1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trách nhiệm xã hội của công ty và đạo đức kinh doanh

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CễNG TY VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Tác giả Huynh H6 Bich Tran
Người hướng dẫn Thõy Nguyễn Hữu Nhuận
Trường học DAI HOC UEH TRUONG KINH DOANH KHOA QUAN TRI
Chuyên ngành QUAN TRI CHIEN LƯỢC
Thể loại TIEU LUAN CA NHAN KHONG THUYET TRINH
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HỎ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 856,36 KB

Nội dung

của các chương sau đây: Chương 2: Sứ mệnh của công ty Chương 3: Trách nhiệm xã hội của công ty và đạo đức kinh doanh Chương 4: Môi trường bên ngoài Chương 7: Mục tiêu dài hạn và các chiế

Trang 1

DAI HOC UEH TRUONG KINH DOANH KHOA QUAN TRI xk&&

UEH

UNIVERSITY

KY THI KET THUC HOC PHAN

MON HOC: QUAN TRI CHIEN LƯỢC

HINH THUC THI TIEU LUAN CA NHAN KHONG THUYET TRINH

Giảng viên : Thây Nguyễn Hữu Nhuận

Trang 2

MUC LUC

)9)80000 191 .aaa

CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH CỦA CÔNG TY

Trả lời cho câu hỏi What của chương 2 Sứ mệnh của công ty (Mục 1,2) cả 3 Mục I: Sứ mệnh công ty là gÌ? cánh HH Hà HH HH HH HH HH HH Hy 3 h0 01081907 n1.) .ea 3 Trong quá trình vận dụng chương 2 Sứ mệnh của công ty, cần lưu ý những zì Trả lời cho câu WhOi How (Mure 3,4) “d3 5 Mur IID H6i dong quam tri cccccccccseccssessssssssssessssessssesssesssseasssessusssssesssseassiessseesessteavsereessessnasees 5 Mục IV Lý thuyết về người đại dđiện ào re 5 Mục đích sau khi học xong chương 2 Sứ mệnh của công ty (Trả lời cho câu hỏi Why): 5

CHUONG 3: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 6

Trả lời cho câu hỏi What của chương 3 Trách nhiệm xã hội của công ty và đạo đức kinh doanh (Mule <5 AI 6 Mục I Cách tiếp cận theo đối tượng hữu quan về trách nhiệm xã hội: - :-: 6 Mục II Các loại trách nhiệm xã hội: nh nhà Hà Hà on 7 Mục III Trách nhiệm xã hội và khả năng sinh lợi của công ty ccánnnnhheere 7 Mục IV Các vấn đề mới xuất hiện trong CSR ngày nay 0n cv ecvrerrrrerrrrrrree 8 Mục V Đạo luật Sarbanes - Oxley 2002 nh nh hà Hà Hà Hi Hà HH ky 9 Trong quá trình vận dụng chương 3 Trách nhiệm xã hội cúa công ty và đạo đức kinh doanh , can lưu ý những gì Trả lời cho câu hỏi How (mục 6,7) ie 9 Mục VI Đáp ứng trách nhiệm xã hội của công (y: nh HH Hào 9 Mục VII Đạo đức quản trị - nhà HH HH HH HH HH HH Hy 11 Mục đích của chương 3 Trách nhiệm xã hội của công ty và đạo đức kinh doanh Trả lời cầu hỏi 4¬ 11

CHƯƠNG 4: MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI Hee 11

Tra lời cho câu hỏi What của chương 4 Môi trường bên ngoài (Mục 1,2,3,4): 12 Mục I Môi trường bên ngoài của công ty: Môi trường vĩ mô eee 12 Mục II Môi trường ngành: nh Hà Hà Hà Hà HH HH HH KH 13 Mục III Phân tích ngành và cạnh tranh nh nhàn HH Hy 14 Mục IV Môi trường hoạt động Lành Hà Hà HH HH HH KH ki KH 16 Trong quá trình vận dụng chương 4 Môi trường bên ngoài, cần lưu ý những gì Tra lời câu hồi How (Mục Š) nh HH Hà HH Hà HH gà HH HH Hà HH HH Hà HT HH HH ĐH HH 17 Mục V Nhấn mạnh đến các yếu tố môi trường -5:- 2c 2 xrvtertrerekrrrrrreryer 17

1

Trang 3

CHUONG 7: MUC TIEU DAI HAN VA CAC CHIEN LUQC cccccccccccscesttesteestessteeteesenen 17

Trả lời cho câu hồi What của chương 7 Mục tiêu dài hạn và các chiến lược (mục 1,2,3,4) : 18 Mục I Các mục tiêu dài hạn ác nh nh HH Hà Hà Hà Hà HH Hi HH KH 18 Mục II Các chiến lược chung hay chiến lược cạnh tranh: .sc©55:csccsxcevxesrcee 19 Mục HII Các quy tắc tạo nên giá trị riêng 02 2c tntr tr re ưệu 19 Mục IV Các chiến hrợc chính: - 2+2 tt H22 HH HH Hee 20 Trong quá trình vận dụng chương 7 Mục tiêu dài hạn và các chiến lược, cần lưu ý những gì, trả lời câu hỏi How (mục 5,6) ác nh nh HH Hà HH HH LH HH Hà HH Hà HH 23 Mục V Lựa chọn các mục tiêu đài hạn và các chiến lược chính - cà cà 23

Mục VI Thiết kế một mô hình có tính sinh lồi -. 55t St nhn the 23

Mục đích của chương 7 Mục tiêu dài hạn và các chiến lược Trả lời cho câu hói Why? 24

IY.)00100)00) 709/84/00 1n aaa 25

Trang 4

Cac em hãy cho biết giải ý nghĩa của các mục (lớn và nhỏ) và mỗi quan hệ giữa các mục nêu trên có liên quan đến câu hỏi What? How? và chữ Why? của các chương sau đây:

Chương 2: Sứ mệnh của công ty

Chương 3: Trách nhiệm xã hội của công ty và đạo đức kinh doanh

Chương 4: Môi trường bên ngoài

Chương 7: Mục tiêu dài hạn và các chiến lược

(Theo tài liệu của tác giả John A.Pearce LI/Richard B.Robinson)

NOI DUNG

CHUONG 2: SU MENH CUA CONG TY

Trong chương 2: Sứ mệnh của công giúp cho chúng ta:

+ Hiểu sứ mệnh của công ty, giải thích giả trị của nó

+ Cho thấy được tâm quan trọng của việc bao hàm các sản phâm hay dịch vụ cơ bản, các thi trường chủ yếu và công nghệ cốt lỗi trong tuyên ngôn sứ mệnh của công ty + Biết được những mục đích nào là quan trọng với công ty: tôn tại, sinh lợi hay tăng trưởng

+ Thấy được tầm quan trọng của triết lý của công ty, hình ảnh trước công chúng và tự

nhận thức được với cổ đông

+ Mô tả được vai trò của ban giám đốc công ty và giải thích được lý thuyết người đại diện và giá trị của nó trong việc giúp cho ban giám đốc công ty nâng cao vai trò quản lý công ty

Trả lời cho câu hỏi What của chương 2 Sứ mệnh của công ty (Mục 1,2)

Mục I: Sứ mệnh công ty là gì?

Ở mục này chúng ta biết được Sứ mệnh của công ty sẽ biêu hiện triết lý kinh doanh của những người ra quyết định chiến lược, bao hàm hình ảnh của công ty muốn giới thiệu trước công chúng, thê hiện sự nhận thức về bản thân công ty và nêu ra những vùng sản phẩm hay dịch vụ chủ yêu và những nhu câu thiết yêu của khách hàng mà công ty cô găng thỏa mãn Sứ mệnh sẽ mô tả sản phẩm, thị trường và công nghệ cần nhân mạnh của công ty và thực hiện những điều như vậy theo cách phản ánh những giá trị và thứ tự ưu tiên của người quyết định chiến lược

Mục II: Thiết lập sứ mệnh

Cho chúng ta thấy được việc thiết lập sứ mệnh của công ty có thể hiểu bằng cách suy

nghĩ về hoạt động kinh doanh từ khi nó bắt đầu, bắt đầu với những niềm tin, mong đợi và

khát vọng của nhà khởi nghiệp Khi doanh nghiệp tăng trưởng hay chịu những áp lực cạnh tranh đến mức cần phải thay đổi sản phẩm, thị trường hay công nghệ thì việc xác định sứ mệnh của công ty là một điều cần làm Và khi muốn thiết lập sứ mệnh, các nhà

quản trị cần phải thiết lập sứ mệnh bao hàm những điều dưới đây:

II.1 Các dòng sản phẩm hay dịch vụ cơ bản, thị trường mục tiêu và công nghệ cốt lõi:

Trang 5

Cho thấy ba bộ phận không thê thiêu trong một tuyên bố sứ mệnh chính là việc mô tả các dòng sản phẩm/dịch vụ cơ bản, thị trường mục tiêu và công nghệ cốt lõi dùng trong sản

xuất hay phân phối dịch vụ thường được thể hiện trong một tiêu đề bởi vì chỉ có một sự

kết hợp chúng mới mô ta được hoạt động kinh doanh của công ty

II.2 Các mục tiêu của công ty: Tôi tại, tăng trưởng và sinh lợi

Những mục tiêu trên có vai trò dẫn dắt định hướng chiến lược trong hầu hết các tổ chức

kinh doanh Có thể hoặc không được nhắc trong sứ mệnh nhưng phản anh ý định đảm

bảo sự tôn tại của công ty thông qua tăng trưởng và khả năng sinh lợi

IIL3 Triết ly của công ty

Tuyên bồ về triết lý của công ty (tín ngưỡng của công ty), thường đi kèm hay xuất hiện

cùng với sử mệnh Thể hiện hay định ra những niềm tin cơ bản, các giá trị, khát vọng và

thứ tự ưu tiên mang tính triết lý mà những người ra quyết định chiến lược cam kết thực hiện trong hoạt động quản trị của công ty

IL4 Hình ảnh trước công chúng

Đưa ra cho thấy được những ví dụ thực tế và nhắc nhở các nhà quản tri can can trong trong việc xây dựng và đưa hình ảnh của công ty đến với công chúng vì khách hàng luôn

là những người tiêu dùng thông minh và nhạy cảm Như vậy, tuyên bố sứ mệnh nên thê hiện các kỳ vọng của công chúng vì chúng sẽ giúp cho công ty đạt được các mục tiêu của mình tốt hơn Tuy nhiên, hình ảnh tiêu cực trước công chúng thường thúc đây ông ty tái

nhập mạnh vào khía cạnh lợi ích của sứ mệnh

HS Tự nhận thức công ty

Một yếu tô quyết định đến sự thành công của công ty là mức độ gắn kết hoạt động của công ty với môi trường kinh doanh Đề định vị phù hợp trong môi trường cạnh tranh, công ty cần đánh giá trung thực những điểm mạnh điểm yếu trong cạnh tranh Công ty cần phải hiểu rõ mình Khả năng sống còn trong môi trường cạnh tranh cao và năng động

sẽ bị giới hạn nều công ty không hiệu được họ tác động đến và bị tác động bởi những đối tượng khác như thế nào

II.6 Những xu hướng mới về các thành phần của sứ mệnh

Cho thấy được những vấn đề ni bật trong hoạt động hoạch định chiến lược cho các tổ chức đên mức chúng trở thành một bộ phận không thê thiếu trong quá trình phát triển và điều chỉnh các tuyên bố sứ mệnh: nhạy bén với mong muốn của người tiêu dùng, chất lượng và tuyên bồ về tầm nhìn

H.6.1 Khách hàng:

Tập trung vào sự thỏa mãn của khách hàng buộc các nhà quản trị phải nhận thức tam quan trọng của chất lượng dịch vụ khách hàng Những sáng kiến tốt về dịch vụ khách hàng đã giúp cho nhiều công ty giúp cho nhiều công ty giành được lợi thế cạnh tranh trên thị trường

11.6.2 Chat lwong:

Trang 6

Dua ra ví dụ để ta co thé hiểu biết thêm chất lượng là một trong những yếu tố quan trong ảnh hưởng đến sự thành công của công ty Cũng như đưa ra được 14 nguyên tắc rất nỗi tiếng để giúp cho các nhà quản trị học tập

11.6.3 Tuyén bo tam nhin

Một bản tuyên bo vé tam nhin trinh bay y dinh chiến lược được đề ra để tập trung các năng lực và nguồn lực của công ty nhằm đạt đến một tương lai mông đợi Tuy nhiên trong thực tế, sứ mệnh và tầm nhìn thường được hợp nhất trong một tuyên bó Khi tách

rời chủng ra tuyên bố về tầm nhìn thường được diễn đạt trong một câu và được thiết kế

sao cho để nhớ

Trong quá trình vận dụng chương 2 Sứ mệnh của công ty, cần lưu ý những gì Trả lời cho câu hỏi How (Mục 3,4)

Mục III Hội đồng quản trị

- Phan lớn các yếu tổ chức có nhiều cấp trong việc ra quyết định chiến lược; sô lượng các cấp lệ thuộc vào quy mô của công ty: khi quy mô cảng _ lớn thì số cấp càng nhiều Các nhà quản trị ở cấp cao nhất chịu trách nhiệm về những quyết định ảnh hưởng đến toàn bộ công ty, những cam kết của công ty, VIỆC SỬ dụng những nguồn năng lực trong thời kỳ dài hạn và tuyên bồ những giá trị công ty Nhóm các nhà quản trị chịu trách nhiệm giám sát việc hình thành và hoàn thành sứ mệnh của công ty Những nhà quản trị cấp cao này thường là thành viên của hội đồng quán trị

- Trong môi trường kinh doanh ngày nay, hội dong quan tri dang chap nhan những thách thức từ cô đông và những đối tác hữu quan khác đề trở nên chủ động hơn trong việc hình thành các sáng kiến chiến lược của công ty mà họ phục vụ

- Ở mục này giúp cho chúng ta xem xét được vai trò của hội đồng quản trị vì tác động lớn nhất của hội đồng đến hành vi của công ty bắt nguồn từ vai trò quyết định trong thiết lập

sứ mệnh công (y Triết lý được thê hiện trong bản tuyên ngôn sứ mệnh sẽ thiết lập những nên tảng từ đó hành vi công ty và người lao động của nó sẽ được phán xét Như là một sự

mở rộng hợp lý của tuyên bố sứ mệnh, các mục (iêu và chiến lược của công ty sẽ là biêu hiện quan điểm của hội đồng quản trị về các hành vi kinh doanh phu hop Thong qua viéc

bồ nhiệm các nhà quản trị cao cap va quyết định vẻ chế độ thù lao, hội đồng quản trị bộc

lộ những ưu tiên chiếc lược cho thành tựu công ty

Mục IV Lý thuyết về người đại diện

Cho chúng ta thấy được khi những người chủ ủy quyên ra quyết định cho người khác thì mồi quan hệ người đại diện và người chủ xuất hiện Xây dựng mối quan hệ đôi bên cùng

có lợi, hợp tác phát triển Khi lợi ích của người đại diện tương thích với lợi ích của người chủ thì môi quan hệ đại diện sẽ hiệu quả Ngược lại thì người đại diện có xu hướng sẽ ra quyết định có loi cho minh.Can dé ra những biện pháp giải quyết khi mỗi quan hệ giữa

người chủ và người đại diện xuất hiện vấn đề và phải đảm bảo được lợi ích của hai bên

Mục đích sau khi học xong chương 2 Sứ mệnh của công ty (Trả lời cho câu hỏi Why):

- Sử mệnh giúp cho các nhà quản trị có nền tảng, căn cứ vào đó đề có những điều chỉnh, thay đôi sản phẩm, khách hàng, thị trường và công nghệ của công ty đề phù hợp với mục tiêu ban đầu

Trang 7

- Sử mệnh làm tiền đề, cơ ở đề giúp công ty nỗ lực, phat triển một cách tốt nhất đê đạt được mục tiêu Giúp công ty hình dung được con đường chiến lược cho công ty tương lai,

trả lời cho câu hỏi “Công ty sẽ đi đến đâu?”

- Hiểu rõ được điểm mạnh, điểm yếu của công ty từ đó xây dựng nên sử mệnh cho công

ty sẽ giúp cho doanh nghiệp giành được lợi thế cạnh tranh, vượt qua khó khăn và kiêm soát được khả năng và vị thể của tô chức kinh tế trong ngành nghê kinh doanh

- Tạo ra được sự dong nhat trong nội bộ, nhân sự sẽ có cùng chí hướng và mục tiêu đó là thực hiện sứ mệnh của công ty Là cơ sở huy động và phát huy các nguồn lực của công ty

CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY VẢ ĐẠO ĐỨC KINH

DOANH

Trong chương 3: Trách nhiệm xã hội của công ty và đạo đức kinh doanh sẽ giúp ta: + Thấu hiểu tầm quan trọng của cách tiếp cận theo đối tác hữu quan với trách nhiệm xã hội Giải thích được sự tiễn hóa của lý thuyết về trách nhiệm xã hội và tác động của các

về xuất khác nhau về sử dụng lợi nhuận của công ty

+ Thảo luận hoạt động kiểm tra các vẫn đề xã hội và đạo luật Sarbanes-Oxley về các

hành vi tiễn hành kinh doanh đạo đức

+ So sánh lợi thế của các sáng kiến xã hội cộng tác với các cách tiếp cận khác nhau về

trách nhiệm xã hội của công ty (CSR)

+ Giải thích được 5Š nguyên tắc cơ bản của sáng kiến xã hội công tác và so sánh giá trị của cách tiếp cận khác nhau về đạo đức kinh doanh

Trả lời cho câu hỏi What của chương 3 Trách nhiệm xã hội của công ty và đạo đức kinh doanh (Mục 1,2.,3,4,5)

Mục I Cách tiếp cận theo đối tượng hữu quan về trách nhiệm xã hội:

- Khi tiễn hành xác định hay tác xác định sứ mệnh, các nhà quản trị chiến lược cần nhận

thức quyền lợi pháp lý của những thực thê có thâm quyền đó Những người này bao gồm các cô đông, người lao động trong công ty và những đôi tượng bên ngoài có khả năng tác động đến hành động của công ty Mỗi đôi tượng có lợi ích riêng có quyền mong đợi, thâm chí yêu cầu, công ty phải thỏa mãn những đòi hỏi của mình dưới góc độ là những trách

® Nhận dạng các đối tác hữu quan

® Những nghĩa vụ và quyền lợi của đối tác hữu quan đối với Công ty

© Tái sắp xếp các yêu cầu và xác định thứ tự ưu tiên về những yêu cầu này của các đối tác hữu quan

e _ Tích hợp các yêu cầu của đối tác hữu quan vào sứ mệnh của công ty

Trang 8

Mục II Các loại trách nhiệm xã hội:

- Đề thấu hiểu bản chất và sự đa dạng của trách nhiệm xã hội nhằm xem xét đáp ứng

những yêu cầu của chúng khi hoạch định, các nhà quản trị chiến lược cần nắm bắt bốn

đạng cam kết xã hội:

- Các trách nhiệm kinh tế là những trách nhiệm xã hội cơ bản nhất của doanh nghiệp - -

Trách nhiệm thiết yêu nhất cả đơn vị kinh doanh được mặc định là cung cấp các hàng hóa

và dịch vụ cho xã hội với một chi phí hợp lý Công ty cũng phải đáp ứng yêu cầu về trách nhiệm xã hội trong việc cung cấp các công việc tốt cho người lao động và chỉ trả thuế cho nhà nước

- Các trách nhiệm pháp ly: Phản ánh nghĩa vụ của công ty trong việc tuân thủ pháp luật điều tiết hoạt động kinh doanh Mục đích của các đạo luật bảo vệ người tiêu dùng nhằm điều chỉnh cho đúng “sự cân bằng quyền lực” giữa người mua và người bán trên thị trường Trong đó những đạo luật quan trọng có Luật về công bằng trong hành động dán nhãn và đóng gói nhằm kiểm soát quy trình dán nhãn của các đơn vị kinh doanh, luật về Hành động cho vay trung thực sử dụng đề kiểm soát việc mở rộng tín dụng cho cá nhân

và Luật về an toàn sản phẩm cho người tiêu dùng hướng đến bảo vệ người tiêu dùng khỏi những rủi ro tốn thương khi dùng sản phâm

- Các trách nhiệm đạo đức phản ánh quan điểm của công ty về hành vi kinh doanh đúng

và phù hợp Trách nhiệm đạo đức là những nghĩa vụ được yêu cầu thực hiện vượt mức

quy định của pháp luật

- Cách trách nhiệm tủy chọn là những loại trách nhiệm được chấp nhận một cách tự

nguyện bởi các đơn vị kinh doanh Chúng bao gồm các hoạt động quan hệ công chúng, thực hiện tỉnh thần công ty công dân và tất cả những trách nhiệm xã hội khác - - Hình thức của trách nhiệm tủy chọn mang khía cạnh tự phục vụ

- Một điều quan trọng mà các nhà quản trị nên lưu ý đó là các nhóm trách nhiệm xã hội

có tính đan xen vì vậy khi xem xét sự đan xen giữa nhu câu về trách nhiệm xã hội, các

nhà quản trị nên ghi nhớ rằng theo quan điểm của công chúng thì trách nhiệm kinh tế và

pháp lý là yêu cầu bắt buộc, trách nhiệm đạo đức được kỳ vọng và trách nhiệm tùy chọn

là khát vọng

Mục HII Trách nhiệm xã hội và khả năng sinh lợi của công ty

- Khi nói về trách nhiệm xã hội của công ty chỉ phí và lợi ích được xem xét trên hai khía

cạnh kinh tế và xã hội

- Đề khám phá mối quan hệ giữa hành vi và trách nhiệm xã hội và kết quả tài chính, một

câu hỏi cần được giải quyết: làm thê nào nhà quản trị có thể đo lường tác động tài chính khi thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty? Những người phê phán CRS tin rằng các

công ty hành xử có trách nhiệm xã hội với xã hội và nhượng bộ một danh mục đầu tư để

thực hiện trách nhiệm xã hội có kết quả tài chính kém hơn so với những công ty không

làm điều đó Họ cho rằng chi phí cho hoạt động CSR vượt qua lợi ích mà chúng đem lại

- Như vậy các danh mục đầu tư dựa trên các tiêu chuẩn xã hội sẽ bị ảnh hưởng và phê phán do sự giới hạn của nó Những sự giới hạn này sẽ gia tăng rủi ro cho danh mục đầu

tư và giảm hệ số hoàn vốn của danh mục đầu tư

Trang 9

Mục IV Các vẫn đề mới xuất hiện trong CSR ngày nay

CSR luôn là một ưu tiên hàng đầu của các công ty Hoa Kỳ Có tôi thiểu 3 điều đã thúc đây các công ty thực hiện CSR: Trào lưu bảo vệ môi trường, sự tăng quyền của người mua và quá trình toàn cầu hóa hoạt động kinh doanh

IV.1 Sự bền vững và trào lưu bảo vệ môi trường

- Phác thảo nguyên tắc của CERES hướng đến “hình thành những tiêu chuẩn đạo đức về môi trường cho các nhà đầu tư và những người khác và họ phải dựa vào chúng đề tiễn hành đánh giá kết quả môi trường của công ty

- Những hoạt động phố biến nhất của phong trào bảo vệ môi trường chính là nỗ lực giữ gìn nguôn lực tự nhiên và loại trừ ô nhiễm môi trường và thường đề cập đến thuật ngữ

“xanh”

- Mỗi quan tâm về sự tác động của hoạt động kinh doanh đến môi trường đã dẫn đến sự

hình thành khái niệm đơn vị kinh doanh bền vững Một đơn vị kinh doanh bền vững là

đơn vị có cách tiếp cận đài hạn trong việc tối thiêu hóa những tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, xã hội và nền kinh tế nói chung Kết quả thực hiện của nó được đánh giá bởi bộ

ba tiêu chuẩn căn bản: con người, hành vi và lợi nhuận

- Thứ tự ưu tiên đặc biệt của các đơn vị kinh doanh bền vững chính là tôi thiêu hóa những tốn hại đến môi trường gây ra bởi hoạt động sản xuất và tiêu dùng sản phẩm của chúng

- Một góc nhìn chú trọng đến phát triển bền vững khang dinh rang để có sự bền vững trong kinh doanh các công ty phải tôn trọng triệt để các nguyên tắc phát triển bền vững

- Đưa ra ví dụ để chúng ta hình dung rõ hơn

IV.2 Sự gia tăng

- Người tiêu dùng ngày nay trở nên quan tâm hơn việc mua các sản phâm từ những công

ty thể hiện được trách nhiệm xã hội Các nhà đầu tư cũng thê hiện vai trò của người tiêu

dùng có quyền lực

- Khi hoạt động đầu tư xã hội có quyền lực tương đối thấp với tính cách là hoạt động riêng của cá nhân nó có thể tác động rất mạnh với vai trò hành động của tập thê công

chúng Khi các nhà đầu tư dùng quyền bầu cử theo số lượng cô phiêu mà họ giữ để ủng

hộ các vấn đề trách nhiệm xã hội, các công ty có thé bị áp lực thay đối hành vi xã hội

- Đưa ra ví dụ để chúng ta hình dung rõ hơn

IV.3 Toàn cầu hóa hoạt động kinh doanh

- Các vấn đề quản trị, bao gồm cả CRS, ngày càng trở nên phức tap hơn khi hoạt động của công ty vượt khỏi ranh giới quốc qua, khó khăn để một sự đồng thuận về những gì hình thành nên hành vị có trách nhiệm xã hội trong một nền văn hóa lại có thê định hình nên những giá trị đạo đức phố quát cho các nền văn hóa khác

- Một trong những vấn đề thuộc trách nhiệm xã hội vẫn còn đang tranh luận giữa các

công ty đa quốc gia chính là khái niệm về nhân quyền

- VỚI những góc nhìn cực đoan về sự thuận lợi và bất lợi về trách nhiệm xã hội trên phạm

vi toàn câu, các nhà hoạch định chiến lược sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc xác định mức độ của các hành động cần làm để tạo lợi ích cho các nước khác vượt qua

- Đưa ra ví dụ để chúng ta hình dung rõ hơn

Trang 10

Muc V Dao luat Sarbanes - Oxley 2002

- Đạo luật Sarbanes - Oxley bao gồm yêu cầu xác nhận báo cáo tài chính, các quy định mới trong việc kiêm soát công ty, yêu cầu công khai thông tin và trừng phạt khi không tuân thủ

- Khăng định các tổng giám đốc điều hành và tải chính phải ký xác nhận trong các báo cáo tài chính, thê hiện các nhà quản trị đã xem xét cần trọng trong báo cáo nhà Như là một phần trong quá trình xem xét, họ phải chứng nhận răng các thông tin không bao gồm những gì không đúng sự thật hay bỏ sót các thông tin cân thiết Hơn nữa, dựa trên nền tảng kiến thức của viên chức cấp cao này, bản báo cáo sẽ là nguồn lực đáng tin cây

- Làm cho những nhà quản trị có trách nhiệm trong việc xây dựng và duy trì kiểm soát nội bộ theo cách họ sẽ nhận thức bất kỳ loại thông tin liên quan đến công ty Các nhà quản trị phải đánh giá hiệu quả nội bộ, trình bày các kết luận của họ về hiệu quả các biện pháp cũng như phải vạch trần bất kỳ gian lận, nhược điểm, những vướng mắc khi công

bố báo cáo tài chính hoặc hoạt động kiểm soát nội bộ Cần chỉ ra những thay đôi trong hoạt động kiểm soát nội bộ hay nhân tố có thê ảnh hưởng đến hoạt động kiêm soát

- Đạo luật Sarbanes - Oxley bao gồm:

© - Các điều khoản giới hạn hoạt động của các nhà quản trị cấp cao, các công ty kiếm toán, ủy ban kiểm toán và các luật sự nhằm kiểm soát hoạt

® - Giới hạn và hành hành một số nghĩa vụ mới của công (ty kế toán đại chúng đã đăng

ký hoạt động quy định về việc tiễn hành các hoạt động kiểm tra các báo cáo tài chính

e - Quy định thành phần của ủy ban kiểm tra và xác định cụ thể trách nhiệm của ủy

ban này Quy định hành vi của luật sử avf quy định thời kỳ báo cáo kết qua tai chính

® Các trường phạt nghiêm khắc được ban hành do vi phạm đạo luật

Trong quá trình vận dụng chương 3 Trách nhiệm xã hội của công ty và đạo đức kinh

doanh ,, cần lưu ý những øì Trả lời cho câu hỏi How (mục 6,7)

Mục VI Đáp ứng trách nhiệm xã hội của công ty:

- Các nhà quản trị cấp cao đối diện với những á áp lực xung đột nhau trong việc đóng góp nhiều hơn cho các hoạt động CSR trong khi vẫn phải tối qua hóa giá trị cho cô đông

- Các nhà quản trị cấp cao đang thiết tha cải thiện hiệu quả của chương trình CSR Với nhiều công ty, thách thức lớn là làm thế nào để đạt lợi ích xã hội lớn nhất từ nguồn lực giới hạn dành cho các dự án xã hội

- Trong phan nay, chung ta sé xem xét sự cộng tác trong sang kiến xã hội - hình thức gắn kết theo đó công ty tạo ra và duy trì các cam kết với các vấn đề hay dự án xã hội - đã tạo

ra một cách kết hợp tốt nhất giữa tác động chiến lược và xã hội

VI.1 Vấn đề cốt lõi trong cuộc tranh luận về CSR:

- Vai trò của CSR - thé hiện các hành động của công ty nhằm đem lại lợi ích cho xã hội vượt qua những yêu cầu về luật pháp và lợi ích trực tiếp của các cô đông - tạo nên những cuộc tranh luận hấp dẫn và đáng giá trong thể kỷ về phương diện kinh tế và triết lý

- Thách thức lớn chính là tạo sự cân bằng giữa các quan điềm về CSR

Trang 11

- Nhân quản trị phải xác định mục đích của các hoạt động xã hội ma ho sé hỗ trợ, tại sao lại hỗ trợ và quyết định cách thức làm họ sẽ hỗ trợ Có 3 giải pháp hỗ trợ phố biến:

- Thuật ngữ sáng kiến xã hội mô tả các sáng kiến được thực hiện theo cách tiếp cận cộng tác Những năng lực kết hợp sẽ cho phép công ty tiếp cận và hợp nhất các nguồn lực, tạo nên các ứng dụng mới từ những nguôn lực này và phát sinh ccas hành động sáng tạo đề thích ứng với môi trường thay đối nhanh chóng

- Những điều tương tự như vậy sẽ diễn ra với các sáng kiến xã hội có tính cộng tác Các sáng kiên xã hội đòi hỏi những thông tin liên tục và ác trao đổi trong hoạt động giữa các thành viên tham gia và đặc biệt là thu hút mọi thành viên do những lợi ích tiềm năng của chúng cho cả công ty và đối tác phi lợi nhuận

VI.3 Năm nguyên tắc cho sự thành công của các sáng kiến xã hội công tác (CSIS)

1 Nhận dạng một sứ mệnh dài hạn bền vững

- Các công ty sẽ tạo nên đóng góp xã hội lớn nhất khi họ nhận dạng các thách thức cho chính sách dài hạn có tính quan trọng và họ phải tham gia vào các giải pháp lâu dài

- Các công ty đang từng bước giải quyết các vẫn đề rất quan trọng đổi với phúc lợi xã hội

và yêu câu một nguồn lực đảng kế đang tạo ra những tín hiệu cho những đối tác có quyền quyết định bên trong và bên ngoài rằng các sáng kiên này rất đáng giá cho việc đầu tư của công ty

2 Đóng góp “những øì chúng ta làm”

- Các công ty tối đa hóa những phúc lợi tạo từ những đóng góp của mình họ khi họ tận dụng năng lực cốt lõi và đóng góp những sản phẩm và dịch vụ dựa trên khả năng chuyên

môn được sử dụng hay được tạo ra từ hoạt động chính của mình

- Giúp tạo ra mối quan hệ cùng có lợi giữa các đối tác, các sáng kiến vì mục đích xã hội

sẽ nhận được những lợi ích tôi đa khi công ty tôi thiểu hóa chỉ phí và sự đa dạng

3 Cung cấp các dịch vụ chuyên môn hóa trên phạm vi lớn

Các công ty có được những tác động xã hội lớn nhất khi họ tạo ra những đóng góp có tính chuyên môn hóa trên phạm vi lớn Những công ty đóng góp vào các sáng kiến xã hội

được các tổ chức tư, công và các đơn vị phi lợi nhuận tham gia tích cực sẽ tạo nên hiệu

ứng thành tựu vượt xa so với những gì mà họ đóng góp

4 Cân nhắc ảnh hưởng của chính phủ

- Sự ủng hộ của chính phủ với hoạt động tham gia của công ty trong CSIs - tối thiêu là sẵn lòng xóa các rào cản - có tác động tích cực và quan trọng Các khuyến khích về thué, công nhận tính pháp lý và các hình thức hỗ trợ gián tiếp và trực tiếp khác cho doanh nghiệp sẽ thúc day sự tham gia của các doanh nghiệp và góp phần tạo sự thành công của các chương trình CSIs

5 Gắn kết và đánh giá lợi ích

10

Trang 12

Các công ty sẽ có được lợi ích lớn nhất từ các đóng góp xã hội khi học xác định giá trị của cá gói lợi ích Việc lượng giá nên bao gồm cả những đóng góp xã hội và hiệu ứng danh tiếng làm vững chắc hay gia tăng bị thế của công ty với đối tác hữu quan Danh tiếng tích cực - được cảm quan bởi khách hàng, nhà cung cứng, người lao động, các cơ quan kiêm soát của nhà nước, các nhóm lợi ích và những đối tác hữu quan khác - được thúc đây bởi những cam kết xác thwuecj hơn là những lợi ích cục bộ hay ngẫu nhiên, các khách hàng và những đối tác hữu quan khác sẽ thay rõ bản chất của công ty từ những hành động chứ không đơn thuần là cam kết danh nghĩa hay mang tính ngắn hạn Mục VH Đạo đức quản trị

- Diém cốt lõi trong niềm tin các công ty nên vận hành theo cách đáp ú ứng các yêu cầu xã hội đề tạo lợi ích cho đối tác hữu quan chính là quan điểm cho rằng các nhà quản trị cần hành xử theo cách có đạo đức

- Thuật ngữ đạo đức đề cập đến những nguyên tắc đạo lý phản ánh niềm tin của xã hội về hành động của một cá nhân hay nhóm là đúng hay sa1

- Những giá trị của một cá nhân, nhóm hay xã hội có thê khác biệt với những giá tri ca

nhân, nhóm hay xã hội khác Vì vậy, các tiêu chuẩn đạo đức không thê hiện những quy

tắc được chấp nhận phố quát mà chỉ là sản phẩm cuối cùng của một quy trình xác định và làm rõ bản chất cưng như nội dung của mồi quan hệ tương tác con người

- Sự chú ý tập trung vào vấn đề đạo đức kinh doanh là một hiện tượng phát hiện lan rộng

Mục đích của chương 3 Trách nhiệm xã hội của công ty và đạo đức kinh doanh Trả lời câu hỏi Why,

- Nghiên cứu về trách nhiệm xã hội đề thấu hiệu chúng và biết cách thức mà các doanh

nghiệp của chúng ta đôi khi sử dụng một số nguồn lực hữu hạn đề tạo nên sự tác động

tích cực và khác biệt cho xã hội mà chúng đang sống

- Xem xét đạo đức kinh doanh đề đánh giá cao về tầm quan trọng của việc duy trì và thúc

đây các giá trị xã hội tại nơi làm việc

CHUONG 4: MOI TRUONG BEN NGOAI

Trong chương 4: Môi trường bên ngoài sẽ giúp cho chúng ta:

+ Hiểu được những nhân tô cơ bản của môi trường tác động đến hoạt động công ty + Giải thích hiểu rõ hơn về 5 yếu tô môi trường vĩ mô và mô hình 5 áp lực và nêu ra

được ví dụ cho từng loại áp lực Cho thay được sự tác động của những rào cản xâm nhập,

quyền lực của nhà cung ứng, người tiêu dùng, sản phẩm thay thế và cạnh tranh trong nội

bộ ngành

+ Giải thích những yeu, tố môi trường hoạt động Cho thấy được sự tác động của đối thủ cạnh tranh, nhà cung cập tín dụng, khách hàng, người lao động và các nhà cung ứng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh

Trả lời cho câu hỏi What của chương 4 Môi trường bên ngoài (Mục 1,2,3,4): Mục I Mỗi trường bên ngoài của công ty: Môi trường vĩ mô

Cho biết những yếu tố cầu thành môi trường bao gồm những yếu tố phát sinh bên ngoài công ty và thường tác động đến hoạt động công ty: kinh tế, xã hội, chính trị, công nghệ

Trang 13

và sinh thai Tạo ra cơ hội cũng như đe dọa và hạn chế cho các công ty và chúng không thê tạo ra những tác động ngược lại với môi trường bên ngoài

L1 Các yêu tô kinh tê:

- Cho thấy được các yếu tố kinh tế liên quan đến bản chất và xu hướng của nền kinh mà công ty đang hoạt động Doanh nghiệp cần xem xét cân trọng các xu hướng kinh tế trong những phân khúc thị trường tác động thể nào đến ngành mình hoạt động Ở cấp độ quốc

tế, nhà quan trị cần xem xét sự săn có của những nguồn tín dụng, mức thu nhập khả dụng

và sức mua của người tiêu dùng

- Nhưng yếu tố quan trong nha quan trị cần theo dõi chặt trong các yếu tố kinh tế là: Lãi suất cơ bản, ty | lệ lạm phát, xu hướng tăng tông sản lượng quốc nội

1.2 Cac yéu to xa hội:

- Dinh nghia các yêu tô xã hội thuộc môi trường bên ngoài tác động đến doanh nghiệp bao gồm niềm tin, giá trị, thái độ, quan điểm và phong cách sống của con người Chúng

được hình và phát triển từ bối cảnh nhân khẩu học, tôn giáo, giáo dục và đạo đức

- Cho thấy và đưa ra ví dụ cho việc khi thái độ xã hội thay đôi sẽ dẫn đến sự thay đổi

trong nhu cầu về trang phục, sách, các hoạt động giải trí và nhiều thứ tương tự khác I.3 Các yếu tô chính trị

- Định nghĩa các yếu tổ chính trị thê hiện những khung luật pháp và quy định buộc công

ty phải tuân thủ

- Cho thấy được sự ràng buộc chính trị đặt ra cho công ty liên quan đến các quyết định về giao dịch công bằng, luật chống độc quyền, các quy định về thuê, tiền lương tôi thiêu, chính sách định giá và hạn chế môi trường, các quy định khác nhằm bảo vệ quyên lợi của người lao động, người tiêu dùng, cộng đồng và môi trường và những kiêm soát giới hạn trên sẽ làm giảm di lợi nhuận tiềm năng của công ty

- Bên cạnh đó, cũng có một số hoạt động chính trị được xây dựng nhằm nêu lợi ích và

bảo vệ cho công ty

I4 Các yếu tô thuộc về công nghệ:

Cho thấy doanh nghiệp cần phải nhạy cảm với sự thay đôi công nghệ có tác động đến ngành nghề của mình đề tránh sự lac hậu và thúc đây đổi mới công nghệ Những thay doi này sẽ có tác động bất ngỜ và rất lớn đến môi trường hoạt động của công ty, có thê tạo ra những thị trường, sản phâm mới hay rút ngắn đời sống của các các máy móc thiết bị

trong sản xuất

L5 Các yếu tố thuộc về sinh thái học

- Định nghĩa mối quan hệ tương tác giữa hoạt động kinh doanh và môi trường sinh thái

Các đe dọa môi trường sinh thái chủ yếu được tạo ra bởi các hoạt động của con người

trong xã hội công nghiệp ngày nay

- Đưa ra ví dụ về sự tăng trưởng kinh tế dường như có mối quan hệ cùng chiều với tốn thất sinh thái

Mục II Môi trường ngành:

Đưa ra khái niệm “môi trường của ngành” vào tư duy và hoạch định chiến lược

12

Ngày đăng: 18/07/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w