1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình Bày Nội Dung Các Giai Đoạn Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Liên Xô Từ 1917 Đến 1924 Và Những Quan Điểm Của Lênin Về Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội.pdf

11 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Nội Dung Các Giai Đoạn Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Liên Xô Từ 1917 Đến 1924 Và Những Quan Điểm Của Lênin Về Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội
Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Người hướng dẫn Nguyễn Đình Cáp
Trường học Trường Đại học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Song, Chính quyền Xô Viết đã thực hiện các chính sách kinh tế nông nghiệp, giao thông vận tải, nhằm cải tạo và xây dựng lại nền kinh tế đã bị tàn phá theo những nguyên tắc của chủ nghĩa

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VA CÔNG NGHỆ HÀ

NOI KHOA: TAI CHINH — NGAN HÀNG

ĐẠI HỌC KINH DOANH

TIEU LUAN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XO TU 1917 DEN 1924

VA NHUNG QUAN DIEM CUA LENIN VE XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

GIẢNG VIÊN :NGUYÊN ĐÌNH CÁP

SINH VIÊN : NGUYÊN THỊ QUỲNH HOA

MÃ SINH VIÊN : 2621215206

LỚP : TC26.03

Hà Nội, năm 2022

Trang 2

LOI MO DAU

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã khai sinh ra chế độ xã hội chủ nghĩa đầu tiên và mở ra một thời đại mới - thời đại quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) V I Lênin đã nhận định về ý nghĩa thời đại của Cách mạng Tháng Mười Nga 1917: “Chúng ta có quyền tự hào và quả thật

chúng ta tự hào là đã có cái hân hạnh được bắt đầu việc xây dựng nhà nước Xô-viết và do đó, mở đầu một thời đại mới trong lịch sử thế gidi ”

Cùng với việc dựng cột mốc cho thời đại mới, sự nghiệp xây dựng CNXH đầu tiên trong lịch

sử, đưới sự lãnh đạo của Lênin cũng được bắt đầu ở nước Nga Xô viết Sự nghiệp xây dựng CNXH

ở nước Nga giai đoạn này diễn ra trong bối cảnh hết sức đặc biệt

CNXH hiện thực trên thế giới được bắt đầu từ năm 1917 với thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga dén nay đã được một thế ký Có thành tựu và bắt cập, để vỡ và cải cách, đổi mới

và khơi dậy bao nhiêu cảm xúc và trăn trở trong lương tri của nhân loại trong một thé ky qua

Cách mạng Tháng Mười Nơa đã thức tỉnh và cổ vũ các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc vùng lên

giành độc lập dân tộc, tự giải phóng khỏi mọi áp bức, bất công, tiến lên xây dựng CNXH Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga đã khẳng định bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin và cung cấp những bài học lịch sử vô giá cho các cuộc cách mạng vì độc lập dân tộc

và CNXH, Chủ tịch Hỗ Chí Minh từng nhận định: “Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng

Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thể”

Vậy nên em xin chọn đề tài “Irinh bày nội dung về các giai đoạn xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1917 đến 1924 và những quan điểm của Lê nin về xây dựng Chủ nghĩa xã hội.” làm đề tài nghiên cứu cho bài tiểu luận lần này

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU Q 22222202 222 y2 1

NOT DUNG

1.Cac giai doan xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô từ năm 1917-

1.1 Giai doan 1917-1918 3

12 Giai đoạn 1918-1921 22 2222 222122822222 4

1.2.1 Nguyên nhân 2-22222222222 222225222 4

1.2.2 Nội dưng Q Q Q22 n S21 S221 S SE 2, 4

L3 Giai đoạn 1921-1924 cece eee 2222266 5

1.3.1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chính sách kinh tế mới

¬——

1.3.2Nguyên nhân của sự chuyền biến từ Chính sách “ céng san thời chiến” sang chính sách “ i8: 20 6

1.3.3Nôi dung chính sách Kinh tế mới 6-7

1.3.4 Bản chất và ý nghĩa của Chính sách kinh tế mới - 2z222zz+2522zzz222 8 2.Nhiing quan diém ctia Lénin vé xay dung chu nghia x4 héi 2z 522 8-9

Trang 4

NOI DUNG

1 Các giai đoạn xáy dựng Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

từ năm 1917 đến năm 1924

1.1 Giai đoạn 1917-1918

Sự thành công của cách mạng tháng mười đã đưa nhân dân Nøa từ thân phận nô lệ lên cuộc sống làm chủ đồng thời mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Nga - kỉ nguyên độc lập tự

do và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Ngay trong đêm 25/10/1917 Đại hội II Xô Viết toàn Nga

đã tuyên bố nước Nga là nước Cộng hòa xô Viết của công nông thành lập chính quyển Xô Viết do

Lemmn đứng dau va théng qua 2 sắc lệnh lịch sử: sắc lệnh về hòa bình và sắc lệnh về ruộng đắt

Bên cạnh đó, Chính quyền xô viết đã ban bố các chính sách về xã hội với bản tuyên

bố về quyền của các dân tộc trong nước Nga, ngày 2/11/1917 và triển khai đập tan bộ máy nhà nước cũ xây dựng nhà nước mới từ trung ương đến địa phương (Từ cuối 1917 - cuối 1918), thành lập Hồng quân Liên Xô( tháng 1/1918), ban hành hiến pháp đầu tiên của nước Nga Xô Viết vào tháng 7/1918 Song, Chính quyền Xô Viết đã thực hiện các chính sách kinh tế nông nghiệp, giao

thông vận tải, nhằm cải tạo và xây dựng lại nền kinh tế đã bị tàn phá theo những nguyên tắc của

chủ nghĩa xã hội, công cuộc quốc hữu hóa nền đại công nghiệp được tiến hành triệt để, cách mạng chủ nghĩa xã hội mở rộng ở nông thôn Ngoài ra, Chính quyền Xô Viết tranh thủ thời gian hòa bình để cũng cố đất nước, kêu gọi các nước chấm dứt chiến tranh và ngày 3/3/1918, sau những cuộc thương lượng gay go nước Nga Xô Viết đã ký với Đức và Đồng Minh hòa ước Brest — Lilowsk, đây là hòa ước đúng đắn trong hoàn cảnh nước Nga lúc đó, giúp cho chính quyền Xô Viết có thời kỳ hòa bình để cũng cố mọi mặt

Ngoài những thuận lợi thì bên cạnh đó chính quyền Xô Viết cũng gặp muôn vàn thử thách, khó khăn: Đất nước nằm giữa vòng vây xâm lược của CNTB thế giới; cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi trong phạm vi một nước; nền kinh tế đã bị lạc hau, da bi chién tranh tàn phá nặng nè

Không những vậy, chính quyền Xô Viết còn non trẻ, yêu kinh nghiệm quản lý bộ máy nhà nước, quan

lý kinh tế, nghiêm trọng hơn là sự chống phá điên cuồng của thù trong giặc ngoài

Đề khắc phục tình trạng này, đường lối lên chủ nghĩa xã hội đã bị đình lại và nhanh chóng

thay bằng chính sách “Cộng sản thời chiến”

1.2 Giai doạn 1918-1921

1.2.1 Nguyên nhân

Trang 5

Không phái tự dưng mà lại chuyên sang áp dụng “chính sách cộng sản thời chiến”, việc này bắt nguồn từ những nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan

Nguyên nhân khách quan: vào năm 1918, cuộc chiến tranh quy mô lớn bùng nỗ, nước Cộng hòa Xô Viết nhiều lần lâm vào tình cảnh vô cùng nguy bách Đất nước lâm vào hoàn cảnh đói kém vì ba phần tư đất nước, những vùng sản xuất lương thực và nguyên liệu quan trọng đều bị

để quốc và phản loạn chiếm đóng nên việc cung cấp lương thực trở nên cực kì khó khăn Không chỉ dừng lại ở việc âm mưu dùng vũ lực để lật đỗ chính quyền mà còn muốn dùng “bàn tay gầy guộc của quỷ đói” để bóp chết “chính quyền non trẻ” này

Nguyên nhân chủ quan: Ngoài nguyên nhân khách quan thì vẫn còn một lý do vô cùng quan trọng của việc thi hành “chính sách cộng sản thời chiến” Nó không chỉ là vì hoàn cánh chiến tranh mà còn thuộc tư tưởng chỉ đạo chủ quan của Lênin và những người lãnh đạo Bôn-sê-vích lúc

đó muốn thực hiện “quá độ trực tiếp”

1.2.2 Nội dung

- Mùa hè năm 1918, “ Chính sách cộng sản thời chiến” đã được áp dụng để đáp ứng các nhu cau cap bach với những nội dung sau:

1) Thực hiện chế độ trưng thu lương thực thừa, căn cứ vào nhụ cầu của nhà nước,

quy định cứng nhắc số lượng lương thực mà người nông dân phải giao cho cơ sở trưng thu bắt buộc theo gia quy định

2) Cấm tư nhân buôn bán, xóa bỏ mạng lưới thương nghiệp tư nhân, mạng lưới thương nghiệp quốc doanh và hợp tác xã sẽ tổ chức việc cung cấp moi nhu yeu phẩm theo kế hoạch cho nhân dân, việc thu mua va phân phối mọi sản phẩm nông, công nghiệp đều đo Bộ Dân ủy lương thực giải quyết

3) Thực hiện nền kinh tế hiện vật, phân phối theo tem phiếu nhu yếu phẩm và sản phẩm nông, công nghiệp cho nhân dân; thực hiện theo nguyên tắc” ai không làm thì không được ăn”, thực hiện rộng rãi chế độ lao động nghĩa vụ, chỉ người lao động nào hoàn thành nghĩa vụ mới được phân phối thực phẩm

4) Tiến hành nhanh việc quốc hữu hóa và thực hiện chế độ quán lí công nghiệp tập trung

1.2.3 Kết quả

Mặc dù CSIC giúp giảnh được chiến thắng trong chiến tranh, nhưng né lam tram trọng hơn tỉnh trạng khó khăn của toàn bộ dân số đối với hậu quá của chiến tranh Những người nông dân từ chối hợp tác trong sản xuất lương thực, khi chính phủ lay di qua nhiéu cua ho Céng nhân bất đầu di cư từ thành phố xuống nông thôn, nơi cơ hội nuôi sông bản thân cao hơn, do đó làm giảm khả năng giao thương công băng của hàng hóa công nghiệp đê đôi lay thức ăn và làm xấu thêm cảnh ngộ của dân sô thành thị còn lại Giữa năm 1918 va 1920, Petrograd mat di 75% dân só, trong khi Moskva mat di 50% Thi truong cho den xuat hién 6 Nga, mac cho sw de doa cua luat giới nghiêm cấm làm giàu Ruble Nga bị đỗ vỡ và thay thế bằng một hệ thống ngang giá và, đến năm 1921, nền công nghiệp nặng đã giám còn 20% so với năm 1913 90% tiền lương là "trả bằng thức ăn" (chi trả theo dạng thức ăn, chứ không phải tiền) 70% đầu máy nằm trong

Trang 6

tình trạng cần sửa chữa và trưng thu lương thực, cùng với hiệu ứng 7 năm chiến tranh và hạn hán khắc nghiệt, đã đóng góp vào nạn đói dân đến cái chết của từ 3 đên 10 triệu người

Kết quả là, một chuỗi các cuộc đình công của công nhận và nỗi loạn của nông dân, như Nổi loạn Tambov xảy ra khắp đất nước Bước ngoặt là Nỗi loạn Kronstadt ở căn cứ hải quân vào

đầu tháng 3 năm 1921 Cuộc nổi loạn đã khiến Lénin simg sốt, vi những thủy thu Kronstadt la mét

trong những lực lượng ủng hé Bolshevik manh nhat

Chính sách “cộng sản thời chiến” hoàn toàn không phải là một chính sách kinh tế thiết yếu của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, mà chỉ là một chính sách tạm thời Do đó việc kéo dài chính sách trong điều kiện có nội chiến và can thiệp đã làm cho tình trạng kinh tế nước Nga lâm vào khủng hoảng Có thể nói, đây là một sai lầm nghiêm trọng

1,3 Giai doan 1921-1924

1.3.1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Chính sách Kinh tế mới

Sau khi chiến tranh kết thúc, “Chính sách cộng sản thời chiến” tỏ ra không phù hợp trong điều kiện mới, nông dân tỏ ra bắt bình, do kéo dài việc cắm buôn bán trao đổi, thu hep phạm vi lưu thông hàng hoá, xoá bỏ quan hệ hàng hoá-tiền tệ

Trước tình hình trên, tháng 3/1921,V.I Lênin đã vạch ra Chính sách kinh tế mới thay cho Chính sách cộng sản thời chiến, được trình bầy đâu tiên trong tác phẩm “Bàn vẻ thuế

lương thực”

1.3.2 Nguyên nhân của sự chuyến biến từ Chính sách “ cộng sản thời chiến” sang chính sách “ Kinh tế mới”

Trong thời gian chiến tranh, nông dân chịu gánh nặng thu mua lương thực thừa là dé bao vé chinh quyền công nông, để chiến thang am muu phục thủ của bọn địa chủ và tư bản, để giữ lay dat đai mà mình đã giành được Vào cuôi năm 1920, nông dân không thê tiếp tục chịu đựng, họ

đã liên tiếp bày tỏ sự bất mãn, phán đối chế độ trưng thu lương thực thừa

Ngoài ra, kế hoạch mang tính chủ quan duy ý chí của Lênin là dùng biện pháp canh tác chung để “quá độ” lên một ““nền nông nghiệp lớn xã hội chủ nghĩa” đã không thể thực hiện Những tháng đầu năm 1921, có nhiều biến động xảy ra như việc cung cập lương thực cho công nhân, nhân dân nhiều lần giảm định suất, đình công ở nhiều nhà máy và nôi bật là vào tháng 3/1921 đã xảy ra cuộc bạo động của thủy thủ và công nhân Crôn-xtát Có thé thấy chính quyền Xô Viết đang đứng trước nguy cơ về kinh tế và chính trị nghiêm trọng

Thực tiễn lúc đó đã chứng minh răng, trong điều kiện hoàn cảnh nhưu vậy, nước Nga không thể ưu tiên phát triển đại công nghiệp, đặc biệt là cong nghiệp nặng Nói cách khác là không thê thực hiện quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ một nước có trình độ phát triển kinh tế-xã hội

yếu kém Điều này làm cho Lênin phái nhận thức lại và tìm ra một liên minh khác Lenin đã thay

thé chính sách trưng dụng lương thực bằng một loại thuế, báo hiệu sự ra đời của Chính sách Kinh

1.3.3 Nội dung chính sách kinh tê mới

Có thê nói, chính sách kinh tế mới là đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xã hội với sự thừa nhận sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần, phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ, kinh tế thị trường, thực hiện sự trao đổi giữa thành thị và nông thôn, giữa công nghiệp và nông nghiệp, thay chính sách trưng thu lương thực băng chính sách thuế lương thực, chú trọng kích thích lợi ích vật chất và coi đó động lực quan trọng dé phat trién kinh tế, sử dụng các hình thức của chủ nghĩa tư bản nhà nước.Chính sách kinh tê mới do Lê-nin đề xướng, bao gom các chính sách chủ yêu về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ

*_ Thay thể chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực

Trang 7

Việc ra đời của chính sách thuế lương thực - sự khởi đầu của NEP - đã đánh dấu sự chuyển biến mới về chất trong minh liên công- nông ở nước Nga lúc bấy giờ Để thực hiện được nhiệm vụ trên, theo Lênin, phái áp dụng Chính sách thuế lương thực Nội dung chính của chính

sách này là:

©_ Nhà nước xác định trước và ôn định mức thuế lương thực cho nông dân (thường chi bang 1/2 so với trước đó)

o Nguoi néng dân sau khi đã đóng góp thuế lương thực theo quy định, được tự do bán sản phẩm của mình để mua những sản phẩm công nghiệp cân thiết; nếu sản xuất cảng nhiều thì sau khi đóng thuế, người nông dân bán ra càng nhiều và thu nhập càng cao

Chính sách này đã đem lại kết quả quan trọng trong việc khôi phục và phát triển nền kinh tế của nớc Nga sau chiến tranh

* Sứ dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước

Lênin chỉ ra răng, trong một nước như nước Nga, kinh tế tiểu nông chiếm ưu thé thi hé

có trao đổi tự do buôn bán, thì sự phát triển của nền kinh tế nhỏ là một sự phát triển tiểu tư sản, có tính tự phát tư bản chủ nghĩa Đó là một chân lý sơ đẳng của kinh tế chính trị Vấn đề là ở chỗ thái

độ của nhà nước vô sản cần như thế nào? Theo Lê nin có hai cách giải quyết:

- Hoặc là tìm cách ngăn cắm, triệt để chặn đứng mọi sự phát triển của sự trao đổi tư

nhân không phải là quốc doanh, tức là của thương nghiệp tư bản chủ nghĩa và tiểu thương, mà sự trao đổi này là xu "hướng không thê tránh khỏi khi có hàng triệu người sản xuất nhỏ, Lênin cho rằng "Chính sách ấy là một sự đại đột và tự sát đối với Đảng nao muon ap dung no"

- Hoặc là tìm cách hướng sự phát triển của chủ nghĩa tư bản vào con đường chủ nghĩa tư bản nhà nước Lênin cho rằng đây là chính sách có thê áp dụng được và duy nhất hợp lý Người nhiều lần khăng định: chủ nghĩa tư bản nhà nước là một bước tiến so với thế lực

tự phát tư sản, nó gần chủ nghĩa xã hội hơn kinh tế của sản xuất hàng hoá nhỏ và tư bản tư nhân Bởi vay, Lénin muôn lợi dụng chủ nghĩa tư bản làm mắt xích trung gian giữa nền tiểu sản xuất và chủ nghĩa xã hội đề tăng lực lượng sản xuất

ˆ Thương nghiệp là mắt xích, là đòn treo của chính sách kinh tế mới

Lênin xem vấn đề trao đối hàng hóa như một hình thức chủ yếu của mối quan hệ kinh tế giữa thành thị và nông thôn, nhưu một tiền đề cần thiết để xây dựng chủ nghĩa xã hội Người đã cụ thể hoá quan điểm "bắt đầu từ nông dân” trong hai chính sách: thuế lương thực và trao đổi hàng hoá Từ đó cho thấy chính sách thuế lương thực của Lênin còn bao hàm tư tưởng chuyên sang kinh doanh lương thực Theo Người, để thực hiện trao đối sán phẩm công nghiệp và nông nghiệp cần giải quyết hai van dé:

- Thứ nhất, nguồn hàng hoá công nghiệp dé trao déi

- Thứ hai, mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế hàng hoá đề thực hiện Chính sách kính tế mới với sự phục hỏi và kích thích xu hướng phát triển tư bán chủ nghĩa của sản xuất hàng hoá nhỏ

* Phát triển nên kinh tế nhiều thành phần

Nền kinh tế nhiều thành phản là nét đặc trưng của thời kỳ quá độ Đầu thế kỷ XX, ở nước Nga khi

đó có những thành phân kinh tế sau đây:

1 Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, nghĩa là một phần lớn có tính chất tự nhiên

2 Sản xuất hàng hoá nhỏ (trong đó bao gồm đại đa số nông dân bán lúa mỳ)

3 Chủ nghĩa tư bản tư nhân

Trang 8

4 Chủ nghĩa tư bản nhà nước

5 Chủ nghĩa xã hội

Chính sách kinh tế mới của.Lênin cho phép sử dụng ở từng khâu sản xuất và lưu thông những phương thức kinh tế đa dạng và đang từ từ biến đôi với quy mô lớn, có chú ý tới trình độ trang bi kỹ thuật nhằm phát huy cao độ khả năng của tat ca các thành phần kinh tế khác nhau và từng bước liên kết chúng, trong khi vẫn duy trì và phát huy vai trò chủ đạo của khu vực nhà nước,

hướng hoạt động của nên kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa

* Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa

Theo Lenin, van dé sống còn của chủ nghĩa xã hội là thiết lập chuyên chính vô sản;

xây dựng và phát triên nên tảng vật chât- kĩ thuật, nên đại công nghiệp, điện khí hóa Đặc biệt, Lenin cho răng với các nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội thì việc tập trung phát

triển sản xuât-kinh tê là điều kiện tất yêu, nhờ đó mới thắng được chủ nghĩa tư bản Điều này có

thê thây qua:

- Tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân) có sự kiểm soát của Nhà nước

- Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga

- Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tái,

ngân hàng, ngoại thương

- Nhà nước chắn chỉnh việc tổ chức, quán lí sản xuất công nghiệp, phần lớn các xí

nghiệp chuyển Sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng

suất lao động

1.3.4 Bản chất và ý nghĩa của Chính sách kinh tế mới

> Bản chất:

Có thể thấy bản chất của NEP là sự chuyên biến kịp thời từ nên kinh tế tập trung mà

nhà nước nắm độc quyền từ mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phân, vận hành theo co ché thi trường nhưng vẫn có sự kiểm soát, điều tiết của nhà nước ở các vị trí then chốt

> Y nghia:

Kề thừa học thuyết của C.Mác trong điều kiện mới, V.I Lénin da sang taoraly — luận

khoa học về chủ nghĩa dé quéc, khởi thảo lý luận mới về cách mạng xã hội chủ nghĩa Người đã xác định kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội, để ra Chính sách kinh tế mới, phác hoạ những đường nét cơ bản của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở những nước kinh tế chậm phát triển

Đường lối phát triển này là sự củng có từ từ nhằm tăng cường phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa trong công nghiệp và nông nghiệp để nó đủ khả năng phục hồi kinh tế đất nước và

Trang 9

sau đó, phát triển nhanh lực lượng sản xuất ở nước Nga Xô-viết Điều này giúp cho nước Nga Xô- viết đã khôi phục và phát triển kinh tế nhanh chóng Đời sống nhân dân được cái thiện Năm 1925, sản xuất công-nông nghiệp đạt mức xắp xỉ trước chiến tranh

2 Những quan điêm của Lên¡in về xảy dựng chủ nghĩa

xã hội

Trong thời gian từ 1922, Lenin đã có những tác phẩm tông kết quá trình tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga sau cách mạng tháng Mười Những tác phẩm này được coi như

là “Di chúc chính trị” của Lenm, là sự tổng kết thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga sau cách mạng tháng Mười, rút ra những kết luận lý luận về con đường, biện pháp hiện thực hóa tư

tưởng chủ nghĩa Mác trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga Có thê tổng kết và khái

quát các lý luận như sau:

- _ Thông qua hình thức hợp tác xã đưa nông dân vào con đường xã hội chủ nghĩa

Lenin đã đề ra một cách toàn diễn các cương lĩnh để thực hiện hợp tác hóa Tư tưởng và

kế hoạch của kế hoạch hợp tác hóa là kết quả chín muỗi của Chính sách Kinh tế mới Khi thực hiện NEP, Lenin đã tìm ra con đường đúng đắn là thông qua thương nghiệp để thích ứng và giúp cho lực lượng sản xuất tiêu nông phát triển; xây dựng chủ nghĩa xã hội thông qua hợp tác xã

Giai đoạn này, Lenin đã nêu lên nhiều biện pháp thực hiện hợp tác hóa như:

> Thứ nhất, cần giúp đỡ hợp tác xã vẻ mặt tài chính NHà nước cần phái cấp vốn cho hợp tác xã vay nhiều hơn cho các xí nghiệp tư nhân vay, thâm chí là còn ngang với vốn công nghiệp nặng

> Thứ hai, cần phải động viên nhân dân, quần chúng thực sự tự giác tham gia vào phong trào hợp tác hóa; tìm ra một phương thức khen thưởng đồng thời cũng cần thường xuyên kiểm tra tình hình tham gia của nông dân

> Cuối cùng, là phải thực hiện công tác văn hóa với nông dân, hay nói cách khác

là giúp người dân nâng cao trình độ văn hóa Đây là điều kiện để thành công hợp tác hóa

- Phat triển đại công nghiệp, thực hiện công nghiệp hóa và điện khí hóa trên cơ

sở phát triển kinh tẾ tiễu nông

Năm 1918, Lenin đã nhắn mạnh rằng, nhiệm vụ hàng đầu đám báo cho thắng lợi của chủ nghĩa xã hội đối với chủ nghĩa tư bản là nâng cao năng suất lao động Muốn nâng cao năng suất lao động thì cần phái phat trién đại công nghiệp, thực hiện công nghiệp hóa, điện khí hóa

Căn cứ vào tình hỉnh thực tế nước Nga bay giờ, nông dân và nên kinh tế tiểu nông

chiếm ưu thé, chính sách kinh tế mới đã thay đổi căn bản phương pháp và con đường khôi phục,

Trang 10

phát triển công nghiệp và điện khí hóa Theo Lenin, lay hình thưc hợp tác xã để đưa nông dân lên chủ nghĩa xã hội, dùng chính quyên nhà nước của giai cấp vô sản giúp đỡ phát triển lực lượng sản

xuất của tiểu nông, giữ vững uy tín và sự lãnh đạo của chính quyền là một kế hoạch, con đường, biện pháp xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa đúng dan

- Học tập và sử dụng những gì có giá trị của chủ nghĩa tư bản

Lenin nhấn mạnh, chủ nghĩa cộng sản sinh ra từ chủ nghĩa tư sản, chỉ có dừng những cái do chủ nghĩa tư bản dé lại thi mới có thê xây dựng chủ nghĩa cộng sản được Nước Nga cần phái khéo léo lợi dụng nhữnng thành tựu văn minh của chủ nghĩa tư bản để khắc phục tình trạng lac hau, tri trệ, quan liêu của chế độ trung cỗ tiền tư bản, đồng thời cũng phải đúng ở tầm cao của văn minh xã hội chủ nghĩa tương lai để phân tích tính hạn chế lịch sử và tính hạn chế giai cấp của chủ nghĩa tư bản

Những thành tựu cần lợi dụng ở đây chính là nhũng kinh nghiệm quản lý hành chính,

kinh nghiệm tô chức sản xuất, kinh doanh của các nước tư bản chủ nghĩa phát triển ở phương Tây

Đặc biệt là phải tận dụng những thành tựu văn hóa để khắc phục sự ngu muội, lạc hậu, chủ nghĩa

quan liêu do chế độ nông nô và chế độ gia trưởng tạo ra ở nước Nga tiền cơ ban

- Điều kiện bảo đảm cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội: cách mạng văn hóa và cải cách bé may lanh dao, quan lp

+» Về cách mạng văn hóa

Lenin luén coi van héa va giao dục là điều kiện và là sự đảm bảo không thể thiếu được

trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Ngay từ những ngày đầu, Lenin đã nhấn mạnh điều kiện quan trọng hàng đầu để nâng cao năng suất lao động chính là nâng cao trình độ văn hóa của quân chúng nhấn dân

Vẻ cải cách bộ máy lãnh đạo, quản lý

Lenin đã bàn nhiều về vấn đề cải tạo bộ máy cơ quan Đảng và Nhà nước, vấn đề xây

dựng nền chính trị trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa Dé cái tạo được bộ máy quản lý, Lenin đã đề ra những biện pháp sau:

> Thứ nhất, là cần cải cách chính trị trong đáng, mở rộng số lượng ủy viên trung ương, đặc biệt số ủy viên là công nhân; kết hợp Ban kiểm tra trung

ương với Bộ Dân ủy thanh tra công nông đã được cải tễổ dé xây dựng hệ

thống kiểm tra nhân dân lớn mạnh

> Thứ hai là cải tạo bộ máy nhà nước Cần xây dựng cơ quan quản lý tỉnh giản

và hiệu quá cao theo đúng tỉnh than “thà ít mà tốt”

Ngày đăng: 16/07/2024, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w