Định vị thời gian trong tiếng việt xét trên bình diện từ vựng ngữ nghĩa (trong đối chiếu với tiếng anh)

133 1 0
Định vị thời gian trong tiếng việt xét trên bình diện từ vựng   ngữ nghĩa (trong đối chiếu với tiếng anh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN HÁN ĐỊNH VỊ THỜI GIAN TRONG TIẾNG VIỆT XÉT TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA ( TRONG ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH ) CHUYÊN NGÀNH : NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mà SỐ : 5.04.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : TS TRỊNH SÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2002 DẪN NHẬP I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong mối quan hệ người với tự nhiên, quan hệ người với thời gian có ý nghóa đặc biệt Có thể nói, trình phát triển nhân loại gắn liền với thời gian lịch sử Con người nhận thức thời gian nhận thức phản ánh theo hình thức biểu riêng biệt ngôn ngữ Và ngôn ngữ công cụ tri nhận thời gian loài người Trong ngôn ngữ học, vấn đề định vị, nhận diện thời gian số ngôn ngữ nhiều nhà ngôn ngữ quan tâm nghiên cứu từ lâu, ngôn ngữ biến hình Châu Âu Trong nhiều trường hợp, kiến thức vấn đề trở thành kiến thức có tính chất “nền tảng” nhiều người chấp nhận “phạm trù” áp dụng để nghiên cứu vấn đề thời gian số ngôn ngữ số nước giới Đối với tiếng Việt, nói từ cuối kỷ XIX trở trước, vấn đề chưa thật trở thành đối tượng nghiên cứu có tính chất hệ thống Chỉ năm 1883 - năm Ngữ pháp tiếng Việt (Grammaire de la language Anammite) Trương Vónh Ký đời - trở sau, có nhiều công trình ngôn ngữ học đề cập đến vấn đề tìm hiểu định vị, nhận diện thời gian tiếng Việt, phạm trù thời gian tiếng Việt, xét từ nhiều góc độ khác ( ngữ pháp truyền thống, ngữ nghóa, logic, ngữ dụng, ngữ pháp tri nhận v.v…) Tuy nhiên có nhiều ý kiến khác vấn đề định vị, nhận diện thời gian ngôn ngữ tiếng Việt Nhiều tác giả (trong nước nước), viết tiếng Việt, trí cho tiếng Việt có phạm trù hiểu phạm trù ngữ pháp (một tượng ngữ pháp hóa ngôn ngữ biến hình Châu u) cho từ : thời khứ, thời tương lai (Trương Vónh Ký, Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Thành…) Bên cạnh đó, có nhiều ý kiến khác Có tác giả cho tiếng Việt phạm trù thì, qua nghiên cứu đặc trưng riêng tiếng Việt, số nhà nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Việt lớp từ riêng biệt chuyên thể thời gian phạm trù ngữ pháp (Nguyễn Đức Dân, Cao Trang Xuân Hạo…) Lại có tác giả cho số trường hợp cụ thể, thời gian nhận diện thông qua suy luận logic không cách trực tiếp vào yếu tố ngôn ngữ; chế ngôn ngữ tạo thành ý nghóa thời gian logic bị khác chịu tác động số tượng ngôn ngữ khác từ tình thái chẳng hạn (Nguyễn Đức Dân…) Cũng có tác giả cho định vị thời gian nên xét góc độ tri nhận, qua đó, đáp ứng hướng tìm sắc, đặc thù riêng ngôn ngữ dân tộc (Lý Toàn Thắng) v.v… Cho đến đề tài nghiên cứu vấn đề định vị, nhận diện thời gian tiếng Việt đề tài hấp dẫn, thú vị, có sức mời gọi người nghiên cứu II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như phần đặt vấn đề nêu trên, việc định vị, nhận diện thời gian tiếng Việt vấn đề quan tâm , nghiên cứu từ lâu Tuy nhiên, có nhiều ý kiến khác Chính khác biệt quan điểm phương pháp nghiên cứu khác tác giả dẫn đến nhận thức khác nhau, chí đối lập Có lẽ nên có thêm nhiều đóng góp vấn đề định vị thời gian, phạm trù thời gian tiếng Việt; để từ đó, tổng hợp lại công trình nghiên cứu đến thống quan điểm, phương pháp nghiên cứu, đồng thời triển khai, xây dựng thống vấn đề cách có hệ thống Trong lónh vực ý nghóa ngôn ngữ tương ứng với lónh vực khái niệm, việc xác lập số phạm trù ngữ nghóa điều cần thiết để xây dựng hệ thống ngữ nghóa có tính chất đầy đủ khoa học Cũng phạm trù khác chẳng hạn “không gian”,” tư duy”, “vật chất” v.v…, phạm trù thời gian tiếng Việt cần ngữ nghóa hoá cách có hệ thống dựa sở phân tích ý nghóa phân loại thành tố ngôn ngữ nằm phạm trù Việc nghiên cứu thời gian ngôn ngữ xem xét từ nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, xét cho cùng, cần dựa vào đặc trưng riêng ngữ (ở tiếng Việt) không nên dựa vào định kiến có sẵn, áp đặt khiên cưỡng Và có thấy tâm hồn, văn hóa dân tộc ẩn chứa cách biểu thời gian người Việt ngôn ngữ dân tộc Cùng hướng chung việc tìm hiểu ý nghóa thời gian phát ngôn sở đặc trưng riêng tiếng Việt , luận văn chủ yếu lấy quan điểm đặc trưng miêu tả, nhận diện thời gian số từ ngữ tiếng Việt (ở số nhỏ danh từ, danh ngữ, đại từ,vị từ, ngữ vị từ, phụ từ tình thái, trợ Trang từõ ) với hy vọng góp phần việc cần thiết xác định vấn đề định vị thời gian tiếng Việt, lý giải tương đồng, khác biệt việc định vị, nhận diện thời gian tiếng Việt so sánh đối chiếu với tiếng Anh so sánh đối chiếu với ngôn ngữ khác III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Phải nói rằng, có nhiều công trình ngôn ngữ học nhiều đề cập đề cập đến vấn đề định vị, nhận diện thời gian tiếng Việt, vấn đề phạm trù thời gian tiếng Việt xét từ nhiều khía cạnh, góc độ khác (ngữ pháp, ngữ nghóa, logic, ngữ pháp tri nhận v.v…) Một số nhà ngôn ngữ học Việt Nam (và người nước ngoài) theo khuynh hướng truyền thống cho định vị thời gian tiếng Việt có liên quan đến -một tượng có tính chất ngữ pháp hóa, đặc trưng cho loại hình ngôn ngữ số nước n u.Và vậy, họ cho tiếng Việt có phạm trù hiểu phạm trù ngữ pháp Một số nhà ngôn ngữ học khác phủ nhận phạm trù tiếng Việt Tuy nhiên, điều đáng quý thật mang tính khoa học họ là, bên cạnh ý kiến tương đối đối lập vấn đề có hay tiếng Việt, hầu hết tác giả có hướng chung : tìm đặc điểm riêng định vị thời gian tiếng Việt so sánh đối chiếu với hay nhiều ngôn ngữ nước ngoài, đặc biệt ngôn ngữ có Dựa quan điểm : tiếng Việt có thì ( hiểu phạm trù ngữ pháp ngôn ngữ biến hình Châu Âu), phần lịch sử vấn đề luận văn trình bày có tính chất tổng thuật theo hai nhóm ý kiến : 2.1 Đại biểu nhà ngôn ngữ học cho tiếng Việt có : a) TRƯƠNG VĨNH KÝ chịu ảnh hưởng nhiều ngữ pháp tiếng Châu u trình soạn thảo ngữ pháp tiếng Việt tác giả có ý đến điểm riêng biệt tiếng Việt việc định vị thời gian Ông nhấn mạnh đến vai trò hư từ phụ tố việc định vị thời gian ; đồng thời việc lấy cách nói thường ngày người Việt (trong so sánh đối chiếu câu tiếng Việt câu tiếng Pháp), chẳng hạn câu sau: Hôm qua trời mưa Bây trời nắng Đến mai Biên Hòa Ông đưa vài nhận xét đặc trưng biểu thời gian động từ tiếng Việt : “Việc dùng tiếng, kiểu nói quanh để diễn tả thời gian không cần thiết Trang nghóa rõ hiểu lầm được, thời gian trạng từ hay mệnh đề thị” [12:225-226]; “khi thời biểu thị phó từ (chỉ thời gian) hay mệnh đề phụ thuộc không cần dùng tiểu từ thời nữa” [12:187] Cũng theo Trương Vónh Ký, tiếng Việt có ba thời : thời tại, thời khứ thời tương lai Và chia làm hai loại : -Thời nguyên khai : Dựa vào từ đang,đã ( đà), để phân định thời tại, khứ, tương lai -Thời phái sinh : Dựa vào từ, ngữ : , lúc đó, có + danh từ biểu thị thời gian, vừa khi, đoạn đã, v.v… để phân định thời tại, thời khứ thời tương lai b) Ba tác giả TRẦN TRỌNG KIM -BÙI KỶ-PHẠM DUY KHIÊM cho động từ tiếng Việt từ loại khác không biến đổi hình thái Bởi vậy, dùng biểu diễn ý nói dụng mà thôi…” , ”muốn nói rõ dụng thi hành lúc lúc người ta nói người ta đặt thêm tiếng trạng từ thời gian để làm trường hợp túc từ.” Ví dụ: Bây viết Hôm qua đến nhà anh Mai quê anh Các tác giả “Việt Nam văn phạm “ nhấn mạnh vai trò trạng từ thời gian việc định vị thời gian tình câu tiếng Việt :”Khi người ta muốn biểu diễn việc làm thời tại, khứ hay tương lai người ta dùng tiếng trạng từ…” Theo ông, trạng từ thời gian chia làm ba loại: - Trạng từ thời : thể từ, ngữ thời gian : nay, rày, bây giờ, hôm nay, v.v… - Trạng từ thời khứ : thể từ , ngữ thời gian : nãy, lúc nãy,…, hôm qua, hôm trước, hôm kia…, năm ngoái, năm trước v.v… - Trạng từ thời tương lai : thể từ, ngữ thời gian : lát nữa, chốc nữa, ngày mai, năm sau, từ sau v.v… Trang Bên cạnh trạng từ thời gian, có trạng từ cục diện Trạng từ dùng để “chỉ việc xảy việc có có, có “ thể từ, ngữ : đang, còn, rồi, mới, vừa, vừa mới, sẽ, v.v… “ [11:111-114] c) LÊ VĂN LÝ cho để diễn tả ý nghóa thời gian tiếng Việt, người ta dùng ngữ vị Các ngữ vị thể từ chứng :đã, đang, v.v… Các ngữ vị chia làm ba loại : - Ngữ vị kỳ gian : bao gồm ngữ vị : (chỉ kỳ gian khứ tương lai), (chỉ kỳ gian tại, khứ, tương lai), vốn (chỉ kỳ gian khứ) - Ngữ vị khứ : bao gồm từ, ngữ : đã, rồi, đoạn, vừa (những ngữ vị đứng trước sau động từ - Ngữ vị tương lai : bao gồm từ ngữ : sẽ, sắp, gần Tiếng Việt ngữ vị riêng để [15:72-77] d) PHAN KHÔI , tác giả “Việt ngữ nghiên cứu”, so sánh đối chiếu yếu tố không gian thời gian, nhấn mạnh đến tầm quan trọng thời gian ngôn ngữ loài người nói chung tiếng Việt nói riêng :”bất luận tiếng nói nước nào, thời gian coi quan trọng không gian bội phần” , “tiếng ta vậy, coi trọng thời gian không gian.” Tác giả cho động từ tiếng Việt chia : “ … phải nói tiếng Việt chia động từ” “bằng cách khác với thứ tiếng u châu” Tiếng Việt chia động từ “bằng cách dùng số phó từ thời gian phó từ đặc biệt chẳng hạn : bây giờ, hôm qua, mai…, đà, đã, rồi, đang,hiện đang, còn, sẽ, sẽ, vốn vẫn, vừa, vừa mới, bưa vừa, sắp, rắp, chưa, chưa, để v.v…” Và theo ông “Những chữ đã, đang, thật biểu diễn hồn “[13:114] Tuy nhiên, trực giác ngữ, tác giả thấy tính tương đối việc định từ đang, đã, Một phó từ (trong nhóm phó từ đặc biệt này) biểu thị thời tại, biểu thị thời khứ, biểu thị thời tương lai, ví dụ : Tôi đọc sách (thực hữu tại) Trang Năm ngoái ốm tin em hi sinh mặt trận (thực hữu khứ) Rày sau, đọc sách anh đừng hỏi (thực hữu vị lai) Ngoài tác giả dành số trang viết để phản bác quan điểm mâu thuẩn Trần Trọng Kim ông trình bày vấn đề thời gian tiếng Việt [13:109-117] e) Hai tác giả TRƯƠNG VĂN CHÌNH NGUYỄN HIẾN LÊ phân chia từ loại tiếng Việt cách dựa vào tác dụng chúng Mỗi từ loại sử dụng câu có hai tác dụng: ý nghóa cú pháp Dựa vào tác dụng ý nghóa, ta có loại từ tính (bao gồm : thể từ, trạng từ trợ từ); dựa vào chức cú pháp, ta có loại từ vụ Trên sở phân định từ loại quan niệm thời gian , hai ông đưa khái niệm thời tuyệt đối-tương đối, thời điểm-thời hạn, thời gian hữu định-thời gian chừng Qua việc khảo sát tiếng có ý nghóa thời gian, hai ông chia chúng thành ba loại: -Bổ từ thời gian: loại dùng để trạng hoàn cảnh thời gian Thể từ từ loại dùng làm bổ từ thời gian (năm, tháng, ngày, giờ, thời, mùa, lúc, chốc, lát v.v…) Bổ từ thời gian hữu định chừng -Phó từ thời gian : phó từ thời gian dùng để trạng thái thời gian hay quan hệ thời gian Loại đặt trước thể từ hay trạng từ Phó từ thời gian chia làm hai loại : phó từ thời điểm (bao gồm : đang, đã, sẽ, số từ khác :rồi, chưa, vừa, mới, bèn, liền, hãy…) phó từ thời hạn ( bao gồm : bắt đầu, sắp, gần, còn, vẫn, cứ, càng…) Phó từ thời gian bổ từ sử dụng câu VD: Việc làm xong Phó từ cho trạng từ làm phó từ cho danh từ VD: Mai chủ nhật -Hình dung từ : tiếng có ý nghóa thời gian bao gồm: trạng từ (luôn, thường, hay, chậm, lâu, mãi, bất thình lình, bỗng, vụt, …), thể từ (lần, lượt…) Hình dung từ không trỏ hoàn cảnh thời gian hay trạng thái thời gian mà dùng để miêu tả tính cách trạng Hình dung từ đặt trước sau trạng từ [3:237-393] f) LAURENCE C THOMPSON nghiên cứu thời gian tiếng Việt với hai phạm trù khác : phạm trù ngữ pháp phạm trù từ vựng Trang Xét mặt phạm trù ngữ pháp, xác định tố tiếng Việt, cần phải dựa vào “thời gian bản” Đó thời gian xác định ngữ cảnh cụ thể Thời gian mốc tố xác định hành động diễn trước thời gian bản, tố xác định hành động xảy sau thời gian Hành động xảy trước TGCB x X (đã) Hành động xảy sau x > (sẽ) Trong câu phức (câu ghép), việc xác định thời gian mệnh đề phụ phải đặt mối tương quan với thời gian mệnh đề Nói cách khác, mệnh đề phụ phải đặt mối tương quan với mệnh đề [33:209-220] g) TRẦN NGỌC NINH , tác giả “Cơ cấu Việt ngữ”, thông qua việc so sánh đối chiếu với hệ thống phạm trù thời gian n-u, sở phân tích “dạng vị”, cố tìm đặc trưng riêng biệt cách thể phạm trù thời gian tiếng Việt Theo ông, thời gian tiếng Việt phân định theo phép lưỡng nguyên (khác với đặc trưng tam phân : tại, khứ tương lai ngôn ngữ n-u) Trần Ngọc Ninh dựa bốn từ : , đã, sắp, để định phép lưỡng phân Phép lưỡng phân cho ta hai dạng vị: khứ hợp nhất, tương lai Dạng vị khứ hợp ( /đ-/ : ) diễn tiến trạng thực tế trạng xảy thời tới Còn dạng vị tương lai ( /s-/: sẽ) trạng tồn quan niệm chưa tồn thực Phép lưỡng phân đưa đến cặp phạm trù thời gian đối lập : cặp thực /chưa thực tương ứng với cặp không vị lai / vị lai {16:115-123} h) RONALD W LANGACKER , taùc phẩm “Concept, image, symbol - Base of cognitive”, nhấn mạnh đến vai trò ngữ pháp nhận thức việc đề xuất lý giải vấn đề ngữ nghóa học ngôn ngữ, vấn đề cấu trúc ngữ pháp bản, vấn đề thể , cách, thơìø, vai trò tình việc tìm giá trị ngữ nghóa xác diễn đạt v.v…Trong phần trình bày “Tiến trình” [32:78-81], tác giả có phân biệt “thời gian nhận thức” (conceived time) “thời gian diễn tiến” (processing time), vai trò chúng : “thời gian nhận thức” thời gian xem đối tượng tiến trình nhận thức hóa “thời gian diễn tiến” xem phương tiện tiến trình nhận thức hóa Ông nhấn mạnh đến vai trò thời gian diễn tiến Trang :”thời gian diễn tiến tỏ cần thiết để khái niệm hóa trôi qua thời gian để theo kịp tiến triển thời gian tình trí tuệ” Ông nhấn mạnh vai trò thời gian nhận thức “Một vai trò có tiến trình nào: trạng thái thành phần tiến trình phân bố qua khoảng thời gian nhận thức Vai trò khác thuộc cấu trúc bên trạng thái thành phần : thời gian dùng lónh vực việc mô tả đặc điểm mối quan hệ mô tả sơ lược nào” [32:154] Trên sở nhận thức, tác giả chia tiến trình thành hai loại : chưa hoàn thành hoàn thành, ví dụ hai câu sau: (a) Tom is going from Dallas to Houston (Tom ñang từ Dallas đến Houston.) (b) This road goes from Dallas to Houston ( Con đường từ Dallas đến Houston.) Tom nhỏ bé mối quan hệ với khoảng cách Dallas Houston, đường tiềm đủ dài để chiếm toàn đường đồng thời Vì ví dụ (a) thể hoàn thành mô tả thay đổi ví dụ (b) lại thể chưa hoàn thành mô tả tình trạng cố định.[32:97] 2.2 Đại biểu nhà ngôn ngữ cho tiếng Việt : a) BÙI ĐỨC TỊNH cho động từ tiếng Việt hình thức định để thời : tại, khứ tương lai Người phát ngôn cần thể thời gian kiện sử dụng trạng từ thời gian Ông đưa từ :đang, đã, sẽ, còn, vừa, vừa v.v… vào lớp trạng từ đặc biệt Ông cho tiếng Việt có ba thời : thời tại, thời khứ, thời vị lai - Thời : thể từ , ngữ : , còn, - Thời khứ : thể từ, ngữ : đã, vừa, mới, có, rồi, xong, xong - Thời vị lai : thể từ ngữ : sắp, Và theo ông, thời có tính chất tương đối Cũng từ lại có thêm khái niệm : “hiện dó vãng”, “dó vãng tương lai”v.v… Trong viết mình, Bùi Đức Tịnh nhấn mạnh đến vai trò ngữ cảnh việc định vị thời gian tiếng Việt [21:53] Trang b) NGUYỄN KIM THẢN, trong”Động từ tiếng Việt”, đưa số nhận xét quan trọng vấn đề thời, đánh dấu bước tiến quan điểm thời gian tiếng Việt, vấn đề có hay tiếng Việt quan điểm cũ quan điểm Tác giả có nhận xét sau: +Việc nghiên cứu xác định phạm trù thời có lịch sử lâu dài: Arixtôt cho động từ phải có đặc điểm có “thời gian”; nhà ngôn ngữ học A.Mâyê cho : “sự tiến văn minh nêu bật phạm trù thời,và hướng chỗ xoá bỏ phạm trù có giá trị cụ thể gợi cảm dành cho phạm trù trừu tượng tầm quan trọng ngày to lớn….” + Không nên đồng phạm trù ngữ pháp với phạm trù logic thực tế phạm trù ngữ pháp phản ánh phạm trù logic + Sự tồn hay không tồn phạm trù ngữ pháp vấn đề ngôn ngữ học vấn đề logic học + Đối với động từ tiếng Việt, phạm trù phạm trù ngữ pháp theo cách hiểu Âu Châu mà nên coi phạm trù phạm trù vị ngữ + Không nên coi phó từ như: đã, đang, sẽ, vừa, vừa v.v… công cụ ngữ pháp biểu thị phạm trù động từ tiếng Việt + Trường hợp định phải sử dụng trường hợp sử dụng phó từ thể-thời Tác giả đến kết luận:”phạm trù thời phạm trù ngữ pháp đặc biệt động từ tiếng Việt ; đã, đang, sẽ, vừa, mới… từ thể- thời tức tiến hành hay hoàn thành thời gian việc sử dụng phó từ biểu thị thể- thời phận vị ngữ thuộc phạm vi cấu trúc câu.”{23:187} Nguyễn Kim Thản phản bác quan niệm Trương Vónh Ký ông Trương Vónh Ký cho “khi thời biểu thị phó từ (chỉ thời gian) hay mệnh đề phụ thuộc không cần dùng đến tiểu từ thời nữa.” Nguyễn Kim Thản đưa ví dụ để minh họa cho điều phản bác nói trên: VD : -Bây phải đem bán, u chết khúc ruột (Ngô Tất Tố) - Cuộc sống sống sống thật có đáng cho ta thấy vui chưa? (Nam Cao) Trang - Thà - Nó dốt mà lười - Nó dốt mà lại lười - Bóng tà giục buồn Khách đà (đã) lên ngựa, người ghé theo (Nguyễn Du) 2.1.3 Nhóm phụ từ có ý nghóa mệnh lệnh : hãy, đừng, Đây từ có ý nghóa tình thái mệnh lệnh Chúng thường đứng trước động từ, tính từ Nhóm hãy, đừng, có ý nghóa tình thái mệnh lệnh, khuyên bảo sau liền câu nói phát ngôn, vậy, từ dùng làm từ công cụ biểu thị tình phát ngôn chưa xảy Nói cách khác, kiện phát ngôn diễn thời gian tương lai gần ( “nhóm từ có ý nghóa thiên ngữ pháp : ý nghóa mệnh lệnh Ý nghóa mệnh lệnh , ý nghóa liên quan đến hành động, ý nghóa liên quan đến tương lai”.[1:273] ) Tương lai phiếm định Tuy nhiên, so với phụ từ khác, ý nghóa tình thái từ trội ý nghóa thời gian a) hãy: Đây từ biểu thị ý yêu cầu có tính chất mệnh lệnh thuyết phục, động viên nên làm việc thời gian tương lai -VD: Hãy nhớ lấy lời ! (Nguyễn Văn Trỗi) Hãy dẫn thằng bố khám (Học Phi) b) đừng Đây từ biểu thị ý can ngăn, khuyên bảo không nên làm việc thời gian tương lai, biểu thị ý phủ định tình câu phát ngôn Người nói mong kiện không xảy -VD : Đừng xanh lá, bạc vôi (Hồ Xuân Hương) … xin thầy u đừng bán (Ngô Tất Tố) - Đừng có bất thường vài hôm làm xong việc c) chớ: Đây từ biểu thị ý khuyên ngăn không nên làm việc tương lai, phủ định dứt khoát điều chưa xảy Trang 118 -VD: Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo (Tục ngữ) -VD : Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu (Ca dao) 2.1.4 Nhóm phụ từ tồn tại: có, vốn Cả hai thường biểu thị ý khẳng định kiện câu xảy thời gian khứ a) có: Đây từ chuyển hoá từ động từ “có” Phụ từ có biểu thị tình thái khẳng định trạng thái tồn tại, xảy điều có khứ Do có dấu hiệu biểu thị ý khẳng định trình xảy khứ đặc biệt kết hợp với phụ từ biểu thị thời gian : đang, đã, v.v… -VD : Tôi […] có mượn bà Hoàng Thị Sẹo […] đôi hoa tai vàng (Ngô Tất Tố) Có đứng độc lập để tạo thành câu câu rút gọn : -VD: - Cô có thấy khó chịu không? - Có (Nguyễn Công Hoan) Ý nghóa tình thái có trội ý nghóa thời gian Cặp phụ từ có…mà… : có ý nghóa khẳng định phê phán điều thời gian khứ -VD : -Có học hồi mà biết (Nguyễn Thi) b) vốn Phụ từ có ý nghóa nguyên từ trước nguyên trước kia, dùng làm hàm ý so sánh để thuyết minh cho điều sau Do vốn dấu hiệu biểu thị ý kiến khẳng định trình xảy khứ Vốn lúc biểu thị thời gian tình thái -VD : Đàn bà vốn chuộng hòa bình: họ muốn yên chuyện thôi, gai ngạnh làm cho sinh (Nam Cao) -VD : Cháu bà vốn dỡ (Nam Cao) Trang 119 2.1.5 Trong số từ ngữ đứng trước vị từ để bổ nghóa mặt thời gian tình câu phát ngôn phụ từ vừa nêu , tiếng Việt có loại từ thời gian trạng từ, thực từ , kể là: thường, thường thường, luôn, luôn, thỉnh thoảng, … (trong tiếng Anh gọi Trạng từ diễn-Adverb of frequency ) Chúng làm tố để định vị thời gian tình câu phát ngôn Ở tiếng Việt từ biểu thị thời gian tình thái vì, bên cạnh ý nghóa thời gian, chúng có ý nghóa tình thái thường xuyên, lặp lặp lại Các từ cho biết hành động lặp lại nhiều lần khứ, lặp lại tương lai -VD : Tuy lúc chưa có dịp gặp nhau, lòng luôn nhớ đến đồng bào (Hồ Chủ tịch) Bên cạnh ý nghóa trên, từ công cụ dùng để thói quen khứ Để diễn tả thói quen thói quen khứ, tiếng Việt tiếng Anh có tương đồng khác biệt sau : -Ở thói quen tại, có tương ứng đồng tiếng Việt tiếng Anh việc sử dụng trạng từ thời gian -VD : Mỗi buổi sáng, thường tập thể dục Câu tương ứng với câu tiếng Anh sau : “I often exercises every morning.” - Ở thói quen khứ, ví dụ câu sau : “Khi trẻ, thường hay uống rượu.”, tiếng Việt sử dụng trạng từ thời gian thường.Trong đó, tiếng Anh, trái lại, sử dụng động từ có hình thức khứ :used to Và câu tương ứng với câu tiếng Anh sau : When he was young, he used to drink alcohol 2.2 Loại phụ từ tình thái đứng sau vị từ trung tâm Cần thấy khái niệm phụ từ hiểu chúng có chức phụ nghóa cho vị từ ( động từ, tính từ) đứng trước 2.2.1 Nhóm phụ từ có ý nghóa tiếp diễn : (mãi mãi) Đây từ biểu thị cách kéo dài liên tục không dứt, không kết thúc tình thời điểm khứ, ; thường kéo dài từ khứ đến từ hướng tới tương lai từ khứ tới tương lai Trang 120 - tố thời gian tình xảy từ tới tương lai: -VD : Hồ Chí Minh, Người trẻ không già (Tố Hữu) - tố thời gian kéo dài từ khứ tới đến tương lai: -VD : Nước đi không non (Tản Đà) Nhưng truyện Kiều mãi chuyện tâm người không chia màu da không chia thời đại (Hoài Thanh) Bên cạnh ý nghóa thời gian, biểu thị ý nghóa tình thái -Biểu thị nhấn mạnh : -VD : Mãi đến lúc có lệnh tản cư cho tản cư để dọa Thế mà đùng cái, đánh (Nam Cao) -Biểu thị phàn nàn trách móc : -VD : Thế mà ông chủ tịch nằn nì hai ba lượt yêu cầu nhà dạy Bình dân học vụ hay làm tuyên truyền giúp (Nam Cao) -VD : Bà nói chuyện Trong trường hợp tỏ thái độ phàn nàn trách móc, thay từ hoài, riết -VD : Bà nói chuyện hoài, nói riết không -VD : Tưởng nước giếng sâu (anh) nối sợi gầu dài Ai ngờ giếng cạn (anh) tiếc hoài sợi dây (ca dao) 2.2.2 Nhóm phụ từ kết : được, ra, mất, phải, nên Do có ý nghóa kết hành động, nên từ biểu thị tình xảy đạt kết định Nhóm phụ từ này, vậy, thường tình xảy khứ a) Đây từ chuyển loại từ động từ “được” Phụ từ biểu thị việc vừa nói đến đạt kết Do vậy, “dấu hiệu” biểu thị ý kiến khẳng định trình xảy khứ Trang 121 -VD : Các anh thật may mắn cho Cách mạng ( Hai lần vượt ngục) ( > thời gian khứ ) -VD : Tnú không cứu vợ con.(Tối Mai chết.) (Nguyễn Trung Thành) > thời gian khứ ) ( không cứu Tuy nhiên, biểu ý nghóa : có khả thực kéo dài tới tương lai -VD: Ông trời xuống không tháo thừng tay thằng Dậu (Ngô Tất Tố) > không tháo được.) ( * Lưu ý: Nếu động từ có giới từ : cho, kỳ, tình câu xảy thời tương lai -VD : Chúng bay gô cổ cả, giải cho cho ông (Nguyễn Công Hoan) -VD : Mỗi cán phải làm điều sau đây:… (Hồ Chí Minh) -VD : Khó làm cho kỳ (Hồ Chí Minh) b) Đây từ chuyển loại từ động từ “ra” Phụ từ biểu thị kết hành động hay trạng thái Do vậy, “dấu hiệu” biểu thị ý kiến khẳng định trình xảy khứ Khách quan mà nhận xét ý nghóa tình thái trội ý nghóa thời gian -VD : Nhưng có tiếng trẻ khóc thét lên, hai anh tuần khám phá chỗ người trốn… (Nguyễn Công Hoan) ( khám phá > thời gian khứ ) * Lưu ý : Nếu động từ có giới từ : cho, kiện xảy câu xảy thời tương lai -VD : Ta nên tìm cho (Nguyễn Công Hoan) c) Trang 122 Đây từ chuyển loại từ động từ “mất” Phụ từ biểu thị kết hành động, trạng thái bị tổn thất, bị thiệt hại Do vậy, “dấu hiệu” biểu thị tình phát ngôn xảy khứ -VD : Thì hết (Nam Cao) > thời gian khứ ) ( hết -VD : Chăn co đâu (Nguyễn Công Hoan) > thời gian khứ ) ( lấy d) phải Đây từ có ý nghóa chịu đựng-nhận hưởng, thường chịu tác động không hay, lợi Do vậy, phụ từ phải thường “dấu hiệu” biểu thị ý kiến khẳng định trình xảy khứ -VD : Dõng mắc mưu, uống phải rượu có thuốc mê (Hồ Chí Minh) > thời gian khứ ) ( uống e) nên Đây từ biểu thị kết hành động, trạng thái Do vậy, phụ từ nên “dấu hiệu” biểu thị ý kiến khẳng định trình xảy khứ -VD : Anh Ba (…) trở thành Chủ tịch Chính phủ ta, người xây dựng nên nước Cộng hòa (Trần Dật Tiên) > thời gian khứ ) ( xây dựng nên 2.2.3 Nhóm phụ từ hoàn thành trình : rồi, xong, xong Đây từ có ý nghóa tình thái kết thúc hành động thời điểm a) Đây từ có ý nghóa kết thúc hành động * Với ý nghóa “sự kết thúc đóng hành động hay tính chất”, gắn liền với hành động , tính chất thời khứ -VD : Em ngã xuống rồi, vầng trăng Đất chiến hào thơm gót chân son (Giang Nam) ( ngã xuống Trang 123 > thời gian khứ) * Với ý nghóa “ kết thúc mở hành động hay tính chất”, gắn liền với hành động, tính chất thời tương lai -VD : Làm công việc , phép chơi, nghe không! gắn liền với hành động , tính chất kéo dài từ tới tương lai -VD : Tóc bạc b) xong Đây từ có ý nghóa tình thái ý nghóa thời gian từ Xong thường kết hợp với tạo thành tổ hợp : xong có ý nghóa nhấn mạnh kết thúc hành động so với hay xong đứng riêng lẻ -VD : Cắt tóc xong, vào hiệu (Hai lần vượt ngục) ( kết thúc đóng > cắt tóc > thời gian khứ ) -VD : Bát cháo húp xong rồi,(thị Nơ ûđỡ lấy bát cháo múc thêm bát nữa.) (Nam Cao) ( kết thúc đóng > húp > thời gian khứ ) -VD : Làm xong nhớ báo cho biết nha ! ( kết thúc mở > thời gian tương lai ) * Lưu ý : Nếu động từ xong có giới từ : cho, kỳ, tình câu xảy thời gian tương lai -VD : Họ định làm xong công việc > thời gian tương lai ) ( làm 2.2.4 Nhóm phụ từ mệnh lệnh : đi, Các từ có ý nghóa mệnh lệnh chúng có tác động làm cho tình câu chưa xảy Nói cách khác, tình câu xảy thời tương lai a) -VD : Ta Thái đi, anh đi! (Nguyễn Đình Thi) b) -VD : Đi thôi! ĐỊNH VỊ THỜI GIAN QUA MỘT SỐ TR TỪ Trang 124 Bên cạnh việc sử dụng phụ từ tình thái để biểu thị ý nghóa thời gian tình phát ngôn, tiếng Việt sử dụng số trợ từ ngữ có chức trợ từ để biểu thị ý nghóa thời gian tình câu , chẳng hạn : đã, nghe, nghe, cho mà xem, cho biết tay, nhé…v.v… Để tiện việc trình bày, từ gọi chung chúng tiểu từ tình thái đứng cuối câu Các tiểu từ tình thái “dấu hiệu” cho biết tình câu chưa xảy ra, tức xảy thời tương lai Tương lai tương lai phiếm định a) cho (cho xem , cho mà xem, cho coi, cho mà coi) : Các tiểu từ tình thái biểu thị ý nhấn mạnh tác động không hay, phải chịu đựng xảy có tính chất đe dọa Vì “dấu hiệu” cho biết tình câu chưa xảy ra, nghóa tình câu xảy thời tương lai -VD : Không nộp tiền tao chẻ xác cho ( Ngô Tất Tố) -VD : Tôi dỡ nhà cho mà xem (Ngô Tất Tố) b) cho biết tay : Tiểu từ tình thái biểu thị ý đe dọa đến đối tượng hành động tiến hành Vì “dấu hiệu” cho biết tình câu chưa xảy ra, nghóa tình xảy thời tương lai -VD : Đập trận cho biết tay c) nghe (à nghen) : Tiểu từ tình thái biểu thị điều nêu yêu cầu nhằm đạt tới việc vừa nói đến Vì vậy, “dấu hiệu” cho biết tình câu chưa xảy ra, nghóa tình câu xảy thời tương lai -VD : Ông sếp ơi, cho cắt cỏ nghe (Nguyễn Thi) … anh bắn ba phát súng báo hiệu kêu em vô bót chơi nghe (Nguyễn Thi) Đừng có con! Nó tới rồi!Đừng sợ nghen! (Nguyễn Thi) d) : Tiểu từ tình thái biểu thị điều nêu yêu cầu Vì vậy, “dấu hiệu” cho biết tình câu chưa xảy ra, nghóa tình câu xảy thời tương lai -VD : Thế ru “Hòa bình chim trắng” nhớ ! (Hải Hồ) ( nhớ : phương ngôn Nghệ Tónh, đồng nghóa với nhé) Trang 125 e) (cái đã) : Tiểu từ tình thái biểu thị việc vừa nói đến cần hoàn thành trước làm việc khác thời gian Do vậy, có ý nghóa làm cho tình câu phát ngôn chưa xảy Nói cách khác, tình câu xảy thời tương lai -VD : Cô Loan, cô vào uống nước, ăn trầu (Nhất Linh) Tôi phải lo cho học tập (Võ Quảng) f) làm chi (làm gì, mà làm gì, mà làm chi): Riêng tiểu từ tình thái biểu thị thái độ phàn nàn, trách móc không chấp thuận việc làm khứ hay làm tương lai Do vậy, “dấu hiệu” cho biết : - tình xảy thời khứ phiếm định: -VD : Trời sinh giặc làm chi! Cho chồng phải chiến trường! (Ca dao) - tình xảy thời tương lai phiếm định : -VD :Thôi! Đến mà làm chi III TIỂU KẾT Như chương này, luận văn khảo sát cách định vị thời gian thông qua vị từ tình, vị từ tình thái, phụ từ tình thái (bao gồm phụ từ đứng trước đứng sau vị từ trung tâm) số tiểu từ tình thái cuối câu Rõ ràng, với cách tiếp cận này, danh sách từ ngữ có tác dụng định vị thời gian tương đối nhiều Ở liệt kê, miêu tả số dễ ghi nhận để định vị thời gian tuyệt đối, tiếng Việt sử dụng chủ yếu danh từ, danh ngữ khung trạng ngữ để định vị thời gian tương đối, vấn đề trở nên không đơn giản Nếu ngôn ngữ biến hình , cách định vị thời gian tương đối dễ quan sát chúng “đánh dấu” phương tiện ngữ pháp hình thức tiếng Việt chủ yếu đường từ vựng-ngữ nghóa Và dễ thấy đã, đang, tiêu chí bất di bất dịch để định vị thời gian phát ngôn tiếng Việt; bên cạnh đó, phụ từ, tiểu từ tình thái cuối câu nhìn dễ có cảm giác không liên quan đến việc định vị thời gian , qua mô tả sơ lược chương này, chúng lại phương tiện quan trọng việc nhận diện thời gian phát ngôn tiếng Việt Thực tế ngôn ngữ cho ta thấy, việc định vị thời gian không dừng lại cách định vị mà luận văn mô tả, bên cạnh nhiều cách định vị khác nữa, chẳng hạn : định vị thông qua hành vi phát ngôn, thông qua cấu trúc ngữ pháp, Trang 126 đặc biệt thông qua bổ ngữ có ý nghóa thời gian Do lực giới hạn điều kiện để tìm hiểu sâu hơn, luận văn dừng lại với cách mô tả nêu mà KẾT LUẬN Phạm trù thời gian nói chung, việc định vị thời gian nói riêng vấn đề rộng phức tạp, nữa, phạm trù lại biểu khác ngôn ngữ khác loại ngôn ngữ loại hình Như xác định phần dẫn nhập, sở kế thừa thành tựu nhà ngôn ngữ trước, luận văn tập trung, khảo sát, mô tả phân loại việc định vị thời gian dựa vào phương tiện từ vựng ngữ pháp Cũng cần thấy việc biểu đạt ý nghóa thời gian phạm vi giới hạn phong phú khác Có cách diễn đạt thời gian dễ thấy, dễ đánh dấu; lại có cách diễn đạt khó quan sát, khó thấy, khó đánh dấu Đó chưa kể đến việc định vị thời gian với mức độ xác định hay không xác định ảnh hưởng lớn đến việc miêu tả Vả lại, xét mặt tâm lí ngôn ngữ học, chiết đoạn thời gian liên quan đến thuộc tính khác : thời gian vật lí, thời gian tâm lí, thời gian khoa học hay gọi thời gian bách khoa, thời gian ẩn dụ, thời gian thơ ngộ ( ngây thơ ngộ nghónh) Nếu mở rộng tầm nhìn, biết, thời gian vấn đề mà ngôn ngữ học tri nhận quan tâm Trong lónh vực xét, thời gian thời đoạn, cách đánh dấu, cách thức nhận có tính cách khách quan mà nhận biết, xử lí qua lăng kính người ngữ với tư cách chủ thể giao tiếp, gắn liền với văn hóa định Với đối tượng xác định vậy, đến khái quát số kết sau: 2.1 Ở chương một, luận văn xác định số khái niệm : định vị thời gian, mối quan hệ thời gian với tình phát ngôn với người phát ngôn lẫn thụ ngôn Chúng xác lập nội hàm ngoại diên thuật ngữ định vị tuyệt đối, định vị tương đối Đây máy khái niệm làm sở cho việc miêu tả hai chương sau Bên cạnh đó, luận văn đề cập đến số tiền đề có tính chất lí thuyết : thời đoạn, thời lượng, thời điểm, mối quan hệ định vị không gian định vị thời gian, vai trò danh từ, danh ngữ ngữ đoạn hữu quan việc định vị thời gian, vai trò loại vị từ, phụ từ trợ từ ngữ đoạn hữu quan việc định vị thời gian Và chừng mực định, luận văn bước đầu xác lập tương đồng khác biệt ý nghóa thời gian, định vị thời gian tiếng Anh tiếng Việt thông qua khái niệm ( tiếng Anh) khái niệm thời ( tiếng Việt) Cần thấy vấn đề phức tạp Trên sở thừa hưởng thành tựu nghiên cứu người trước, việc làm sáng tỏ số khái niệm nổ lực lớn luận văn 2.2 Ở chương hai, số vấn đề chung, luận văn tập hợp số đơn vị từ vựng, số cụm từ có quan hệ trực tiếp đến việc định vị thời gian Trong chừng mực định, luận văn miêu tả, phân loại, đặc biệt bước đầu số cấu trúc ngữ nghóa nhiều mang tính đặc thù riêng tiếng Việt việc định vị thời gian so sánh đối chiếu với tiếng Anh Ở đây, tố thời gian thường gặp văn thức, luận văn ý đến việc định vị phân tích thời gian thể ngữ, đó, có không lớp từ vựng mang tính địa phương 2.3 Ở chương ba, luận văn tập trung miêu tả cách định vị thời gian thông qua loại vị từ, phụ từ, số trợ từ kết cấu hữu quan Có thể nói, lớp từ tương đối phức tạp tiếng Việt cách gọi tên Luận văn miêu tả hầu hết vị từ tình thái quan trọng tiếng Việt, điều kiện bao quát hết tư liệu, dành số trang thích hợp để khảo sát số nhóm vị từ gián tiếp có liên quan đến việc định vị thời gian Cần thấy, việc định vị thời gian tuyệt đối có phần dễ quan sát việc định vị thời gian tương đối “ mê cung “ ngữ nghóa Do vậy, cách miêu tả bước đầu cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu 2.4 Cũng theo xu hướng vừa nêu [2.3], luận văn bước đầu ý đến số từ ngữ cuối câu phát ngôn, thường gọi tiểu từ hay cụm tiểu từ tình thái chấm dứt phát ngôn, có liên quan đến định vị thời gian Quả nhiên nhóm từ lí thú dùng để định vị thời gian tương đối, khuôn khổ giới hạn luận văn, nhóm từ nêu có tính cách đặt vấn đề 2.5 Cần thấy, dù trình bày lý thuyết hay miêu tả cụ thể, luận văn viện dẫn ví dụ mà phần lớn có xuất xứ dồi dào, tiếc người viết chưa có điều kiện khai thác kó nguồn ngữ liệu Vấn đề nhận diện thời gian cách định vị thời gian tiếng Việt vấn đề vòng tranh luận Tuy nhiên , từ nhiều quan điểm phương pháp nghiên cứu khác nhau, tác giả trước thật có đóng góp quan trọng vào tiến trình nghiên cứu vấn đề Theo xu hướng xuất phát từ ngữ liệu tiếng Việt để khác biệt việc cảm nhận tố thời gian người Việt so với người nước sử dụng loại ngôn ngữ biến hình, nỗ lực mà luận văn cố gắng đạt tới không nằm xu hướng Trong luận văn này, bên cạnh bình diện từ vựng-ngữ nghóa, nghiên cứu, trình bày định vị, nhận diện thời tiếng Việt, có ý đến đặc trưng riêng tiếng Việt, yếu tố ngôn cảnh, ngữ cảnh , ngữ dụng, logic suy luận, nhận thức… Các yếu tố góp phần không nhỏ vào việc tri nhận thời tiếng Việt phát ngôn cụ thể Tiếc vận dụng từ góc nhìn chưa nhiều Tìm hiểu việc định vị thời gian tiếng Việt, mặt giúp người nghiên cứu tìm hiểu sâu lớp từ chuyên biệt có ý nghóa thời gian, mặt khác, đặt nhiều vấn đề có liên quan đến ngữ pháp chẳng hạn : tiếng Việt có hay “ thời “ hiểu phạm trù ngữ pháp ? TÀI LIỆU THAM KHẢO: NGUYỄN TÀI CẨN, Ngữ pháp tiếng Việt-Tiếng-từ ghép-đoản ngữ-NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội-1977 ĐỖ HỮU CHÂU, Giáo trình giảng yếu ngữ dụng học, Huế, 1995 TRƯƠNG VĂN CHÌNH NGUYỄN HIẾN LÊ,Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế,1963 NGUYỄN ĐỨC DÂN, Lôgích Tiếng Việt , NXB Giáo dục, 1996 NGUYỄN ĐỨC DÂN, Ngữ dụng học (Tập một), NXB Giáo dục, 1998 NGUYỄN THIỆN GIÁP, Từ vựng học đại, NXB Giáo Dục, 1998 NGUYỄN THIỆN GIÁP-ĐOÀN THIỆN THUẬT-NGUYỄN MINH THUYẾT, Dẫn luận ngôn ngữ học-NXB Giáo dục, 1997 CAO XUÂN HẠO, Tiếng Việt-Sơ thảo ngữ pháp chức năng-quyển I, NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 1991 CAO XUÂN HẠO, Tiếng Việt : vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, NXB Giáo dục, 1998 10 TRẦN HOÀNG, Tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp ngữ nghóa phụ từ đoản ngữ vị từ tiếng Việt kỷ XIII-XVI qua số văn phiên âm (đối chiếu với tiếng Việt đại),Tạp chí Ngôn ngữ-số12-2000 11 TRẦN TRỌNG KIM-BÙI KỶ-PHẠM DUY KHIÊM,Việt Nam văn phạm, NXB Hà Nội, 1940 12 TRƯƠNG VĨNH KÝ, Grammaire de la langue annamite, Sài gòn :Guillaud & Martin, 1883 13 PHAN KHÔI, Việt ngữ nghiên cứu (tái bản), NXB Đà Nẳng, 1997 14 HỒ LÊ- Cú pháp tiếng Việt-quyển 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 15 LÊ VĂN LÝ- Sơ thảo Ngữ pháp Việt Nam-Trung tâm học liệu-Sài gòn-1971 16 TRẦN NGỌC NINH, Cơ cấuViệt ngữ-Quyển II, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn, 1974 17 DƯ NGỌC NGÂN, Từ không gian, thời gian khái quát tiếng Việt (từ kỷ XV đến nay), luận án Tiến só khoa học ngữ văn bảo vệ tạiViện Khoa học xã hội, Tp.Hồ Chí Minh, 1996 18 HOÀNG PHÊ, Logic ngôn ngữ học, NXB Khoa Học Xã hội, Hà Nội, 1989 19 HOÀNG PHÊ (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẳng, 1995 20 NGUYỄN THỊ QUY, Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 21 BÙI ĐỨC TỊNH, Văn phạm Việt Nam (tái bản), NXB tpHCM, 1992 22 ĐÀO THẢN, Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội- 1998 23 NGUYỄN KIM THẢN, Động từ tiếng Việt (tái bản), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1999 24 LÊ THỊ LỆ THANH, Sự nhận thức tuần lễ tiếng Việt tiếng Đức đại, Kỷ yếu khoa học 1999, Khoa Ngữ văn ĐHSP tpHCM, 5/1999,trang 293-299 25 NGUYỄN NGỌC THANH, n dụ thời gian tiếng Việt, Kỷ yếu khoa học 1999, Khoa Ngữ văn ĐHSP tpHCM, 5/1999, trang 284-292 26 NGUYỄN VĂN THÀNH, Hệ thống từ thời-thể phạm trù ngữ pháp cấu trúc thể-thời động từ tiếng Việt, Ngôn ngữ, 2, 1992, trang 52-57 27 LÝ TOÀN THẮNG, Ngôn ngữ tri nhận không gian,Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, 1994, trang 1-10 28 NGUYỄN MINH THUYẾT, Các tiền phó từ thời-thể tiếng Việt,Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, 1995, trang 1-10 29 HOÀNG TUỆ, Nhận xét thời, thể tình thái tiếng Việt “ Hoàng Tuệ tuyển tập Ngôn ngữ học, NXB Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, 2oó, trang 729-733 30 BÙI TẤT TƯƠM (chủ biên)-NGUYỄN VĂN BẰNG-HOÀNG XUÂN TÂM, Giáo trình sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1997 31 HUFFMAN F.E and TRAN TRONG HAI, Intermediate spoken VietnameseSoutheast Asia Program Cornell University, Newyork, 1980 32 RONALD W LANGACKER,Concept, image and symbol (Khaùi niệm, hình ảnh biểu tượng)-Base of cognitive grammar (Cơ sở ngữ pháp nhận thức), Mouton de Gruyter,Berlin-Newyork,1991 33 THOMSON L.C, A Vietnamese grammar,University of Washington,Press, Seatlle,1967

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan