1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền Giang

237 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền GiangThực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền Giang

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ VĂN HIỆU

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNDU LỊCH SINH THÁI MIỆT VƯỜN

TỈNH TIỀN GIANG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍHỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH –2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ VĂN HIỆU

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNDU LỊCH SINH THÁI MIỆT VƯỜN

TỈNH TIỀN GIANGChuyên ngành : Địa lí học

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1 PGS.TS PHẠM XUÂNHẬU2 PGS.TS ĐÀO NGỌCCẢNH

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứuđộc lập của cá nhân tôi.Cácsố liệu, kết quả trong luận án là trung thực Mọi tài liệu tham khảo đều đượctrích dẫn chính xác Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về các kết quả công bốtrong luậnán.

Nghiên cứu sinh

Lê Văn Hiệu

Trang 4

DLSTMV Du lịch sinh thái miệt vườn

GAP Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Good AgriculturalPractices

GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information SystemGTVT Giao thông vận tải

ITTC Hội nghị đào tạo công nghệ thông tin (Trung tâm Chuyển giao côngnghệ quốc tế - International Technology Transfer Center)

IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên(International Union for Conservation of Nature and Natural

ResourcesKBT Khu bảo tồn

KTTĐ Kinh tế trọng điểmKTXH Kinh tế xã hội

MICE Meeting (hội họp), Incentive (khen thưởng), Convention (hội nghị,hội thảo) và Exhibition (triển lãm).

NCKH Nghiên cứu khoa học

NXB Nhà xuất bản

Trang 5

SWOT Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơhội) và Threats (Thách thức)

TNDL Tài nguyên du lịchTTLL Thông tin liên lạcUBND Ủy ban nhân dân

UNEP Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (United NationsEnvironment Programme)

VNAT Tổng cục Du lịch (Vietnam National Administration of Tourism)VQG Vườn quốc gia

VAC Vườn – Ao – Chuồng

VACB Vườn – Ao – Chuồng - BiogasVACR Vườn – Ao – Chuồng – Ruộng

WWF Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (Worldwide Fund ForNature

Trang 6

1.1.1 Khái niệm du lịchsinhthái 22

1.1.2 Các đặc trưng cơ bản của du lịchsinhthái 25

1.1.3 Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động du lịchsinhthái 27

1.1.4 Tài nguyên du lịchsinhthái 29

1.4.3 Sự tham gia củacộngđồng 51

1.4.4 Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật phát triểndulịch 52

1.4.5 Cơ chế chính sách phát triểndulịch 53

1.4.6 Sự tham gia của các doanh nghiệpdulịch 53

1.4.7 Thị trường kháchdulịch 54

Trang 7

1.5 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển các điểm du lịch sinh tháimiệtvườn 55

2.2.2 TàinguyênDLSTMV 76

2.2.3 Sự tham gia củacộngđồng 99

2.2.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển sinh tháimiệt vườn 100

2.2.5 Cơ chế chính sách phát triểndulịch 105

2.2.6 Sự tham gia của doanh nghiệpdulịch 106

2.2.7 Thị trường kháchdulịch 106

2.3 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnhTiềnGiang 107

2.3.1 Khái quát chung về du lịchTiềnGiang 107

2.3.2 Tình hình phát triển DLSTMTTiềnGiang 116

2.3.3 Kết quả khảo sát tình hình phát triển DLSTMV tỉnhTiền Giang 130

2.3.4 ĐánhgiáchungtìnhhìnhpháttriểndulịchsinhtháimiệtvườntỉnhTiềnGiang 154

Chương3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCHSINHTHÁI MIỆT VƯỜN TỈNHTIỀNGIANG 156

3.1 Cơ sở xây dựngđịnhhướng 156

3.1.1 Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịchViệtNam 156

Trang 8

3.1.2 QuyhoạchtổngthểpháttriểndulịchvùngĐồngbằngsôngCửuLong 157

3.1.3 Chiến lược phát triển du lịchTiềnGiang 158

3.1.4 Phân tích SWOT đối với phát triển DLSTMVTiềnGiang 160

3.2 Định hướng phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnhTiềnGiang 163

3.2.1 Định hướng về địa bàn trọng điểm phát triểnDLSTMV 163

3.2.3 Định hướng về sản phẩm du lịch và dịch vụdulịch 165

3.2.4 Định hướng thị trường kháchdulịch 165

3.3 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnhTiềnGiang 167

3.3.1 Giảipháppháttriểnsảnphẩmdulịchđặc thùkếthợpđadạnghóasản phẩmdulịch 167

3.3.2 Giải pháp liên kết pháttriển DLSTMV 168

3.3.3 Giải pháp phát triển nguồnnhânlực 169

3.3.4 Giải pháp bảo vệ môi trường và tài nguyêndulịch 171

3.3.5 Các giải pháp về quảng bá, xúc tiếndulịch 173

Trang 9

Bảng 1.10 Kết quả phân tích ma trận sosánh cặp 66

Bảng 1.11 Trọng số trung bình của các tiêu chí đánh giáDLSTMV 67

Bảng 1.12 Phân loại chỉ số ngẫunhiênRI 67

Bảng 1.13 Thang đánh giá thành phần điểm du lịch sinh tháimiệtvườn 68

Bảng 1.14 Xác định tổng hợp và phân hạng điểm du lịch sinh tháimiệtvườn 70

Bảng2.1 Các đơn vị hành chính tỉnh Tiền Giangnăm2022 72

Bảng2.2 TổnghợptiềmnăngvềtàinguyêndulịchsinhtháitạimiệtvườntỉnhTiềnGiang 93

Bảng2.3 Số lượng khách du lịch đến Tiền Giang giai đoạn 2016–2022 108

Bảng2.4 Khách du lịch quốc tế phân theothịtrường 110

Bảng2.5 Doanh thu từ du lịch giai đoạn 2016–2021 111

Bảng2.6 Đánh giá của khách du lịch về chất lượng phương tiện vậnchuyểnkhách 112

Bảng2.7 Lao động trong ngành du lịch tỉnh Tiền Giang giai đoạn2015-2022 113

Bảng2.8 Đánh giá của khách DL về thái độ, kĩ năng nghiệp vụnhânviên 114

Bảng2.9 Số lượng các điểm DLSTMV phân theo địa phương đượckhảosát 118

Bảng 2.10 Đánh giá tổng hợp điểm DLSTMV ở Tiền Giang (chưa cótrọngsố) 120

Trang 10

Bảng 2.11 Đánh giá tổng hợp điểm DLSTMV ở tiền Giang (đã nhân

Bảng 2.12 Đánh giá, phân loại điểm DL phân theo địaphươngtỉnh 125

Bảng 2.13 Đánh giá chung của khách DL về các điểm DLSTMV đãthamquan 127

Bảng 2.14 Đặc điểm nguồn khách tham gia DLSTMV tạiTiềnGiang 131

Bảng 2.15 Nguồn tiếp nhận thông tin về DLSTMVTiền Giang 133

Bảng 2.16 Số lần khách du lịch tham quan trải nghiệm DLSTMV tạiTiềnGiang 134

Bảng 2.17 Mục đích đi du lịch củadukhách 135

Bảng 2.18 Phương tiện di chuyển của kháchdulịch 135

Bảng 2.19 Yếu tố thu hút khách du lịch tạiTiềnGiang 136

Bảng 2.20 Các hoạt động trải nghiệm của khách tạiTiền Giang 137

Bảng 2.21 Đánh giá độ tin cậy củathangđo 139

Bảng 2.22 Đánh giá của du khách về khả năng tiếp cận điểmDLSTMV 140

Bảng 2.23 Đánh giá của khách du lịch về tiềm năng pháttriểnDLSTMV 141

Bảng 2.24 Đánh giá của khách du lịch về sự tham gia phục vụ DLSTMV củangười dânđịaphương 142

Bảng 2.25 Đánh giá của khách về cơ sởhạtầng 143

Bảng 2.26 Đánh giá của khách du lịch về chất lượng sản phẩm dịch vụdulịch 144

Bảng 2.27 Đánh giá của du khách về an ninhtrậttự 145

Bảng 2.28 Nguồn thu nhập củangườidân 147

Bảng 2.29 Đánh giá của người dân về tiềm năngdulịch 147

Bảng 2.30 Số lượng thành viên trong gia đình thamgia DLSTMV 148

Bảng 2.31 Hoạt động chính của khách tại cácđiểmDLSTMV 149

Bảng 2.32 Những khó khăn của các hộ làmdulịch 151

Bảng 2.33 Đánh giá của người dân về tác động của hoạtđộngDLSTMV 152

Bảng3.1 Ma trận SWOT phát triển DLSTMV tỉnhTiền Giang 160

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ tương quan giữa nông nghiệp và du lịchnôngnghiệp 35

Hình 1.2 Địa bàn phân bố của miệt vườn ĐBSCL(Scitic, 1997) 40

Hình 1 3 Sơ đồ căn cứ xây dựng khái niệm “Du lịch sinh tháimiệtvườn” 49

Hình 2.1.Cơ cấu khách du lịch Tiền Giang giaiđoạn2018-2022 109

Hình 2.2 Đánh giá tổng hợp các điểm DLSTMVl o ạ i I 122

Hình 2.3 Đánh giá tổng hợp các điểm DLSTMVl o ạ i II 123

Hình 2.4 Đánh giá tổng hợp các điểm DLSTMVl o ạ i III 124

Hình 2.5 Biểu đồ điểm đánh giá của khách du lịch về hoạtđộng DLSTMV 146

Hình 2.6 Biểu đồ tỷ lệ đánh giá chung về DLSTMVTiền Giang 154

Trang 12

PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đềtài

Ngày nay, du lịch đã trở thành một xu thế toàn cầu hóa, là xu hướng phát triểntất yếu khách quan của thời đại đối với mọi quốc gia Hòa nhập vào xu thế chungcủa thế giới, trong hai thập kỷ qua ngành du lịch Việt Nam đã được khai thác vàphát triển ngày càng mạnh mẽ Việt Nam là một trong số các quốc gia có ngành dulịch phát triển nhanh so với các nước trong khu vực châu Á Thái Bình Dương Từnăm 1990 đến nay, du lịch Việt Nam đã có những bước tiến rất quan trọng cả vềlượng khách du lịch lẫn doanh thu Năm 2019, Việt Nam đón 18.008.591 lượtkhách quốc tế, 85 triệu lượt khách nội địa, doanh thu du lịch đạt 755 nghìn tỷ đồng,đóng góp trực tiếp 9,2% vào GDP Tuy nhiên, sau năm 2019 do ảnh hưởng của đạidịch Covid-19, tình hình phát triển du lịch bị ảnh hưởng nghiêm trọng, số lượtkhách quốc tế năm 2020 là 3.7 triệu lượt, 2021 la 3.500 lượt, doanh thu chỉ đạt 180nghì tỷ đồng Bằng sự nổ lực của Nhà Nước, các doanh nghiệp và người dân đãkiểm soát được dịch bệnh và có chiến lược phát triển du lịch phù hợp Nghị quyết128 của Chính phủ về "Ban hành Quy định tạm thời "Thích ứng an toàn, linh hoạt,kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19", Nghị quyết 11/NQ-CP về phục hồi và pháttriển kinh tế xã hội và đặc biệt là Quyết định của Chính phủ mở cửa toàn diện ngànhDu lịch từ ngày 15/3/2022 với nhiều quy định thông thoáng đã mở đường chongành Du lịch sớm phục hồi và pháttriển.

Du lịch sinh thái là loại hình có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển dulịch của nhiều quốc gia trên thế giới cũng như ở Việt Nam Qua tổng quan nghiêncứu có thể thấy được DLST được đề cập ở nhiều khía cạnh khác nhau như: xâydựng cơ sở lý luận, đánh giá tiềm năng, phát triển sản phẩm, cơ chế quản lý Tùyvào đặc thù riêng của từng quốc gia, vùng lãnh thổ mà hoạt động DLST được triểnkhai cho phùhợp.

Vùng du lịch Đồng bằng sông Cửu Long với đặc trưng là không gian văn hóasông nước, vườn cây ăn trái nên từ lâu nơi đây đã khai thác thế mạnh này trong pháttriển du lịch, tạo nên thương hiệu, định vị rõ một trong những loại hình sản phẩm du

Trang 13

lịch đặc trưng của vùng, đó là loại hình du lịch sinh thái miệt vườn Năm 2008, Cần

Thơ đã đăng cai năm du lịch quốc gia với chủ đề“Miệt vườn sông nước Cửu

Long”cơ bản thành công, điều đó càng khẳng định vị thế của loại hình này trong cơ

cấu du lịch ở đồng bằng châu thổ Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã xác định:Sản phẩm đặc trưng của vùng ĐBSCL là

dulịch sinh thái, khai thác các giá trị văn hóa sông nước miệt vườn, nghỉ dưỡng vàsinh thái biển, du lịch MICE(Tổng cục Du lịch, 2012).

Tiền Giang là một tỉnh thuộc ĐBSCL, nằm trải dài bên bờ Bắc sông Tiền nênđược thừa hưởng nguồn phù sa màu mỡ cùng với khí hậu hài hòa… từ lâu nơi đâyđã hình thành những vườn trái cây trĩu quả xanh tươi rộng lớn và được mệnh danhlà “Vương quốctráicây”.Trên c s đó,ơ sở đó, ở đó, TiềnGiangđãhìnhthành và phát tri n lo iển loại ạihình du l ch sinh thái mi t vịch sinh thái miệt vườn đặc sắc ệt vườn đặc sắc ườn đặc sắcn đ c s cặc sắc ắc này.Tuy nhiên,trong nhữngnăm qua, dulịch sinh thái miệt vườn ở Tiền Giang vẫn chưa khai thác hết tiềm năng, thế mạnhsẵn có của mình Sự trùng lặp về ý tưởng, manh mún trong công tác tổ chức khiếncho du lịch miệt vườn ở đây chưa thể phát triển hết lợi thế, tiềm năng vốn có củamình Bên cạnh đó, hoạt động du lịch miệt vườn nơi đây cũng còn rất nhiều hạnchế, vướng mắc chưa được tháo gỡ Mặc dù, ngành du lịch Tiền Giang bước đầu đãcó những biện pháp liên kết phát triển, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sảnphẩm du lịch, nhưng thật sự tình hình vẫn chưa được cảithiện.

Vì vậy, vấn đề khai thác tiềm năng, thế mạnh để phát triển loại hình du lịchsinh thái miệt vườn của tỉnh là hết sức cấp thiết Xuất phát từ những lí do trên, tôi

đã lựa chọn thực hiện đề tài:"Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh tháimiệt

Trang 14

-Nội dung nghiên cứu:Luận án tập trung nghiên cứu những nội dung chủ yếu

sau đây: Đánh giá tiềm năng phát triển DLST miệt vườn tỉnh Tiền Giang; Phân tíchcác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLST miệt vườn tỉnh Tiền Giang; Phân tíchhiện trạng phát triển DLST miệt vườn tỉnh Tiền Giang; Xây dựng định hướng và

giải pháp phát triển DLST miệt vườn tỉnh TiềnGiang.

- Không gian nghiên cứu:Luận án tập trung nghiên cứu DLSTMV tại các

miệt vườn tỉnh Tiền Giang, trong đó tập trung vào các địa phương nằm ven sôngTiền – nơi tập trung nhiều lợi thế để phát triển DLSTMV như: Mỹ Tho, Cái Bè,Châu Thành, Cai Lậy, Chợ Gạo, Tân Phú Đông

-Về thời gian nghiên cứu:Luận án phân tích hiện trạng phát triển du lịch và

DLST miệt Tiền Giang từ nguồn số liệu trong khoảng thời gian 2005 - 2018 Địnhhướng và giải pháp cho DLST miệt vườn Tiền Giang trong tương lai được tính toánđến năm 2030.

4 Quan điểm và phương pháp nghiêncứu

4.1 Quan điểm nghiêncứu

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, dựa trên những quan điểm sau:

4.1.1 Quan điểm hệthống

Đối tượng nghiên cứu của khoa học địa lí kinh tế xã hội là hệ thống lãnh thổbao gồm nhiều thành phần (tự nhiên, kinh tế, xã hội, ) có mối quan hệ qua lại chặtchẽ với nhau Do đó, bất kì một sự thay đổi nào dù lớn hay nhỏ của một thành phầnsẽ kéo theo sự thay đổi của các thành phần khác trong toàn bộ hệ thống Đối với đề

Trang 15

tài DLST miệt vườn, chúng ta phải đặt nó trong tổng thể hoạt động du lịch, đồngthời quan tâm tới các chỉnh thể hợp thành DLST miệt vườn để thấy được mối quanhệ của các đối tượng, từ đó đưa ra các giải pháp tối ưu, giúp việc giải quyết vấn đềphát triển du lịch được đồng bộ và đúng đắn.

4.1.2 Quan điểm lãnhthổ

Quan điểm lãnh thổ còn gọi là quan điểm “vùng” là quan điểm đặc thù của địalý Trong thực tế các sự vật, hiện tượng địa lý luôn có sự phân hoá trong không gianlàm cho chúng có sự khác biệt giữa nơi này với nơi khác Chính sự phân hóa lãnhthổ đó đã hình thành nên những điều kiện kinh tế xã hội, những nguồn lực về tựnhiên và nhân văn mang nét đặc thù riêng cho từng vùng lãnh thổ Sự khác biệt đócòn gọi là “sự sai biệt lãnh thổ”.

Quán triệt quan điểm “lãnh thổ”, khi nghiên cứu đề tài:“Thực trạng và

giảipháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Tiền Giang”cần chú ý đến

những nét đặc trưng về vị trí địa lí, tài nguyên du lịch, và các vấn đề kinh tế xã hộikhác để có cơ sở đưa ra hướng phát triển và quy hoạch DLST miệt vườn phù hợp.

4.1.3 Quan điểm lịch sử - viễncảnh

Các sự vật, hiện tượng mà địa lý nghiên cứu là những hiện tượng có tính lịchsử, tức là chúng có sự vận động và phát triển theo thời gian Như vậy, quán triệtquan điểm lịch sử khi nghiên cứu đề tài này cần tìm đến nguồn gốc lịch sử của vănhóa bản địa của cư dân miệt vườn Quan điểm lịch sử giúp cho người nghiên cứuhiểu biết đầy đủ và sâu sắc hiện tại, thấy được bản chất của sự vật hiện tượng; Mặtkhác nó còn giúp cho người nghiên cứu có cái nhìn “động”, tránh xem xét các sựvật hiện tượng một cách “tĩnh”lại.

Song song với quan điểm lịch sử là quan điểm viễn cảnh, Mendeleev đã viết:

“Mọi khoa học đều nhằm hai mục đích: thấy trước và có lợi” Quan điểm viễn cảnh

chính là nhằm vào mục đích “thấy trước” của khoa học Nó đảm bảo tính dự kiến(hay dự báo) cho tương lai.

Quán triệt quan điểm viễn cảnh, trong luận án này cần phải căn cứ vào xuhướng vận động của hoạt động DLST miệt vườn tỉnh Tiền Giang để lập các dự báo

Trang 16

có căn cứ khoa học cho tương lai.

4.1.4 Quan điểm sinh thái và phát triển bềnvững

Thực tế cho thấy, trong phát triển các lĩnh vực kinh tế xã hội đều không táchkhỏi việc chúng ta tác động vào các hệ sinh thái Để duy trì sự cân bằng của các hệsinh thái, đáp ứng tốt cho các mục đích kinh tế của con người chúng ta cần đề caoquan điểm sinh thái và phát triển bền vững Quan điểm này ra đời trên cơ sở đúc rútkinh nghiệm phát triển của các quốc gia trên thế giới, phản ánh xuthếphát triển củathời đại và định hướng cho tương lai của nhân loại Quan điểm sinh thái và pháttriển bền vững đòi hỏi phải đảm bảo sự bền vững về cả ba mặt: kinh tế, xã hội vàmôi trường Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này đòi hỏi phải luôn quán triệt quanđiểm phát triển bền vững Trong đề tài này, sinh thái và phát triển bền vững vừađược coi là quan điểm nghiên cứu, vừa là mục tiêu nghiêncứu.

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu và kết quả mong đợi của đề tài, các phương phápnghiên cứu định tính và định lượng được sử dụng một cách linh hoạt và hợp lý tùytheo từng nhóm đối tượng và vấn đề nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứuchủ yếu được sử dụng cho đề tài này baogồm:

4.2.1 Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu thứcấp

Các nguồn dữ liệu thứ cấp nhưbáo cáothống kê, bài viếttrênbáochí,thông tintrên mạng Internet, bản đồ, hình ảnh,… được thu thập, tổng hợp, hệ thốnghóa và phân tích nhằm phục vụ cho đề tài nghiênc ứ u

4.2.2 Phương pháp điều tra xã hộihọc- Điều tra bằng bảng hỏi (Questionnaire)

Đề tài sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn cá thể để điều tra dữ liệu sơ cấp đốivới các đối tượng chính liên quan đến du lịch STMV là khách du lịch vàngười dân địa phương Cỡ mẫu nghiên cứu, theo kinh nghiệm, Hoyle (1995),Gursoy,Dogan(2014)đềnghịcỡmẫuchomộtnghiêncứutốithiểutừ100đến200 Dựa trên tình hình thực tế ở địa bàn, luận án dự kiến cỡ mẫu cho các đốitượng như sau: Đối với khách du lịch thực hiện khảo sát320 mẫu, trong đókhách

Trang 17

du lịch nội địa 250 mẫu; khách du lịch quốc tế 70 mẫu Đối với các hộ dân thựchiện khảo sát 70 mẫu (40 mẫu là các hộ kinh doanh du lịch, 30 mẫu là người dânđịa phương.

Sau khi khảo sát, qua sàng lọc số mẫu đủ điều kiện đưa vào xử lý là 305 mẫuđối với khách du lịch (trong đó 235 mẫu khách nội địa và 70 mẫu khách quốc tế)và 65 mẫu hộ dân (35 mẫu hộ kinh doanh và 30 mẫu hộ dân địa phương).

Về tiêu chí chọn mẫu, đối với các hộ dân sẽ áp dụng theo phương pháp chọnmẫu ngẫu nhiên phân tầng; đối với khách du lịch sẽ áp dụng theo phương phápchọn mẫu thuận tiện vì dựa vào tính dễ tiếp xúc, cơ hội thuận tiện nhất để tiếp cậnvới đáp viên Từ đó, tiết kiệm đáng kể chi phí và thờigian.

Thực hiện điều tra được tiến hành qua các bướcsau:

Bước 1 – Xây dựng phiếu điều tra:Qua tham khảo các nghiên cứu trước đó

và thực tiễn phát triển, bảng hỏi được xây dựng với hệ thống các chỉ tiêu liên quan;

Bước 2 - Điều tra thử:Nhằm khảo sát địa bàn, điều tra mẫu, phân tích kết quả

về cấu trúc và nội dung của bảng hỏi Trên cơ sở đó, kết hợp với ý kiến chuyên gia,hệ thống câu hỏi sẽ được điều chỉnh lại cho phùhợp;

Bước 3 - Lựa chọn địa bàn điều tra:Luận án tập trung điều tra bằng bảng hỏi

tại 26 điểm DLSTMV (phụ lục 5), trong đó số mẫu khảo sát tập trung nhiều tại cácđịa phương phát triển mạnh loại hình DLSTMV như: Tại TP.Mỹ Tho (KDL Cù laoThái Sơn; KDL Tân Long); huyện Châu Thành (HTX vú sữa Lò Rèn, Vườn trái câyVĩnh Kim HTX); huyện Cái Bè (KDL sinh thái Cái Bè; Quán ăn Miệt vườn); TX.Cai Lậy (Vườn trái cây Chín Thương, Vườn sầu riêng Ngũ Hiệp)

Bước 4 - Chọn thời gian điều tra:Việc điều tra được tập trung tiến hành trong

năm 2023 vào các thời điểm khác nhau (tháng 2, tháng 4, tháng 6) Đây là thờiđiểm chín của nhiều loại trái cây và thời gian có số lượt khách du lịch tham quannhiều, Việc điều tra qua các mốc thời gian khác nhau nhằm thu được những thôngtin đa dạng, khách quan vềDLSTMV;

Bước 5- Phân tích kết quả điều tra:Từ dữ liệu khảo sát khách du lịch (305

phiếu – 235 khách nội địa và 70 khách quốc tế) và người dân địa phương (65

Trang 18

phiếu) Tác giả tiến hành xử lý bằng các công cụ phân tích thống kê mô tả của SPSS22 Hai nhóm lệnh được sử dụng để xử lý số liệu là: Analyze/ Descriptive Statistics/Frequencies… và Analyze/ Descriptive Statistics/ Descriptives…Ngoài ra, để kiểmđịnh độ tin cậy của thang đo tác giả sử dụng lệnh Analyze/Scale/ReliabilityAnalysis để xác định hệ số Cronbach`s Alpha và hệ số biến tương quan tổng Item –Total Correlation của các biến quansát.

- Phương pháp chuyêngia

Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu đề tham vấn chuyên gia, lãnhđạo, quản lý địa phương và doanh nghiệp du lịch Số đối tượng phỏng vấnlà20người (trong đó có 8 người trả lời nội dung AHP) Nội dung trao đổi (KIPchecklist)nhằmthuthậpnhữngthôngtincóýnghĩaphục vụđềtàinghiên cứu.

Phương pháp chuyên gia được vận dụng trong luận án nhằm đánh giá mộtcách khoa học các nội dung liên quan đến phát triển DLSTMV ở Tiền Giang Ýkiến của các chuyên gia tập trung vào việc đánh giá mức độ quan trọng của các tiêuchí đánh giá DLSTMV Tiền Giang, thông qua AHP nhằm tìm ra mức độ ưu tiên củacác tiêuchí.

4.2.3 Phương pháp khảo sátthực địa

Để nắm thông tin về thực trạng phát triển DLSTMV, tác giả thực 5 chuyếnthực tế tới khu vực diễn ra các hoạt động du lịch này Nội dung khảo sát gồmquan sát, thu thập thông tin, quay phim, chụp hình và phỏng vấn,traođổi ýkiếnvớicác nhà quản lý, nhân viên du lịch và du khách tại các điểm dulịch.

4.2.4 Phương pháp thang điểm tổnghợp

Phương pháp thang điểm tổng hợp được sử dụng trong nghiên cứu nhằmlượng hóa các đối tượng điểm DLSTMV Trên cơ sở xây dựng các tiêu chí đánhgiá thành phần ở các điểm DL, luận án tổng hợp và phân hạng các điểm DLSTMVtheo các cấp độ khác nhau Cụ thể, phương pháp này được thực hiện qua các bướcsau:

+ Bước 1– Xác định nguyên tắc lựa chọn điểm DLSTMV, số lượng điểm

DLSTMV đánh giá Các điểm được lựa chọn phải thỏa mãn các yêu cầu như: Được

Trang 19

pháttriển từ tài nguyên DLSTMV điển hình; Các điểm DLSTMVđangđượckhaithácvà có ý nghĩa đối với phát triển du lịch Tiền Giang; Số lượng điểm DL đưavào xác định dựa trên giá trị tài nguyên, hiện trạng phát triển và khả năng khai tháctrong trong tương lai; Các điểm DLSTMV được lựa chọn đánh giá đều nằm trongbáo cáo, định hướng, quy hoạch và chiến lược phát triển du lịch của TiềnGiang;

Bước 2– Xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá thành phần Trong luận án

đề xuất 8 tiêu chí đánh giá, bao gồm: (1) Thế mạnh về tài nguyên; (2) Vị trí và khảnăng tiếp cận; (3) Thời gian khai thác du lịch; (4) Quản lý du lịch; (5) Dịch vụ dulịch; (6) Sức chứa du lịch; (7) Mức độ tham gia của cộng đồng; (8) Mức độ hài lòngcủa khách du lịch;

Bước 3– Xây dựng hệ số (trọng số) và thang đo cho từng cấp đánh giá Trong

luận án, các tiêu chí đánh giá được chia theo thang đo likert 5 bậc Trên cơ sở kếthợp với kết quả của phương pháp AHP, luận án xây dựng các trọng số tương ứngcho các tiêuchí;

Bước 4– Đánh giá các chỉ tiêu thành phần trên cơ sở kết hợp kết quả điều tra

thực địa Các chỉ tiêu sẽ được nhân với trọng số để có được giá trị tương ứng ở mỗicấp;

Bước 5– Đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu thành phần và phân hạng đánh giá.

Sau khi thực hiện đánh giá các tiêu chí thành phần, luận án thực hiện tổng hợp vàphân hạng các điểm DLSTMV thành 5 hạng.

2.4.5 Phương pháp thốngkê

Phương pháp này được sử dụng với mục đích lượng hóa tác động của cácnhân tố đến việc đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tại TiềnGiang Tác giả sử dụng phương pháp Phân tích nhân tố khám phá (ExploratoryFactor Analysis – EFA) và Hồi quy đa biến(Multiple Linear Regression Analysis -MLRA) nhưs a u :

- Xác định mẫu và nhóm nhân tố:Về số mẫu cần đảm bảo số lượng về mặt

thống kê, theo Hair và cộng sự (Nguyễn Đình Thọ, 2011) cho rằng tỷ lệ quansát/biến đo lường phải là 5:1, nghĩa là một biến đo lường cần tối thiểu là 5 quansát.

Trang 20

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cũng cho rằng cỡ mẫu ít nhất phảibằng 4 hay 5 lần số biến Số biến quan sát trong nghiên cứu là 46, vậy số lượng mẫutối thiểu cần có là 230, số mẫu thu thập được là 320, hợp lệ là 305, đáp ứng đượcyêu cầu đặt ra và đảm bảo về mặt ý nghĩa thống kê (Chi tiết tại phụ lục 4)

- Phân tích EFA:Điều kiện để một biến quan sát được giữ lại nếu hệ số

tương quan biến tổng Item – Total Correlation của biến quan sát đó phải lớn hơn0,3 và Cronbach’s Alpha không nhỏ hơn 0,6 vì Cronbach’s Alphatừ0,8 đến gần 1thì thang đo lường là tốt, từ 0,6 đến gần 0,8 là sử dụng được (Hoàng Trọng, ChuNguyễn Mộng Ngọc 2008) Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thấy: hệ số

Cronbach’s Alpha chung và Cronbach’s Alpha của từng thành phần >0.6 (Chi

tiếttại phụ lục 4), đáp ứng yêu cầu phân tích EFA ; KMO = 0,809 <1 và > 0.5, phân

tích nhân tố được chấp nhận với tập dữ liệu nghiên cứu Giá trị Eigenvalue = 1.00 =

1(phụ lục 4) Tổng phương sai trích = 63.609 ≥ 50%(phụ lục 4)cho thấy mô hình

EFA là phù hợp và đủ điều kiện thực hiện MLRA (Gerbing & Anderson,1988).

-Phân tích hồi quy MLRA:Trên cơ sở thực hiện MLRA, kết quả tác động của

các nhóm nhân tố được thể hiện trong bảng Coefficientsa- giá trị hệ số hồi quychuẩn hóa (Standardized Coefficients Beta) (phụ lục 4) Các kết quả MLRA nhằmlượng hóa tác động của một số nhân tố tác động đến PTDL và liên kết DL dựa trêncác hệ số hồiquy.

2.4.6 Phương phápSWOT

Phân tích SWOT là đưa các cơ hội và nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu ảnhhưởng đến vị thế hiện tại và tương lai của tổ chức trong mối quan hệ tương tác lẫnnhau, sau đó phân tích xác định vị thế chiến lược của tổ chức.

Bảng 1 Mô hình phân tích ma trận SWOT

Trang 21

+ Xác định các yếu tố: Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài tổ chức; Liệt kêcác mối đe dọa quan trọng bên ngoài tổ chức; Liệt kê điểm mạnh chủ yếu của tổchức; Liệt kê các điểm yếu bên trong của tổchức.

+ Xây dựng chiến lược:

Chiến lượcSO: Sử dụng những điểm mạnh bên trong để tận dụng những cơ hội

Chiến lượcWO: nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng

những cơ hội bênngoài;

Chiến lượcST: sử dụng các điểm mạnh của tổ chức để tránh khỏi hay giảm đi

những ảnh hưởng đe dọa của bênn g o à i ;

Chiến lượcWT: là chiến thuật phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm

yếubêntrongvàt r á n h nhữngmốiđedọacủamôitrườngbên ngoài.

4.2.6 Phương pháp bản đồ và hệ thống thông tin địa lý-GIS

Bản đồ được coi là “alpha và omega” (mở đầu và kết thúc) trong nghiên cứuđịa lí Phương pháp bản đồ được sử dụng vừa là nguồn thông tin đầu vào, vừa làphương tiện thể hiện kết quả nghiên cứu Để đảm bảo tính trực quan, việc hệ thốnghóa các nội dung nghiên cứu bằng bản đồ sẽ đem lại hiệu quả tối ưu Trong luận ántôi sử dụng phần mềm Mapinfo 10.0 để xây dựng một số bản đồ như: Bản đồ hànhchính tỉnh Tiền Giang, bản đồ phân bố tài nguyên du lịch sinh thái miệt vườn, bảnđồ tuyến điểm du lịch sinh thái miệt vườn, v.v…

5 Lịch sử vấn đề nghiêncứu

5.1 Trên thếgiới

Nghiên cứu về lýluận

Du lịch đại trà (mass tourism) không còn chiếm được vị trí hoàng kim nhưnhững năm 60s, 70s và 80s Thay vào đó là những loại hình du lịch mới (alternativetourism) như du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch mang tính giáo dục, du lịchkhoa học nghiên cứu, du lịch mạo hiểm, du lịch nông thôn trang trại với nhiều ưuđiểm hơn Những loại hình này vừa đảm bảo: Sự thỏa mãn khách du lịch (khámphá,hưởngthụ,họchỏi);manglạilợiíchchocộngđồngdâncưđịaphương(nâng

Trang 22

cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất); khuyến khích các nhà kinh doanh du lịchđầu tư dài hạn (đảm bảo quyền lợi nhà kinh doanh bằng việc sử dụng lao động địaphương); bảo vệ môi trường (thông qua giáo dục, lập quỹ bảo tồn).

Từ sự thay đổi xu hướng du lịch trên nhiều nghiên cứu về các loại hình du lịchthay thế, mà cụ thể là du lịch sinh thái đã được thực hiện, trước hết đó là nghiên cứuvề mặt lý luận, tiêu biểu cho xu hướng tiếp cận này là nghiên cứu của Dernoi(1981), Ceballos-Lascurain, H (1987), Fennell David A (1999), Kreg Lindberg vàDonal.E Hawkins (1999), E.Boo (1990), P.J Devlin, RJ Ryan (1998), Wearing, S.yNeil, J (1999), Valentine, P S (1993), Puertas Cañaveral, I (2007)… Những tácgiả trên đã có những nghiên cứu rất sâu sắc từ thực tiễn để đúc kết thành lý luận vềdu lịch sinhthái.

Ceballos-Lascurain, H (1987), chỉ ra rằng: Du lịch sinh thái là du lịch đếnnhững khu vực tự nhiên còn ít bị thay đổi, với những mục đích đặc biệt: nghiên cứu,tham quan với ý thức trân trọng thế giới hoang dã và những giá trị văn hoá đượckhám phá Theo E Boo (1990), cho rằng: Du lịch sinh thái là loại hình du lịch diễnra trong các vùng có hệ sinh thái tự nhiên còn bảo tồn khá tốt nhằm mục tiêu nghiêncứu, chiêm ngưỡng, thưởng thức phong cảnh, động thực vật cũng như các giá trịvăn hóa hiện hữu Kreg Lindberg và Donal.E Hawkins (1999), nhấn mạnh nhữngđặc điểm và nguyêntắccơ bản để thực thi hoạt động du lịch sinh thái trên những địabàn nhất định Nghiên cứu này phân tích khá sâu sắc mối quan hệ bền vững khi khaithác các hệ sinh thái tự nhiên và nhân văn Từ đó đúc kết thành những nguyên tắcphục vụ cho quy hoạch và quản lý du lịch Theo Weaver (2001) nhận định có 3 tiêuchí trọng tâm được lặp lại trong hầu hết các định nghĩa đó là: Dựa vào thiên nhiên;Có tính bền vững; Có yếu tố về giáo dục hay nhận thức Dowling (2002) đưa thêm 2yếu tố về du lịch sinh thái: Đem lại lợi ích cho cộng đồng và sự hài lòng, thỏa mãncho dukhách.

Nghiên cứu về lý thuyết du lịch sinh thái ngoài các cá nhân nêu trên thì các tổchức du lịch quốc tế cũng có những nghiên cứu để đưa ra khái niệm về du lịch sinh

thái như: Hội DLST Hoa Kỳ; Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế (The

InternationalEcotourism Society – TIES);Quỹ bảo tồn thiên nhiên hoang dã (WWF)

đã đưa ra

Trang 23

quan điểm về du lịch sinh thái như sau: Du lịch sinh thái nên quan tâm tới tự nhiênvà văn hóa mà du khách sẽ tới để trải nghiệm; góp phần vào việc bảo tồn thiênnhiên và đem lại lợi ích về mặt kinh tế cho cộng đồng địa phương, có quy mô nhỏnhưng đáp ứng được nhu cầu cao của cả du khách và nhà điều hành tour; giúp dukhách có thêm kiến thức và sự tôn trọng, đánh giá cao cho các yếu tố về thiên nhiên,văn hóa, môi trường và sự pháttriển.

Nghiên cứu về thực tiễn phát triểnDLST

Trên cơ sở lí luận nêu trên, đã có nhiều nghiên cứu thực tiễn phát triển du lịchsinh thái Yi-fong, Chen (2012) đã tìm hiểu tác động về mặt văn hóa xã hội củahoạt động du lịch mới được xây dựng tới bảo tồn văn hóa, xã hội và sinh thái.Tác giả đã kết luận rằng các nhóm khác nhau sẽ hưởng lợi hoặc chịu tác độngkhác nhau từ việc phát triển DLST Phát triển du lịch ở VQG có thể sẽ làm trầmtrọng hóa tính bất bình đẳng và khác biệt giữa các nhóm trong cộng đồng Do vậy,để xây dựng một dự án du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng cần thiết phải có hiểubiết sâu sắc về không chỉ mối quan hệ giữa cộng đồng địa phương và môi trườngmà cả những vấn đề chính trị, kinh tế và văn hóa tồn tại giữa các cộng đồng, cũngnhư giữa cộng đồng và ban quản lýVQG.

Hill, J.L & Hill, R.A (2011) đã đề xuất một số nguyên tắc chủ yếu nhằm đạtđược thành công trong quá trình phát triển du lịch sinh thái ở khu vực rừng nhiệtđới Cụ thể, những nguyên tắc đó là nâng cao năng lực cộng đồng thôngquaviệctạo điều kiện cho họ tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái, trao đổi nhận thứcgiữa cộng đồng và người điều hành tour du lịch, đồng quản lý tài nguyên rừng, kếthợp đào tạo và du lịch, giảm thiểu ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi trườngvà hệ sinh thái Nghiêncứunày nhấn mạnh mối quan hệ giữa du lịch sinh thái, bảotồn hệ sinh thái và phát triển cộng đồng địaphương

Apostu, T & Gheres, M (2009) đã phân tích thực trạng hoạt động DLST ởRomania và chothấynhững thiếu sót có thể chia thành hai nhóm, thiếu sót trong nộibộ ngành du lịch và thiếu sót trong việc quản lý các khu rừng đặc dụng Đốivớinộibộngành,vấnđềnảysinhtừsựthấtbạitrongchươngtrìnhquảngbácho

Trang 24

môi trường sinh thái ở tất cả các cấp quản lý, đặc biệt là không có chương trìnhphổ biến thông tin cho cộng đồng ở những khu vực có tiềm năng lớn về DLST.Ở các khu rừng đặc dụng, một loạt vấn đề nảy sinh nhưng không bắt nguồn từviệc không thể thực hiện được hình thức du lịch này mànảysinh từ thực tế thiếumột cơ chế quản lý hợp lý môi trường tự nhiên có giá trị độc đáo và quan trọngđốivớiviệcduytrì cânbằngsinhtháivàbảovệđadạngsinhhọc.

Samdin, Zaiton, Yuhanis A Aziz, Alias Radam and Mohd R Yacob (2013),đã đánh giá được giá trị kinh tế của tài nguyên du lịch sinh thái ở vườn quốc giaTaman Negara Nghiên cứu cũng đã đưa ra được khung mức bằng lòng chi trả chodịch vụ du lịch sinh thái ở vườn quốc gia và kết luận rằng du khách bằng lòngchitrả mức phí vào cửa cao hơn so với mức phí hiệnh à n h

Özcan, H., Akbulak, C., Kelkit, A., Tosunoglu, M & Uysal, I (2009) nhậnthấy rằng cần phải thực hiện một hệ thống các giải pháp để có thể phát huy tối đatiềm năng du lịch sinh thái Các giải pháp đó bao gồm xây dựng cơ sở hạ tầngphục vụ du lịch sinh thái đáp ứng nhu cầu của du khách, thực hiện các biện phápngăn ngừa tác động tiêu cực của hoạt động du lịch sinh thái tới bảo tồn chimhoang dã, đồng thời đặt những biển quảng bá thông tin về tính đặc hữu của loàichim trong khu bảo tồn Bên cạnh đó, dù có tiềm năng du lịch sinh thái rất lớnnhưng khu vực nghiên cứu cũng chịu sự ảnh hưởng của các hoạt động của ngườidân sống lân cận như canh tác nông nghiệp, chăn nuôi gia súc và săn bắn Chính vìvậy, những hoạt động nông nghiệp có thểgâyảnh hưởng tiêu cực tới việc phát triểndu lịch sinh thái cần phải được loạibỏ.

Cùng với các nghiên cứu về DLST, du lịch nông nghiệp nói chung, du lịchvườn nói riêng cũng được quan tâm rộng rãi của các nhà nghiên cứu trên thế giới.Về mặt thuật ngữ du lịch nông nghiệp Sznajder & cs., 2009; Gil Arroyo & cs.,2013; Karampela & cs., 2021 cho rằng là một loạt các hoạt động du lịch liên quanđến nông nghiệp Hoạt động được thực hiện trong trang trại hoặc môi trường nôngnghiệp khác để nghỉ ngơi, giải trí hoặc mục đích giáo dục Lịch sử phát triển của dulịch nông nghiệp đã phát triển lâu đời tại các nước phát triển, nhưng sự phát triển ở

Trang 25

các nước đang phát triển đặc biệt là ở các nước châu Á, vẫn còn hạn chế Bhatta &cs., 2019; Bhatta & Ohe, 2019.

Đánh giá về vai trò và những tác động của du lịch nông nghiệp đến kinh tếxã hội tập nhiều nghiên cứu có giá trị cao Theo các nghiên cứu quốc tế, phát triểndu lịch nông nghiệp như một lựa chọn để đa dạng hóa hoạt động nông nghiệp đượcbiết đến như một nguồn tạo việc làm và tăng trưởng kinh tế (Kumar & cs., 2015;Abadi & Khakzand, 2022) Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh, loạihình du lịch này cũng tạo ra một hình thức thư giãn về tâm lý và tinh thần ở cácvùng nông thôn, tạo thành một xu hướng du lịch nghỉ dưỡng và trải nghiệm ngàycàng phát triển (Farsani & cs., 2019) Loại hình du lịch này giúp nông dân có thêmthu nhập nhờ thu hút khách du lịch đến các vùng nông nghiệp Nó cũng góp phần sửdụng hiệu quả tài sản sẵn có và giúp bảo tồn di sản văn hóa và truyền thống(Mcgehee & cs., 2007; Barbieri, 2013) Ngoài ra, loại hình du lịch này có tiềm năngcải thiện năng suất nông nghiệp (Ashley & cs., 2007) cũng như giảm sự di cư từnông thôn ra thành phố (Tew & Barbieri, 2012), tăng sự tham gia của xã hội (Baum& Weingarten, 2004; Roman & cs., 2020), tạo thị trường mới để bán các sản phẩmnông nghiệp, phát triển kinh tế khu vực, giáo dục khách du lịch về nông nghiệp bềnvững và mang lại nhiều nguồn lực kinh tế cho chính phủ, khu vực tư nhân và cộngđồng địa phương (Hamilpurkar,2012).

Phát triển du lịch dựa trên hệ sinh thái nông nghiệp trên thế giới có nhiềunghiên cứu mô hình phát triển du lịch nông nghiệp gắn với phát triển chuỗi giá trịsản phẩm Xu hướng du lịch nông nghiệp giúp nông dân chuyển đổi từ mô hìnhnông nghiệp truyền thống sang mô hình nông nghiệp kết hợp giải trí Theo nghiêncứu của tác giả Lee (2005), Đài Loan tập trung phát triển sản phẩm du lịch nôngnghiệp bao gồm chăn nuôi, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Từ đó phát triểnthành du lịch nông nghiệp theo chủ đề, nhằm thúc đẩy du lịch nông nghiệp thànhmột mô hình sống xanh kiểu mẫu, cùng với giải trí nghỉ dưỡng, du lịch hồi phục sứckhỏe, giáo dục di sản, bảo tồn văn hóa, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế.Hashimoto&Telfer(2010)đãchỉracácsảnphẩmdulịchđượcgắnkếtchặtchẽ

Trang 26

với quá trình sản xuất nông nghiệp, kết hợp với phong cảnh nông thôn và nướckhoáng nóng, các tour tiêu biểu như đạp xe băng đồng và hái cà chua vào buổi sáng,du lịch thăm cánh đồng bằng tàu hỏa.

Tại huyện Yeongdong của Hàn Quốc, hoạt động du lịch nông nghiệp được liênkết chặt chẽ giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm du lịch nông nghiệp Dukhách đặt chương trình tour tại Seoul thông qua công ty du lịch tại đây Công ty dulịch ở Seoul do huyện Yeongdong chỉ định và huyện cũng liên kết với tuyến xe lửaKoRail để đưa du khách đến địa phương (Ngô Thị Phương Lan & cs., 2020) Tạiđiểm đến, du khách tham gia vào du lịch nông nghiệp như tham quan trải nghiệmnơi trồng nho và làm rượu vang, thăm quan tại làng trải nghiệm du lịch nông nghiệpdo chính các nông dân vận hành Tại các điểm này đều phục vụ bữa ăn trưa cho dukhách hoặc có nhà hàng để du khách đặt ăn Một số điểm đến cũng có nhà hàng đểdu khách ăn uống khi tham quan trải nghiệm Thông qua mô hình trên, các chủ thểtại địa phương có được lợi ích khi tham gia vào hoạt động du lịch nông nghiệp Đóchính là phần lợi nhuận được chia sẻ thông qua liên kết với công ty du lịch (NgôThị Phương Lan & cs.,2020).

5.2 Những nghiên cứu ở ViệtNam

Nghiên cứu lýluận

Ở Việt Nam, du lịch sinh thái (DLST) thực sự được sự quan tâm, chú ý từnhững năm 90 của thế kỷ 20 với nhiều công trình nghiên cứu, tiêu biểu như:

Phạm Trung Lương và ctg (1996), với đề tài NCKH cấp Bộ“Du lịch sinhthái

những vấn đề về lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”đã trình bày những khái niệm cơ

bản về du lịch sinh thái; Phân tích mối quan hệ giữa du lịch sinh thái với các loạihình du lịch khác; Xác định vị trí của du lịch sinh thái trong chiến lược phát triển dulịch Việt Nam; Đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển và đề xuất những giảipháp phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam Có thể nói đây là nghiên tổng thể vềdu lịch sinh thái, cung cấp những cơ sở khoa học có độ tin cậy cao cho luận ánnày.

Viện nghiên cứu và Phát triển du lịch (2007), với đề tài“Nghiên cứu và

đềxuất tiêu chí khu DLST Việt Nam”nghiên cứu này đã góp phần xây dựng hệ thống

Trang 27

quy định của ngành du lịch Việt Nam nhằm quản lý và phát triển du lịch có hiệuquả cao về kinh tế - xã hội và môi trường; Đề xuất các tiêu chí khu du lịch sinh tháiở Việt Nam, làm cơ sở cho đầu tư, phát triển các khu du lịch sinh thái theo địnhhướng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Kết quả của đề tài là cơ sở cho việcxem xét các căn cứ đầu tiên công nhận các khu du lịch sinh thái, tuy nhiên để có thểban hành thành văn bản pháp lý cần tiếp tục triển khai xây dựng hệ thống tiêu chuẩncho các khu du lịch sinh thái cụ thể đến từng loại hình khu du lịch sinh thái theo vịtrí địa lý như khu du lịch sinh thái ở vùng núi, vùng đồng bằng và vùng biển cũngnhư tiêu chuẩn theo từng loại hình tài nguyên du lịch sinhthái

Lê Huy Bá (2006), “Du lịch sinh thái – Ecotourism” đã phân tích sâu về cácquy luật tương tác giữa các thành phần môi trường trong một hệ sinh thái, tính đadạng sinh học, diễn thế và sự phụ thuộc lẫn nhau của chúng theo quy luật vận độngvà phát triển của DLST Giới thiệu cơ sở sinh thái môi trường, sinh thái cảnh quan,cái hay, cái đẹp, cái hấp dẫn của một số loại hình sinh thái đặc thù, khai thác nhằmphục vụ cho hướng dẫn DLST và bảo vệ môi trường bền vững mà trước hết là pháttriển loại hình DLST bền vững.

Nguyễn Ðình Hòe và Vũ Văn Hiếu (2001), trong quyển “Du lịch bền vững”cho rằng việc phát triển du lịch bền vững cần hiểu đúng về môi trường tự nhiên vàkinh tế xã hội, thấy được mối quan hệ tác động qua lại giữa các hệ thống để đưa ragiải pháp phát triển hợp lý Bản chất của du lịch sinh thái là gắn liền với bảo vệ giátrị tự nhiên, giá trị nhân văn và hướng đến giáo dục ý thức của người tham gia.

Nghiên cứu về thực tiễn phát triểnDLST

Nguyễn Thị Sơn (2000), tập trung phân tích thực trạng tiềm năng DLST ởVQG Cúc Phương, từ đó tác giả đưa ra các giải pháp để phát triển DLST; ở đây chủyếu là các giải pháp mang tính định tính chứ chưa đề cập đến các phương án cụ thểđể khai thác các tiềm năng này Nguyễn Thị Tú (2006), nghiên cứu điều kiện pháttriển du lịch sinh thái và xu thế phát triển du lịch sinh thái Việt Nam trong xu thếhội nhập Nguyễn Văn Hợp (2007) đã phân tích được thực trạng kinh doanh sảnphẩmDLSTởVQGBaVìt ừ đóđưaracácchiếnlượckinhdoanhchosảnphẩm

Trang 28

DLST ở đây Tuy nhiên, phương pháp tác giả sử dụng là phương pháp định tính.Nguyễn Văn Mạnh (2005) đã phân tích khía cạnh khai thác tiềm năng du lịch tạicác VQG để phát triển du lịch sinh thái Tác giả đã làm rõ được tiềm năng du lịchtại VQG phù hợp với tính chất và đặc điểm du lịch sinh thái tuy nhiên cụ thể hóacần khai thác tiềm năng du lịch này như thếnào.

Hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển DLST tại Việt Nam”

(được tổ chức vào tháng 9/1999) đã có rất nhiều tham luận được đưa ra về những

kinh nghiệm và thực tế phát triển DLST ở nhiều nơi như:Một số kết quả về đề

tàinghiên cứu cơ sở khoa học phát triển DLST ở Việt Nam, kết quả bước đầunghiên cứu DLST ở Việt Nam…, các kết quả nghiên cứu tại hội thảo đã là những cơ

sở bổ ích cho phát triển DLST ở Việt Nam Các công trình nghiên cứu trên đã làmrõ được các nội dung cơ bản của DLST, vai trò của DLST đối với phát triển bềnvững và thực trạng phát triển DLST của Việt Nam (Tổng cục du lịch Việt Nam,1999)

Nguyễn Đình Hòa (2006) đã phân tích điều kiện và giải pháp phát triển dulịch sinh thái của Việt Nam nhưng trong nghiên cứu này tác giả cũng chưa làm nổibật được hoạt độngnàycủa Việt Nam Hoàng Hoa Quân, Ngô Hải

Dương(2005)Hoạt động du lịch sinh thái tại Việt Nam thực trạng và định hướng

phát triển, các tác giả đã làm rõ thực trạng hoạt động du lịch sinh thái tại Việt Nam.

Đức Phan(2004),vớinghiêncứuPhát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái, đã

phân tích được xu hướng phát triển du lịch và đã kết luận trong tương lai du lịchhướng tới thiên nhiên, du lịch sinh thái là loại hình du lịch phổ biến trên thế giớivà Việt Nam cần đón đầu được xu hướng này để phát triển ngành dịch vụ du lịchsao cho có hiệuquả.

Việt Nam là nước có nền kinh tế nông nghiệp lâu đời gắn với không giannông thôn thanh bình và nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của cộng đồng.Việc khai thác du lịch nông nghiệp/ nông thôn sẽ là một lợi thế lớn và có tiềm năngphát triển rất cao Cho nên, việc chú trọng đến và đầu tư vào mô hình phát triển dulịch nông nghiệp trên cơ sở các hệ sinh thái nông nghiệp là hết sức cần thiết cho sựphát triển du lịch, đồng thời góp phần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp,

Trang 29

nâng cao đời sống nông dân, tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới.

Nguyễn Thị Thu Hương (2016) với công trìnhNghiên cứu phát triển du

lịchnông thôn Hưng Yênđã tổng hợp kinh nghiệm phát triển du lịch nông thôn của

các nước trên thế giới (Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc) và kinh nghiệm phát triển dulịch nông thôn của các địa phương trong nước (Ngòi Tu, Vũ Linh, Yên Bình, tỉnhYên Bái; bản Lác, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hòa Bình; cù lao An Bình, huyện LongHồ, tỉnh Vĩnh Long), kết hợp với việc phân tích tiềm năng và thực trạng phát triểndu lịch nông thôn của tỉnh Hưng Yên, từ đó đưa ra định hướng và đề xuất các giảipháp thúc đẩy phát triển du lịch nông thôn tại địa phương Đỗ Thị Thùy Trang

(2018) với công trìnhPhát triển du lịch nông nghiệp thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm

Đồng)đã góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển DLNN

để vận dụng vào xây dựng chiến lược phát triển du lịch trên địa bàn thành phố ĐàLạt; làm rõ tiềm năng và thực trạng của tài nguyên DLNN tại thành phố Đà Lạt,phân tích về thế mạnh cũng như hạn chế của DLNN tại thành phố Đà Lạt Từ đó đềxuất định hướng và một số giải pháp cụ thể đẩy mạnh phát triển DLNN ở thành phố

Đà Lạt Đào Hồng Bích (2018) với công trìnhGiải pháp phát triển du lịch nông

nghiệp ởhuyện Mù Cang Chải - Yên Báiđã phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển

DLNN ở huyện Mù Cang Chải Thông qua phân tích mục tiêu, định hướng đến năm2025 về phát triển DLNN ở huyện Mù Cang Chải, nghiên cứu đã đề xuất các giảipháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, thúc đẩy phát triển bền vững mô hình

DLNN tại địa phương Nguyễn Thị Hằng (2022) với công trìnhMô hình du lịch

nôngnghiệp: Nghiên cứu trường hợp công viên nông nghiệp Long Việt, huyện SócSơn, thành phố Hà Nộiđã sử dụng cấu trúc của mô hình du lịch gồm 3 hợp phần:

hợp phần tổ chức quản lý, hợp phần sản phẩm và hợp phần triển khai để đối chiếu,phân tích, đánh giá thực trạng phát triển của mô hình công viên nông nghiệp LongViệt Từ đó đề xuất một số kiến nghị thúc đẩy sự phát triển của mô hình này trên địabàn thành phố HàNội.

Đào Ngọc Cảnh (2016) đã đề cập đến các tiềm năng và thực trạng phát triểndu lịch nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long - nơi được coi là"vựal ú a " ,

Trang 30

"vựa tôm - cá" và "vựa trái cây" của Việt Nam Từ đó, tác giả đã đề xuất một sốgiải pháp phát triển du lịch nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long theo hướngbền vững Trong vùng ĐBSCL, tỉnh An Giang cũng đã triển khai một số mô hìnhdu lịch nông nghiệp do Hội Nông dân tỉnh An Giang phối hợp với Tổ chức Nôngdân Hà Lan thực hiện Dự án phát triển du lịch cho các hộ nông dân (2007-2014),đem lại hiệu quả thiết thực cho người dân địa phương Vì vậy, đã có nhiều nghiêncứu về du lịch nông nghiệp của các tác giả như Trần Thị Tuyết Vân (2015), ThanhHải (2012), Nguyễn Thị Sơn và Nguyễn Phú Thắng (2014),v.v

Nghiên cứu về thực tiễn phát triểnDLSTMV

“Du lịch sinh thái miệt vườn” đã được xác định là một loại hình du lịch đặcthù của vùng ĐBSCL Quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam (Viện NCPTDL,

2013) đã nêu hướng khai thác sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là “du lịch

sinhthái (miệt vườn, đất ngập nước), du lịch biển và du lịch văn hóa lễ hội” Các địa

bàn trọng điểm du lịch của vùng ĐBSCL: Tiền Giang-Bến Tre gắn với du lịch miệtvườn.

Nhìn chung, thuật ngữ “Miệt vườn” được các nhà nghiên cứu đề cập đến theocác góc độ sau:

+ Miệt vườn nhìn từ góc độ văn hóa

Sơn Nam (1970), trongĐồng bằng sông Cửu Long – Nét sinh hoạt xưa vàVăn

minh Miệt Vườn, đã cho thấy những nét đặc trưng về các giá trị văn hóa truyền

thống của ĐBSCL, đặc biệt Sơn Nam đã trình bày khá chi tiết về nét văn hóa, vănminh miệt vườn nói riêng và của vùng đất Nam Bộ nóichung.

Trần Ngọc Thêm (2013),Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, NXB Văn

hóa – văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đã miêu tả rất rõ nét văn hóa đặctrưng để trên cơ sở đó nhận diện bản sắc văn hóa vùng của khu vực Tây Nam Bộ.

Nguyễn Thanh Long (2008),Miệt vườn sông nước Cửu Long, NXB Lao động,

tác giả chủ yếu sưu tầm nét văn hóa và cảnh quan miệt vườn sông nước Cửu Longqua hình ảnh để giới thiệu với mọingười.

Trang 31

Tổng cục du lịch –Hội thảo du lịch sinh thái các tỉnh đồng bằng sông

CửuLong – thành phố Long Xuyên, An Giangnăm 2006 Các tham luận tóm tắt vấn

đề thực trạng, phương hướng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái – văn hóa ởĐồng bằng sông Cửu Long.

+ Du lịch sinh thái miệt vườn

Hội thảo quốc gia về phát triển nông nghiệp kết hợp với du lịchVườn trái

câygắn với du lịch miệt vườn, ngày 21/04/2010 tại Tiền Giang Trong buổi hội thảo

các phát biểu tham luận của các nhà quản lý, nhà nghiên cứu du lịch, nhà kinhdoanh du lịch và nhà vườn đánh giá đúng tình hình thực tế của du lịch miệt vườnsông nước Cửu Long Bên cạnh những mặt đạt được vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạnchế như: cơ sở hạ tầng yếu kém, hoạt động kinh doanh du lịch còn đơn điệu, độingũ nhân viên chưa chuyên nghiệp, các hoạt động lưu trú, vui chơi giải trí chưađược đầu tư đúng mức.

Đỗ Thu Nga (2015),Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái miệt vườn

tỉnhBến tre, đã đề cập về thực trạng phát triển du lịch sinh thái miệt vườn và đề xuất

một số định hướng và giải pháp để phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Bến

Tre Phạm Lê Hồng Nhung (2006),Đánh giá khả năng phát triển loại hình du

lịchsinh thái vườn ở Tiền Giangđã đưa ra những cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng

và đề ra những giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch sinh thái vườn ở Tiền

Giang.Võ Thị Ánh Vân (2013), Lê Văn Hưng (2013), nghiên cứu về hệ sinh thái

miệt vườn ở cù lao Thới Sơn, đưa ra những nhận xét đánh giá chung về tình hình dulịch và định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững dưới góc độ sinh thái học.Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với loại hình du lịch sinh thái “Miệtvườn – sông nước” và đề ra giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch đối vớiloại hình du lịch “Miệt vườn – sông nước” tỉnh TiềnGiang.

Từ thực tiễn nghiên cứu trên cho phép tác giả kế thừa, tiếp thu các kết quảnghiên cứu trước đó để xây dựng cơ sở lý luận du lịch sinh thái miệt vườn, xâydựng tiêu chí đánh giá tiềm năng, hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển nhằmkhaitháchợplívàcóhiệuquảcáclợithếvềdulịchSTMVcủatỉnhvàđịaphương

Trang 32

lân cận, đồng thời góp phần thực hiện các mục tiêu trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch ĐBSCL.

6 Đóng góp mới của đềtài

- Tổng quan có chọn lọc những vấn đề lí luận về DLST nói chung, DLSTMVnói riêng để vận dụng vào địa bàn nghiêncứu

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLSTMV tỉnh Tiền Giang để làm rõ tiềm năng phát triển loại hình du lịch đặc trưng này tại địa bàn nghiêncứu

- Đánh giá thực trạng phát triển DLSTMV tỉnh TiềnGiang

- Đề xuất định hướng và giải pháp phát triển DLSTMV tỉnh TiềnGiang

7 Kết cấu của đềtài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận án được chia thành 3chương:

Chương 1.Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái miệt vườn

Chương 2.Các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái

miệt vườn tỉnh Tiền Giang

Chương 3.Định hướng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn

tỉnh Tiền Giang

Trang 33

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI MIỆT VƯỜN1.1.DULỊCH SINHTHÁI

1.1.1 Khái niệm du lịch sinhthái

Du lịch sinh thái là một khái niệm đã xuất hiện vào cuối những năm 80, đầu90 của thế kỷ XX Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu về cụm từ “du lịch sinhthái” Tuy nhiên, do các cách hiểu khác nhau nên khó có thể đưa ra một định nghĩachung, thống nhất về “du lịch sinh thái”.

Năm 1984, Hiệp hội Du lịch sinh thái có đưa ra định nghĩa: “Du lịch

sinhthái là loại hình du lịch trách nhiệm đến những vùng tự nhiên, có hỗ trợ bảotồn quần thể tự nhiên và phát triển bền vững cộng đồng”.(Cục Kiểm lâm và Tổ

chức Phát triển Quốc tế Tây Ban Nha – FUNDESO, 2004)

Hector Ceballos-Lascurain (1987) định nghĩa:“Du lịch sinh thái là

loạihình du lịch có liên quan mật thiết với các khu vực tự nhiên chưa bị xâm chiếmvà có các mục tiêu về nghiên cứu, chiêm ngưỡng cảnh quan, động thực vật hoangdã cũng như tìm hiểu các khía cạnh văn hóa đang tồn tại (cả trong quá khứ và hiệntại) có trong những vùng tự nhiênđó”.

Theo Boo (1991):"Du lịch sinh thái là loại hình du lịch diễn ra trong

cácvùng có hệ sinh thái tự nhiên còn bảo tồn khả tốt nhằm mục tiêu nghiên cứu,chiêm ngưỡng, thưởng thức phong cảnh, động thực vật cũng như các giá trị vănhóa hiện hữu.

Năm 1994, Quỹ bảo tồn thiên nhiên hoang dã (WWF) đã đưa ra quan điểm về du lịch sinh thái như sau:

- Du lịch sinh thái nên quan tâm tới tự nhiên và văn hóa mà du khách sẽ tới đểtrảinghiệm

- Du lịch sinh thái nên góp phần vào việc bảo tồn thiên nhiên và đem lại lợiíchvề mặt kinh tế cho cộng đồng địaphương

- Dulịchsinhtháihầunhưcóquymônhỏnhưngđápứngđượcnhucầucao

Trang 34

của cả du khách và nhà điều hành tour

- Du lịch sinh thái giúp du khách có thêm kiến thức và sự tôn trọng, đánh

giácao cho các yếu tố về thiên nhiên, văn hóa, môi trường và sự phát triển.(Sook &

- Có yếu tố về giáo dục hay nhậnthức.

Page và Dowling (2002) đưa thêm 2 yếu tố:

- Đem lại lợi ích cho cộngđồng- Sự hài lòng, thỏa mãn cho dukhách.

Năm 1999, VNAT đã phối hợp với một sổ Tổ chức quốc tế như ESCAP,

WWF, IUCN tổ chức Hội thảo quốc gia về:"Xây dựng Chiến lược phát triển dulịch

sinh thái ở Việt Nam".Hội thảo đã đưa ra một định nghĩa về Du lịch sinh thái như

sau: "Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bảnđịa,

gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bềnvững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địaphương".

Luật Du lịch Việt Nam (2017) xác định:“Du lịch sinh thái là hình thức

dulịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hóa địa phương với sự tham giacủa cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục về bảo vệ môi trường.”.

Theo Quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái tại các Vườn quốc gia,khu bảo tồn thiên nhiên Ban hành kèm theo Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN,

ngày 27/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:“Du

lịchsinh thái là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hóa địaphương với sự tham gia của cộng đồng dân cư ở địa phương nhằm phát triển bềnvững, đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến khả năng đáp ứngnhu cầu du lịch trong tươnglai”.

Có thế thấy quan điểm về du lịch sinh thái được thế hiện ở nhiều dạng khác

Trang 35

nhau tùy theo nhận thức, quan điểm các nhà nghiên cứu, của các tổ chức và tùy vàođiều kiện đặc thù của các quốc gia, các khu vực địa lý, hành chính khác nhau Nơinào ý thức trách nhiệm đối với thiên nhiên cao hơn, thì tiêu chí thiên nhiên hoang sơđược đề cập đến nhiều hơn Có những nơi thì ý thức bảo tồn thiên nhiên cũng nhưyếu tố tiêu chí giáo dục môi trường, sinh thái, tiêu chí về quản lý bền vững đượcchú trọng nhiềuhơn.

Như vậy, cách nhìn nhận du lịch sinh thái hiện nay cũng khá mở và cho dùcó những khác biệt nhất định, nhưng đa số các chuyên gia và tổ chức quốc tế đềuthống nhất những nội dung cơ bản mà du lịch sinh thái cần phải có những đặc tínhcơ bản như sau:

- Phát triển dựa vào những giá trị hấp dẫn của thiên nhiên và văn hoá bảnđịa.- Được quản lý bền vững về môi trường sinhthái.

- Có giáo dục và diễn giải về môitrường.

- Có đóng góp cho những nỗ lực bảo tồn và phát triển cộngđồng.

Quan điểm trên có thể làm cơ sở để đối sánh những hoạt động du lịch đangdiễn ra hiện nay tại Việt Nam, đồng thời có thể định hướng giúp các nhà hoạch địnhchiến lược phát triển du lịch sinh thái tham khảo, nhằm đánh giá chính xác nguồntài nguyên du lịch sinh thái của nước ta, từ đó có thể vạch ra những chiến lược, kếhoạch khai thác và phát triển du lịch sinh thái ở ViệtNam.

Trên thực tế ở Việt Nam, quan niệm về du lịch sinh thái cũng có những yếutố chưa được hiểu một cách thống nhất giữa những người làm du lịch và các bênliên quan Nếu hiểu du lịch sinh thái đúng thực chất là phải có đóng góp cho sự pháttriển của cộng đồng địa phương một cách trực tiếp bằng các lợi ích tài chính trựctiếp như việc làm và tiền lương nhân công, trích nguồn thu tái đầu tư cho phúc lợixã hội của cộng đồng địa phương, bù đắp cho công tác bảo vệ môi trường sinh tháitại chỗ và như vậy thì hoạt động du lịch sinh thái hiện nay chưa được triển khaitheo đúng nghĩa của nó tại nhiều khu vực Tuy nhiên, có một yếu tố mà tất cả mọingười đều công nhận, đó là chỉ các hoạt động du lịch dựa vào thiên nhiên mới đượcxemnhưlàhoạtđộngdulịchsinhthái.Chínhvìyếutốnàynênhoạtđộngdulịch

Trang 36

sinh thái lại có thể phân loại theo tính chất của các tài nguyên đặc trưng nhất nơi nódiễn ra, ví dụ như du lịch sinh thái núi diễn ra tại các vùng núi có độ cao trên 1000mét, du lịch sinh thái biển đảo được diễn ra tại các vùng ven biển, hải đảo, …

Ở Việt Nam hiện nay, bên cạnh các hệ sinh thái tự nhiên, các hệ sinh tháinhân văn như hệ sinh thái nông nghiệp đặc thù (miệt vườn) cũng đang là điểm hấpdẫn du lịch và theo đó ở các phần sau sẽ có các phân tích thực trạng phát triển dulịch sinh thái theo từng kiểu tài nguyên du lịch sinh thái đặc trưng như:

- Du lịch sinh thái các VQG&KBT: là hoạt động du lịch sinh thái diễn ra tạicác vườn quốc gia và khu bảo tồn thiênnhiên.

- Du lịch sinh thái biển: là hoạt động du lịch sinh thái diễn ra tại những nơicó hệ sinh thái biển đặc thù, đadạng.

- Du lịch sinh thái sông hồ là hoạt động du lịch sinh thái diễn ra tại nhữngkhu vực có tài nguyên thiên nhiên nổi trội là các hệ sinh thái nước ngọt (hệ sinh tháinước đứng - hồ và nước chảy - sông, suối) và các sản phẩm du lịch chính có liênquan đến sử dụng mặtnước.

- Du lịch sinh thái miệt vườn: là hoạt động du lịch sinh thái diễn ra tạinhững khu vực có tài nguyên du lịch sinh thái nổi trội là các miệt vườn - hệ sinhthái nông nghiệp đặcthù.

1.1.2 Các đặc trưng cơ bản của du lịch sinhthái

Trong thực tế, có một số hình thức du lịch có những đặc điểm và màu sắctương tự như du lịch sinh thái vì yếu tố tiền đề của những loại hình du lịch này làdựa vào nguồn tài nguyên tự nhiên như Du lịch thiên nhiên, du lịch mạo hiểm, dulịch hoang dã, du lịch nông thôn Thực chất, du lịch sinh thái có những đặc điểmkhác biệt nhất định so với các loại hình du lịch khác Bên cạnh những đặc điểm,tính chất chung của hoạt động du lịch như tính đa ngành, đa thành phần, đa mục tiêu,tính liên vùng, liên quốc gia, tính mùa vụ , du lịch sinh thái còn có những đặc tínhriêng cơ bản sau (Lê Huy Bá,2016):

- Tính thân thiện với môi trường:Các hình thức hoạt động du lịch sinh thái

đềumangtínhthânthiệnmôitrườngcao Ngaytừkhâuquyhoạchxâydựngcho

Trang 37

đến khâu tổ chức hoạt động đều tuân thủ một nguyên tắc không can thiệp thô bạođến môi trường tự nhiên, hạn chế tối đa những tác động xấu đến môi trường Điềunày liên quan đến công nghệ và vật liệu sử dụng trong xây dựng và quản lý hoạtđộng của du lịch sinh thái.

- Tính giáo dục cao về môi trường, sinh thái, văn hóa:Các hoạt động du

lịch sinh thái thường mang lại những kiến thức đa dạng về hệ sinh thái, về đa dạngsinh học và các giá trị văn hóa truyền thống Qua đó, khách du lịch sinh thái có thểnâng cao nhận thức về môi trường và có trách nhiệm hơn với việc bảo vệ môitrường, bảo vệ đa dạng sinh học và nền văn hóa truyềnthống.

- Tính chuyên nghiệp cao:Hoạt động du lịch sinh thái yêu cầu trình độ quản

lý chuyên nghiệp bởi đội ngũ nhân viên được đào tạo kỹ càng, có kiến thức nghiệpvụ chuyên môn cao và kiến thức về môi trường sinh thái bao quát về khu du lịch.Tính chuyên nghiệp được thể hiện trước hết ở trình độ, năng lực của nhà quản lý.Yêu cầu đối với nhà quản lý du lịch sinh thái không chỉ giỏi về nghiệp vụ quản trịdu lịch, năng lực tổ chức tốt, mà còn am hiểu tốt về hệ sinh thái, về đa dạng sinhhọc, về văn hóa và cả nghiệp vụ bảotồn.

- Tính định hướng thị trường:Do đặc tính của mình, du lịch sinh thái có tính

định hướng thị trường rất cao Thường du lịch sinh thái có một phân khúc thị trườngriêng, những người ưa khám phá, tìm hiểu và có trình độ nhất định Do vậy để pháttriển du lịch sinh thái, vấn đề nghiên cứu thị trường và quảng bá xúc tiến có vai tròđặc biệt quan trọng Tác giá Phạm Trung Lương đã đúc kết một số đặc điểm củakhách du lịch sinh thái nhưsau:

+ Đó là những người đã trưởng thành, có thu nhập cao, có giáo dục và có sự quan tâm đến môi trường thiên nhiên.

+ Thích hoạt động ngoài thiên nhiên.

+ Thường có thời gian đi du lịch dài hơn và mức chi tiêu nhiều hơn so với khách du lịch ít quan tâm đến thiên nhiên.

+ Thường không đòi hỏi cao về đồ ăn thức uống hoặc nhà nghỉ cao cấp đầy đủ tiện nghi.

Trang 38

- Du lịch sinh thái thường có quy mô nhỏ:Để đảm bảo những mục tiêu bảo

tồn, giảm thiểu những tác động không mong muốn đối với hệ sinh thái, các đoànkhách du lịch sinh thái thường có quy mô không lớn, thường lập thành nhómkhoảng 15 người và tần suất hoạt động tại các điểm du lịch cũng khôngdày.

- Du lịch sinh thái là loại hình du lịch có tính cộng đồng cao:Đây là một

đặc điểm mà nhiều loại hình du lịch khác không nhất thiết phải có Bởi vì du lịchsinh thái hướng đến những khu vực thiên nhiên rất nhạy cảm với những tác động,nhất lả tác động của con người Do vậy yêu cầu trước tiên là phải có sự tham giacủa cộng đồng Chính những người dân ở các khu vực trên sẽ là người bảo vệ đắclực nhất cho hệ sinh thái củamình.

Với đặc tính trên, du lịch sinh thái được quản lý phát triển sẽ mang lại nhữnglợi ích vô cùng thiết thực đối với phát triển ngành du lịch nói riêng và phát triển xãhội một cách bền vững nói chung.

1.1.3 Cácnguyên tắc cơ bản của hoạt động du lịch sinhthái

- Có hoạt động giáo dục và diễn giải nâng cao hiểu biết về môi trường, qua đótạoý thức tham gia vào các nỗ lực bảotồn

Đây là nguyên tắc cơ bản của hoạt động DLST, tạo ra sự khác biệt giữaDLST với các loại hình du lịch dựa vào tự nhiên khác Du khách khi rời khỏi nơimình đến tham quan sẽ có được sự hiểu biết cao hơn về giá trị của môi trường tựnhiên, về những đặc điểm sinh thái khu vực và văn hoá bản địa Với những hiểu biếtđó, thái độ cư xử của du khách sẽ thay đổi biểu hiện bằng những nỗ lực tích cực hơntrong hoạt động bảo tồn và phát triển các giá trị tự nhiên, sinh thái và văn hoá khuvực (Lê Huy Bá-chủ biên, 2016)

- Bảo vệ môi trường và duy trì hệ sinhthái

Cũng như hoạt động của các loại hình du lịch khác, hoạt động DLST tiềm ẩnnhững tác động tiêu cực đối với môi trường và tự nhiên Nếu như đối với những loạihình du lịch khác, vấn đề bảo vệ môi trường và duy trì hệ sinh thái chưa phải lànhững ưu tiên hàng đầu thì ngược lại, DLST coi đây là một trong những nguyên tắccơ bản, quan trọng cần phải bảo vệ vì:

Trang 39

+ Việc bảo vệ môi trường và duy trì các hệ sinh thái chính thức là mục tiêuhoạt động củaDLST.

+ Sự tồn tại của DLST gắn liền với môi trường tự nhiên và các hệ sinh tháiđiển hình Sự xuống cấp của môi trường, sự suy thoái các hệ sinh thái đồngnghĩa với sự đi xuống của hoạt độngDLST.

+ Với nguyên tắc này mọi hoạt động sẽ phải được quản lý chặt chẽ để giảmthiểu tác động đối với môi trường, đồng thời góp phần thu nhập từ hoạt độngDLST sẽ được đầu tư để thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường và duy trìsự phát triển của hệ sinhthái.

- Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá cộngđồng

Đây được xem là một trong những nguyên tắc quan trọng đối với hoạt độngDLST, bởi vì các giá trị văn hoá bản địa là một bộ phận hữu cơ không thể tách rờicác giá trị môi trường của hệ sinh thái ở một khu vực cụ thể Sự xuống cấp hoặcthay đổi tập tục, sinh hoạt văn hoá truyền thống của cộng đồng địa phương dưới tácđộng nào đó sẽ làm mất đi sự cân bằng vốn có Hậu quả của quá trình này sẽ tácđộng trực tiếp đến DLST Chính vì vậy, việc bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoácộng đồng địa phương có ý nghĩa quan trọng và là nguyên tắc hoạt động củaDLST.

- Tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địaphương

Đây vừa là nguyên tắc, vừa là mục tiêu hướng tới của DLST Nếu như các loạihình du lịch thiên nhiên khác ít quan đến vấn đề này và phần lớn lợi nhuận từ cáchoạt động du lịch đều thuộc các công ty lữ hành Ngược lại, DLST dành một phầnđáng kể lợi nhuận từ hoạt động của mình để đóng góp nhằm cải thiện môi trườngsống của cộng đồng địa phương.

Ngoài ra, DLST luôn luôn hướng tới việc huy động tối đa sự tham gia củangười dân địa phương như: đảm nhiệm vai trò hướng dẫn viên, đáp ứng chỗ nghỉcho du khách, cung ứng các nhu cầu về thực phẩm, hàng lưu niệm cho du khách…thông qua đó sẽ tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương Kếtquả là cuộc sống của người dân sẽ bị ít phụ thuộc hơn vào việc khai thác tự nhiên,đồng thời họ sẽ nhận thấy lợi ích của việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Trang 40

để phát triển DLST Sức ép của cộng đồng đối với môi trường vốn đã tồn tại từ baođời nay sẽ giảm đi và chính cộng đồng địa phương sẽ là những người chủ thực sự,những người bảo vệ trung thành các giá trị tự nhiên và văn hoá bản địa của nơi diễnra hoạt động DLST.

1.1.4 Tàinguyên du lịch sinhthái

1.1.4.1 Kháiniệm

Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu, nănglượng và thông tin có trên trái đất và trong không gian vũ trụ mà con người có thểsử dụng để phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình Tài nguyên được phânloại thành tài nguyêntựnhiên và tài nguyên nhân văn gắn liền với các nhân tố về conngười và xãhội.

Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung Khái niệmtài nguyên du lịch luôn gắn liền với khái niệm du lịch Theo Luật Du lịch Việt Nam(2017), “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cáchmạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sửdụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm dulịch, khu du lịch nhằm tạo ra sức hấp dẫn dulịch”.

Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa,gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bềnvững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương Từ quan niệm trên, việcxác định tài nguyên để phát triển loại hình du lịch này là cầnthiết.

Theo Lê Huy Bá (2016),"Tài nguyên DLST là các yếu tố cơ bản để hình

thànhcác điểm, các tuyến hoặc các khu DLST; bao gồm các cảnh quan thiên nhiên,các di tích lịch sử, giá trị nhân văn, các công trình sáng tạo của nhân loại có thểđược sử dụng nhằm thỏa mãn cho nhu cầu về DLST.”Như vậy, tài nguyên DLST là

một bộ phận quan trọng của tài nguyên du lịch bao gồm các giá trị tự nhiên thể hiệntrong một hệ sinh thái cụ thể và các giá trị văn hoá bản địa tồn tại và phát triểnkhông tách rời hệ sinh thái tự nhiên đó.

Ngày đăng: 18/07/2024, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w