1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thu hoạch triết học chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ nghĩa Duy vật và Chủ nghĩa Duy tâm
Tác giả Mai Thị Hồng Trinh
Trường học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Bài thu hoạch
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Khái niệm Triết học Theo Triết học Mác – Lênin, triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận độ

Trang 1

TR ƯỜ NG Đ I H C KHOA H C T NHIÊN Ạ Ọ Ọ Ự

o0o

BÀI THU HO CH TRI T H C Ạ Ế Ọ

TÊN Đ TÀI: CH NGHĨA DUY V T VÀ Ề Ủ Ậ

CH NGHĨA DUY TÂM Ủ

Sinh viên: Mai Thị Hồng Trinh

MSSV: 22280097

Lớp: 22KDL

1

Trang 2

MỤC LỤC

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3

II NỘI DUNG ĐỀ TÀI 3

1 Khái niệm Triết học 3

2 Vấn đề cơ bản của triết học 4

3 Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm 4

a Chủ nghĩa duy vật 4

b Chủ nghĩa duy tâm 8

III ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI VÀO ĐỜI SỐNG, HỌC TẬP 10

Trang 3

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Chúng ta đang s ng trong k nguyên toàn c u hóa, các nố ỷ ầ ước trên th gi i đ u đãế ớ ề

và đang ra s c th c hi n quá trình công nghi p hóa – hi n đ i hóa M t k nguyên g nứ ự ệ ệ ệ ạ ộ ỷ ắ

v i tri th c kinh t v i th i c và thách th c đan xen thì nh n th c và hành đ ng c aớ ứ ế ớ ờ ơ ứ ậ ứ ộ ủ con ng i là vô cùng quan tr ng đ có nh ng bi n pháp đúng đ n t o đi u ki n cho sườ ọ ể ữ ệ ắ ạ ề ệ ự phát tri n toàn di n c a xã h i V i nh ng tính ch t xã h i nêu trên, tri t h c đóng m tể ệ ủ ộ ớ ữ ấ ộ ế ọ ộ vai trò to l n và không th thay th Tri t h c không ch giúp con ng i có đ c cáchớ ể ế ế ọ ỉ ườ ượ nhìn nh n đúng đ n th gi i, mà còn giúp con ngậ ắ ế ớ ười có đ c kh năng đánh giá nh ngượ ả ữ

bi n đ ng đang di n ra, g i m cách đi, h ng gi i quy t các v n đ mà cu c s ng đ tế ộ ễ ợ ở ướ ả ế ấ ề ộ ố ặ

ra liên quan đ n t ng cá nhân cũng nh đ n toàn xã h i và trong quan h v i thiênế ừ ư ế ộ ệ ớ nhiên Tri t h c v a th c hi n ch c năng gi i thích th gi i và v a góp ph n bi n đ iế ọ ừ ự ệ ứ ả ế ớ ừ ầ ế ổ

th gi i hế ớ ướng t i m c tiêu t t c là vì con ng i và h nh phúc c a con ng i Nhớ ụ ấ ả ườ ạ ủ ườ ư

v y, nhu c u đ t ra là m i ngậ ầ ặ ỗ ười trong chúng ta c n có nh ng tri th c khoa h c tri tầ ữ ứ ọ ế

h c c b n Tri t h c đã th t s tr thành b môn đ a vào giáo d c các c p cho h cọ ơ ả ế ọ ậ ự ở ộ ư ụ ấ ọ sinh, sinh viên theo nhi u hình th c Hi n t i, nh c đ n tri t h c, đ i đa s h c sinh,ề ứ ệ ạ ắ ế ế ọ ạ ố ọ sinh viên đ u có nh ng hi u bi t c b n Và ch c r ng “Ch nghĩa duy v t và chề ữ ể ế ơ ả ắ ằ ủ ậ ủ nghĩa duy tâm” là nh ng t không th thi u trong suy nghĩ h u h t m i ng i Đ làmữ ừ ể ế ầ ế ọ ườ ể

rõ h n v n đ v hai tr ng phái l n này trong tri t h c, em đã ch n “Ch nghĩa duyơ ấ ề ề ườ ớ ế ọ ọ ủ

v t và ch nghĩa duy tâm” đ làm đ tài cho bài thu ho ch.ậ ủ ể ề ạ

II NỘI DUNG ĐỀ TÀI

1 Khái niệm Triết học

Theo Triết học Mác – Lênin, triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất

về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chúng nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ Triết học được phân biệt với những môn khoa học khác bằng cách thức mà nó giải quyết những vấn

đề trên, đó là ở tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung nhất và sự phụ

thuộc của nó vào tính duy lý trong việc lập luận.

2 Vấn đề cơ bản của triết học

Ph Ăngghen vi t: “V n đ c b n l n c a m i tri t h c, đ c bi t là c a tri t h cế ấ ề ơ ả ớ ủ ọ ế ọ ặ ệ ủ ế ọ

hi n đ i, là v n đ quan h gi a t duy và t n t i”.ệ ạ ấ ề ệ ữ ư ồ ạ

Trang 4

V n đ c b n c a tri t h c làấ ề ơ ả ủ ế ọ nh ng v n đ xung quanh m i quan h gi a tữ ấ ề ố ệ ữ ư duy và t n t i, gi a v t ch t và ý th c.ồ ạ ữ ậ ấ ứ V n đ c b n c a tri t h c có hai m t V i cácấ ề ơ ả ủ ế ọ ặ ớ nghiên c u th c hi n làm rõ M i m t ph i tr l i cho m t câu h i l n.ứ ự ệ ỗ ặ ả ả ờ ộ ỏ ớ

M t th nh t ặ ứ ấ : Gi a ý th c và v t ch t thì cái nào có tr c, cái nào có sau, cáiữ ứ ậ ấ ướ nào quy t đ nh cái nào? Nói cách khác, khi truy tìm nguyên nhân cu i cùng c a hi nế ị ố ủ ệ

t ng, s v t, hay s v n đ ng đang c n ph i gi i thích, thì nguyên nhân v t ch t hayượ ự ậ ự ậ ộ ầ ả ả ậ ấ nguyên nhân tinh th n đóng vai trò là cái quy t đ nh.ầ ế ị

M t th hai ặ ứ : Con người có kh năng nh n th c đ c th gi i hay không? Nóiả ậ ứ ượ ế ớ cách khác, khi khám phá s v t và hi n t ng, con ngự ậ ệ ượ ười có dám tin r ng mình s nh nằ ẽ ậ

th c đ c s v t và hi n t ng hay không.ứ ượ ự ậ ệ ượ

Cách tr l i hai câu h i trên quy đ nh l p trả ờ ỏ ị ậ ường c a nhà tri t h c và c a trủ ế ọ ủ ường phái tri t h c, xác đ nh vi c hình thành các trế ọ ị ệ ường phái l n c a tri t h c.ớ ủ ế ọ

3 Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

Vi c gi i quy t m t th nh t c a v n đ c b n c a tri t h c đã chia các nhà tri tệ ả ế ặ ứ ấ ủ ấ ề ơ ả ủ ế ọ ế

h c thành hai tr ng phái l n: ọ ườ ớ ch nghĩa duy v t và ch nghĩa duy tâm ủ ậ ủ

M t th nh t: Tr l i cho câu h i gi a ý th c và v t ch t, cái nào có tr ặ ứ ấ ả ờ ỏ ữ ứ ậ ấ ướ c, cái nào có sau? Và cái nào quy t đ nh cái nào? ế ị

Có th gi i quy t m t th nh t c a v n đ c b n c a tri t h c theo ba cách sau:ể ả ế ặ ứ ấ ủ ấ ề ơ ả ủ ế ọ + V t ch t có trậ ấ ước, ý th c có sau, v t ch t quy t đ nh đ n ý th c.ứ ậ ấ ế ị ế ứ

+ Ý th c có trứ ước, v t ch t có sau, ý th c quy t đ nh đ n v t ch t.ậ ấ ứ ế ị ế ậ ấ

+Ý th c và v t ch t t n t i đ c l p v i nhau, không quy t đ nh l n nhauứ ậ ấ ồ ạ ộ ậ ớ ế ị ẫ

a Chủ nghĩa duy vật

Nh ng ngữ ười cho r ng v t ch t, gi i t nhiên là cái có trằ ậ ấ ớ ự ước và quy t đ nh ýế ị

th c con ng i đứ ườ ược g i là các nhà duy v t H c thuy t c a h h p thành các môn pháiọ ậ ọ ế ủ ọ ợ khác nhau c a ch nghĩa duy v t, gi i thích m i hi n tủ ủ ậ ả ọ ệ ượng c a th gi i này b ng cácủ ế ớ ằ nguyên nhân v t ch t – nguyên nhân t n cùng c a m i v n đ ng c a th gi i này làậ ấ ậ ủ ọ ậ ộ ủ ế ớ nguyên nhân v t ch t Cho đ n nay ch nghĩa duy v t đã đậ ấ ế ủ ậ ược th hi n d i ba hìnhể ệ ướ

th c c b n: ứ ơ ả ch nghĩa duy v t ch t phác, ch nghĩa duy v t siêu hình, ch nghĩa duy ủ ậ ấ ủ ậ ủ

v t bi n ch ng ậ ệ ứ

- Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật

thời Cổ đại Xuất hiện trong chế độ chiếm hữu nô lệ như ở Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp

Về thế giới quan là duy vật có ý nghĩa chống lại những tư tưởng sai lầm của triết học duy tâm và tôn giáo; nhưng về mặt phương pháp luận thì chưa có cơ sở khoa học, bởi

nó mang tính trực quan, cảm tính chủ yếu dựa vào tri thức kinh nghiệm của chính bản thân các nhà triết học hơn là những khái quát khoa học của bản thân tri thức triết học Ăngghen vi t: “Quan ni m v th gi i m t cách nguyên th y, ngây th , nh ngế ệ ề ế ớ ộ ủ ơ ư căn b n là đúng y, là quan ni m c a các nhà tri t h c Hy l p th i c , và ngả ấ ệ ủ ế ọ ạ ờ ổ ười đ uầ tiên di n đ t đ c rõ ràng quan ni m y là Héraclite: m i v t đ u t n t i nh ng đ ngễ ạ ượ ệ ấ ọ ậ ề ồ ạ ư ồ

th i l i không t n t i, vì m i v t đ u trôi đi, m i v t đ u không ng ng thay đ i, m iờ ạ ồ ạ ọ ậ ề ọ ậ ề ừ ổ ọ

v t đ u luôn trong quá trình xu t hi n và bi n đi”.ậ ề ở ấ ệ ế

Trang 5

Quan đi m c a ch nghĩa duy v t th i kỳ này nói chung là đúng đ n nh ngể ủ ủ ậ ờ ắ ư mang tính ngây th ch t phác vì ch y u d a vào quan sát tr c ti p, ch a d a vào cácơ ấ ủ ế ự ự ế ư ự thành t u c a các b môn khoa h c chuyên ngành vì lúc đó ch a phát tri n.ự ủ ộ ọ ư ể

Ví d : Talét cho r ng n c là kh i nguyên c a th gi i M i s v t, hi n t ngụ ằ ướ ở ủ ế ớ ọ ự ậ ệ ượ trong th gi i đ u sinh ra t n c và khi phân hu l i bi n thành nế ớ ề ừ ướ ỷ ạ ế ước Nướ ồc t n t iạ vĩnh vi n, còn m i v t do nó t o ra thì bi n đ i không ng ng Th gi i là m t th th ngễ ọ ậ ạ ế ổ ừ ế ớ ộ ể ố

nh t, bi n đ i không ng ng theo m t vòng tu n hoàn mà nấ ế ổ ừ ộ ầ ước là n n t ng c a vòngề ả ủ

tu n hoàn đó Nh v y đây Talét đã đ ng nh t v t ch t nói chung v i m t d ng cầ ư ậ ở ồ ấ ậ ấ ớ ộ ạ ụ

th là nể ước mà ông coi là c s (hay b n nguyên) đ u tiên c a m i v t trong th gi i ơ ở ả ầ ủ ọ ậ ế ớ Hay cao h n là Đêmôcrit, ông cho r ng kh i nguyên th gi i không ph i là m t s v tơ ằ ở ế ớ ả ộ ự ậ

c th nào đó nh nhi u nhà tri t h c trụ ể ư ề ế ọ ước đó quan ni m mà là các nguyên t vàệ ử kho ng không Quan ni m c a Đêmôcrít v nguyên t đã gi i thích đả ệ ủ ề ử ả ược nhi u hi nề ệ

t ng t nhiên, là đ nh cao c a quan ni m tri t h c duy v t th i kỳ c đ i v ph m trùượ ự ỉ ủ ệ ế ọ ậ ờ ổ ạ ề ạ

v t ch t Quan ni m đó đã kh ng đ nh nguyên nhân v t ch t c a th gi i, đ ng th i choậ ấ ệ ẳ ị ậ ấ ủ ế ớ ồ ờ

r ng có v t ch t ban đ u là nguyên t Nguyên t là gi i h n cu i cùng c a v t ch t,ằ ậ ấ ầ ử ử ớ ạ ố ủ ậ ấ không th có y u t v t ch t nào là b ph n c a nguyên t n a.ể ế ố ậ ấ ộ ậ ủ ử ữ

Tóm l i th i kỳ c đ i các nhà tri t h c ch a nêu ra đ c đ nh nghĩa khái quátạ ở ờ ổ ạ ế ọ ư ượ ị

v ph m trù v t ch t, mà thề ạ ậ ấ ường đ ng nh t v t ch t nói chung v i m t d ng, ho c m tồ ấ ậ ấ ớ ộ ạ ặ ộ vài d ng c th c a v t ch t mà h g i là kh i nguyên c a th gi i Nh ng y u t kh iạ ụ ể ủ ậ ấ ọ ọ ở ủ ế ớ ữ ế ố ở nguyên mà các nhà t t ng nêu ra đ u là các gi đ nh, còn mang tính ch t c m tính.ư ưở ề ả ị ấ ả Đây là đ c đi m l n nh t c a quan ni m v v t ch t th i kỳ c đ i ặ ể ớ ấ ủ ệ ề ậ ấ ở ờ ổ ạ

- Chủ nghĩa duy vật siêu hình là hình thức cơ bản thứ hai trong lịch sử của chủ

nghĩa duy vật, thể hiện khá rõ ở các nhà triết học thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII và điển hình là ở thế kỷ thứ XVII, XVIII Đây là thời kì mà cơ học cổ điển thu được những thành tựu rực rỡ nên trong khi tiếp tục phát triển quan điểm của chủ nghĩa duy vật thời

cổ đại, chủ nghĩa duy vật giai đoạn này chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, máy móc của cơ học cổ điển Do đó theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật siêu hình, thế giới giống như một cỗ máy cơ giới khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên

nó luôn ở trạng thái biệt lập, tĩnh tại; nếu có biến đổi thì đó chỉ là sự tăng giảm đơn thuần về số lượng và do những nguyên nhân bên ngoài gây ra

Ví dụ: Phranxis Bêcơn, ông tổ của chủ nghĩa duy vật cận đại Anh Quan niệm về vật chất của Bêcơn thể hiện trong quan niệm về thể giới của ông Ông cho mọi cái trên thế gian được tạo thành là do 3 nguyên nhân: “hình dạng”, “vật chất”, “vận động”, đó thực chất đều là bản tính của vật chất Ông đã thấy được sự thống nhất của vật chất với hình dạng và vận động, tức là ông đã có quan niệm sâu sắc hơn về sự thống nhất của thế giới vật chất và tính chất phong phú trong hình thức tồn tại của nó Tuy nhiên do hạn chế của điều kiện lịch sử và còn chịu ảnh hưởng nặng nề cái quan niệm siêu hình máy móc về thể giới nên đôi khi Ph Bêcơn còn hiểu hình dạng như một khái niệm chung thuộc về lĩnh vực tinh thần chứ không phải là bản chất của chính bản thân sự vật vật chất Hơn nữa Bêcơn vẫn chỉ thấy vận động của vật chất là vận động cơ học (gồm

Trang 6

19 dạng vận động), dường như vẫn chỉ là những dạng vận động cơ học mà Ph Bêcơn phân chia theo cảm nhận của mình, chưa theo cấp độ khác nhau về cấu trúc vật chất Tômát H px (1588 – 1679) cũng là m t đ i bi u n i ti ng c a ch nghĩa duy v tố ơ ộ ạ ể ổ ế ủ ủ ậ Anh th k XVII Ông th a nh n s t n t i khách quan c a th gi i v t ch t Th gi iế ỷ ừ ậ ự ồ ạ ủ ế ớ ậ ấ ế ớ

v t ch t có trậ ấ ước con ng i và không ph i do chúa tr i t o ra Nh ng H px l i ngườ ả ờ ạ ư ố ơ ạ ả theo l p tr ng duy danh cho r ng th gi i c a chúng ta ch t n t i các s v t đ n l ,ậ ườ ằ ế ớ ủ ỉ ồ ạ ự ậ ơ ẻ

nh ng khái ni m nh “th c th ”, “v t ch t” ch là nh ng tên g i Theo ông không t nữ ệ ư ự ể ậ ấ ỉ ữ ọ ồ

t i khách quan cái b n ch t chung c a các s v t, cho nên ông không có đ c quanạ ả ấ ủ ự ậ ượ

ni m bi n ch ng v m i liên h gi a các s v t trong th gi i Đi u đó làm cho quanệ ệ ứ ề ố ệ ữ ự ậ ế ớ ề

đi m duy v t c a ông tr nên không tri t đ ể ậ ủ ở ệ ể

Ch nghĩa duy v t siêu hình tuy ch a ph n ng đúng hi n th c trong m i liên hủ ậ ư ả ứ ệ ự ỗ ệ

ph bi n và s phát tri n nh ng đã góp ph n không nh vào vi c ch ng l i th gi iổ ế ự ể ư ầ ỏ ệ ố ạ ế ớ quan duy tâm và tôn giáo, nh t là giai đo n l ch s chuy n ti p t th i Trung c sangấ ạ ị ử ể ế ừ ờ ổ

th i Ph c H ng các nờ ụ ư ở ước Tây Âu

- Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy

vật, do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỉ XIX, sau đó được V.I.Lênin phát triển Với sự kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và sử dụng khá triệt để thành tựu của khoa học đương thời, chủ nghĩa duy vật biện chứng, ngay từ khi mới ra đời đã khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác thời

cổ đại, chủ nghĩa siêu hình và là đỉnh cao trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật Nó

là kết quả của quá trình đúc kết, khái quát hoá những tri thức của nhân loại về nhiều lĩnh vực để xây dựng nên hệ thống quan điểm lý luận chung, đồng thời định hướng cho các lực lượng xã hội tiến bộ trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của mình Chủ nghĩa duy vật biện chứng không những phản ánh hiện thực đúng như chính bản thân nó tồn tại

mà còn là công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trong xã hội cải tạ hiện thực ấy

Triết học Mác - Lênin kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của

tư duy nhân loại, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng trong việc xem xét tự nhiên cũng như đời sống xã hội và tư duy con người Trong triết học Mác-Lênin, lý luận duy vật biện chứng và phương pháp biện chứng duy vật thống nhất hữu cơ với nhau Sự thống nhất đó làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên triệt để và phép biện chứng trở thành lý luận khoa học Nhờ đó, triết học Mác - Lênin có khả năng nhận thức đúng đắn tự nhiên,

xã hội và tư duy Phép biện chứng duy vật không chỉ là lý luận về phương pháp mà còn

là lý luận về thế giới quan Hệ thống quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng trở thành nhân tố định hướng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn, trở thành những nguyên tắc xuất phát điểm của phương pháp luận Triết học Mác – Lênin còn được coi là hệ thống các nguyên lý, phạm trù, quy luật cơ bản của phép biện chứng và sự vận dụng nó trong việc nghiên cứu lịch sử và nghiên cứu con người Cho nên triết học Mác – Lênin còn được gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

Trang 7

Trên cơ sở phát triển của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật đã phát triển qua các hình thức lịch sử của nó, trong đó chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử Bên cạnh những mặt khác nhau,

cả 3 hình thức trên đều thống nhất ở cùng một đặc điểm đó là: Khi giải quyết các vấn đề

cơ bản của triết học đều khẳng định vật chất là cái có trước và quyết định ý thức

b Chủ nghĩa duy tâm

Nh ng ngữ ười cho r ng ý th c, tinh th n, ý ni m, c m giác là cái có trằ ứ ầ ệ ả ước gi i tớ ự nhiên, được g i là các nhà duy tâm Các h c thuy t c a h h p thành các phái khácọ ọ ế ủ ọ ợ nhau c a ch nghĩa duy tâm, ch tr ng gi i thích toàn b th này b ng các nguyênủ ủ ủ ươ ả ộ ế ằ nhân t t ng, tinh th n – nguyên nhân t n cùng c a m i v n đ ng th gi i này làư ưở ầ ậ ủ ọ ậ ộ ế ớ nguyên nhân tinh th n.ầ

Ch nghĩa duy tâm g m có hai phái: ủ ồ ch nghĩa duy tâm ch quan và ch nghĩa ủ ủ ủ duy tâm khách quan.

- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của cảm giác, ý thức con

người, khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá nhân, của chủ thể

B c sang th k XVIII khi mà nhi u ngành khoa h c đã phát tri n, tách ra kh iướ ế ỷ ề ọ ể ỏ cái nôi tri t h c, tr thành nh ng lĩnh v c nghiên c u đ c l p, thì các quan ni m coiế ọ ở ừ ự ứ ộ ậ ệ siêu hình h c t a nh “m t khoa h c th n thánh” đ ng trên các khoa h c khác, b lungọ ự ư ộ ọ ầ ứ ọ ị lay d d i Xu t hi n nhiêu trào l u t t ng phê phán siêu hình h c, cũng nh cácữ ộ ấ ệ ư ư ưở ọ ư quan ni m tri t h c truy n th ng Trong tri t h c di n ra m t cu c kh ng ho ng c aệ ế ọ ề ố ế ọ ễ ộ ộ ủ ả ủ các h th ng t tệ ố ư ưởng cũ Trong quá trình tìm ki m con đ ng đi đúng đ n cho tri tế ườ ắ ế

h c trọ ước hoàn c nh l ch s m i, đã xu t hi n nhi u t t ng và tâm tr ng khác nhau,ả ị ử ớ ấ ệ ể ư ưở ạ

đi n hình là ch nghĩa duy tâm ch quan và hoài nghi v i các đ i bi u chính nhể ủ ủ ớ ạ ể ư G.Bécc ly, Davit Hume…ơ

Ví d : Bécc ly kh ng đ nh ngu n g c hoàn toàn ch quan c a m i s v t trongụ ơ ẳ ị ồ ố ủ ủ ọ ự ậ

th gi i chúng ta, coi chúng ch là hi n thân c a c m giác con ngế ớ ỉ ệ ủ ả ười T t c các đ cấ ả ặ tính c a s v t không t n t i khách quan, ch t n t i trong ý th c con ngủ ự ậ ồ ạ ỉ ồ ạ ứ ười B n thânả toàn b th gi i t nhiên độ ế ớ ự ược Bécc ly coi là t h p c a c m giác con ng i Nh ngơ ổ ợ ủ ả ườ ư con ng i đây đườ ở ược hi u theo nghĩa cá th H u nh Bécc ly đã đ ng trên l pể ể ầ ư ơ ứ ậ

trường duy ngã, coi toàn b vũ tr ch là hi n thân c a m t cá th ộ ụ ỉ ệ ủ ộ ể

-Ch nghĩa duy tâm khách quan ủ cũng th a nh n tính th nh t c a ý th c nh ngừ ậ ứ ấ ủ ứ ư theo h đ y là là th tinh th n khách quan có trọ ấ ứ ầ ước và t n t i đ c l p v i con ng i.ồ ạ ộ ậ ớ ườ

Trang 8

Th c th tinh th n khách quan này th ng mang nh ng tên g i khác nhau nh ý ni m,ự ể ầ ườ ữ ọ ư ệ tinh th n tuy t đ i, lý tính th gi i, v.v.ầ ệ ố ế ớ .

Ví d : Hegel là nhà tri t h c bi n ch ng duy tâm khách quan Tri t h c c a ôngụ ế ọ ệ ứ ế ọ ủ

đ y mâu thu n N u ph ng pháp bi n ch ng c a ông là h t nhân h p lý, ch a đ ng tầ ẫ ế ươ ệ ứ ủ ạ ợ ứ ự ư

t ng thiên tài v s phát tri n, thì h th ng tri t h c duy tâm c a ông ph nh n tínhưở ề ự ể ệ ố ế ọ ủ ủ ậ

ch t khách quan c a nh ng nguyên nhân bên trong v n có c a s phát tri n c a tấ ủ ữ ố ủ ự ể ủ ự nhiên và xã h i Ông cho r ng, kh i nguyên c a th gi i không ph i là v t ch t mà làộ ằ ở ủ ế ớ ả ậ ấ

“ý ni m tuy t đ i” hay “tinh th n th gi i” Tính phong phú, đa d ng c a th gi i hi nệ ệ ố ầ ế ớ ạ ủ ế ớ ệ

th c là k t qu c a s v n đ ng và sáng t o c a ý ni m tuy t đ i Hegel cho r ng “ýự ế ả ủ ự ậ ộ ạ ủ ệ ệ ố ằ

ni m tuy t đ i” là cái có trệ ệ ố ước v t ch t, t n t i vĩnh vi n không ph thu c vào conậ ấ ồ ạ ễ ụ ộ

ng i, t o ra hi n th c khách quan Gi i t nhiên ch là s t n t i khác c a “ý ni mườ ạ ệ ự ớ ự ỉ ự ồ ạ ủ ệ tuy t đ i” Tính đa đ ng c a th c ti n đ c ông xem nh là k t qu tác đ ng và sángệ ố ạ ủ ự ễ ượ ư ế ả ộ

t o c a ý ni m tuy t đ i.ạ ủ ệ ệ ố

Ch nghĩa duy tâm tri t h c cho r ng ý th c, tinh th n là cái có trủ ế ọ ằ ứ ầ ước và s n sinhả

ra gi i t nhiên Nh v y là đã b ng cách này hay cách khác th a nh n s sáng t o raớ ự ư ậ ằ ừ ậ ự ạ

th gi i Vì v y, tôn giáo th ng s d ng các h c thuy t duy tâm làm c s lý lu n,ế ớ ậ ườ ử ụ ọ ế ơ ở ậ

lu n ch ng cho các quan đi m c a mình Tuy nhiên, có s khác nhau gi a ch nghĩaậ ứ ể ủ ự ữ ủ duy tâm tri t h c v i ch nghĩa duy tâm tôn giáo Trong th gi i quan tôn giáo, lòng tinế ọ ớ ủ ế ớ

là c s ch y u và đóng vai trò ch đ o Còn ch nghĩa duy tâm tri t h c l i là s nơ ở ủ ế ủ ạ ủ ế ọ ạ ả

ph m c a t duy lý tính d a trên c s tri th c và lý trí.ẩ ủ ư ự ơ ở ứ

V ph ng di n nh n th c lu n, sai l m c a ch nghĩa duy tâm b t ngu n t cáchề ươ ệ ậ ứ ậ ầ ủ ủ ắ ồ ừ xem xét phi n di n, tuy t đ i hóa, th n thánh hóa m t m t, m t đ c tính nào đó c aế ệ ệ ố ầ ộ ặ ộ ặ ủ quá trình nh n th c mang tính bi n ch ng c a con ngậ ứ ệ ứ ủ ười Cùng v i ngu n g c nh nớ ồ ố ậ

th c lu n, ch nghĩa duy tâm ra đ i còn do ngu n g c xã h i S tách r i lao đ ng tríứ ậ ủ ờ ồ ố ộ ự ờ ộ

óc v i lao đ ng chân tay và đ a v th ng tr c a lao đ ng trí óc đ i v i lao đ ng chânớ ộ ị ị ố ị ủ ộ ố ớ ộ tay trong các xã h i cũ đã t o ra quan ni m v vai trò quy t đ nh c a nhân t tinh th n.ộ ạ ệ ề ế ị ủ ố ầ

T ng k t: ổ ế

Ta xét th y c ch nghĩa duy v t và ch nghĩa duy tâm đ u có ngu n g c xã h iấ ả ủ ậ ủ ề ồ ố ộ

và ngu n g c nh n th c Ngu n g c xã h i c a ch nghĩa duy v t là các l c l ng xãồ ố ậ ứ ồ ố ộ ủ ủ ậ ự ượ

h i, các giai c p ti n b , cách m ng; ngu n g c nh n th c c a nó là m i liên h v iộ ấ ế ộ ạ ồ ố ậ ứ ủ ố ệ ớ khoa h c Còn ngu n g c xã h i c a ch nghĩa duy tâm là các l c lọ ồ ố ộ ủ ủ ự ượng xã h i, cácộ giai c p ph n ti n b ; ngu n g c nh n th c c a nó là s tuy t đ i hóa m t m t c a quáấ ả ế ộ ồ ố ậ ứ ủ ự ệ ố ộ ặ ủ trình nh n th c (m t hình th c), tách nh n th c, ý th c kh i th gi i v t ch t.ậ ứ ặ ứ ậ ứ ứ ỏ ế ớ ậ ấ

Trong l ch s tri t h c luôn di n ra cu c đ u tranh gi a ch nghĩa duy tâm và chị ử ế ọ ễ ộ ấ ữ ủ ủ nghĩa duy v t, t o nên đ ng l c bên trong cho s phát tri n c a t duy tri t h c Đ ngậ ạ ộ ự ự ể ủ ư ế ọ ồ

th i, nó bi u hi n cu c đ u tranh v h t t ng gi a các giai c p đ i l p trong xã h i.ờ ể ệ ộ ấ ề ệ ư ưở ữ ấ ố ậ ộ

III ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI VÀO ĐỜI SỐNG, HỌC TẬP

Trong đ i s ng xã h i ngày nay, v i s phát tri n không ng ng trên m i lĩnh v c,ờ ố ộ ớ ự ể ừ ọ ự

t khoa h c kĩ thu t đ n kinh t chính tr , vv… Nhu c u c a xã h i cũng đ ng th iừ ọ ậ ế ế ị ầ ủ ộ ồ ờ nâng cao Đ đáp ng để ứ ược các nhu c u xã h i đ ra, m i m t ai trong chúng ta đ uầ ộ ề ỗ ộ ề

Trang 9

ph i không ng ng phát tri n đ hoàn thi n và nâng cao b n thân v c con ng i vàả ừ ể ể ệ ả ề ả ườ năng l c Tri t h c, nói riêng là Ch nghĩa duy v t và ch nghĩa duy tâm đóng góp vaiự ế ọ ủ ậ ủ trò không nh trong quá trình phát tri n hoàn thi n con ng i.ỏ ể ệ ườ

- Thứ nhất, tư duy biện chứng duy vật giúp con người, một mặt, khắc phục được

lối tư duy siêu hình, phiến diện, chiết trung, nguỵ biện; mặt khác, xem xét đánh giá vấn đề một cách toàn diện, đúng đắn

Ví dụ: Thay vì nghĩ để học tốt học giỏi là chỉ cần bỏ nhiều thời gian để học là được Nhưng thay vào đó, phải xem xét môn cần học, kiến thức cần học phù hợp với lối học như thế nào Ta xét việc để học tốt kĩ năng nói tiếng Anh, không thể nào chỉ cần làm bài tập ngữ pháp, luyện đề mà cần phải giao tiếp nhiều, phải tiếp xúc với những môi trường học tập phù hợp thì mới có cơ hội để bổ sung và chỉnh sửa những điều còn thiếu sót

Hoặc là, trong việc phân bổ thời gian học tập, cứ luôn cố định một thời gian học nhất định trong ngày là 3 giờ đồng hồ Ngày nào cũng phải đảm bảo đủ 3 giờ Làm như thế

sẽ không thể đem lại hiệu quả học tập được Thay vì đó, ta có thể linh động để thay đổi cho phù hợp mỗi ngày Khi làm thời gian biểu cho ngày, ta có thể xem xét ngày hôm

đó có gì để học mà phân bố cho hợp lý, ví dụ như sắp thi ta có thể tăng thêm thời gian, hôm nào ít công việc cần hoàn thành thì ta có giảm thời gian đó để giải trí, để làm những việc thư giãn…

- Thứ hai, tư duy biện chứng duy vật giúp cho ta khắc phục được tư tưởng bảo

thủ, trì trệ và thái độ định kiến với cái mới Thiếu nguyên tắc phát triển của tư duy biện chứng duy vật ta dễ mắc phải sai lầm khi nhận thức các vấn đề, thường rơi vào duy tâm, siêu hình

Ví dụ: Khi mắc phải một sai lầm trong cuộc sống, chúng ta thường hay tìm cách

đổ lỗi cho điều kiện bên ngoài, hay cho người khác… chúng ta thường sẽ né tránh việc bản thân mình sẽ làm sai Nhưng cách giải quyết đúng là chúng ta phải đánh giá toàn diện, và đánh giá cả bản thân, phải xem xét nhiều yếu tố nguyên nhân nhưng trước tiên

là bản thân Qua lỗi sai đó chúng ta cần phải biết sửa đổi và khắc phục, có như thế thì bản thân mới có thể tiến bộ được

Lấy ví dụ, làm bài kiểm tra bị điểm thấp, thì những lý do được đưa ra như: đề khó, giáo viên xem thi khó, ôn bài nhưng không kĩ, ôn tủ nhưng không trúng, hoặc có thể là xui… Những lý do trên là những lý do mang tính phiến diện, với tu duy biện chứng duy vật thì chúng ta sẽ hiểu rằng vấn đề là ở bản thân người làm bài Người làm bài không ôn bài đầy đủ, không trang bị đủ kiến thức cho bản thân thì việc điểm thấp là kết quả tất yếu Và để tránh việc điểm thấp thì bản thân người đó phải học tập, phải củng cố kiến thức, phải phát triển bản thân

- Thứ ba, chủ nghĩa biện chứng duy vật – tư duy biện chứng duy vật giúp ta có

điều kiện học tập và nghiên cứu các môn khoa học khác một cách hiệu quả hơn

Trang 10

Thiếu tư duy biện chứng duy vật, việc học tập và nghiên cứu khoa học của ta không đạt được hiệu quả cao, dễ rơi vào tình trạng mò mẫm, thiếu định hướng khoa học; tư duy thiển cận, vụn vặt, khả năng khái quát, trừu tượng khoa học thấp kém

Ví dụ: Với một sinh viên có biết khái quát bài học, hệ thống kiến thức sau mỗi buổi giảng dạy của giáo viên và một sinh viên chỉ biết chép và chép, chép xong là xem như đã học đủ thì chắc chắn sinh viên thứ nhất sẽ học tập hiệu quá và tiết kiệm thời gian hơn Sau mỗi buổi học, tổng quát kiến thức và hệ thống bài học giúp sinh viên tổng kết lại kiến thức một lần nữa, và biến đổi ngắn gọn súc tích hơn giúp cho việc ghi nhớ lâu hơn, khối kiến thức sẽ được trình bày trực quan, dễ nhìn dễ học hơn Còn đối với sinh viên chỉ biết chép chứ không hiểu thì việc nhớ lâu là không thể, khối lượng lớn kiến thức làm khó tiếp nhận và phải tốn thời gian cho lần sau xem lại kiến thức đó

- Thứ tư, tư duy biện chứng duy vật giúp cho ta có khả năng gắn kết lý luận với

thực tiễn, gắn học với hành

Ví dụ: Thực tế cho thấy, sinh viên nói chung, nhất là sinh viên năm thứ nhất còn nhiều hạn chế và lúng túng trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn, chưa biết khái quát và vận dụng sáng tạo tri thức khoa học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn Để giải quyết vấn đề này thì sinh viên phải rèn luyện bản thân, phải nâng cao khả năng kết hợp giữa lý luận với thực tiễn, giữa lý thuyết với thực hành Chẳng hạn, việc học Triết học, với khối lượng kiến thức lý thuyết khổng lồ, việc đọc thôi là chưa đủ, chúng ta cần đưa nó vào cuộc sống hằng ngày Nhiều vấn đề khi dùng ngôn ngữ viết thì rất khó hiểu, mang tính học thuật nhưng khi đưa vào thực tế lại rất đơn giản, dễ hiểu

Tóm lại, thông qua hai trường phái chính của triết học, nói chính xác là chủ nghĩa duy vật biện chứng tiến bộ, đúng đắn, ta không chỉ hình thành cho mình bản lĩnh khoa học, nguyên tắc, phương pháp nhận thức khoa học, mà còn có khả năng vận dụng tri thức chuyên môn vào cuộc sống, biết tu dưỡng và rèn luyện bản thân để phát triển toàn diện Đồng thời, tư duy biện chứng duy vật còn giúp cho ta chống lại quan điểm duy tâm, siêu hình, mê tín dị đoan; có lăng kính khoa học đúng đắn để nhận thức và giải quyết các vấn đề mà thực tiễn cuộc sống đặt ra

Ngày đăng: 21/07/2024, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w