Thuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng ViệtThuật ngữ luật tố tụng hình sự tiếng Anh trong sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng Việt
Trang 1HÀ NỘI - 2024
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
Trang 2VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
TôixincamđoanLuậnántiếnsĩ“ThuậtngữLuậtTốtụnghìnhsựtiếngAnh trong
sự đối chiếu và chuyển dịch sang tiếng Việt”là kết quả nghiên cứu của riêng
tôi Các số liệu và nội dung được trình bày trong luận án là hoàn toàntrungthựcvàchưatừngđượcaicôngbốởđâuvàtrongbấtcứcôngtrìnhnghiên cứu khoahọcnào
Tác giả
Nguyễn Viết Dũng
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đểhoànthànhnghiêncứukhoahọcnày,ngoàinhữngnỗlựccủabảnthân còn có sựgiúp đỡ của nhiều cá nhân và tậpthể
Tôixin chânthànhcảm ơnBan Giámđốc HọcviệnCảnhsát nhân dân, lãnh đạoKhoaNgoạingữcùng các đồngnghiệpnơitôi đang công tácđãhỗtrợvàgiúpđỡtôitrongsuốtquátrìnhhọctậpvànghiên cứu
Tôixin gửi lời cảmơnđến tập thểBanLãnh đạovàcánbộKhoa Vănhóa-NgônngữhọctạiHọcviện Khoahọcxãhộiđãluôn tạo điều kiệntốtnhất cho tôitrongquátrìnhthựchiệnluậnánnày
Tác giả
Nguyễn Viết Dũng
Trang 5MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
8
1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ trên thế giới và ở Việt Nam 8
1.1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự trong tiếng Anh
1.2.1 Một số vấn đề lý luận về thuật ngữ và thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự 24
1.2.2 Một số vấn đề lý luận về định danh ngôn ngữ 42
1.2.3 Một số vấn đề lý luận về ngôn ngữ học đối chiếu 45
1.2.4 Một số vấn đề lý luận về dịch thuật và dịch thuật ngữ 48
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THUẬT NGỮ LUẬT TỐ TỤNG
HÌNH SỰ TIẾNG ANH TRONG SỰ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT
59
2.1 Đơn vị và phương thức cấu tạo từ trong tiếng Anh và tiếng Việt 59
2.1.1 Đơn vị và phương thức cấu tạo từ trong tiếng Anh 59
2.1.2 Đơn vị và phương thức cấu tạo từ trong tiếng Việt 62
2.2 Đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự tiếng Anh và
2.2.1 Thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự tiếng Anh và tiếng Việt xét từ số
2.2.2 Thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự tiếng Anh và tiếng Việt xét từ
2.2.3 Thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự tiếng Anh và tiếng Việt xét từ
phươngdiện từ loại
72
2.2.4 Mô hình cấu tạo thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự tiếng Anh và tiếng Việt 74
2.3 Một số điểm tương đồng và khác biệt về đặc điểm cấu tạo giữa thuật
ngữ Luật Tố tụng hình sự tiếng Anh và tiếng Việt 85
Chương 3: PHƯƠNG THỨC HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH
CỦA THUẬT NGỮ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TIẾNG ANH TRONG SỰ ĐỐI
CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT
92
3.1 Phương thức hình thành thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự tiếng Anh
3.1.1 Phương thức thuật ngữ hóa từ thông thường 93
3.1.2 Phương thức tạo thuật ngữ dựa trên ngữ liệu vốn có 96
3.1.3 Phương thức vay mượn thuật ngữ tiếng nước ngoài 97
3.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự Anh – Việt 102
3.2.1 Đặc điểm định danh thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự xét theo ngữ nghĩa 102
3.2.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự xét theo cách 103
Trang 6thứcbiểu thị
3.2.3 Phân loại thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự tiếng Anh và tiếng Việt theo
cácphạm trù nội dung ngữ nghĩa
104
3.2.4 Mô hình định danh thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự tiếng Anh và tiếng Việt 106
3.3 Một số điểm tương đồng và khác biệt về phương thức hình thành và
đặc điểm định danh giữa thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự tiếng Anh
Chương 4: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH THUẬT NGỮ LUẬT TỐ
TỤNG HÌNH SỰ ANH – VIỆT VÀ VẤN ĐỀ CHUẨN HÓA THUẬT NGỮ
LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ TIẾNG VIỆT
138
4.1 Thực trạng chuyển dịch thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự Anh – Việt 138
4.1.1 Các tương đương dịch thuật của thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự xét
vềphương diện cấu tạo
138
4.1.2 Các tương đương dịch thuật của thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự xét
vềphương diện nội dung
141
4.1.3 Các tương đương dịch thuật của thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự xét
vềphương thức chuyển dịch
144
4.1.4 Nhận xét về thực trạng chuyển dịch thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự
4.1.5 Một số đề xuất trong chuyển dịch thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự
4.2 Vấn đề chuẩn hóa thuật ngữ Tố tụng hình sự tiếng Việt 157
4.2.3 Thực trạng thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự tiếng Việt chưa đạt chuẩn 162
4.2.4 Một số đề xuất chuẩn hóa thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự tiếng Việt
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1:SốlượngYTTNtrongthuậtngữluậtTTHStiếngAnhcócấutạolàtừ 65Bảng 2.2:SốlượngYTTNtrongthuậtngữluậtTTHStiếngViệtcócấutạolàtừ 66Bảng 2.3:SốlượngYTTNtrongthuậtngữluậtTTHStiếngAnhcócấutạolàngữ 66Bảng 2.4:SốlượngYTTNtrongthuậtngữluậtTTHStiếngViệtcócấutạolàngữ 67Bảng 2.5: Thuật ngữ luật TTHS tiếng Anh có cấu tạo là từ 68Bảng2.6:ThuậtngữluậtTTHStiếngAnhlàtừpháisinhxéttừphươngthứccấutạ o 69Bảng 2.7: ThuậtngữluậtTTHStiếng Anhcócấutạolà từghépxéttừphương
Bảng 2.8: Thuật ngữ luật TTHS tiếng Anh là ngữ xét từ phương thức cấu tạo 70Bảng 2.9: Thuật ngữ luật TTHS tiếng Việt có cấu tạo là từ 70Bảng 2.10:ThuậtngữluậtTTHStiếngViệtlàtừghépxéttừphươngthức cấu tạo 71Bảng 2.11: ThuậtngữluậtTTHStiếngViệtlàngữxéttừphươngthức cấu tạo 72Bảng 2.12: Thuật ngữ luật TTHS tiếng Anh là từ xét từ phương diện từ loại 72Bảng 2.13: Thuật ngữ luật TTHS tiếng Anh là ngữ xét từ phương diện từ loại 73Bảng 2.14: Thuật ngữ luật TTHS tiếng Việt là từ xét từ phương diện từ loại 73Bảng 2.15: Thuật ngữ luật TTHS tiếng Việt là ngữ xét từ phương diện từ loại 74Bảng 2.16: Mô hình cấu tạo thuật ngữ luật TTHS tiếng Anh và tiếng Việt 84Bảng 2.17:ThuậtngữluậtTTHStiếngAnhvàtiếng ViệtxéttừsốlượngYTTN 86Bảng2.18:ThuậtngữluậtTTHStiếngAnhvàtiếngViệtxéttừphươngthứccấutạ
và quan hệ ngữ pháp
o88Bảng2.19:ThuậtngữluậtTTHStiếngAnhvàtiếngViệtxéttừphươngdiệntừloại 89Bảng 3.1:Sốlượngthuậtngữluật TTHSAnh–Việt thuộc04phạmtrù nộidung 105Bảng3.2:SốlượngthuậtngữluậtTTHSAnh–Việtthuộcđơnvịđịnhdanhpháisin h 106Bảng 3.3: Các tiểu phạm trù ngữ nghĩa của thuật ngữ luật TTHS tiếng Anh 119Bảng3.4:SốlượngthuậtngữluậtTTHS tiếngAnhmangcácđặctrưngngữnghĩa 120Bảng 3.5: Các tiểu phạm trù ngữ nghĩa của thuật ngữ luật TTHS tiếng Việt 131Bảng3.6:SốlượngthuậtngữluậtTTHS tiếngViệtmangcác đặctrưngngữnghĩa 133Bảng4.1: Tương đương dịchthuậtngữluậtT
xét về phương diện cấu tạo
THS tiếng Anh là từ sang tiếng Việt
139Bảng4.2: Tương đương THS tiếng Anh là ngữ sang tiếng Việt
Trang 9dịchthuậtngữluậtTxétvềphươngdiệncấutạo 140Bảng4.3: Tương đương
dịchthuậtngữluậtTphương diện cấutạo
THS tiếng Anh sang tiếng Việt xét về
141Bảng4.4:Tươngđương1thuậtngữtiếngAnh/ nhiềutươngđươngdịchthuậttiếngViệt 142Bảng4.5:TươngđươngnhiềuthuậtngữtiếngA nh/1tươngđươngdịchthuậttiếngViệt 143Bảng4.6: Tương đương dịchthuậtngữluậtT THS Anh-Việt xétvềmặtnộidung 144
Trang 10Namcònkhánontrẻ.Điềunàyđòihỏi ViệtNamcầnkhôngngừngnghiêncứu,sửađổi,bổsungvàdầnhoànthiệncácbộluật,đồngthờitíchcựcthúcđẩyhợptácquốctế
vềphápluậtvàtưpháp nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp báchtrongtình hìnhmới
TrongcuốnNgônngữpháp luật(TheLanguageofthe Law),Melinkoffđãkhẳngđịnh
phápluật đượctạo nên bởichất liệungôn ngữ,dođó,nghiêncứu phápluậtkhông thể
(dẫntheo[33]).Thựctếchỉrarằng mộttrong nhữngvấnđềquantrọngđặt ratrongcông táclậppháplàđộchínhxácvàtínhthốngnhấttrongviệcsửdụngcácthuậtngữpháplý.Hơnnữa,trongthờikỳhộinhậpquốctế,bêncạnhsựkhácnhauvềthểchế,sựkhácbiệtvềngônngữgiữacácquốcgiacũnglàràocảnlớnảnhhưởngtớiviệchiểucũngnhư ápdụng các văn bản hay
dựng,chuẩnhóavàpháttriểnhệthốngthuậtngữphápluậtnóichungvàthuậtngữLuậtTTHSnóiriênglàmộtxuhướngvậnđộngtấtyếu,mộtnhucầucấpbáchvàđòihỏikháchquan.Qua
đó, các cơquan thực thi phápluật,cácdịchthuậtviênvànhữngngườicóliênquancóthểnắm vững, hiểuvàsửdụng mộtcách chínhxác các thuậtngữpháplý,trongđócóthuậtngữLuậtTTHStiếngAnhvàtiếngViệt
Quakhảosát ban đầu, chúng tôi nhậnthấyhiện naynhiều thuậtngữLuậtTTHStiếngAnhchưa đượcchuyểndịch một cáchcóhệthống sangtiếngViệt.KhôngítthuậtngữLuật TTHStiếngViệtcònmangtínhmiêutả,giải nghĩa; chưabiểuđạtđượcchínhxáckháiniệm;hoặcđượcsửdụngvớinhiềubiếnthểkhácnhau
Trang 11màchưađượcchuẩnhóa.Thậmchí,mộtsốthuậtngữLuậtTTHScótrongtiếngAnhnhưnglạikhôngcótrong tiếng Việt,v.v.Tuynhiên,cho tới nay, chưacómột côngtrìnhkhoa họcnàođisâunghiên cứuvềđốichiếuvàchuyểndịchthuậtngữLuật TTHSAnh–Việtđểgópphầngiảiquyếtnhữngtồntạitrên.
Trước thựctếđó, chúng tôi xác địnhviệclựa chọnđềtài“Thuật ngữ LuậtTốtụnghìnhsựtiếngAnhtrongsựđốichiếuvàchuyểndịchsangtiếngViệt”làhếtsứ
cthiếtthựcnhằmxácđịnhnhữngđiểmtươngđồngvàkhácbiệtvềđặcđiểm
cấutạo,phươngthứchìnhthànhvàđặcđiểmđịnhdanhgiữathuậtngữLuậtTTHS tiếngAnhvàtiếng Việt;đồngthời phân tích, đánhgiávềthựctrạngchuyểndịchthuậtngữLuật
hóa,bổsungvàhoànthiệnhệthuậtngữLuậtTTHStiếngViệt,tạotiềnđềchoviệcxâydựngbộtừđiển thuậtngữchuyên ngành LuậtTTHS,đápứngnhu cầungàymộtpháttriểncủahệthốngphápluậtViệtNamtrongthờikỳhộinhậpquốctếnhưhiệnnay.Bên
cạnhđó,luậnáncũngsẽ lànguồntài liệuthamkhảohữuíchchoviệcgiảng dạy,biên dịch,
vựcthựcthiphápluậtnóichungvàcôngtácCôngannóiriêng
2 Đối tượng, phạm vi và nguồn tư liệu nghiêncứu
2.1 Đối tượng nghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là hệ thống các thuật ngữ Luật TTHStiếngAnhvàtiếngViệt,tứclàcácthuậtngữbiểuđạtcáckháiniệmđượcsửdụng trong lĩnh vựcLuật Tố tụng hìnhsự
2.2 Phạm vi nghiêncứu
Luận ántậptrung nghiêncứuđặc điểm cấutạo,phươngthứchình thànhvàđặcđiểm định danhcủathuậtngữLuật TTHStiếngAnh vàtiếngViệt;thựctrạng chuyểndịchthuật ngữLuật TTHS từtiếngAnh sangtiếng Việtvàvấnđềchuẩn hoáthuậtngữLuật TTHStrongtiếngViệt
2.3 Tư liệu nghiêncứu
HệthốngthuậtngữLuậtTTHStiếngAnhvàtiếngViệttrongluậnánnàyđượcthuthậptừcáctừđiểnphápluật,bộluậtvàvănbảnluậthiệnhành,cụthểnhưsau:
Trang 12ĐốivớithuậtngữLuật TTHStiếngAnh,ngữliệu nghiên cứuđược thuthậptừ
a chúng tôi, hai cuốntừđiển trênđây đều được biên soạnkhácông phu,có nộidungphong phúvà đadạng vớisốlượng khoảng 50.000 thuậtngữ trong mỗicuốnthuộccácchuyênngành luật khác nhau,trongđóbao gồmLuật TTHS Ngoàira,đểđảmbảoviệclựachọnngữliệuđượcđầyđủ,chínhxácvàtoàndiện,chúngtôiđãtìmhiểuvànghiêncứucácbộluật, văn bảnluậtvề Tốtụng hìnhsựcủamột sốquốc
gianóitiếngAnhnhư:BộluậtTốtụng hìnhsựnăm 2020 (TheCriminal
ProcedureRules2020) củaVươngquốc Anh[117],Bộquy tắc Tốtụng
hìnhsựliênbangnăm2020(FederalRulesofCriminalProcedure2020)củaHoaKỳ[109],L uậtTốtụnghìnhsựnăm 2011(Criminal ProcedureAct 2011) củaNewzealand [116].Bên
cạnhđó,chúng tôi cũngsửdụngcáccuốntừđiểnOxfordDictionaryofLawcủaElizabeth
(2003) [108],Webster’sNewWorldLawDictionarycủaSusan(2006)[115],cùng
mộtsốtừđiểnphápluậtgiảinghĩatiếngAnhtrựctuyếnphổbiếnhiệnnaylàmcôngcụtracứu,kiểmtravàđốichiếuthuậtngữđượcthuthập
Trongquátrìnhnghiên cứungữliệu,với nhữngtrườnghợpthuậtngữLuậtTTHStiếngAnhtrongtừđiểnđược dịchcónhiềuđồngnghĩa,luậnán sẽlựachọnthuậtngữtươngđương đầutiênởmỗi mụctừ vìđâythườnglànhững thuậtngữsátnghĩanhấtvàđáng tin cậy nhất.Điềunàygiúpchúng tôi xác địnhđược các tương đươngdịch thuật tiếng Việtmột cách thốngnhất,làmcăncứđểphântích,đánh giáthực trạngchuyểndịchthuậtngữLuật TTHSAnh–Việt trongtài liệukhảosát
Trang 13ĐốivớithuậtngữLuật TTHStiếngViệt, nguồntưliệu chínhđược chúng
tôisửdụngbaogồm:TừđiểnphápluậtViệtNamcủaNguyễnNgọcĐiệp,NxbThếgiới(202 0) [107];Thuậtngữpháplý TốtụnghìnhsựcủaPhan TrungHiềnvàcộngsự,
Trang 14[110];BộLuậtTốtụnghìnhsựcủaViệtNam,NxbLaođộng(2022)
[114];GiáotrìnhLuậtTốtụnghìnhsựcủaNguyễnNgọcKiện,NxbTưPháp (2020)[113].
Vớicáchthứctiếnhànhnhưtrên,luậnánđãthu thập được1.937thuậtngữLuậtTTHStiếngAnhvà2.020thuậtngữLuậtTTHStiếngViệt.Tuynhiên,khiđốichiếu với các tiêu chuẩncủathuậtngữ khoahọc, chúngtôinhận thấycó195thuậtngữtiếngViệtcònchưađạtchuẩndodưthừacácyếutốkhôngcầnthiết,dàidòng,mangtínhchất miêutảhoặc biểuthịnhiềuhơn một đốitượnghaykhái niệm, v.v.Vìvậy,chúngtôi chỉlựa chọn khảosát1.937 thuậtngữtiếngAnhvà1.825thuậtngữtiếngViệtđạtchuẩnthuộc04phạmtrùnộidungmangnhữngđặctrưngcơbảnvàtiê
ubiểu nhất của ngành LuậtTốtụng hìnhsựnhư:Chủ thể trong hoạt độngtốtụng hình
sự; Hoạtđộngtốtụng hình sự;Chứngcứ, lời khai trongtốtụng hình sự;Trìnhtự, thủ tục,
chưađạtchuẩnsẽđượcđềcậpvàphântíchcụthểtrongchương4củaluậnán
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiêncứu
3.1 Mục đích nghiêncứu
ThôngquaviệckhảosáthệthuậtngữLuậtTTHStiếngAnhvàtiếngViệt,theohướngđốichiếuAnh–Việt,mụcđíchcủaluậnán làlàmsángtỏ sựtươngđồngvàkhácbiệtvềđặcđiểmcấutạo,phươngthứchìnhthànhvàđặcđiểmđịnhdanhcủahaihệthuậtngữLuậtTTHSAnh–
ViệtvàcáchchuyểndịchthuậtngữLuậtTTHStiếngAnhsangtiếngViệt.Từđó,luậnánđềxuấtmộtsốphươnghướngcụthểđểxâydựng,chuẩnhóathuậtngữLuậtTTHStiếngViệt,gópphầ
Trang 15- Phântích,đốichiếuđặcđiểmcấutạo,phươngthứchìnhthànhvàđặcđiểm định danh của thuật ngữ Luật TTHS tiếng Anh với tiếngViệt;
Trang 16- ĐánhgiáthựctrạngchuyểndịchthuậtngữLuậtTTHStiếngAnhsangtiếngViệtvàvấnđềchuẩnhóathuậtngữLuậtTTHStiếngViệt;
- Đềxuấtphươnghướng,biệnphápcụthểtrongviệcchuyểndịchthuậtngữLuật
TTHStừtiếngAnhsangtiếngViệtvàviệcchuẩnhoáthuậtngữLuậtTTHStiếngViệt
4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu đặt ra trong luận án,chúng tôi sử dụng một số phương pháp sau:
4.1 Phương pháp miêutả
Phươngphápnàyđượcsửdụngđểmiêutảcácđặcđiểmcấutạo,đặcđiểmđịnhdanhvàcácvấnđềliênquanđếnviệcchuyểndịchthuậtngữLuậtTTHStừtiếngAnh
sangtiếngViệt.Trongphươngphápnày,chúngtôisửdụng2thủphápnghiêncứu:
- Thủ pháp phân tích thành tố trực tiếp: Chúng tôi sử dụng thủ pháp này đểmiêu tả cấu trúc của thuật ngữ Luật TTHS trong tiếng Anh và tiếng Việt, từ đóxác định mô hình và quy tắc cấu tạo, định danh của các thuật ngữđó
- Thủphápthốngkê:Chúngtôisửdụngthủphápnàynhằmxácđịnhsốlượng,tầnsuất,tỷlệphần trăm củathuậtngữLuật TTHStiếngAnhvàtiếng Việt trên cácphươngdiện:yếutốthuật ngữ,phươngthức cấu tạo,từloại,môhình cấu tạo,môhìnhđịnhdanh,đặctrưngđịnhdanh;vàthống kê, phânloạicáctươngđươngdịchthuậttiếngViệt,cácthuậtngữLuậtTTHStiếngViệtchưađạtchuẩntheotừngnhómcụthể.Kếtquảthốngkê sẽđược tổng hợp dưới hìnhthứcbảng hoặcbiểuđồgiúpchoviệctheodõi,nhậnxétđượcdễdàngvàthuậntiệnhơn
4.2 Phương pháp đốichiếu
Phươngphápnàyđượcsửdụngđểchỉranhữngđiểmtươngđồngvàkhácbiệt
giữahệthuậtngữ Luật TTHStiếngAnhvàtiếngViệtvềphươngdiệnđặcđiểmcấutạo,phươngthứchìnhthànhvàđặcđiểmđịnhdanhởcấpđộtừvựng,trêncơsởlấytiếngAnhlàngônngữcơsở,còntiếngViệtlàngônngữđốichiếu
4.3 Phương phápdịch
Đâylàphươngpháp đượcsửdụngđểxemxéttổng quátcáccáchthứcdịchthuậtngữLuậtTTHStừtiếngAnhsangtiếngViệt.Trêncơsởđó,chúngtôisẽđánh
Trang 17giá, nhận xétvà đềxuấtcácphươngphápvàcách thứcchuyểndịchthuậtngữLuậtTTHStừtiếngAnhsangtiếng Việt,gópphầnchuẩnhóahệthốngthuậtngữLuật TTHStiếngViệt.
5 Cái mới của luậnán
Luậnán làcông trình đầutiên nghiêncứumộtcáchhệthống,chuyênsâuvềsosánhđốichiếuthuậtngữLuậtTTHStiếngAnhvàtiếngViệttrêncácphươngdiện:đặcđiểmcấutạo,phươngthứchìnhthànhvàđặcđiểmđịnhdanh.Trêncơsởđó,luậnánphântích,đánh giáthực trạng chuyểndịchthuậtngữLuật TTHStừtiếngAnhsangtiếngViệtnhằmđềxuất cácphươngándịchvàgiảiphápphùhợptrongviệcxâydựngvàchuẩnhóathuậtngữLuậtTTHStiếngViệt
6 Những đóng góp của luậnán
Vềýnghĩalýluận, luận án góp phần khẳng địnhvàlàm rõ cơsở lýluận
chungvềthuật ngữ, chuyển dịch thuật ngữ, chuẩnhóathuậtngữvà sosánhđốichiếungôn ngữ.Luận án xác địnhnhững đặc trưngvềđặc điểmcấu tạo,phươngthức hìnhthành,đặc điểmđịnh danhcủathuậtngữLuật TTHStiếng Anh vàtiếngViệt,làcơsởkhoahọcđể đềxuất các phươngthứcchuyển dịch thuậtngữLuậtTTHSAnh–ViệtphùhợpvàgợiýnhữnggiảiphápnhằmchuẩnhóavàpháttriểnhệthuậtngữLuật TTHStiếngViệt
Vềýnghĩa thựctiễn,kếtquảnghiên cứucủaluậnán làcơ sởcho việc
xâydựngcácphươngánchỉnhlý,chuẩnhóathuậtngữLuậtTTHStiếngViệt,tạotiềnđềchoviệcbiên soạntừđiển thuậtngữLuậtTTHS Anh–Việt.Đồngthời, luậnánlàtàiliệuthamkhảohữuíchchocáchoạtđộngnghiêncứuvềthuậtngữLuậtTTHSvàcáclĩnhvựcliênquan;làtưliệuphụcvụchoviệcdịchthuật,giảngdạyvàbiênsoạngiáotrình
LuậtTTHS;gópphầnnângcaochấtlượngdạyvàhọcmôntiếngAnhchuyênngànhthuộclĩnhvựcthựcthi phápluậttạicáccơsởđàotạonóichungvàHọcviệnCảnhsátnhândânnóiriêng
7 Bố cục của luậnán
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục,luận án bao gồm 4 chương như sau:
Trang 18luậnán.ChươngnàykháiquáttìnhhìnhnghiêncứuthuậtngữvàthuậtngữLuậtTốtụng
hìnhsựtrênthế giớivàởViệtNam.Một sốvấnđề lýluậnliên quan đếnthuật ngữ,thuậtngữLuậtTốtụng hình sự, định danh ngôn ngữ, ngônngữ họcđốichiếuvàdịchthuậtngữsẽđượctrìnhbàynhằmxáclậpcơsởlýthuyếtchonghiêncứu
Chương2:Đặcđiểmcấutạocủathuật ngữLuật Tốtụng hìnhsựtiếngAnhtrongsự đốichiếuvớitiếng Việt.Ởchươngnày, luậnán trìnhbày
vềđơnvị vàphương thức cấutạo từtrong tiếngAnhvàtiếng Việt; phântích,đốichiếuđặcđiểmcấutạocủathuậtngữLuậtTốtụnghìnhsựtiếngAnhvàtiếngViệttr
ên cácphương diện:sốlượng yếutốthuật ngữ, phương thứccấutạo,từloạivàmôhìnhcấutạo
Chương3:Phươngthức hìnhthànhvà đặc điểm định danh củathuậtngữLuậtTốtụnghìnhsựtiếngAnhtrongsựđốichiếuvớitiếngViệt.Chương
nàytậptrungkhảosátvàđốichiếuphươngthứchìnhthànhvàđặcđiểmđịnhdanhcủathuậtngữLuật TTHStiếngAnhvớitiếngViệt
Chương4:ThựctrạngchuyểndịchthuậtngữLuậtTốtụnghìnhsựAnh–
ViệtvàvấnđềchuẩnhóathuậtngữLuậtTốtụnghìnhsựtiếngViệt.Chươngnàytậptrun
gkhảosát,đánhgiáthựctrạngcáctươngđươngdịchthuậttiếngViệtđượcchuyểndịchtừthuậtngữLuậtTTHStiếngAnhtrêncácphươngdiệncấutạo,nộidungvàphương thứcchuyển dịchvàvấnđềchuẩnhóathuậtngữ Luật TTHStiếngViệt;đềxuấtcácgiảipháptrongchuyểndịchthuậtngữLuậtTTHSAnh–
ViệtvàchuẩnhóathuậtngữLuậtTTHStiếngViệtchưađạtchuẩn
Trang 19CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
Trong chương này, luận án sẽ tập trung khái quát tình hình nghiên cứuthuật ngữ trên thế giới và ở Việt Nam cũng như tình hình nghiên cứu thuật ngữLuật TTHS trong tiếng Anh và tiếng Việt; trình bày một số vấn đề lý thuyết cơbản về thuật ngữ, lý thuyết định danh, lý luận về ngôn ngữ học đối chiếu, dịchthuậtvàdịchthuậtngữ.Đâysẽlànhữngnộidungquantrọnglàmtiềnđềchocác nghiên cứu cụthể ở các chương tiếptheo
1.1 Tổng quan tình hình nghiêncứu
1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ trên thế giới và ở ViệtNam
1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu về thuật ngữ trên thếgiới
Với tư cách là một công cụ hữu ích phục vụ cho việc truyền bá kiến thứcvàsựlớnmạnhcủakhoahọc,ngaytừthếkỷthứXVIII,thuậtngữhọcđãbắtđầu
xuấthiệnvànhiềucôngtrìnhnghiêncứuvềthuậtngữtrênthếgiớiđãđượcthực hiện Tuynhiên, phải đến những năm 1930 của thế kỷ XX, vị thế của thuật ngữhọcmớiđượckhẳngđịnhnhưmộtngànhkhoahọcvàđượcnghiêncứumộtcách toàn diện và cóhệthống
Vào thếkỷXVIII,trongquátrìnhtiến hànhnghiêncứuvềhóahọc, thựcvậthọcvàđộngvậthọc,cácnhàkhoahọcnhưLavoisier,LinnévàBertholletđãđặtmối quantâm vào việc định danhthuậtngữthuộccácngành này Tiếpđó,vàothếkỷXIX,dotácđộngcủaquátrìnhquốctếhóakhoahọc,nhucầuvềmộthệthốngthuậtngữthốngnhấtcho tấtcảcác nhà khoa học trên thế giớisửdụng trong các lĩnh vựctươngứng,cũngnhưtrao đổichuyênmôntạicác hộithảokhoahọctrở nên hết sứccần thiết.Thuậtngữđãtrởthànhđềtàichính
thứcvàđượcđềcậpmộtcáchrõràngtạinhiềuhộinghịkhoahọcchuyênngành.Mặcdùvậy,tronggiaiđoạnnày,cácnhàkhoa học mới chỉ tập trung đếnsự đadạngvềhình thứccủathuậtngữvàmối
Trang 20quanhệgiữahìnhthứcvàkháiniệmmàchưathựcsựquantâmđếnbảnchấtcủakháiniệmcũngnhưcáccơsởđểtạolậpthuậtngữkhoahọcmới.
Trang 21Nếu như ở thế kỷ XVIII và XIX, các nhà khoa học là những người đi đầutrong việc xây dựng thuật ngữ thì đến thế kỷ XX là thời kỳ của các kỹ sư và cáckỹthuậtviênkhihọcũngthamgiavàocôngviệcnàynhằmthốngnhấtcácthuật
ngữđượcsửdụng.Từnhữngnăm1930,việcnghiêncứuthuậtngữđãđượcthực hiện một cáchđồng thời nhưng độc lập Các công trình nghiên cứu trong giai đoạn này có thể được coi
là nền tảng cơ bản cho sự phát triển lâu dài của ngành khoa học thuật ngữ trên diện rộng.Tiêu biểu trong số đó là những nghiên cứu củahọcgiảngườiÁo,Wuster(1898–1977).Ôngđượccoilàchađẻcủabộmôn thuật ngữ học và là người đã đặt nền móng cho sựphát triển cho hệ thống thuật ngữ học hiệnđại
Theo Cabré (1999), thuật ngữ học hiện đại có 4 giai đoạn phát triển cơ bản,bao gồm:
Giai đoạn Sơ khai (1930 – 1960): Đây là giai đoạn sơ khởi của việc pháttriển nghiên cứu thuật ngữ với việc xác lập các phương pháp trong việc hìnhthành hệ thống các thuật ngữ Các bài viết mang tính lý thuyết đầu tiên củaWuster (1898 – 1977) và Lotte (1889 – 1950) đã xuất hiện trong giai đoạn này
Giai đoạn Cấu trúc (1960 – 1975): Đây là giai đoạn xác lập các chuyênngành, lĩnh vực Trong thời gian này, nhờ sự phát triển của công nghệ vi tính,công tác nghiên cứu thuật ngữ đã đạt được những bước tiến quan trọng Một bộnguyêntắcquốctếvềxửlýdữliệuthuậtngữđãđượcđềxuấtvàphươnghướng xây dựng,phát triển hệ thuật ngữ đi cùng với chuẩn hóa thuật ngữ trong ngôn ngữ bắt đầuđược hìnhthành
GiaiđoạnBùngnổ(1975–
1985):Đâyđượccoilàgiaiđoạnpháttriểnmạnhmẽnhấtcủathuật ngữ học Bước ngoặt
sựgiatăngcácchínhsáchhoạchđịnhngônngữvàthuậtngữhọc.Bêncạnhnhữngnghiêncứulýthuyết,đãcónhiều nghiên cứusâu hơnvềmặt thựctiễnnhư:vai trò củathuậtngữkhoa học,chuyên mônvớisựphát triểncủacác ngànhkhoa họcliênngành;địnhhướngmớitronglýthuyếtvềthuậtngữhọc;haypháttriểnhệthuậtngữ
khoahọcgắnvớikếhoạchhóangônngữvàhiệnđạihóangônngữ
Trang 22Giai đoạnMởrộng(1985 đếnnay): Trong giaiđoạnnày,sựbùngnổcủacông nghệthôngtin vàsựphát triển mạnhmẽ củacác ngành khoahọc– kỹthuậtvàdịchvụ,thuậtngữhọc cónhiều thayđổi và cơ hộiphát triển.Đicùngvới đó lànhữngvấnđềmới nảysinhtrongviệc xâydựngvàchuẩnhóa thuật ngữ khoa họcnhằmđápứng cácyêu cầucủaxãhội Mô hìnhphát triển thuậtngữ gắnliềnvớihoạchđịnhngônngữngày càngđược quantâmnghiên cứu.[82]
Vềquátrình nghiêncứuthuậtngữtrênthếgiới trong vòng 100 năm qua, Auger
(1998)đãtổng kếtthànhba xuhướng nghiên cứu chính:Một là,thuậtngữđược nghiên cứu theosựđiều chỉnhphù hợp vớihệthốngngônngữ;hai là,thuậtngữđược nghiên cứutheo địnhhướng dịch;balà,thuậtngữđược nghiên cứu theo hướngkếhoạchhóa
ngônngữ(dẫn theo[12]).Có thể nói,khiđềcậpđếnhướngnghiên cứuthuậtngữtheosựđiều chỉnhphù hợpvớihệ thốngngôn ngữ,ngườitakhôngthểkhôngnhắctớibatrườngpháivàcũnglàbacáinôinghiêncứuthuậtngữtiêubiểuvàlớnnhấttrênthếgiới,đólà:TrườngpháithuậtngữhọccủaÁo,TrườngpháithuậtngữhọccủaXôViếtvàTrườngpháithuậtngữhọccủaSéc
Trườngphái thuậtngữ họccủaÁo:Đâylàtrườngphái gắnliềnvới tên tuổi
trongviệcthiếtlậpcácphươngphápnghiêncứuthuậtngữvàđịnhhướngpháttriểncôngtácnghiêncứuthuậtngữhọchiệnđại.Đặcđiểmnổibậtnhấtcủatrườngpháithuậtngữhọccủa
nghiêncứuthuậtngữvàochuẩnhóacácthuậtngữvàcáckhái niệm.Theohướngtiếpcậnnày,thuậtngữ
họcđượccoilàmộtbộmônkhoahọcliênngànhnhưnglàmộtthựcthểđộclậptrongviệchỗtrợ,phụcvụchocácbộmônkhoahọcvàkỹthuậtkhác
TrườngpháithuậtngữhọccủaXôViết:Trườngpháinàychịuảnhhưởnglớnbởicôngt
rìnhnghiêncứuvềthuậtngữcủaWuster.Dođó,giốngvớiquanđiểmcủatrườngpháinghiêncứuthuậtngữcủaÁo,trườngpháithuậtngữcủaXôViếthầunhưchỉtậptrungnghiêncứuvềcácvấnđềchuẩnhóacáckháiniệm,chuẩnhóacácthuậtngữdựatrêncơsởnhững
Trang 23vấnđềliênquantớichủ nghĩađangônngữởLiênBangXôViết trướcđây.Đạidiệnđiểnhìnhnhấtchotrườngpháinghiên cứunàylàLotte
Trang 24(1898–1950).Ôngđược coilàngườiđiđầutrongviệc xâydựngvàpháttriểnhệthuậtngữhiệnđại của Nga,làngườiđãđềxuấtcácyêucầuvềthuậtngữvàđưa ranhững luậnđiểmvềphươngpháptrongcôngtáctiêu chuẩnhóathuật ngữ.
TrườngpháithuậtngữhọcSéc:Đượchìnhthànhnhưmộtkếtquảtấtyếu của đường
hướng ngôn ngữ chức năng của trường phái ngôn ngữ Praha, trường phái này tậptrung vào việc miêu tả đặc điểm về cấu tạo và chức năng của ngôn ngữ chuyênngành, trong đó, thuật ngữ đóng vai trò quan trọng Với cách tiếp cận này, các họcgiả quan niệm ngôn ngữ chuyên ngành là một loại “văn phongđặcbiệt”,tồntạisongsongvớicácloạivănphongkhácnhưvănphongvănhọc, văn phongbáo chí hay văn phong hội thoại Theo họ, thuật ngữ là các đơn vị có chức năng tạonên văn phong nghề cụ thể Thuật ngữ được hình thành tùy thuộc vào bản chất đangôn ngữ trong khu vực địa lý của chính nó Với đại diện tiêu biểu là Drodz, trườngphái này đặc biệt chú trọng đến chuẩn hóa ngôn ngữ và chuẩn hóa thuậtngữ
Nhưvậy,cóthểnhậnthấycảbatrườngpháithuậtngữhọcnóitrênđềucó
chungmộtquanđiểmđólànghiêncứuthuậtngữdựatrênngônngữhọc,họđều xem thuậtngữ như là một phương tiện diễn đạt và giao tiếp Ba trường phái nàyđãđịnhhìnhcáccơsởlýthuyếtvềthuậtngữhọcvànhữngnguyênlýmangtính phương phápchi phối việc ứng dụng của thuật ngữ Đây chính là nền tảng pháttriểncáchướngnghiêncứuthuậtngữsaunày–đólàthuậtngữđượcnghiêncứu theo hướng kếhoạch hóa ngôn ngữ và dịchthuật
Tuynhiên,trongnhữngnămgầnđây,thôngquacácnghiêncứucủamình,
mộtsốhọcgiảnhưCabré,Sager,Weissenhofer,v.v.đãchỉranhữnghạnchếcủa ba trường pháithuật ngữ học trên, đặc biệt là đối với trường phái thuật ngữ học Áo Họ cho rằng đây làcác trường phái thuật ngữ học truyền thống và đưa ra những luận điểm trái ngược với cácnguyên tắc mà thuật ngữ học truyền thống đã đưara
Cabré (1995) đã nghi ngờ giá trị của lý thuyết truyền thống về thuật ngữhọc Tác giả cho rằng “mục tiêu nghiên cứu của Wuster là loại bỏ sự mơ hồ
Trang 25nghĩa trong các từ ngữ kỹ thuật trong môi trường giao tiếp chuyên môn quốc tếbằng cách chuẩn hóa các khái niệm chuyên môn đó chứ không xem xét thuật ngữhọc với tất cả tính đa dạng và đa diện của nó” [81, tr.167] Bà tin rằng mục tiêu
có được các thuật ngữ khoa học thống nhất hoàn toàn có lẽ là không tưởng vàkhông thể đạt được
Bên cạnh đó, Sager (1990) cũng không đồng tình với việc coi thuật ngữhọclàmộtmônkhoahọcđộclập.Ôngchorằngkhôngthểtáchthuậtngữrakhỏi
ngônngữ,ngượclại,thuậtngữphảiđượcnghiêncứutrongcácvănbảnhaytrong giao tiếp [101].Cùng với quan điểm đó, Kageura (2002) khẳng định không thể tách thuật ngữ ra khỏi ngônngữ bởi ý nghĩa thường được coi là một thuộc tínhcủahệthốngngônngữ.Theotácgiả,nếuaiđóđồngýthay“kháiniệm”bằng“ý nghĩa” trongmối quan hệ thuật ngữ - khái niệm thì không có lý do gì tách biệt thuật ngữ học rakhỏi ngôn ngữ học.[91]
Theo trường phái thuật ngữ học Áo, cơ sở cho giao tiếp hiệu quả và rõràng là những thuật ngữ đơn nghĩa và tường minh Tuy nhiên, Weissenhofer(1995) lại cho rằng tùy thuộc vào bản chất của lĩnh vực đang được nói đến, cáctiêu chuẩn hay yêu cầu cho các thuật ngữ tường minh có thể khác biệt [106]
Tóm lại, có thể thấy rằng, cùng với sự phát triển chung của xã hội, thuậtngữ học đã có những bước tiến rõ rệt và trở thành một ngành khoa học độc lậpnhận được sự quan tâm nghiên cứu sâu rộng của các nhà khoa học trên thế giới
1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu về thuật ngữ ở ViệtNam
So với nhiều nước khác trên thế giới, thuật ngữ khoa học tiếng Việt xuấthiện muộn hơn do những đặc điểm lịch sử xã hội Mãi đến đầu thế kỷ XX, hệthống thuật ngữ khoa học mới bắt đầu phôi thai hình thành với một số ít thuậtngữxuấthiệntrongmộtvàilĩnhvựcrấthẹp.Đầunhữngnăm30củathếkỷXX, với phongtrào cách mạng nêu cao chủ trương đúng đắn “tranh đấu vì tiếng nói, chữ viết”,thuật ngữ khoa học dần được quan tâm hơn và có được những bước phát triển mới.Trong số các nghiên cứu trong giai đoạn này, đáng chú ý nhất là
cuốn“Danhtừkhoahọc”củaHoàngXuânHãn,xuấtbảnnăm1942vớigần
Trang 266.000 danh từ khoa học Trong công trình của mình, tác giả đã bàn về đặc điểmcủa danh từ khoa học và đưa ra 8 yêu cầu khi đặt một danh từ khoa học mới,chưa có trong tiếng Việt Đồng thời, ông cũng đề cập đến các phương pháp đểđặt danh từ khoa học, bao gồm: sử dụng từ thông thường; mượn tiếng Hán; vàphiên âm từ các tiếng Ấn – Âu Với công trình này, có thể nói, đây là lần đầu tiênmột số vấn đề lý luận về thuật ngữ được đưa ra bàn luận một cách có hệ thống vàhết sức công phu, có ý nghĩa lan tỏa và thắp sáng cho những mối quan tâm tiếptheo đến lĩnh vực thuật ngữ của các nhà Việt ngữ học.
Sau Cách mạng tháng Tám, tiếng Việttrởthành ngônngữchính thứccủa mộtnhànướcđộclập,có chủquyềnvàđượcsửdụngrộng rãi trongmọi lĩnh vực đờisốngchínhtrị, vănhóa,khoa học,giáodục.Điềunàyđãtạoramộtbước phát triểnmớivôcùngmạnh mẽ củathuậtngữ tiếngViệt.Từđây,trêncảnướcđềucónhữnghoạtđộngquymô,cụthểhướngvàoviệcnghiêncứuxâydựngvàchuẩnhóathuậtngữ.Vềcáccôngtrìnhcôngbố,xuấtbảnphẩmvềthuậtngữcóthểkểđến:Ởmiền
BắccóDanhtừnông học Pháp–Việt(1948)của Bùi HuyĐáp,Danhtừ yhọcPháp–
khoahọcthuộcUỷbanKhoahọcNhànướcdoGiáosưNguyễnKhánhToànlàm chủ tịch Theo
đó, sự ra đời của Quy tắc phiên thuật ngữ khoa học nước ngoài (gốcẤn–Âu)ratiếngViệtnăm1966đãtrởthànhtiềnđềchosựlớnmạnhvượt bậc của công tác xâydựng thuật ngữ và biên soạn từ điển, được thể hiện qua hàng loạt các công trình
Trang 27nghiên cứu mang tính lý luận như:Xây dựng hệ thuậtngữ khoa học bằng tiếng Việt/
Tiếng Việt và dạy đại học bằng tiếng Việt(1967)
Trang 28của Lê Khả Kế,Về công tác biên soạn từ điển thuật ngữ của ta hiện nay(1973) của Đức Kỳ,Vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học(1977) của Lưu Vân Lăng; haynhữngcôngtrìnhmangtínhthựctiễnnhư:TừđiểnPháp–Việtpháp–chính
– kinh – tài – xã hội(1970) của Vũ Văn Mẫu,Từ điển thuật ngữ luật học Nga – Trung–Pháp–Việt(1971)củaVũĐìnhHòe.v.v.Nóiđếncôngtácxâydựngvà chuẩn hóa
thuật ngữ khoa học tiếng Việt ở miền Nam trong thời kỳ này phải kể đến đóng góp củaGiáo sư Lê Văn Thới – người chủ xướng thành lập Uỷ ban soạn thảo danh từ khoa họcvào năm 1960, sau đổi tên thành Uỷ ban quốc giasoạnthảodanhtừchuyênmônnăm1967.Trêncơsởnhữngvấnđềlýluậnđược đưa ra trongbản nguyên tắc này, nhiều cuốn từ điển chuyên ngành đã được các tác giả biên soạn
như:Danh từ cơ thể học(1963) vàDanh từ hóa học Pháp –Việt(1973) của Nguyễn
Hữu và Bùi NghĩaBích
Cùng với đó, nhiều hội thảo, hội nghị khoa học về chuẩn hóa chính tả vàthuật ngữ đã được tổ chức ở cả ba miền Bắc – Trung – Nam vào các năm 1978 và
1979 với sự tham dự của nhiều nhà khoa học và chuyên gia có uy tín hàng đầucủa nhiều lĩnh vực khác nhau trong cả nước Các chủ đề được tập trungtraođổiliênquanđếnxácđịnhkháiniệmthuậtngữ,tiêuchuẩncủathuậtngữ,phương thức đặt tên thuậtngữ, vấn đề xử lý đối với thuật ngữ vay mượn từ tiếng nước ngoài vào tiếng Việt Rất nhiều ýkiến của các tác giả như Lê Khả Kế, Lưu Vân Lăng, Nguyễn Thạc Cát, Lê Văn Thới, Võ
Trang 29hiện của các thuật ngữ nước ngoài, cụ thể trong việc xử lý thuật ngữ nướcngoài nóichung vẫn chưa được thốngnhất.
Từsau năm 1985 đếncuốithếkỷXX,trongbốicảnhđấtnướctapháttriểnnềnkinhtếthịtrường,mởcửahộinhậpquốctếcùngvớisựbùngnổcủacáchmạngkhoahọcvàcôngnghệ,thuậtngữởhầuhếtcáclĩnhvựcngàycàngđượcchútrọngnghiên
cứu,xâydựngvàhoàn thiện Cáctừđiển thuậtngữphát triển rầmrộ,đặcbiệtlàcáctừđiểnsongngữcủacácngànhkinhtếmũinhọn,cácngànhkinhtếmới pháttriểnnhư tinhọc, điệntử,viễn thông, thương mại, dịchvụ,v.v Nhiều côngtrìnhnghiêncứutronglĩnhvựclýthuyếtvềthuậtngữcủacáchọcgiảtêntuổinhư:
LưuVânLăng,NguyễnThiệnGiáp,NguyễnVănTu,LêKhảKế,NguyễnNhưÝ, LêQuangThiêm, Nguyễn ĐứcTồn,HoàngVănHành,HàQuang Năng,ĐỗHữuChâu,VũQuangHàocũnglầnlượtramắtbạnđọc.Nhìnchung,ởthờikỳnày,cácnhànghiêncứuvềthuậtngữởViệtNamchủyếutậptrunggiảiquyếtcácvấnđềvềđịnhnghĩa thuậtngữ,vị tríthuậtngữtrongngônngữ, đặc điểm của thuậtngữ,conđườnghìnhthànhcủathuậtngữ,vàvấnđềchuẩnhóatiếngViệt,v.v
BướcsangthếkỷXXI,trongxuthếtoàncầuhóa,vớisựpháttriểnmạnhmẽ
củakhoahọckỹthuậtvàcông nghệ, nhữngvấn đềlýluậncủathuậtngữđược đặcbiệtquantâm.ViệcnghiêncứuvềthuậtngữtrongtiếngViệttrênbìnhdiệnlýthuyếttiếptụcthuđượcnhữngthànhtựuđángkể.Nhiềucôngtrình,hộithảokhoahọcliên
quanđếnthuậtngữtiếptụcđượcthựchiện.Trongđó,mộtsốcôngtrìnhđánglưuýnhư:“Ch
uẩnhóathuậtngữ,nhìntừgócđộbốicảnhxãhội”(NguyễnVănKhang, 2000)
[31];“Nghiêncứu đốichiếucác ngôn ngữ”(LêQuang Thiêm, 2008) [54];“Nghiên
cứu,khảosát thuật ngữ tiếngViệt phục vụ choviệcxây dựngLuật ngônngữởViệtNam”(NguyễnĐứcTồn,2012)[57],…
Bên cạnhđó, cóthểkểđến mộtsốluậnánnghiên cứucác vấnđềcủathuậtngữhọcởViệtNam, tậptrungvàonhữnglĩnhvựcchuyênngành khác nhau
như:“CấutạothuậtngữthươngmạiNhật–Việt”(NguyễnThịBíchHà,2004)
[19]“Khảosáthệthuậtngữtinhọc–viễnthôngtiếngViệt”(NguyễnThịKimThanh,2005) [52];“Đặc điểm ngữ nghĩavàcấutạocủa thuậtngữluậtsởhữu trí tuệtiếng
Trang 30[39];“ThuậtngữKhoahọckỹthuậtxâydựngtrongtiếngViệt”(VũThịThuHuyền,2012) [27];“Đặcđiểmcấutạovàngữnghĩahệthuậtngữkhoa học hìnhsựtiếngViệt”(NguyễnQuang Hùng, 2016)[26];“Đốichiếuthuậtngữcơkhí trongtiếngAnh vàtiếng Việt”(TrầnNgọc Đức, 2018) [12]; “Đốichiếuthuậtngữ
vàLuậthônnhânvàgiađìnhcủaViệtNam)”(NguyễnThịMinhTrang,2018)
[60],“ThuậtngữcôngtácxãhộitiếngAnhvàcáchchuyểndịchsangtiếngViệt(VõThịMỹ Hạnh,2021) [23],“ThuậtngữLuật HìnhsựtiếngAnhvàviệc chuyểndịch sangtiếng
Việt(trêntưliệutừđiểnphápluậtAnh–Việt)”(TrầnThùyDung,2022)[9],v.v.
Nhìn một cách tổng thể, việcnghiêncứuthuậtngữởViệtNamchủ yếu nhằm giảiquyết nhữngvấnđềvàđòi hỏithực tiễncủaxãhộinhư: cáchđặtthuậtngữ,đốichiếuthuậtngữ,vay mượnthuậtngữnướcngoài,chuẩnhóathuậtngữ,v.v.Dovậy,cácluậnántiếnsĩvềthuậtngữtrongthờigiangầnđâyphầnlớntậptrungvàonghiên
cứunhữngnộidung:Mộtlà,hệthốnghóacácquanđiểmlýluậntrongviệcnghiêncứuthuậtngữ ởViệtNamvàtrênthếgiới;Hailà,phân
Nhưvậy,cóthểthấyrằng,côngtácnghiêncứuthuậtngữởViệtNamngày càng được quantâm, chú trọng cả về mặt lý thuyết và thực tiễn ứng dụng, đáp ứng các nhu cầu cấp thiết trongquá trình hội nhập quốc tế của đất nước Các công trình nghiên cứu đã có những đóng góp
Trang 31không nhỏ vào sự phát triển của ngành ngôn ngữ học Việt Nam nói riêng và công tác nghiêncứu thuật ngữ trên thế giới nóichung.
Trang 321.1.2 TìnhhìnhnghiêncứuthuậtngữLuậtTốtụnghìnhsựtrongtiếngAnh và tiếngViệt
1.1.2.1 TìnhhìnhnghiêncứuthuậtngữLuậtTốtụnghìnhsựtrongtiếngAnh
Ngônngữhọcphápluậtrađờitừnhữngnăm60củathếkỷXXvàngàycàngkhẳngđịnhđượcvịtrícũngnhưnhữngđónggópquantrọngcủamìnhtronglĩnhvực ứng dụngngônngữ.Ngaytừnăm1963,Melinkoff–người được coi đặt viên gạch đầutiên trongđịa
hạt ngôn ngữhọcpháp luật,quacôngtrình nghiên cứuNgôn
Đềcậptớilĩnhvựcnày,theoGibbonsvàTurel(2008)
[89],ngônngữhọcphápluậtthườngđượcthểhiệnở3phươngdiện,gồm:Mộtlà,ngônngữvă nbảnphápluật,chủyếulàngônngữlậppháp;Hailà,diễnngônphápluậtởdạngnói,đặcbiệtlà
ngônngữ tạinhữngphiêntòavàngônngữthẩmvấn của cảnh
sát;Balà,dạyvàhọcngônngữphápluậtởdạngnóivàdạngviết,giảithích,vàdịchthuậtpháplu
ật.Qua kết quảkhảo sát, chúngtôi nhậnthấy, phầnlớncác côngtrìnhnghiêncứuthiênvềhướngứng dụngvàchủ yếu tậptrungvào việcbiênsoạntừđiển giải thíchchuyên ngành,sổtay haysách tham khảovềlĩnhvực pháp luật
Chẳnghạnnhư:BộsưutậpThuậtngữ pháplýcăn bản(Common LegalTermsYouShouldKnow)của tác giảJoseph Phạm XuânVinh(2011),gồmcáctừvàcụmtừthôngdụngđượcsửdụngtrongvàngoài các phiêntòa hìnhsự vàtòa án gia
đìnhởHoaKỳ; Sổ tayThuậtngữtiếngAnhCảnhsát thôngdụng(Common Police
English Terms)củanhómtácgiảlàcácsỹquanthuộclựclượngCảnhsátbangNewSouthWales, Australiavàcác cánbộtrựcthuộc BộCônganViệtNam(2018),bao
Trang 33gồm6chủđềvới445thuậtngữchuyênmônmangtínhthựctiễncaotrongcôngtáctuầntra,kiểmsoát,giaothông,kỹthuậthìnhsựvàhệthốngtưphápdànhcholựclượng
Trang 34thực thi pháp luật của Australia.
cáccôngtrình:OxfordDictionaryofLawcủa tácgiảElizabethdoOxford University
cácvídụminhhọacụthể.Nhờvậy,ngườiđọccóthểdễdàngtheodõivàtracứutừvựngđượcchínhxácvàhiệuquả
Trongkhiđó,cácnghiêncứutheohướngtiếpcậnvềlýthuyết,loạihìnhngônngữ,chuyển dịchvàchuẩnhóathuậtngữ pháplý nóichung còn tương đối hạn
chế.Cóthểkểđếnmộtsốcôngtrìnhnhư:LuậnánThuậtngữpháplýtiếngAnhhiệnđại:Khíac
ạnhngônngữvàtrinhận(ModernEnglishLegalTerminology:LinguisticandCognitive
Aspects)củaLiliya (2015)[95]nghiên cứuvềthànhngữpháplýđươngđại,từgócđộngônngữ họctrinhận.Mục đích củaluậnán làchỉranhữngnétđặctrưngcơbản củathuậtngữ pháplýtiếngAnh vàpháttriểncác nguyêntắchệthốnghóatrongkhuôn khổlýthuyếtẩndụýniệm.Đểphụcvụcho nghiên cứu,tácgiảđãlựachọn156văn bản phápluậtvới1.694.856từvựngthuộcnhiều lĩnh vực khácnhauđểthiếtlập Khốiliệu tiếngAnhpháplý(CorpusofLegalEnglish).Quakhốiliệunày,tác giảđãtiếnhành phântíchđịnhlượng nhằmtìmkiếmvàphânloạicácbiểuthứcẩndụliênquan đếnthuậtngữ pháplýtrêncơ sởýnghĩa,miềnýniệmvàánhxạ.Kếtquảchothấy,cácẩndụcómiềnnguồn“chiếntranh”,“yhọc”,“thểthao”và“xâydựng”chiếmưuthếvàcósứcsảnsinhcaonhất.Tuynhiên,thựctếchothấycácvídụtrong nghiêncứu này, mặcdùđượcdựatrêndữliệuthựcnghiệmđáng tincậynhưng chỉ
khốitừvựng.Dovậy,cóthểcónhữngmẫuhìnhbiểuđạtẩndụvẫnchưađượctrìnhbàytrongluậnán
Trang 35[76]đãchỉramộtsốnguyênnhângâytrởngạichoviệcchuyểndịchthuậtngữpháplýgiữacácngônngữcónguồngốckhácnhau,trongđócótiếngẢRậpvàtiếngAnhnhư:sựkhôngđồngnhấtvề
Trang 36mặtkhái niệm giữacácthuậtngữpháplýtrong ngôn ngữ nguồnvàngôn ngữ đíchhaysựkhácbiệtvềvăn hóavà hệthống phápluật trongmỗi ngônngữ.Tác
thứcdịchmàchưađisâutìmhiểucácphươngthứckhác.Hơnnữa,tínhhiệuquảcủaviệcápdụn
g chúng cũng chưa được kiểmchứngởcác ngônngữkhác, ngoàitiếngAnhvàtiếngẢRập.Đây cũngchínhlànhững hạn chếmà tácgiả đưaraởcuốibàiviết,vớimongmuốnsẽlàđốitượngcủacácnghiêncứutiếptheo
Trongbài viếttrênTạpchíNghiêncứu ngôn ngữ(ResearchinLanguage),
Marta(2011)
[96]đãđềcậpđếntừđồngnghĩavàđanghĩatrongngônngữphápluậtởnhữngquốcgia
hiểucáctừđồngnghĩatrongngônngữphápluậtvàđưaracácvídụminhhọađểchothấyhầuhếtcácbiểuthứchaycụmtừđồngnghĩacầnđượcxửlýcẩntrọngkhichuyểndịch.Bêncạnhđó,tá
tronghệthuậtngữpháplývàchỉramộtsốvấnđềmàngườidịchcóthểgặpphải.Kết
thúcbàiviết,tácgiả chorằng:Đểtìmsựtương đương tuyệtđốigiữacác vănbảnpháplýtrong ngônngữnguồnvàvăn bảntrongngôn ngữ đíchdườngnhưlàđiềukhông thểbởisựtồn tại củayếutốvănhóatrongmỗi ngônngữvàhệthống pháp luật.Ýnghĩa củamộtthuậtngữpháplý,dùlàđơnâmhayđaâm,đơnnghĩahayđanghĩa,đơnnhấthaylàmộtthàn
kiếnthứcvềphápluậtvàsựamhiểuvềngônngữnguồncũngnhưngônngữđíchcủadịchgiảlàyếutốquyếtđịnhtrongviệclựachọntươngđươngdịchthuậtphùhợp,việcxácđịnhvàsửdụngchínhxáccácthuậtngữđồngnghĩa,đanghĩa
Trang 37Tómlại,thôngquakếtquảkhảosát,chúngtôimuốnkhẳngđịnhrằng,chotớinay,chưacócôngtrìnhkhoahọcnàonghiêncứuchuyênsâuvềđặcđiểmcấutạo,
Trang 38sởđó,tácgiảxácđịnhkháiniệmcủathuậtngữkhoahọchìnhsự,nhậndiệnthuậtngữvàtìmhiểu
cácphươngthứchìnhthànhthuậtngữkhoahọchìnhsựtiếngViệt.Đồngthời,tácgiảđãphântíchđặcđiểm cấutạovàđặc điểm định danh củahệthuậtngữnàyởnhiềukhíacạnhkhácnhau,vàtừđóđưara mộtsố đềxuấtmangtínhđịnhhướngđối vớiviệcchuẩnhóahệthuậtngữkhoa học hìnhsựtiếngViệt.Tuynhiên,vìđâylàluậnánthuộcchuyênngành ngônngữViệtNamnên tácgiả mớichỉtậptrungvàoviệcnghiên cứuthuậtngữkhoa học hìnhsựtiếng Việtmàchưacósựsosánhđốichiếuvớithuậtngữkhoahọchìnhsựtiếngnướcngoài,đặcbiệtlàtiếngAnh
LuậnánThuậtngữKhoahọchìnhsựtiếngViệtvàtươngđươngdịchthuậtcủachúngtr
ongtiếngAnhcủaKhổngMinhHoàngViệt(2017)[67]khảosátphươngthức hình
danhcủa1.456thuậtngữkhoahọchìnhsựtiếng Việt; đồng thời phân tích, đánhgiá cácthủphápchuyểndịch thuậtngữkhoahọchìnhsự từtiếngViệt sang tiếng Anh.Dựatrênkếtquả
thuđược,tácgiảđãđưaramộtsốđềxuấtvềviệclựachọn,sửdụng,chuẩnhóathuậtngữkhoahọchìnhsựtiếngViệtvàcách thứcchuyểndịchcácthuậtngữkhoa họchìnhsựViệt
Trang 39– Anh.
Tuynhiên,khiđềcậpđếnviệcchuyểndịchthuậtngữ,luậnánlạichưađisâunghiêncứusựtươngđồngvàkhácbiệtvềmặtcấutạovàđịnhdanhgiữa
haihệthuậtngữkhoahọchìnhsựtiếngViệtvàtiếngAnh–
mộtcơsởquantrọngđểđánhgiávấnđềnàymộtcáchtoàndiệnvàkhoahọc
Trang 40Việt(quaFamilyLawActcủaAnhvàLuậtHônnhânvàgiađìnhcủaViệtNamcủaNguyễnThị
[60]làmộtcôngtrìnhnghiêncứukhátoàndiệnvềthuậtngữHônnhânvàgiađìnhtiếngAnhtrongsựđốichiếuvớitiếngViệttrênphươngdiệncấutạovàngữnghĩa.Vềmặtcấutạo,tácgiảđãtiếnhànhphântích,sosánhhaihệthuậtngữđểtìmranhữngđiểmtươngđồngvàkhácbiệtvềphươngthứccấutạo,quanhệngữpháp,phươngdiệntừloạivàmôhìnhcấutạo.Vềđặcđiểmngữnghĩa,tácgiảđãxácđịnhcó14phạmtrùvà21đặctrưngđịnhdanhtrongmỗihệthuậtngữ.Căncứvàokếtquảkhảosát,tácgiảđãchỉrađượcnhữngđặctrưngđịnhdanhquantrọngtrongcảtiếngAnhvàtiếngViệtdựavàosốlượngthuậtngữcũngnhưtầnsuấtsửdụngcủachúng.Trêncơ
sởnghiêncứuthựctrạngchuyểndịchthuậtngữHônnhânvàgiađìnhAnh–
Việt,tácgiảđãđưaramộtsốgiải phápđểkhắc phụccác hạnchế, đồng thờicónhữngđềxuấtcho việc chuẩnhóathuậtngữHônnhânvàgiađìnhtiếngViệt
GầnđâynhấtlàluậnánThuậtngữLuậtHìnhsựtiếngAnhvàviệcchuyểndịchsangtiến
gViệt(trêntưliệutừđiểnphápluậtAnh–Việt)củaTrầnThùyDung(2022)
[9].Luậnánnghiêncứu một cáchhệthống các đặc điểmcấutạovàđặc điểm định danhcủa1.756 thuậtngữLuật HìnhsựtiếngAnh.Vềđặc điểm cấu tạo,tácgiảtiếnhànhphântíchdựatrênsốlượngyếutốcấu
tạo,phươngthứccấutạo,từloạivàmôhìnhcấutạo.Quakhảosátngữliệu,tácgiảchỉra4phạmtrùnộidungchínhvềlĩnh
vựcLuậtHìnhsựvàchiathành15tiểuphạmtrùnộidungngữnghĩavới17đặctrưngđịnhdanh.Trêncơ sở đó,tác giảtiếnhành phântíchvàđánh giá thựctrạngchuyểndịchthuậtngữLuậtHìnhsựtiếngAnhsangtiếngViệtnhằmđềxuấtmộtsốphươngánchuẩnhóathuậtngữLuật Hìnhsựtiếng Việt.Theo tìm hiểucủachúng tôi,mặcdù,trongluận án,tácgiảcóđềcậpđến mộtbộphậnthuậtngữtiếngAnhvềtốtụnghìnhsựnhưngnhómthuậtngữnàychỉchiếmtỉlệtươngđốinhỏvàchưamangtính đại diệntrong tổng thểhệthuậtngữLuật TTHStiếngAnh.Vìvậy, việcmiêutảvàphântíchchúngchưathểphản ánh được những nét đặctrưngcơbản, cốt lõivềđặcđiểmcấutạovàđặcđiểmđịnhdanhcủahệthuậtngữnày