Phụ lục hai, ba HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 năm học 2024 2025 KÈM PPCT ĐỦ 105 TIẾT Phụ lục hai, ba HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 năm học 2024 2025 KÈM PPCT ĐỦ 105 TIẾT Phụ lục hai, ba HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 năm học 2024 2025 KÈM PPCT ĐỦ 105 TIẾT Phụ lục hai, ba HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 năm học 2024 2025 KÈM PPCT ĐỦ 105 TIẾT Phụ lục hai, ba HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 năm học 2024 2025 KÈM PPCT ĐỦ 105 TIẾT
Trang 1Phụ lục II KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
Thời điểm (4)
Địa điểm (5)
Chủ trì (6)
Phối hợp (7)
Điều kiện thực hiện
Sântrườnghoặc nhà
đa năng
GVCN,TPT Đội
GVCN,TPT Đội
- Thiết bị chiếu hình ảnh, âm thanh: Loa, đài, micro, TV hoặc máy chiếu
- Sử dụng lời nói kết hợp tranh ảnh, video dẫn chứng thực tế, sơ
đồ minh họa
Trang 2cuộc sống
hiện đại”
- Giấy A1/A0, bút màu, bút dạ
- Thời gian thuyết trình: 5-7 phút
và áp lực mà HS lớp 9 thường gặp phải trong học tập
và trong cuộc sống
- Hình thành ý thức rèn luyện để ứng phó được những căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống
Sântrườnghoặc nhà
đa năng
- Thiết bị chiếu hình ảnh, âm thanh: Loa, đài, micro, TV hoặc máy chiếu
- Sử dụng lời nói kết hợp tranh ảnh, video dẫn chứng thực tế, sơ
đồ minh họa
- Phân công HS đặt câuhỏi hoặc viết bài tham gia trao đổi về chủ đề
“Những căng thẳng và
áp lực mà HS lớp 9 thường gặp phải trong cuộc sống”
- Phân công cho lớp/tổ
Trang 3trực tuần xây dựng chương trình trao đổi, chuẩn bị tiết mục văn nghệ, cử người dẫn chương trình (MC).
- 2-3 GV/ chuyên gia phòng tham vấn tâm lí học đường chuẩn bị nộidung trao đổi, tọa đàm
- Tìm hiểu những cách ứng phó với căng thẳng
và áp lực trong cuộc sống
- Nghiên cứu Chủ đề 3 trong SGK, SBT và
SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9.
- Video về một số áp lực trong cuộc sống
Trang 4- Bảng 2 mặt hoặc giấykhổ A1/A0, phấn, bút dạ.
- Có định hướng để thực hiện khảo sát thực trạng giao tiếp của HS trên mạng
xã hội
trườnghoặc nhà
đa năng
GV bộmôn
GVCN;
HS
- Thiết bị chiếu hình ảnh, âm thanh: Loa, đài, micro, TV hoặc máy chiếu
- Sử dụng lời nói kết hợp tranh ảnh, video dẫn chứng thực tế, sơ
đồ minh họa
- Chuẩn bị các câu hỏi
để hướng dẫn HS thảo luận trong Hoạt động định hướng
- Chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết cho Hoạt động định hướng:loa, đài, micro, màn hình, máy chiếu,…
Trang 5- Phân công HS viết tham luận để tham gia diễn đàn
- Phân công tổ/lớp trựctuần xây dựng chương trình diễn đàn, cử HS làm người dẫn chương trình và chuẩn bị tiểu phẩm về HS giao tiếp trên mạng xã hội
- Mẫu công cụ khảo sát
về một chủ đề bất kì để
HS có thể tham khảo, bao gồm mẫu phiếu khảo sát và mẫu câu hỏi phỏng vấn
- Tổ/ lớp trực tuần xây dựng chương trình traođổi, kịch bản tiểu phẩm, cử HS làm
Trang 6người dẫn chương trình(MC) và tập diễn tiểu phẩm.
- Giấy trắng A0/A1, bút dạ, bút bi
- Định hướng cho
HS tham gia trải nghiệm nội dung:
Việt Nam – Tổ quốc tôi
trườnghoặc nhà
đa năng
GV bộmôn
GVCN;
HS
- Thiết bị chiếu hình ảnh, âm thanh: Loa, đài, micro, TV hoặc máy chiếu
- Sử dụng lời nói kết hợp tranh ảnh, video dẫn chứng thực tế, sơ
đồ minh họa
- Giấy A1/A0, bút màu, bút dạ
5 Ngày hội tư
vấn hướng
- Biết được những con đường học tập,
trường
GV bộmôn
GVCN;
HS
- Thiết bị chiếu hình ảnh, âm thanh: Loa,
Trang 7- HS được giải đáp những băn khoăn, thắc mắc khi đứng trước sự lựa chọn con đường học tập, làm việc sau THCS.
Từ đó, tìm ra được giải pháp và con đường tiếp theo sau THCS phù hợp với điều kiện của bản thân, gia đình
- Có định huơg học tập, rèn luyện phù hợp với yêu cầu củacon đường học tập,
…tham gia “Ngày hội
tư vấn hướng nghiệp dành cho HS cuối cấp THCS”
- Địa điểm, các phươngtiện cần thiết cho hoạt động tư vấn hướng nghiệp và trang trí sân khấu Nếu có điều kiện, có thể tổ chức một số phòng trưng
Trang 8làm việc muốn lựa
chọn
bày giới thiệu các cơ
sở giáo dục nghề nghiệp, trường THPT trên địa bàn
- Phân công lớp trực tuần chuẩn bị tiết mục văn nghệ
- HS các lớp chuẩn bị câu hỏi, nêu những bănkhoăn, thắc mắc về định hướng nghề nghiệp của bản thân cần được tư vấn
- Lớp trực tuần chuẩn
bị 2-3 tiết mục văn nghệ và cử người dẫn chương trình (MC)
- Tìm hiểu các con đường học tập, làm việc HS có thể lựa
Trang 9chọn sau THCS.
- Tập hợp kết quả nhậnthức bản thân (sở thích,khả năng, điểm mạnh, điểm hạn chế,…)
2 Khối lớp: ; Số học sinh:……….
(1)
Yêu cầu cầnđạt(2)
Sốtiết(3)
Thời điểm(4)
Địa điểm(5)
Chủ trì(6)
Phối hợp(7)
Điều kiệnthực hiện(8)1
2
3 Khối lớp: ; Số học sinh:……….
(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.
(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.
(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực địa ).
(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.
(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.
Trang 10(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG:
TỔ:
Họ và tên giáo viên:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Trang 11KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP; KHỐI LỚP 9
(Năm học 2024 - 2025)
I Kế hoạch dạy học
- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện:
+ Công văn số: Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT, kèm tài liệu tập huấn ma
trận, đặc tả, SGK mới, và hướng dẫn bổ sung kiến thức môn KHTN
+ Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2021 quy định về đánh giá học sinh THCS, THPT Sau đây là một số
điểm mới trong đánh giá học sinh trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) thực hiện từ năm học 2021-2022 đối với môn KHTN
+ Công văn 5636/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn mới về kế hoạch dạy học môn tích hợp Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý,Hoạt động Trải nghiệm, hướng nghiệp mới nhất vừa được Bộ giáo dục ban hành ngày 10/10/2023
+ Quyết định phân công công tác của Hiệu trưởng Trường TH&THCS
+ Kế hoạch giáo dục của đơn vị trường TH&THCS
Cá nhân tôi xây dựng Kế hoạch dạy học Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 9 như sau:
Tổng số tiết 105 tiết (Trong đó có 4 tiết kiểm tra đánh giá) theo cấu trúc gồm 3 loại hình hoạt động:
- Sinh hoạt dưới cờ (Hoạt động định hướng): Mỗi nội dung chính trong chủ đề có thể tổ chức 1-2 hoạt động định hướng (tùy theo nhu cầu và điều kiện thực tế của nhà trường)
- Hoạt động giáo dục theo chủ đề sắp xếp linh hoạt kèm phương án dự phòng thay thế Hoạt động định hướng
- Sinh hoạt lớp (Phản hồi kết quả vận dụng)
Trang 121 Phân phối số tiết dạy theo loại hình hoạt động trải nghiệm:
STT
(Tiết)
Bài học (1)
Số tiết (2)
Thời điểm (Tuần)
Thiết bị dạy học Địa điểm
- Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề
- Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm
vụ trong SGK, các nhiệm vụ cần rèn luyện tại nhà để tham gia các hoạt độngtrên lớp hiệu quả
- Bảng: Những thay đổi có thể xảy ra trong cuộc sống của em – trang 27 SGV
- Phiếu học tập: HS đưa ra từ ngữ chỉ khả năng thích nghi của bản thân với sự
SântrườngHĐGD
1 Tìm hiểu những thay đổi trong cuộc sống và khả năng thích nghi của bản thân với sựthay đổi đó
2 Tìm hiểu về cách ứng phó với căng thẳng trong học tập
và áp lực trong cuộc sống
Lớp học
Trang 13theo chủ đề nghiệm
1 Tìm hiểu những thay đổi trong cuộc sống và khả năng thích nghi của bản thân với sựthay đổi đó
2 Tìm hiểu về cách ứng phó với căng thẳng trong học tập
và áp lực trong cuộc sống
thay đổi theo gợi ý trang 29 – SGV
- Phiếu học tập: Tình huống trao đổi về biểu hiện thích nghi với sự thay đổi trong cuộc sống của nhân vật trang 7 – SGK
- Không gian đủ rộng để tổ chức cuộc thi; tranh ảnh, băng rôn trang trí; ghế ngồi; micro và loa đài; phần thưởng cho thí sinh đạt giải,…
- Thành lập BGK, người dẫn chương trình (MC)
- Sưu tầm, tìm hiểu câu chuyện, tình huống thực tiễn về khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống
- Phiếu học tập: Chia sẻ những căng thẳng áp và áp lực mà HS thường gặp trong cuộc sống – trang 30 SGV
- Phiếu học tập: Mô tả những biểu hiện
3 Sinh hoạt
lớp
Chia sẻ kết quả tìm hiểu những thay đổi trong cuộc sống và khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi
theo chủ đề
(phương án
thay thế tiết
B Rèn luyện kĩ năng và vận dụng – mở rộng
3 Thực hành ứng phó với những căng thẳng trong học
Lớp học
Trang 14Sinh hoạt
dưới cờ)
tập và áp lực trong cuộc sống của sự căng thẳng trong học tập và áp
lực trong cuộc sống trang 31 – SGV
- Phiếu học tập: Xác định nguyên nhân của những căng thẳng trong học tập và
áp lực trong cuộc sống trang 31 – SGV
- Phiếu học tập: Thảo luận về cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống
- Phân công cho lớp/tổ trực tuần xây dựng chương trình trao đổi, chuẩn bị tiết mục văn nghệ, cử người dẫn chương trình (MC)
- 2-3 GV/ chuyên gia phòng tham vấn tâm lí học đường chuẩn bị nội dung trao đổi, tọa đàm
- Tìm hiểu những cách ứng phó với căng thẳng và áp lực trong cuộc sống
theo chủ đề
B Rèn luyện kĩ năng và vận dụng – mở rộng
3 Thực hành ứng phó với những căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống
4 Tạo động lực cho bản thân
để thực hiện hoạt động
Lớp học
Trang 15dưới cờ) - Video về một số áp lực trong cuộc
sống
- Bảng 2 mặt hoặc giấy khổ A1/A0, phấn, bút dạ, nam châm đính bảng hoặcbăng dính
- Phần thưởng cho HS thắng cuộc trongtrò chơi khởi động
- Phiếu học tập tình huống 1,2,3 trang
10 – SGK
- Phiếu đề xuất cách tạo động lực thực hiện hoạt động trong các trường hợp (trang 11- SGK):
+ Tham gia hoạt động tập thể ở lớp, ở trường
+ Làm việc nhà
+ Cải thiện kết quả học ngoại ngữ
- Địa điểm, hệ thống âm thanh, phông nền và các trang thiết bị phục vụ cho
theo chủ đề
B Rèn luyện kĩ năng và vận dụng – mở rộng
4 Tạo động lực cho bản thân
5 Lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện kĩ năng ứng phó vớicăng thẳng, áp lực và tạo
Lớp học
Trang 16dưới cờ) động lực trong học tập, cuộc
sống
buổi diễn đàn
- Tư liệu (tranh ảnh, video, bài viết, bài hát , trò chơi,…) về các cách tạo động lực cho con người để thực hiện các hoạtđộng trong cuộc sống
- Gợi ý: Kế hoạch rèn luyện kĩ năng ứng phó với căng thẳng, áp lực và tạo động lực trong học tập, cuộc sống
- Tổng kết số liệu khảo sát bằng thang đánh giá chủ đề 1
5 Lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện kĩ năng ứng phó vớicăng thẳng, áp lực và tạo động lực trong học tập, cuộc sống
12 Sinh hoạt
lớp
C Phản hồi và chuẩn bị hoạt động tiếp theo.
Tự đánh giá chủ đề 1
4 - Tổng kết số liệu khảo sát bằng thang
đánh giá chủ đề 1
Lớp học
Trang 17Chủ đề 2: Giao tiếp, ứng xử tích cực
Tuần 5 – 8 (tiết 13 – tiết 24)
12 tiết Tuần 5 – 8
(tiết 13 –tiết 24)
13 Sinh hoạt
dưới cờ
Tham gia tiểu phẩm về hành vi ứng xử văn minh nơi công cộng
5 1 Đối với GV:
- Tranh/ảnh liên quan đế chủ đề
- Các bài hát, trò chơi phù hợp với chủ
đề
- Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm
vụ trong SGK, các nhiệm vụ cần rèn luyện ở nhà đế tham gia các hoạt động trên lớp hiệu quả
- Phiếu Bingo
- Không gian đủ rộng để tổ chức diễn đàn; tranh ảnh, băng rôn trang trí; ghế ngồi; micro và loa đài;…
- Thành lập BTC diễn đàn gồm: đại diện BGH, TPT Đội, đại diện Chi Đội trưởng một số lớp hoặc nhóm HS nòng
Sântrường
1 Tìm hiểu về hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực hoặc chưa tích cực
Lớp học
14 HĐGD
theo chủ đề
A Khám phá – kết nối kinh nghiệm
1 Tìm hiểu về hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực hoặc chưa tích cực
15 Sinh hoạt
lớp
Chia sẻ về những hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực.
Trang 18cốt BTC diễn đàn thống nhất mục tiêu,nội dung, cách tiến hành hoạt động và thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động
và định hướng một số nội dung có liên quan đến chủ đề của diễn đàn
- Thông báo cho HS về mục tiêu để HS chuẩn bị các ý kiến trình bày, trao đổi trong diễn đàn
- Tổng hợp những câu hỏi của HS về chủ đề diễn đàn
16 Sinh hoạt
dưới cờ
Tọa đàm về hành vi giao tiếp, ứng xử trên mạng xã hội của trẻ vị thành niên.
2 Xác định điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân
Lớp học
17 HĐGD
theo chủ đề
B Rèn luyện kĩ năng vận dụng – mở rộng
2 Xác định điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân
Trang 19- Bảng thông tin gợi ý: Chia sẻ những hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực hoặc chưa tích cực SGK trang 16
- Phiếu học tập thảo luận về những tiêu chí đánh giá hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực hoặc chưa tích cực SGV trang 41
- Phiếu học tập: Thảo luận về một số biện pháp khắc phục hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực SGK trang 17
- Phiếu học tập: Kế hoạch khảo sát về thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội SGK trang 18
- Phiếu gợi ý: Kế hoạch khảo sát về thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội SGV trang 45
- GV tổng hợp báo cáo kết quả khảo sátthực trạng giao tiếp của học sinh trên
19 Sinh hoạt
dưới cờ
Tham gia cuộc thi hùng biện về chủ đề giao tiếp và ứng xử trong cuộc sống.
3 Lập kế hoạch thực hiện đề tài khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng
3 Lập kế hoạch thực hiện đề tài khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng
Trang 204 Khảo sát và báo cáo kết quả khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng
xã hội
5 Tuyên truyền về hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực trong cuộc sống
Lớp học
23 HĐGD
theo chủ đề
B Rèn luyện kĩ năng vận dụng – mở rộng
4 Khảo sát và báo cáo kết quả khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng
xã hội
5 Tuyên truyền về hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực
Trang 21trong cuộc sống trạng giao tiếp của học sinh trên mạng
xã hội
- HS thực hiện khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội
- HS xây dựng kịch bản và đóng vai thểhiện hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực trong cuộc sống
24 Sinh hoạt
lớp
C Phản hồi và chuẩn bị hoạt động tiếp theo.
Tự đánh giá chủ đề 2
8 - Tổng kết số liệu khảo sát bằng thang
đánh giá chủ đề 2
Lớp học
Chủ đề 3: Góp phần xây dựng văn hóa
nhà trường Tuần 9 –12 (tiết 25 – tiết 36)
12 tiết Tuần 9 –12
(tiết 25 –tiết 36)
SântrườngHĐGD
theo chủ đề
(phương án
thay thế tiết
A Khám phá – kết nối kinh nghiệm
1 Tìm hiểu những hoạt động góp phần xây dựng văn hóa
Lớp học
Trang 22- Giấy A0, bút dạ xanh, đỏ, bút màu.
- Dụng cụ để thực hiện lao động công ích ở trường (biển báo đã được thiết kế,dụng cụ để làm sạch khuôn viên, kéo, các vật liệu, cây xanh,…)
- Chuẩn bị không gian, địa điểm để trưng bày và giới thiệu sản phẩm:
phòng truyền thống, hành lang, trang mạng xã hội của trường; hệ thống âm thanh, phông nền và trang thiết bị phục
vụ hoạt động định hướng
26 HĐGD
theo chủ đề
A Khám phá – kết nối kinh nghiệm
1 Tìm hiểu những hoạt động góp phần xây dựng văn hóa nhà trường
2 Tôn trọng sự khác biệt của thầy cô và các bạn
3 Thể hiện cách sống hài hòavới thầy cô và các bạn
Lớp học
Trang 234 Xây dựng kế hoạch tổ chứchoạt động phòng chống bắt nạt học đường (1 tiết)
- Phân công lớp/tổ trực tuần xây dựng chương trình, cử người dẫn chương trình (MC) và chuẩn bị tiểu phẩm về tình huống bị bắt nạt học đường Tình huống này thể hiện được loại hình bắt nạt học đường bao gồm: bắt nạt tinh thần, bắt nạt thể chất và bắt nạt công nghệ; hậu quả của bắt nạt học đường vàcách giải quyết
- Phiếu học tập: Trao đổi về các việc làm góp phần xây dựng văn hóa nhà
29 HĐGD
theo chủ đề
B Rèn luyện kĩ năng và vận dụng – mở rộng
2 Tôn trọng sự khác biệt của thầy cô và các bạn
3 Thể hiện cách sống hài hòavới thầy cô và các bạn
4 Xây dựng kế hoạch tổ chứchoạt động phòng chống bắt nạt học đường
Chia sẻ kết quả rèn luyện thái độ, hành vi tôn trọng
sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô.
Trang 24trường mà em đã tham gia.
- Phiếu học tập: Thảo luận về những việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệtcủa thầy cô và các bạn trang 54 – SGV
- Phiếu học tập: Thực hành thể hiện tôntrọng sự khác biệt trong các tình huống trang 55 – SGV
- Phiếu học tập: Trao đổi về biểu hiện của cách sống hài hòa với thầy cô và các bạn trang 56 – SGV
- Phiếu học tập: Thể hiện cách sống hài hòa trong các tình huống trang 56 – SGV
- Trò chơi “Ai nhanh hơn”:
+ 4 bức tranh chủ đề “Những hành vi bắt nạt học đường nào thể hiện qua bức tranh”
5 Tham gia thực hiện và đánh giá hiệu quả hoạt động phòng chống bắt nạt học đường
6 Xây dựng kế hoạch buổi lao động công ích ở trường
32 HĐGD
theo chủ đề
B Rèn luyện kĩ năng và vận dụng – mở rộng
7 Làm sản phẩm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
8 Tham gia hoạt động góp phần xây dựng văn hóa nhà trường do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động
Trang 25lớp thực hiện hoạt động phòng
chống bắt nạt học đường.
- Phiếu học tập gợi ý: Kế hoạch hoạt động “Nói không với bắt nạt học đường”, trang 57,58 SGV
- Phiếu học tập gợi ý: Đánh giá hiệu quả hoạt động phòng chống bắt nạt học đường, trang 59 – SGV
- Phiếu học tập gợi ý: Lập kế hoạch buổi lao động công ích ở trường, trang
61 – SGV
- Phiếu học tập gợi ý: Kế hoạch chăm sóc cây xanh ở vườn trường, trang 27,28 SGK
- Một số đoạn phim ngắn giới thiệu về truyền thống nhà trường
- Một số mẫu sổ tay giới thiệu về nhà trường
- Tranh vẽ giới thiệu các hoạt động tiêubiểu của nhà trường
- Các sản phẩm, mô hình giới thiệu nhà
34 HĐGD
theo chủ đề
C Phản hồi và chuẩn bị hoạt động tiếp theo Tự đánh giá chủ đề 3
Trang 26- Tổng kết số liệu khảo sát bằng thang đánh giá chủ đề 3.
Trang 27quan hệ hài hòa với mọi người xung quanh
- Tìm hiểu tài liệu về tôn trọng sự khác biệt
- Tìm những ví dụ thực tế (người thân, thầy cô, bạn bè) luôn thể hiện tôn trọng
sự khác biệt và có mối quan hệ hài hòa với mọi người xung quanh
12 - Đề kiểm tra, đáp án, hướng dẫn chấm
- Giấy kiểm tra
Trang 28dưới cờ hiếu thảo trong gia đình
Việt Nam.
- Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm
vụ trong SGK, các nhiệm vụ cần rèn luyện tại nhà để tham gia các hoạt độngtrên lớp hiệu quả
- Tranh/ảnh liên quan đến chủ đề
- Các bài hát, trò chơi phù hợp với chủ
đề
- Phân công lớp/tổ trực tuần chuẩn bị tiết mục văn nghệ, xây dựng chương trình và cử người dẫn chương trình (MC)
- Tìm hiểu những hoạt động thể hiện được trách nhiệm của HS với nhiệm vụ được giao
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
1 Tìm hiểu những việc làm góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc
Lớp học
38 HĐGD
theo chủ đề
A Khám phá – kết nối kinh nghiệm
1 Tìm hiểu những việc làm góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc
39 Sinh hoạt
lớp
Chia sẻ những việc làm góp phần tạo bầu không khí vui
vẻ, yêu thương trong gia đình, cùng các thành viên xây dựng gia đình hạnh phúc.
Trang 29- Trao đổi, thống nhất với chuyên gia
về mục đích, nội dung và chương trình buổi giao lưu để chuyên gia chủ động chuẩn bị
- Phân công cho tổ/lớp trực tuần xây dựng chương trình buổi giao lưu với chuyên gia, chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến nội dung buổi giao lưu, cử người dẫn chương trình (MC) và tập 2-
2 Thực hành tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình
3 Thực hành giải quyết bất đồng có thể xảy ra trong quan
2 Thực hành tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình
3 Thực hành giải quyết bất đồng có thể xảy ra trong quan
hệ gia đình
Trang 30đề về gia đình.
- Video, bài hát hoặc trò chơi đơn giản phù hợp với nội dung chủ đề để tổ chứchoạt động khởi động
- Những ví dụ minh họa về cách xây dựng bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình, cùng các thành viên xây dựng gia đình hạnh phúc
- Các trường hợp thể hiện kĩ năng giải quyết bất đồng trong quan hệ giữa bản thân với các thành viên trong gia đình
42 Sinh hoạt
lớp
Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng giải quyết bất đồng và tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình, cùng các thành viên xây dựng gia đình hạnh phúc.
4 Tổ chức, sắp xếp khoa học công việc trong gia đình
5 Thực hiện trách nhiệm với các công việc được giao
6 Thiết kế các hoạt động chung nhằm tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình
Lớp học
Trang 31hoặc giữa các thành viên.
- Chuẩn bị địa điểm, hệ thống âm thanh, phông nền và trang thiết bị khác phục vụ Biểu diễn văn nghệ với chủ
- Cùng nhóm trình bày kết quả thiết kế hoạt động trên giấy A0
44 HĐGD
theo chủ đề
B Rèn luyện kĩ năng và vận dụng – mở rộng
4 Tổ chức, sắp xếp khoa học công việc trong gia đình
5 Thực hiện trách nhiệm với các công việc được giao
6 Thiết kế các hoạt động chung nhằm tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình
Trang 3245 Sinh hoạt
lớp
C Phản hồi và chuẩn bị hoạt động tiếp theo.
Tự đánh giá chủ đề 4
15 - Tổng kết số liệu khảo sát bằng thang
đánh giá chủ đề 4
Lớp học
Chủ đề 5: Xây dựng ngân sách cá nhân
và góp phần phát triển kinh tế gia đình
Tuần 16 – 18 (tiết 46 – tiết 52)
Tuần 16 –
18 (tiết 46 –tiết 52)
46 Sinh hoạt
dưới cờ
Tham gia buổi trao đổi về lối sống tiết kiệm và an toàn.
16 1 Đối với GV
- Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm
vụ trong SGK, các nhiệm vụ cần rèn luyện tại nhà để tham gia các hoạt độngtrên lớp hiệu quả
- Tranh/ảnh liên quan đến chủ đề
- Phân công cho tổ/lớp trực tuần xây dựng chương trình buổi giao lưu với chuyên gia, chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến nội dung buổi giao lưu, cử người dẫn chương trình (MC) và tập 2-
3 tiết mục văn nghệ
Sântrường
1 Tìm hiểu về ngân sách cá nhân và cách xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí
Lớp học
47 HĐGD
theo chủ đề
A Khám phá – kết nối kinh nghiệm
1 Tìm hiểu về ngân sách cá nhân và cách xây dựng ngân
Trang 33sách cá nhân hợp lí - Chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết
cho buổi giao lưu của HS với chuyên gia: loa, đài, tăng âm, micro, màn hình, máy chiếu, tư liệu (tranh, ảnh, video, bài viết,…) về việc xây dựng ngân sáchchi tiêu của cá nhân
- Giấy A1, A0, hoặc bảng khổ lớn có 2 mặt, bút viết,…
- Gợi ý bảng ghi các khoản thu, khoản chi cho từng tháng, cả năm của bản thân
- Tổng kết số liệu khảo sát bằng thang đánh giá chủ đề 5
2 Thực hành xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí
3 Đề xuất các biện pháp góp phần phát triển kinh tế gia đình
4 Thuyết phục gia đình thực hiện những biện pháp góp phần phát triển kinh tế gia đình
Lớp học
50 HĐGD
theo chủ đề
B Rèn luyện kĩ năng và vận dụng – mở rộng
Trang 342 Thực hành xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí.
3 Đề xuất các biện pháp góp phần phát triển kinh tế gia đình
4 Thuyết phục gia đình thực hiện những biện pháp góp phần phát triển kinh tế gia đình
51 Sinh hoạt
lớp
C Phản hồi và chuẩn bị hoạt động tiếp theo.
18 - Phân công cho tổ/lớp trực tuần xây
dựng chương trình buổi giao lưu với chuyên gia, chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến nội dung buổi giao lưu, cử người dẫn chương trình (MC) và tập 2-
3 tiết mục văn nghệ
- Chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết
Sântrường
Trang 35cho buổi giao lưu của HS với chuyên gia: loa, đài, tăng âm, micro, màn hình, máy chiếu, tư liệu (tranh, ảnh, video, bài viết,…) về việc xây dựng ngân sáchchi tiêu của cá nhân.
18 - Đề kiểm tra, đáp án, hướng dẫn chấm
- Giấy kiểm tra
19 1 Đối với GV
- Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm
vụ trong SGK, các nhiệm vụ cần rèn
Sântrường
Trang 36luyện tại nhà để tham gia các hoạt độngtrên lớp hiệu quả.
- Giao cho HS chuẩn bị hình ảnh hoặc phóng sự về vấn đề học đường theo gợi
ý mục 1, nhiệm vụ 3, trang 48 SGK
- Giao cho mỗi HS chuẩn bị một tờ poster (bản kế hoạch và kết quả thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương, có thể mô
tả và đưa thêm hình ảnh minh họa) cho hoạt động của mục 2, nhiệm vụ 4, trang
50 SGK
Lưu ý: Bản xây dựng kế hoạch và kết quả thực hiện kế hoạch của mục 2, nhiệm vụ 4 có thể trình bày trên cùng một poster
- Giao cho mỗi HS chuẩn bị một cuốn
sổ nhật kí mở rộng mạng lưới cho hoạt
1 Tìm hiểu mạng lưới quan
1 Tìm hiểu mạng lưới quan
58 Sinh hoạt
dưới cờ
Chia sẻ về cách học sinh có thể tham gia hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương.
trường
Trang 37động vì cộng đồng theo gợi ý của mục
1, nhiệm vụ 6, trang 52 SGK bằng bìa cứng A4 và trang trí GV có thể gợi ý
HS trình bày các mạng lưới hoạt động
vì cộng đồng ở ba thời điểm: mạng lướitrước đây, mạng lưới hiện nay và dự kiến mạng lưới tương lai
- Chuẩn bị thẻ màu để phát cho HS:
màu đỏ, màu xanh, và màu vàng
- Chuẩn bị một cờ đỏ sao vàng bằng giấy màu (cầm tay), giấy màu bìa cứng,kéo và bút dạ, giấy A0
- Phiếu học tập gợi ý: Chỉ ra những thành viên trong mạng lưới quan hệ cộng đồng
- Chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết cho buổi giao lưu của HS với chuyên gia: loa, đài, micro, màn hình, máy
59 HĐGD
theo chủ đề
B Rèn luyện kĩ năng và vận dụng – mở rộng
2 Thực hành xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng
theo chủ đề
(phương án
thay thế tiết
B Rèn luyện kĩ năng và vận dụng – mở rộng
3 Xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông trong
Lớp học
Trang 38Sinh hoạt
dưới cờ)
cộng đồng về những vấn đề học đường
chiếu,…
- Phân công tổ/lớp trực tuần xây dựng chương trình giao lưu, cử HS làm người dẫn chương trình giao lưu và chuẩn bị 2-3 tiết mục văn nghệ
- Tư liệu (tranh, ảnh, video, bài viết, công cụ,…) về mạng lưới quan hệ cộngđồng
- Hình ảnh minh họa về các mạng lưới quan hệ cộng đồng khác nhau
- Tổ/lớp trực tuần xây dựng chương trình giao lưu, cử HS làm người dẫn chương trình giao lưu và chuẩn bị 2-3 tiết mục văn nghệ theo sự phân công
- Giấy A0; bút dạ màu xanh, đỏ, bút màu
3 Xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường
63 Sinh hoạt
lớp
Đề xuất các biện pháp truyền thông hiệu quả trong cộng đồng về những vấn đề học đường.
4 Tham gia các hoạt động
Lớp học
Trang 396 Mở rộng mạng lưới cho các hoạt động cộng đồng.
trong trường và ngoài trường) về các chủ đề
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, phương tiện
kĩ thuật và hệ thống âm thanh, trang thiết bị phục vụ hoạt động
- Phân công lớp trực tuần và các lớp khối 9 trong trường chuẩn bị kế hoạch truyền thông để trao đổi trước toàn trường Có thể gợi ý một số chủ đề để
HS các lớp được phân công lựa chọn vàchuẩn bị, ví dụ:
+ Tình trạng bắt nạt học đường
+ Tình trạng dùng các chất kích thích trong môi trường học đường
+ Giao tiếp ứng xử trong trường học
+ Nhu cầu hỗ trợ từ cộng đồng đối với việc trải nghiệm hướng nghiệp của HS
Với mỗi chủ đề GVCN các lớp được phân công chuẩn bị tư vấn cho HS lớp
65 HĐGD
theo chủ đề
B Rèn luyện kĩ năng và vận dụng – mở rộng
4 Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương
5 Tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương
6 Mở rộng mạng lưới cho các hoạt động cộng đồng
Trang 40mình thảo luận để thực hiện chủ đề
truyền thông theo gợi ý: chủ đề truyền thông; đối tượng các em định truyền thông; nội dung truyền thông; thông điệp truyền thông; công cụ/phương tiện truyền thông; hình thức truyền thông; kết quả mong đợi Các nội dung truyền thông nên có hình ảnh hoặc video, câu chuyện minh họa
- HS lớp trực tuần và một số lớp được phân công lựa chọn chủ đề truyền thông và viết bài để trao đổi trong hoạt động định hướng
- Các lớp được phân công chuẩn bị kế hoạch, nội dung, hình thức truyền thông để trình bày
- Giấy A0/A1, bút dạ, thẻ màu
- Video hoặc hình ảnh minh họa cho nội dung dự định truyền thông