1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Chuyên Đề Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam Thời Kì Nội Chiến Phân Liệt ( Thế Kỷ Xvi – Xviii ).Pdf

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời kì nội chiến phân liệt (thế kỷ XVI – XVIII)
Tác giả Trần Hoài Phong, Lê Trọng Quyễn, Trần Phạm Anh Thư, Lữ Thị Cẩm Tiên, Mã Thị Minh Tuyết
Người hướng dẫn ThS: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi
Trường học Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật
Thể loại Báo cáo chuyên đề
Năm xuất bản 2024
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Ngoài việc khuyến khích lập chợ, xây dựng hải cảng, mở xưởng đóng tàuthuyền, nhà Mạc đã có nhiều cải cách, ưu tiên cấp ruộng đất cho nông dân, binhlính; chú trọng khai khẩn ruộng đất, lậ

Trang 1

1

Báo cáo chuyên đề

Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời kì nội chiến phân liệt

Giảng viên hướng dẫn:

ThS: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi Trần Hoài Phong (Nhóm trưởng) Nhóm thực hiện: Nhóm 9

Lê Trọng Quyễn Trần Phạm Anh Thư

Lữ Thị Cẩm Tiên

Mã Thị Minh Tuyết

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Cần Thơ, tháng 3 năm 2024

Trang 3

Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời nội chiến phân liệt Nhóm 9 BẢNG ĐÁNH

STT Họ và tên MSSV Phụ trách Mức độ hoàn thành

1 Trần Hoài Phong( Nhóm trưởng) B2301867 Tổng hợp wordThuyết trình 100%

2 Lê Trọng Quyễn B2301869 Nội dung phần 1

Tổng hợp powerpoint 100%

3 Trần Phạm Anh Thư B2301875

Nội dung phần 3Tổng hợp powerpointThuyết trình

100%

4 Lữ Thị Cẩm Tiên B2301876 Nội dung phần 2 100%

5 Mã Thị Minh Tuyết B2007399 Nội dung phần 4 100%

Trang 4

Mục lục

I.Nhà Mạc (1527 – 1592 ) 1

1)Sự sụp đổ của nhà Lê Nhà Mạc thành lập 1

2) Về Kinh tế 1

3) Về văn hóa – giáo dục 2

4) Về xã hội 4

5) Tổ chức bộ máy nhà nước 4

a.Chính quyền ở trung ương 5

b Chính quyền ở địa phương 5

6) Về quân sự 6

II.Đàng trong – Đàng ngoài 7

1)Nguồn gốc sự hình thành Đàng trong – Đàng ngoài 7

2.Tổ chức chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong 8

a) Giai đoạn 1600 - 1744 8

b) Giai đoạn 1744 - 1777 9

3.Tổ chức chính quyền Vua Lê – Chúa Trịnh ở Đàng ngoài 10

a)Về địa vị pháp lí của vua và chúa: 10

b)Về lập pháp 10

c)Về hành pháp 11

d)Về tư pháp 11

e)Về tài chính , thuế khoá, ngoại giao 12

III.Tổ chức bộ máy nhà nước của triều quan Tây Sơn ( 1778-1802 ) 12

1.Diễn biến lịch sử 12

2 Chính quyền trung ương: 13

3.Tổ chức chính quyền ở địa phương 14

4.Quân đội Tây Sơn 15

Trang 5

I.Nhà Mạc (1527 – 1592 )

1)Sự sụp đổ của nhà Lê Nhà Mạc thành lập.

- Đầu thế kỷ XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng suy yếu

- Biểu hiện:

+ Các vua Lê Uy Mục, Lê Tượng Dực chỉ lo ăn chơi, sa đọa

+ Quan lại, địa chủ hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất.+ Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền lực - mạnh nhất là thế lựcMạc Đăng Dung

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ ở nhiều nơi

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập triều Mạc

* Nhà Mạc tồn tại được 65 năm ( 1527 – 1592 ), với 5 đời vua

+ Thái Tổ Mạc Đăng Dung trị vì từ 1527 – 1529

+ Mạc Thái Tông - Mạc Đăng Doanh trị vì từ 1530 – 1540

+ Mạc Hiến Tông - Mạc Phú Hải trị vì từ 1540 – 1546

+ Mạc Tuyên Tông - Mạc Phúc Nguyên trị vì từ (1546 – 1561

+ Thuần Phúc Đế - Mạc Mậu Hợp trị vì từ 1562 – 1592

2) Về Kinh tế

Về kinh tế, khác với thời hậu Lê, nhà Mạc áp dụng chính sách kinh tế cởi

mở, điều đó tạo tiền đề cho kinh tế hàng hóa phát triển Nhà sử học Lê Văn Lancho biết: Ngoài một hệ thống chợ ở Bắc Bộ được hình thành thì Phố Hiến, trungtâm buôn bán lớn nhất chỉ đứng sau kinh thành Thăng Long lúc bấy giờ cũng bắtđầu phát triển

Ngoài việc khuyến khích lập chợ, xây dựng hải cảng, mở xưởng đóng tàuthuyền, nhà Mạc đã có nhiều cải cách, ưu tiên cấp ruộng đất cho nông dân, binhlính; chú trọng khai khẩn ruộng đất, lập làng, đắp đê, làm đường giao thông, cầucống, có chính sách cởi mở phát triển các ngành nghề thủ công, nghề gốm Minhchứng rõ ràng nhất là gốm Chu Đậu thời kỳ này đã theo thuyền buồm sangTrung Quốc, Nhật Bản và các nước phương tây Điều này, theo nhà sử học LêVăn Lan, không chỉ thể hiện sự phát triển rực rỡ giao thương với nước ngoài màcòn thể hiện tư tưởng hướng biển của nhà Mạc

Cũng chính nhờ kinh tế phát triển vượt bậc mà đời sống văn hóa xã hội củanước ta thời bấy giờ cũng phát triển rực rỡ Dưới Vương triều Mạc, nhiều ngànhnghệ thuật phát triển, một trong số đó phải kể đến nghệ thuật kiến trúc lâu đài vàthành lũy

a)Về nông nghiệp: Nền nông nghiệp thời Mạc khá ổn định và phát triển Nhiều năm được mùa liên tục Với chính sách binh điền, nhà Mạc đã tạo cho binh lính ổn định cuộc sống, yên tâm phục vụ triều đình Với một lực lượng binhlính khá đông đảo, chính sách binh điền đã phần nào đáp ứng được nhu cầu ruộng đất của nông dân làng xã Chính sách binh điền cũng là chính sách chia sẻquyền lợi của các thành viên trong hoàng tộc nhà Mạc với binh lính Thời Mạc

1

Trang 6

một số thành viên trong hoàng tộc, quan lại cao cấp bỏ tiền mua ruộng cúng vào chùa Số ruộng này trở thành ruộng công của làng xã, không phải nộp thuế cho nhà nước, được chia cho các thành viên trong làng xã cày cấy Như vậy, với việc

bỏ tiền ra mua ruộng tư cúng vào chùa là một cách để giải quyết vấn đề “ruộng đất cho dân cày” một cách hoà bình Ngoài số ruộng chia cho các thành viên trong cộng đồng làng xã, ruộng chùa còn để dành một số diện tích cho mọi người cày cấy để thu hoa lợi làm quỹ nghĩa thương giúp đỡ những người tàn tật, người già không nơi nương tựa, cứu đói… Hơn nữa, chúng ta thấy nông nghiệp thời Mạc là một nền nông nghiệp phát triển toàn diện cả về trồng trọt và chăn nuôi

b)Về thủ công nghiệp: Thủ công nghiệp thời Mạc rất phát triển Nhiều làng nghề thủ công đã ra đời và phát triển Thủ công nghiệp ngày càng tách dần ra khỏi hoạt động sản xuất nông nghiệp Người thợ thủ công được tự do đi lại để hành nghề Họ rất được nhà nước tôn trọng Những người thợ thủ công trong cácBách công cục cũng được nhà nước phong chức tước như những quan chức khác Người thợ thủ công thời Mạc được tự do bán những sản phẩm do mình tạo

ra Hơn nữa họ còn được ghi tên tuổi vào sản phẩm của mình Có thể nói thợ thủcông thời Mạc bắt đầu ý thức được quyền tự do cá nhân, “quyền tác giả” Điều này thể hiện tư tưởng tự do tiến bộ thời Mạc

c)Về thương nghiệp: Hoạt động trao đổi buôn bán thời Mạc diễn ra tấp nập trênbến dưới thuyền Nhà Mạc cho mở nhiều chợ, sửa chữa cầu, đường để tạo thuậnlợi cho việc lưu thông hàng hoá Nhà Mạc còn mở cửa buôn bán với nước ngoài.Nhiều thuyền buôn ngoại quốc đã đến làm ăn buôn bán với Đại Việt Đặc biệtthời Mạc đã hình thành một số hệ thống cảng sông nằm sâu trong nội địa thuậnlợi cho việc trao đổi buôn bán Đây là một điều mới mẻ mà trước đó chưa có.Gốm Mạc theo thuyền buôn đi ra nhiều nước trên thế giới

Mặc dù kinh tế phát triển khá toàn diện cả về nông nghiệp, thủ công nghiệp,thương nghiệp thì nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo có tác động thúcđẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp Bởi vì nông nghiệp lànơi cung cấp nguồn nhân lực cũng như hậu phương cho nhà Mạc trong cuộcchiến tranh với Nam triều Chính sách binh điền thời Mạc đã nói lên điều đó.Mặt khác, chúng ta thấy rằng các nhà sản xuất đương thời sau một thời gian làm

ăn, khi có một ít vốn nhất định không đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh màlại đầu tư số tiền đó vào mua ruộng hoặc cúng vào chùa Đây chính là một hạnchế lớn khiến cho nền kinh tế hàng hoá kém phát triển

3) Về văn hóa – giáo dục

Thừa kế nền giáo dục từ thời Lê sơ, nhà Mạc vẫn dùng Nho giáo làm tưtưởng chính thống trong việc thể chế hoá các chính sách cai trị và xây dựng bộmáy triều đình

Quốc Tử Giám và nhà Thái học vẫn là trung tâm giáo dục lớn nhất cả nước.Qua các cuộc chiến xung đột cuối thời Lê, nhiều công trình kiến trúc ở Văn

2

Trang 7

Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời nội chiến phân liệt Nhóm 9

Miếu bị hư hại Năm 1536, Mạc Thái Tông sai Mạc Đình Khoa tu sửa lại trườngQuốc Tử Giám

Năm 1537, thượng hoàng Mạc Thái Tổ đích thân đến nhà Thái học làm lễ tếKhổng Tử

Tại các lộ trong nước tiếp tục duy trì các trường học như thời Lê sơ và cáctrường tư

Dưới thời kỳ trị vì của mình, nhà Mạc tổ chức đều đặn 20 kỳ thi Hội, đào tạođược 20 trạng nguyên và khoảng 456 tiến sĩ Đặc biệt có Nguyễn Thị Duệ ngườiChí Linh (Hải Dương) là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên cải trang nam giới đithi đỗ tiến sĩ dưới triều Mạc Ngoài ra, theo nhà sử học Lê Văn Lan, dưới thờinhà Mạc còn có nhiều nhân vật kiệt xuất khác như: Nguyễn Bỉnh Khiêm,Nguyễn Thiến, Nguyễn Quyện, Phùng Khắc Khoan, Giáp Hải, Phạm Quỳnh…

là những trí thức lớn đóng vai trò quan trọng ở các thập kỷ sau này

Nhà Mạc rất chú trọng phát triển nhân tài trong nước và tổ chức đều đặn các

kỳ thi 3 năm 1 lần, từ khi mới thành lập đến năm tồn tại cuối cùng Năm 1592,

dù quân Nam triều tiến ra đánh chiếm, chiến sự đã áp sát kinh thành ThăngLong, Mạc Mậu Hợp vẫn tổ chức thi cử đúng định kỳ ở bên kia sông Hồng Việcchọn sĩ tử tới ra đề, quan coi thi, tổ chức thi, lệ ban thưởng bia đá đều theo nếp

cũ của nhà Lê sơ

Tương tự như thời Lê sơ, có 3 kỳ thi chính và quan trọng nhất là thi Hương,thi Hội và thi Đình

*Các khoa thi

Từ năm 1529 thời Mạc Thái Tổ đến năm 1592 thời Mạc Mậu Hợp, nhà Mạc

đã tổ chức 22 khoa thi, lấy đỗ 485 tiến sĩ, trong đó có 13 trạng nguyên

 Triều Mạc Thái Tổ tổ chức 1 khoa:

 Khoa Kỷ sửu (1529), lấy đỗ 27 tiến sĩ

 Triều Mạc Thái Tông tổ chức 3 khoa:

 Khoa Nhâm thìn (1532), lấy đỗ 27 tiến sĩ

 Khoa Ất mùi (1535), lấy đỗ 32 tiến sĩ

 Khoa Mậu tuất (1538), lấy đỗ 36 tiến sĩ

 Triều Mạc Hiến Tông tổ chức 2 khoa:

 Khoa Tân sửu (1541), lấy đỗ 30 tiến sĩ

 Khoa Giáp thìn (1544), lấy đỗ 17 tiến sĩ

 Triều Mạc Tuyên Tông tổ chức 6 khoa:

 Khoa Đinh mùi (1547), lấy đỗ 30 tiến sĩ

 Khoa Canh tuất (1550), lấy đỗ 26 tiến sĩ

 Khoa Quý sửu (1553), lấy đỗ 21 tiến sĩ

 Khoa Bính thìn (1556), lấy đỗ 24 tiến sĩ

 Khoa Kỷ mùi (1559), lấy đỗ 20 tiến sĩ

 Khoa Nhâm tuất (1562), lấy đỗ 18 tiến sĩ

 Triều Mạc Mậu Hợp tổ chức 10 khoa:

 Khoa Ất sửu (1565), lấy đỗ 16 tiến sĩ

 Khoa Mậu thìn (1568), lấy đỗ 17 tiến sĩ

3

Trang 8

 Khoa Tân mùi (1571), lấy đỗ 17 tiến sĩ

 Khoa Giáp tuất (1574), lấy đỗ 24 tiến sĩ

 Khoa Đinh sửu (1577), lấy đỗ 18 tiến sĩ

 Khoa Canh thìn (1580), lấy đỗ 24 tiến sĩ

 Khoa Quý mùi (1583), lấy đỗ 18 tiến sĩ

 Khoa Bính tuất (1586), lấy đỗ 23 tiến sĩ

 Khoa Kỷ sửu (1589), lấy đỗ 17 tiến sĩ

 Khoa Nhâm thìn (1592), lấy đỗ 17 tiến sĩ

Việc khắc tên tiến sĩ vào bia đá chỉ được thực hiện 1 lần năm 1529 Sau đó dochiến tranh, việc này không còn được chú trọng Năm 1582, Trần Thì Thầm kiếnnghị với Mạc Mậu Hợp khôi phục việc khắc bia tiến sĩ, nhưng do chiến tranhnên vẫn bị gác lại

+Nô lệ: Là những người không có quyền tự do và thường phục vụ cho các giađình quý tộc và quan lại Nô lệ thường bị áp đặt các hạn chế và điều kiện sốngkhắc nghiệt

5) Tổ chức bộ máy nhà nước

Ngay từ khi thành lập, nhà Mạc đã phải đương đầu với nhiều thế lực xã hộikhác nhau, đặc biệt là những thế lực chống đối của nhà Lê và nhất là lòng ngườikhi đó vẫn còn “nhớ về vua cũ” nên nhà Mạc chưa có được một cơ sở xã hội thậtvững chắc cho sự tồn tại, song trong hơn nửa thế kỷ tồn tại, nhà Mạc cũng đãxây dựng được một bộ máy nhà nước với các cấp chính quyền riêng biệt củamột triều đại

Buổi ban đầu, khi chính quyền hãy còn trong trứng nước, vì sợ lòng người

“nhớ về vua cũ”, dễ sinh biến loạn, nên sách lược của nhà Mạc là mọi việc vẫnphải tuân theo pháp độ của triều Lê Tuy nhiên, chỉ sang năm sau (1528), MạcĐăng Dung muốn đổi làm chính lệnh mới đã cho thay đổi một số qui định chiểutheo phép tắc của nhà Mạc Tháng giêng năm Mậu Tý (1528), Mạc Đăng Dung

đã cho đúc tiền, ban hành cho các xứ để thông dụng Tháng 10 năm đó, MạcĐăng Dung lại ý muốn thay đổi thêm, mới sai bề tôi là Quốc Hiến bàn định binhchế, điền chế, lộc chế và đặt ra bốn vệ Hưng Quốc, Chiêu Vũ, Cẩm Y, Kim Ngô

; năm phủ cùng các vệ sở trong ngoài với các ty sở thuộc Nhưng tên của các ty

4

Trang 9

Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời nội chiến phân liệt Nhóm 9

(Thừa ty, Đô ty, Hiến ty) và tên quan cùng số nhân viên binh lính các nha mônthì vẫn phỏng theo quan chế của triều Lê

a.Chính quyền ở trung ương.

Về tổ chức bộ máy nhà nước ở triều đình, chắc chắn nhà Mạc vẫn phải tuântheo pháp độ của nhà Lê, chỉ có cơ cấu quan chức làm việc trong chính quyềnnhà nước là có thay đổi đôi chút, vì ngoài số ít quí tộc dòng họ Mạc mới lên(nhà Mạc xuất thân từ tầng lớp bình dân) thì số trí thức cũ của nhà Lê theo nhàMạc không nhiều, nên nhà Mạc phải mở nhiều khoa thi để tranh giành kẻ sĩ vớinhà Lê và để có thêm nhân sĩ mới vào giúp việc triều đình

Sơ đồ bộ máy nhà Mạc ở trung ương :

b Chính quyền ở địa phương

Tổ chức chính quyền các cấp ở địa phương thời Mạc về cơ bản cũng vẫn giữnguyên như thời Lê sơ

Sơ đồ bộ máy địa phương thời nhà Mạc :

5

Trang 10

Bốn vệ chủ lực quân đội nhà Mạc bao gồm:

• Binh lính Hải Dương thuộc vệ Hưng Quốc

• Binh lính Kinh Bắc thuộc vệ Kim Ngô

• Binh lính Sơn Tây thuộc vệ Cẩm Y

• Binh lính Sơn Nam thuộc vệ Chiêu Vũ

Trên thực tế, trong phần lớn thời gian tồn tại, nhà Mạc chỉ kiểm soát được khuvực từ Ninh Bình trở ra, do đó nhân sự trưng tập đưa vào quân đội chủ yếu làngười dân vùng Bắc Bộ Bên dưới các vệ, nhà Mạc còn phân bổ cho các Ty, mỗi

6

Trang 11

Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời nội chiến phân liệt Nhóm 9

Ty đặt một viên chỉ huy sứ, một viên chỉ huy đồng tri, một viên chỉ huy thiêm

sự, 10 viên trung hiệu, 1100 viên trung sĩ, chia làm 22 viên túc trực

II.Đàng trong – Đàng ngoài

1)Nguồn gốc sự hình thành Đàng trong – Đàng ngoài

Nguồn gốc của sự phân chia Đàng Trong-Đàng Ngoài bắt nguồn từ cuộcchiến Nam-Bắc triều Trong công cuộc phục hồi triều Lê dấy lên ở Thanh Hoá,sau khi Nguyễn Kim bị mưu sát, Trịnh Kiểm được vua Lê đưa lên nắm quyền,

đã tìm cách loại trừ phe cánh của Nguyễn Kim Con trai đầu của Nguyễn Kim làNguyễn Uông bị ám hại, con trai thứ Nguyễn Hoàng, theo gợi ý của NguyễnBỉnh Khiêm và giúp đỡ của chị là vợ Trịnh Kiểm đã cùng anh em, bà con ngườiTống Sơn và quan lại cũ của Nguyễn Kim xin được vào trấn thủ Thuận Hoá(1558) rồi kiêm lĩnh luôn đất Quảng Nam (1570)

Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế bỏ triều Lê lập ra triều Mạc (1527 - 1592).Một tướng của nhà Lê là Nguyễn Kim tập hợp lực lượng chống Mạc ở ThanhHoá nhằm khôi phục triều Lê; năm 1533, lập Lê Trang Tông lên làm vua Năm

1545, Nguyễn Kim chết, binh quyền giao cho con rể là Trịnh Kiểm Năm 1592,con Trịnh Kiểm là Trịnh Tùng đánh bại triều Mạc, chiếm lại kinh thành ThăngLong, cùng con cháu họ Trịnh kế tục xưng vương, nhân dân thường gọi là chúaTrịnh Thực quyền nằm trong tay chúa Trịnh, còn vua Lê chỉ là danh nghĩa.Phạm vi thống trị của vua Lê - chúa Trịnh chỉ còn từ sông Gianh trở ra Bắc vìphía nam do Nguyễn Hoàng, con trai của Nguyễn Kim, và con cháu họ Nguyễnchiếm giữ, nhân dân cũng gọi là chúa Nguyễn

- Triều Lê Trung Hưng ( 1533 – 1789 ) kéo dài 256 năm với 17 đời vua+Lê Trang Tông (1533-1548)

+Lê Trung Tông (1548-1556)

+Lê Anh Tông (1556-1573)

+Lê Huyền Tông (1663-1671)

+Lê Gia Tông (1672- 1675)

+Lê Huy Tông ( 1676-1704)

+Lê Dụ Tông (1705-1729)

+Lê Duy Phương ( 1729-1732)

+Lê Thuần Tông ( 1732-1735)

+Lê Ý Tông (1735-1740)

+Lê Hiển Tông ( 1740-1786)

+Lê Mẫn Đế (1787-1789)

7

Trang 12

-Các Chúa Trịnh ( 1545-1789) 242 năm với 11 đời Chúa

2.Tổ chức chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong

Thế lực của chúa Nguyễn ở Đàng Trong ngày càng phát triển mạnh và kéotheo sự hoàn thiện của tổ chức bộ máy nhà nước.Trong quá trình cai trị, cácchúa Nguyễn đã trải qua hai lần sắp xếp, tổ chức lại bộ máy nhà nước

6 dinh, trong đó chính quyền trung ương của Chúa đóng ở chính dinh, còn lại là

5 dinh địa phương

* Tổ chức bộ máy nhà nước cấp trung ương

Lúc đầu chúa Nguyễn Hoàng lập chính dinh ở Quảng Trị và sau này được dời vềPhú Xuân (Huế) Chúa Nguyễn Hoàng cai trị được 13 năm và sau đó trao quyền

8

Ngày đăng: 15/07/2024, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w