TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘIKHOA THƯƠNG MẠI LỚP: TM23.02 BÁO CÁO KHẢO SÁT THỰC TẾ Chủ đề: Nghiến cứu chiến lược Marketing của Xiaomi trên thị trường Hà Nội GIẢNG VIÊN HƯ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA THƯƠNG MẠI
LỚP: TM23.02
BÁO CÁO KHẢO SÁT THỰC TẾ
Chủ đề: Nghiến cứu chiến lược Marketing của Xiaomi trên thị trường Hà Nội
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐẬU XUÂN ĐẠTNHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 2
THÀNH VIÊN NHÓM:
1 DƯƠNG DIỆU THÚY
2 ĐOÀN PHAN PHƯƠNG
Trang 2HÀ NỘI: 2021
LỜI CAM ĐOANChúng tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của chúng tôi, với sự hướngdẫn của giảng viên Đậu Xuân Đạt Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tàinghiên cứu do chúng tôi tự tìm hiểu, phân tích trung thực, khách quan, chưa đượcnghiên cứu trong bất kỳ đề tài nghiên cứu nào Những số liệu cũng như nhận xét,đánh giá, phục vụ cho phân tích được thu nhập từ các nguồn khác nhau để cótrích dẫn và ghi rõ nguồn gốc
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
Ngày nay công nghệ đã khiến nhiều ngành thay đổi chóng vánh và đươngnhiên bản thân ngành công nghệ cũng thay đổi nhanh hơn bao giờ hết Ngành diđộng cũng không nằm ngoài quy luật đó Được thành lập vào năm 2010, xiaomi
đã trở thành hãng điện thoại phổ biến đối với người tiêu dùng tại Việt Nam vànhiều nước trên thế giới Hiện nay xiaomi đang đứng ở vị thế phân khúc trungbình trên sơ đồ định vị, đối mặt với những đối thủ cạnh tranh trong ngành điệnthoại thông minh như Samsung, Apple, Oppe, Vivo …
Trước tình trạng smartphone Trung Quốc đang dần trở nên bão hòa dẫn đếnviệc các thương hiệu cần thúc đẩy và tăng tốc việc mở rộng ra nước ngoài, đặcbiệt là xiaomi Công ty này đã xâm nhập vào nhiều quốc gia khác nhau, đặc biệt
là Ấn Độ thị trường smartphone lớn nhất chỉ xếp sau Trung Quốc Mới đâyxiaomi đã chứng tỏ bản lĩnh của mình khi vượt mặt Samsung trở thành thươnghiệu dẫn đầu về smartphone tại Ấn Độ, thị trường nóng nhất hiện nay.Trong quýcuối cùng năm 2017 xiaomi chiếm 25% doanh số smartphone tại Ấn Độ
Đến thời điểm hiện tại xiaomi được ví von như chú “ Phượng Hoàng TrungHOA” Trong năm vừa qua công ty đã phát triển nhanh tới nỗi công ty nghiêncứu Strategy Analycs cho biết xiaomi thậm chí có thể vượt qua được cả các “Ông Lớn” như Oppo, Huawei và Apple trong năm tới để trở thành nhà cung cấpsmartphone lớn thứ hai thế giới, chỉ đứng sau Samsung Các nhà quản lý củaxiaomi đang cân nhắc phát hành cổ phiếu IPO vào năm 2018 , và nó có thể trởthành một trong những cổ phiếu có giá trị cao nhất từ trước đến nay
Cùng với sự thay đổi liên tục trong xu thế tiêu dùng hiện nay xiaomi phảiđối mặt với vấn đề làm thế nào để tăng thị phần và đề ra các chiến lược kinhdoanh phù hợp để tồn tại và cạnh tranh phát triển Trong bài tập này nhóm chúng
em đã chọn đề tài “Chiến lược Marketing sản phẩm cao cấp của Xiaomi trên thịtrường Hà Nội”
Trang 4Về mặt nghiên cứu chúng tôi sẽ đưa ra một số vấn đề lý luận về chiến lượcmareting của doanh nghiệp, thực trạng chiến lược marketing của điện thoại diđộng xiaomi trên thị trường Hà Nội và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng marketing trên thị trường thành phố Hà Nội của xiaomis
1 Lý do
Trang 5
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA
DOANH NGHIỆP 1.1 khái niệm, đặc điểm và vai trò chiến lược marketing của doanh nghiệp
1.1.1 khái niệm marketing:
Marketing là một quá trình kinh doanh tạo mối quan hệ và làm hài lòngkhách hàng Có thể xem như marketing là quá trình mà những cá nhân hoặctập thể đạt được những gì họ cần và muốn thông qua việc tạo lập, cống hiến, vàtrao đổi tự do giá trị của các sản phẩm và dịch vụ với nhau
1.1.2 khái niệm chiến lược marketing:
Chiến lược marketing là một kế hoạch tiếp thị tổng thể giúp doanh nghiệpđạt được mục tiêu tiếp cận đến nhiều người dùng hơn Đồng thời chuyển đổi họtrở thành khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp
Các chiến lược marketing của doanh nghiệp thường bao gồm:
Value proposition (tuyên bố giá trị của doanh nghiệp)
Thông điệp chính mà doanh nghiệp muốn truyền tải
Các thông tin liên quan đến khách hàng mục tiêu
Phương pháp thực hiện
1.1.3 Vai trò của Marketing đối với doanh nghiệp
Marketing có vai trò là cầu nối trung gian giữa hoạt động của doanh nghiệp
và thị trường, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp hướng đến thị trường, lấythị trường làm mục tiêu kinh doanh Nói cách khác, Marketing có nhiệm vụ tạo rakhách hàng cho doanh nghiệp Sử dụng Marketing trong công tác kế lập hoạchkinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện phương châm kế hoạch phải xuấtphát từ thị trường
Trang 61.2 Nội dung chiến lược Marketing
Định nghĩa marketing theo Philip Kotler:
Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhucầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi Marketing là một quá trình quản lýmang tính xã hội, nhờ nó mà các cá nhân và các nhóm người khác nhau nhậnđược cái mà họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, cung cấp và trao đổicác sản phẩm có giá trị với những người khác
Phạm vi sử dụng marketing rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: hình thànhgiá cả, dự trữ, bao bì đóng gói, xây dựng nhãn hiệu, hoạt động và quản lý bánhàng, tín dụng, vận chuyển, trách nhiệm xã hội, lựa chọn nơi bán lẻ, phân tíchngười tiêu dùng, hoạt động bán sỉ, bán lẻ, đánh giá và lựa chọn người mua hàngcông nghiệp, quảng cáo, mối quan hệ xã hội, nghiên cứu marketing doanhnghiệp, hoạch định và bảo hành sản phẩm
1.2.1 Mục tiêu Marketing
Mục tiêu marketing là mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt được trong mộtkhoảng thời gian nhất định Thường thì mục tiêu marketing là mục tiêu mà doanhnghiệp đặt ra khi quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ của mình tới người tiêu dùngtiềm năng cần đạt được trong một khung thời gian nhất định Nói cách khác, mụctiêu tiếp thị là chiến lược tiếp thị được đặt ra để đạt được mục tiêu chung của tổchức Mục tiêu tiếp thị của một công ty cho một sản phẩm cụ thể có thể bao gồmtăng nhận thức về sản phẩm của người tiêu dùng, cung cấp thông tin về các tínhnăng của sản phẩm và giảm sức đề kháng của người tiêu dùng khi mua sản phẩm.Tuy nhiên, việc thiết lập các mục tiêu tiếp thị không chỉ giới hạn trong việcxác định những gì doanh nghiệp muốn đạt được Ban lãnh đạo công ty cũng cầnxác định cách sẽ đạt được mục tiêu của mình và lý do tại sao quý công ty lạimuốn đạt được chúng
1.2.2 Các chiên lược Marketing cụ thể
A Chiến lược sản phẩm
Trang 7Chiến lược sản phẩm là tổng hợp các quyết định về triển khai hoạt động sảnxuất, kinh doanh sản phẩm với điều kiện thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng cũngnhư đảm bảo các mục tiêu Marketing của doanh nghiệp
Chính sách sản phẩm sẽ quyết định phương hướng sản xuất, quy mô và tốc
độ phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh Chiến lược sản phẩm cũng cóảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và chi phí, các yếu tố cấu thành nên lợi nhuậncủa doanh nghiệp Một sản phẩm độc đáo, chất lượng tốt sẽ gia tăng khả năng thuhút khách hàng Số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng sẽ giúp chi phí bình quân trênmỗi đơn vị sản phẩm có xu hướng giảm xuống góp phần đẩy mạnh doanh thu
B Chiến lược về giá
là một trong những chiến lược cao cấp trong marketing Mục tiêu của cácdoanh nghiệp là xác định một mức giá hấp dẫn và cạnh tranh cho sản phẩm/ dịch
vụ của họ trên thị trường Định giá là một trong 4 yếu tố quan trọng nhất củaMarketing hỗn hợp gồm sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến
Một doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều chiến lược định giá khi bán sảnphẩm hoặc dịch vụ Định giá sản phẩm là một quá trình khá phức tạp Ngoài việcdoanh nghiệp phải tính toán giá thành làm sao bù đắp được các chi phí sản xuất,nhân sự, marketing, bán hàng, họ còn phải xác định mức giá làm sao để đảm bảohình ảnh và uy tín của thương hiệu trên thị trường, cũng như có thể cạnh tranhvới các đối thủ
Một doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều phương pháp định giá Giá có thểđược thiết lập để tối đa hóa lợi nhuận cho mỗi đơn vị bán hoặc cả một thị trườngtổng thể Nó có thể được sử dụng để bảo vệ một thị trường hiện tại, tăng thị phầntrong một thị trường hoặc tham gia vào một thị trường mới
C Chiến lược phân phối sản phẩm
Chiến lược phân phối được hiểu đơn giản là hệ thống các hoạt động nhằmchuyển sản phẩm, dịch vụ từ nhà sản xuất, qua các hệ thống trung gian đến nơitạo điều kiện thuận lợi nhất đưa sản phẩm, dịch vụ đến tay người tiêu dùng
Trang 8Là quá trình đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng qua hai dạng,kênh phân phối trung gian và kênh phân phối trực tiếp, để đạt được mục tiêu củadoanh nghiệp là tiêu thụ sản phẩm và mang lại giá trị lợi ích cho người tiêu dùng.Những địa điểm phù hợp sẽ tạo sự tiện lợi cho khách hàng tiết kiệm được thờigian Do đó địa điểm càng gần khách hàng thì khả năng khách hàng đến sử dụngdịch vụ càng cao.
D Chiến lược xúc tiến thương mại
là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch
vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo, trưng bày, giới thiệu hàng hoá,dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược marketing của doanh nghiệp 1.3.1 Các yếu tố bên ngoài
1.3.1.1 Môi trường vĩ mô
Yếu tố chính trị - pháp luật
Có một số các yếu tố chính trị có thể ảnh hưởng đến công ty công nghệinternet Chúng bao gồm sự ổn định của chính phủ, quan liêu, tham nhũng, tự dobáo chí và những người khác Xiaomi đã được hưởng lợi từ các yếu tố chính trị ởTrung Quốc dù rằng công ty này là một công ty còn khá mới mẻ so với các công
ty sản xuất điện thoại khác như samsung hay apple Chính phủ Trung Quốc luônbảo hộ cho các công ty nước nhà để không bị các công ty nước ngoài chiếm quánhiều thị phần và chính phủ đã áp đặt các rào cản để hoạt động tại quốc gia nàyđối với các đối thủ quốc tế Trong khi các yếu tố chính trị có lợi cho Xiaomi tạithị trường quê nhà ở Trung Quốc, Công ty thường bị ảnh hưởng tiêu cực từ cácyếu tố chính trị bên ngoài Trung Quốc Và Thị trường Việt Nam trong phải là thịtrường dễ dàng gì đối với Xiaomi khi họ bước chân vào năm 2015 Tại thị trườngViệt Nam Samsung luôn là công ty có thị phần lớn nhất Việt Nam vì quan hệchính trị giữa hai nước Việt – Hàn luôn tốt đẹp và Công ty Samsung tại Việt Nam
đã và đang tạo công ăn việc làm cho hàng triệu công dân công dân Việt Nam Vìvậy mà các chính sách dành cho Samsung tại thị trường Việt nam là vô cùng ưu
Trang 9ái Hơn nữa, 3 năm trở lại đây sự xuất hiện của dòng sản phẩm mang tên ViệtNam Vsmart cũng đã làm cho những tên tuổi đến từ thị trường nước ngoài trong
đó có Xiaomi bị ảnh hưởng không nhỏ Mục tiêu định hướng phát triển xã hội vàkinh tế của Việt Nam là hướng đến phủ sóng mạng 5g và nâng cao trình độ caonghệ để bắt kịp với xu hướng của nước ngoài Tuy nhiên hệ thống pháp luật vềlĩnh vực công nghệ còn chưa hoàn chỉnh dẫn đến các công ty công nghệ còn gặprất nhiều khó khăn trong đó có Xiaomi
Yếu tố kinh tế
Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến công ty Xiaomi tại thị trường Hà Nội rất
đa dạng Chúng bao gồm trình trạng kinh tế vĩ mô trong nước như lạm phát , lãisuất, thuế, tỷ giá hối đoái , vv
Yếu tố về nhân khẩu học
Với quy mô dân số trên 90 triệu dân Việt Nam và dân số tại Hà Nội là trên
10 triệu dân Tương đối đông dân cư với đó là cơ cấu dân số vàng cho thấy sốngười trong độ tuổi lao động cao Đây cũng là độ tuổi của những người có thunhập cao và có nhu cầu sử dụng điện thoại cao cho nhiều mục đích như học tập,giải trí, làm việc, trao đổi thông tin hay thậm chí là mua sắm Và đây chính là thịtrường tiềm năng mà Xiaomi đã nhận ra để có thể mang lại cho họ cơ hội lớntham nhập vào thị trường này
Yếu tố về văn hoá
Tuy nhiên người dân Việt Nam và đặt biệt là dân thành thị khá sính hàngngoại Họ thích sử dụng hàng nước ngoài cho dù chất lượng nội địa cũng khôngkém cạnh Tuy nhiên, về mặt quan niệm thì người dân Hà Nội lại sẵn có địnhkiến với hàng Trung Quốc Họ nghĩ rằng các mặt hàng của Trung Quốc đều cóchất lượng không tốt và là hàng nhái hàng kém chất lượng Đây cũng là cản trởrất lớn trong sự gia nhập của Xiaomi mà còn là thách thức trong quá trình pháttriển và định vị thương hiệu trong lòng người tiêu dùng Hà nội Nhưng với việcnắm bắt tâm lý tiêu dùng của người Việt là thích hàng có chất lương nhưng giá cả
Trang 10phải chăng nên Xiaomi đã “ Lật ngược thế cờ “ , Lần lượt cho ra các sản phẩm cóđặc tính tương tự các sản phẩm của các “ Ông lớn ” trong ngành điện thoại nhưApple, Mẫu mã khá đẹp, bắt mắt và nhỏ gọn, tiện lợi nhưng lại rẻ hơn nhiều vềgiá cả Chính vì điều này Xiaomi đã tạo ra con đường đi riêng cho mình
Hình dáng và tầm vóc người tiêu dùng ở Hà Nội cũng được Xiaomi nghiêncứu rất kĩ trước khi tung ra các sản phẩm khi đặc thù người Châu Á nói chung vàngười Hà Nội nói riêng có khung người nhỏ, bàn tay cũng có kích thước vừa phảinên chiếc điện thoại Xiaomi được sản xuất tại thị trường Việt Nam vừa nhỏ gọn,phù hợp cho người Việt Nam
1.3.2 Các yếu tố trong ngành
1.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh
Hiện nay tại thị trường Hà Nội , Xiaomi đang vấp phải những sự cạnh tranhkhốc liệt từ các ông lớn như Samsung và Apple cũng như sự cạnh tranh từ các đốithủ trong nước như OPPO , VIVO vv với các cấp độ cạnh tranh khác nhau như :+ Cạnh tranh nhu cầu: Khi khách hàng có nhu cầu họ sẽ mua các sản phẩm,dịch vụ để đáp ứng nhu cầu đó Các công ty đối thủ cạnh tranh nhu cầu là cáccông ty cùng phục vụ, nỗ lực đáp ứng nhu cầu một nhóm khách hàng mục tiêubằng sản phẩm, dịch vụ của mình
+ Cạnh tranh công dụng và tính năng: Các công ty có thể không sản xuất,cung cấp một sản phẩm, dịch vụ giống nhau nhưng sản phẩm, dịch vụ của họ cóthể thay thế cho nhau về mặt công dụng Sự cạnh tranh này có thể xem như cạnhtranh giữa các ngành hàng khác nhau
+ Cạnh tranh trong ngành: Sự cạnh tranh giữa các công ty trong cùng mộtngành hàng hoặc cạnh tranh trong cùng một chủng loại hàng hóa Hình thức cạnhtranh giữa các công ty cùng ngành thường thấy như cải tiến sản phẩm, giảm giábán, khuyến mại, gia tăng kênh phân phối, truyền thông…
Trang 11+ Cạnh tranh thương hiệu: Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cung ứngcác sản phẩm, dịch vụ tương tự nhau cho cùng một loại khách hàng và sử dụngcùng một chiến lược marketing Các đối thủ cạnh tranh thương hiệu có chungmột đối tượng khách hàng, chung một giải pháp đáp ứng nhu cầu khách hàng,chung một sản phẩm, dịch vụ Họ sẽ là những thương hiệu khách hàng sẽ cânnhắc để lựa chọn đáp ứng nhu cầu của mình.
1.3.2.2 Công nghệ
Nền móng quan trọng nhất trong chiến lược Marketing của Xiaomi đó làchính là công nghệ hay nói cách khác đó là mạng xã hội và từ đó thu hút một sứcmạnh mang tên Marketing truyền miệng Khả năng tạo tin đồn trước khi tung rasản phẩm là một phần trong chiến lược marketing của Xiaomi đã được thực hiệnrất hiệu quả, nó đã tạo ra sự tò mò cho toàn xã hội
Ngoài ra, Xiaomi luôn chủ động và xây dựng thành công số lượng ngườihâm mộ khổng lồ trên mạng xã hội Họ tích cực tham gia tương tác với kháchàng Các kỹ sư luôn dành thời gian để trao đổi, giải thích các tính năng kỹ thuậthay các ứng dụng Các diễn đàn mà Xiaomi lập ra trở thành nơi cho người dùngtrao đổi, cập nhật hay tải các ứng dụng mới Lực lượng người hâm mộ củaXiaomi – MiFans trở thành các tín đồ truyền bá ứng dụng của họ
Nếu trong chiến lược marketing của Samsung luôn “mạnh tay” về ngânsách, thì chiến lược marketing của Xiaomi chọn cách chi tiêu khác Không chiếndịch quảng cáo, không cần người nổi tiếng, hãng chỉ dựa vào sức mạnh củaInternet, của mạng xã hội, của các diễn đàn, hội nhóm để từ đó chuyển đi thôngđiệp Điều này giúp tiết kiệm rất nhiều chi phí, từ đó cho phép hãng giảm giá bánsản phẩm Xiaomi cũng là một số ít những tập đoàn công nghệ tập trung phânphối sản phẩm hoàn toàn trên kênh thương mại điện tử Trong khi các hãng nhưApple hay Samsung đều có chuỗi cửa hàng bán lẻ có quy mô lớn và trải dài trênkhắp toàn thế giới, thì đối với Xiaomi, hãng này dựa trên sức mạnh của Internet
để làm tất cả những điều trên
Trang 121.3.2.3 Khách Hàng
Chiến lược Marketing của Xiaomi đối với Khách hàng không phải cách làmgiống của những hãng điện thoại đang có mặt tại Hà Nội mà Xiaomi đi theomảng chiến lược riêng biệt ngay từ khi thành lập đó là xây dựng một cộng đồngonline được gọi là MIUI Đây là diễn đàn nơi người dùng Xiaomi – các Mi Fan –cập nhật tất tần tật các thông tin về hãng: hướng dẫn sử dụng, các ứng dụngmới…
Tại Trung Quốc, các bữa tiệc dành cho các fan của Xiaomi được tổ chức vàituần một lần Xiaomi còn thực hiện các festival và buổi gặp mặt, xây dựng nhữngmối liên hệ với cộng đồng địa phương và phát triển lượng fan bằng khuyến khíchbạn bè đi cùng
Theo số liệu của Bernstein Research vào năm 2015, trong khi Samsung chi8% doanh thu cho sales và marketing, thì Xiaomi chỉ chi 3,2% Xây dựng nềntảng fan trung thành, tận dụng phương pháp truyền miệng trên mạng xã hội làphong cách marketing độc đáo của Xiaomi
1.3.3 Yếu tố bên trong
1.3.3.1 Tài chính
Xiaomi vừa công bố báo cáo tài chính đã được kiểm toán tính đến ngày31/12/2020 Năm 2020, tổng doanh thu của Xiaomi tăng 19,4% so với năm trước;lợi nhuận ròng đã điều chỉnh trong năm tăng 12,8% so với năm ngoái, vượt xa kỳvọng của thị trường Riêng quý 4 năm 2020, doanh thu của Xiaomi tăng 24,8% sovới cùng kỳ năm ngoái; lợi nhuận ròng đã điều chỉnh, tăng 36,7% so với cùng kỳnăm ngoái
Tiếp tục củng cố vị trí vững chắc trên thị trường điện thoại thông minh caocấp, năm 2020, doanh thu từ điện thoại thông minh của Xiaomi tăng 24,6% sovới năm ngoái Tổng lượng xuất xưởng điện thoại thông minh toàn cầu của Tậpđoàn đạt 146,4 triệu đơn vị, tăng 17,5% so với năm ngoái Trong quý 4 năm
2020, doanh thu từ điện thoại thông minh tăng 38,4% so với cùng kỳ năm ngoái
Trang 13Cũng trong quý này, các lô hàng điện thoại thông minh toàn cầu của Xiaomi đạt42,3 triệu đơn vị, tăng 29,7% so với cùng kỳ năm trước Theo Canalys, quý 4năm 2020, Xiaomi tiếp tục đứng thứ 3 toàn cầu về lượng điện thoại thông minhxuất xưởng với 12,1% thị phần, và đạt mức tăng trưởng so với cùng kỳ nămngoái cao nhất trong số 5 công ty điện thoại thông minh hàng đầu toàn cầu.
Tại thị trường Việt Nam, Xiaomi đang có tốc độ tăng trưởng mạnh, theo báocáo GFK, kết thúc quý III/2019, lần đầu tiên thị phần di động tại Việt Nam cánmốc trên 10% thị phần, gần gấp đôi thị phần Apple ở Việt Nam
Việc tăng trưởng mạnh của Xiaomi đến từ các dòng sản phẩm tầm trung gầnđây với mức giá tốt cùng cấu hình mạnh hơn so với những đối thủ Trong nhữngphân khúc nóng bỏng như 3-5 triệu đồng, Xiaomi chỉ xếp sau Samsung và Opponhưng nhỉnh hơn rất nhiều các thương hiệu Trung Quốc khác cộng lại
Chỉ tính riêng năm 2019, tổng số sản phẩm Redmi Note nhập khẩu(shipment) vào thị trường Việt Nam đạt gần 600.000 chiếc (số liệu từ Canalys).Những con số ấn tượng này chính là minh chứng cho sức ảnh hưởng của dòngsản phẩm Redmi Note tại thị trường Việt Nam
Đối với thị trường đầy hấp dẫn và tiềm năng như Hà Nội để có thể chiếmđược thị phần thì các công ty điện thoại đang có mặt phải đầu tư rất nhiều tàichính vào Marketing để phát triển chiến lược thị trường và nghiên cứu thị trường,khuyến mại, chiến dịch quảng cáo vv… Tuy nhiên Xiaomi lại không đi theonhững chiến lược mà các công ty khác đã làm Cụ thể ví dụ có thể thấy Samsung
đã chi 8% lợi nhuận cho Marketing sản phẩm dù rằng thị phần luôn dẫn đầu thịtrường tại Hà Nội và Xiaomi chỉ là 3,2% mà thôi Vậy tại sao Xiaomi lại khôngđầu tư nhiều tài chính để quảng bá sản phẩm qua Marketing nhằm chiếm thị phầncao trong thị trường Hà Nội Đơn giản là vì Xiaomi đã nghiên cứu rất rõ về thịtrường Hà Nội với chiến thuật đánh vào tâm lý khách hàng với khẩu hiệu: “Hàngcao cấp chất lượng cao nhưng giá thành phải chăng” Đã phần nào giúp họ tiết
Trang 14kiệm một khoản chi phí để bù đắp vào giá thành sản phẩm nhằm tạo sự cạnhtranh cao với các công ty đang có mặt tại thị trường Hà Nội
1.3.3.2 Nhân sự công ty
Xiaomi là một tập đoàn smartphone Trung Quốc, thế nhưng đội ngũ nhânviên và ban quản trị của hãng đều là những "tay lớn" trong làng công nghệ Cụthể hơn, Xiaomi đã thuê rất nhiều nhân viên giỏi đến từ những tập đoàn lớn ở Mỹnhư Microsoft, Motorola và Google
Nhờ có những cộng sự ưu việt về trình độ như vậy mà những ý tưởngMarketing hiệu quả về tính chiến lược mà lại giảm chi phí Marketing truyềnthống đang mang lại sức mạnh đáng gờm cho công ty Xiaomi để có thể sớmchiếm lĩnh thị trường Hà Nội
Ngoài ra bồi dưỡng nhân tài đã giúp Xiaomi tăng trưởng một cách mạnh
mẽ.Kể từ khi thành lập đến nay, Xiaomi đã luôn coi trọng việc phát triển, bồi
dưỡng và tạo cảm hứng cho các nhân tài tại công ty Tháng 7/2021, công ty đãcông bố 2 khoản tài trợ giải thưởng riêng biệt cho những nhân tài tại đây Bướcsang thập kỷ mới, Xiaomi dự định sẽ đào tạo và bổ nhiệm các tài năng điều hànhquản lý trẻ tuổi, khen thưởng cho họ để tạo động lực kinh doanh và thúc đầy sựphát triển không ngừng tại Xiaomi
Trang 15Chương 2
THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA ĐIỆN THOẠI
DI ĐỘNG XIAOMI TRÊN THỊ TRƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu chung về công ty
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển tập đoàn Xiaomi
2.1.1.1 Lịch sử hình thành
Tập đoàn Xiaomi được đồng sáng lập bởi 8 đối tác vào ngày 6 tháng 4
năm 2010 Trong vòng đầu tiên của tài trợ, các nhà đầu tư bao gồm Temasek Holdings, một công ty đầu tư của chính phủ Singapore, các quỹ đầu tư mạo hiểm IDG Trung Quốc Capital, Quiming Venture Partners, và phát triển bộ vi
Sau Singapore, công ty đã mở tại Malaysia, Philippines và Ấn Độ Song,
đã có kế hoạch mở tại các thị trường Indonesia, Thái Lan, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ,Brazil và México trong những tháng tiếp theo
Ngày 30 tháng 6 năm 2015, Xiaomi công bố mở rộng sang Barazil
Cũng ngày 30 tháng 6 nhưng sau 1 năm, Xiaomi có mặt tại Ấn Độ
Trong tháng 7 năm 2016, những nghệ sĩ Trung Quốc: Lưu Thị Thi, Ngô Tú
Ba và Lưu Hạo Nhiên trở thành các đại sứ đầu tiên của dòng Xiaomi Redmi tạiTrung Quốc
Trang 162.1.1.2 Quá trình phát triển
Người sáng lập công ty và giám đốc điều hành là Lei Jun, người giàu có thứ
23 của trung Quốc Phương châm của Ông khi điều hành Xiaomi đó chính là phảibiến công ty trở thành một tập đoàn chuyên sản xuất các dòng smartphone vớichất lượng phần cứng cao
Tập đoàn có hơn 8.000 nhân viên và ban quản trị đều là những tay lớn tronglàng công nghệ
Kể từ khi phát hành điện thoại thông minh đầu tiên của mình vào tháng 8năm 2011, Xiaomi đã dành được thị phần tại Trung Quốc đại lục và mở rộngsang phát triển một phạm vi rộng lớn hơn của thiết bị điện tử tiêu dùng, bao gồm
cả một hệ sinh thái thiết bị nhà thông minh (IoT)
Ngày 24 tháng 9 năm 2013 công ty cho biết rằng đã bán hơn 10 triệu chiếcXiaomi Mi2 kể từ ngày ra mắt
Ngày 5 tháng 9 năm 2013, giám đốc điều hành Xiaomi Lei Jun đã công bố
kế hoạch ra mắt dựa trên chiếc Android 47-inch 3D Smart TV, sẽ được lắp ráp bởi
Sony TV nhà sản xuất Wistron Corporation của Đài Loan.
Xiaomi là nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ trên TG, trong năm
2015 Xiaomi đã bán 70,8 triệu đơn vị và chiếm gần 5% thị trường điện thoạithông minh thế giới Xiaomi thiết kế, phát triển, và bán điện thoại thông minh,ứng dụng di động, theo Forbes Công ty đã bán hơn 60 triệu chiếc điện thoạithông minh trong năm 2014
Trong tháng 4 năm 2015, Xiaomi công bố nó sẽ làm cho thiết bị Mi của nó
có sẵn thông qua hai trong số các trang web thương mại điện tử lớn của Ấn Độ,
và thông qua các nhà bán lẻ offline cho lần đầu tiên
Trang 17Vào ngày 23 tháng 4 năm 2015, CEO của Xiaomi Lei Jun và VP Hugo Barra cùng nhau đến để công bố một điện thoại mới có tên là Mi 4i tại Ấn Độ,
điện thoại đầu tiên được tung ra tại Ấn Độ trước khi tung ra bất kỳ nước nàokhác Mi Band đã được ra mắt trong cùng một sự kiện
Xiaomi cho biết hãng sẽ bán điện thoại trực tiếp thông qua trang SinaWeibo- nền tảng blog lớn nhất của Trung Quốc với hơn 400 triệu thành viên Mộtcách tiếp thị rất kỳ lạ nhưng hiệu quả mà nó mang lại là cực kỳ lớn: 50.000smartphone được bán ra chỉ trong vòng 5 phút, với 1,3 triệu lượng đặt hàng Xiaomi cũng thu hút được rất nhiều người dùng trung thành bằng cách tiếpnhận những phản hồi của họ, từ đó lấy những ý tưởng hay của khách hàng đưavào thiết kế của những bộ giao diện Android tuỳ biến dành cho smartphoneXiaomi - điều này là rất có lợi bởi hãng sẽ không phải tốn quá nhiều công sức vàtiền bạc để nghĩ ra những cách thiết kế giao diện
Kế hoạch của Xiaomi trong thời gian tới vẫn sẽ là bán những dòngsmartphone cao cấp với giá thành chỉ nhỉnh hơn một chút so với số tiền gia công
mà hãng phải bỏ ra - hiện giá của những chiếc smartphone của Xiaomi nằm trongkhoảng từ 130$ đến 278$ Xiaomi nói rằng họ chỉ thực sự kiếm được nhiều tiềnthông qua mảng phần mềm và dịch vụ
2.2 Thực trạng chiến lược Marketing của Xiaomi trên thị trường Hà Nội
2.2.1 Quá trình xây dựng chiến lược Marketing
2.2.1.1 Môi trường kinh doanh
Khi chiếm lĩnh mạnh mẽ thị trường nội địa, mục tiêu trong chiến lượcMarketing của Xiaomi tiếp theo là Đông Nam Á, trong đó đã có mặt tại ViệtNam Cụ thể, bài viết này nói về Xiaomi trên thị trường Hà Nội
Trang 18Hà Nội là nơi giao lưu kinh tế lớn nhất cả nước, vậy nên, tại Hà Nội là nơi
mà Xiaomi góp mặt để tập trung xây dựng thị phần để dần chiếm lĩnh thị trườngđang phát triển
Xiaomi có khoảng trên dưới 20 nhà phân phối và 1 trung tâm bảo hành.năm
Thị trường điện thoại tại Hà Nội
2.2.1.2 Xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh
Mục tiêu của Xiaomi là có được thị phần lớn để chiếm lĩnh thị trường HàNội nói riêng và Việt Nam nói chung bằng các dòng sản phẩm thương hiệuXiaomi, Redmi và AloT
Xiaomi khi xâm nhập vào thị trường Hà Nội với mục tiêu nhắm vào giới trẻ
và những người có thu nhập trung bình với những lí do sau
+ Đối với giới trẻ: Mức độ sử dụng cao, mục đích sử dụng chính là để giảitrí Chính vì vậy với dung lượng pin lớn và cấu hình cao, Xiaomi đã nhanh chóngchiếm lấy thị phần lớn với đối tượng khách hàng này
+ Đối với người có thu nhập tầm trung: Xiaomi có thể đáp ứng cho kháchhàng một sản phẩm chất lượng cao mà giá cả phải chăng, dó đó phù hợp với mọimức độ thu nhập
2.2.1.3 Định vị sản phẩm
Cạnh tranh về giá không phải là điều mà chiến lược của Xiaomi chọn lựa làcốt lõi Nó có thể rẻ hơn Iphone, Samsung nhưng không phải là rẻ nhất thịtrường Về cơ bản điện thoại này là bản sao chép của Samsung nhưng với chấtlượng tốt hơn
Trang 19Với hệ điều hành MIUI được xây dựng trên cơ sở OS Android đã mang đếncho Xiaomi nhiều ứng dụng thú vị vì có nhiều lựa chọn phát triển Cho dù sảnphẩm là một tuyệt phẩm “không thể tin nổi” cũng không thể là cú “nốc ao” choiPhone và Samsung.
Một điểm khá quan trọng trong chiến lược sản phẩm của Xiaomi chính làxây dựng hệ sinh thái Xiaomi Giải pháp của họ là tạo ra một hệ sinh thái baogồm 100 đối tác startup để cung cấp cho Xiaomi các sản phẩm gia đình và cácsản phẩm công nghệ kết nối internet khác có thể thu hút khách hàng đến các cửahàng của họ
2.2.1.4 Chiến thuật giá rẻ hiệu quả
Cũng có thể nói, chài khóa tạo nên sự thành công trong chiến lượcMarketing của Xiaomi chính là nhờ giá cả sản phẩm mà hãng bán ra Các sảnphẩm chủ lực mà hãng tung ra chỉ có mức giá tầm trung nhưng lại sở hữu đầy đủcác tính năng mạnh mẽ cạnh tranh trực tiếp với các thiết bị thuộc phân khúc hàngcao cấp của các ông lớn trong nghành di động
Xiaomi bán sản phẩm cao cấp với giá phải chăng – đó đồng thơi cũng làđiều mà người tiêu dùng mong muốn nhưng đồng thời cũng là mối đe dọa về lợinhuận của các ông lớn như Apple hay Samsung
Với thị trường Hà Nội, đa số mọi người trên mọi miền đất nước đến làmviệc và sinh sống Song, sau khi đã chi trả cho cuộc sống sống mà muốn hướngtới những công nghệ hiện đại thì họ cần một sản phẩm mà đáp ứng cho họ đượcmọi yêu cầu và đặc biệt là giá thành hợp lí Xiaomi có thể đáp ứng được
2.2.1.5 Sức mạnh của Marketing truyền miệng và mạng xã hội.
Ở Việt Nam cũng như Hà Nội, Xiaomi không quảng cáo trên truyền hìnhhay không cần người nổi tiếng nào pr mà nó chỉ dựa vào sức mạnh của Internet,của mạng xã hội và các diễn đàn để từ đó chuyển thông tin Xiaomi là một trong
số ít các tập đoàn tập trung phân phối sản phẩm trên kênh TMĐT mà không có
Trang 20các chuỗi cửa hàng bán lẻ như Apple, Samsung,… Tuy nhiên vào quý II năm
2021 thì Xiaomi vẫn giữ một thị lớn so với các hàng điện thoại khác
Th tr ị ườ ng đi n tho i di đ ng Hà N i quý II năm 2020 ệ ạ ộ ộ
Xiaomi luôn chủ động và xây dựng thành công số lượng người hâm mộkhổng lồ trên mạng xã hội Họ tích cực tham gia tương tác với khác hàng Các kỹ
sư luôn dành thời gian để trao đổi, giải thích các tính năng kỹ thuật hay các ứngdụng Các diễn đàn mà Xiaomi lập ra trở thành nơi cho người dùng trao đổi, cậpnhật hay tải các ứng dụng mới
Xiaomi đạt được những thành tựu gì trong 6 tháng đầu năm 2021 tại
Hà Nội?
Quý I/2021
Xiaomi trong giai đoạn đầu năm 2021 đã có những thành công nhất định,thể hiện là hãng đứng vị trí TOP 3 nhà sản xuất Smartphone có thị phần lớn nhấttại Hà Nội
Trang 21Tại Việt Nam, theo số liệu của Hãng nghiên cứu thị trường GfK, trong quýđầu năm 2021 vừa qua, thị trường Hà Nội ta đã tiêu thụ 1.3 triệu chiếcsmartphone.
Về doanh số bán ra Hà Nội chiếm 6%/17% của cả nước
2.3 Cơ hội và Thách thức của Xiaomi tại thị trường Hà Nội.
Trong đợt dịch Covid-19 thuộc vào quý II/2021, Hà Nội đang thực hiện giãncách, nhu cầu làm việc, học tập trực tuyến lên cao và các đồ dùng thiết yếu, nênmọi nhà, mọi người – những ai chưa có để đáp ứng cho công việc, thì đây cũng làlúc Xiaomi quảng bá trên mạng cùng với giá thành hợp lý, đáp ứng được nhu cầucủa MN Do vậy doanh số của Xiaomi cũng đã cho thấy
2.3.2 Thách thức
Trang 22Thị trường Hà Nội đa dạng các loại hàng hóa, sản phẩm nên Xiaomi sẽkhông ít nhiều khó khăn khi tiếp cận người tiêu dùng.
Ở thời điểm hiện tại, Xiaomi mặc dù đang thăng hoa nhưng cũng gặp khókhăn khi thiếu hụt chip toàn cầu
2.4 Thực trạng phân tích tình huống của Xiaomi
2.4.1 Tình hình hiện tại của Xiaomi trên thi trường thế giới
Tính đến thời điểm tròn 8 tuổi, những gì thương hiệu Xiaomi đạt được tớithời điểm này thực sự thật tuyệt vời và đáng ngưỡng mộ Xiaomi đã trở thành nhàsản xuất smartphone lớn thứ 3 thế giới, chỉ sau hai gã khổng lồ của ngành côngnghiệp là Samsung và Apple Không những vậy, thương hiệu này đã cách mạng
hóa ngành công nghiệp smartphone với một chiến lược đột phá – “bán sản phẩm
cao cấp với giá bình dân” Chiến lược chi phí thấp của Xiaomi không chỉ thành
công ở thị trường Trung Quốc, mà khi vươn ra thế giới, Xiaomi vẫn chứng tỏmình là đối thủ đáng nể trong thị trường công nghệ đầy tiềm năng mà cũng nhiềuthách thức
a Dữ liệu thứ cấp
Trong những nằm gần đây các doanh nghiệp Trung Quốc liên tục cho ranhững sản phẩm công nghệ mới nhằm tạo nên những vị trị đứng quan trong trọngtrong thị trường tiêu dùng công nghệ Tuy nhiên điều này lại dẫn đến một tìnhtrạng smartphone Trung Quốc đang dần trở nên bão hòa, do đó các thương hiệu
Trang 23cần thúc đẩy và tăng tốc việc mở rộng ra nước ngoài, đặc biệt là Xiaomi Công tynày đã xâm nhập và nhiều quốc gia khác nhau, đặc biệt là Ấn Độ – thị trườngsmartphone lớn thứ hai thế giới, chỉ xếp sau Trung Quốc Mới đây, Xiaomi đãchứng tỏ bản lĩnh của mình khi vượt mặt Samsung, trở thành thương hiệu dẫnđầu về smartphone ở Ấn Độ – thị trường nóng nhất hiện nay Trong quý cuối
cùng năm 2019, Xiaomi chiếm 25% doanh số smartphone tại Ấn Độ Con số này
của Samsung chỉ có 23% Một thống kế khác của Counterpoint Research.Canalys cho rằng cổ phần của thương hiệu smartphone Trung Quốc ước tínhkhoảng 27%, còn của Samsung là 25% Xiaomi được đánh giá là thương hiệu số
1 Trung Quốc và thứ 3 thế giới (sau Apple & Samsung)
Đến thời điểm hiện tại, thương hiệu Xiaomi được ví von như là chú
“phượng hoàng Trung Hoa” Trong năm vừa qua, công ty đã phát triển nhanh tớinỗi công ty nghiên cứu Strategy Analytics cho biết Xiaomi thậm chí có thể vượtqua được cả các “ông lớn” như OPPO, Huawei và Apple trong năm tới để trởthành nhà cung cấp smartphone lớn thứ hai thế giới, chỉ đứng sau Samsung Cácnhà quản lý của Xiaomi đang cân nhắc phát hành cổ phiếu IPO vào năm 2018, và
nó có thể trở thành một trong những cổ phiếu có giá trị cao nhất từ trước đến nay.Trong quý 2/2021, tổng doanh thu của Xiaomi lên đến 87,8 tỷ NDT (tăng64,0% so với cùng kỳ năm ngoái) và lợi nhuận ròng điều chỉnh đạt 6,3 tỷ NDT(tăng 87,4% so với cùng kỳ năm ngoái) Báo cáo cho thấy tổng doanh thu và lợinhuận ròng điều chỉnh đã đạt mức tăng trưởng kỷ lục nhất trong quý Điều này đãthể hiện được sự xuất sắc của mô hình kinh doanh và các chiến lược hoạt độngmạnh mẽ của công ty