1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số biện pháp làm bài tập phát âm trong đề thi vào lớp 10

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vậy để giải quyết vấn đề đó tôi xin nêu lên một số nguyên nhân và đề ra mộtsố biện pháp nhằm giúp học sinh có thể làm tốt phần bài tập phát âm trong cácbài kiểm tra và đặc biệt

Trang 1

Số điện thoại liên hệ: 0936112875

Đan Phượng, 28 tháng 2 năm 2024

Trang 2

I Lý do chọn đề tài 1

III Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và áp dụng 1

B- QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

C - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Phụ lục 1 Số liệu điều tra khi chưa thực hiện đề tàiPhụ lục 2 Đề minh họa phần ngữ âm ứng dụng đề tàiPhụ lục 3 Kết quả nghiên cứu khi chưa thực hiện đề tàiPhụ lục 4 Kết quả đạt được sau khi thực hiện đề tàiPhụ lục 5 Tài liệu tham khảo

A ĐẶT VẤN ĐỀI Lý do chọn đề tài

Làm tốt bài tập phát âm là việc mà bất cứ học sinh nào đều mong muốn vìđây là dạng bài tập khó và xuất hiện ở bài thi nên thường làm học sinh lúng túngảnh hưởng không tốt đến các phần bài tập sau Vì vậy, để rèn luyện bài tập phát

Trang 3

âm có hiệu quả, học sinh cần được trang bị một số kiến thức cơ bản về cách phátâm tiếng Anh Do đó, việc đúc kết và đưa ra được những quy tắc phát âm súctích và dễ hiểu là rất hữu ích đối với học sinh.

Vậy để giải quyết vấn đề đó tôi xin nêu lên một số nguyên nhân và đề ra mộtsố biện pháp nhằm giúp học sinh có thể làm tốt phần bài tập phát âm trong cácbài kiểm tra và đặc biệt là kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Vì vậy trong phạm vi

của đề tài tôi xin đưa ra một vài kinh nghiệm của mình về “Một số biện pháplàm bài tập phát âm trong đề thi vào lớp 10” để đạt được mục đích cuối cùng là

giúp cho học sinh không những có được kiến thức cơ bản mà còn tạo được sựhứng thú cho học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức, phát huy tính tích cực,chủ động của học sinh trong quá trình học Tiếng Anh.

II Mục đích của đề tài

- Giúp học sinh tự đọc từ vựng, làm tốt phần bài tập phát âm trong các bài kiểmtra và đặc biệt là kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10.

- Giúp học sinh nâng cao ý thức tự giác trong học tập, có thói quen độc lập suynghĩ, tự tin trong học tập, hứng thú và say mê môn tiếng Anh hơn.

- Giúp bản thân và chia sẻ cùng đồng nghiệp những kinh nghiệm phục vụ choquá trình giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.

III Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và áp dụng1 Đối tượng : Học sinh lớp 9B trường THCS Lương Thế Vinh.2 Phạm vi nghiên cứu và áp dụng

Các tiết học và tiết ôn tập tại lớp 9B.

Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ học kì I, năm học 2023 - 2024.

IV Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành đề tài này, tôi đã dùng các phương pháp chủ yếu sau: + Phương pháp giảng dạy tiếng Anh.

+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp nêu gương.

+ Phương pháp thực hành, vận dụng.

+ Phương pháp kiểm tra, đối chiếu, dự giờ.

+ Phương pháp nghiên cứu từ thực tế giảng dạy, học tập của từng đối tượng học sinh

B QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀII Cơ sở lí luận:

Căn cứ Quyết định số 28/KH-UBND, ngày 23 tháng 01 năm 2019 của Ủy bannhân dân thành phố Hà Nội; Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội ban hành Kế hoạch

Trang 4

“ Dạy và học ngoại ngữ trong các trường phổ thông, trung tâm giáo dục nghềnghiệp - giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố hà nội đến năm 2025”nhằm đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống các trườngphổ thông trên địa bàn Thành phố; triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữmới ở các cấp học Phấn đấu đến năm 2025, giáo viên ngoại ngữ đạt được mộtbước tiến rõ rệt về năng lực chuyên môn; đa số học sinh tốt nghiệp trung họcphổ thông có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, tronghọc tập, làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa Giáo viênngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng thành thạo cả 4 kỹ năng nghe, nói,đọc, viết theo Khung năng lực ngoại ngữ châu Âu”.

Hiện nay việc dạy và học trong nhà trường có thuận lợi, điều kiện cơ sở vậtchất và thiết bị dạy học đã được trang bị hiện đại và đầy đủ hơn, đội ngũ giáoviên chuẩn hoá cao Đặc biệt phong trào đổi mới phương pháp dạy học được đẩymạnh, đa số giáo viên có sáng tạo biết lựa chọn phương pháp phù hợp, phát huyđược tính tích cực của học sinh

II Thực trạng vấn đề:1 Về phía giáo viên:

Trong những năm thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa và phươngpháp dạy học bộ môn Tiếng Anh, giáo viên chỉ chú trọng đến việc đổi mới trongtổ chức các hoạt động học tập của học sinh, hoàn thiện các bước dạy theo hướngđổi mới chứ chưa thật sự chú trọng hướng dẫn cách học và thực hành cho đốitượng học sinh Bên cạnh đó giáo viên chưa thực sự quan tâm đến đối tượng họcsinh đại trà mà chỉ chú trọng một số em học khá, giỏi;chưa động viên khéo léokịp thời đối với những tiến bộ của học sinh

2 Về phía học sinh :

Môn Tiếng Anh đòi hỏi người học phải chịu khó, nhẫn nại, đầu tư nhiều thờigian, phải có phương pháp học hiệu quả Thế nhưng, một số học sinh hầu nhưchỉ tập trung vào học các môn khác, ít chú ý đến việc trao dồi môn Tiếng Anhhoặc có tâm lý ngại khó, dựa vào các môn khác để kéo môn Tiếng Anh lên, chỉxem đây là môn điều kiện dẫn đến động cơ và thái độ học tập không nghiêm túc.

III Cơ sở thực tiễn1 Thuận lợi:

Là trường trung tâm huyện nên ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm và

tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và tài liệu chuyên môn phục vụ cho việcgiảng dạy bộ môn rất hiện đại như: Màn hình thông minh; máy chiếu vật thể;máy trợ giảng… Đây là những thiết bị đáp ứng tốt việc dạy và học tiếng Anh.

2 Khó khăn:

Trang 5

Nhận thức được vấn đề, tôi tiến hành nghiên cứu, phân tích và tìm ra đượcnhững nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng học sinh yếu như sau:

- Hiện nay đa số học sinh học môn Tiếng Anh đều rất yếu về vốn từ vựng cơ bảnkhông đáp ứng được yêu cầu của môn học.

- Các em chưa biết cách học như thế nào để đạt hiệu quả cao, chưa có ý thức tựgiác trong học tập, một số học sinh chưa tập trung nghe giảng bài, ở nhà khônghọc bài cũ và chưa chuẩn bị bài mới khi đến lớp.

Chúng ta đều biết rằng,đối tượng học sinh yếu kém vẫn luôn tồn tại trong quátrình giáo dục, tuy nhiên về số lượng học sinh yếu, kém nhiều hay ít và mức độtiến bộ của của học sinh yếu, kém nhanh hay chậm trong quá trình giáo dục vàrèn luyện mới là điều đáng quan tâm của riêng mỗi nhà trường.

IV Số liệu điều tra khi chưa thực hiện đề tài( Phụ lục 1)

Giải pháp 1: Giáo viên tìm hiểu học lực của học sinh thông qua bài khảo sát

đầu năm.

V Các biện pháp thực hiện

Để giúp học sinh làm bài tốt, tôi luôn cho các em bài tập kiểm tra dạng trắcnghiệm trong các tiết học về phát âm và luôn yêu cầu học sinh đọc từng từ vàgiải thích cho câu trả lời lựa chọn của mình, sau đó sửa và luyện chung bằngcách cho cả lớp luyện đọc lại với các từ sai Do SGK lớp 9 thí điểm không cóphần luyện phát âm, nên khi dạy từ mới tôi để phiên âm của từ để các em cónhiều cơ hội luyên tập và thực hành Bên cạnh đó tôi cũng tìm tòi và dạy cho cácem các quy tắc về phát âm cơ bản mà rất hữu ích với các em mà hầu như các emkhông hề biết gì về những quy tắc này cho đến những quy tắc phức tạp giúp cácem có thể hoàn thành các bài tập trong chương trình sách giáo khoa hay các đềthi Xin giới thiệu những quy tắc phát âm tiếng Anh sau:

Giải pháp 2: Cung cấp các kiến thức cơ bản về phát âm.1.1 Nguyên âm đơn:

Quy tắc phát âm các chữ cái nguyên âm đơn.

/ɔ:/ fail, altogether /ə/ afraid, familiar

/ɒ/ want, quality /ɑ:/ after, class

/e/ educate, flexible /ə/ interest, chicken

/ɒ/ floppy, bottle /ə/ computer, purpose

/əʊ/ post, almost

Trang 6

/ju/ human, university /ə/ success

/ʊ/ push

I/aɪ//ɪ/ fit, slipperystrive, sacrifice /ə/ terrible, principle

1.2 Nguyên âm đôi:

Quy tắc phát âm các chữ cái nguyên âm đôi.

AI/eɪ/ gain, entertain /eə/ fair, armchair

AY/eɪ/ stay, betray

AU/ɔ:/ naughty, audience

EA/eɪ//i:/ beat, measlesgreat, break /e/ health, featherEI/eɪ//i:/ weight, eightyceiling, deceive /aɪ/ height

EE/i:/ cheese, kneel

IE/i:/ piece, relieve /ə/ ancient, proficient /aɪ/ lie, tie /aɪə/ society, quiet

OO/u://ʊ/ tool, goosebook, foot /ʌ/ flood, blood

/aʊ/ mouse, account /u:/ group, souvenir

/əʊ/ soul, shoulder /ʊ/ could, would

/ʌ/ couple, trouble /ə/ famous, marvelous

OI/ɔɪ/ voice, join

OE/əʊ/ toe, foe

UI/ɪ/ build, guitar

Lưu ý: Những quy tắc trên chỉ là những cách đọc phổ biến(có những trường

hợp ngoại lệ)

1.3 Phụ âm:

Quy tắc phát âm các chữ cái phụ âm.

/s/ certify, cycle

D/d/ dramatic, demand /dʒ/ gradual, educate

Trang 7

/dʒ/ germ, origin

S/z//s/ secret, optimistrose, resume /ʒ//∫/ sugar, ensureusually, occasionT/t//∫/ tutor, pretenceoption, initial /t∫/ culture, questionX/gz//ks/ exist, exhibitbox, mixture /k∫/ anxious, luxuryQU/kw/ queue, require

CH/k/ chemist, mechanic /∫/ machine, parachute/t∫/ check, bunch

T,D : Eg: wanted , ended

Ngoại lệ: Đuôi “ed” trong các tính từ sau được đọc là /id/

naked aged learned wicked dogged blessed beloved crooked

/S/K, P, T, F, THEg: cloths, beliefs, books , cups , cats

/Z/ Eg: robs, bags, pools, costumes, begins , floors , leaves

Trang 8

- S đọc /z/ các từ sau: busy, please, easy, present, desire, music, pleasant,

desert, choose, reason, preserve, poison

- S đọc / ʃ / : sugar, sure

Chữ C thường được phát âm là /k/

Eg: cacao /kəˈkaʊ/ cactus /ˈkæktəs/

+ Khi C + e, i hoặc y (ce, ci, cy) thường được phát âm là /s/ (khi chúng là âm

cuối hoặc là âm mang trọng âm)

Eg: announce /əˈnaʊnts/ cider /ˈsaɪdər/

+ Ci nằm ở những âm không mang trọng âm thì thường được phát âm là /ʃ/

Eg: commercial /kəˈmɜːʃəl/ (adj) delicious /dɪˈlɪʃəs/ (adj)

+ Ck luôn được phát âm là /k/

Eg: brick /brɪk/

Đối với âm /u/ và /u:/

- /u/ gồm: put, pull, full, could, woman, foot, look, good, book

- /u:/ gồm: food, school, tooth, fruit, June, noon, soup, through, move,…

Silent consanant (âm câm)

"B" khi đứng sau "m" hoặc đứng trứơc "t": bomb, climb, comb, tomb, doubt,

subtle, debt (Ngoại lệ: timber )

"H": hour, honor, honest ,vehicle, (và các gia đình từ của chữ này) "K" khi đứng trước "n": know, knife, knob.

"N" khi đứng sau "m": autumn, column, hymn, condemn."P": pboard, receipt, psychology,

"W": sword

"T": listen , often , fasten, ballet, …

1.6 Sự phân vần trong Tiếng Anh (Syllable division):

Muốn tự đọc được các từ chúng ta cần nhớ phương pháp phân vần sau:

1.6.1 Đầu tiên ta đếm xem trong từ có bao nhiêu nguyên âm đơn( a, e, i, o, u)

- Mỗi âm tiết bao gồm 1 nguyên âm (nguyên âm đôi được coi là một âm nếumột âm không đọc -ea,ai,oa,a-e).

1.6.2 Nếu giữa 2 nguyên âm chỉ có 1 phụ âm, ta sẽ ghép phụ âm đó với nguyên

âm đứng sau nó;

Eg: pa/per ['peipə] mo/ment ['moumənt] stu/dent ['stju:dnt]

1.6.3 Nếu giữa 2 nguyên âm chỉ có 2 phụ âm, ta phân làm 2 phần riêng biệt: 1

phụ âm ghép với nguyên âm đứng trước nó, 1 phụ âm ghép với nguyên âm đứngsau nó;

Eg: an/ger ['æηgə]gə] pen/cil ['pensl] win/dow ['windou]

Trang 9

1.6.4 Nếu giữa 2 nguyên âm chỉ có 2 phụ âm, nếu “r” là phụ âm thứ nhất và

phụ âm thứ 2 có thể bất kỳ phụ âm nào ta cũng chia thành 2 phần riêng biệt:

phụ âm “r” ghép với nguyên âm đứng trước nó, phụ âm còn lại ghép với

nguyên âm đứng sau nó và nguyên âm có “r” sẽ được nhấn giọng; Eg: par/ty ['pɑ:ti] bur/den ['bə:dn] cor/ner ['kɔ:nə]

1.6.5 Nếu giữa 2 nguyên âm chỉ có 1 phụ âm là “r” thì “r”: thuộc về nguyên âm

đứng sau nó, nhưng nguyên âm đứng trước phải đọc thêm âm [ə] nếu là vầnnhấn giọng;

Eg: fu/ry ['fjuəri] inqui/ry [in'kwaiəri]

1.6.6 Khi 2 nguyên âm đọc chung 1 âm, thì không chia làm 2 phần riêng biệt;

Eg: read [ri:d] goal [goul]

1.6.7 Hai nguyên âm đi kèm với nhau, được phân làm 2 phần riêng biệt khi phát

âm mà chúng ta thường gặp là:

e/ate Eg: cre/te [kri:'eit]

o/ic Eg: hero/ic [hi'rouik]

u/i Eg: su/icide ['su:isaid]

i/ence Eg: sci/ence ['saiəns]

i/o Eg: vi/olence ['vaiələns]

i/ate Eg: associ/ate [ə'sou∫iit]

1.6.8 Cuối từ có “le”, “re”, hoặc “er” phải có 1 phụ âm đi kèm để tạo thành vần

Eg: ar/ti/cle ['ɑ:tikl] peo/ple ['pi:pl] mus/cle ['mʌsl]

1.6.9 Nếu giữa 2 nguyên âm có “qu” thì “qu” sẽ thuộc về nguyên âm đứng sau

Eg: li/quid ['likwid] e/quality [i:'kwɔliti]

1.6.10 “x” là 1 mẫu tự nhưng phát thành 2 phụ âm , theo nguyên tắc phân vầnnó thuộc về nguyên âm đứng trước nó, nhưng khi đọc thì thành 2 âm [ks] hoặc[gz];

Eg: lu/xury ['lʌk∫əri] an/xious ['æηgə]k∫əs] e/xotic [Eg'zɔtik]

1.6.11 Nếu “sc” không phát thành âm [s] hoặc [∫] thì được xem là 2 phụ âm, ta

phải phân làm 2 phần riêng biệt: 1 phụ âm ghép vào nguyên âm đứng trước nó,1 phụ âm ghép vào nguyên âm đứng sau nó;

Eg: mis/count ['miskaunt] dis/covery [dis'kʌvəri]

1.6.12 Phụ âm đứng trước “l”,“r” được đọc chung khi nó đứng đầu 1 từ:

Eg: blue [blu:] brain [brein] crook [kruk]

1.6.13 Khi có tiếp vĩ ngữ -ing và trước nó có chùm âm (cluster),ta ghép chùmâm với ing;

Eg: trou/bling ['trʌbləs] cen/tring ['sentriηgə]]

1.6.14 Khi “g’ đi kèm với “i” hoặc “e” sẽ phát âm thành [dʒ];

Trang 10

Eg: gi/ant ['dʒaiənt] ge/ne/ral ['dʒenərəl] gen/tle ['dʒentl] gi/gan/tic [dʒai'gæntik]

VI Đề minh họa phần ngữ âm ứng dụng đề tài (Phụ lục 2)Giải pháp 3: Liên hệ thực tế ở từng phần cụ thể mỗi bài kiểm tra.

Giải pháp 4: Giáo viên đưa ra các bài tập có tính thực tiễn từ cấp độ nhận biết

đến vận dụng cao.

C Kết quả nghiên cứu

Sau khi áp dụng các phương pháp trên tôi tiến hành kiểm tra lại chất lượng

học sinh Kết quả chất lượng thể hiện qua bảng điểm lớp 9B kỳ I năm học 2024 như sau:

2023-1 Kết quả khi chưa thực hiện đề tài(Phụ lục 3).

2 Kết quả đạt được sau khi thực hiện đề tài(Phụ lục 4).

Như vậy từ đầu năm học cho đến hết kỳ I, sự hướng dẫn cẩn thận về phươngpháp học cho các đối tượng học sinh, tôi nhận thấy, chất lượng các bài của cácem đã có sự chuyển biến rõ rệt Đó là những dấu hiệu rất đáng mừng qua mộtthời gian rèn luyện, động viên khuyến khích các em đạt được kết quả tốt hơn,không còn cảm giác sợ dạng bài này trong các bài kiểm tra Hy vọng rằng với sựnổ lực rèn luyện trong thời gian tới các em sẽ đạt được kết quả tốt hơn trong kỳ thi tuyển sinh vào 10.

C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊI Kết luận đánh giá cơ bản nhất về sáng kiến kinh nghiệm

Việc học tập bộ môn Tiếng Anh để rèn luyện kỹ năng là công việc lâu dàiđối với học sinh Do vậy người giáo viên ngoài nhiệm vụ truyền đạt kiến thứccòn phải tìm cách làm cho giờ học trở nên hấp dẫn, thú vị nhằm thu hút các emhứng thú hăng say học tập Hướng dẫn cho học sinh phương pháp học ở trên lớpvà tự học ở nhà có hiệu quả là điều quan trọng nhất Đây chính là nền tảng đểxây dựng tác phong làm việc của thế hệ người Việt nam trong thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và thời kỳ hội nhập hiện nay.

II Khả năng áp dụng:

Thực hiện cho tất cả các đối tượng học sinh ở các khối lớp trong nhà trường.III Bài học kinh nghiệm

Trang 11

Khi nghiên cứu, tìm hiểu rồi tiến hành thực nghiệm tôi rút ra một số kinhnghiệm sau.

1 Về phía giáo viên :

- Cần hiểu rõ chức năng và nhiệm của phân môn để có hình thức tổ chức vàphương pháp giảng dạy cho phù hợp.

- Giáo viên tự trau chuyên môn nghiệp vụ, có kiến thức ngôn ngữ phongphú,ngôn ngữ chuẩn xác, diễn đạt rõ ràng.

- Xác định mục tiêu rõ ràng của tiết dạy để chuẩn bị bài cho chu đáo và đồ dùngphục vụ cho bài giảng

- Biết lựa chọn phương pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh.

2 Về phía học sinh:

Học ngoại ngữ phải tích lũy dần, không thể học trong thời gian ngắn mà khálên được Chính vì vậy, học sinh cần phải nhận thức rõ tầm quan trọng của môntiếng Anh Từ đó hình thành động cơ, hứng thú học tập học sinh cần phải:Trong lớp chú ý nghe giảng, khắc sâu kiến thức; về nhà nghiêm túc thực hiệngiờ tự học, làm đầy đủ bài tập được giao, học ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài mới;biết liên hệ thực tế với những bài đã học; tự tạo thành nhóm để thực hành bàigiảng ở trường, đặc biệt là phần speaking, để tạo thói quen trong phản xạ từ đơngiản để tăng cường kỹ năng phát âm.

3 Về phía phụ huynh:

Thường xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn để nắmvững tình hình học tập của con em mình; tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vậtchất, đồ dùng học tập, sách học, sách tham khảo để giúp các em học tốt hơn.

4 Về phía nhà trường:

Cần tăng cường dự giờ, trao đổi, rút kinh nghiệm sau mỗi bài Thảo luận cụthể, chi tiết mục tiêu cụ thể, tiến trình và nội dung bài dạy, tính hiệu quả củatừng hoạt động, cách tổ chức hoạt động, việc sử dụng đồ dùng dạy học, và hiệuquả bài dạy theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Tăng cường đầu tư cơsở vật chất, thiết bị, đồ dùng phục vụ bộ môn

IV Khuyến nghị1 Đối với trường:

- Tạo điều kiện để giáo viên thực hiện các chuyên đề, ngoại khóa, sân chơi trítuệ, câu lạc bộ tiếng Anh để góp phần thúc đẩy phong trào học tiếng Anh trongnhà trường.

2 Đối với Phòng giáo dục và đào tạo

- Tổ chức cho giáo viên trong huyện đi dự giờ thăm lớp của những giáo viên cókinh nghiệm lâu năm để chúng tôi được giao lưu học hỏi nhiều hơn.

Ngày đăng: 19/07/2024, 23:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w