Thuật ngữ Luật tố tụng hình sự tiếng Anh - Việt: Đối chiếu và chuyển dịch

MỤC LỤC

Đối tượng, phạm vi và nguồn tư liệu nghiêncứu 1. Đối tượng nghiêncứu

Ngoài ra,đểđảmbảoviệclựachọnngữliệuđượcđầyđủ,chínhxácvàtoàndiện,chúngtôiđãtìmhiểu vànghiêncứucácbộluật, văn bảnluậtvề Tốtụng hìnhsựcủamột sốquốc gianóitiếngAnhnhư:BộluậtTốtụng hìnhsựnăm 2020 (TheCriminal ProcedureRules2020) củaVươngquốc Anh[117],Bộquy tắc Tốtụng hìnhsựliênbangnăm2020(FederalRulesofCriminalProcedure2020)củaHoaKỳ[109],L uậtTốtụnghìnhsựnăm 2011(Criminal ProcedureAct 2011) củaNewzealand [116].Bên cạnhđó,chúng tôi cũngsửdụngcáccuốntừđiểnOxfordDictionaryofLawcủaElizabeth (2003) [108],Webster’sNewWorldLawDictionarycủaSusan(2006)[115],cùng mộtsốtừđiểnphápluậtgiảinghĩatiếngAnhtrựctuyếnphổbiếnhiệnnaylàmcôngcụtracứu,k iểmtravàđốichiếuthuậtngữđượcthuthập. Vớicáchthứctiếnhànhnhưtrên,luậnánđãthu thập được1.937 thuậtngữLuậtTTHStiếngAnhvà2.020thuậtngữLuậtTTHStiếngViệt.Tuynhiên,khiđốic hiếu với các tiêu chuẩncủathuậtngữ khoahọc, chúngtôinhận thấycó 195thuậtngữtiếngViệtcònchưađạtchuẩndodưthừacácyếutốkhôngcầnthiết,dàidòng, mangtínhchất miêutảhoặc biểuthịnhiềuhơn một đốitượnghaykhái niệm, v.v.Vìvậy, chúngtôi chỉlựa chọn khảosát1.937 thuậtngữtiếngAnhvà1.825 thuậtngữtiếngViệtđạtchuẩnthuộc04phạmtrùnộidungmangnhữngđặctrưngcơbảnvàtiê ubiểu nhất của ngành LuậtTốtụng hìnhsựnhư:Chủ thể trong hoạt độngtốtụng hình sự; Hoạtđộngtốtụng hình sự;Chứngcứ, lời khai trongtốtụng hình sự;Trìnhtự, thủ tục,.

Bố cục của luậnán

Cơ sở lý thuyết liên quan đến luậnán

Trên cơ sở các quan điểm về thuật ngữ nêu trên, chúng tôi nhận thấy khái niệm thuật ngữ được đưa ra trong Từ điển bách khoa Việt Nam (2011) đã phản ánh một cách khái quát và đầy đủ về thuật ngữ: “Thuật ngữ là từ hay cụm từ cố định được dùng trong các chuyên ngành để biểu thị chính xác các khái niệm và cácđốitượngthuộcchuyênngành.Doyêucầuchínhxác,thuậtngữthườngđược chú trọng trước tiên đến mối quan hệ một – đối – một giữa hình thức (vỏ ngữ âm)vànộidung(ýnghĩachuyênngành)”[65,tr.280].Chúngtôiđồngquanđiểm với định nghĩa trên và lấy đó làm cơ sở để xây dựng lý luận cơ bản phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu nghiên cứu của luậnán. Về mặt hình thức, tính chính xác củathuậtngữthểhiệnởmộtsốđiểmsau:cáchìnhvịtạonênthuậtngữphảiphù hợp đến mức tối đa với khái niệm, không chứa đựng các hình vị dư thừa có thể gây hiểu lầm; các hình vị cần phải được biến đổi, phát triển cho phù hợp với sự phát triển của các khái niệm khoa học và phải sủ dụng các kiểu cấu tạo phù hợp với tính trí tuệ của các thuật ngữ [5]. Nên chọn những yếu tố thông thường thuần Việt hoặc nhữngyếutốđãđượcViệthóađếnmứccao,đượcnhândânquendùng;(2)Hình thức, âm hưởng các yếu tố của thuật ngữ, được thể hiện ra ở cách nói, cách đọc, cách phát âm cũng như ở cách viết(đây là xét về mặt ngữ âm)văn tự sao cho phù hợp với những đặc điểm của tiếng nói, chữ viết của dân tộc;(3)Cách sắp xếp các yếu tố trong thuật ngữ(đây là xét về mặt ngữ pháp)phải cố gắng theo cúphápcủangônngữdântộctrongnhữngtrườnghợpcóthể[38].Tươngtự,Lê Khả Kế (1964) cũng cho rằng tính dân tộc của thuật ngữ được thể hiện ở 3 khía cạnh:từ vựng(yếu tố cấu tạo thuật ngữ thường là những yếu tố thuần Việt hoặc đã được Việt hóa);ngữ pháp(trật tự ghép các yếu tố tạo nên thuật ngữ theo cú pháp tiếng Việt);ngữ âm và chữ viết: phù hợp với đặc điểm tiếng nói, chữ viết của dân tộc như dễ hiểu, dễ viết, dễ đọc” [28,tr.103].

TheoTừđiểntiếngViệtdoHoàngPhêchủbiên(2003),LuậtTốtụnghình sựlà“Luậtquyđịnhvềtrìnhtự,thủtụcgiảiquyếtcácvụánhìnhsự”[50,tr.591]. Trongkhiđó,LuậtHìnhsựlàngànhluật“quyđịnhvềtộiphạmvàhìnhphạtđối với người phạm tội” [50,tr.591]. Trướchết, cần phảikhẳngđịnhrằng, tronghệthống pháp luật, LuậtTốtụng hìnhsự vàLuật Hìnhsựlàhai ngành luậtđộclập.Điểmkhác biệt căn bản giữa haibộluậtnàychínhlàđốitượngđiềuchỉnh:Đốivới LuậtTốtụng hìnhsự, đốitượng điều. chỉnhlà cácquanhệ xãhộiphát sinh giữa các chủ. thểtrongquátrìnhkhởitố,điềutra,truytố,xétxửvàthihànhánhìnhsự[6];cònđốitượngđiềuc hỉnhcủaLuậtHìnhsựlànhững quanhệ xãhộiphát sinhgiữanhànước với người phạmtội khingườinàythựchiệnmộthànhvimànhànướcquyđịnhlàtộiphạm[34]. Về phạm vi điều chỉnh, Luật Tố tụng hình sự “quy định trình tự thủ tục giải quyết vụ án hình sự; nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan cóthẩmquyềntiếnhànhtốtụng;nhiệmvụ,quyềnhạnvàtráchnhiệmcủangười có thẩm quyền tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của người tham gia tốtụng, cơ quan, tổ chức, cá nhân trong tố tụng hình sự, …” [114,tr.4]. hợpvớinhữngkiến thứcvềpháp luật nóichungvàLuậtTốtụng hìnhsựnóiriêng,theoquanđiểmcủachúngtôi,thuậtngữLuật TTHScóthểđược hiểunhưsau:ThuậtngữLuậtTTHSlàcáctừ,cụmtừcốđịnhđượcdùngtronglĩnhvựcLuậtTố tụnghìnhsựđểbiểuthịchínhxáccáckháiniệm,đốitượng,tínhchất..thuộclĩnhvựcLuậtTốt ụnghìnhsự. hìnhvị)hoặctrênngữ(cú,câu).Bêncạnhđó,nhữngthuậtngữLuậtTTHSđượclựa chọn. Để đối chiếu ngôn ngữ, Bùi Mạnh Hùng(2008) đã chỉ ra 5 nguyên tắc cơ bản như sau:(1)Các phương tiện trong hai ngôn ngữ đối chiếu phải được miêu tả một cách đầy đủ, chính xác và sâu sắc trước khi tiến hành đối chiếu;(2)Việc nghiên cứu đối chiếu phải được đặt trong hệ thống chứ không chỉ chú ý đến các phương tiện ngôn ngữ một cách tách biệt;(3)Các phương tiện nghiên cứu phải được xem xét trong cả hệ thống ngôn ngữ và hoạt động giao tiếp để có thể đưa rasựđốichiếuđầyđủcảtrongphạmvịhệthốngvàcáchthứchoạtđộngcủacác yếu tố đối chiếu;(4)Đảm bảo tính nhất quán trong việc vận dụng các kháiniệm và mô hình lý thuyết để miêu tả các ngôn ngữ được đối chiếu;(5)Phải tính đến mức độ gần gũi về loại hình giữa các ngôn ngữ cần đối chiếu để lựa chọn cách tiếp cận thích hợp nhất đối với quá trình đối chiếu [25]. Theo quanniệm củacáchọc giả,đểxác địnhđượccơsở lýluậncủadịch thuật, cần phảicótrithứcngônngữ nóichung,cụ thểlàtri thứcngôn ngữ học đốichiếu.Mụcđíchcủanghiên cứu đối chiếu trong dịch thuậtngữđó làviệctìm rasựgiốngvàkhác nhaugiữa hai ngônngữ.Trên cơsởđó,dịchgiả có thểlựa chọn những phương thức chuyển dịch chuẩnxác nhằm đảm bảo yêucầu tiên quyếtkhidịchthuậtngữlàbảotoànnộidungcủakháiniệm.Chínhvìvậy,chúngtôichorằng, nghiên cứu đối chiếuđặcđiểm cấutạovàđặc điểmđịnhdanh của thuậtngữLuậtTTHStiếng Anhvàtiếng Việtlàhết sứccần thiếtcho việckhảosátthực trạng chuyểndịchthuậtngữLuậtTTHStừtiếngAnhsangtiếngViệt.

Tiểu kết chương 1

Thứ hai,luậnánđã đisâu phântíchvàlàm sángtỏmộtsốkhái niệmcơbảnvềthuậtngữ theo các quan niệmvà xuhướng khác nhau.Trongđó,chúngtôi đồng tìnhvớiquanđiểmvềthuậtngữđượcđưaratrongTừđiểnBáchkhoaViệtNamkhi. Thứ ba,luậnánđãphân biệt thuật ngữvới một sốkhái niệm liên quan khác như: danh pháp khoahọc, từ nghềnghiệp,từ ngữthông thường.Đồngthời, chúngtôiđãxácđịnhđượccáctiêuchuẩncơbảncủathuậtngữ,nhấnmạnhđếntầmquan trọngcủatínhchínhxác,tínhhệthống,tínhngắngọn,tínhquốctếvàtínhdântộc.Từcơsởlý luậnvềthuậtngữvànhữngnộidungcơbảncủaLuậtTốtụnghìnhsự, chúng tôi quanniệmrằng:ThuậtngữLuật TTHSlàcác từ, cụmtừcốđịnh đượcdùngtrong lĩnhvựcLuậtTố tụnghìnhsựđểbiểuthịchínhxác cáckháiniệm, đốitượng,tínhchất..thuộclĩnhvựcLuậtTốtụnghìnhsự. Thứ tư,luận án đã phân tích đơn vị cấu tạo thuật ngữ và sử dụng đơn vị cơ sở cấu tạo thuật ngữ Luật TTHS chung cho cả tiếng Anh và tiếng Việt làyếutố thuật ngữ,đồng thời làm rừ cỏc cỏc vấn đề lý luận về định danh ngụn ngữ và định danh thuật ngữ Luật TTHS với hai kiểu định danh cơ bản: định danh theo ngữ nghĩa và định danh theo cách thức biểu thị.

ĐẶCĐIỂM CẤUTẠOCỦA THUẬT NGỮ LUẬTTỐ TỤNG HÌNHSỰTIẾNG ANHTRONGSỰĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNGVIỆT Trêncơsởcácvấnđềlýluậnliênquanđếnchủđềnghiêncứucủaluậnánđượcđềcậpởch ương1,trongchương2,chúngtôitậptrungphântích,đốichiếuđặcđiểmcấutạocủathuậtngữL uậtTTHStiếngAnhvàtiếngViệtdựatrênmộtsốphươngdiệnnhưphươngthứccấutạo,đặcđi ểmtừloại,v.v.Thôngquađó,luậnánsẽchỉranhững.

Đơn vị và phương thức cấu tạo từ trong tiếng Anh và tiếngViệt 1. Đơn vị và phương thức cấu tạo từ trong tiếngAnh

Năng(2010),cụmtừthườngđược cấu tạo bởi mộtthànhtốchínhvàmột hoặc hơn mộtthànhtốphụ.Thànhtốphụmiêutả,bổnghĩachothànhtốchínhđểtạonêncụmtừđịnh danh, gọi tênsựvật,hiện tượng[46].Khác vớitừghép, nghĩa của cụmtừchínhlàtổnghợpnghĩacủacácthànhphầncấutạonênchúng,đồngthờichúngđược đặctrưngởkhảnăngdễtách biệtvàmiêutả.Cụmtừđược chia thành hailoại:cụmtừtựdovàcụmtừcốđịnh.Cụmtừtựdolàđơnvịngữpháp.Dođảmnhậnchứcnăn g củacácthànhphầncâunêncụmtừtựdocóvaitròquantrọngtrongviệccấutạocâu.Trongkhi đó,cụmtừcốđịnh(thànhngữhoặc quánngữ)làđơnvịtừvựng.Chúng đượccấu tạo bởi. Căncứvàobảngthốngkê2.2,cóthểthấyrằngthuậtngữLuậtTTHStiếngViệtcócấutạolà từbaogồmmộtYTTN(vídụ:bắt,lệnh,giam,tù,quyền,v.v);hoặc2YTTN(vídụ:thugiữ=thu/. phí,v.v).Trongđó,vớisốlượng20/320thuậtngữ,tươngđương6,25%,thuậtngữcấuthànhtừmột YTTNchiếmtỷlệnhỏhơnnhiềusovớithuậtngữcóhaiYTTN,với300thuậtngữ,chiếm93,75%. Bảng 2.3: Số lượng YTTN trong thuật ngữ Luật TTHS tiếng Anh có cấu tạo là ngữ Số lượng YTTN Số lượng thuật ngữ Tỷ lệ %. quyếtchínhthức),unwarrantedarrest=unwarranted/arrest(bắt khẩn cấp),unlawful arrest=unlawful/arrest(bắtngườitráiphápluật),v.v.Đứngởvịtrítiếptheolàthuậtngữcócấutạot ừ3YTTN,với. Trong497thuậtngữLuật TTHStiếngAnh cócấu tạolà từ,chúng tôi nhậnthấytừphái sinh chiếmtỷlệ caonhất,với315thuật ngữ, chiếm 63,38%,vídụ:re- examination(thẩmvấnlại),accusation(cáo buộc),indictment(bản cáotrạng),v.v.Thuậtngữ làtừđơnđứngthứhai vớisốlượng157thuậtngữ, chiếm31,58%.Cuối cùnglàthuậtngữ cócấu tạotừghép, với25thuật ngữ, chiếm 5,03%,ví dụ:lawsuit(vụkiện),lawbreaker(ngườiviphạm phápluật),eye-witness(người chứng kiến),.

Trướchết, xét về độ dàitốiđa củathuật ngữ,kết quảkhảo sátchỉ ra rằngthuậtngữ Luật TTHS tiếng Việt có độ dàitốiđa là 6 yếu tố, cònthuậtngữLuậtTTHStiếng Anhcó độ dàitốiđa là 4 yếutố.Đángchúý, khitiến hànhđốichiếuhaihệthuậtngữvềyếutốcấutạo,cóthểthấy,sốthuậtngữLuậtTTHStiếngViệt cócấutạoyếutốđơnrấtít(20/1825thuậtngữ,chiếm1,09%).Sốthuậtngữcócấu tạo từ 4đến6 YTTN là309thuật ngữ, chiếm 14,17%. Nhữngđặcđiểm trêncho thấythuậtngữLuật TTHS tiếngAnh có kếtcấu ngắngọnhơn,chặtchẽhơnsovớithuậtngữLuậtTTHStiếngViệt.Tuynhiên,điềuđókhông cónghĩa thuậtngữLuậtTTHStiếng Việt khôngcó khảnăng biểuthịchínhxáccác khái niệmhay đốitượng bằng thuật ngữ tiếng Anh.Sở dĩcókhác nhauvềsốlượngYTTNtronghaihệthuậtngữnàylàbởisựkhácbiệtvềđặcđiểm loại hìnhcủa mỗingôn ngữ. Quaphân tích cácmô hình cấu tạo,chúng tôixác định,hệthuậtngữLuậtTTHStiếng Anh được cấutạotheo10 môhình,còn sốlượng môhình đối vớihệthuật ngữ Luật TTHS tiếng Việtlà 11mô hình.Dokhác nhauvềđặcđiểmngôn ngữ nênvịtrí yếutốchính–phụtrong cácmô hình cấu tạothuậtngữtiếngAnhcũngkhácbiệtsovớitiếngViệt.Theođó,trongtiếngAnh,yếutốphụt hườngđứngtrướccóvai tròbổsung và khubiệt cho yếutốchính đứng sau.

Bảng 2.2: Số lượng YTTN trong thuật ngữ Luật TTHS tiếng Việt có cấu tạo là từ
Bảng 2.2: Số lượng YTTN trong thuật ngữ Luật TTHS tiếng Việt có cấu tạo là từ

Tiểu kết chương 2

ThuậtngữtrongtiếngViệtcũngkhôngnằmngoàinguyêntắcchungđó.Theo HoàngVănHành(1983),“Nhìnmộtcáchtổngquát,cóthểthấythuậtngữtrongtiếng. Việtcũngnhưtrongcácngônngữđãphát triển khác nhau hình thành thôngquabaconđường:1)Thuậtngữhóatừngữthôngthường;2)Cấutạonhữngthuậtngữtư ơngứng vớithuậtngữnướcngoàibằngphươngthức saophỏng;3)Mượnnguyên thuậtngữnướcngoài(thườnglànhữngthuậtngữcótínhquốctế)”[22,tr.78].Hệquảcủa quátrìnhnàylàhình thànhbalớpthuậtngữvớinhữngđặctrưngkhác nhauvềhình tháivàngữnghĩatrongvốnthuậtngữtiếngViệt,đólà:lớpthuậtngữthuầnViệt;lớpthuậtngữ môphỏng;vàlớpthuậtngữquốctế. “Vật liệumàphươngpháp sao phỏngsửdụnglànhữngtừ củabảnthân ngôn ngữđivay, nhưng cáctừnàylạidịchlạigầnnhưtừngchữ mộtcái nghĩa của cáctừvaymượn(dẫntheo[39,tr.53]).Vídụ,thủtụcxétxửđượcsaophỏngtừtrialproceduretr ong tiếngAnh,trongđóthủ tụctươngđương vớiprocedurevàxét xửtrươngđươngvớitrial;haynhưthuậtngữtòaántốicao-supreme court, trongđótòaántươngđươngvớicourt,tốicaotươngđươngvớisupreme,v.v. Việc vay mượncóthể được thực hiện bằngnhiềuhìnhthứckhác nhau,trongđócóvaymượngiữnguyêndạng.Thựctếchothấy,hìnhthứcvaymượnbằng cáchgiữnguyêndạngthuậtngữ nướcngoài thường đượcápdụngđốivới cácthuậtngữmớixuấthiện,cácthuậtngữkhôngcótươngđươngtrongngônngữđivayhoặcn gaycả đốivới các thuậtngữ cótương đương nhưngdothói quencủangười dùngmàdần trở nên quen thuộcvàđược coilàthuậtngữtrongngônngữ đó.Mộttrong nhữngưuđiểmnổi bậtnhấtcủa cách thứcnày là đảmbảo tính chínhxác,tính quốctếvàtínhkịpthờichothuậtngữ.Vídụnhư:thuậtngữradiođượcvaymượntừtiếng Pháp,thuậtngữemail,hacker,v.v.đượcvaymượntừtiếngAnh.

TTHStiếngAnhđượchìnhthành theobaphương thức: thuật ngữhóatừthôngthường (có482thuật ngữ, chiếm 24,88%),tạothuậtngữdựa trênngữliệuvốn có(có315thuậtngữ,chiếm16,26%),vàvaymượnthuậtngữtiếngnướcngoài(đasốcónguồ n gốctừtiếng LatinvàtiếngPháp,với1.140 thuật ngữ, chiếm 58,86%, trongđó:. vaymượn bằng cáchsaophỏngcó1.108 thuật ngữ, chiếm 57,21%;vaymượn bằng cáchgiữnguyên dạngcó32thuật ngữ, chiếm 1,65%).

Đặc điểm định danh thuật ngữ Luật Tố tụng hình sự Anh –Việt ThuậtngữLuật TTHSlàmộtbộphận củahệthuậtngữkhoa học

Loạithứhaiđượctạoratrêncơsởloạithứnhấtvàcóítnhấthaiyếutốcấu tạo trởlên:gồmcác thuật ngữ có nhiệm vụ mô tả đặc điểm, tính chất, thuộctínhcơ bản củanhững khái niệm,đốitượng… tronglĩnhvựcLuật Tố tụng hình sựđượcloạithuậtngữ thứ nhất địnhdanhmộtcáchchi tiết hơn, cụ thể hơn.Chúngtôigọiđây là các đơn vị địnhdanh phái sinh.Ví dụ,trongtiếngAnhcó cácthuật ngữ như:crime victim,grand jury,courtrule,v.v.vàtrong tiếng Việt:lệnhtạmgiam,tòaphúcthẩm,v.v. Vídụ,tiếng Anh:record of deliberation(biên bản nghị án),interrogationprocedure(thủ tục thẩm vấn); tiếng Việt:thủ tục tái thẩm, bản kết luận điềutra,bản tự khai, biên bản ghi nội dung tố cáo trực tiếp, hồ sơ giải quyết nguồntin về tội phạm,v.v. Trêncơsởlýthuyếtđịnh danh,sốlượngthuậtngữthuộcnhóm2 vàcácnộidungcơbảncủaLuậtTốtụng hìnhsự,trong khuôn khổ củaluậnán,chúngtôichia04phạmtrù nội dung nêutrên thành16tiểuphạm trù nội dung ngữ nghĩa củathuậtngữLuật TTHS trong mỗi ngôn ngữ.

Các thuật ngữ thuộc nhóm này bao gồm các khái niệm về hoạt động tố tụng như:arrest of defendants(bắt bị can),bring a charge(đưa ra lời buộc tội),crimesceneinvestigation(khámnghiệmhiệntrường),compulsoryinterrogation(épcun g),illegalarrest(bắtngườitráiphápluật),v.v.Môhìnhnàycó536/1.780 thuật ngữ, chiếm30,11%.

Bảng 3.2: Số lượng thuật ngữ Luật TTHS Anh – Việt thuộc đơn vị định danh phái sinh
Bảng 3.2: Số lượng thuật ngữ Luật TTHS Anh – Việt thuộc đơn vị định danh phái sinh