1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Thu Hoạch Atriết Học Mác-Lênin Về Mối Quan Hệ Giữa Kinh Tế Với Chính Trị Và Sự Vận Dụng Ở Việt Nam Thời Kỳ Đổi Mớ.pdf

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II

BÀI THU HOẠCH

LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ KHÔNG TẬP TRUNG C25.LĐ (C25 LÂM ĐỒNG 2021)

TÊN MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN TÊN BÀI THU HOẠCH: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ MỐI

QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VỚI CHÍNH TRỊ VÀ SỰ VẬN DỤNG

Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI

ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG

TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021

Trang 2

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II

BÀI THU HOẠCH

LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ KHÔNG TẬP TRUNG

TÊN MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

TÊN BÀI THU HOẠCH: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ MỐI

QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VỚI CHÍNH TRỊ VÀ SỰ VẬN

DỤNG Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Họ và tên học viên:……… Mã học viên:……… Lớp: K72.C25.LĐ

Hệ: Không tập trung Khóa học: 2021-2022

TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021

Trang 4

NỘI DUNG TIỂU LU N

Phần 1: M u ở đầ

Kinh tế và chính trị là hai lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội, có tác động trực tiếp đến những hoạt động cơ bản của con người cũng như quá trình phát triển của loài người Nền kinh tế của một đất nước c thểó coi l s c mà ứ ạnh lớn nh t cấ ủa đất nước đó, n ló à thành ph n c b n c a c s h t ng, trầ ơ ả ủ ơ ở ạ ầ ên đóquyết định h nh th nh n n m t thì à ê ộ ể chế chính tr tị ương ng ph h p v i h nh ứ ù ợ ớ ìthái kinh t ế đó

Trong đời sống chính trị, các giai cấp thống trị đều sử dụng quyền lực nhà nước để giải quyết các quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế Nhưng khó khăn lớn nhất đối với sự tác động của chính trị trong việc hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nghiên cứu về kinh tế thị trường vẫn chưa làm sáng tỏ câu trả lời về mặt lý luận (về quy luật, cơ cấu, biện pháp thực hiện ) Sau 35 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đ chủ trương phát triển kinh tế thị trường nhưng đó là nền ã kinh tế thị trường định hướng XHCN với đặc trưng và thuộc tính rất quan trọng là gắn kinh tế với xã hội, thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, lấy con người làm vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển Nhờ vậy chúng ta đã giành được những kết quả về kinh tế mà còn giải quyết được nhiều vấn đề về xã hội tốt hơn nhiều so với các nước tư bản

Từ thực tế nói trên chúng ta có thề khẳng định rằng mối quan hệ giữa kinh t vế à chính tr l m i quan hị à ố ệ biện chứng và Vi t Nam c ng kh ng nệ ũ ô ằm ngoài quy luật đó Kh ng c mô ó ột chế độ n o mà à hoạt động kinh t lế ại độ ập c lvới hoạt động ch nh tr h nh th i kinh t í ị ì á ế quyết định t i ch ớ ế độ chính tr , nhưng ịngược l i ch nh tr c ng c tạ í ị ũ ó ác động to l n t i kinh t Sớ ớ ế ự ổn định về chính tr ịlà tiền đề, là điều kiệ để phát tri n kinh t M t n n kinh tn ể ế ộ ề ế muốn ph t triá ển mạnh mẽ à v ổn định đòi h i ph i c s ỏ ả ó ự ổn định về chính tr ị

Trang 5

Điều đó đặt ra sự cần thiết phải nhận thức đầy đủ cả về lý luận và những kinh nghiệm lịch sử về sự tác động của chính trị vào phát triển kinh tế nhằm rút ra những giải pháp thiết thực cho công cuộc đổi mới toàn diện theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Việc nghi n cê ứu đề ài "Tri t ết h c Mọ ác-Lênin v m i quan hề ố ệ giữa

kinh t v i ế ớ chính tr v s v n d ng c a Vi t Nam th i kị à ự ậ ụ ủ ệ ờ ỳ đổi mới" là cần

thiết bởi nghiên cứ quan điểm của Mác-Lênin v m i quan hu ề ố ệ giữa kinh tế và chính trị là một trong những cơ sở phương pháp luận quan trọng để xem xét việc giải quyết mối quan hệ này ở Việt Nam hiện nay; giúp ta hiểu biết về thực trạng c a n n kinh tế, hướng ph t triển của n n kinh tế trong tương lai, ủ ề á ềnó giúp cho nh ng ngữ ười hoạt động trong l nh v c kinh t c c i nh n khĩ ự ế ó á ì ái quát l n v ớ ề đời s ng kinh t ố ế chính tr cị ủa đấ ướt n c

Phần 2: N i dung

2.1/ Cơ sở lý luận

Khi bàn về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, cũng giống như C Mác và Ph Ăng ghen, V.I Lê nin khẳng định vai trò quyết định của kinh tế - -đối với chính trị Theo V.I Lê nin, cơ cấu kinh tế của xã hội sinh ra chính trị, -cơ cấu kinh tế này là do toàn bộ những quan hệ sản xuất của xã hội tạo nên Những quan hệ sản xuất là những quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định tất cả mọi quan hệ xã hội khác Quan điểm của ông về vai trò quyết định của

kinh tế đối với chính trị được thể hiện trong luận điểm nổi tiếng sau: “Trong

sản xuất vật chất, con người ở trong những mối quan hệ nhất định với

nhau, những quan hệ sản xuất Những quan hệ này bao giờ cũng phù hợp với

trình độ phát triển của năng suất mà những lực lượng kinh tế của các quan hệ ấy có được trong thời kỳ đó Toàn bộ những quan hệ sản xuất đó tạo thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó xây dựng lên một

Trang 6

kiến trúc thượng tầng chính trị và pháp lý và phù hợp với cơ sở đó là những hình thức ý thức xã hội nhất định Như vậy, phương thức sản xuất quyết định các quá trình của đời sống xã hội, chính trị và thuần tuý tinh thần” Với quan điểm này, ông đã tiếp tục khẳng định lập trường duy vật triệt để của chủ nghĩa Mác khi xem xét các vấn đề lịch sử và xã hội của con người

Khi phân tích bản chất của nhà nước vô sản, V.I Lê nin chỉ ra rằng, kinh tế quyết định chính trị là vì, dù đã nắm trong tay chính quyền nhà nước, giai cấp vô sản vẫn phải căn cứ vào nhu cầu phát triển khách quan của kinh tế để xác định phương hướng hoạt động của bộ máy chính trị, của cả hệ thống chính trị và lúc này kinh tế cũng quyết định tính chất, quy mô, mức độ và khả năng ảnh hưởng của bộ máy chính trị đối với sự phát triển tiếp theo của kinh tế Sự quyết định và chi phối của kinh tế đối với chính trị lúc này thường thông qua việc xác lập các chính sách, đường lối, cơ cấu và bộ máy tổ chức thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội và chính trị Theo nghĩa đó, “chính trị là sự thể hiện tập trung của kinh tế” Từ đó, V.I Lê nin đưa ra một nguyên -tắc có tính phương pháp luận khi xem xét mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là, cần phải xem xét các vấn đề chính trị dựa trên một nền tảng kinh tế nhất định, bởi lẽ “Bất cứ một vấn đề chính trị nào cũng có thể là một vấn đề tổ chức, và ngược lại Không thể tách những vấn đề tổ chức khỏi những vấn đề chính trị được Chính trị tức là kinh tế được cô đọng lại”

-Kế thừa quan điểm của C Mác và Ph Ăng ghen, V.I Lê nin bổ sung - luận điểm quan trọng về ảnh hưởng và tác động của kinh tế đối với chính trị: Sự phát triển của kinh tế trong một xã hội nhất định cuối cùng sẽ dẫn đến sự xuất hiện của chế độ chính trị xã hội mới trong lòng xã hội cũ Ông đã luận - chứng về điều này trong điều kiện thực tiễn của cuộc cách mạng vô sản ở Nga Theo ông, rõ ràng là cách mạng chính trị lại diễn ra trước khi có những biến đổi về kinh tế Giai cấp vô sản phải giành được chính quyền rồi mới có thể tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chỉ

Trang 7

-có thể ra đời sau khi giai cấp vô sản nắm chắc được chính quyền, tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa và thực thi các cải biến cách mạng trong lĩnh vực kinh tế Nhưng cũng rõ ràng là trước đó, ngay trong lòng xã hội tư bản, những cơ sở khách quan về kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa cho cách mạng chính trị đã xuất hiện Đó là hệ quả của những mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa các giai cấp đối kháng và đặc biệt là giữa kinh tế với chính trị Mặt khác, V.I Lê nin chỉ ra rằng, chỉ khi giai cấp vô sản nắm được -tư liệu sản xuất, biến các tư liệu sản xuất thành tài sản chung của xã hội, dựa vào đó để cải tạo nền kinh tế theo chủ nghĩa xã hội thì nền chính trị của họ mới được bảo đảm Như vậy, trong thực chất, dù cách mạng chính trị diễn ra trước các cải biến kinh tế xã hội chủ nghĩa, nhưng kinh tế vẫn quyết định chính trị, chứ không phải là ngược lại

Cũng giống như C Mác và Ph Ăng ghen, V.I Lê nin luôn nhấn mạnh - đến sự tác động trở lại của chính trị đối với kinh tế Ông khẳng định: “Không có một lập trường chính trị đúng thì một giai cấp nhất định nào đó, không thể nào giữ vững được sự thống trị của mình, và do đó, cũng không thể hoàn thành được nhiệm vụ của mình trong lĩnh vực sản xuất” Với luận điểm này, ông đã chỉ ra vai trò của chính trị đối với kinh tế trong việc lãnh đạo, dẫn dắt các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế để hoàn thành nhiệm vụ của mình Ông tiếp tục luận chứng thêm về điều này khi xem xét, phân tích nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng vô sản Theo ông, khi giai cấp cách mạng (đại biểu cho lực lượng sản xuất tiến bộ) chưa giành được chính quyền nhà nước thì vấn đề chính trị bao giờ cũng được đặt lên hàng đầu Do đó, muốn đấu tranh để tự giải phóng mình về mặt kinh tế, giai cấp vô sản phải giành cho được một số quyền chính trị nhất định Lúc đó, nhiệm vụ kinh tế giữ vai trò thứ yếu Nhưng khi giai cấp vô sản giành được quyền tự do về chính trị, tức là đã nắm được chính quyền nhà nước và sử dụng nó như

Trang 8

-phương tiện để tiến tới đạt mục đích kinh tế, thì lúc đó chính trị giữ địa vị phụ thuộc so với kinh tế

Ngoài ra, V.I Lê nin còn nhấn mạnh vị trí ưu tiên của chính trị đối với kinh tế khi đấu tranh chống những biểu hiện khác nhau của “chủ nghĩa kinh tế” Ông viết: “Chính trị không thể không chiếm địa vị hàng đầu so với kinh tế Lập luận một cách khác đi, tức là quên mất những điều sơ đẳng của chủ nghĩa Mác” Vị trí hàng đầu ở đây trước hết phải được hiểu là việc giành chính quyền nhà nước và củng cố, giữ vững chính quyền đó phải được xem là nhiệm vụ hàng đầu thì mới có thể giải quyết được các nhiệm vụ kinh tế Nếu không có đường lối chính trị đúng đắn, giai cấp vô sản không thể giữ vững được sự thống trị của mình và do đó, cũng không thể hoàn thành nhiệm vụ kinh tế của mình Nhưng khi giai cấp vô sản đã nắm được chính quyền thì những vấn đề về kinh tế, tổ chức và quản lý sản xuất, tổ chức lại nền kinh tế quốc dân lại trở thành nhiệm vụ hàng đầu Điều này đã được V.I Lê-nin khẳng định khi chỉ ra nhiệm vụ của chính quyền Xô viết sau Cách mạng -Tháng Mười Nga: “Chính trị chủ yếu của chúng ta lúc này là xây dựng nước nhà về mặt kinh tế, để tích góp được nhiều lúa mì hơn, để sản xuất được nhiều than hơn, để sử dụng được những lúa mì và than đó được hợp lý hơn sao cho không còn có người đói nữa Chính trị của chúng ta phải là như vậy chúng ta sẽ chuyển hướng sang thực hiện chính trị trong lĩnh vực kinh tế”

-Có thể nói, luận điểm “Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế” là một luận điểm rất căn bản không chỉ trong mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị mà cả trong quan điểm duy vật biện chứng về xã hội do V.I Lê nin diễn đạt mà bất cứ nhà mác xít nào, bất cứ nhà hoạt động chính trị - -nào trong thời đại ngày nay cũng đều phải ghi nhớ và quán triệt Luận điểm này của V.I Lê nin là kết quả của việc quán triệt và phát triển tư tưởng của C -Mác và Ph Ăng ghen về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị vào điều kiện -thực tiễn của cách mạng vô sản Nga do V.I Lê nin lãnh đạo.-

Trang 9

2.2/ V n dụng triết h c Mác-Lênin v m i quan hề ố ệ giữa kinh t vế ới

chính tr ị ở Việt Nam trong qu á trình đổi m i

Trên cơ sở nhận thức lại chủ nghĩa Mác Lênin nói chung và quan niệm của các nhà kinh điển ácxit về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị nói Mriêng, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 1986), Đảng Cộng sản -Việt Nam chủ trương đổi mới toàn diện và triệt để tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt Đảng đã xác định đúng trọng tâm, trọng điểm và bước đi trong quá trình đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị

-Thời kỳ đầu của công cuộc đổi mới, Đảng lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, từng bước đổi mới chính trị Kết quả là chúng ta đã đổi mới một cách căn bản về cơ sở hạ tầng, từ nền kinh tế thuần nhất một thành phần sang kinh tế nhiều thành phần với đa hình thức sở hữu; từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, quan liêu sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước; từ phân phối bình quân, tem phiếu sang phân phối theo hiệu quả lao động, theo vốn đóng góp và theo phúc lợi xã hội

Tiếp đó, để chính trị phù hợp với đổi mới kinh tế, từ Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương, khóa VII (12 1991) đến nay, khi điều kiện về -mặt kinh tế đã cho phép, chúng ta tiến hành đổi mới căn bản về chính trị Tuy nhiên, trong đổi mới chính trị, Đảng ta đã khẳng định có những vấn đề thuộc về nguyên tắc, không đổi mới mà cần được củng cố, đó là: Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ -nam cho hành động; kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội và thực hiện chế độ chính trị nhất nguyên, một đảng lãnh đạo

Trong đổi mới chính trị, Đảng ta tập trung đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, các khâu khác được tiến hành thận trọng từng bước, bởi lẽ, chính trị có thể tác động đến các mối quan hệ đặc biệt phức tạp và nhạy cảm trong xã hội Đảng nhấn mạnh: “Đồng thời với đổi mới kinh tế, phải từng bước đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ

Trang 10

thống chính trị” Bên cạnh đó: “việc đổi mới trong hệ thống chính trị nhất thiết phải trên cơ sở nghiên cứu và chuẩn bị rất nghiêm túc, không cho phép gây mất ổn định chính trị, dẫn đến sự rối loạn” Có thể nói, đây là một chủ trương đúng và trúng, bảo đảm không gây nên những đảo lộn làm mất cân bằng trong đời sống xã hội; đồng thời, giữ vững được sự ổn định chính trị - một tiền đề tiên quyết cho sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội.-

Biểu hiện cụ thể trong đổi mới hệ thống chính trị nước ta hiện nay là:

Thứ nhất, Đảng chủ trương nâng cao tầm trí tuệ của Đảng Để nâng cao

tầm trí tuệ, tại Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Đảng đã ra Nghị quyết số 26 NQ/TW về- Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm

nhiệm vụ Trong đó nhấn mạnh, xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp

chiến lược là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là công việc hệ trọng của Đảng Trong thực tiễn đổi mới, bên cạnh những thành tựu to lớn, Đảng ta cũng bộc lộ những hạn chế, yếu kém, có những hạn chế đang trở thành nguy cơ không thể xem thường Vì vậy, đòi hỏi Đảng Cộng sản Việt Nam phải thường xuyên tự chỉnh đốn, thực hiện xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức, đồng thời tập trung đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng

Thứ hai, tập trung đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Nhà

nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân Tự giác đổi mới bộ máy nhà nước từ cơ chế hành chính, tập trung quan liêu sang bộ máy quản lý xã hội bằng pháp luật, theo pháp luật Theo đó, đổi mới theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả các hoạt động lập hiến, lập pháp, giám sát và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước; đối với cơ quan hành pháp, tập trung cải cách hành chính, xây dựng nền hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, chuyển sang Chính phủ kiến tạo, phục vụ, hạn chế và tiến tới xóa bỏ cơ chế xin cho; đối với cơ quan -

Ngày đăng: 28/06/2024, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w