Từ mượn tiếng anh trong tiếng hán (đối chiếu với hiện tượng tương ứng trong tiếng việt)

29 1 0
Từ mượn tiếng anh trong tiếng hán (đối chiếu với hiện tượng tương ứng trong tiếng việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HƯƠNG TRÀ TỪ MƯỢN TIẾNG ANH TRONG TIẾNG HÁN (ĐỐI CHIẾU VỚI HIỆN TƯỢNG TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT) Ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 9222024 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Trang PGS.TS Nguyễn Đình Phức Người phản biện độc lập:1 GS TS Nguyễn Thị Hai PGS TS Đặng Thị Hảo Tâm Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường tại: …………………………………………………………………………… vào hồi ……… ……… ngày …… tháng ………… Năm …………… Người phản biện: PGS TS Lê Kính Thắng PGS TS Hồng Quốc TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh Bạn đọc tìm hiểu luận án thư viện: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Trong q trình phát triển, dân tộc khác giới có tiếp xúc, giao lưu với dân tộc khác Ngôn ngữ mà dân tộc sử dụng có tiếp xúc, ảnh hưởng lẫn Và ảnh hưởng ngôn ngữ có tiếp xúc đưa đến nhiều hệ quả, biểu nhiều mặt, nhiều mức độ khác Trong đó, quan trọng rõ nét tượng vay mượn từ vựng Mục đích luận án nhằm khảo sát, phân tích tồn diện lớp từ mượn tiếng Anh, đặc trưng, xu hướng phát triển ảnh hưởng chúng lên toàn hệ thống từ vựng tiếng Hán Từ đó, tiến hành so sánh, đối chiếu với lớp từ tương ứng tiếng Việt, nêu lên điểm tương đồng khác biệt lớp từ mượn tiếng Anh hai ngơn ngữ Hán, Việt Bên cạnh đó, dựa kết khảo sát phận sinh viên chuyên ngành tiếng Trung, luận án đề xuất số ý kiến hữu ích liên quan đến vấn đề giảng dạy sử dụng lớp từ cho sinh viên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để có nhìn khái qt, tồn diện, từ đưa kết luận xác, hợp lý lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán (đối chiếu với lớp từ tương ứng tiếng Việt), nguyên tắc, tất từ vay mượn tiếng Hán tiếng Việt sưu tầm, nghiên cứu Tuy nhiên, đối tượng khảo sát luận án từ ngữ vay mượn tiếng Anh xuất tiếng Hán từ năm 1840 đến tiếng Việt từ 1954 đến Đây xem mốc thời gian đánh dấu xuất từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu Để thực luận án, sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phương pháp miêu tả ngôn ngữ học, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp điều tra xã hội học Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng số thao tác thủ pháp quen thuộc nghiên cứu như: thống kê, miêu tả, giải thích, phân tích, so sánh, phân loại hệ thống hóa … Ý nghĩa lí luận thực tiễn Kết khảo sát, phân tích, đúc kết q trình nghiên cứu thực đề tài góp phần bổ sung lí thuyết tiếp xúc ngơn ngữ với tượng vay mượn từ vựng tiếng Hán tiếng Việt Luận án góp phần chứng minh ảnh hưởng nhân tố ngôn ngữ - xã hội nhân tố tâm lí biến đổi xu hướng phát triển lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt Việc tiến hành so sánh đối chiếu, điểm tương đồng khác biệt giúp hiểu rõ quy luật xu hướng phát triển, biến đổi lớp từ mượn tiếng Anh hai ngôn ngữ Hán, Việt Cấu trúc luận án Ngoài phần Dẫn nhập, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án cấu trúc thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Từ mượn tiếng Anh tiếng Hán Chương 3: Những tương đồng, khác biệt từ ngữ mượn tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt vấn đề giảng dạy lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán cho sinh viên Việt Nam CHƯƠNG MỘT CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm giới hạn thuật ngữ “tiếp xúc ngôn ngữ” Nguyên nhân dẫn đến biến đổi ngôn ngữ theo truyền thống chia thành hai loại nguyên nhân bên ngun nhân bên ngồi Ngun nhân bên đối lập, mâu thuẫn yếu tố ngơn ngữ, thể đặc tính quy luật phát triển nội ngôn ngữ Nguyên nhân bên tác động đến biến đổi phát triển ngơn ngữ đa dạng phong phú chủ yếu điều kiện kinh tế, trị, văn hóa điều kiện xã hội khác quy định Người ta hiểu ngơn ngữ quy luật phát triển nghiên cứu theo sát lịch sử xã hội dân tộc sử dụng ngơn ngữ Trong đó, tiếp xúc ngôn ngữ xem yếu tố bên quan trọng tác động đến biến đổi ngôn ngữ Uriel Weinreich vốn xem người có đóng góp to lớn cho lĩnh vực tiếp xúc ngôn ngữ với tác phẩm tiêu biểu “Languages in contact” (1950) định nghĩa cách đơn giản: “Tiếp xúc ngôn ngữ bối cảnh mà hai hay nhiều ngôn ngữ sử dụng xen kẽ” “những người nói hai ngơn ngữ trọng tâm nghiên cứu liên quan đến tiếp xúc ngôn ngữ” Cách định nghĩa dường không áp dụng với số trường hợp tiếp xúc ngôn ngữ, có tiếp xúc Hán - Anh Bởi lẽ, thời kỳ đầu tiếng Hán chủ yếu tiếp xúc với tiếng Anh thông qua tác phẩm dịch thuật, có tiếp xúc trực tiếp, mặt đối mặt qua giao tiếp ngữ Trong trường hợp này, hiểu cách xác ngơn ngữ khơng phải người nói có tiếp xúc với Từ đó, Thomason Kaufman (1988) đưa giải thích phù hợp cho tình Nhóm tác giả lưu ý rằng, tiếp xúc ngơn ngữ khơng thiết phải có tương tác trực tiếp mặt đối mặt, nghĩa người nói hai hay nhiều ngôn ngữ không cần phải nơi để xảy tiếp xúc ngơn ngữ Bên cạnh đó, giao tiếp song ngữ Hán – Anh diễn phổ biến hơn, Trung Quốc việc sử dụng xen kẽ tiếng Anh giao tiếp song ngữ thường dừng mức độ đơn giản, phản ánh nội dung giao tiếp Số lượng cá nhân song ngữ lý tưởng không nhiều Điều diễn tương tự với tiếp xúc Việt – Anh số ngôn ngữ khác Theo Lehiste (1988), “các cá nhân song ngữ lý tưởng cần phải nói hai ngơn ngữ mức độ phân biệt với người nói đơn ngữ hai ngơn ngữ đó” (tr.1) Tuy nhiên, trường hợp Do đó, cần phải có cách hiểu rộng song ngữ để giải thích cho trường hợp tiếp xúc Hán – Anh, Việt – Anh… Theo đó, cá nhân song ngữ người có khả tạo câu nói hai hay nhiều ngôn ngữ khác Hầu hết nhà ngôn ngữ học truyền thống cho rằng, tiếp xúc ngôn ngữ việc học ngôn ngữ khác, tiếp xúc ngôn ngữ chất học ngơn ngữ Theo đó, tiếp xúc ngơn ngữ trước hết xảy số cá nhân đơn lẻ với tư cách thành viên cộng đồng Kết tiếp xúc thành viên xã hội song ngữ, đa ngữ mở rộng toàn xã hội Một cách đơn giản, tiếp xúc ngôn ngữ hiểu “việc sử dụng nhiều ngôn ngữ thời điểm, địa điểm.” (Thomason, 2001, tr.1) Tác giả Hồ Triệu Vân (2001) khái quát: "Tiếp xúc ngôn ngữ đề cập đến tương tác hai ngôn ngữ ảnh hưởng theo thời gian tương tác âm vị học, hình thái học cú pháp ngữ nghĩa ngơn ngữ" (tr.1) Nhóm tác giả Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang Vương Tồn (1986) xác định, “tiếp xúc ngơn ngữ xảy người (cá nhân hay tập thể) sử dụng hai hay nhiều ngơn ngữ Nó xuất có tượng song ngữ hay đa ngữ, nguyên nhân địa lí hay kinh tế - trị, quân văn hóa – xã hội… Như thế, tiếp xúc ngôn ngữ tượng ngôn ngữ phổ biến cho ngôn ngữ giới” (tr.287) 1.2 Một số hệ tiếp xúc ngôn ngữ Trong q trình tiếp xúc, ngơn ngữ để lại ảnh hưởng bị ảnh hưởng ngơn ngữ khác Ở đâu có tiếp xúc ngơn ngữ, tất yếu có ảnh hưởng ngơn ngữ vay mượn ngôn ngữ Ảnh hưởng ngôn ngữ có tiếp xúc đưa đến nhiều hệ quả, biểu nhiều mặt nhiều mức độ khác nhau: 1.2.1 Giao thoa ngôn ngữ (interference) Giao thoa ngôn ngữ tượng chệch chuẩn tiếng mẹ đẻ tác động ngôn ngữ thứ hai tượng chệch chuẩn ngôn ngữ thứ hai tác động tiếng mẹ đẻ người song ngữ/ đa ngữ Giao thoa xảy ngơn ngữ có quan hệ tiếp xúc trực tiếp với nhau, tức khơng có mơi trường song ngữ/ đa ngữ khơng có tượng giao thoa 1.2.2 Chuyển mã trộn mã Chuyển mã (codes switching) việc sử dụng hai hai biến thể ngôn ngữ lần đối thoại Điều kiện cho chuyển mã giao tiếp phải có mơi trường song ngữ/ đa ngữ, người tham gia giao tiếp phải người song ngữ/ đa ngữ có khả sử dụng hai mã ngơn ngữ ngang Trộn mã (codes mixing) tượng giao tiếp, thành phần mã ngôn ngữ A mức độ định nhập vào mã ngôn ngữ B Mã ngơn ngữ B chiếm vị trí chủ đạo cịn mã ngơn ngữ A có vai trị thứ yếu, có tính chất bổ sung người sử dụng khơng có ý thức dùng mã ngơn ngữ B 1.2.3 Pha trộn (lai tạp) ngôn ngữ (pidgins & creoles): Lai tạp ngơn ngữ thể chủ yếu qua hình thức tiếng bồi (pidgins creoles) Tiếng bồi hiểu thứ ngơn ngữ dùng theo thói quen người có tiếng mẹ đẻ khác nhau, nhằm làm cho giao tiếp họ trở nên dễ dàng Nói cách khác, tiếng bồi đời nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp mang tính lâm thời cộng đồng xã hội có thành viên nói ngơn ngữ khác nhau, tiếp xúc, thành viên “tạo ra” ngôn ngữ phụ trợ sở ngơn ngữ họ để giao tiếp với 1.2.4 Hiện tượng quy tụ, tích hợp hay phân li ngôn ngữ: kết tiếp xúc ngôn ngữ dẫn đến biến đổi ngôn ngữ Khi ngơn ngữ tiếp xúc với khơng xảy vay mượn mà cịn làm giảm bớt mức độ sức mạnh tính khác biệt vốn có phận riêng lẻ ngơn ngữ, tức q trình làm đơn giản hệ thống nói chung 1.2.5 Vay mượn ngơn ngữ (borrowing) Vay mượn ngôn ngữ xem hệ quan trọng tiếp xúc ngôn ngữ Vay mượn ngôn ngữ, hiểu cách chung nhất, “sự chuyển di đặc điểm hình thức từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác kết tiếp xúc ngôn ngữ” (Lim & Ansaldo, 2016, tr.6) Nói cách khác, vay mượn ngơn ngữ “sự kết hợp đặc điểm nước vào ngơn ngữ mẹ đẻ nhóm người người nói ngơn ngữ đó: ngơn ngữ mẹ đẻ trì bị thay đổi bổ sung đặc điểm kết hợp” (Thomason & Kaufman, 1988, tr.37) Khi nghiên cứu biến đổi ngôn ngữ, Bloomfield (1933) tập trung nhiều vào vấn đề “vay mượn”, ông chia nguồn vay mượn ngôn ngữ thành ba loại là: vay mượn văn hóa (cultural borrowing), vay mượn thân mật (intimate borrowing) vay mượn phương ngữ (dialect borrowing) Lí thuyết Bloomfield khẳng định thực tế tiếp xúc ngôn ngữ tất dẫn đến vay mượn Cũng liên quan đến tượng vay mượn ngôn ngữ, Weinreich (1953) tuyên bố rằng, việc vay mượn chủ yếu từ ngôn ngữ thống trị (dominant language) sang ngôn ngữ không thống trị (non-dominant language) quan hệ vay chịu ảnh hưởng bốn tác nhân là: trật tự (order), điều tiết (modulation), chấp thuận (agreement) phụ thuộc (dependence) Theo Thomason Kaufman (1988), nhóm cá nhân song ngữ giao tiếp điều kiện tiên để vay mượn ngơn ngữ Nhóm tác giả lưu ý rằng, tiếp xúc ngôn ngữ không thiết phải liên quan đến hoạt động giao tiếp mặt đối mặt cá nhân, thường xun khơng có cộng đồng chung người nói ngơn ngữ nguồn (sourcelanguage) với người sử dụng ngơn ngữ vay (borrowing-language), theo nghĩa địa lí Trong trường hợp vậy, trì tiêu chuẩn truyền thống “song ngữ” phải xác định lại theo cách hiểu bao gồm lực sử dụng ngôn ngữ viết ngơn ngữ nói (tr.67) Một cách khái qt, Từ điển ngơn ngữ học nhóm tác giả J Dubois xác định: “vay mượn chuyển di hoàn toàn, từ việc sử dụng đến nhập nội – khơng thay đổi – vào ngơn ngữ vay A yếu tố, đơn vị hay nét ngôn ngữ trước có ngơn ngữ cho vay B Cái biểu đạt biểu đạt ký hiệu ngôn ngữ B giữ nguyên A lúc đầu, sau biến đổi (cả hình thức âm thanh, hình thức viết lẫn nghĩa); tượng đồng hóa yếu tố ngơn ngữ du nhập tất yếu xảy có trường hợp yếu tố vay mượn bị vứt bỏ Yếu tố ngôn ngữ vay mượn thời kỳ khác nhau, theo cách thức khác (như bác học hay bình dân) mang hình thức ngôn ngữ khác nhau” (1973, tr.188-189) 1.3 Tiếp xúc ngôn ngữ với tượng vay mượn từ vựng Bằng phương thức vay mượn, người ta du nhập vào cách dùng ngôn ngữ yếu tố ngoại lai Mức độ xâm nhập không giống phận ngơn ngữ, đó, từ vựng phận thường bị xâm nhập nhiều chúng yếu tố linh hoạt, nhạy cảm có khả di chuyển Sapir (1921) nhận định: “Hình thức ảnh hưởng đơn giản mà ngôn ngữ sử dụng ngơn ngữ khác việc vay mượn từ ngữ” (tr.206) Nhìn chung, “sự vay mượn” ngơn ngữ hiểu đơn giản “sự sản sinh yếu tố ngơn ngữ mà trước tìm thấy ngôn ngữ khác” (Haugen, 1950, tr.212) Với tư cách nội dung quan trọng tượng vay mượn ngôn ngữ, vay mượn từ vựng (lexical borrowing) hiểu tiếp nhận đơn vị từ vựng từ ngôn ngữ cho vay sang ngôn ngữ vay, nhằm bổ sung, làm giàu cho hệ thống từ vựng ngôn ngữ Các đơn vị từ vựng gọi chung “từ mượn”, “từ vay mượn”, “từ ngoại lai” (loan word/ borrowed word) Thuật ngữ “từ” cách dùng không quan niệm chặt chẽ mà bao gồm đơn vị từ, từ cụm từ cố định 1.4 Các bình diện phương thức vay mượn từ vựng 1.4.1 Các bình diện vay mượn từ vựng Xét bình diện từ, việc vay mượn diễn bình diện ngữ âm chữ viết, ngữ pháp ngữ nghĩa 1) Ở bình diện ngữ âm - chữ viết - Giữ nguyên cách viết phát âm nguyên ngữ - Phỏng âm: dựa vào âm đọc nguyên ngữ để theo viết dựa theo cách đọc theo Ví dụ: cơng-tơ-mét, cao bồi, sơ (diễn)… - Dịch nghĩa: đồng hóa theo cách dịch nghĩa thay đổi hoàn toàn từ ngơn ngữ mượn Ví dụ: generation gap (khoảng cách hệ), brigde loan (vay bắc cầu), artificial satellite (vệ tinh nhân tạo)… Ngồi ra, ngơn ngữ biến hình, cịn mượn âm vị bối cảnh phân bố âm vị đó, quy tắc ngữ âm 2) Ở bình diện hình thái - cấu trúc Các từ mượn giữ nguyên thay đổi hình thái (đối với từ), cấu trúc (đối với từ phức cụm từ cố định) ngữ pháp (đối với cụm từ cố định) - Giữ nguyên hình thái, cấu trúc nguyên ngữ - Thay đổi cho phù hợp với hình thái - cấu trúc ngôn ngữ vay - Thay đổi trật tự kết cấu từ phức để tạo nên từ ngôn ngữ mượn Đối với ngơn ngữ biến hình, vay mượn từ ngữ bình diện ngữ pháp cịn diễn trường hợp mượn phụ tố để tạo từ 3) Ở bình diện ngữ nghĩa Các từ vay mượn mang tồn nghĩa vốn có, mang một vài nghĩa có thêm nét nghĩa - Các từ vay mượn mang tồn nghĩa vốn có - Các từ vay mượn có thêm nghĩa - Mượn có thay đổi định nội dung nghĩa vốn có 1.4.2 Các phương thức vay mượn từ vựng Có thể tổng hợp cách vay mượn từ để tạo nên lớp từ mượn sau: - Sao phỏng: Là “bắt chước” từ ngôn ngữ khác, gồm: ngữ nghĩa (dịch nghĩa) cấu tạo từ (phỏng dịch) Trong đó, ngữ nghĩa q trình có ý nghĩa từ ngoại lai, cịn hình thức từ ngữ Sao cấu tạo từ trình dùng chất liệu ngôn ngữ vay để cấu tạo đơn vị từ vựng dựa theo kết cấu đơn vị từ tương ứng nguyên ngữ Thực chất tượng dịch hình vị đơn vị tương ứng - Phỏng âm: Dựa vào âm đọc nguyên ngữ để chuyển thành từ mượn - Chuyển tự: Chuyển chữ từ từ ngôn ngữ cho vay sang ngôn ngữ vay Trường hợp thường dùng cho ngôn ngữ khác hệ chữ viết - Mượn nguyên dạng: Các từ viết giống ngôn ngữ cho vay ngôn ngữ vay 1.5 Tên gọi giới hạn thuật ngữ “từ mượn” tiếng Hán tiếng Việt Về tên gọi “vay mượn” (borrowing), E Haugen (1950) cho rằng: “Phép ẩn dụ (tức vay mượn) ngụ ý chắn vơ lí, lẽ vay mượn diễn mà khơng có đồng ý chí khơng nhận thức người cho vay, người vay khơng có nghĩa vụ phải trả nợ vay” (tr.211) Rõ ràng là, dùng “vay mượn” khơng phù hợp ngơn ngữ mượn thành phần ngơn ngữ khác “khơng hỏi ý kiến” “khơng cần có đồng ý” ngơn ngữ cho vay hay cịn gọi ngơn ngữ nguồn Mặc dù vậy, thuật ngữ “vay mượn” sử dụng phổ biến nghiên cứu ngôn ngữ học nay, chưa có cách gọi tốt để thay Hiện nhiều tên gọi ý kiến khác xung quanh việc sử dụng thuật ngữ “từ mượn” Trong tiếng Anh – ngôn ngữ vốn sử dụng rộng rãi hoạt động giao tiếp nghiên cứu quốc tế, thấy có xuất tên gọi như: loan, loan word, alien word, foreign word, loanblends, loan translation/ caque, borrowing word, hybrid word… Trong đó, cách gọi “loan word”/ “loanwords” sử dụng phổ biến Trong tiếng Hán tiếng Việt, tên gọi giới hạn thuật ngữ “từ mượn” qua thời kì có thay đổi chưa hoàn toàn thống 1.5.1 Tên gọi giới hạn thuật ngữ “từ mượn”/ “từ ngoại lai” tiếng Hán Mặc dù từ ngữ có nguồn gốc ngoại lai xuất tiếng Hán từ lâu trước, nghiên cứu khoa học liên quan đến từ mượn lại bắt đầu muộn Dựa kết nghiên cứu học giả phương Tây, nhà ngôn ngữ học Trung Quốc vào năm 30 kỷ trước bắt đầu đề cập đến lớp từ ngữ có nguồn gốc vay mượn Hiện nay, nhà Hán ngữ học hầu hết thống sử dụng tên gọi “từ ngoại lai” ((外 来词) hay “từ mượn” (借词) với nội hàm tương đương Lạc Tiểu Sở (1999) tổng kết từ mượn thành năm nhóm: từ dịch âm, từ dịch nghĩa, từ dịch âm kết hợp dịch nghĩa, từ dịch từ chứa ký tự Latin Đây sở để học giả thu thập ghi nhận lớp từ có nguồn gốc vay mượn vào hệ thống từ điển tiếng Hán nói chung từ điển từ ngoại lai nói riêng 1.5.2 Tên gọi giới hạn thuật ngữ “từ mượn” tiếng Việt Căn vào nguồn gốc từ, chia vốn từ vựng tiếng Việt thành hai lớp: từ ngữ hay từ Việt từ mượn gọi từ ngoại lai Nội dung hai khái niệm xác định cách tương đối chắn xét chúng giai đoạn lịch sử cụ thể định Theo đó, từ ngoại lai giai đoạn trở thành từ ngữ giai đoạn Hiểu cách chung nhất, từ ngoại lai đồng đại từ có nét khơng nhập hệ (non intégrés) vào cấu trúc đương thời ngôn ngữ Từ ngoại lai đồng đại từ ngoại lai cịn giữ đặc trưng ngoại ngữ khiến cho chúng khác với từ ngữ đồng đại (Nguyễn Thiện Giáp, 1998, tr.131) Cũng liên quan đến vấn đề phân biệt ranh giới thuật ngữ, tác giả Nguyễn Văn Khang (2006, tr.58-60) nhận định: “Nhìn từ góc độ vay mượn từ vựng, vốn từ vựng ngôn ngữ, lí thuyết, phân làm hai: từ ngữ từ vay mượn Thuật ngữ từ vay mượn, thế, thường dùng đối lập với từ ngữ Với cách nhìn này, mặt lí thuyết, hình dung hệ thống từ vựng tiếng Việt lưỡng phân bên từ Việt bên từ vay mượn hay từ ngoại lai" Bên cạnh đó, khái niệm “từ ngữ Việt” nhắc đến nhằm để đối lập với khái niệm “không Việt”, “phi Việt”, nói cách khác, từ khơng phải gốc tiếng Việt Sự có mặt đơn vị từ vựng gốc ngoại tiếng Việt làm tăng mặt số lượng mà cịn có tác động không nhỏ đến chất lượng hệ thống từ vựng tiếng Việt, chúng bổ sung thêm khái niệm, thuật ngữ mà trước tiếng Việt chưa có hay có chưa có từ để biểu thị, chí có mượn thêm để làm phong phú cách diễn đạt Tiểu kết Trong chương một, luận án trình bày nội dung xem sở lí thuyết luận án như: khái niệm giới hạn thuật ngữ tiếp xúc ngôn ngữ, số hệ tiếp xúc ngôn ngữ, tiếp xúc ngôn ngữ với tượng vay mượn từ vựng, bình diện phương thức vay mượn từ vựng cuối xác định tên gọi giới hạn thuật ngữ “từ mượn” tiếng Hán tiếng Việt – đối tượng luận án CHƯƠNG HAI TỪ MƯỢN TIẾNG ANH TRONG TIẾNG HÁN 2.1 Sự xuất từ mượn tiếng Anh tiếng Hán 2.1.1 Bối cảnh xuất từ mượn tiếng Anh tiếng Hán Về đại thể, tiếng Hán vay mượn từ ngữ tiếng Anh chia thành hai giai đoạn Từ ngữ tiếng Anh xuất tiếng Hán lần tính từ sau Cuộc chiến tranh Nha Phiến lần thứ (1840 – 1842) đến trước nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập Lần thứ hai từ ngữ tiếng Anh xuất ạt tiếng Hán Trung Quốc thực công cải cách mở cửa vào năm 1978 đến Trên thực tế, từ đầu thời Minh Trung Quốc có tiếp xúc với quốc gia Âu - Mĩ với xuất nhà truyền giáo thương nhân phương Tây Tuy nhiên phải đến sau Cuộc chiến tranh Nha Phiến lần thứ thời kỳ vận động Ngũ Tứ, Trung Quốc có tiếp xúc sâu rộng với khoa học, kĩ thuật, kinh tế, trị phương Tây, từ mở cao trào vay mượn từ vựng lịch sử tiếng Hán, mà chủ yếu vay mượn từ tiếng Anh Năm 1978, Trung Quốc bắt đầu thực sách cải cách mở cửa, đại hóa đất nước Từ đến nay, tiếng Hán lại đón nhận cao trào vay mượn từ ngữ mà chủ yếu từ tiếng Anh Người Trung Quốc thời kỳ hướng giới với tâm thái cởi mở sẵn sàng đón nhận, học hỏi tri thức Chính sách cải cách mở cửa đem đến biến đổi sâu sắc mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội, tư tưởng nhận thức … Chính bối cảnh lịch sử, trị tạo tiền đề quan trọng cho việc hình thành nên cao trào vay mượn từ vựng tiếng Hán Cùng thời gian trên, kinh tế giới bắt đầu phát triển theo hướng thể hóa, tồn cầu hóa Sự giao lưu kinh tế, văn hóa Trung Quốc với nước ngày chặt chẽ trở nên phong phú hết, đặc biệt với quốc gia Âu – Mĩ vốn có khoa học kỹ thuật phát triển Sự đời phát triển cơng nghệ thơng tin, khoa học máy tính, phương tiện truyền thông… tiền đề quan trọng cho hệ thống từ vựng tiếng Hán không ngừng phát triển với xuất hàng loạt từ ngữ mang tính quốc tế như: 因特网 (Internet),伊妹儿 (Email),托 福 (TOEFL),ATM 机 (máy ATM), WTO, APEC… Chính sách cải cách mở cửa khiến Trung Quốc có hội tiếp xúc thường xuyên với nhiều quốc gia, khu vực giới trở thành thị trường quan trọng quốc gia nói tiếng Anh Sản phẩm quốc gia dần xâm nhập trở nên quen thuộc với người dân Trung Quốc Một nguyên nhân quan trọng khác khiến cho tượng vay mượn từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán diễn ngày phổ biến vai trò vị ngày cao tiếng Anh hoạt động giao tiếp quốc tế Nhìn chung, từ ngữ tiếng Anh du nhập vào tiếng Hán nhiều đường, nhiều phương thức khác tiếp tục tăng lên nhanh chóng 2.1.2 Đặc điểm từ vay mượn tiếng Anh hai cao trào vay mượn vào tiếng Hán Để có sở đưa nhận định, đánh giá khách quan, hợp lí liên quan đến tượng vay mượn từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán, tiến hành khảo sát, thống kê sơ số lượng phương thức vay mượn từ ngữ tiếng Anh vào tiếng Hán hai giai đoạn Ở giai đoạn thứ nhất, chúng tơi chủ yếu dựa vào Từ điển từ ngoại lai (汉语外来词词典) nhóm tác giả Cao Danh Khải, Lưu Chính Đàm (1984) Từ điển tổng cộng thu thập 10.000 từ vay mượn xuất tiếng Hán từ năm 1980 trở trước Do thời gian thu thập diễn trước Trung Quốc thực cải cách mở cửa nên từ ngữ vay mượn tiếng Anh từ điển xem xuất giai đoạn đầu tiếng Hán vay mượn từ ngữ tiếng Anh Sau thống kê, đối chiếu bước đầu thu thập 5528 từ có nguồn gốc tiếng Anh tiếng Hán vay mượn trực tiếp nhiều phương thức khác nhau, cụ thể sau: 12 (2) Các âm tố /dr-/ /tr-/ khó chuyển sang âm tố tiếng Hán tương ứng, phần lớn từ tiếng Anh có âm tố phân tách thành hai âm tiết âm tố, gồm âm tiết cộng với mẫu: /dr-/  /de l-/, /tr-/  /te l-/, ví dụ: Drew /dru:/  德鲁 (dé lǔ) Troy /trɔɪ/  特洛伊 (tè luò yī) (3) Dùng âm tiết tiếng Hán khác để dịch âm tiết cuối tiếng Anh, ví dụ: George /dʒɔ:d/  乔治 (qiáo zhì) Madge /mỉd/  马奇 (mǎ qí) Lodge /lɔd/  洛奇 (l qí) Jude /dʒ:ud/  裘德 (qiú dé) 4) Cùng âm đọc Hán hóa thành âm tiết khác để phù hợp với quy tắc âm vận, ví dụ: Dent  登特 (dēng tè) Denton  丹顿 (dān dùn) 2.3.1.4 Giảm số lượng âm tiết Những từ ngữ dịch âm có nhiều âm tiết khơng phù hợp với hình thức từ vựng tiếng Hán thông thường, tổ hợp dài âm tiết khơng thể ý nghĩa vừa khó nhớ, khó hiểu lại xa lạ với đặc điểm chữ Hán thói quen ngơn ngữ người Trung Quốc Chính vậy, từ vay mượn có số lượng âm tiết nhiều lại có tần số xuất cao thường rút gọn lại thành hai ba âm tiết, chí giản lược cịn âm tiết Ví dụ như: Christy /kristi/  基利斯督 (Jī lì sī dū)  基督 (Jī dū) Những từ dịch âm có số lượng âm tiết rút gọn phù hợp với hình thức từ vựng tiếng Hán thông thường, chúng dần sắc thái ngoại lai, dễ dàng người Trung Quốc chấp nhận, sử dụng thực trở thành phận hệ thống từ vựng tiếng Hán 2.3.1.5 Tăng số lượng âm tiết Do phần lớn từ ngữ tiếng Hán từ có hai âm tiết, nên từ đơn âm tiết nước du nhập vào tiếng Hán thường biến đổi thành từ hai âm tiết cho phù hợp với đặc điểm cấu tạo từ tiếng Hán, ví dụ: từ “gene” tiếng Anh tiếng Hán chia thành hai âm tiết “基因” (jī yīn) Hiện tượng gia tăng số lượng âm tiết dịch âm trái ngược với xu hướng rút ngắn âm tiết xem biểu Hán hóa mặt ngữ âm Một số trường hợp gia tăng số lượng âm tiết diễn cách tự nhiên trình thay yếu tố ngữ âm khơng có tiếng Hán, ví dụ: blues /blu:z/  布鲁斯 (bù lǔ sī); formalin /ˈfɔ:məlin/  福尔马林 (fú ěr mǎ lín) 2.3.2 Sự Hán hóa ngữ nghĩa Cũng giống yếu tố khác ngôn ngữ, ngữ nghĩa từ mang đặc điểm dân tộc rõ ràng, vậy, từ ngữ dân tộc khác du nhập vào hệ thống từ vựng tiếng Hán, chúng bắt buộc phải chịu Hán hóa mặt ngữ nghĩa để thích ứng với hệ thống ngữ nghĩa từ vựng tiếng Hán Trong trình sử dụng lâu dài sau du nhập vào xã hội Trung Quốc, ý nghĩa số từ tiếng Anh có thay đổi chí có khác hẳn với ý nghĩa từ nguyên ngữ Có thể nói, q trình Hán hóa từ ngữ tiếng Anh sau du nhập vào Trung Quốc mặt ngữ nghĩa diễn phức tạp đa dạng, thể rõ nét phương diện biến đổi ngữ nghĩa từ, biến đổi từ loại ngữ tố hóa 2.3.2.1 Biến đổi ngữ nghĩa Nhiều từ ngữ tiếng Anh du nhập vào tiếng Hán có biến đổi nghĩa, chủ yếu thể dạng sau: 1) Thu hẹp ngữ nghĩa; 2) Mở rộng ngữ nghĩa; 3) Thay đổi ngữ nghĩa 2.3.2.2 Biến đổi từ loại 13 Từ vay mượn có biến đổi từ loại so với từ nguyên ngữ Ví dụ: Từ OK tiếng Anh vừa tính từ vừa phó từ, gần nghĩa với từ “all right”, nghĩa tương ứng tiếng Hán là: “好”, “可以”, “行” Tuy nhiên, vay mượn vào tiếng Hán, từ OK đơi cịn dùng động từ: Ví dụ: “我国人工繁殖大熊猫 - 六年 “OK” 二十四胎。” (Nước ta thụ tinh nhân tạo gấu trúc - năm đạt 24 lần thụ thai) (Guangzhou Daily 1997.07.14) Ở câu trên, từ “OK” dùng với nghĩa mở rộng “thành công/ đạt được” động từ câu 2.3.2.5 Hiện tượng ngữ tố hóa (语素化) Hiện tượng ngữ tố hóa đặc trưng tiếng Hán q trình tiếp nhận từ ngữ nước ngồi Sự xuất từ mượn dịch âm khiến cho tiếng Hán có thêm số ngữ tố mới, số âm tiết ban đầu dùng để ghi lại âm tiết tương tự tiếng Anh khơng mang ý nghĩa Tuy nhiên, tần số xuất ngày nhiều, âm tiết dần có thêm ý nghĩa ngữ tố khơng cịn đơn kí hiệu dùng để biểu thị âm đọc, chúng bắt đầu mang ý nghĩa giống âm tiết khác tiếng Hán đơi tham gia cấu tạo từ Ví dụ: chữ “的” dùng để dịch âm tiết đầu từ “taxi” (的士 - dí shì) tiếng Anh, “的” kí hiệu dùng để phiên âm túy không mang ý nghĩa Tuy nhiên, loại phương tiện giao thông công cộng gắn liền với đời sống sinh hoạt hàng ngày người Trung Quốc nên từ “的士” dần trở nên phổ biến có thêm nghĩa mở rộng “phương tiện giao thông” Và “的” dần mang ý nghĩa là: “xe taxi/ phương tiện giao thông” giống “的士” Như vậy, từ yếu tố dịch âm khơng thể ý nghĩa, “的” có nghĩa sở “taxi/ phương tiện giao thông” “货的 (xe chở hàng)、警的 (xe cảnh sát)、火的 (xe cứu hỏa)” số từ tạo thành theo nghĩa mở rộng Ngồi ra, khơng giới hạn hình thức cấu tạo từ phụ, “的” cịn tham gia cấu tạo từ ngữ theo hình thức “động từ – tân ngữ” (V - O) như: “打的” (gọi taxi đi), chí cịn cấu tạo nên cụm từ đẳng lập bốn âm tiết như: “的来的去” (chạy tới chạy lui taxi) Như nói, “的” trở thành ngữ tố tự sử dụng ổn định tiếng Hán 2.3.3 Sự Hán hóa ngữ pháp 2.3.3.1 Lược bỏ yếu tố hình thái Từ tiếng Hán khơng có hình thái để biểu thị phạm trù ngữ pháp giống từ ngữ tiếng Anh Do vậy, từ ngữ vay mượn tiếng Anh du nhập vào tiếng Hán bị xóa bỏ yếu tố hình thái Chẳng hạn như, danh từ tiếng Anh có phân chia số ít/ số nhiều, từ foot feet tiếng Hán dịch nghĩa thành “英尺” , hai hình thức số số nhiều có sở đơn vị đo độ cao/ chiều dài Như vậy, hai hình thức khác khái niệm tiếng Anh vào tiếng Hán trở thành 2.3.3.2 Thay đổi hình thức kết cấu từ Các âm tiết từ vay mượn theo hình thức dịch âm thường kí hiệu dùng để ghi lại âm đọc, chúng không tồn mối quan hệ ngữ nghĩa Điều phá vỡ kết nối mặt ngữ nghĩa yếu tố tham gia cấu tạo từ tiếng Hán, khiến cho mối quan hệ nội từ ngữ vay mượn theo phương thức dịch âm trở nên rời rạc, thiếu tính liên kết Chẳng hạn như, từ dịch âm: 塞恩斯 (science)、德律风 (telephone)、德莫克拉西 (democracy)… âm tiết nội từ mối liên hệ mặt ý nghĩa Chính đặc điểm 14 này, từ ngữ dịch âm dần thay từ dịch nghĩa: 塞恩斯 - 科学 (science – khoa học)、德律风 - 电话 (telephone – điện thoại)、德莫克拉西 - 民主 (democracy – dân chủ)… Một vấn đề khác là, hình thức kết cấu từ ghép tiếng Hán có điểm giống khác so với tiếng Anh Những từ ngữ mượn tiếng Anh như: 足球 (football), 篮球 (basketball), 软件 (software), 硬 件 (hardware), 热 线 (hotline), 热 狗 (hotdog), 代 沟 (generation gap), 马 力 (horsepower), 黑板(blackboard), 蜜月(honeymoon) … có hình thức cấu tạo giống với từ tiếng Anh ngun ngữ, vay mượn, tiếng Hán chuyển dịch trực tiếp từ ngữ Tuy nhiên, có số từ ngữ vay mượn cần có biến đổi kết cấu từ, ví dụ từ tiếng Anh headhunting du nhập vào tiếng Hán dịch thành 猎头, trật tự thành phần cấu tạo từ điều chỉnh cho phù hợp với phương thức cấu tạo từ tiếng Hán Bên cạnh đó, ngữ tố tiếng Anh đa phần có nhiều âm tiết, đó, ngữ tố tiếng Hán hầu hết đơn âm tiết Trong vốn từ vựng ngữ tiếng Hán, trừ từ láy từ tượng thanh, từ đa âm tiết từ ghép Chính yếu tố khiến cho tiếng Hán trình tiếp nhận từ ngữ tiếng Anh có khuynh hướng phân tích lại (reanalysis) chia tách từ tiếng Anh đa âm tiết thành từ ghép tiếng Hán có từ hai ngữ tố trở lên, ví dụ: index  引得 (yǐndé - số), media 媒体 (méitǐ - phương tiện truyền thông)… Cấu trúc từ ngữ vay mượn cịn Hán hóa hình thức cấu tạo từ kết cấu vốn có tiếng Hán Chẳng hạn cụm từ dịch tiếng Anh có kết cấu khác lạ: 后现代主义 (chủ nghĩa hậu đại), 后现代派 (trường phái hậu đại), 文化中国 (văn hóa Trung Quốc), 魅力中国 (Trung Quốc tươi đẹp), 城市中国 (thành thị Trung Quốc), 乡村中国 (nông thôn Trung Quốc) … 2.4 Vấn đề sử dụng chuẩn hóa lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán 2.4.1 Xu hướng vay mượn từ tiếng Anh tiếng Hán nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề Trong bối cảnh tồn cầu hóa, Trung Quốc khơng mở cửa, hội nhập mặt kinh tế mà cịn hội nhập lĩnh vực văn hóa, xã hội Điều phản ánh rõ nét phương diện vay mượn từ ngữ Đặc biệt, phát triển ngành công nghệ thông tin mạng Internet khiến cho hoạt động giao lưu, hợp tác quốc gia diễn nhanh chóng, thuận lợi Sự tiếp xúc tiếng Hán với ngôn ngữ khác mà chủ yếu tiếng Anh ngày mật thiết Công cải cách mở cửa phá vỡ rào cản tư tưởng vốn tồn thời gian dài Người Trung Quốc sẵn lịng đón nhận tất vật, quan niệm từ phương Tây Hơn nữa, thời kỳ này, xuất nhiều khái niệm mẻ, phức tạp, người dùng chưa kịp tìm chữ Hán tương ứng để dịch nghĩa người dịch (đặc biệt giới trẻ) u thích nên khơng đợi không cho cần thiết phải quan sát, thảo luận kỹ nghĩa gốc từ ngữ ngoại lai, họ nhanh chóng tiếp nhận sử dụng chúng theo hình thức dịch âm để diễn đạt khái niệm mang tính thời thượng, chẳng hạn như: 厄尔尼诺 (El Nino),多米诺 (dominoes),奥斯 卡 (Oscar),桑拿 (sauna),布丁 (pudding)… Một xu hướng xem sản phẩm thời kỳ hội nhập xu hướng mượn nguyên dạng từ ngữ tiếng Anh sử dụng hình thức vay mượn kết hợp chữ Latin với chữ Hán Kết là, nhóm từ mượn chứa kí tự Latin từ mượn nguyên dạng tiếng Anh không ngừng gia tăng nhanh chóng 15 Ngồi ra, để dễ dàng kết nối với quốc tế số lĩnh vực, tiếng Hán viết tắt nhiều cụm từ tiếng Hán thành ký tự Latin dựa theo phiên âm Latin âm đọc tiếng Anh, chẳng hạn như: RMB (人民币 - đơn vị tiền tệ Trung Quốc), HSK (汉语水平考试 – Kỳ thi lực Hán ngữ), GB (国际标准- tiêu chuẩn quốc tế)… Xu hướng sử dụng chêm xen tiếng Anh ngữ ngày phổ biến tượng ngôn ngữ đáng quan tâm, khảo sát Trên trang báo hay chương trình truyền hình Trung Quốc dễ dàng nhìn thấy từ như: “e 时代 (thời đại điện tử)、没 face (chẳng mặt mũi nào)、好 high (thật cao)、我的 boss (ông chủ tơi)… Cũng tính phức tạp vật, khái niệm xã hội đại nên từ mượn tiếng Hán cịn có xu hướng đa âm hóa Trước học giả ln cho rằng, từ vựng tiếng Hán từ cổ đại sang đại thể xu hướng song âm tiết hóa âm tiết đơn Thực tế, cách nói khơng cịn hoàn toàn đầy đủ bối cảnh Khi xã hội phát triển nhanh chóng giao lưu, hội nhập diễn ngày sâu rộng từ đơn âm tiết song âm tiết vốn có khơng cịn thích ứng kịp với tượng xã hội tư ngày phức tạp người, khơng cịn đáp ứng đầy đủ nhu cầu giao tiếp người Do vậy, từ ngữ ba âm tiết, bốn âm tiết, chí nhiều âm tiết xuất ngày nhiều trở thành xu vay mượn tiếng Hán Ví dụ: 沉默权 (right to silence - quyền im lặng)、软着陆 (soft landing - hạ cánh an toàn)、知识经济 (knowlegde economy - kinh tế tri thức)、横向经济联合体 (Horizontal economic union - khu liên hợp kinh tế) … Tuy nhiên, từ ngữ nhiều âm tiết q nói vừa khơng thuận miệng lại khó nhớ, bên cạnh đó, đời sống đại với nhịp sống tăng nhanh nay, việc biểu đạt ngơn ngữ địi hỏi phải thực nhanh gọn, đơn giản Từ ngữ dài biểu đạt cách xác ý nghĩa phức tạp giao tiếp thường gây nên nhiều bất tiện Chính vậy, từ mượn ổn định, mật độ xuất cao thường có hình thức rút gọn tương ứng, chẳng hạn như: 世界贸易组织  世贸 (WTO)、超级市场  超市 (siêu thị) Đặc điểm dường mâu thuẫn với vấn đề đa âm tiết hóa vừa trình bày Song mâu thuẫn giúp cho lớp từ mượn nói chung lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán không ngừng bổ sung, phát triển Cuối tượng từ ngữ tồn song song nhiều cách dịch khác Xu hướng xuất phát từ du nhập từ mượn dịch âm từ Hồng Kông Đài Loan Từ sau cải cách mở cửa, mối quan hệ Trung Quốc đại lục với Hồng Kông Đài Loan dần trở nên mật thiết, nhiều từ mượn tiếng Anh xuất trước Hồng Kông, Đài Loan du nhập vào đại lục với số lượng lớn, nhóm từ mượn dịch âm từ Hồng Kông, chẳng hạn như: 卜成 (摩击 - boxing),波士 (老板 - boss),开麦拉 (照相机/开拍 - camera),爹地 (daddy cha),士多 (store - cửa tiệm),听尼士 (tennis),士哥 (score - điểm số)… 2.4.2 Vấn đề chuẩn hóa lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán Tiếng Hán thời kỳ hội nhập chứng kiến du nhập hàng loạt từ ngữ mượn tiếng Anh, đặc biệt nhóm từ ngữ chứa kí tự Latin Sự xuất lớn mạnh lớp từ mượn tiếng Anh chất phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội thời đại Nhìn chung, từ ngữ tiếng Anh chấp nhận sử dụng rộng rãi đưa vào từ điển dần trở thành phận hệ thống từ vựng tiếng Hán, từ ngữ không phù hợp dần theo thời gian Sự xuất ạt từ ngữ tiếng Anh Trung Quốc tạo nhiều thách thức trình tiếp nhận sử dụng Vấn đề chuẩn hóa lớp từ mượn tiếng Anh ngày giới học giả nhà hoạch định sách quan tâm, nghiên cứu Tiểu kết 16 Chương hai tiến hành khảo sát, phân tích nội dung xem trọng tâm luận án Chương tập trung làm rõ vấn đề như: Bối cảnh xuất từ mượn tiếng Anh tiếng Hán, so sánh đặc điểm lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán thời kì đầu với giai đoạn nay; tiến hành phân loại lớp từ mượn tiếng Anh theo nội dung ngữ nghĩa phương thức vay mượn, phân tích, lí giải đặc trưng tiểu loại; trình bày biến đổi lớp từ mượn tiếng Anh du nhập vào tiếng Hán phương diện ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp; nêu lên xu hướng vay mượn vấn đề chuẩn hóa từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán giai đoạn 17 CHƯƠNG BA NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT CỦA LỚP TỪ MƯỢN TIẾNG ANH TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT VÀ VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY LỚP TỪ MƯỢN TIẾNG ANH TRONG TIẾNG HÁN CHO SINH VIÊN VIỆT NAM 3.1 Những tương đồng khác biệt lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt 3.1.1 Những tương đồng khác biệt bối cảnh xuất lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt Về mốc thời gian xuất từ mượn tiếng Anh tiếng Việt, tác giả Bùi Khánh Thế (2016, tr.149) cho rằng, tiếng Anh có quan hệ tiếp xúc với tiếng Việt giai đoạn trước sau Cách mạng Tháng Tám 1945, nhiên, giai đoạn quân đội Mĩ can thiệp vào đấu tranh thống Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ (1954) thời gian tiếng Việt tiếp xúc với tiếng Anh nhiều lĩnh vực như: giao tiếp, quân sự, ngoại giao, kinh tế, giáo dục… Thời gian này, số yếu tố ngôn ngữ Anh bắt đầu thâm nhập dần vào tiếng Việt, song giai đoạn 1954 – 1975 có tranh chấp ảnh hưởng tiếng Anh tiếng Pháp Nguyễn Văn Khang (2006) nhận định: “Tiếp xúc song ngữ Anh – Việt cách thức, rộng rãi giai đoạn 1954 – 1975 Điều có nghĩa rằng, trước có tiếp xúc song ngữ tiếng Anh tiếng Việt lẻ tẻ” (tr.365) Như vậy, xem mốc thời gian năm 1954 điểm khởi đầu cho tiếp xúc song ngữ Anh – Việt với xuất lực lượng cố vấn quân đội Mĩ miền Nam Việt Nam Tuy vậy, số lượng từ mượn tiếng Anh giai đoạn không nhiều Cuối năm 1986, Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI đề sách đổi toàn diện mở cửa thị trường, hội nhập quốc tế Cùng thời gian này, giới bước vào kỷ nguyên với đời phát triển vượt bậc ngành công nghệ thông tin Tiếng Việt từ chuyển sang giai đoạn tiếp xúc ngơn ngữ hình thành giao lưu, hợp tác quốc tế Việt Nam với nước giới ngày sâu rộng Tiếng Việt lúc có hội tiếp xúc với nhiều ngôn ngữ khác mà đặc biệt quan trọng tiếng Anh Cuộc tiếp xúc song ngữ Việt - Anh bối cảnh để lại dấu ấn không nhỏ lên hệ thống từ vựng tiếng Việt đại So với bối cảnh xuất lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán thấy, q trình phát triển tiếng Hán tiếng Việt tuân theo quy luật phát triển chung ngôn ngữ chịu tác động biến đổi bối cảnh ngơn ngữ - xã hội mang tính quốc tế Về lịch sử vay mượn, tiếng Hán tiếng Việt trải qua ba cao trào du nhập từ ngữ ngoại lai với số lượng lớn Trong đó, cao trào vay mượn nay, xu hướng vay mượn đặc trưng lớp từ mượn tiếng Hán tiếng Việt có nhiều điểm tương đồng, nguồn gốc vay mượn chủ yếu từ tiếng Anh Chính sách mở cửa thị trường tăng cường hội nhập quốc tế khiến cho Trung Quốc Việt Nam có hội tiếp xúc mật thiết với tiếng Anh, ngôn ngữ giao tiếp quốc tế vốn sử dụng rộng rãi toàn giới Hàng loạt từ ngữ vay mượn có nguồn gốc tiếng Anh khơng ngừng xuất gia tăng nhanh chóng tiếng Hán tiếng Việt Nhìn chung, vị sức ảnh hưởng ngày lớn tiếng Anh bối cảnh mở cửa hội nhập tồn cầu hóa để lại dấu ấn không nhỏ lên tiếng Hán tiếng Việt, khiến cho tiếng Hán, tiếng Việt tiếp xúc sâu rộng du nhập số lượng lớn thuật ngữ, khái niệm từ tiếng Anh Thậm chí, nhiều từ ngữ, khái niệm trước có tiếng Hán tiếng Việt lựa chọn vay mượn tiếng Anh, điều có lẽ xuất phát từ nguyên nhân mang tính thời thượng, ưa chuộng sử dụng từ ngữ tiếng Anh, đặc biệt thuật ngữ có tính quốc tế cao Mặc dù có nhiều điểm tương đồng bối cảnh vay mượn từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt giai đoạn lịch sử vay mượn từ vựng tiếng Hán tiếng Việt trình phát triển lại thể nhiều điểm khác biệt, nguồn gốc Cao trào vay mượn từ vựng tiếng Hán tiếng Việt diễn từ ngàn năm trước Song tiếp xúc tiếng Hán với ngôn ngữ khác cao trào thứ mang tính tự giác, bắt nguồn từ nguyên nhân giao lưu, trao đổi kinh tế, văn hóa với du nhập, phát 18 triển Phật giáo “Con đường tơ lụa” Ngôn ngữ mà tiếng Hán vay mượn thời kỳ tiếng Phạn, tiếng Bali số ngôn ngữ Tây vực Trong đó, tiếng Việt thời kì đầu chủ yếu vay mượn từ tiếng Hán Sự tiếp xúc tiếng Việt với tiếng Hán ban đầu chủ yếu mang tính cưỡng bắt nguồn từ xâm lược, thống trị quyền phương Bắc Cao trào vay mượn từ vựng lần thứ hai tiếng Hán tiếng Việt diễn bối cảnh chế độ phong kiến Trung Quốc Việt Nam đường suy tàn chịu xâm lược đế quốc phương Tây kỷ XIX Những thành tựu cách mạng công nghiệp giúp nước phương Tây sản xuất nhiều loại hàng hóa với tốc độ nhanh chóng, làm thay đổi kinh tế giới, đưa đến nhu cầu xâm chiếm thuộc địa nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ nước phương Tây Từ đây, tiếng Hán có tiếp xúc vay mượn hàng loạt từ vựng từ ngôn ngữ Ấn – Âu mà chủ yếu tiếng Anh Thời gian thời kì vận động Ngũ Tứ năm 1919 tính thời kỳ hệ thống từ vựng tiếng Hán có xuất hàng loạt từ ngữ vay mượn tiếng Anh Trong đó, vào kỷ XIX, Việt Nam lại diễn chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, đánh dấu đổ quân đội Pháp lên bán đảo Sơn Trà năm 1858 Từ Cách mạng Tháng Tám thành cơng năm 1945, tiếng Việt có tiếp xúc, chịu ảnh hưởng vay mượn nhiều từ ngữ khái niệm, thuật ngữ từ tiếng Pháp Thời gian này, tiếng Việt chưa có tiếp xúc vay mượn từ tiếng Anh Như vậy, bối cảnh lịch sử khác nhau, tiếng Hán có tiếp xúc vay mượn từ ngữ tiếng Anh từ kỷ XIX, sớm nhiều so với tiếp xúc tiếng Việt với tiếng Anh Sự khác biệt ngôn ngữ nguồn cao trào vay mượn từ vựng thứ hai tiếng Hán tiếng Việt dẫn đến tượng thú vị là, thời kì cận đại, thuật ngữ, khái niệm đến từ phương Tây tiếng Hán chủ yếu vay mượn tiếng Anh tiếng Việt lại tiếp nhận qua tiếng Pháp Chẳng hạn, “咖啡 – kāfēi” tiếng Hán từ dịch âm từ tiếng Anh “coffee”, từ “cà phê” tiếng Việt âm từ “café” tiếng Pháp… 3.1.2 Những tương đồng khác biệt phương thức vay mượn từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt Trong tiếp xúc, giống tiếng Hán, tiếng Việt có khả sử dụng phương thức vay mượn để bổ sung cho khiếm khuyết phương diện ngữ âm, ngữ pháp phương diện từ vựng – ngữ nghĩa Và bên cạnh ảnh hưởng từ trước tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Việt chứng kiến du nhập hàng loạt từ ngữ vay mượn từ ngơn ngữ mà có điều kiện tiếp xúc, đặc biệt sâu rộng tiếng Anh Giống tiếng Hán, tiếng Việt sử dụng phương thức âm, dịch nghĩa, mượn nguyên dạng dịch vay mượn từ ngữ tiếng Anh Ở phương thức vay mượn, trình tiếp nhận từ ngữ tiếng Anh vào tiếng Hán tiếng Việt có nhiều điểm tương đồng Điều do, trình tiếp nhận từ ngữ tiếng Anh vào tiếng Hán tiếng Việt tuân theo quy luật phát triển chung ngôn ngữ chịu tác động bối cảnh ngôn ngữ - xã hội mang tính quốc tế Cụ thể, phương thức dịch âm (phỏng âm), tiếng Hán tiếng Việt dựa theo cách phát âm từ tiếng Anh đồng thời sử dụng yếu tố ngữ âm giống tương tự tiếng Hán tiếng Việt để tạo từ Ở hình thức này, ý nghĩa âm đọc từ vay mượn đến từ tiếng Anh Các âm tiết từ dịch âm tiếng Hán tiếng Việt thường khơng có mối quan hệ mặt ngữ nghĩa Hiện tượng vốn không phù hợp với quy luật cấu tạo từ tiếng Hán tiếng Việt Chính vậy, số lượng từ dịch âm tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt có xu hướng giảm dần thay từ mượn nguyên dạng Một số trường hợp, tiếng Hán tiếng tiếng Việt kết hợp danh từ loại yếu tố dịch nghĩa bên cạnh yếu tố dịch âm để người sử dụng dễ dàng nắm bắt ý nghĩa từ vay mượn, chẳng hạn như: 芭蕾舞 – múa ba lê, 桑拿浴 – tắm sauna, 汉堡包 – bánh mì hamburger… Loại từ mượn hỗn hợp chiếm tỉ lệ lớn tiếng Hán 19 Dịch nghĩa dịch từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt phương thức vay mượn thể đồng hóa triệt để phù hợp với thói quen ngơn ngữ người Trung Quốc người Việt Nam Tuy nhiên, khái niệm thuật ngữ liên tục xuất với số lượng lớn, ý nghĩa nội hàm từ ngữ lại phức tạp, lạ nên việc dịch nghĩa hay dịch chúng công việc dễ dàng Số lượng từ mượn tiếng Anh theo hình thức dịch nghĩa dịch tiếng Hán tiếng Việt Hiện nay, số lượng từ mượn ngun dạng từ có kí tự Latin tiếng Hán tiếng Việt có xu hướng tăng lên nhanh Nguyên nhân do, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế xóa bỏ phần lớn rào cản tư tưởng vốn tồn thời gian dài, người Trung Quốc Việt Nam sẵn lịng đón nhận vật, khái niệm từ phương Tây Từ ngữ chứa đựng thông tin ngày nhiều, xuất liên tục với số lượng lớn mà việc dịch nghĩa, chuyển dịch thuật ngữ công việc không đơn giản Bên cạnh đó, trình độ tiếng Anh người Trung Quốc Việt Nam ngày cao, họ u thích khơng gặp khó khăn tiếp cận thuật ngữ, khái niệm tiếng Anh, vậy, người Trung Quốc Việt Nam ngày nay, đặc biệt giới trí thức trẻ, nhanh chóng đón nhận từ ngữ tiếng Anh theo hình thức mượn nguyên dạng để diễn đạt khái niệm tượng mang tính quốc tế, ví dụ từ: CEO, B2B (business to business), ASAP (As soon as possible), WTO, GDP, SAT, Internet, facebook, email… Ngoài ra, số từ tiếng Anh trước vốn tiếng Hán tiếng Việt vay mượn theo phương thức dịch âm hay dịch nghĩa người Trung Quốc Việt Nam có xu hướng chuyển sang sử dụng hình thức mượn nguyên dạng Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển tiếng Hán tiếng Việt bối cảnh toàn cầu hóa Ví dụ: Trong tiếng Hán: email  伊妹儿 电子邮件  email Internet  因特网、互联网  Internet laptop  笔记本电脑、手提电脑  laptop Trong tiếng Việt: email  thư điện tử  email Internet  mạng toàn cầu  Internet laptop  máy tính xách tay  laptop Điểm khác biệt đáng ý trình vay mượn từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt mặt hình thức chữ viết Như biết, chữ Hán loại văn tự ghi ý, chữ biểu thị nội dung, ý nghĩa từ Với chữ Hán, từ biểu kí hiệu khơng có liên quan đến âm cấu tạo nên từ Trong đó, tiếng Anh lại ngơn ngữ sử dụng hệ chữ Latin để ghi lại âm đọc Ở tiếng Anh, chữ viết không biểu thị ý nghĩa từ mà tái chuỗi âm nối tiếp từ Khác biệt khiến cho từ ngữ tiếng Anh du nhập vào tiếng Hán hầu hết phải trải qua trình chuyển tự, chuyển từ văn tự Latin sang hệ chữ tượng hình biểu ý tiếng Hán (trừ từ ngữ mượn nguyên dạng) Trên thực tế, chuyển tự phận từ ngữ tiếng Anh vào tiếng Hán, người Trung Quốc khéo léo, cân nhắc kỹ lưỡng đặc điểm hai ngôn ngữ Anh – Hán phương diện âm nghĩa Cho dù phải dùng hình thức dịch âm tìm cách để có yếu tố dịch nghĩa, tạo nên nhóm từ vay mượn theo hình thức dịch hài âm (từ hỗn hợp) hay dịch, ví dụ như: 伟哥 (Viagra)、(雪碧) (Sprite)、可口可乐 (Coca cola)、冰淇淋 (ice – cream, kem)、香波 (shampoo, dầu gội đầu)、幽默 (humour, hài hước) 、因特网 (Internet)、 啤酒 (beer)、芭蕾舞 (múa ba lê)… Sự liên kết mặt kết cấu ý nghĩa yếu tố cấu tạo nên từ ngữ vay mượn dạng không thực chặt chẽ thường mở rộng thành cụm từ câu kết cấu 20 từ Hán dựa vào yếu tố cấu tạo từ, dễ dàng nhận mối liên hệ với ý nghĩa sở Hiện tượng tiếng Việt khơng có Giống với tiếng Anh, tiếng Việt đại sử dụng loại chữ ghi âm, dùng hệ chữ Latin để ghi lại âm đọc Do có loại hình chữ viết nên trình tiếp nhận từ ngữ tiếng Anh vào tiếng Việt diễn tự nhiên, thuận lợi so với tiếng Hán Bên cạnh đó, từ thời cận đại tiếng Việt vốn quen với hình thức mượn nguyên dạng từ ngữ nước mà chủ yếu từ tiếng Pháp Việc vay mượn từ ngữ tiếng Anh theo hình thức mượn nguyên dạng tiếng Việt giai đoạn vốn tượng mẻ, khác lạ Người Việt Nam tiềm thức quen thuộc với việc tiếp nhận từ ngữ có chữ viết âm đọc vay mượn trực tiếp từ ngôn ngữ sử dụng hệ chữ Latin Trong đó, việc du nhập hàng loạt từ ngữ tiếng Anh theo hình thức mượn ngun dạng có chứa kí tự Latin tiếng Hán diễn muộn so với tiếng Việt Đây xem tượng đặc biệt kết thời đại bùng nổ thơng tin, tồn cầu hóa Nhìn chung, trừ từ ngữ vay mượn nguyên dạng, tiếng Hán tiếp nhận từ ngữ tiếng Anh phần lớn phải tiến hành chuyển tự Tiếng Việt sử dụng loại hình chữ viết với tiếng Anh nên dùng chữ Latin trực tiếp ghi lại âm đọc từ tiếng Anh mà không cần phải chuyển tự 3.1.3 Những tương đồng khác biệt biến đổi từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt 3.1.3.1 Sự biến đổi từ ngữ tiếng Anh du nhập vào tiếng Việt Cũng giống tiếng Hán, từ ngữ tiếng Anh du nhập vào tiếng Việt tất yếu phải trải qua trình biến đổi ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp để phù hợp với quy luật phát triển thói quen biểu đạt tiếng Việt Đối chiếu với tiếng Hán, phương diện ngữ âm, tiếng Hán tiếng Việt ngơn ngữ có điệu, độ trầm bổng giọng nói âm tiết có tác dụng cấu tạo khu biệt vỏ âm từ hình vị Chính vậy, từ vay mượn nói chung từ ngữ tiếng Anh du nhập vào tiếng Hán tiếng Việt phải tuân theo quy luật Khi dịch âm từ tiếng Anh, chữ Hán gán thêm điệu Bên cạnh đó, tiếng Hán tiếng Anh vốn có hệ thống âm vị khác nhau, âm tố tiếng Anh vay mượn tất yếu phải có biến đổi cho phù hợp với hệ thống ngữ âm tiếng Hán Nếu âm tố tiếng Anh có tiếng Hán khơng có phải lựa chọn âm tố tương tự tiếng Hán để thay thế, từ ngữ tiếng Anh vay mượn phát âm theo tiếng Hán Điều xảy tương tự với tiếng Việt Về đặc điểm loại hình, tiếng Hán tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập Từ tiếng Hán tiếng Việt khơng biến đổi hình thái có tính phân tiết Trong tiếng Hán tiếng Việt, từ đơn tiết hạt nhân từ vựng; ranh giới âm tiết thường trùng với ranh giới hình vị, hình vị khơng phân biệt với từ đơn Những từ có ý nghĩa đối tượng, tính chất, hành động… không phân biệt với mặt cấu trúc Tất diễn đạt từ khơng biến đổi Trong đó, tiếng Anh lại thuộc loại hình ngơn ngữ hịa kết, biến hình Do khác biệt loại hình ngơn ngữ tiếng Anh với tiếng Hán tiếng Việt nên yếu tố hình thái từ ngữ tiếng Anh du nhập vào tiếng Hán tiếng Việt bị lược bỏ chuyển dịch mặt ngữ âm hồn tồn khơng thể ý nghĩa ngữ pháp nguyên ngữ Bên cạnh đó, từ ngữ tiếng Anh du nhập vào tiếng Hán tiếng Việt phải trải qua trình biến đổi ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp theo quy luật phát triển tiếng Hán tiếng Việt Tiếng Hán tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, có nhiều điểm tương đồng phương thức cấu tạo từ thủ pháp ngữ pháp, mặt khác, tiếng Việt cịn có lịch sử hàng ngàn năm tiếp xúc chịu ảnh hưởng tiếng Hán vị trí địa lý hồn cảnh lịch sử Chính vậy, q trình biến đổi từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt có nhiều điểm tương đồng Trên thực tế, q trình Hán hóa/ Việt hóa từ ngữ tiếng Anh du nhập vào tiếng Hán tiếng Việt diễn theo hướng tăng giảm số lượng âm tiết, thay âm tố khía cạnh ngữ âm; thu hẹp ngữ nghĩa, mở rộng ngữ nghĩa biến đổi nghĩa khía cạnh ngữ nghĩa; 21 thay đổi giảm ý nghĩa từ loại, lược bỏ yếu tố hình thái từ… khía cạnh ngữ pháp Nhiều từ ngữ tiếng Anh vốn đa nghĩa du nhập vào tiếng Hán tiếng Việt thường mang nét nghĩa quen thuộc từ nguyên mẫu Bên cạnh nét tương đồng thuộc loại hình ngơn ngữ, q trình biến đổi cụ thể từ ngữ tiếng Anh du nhập vào tiếng Hán diễn khơng hồn tồn giống với trình biến đổi lớp từ tiếng Việt Trong đó, tượng ngữ tố hóa tiếng Hán điểm khác biệt dễ nhận thấy 3.1.3.2 Vấn đề chuẩn hóa lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Việt Trước tác động kinh tế thị trường tồn cầu hóa, u cầu chuẩn hóa lớp từ vay mượn nói chung từ ngữ mượn tiếng Anh tiếng Việt trở nên cấp thiết hết Để trình tiếp thu yếu tố vay mượn nói chung lớp từ ngữ mượn tiếng Anh nói riêng diễn cách tích cực, hiệu quả, góp phần làm cho tiếng Việt trở nên ngày hoàn thiện, đủ khả thực chức xã hội đồng thời đảm bảo sáng tiếng Việt điều không dễ dàng Cần thiết phải ban hành văn hoàn chỉnh, cập nhật, phù hợp với quy luật nội tiếng Việt mà mang thở thời đại, bám sát phát triển kinh tế, văn hóa xã hội bối cảnh tồn cầu hóa, thể hóa mạnh mẽ 3.2 Vấn đề giảng dạy lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán cho sinh viên Việt Nam Có thể nói, từ mượn tiếng Anh tiếng Hán lớp từ thể rõ nét đặc trưng tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Hán với tiếng Anh đồng thời phản ánh kịp thời biến đổi trình phát triển hệ thống từ vựng tiếng Hán từ thời kì cận đại đến Chính vậy, từ mượn tiếng Anh tiếng Hán từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu có sức hấp dẫn nhà ngơn ngữ học Việc giảng dạy lớp từ cho người học tiếng Hán, đặc biệt sinh viên Việt Nam chuyên ngành tiếng Hán vấn đề cần quan tâm khảo sát Để góp chút ý kiến việc giảng dạy lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán cho sinh viên Việt Nam, tiến hành khảo sát, lấy ý kiến phận sinh viên thông qua phiếu điều tra ngôn ngữ Đối tượng khảo sát sinh viên khóa thuộc hai hệ đào tạo Chính quy Văn theo học khoa Ngữ văn Trung Quốc, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Tổng số phiếu điều tra ngôn ngữ hợp lệ thu 518 phiếu Chúng tơi khơng tiến hành khảo sát nhóm sinh viên năm thứ sinh viên hệ Văn có thời gian học tiếng Hán năm từ mượn vốn lớp từ có nguồn gốc ngoại lai, du nhập vào tiếng Hán nhiều phương thức khác nhau, nhiều từ ngữ số có hình thức cấu tạo xa lạ, thể nhiều điểm khác biệt so với nhóm từ Hán Chính vậy, đối tượng trả lời khảo sát cần có vốn từ vựng hiểu biết định tiếng Hán ba phương diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp để đảm bảo khảo sát thực cách xác, hiệu Mục đích việc khảo sát nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến hiểu biết thái độ tiếp nhận lớp từ mượn tiếng Anh trình học sử dụng tiếng Hán sinh viên Việt Nam Dưới số kết cụ thể chúng tơi có sau tiến hành khảo sát 3.2.1 Kênh thông tin giúp sinh viên biết đến nhóm từ mượn tiếng Anh tiếng Hán Theo kết khảo sát, số lượng sinh viên biết đến lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán qua sách báo, tạp chí có giáo trình giảng dạy tiếng Hán chiếm 14% Điều cho thấy, giáo trình giành để giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành tiếng Hán chưa đề cập đến lớp từ mượn nói chung nhóm từ mượn tiếng Anh tiếng Hán nói riêng Tài liệu trình bày, phân tích xuất hiện, đặc điểm xu hướng phát triển lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán lại thiếu khuyết Bên cạnh đó, kết khảo sát phản ánh thực tế là, từ mượn tiếng Anh tiếng Hán có tần số xuất thường xuyên truyền hình mạng Internet Đa số sinh viên khảo sát biết đến lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán thông qua kênh thông tin 3.2.2 Khả nhận diện từ ngữ mượn tiếng Anh tiếng Hán sinh viên Việt Nam Về khả nhận diện nguồn gốc từ vay mượn, 92% sinh viên khảo sát nhận nhóm từ vay mượn tiếng Anh phải phân biệt với từ ngữ vay mượn từ tiếng Nhật, tiếng Nga 22 nhóm từ ngữ xuất tiếng Hán thời gian gần Điều cho thấy, hiểu biết sinh viên lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán tốt Tuy nhiên, yêu cầu từ ngữ có nguồn gốc tiếng Anh tiếng Hán sử dụng cấp độ câu, với câu hỏi lựa chọn nhiều đáp án, có 98/ 518 sinh viên nhận từ ngữ mượn tiếng Anh theo hình thức dịch nghĩa sử dụng câu, chiếm tỉ lệ 19% Điều xuất phát từ nguyên nhân, từ dịch nghĩa sử dụng chất liệu quy tắc cấu tạo từ tiếng Hán nên nguồn gốc ngoại lai chúng khó nhận từ ngữ tiếng Anh du nhập theo phương thức vay mượn khác Kết khảo sát cho thấy, dễ dàng nhận nguồn gốc tiếng Anh từ ngữ vay mượn tiếng Hán nhiều sinh viên lại chưa thể phân biệt nhóm từ dựa phương thức tiếp nhận, nguyên nhân việc nắm bắt sử dụng lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán sinh viên Việt Nam chủ yếu qua đường tự học, tự tìm hiểu chưa giảng dạy thức chương trình học Những kiến thức sinh viên lớp từ nhiều hạn chế 3.2.3 Thái độ tiếp nhận sử dụng nhóm từ mượn tiếng Anh tiếng Hán sinh viên Việt Nam Về thái độ tiếp nhận nhóm từ mượn tiếng Anh tiếng Hán, phần lớn sinh viên khảo sát nhận thấy, việc vay mượn từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán tượng bình thường, phản ánh biến đổi tiếng Hán thời kỳ khác Kết phù hợp với phân tích phần trên, là, vay mượn từ vựng tượng ngôn ngữ phổ biến, xem hệ tất yếu tiếp xúc tiếng Hán với tiếng Anh Mặt khác, kết khảo sát phản ánh thực tế là, trình độ vốn từ vựng tiếng Anh ngày nâng cao nên việc nhận diện nguồn gốc nắm bắt ý nghĩa từ ngữ tiếng Anh trình học tiếng Hán sinh viên Việt Nam không gặp nhiều khó khăn Một số sinh viên chí cịn xem tượng ngơn ngữ thú vị có nhiều điểm tương đồng với nhóm từ ngữ mượn tiếng Anh tiếng Việt Về lí sử dụng, nguyên nhân chủ yếu khiến cho sinh viên Việt Nam dễ dàng tiếp nhận sử dụng từ ngữ có nguồn gốc tiếng Anh q trình học thực hành tiếng Hán lớp từ đơn giản, tiện lợi, nhiều sinh viên quen thuộc với ý nghĩa chúng nguyên ngữ Về tần số sử dụng, kết khảo sát cho thấy, từ vay mượn tiếng Anh tiếng Hán không giảng dạy thức chương trình học có tần số xuất cao phương tiện truyền thơng sách báo, tạp chí nên khơng xa lạ với đa số sinh viên Việt Nam Về vấn đề chuẩn hóa, đa số sinh viên khảo sát cho rằng, cần phải có quy tắc chuẩn hóa nhóm từ ngữ mượn tiếng Anh tiếng Hán Trên thực tế, kết vừa phù hợp với nguyên tắc tiếp nhận từ ngữ ngoại lai nói chung vừa giúp cho việc tìm hiểu sử dụng lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán sinh viên Việt Nam trở nên dễ dàng, thuận lợi 3.2.4 Một vài đề xuất liên quan đến vấn đề giảng dạy lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán cho sinh viên Việt Nam Từ kết thu qua phiếu điều tra ngôn ngữ nhận thấy, trình học thực hành tiếng Hán, tài liệu liên quan cịn ít, chưa mang tính chuyên đề, hầu hết sinh viên Việt Nam biết đến sử dụng qua lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán Điều có lẽ xuất phát từ nguyên nhân, lớp từ mượn tiếng Anh xuất ngày nhiều tiếng Hán hầu hết lĩnh vực sống Từ ngữ mượn tiếng Anh tiếng Việt ngày gia tăng có nhiều nét tương đồng với lớp từ tiếng Hán Bên cạnh đó, trình độ tiếng Anh sinh viên Việt Nam ngày nâng cao Điều giúp cho hầu hết sinh viên không cảm thấy xa lạ có phần u thích sử dụng nhóm từ ngữ có nguồn gốc vay mượn từ tiếng Anh, đặc biệt từ ngữ mượn nguyên dạng xuất thời gian gần Điều đáng tiếc là, chương trình học sinh viên chuyên ngành tiếng Hán chưa có nội dung hay chuyên đề giới thiệu riêng lớp từ này, phần lớn sinh viên biết đến từ ngữ mượn tiếng Anh tiếng Hán thông qua mạng Internet chương trình truyền hình, phim ảnh… Sự hiểu biết nhận thức sinh viên lớp từ bị 23 hạn chế, việc nắm bắt vận dụng thực tế chưa đạt hiệu cao Chính vậy, cần bổ sung vào chương trình học nội dung, chuyên đề liên quan đến lớp từ vay mượn nói chung từ ngữ mượn tiếng Anh tiếng Hán nói riêng Sự xuất hiện, đặc điểm, xu hướng phát triển biến đổi lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán cần giới thiệu cách chi tiết chuyên đề văn tự - từ vựng tiếng Hán Trong q trình giảng dạy, giảng viên cịn kết hợp giới thiệu khái quát đưa tập thực hành hữu ích nhằm giúp sinh viên có kiến thức lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán, từ sử dụng cách xác, linh hoạt lớp từ trình học thực hành tiếng Hán Bên cạnh đó, việc dạy học ngơn ngữ theo hướng so sánh, đối chiếu ngôn ngữ nguồn ngơn ngữ đích khuynh hướng ngày xem trọng hữu ích phát huy tốt Do đó, q trình giảng dạy lớp từ vay mượn nói chung lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán, giảng viên tiến hành phân tích, đối chiếu với lớp từ mượn tiếng Anh tương ứng tiếng Việt Như vậy, sinh viên có nhìn khái qt, tồn diện bối cảnh xuất hiện, diễn biến lớp từ vay mượn tiếng Anh ảnh hưởng lớp từ toàn hệ thống từ vựng tiếng Hán tiếng Việt, qua thấy điểm tương đồng, khác biệt hiểu rõ quy luật phát triển, biến đổi lớp từ mượn tiếng Anh hai ngôn ngữ Hán, Việt Tiểu kết Trong chương này, chúng tơi trình bày khái qt vấn đề liên quan đến tượng vay mượn từ ngữ tiếng Anh tiếng Việt Trên sở đó, tiến hành so sánh đối chiếu với lớp từ mượn Anh tiếng Hán, điểm tương đồng khác biệt bối cảnh xuất hiện, phương thức vay mượn biến đổi lớp từ du nhập vào tiếng Hán tiếng Việt Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành khảo sát, lấy ý kiến phận sinh viên Việt Nam vấn đề tiếp nhận sử dụng từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán, từ đưa đề xuất hợp lí việc giảng dạy lớp từ mượn tiếng Anh cho sinh viên Việt Nam chuyên ngành tiếng Trung 24 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trình bày trên, chúng tơi rút số kết luận sau: Vay mượn từ vựng hệ tất yếu ảnh hưởng lẫn ngơn ngữ có ngun nhân bắt nguồn từ tiếp xúc ngôn ngữ Các ngôn ngữ có điều kiện tiếp xúc với đưa đến nhiều hệ quả, biểu nhiều mặt nhiều mức độ khác Trong đó, quan trọng tượng vay mượn ngôn ngữ mà rõ ràng phổ biến vay mượn từ vựng Khi khảo sát tượng vay mượn từ vựng khơng nói đến tiếp xúc ngơn ngữ Thực tế cho thấy, cao trào du nhập từ ngữ ngoại lai tiếng Hán kết trình tiếp xúc, giao lưu mật thiết Trung Quốc với quốc gia, dân tộc giới Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng nay, vai trò vị trí tiếng Anh ngày quan trọng tồn giới Loài người bước vào kỉ nguyên cách mạng khoa học công nghệ 4.0 với nhiều thành tựu phát triển vượt bậc mặt, lĩnh vực công nghệ thông tin Cùng với phát triển vơ nhanh chóng này, lượng tri thức mà người phải tiếp nhận ngày nhiều Và khơng khó để nhận ra, hầu hết từ ngữ mang khái niệm, thuật ngữ đến từ tiếng Anh chuyển dịch sang tiếng Anh Theo đó, tiếng Anh vốn từ lâu xem ngơn ngữ có nhiều ưu lại phát huy mạnh mẽ vai trò Và dù muốn hay khơng, ngơn ngữ giới, có tiếng Hán tiếng Việt phải tiếp xúc với tiếng Anh, từ vay mượn, tiếp nhận yếu tố ngôn ngữ từ tiếng Anh mà trước tiên rõ nét khía cạnh từ vựng Từ vay mượn tiếng Hán nhìn chung đến từ nhiều nguồn khác nhau, từ mượn tiếng Anh chiếm tỉ lệ nhiều Từ thực công cải cách mở cửa đến nay, sau thời gian dài đóng cửa, việc giao lưu, trao đổi văn hóa, kinh tế, khoa học kỹ thuật Trung Quốc với nước ngày trở nên mật thiết Sự xuất hàng loạt từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán tượng ngẫu nhiên, vừa thể phát triển kinh tế, trị, văn hóa Trung Quốc vừa thể xu hướng quốc tế hóa, thể hóa kinh tế giới Ở mức độ định, từ ngữ mượn tiếng Anh tiếng Hán thể tâm lý tiếp nhận sử dụng ngôn ngữ người Trung Quốc qua thời kỳ khác Điểm đáng ý là, trước đây, phương thức dịch nghĩa, dịch âm hay dịch âm kết hợp với dịch nghĩa xu hướng q trình vay mượn từ ngữ nước ngồi vào tiếng Hán nay, xu hướng mượn nguyên dạng sử dụng từ ngữ có kết hợp kí tự Latin với chữ Hán ngày phổ biến Nguyên nhân tượng xuất phát từ nhu cầu phải kịp thời chuyển tải nội dung, khái niệm nhất, nóng giới vào đời sống Việc tiếp thu lượng thông tin dồn dập với nhiều từ ngữ mang khái niệm tiếng Anh địi hỏi q trình tiếp nhận Hán hóa phải diễn nhanh chóng cần đảm bảo tính quán, xác khái niệm, thuật ngữ Trong điều kiện vậy, phương thức mượn ngun dạng sử dụng từ ngữ có kí tự Latin tiếng Hán giải pháp phù hợp Đây xem tượng ngôn ngữ đặc biệt, thể xu hướng phát triển hệ thống từ vựng tiếng Hán bối cảnh toàn cầu hóa, thể hóa Một tượng đáng quan tâm là, việc vay mượn từ ngữ mang khái niệm mà tiếng Hán chưa có, nay, tiếng Hán vay mượn sử dụng số lượng không nhỏ từ ngữ tiếng Anh khái niệm, thuật ngữ mà tiếng Hán từ lâu có từ biểu thị Hiện tượng sử dụng từ tiếng Anh nguyên dạng song song với từ ngữ có sẵn tiếng Hán, lí giải từ góc nhìn ngơn ngữ học xã hội, bắt nguồn từ tâm lí hướng đến ngơn ngữ có ưu thế, có uy tín kiểu thời thượng Các từ ngữ tiếng Anh du nhập vào tiếng Hán có nhiều biến đổi để phù hợp với quy luật ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp tiếng Hán Ở khía cạnh ngữ âm, q trình 25 Hán hóa từ ngữ tiếng Anh diễn theo hình thức tăng giảm số lượng âm tiết, thay âm tố phân tách cấu trúc âm tiết từ vay mượn Ở phương diện ngữ nghĩa, từ ngữ tiếng Anh Hán hóa theo hướng: thu hẹp ngữ nghĩa, mở rộng ngữ nghĩa, biến đổi nghĩa, biến đổi từ loại đặc biệt tượng ngữ tố hóa âm tiết từ vay mượn Ở phương diện ngữ pháp, khác biệt đặc điểm loại hình, chữ viết tiếng Anh tiếng Hán nên tiếp nhận từ ngữ vay mượn từ tiếng Anh, tiếng Hán phải chuyển tự có xu hướng lược bỏ bớt yếu tố hình thái có thay đổi liên quan đến hình thức kết cấu từ vay mượn… Do hoàn cảnh lịch sử điều kiện địa lý, trình phát triển tiếng Việt vừa chịu ảnh hưởng vừa mang nhiều nét tương đồng với tiếng Hán Quá trình tiếp nhận diễn biến lớp từ vay mượn tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt thể nhiều nét chung thú vị, bối cảnh tồn cầu hóa, thể hóa Mặt khác, bên cạnh tiếng Anh, tiếng Hán ngơn ngữ có sức ảnh hưởng lớn có số lượng sinh viên Việt Nam theo học đông Việc dạy học ngôn ngữ theo hướng so sánh, đối chiếu ngày xem trọng hữu ích phát huy tốt Chính vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu từ ngữ vay mượn tiếng Anh tiếng Hán, đối chiếu với lớp từ tương ứng tiếng Việt việc làm cần thiết, vừa hỗ trợ cho công tác giảng dạy tiếng Hán Việt Nam, vừa sở để khảo sát, lí giải biến đổi, đặc trưng hệ thống từ vựng tiếng Hán tiếng Việt giai đoạn Kết khảo sát hiểu biết thái độ ứng xử sinh viên Việt Nam lớp từ vay mượn tiếng Anh tiếng Hán trình bày luận án nhằm đóng góp vài ý kiến cho việc giảng dạy tiếng Hán nói chung việc giảng dạy lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán cho sinh viên Việt Nam hợp lý hiệu Sự xuất ngày nhiều từ ngữ mượn tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt hoàn toàn phù hợp với nhu cầu phát triển chung xã hội thời đại, chúng giúp cho hệ thống từ vựng tiếng Hán tiếng Việt trở nên phong phú, giàu tính biểu đạt Tuy nhiên nay, việc tiếp nhận đồng hóa lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt nhiều bất cập, vấn đề chuyển dịch, sử dụng chữ viết, âm đọc cịn thiếu qn gây khơng khó khăn, bất tiện Chính vậy, cần nhanh chóng hệ thống hóa ban hành quy tắc thống liên quan đến vấn đề chuẩn hóa lớp từ mượn tiếng Anh nhằm bảo vệ sáng phát triển ổn định tiếng Hán tiếng Việt bối cảnh xã hội Cuối cùng, hạn chế thời gian, điều kiện ngữ liệu thiếu kinh nghiệm người thực hiện, việc nghiên cứu đề tài chắn khó tránh khỏi thiếu sót Nhưng điều quan trọng là, tác giả học hỏi nhiều trình thực luận án DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Thị Hương Trà (2018) Từ mượn Anh tiếng Hán thời kì đổi mới, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (275)/2018 Vũ Thị Hương Trà (2019) Về nhóm từ mượn có kí tự Latin tiếng Hán đại, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (281)/2019 Vũ Thị Hương Trà (2019) Vấn đề quy phạm hóa lớp từ mượn tiếng Hán đại, Báo cáo Hội thảo quốc tế: Giảng dạy tiếng Hán nghiên cứu văn học Việt Hoa, TP.HCM 08/2019 Vũ Thị Hương Trà (2020) “Từ ngữ tiếng Anh ngơn ngữ mạng Trung Quốc”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (301)/2020 ... TRONG TIẾNG HÁN 2.1 Sự xuất từ mượn tiếng Anh tiếng Hán 2.1.1 Bối cảnh xuất từ mượn tiếng Anh tiếng Hán Về đại thể, tiếng Hán vay mượn từ ngữ tiếng Anh chia thành hai giai đoạn Từ ngữ tiếng Anh. .. diện, từ đưa kết luận xác, hợp lý lớp từ mượn tiếng Anh tiếng Hán (đối chiếu với lớp từ tương ứng tiếng Việt), nguyên tắc, tất từ vay mượn tiếng Hán tiếng Việt sưu tầm, nghiên cứu Tuy nhiên, đối tượng. .. hóa từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán giai đoạn 17 CHƯƠNG BA NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT CỦA LỚP TỪ MƯỢN TIẾNG ANH TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT VÀ VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY LỚP TỪ MƯỢN TIẾNG ANH TRONG TIẾNG HÁN

Ngày đăng: 31/10/2022, 06:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan