Ngày soạn 18/10/2015 Trường THCS Phong Lạc Ngày soạn 5/11/2017 Ngày dạy Tuần 11 Tiết 11 BÀI 8 NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiết 1) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức Hiểu được thế nào là năn[.]
Trường THCS Phong Lạc Ngày soạn 5/11/2017 Tuần 11 Tiết 11: Ngày dạy: BÀI 8 : NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức: Hiểu động sáng tạo b Kĩ năng: Năng động, sáng tạo học tập, lao động sinh hoạt hàng ngày c Thái độ: - Tích cực chủ động sáng tạo học tập,lao động sinh hoạt hàng ngày - Tôn trọng người sống động, sáng tạo Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - GV: Giáo án, SGK, Tranh ảnh, tư liệu tham khảo - HS: SGK, Bài soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ: (5') ? Vì phải giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp ? Trách nhiệm HS việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? Hoạt động dẫn dắt vào bài: Trong sống ngày nay, có người dân VN bình thường làm việc phi thường như: Anh nông dân Nguyến Đức Tâm (Lâm Đồng) chế tạo máy gặt lúa; Bác Nguyễn Cẩm Lũy mệnh danh thần đèn, … Nhờ động sáng tạo … Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề (15’) I ĐẶT VẤN ĐỀ * Mục tiêu: HS Đọc câu truyện sgk, hiểu vượt khod vươn lên Ê-đi-xơn, … - GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề - HS: Đọc nội dung t ? - GV: Ê-đi-xơn đà làm đủ ánh sáng để mổ cho mẹ? (Tìm chi tiết cụ thể việc làm Êđi-xơn) - HS: Đặt gơng xung quanh giờng mẹ đặt nến, đèn dầu trớc gơng ®iỊu chØnh ¸nh s¸ng tËp Phạm Văn May Trang Trng THCS Phong Lc trung lại chỗ để thuận tiƯn mỉ cho mĐ - GV: Kết việc làm Ê- đi- xơn? - HS: Cứu sống mẹ - GV: Qua việc làm em có nhận xét Ê-đi-xơn ? - HS: Ê-đi-xơn dám nghĩ, dám làm - GV: Nhng việc làm trờn thể đức tính Ê-đi-xơn? - HS: ấ- i- xn người động, sáng tạo - GV: Nhờ phẩm chất mà Ê- đi- xơn cịn có thành cơng gì? - HS: Tìm tịi, sáng chế đèn điện, máy ghi âm, điện thoại, máy chiếu phim, tàu in - GV: Lê Thái Hoàng đạt đợc nhng thành tớch no hc tp? - HS: à đạt nhiều huy chơng kì thi toán quốc gia quốc tế: - GV: Để đạt đợc thành tích cao học tập Lê Thái Hoàng đà học nh nào? + Tìm tòi, nghiên cứu tìm cách giải toán nhanh + Đến th viện tìm đề thi toán quốc tế dịch tiếng Việt để làm + Kiên trì làm toán + Gặp toán khó, thức đến tìm đợc lời giải - GV: Qua việc làm em có nhận xét Lê Thái Hoàng? - HS: Say mê nghiên cứu, tìm tòi cách học có hiệu qu¶ - GV: Em rút học từ câu truyện trên? - HS: Thành công kết động, sáng tạo HĐ2: Tìm hiểu nội dung học (Phần khái niệm động sáng tạo) (20’) * Mục Tiêu: HS hiểu khái niệm Năng động sáng tạo -GV: Nhận xét tình sau: - Trong lớp có bạn bị ốm nghỉ học hôm cô giáo bảo bạn lớp biết nên làm - Khi trang trí lớp bạn HS khơng dám đưa ý Phạm Văn May * Bài học: Cần suy nghĩ, tìm giải pháp tốt, kiên trì, chịu khó, tâm -> thành công II NỘI DUNG HỌC Khái niệm BÀI Trang Trường THCS Phong Lạc kiến mà chờ cô giáo định - Khi học mơn Hóa, A ln mày mị tự làm thí nghiệm - HS: Nhận xét tình - GV: Chốt - GV: Việc làm Ê-đi-xơn thể đức tính nng ng Vậy em hiểu động? - HS: Là tích cực, chủ động cơng việc Dám nghĩ, dám làm a Năng động - Tích cực, chủ động - Dám nghĩ, dám làm b Sáng tạo - Say mê nghiên cứu, tìm tịi - Tạo giá trị mới, cách giải - GV: Việc học tập Lê Thái Hoàng thể đức tính sỏng to Vậy em hiểu sáng t¹o? - HS: Là say mê nghiên cứu, tìm tịi Tạo giá trị mới, cách giải - GV: Em hÃy tìm biểu động, sáng tạo học tập, lao động cc sèng hµng ngµy? - HS: BiĨu hiƯn + Trong học tập: Say mê tìm tòi để phát không tha mÃn với điều đà biết, tìm nhiều cách để làm tập + Trong lao động: Chủ động, dám nghĩ, dám làm để tìm mới, ỏp dng khoa học, kĩ thuật vào sản xuất + Trong sinh hoạt: Luôn học hỏi, áp dụng mới, xếp khoa học - GV: Kể chuyện tính động sáng tạo Gii thiu Ga- li-lê (1563- 1633) nhà thiên văn tiếng người Ý tiếp tục nghiên cứu học thuyết Cơ- péc- ních kính thiên văn tự sáng chế - Nhµ nông học: Lơng Đình Của nghiên cứu giống lúa có suất cao - Giáo s Tôn Thất Tïng: Thay thËn - HS: Lắng nghe - GV: Trái với động sáng tạo gì? Cho VD - HS: Khơng động sáng tạo Ví dụ: Sao chÐp bạn, làm theo đà có sẵn, né tr¸nh viƯc khó, thụ động, lười nhác, lười suy nghĩ, kơng có chí Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc vươn lên, học theo người khác, học vẹt, đua địi, ỷ lại, khơng quan tâm đến người khác, lười hoạt động, bắt trước, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ, làm theo hướng dẫn người khác -> hiệu công việc - GV: Chuyn ý: Năng động sáng tạo có ý nghĩa sống thân người phải rèn luyện tìm hiểu tiết sau Hoạt động luyện tập (3 phút) Nhắc lại nội dung học: Thế động, sáng tạo? Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (2') Chuẩn bị bài: Năng động, sáng tạo (Ý nghĩa động sáng tạo cách rèn luyện động, sáng tạo) IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kí duyệt tuần 11 Phạm Văn May Trang