1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp kiến thức HK2 môn khoa học tự nhiên lớp 4 hệ chuẩn Vinschool

36 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng hợp kiến thức HK2 môn khoa học tự nhiên lớp 4
Trường học Vinschool
Chuyên ngành Khoa học tự nhiên
Thể loại Tài liệu học tập
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 5,99 MB

Nội dung

Bộ tài liệu được soạn dành cho các bạn học sinh lớp 4 hệ chuẩn trường tiểu học Vinschool bám sát chương trình học Cambridge. Với môn khoa học tự nhiên của Vinschool, đề thi cuối học kỳ 2 khá nặng, đòi hỏi các em phải ôn tập kỹ lưỡng, nắm chắc các kiến thức cơ bản để vận dụng vào các bài thực tế đòi hỏi tư duy cao Gửi các phụ huynh và các em học sinh tham khảo

Trang 1

TỔNG HỢP NỘI DUNG MÔN KHOA HỌC

Trang 2

Vòng đời

Trang 3

Có cơ quan sinh sản là hoa,

Phân biệt thực vật có hoa và không có hoa

DƯƠNG XỈ CÂY RÊU

CÂY RAU BỢ

CÂY THÔNG CÂY CẢI CÂY LÚA

CÂY SEN CÂY BƯỞI

Trang 4

Vòng đời của thực vật có hoa

Trang 6

Các bộ phận chính của một bông hoa

Lá đài Cánh hoa

Chỉ nhị

Nhị hoa

Đầu nhụy Bầu nhụy

Bộ phận

sinh sản đực

Bộ phận sinh sản cái

Bao phấn

(tạo ra phấn hoa)

(thường dính để giữ hạt phấn)

Trang 7

hoa bầu, hoa bí, hoa mướp,…

Chỉ có nhị hoặc nhụy trên một

bông hoa

Đơn tính

Hoa đơn tính - hoa lưỡng tính

Trang 8

Quá trình sinh sản của thực vật có hoa

Quá trình mang phấn hoa từ nhị đếnđầu nhụy

của một bông hoa cùng loại

Sự thụ phấn Nhờ động vậto màu sặc sỡ hoặc hoa trắng

o hương thơm

o mật ngọt

o có dấu hiệu trên cánh hoa hướng dẫn côn trùng tiếp cận

Nhờ gió

o cánh hoa thường nhỏ và có màu nhạt

o không có mùi hương hay mật hoa

o tạo ra thật nhiều hạt phấn mịn và nhẹ

Một số cáchthụ phấn

Trang 9

❖ Ong không thấy màu đỏ nên chúng thích

màu trắng.

❖ Chim có thể nhìn thấy màu đỏ rất rõ và bị

thu hút bởi những bông hoa màu đỏ to có

ống hoa dài, nhiều mật hoa.

❖ Bướm thích tới những bông hoa to và có

nhiều mật.

Một số côn trùng nhất định sẽ thụ phấn cho một số loài hoa nhất định.

Trang 10

bồ công anh, hoa sữa, bông lau,…

• Vỏ không thấm nước, lớp áo xốp

• Sống gần sông nước

Nhờ nước

dừa, sú, đước, sen,…

Khi chín, vỏ có khả năng tự tách hoặc tự phát nổ để hạt rơi ra

Tự phát tán

quả đậu, bằng lăng, quả cải,…

Trang 12

Được tạo ra do các vật

rung động

Âm thanh

Truyền tốt nhất qua chất rắn và truyền kém nhất qua chất khí

Âm thanh được tạo ra như thế nào?

Khay gỗ Nước Không khí

Fair Test

Biến phụ thuộc Độ to nhỏ của âm thanh

Trang 13

Độ to nhỏ của âm thanh

Những âm thanh có âm lượng trên

85dB có thể gây hại cho tai.

Tăng độ to

Giảm độ to

o Đeo dụng cụ bảo vệ tai

o Lắp bộ phận làm giảm âm thanh

Trang 16

CHẤT KHÍ

- Các chất khí tồn tại xung quanh ta

Ví dụ: không khí, bên trong lốp xe ……

Các chất khí xung quanh ta

- Các chất khí thường không nhìn thấy được,

ta cũng không thể ngửi hoặc nếm được mùi vị

Mô hình chất khí

o Không khí là một hỗn hợp gồmnhiều chất khí khác nhau như nitơ, ô-xy, cacbon đioxit,…

o Lớp không khí bao quanh Trái Đất

Trang 17

Các hạt cách nhau rất xa

và chuyển động tự do theo mọi hướng với tốc

độ rất nhanh

 chất khí không có hình dạng nhất định.

Mô hình hạt của các chất

Trang 18

TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC

Nước tồn tại ở ba trạng thái: chất rắn,

chất lỏng, chất khí.

Nước thay đổi trạng thái

- Nhiệt độ mà tại đó một chất sôi được gọi là

nhiệt độ sôi.

Nhiệt độ sôi

- Nhiệt độ sôi của nước tinh khiết là 100 o C.

- Khi đông đặc hoặc chuyển sang thể rắn, nước sẽ nở ra.

Nước nở raChất rắn Chất lỏng Chất khí

Sự nóng chảy

- Nhiệt độ nóng chảy là nhiệt độ mà tại đó một

chất nóng chảy và chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

- Nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 0 o C

- Nhờ tính chất này mà nước đá có thể nổi lên mặt nước.

Sự đông đặc

- Quá trình chuyển đổi trạng thái từ thể lỏng

sang thể rắn.

- Nước đông đặc ở 0 o C

Trang 19

Khi các phân tử nước

nhận nhiệt năng , chúng

di chuyển nhanh hơn

tách xa hơn rồi thoát ra

Diễn ra nhanh hơn khi có:

• Gió

• Nhiệt độ cao

• Bề mặt thoáng lớn

Sự bay hơi

Trang 20

+ Dung dịch

Chất tan (chất bị hòa tan)

Dung môi (chất lỏng hòa tan

Trang 21

Khi các phân tử khí giảm

nhiệt độ , chúng di chuyển

chậm lạigần nhau hơn

 tạo chất lỏng

thể khí - nhiệt thể lỏng

Lon đồ uống lạnh có hơi nướcngưng tụ ở bên ngoài

Ứng dụng Chưng cất nước trong y tế

Trang 23

Hệ tiêu hóa ở người

Khoang miệng

(bắt đầu quá trình tiêu hóa)

o Răng nhai + nghiền thức

Dạ dày

Trộn thức ăn với dịch tiêu hóa  khối chất lỏng đặc như cháo

Ruột già

Hấp thụ nước và một số chất khoáng trở lại máu

Loại bỏ thức ăn chưa được

tiêu hóa ra khỏi cơ thể

Ruột thừaQuan trọng trong miễn dịch,

chống sự nhiễm trùng

Hệ tiêu hóa ở động vật

Hệ tiêu hóa của các loài vật

có xương sống tương đồng với hệ tiêu hóa của con người.

Hệ tiêu hóa của mèo và thỏ có sự khác nhau về kích thước, do chúng ăn các loại thức ăn khác nhau

Trang 25

Giúp làm sáng mắt, chống lại quá trình lão hóa của cơ thể

Kích thích ăn uống, giúp da tóc bóng mượt, đặc biệt góp phần vào

sự phát triển của hệ thần kinh

Làm chậm sự oxy hóa, ứng dụng nhiều trong da liễu, có khả nănglàm tăng sức bền của thành mạch, ứng dụng trong điều trị các bệnh

lý xuất huyết

Cùng với canxi giúp kích thích sự phát triển của hệ xương Thiếuvitamin D sẽ gây nên các tình trạng bệnh lý về xương khớp như còixương, xương sống cong, chậm mọc răng

Liên quan đến các bệnh lý về da và tế bào máu

Là một trong những yếu tố quan trọng liên quan đến sự đông máu

Thiếu vitamin K khiến máu bị khó đông, các vết thương sẽ bị chảy máu liên tục

Trang 27

vật hoặc một người; diễn ra khi một vật bị đẩy

hoặc kéo bởi vật khác

o Lực pháp tuyến: sinh ra khivật đó tiếp xúc với một vật

Kéo cửa về phía mình Đẩy chiếc bàn

Lực ma sát

o Sinh ra giữa hai bề mặt trượt lên nhau

o Ngược chiều chuyển động của vật

 làm chậm chuyển độngLực cản của nước

o Làm giảm tốc độ của vật chuyển động trong môi trường nước

o Hình dáng của vật (dáng thuôn, trơn bóng) giúp giảm độ lớn lực cản

Lực cản của không khí

o Làm giảm tốc độ của vật chuyển động trong không khí

o Đẩy vật chuyển động/rơi theo chiều ngược lại

o Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì lực cản của không khí lên vật càng lớn

Lực đẩy vật lên phía trên, tác dụng vào vật khi vật ở trong nước

Lực nổi của nước

HỢP LỰC

Trang 28

Trọng lực và vệ tinh

Vệ tinh

o Một vật thể quay quanh một vật thể lớn hơn

trong không gian

o Mặt Trăng làvệ tinh tự nhiêncủa Trái Đất

Độ lớn của trọng lựcPhụ thuộc

o Khối lượng của vật (vật khối lượng lớn  trọng lực lớn)

o Khoảng cách giữa các vật (các vật gần  trọng lực mạnh)

Vệ tinh nhân tạo

o Một vật thể do con người tạo ra, quay quanhmột vật thể lớn hơn trong không gian Mang ảnhhưởng tích cực: dự báo thời tiết, cung cấp tínhiệu TV,…

Trang 29

Nam châm và vật liệu từ tính

o Trong phạm vi, nam châm có thể:

• Hút hoặc đẩy nam châm khác

• Hút vật liệu từ tính (một số

kim loại nhất định)

o Các nam châm có thể tác động với nhau qua một khoảng cách

o Nam châm càng mạnh  phạm

vi lực từ càng rộng, khoảng cách tác dụng càng xa

Nam châm

Vật liệu phi từ tính

 Nhôm, đồng, nhựa, vàng,…

Trang 31

Chuyển động của Trái Đất

Trang 32

 Thời điểm Mặt Trời

dường như nhô lên ở phía

Đông vào sáng sớm

 Thời điểm Mặt Trời

dường như lặn xuống dưới

ở phía Tây vào buổi chiều.

Bình minh

Hoàng hôn

Độ dài ban ngày = Thời điểm Hoàng hôn - Thời điểm Bình minh

Ví dụ: Thời điểm xuất hiện bình minh và hoàng hôn ở Karachi, Pakistan

Karachi đang chuyển từ mùa Xuân sang mùa Hè

(nằm ở bán cầu Bắc, độ dài ngày trở nên dài hơn).

Trang 33

Ở xích đạo không có mùa rõ rệt vì ngày, đêm có

độ dài bằng nhau trong suốt cả năm

Các mùa trong năm

Sơ đồ minh họa vị trí của Trái Đất vào tháng Mười Hai trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời.

Vào tháng 6, trục của Trái Đất nghiêng nên bán

cầu Bắc cũng nghiêng về phía Mặt Trời:

o Bán cầu Bắc đang trải qua hiện tượng ngày dài

hơn đêm  mùa hè

o Bán cầu Nam không nghiêng về phía Mặt Trời

 mùa đông

Trải qua mùa hè

A ngày dài hơn đêm (đang ở mùa hè)

B ngày dài bằng đêm (nằm trên đường xích đạo)

C ngày ngắn hơn đêm (đang ở mùa đông)

Đêm dài 24 giờ

Những nơi khác nhau trên thế giới sẽ có mùa khác nhau

Trang 34

Sự thay đổi theo mùa

Thực vật thích nghi

o Mùa thu lá cây đổi từ xanh lá  vàng và đỏ

(Mùa thu: ngày ngắn hơn  ít ánh sáng Mặt

Trời  chất diệp lục phân rã  chuyển màu

 rụng lá)

o Mùa đông: cây không lá

o Mùa xuân: ấm áp hơn  chồi lá non

o Động vật chìm sâu vào giấc ngủ trong thời gian dài:

• Nhịp tim, nhịp thở chậm lại

• Thân nhiệt giảm

o Ví dụ:

• Gấu ăn lượng thức ăn lớn  tạo thêm lớp mỡ

• Chuột tích trữ thức ăn, tìm nơi cư trú dưới lòng đất

Trang 35

Sự thích nghi với các môi trường khác nhau

o Hoa súng và hoa sen

• Lá to, phẳng, nổi trên mặt nước

• Lỗ khí lớn trên lá, thân  nổi, hấp thụ ánh nắng

• Rễ cây nhỏ (luôn sống dưới nước, không bám đất

• Chim hạc (sống ở nước cạn): chân dài

và mỏng; cổ dài và linh hoạt

• Duy trì nhiệt độ ấm: tạo ra nhựa cây chảy trên vỏ

Trang 36

Đặc điểm thích nghi của động vật săn mồi và con mồi

hàm răngsắc nhọn vàchắc khỏe

móng vuốt

sắc nhọn

hoạt độngtheo nhóm

thính giáctốt

Phòng vệ

o Ẩn trốn: tận dụng khả năng ngụy trang

o Sống theo bầy đông đúc: ngựa vằn, linh dương – có canh chừng, sử dụng âm thanh cảnh báo; ong – sử dụng mùi hương

o Bảo vệ: rùa có mai rắn chắc

o Nhìn được hai phía: đôi mắt ở hai phía đầu (thằn lằn, linh dương, cá)

o Trốn thoát nhanh: di chuyển nhanh nhẹn (bạch tuộc – 8 chân, mắt 2 bên đầu, có thể phun mực đánh lạc hướng)

o Sử dụng vũ khí như vòi, sừng, lông nhọn.

o Ong mật/ ong bắp cày: chích; kiến: phun acid; tê giác, linh dương, trâu: sừng lớn, nhọn; nhím: lông nhọn, tạo tiếng kêu lách tách

Tấn công

Ngày đăng: 21/07/2024, 11:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ minh họa vị trí của Trái Đất vào tháng Mười Hai trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời. - Tổng hợp kiến thức HK2 môn khoa học tự nhiên lớp 4 hệ chuẩn Vinschool
Sơ đồ minh họa vị trí của Trái Đất vào tháng Mười Hai trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w