêu chuẩn hay quy cách kỹ thuật Đây chính là phương thức
kiểm tra chất lượng Theo ISO 8402 thi: “Kim tra chất lượng li các hoạt động như do,
xem xét, thir nghiệm hoặc định chuẩn một hay nhiễu đặc tính của đối tượng và so sánh.
Xết quả với yêu cầu quy định nhằm xác định sự không phủ hợp của mỗi đặc nh”
b Phương thức soi chất lương- QC (Quality contr)
Được đưa ra đầu tiên bởi Walter A Shewhart, một kỹ sư thuộc phòng thí nghiệm Bell
Telephone tại Priceton, Newjersey (Mỹ) Kiểm soát chất lượng là các hoạt động thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng Để kiểm
Is
Trang 23soát chất lượng, mỗi công ty phải kiểm soát được mọi yêu tổ ànhhưng trực iế tối
quá trình tạo ra chất lượng Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩm
khuyết tt, Bao gồm kiểm soát 5 điều kiện cơ bản sau đây:
Kiến suất con người: Tắt cả mại người, từ ãnh đạo cp cao tối nhân viên thường
trực phải được đào tạo dé thực hiện nhiệm vụ được giao, đủ kinhnghiệm để sử dung
các phương pháp, quy trình cũng như biết sử dung các trang thiết bị, phương tiện: hiểubiết rõ về nhiệm vụ và trích nhiệm của mình đối với chất lượng sản phẩm; có đầy đủ
những tài iệu, hướng dẫn ö đủ phương tiện để hoàn thành công.
việc đó; có đủ mọi điều kiện cin thiết khác để công việc có thé dat được chất lượng
như mong muốn
= Kiễn soát phương pháp và quả trình: Phường pháp và quả trình phải phủ hợp nghĩa
là bằng phương phấp và quá mình chắc chin sin phẩm và địch vụ được tạo ra sẽ đạt
được những yêu cầu để rú
- Kiểm soái việc cung ứng các yéu tổ dau vào: Nguồn cung cấp nguyên vật liệu phải
được lựa chọn Nguyên liệu phải được kiếm tra chặt chế khi nhập vào và trong quá
trình bảo quản.
~ Kiém soát trang thiết bị dùng trong sản xuất và thứ nghiệm: Các loại thiết
bị này phải phủ hợp với mục dich sử đụng Đảm bảo được yêu cầu như: hoạt động tốt,
đảm bảo các yêu edu kỹ thuật, an toàn đổi với công nhân vận hành, không gây 6 nhiễm
môi trường,
im quyển kiếm ta và duyệt
thiết để sir
= Kidm soát thông tin: Mọi thông tin phải được người có €
ban hành Thông tin phải cập nhật và được chuyển đến những chỗ cẻ
dụng,
e Phương pháp đảm bảo chất lượng- QA (Quality Assurance)
am bảo chất lượng là mọi hoạt động có kế hoạch, có hệ thống và được khẳng định nếu cần để đem lạ lòng tin thoả đáng sản phẩm thỏa mãn các yêu cầu đã định đổi với
Trang 24“Cách thúc quản lý chất lượng theo kiểu đảm bảo chất lượng được thực hiện dia rênbai yêu tổ: phải chứng minh được việc thực hiện kiểm soát chất lượng và đưa ra đượcnhững bằng chứng về việc kiểm soát ấy.
Hình 1.1 Sơ đỗ đảm bio chit lượng
Dam bảo chất ượng
=—————
Chứng mình việc kiểm Bằng chứng về việc kiếm
soát chất lượng soát chất lượng
~ SỐ tay chất lượng ~ Phu kiểm nghiệm,
= Qui trình ~ Báo cáo kiểm tra thirnghigm
= Qui định kỹ thuật = Qui định trình độ cần bộ
~ Đánh gi của khách hàng về ~ Hỗ sơ sản phẩm,
Tĩnh vực kỹ thuật tổ chức :
Tay theo mức độ phức tạp của cơ cấu tổ chức và mie độ phức tạo của sin phẩm dich
vụ ma việc đảm bảo chat lượng đi hỏi phải có nhiều hay it văn bản Mức độ tối thiểu.sẵn đạt được gồm những văn bản như ghi trong sơ đồ trên Khi đánh giá, khách hing
sở Xem xét các văn bản ti liệu này và xem nó là cơ sở ban đu đỂ khách hàng đặt niềmtin vào nhà cũng ứng Mô bình đảm bảo chit lượng
Trang 25im bio
chất lượng
IÉM SOÁT CÁI
DIEU KIEN CƠ BẢN
CUA QUÁ TRÌNH
Chất lượng Con người
Thiết bị Bằng chứng Phuong pháp của việc
Vật t kiểm soát chất lượng.
‘Thong tin
C6 nguời
chịu trách nhiệm dim bảo.
chất
4 Phương pháp kiém soái chất lượng toàn diện = TOC
Theo Feigenbaun “Kiểm soát chit lượng toàn diện” là một hệ thống cổ hiệu quả đểnhất thé hóa các nỗ lực phát triển và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau vào
trong một tổ chức sao cho các hoạt động marketing, kỹ thuật và dich vụ có thé tiến
hành một cách kính tế nhất, cho phép thỏa mãn hoàn toàn khách hàng”.
Trang 26Tổng quan chất lượng công tác khảo sắt thất kế công trink hiện nay:
Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển của ngành xây dựng, công tác khảo sátthiết kế đã đạt được những thành qua tt đẹp tiền một bước tiễn dãi trong quả tri tr
chủ và cơ bản tạo được những diện mạo công trình xây dựng đẹp về thẳm mỹ, bén
vũng về kết cấu và có quy mô ngày cảng lớn Bên cạnh những qua đã đạt được,
sòn tồn tại một số nhược điểm làm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả chit lượng của hoạtđộng khảo sắt thiết kế như: Theo báo cáo đánh giá hiện trạng của Tổng cục thủy lợi —
Bộ nông nghiệp và PTNT từ năm 2009 đến năm 2013 có 19 hd xảy ra sự cổ Năm
2014 xảy ra sự cố vỡ đập phụ hỗ chứa nước Dim Ha Động, tinh Quảng Ninh do mực
nước trần qua đỉnh đập,
Trang 27Hình 1-4: Một đoạn đập bị ver
Nguyên nhân xảy ra các sự cổ trên là do:
- Biển đối khí hậu mưa tập trung với cường xuấ lớn, lĩ xảy ra bắt thường, tái với quý
hoạch Phin lớn các hỗ được xây dụng trước thập ky 80 theo tiêu chuẫn cũ, trn xã lũthiểu khả năng thot lũ, không đầy đã tà liệu tính toán liệu khí tượng, thuỷ văn,
địa chất.).
- Vật liệu đưa vào thi công các hạng mục, sau thời gian đài khai thác sử dụng các kết cấu bị mục, nút
it lượng công tác khảo sát, thiết kế cũ theo tiêu chuẩn cũ; không còn phù hợp với
thực tẾ hiện trạng, thường xuyên kiểm tra công trình để phát hiệ kip thời việ thim
nước qua thân đập, mang cống gây vỡ đập Công tác khảo sát địa chất không tốt,không đánh giá hit tính phúc tạp của địa hình, địa chất Nhiễu đơn vị khảo sắt tínhchuyên nghiệp kém, thiểu cic cần bộ có kinh nghiệm dẫn đến nhiều sai sót trong đánh,
giá bản chất của đất
20
Trang 28= Công tác thiết kế chưa hiểu được tim quan trọng của việc xác định dung trọng đấtdấp dẫn đến xác định sai các chỉ số này Xác định kết cấu công tình không đúng.nhiều lúc rập khuôn máy móc, không phủ hợp vớ tính chất của các loại đất dẫn đếnxây m các sự cổ gây ảnh thiệt hại đến người và cũ
~ Công nghệ thi công tước kia còn han ch: Chất lượng thi công xử lý nền, đt ấp ti
các vi tri tiếp giáp (thân với nền, nền, các vai, mang công trình ) không đảm bảo chất
lượng, gây thắm qua thân đập, nén đập
= Phân cắp quá sâu cho huyện xã quản lý hỗ đập Do vậy không có cần bộ chuyênngành thuỷ lợi đủ năng lực Thiếu các thết bị quan tắc do, thăm d dẫn đến khôngphát hiện được và kịp thời xử lý các hư hỏng
EET
2
Trang 29Hình 1-6: Kênh mương bị sat lở.
Nguyên nhân gây a kênh bị sập sat lờ
- Thiết kế không tính toán được hết áp lực đắt 2 bên thành kênh và ải trọng đi lại
- Thiế Ê hông đúng quy chuẳn giing kênh chỉ bổ tí | thanh thếp không đủ chịu lực
2
Trang 30Hình 1-7: Cầu máng bị sut lún do khảo át không đúng
2
Trang 31Nguyên nhân:
~ Công tác khảo sit địa chit không tốt, không đánh giá et tính phức tạp của địa hình,
địa chất Nhiều đơn vị khảo sát tinh chuyên nghiệp kém, thiểu các cán bộ có kinh
nhiều sai sót rong đánh gi bản chất của đắt Dẫn đến hiện tượng bị
nghiệm dẫn
nứt, lún kh thi công
Hình 1-9: Một đoạn kênh lát mái bj sat lở
Chính vi vậy vẫn đề quản lý chất lượng công trình xây dựng đang được đặt ra mộtcách vô củng cấp bách Để công tác quản lý chất lượng công trình đạt hiệu quả cao thìphải được sự quan âm ngay ừ khâu khảo st, thiết kế của công rình
12 “Công tác khảo sắt công trình thủy lợi
Khảo si it xây dựng là hoạt động thị
và đánh giá tổng hợp điều kiện thiên nhiên của vùng, địa điểm xây dựng về địa hình,địa mạo, địa chất, dia chất thủy văn, địa chất công tình, các quá trình và hiện tượng
át, do vẽ, thăm dò, thu thập, phân tích, nghiên cứu.
địa chất vật lý, khí tượng thủy văn, hiện trạng công trình để lập các giải pháp đúng đắn
về kỹ thuật và hợp lý nhất về kinh tế kh thiết kế, xây dựng công tình Khảo sát xây
dựng gdm khảo sắt địa hình, khảo sắt địa chất công trình, khảo sắt địa chất thuỷ van,
”
Trang 32khảo sắt hiện trang công trình và các công việc khảo sit khác phục vụ cho hoạt động xây dung,
1.2.1.1 Nhiệm vụ khảo sát
Nhiệm vụ khảo sit xây dựng được lập cho công tác khảo sắt phục vụ việc lập dự án
đầu tr xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, thiết kế sửa chữa, cải tạo, mở rộng,
tie Khảo sắt kh nâng cấp công trình hoặc phục vụ các cí có liên quan đến hoạt động xây dựng.
Nhiệm vụ khảo sit xây đựng do nha thấu thiết kế lập Trường hợp chưa lựa chọn được
nhà thầu thiết kể, người quyết định đầu tư hoặc chủ đầu te được thuê tổ chức, cá nhân
có đủ điều kiện năng lực lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng.
1.2.1.2 Nội dung của nhiệm vụ khảo sát
~ Mục đích khảo sắt xây dựng;
Pham vi khảo sát xây dựng;
~ Tiêu chuẩn khảo sát xây dựng được áp dụng;
- Khối lượng các loại công tác khảo sát xây dựng (dự kiến) và dự toán chỉ phí cho
công tác khảo sát xây dựng:
~ Thời gian thực hiện khảo sắt xây dựng.
1.2.1.3, Các yêu edu của công tác khảo sát
= Thành phần kỹ thuật, nội dung, khối lượng công tác khảo sát phải theo đúng đề
sương của chủ nhiệm thiết ké lập đã được cấp có thẳm quyền phê duyệt theo các giải
đoạn thiết kế
~ Khảo sát xây dựng các công tinh thủy lợi phải phù hợp với các tiêu chuẩn, quy phạm
kỹ thuật hiện hành của nhà nước và của Bộ Ngành Trong trường hợp không có tiêu
chuẩn trong nước có thé áp dụng tiêu chuẩn của nước ngoài theo quy định của Bộ xây.
dạng và duge cắp có him quyền phê duyệt
Trang 33- Thành phin, nội dung, khối lượng và hỗ sơ khảo sắt địa hình và địa chất thực hiện
theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8477-2010: Công tình thủy lợi ~ yêu cầu vỀ thành
phần khối lượng công tác khảo sit trong các giai đoạn lập dự án và thiết kể, ĐỀ cương:Khảo sát dia chất địa hình do Chủ nhiệm thiết kế công tinh lập và phải được thủ
trường đơn vị tư vấn thiết kế thông qua Ban QLDA thậm tra trước khi trình cấp có
thắm quyển phê duyệt
~ Đơn vit vẫn khảo sắt phải chịu trách nhiệm
1.2.14 Quản lý chất lượng khảo sắt xay dng
- Lập và phê đuyệt nhiệm vụ khảo s xây dựng:
~ Lựa chọn nha thầu khảo sát 1 dưng:
~ Lập và phê duyệt phương dn kỹ thuật khảo sắt xây đựng;
~ Thực hiện khảo sát xây dựng;
+ Giám sắt công tác khảo sit xây dựng;
- Nghiệm thụ ké quả khảo sắt xây dụng:
~ Lưu trữ kết quả khảo sit xây dựng
1.2.3 Công tác thit k công tình thấy li
1.2.2.1 Nhiệm sự thit kế:
- Chủ đầu tr lập hoặc thu tổ chức, cả nhân có năng lực phù hop lập nhiệm vu thiết kế
xây dựng công trình.
én khả
im vụ thiết kế xây đụng công trình phải phủ hợp với bảo cáo nghiên cửa:
thi hoặc báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư xây dựng công trình Nhiệm vụ thiết kế xây
dựng công trình là căn cit để lập dự án đầu tư xây dựng công trình, lập thiết kế xây
dựng công trình Chủ đầu tư cổ thể thuê tổ chức tư vin, chuyên gia gp ý hoặc thẳm tra nhiệm vụ thiết kế khí cin thiết
- Nội dung chính của nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình bao gồm:
Trang 34+ Các căn cứ để lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình;
+ Mue tiêu xây dựng công trình;
+ Địa điểm xây dựng công tình;
+ Các yêu cầu về quy hoạch, cảnh quan và kiến trúc của công trình;
+ Các yêu cầu về quy mô và thời hạn sử dụng công trình, công năng sử dụng và các yêu cầu kỹ thuật khác đối với công trình.
+ Nhiệm vụ thiết kế xây đựng công trình được bổ sung, sửa đổi cho phủ hợp với điều
k thực ễ để đảm bảo hiệu quả dự án đầu tư xây đựng công tình
1.2.2.2 Yêu cầu chủ yêu về thiết lễ công trình thủy lợi
‘Yeu cầu chất lượng trong công tác thiết kế công trình thủy lợi được quy định theo [3]
'QCVN 04-05:2012/BNN&PTNT:
~ Lập Báo cáo đầu tư, Dự án đầu tu và Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình
phải căn cứ vào quy hoạch thủy lợi và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng
có lig quan đến dự án đã được cấp có thẩm quyển phê duyệt nhằm đề xuất phương án
"hai thác và sử dụng hợp lý tải nguyên nước.
Lựa chọn trình tự khai thác bậc thang phải dua trên quy hoạch bậc thang và sơ đồtrình tự xây dựng bậc thang đã được cấp có thảm quyền phê duyệt Trường hợp quy
hoạch khai thác bị c lựa chọn trình tự khai thác bậc.
thang, quy mô công trình, ình thức và loi công trình, bổ trí tổng thể, các thông số và
- kỹ
thi ví thang chưa được phê du
chỉ tiêu thi chính phải được quyết định t cơ sở sơ sánh các chỉ tiêu kinh
thuật giữa các phương án và xem xét các yếu tổ cơ bản sau đây:
+ Địa điểm xây dựng công trình, các điều kiện tự nhiên và xã hội nơi xây dựng công
lên tạo,trình và vũng chịu ảnh hưởng của công trình như điỀu kiện địa hình địa chất
thổ nhường, khí tượng — khi hậu, thủy văn, môi trường sinh thái v.v,
++ Nhu cầu hiện tại và tương lai vỀ cấp nước và tiêu nước cho các lĩnh vực kinh t - xã
hội như nông nghiệp, công nghiệp, dân sinh, thủy sản, phòng chống lũ, năng lượng,
mm
Trang 35vân tải thủy, du lịch, môi trường v iên quan đến nguồn nước của lưu vực dang
xem xét
+ Dự bio tự thay dé tộ thủy văn, chế độ dòng cháy lũ ở thượng hạ lưu; khả
ning biến đổi về lòng dẫn, bờ sông, bãi bi, bờ hỗ, vũng cửa sông, vùng ngập và bin
ngập; sự thay đổi chế độ xói mòn và bồi lắng bi cát ở vùng thượng lưu, hạ lưu sông.
chứa nước; sự biển đổi về chỉ
và trong lông độ nước ngim và các tính
t biến de về môi trường sinh thất sau khi công trình được xây dựng có xét đến bi
động của các yếu tổ khí hậu, thủy văn, địa | thủy văn, động thực vật trên cạn và
dưới ốc, sản xuất nông nghiệp, kể hoạch mở thêm công tình hoặc tang thêm các đốitượng ding nước mới trên lưu vực trong tương lai Đánh giá và đề xuất biện pháp tổngthể hạn ch tác động bất lợi
+ Dự báo sự biển động mye tiêu, năng lực, điều kiện hoạt động các ngảnh hưởng lợi hiện ó khi công tình thủ lợi môi đi vào hoạt động như vận ti thủy, nghề cả, nghệ
răng, du lich, các công tinh thủy lợi - thy điện, để điều và các công trình cấp nước
khác.
Phải dim bảo các quy định v8 an toàn, én định và bén vũng tương ứng với cấp công
trình; quản lý vận hành thuận lợi và an toàn; đồng thời phải thoả mãn các yêu cầu giớihạn về tinh thấm nước, tác động xâm thực của nước, bin cát vi vật iệu rồi nỗi, ác
động xói ngằm trong thân và nén công tỉnh, tác động của sinh vật v.v Có các
phương án đối ứng thích hợp để xử lý cụ thé đối với từng trường hợp nhằm giảm nhẹ
những tic động bit loi có thể gây ra cho bản thân công trình và các đối tượng bị ảnh
hưởng khác hoặc khi công trình bị sự cỗ, hư hỏng,
- Phải đảm bảo trả về hạ lưu lưu lượng và chế độ đồng chảy phủ hợp với yêu cầu bảo
vệ môi trường và các đối tượng dùng nước đang hoạt động, kể cả đối tượng đã được
đưa vào kế hoạch xây dưng trong tương lai gin như cấp thêm nước cho các công trinh
ở hạ lưu, yêu cầu giao thông thủy trong mia khô Khi ở hạ lưu không có yêu cầu ding
nước cụ thé thi trong mùa khô phải trả vẻ hạ lưu một lượng nước tối thiểu tương ứng với lưu lượng trung bình mùa kiệt th suất 90 % (Q90%) để bảo toàn mi trường sinh
thái
Trang 36kỹ thuật én các mặt
+ Khả năng kết hợp thêm một số chức năng trong một hạng mục công trình Có kếhoạch đưa công tình vào khai thác từng phần nhằm sém phát huy hiệu quả đầu tr:+ Cơ cấu lại các công trình hiện có và đề xuất các giải pháp cải tạo, khắc phục để
chúng phủ hợp và hai hòa với dự ăn mới được đầu tr;
+ Quy chuẩn hóa bổ trí thiết bị, két eu, kích thước và phương pháp th công xây lắp
nhằm day nhanh tiến độ, hạ giá thành và tạo thuận lợi cho quản lý khai thác sau này;
+ Tân dụng dầu nước được tạo ta ở các đầu mỗi thủy lợi và trên đường dẫn để phát
điện và cho các mục đích khác.
- iim bảo sự hải hỏa về kiến trúc thẳm mỹ của từng công tỉnh trong hệ thẳng công
trình đầu mối và sự hỏa nhập của chúng với cảnh quan khu vực Trong mọi trường hop thiết kế đều phải đảm bảo duy tri các điều kiện bảo vệ thiên nhiên, vệ sinh mỗi trường
sinh thi và nghiên cứu khả năng kết hp tạo thành điểm du lịch, an dưỡng
ie định rõ did
với lịch khai thác sinh lợi, khả năng cung ứng lao động, vật tư, thiết bị, vật liệu xây
kiện và phương pháp thi công, thời gian xây dựng hợp lý phù hợp.
dung, giao thông thủy bộ và nguồn lực tự nhiên trong khu vực dự án phục vụ xây
dựng Kết hợp giữa thi công cơ giới và thủ công một cách hợp lý Phải sử dụng tối đa
ở mức có thể nguồn vật iệu dễ khai thie và sẵn có ở khu vực xây dựng công trình
sắt thường xuyên tinh trang công trình và trang thiết bị rong thời gian thi công như trong suốt qué trình khai thác sau nay.
- Thiết kế và thi công xây đựng công trình thủy li trên các sông suối có giao thôngthủy phải dim bảo những điều kiện cin thiết để các phương tiện giao thông thủy có thể
qua lại được.
vẫn dé di dân, tái định cu, đền bu thiệt hại về sản xuất, tải sản, cơ sở hạ
- Giải quy
tổng kinh tf, văn hóa, xã hội trong vũng bị ngập và lấy mặt bằng xây dụng công tình
Trang 37theo nguyên tắc môi trường và điều kiện sống nơi ở mới ốt hơn, ngày cing ổn định và
phát triển hơn,
~ Các công trình chủ yếu từ cắp II ưở lên phải bố trí thiết bị quan trắc sự làm việc của
công tình và nỀn trong suốt quá tình xây đựng và khai thác nhằm đánh giá mức độ
bn vũng của công trình, phát biện kịp thời những hu hong, khuyết tật nếu có để quyết
định bí ign khai thác
các công trình cắp II và cắp IV, uỷ từng trường hợp cụ th về loại sông tinh, điều
phip sửa chữa, phòng ngừa sự.
¡a công trình và nền cần bé trí thiết bị quan trắc cho một s
công trình chính khi có luận cứ thỏa đáng va được chủ đầu tư chấp thuận.
ip I phải tiến hành một số nghiên
1h xác ho các thông số kỹ thật và ting
~ Khi thiết kế xây dựng công trình cấp đặc biệt và
cứu thực nghiệm để i chứng, hiệu chỉnh,
thêm độ tin cậy cho đồ án như: các nghiên cứu về nn móng, vật liệu xây dựng, chế độ
thủy lực, thắm, tỉnh trang làm việc của các kết cấu phức tạp, chế độ nhiệt trong bểtổng, chế độ làm việc của thiết bị, hiệu quả của việc ứng dụng tiến bộ khoa học và
công nghệ mới v.v Doi tượng và phạm vi nghiên cứu thực nghiệm tùy thuộc vào.
từng trường hop cụ thé của từng công tình và được đề xuất ngay trong giai đoạn đầu
của dự án Công tác này cũng được phép áp dụng cho hạng mục công trình cấp thấp
hơn khi trong thực té chưa ¢6 hình mẫu xây dựng tương tu.
- Khi thiết kế xây dựng công tình thủy lợi dạng khối lớn phải xem xét phân bổ hợp lý
vật liệu trong thân công trình, phủ hợp với trạng thái ứng suất, biến dạng, yêu cầu
chống thắm v.v nhằm giảm giá thành ma vẫn đảm bảo được các yêu cầu kỹ thật.
- Khi thiết kế sửa chữa, phục hồi, nâng cấp và mở rộng công trình thủy lợi phải đáp
ứng thêm các yêu cầu sau:
+ Xác định rõ mục tiêu sửa chữa, phục hồi, năng cấp, mở rộng công trình như sửa
chữa để công trình hoạt động bình thường hoặc kéo dai thời gian hoạt động trên cơ sở công tình hiện ta, hoặc cải thiện điều kiện quản ý vận hình, ng mức bảo đảm, ning
cao năng lực phục vụ, ải thiện môi trường v.v ;
30
Trang 38+ Trong thời gian tiến hành cải tạo, sửa chữa, nâng cắp công trình không được gây ra
những ảnh hưởng bit lợi quá mức cho các hộ dang ding nước Cin
cdụng lại công trình cũ ở mức tối đa;
+ Cần thu thập đầy
cấp về khảo sát, thi
int khảo sit chuyên ngành để đánh giá đúng chất lượng, tinh trạng kỳ
bị, nén và công trình v.v lâm cơ sở cho việc lựa chon các giải pháp,
Các công trình phải có quy tình vận hành didu tết được cấp có
thắm quyền phê duyệt Nội dung quy trình phải đạt được các yêu cầu sau:
nước dim bảo hii ho lợi ích của các đối tượng sử dụng nước tương ứng với
năm thừa nước, đủ nước và năm ít nước;
++ Dim bảo điều tit theo yêu cầu phòng chống lũ cho hỗ chia nước và hạ lưu
1.2.2.3 Nội dung của thiết ké công trình thủy lợi
Đơn vị tư vin thiết kế phải có hệ thống đảm bảo chất lượng và thực hiện nghiêm ngặtchế độ kiểm tr chấlượng sản phẩm và nghiệm thu nội bộ; Có trách nhiệm bổ sung,sửa chữa hoặc lập lại thiết kế khi cắp có thẩm quyền yêu cầu; Chịu trách nhiệm trướccắp trên và pháp luật khi công trình o6 sự cổ kỹ thuật hoặc ling phí nguyên vật liệu do
nguyên nhân thiết kế gây nên Chất lượng sản phẩm thiết kế phải tuân thủ các quy định
của Nhà nước và của Bộ NN & PTNT,
2) Sản phẩm thết kế các công trình thủy lợi phải phủ hợp vớ tiêu chuẩn và quy phạm
hiện hành của Nhà nước và của Ngành Trong trường hợp không có ti chuẩn trong,
nước có thé áp dung tiêu chun của nước ngoài theo quy định của Bộ Xây dụng và cắp
có thẩm quyền phê duyệt, Đối với những công trình quan trọng chưa có tiêu chuẩn
thiết kế thì báo cáo Bộ NN & PTNT quyết định riêng
+ Sản phẩm thiết kế phải edn cứ vào các phương án thiết kế xây dựng, phương án ky
thuật công nghệ đã được phê duyệt tại báo cáo nghiên cứu khả thi, Đơn vị thiết kế lựachọn phương án thiết kế xây đựng hoặc phương án kỹ thuật-công nghệ phù hợp với
31
Trang 39đặc điểm, quy mô dự án Ban QLDA có trích nhiệm trình cắp có thẳm quyển phế
duyệt các phương án trên.
e) Thành phần, nội dung, khối lượng thiết kế công tình thuỷ lợi gm thiết kế kỹ thuật
- tổng dự toán (vit tắt TKKT-TDT), thiết kế bản vẽ thi công (iễt tắt TKBVTC) hoặc
thiết kế kỹ thuật thị công (viết tất TKKT-TC) được quy định trong quy chuẩn QCVN04-05/2012 và phải thực hiện ding tinh tự thiết kế Đối với ác công tình thiết kể 2
bước thi th ết kế ban vẽ thi công phái được Ban QLDA phê duyệt trước khi tổ chức chỉ
định thầu hoặc đầu thầu Đồi với ig trình hoặc hạng mục công trình quan trọng, có.
tinh phúc tạp kỹ thuật cao tì bản vẽ tỉ công phải tình cấp có thấm quyền phê duyệt4) Đơn vị tư vấn thiết kế phải quyết định cử Chủ nhiệm thiết ế công tinh, Người
được giao làm Chủ nhiệm đồ án thiết kế phải o6 tối thiêu S năm công tá liên tục trở
lên thuộc lĩnh vực chuyên môn có liên quan đến dự án và phải bảo đảm các tiêu chuẩn
khác do Bộ NN & PTNT qui định Một người không được giao làm Chủ nhiệm đồ
án thiết kế một lúc quá một công rình thuộc các dự án nhỏm A hoặc hai công trình
thuộc các dự án nhóm B hoặc 4 công trình thuộc các dự án nhóm C Chủ nhiệm đỏ
án thit kế phải được chỉ định rõ trong hỗ sơ dự thầu và không được thay đổi tong
quá trình thực biện thiết kế, Trường hợp đặc biệt phải thay đổi Chủ nhiệm đỗ án thiết
kế, đơn vị thiết kế phải báo cáo Ban QLDA bằng văn bin nêu rõ lý do, đề cử người có
năng lực chuyên môn, kinh nghiệm tương đương để thay thể và được cấp có thẳm
quyền đồng ý (bing văn bán)
©) Đơn vị tư vấn phải tổ chức hệ thông quản lý chất lượng sản phẩm thiết kể Nhà
nước khuyến khích các đơn vị thiết kế quản lý chất lượng theo hệ thống chất lượng
tiên tiến (như ISO 9000), Bi với các công trình thuỷ lợi do Bộ NN&PTNT quản lý,
Bộ có điểm ưu tiên khi chấm thầu hoặc giao thầu tư vấn thiết kế cho những đơn vị tưvấn cổ sin phẩm thiết kể đạt chất lượng ao, có ổ chúc quản lý chất lượng hoạt động
có hiệu qua.
1.2.2.3 Hồ sơ thiết ké công trình
Trang 408 sơ thiết kế được lập cho từng công trình bao gồm thuyết minh Ế, bản tinh,
các bản vẽ thiết kế, các tả liệu khảo sát xây dựng liên quan, dự toán xây dựng công
trình và quy trình bảo tri công trình xây dựng (nếu có);
Bản vẽ ết kế phải có kích cỡ, tỷ lệ, khung tên được thể hiện theo các tiêu chuẩn áp,
cdụng trong hoạt động xây dựng Trong khung tên từng bản vẽ phải có tén, chữ ký của
chủ tr thiết kế, chủ nhiệm thiết kệ
người dại diện theo pháp luật của nhà thầu thiết kế và dấu của nhà thầu thiết kế xây
dung công trình trong trường hợp nhà thầu thiết kế là tổ chức.
Các bản thuyết mình, bản vẽ thiết kể, dự toán phải được đồng thinh tập hồ sơ theokhuôn khổ thống nhất, được lập danh mục, đánh s
đài,
ký hiệu để tra cứu và bảo quan lâu
13 KẾuận chương
Trong chương 1 học viên đưa ra những khái niệm, những cơ sở pháp lý về chất lượng,
quản lý chất lượng công trình xây dựng nói chung và chất lượng, quản lý chất lượng.
Khảo sắt thiết kế công tình thủy lợi nói riêng Thực trang công ác khảo sét thi
hiện nay
+ Khéo sắt: Cô đơn vị vẫn tận dụng báo cáo khảo sát của bước lập dự án mà ít khảo sit lại Quá trinh khảo sát không nghiệm thu tại hiện trường, chủ yếu ở văn phòng, lấy
số liga công trình Fin cận để đưa ra kết quả khảo sắt hoặc chi khảo sit một vai vi tr,
sau đó nội suy Trong công tie khảo sit phục vụ thiết kế kỹ thuật, một số công trình
có sai khác nhiều so với thực té vé địa chất, địa hình dẫn đến phát sinh khối lượng
trong quá nh thi công khá lớn
+Thiết kể: Tình trạng thiết kế sai sót, công tác thẩm định mang tính hình thức, chưakiểm soát hết được sự bắt hợp lý, không đồng nhất trong hồ sơ, làm mắt nhi thỏi
gian phải chỉnh sửa, lim chậm tiến độ chung của dự án, gây khó khăn trong công tác
đấu thầu va tổ chức thi công
~ Các sự cổ công trình thủy lợi vả nguyên nhân gây nên các sự cổ đó Các cơ sở này là
những công cụ hữu ích để quản lý nhằm nâng cao chất lượng khảo sát, thi
trình thủy lợi tại xí nghiệp dich vụ tư vấn xây dựng Ha Nội.