Từ mượn tiếng anh trong tiếng hán (đối chiếu với hiện tượng tương ứng trong tiếng việt)

202 9 0
Từ mượn tiếng anh trong tiếng hán (đối chiếu với hiện tượng tương ứng trong tiếng việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN           ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐          VŨ THỊ HƯƠNG TRÀ                 TỪ MƯỢN TIẾNG ANH TRONG TIẾNG HÁN (ĐỐI CHIẾU VỚI HIỆN TƯỢNG TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT)     LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC                             THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN           ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐      VŨ THỊ HƯƠNG TRÀ         TỪ MƯỢN TIẾNG ANH TRONG TIẾNG HÁN (ĐỐI CHIẾU VỚI HIỆN TƯỢNG TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT)   Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 9222024 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC   Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRANG PGS TS NGUYỄN ĐÌNH PHỨC Người phản biện độc lập: *6761JX\ӉQ7Kӏ+DL 3*676ĈһQJ7Kӏ+ҧR7kP Người phản biện: 3*676/r.tQK7KҳQJ 3*676+RjQJ4XӕF TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh     THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn cho suốt thời gian học tập thực luận án Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Phương Trang PGS.TS Nguyễn Đình Phức, người ln động viên, giúp đỡ tận tình hướng dẫn luận án cho tơi Chân thành cảm ơn phịng Sau đại học, Bộ mơn Ngơn ngữ học Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp cung cấp tài liệu, giúp đỡ động viên thời gian thực luận án Xin tri ân sâu sắc hậu thuẫn quý báu gia đình, nơi hỗ trợ cho tơi mặt nguồn động viên to lớn cho suốt năm tháng học tập LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Phương Trang PGS.TS Nguyễn Đình Phức Các kết nghiên cứu số liệu luận án trung thực Nội dung luận án có tham khảo, sử dụng thơng tin trích dẫn từ tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Thị Hương Trà i MỤC LỤC Dẫn nhập Lí chọn đề tài 01 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 04 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 15 Ý nghĩa lí luận thực tiễn 19 Cấu trúc luận án 20 Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm giới hạn thuật ngữ “tiếp xúc ngôn ngữ” 22 1.2 Một số hệ tiếp xúc ngôn ngữ 28 1.3 Tiếp xúc ngôn ngữ với tượng vay mượn từ vựng 35 1.4 Các bình diện phương thức vay mượn từ vựng 38 1.5 Tên gọi giới hạn thuật ngữ “từ mượn” tiếng Hán tiếng Việt 44 1.6 Tiểu kết chương 52 Chương 2: Từ mượn tiếng Anh tiếng Hán 2.1 Sự xuất từ mượn tiếng Anh tiếng Hán 55 2.1.1 Bối cảnh xuất từ mượn tiếng Anh tiếng Hán 55 2.1.2 Đặc điểm từ mượn tiếng Anh hai cao trào du nhập vào tiếng Hán 60 2.2 Phân loại từ mượn tiếng Anh tiếng Hán 68 2.2.1 Phân loại theo nội dung ngữ nghĩa 68 2.2.2 Phân loại theo phương thức vay mượn 70 2.3 Vấn đề Hán hóa lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán 85 2.3.1 Sự Hán hóa ngữ âm 85 2.3.2 Sự Hán hóa ngữ nghĩa 92 2.3.3 Sự Hán hóa ngữ pháp 97 2.4 Vấn đề sử dụng chuẩn hóa lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán .…105 2.4.1 Xu hướng sử dụng từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề 105 ii 2.4.2 Vấn đề chuẩn hóa lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán 113 2.5 Tiểu kết chương hai 121 Chương 3: So sánh từ mượn Anh tiếng Hán từ mượn Anh tiếng Việt 3.1 Những tương đồng khác biệt lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt 124 3.1.1 Những tương đồng khác biệt bối cảnh xuất lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt 124 3.1.2 Những tương đồng khác biệt phương thức vay mượn từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt 135 3.1.3 So sánh biến đổi từ ngữ gốc Anh tiếng Hán tiếng Việt 146 3.2 Vấn đề giảng dạy lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán cho sinh viên Việt Nam 159 3.2.1 Kênh thông tin giúp sinh viên Việt Nam biết đến nhóm từ mượn tiếng Anh tiếng Hán 160 3.2.2 Khả nhận diện từ mượn tiếng Anh tiếng Hán sinh viên Việt Nam 161 3.2.3 Thái độ tiếp nhận sử dụng nhóm từ mượn tiếng Anh tiếng Hán sinh viên Việt Nam 162 3.2.4 Một vài đề xuất liên quan đến vấn đề giảng dạy lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán cho sinh viên Việt Nam 166 3.3 Tiểu kết chương ba 168 Kết luận 172 Tài liệu tham khảo 176 Danh mục báo khoa học tác giả liên quan đến luận án 195 Phụ lục iii CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Các bảng biểu Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1: Thống kê từ mượn tiếng Anh tiếng Hán theo phương thức 60 vay mượn giai đoạn Bảng 2.2: Thống kê từ mượn tiếng Anh tiếng Hán theo phương thức 64 vay mượn giai đoạn Bảng 3.1: Đối chiếu số thuật ngữ, khái niệm phương Tây vay 133-135 mượn vào tiếng Hán tiếng Việt Bảng 3.2: Đối chiếu phương thức vay mượn số từ tiếng Anh 145-146 tiếng Hán tiếng Việt Bảng 3.3: Đối chiếu tượng gán điệu số từ ngữ tiếng Anh 157 tiếng Hán tiếng Việt Các biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ từ mượn tiếng Anh tiếng Hán theo phương thức 61 vay mượn giai đoạn Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ từ mượn tiếng Anh tiếng Hán theo phương thức 64 vay mượn giai đoạn Biểu đồ 2.3: Đối chiếu từ ngữ mượn tiếng Anh tiếng Hán giai đoạn 65 Biểu đồ 3.1: Kênh thơng tin giúp sinh viên biết đến nhóm từ mượn tiếng 161 Anh tiếng Hán Biểu đồ 3.2: Ý kiến nhóm từ mượn tiếng Anh tiếng Hán sinh 163 viên Việt Nam Biểu đồ 3.3: Tần số sử dụng từ ngữ mượn tiếng Anh tiếng Hán 165 Biểu đồ 3.4: Quan điểm vấn đề chuẩn hóa lớp từ mượn tiếng Anh 166 tiếng Hán DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Ngơn ngữ nói chung hệ thống từ vựng ngơn ngữ nói riêng ln có biến đổi phát triển Các dân tộc sử dụng ngơn ngữ khác nhiều lí chiến tranh, di dân, giao lưu văn hóa, thương mại… có tiếp xúc với Ngơn ngữ mà dân tộc sử dụng tất yếu có tiếp xúc, giao lưu với Kết là, ngôn ngữ dân tộc tồn lớp từ vay mượn Khi muốn diễn đạt tượng, khái niệm mà trước ngơn ngữ chưa có, bên cạnh việc tạo từ phương thức cấu tạo từ, người vay mượn từ vựng từ ngôn ngữ khác Hiện tượng vay mượn từ vựng, vậy, xem tượng phổ biến ngôn ngữ, hệ tất yếu xảy q trình tiếp xúc ngơn ngữ giới Khơng nằm ngồi quy luật này, hệ thống từ vựng tiếng Hán tồn lớp từ vay mượn Từ vay mượn tiếng Hán đến từ nhiều nguồn khác nhau, từ mượn tiếng Anh chiếm tỉ lệ nhiều Sự xuất hàng loạt từ mượn tiếng Anh tiếng Hán ngẫu nhiên, tượng vừa thể phát triển kinh tế, trị, văn hóa Trung Quốc vừa thể xu hướng quốc tế hóa, thể hóa kinh tế giới, đồng thời thể mối quan hệ mật thiết với tâm lý sử dụng ngôn ngữ người Trung Quốc thời kỳ khác Điều đáng nói là, trước cải cách mở cửa, từ mượn tiếng Hán chủ yếu xuất hình thức: dịch âm; dịch âm kết hợp với dịch nghĩa, dịch nghĩa dịch Tuy nhiên, từ sau cải cách mở cửa đến nay, bên cạnh cách vay mượn thơng thường, tiếng Hán có thêm xuất hàng loạt tổ hợp chữ viết tắt nguyên dạng như: OPEC, CPU, CEO, GDP, MBA… từ ngữ chữ Latin chữ Hán hợp thành như: BP 机, IC 卡, ATM 机 Đối với hệ chữ viết tượng hình biểu ý chữ Hán mà nói, loại từ ngữ vừa mượn hình vừa mượn ý xem cách mạng văn tự từ vựng Trong tiến trình phát triển hàng nghìn năm mình, lần hệ thống từ vựng tiếng Hán có xuất hàng loạt ký tự Latin Không vậy, lớp từ mượn xuất bốn mươi năm trở lại giới Hán ngữ học đánh giá có bước đột phá hẳn thời kỳ trước xét mặt số lượng tốc độ phát triển Hơn nữa, ngôn ngữ mà tiếng Hán vay mượn chủ yếu từ đổi đến tiếng Anh Điều liên quan đến vai trò vị quan trọng tiếng Anh thời đại toàn cầu hóa Số lượng từ vay mượn tiếng Anh tiếng Hán khơng ngừng tăng lên Chính vậy, tiến hành khảo sát kịp thời nguyên nhân xuất hiện, q trình tiếp nhận, Hán hóa ảnh hưởng lớp từ mượn tiếng Anh từ ngữ có kí tự Latin tồn hệ thống từ vựng tiếng Hán việc làm cần thiết Mặt khác, vay mượn từ vựng tượng phổ biến ngôn ngữ nên hệ thống từ vựng tiếng Việt tồn lớp từ vay mượn Từ mượn tiếng Việt đại thể chia thành ba loại tương ứng với giai đoạn lịch sử dân tộc, từ mượn tiếng Hán, từ mượn tiếng Pháp từ mượn tiếng Anh Điểm thú vị là, trình vay mượn Việt hóa lớp từ vay mượn tiếng Anh tiếng Việt có nhiều điểm tương đồng với tiếng Hán Ở khía cạnh ngơn ngữ, giống tiếng Hán thời kỳ hội nhập, tiếng Việt giai đoạn xuất hàng loạt từ ngữ ngoại lai có nguồn gốc Anh – Mĩ Đáng ý là, dù có tiếp xúc với tiếng Anh từ lâu trước đó, phải đến giai đoạn đổi mới, mở cửa từ ngữ mượn tiếng Anh xuất nhiều tiếng Việt Các thuật ngữ mang tính quốc tế liên tục xuất hiện, như: WTO, GDP, Internet, Email, photocopy, máy ATM… Có thể thấy, khía cạnh ngơn ngữ - xã hội, so với ngữ âm ngữ pháp từ vựng yếu tố biến đổi nhiều nhanh Và từ vựng xem phận trực tiếp phản ánh đời sống văn hóa xã hội, từ vay mượn theo cách gọi Sử Hữu Vi (2004) “sứ giả văn hóa khác” Việc tìm hiểu nắm bắt kịp thời biến đổi hệ thống từ vựng ngơn ngữ chìa khóa cần thiết giúp giải mã tượng mang tính văn hóa, xã hội Sự phát triển hệ thống từ vựng nói chung lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán, tiếng Việt từ lâu trở thành đề tài thu hút quan tâm nhiều học giả Trung Quốc Việt Nam Tuy nhiên, theo nguồn tư liệu tiếp cận được, công trình chuyên nghiên cứu từ mượn tiếng Anh từ ngữ xuất giai đoạn đổi tiếng Hán tiếng Việt phần lớn viết đăng tải số tạp chí chuyên ngành với nội dung chủ yếu tập trung vào khía cạnh cụ thể như: quy luật biến đổi ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, vấn đề Hán hóa, Việt hóa lớp từ vay mượn… Việc nghiên cứu đầy đủ, toàn diện lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán, tiến hành so sánh đối chiếu với từ ngữ tương ứng tiếng Việt vấn đề có giá trị Giáo trình giảng dạy cho sinh viên Việt Nam chuyên ngành tiếng Hán lớp từ mượn nói chung lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán chưa đề cập Thêm vào đó, hạn chế ngơn ngữ, khan sách báo ngoại văn… sinh viên Việt Nam đa phần chưa có hội tiếp cận với nguồn tư liệu tiếng Hán vấn đề Một cơng trình mang tính so sánh, đối chiếu lớp từ mượn tiếng Anh hai 181 53 Nguyễn Văn Hiệp, Quách Bích Thủy (2014) Về kết hợp lạ, bất ngờ ngôn ngữ giới trẻ Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, 54 Nguyễn Văn Hiệp, Đinh Thị Hằng (2014) Thực trạng sử dụng tiếng Việt “phi chuẩn” giới trẻ nhìn từ góc độ ngơn ngữ học xã hội Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, 55 Nguyễn Văn Khang (1998) Về cách xử trí từ ngữ nước tiếng Hán đại Xây dựng phát triển ngôn ngữ quốc gia khu vực Hà Nội: Viện thông tin Khoa học Xã hội 56 Nguyễn Văn Khang (2000) Những vấn đề đặt việc xử lí từ ngữ nước ngồi tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ, 10 57 Nguyễn Văn Khang (2001) Tiếng Việt tiếp xúc tiếp nhận yếu tố ngơn ngữ nước ngồi: trạng dự báo Hồ Chí Minh: Thế Giới 58 Nguyễn Văn Khang (2006) Từ ngoại lai tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 59 Nguyễn Văn Khang (2012) Ngôn ngữ học xã hội Hà Nội: Giáo dục 60 Nguyễn Văn Khang (2014) Biến động tiếng Việt qua giao tiếp trộn mã tiếng Anh việc xử lí chúng với tư cách đơn vị từ vựng từ điển tiếng Việt Từ điển học Bách khoa thư, 61 Nguyễn Văn Khang (2015) Tiếng Việt bối cảnh thống đất nước, hội nhập phát triển Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, 62 Nguyễn Văn Thạc (1963) Mấy nhận xét cách mượn từ Hán Tạp chí Văn học, 182 63 Nguyễn Văn Tu (1976) Từ vốn từ tiếng Việt đại Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 64 Phạm Văn Đồng (1980) Giữ gìn sáng tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ, 65 Phạm Văn Đồng (1990) Trở lại vấn đề: sáng phát triển tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ, 66 Phan Ngọc, Phạm Đức Dương (2011) Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á Hà Nội: Từ điển Bách Khoa 67 Phan Ngọc (2000) Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả Hà Nội: Thanh Niên 68 Trần Thanh Ái (2009) Từ điển từ vay mượn tiếng Việt đại Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia 69 Trần Thị Mai Đào (2009) Hiện tượng dùng chêm tiếng Anh số tạp chí dành cho thiếu niên Việt Nam Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, 10 70 Trần Trí Dõi (2005) Giáo trình lịch sử tiếng Việt Hà Nội: Đại học Quốc gia 71 Trần Văn Phước (2017) Đặc điểm ngôn ngữ tác động xã hội từ ngữ tiếng Anh phương tiện thông tin đại chúng tiếng Việt Việt Nam Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi phát triển Hà Nội: Khoa học Xã hội 72 Trương Thị Thu Hà (2017) Cách ghi từ ngữ gốc nước số từ điển bách khoa Việt Nam Ngôn ngữ học Việt Nam - 30 năm đổi phát triển Hà Nội: Khoa học Xã hội 183 73 Trần Thị Tính (2005) Việt hóa từ tiếng Pháp, tiếng Anh báo chí tiếng Việt Tiếp xúc ngơn ngữ Việt Nam Hồ Chí Minh: Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ 74 Vũ Đức Nghiệu (2011) Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 75 Vương Lộc (1999) Henri Maspéro cơng trình Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt - âm đầu Giao lưu văn hoá ngơn ngữ Việt – Pháp Nxb TP Hồ Chí Minh 76 Vương Toàn (1992) Từ gốc Pháp tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội 77 Vương Toàn (1999) Giao lưu văn hóa Việt – Pháp dấu ấn ngơn ngữ Giao lưu văn hóa & ngơn ngữ Việt – Pháp Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 78 Vương Tồn (2011) Tiếng Việt tiếp xúc ngôn ngữ từ kỷ XX Hà Nội: Dân trí 79 Vương Tồn (2013) Sáng tạo ngơn ngữ sử dụng từ vay mượn tiếng Việt Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi phát triển Hà Nội: Khoa học Xã hội Tài liệu tiếng Hán 80 岑麒祥 (2015) 汉语外来词词典 商务印书馆。 81 陈保亚 (1996) 语言接触与语言联盟 语文出版社。 82 陈传礼,高吉先 (2009) 从英汉词汇互借看语言的融合 Journal of Qujing Normal University, 28 (2) 184 83 陈光磊 (主编) (2008) 改革开放中汉语词汇的发展 上海人民出版 社。 84 陈建民 (1989) 语言文化社会新探 上海:上海教育出版社。 85 陈建民 (1996) 改革开放以来中国大陆的词汇变异 语言文字应用, (1)。 86 陈望道 (1978) 文法简论 上海:上海教育出版社。 87 陈望道 (2010) 陈望道全集 (第一卷) 浙江大学出版社。 88 陈原 (1980) 语言与社会文化 北京: 三联出版社。 89 陈章太 (2005) 语言规划研究 商务印书馆。 90 辞海编辑委员会 (1999) 辞海 上海辞书出版社。 91 刁晏斌,盛继艳 (2003) 近 10 年新词语研究述评 辽宁师范大学学 报(社会科学版), (1)。 92 董秀梅 (2001) 关于改革开放以来汉语吸收外来词的思考 聊城师 院学报, (2)。 93 方欣欣 (2004) 语言接触问题三段两合论 华中师范大学博士论 文。 94 方欣欣 (2004) 语言接触与借词研究的新视角 外语教学与研究, (1)。 95 冯海霞 (2003) 外来词的汉化 伊犁师范学院学报 ,(1)。 185 96 高名凯、刘正埮 (1958) 现代汉语外来词研究 北京:文字改革出 版社。 97 高名凯、刘正埮 、麦永乾、史有为 (1984) 汉语外来词词典 上 海辞书出版社。 98 高燕 (2002) 汉语外来词研究五十年 松辽学刊(人文社会科学 版)(1)。 99 葛本仪 (2004) 现代汉语词汇学(修订本) 山东人民出版社。 100 古德明 (1996) 新兴的口头禅 明窗出版社。 101 郭鸿杰 (2002) 从形态学的角度论汉语中的英语借词对汉语构词法 的影响 上海交通大学学报, (4)。 102 郭鸿杰 (2002) 二十年来现代汉语中的英语借词及其对汉语语法的 影响 解放军外国语学院学报, (5)。 103 郭可 (2002) 国际传播中的英语强势及影响 现代传媒, (6)。 104 洪文翰.(1997 外来词的引进与汉译 外语与外语教学,(2)。 105 胡明扬 (2002) 关于外文字母词和原装外文缩略语问题 语言文字 应用,(2)。 106 胡文仲 (1999) 跨文化交际学概论 外语教学与研究出版社。 107 胡行 (1936) 外来语词典 上海天马书店。 108 胡兆云 (2003) 语言接触与英汉借词研究 山东大学出版社。 109 姜恩庆 (1999) 现代汉语新外来词探究 天津商学院学报,(4)。 186 110 亢世勇、刘海润 (主编) (2006) 新词语大词典 上海辞书出版社。 111 李成军、陈程 (2002) 现代汉语中英语外来词流行性初探 郑州大 学学报(哲学社会科学版), (1)。 112 李彦洁 (2006) 现代外来词发展研究 山东大学博士论文。 113 李映儒 (2009) 外来词的汉化及其对汉语词汇的影响 华中科技大 学硕士论文。 114 李琢 (2008) 字母词初探 语言新观察,(4)。 115 李作南,李仁孝 (1996) 反对滥用洋名洋文,纠正汉字使用上的不 规范现象,语文学刊,(6) 116 梁敏 (2004) 对语言接触和相互影响的一些看法 上海教育出版 社。 117 刘茹斐.(2005) 现代英语新词对汉语词汇系统的影响 武汉理工 大学学报,(5)。 118 刘海润、亢世勇 (主编) (2006) 新词语大词典 上海辞书出版社。 119 刘涌泉 (2002) 关于汉语字母词的问题 语言文字应用,(1)。 120 罗常培 (1989) 语言与文化 语文出版社。 121 骆红星.(2005) 论外来语对现代汉语的冲击 西北第二民族学院 学报,(1)。 122 吕叔湘 (1942) 中国文法要略 商务印书馆。 123 吕叔湘 (1955) 汉语语法论文集 商务印书馆。 187 124 马西尼 (1997) 现代汉语词汇的形成 - 十九世纪汉语外来词研究 黄河清译 汉语大词典出版社。 125 猛小蛇 (2017) 中国 IT 人的时髦说话方式.青年文摘 , (3)。 126 门志章 (2008) 汉语中的日语外来词 开封教育学院学报,(4)。 127 潘文国 (1997) 汉英语对比纲要 北京语言文化大学出版社。 128 邵敬敏 (2001) 现代汉语通论 上海教育出版社。 129 邵志洪 (1999) 近二十年来英汉词语互借对语言文化的影响 外语 教学与研究 (2) 。 130 沈孟璎 (2009) 新中国 60 年新词新语词典 四川辞书出版社。 131 史有为 (1999) 汉语外来词 商务印书馆。 132 史有为 (2004) 外来词 -异文化的使者 上海辞书出版社。 133 史有为 (2019) 新华外来词词典 商务印书馆。 134 宋春淑 (2005) 试论外来词的汉化及其文化心理动因 唐山师范学 院学报,(4)。 135 田娟 (2008) 论现代汉语外来词的类型 重庆职业技术学院学报, (1)。 136 王保辉,卢海滨 (2008) 探究音译外来词的规范问题 考试周刊, (26)。 137 王斌华 (2001) 从当前汉语中流行的外来语看语言的变异 新疆教 育学院学报, (2)。 188 138 王宏远 (2009) 汉语中源自英语的音借词研究 榆林学院学报 , (5)。 139 王均熙 (2006) 新世纪汉语新词词典 汉语大词典出版社。 140 王均熙 (2010) 汉语新词词典: 2005 – 2010 学术出版社。 141 王力 (1982) 汉越语研究 中华书局。 142 王力 (1993) 汉语词汇史 商务印书馆。 143 王树建 (2005) 汉语吸收外来词的历史及特点 语文学刊(高教 版)。 144 万红 (2007) 外来词进入汉语的第三次高潮和港台词语的北上 南 开大学出版社。 145 文若雅 (2001) 广州方言古语选译(合订本) 澳门日报出版社。 146 吴东英 (2001) 再论英语借词对现代汉语词法的影响 当代语言 学,(2)。 147 吴思聪 (2003) 汉语外来词对汉语词汇系统的影响 云南师范大学 学报, (1)。 148 夏征农 (1999) 辞海 上海辞书出版社。 149 香港中国语文学会统筹主编 (2001) 近现代汉语新词词源词典 汉 语大词典出版社。 150 谢佳宾,张哲 (2006) 英语借词对现代汉语构词法的影响 重庆工 学院学报,(6)。 189 151 徐江,郑莉 (2008) 英语外来词对现代汉语词义的影响 语文学 刊,(10)。 152 许威汉 (1992) 二十世纪的汉语词汇学 书海出版社。 153 杨挺 (1999) 直用原文 - 现代汉语外来语运用中的一个新趋势 中 国语文 (4)。 154 杨锡彭 (2007) 外来词的语音汉化 北华大学学报(社会科学 版),(4)。 155 杨康婷.(2010) 香港的汉语外来词研究 香港大学。 156 于根元 (1993) 汉语新词语 北京语言学院出版社。 157 于根元 (1996) 二十世纪的中国语言应用研究 书海出版社。 158 张军梅 (2008) 谈外来词的吸收对现代汉语词汇的影响 现代企业 教育 , (3)。 159 张铁文 (2013) 字母词使用时语言接触的正常现象 北京大学学报 (社会科学版),(4)。 160 赵稀方.(2012) 翻译现代性(晚清到五四的翻译研究) 南开大 学出版社。 161 赵元任 (2000) 语言问题 商务印书馆。 162 周洪波 (1995) 外来词译音成分的语素化 语言文字应用, (4)。 163 周健,张述圈,刘丽宁 (2002) 略论字母词语的归属和规范 语言 文字应用, (3)。 190 164 朱广祁 (1994) 当代港台用语词典 上海辞书出版社。 165 朱广祁 (2002) 港台用语与普通话新词手册 上海辞书出版社。 166 朱永鍇 (1997) 香港话普通话对照词典 汉语大词典出版社。 167 朱永鍇,林伦伦 (1997) 二十年来现代汉语新词语的特点及其产 生渠道 语言文字应用,(2)。 Tài liệu tiếng Anh 168 Anderson, H (1989) Understanding linguistic innovations In L E Breivik & E H Jahr (Eds) Language change: Contributions to the study of its causes New York: Mouton de Gruyter 169 Bailey, R.W & Golach (1982) English as a world language Ann Arbor: University of Michigan Press 170 Bloomfield, L (1933) Language history from language Holt, Rinehart & Winston, Inc 171 Celeste M S (2008) A Mechanism of Lexical Borrowing Journal of Language Contact, No.2 172 Crystal, D (1997) English as a Global Language Cambrigde University Press 173 Dele, K S (1999) Language contact, variation and change: The locative in Xining, Qinghai Unpublished doctoral dissertation, University of Washington, Washington 174 Duanmu, S (1997) Wordhood in Chinese In J Packard (Ed.) New approaches to Chinese word formation: Morphology, phonology and 191 the lexicon in modern and ancient Chinese New York: Mouton de Gruyter 175 Dubois J, … (1973) Dictionnaire de linguisque P Larousse 176 Durkin, P (2014) Borrowed words: A history of loanwords in English Oxford: Oxford University Press 177 Harris, A C & Campell, L (1995), Historical syntax in cross-linguistic perspective Cambridge: CUP 178 Haspelmath, M & Tadmor, U (2009) Loanwords in the World’s Languages: A comparative Handbook New York: Mouton de Gruyter 179 Haugen, E (1950) The analysis of linguistic borrowing Language, No.26 180 Haugen, E (1953) The Process of Borrowing Philadelphia: The Norwegian Language in America 181 Haugen, E (1972) The ecology of language Stanford: Stanford Univesity Press 182 Heath, J G (1984) Language contact and language change Annual Reviews Anthropology 183 Hickey, R (2010) The Handbook of Language Contact Wiley Blackwell 184 Hoffer, B L (2002) Language Borrowing and Language Diffusion: An Overview Trinity University Press 185 Jespersen, O (1968) Language: Its nature, development and origin London: Allen Photolithography (Original work published 1922) 192 186 Jian, Y (2005) Lexical innovations in China English World Englishes, 24 (4) 187 Jones, W.J (1976) A lexicon of French Borrowings in the German Vocabulary (1575 - 1648) Berlin: De Gruyter 188 Kratochvil, P (1968) The Chinese language today London: Hutchinsion University library 189 Lehiste, I (1988) Lectures on language contact Cambridge: MIT Press 190 Li, C & Thompson, S (1981) A functional reference grammar of Mandarin Chinese Berkeley: University of California Press 191 Mark, J A (2009) Loanwords in Vietnamese In Haspelmath, M & Tadmor, U (Eds.) Loanwords in the World’s Languages New York: Mouton de Gruyter 192 Martinet, A (1950) Diffusion of Language and Structural Linguistics At The meeting of Mordern Language Association Washington 193 Matras, Y (2009) Language Contact Cambrigde University Press 194 Norde, M et al (2010) Language Contact: New perspectives John Benjamins Publishing Company 195 Norman, J (1988) Chinese Cambridge: CUP 196 Odlin, T (1989) Language transfer: Cross-linguistic influence in language learning Cambridge: CUP 197 Ramsey, S R (1987) The langguage of Chinese New Jersey: Princeton Univesity Press 193 198 Rayfield, J R (1970) The languages of a bilingual community The Hague: Mouton 199 Robert, L (2001) The problem of the suffix -men in Chinese grammar Journal of Chinese Linguistic, No.29 (1) 200 Sapir, Edward (1921) Language: An Introduction to the study of Speech New York: Harcourt, Brace 201 Scotton, M C & Okeju, J (1973), Neighbors and lexical borrowing Language, No.49 202 Scotton, M C (1992) Comparing codeswitching and borrowing Journal of Multilingual and Multicultual Development, No.13 203 Spencer, A (1991) Morphological theory Oxford: Blackwell Press 204 Sun, C F (1996) Word-order change and grammaticalization in the history of Chinese Stanford: Stanford University Press 205 Sun, H & Jiang, K (2000) A study of recent borrowings in Mandarin America Speech, 75 (1) 206 Thomason, S G & Kaufman, T (1988) Language contact, creolization and genetic linguistics Berkeley: Univesity of California Press 207 Thomason, S G (2001) Language contact: An introduction Edinburgh: Edinburgh University Press 208 Weinreich, U (1953) Languages in Contact: Findings and Problems Linguistic Circle of New York 209 Wiebusch, T & Tadmor, U (2009) Loanwords in Mandarin Chinese In Haspelmath, M & Tadmor, U (Eds.) Loanwords in the World’s Languages New York: Mouton de Gruyter 194 210 Winford D (2010) Contact and Borrowing In Hickey, R (Ed.) The Handbook of Language Contact Wiley Blackwell 211 Yan Chen (2013) On Lexical Borrowing from English into Chinese via Transliteration English Language and Literature Studies, Vol.3, No.4 212 Zhu Kui (2011) On Chinese – English Language Contact through Loanwords English Language and Literature Studies, Vol.1, No.2 195 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Thị Hương Trà (2018) Từ mượn Anh tiếng Hán thời kì đổi mới, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (275)/2018 Vũ Thị Hương Trà (2019) Về nhóm từ mượn có kí tự Latin tiếng Hán đại, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (281)/2019 Vũ Thị Hương Trà (2019) Vấn đề quy phạm hóa lớp từ mượn tiếng Hán đại, Báo cáo Hội thảo quốc tế: Giảng dạy tiếng Hán nghiên cứu văn học Việt Hoa, TP.HCM 08/2019 Vũ Thị Hương Trà (2020) “Từ ngữ tiếng Anh ngôn ngữ mạng Trung Quốc”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (301)/2020

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan