Lý do chọn đề tài Công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tình hình hiện nay làmột trong những vấn đề phức tạp, nhạy cảm, bởi một phần do cơ chế chính sách,pháp luật của N
Trang 1A MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tình hình hiện nay làmột trong những vấn đề phức tạp, nhạy cảm, bởi một phần do cơ chế chính sách,pháp luật của Nhà nước ta còn chậm đổi mới và chưa phù hợp; mặt khác việcquản lý điều hành nền hành chính Nhà nước vận hành theo cơ chế thị trườngtheo định hướng xã hội chủ nghĩa còn nhiều hạn chế, bất cập, thông qua đó đãtạo ra nhiều kẽ hở dẫn đến trong quá trình giải quyết các công việc phát sinh liênquan đến các chính sách xã hội đã không được giải quyết đúng đắn một cáchtoàn diện; một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức trong các cơ quan côngquyền có năng lực, trình độ, ý thức trách nhiệm yếu kém, tham ô, tham nhũng,tiêu cực làm cho quần chúng nhân dân bất bình, giảm sút lòng tin từ đó dẫn đếnnhững khiếu nại, tố cáo phức tạp kéo dài, tạo ra dư luận xấu trong xã hội.Vấn đề tiếp công dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo đòi hỏi đội ngũlàm công tác này và các cấp có thẩm quyền phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, ýthức phục vụ nhân dân, có nghiệp vụ chuyên môn sâu, có phẩm chất đạo đức,dám làm dám chịu trách nhiệm, thông qua công việc tiếp dân, giải quyết khiếunại, tố cáo góp phần ổn định kinh tế - xã hội trong tình hình hiện nay
Bản thân tôi là Thanh tra viên Thanh tra huyện Tĩnh Gia được giao trựctiếp làm công tác tiếp dân, xử lý đơn thư và tham gia các đoàn giải quyết khiếunại, tố cáo của công dân Qua thời gian học tập nghiên cứu lớp Trung cấp Lýluận Chính trị tỉnh Thanh Hóa được các thầy cô truyền đạt cho những kiến thứcrất cơ bản và sâu sắc về lý luận chính trị cộng với những kiến thức chuyên môn
và kinh nghiệm trong quá trình công tác, nhận thức rõ được tầm quan trọng củaviệc thực hiện chức năng, nhiệm vụ trong việc giải quyết giải quyết khiếu nại, tố
cáo của công dân nên tôi chọn đề tài “Nâng cao chất lượng công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân trên địa bàn huyện Tĩnh Gia hiện nay”
làm tiểu luận tốt nghiệp lớp Trung cấp lý luận chính trị - hành chính tại chứchuyện Tĩnh Gia
2 Mục đích của đề tài
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của pháp luật tiếp côngdân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; đánh giá thực trạng pháp luật tiếp công dân,giải quyết khiếu nại, tố cáo qua thực tiễn tại huyện Tĩnh Gia, từ đó đề xuất cácgiải pháp nâng cao chất lượng công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tốcáo của công dân trên địa bàn huyện Tĩnh Gia hiện nay
3 Giới hạn đề tài
3.1 Đối tượng nghiên cứu
1
Trang 2Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận và thực trạng về công tác tiếp công dân,giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bànhuyện Tĩnh Gia.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Với mục đích nghiên cứu đã trình bày ở trên, tiểu luận “Nâng cao chất lượn công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân trên địa bàn huyện Tĩnh Gia hiện nay” có phạm vi nghiên cứu là những vấn đề lý luận và
thực trạng về pháp luật tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; thực trạngcông tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơ quan hành chính nhànước trên địa bàn huyện Tĩnh Gia năm 2017
4 Cấu trúc tiểu luận
III Giải pháp nâng cao chất lượng công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại,
tố cáo của công dân trên địa bàn huyện Tĩnh Gia
C Kết luận và kiến nghị
2
Trang 3B NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CÔNG DÂN, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
1 Những vấn đề cơ bản về tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo
1.1 Khái niệm về tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo
1.1.1 Khái niệm về tiếp công dân
Luật Tiếp công dân năm 2013 (có hiệu lực thi hành từ ngày 07/01/2014)quy định về khái niệm tiếp công dân tại khoản 1 Điều 2 như sau: “Tiếp công dân
là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân quy định tại Điều 4 của Luật này tiếpđón để lắng nghe, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân;giải thích, hướng dẫn cho công dân về việc thực hiện khiếu nại, tố cáo, kiếnnghị, phản ánh theo đúng quy định của pháp luật Tiếp công dân bao gồm tiếpcông dân thường xuyên, tiếp công dân định kỳ và tiếp công dân đột xuất”
1.1.2 Khái niệm về khiếu nại
Khoản 1 Điều 2 Luật Khiếu nại quy định: " Khiếu nại là việc công dân, cơquan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do luật này quy định, đề nghị
cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính,hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyềntrong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chứckhi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạmquyền, lợi ích hợp pháp của mình"
1.1.3 Khái niệm về tố cáo
Cùng với khiếu nại, quyền tố cáo của công dân đã được ghi nhận trongHiến pháp, Luật tố cáo và nhiều văn bản pháp luật khác Khái niệm tố cáo có thểđược hiểu dưới nhiều giác độ khác nhau, dưới góc độ pháp lý, theo Điều 2
của Luật Tố cáo thì tố cáo được quy định: "Tố cáo là việc công dân theo thủ tục
do Luật này quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức" các lĩnh vực.
1.2 Đặc điểm của việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo
1.2.1 Đặc điểm của tiếp công dân
Tiếp công dân là trách nhiệm của Nhà nước
Khái niệm công dân luôn gắn với yếu tố quốc tịch Công dân cuarmootjnước là người mang quốc tịch của quốc gia đó Công dân bao giờ cũng có quyền
và nghĩa vụ trong mối quan hệ với Nhà nước Trong mối quan hệ này, quyền củabên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại Do đó, để bảo đảm thực hiện
3
Trang 4quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân, việc tiếp công dân làtrách nhiệm của Nhà nước.
Chủ thể tiếp công dân là cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyềnHoạt động tiếp công dân là sự giao tiếp giữa hai chủ thể: thứ nhất là côngdân đã đủ độ tuổi nhất định và có năng lực hành hi Chủ thể thứ hai là các cơquan nhà nước hoặc các cá nhân có thẩm quyền
1.2.2 Đặc điểm của khiếu nại
Khiếu nại là hoạt động của cơ quan, tổ chức hoặc công dân nhằm bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại từ phía cơ quan hành chính nhànước hoặc cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính nhà nước
Về chủ thể của khiếu nại: Chủ thể của khiếu nại hay còn gọi là ngườikhiếu nại được xác định là công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chứcthực hiện quyền khiếu nại
Về chủ thể bị khiếu nại: Chủ thể bị khiếu nại hay còn gọi là người bịkhiếu nại là cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơquan hành chính nhà nước có quyết định hành chính, hành vi hành chính bịkhiếu nại; cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có quyết định kỷ luật cán
bộ, công chức bị khiếu nại
Về đối tượng của khiếu nại: Đó là các quyết định hành chính, hành vihành chính, hoặc quyết định kỷ luật đối với cán bộ, công chức bị coi là trái phápluật xâm phạm đến quyền và lợi ích trực tiếp của người khiếu nại
Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại phải được thực hiện theo nhữngnguyên tắc nhất định bao gồm: đúng quy định của pháp luật; bảo đảm kháchquan, công khai, dân chủ và kịp thời
1.2.3 Đặc điểm của tố cáo
Chủ thể thực hiện quyền tố cáo theo như quy định trong luật tố cáo chỉ cóthể là công dân Như vậy, khác với khiếu nại, là cả công dân, cơ quan tổ chứcđều có quyền khiếu nại, nhưng thực hiện quyền tố cáo chỉ quy định cho đốitượng là cá nhân, quy định này nhằm cá thể hoá trách nhiệm của người tố cáo,nếu có hành vi cố tình tố cáo sai sự thật thì tuỳ theo tính chất, mức độ của hành
vi vi phạm mà bị xử lý theo quy định của pháp luật
Về chủ thể bị tố cáo Chủ thể bị tố cáo còn được gọi là người bị tố cáo là
cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi bị tố cáo vì theo người tố cáo hành vi đó làtrái pháp luật gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại cho Nhà nước, xã hội hoặcchủ thể khác
4
Trang 5Đối tượng tố cáo là các hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổchức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước,quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức Như vậy, khác với hành
vi khiếu nại là đối tượng của tố cáo rộng hơn Nếu như quyền khiếu nại chỉ xuấthiện khi lợi ích của người khiếu nại bị xâm hại từ phía cơ quan nhà nước, cánhân có thẩm quyền thì quyền tố cáo thuộc bất kỳ công dân nào khi có hành vi
vi phạm pháp luật xảy ra
Việc giải quyết tố cáo được thực hiện theo những nguyên tắc nhất địnhbao gồm: Bảo đảm kịp thời, chính xác, khách quan, đúng thẩm quyền, trình tự,thủ tục và thời hạn theo quy định pháp luật; bảo đảm an toàn cho người tố cáo;bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo trong quá trình giải quyết tố cáo
1.3 Trình tự, thủ tục về việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo
1.3.1 Quy trình tiếp công dân
Thông tư số 06/2014/TT-TTCP ngày 31/10/2014 của Thanh tra Chính phủquy định quy trình tiếp công dân gồm các bước sau:
Tiếp người khiếu nại: xác định nhân thân của người khiếu nại, tính hợppháp của người đại diện theo quy định của pháp luật; nghe, ghi chép nội dungkhiếu nại, tiếp nhận thông tin, tài liệu; Phân loại, xử lý khiếu nại
Tiếp người tố cáo: xác định nhân thân, giữ bí mật và bảo vệ người tố cáo;nghe, ghi chép nội dung tố cáo, tiếp nhận thông tin, tài liệu; Phân loại, xử lý tố cáo.Tiếp người kiến nghị, phản ánh: xác định nhân thân của người đến kiếnnghị, phản ánh; Nghe, ghi chép nội dung kiến nghị, phản ánh; Tiếp nhận thôngtin, tài liệu, bằng chứng do người kiến nghị, phản ánh cung cấp; Phân loại xử lýkiến nghị, phản ánh
1.3.2 Quy trình giải quyết khiếu nại hành chính
Theo quy định tại Thông tư 07/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 củaThanh tra Chính phủ quy định quy trình giải quyết khiếu nại quyết định hànhchính và Thông tư số 02/2016/TT-TTCP ngày 20/10/2016 của Thanh tra Chínhphủ sửa đổi, bổ dung một số điều của Thông tư số 07/2013/TT-TTCP ngày31/10/2013 của Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải quyết khiếu nạihành chính như sau:
Thứ nhất, thụ lý, chuẩn bị xác minh nội dung khiếu nại gồm: Thụ lý giảiquyết khiếu nại; Kiểm tra lại quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyếtđịnh kỷ luật cán bộ, công chức bị khiếu nại; Quyết định việc giao nhiệm vụ xácminh nội dung khiếu nại, quyết định xác minh nội dung khiếu nại; Kế hoạch xácminh nội dung khiếu nại
Thứ hai, tiến hành xác minh nội dung khiếu nại gồm: Công bố quyết địnhxác minh nội dung khiếu nại; Làm việc trực tiếp với người khiếu nại, người đại
5
Trang 6diện, người được ủy quyền, luật sư, trợ giúp viên pháp lý của người khiếu nại;Làm việc trực tiếp với người bị khiếu nại; Yêu cầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, cánhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng; Tiếp nhận, xử lýthông tin, tài liệu, bằng chứng; Xác minh thực tế; Trưng cầu giám định; Báo cáokết quả xác minh nội dung khiếu nại, tham khảo ý kiến tư vấn và tổ chức đối thoại.Thứ ba, ban hành gửi, công khai quyết định giải quyết khiếu nại và lập,quản lý hồ sơ giải quyết khiếu nại
1.3.3 Quy trình giải quyết tố cáo
Theo quy định tại Thông tư 06/2013/TT-TTCP ngày 30/9/2013 của Thanhtra Chính phủ quy định quy trình giải quyết tố cáo như sau:
Bước 1: Tiếp nhận, chuẩn bị xác minh tố cáo gồm: Tiếp nhận tố cáo, kiểmtra điều kiện thụ lý tố cáo; Tiếp nhận, xử lý tố cáo tiếp và giải quyết lại tố cáo;Ban hành quyết định thụ lý giải quyết tố cáo; Thông báo việc thụ lý tố cáo; Kếhoạch xác minh nội dung tố cáo
Bước 2: Tiến hành xác minh nội dung tố cáo, gồm: Thông báo quyết địnhthành lập Tổ xác minh; Làm việc trực tiếp với người tố cáo; Làm việc trực tiếpvới người bị tố cáo; Yêu cầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan cungcấp thông tin, tài liệu, bằng chứng liên quan đến nội dung tố cáo; Thu thập, xử lýthông tin, tài liệu, bằng chứng liên quan đến nội dung tố cáo; Xác minh thực tếTrưng cầu giám định (nếu cần); Gia hạn giải quyết tố cáo (nếu cần); Báo cáo kếtquả xác minh nội dung tố cáo
Bước 3: Kết luận nội dung tố cáo, xử lý tố cáo và công khai kết quả giảiquyết tố cáo, gồm: Thông báo dự thảo kết luận nội dung tố cáo; Kết luận nộidung tố cáo; Việc xử lý tố cáo của người giải quyết tố cáo (nếu có); Công khaikết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo và thôngbáo kết quả giải quyết tố cáo cho người tố cáo
Bước 4: Lập, quản lý hồ sơ giải quyết tố cáo
1.4 Vai trò của việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo
1.4.1 Vai trò của việc tiếp công dân
Việc tiếp công dân giúp cơ quan nhà nước nắm được các thông tin, kiếnnghị, phản ánh, góp ý những vấn đề liên quan đến chủ trương, đường lối củaĐảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, cong tác quản lý của cơ quan đơn
vị, qua đó, nhà nước có các biện pháp, chủ trương phù hợp để điều chỉnh bổsung chủ trương, chính sách, hoàn thiện pháp luật cũng như để khắc phục nhữngbất cập hạn chế trong hoạt động của các cơ quan nhà nước
6
Trang 7Tiếp công dân nhằm đảm bảo thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của côngdân đã được Hiến pháp ghi nhận, thể hiện mối quan hệ hài hòa, dân chủ giữaNhà nước và người dân giúp việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan,đơn vị được tiến hành kịp thời và đúng pháp luật.
Tiếp công dân có vai trò quan trọng trong hướng dẫn công dân thực hiệnquyền khiếu nại, tố cáo, khắc phục những hạn chế bất cập trong việc thực hiệnquyền khiếu nại, tố cáo của mình, qua đó tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thứcpháp luật nói chung, pháp luật khiếu nại, tố cáo của công dân nói riêng, gópphần giúp công dân hiểu biết thêm pháp luật nói chung, quyền nghĩa vụ côngdân nói riêng, tránh tình trạng khiếu kiện kéo dài, khiếu kiện vượt cấp
Qua việc tiếp công dân cũng phần nào người dân nhìn nhận đánh giá đượctrình độ năng lực, thái độ, phẩm chất đạo đức của người cán bộ, công chức trựctiếp với mình qua đó có thông tin tin cậy để phản ảnh với cơ quan có thẩmquyền cũng như để đánh giá, lựa chọn nhân sự thông qua các kỳ bầu cử
1.4.2 Vai trò của giải quyết khiếu nại
Giải quyết khiếu nại có vai trò bảo đảm thực hiện và phát huy quyền dânchủ của công dân được quy định trong Hiến pháp và pháp luật, góp phần quantrọng đối với việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khi cácquyền và lợi ích hợp pháp đó bị xâm phạm từ phía cơ quan, tổ chức, cá nhân cóthẩm quyền trong quá trình thực thi công vụ
Thông qua việc giải quyết khiếu nại khôi phục lại quyền và lợi ích hợppháp của người khiếu nại Đồng thời thể hiện trách nhiệm của Nhà nước trướcngười dân
Qua khiếu nại và giải quyết khiếu nại nhằm góp phần hoàn thiện, chấnchỉnh trong hoạt động của cơ quan nhà nước Giúp cơ quan nhà nước nhìn nhậnlại những yếu kém bất cập trong hoạt động của mình và cũng là cơ sở để đánhgiá năng lực, phẩm chất đạo đức của đội ngũ công chức hành chính nhà nước
1.4.3 Vai trò của giải quyết tố cáo
Việc giải quyết tố cáo nhằm bảo đảm thực hiện quyền dân chủ của công dânđược ghi nhận trong Hiến pháp và pháp luật Nếu như quyền tố cáo được quy địnhtrong Hiến pháp và pháp luật là điều kiện cần thì việc giải quyết tố cáo là điều kiện
đủ, quyền này chỉ được hiện thực hóa khi tiến hành tốt việc giải quyết tố cáo.Việc giải quyết tố cáo là biện pháp hữu hiệu, góp phần quan trọng trong bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, của xã hội và của mọi cá nhân, tổ chứctrước những hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ chủ thể nào
Việc giải quyết tố cáo có vai trò quan trọng trong đấu tranh phòng ngừa viphạm pháp luật bảo vệ trật tự xã hội Đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật được
7
Trang 8tiến hành bởi nhiều biện pháp khác nhau Tuy nhiên, tố cáo và giải quyết tố cáo đượcthực hiện tốt là một trong những biện pháp phát huy được sức mạnh to lớn của quầnchúng nhân dân trong phòng chống vi phạm pháp luật bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệlợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong cách ứng
xử phù hợp với pháp luật của từng cá nhân
2 Cơ sơ lý luận và cơ sở pháp lý về việc xác định trách nhiệm, nhiệm
vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức nhà nước, thủ trưởng các cấp, các ngành trong việc tiếp công dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo
2.1 Cơ sở lý luận về việc xác lập trách nhiệm về công tác tiếp công dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân
Xuất phát từ quan điểm “Dân là gốc”, mọi thành công của cuộc cáchmạng dân tộc, dân chủ, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của Nhà nước ta dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đi đến thắng lợi là nhờ có sức mạnhcủa nhân dân Nhà nước ta là Nhà nước “của dân, do dân và vì dân” là công cụ
đắc lực của nhân dân Hiến pháp đã ghi nhận “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tất cả quyền bình đẳng trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”….
“bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân Tất cả quyền lực của Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức” Nhân dân sử dụng quyền
lực của mình thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dânbầu và chịu trách nhiệm trước nhân dân Tất cả các cơ quan Nhà nước đếu phảidựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sựkiểm soát của nhân dân Tất cả cán bộ, công chức nhà nước đều phải trung thànhvới chế độ dân chủ của nhân dân
Tuân theo Hiến pháp và pháp luật, hết lòng phục vụ nhân dân, giải quyếtnhững vấn đề mà nhân dân yêu cầu Bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến địaphương do dân thiết lập thông qua việc bầu cử của nhân dân nên phải lãnh đạo,chỉ đạo tổ chức thực hiện thật tốt, giải quyết thật tốt các nhu cầu nguyện vọngchính đáng của nhân dân nhằm thể hiện đúng bản chất và phát huy hiệu lực củaNhà nước Muốn vậy thì trước hết các cơ quan trong bộ máy nhà nước ngoài địa
vị chính trị đặt ra phải giải quyết, cần phải tổ chức thực hiện tốt công tác tiếpdân và giải quyết tốt đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân
2.2 Về cơ sở pháp lý về việc xác định trách nhiệm của thủ trưởng các cấp, các ngành, cơ quan đơn vị trong việc tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo
Từ trước đến nay Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm, tạo mọi điều kiện đểcho giữa nhân dân có mối quan hệ qua lại với Đảng và Nhà nước Đảng và Nhànước ta đã tạo ra chủ trương, hành lang pháp lý liên quan đến việc giải quyết các
8
Trang 9khiếu nại, tố cáo của công dân, đó là công tác tiếp công dân Các cơ quan trong
bộ máy nhà nước đã bố trí nơi tiếp công dân để cho mọi người dân đến trìnhbày, phản ánh, kiến nghị, đưa đơn khiếu nại, tố cáo
Năm 1991 Pháp lệnh xét, giải quyết các khiếu nại, tố cáo của công dân vàNghị định số 38/ HĐBT (nay là Chính phủ) đã hướng dẫn chỉ đạo các ngành,các cấp tổ chức việc tiếp công dân, xem tiếp công dân là chấp hành pháp lệnh, là
sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân Ngày 07/8/1997 Chính phủ ban hànhNghị định số 89/NĐ-CP về Quy chế tổ chức tiếp công dân Nghị định số 89/NĐ-
CP quy định rõ về trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, tổ chức trong việc tiếpdân, quy định trách nhiệm, nghĩa vụ của công tác tiếp dân, quy định việc tổ chứccông tác tiếp dân ở từng ngành, từng cấp Đến ngày 23/11/1998 Luật khiếu nại,
tố cáo dành một Chương V quy định về việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại,
tố cáo là trách nhiệm của thủ trưởng các ngành, các cấp, các cơ quan đơn vị Các
cơ quan Nhà nước phải có trách nhiệm bố trí nơi tiếp công dân thuận tiện, chuđáo, bố trí cán bộ có phẩm chất, có năng lực làm công tác tiếp công dân Luậtcũng quy định trách nhiệm cụ thể của người cán bộ tiếp dân; quy định quyền vànghĩa vụ của công dân tại nơi tiếp Ngày 15/11/1999 Uỷ ban thường vụ QuốcHội đã thông qua Nghị quyết số 228 quy định về việc tiếp công dân của Đại biểuQuốc hội Ngày 06/3/2002 Ban bí thư TW Đảng ra Chỉ thị số 09/CT-TW về một
số vấn đề cấp bách cần thực hiện trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo hiện nay.Trong đó xác định rõ yêu cầu, nhiệm vụ, trách nhiệm của lãnh đạo cấp Uỷ, chínhquyền các cấp trong công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại tố cáo Các chủtrương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước thực sự là cơ sở pháp lý,góp phần thể chế hoá công tác tiếp dân, làm cho công tác tiếp dân đi vào nề nếp,thường xuyên thực hiện có hiệu quả Luật Khiếu nại, tố cáo được sửa đổi bổsung năm 2005 và Luật Khiếu nại năm 2011 vẫn dành Chương V quy định cácđiều về việc tổ chức tiếp công dân Đến ngày 25 tháng 11 năm 2013, Quốc hộinước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chính thức thông qua Luật Tiếpcông dân “quy định về trách nhiệm tiếp công dân; quyền và nghĩa vụ của ngườiđến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; việc tổ chức hoạt động tiếp công dântại Trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị vàđiều kiện bảo đảm cho hoạt động tiếp công dân” nhằm nâng cao hiệu lực, hiệuquả công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh.Các văn bản pháp luật nói trên là cơ sơ pháp lý để tạo điều kiện cho côngdân đến phản ánh, kiến nghị, thỉnh cầu và đưa đơn yêu cầu cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền xem xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân Văn bản phápluật trên cũng ràng buộc trách nhiệm thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền phảinâng cao vai trò trách nhiệm tiếp công dân và thụ lý xử lý đơn khiếu nại, tố cáothuộc thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơquan, tổ chức
9
Trang 10II THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TIẾP CÔNG DÂN, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA
1 Thực trạng tình hình tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo tại huyện Tĩnh Gia
Tĩnh Gia là một huyện cực nam của tỉnh Thanh Hoá, với tổng diện tích tựnhiên 45.828 ha Phía Nam giáp huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An, phía Bắc giáphuyện Quảng Xương, phía Tây giáp huyện Nông Cống và Như Thanh, phíaĐông giáp biển Đông Gồm 33 xã, 01 thị trấn (trong đó KKT Nghi Sơn 12 xã18.611 ha, 22 xã ngoài KKT 27.217 ha) Dân số: 230.000 người Thu nhập bình quân đầu người 40.000.000 đồng/năm (tính cả KKTNS)
Tĩnh Gia là huyện có hội tụ đầy đủ cả 3 vùng sinh thái: Vùng biển, đồngbằng và trung du miền núi Quốc lộ 1A dài hơn 35km thuận tiện cho lưu thông
và vận chuyển hàng hóa Đường bờ biển dài khoảng 42km với 3 cửa lạch lớnLạch Ghép, Lạch Bạng, lạch Hà Nẫm, thích hợp cho phát triển các cảng biểnnước sâu phục vụ vận tải đường thủy và cửa lạch Bạng là cảng cá lớn khu vựcMiền Trung Hệ thống sông ngòi đảm bảo nước ngọt phục vụ sản xuất nôngnghiệp, công nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản
Trong những năm qua, tình hình chính trị xã hội trên địa bàn ổn định,công cuộc đổi mới và sự nghiệp CNH-HĐH được triển khai với nhiều chủtrương, chính sách mới, Khu kinh tế Nghi Sơn đang được đầu tư xây dựng vớinhiều dự án lớn, trọng điểm của nước, của tỉnh đã tác động tích cực tới đời sốngkinh tế - xã hội của huyện Bên cạnh những thuận lợi, cũng còn không ít khókhăn thách thức như đơn thư khiếu nại, tố cáo còn nhiều, đặc biệt là khiếu nại, tốcáo liên quan đến lĩnh vực đất đai, chính sách bồi thường hỗ trợ khi nhà nướcthu hồi đất
Dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, giám sát của HĐND huyện, sự quan tâm,giúp đỡ, chỉ đạo của Thanh tra tỉnh UBND huyện Tĩnh Gia đã lãnh chỉ đạo vàtriển khai thực hiện đạt được những kết quả quan trọng trong việc thực hiệnnhiệm vụ chính trị của địa phương Trong đó công công tác tiếp dân, xử lý đơnthư, giải quyết khiếu nại, tố cáo được tập trung giải quyết kịp thời Góp phầnlàm cho tình hình an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội ổn định, đáp ứngnhu cầu phát triển kinh tế xã hội
2 Kết quả thực hiện công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo năm 2017
2.1 Công tác tiếp công dân
1