1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf

69 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021
Tác giả Nguyễn Thị Phan
Người hướng dẫn TS. BS. Phạm Quốc Đạt
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Chuyên ngành Điều dưỡng
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ Điều Dưỡng
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,14 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (11)
    • 1.1. SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU TRỰC TRÀNG (0)
      • 1.1.1. Hình thể ngoài (0)
      • 1.1.2. Liên quan (0)
      • 1.1.3. Cấu tạo trực tràng (0)
      • 1.1.4. Mạch máu trực tràng (15)
      • 1.1.5. Hệ thống bạch huyết của trực tràng (17)
      • 1.1.6. Thần kinh của trực tràng (18)
    • 1.2. DỊCH TỄ VÀ SINH BỆNH HỌC UNG THƯ TRỰC TRÀNG (0)
      • 1.2.1. Tình hình mắc bệnh ung thư trực tràng (0)
      • 1.2.2. Sinh bệnh học ung thư trực tràng (0)
    • 1.3. GIẢI PHẪU BỆNH UNG THƯ TRỰC TRÀNG (19)
      • 1.3.1. Đặc điểm giải phẫu bệnh (19)
      • 1.3.2. Phân chia giai đoạn ung thư trực tràng (20)
    • 1.4. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TRỰC TRÀNG (21)
      • 1.4.1. Biểu hiện lâm sàng (21)
      • 1.4.2. Thăm trực tràng (22)
      • 1.4.3. Nội soi (22)
      • 1.4.4. Siêu âm nội trực tràng (22)
      • 1.4.5. Chẩn đoán X Quang (23)
      • 1.4.6. Các xét nghiệm khác (23)
    • 1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TRỰC TRÀNG (24)
      • 1.5.1 Phương pháp điều trị phẫu thuật (24)
      • 1.5.2. Điều trị xạ trị (26)
      • 1.5.3. Điều trị hóa chất (26)
    • 1.7. QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG SAU PHẪU THUẬT UTTT (27)
      • 1.7.1. Chuẩn bị người bệnh trước mổ (28)
      • 1.7.2. Các hoạt động chăm sóc NB sau 24h (28)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (36)
    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (36)
      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn (36)
      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ (36)
    • 2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU (0)
    • 2.3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU (0)
    • 2.4. CỠ MẪU VÀ CÁCH CHỌN CỠ MẪU (0)
      • 2.4.1. Cỡ mẫu: được tính theo công thức (0)
      • 2.4.2. Cách chọn mẫu (0)
    • 2.5. PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU (37)
      • 2.5.1. Công cụ thu thập số liệu (37)
      • 2.5.2. Quy trình thu thấp số liệu (37)
    • 2.6. BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU (37)
    • 2.7. QUẢN LÝ, XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU (40)
    • 2.8. SAI SỐ VÀ CÁCH KHỐNG CHẾ SAI SỐ (40)
    • 2.9. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU (40)
  • CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (42)
    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (42)
      • 3.1.1. Tuổi và giới tính (42)
      • 3.1.2. Nghề nghiệp và địa dư hành chính của đối tượng nghiên cứu (43)
      • 3.1.3. Phân bố người bệnh theo BMI (43)
      • 3.1.4. Nhận định bệnh lý kèm theo của người bệnh trước phẫu thuật (44)
      • 3.1.5. Triệu chứng lâm sàng của người bệnh trước phẫu thuật (45)
      • 3.1.6. Giai đoạn bệnh trước phẫu thuật (45)
      • 3.1.7. Đặc điểm cận lâm sàng của người bệnh trước phẫu thuật (46)
    • 3.2. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT (47)
      • 3.2.1. Các biến chứng sau phẫu thuật (50)
      • 3.2.2. Số ngày nằm viện của người bệnh (51)
      • 3.2.3. Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện của NB sau PT ung thư trực tràng. .47 3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH 47 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN (52)
    • 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (57)
    • 4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG NGƯỜI BỆNH TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT (57)
    • 4.3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU DƯỠNG (57)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

Để thành công trong các ca điều trị phẫu thuật UTTT thường không thểkhông nói đến vai trò của người điều dưỡng đã đồng hành cùng phẫu thuậtviên trong việc điều trị và theo dõi chăm sóc n

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu tiến hành trên bệnh nhân UTTT được phẫu thuật cắt đoạn trực tràng tại Khoa Ngoại Quán Sứ - Bệnh viện K từ tháng 1 đến tháng 10 năm

2021 thoả mãn tiêu chuẩn sau.

- Điểm toàn trạng PS= 0-2 theo ECOG

- Có chẩn đoán xác định UTTT dựa trên các dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng và mô bệnh học là ung thư biểu mô tuyến.

- Không mắc bệnh ung thư khác, không mắc bệnh mạn tính trầm trọng đe dọa tính mạng trong thời gian nghiên cứu.

Người tham gia nghiên cứu đồng ý tham gia phỏng vấn bằng lời nói, có khả năng hiểu và giao tiếp bằng tiếng Việt, và đã được cung cấp đầy đủ thông tin về quá trình nghiên cứu, bao gồm các thủ tục liên quan đến điều dưỡng viên và học sinh điều dưỡng tham gia hỗ trợ.

- Không đáp ứng 1 trong các tiêu chuẩn lựa chọn.

Nghiên cứu mô tả tiến cứu.

2.3 CỠ MẪU VÀ CÁCH CHỌN CỠ MẪU

2.3.1 Cỡ mẫu: được tính theo công thức

Trong đó: n: Số người bệnh cần nghiên cứu

Z(1-α/2): Hệ số tin cậy Với độ tin cậy 95% thì giá trị của Z(1-α/2) = 1,96. α: Mức ý nghĩa thống kê, lấy α = 0,05

   p: Tỷ lệ chăm sóc đạt kết quả tốt 82,5% (Nghiên cứu Nguyễn Thị Thùy về kết quả chăm sóc BN mổ ung thư đại trực tràng năm 2019). Độ chính xác mong muốn d= 0,06 (sai số cho phép).

Thay vào công thức ta được số lượng NB cần nghiên cứu là 154.

2.5 PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU

2.5.1 Công cụ thu thập số liệu

Thu thập thông tin bệnh nhân theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất.

2.5.2 Quy trình thu thấp số liệu

Các bước thu thập số liệu

- Chuẩn hóa bộ công cụ

- Tập huấn: Trước khi tiến hành thu thập số liệu, tiến hành tập huấn điều tra viên về cách thu thập thông tin với công cụ thu thập là mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất.

- Tiến hành thu thập thông tin, đánh giá công tác chăm sóc và ghi nhận kết quả điều trị cho NB sau phẫu thuật.

* Mẫu bệnh án nghiên cứu: Phụ lục

* Phiếu thu thập thông tin chăm sóc theo dõi sau phẫu thuật: phụ lục.

- Chọn đối tượng nghiên cứu thỏa mán tiêu chuẩn chọn.

- Tiến hành thu thập số liệu, kết hợp giám sát.

Bảng 2: các biến số và chỉ số

Biến số/Chỉ số Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu.

Giới (nam; nữ) Tuổi (nhóm tuổi) Nghề nghiệp (nông dân; tự do + nội trợ; viên chức + hưu trí Địa dư (thành thị; nông thông)Chỉ số BMI (gầy; vừa; thừa cân)Bệnh lý Tăng huyết áp (HAmax>140mmHg và/hoặc kèm theo HAmin>90mmHg)

Tiểu đường Bệnh nội khoa khác Các triệu chứng cơ năng.

Thay đổi thói quen đại tiện; Đại tiện nhầy máu; Đau bụng hạ vị, buồn đi ngoài; Thay đổi khuôn phân; Nôn; Bí trung, đại tiện.

Thiếu máu + Không thiếu máu: Hb>120g/l + Thiếu máu: Hb ≤ 120g/l

Sút cân; Suy kiệt (BMI 100 lần/phút; Mạch chậm: 3 ngày

Tại thời điểm rút sonde dạ dày, bàng quang, ổ bụng và hậu môn sẽ được thực hiện theo thời hạn sau:- Sonde dạ dày: ≤ 3 ngày hoặc > 3 ngày- Sonde bàng quang: ≤ 3 ngày hoặc > 3 ngày- Dẫn lưu ổ bụng: ≤ 5 ngày hoặc > 5 ngày- Sonde hậu môn: ≤ 5 ngày hoặc > 5 ngàyĐối với thời gian cho trẻ sơ sinh ăn sau phẫu thuật, sẽ thực hiện theo mốc thời gian: ≤ 3 ngày hoặc > 3 ngày.

Tỷ lệ NB có HMNT hồi tràng (trên dòng)

Tỷ lệ NB có biến chứng sau phẫu thuật

Tỷ lệ NB có cấp cứu mổ lại sau phẫu thuật

Tỷ lệ mắc NKBV của người bệnh sau phẫu thuật

Tỷ lệ NB được điều dưỡng tư vấn: Tâm lý, dinh dưỡng, chế độ vận động. Một số các yếu tố liên quan.

Liên quan số ngày nằm viện với kết quả chăm sóc Liên quan giữa nhóm tuổi với kết quả chăm sóc Liên quan giữa các phương pháp phẫu thuật với kết quả chăm sóc

Liên quan giữa giai đoạn bệnh với kết quả chăm sóc Liên quan BMI với kết quả chăm sóc

Liên quan hóa xạ trị trước mổ với kết quả chăm sóc Liên quan giữa có bệnh kèm theo với kết quả chăm sóc Liên quan giữa công tác tư vấn, hướng dẫn chăm sóc HMNT với kết quả chăm sóc

Liên quan giữa tâm lý NB với kết quả chăm sóc. Đánh giá kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh sau PT theo tiêu chuẩn:

Tốt: Không có biến chứng sau mổ, không NKBV,vết mổ khô - liền tốt, người bệnh tâm lý ổn định.

Chưa tốt: Có biến chứng sau mổ và/hoặc có mắc NKBV và/hoặc tâm lý người bệnh không ổn định → được chăm sóc và điều trị kịp thời → người bệnh được ra viện hoặc chuyển khoa điều trị tiếp theo phác đồ và tâm lý ổn định.

2.7 QUẢN LÝ, XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

- Số liệu được mã hóa, nhập vào, làm sạch, xử lý và phân tích các thuật toán y học trên máy tính bằng phần mềm SPSS 20.0.

- Phân tích kết quả theo phương pháp thống kê y học:

+ Thống kê suy luận với mức ý nghĩa thống kê α = 0,05.

+ Test thống kê đánh giá tương quan: Tỷ suất chênh OR.

- Các biến được mô tả dưới dạng ± độ lệch chuẩn hoặc dưới dạng %.

2.8 SAI SỐ VÀ CÁCH KHỐNG CHẾ SAI SỐ

+Sai số thông tin (khi thu thập thông tin)

+ Sai số trong quá trình nhập và xử lý số liệu.

- Biện pháp khắc phục sai số:

+ Chuẩn hóa bộ công cụ.

+ Tập huấn điều tra viên.

+ Giám sát quá trình thu thập thông tin.

+ Kiểm tra các thông tin trong phiếu ngay sau buổi thu thập số liệu để phát hiện sai số, bổ sung thông tin tại chỗ.

+ Kiểm tra, đối chiếu lại phiếu sau khi nhập máy.

- Đối tượng nghiên cứu được thông báo và tự nguyện quyết định tham gia nghiên cứu bằng cách ký nhận vào bản đồng ý tham gia nghiên cứu.

Mọi thông tin thu thập được trong quá trình nghiên cứu sẽ được bảo mật tuyệt đối Không có câu trả lời đúng hay sai Người tham gia có quyền dừng hoặc rút khỏi nghiên cứu bất kỳ lúc nào Việc từ chối tham gia nghiên cứu không ảnh hưởng đến chất lượng điều trị và chăm sóc bệnh nhân.

Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng hướng dẫn, chăm sóc cho người bệnh (NB) ung thư trực tràng sau phẫu thuật Nghiên cứu cũng đánh giá tác động của việc tư vấn, hướng dẫn và chăm sóc lên NB Từ kết quả nghiên cứu, các nhà nghiên cứu đưa ra các lưu ý và khuyến nghị cho việc chăm sóc NB, hướng đến việc nâng cao chất lượng điều trị và chăm sóc cho NB ung thư trực tràng sau phẫu thuật.

2.10 Hạn chế của nghiên cứu

Tuy nhiên, nghiên cứu của chúng tôi cũng tồn tại một số hạn chế Kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện được sử dụng có thể dẫn đến cỡ mẫu nhỏ, ảnh hưởng đến khả năng khái quát kết quả cho những quần thể khác Do đó, cần thận trọng khi áp dụng kết quả của nghiên cứu này cho những nhóm đối tượng rộng hơn.

PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU

2.5.1 Công cụ thu thập số liệu

Thu thập thông tin bệnh nhân theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất.

2.5.2 Quy trình thu thấp số liệu

Các bước thu thập số liệu

- Chuẩn hóa bộ công cụ

- Tập huấn: Trước khi tiến hành thu thập số liệu, tiến hành tập huấn điều tra viên về cách thu thập thông tin với công cụ thu thập là mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất.

- Tiến hành thu thập thông tin, đánh giá công tác chăm sóc và ghi nhận kết quả điều trị cho NB sau phẫu thuật.

* Mẫu bệnh án nghiên cứu: Phụ lục

* Phiếu thu thập thông tin chăm sóc theo dõi sau phẫu thuật: phụ lục.

- Chọn đối tượng nghiên cứu thỏa mán tiêu chuẩn chọn.

- Tiến hành thu thập số liệu, kết hợp giám sát.

BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

Bảng 2: các biến số và chỉ số

Biến số/Chỉ số Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu.

Giới (nam; nữ) Tuổi (nhóm tuổi) Nghề nghiệp (nông dân; tự do + nội trợ; viên chức + hưu trí Địa dư (thành thị; nông thông)Chỉ số BMI (gầy; vừa; thừa cân)Bệnh lý Tăng huyết áp (HAmax>140mmHg và/hoặc kèm theo HAmin>90mmHg)

Tiểu đường Bệnh nội khoa khác Các triệu chứng cơ năng.

Thay đổi thói quen đại tiện; Đại tiện nhầy máu; Đau bụng hạ vị, buồn đi ngoài; Thay đổi khuôn phân; Nôn; Bí trung, đại tiện.

Thiếu máu + Không thiếu máu: Hb>120g/l + Thiếu máu: Hb ≤ 120g/l

Sút cân; Suy kiệt (BMI 100 lần/phút; Mạch chậm: 3 ngày

Thời gian rút sonde dạ dày: ≤ 3 ngày; > 3 ngày Thời gian rút sonde bàng quang: ≤ 3 ngày; > 3 ngày Thời gian rút dẫn lưu ổ bụng: ≤ 5 ngày; > 5 ngày Thời gian rút sonde hậu môn: ≤ 5 ngày; > 5 ngày Thời gian cho NB ăn sau phẫu thuật: ≤ 3 ngày; > 3 ngày

Tỷ lệ NB có HMNT hồi tràng (trên dòng)

Tỷ lệ NB có biến chứng sau phẫu thuật

Tỷ lệ NB có cấp cứu mổ lại sau phẫu thuật

Tỷ lệ mắc NKBV của người bệnh sau phẫu thuật

Tỷ lệ NB được điều dưỡng tư vấn: Tâm lý, dinh dưỡng, chế độ vận động. Một số các yếu tố liên quan.

Liên quan số ngày nằm viện với kết quả chăm sóc Liên quan giữa nhóm tuổi với kết quả chăm sóc Liên quan giữa các phương pháp phẫu thuật với kết quả chăm sóc

Liên quan giữa giai đoạn bệnh với kết quả chăm sóc Liên quan BMI với kết quả chăm sóc

Liên quan hóa xạ trị trước mổ với kết quả chăm sóc Liên quan giữa có bệnh kèm theo với kết quả chăm sóc Liên quan giữa công tác tư vấn, hướng dẫn chăm sóc HMNT với kết quả chăm sóc

Liên quan giữa tâm lý NB với kết quả chăm sóc. Đánh giá kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh sau PT theo tiêu chuẩn:

Tốt: Không có biến chứng sau mổ, không NKBV,vết mổ khô - liền tốt, người bệnh tâm lý ổn định.

Chưa tốt: Có biến chứng sau mổ và/hoặc có mắc NKBV và/hoặc tâm lý người bệnh không ổn định → được chăm sóc và điều trị kịp thời → người bệnh được ra viện hoặc chuyển khoa điều trị tiếp theo phác đồ và tâm lý ổn định.

QUẢN LÝ, XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

- Số liệu được mã hóa, nhập vào, làm sạch, xử lý và phân tích các thuật toán y học trên máy tính bằng phần mềm SPSS 20.0.

- Phân tích kết quả theo phương pháp thống kê y học:

+ Thống kê suy luận với mức ý nghĩa thống kê α = 0,05.

+ Test thống kê đánh giá tương quan: Tỷ suất chênh OR.

- Các biến được mô tả dưới dạng ± độ lệch chuẩn hoặc dưới dạng %.

SAI SỐ VÀ CÁCH KHỐNG CHẾ SAI SỐ

+Sai số thông tin (khi thu thập thông tin)

+ Sai số trong quá trình nhập và xử lý số liệu.

- Biện pháp khắc phục sai số:

+ Chuẩn hóa bộ công cụ.

+ Tập huấn điều tra viên.

+ Giám sát quá trình thu thập thông tin.

+ Kiểm tra các thông tin trong phiếu ngay sau buổi thu thập số liệu để phát hiện sai số, bổ sung thông tin tại chỗ.

+ Kiểm tra, đối chiếu lại phiếu sau khi nhập máy.

ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu được thông báo và tự nguyện quyết định tham gia nghiên cứu bằng cách ký nhận vào bản đồng ý tham gia nghiên cứu.

Mọi thông tin thu thập được từ đối tượng nghiên cứu sẽ được giữ bí mật hoàn toàn Các câu trả lời không có đúng hoặc sai, và đối tượng có toàn quyền dừng tham gia hoặc rút khỏi nghiên cứu bất kỳ lúc nào Quyết định từ chối tham gia sẽ không ảnh hưởng đến chất lượng điều trị và chăm sóc cho trẻ sơ sinh.

- Nghiên cứu chỉ nhằm thu thập mô tả thông tin về thực trạng hướng dẫn, chăm sóc NB ung thư trực tràng sau phẫu thuật và một số tác động ảnh hưởng của việc tư vấn, hướng dẫn và chăm sóc NB Từ đó đưa ra các lưu ý, khuyến nghị cho quá trình chăm sóc NB, hoàn thiện, nâng cao chất lượng điều trị, chăm sóc NB

2.10 Hạn chế của nghiên cứu

Nghiên cứu của chúng tôi vẫn tồn tại một số hạn chế Kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện cho cỡ mẫu nhỏ , sẽ ảnh hưởng tới khả năng khái quát kết quả cho những quần thể khác.

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi của nhóm nghiên cứu

Nhận xét: Tuổi trung bình là 62.3 ± 10.70 tuổi Nhóm tuổi >50 tuổi chiếm

86.8%, nhóm tuổi 61-70 chiếm tỉ lệ cao nhất là 44.4%.

Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới

Nhận xét: Nam giới thường gặp hơn nữ giới, chiếm 64.3%.

3.1.2 Nghề nghiệp và địa dư hành chính của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.2 Nghề nghiệp và địa dư hành chính Đặc điểm Số lượng

Viên chức + Hưu trí 9 4.6 Địa dư Nông thôn 145 74

Nhận xét: Theo vùng địa dư, UTTT hay gặp ở vùng nông thôn với tỷ lệ là

74%, đồng thời nhóm người bệnh là nông dân chiếm tỷ lệ cao nhất là 62.2%.

3.1.3 Phân bố người bệnh theo BMI

Bảng 3.3 Chỉ số BMI trước phẫu thuật của người bệnh

BMI Số bệnh nhân (n6) Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Đa số bệnh nhân trong nghiên cứu có BMI trong giá trị bình thường, chiếm 77.6% Bệnh nhân thừa cân chiếm tỷ lệ thấp nhất là 4.6%.

3.1.4 Nhận định bệnh lý kèm theo của người bệnh trước phẫu thuật

Bảng 3.4 Bệnh lý kèm theo của nhóm nghiên cứu

Số bệnh nhân (nu) Tần suất %

Nhận xét: Có 75/196 bệnh nhân có bệnh nội khoa kèm theo Trong đó tăng huyết áp là thường gặp nhất chiếm 66.7%, tiếp theo là tiểu đường chiếm 33.3%.

3.1.5 Triệu chứng lâm sàng của người bệnh trước phẫu thuật

Bảng 3.5 Triệu chứng của người bệnh trước phẫu thuật

- Thay đổi thói quen đại tiện 193 98.8

- Đau vùng hạ vị, buồn đi ngoài 172 87.8

- Đa số bệnh nhân có triệu chứng cơ năng như thay đổi thói quen đại tiện, đại tiện phân nhầy máu, thay đổi khuôn phân, đau bụng hạ vị, buồn đi ngoài. Triệu chứng của tắc ruột như nôn, bí trung đại tiện chiếm tỷ lệ thấp hơn.

- Triệu toàn thân hay gặp nhất là sút cân, chiếm 80.6% Thiếu máu và suy kiệt chiếm tỷ lệ lần lượt là 11.7% và 15.8%.

3.1.6 Giai đoạn bệnh trước phẫu thuật

Bảng 3.6 Giai đoạn bệnh trước phẫu thuật

Hóa, xạ trị trước mổ 55 28.1

Nhận xét : Giai đoạn bệnh II và III chiếm tỷ lệ cao nhất, lần lượt là 41.8% và

46.5% Bệnh ở giai đoạn IV chiếm tỷ lệ thấp nhất là 5.1%.

3.1.7 Đặc điểm cận lâm sàng của người bệnh trước phẫu thuật

Bảng 3.7 Đặc điểm cận lâm sàng của NB trước phẫu thuật

- NS trực tràng có bấm sinh thiết 196 100

Bảng 3.8 Kết quả cận lâm sàng người bệnh trước và sau phẫu thuật

Biến số nghiên cứu Trước phẫu thuật

Số bệnh nhân Tần suất % Số bệnh nhân

Bảng 3.9 Phương pháp phẫu thuật

Số bệnh nhân (n6) Tỷ lệ % Phẫu thuật

- Đa số bệnh nhân được phẫu thuật mổ mở, chiếm 86.2%.

- Tỷ lệ bệnh nhân không làm hậu môn nhân tạo chiếm 63.8%.

BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT

Bảng 3.10 Biểu hiện lâm sàng của NB sau phẫu thuật

Biến số Người bệnh sau mổ cắt đoạn ung thư trực tràng

Ngày 2 Ngày 3 Ngày 5 Ngày 7 Ra viện Tri giác

Huyết áp NB sau phẫu thuật

Mạch NB sau phẫu thuật

Nhiệt độ NB sau phẫu thuật

Nhịp thở NB sau PT

Biến số Người bệnh sau mổ cắt đoạn ung thư trực tràng

Ngày 2 Ngày 3 Ngày 5 Ngày 7 Ra viện

Vết mổ có ít dịch 122

(62.2) 43 (21.9) 17 (8.7) 7 (3.6) 1 (0.5) Vết mổ có nhiều dịch máu, mủ 72 (36.7) 2 (1.0) 2 (1.0) 4 (2.0) 0 Đánh giá đau sau mổ Đau ít

(88.8) 140 (71.4) 34 (17.3) 1 (0.5) Đau nhiều và dữ dội

Thời gian bắt đầu cho NB ăn sau mổ

Tâm lý NB sau mổ Ổn định 187

- Không có bệnh nhân nào bị rối loạn trị giác sau mổ.

- Tỷ lệ BN sốt sau mổ chiếm từ 3.1% đến 7.7%, cao nhất vào ngày thứ 3. Không có bệnh nhân nào bị hạ nhiệt độ.

- Tất cả NB sau mổ có nhịp thở bình thường.

Bảng 3.11 Đặc điểm lâm sàng của NB sau PT.

Thời gian có trung tiện n %

Thời gian rút sonde bàng quang

Thời gian rút sonde dạ dày

Thời gian rút dẫn lưu ổ bụng

Thời gian rút sonde hậu môn

Bảng 3.12 Các hoạt động chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật

Các hoạt động chăm sóc người bệnh sau mổ n %

Chăm sóc vết mổ 1lần/ ngày (VM khô) 111

>1 lần/ngày (VM có dịch máu, mủ) 85 Chăm sóc chân

>1 lần/ngày (Ướt, chảy máu chân ODL…)

Chăm sóc sonde dạ dày

2 lần/ ngày(Dịch bình thường) 154

>2 lần/ngày (dịch bất thường) 42 Chăm sóc sonde bàng quang

2 lần/ ngày (nước tiểu trong) 184

>2 lần/ngày (nước tiểu đỏ, sẫm màu )

1lần/ ngày (HMNT hồng, không biến chứng)

> lần/ngày(HMNT chưa lưu thông, có biến chứng )

Bảng 3.13 Các hoạt động tư vấn cho người bệnh sau phẫu thuật

Tư vấn về dinh dưỡng 1lần/ ngày 196 100

Tư vấn về tuân thủ dùng thuốc

Tư vấn về VSCN Có 194 99.0

Thực hiện tư vấn tâm lý cho

Tư vấn cho NB kiến thức về bệnh ung thư trực tràng.

Hướng dẫn vệ sinh thay túi

Nhận xét: Tất cả bệnh nhân và người nhà đều được tư vấn chế độ dinh dưỡng và tuân thủ thuốc sau mổ Có 2/196 bệnh nhân không được tư vấn về VSCN.

3.2.1 Các biến chứng sau phẫu thuật

Bảng 3.14 Tỷ lệ người bệnh có biến chứng sau phẫu thuật

Các biến chứng N = 36 Tỷ suất%

Rò miệng nối, tắc ruột sau mổ 5 11.9

Tiểu khó (không tự chủ) 0

Nhận xét: Có 36/196 bệnh nhân có biến chứng sau phẫu thuật Trong đó các biến chứng tại vết mổ và HMNT chiếm tỷ lệ cao nhất là 23.8% Có 5 trường hợp có biến chứng tại miệng nối chiếm tỷ suất là 11.9%

Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ người bệnh có cấp cứu mổ lại sau phẫu thuật

Không mổ lại Mổ lại

Nhận xét: Có 3 BN phải mổ cấp cứu lại sau phẫu thuật Trong đó có 2 bệnh nhân ra rò miệng nối, 1 bệnh nhân tắc ruột sau mổ.

3.2.2 Số ngày nằm viện của người bệnh

Bảng 3.15 Thời gian nằm viện

Thời gian nằm viện sau mổ

- Có 84.2% bệnh nhân có thời gian nằm viện ≤ 15 ngày.

- Có 54.1% bệnh nhân có thời gian hậu phẫu ≤ 8 ngày.

3.2.3 Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện của NB sau PT ung thư trực tràng

Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn bệnh viện của người bệnh sau mổ

NK vếết mổ NK tếết ni u ệ NK ph i ổ NK huyếết

- Nhiễm khuẩn vết mổ chiếm tỷ lệ cao nhất là 10%, sau đó là nhiễm khuẩn tiết niệu là 8% Không có bệnh nhân nào bị viêm phổi hay nhiễm khuẩn huyết.

3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH

Bảng 3.16 Liên quan giữa phương pháp phẫu thuật với kết quả chăm sóc (KQCS)

Yếu tố liên quan KQCS

Cắt đoạn TT Có HMNT 50

- Không có sự khác biệt về kết quả chăm sóc điều dưỡng ở nhóm bệnh nhân có thời gian phẫu thuật ≤ 150 phút và > 150 phút với p=0.267.

- Bệnh nhân có HMNT có kết quả chăm sóc điều dưỡng kém hơn so với nhóm BN không có HMNT, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0.004.

Bảng 3.17 BMI liên quan đến kết quả chăm sóc

BMI KQCS Tốt KQCS Chưa tốt

Bảng 3.18 Liên quan giữa số ngày nằm viện với kết quả chăm sóc

Người bệnh sau phẫu thuật p OR

Tỷ lệ chăm sóc điều dưỡng tốt cao hơn ở bệnh nhân có thời gian điều trị ngắn hơn 15 ngày so với nhóm có thời gian điều trị dài hơn 15 ngày (p = 0,02) Bệnh nhân có thời gian điều trị dài hơn 15 ngày có nguy cơ chăm sóc điều dưỡng kém gấp 3 lần so với nhóm còn lại.

Bảng 3.19 Liên quan giữa nhóm tuổi với kết quả chăm sóc

Người bệnh sau phẫu thuật p OR

KQCS Tốt KQCS Chưa tốt n % n % 1.00

Nhận xét: Không có sự khác biệt về kết quả chăm sóc điều dưỡng ở nhóm

Bảng 3.20 Liên quan giữa hóa trị xạ trước mổ với kết quả chăm sóc Hóa, xạ trị trước mổ

Người bệnh sau phẫu thuật p OR

KQCS Tốt KQCS Chưa tốt

Nhận xét: Không có sự khác biệt về tỷ lệ chăm sóc điều dưỡng tốt ở nhóm BN có điều trị hóa xạ trị trước mổ so với nhóm BN không điều trị.

Bảng 3.21 Liên quan giữa giai đoạn bệnh với kết quả chăm sóc Giai đoạn bệnh KQCS Tốt KQCS

Nhận xét: Không có sự khác biệt về kết quả chăm sóc điều dưỡng ở nhóm

BN có giai đoạn bệnh I-II so với nhóm BN có giai đoạn bệnh là III-IV với mức ý nghĩa thống kê là 0.139.

Bảng 3.22 Liên quan giữa có bệnh lý kèm theo với kết quả chăm sóc Giai đoạn bệnh KQCS Tốt KQCS

Nhận xét: Không có sự khác biệt về kết quả chăm sóc điều dưỡng ở nhóm

BN có tiền sử bệnh nội khoa và không có tiền sử bệnh nội khoa với p=0.13.

Bảng 3.23 Liên quan giữa tâm lý người bệnh với kết quả chăm sóc Tâm lý người bệnh KQCS Tốt KQCS

Nhận xét: 100% bệnh nhân có tâm lý lo lắng tính là chăm sóc điều dưỡng không tốt Nên bảng này không còn ý nghĩa

Biểu đồ 3.3 Kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật

Nhận xét: Trong nghiên cứu có 81.6% bệnh nhân có chăm sóc điều dưỡng tốt.

CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU DƯỠNG

1 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh ung thư trực tràng được phẫu thuật cắt đoạn tại Bệnh viện K năm 2021.

2 Kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật cắt đoạn trực tràng và một số yếu tố liên quan.

1 Ferlay J, Shin H.R, Bray F, et al Estimates of worldwide burden of cancer in 2018: GLOBOCAN 2018 Int J Cancer 2019; 127(12): 2893-2917.

2 Siegel R.L., Miller K.D., and Jemal A Cancer statistics, 2020 CA Cancer

3 Nguyễn Văn Hiếu (2010) Ung thư đại trực tràng Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 269-283.

4 Nguyễn Văn Hiếu và Võ Văn Xuân (2007) Ung thư đại trực tràng và ống hậu môn, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, 223-235.

5 Bộ y tế, Bệnh viện K 2019 “ Hướng dẫn chăm sóc người bệnh ung thư”, nhà xuất bản y học, Hà Nội 2021, Tr 289 – 304; 317-327.

6 Bộ y tế, Bệnh viện K 2018 “ 55 Quy trình kỹ thuật Điều dưỡng cơ bản Bệnh viện K năm 2018, Lưu hành nội bộ.

7 Quách Văn Kiên Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi bảo tồn cơ thắt trong ung thư trực tràng giữa và dưới Luận án tiến sỹ y học Đại học Y

8 Frank H Netter Atlas giải phẫu người Nhà xuất bản Y học 2004; 367-374.

9 Trịnh Văn Minh Giải phẫu ngực bụng Giải phẫu người Nhà xuất bản Y học 2007; 2: 452-468.

10 Võ Tấn Long (1999) Ung thư Trực tràng- Đặc điểm bệnh lý- Điều trị phẫu thuật, Luận án tiến sĩ, Trường đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.

11 Nagtegaal ID, Arends MJ, Odze RD, Lam AK Tumours of the Colon and Rectum World Health Organization Classification of Tumours of the Digestive Systemp, 5th Edition 2019; 157-193.

12 TNM staging of colorectal carcinoma (AJCC 8th edition).

13 Jessup JM, Goldberg RM, Aware EA, et al Colon and Rectum In: AJCC Cancer Staging Manual, 8th, Amin MB (Ed), AJCC, Chicago 2017 p.251. Corrected at 4th printing, 2018.

14 Weiser M.R AJCC 8th Edition: Colorectal Cancer Ann Surg Oncol.

15 Nguyễn Văn Hiếu Nghiên cứu độ xâm lấn của ung thư trực tràng qua lâm sàng, nội soi và siêu âm nội trực tràng Luận văn Tiến sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội 2002.

16 Đinh Quý Minh Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và hình ảnh nội soi ung thư đại trực tràng tại bệnh viện hữu nghị Tạp chí Y học thực hành. 2012; (1), tr 16-19.

17 Đặng Thị Kim Phượng Nhật xét một số đặc điểm lâm sàng, nội soi và mô bệnh học của ung thư trực tràng tại Bệnh viện K, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 2004.

18 Phạm Đức Huấn Bệnh học ngoại sau đại học, tập 1 Nhà xuất bản Y học. 2006; 317-325.

19 Valero M and Robles-Medranda C Endoscopic ultrasound in oncology:

An update of clinical applications in the gastrointestinal tract World J Gastrointest Endosc 2017; 9(6): 243-254.

20 Gao Y., Hu J.-L., Zhang X.-X., et al Accuracy of endoscopic ultrasound in rectal cancer and its use in transanal endoscopic microsurgery Minim Invasive Ther Allied Technol 2020; 29(2): 90-97.

21 Burdan F., Sudoł-Szopińska I., Staroslawska E., et al Magnetic resonance imaging and endorectal ultrasound for diagnosis of rectal lesions Eur J Med Res 2015; 20, 4.

22 Nguyễn Thi Minh Bước đầu Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cắt lớp vi tính 64 dãy trong chẩn đoán ung thư trực tràng Luận văn thạc sỹ y học Đại học y Hà Nội 2008.

23 Gina Brown, Shwetal Dighe, and Fiona Taylor Clinical Staging: CT and MRI, Rectal cancer, International Perspective on Multimodality Management, Human Press, Springer 2010; 21-35.

24 Torkzad M.R., Kamel I., Halappa V.G., et al Magnetic resonance imaging of rectal and anal cancer Magn Reson Imaging Clin N Am 2014; 22(1): 85-112.

25 Akin O., Nessar G., Agildere A.M., et al Preoperative local staging of rectal cancer with endorectal MR imaging: Comparison with histopathologic findings Clin Imaging 2004; 28(6): 432-438.

26 Tarantino I., Warschkow R., Worni M., et al Elevated preoperative CEA is associated with worse survival in stage I-III rectal cancer patients Br J Cancer 2012; 107(2): 266-274.

27 Konishi T., Shimada Y., Hsu M., et al Association of Preoperative and Postoperative Serum Carcinoembryonic Antigen and Colon Cancer Outcome JAMA Oncol 2018; 4(3): 309-315.

28 Koyama M., Murata A., Sakamoto Y., et al (2016) Risk Factors for Anastomotic Leakage After Intersphincteric Resection Without a Protective Defunctioning Stoma for Lower Rectal Cancer Ann Surg Oncol 2016; 23(2): 249-256.

29 Rahbari, N.N., J Weitz, W Hohenberger, et al., Definition and grading of anastomotic leakage following anterior resection of the rectum: a proposal by the International Study Group of Rectal Cancer Surgery 2010; 147(3): p 339-51.

30 Sterk, P., B Shekarriz, S Gunter, et al., Voiding and sexual dysfunction after deep rectal resection and total mesorectal excision: prospective study on 52 patients Int J Colorectal Dis 2005; 20(5): p 423-7.

31 Hendren, S.K., B.I O’Connor, M Liu, et al., Prevalence of male and female sexual dysfunction is high following surgery for rectal cancer Ann Surg 2005; 242(2): p 212-23’.

32 Võ Văn Xuân, Nguyễn Đại Bình, Ngô Vĩ Dung và cộng sự Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật xạ trị gia tốc tăng phân liều tiền phẫu kết hợp với phẫu thuật ung thư trực tràng Tạp chí Ung thư học Việt nam 2012; 2: 57-66.

33 Trần Hoàng Điệp Đánh giá kết quả hóa- xạ trị đồng thời sau phẫu thuật ung thư trực tràng giai đoạn T3,T4N0M0 Luận văn thạc sỹ Trường đại học Y Hà Nội 2017.

34 Võ Quốc Hưng Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và đánh giá kết quả đáp ứng xạ trị trước mổ của ung thư trực tràng tại Bệnh viện K Luận văn thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 2004.

35 Rades D., Vogelsang R.P., Treder M A Matched-Pair Study Comparing Surgery Plus Neoadjuvant Radio-Chemotherapy and Surgery Alone for High Rectal Cancers Anticancer Res 2018; 38(12): 6877-6880.

36 Chan E., Wise P.E., and Chakravarthy A.B Controversies in Radiation for Upper Rectal Cancers J Natl Compr Canc Netw 2012; 10(12): 1567-1572.

37 Hoàng Ngọc Tấn Đánh giá kết quả hoá xạ trị đồng thời sau phẫu thuật ung thư trực tràng giai đoạn II, III tại bệnh viện K Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 2018.

38 Lin H.-H., Chang Y.-Y The role of adjuvant chemotherapy in stage II colorectal cancer patients Int J Colorectal Dis 2014; 29(10), 1237-1243. Rosenberg R., Maak M., Schuster T., et al Does a rectal cancer of the upper third behave more like a colon or a rectal cancer? Dis Colon Rectum 2010; 53(5): 761-770.

39 Park J.S., Sakai Y., Simon N.S.M., et al Long-Term Survival and Local Relapse Following Surgery Without Radiotherapy for Locally Advanced Upper Rectal Cancer Medicine (Baltimore) 2016; 95(22).

40 Treder M., Janssen S., Hollọnder N.H., et al Role of Neoadjuvant Radio- chemotherapy for the Treatment of High Rectal Cancer Anticancer Res. 2018; 38(9); 5371-5377.

41 Zhai Z.W., Zhang K.N., Wang C., et al Comparison of short-term efficacy and perioperative safety between neoadjuvant therapy and total neoadjuvant therapy in patients with locally advanced rectal cancer. Zhonghua Wei Chang Wai Ke Za Zhi Chin J Gastrointest Surg 2020; 23(3), 274-280.

42 Rouanet P., Bertrand M.M., Jarlier M., et al Robotic Versus Laparoscopic

Total Mesorectal Excision for Sphincter-Saving Surgery: Results of a Single-Center Series of 400 Consecutive Patients and Perspectives Ann Surg Oncol 2018; 25(12), 3572-3579.

43 Geiger T.M and Ricciardi R Screening Options and Recommendations for Colorectal Cancer Clin Colon Rectal Surg 2009; 22(4), 209-217

44 Paparo F., Puppo C., Montale Comparison between magnetic resonance imaging and rigid rectoscopy in the preoperative identification of intra- and extraperitoneal rectal cancer Colorectal Dis 2014; 16(11), 379-385.

45 Jacobs L., Meek D.B., van Heukelom J Comparison of MRI and colonoscopy in determining tumor height in rectal cancer United Eur Gastroenterol J 2018; 6(1), 131-137.

46 Horie H., Togashi K., Utano K., et al Predicting rectal cancer T stage using circumferential tumor extent determined by computed tomography colonography Asian J Surg 2016; 39(1), 29-33.

47 Kim N.K., Baik S.H., Seong J.S., et al Oncologic Outcomes After Neoadjuvant Chemoradiation Followed by Curative Resection With Tumor-Specific Mesorectal Excision for Fixed Locally Advanced Rectal Cancer Ann Surg 2006; 244(6), 1024-1030.

48 Park J.S., Jang Y.-J., Choi G.-S., et al Accuracy of Preoperative MRI in Predicting Pathology Stage in Rectal Cancers: Node-for-Node Matched Histopathology Validation of MRI Features Dis Colon Rectum 2014; 57(1), 32-38.

49 Nicholson B.D., Shinkins B., Pathiraja I., et al Blood CEA levels for detecting recurrent colorectal cancer Cochrane Database Syst Rev.2015; (12), CD011134.

50 Nakamura Y., Shida D., Tanabe T., et al Prognostic impact of preoperatively elevated and postoperatively normalized carcinoembryonic antigen levels following curative resection of stage I-III rectal cancer.Cancer Med 2020; 9(2), 653-662.

51 Bộ y tế, Bệnh viện K 2019 “ Hướng dẫn chăm sóc người bệnh ung thư”, nhà xuất bản y học, Hà Nội 2021, Tr 289 – 304; 317-327.

52 Bộ y tế, Bệnh viện K 2018 “ 55 Quy trình kỹ thuật Điều dưỡng cơ bản Bệnh viện K năm 2018, Lưu hành nội bộ.

53 Lê Thị Bình (2011) “Quy trình điều dưỡng”, Điều dưỡng cơ bản I NXB giáo dục Việt Nam, tr 49-63.

54 Lê Thị Bình (2011) “ Chăm sóc vết thương, thay băng vết thương”, Điều dưỡng cơ bản II NXB giáo dục Việt Nam, tr 100-125.

55 Lê Thị Bình (2019), “Học thuyết điều dưỡng”, Giáo trình học phần học thuyết điều dưỡng, Trường đại học Thăng Long, Hà Nội.

56 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 07, Hướng dẫn công tác ĐD về chăm sóc NB trong bệnh viện.

57.Trương Việt Dũng (2017), Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhà xuất bản y học Hà Nội.

58 Trương Việt Dũng (2019), “Tóm tắt thống kê ứng dụng trong nghiên cứu y sinh học”, giáo trình học phần thống kê y sinh, Trường Đại học Thăng Long

59 Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010) Ung thư đại trực tràng, Điều trị nội khoa bệnh Ung thư, Nhà xuất bản y học, 153-161.

60 Nguyễn Quang Thái và cộng sự (2017), “ Nghiên cứu kết quả phẫu thuật cắt trước thấp điều trị ung thư trực tràng tại Bệnh viện K” Tạp chí ung thư học Việt Nam số 1/2019: Tr 327 – 333.

61 Nguyễn Thị Thùy (2019), “Đặc điểm người bệnh sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng và một số yếu tố liên quan đến công tác chăm sóc tại bệnh viện K”.

B Họ và tên bệnh nhân:

A3 Nghề nghiệp:… £ 1: CN,VC; £ 2: nông dân £ 3: Hưu trí.

A4 Địa chỉ:……… £ 1: nông thôn; £ 2: thành thị

A8 Thời gian nằm viện: (ngày) ………… ( Trước mổ:…… ; Sau mổ:………) A9 Mã số BA: ………

A10 Chẩn đoán trước mổ: £1: KTT cao £2: KTT giữa £3: KTT thấp

A11 Chẩn đoán sau mổ: £1: KTT cao £ 2: KTT giữa £ 3: KTT thấp

B1 Tiền sử nội khoa: £ 0: BT ; £ 1: HA; £ 2: Tiểu đường; £ 3: Bệnh khác.

B2 Tiền sử gia đình: Có người bị K ống tiêu hóa: (không: 0; có:1)

B3 BMI: £ (0 bình thường; 1 gầy; 2 thừa cân)

B4 Thay đổi thói quen đại tiện ( 0; có:1) £

B5 Đại tiện nhầy máu: ( 0; có:1 ) £

B6 Thay đổi khuôn phân: ( 0; có:1) £

B7 Đau bụng hạ vị: ( 0; có:1 ) £

B9 Bí trung, đại tiện: ( 0; có:1) £

B12 Số cân bị sút: ……kg

C1.1 Vị trí tổn thương: £ 0: không soi £ 1: UTT cao £ 2: UTT giữa £ 3: UTT thấp.

C1.2 Tính chất tổn thương: £1:loét; £ 2: loét sùi; £ 3: sùi; £ 4: Loét chảy máu

C1.3 Sinh thiết: £ 0: không sinh thiết; £ 1: có sinh thiết.

C1.4 Giai đoạn bệnh: £ 0 (gđ1) £ 1 (gđ2) £ 2( gđ3) £ 3 (gđ4)

C2 Xét nghiệm huyết học trước mổ:

C2.1 Hồng cầu: £ 1 Bình thường £ 2 Giảm (………….)

C2.2 Bạch cầu: £ 1 Bình thường £ 2 Giảm (………….)

C3 Xét nghiệm sinh hóa trước mổ:

C3.1 Ure: £ 1 Bình thường £ 3 Tăng (……… ) C3.2 Creatinin: £ 1 Bình thường £ 3 Tăng (……… )

C3.3 Glucose: £ 1 Bình thường £ 3 Tăng (……… ) C3.4 CEA: £ 1 Bình thường £ 3 Tăng (……… )

C4 Siêu âm ổ bụng: £ 0: không làm; £1: Bình thường;£ 2: nhân di căn gan; £ 3: hạch ổ bụng; £ 4: gan nhiễm mỡ; £ 5: nang gan; £ 6: u máu gan; £ 7: sỏi túi mật; £ 8: sỏi đường mật; £ 9: u buồng trứng; £ 10: U dạ dày; £ £ 11: Dày thành trực tràng; £ 12: Dịch ổ bụng £ 13: Khác:

C5 X quang tim phổi: £ 1: bình thường; £ 2: di căn phổi; £ 3: lao phổi; £ 4: dịch màng phổi.

C6 Chụp CT hoặc MRI: ( không: 0; có:1 ) £

C7 Hóa - xạ trị tiền phẫu :(không: 0; có:1) Hóa trị: £; Xạ trị: £

- Ngày mổ:……… PTV:……… Phụ mổ:………

D1 Phương pháp mổ, khâu nối: £1: nối tay £2: nối máy

D4 NB có HMNT :(không: 0; có:1 ) £

E KẾT QUẢ GIẢI PHẪU BỆNH SAU MỔ

E1 Mô tả vi thể: £ 0: UTBMT £ 1: Khác

E2 Kết quả XN hạch: Di căn hạch: (không: 0; có:1) £

F1 Các biến chứng sau mổ: (không: 0; có:1)

F1.1 Chảy máu: £ F1.2 Rò miệng nối: £ F1.3 Mổ lại: £

F1.4 Tắc ruột sau mổ: £ F1.5.Tiểu khó: £

F1.6.Biến chứng HMNT:£ (Tụt: £; Sa lồi; £; Nhiễm trùng: £; Viêm da: £).

F2 Nhiễm khuẩn bệnh viện sau mổ: (không: 0; có:1)

F2.1 NK vết mổ: £ F2.2 NK hô hấp: £

F2.3 NK tiết niệu: £ F2.4 NK huyết: £

F3.1 Thời gian có trung tiện: (không: 0 “≤3 ngày”; có: 1 ”>3 ngày”) ……… F3.2 Thời gian rút sonde BQ: (không: 0 “≤3 ngày”; có: 1 ”>3 ngày”)……… F3.3 Thời gian rút sonde dạ dày: (không: 0 “≤3 ngày”; có: 1 ”>3 ngày”)……… F3.4 Thời gian rút dẫn lưu ổ bụng: (không: 0 “≤4 ngày”; có:1”>4ngày”)……. F3.5.Thời gia rút sonde hậu môn: (không: 0 “≤5 ngày”; có:1”>5ngày”)………. F3.6 Thời gian cho ăn sau mổ: (không: 0 “≤3 ngày”; có: 1”>3 ngày”)………… F3.7 Nuôi dưỡng tĩnh mạch: (không: 0; có:1 ) £

Biến số Người bệnh sau mổ ung thư trực tràng

F3.13 Nhịp thở Đau sau mổ

F3.19 VM thấm nhiều dịch,máu

F3.20 Thay băng VM và ODL

(1-2 lần) F3.21.TDCS sonde dạ dày

F3.26 ĐD TVHD NB và người nhà CSHMNT

F3.27.Tuân thủ sử dụng thuốc

Ngày đăng: 16/07/2024, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bộ y tế, Bệnh viện K 2019 “ Hướng dẫn chăm sóc người bệnh ung thư”, nhà xuất bản y học, Hà Nội 2021, Tr 289 – 304; 317-327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chăm sóc người bệnh ung thư
Nhà XB: nhà xuất bản y học
1. Ferlay J, Shin H.R, Bray F, et al. Estimates of worldwide burden of cancer in 2018: GLOBOCAN 2018. Int J Cancer. 2019; 127(12): 2893-2917 Khác
2. Siegel R.L., Miller K.D., and Jemal A. Cancer statistics, 2020. CA Cancer J Clin. 2020; 70(1): 7-30 Khác
3. Nguyễn Văn Hiếu (2010). Ung thư đại trực tràng. Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 269-283 Khác
4. Nguyễn Văn Hiếu và Võ Văn Xuân (2007). Ung thư đại trực tràng và ống hậu môn, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, 223-235 Khác
6. Bộ y tế, Bệnh viện K 2018 “ 55 Quy trình kỹ thuật Điều dưỡng cơ bản Bệnh viện K năm 2018, Lưu hành nội bộ Khác
7. Quách Văn Kiên. Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi bảo tồn cơ thắt trong ung thư trực tràng giữa và dưới. Luận án tiến sỹ y học. Đại học Y Hà Nội. 2019 Khác
8. Frank H. Netter. Atlas giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học. 2004; 367-374 Khác
9. Trịnh Văn Minh. Giải phẫu ngực bụng. Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học. 2007; 2: 452-468 Khác
10. Võ Tấn Long (1999). Ung thư Trực tràng- Đặc điểm bệnh lý- Điều trị phẫu thuật, Luận án tiến sĩ, Trường đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Khác
11. Nagtegaal ID, Arends MJ, Odze RD, Lam AK. Tumours of the Colon and Rectum. World Health Organization Classification of Tumours of the Digestive Systemp, 5th Edition. 2019; 157-193 Khác
13. Jessup JM, Goldberg RM, Aware EA, et al. Colon and Rectum. In: AJCC Cancer Staging Manual, 8th, Amin MB (Ed), AJCC, Chicago 2017. p.251.Corrected at 4th printing, 2018 Khác
15. Nguyễn Văn Hiếu. Nghiên cứu độ xâm lấn của ung thư trực tràng qua lâm sàng, nội soi và siêu âm nội trực tràng. Luận văn Tiến sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội. 2002 Khác
16. Đinh Quý Minh. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và hình ảnh nội soi ung thư đại trực tràng tại bệnh viện hữu nghị. Tạp chí Y học thực hành.2012; (1), tr. 16-19 Khác
17. Đặng Thị Kim Phượng. Nhật xét một số đặc điểm lâm sàng, nội soi và mô bệnh học của ung thư trực tràng tại Bệnh viện K, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội. 2004 Khác
18. Phạm Đức Huấn. Bệnh học ngoại sau đại học, tập 1. Nhà xuất bản Y học.2006; 317-325 Khác
19. Valero M. and Robles-Medranda C. Endoscopic ultrasound in oncology:An update of clinical applications in the gastrointestinal tract. World J Gastrointest Endosc. 2017; 9(6): 243-254 Khác
20. Gao Y., Hu J.-L., Zhang X.-X., et al. Accuracy of endoscopic ultrasound in rectal cancer and its use in transanal endoscopic microsurgery. Minim Invasive Ther Allied Technol. 2020; 29(2): 90-97 Khác
21. Burdan F., Sudoł-Szopińska I., Staroslawska E., et al. Magnetic resonance imaging and endorectal ultrasound for diagnosis of rectal lesions. Eur J Med Res. 2015; 20, 4 Khác
22. Nguyễn Thi Minh. Bước đầu Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cắt lớp vi tính 64 dãy trong chẩn đoán ung thư trực tràng. Luận văn thạc sỹ y học. Đại học y Hà Nội. 2008 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Giới hạn ống hậu môn trực tràng H.N. Frank, Atlas giải phẫu người[ 8 ] - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Hình 1.1. Giới hạn ống hậu môn trực tràng H.N. Frank, Atlas giải phẫu người[ 8 ] (Trang 13)
Hình 1.2. Động mạch hậu môn trực tràng H.N. Frank, Atlas giải phẫu người [ 8 ] 1.1.4.2 - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Hình 1.2. Động mạch hậu môn trực tràng H.N. Frank, Atlas giải phẫu người [ 8 ] 1.1.4.2 (Trang 16)
Hình 1.3. Tĩnh mạch hậu môn trực tràng - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Hình 1.3. Tĩnh mạch hậu môn trực tràng (Trang 17)
Hình 1.4. Thiết đồ cắt dọc vùng trực tràng và hậu môn - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Hình 1.4. Thiết đồ cắt dọc vùng trực tràng và hậu môn (Trang 18)
Hình 1.6: Siêu âm nội soi trực tràng đầu dò xoay tần số 12 MHz: - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Hình 1.6 Siêu âm nội soi trực tràng đầu dò xoay tần số 12 MHz: (Trang 23)
Bảng 2: các biến số và chỉ số - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Bảng 2 các biến số và chỉ số (Trang 37)
Bảng 3.2. Nghề nghiệp và địa dư hành chính - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Bảng 3.2. Nghề nghiệp và địa dư hành chính (Trang 43)
Bảng 3.3. Chỉ số BMI trước phẫu thuật của người bệnh - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Bảng 3.3. Chỉ số BMI trước phẫu thuật của người bệnh (Trang 43)
Bảng 3.5. Triệu chứng của người bệnh trước phẫu thuật - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Bảng 3.5. Triệu chứng của người bệnh trước phẫu thuật (Trang 45)
Bảng 3.6. Giai đoạn bệnh trước phẫu thuật - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Bảng 3.6. Giai đoạn bệnh trước phẫu thuật (Trang 45)
Bảng 3.8. Kết quả cận lâm sàng người bệnh trước và sau phẫu thuật - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Bảng 3.8. Kết quả cận lâm sàng người bệnh trước và sau phẫu thuật (Trang 46)
Bảng 3.10. Biểu hiện lâm sàng của NB sau phẫu thuật - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Bảng 3.10. Biểu hiện lâm sàng của NB sau phẫu thuật (Trang 47)
Bảng 3.9. Phương pháp phẫu thuật - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Bảng 3.9. Phương pháp phẫu thuật (Trang 47)
Bảng 3.11. Đặc điểm lâm sàng của NB sau PT. - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Bảng 3.11. Đặc điểm lâm sàng của NB sau PT (Trang 48)
Bảng 3.12. Các hoạt động chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Bảng 3.12. Các hoạt động chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật (Trang 49)
Bảng 3.13. Các hoạt động tư vấn cho người bệnh sau phẫu thuật - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Bảng 3.13. Các hoạt động tư vấn cho người bệnh sau phẫu thuật (Trang 50)
Bảng 3.14. Tỷ lệ người bệnh có biến chứng sau phẫu thuật - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Bảng 3.14. Tỷ lệ người bệnh có biến chứng sau phẫu thuật (Trang 50)
Bảng 3.15. Thời gian nằm viện - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Bảng 3.15. Thời gian nằm viện (Trang 51)
Bảng 3.16. Liên quan giữa phương pháp phẫu thuật - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Bảng 3.16. Liên quan giữa phương pháp phẫu thuật (Trang 52)
Bảng 3.17. BMI liên quan đến  kết quả chăm sóc - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Bảng 3.17. BMI liên quan đến kết quả chăm sóc (Trang 53)
Bảng 3.18. Liên quan giữa số ngày nằm viện với kết quả chăm sóc - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Bảng 3.18. Liên quan giữa số ngày nằm viện với kết quả chăm sóc (Trang 53)
Bảng 3.22. Liên quan giữa có bệnh lý kèm theo với kết quả chăm sóc Giai đoạn bệnh KQCS Tốt KQCS - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Bảng 3.22. Liên quan giữa có bệnh lý kèm theo với kết quả chăm sóc Giai đoạn bệnh KQCS Tốt KQCS (Trang 55)
Bảng 3.21. Liên quan giữa giai đoạn bệnh với kết quả chăm sóc Giai đoạn bệnh KQCS Tốt KQCS - Kết Quả Chăm Sóc, Điều Trị Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Đoạn Ung Thư Trực Tràng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện K Năm 2021 2.Pdf
Bảng 3.21. Liên quan giữa giai đoạn bệnh với kết quả chăm sóc Giai đoạn bệnh KQCS Tốt KQCS (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w