Nhưng việc khai tháccác thế mạnh của tỉnh, nhất công tác quản lý doanh nghiệp và hoạt động FDI vẫn cònchưa tương xứng với vị trí, tiềm năng.Đặc biệt, từ khi cuộc CMCN 4.0 khởi phát, quản
Tổng quan nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với FDI trong bối cảnh CMCN
Thông qua một số công trình nghiên cứu về khái niệm, nội dung quản lý EDI, có thê thấy được một số vấn đề:
Với việc phân tích FDI và sự chuyển đổi về năng lực sản xuất, Long và các cộng sự [20] đã đánh giá hiệu suất quản lý FDI dựa trên ứng dụng mô hình phân tích mảng bao đữ liệu (metafrontier), sự khám phá sự không đồng nhất về thời gian, năng suất từ các quan điểm tĩnh và động Thông qua các mô hình phân tích hội tụ về năng suất, tác giả đã chỉ ra rằng, các tỉnh phía đông của TQ tỷ lệ khoảng cách công nghệ cao nhất, điều này cho thay mức độ không đồng nhất về công nghệ SX ở TQ Theo đó, quản ly FDI đã có tác động tiêu cực đến năng suất, đặc biệt là ở các khu vực trung, tây và đông bắc của TQ Điều này cho thấy FDI có tác động mạnh mẽ ở TQ Năng suất cho thấy xu hướng hội tụ FDI dựa trên nên tảng về công nghệ có những biến chuyền lớn từ năm 2004 đến năm 2012 Qua nghiên cứu, tác giả nhận định răng, các doanh nghiệp địa phương của TQ phải tăng cường đổi mới quản ly công nghệ tại nội địa nhằm tăng cường khả năng lan tỏa hiệu ứng FDI dé giảm khoảng cách về công nghệ SX nội địa Tuy nhiên, nghiên cứu chưa dé cập chi tiết về quan lý và các chỉ tiêu quản lý dé tạo ra năng suất cao trong quá trình chuyền đổi, sử dung mô hình quản lý Bên cạnh đó, không gian nghiên cứu là vùng nên tính tiêu biêu cho cap vùng chưa cao.
Eu và các cộng sự [21] đã xác định năng lực quản lý FDI thông qua việc đánh giá giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong nước ở lĩnh vực bán lẻ của
Vương quốc Anh Tác giả nhận định, các doanh nghiệp bán lẻ trong nước liên kết với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt được năng lực quản lý cao hơn và có năng suất tốt hơn các doanh nghiệp trong nước đơn thuần Thông qua việc thúc đây các quản lý theo mô hình hệ thống hóa, Anh đã thúc day khả năng quản lý nguồn nhân lực, tạo ra một số tác động lan tỏa tích cực đối với doanh nghiệp địa phương.
Tuy nhiên, với việc gia tăng các tiêu chí quan lý, sự cạnh tranh giữa hai khu vực đã tạo ra tác động tiêu cực đến khả năng quản lý của các doanh nghiệp trong nước [21].
Nghiên cứu đã khái quát hiệu quả quản lý FDI trong lĩnh vực bán lẻ của Anh thành ma trận liên hoàn: năng lực quản lý đối ngoại kết hợp với hệ thống hóa quản lý nhân lực tạo ra cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước Điều này gây ảnh hưởng đáng ké đến hiệu quả SX của doanh nghiệp trong nước Tuy nhiên, mô hình nghiên cứu cho thấy, sức ảnh hưởng hiệu quả quản lý đối với các doanh nghiệp trong nước ở mức khá thấp Ngoài ra, các chỉ tiêu quản lý trong nghiên cứu chưa được thê hiện rõ ràng, nhất là đối với chỉ tiêu về nhân sự và công nghệ
Lei va các cộng sự [22] đã chi ra: năng suất Malmquist (tích số giữa chỉ số thay đôi tiến bộ công nghệ và thay đồi hiệu quả kỹ thuật) nhằm thiết lập một mô hình lý thuyết đánh giá mức độ hấp dan FDI đã thé hiện những thay đổi về hiệu quả chi phí; hiệu quả lợi nhuận của mức giá đối với đầu vào và đầu ra tương ứng Trong nghiên cứu, tác gia đã sử dụng dữ liệu FDI tai TQ từ năm 1997 đến năm 2008 trong nguồn nhân lực, tiêu thụ năng lượng và mức độ mở cửa thị trường Qua việc sử dụng mô hình DEA, tác giả đã tìm điểm nghẽn trong kết hợp thu hút và quản lý FDI và xác định thị trường tiềm năng của từng tỉnh Từ đó, đưa ra các tư vấn đầu tư đúng đắn cho các tập đoàn đa quốc gia; đóng góp vào thực thi chính sách cho các quốc gia đang phát triển [22].
Tổng quan tài liệu liên quan đến FDI cho thấy có nhiều công trình nghiên cứu tập trung làm rõ bản chất và vai trò quản lý ảnh hưởng của FDI đối với các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia nhận đầu tư, cụ thể là các nghiên cứu sau:
Zhang và các cộng sự [23] đã dựa trên dữ liệu mang thu được từ các nước đang
11 phát triển trong Chiến lược Vành đai và Con đường (BRDC) từ năm 2003 đến năm
2017 thông qua đầu tư trực tiếp của TQ (CDI), nghiên cứu thiết lập mô hình hồi quy vector, sử dụng phân tích phương sai, kiêm định nhân quả Granger dé đưa ra một số kết quả như sau: Thứ nhất, CDI thúc đầy tăng trưởng kinh tế của các BRDC thông qua hiệu qua kỹ thuật, nguồn nhân lực và chuyền đổi thé chế với độ trễ tổng hợp là
5, 9 và 8 năm Thứ hai, việc cải tiễn về hiệu quả kỹ thuật và chất lượng thé chế thúc đây tăng trưởng kinh tế bằng cách tạo điều kiện cho nguồn nhân lực với thời gian trì hoãn tông hợp là sáu và tám năm Thứ ba, đầu tư của TQ ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế của các BRDC, với thời gian trễ là 6 năm Độ trễ thời gian trung bình là khoảng tam năm Dong góp mới, trên cơ sở phân tích về cơ chế và độ trễ thời gian của lan toa FDI, nghiên cứu đã chỉ ra rằng các nghiên cứu trước đây xem xét độ trễ trong lan tỏa FDI ở mức một năm là sai lệch mang tính hệ thống Từ đó, nghiên cứu cũng chỉ ra các quan điểm mới đối với các nước đầu tư về phương pháp sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn FDI [23] Tuy nhiên, nghiên cứu chưa xây dựng các tiêu chí đánh giá về quản lý FDI gắn với hiệu quả quản lý và các bối cảnh mới.
Wang và các cộng sự [24] đã nêu lên một số vấn đề về phát thải nông nghiệp thông qua quan lý tổng thé sức mạnh tổng thể TFP Thông qua thước do năng suất xanh (GTEP) và chỉ số đo lường Slack va Malmquist-Luenberger (SBM-ML) với lay mau tai
24 tinh tại TQ từ 2004-2016, tác giả đã hệ thống tổng quát (GMM), khám phá hiệu quả của FDI trong lĩnh vực nông nghiệp lên sự tăng trưởng GTFP nông nghiệp Nghiên cứu chỉ ra rằng, tốc độ tăng trưởng GTFP nông nghiệp bình quân hàng năm là 3,1% và tỷ lệ đóng góp cua nó vào tăng trưởng nông nghiệp là 52%; sự tăng trưởng của GTFP nông nghiệp cho thấy sự tiễn bộ của công nghệ nông nghiệp đi kèm với sự suy giảm hiệu quả kỹ thuật nông nghiệp GTFP nông nghiệp ở miền Đông, miền Trung và miền Tây tăng theo từng bước, với tốc độ tăng hàng năm lần lượt là 3,1%, 3,3% và 3,4% [24] Qua nghiên cứu, FDI nông nghiệp có tác động thúc đây đáng kế đến GTFP và các ngành nông nghiệp, tuy nhiên, nó cũng mang lại sự suy giảm mạnh thông qua đặc điểm hình chữ U ngược trong dài hạn Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đưa ra được những luận điểm có tính hệ thong, toàn diện về mối quan hệ giữa FDI với các van đề quản lý trong lĩnh vưc nông nghiệp.
Mohammad và các cộng sự [25] thực hiện trong giai đoạn 1994-2013 về mỗi quan hệ trong quản lý giữa FDI và tăng trưởng kinh tế đã chỉ ra rằng phần lớn các nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng tích cực của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế của nước nhận đầu tư; chỉ một số ít vài trường hợp xảy ra những tác động tiêu cực hoặc không có ảnh hưởng nào Nghiên cứu này cũng đã tìm ra một số khía cạnh đóng vai trò then chốt trong mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế, bao gồm: mức độ vốn con người, sự phát triển tốt của thị trường tài chính và nền thương mại mở cửa Đồng thời nghiên cứu cũng chỉ ra hai yếu tô ảnh hưởng tiêu cực đến quản lý giữa FDI và tăng trưởng kinh tế là sự phụ thuộc vào đầu tư nước ngoài và khoảng cách công nghệ Nghiên cứu chưa đề cập đến sự ảnh hưởng từ mức thu nhập của nước nhận đầu tư cũng như chất lượng môi trường chính trị tới tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế [25] Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đưa ra được khung nghiên cứu toàn diện đối với sự ảnh hưởng của quản lý đối với các van đề về tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội Chưa cụ thé hóa các van dé về công nghệ và vốn tri thức
UNCTAD (2017) đã trình bày về hoạt động đầu tư trong nền kinh tế số Nền kinh tế số có ý nghĩa quan trọng đối với đầu tư và đầu tư là yếu tổ mau chốt cho sự phát triển kỹ thuật số Bởi: (i) Nền kinh tế số có tiềm năng chuyền đổi tô chức hoạt động quốc tế của các công ty đa quốc gia (MNEs) và những ảnh hưởng lên các chi nhánh của các công ty trên tại các nước chủ nhà, từ đó ảnh hưởng tới chính sách đầu tư, (ii) sự phát triển kỹ thuật số ở tat cả các quốc gia, đặc biệt sự tham gia của các quốc gia đang phát triển trong nền kinh tế số toàn cầu nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng kết nối, thúc day các công ty kỹ thuật số và hỗ trợ số hóa nền kinh tế toàn cầu Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, nền kinh tế số sẽ tác động mạnh mẽ tới hoạt động quản ly của khu vực công đối với các MNEs, trong đó có hoạt động FDI và ở các lĩnh vực bao gồm cả lĩnh vực nông nghiệp Vì vậy, các quốc gia cần có chính sách phù hợp cho hoạt động đầu tư trong nền kinh tế số Việc nghiên cứu đầu tư trong nền kinh tế số là một bối cảnh kinh tế mới, góp phan tạo nên thành công, tính thực tiễn cao của nghiên cứu [26] Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đề cập đến các vấn đề chuyên sâu về quản lý một cách có hệ thống, các mối tương quan của quản lý đối với FDI và kinh
Vũ Xuân Ngọc [25] đã kiểm định mô hình lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI vào các doanh nghiệp tại Việt Nam Nghiên cứu đã thu thập thông tin về 100 doanh nghiệp công nghệ nước ngoài với 360 khảo sát tại Hà Nội, Đà Nẵng Kết quả nghiên cứu cho thấy: quyết định của nhà đầu tư bị ảnh hưởng trực tiếp bởi 8 yếu tố: (1) cơ sở ha tầng; (2) nguồn nhân lực; (3) chất lượng dịch vụ công (CLDV); (4) Lợi thé của lĩnh vực đầu tư (LTDT); (5) thương hiệu quốc gia (THDP); (6) chủ trương đầu tư (CSĐT); (7) môi trường sống và làm việc (MTS); (8) chỉ phí đầu vào cạnh tranh (CPDT); trong 8 yếu tố này thì nguồn nhân lực và cơ sở hạ tang là 2 yếu tố tác động mạnh nhất đến quyết định thu hút đầu tư của các doanh nghiệp công nghệ nước ngoài tại Việt Nam Từ đó, tác giả khuyến nghị chính phủ cần ban hành các chính sách và dịch vụ hỗ trợ dé thu hút các doanh nghiệp công nghệ nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.02] Tuy nhiên, việc đề cập đến các mối tương quan giữa công nghệ và quản lý chưa sâu, mô hình kiểm định các yếu tố ảnh hưởng chưa đề cập đến FDI chưa gắn kết sâu với quản lý.
Laren và Yoo (2017) đã đưa ra đánh giá tác động của FDI vào phân phối thu nhập và mức sống tuyệt đối tại Việt Nam, sử dụng dữ liệu điều tra dân số từ 1989-
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG BOI CANH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
Đầu trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh CMCN 4.0 2- 5-5552 28 1 Khái niệm và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.1.1 Khái niệm và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài Đã có nhiều nghiên cứu và tô chức quốc tế, trong nước đưa ra các khái niệm khác nhau về FDI Một cách chung nhất, FDI được hiểu là sự di chuyển vốn từ nước của người đầu tư sang nước của người sử dụng nhằm xây dựng ở đó những xí nghiệp kinh doanh hay dịch vụ FDI là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ Từ đó các chủ đầu tư nước ngoài trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư Một cách tiếp cận gần đây cho rằng FDI là một hình thức di chuyên vốn quốc tế, có đóng góp quan trọng vào hiệu quả hoạt động của nên kinh tế, giúp tối ưu các lợi thế về công nghệ, chuyên môn theo quy mô [47].
Tại Việt Nam, FDI được hiểu là hoạt động đầu tư do các tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài tự đầu tư hoặc kết hợp với các tổ chức kinh tế của nước sở tại bỏ vốn bang tiền hoặc tài sản vào một đối tượng dưới một hình thức đầu tư nhất định. Doanh nghiệp FDI tự hoặc cùng chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp và điều hành hoạt động SX kinh doanh cũng như kết quả kinh doanh căn cứ vào tỷ lệ nắm giữ quyền kiểm soát và sở hữu vốn [48] Theo Luật dau tư năm 2020, hoạt động FDI là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tô chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện chuyển vốn đầu tư từ nước ngoài, sử dụng lợi nhuận thu được từ nguồn vốn đầu tư này dé thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh ở Việt Nam [49].
Trên cơ sở các khái niệm khác nhau về FDI, khái niệm FDI được sử dụng trong luận án này là hoạt động dau tu do các tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài tự hoặc kết hợp với các tổ chức kinh tế của nước sở tại bỏ vốn bằng tiễn hoặc tài sản vào một đối tượng dưới một hình thức đâu tư nhất định.
FDI có vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đặc biệt là quốc gia đang phát triển Vai trò của FDI được thể hiện ở các khía cạnh như: (1) b6 sung nguôn vôn đâu vào cho sự phát triên kinh tê của nước nhận đâu tư thông qua nộp ngân
28 sách (2) day mạnh xuất khẩu, thúc đây đất nước hội nhập nền kinh tế thế giới (3) chuyển giao công nghệ, cơ sở hạ tang tiên tiến đến các nước đi sau (4) Phát triển nguồn nhân lực: Chuyên giao công nghệ qua các dự án FDI luôn đi kèm với đào tạo nhân lực vận hành, quản lý, nhờ đó hình thành những đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật có trình độ, tay nghề cao Đồng thời FDI cũng tạo ra việc làm cho lao động tại nước nhận đầu tư, đóng góp cho việc giải quyết van đề thất nghiệp (5) Thích ứng với môi trường CMCN 4.0: xây dựng môi trường đầu tư đến doanh nghiệp FDI, tạo hiệu ứng lan tỏa đến van dé an sinh xã hội.
2.1.2 Phân loại đầu tư trực tiếp nước ngoài
Có nhiều loại hình FDI khác nhau tùy thuộc vào bản chất và tính chất dòng vốn dau tu Cụ thể như sau:
Phân theo bản chất đầu tư gồm đầu tư phương tiện hoạt động và mua lại và sáp nhập Trong đó, đầu tư phương tiện hoạt động là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu tư mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư. Hình thức này làm tăng khối lượng đầu tư vào Mua lại và sáp nhập là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu tư hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư Hình thức này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào.
Phân theo tính chất dòng vốn, gồm vốn chứng khoán, vốn tái đầu tư và vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ Trong đó, vốn chứng khoán là doanh nghiệp có vốn FDI có thé dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ dé đầu tư thêm Vốn tái đầu tư là doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ dé đầu tư thêm Vốn vay nội bộ hay giao dich nợ nội bộ là giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thé cho nhau vay dé đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau.
Phân theo động cơ của nhà đầu tư, gồm có vốn tìm kiếm tài nguyên, vốn tìm kiếm hiệu quả và vốn tìm kiếm thị trường Trong đó, vốn tìm kiếm tài nguyên: là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và đồi đào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thê kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn
29 lao động kỹ năng dồi dào Nguồn vốn loại này còn nhăm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thương hiệu ở nước tiếp nhận (như các điểm du lịch nỗi tiếng); các tài sản trí tuệ của nước tiếp nhận; tranh giành các nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh Vốn tìm kiếm hiệu quả là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yêu tố SX như điện nước, chỉ phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng
SX kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, điều kiện pháp lý v.v Vốn tìm kiếm thị trường là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh giành mất: tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khu vực và toàn cầu.
2.1.3 Các yếu tổ của boi cảnh CMCN 4.0 Bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) là một khái niệm được giới thiệu lần đầu tiên bởi một nhóm nhà khoa học người Đức vào năm 2011, để chỉ sự kết hợp của các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tao, Internet vạn vật, máy học, blockchain, in 3D, kỹ thuật di truyền, điện toán lượng tử và nhiều công nghệ khác CMCN 4.0 đã tạo ra những thay đổi lớn trong cách sản xuất, kinh doanh, quản lý và phục vụ của các doanh nghiệp và tô chức trên toàn cầu CMCN 4.0 cũng đặt ra những thách thức và cơ hội mới cho các quốc gia và vùng lãnh thổ trong việc thu hút và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Một số yếu tố của bối cảnh CMCN 4.0 có thê gồm:
Xu hướng mới của FDI trong bối cảnh CMCN 4.0: Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc về Thương mai và Phát triển (UNCTAD) năm 2020, FDI toàn cau đã giảm
42% do đại dịch COVID-19, nhưng FDI dành cho các ngành công nghệ cao và dịch vụ kỹ thuật số lại tăng trưởng mạnh Các doanh nghiệp FDI cũng đang chuyền dịch từ mô hình toàn cầu hóa truyền thống sang mô hình kỹ thuật số hóa, linh hoạt hóa và xanh hóa Đây là những xu hướng mới mà các quốc gia và vùng lãnh thé cần nắm bắt dé thu hút và quản lý FDI hiệu quả trong bối cảnh CMCN 4.0.
Những yếu tố bối cảnh mới ảnh hưởng đến FDI trong bối cảnh CMCN 4.0: Ngoài những yếu tố truyền thống như chính sách, pháp luật, thị trường, nguồn nhân
30 lực, hạ tầng, môi trường kinh doanh thì có một số yếu tố mới được coi là quan trọng trong việc thu hút và quản lý FDI trong bối cảnh CMCN 4.0, đó là:
Năng lực sáng tạo và đôi mới: Đây là yếu tố then chốt dé các quốc gia và vùng lãnh thổ có thé tận dụng các cơ hội của CMCN 4.0, bằng cách phát triển các sản phẩm, dịch vụ và giải pháp kỹ thuật số mới, nâng cao chat lượng và hiệu qua của sản xuất và dịch vụ, tạo ra những giá trị gia tăng cao cho kinh tế và xã hội Năng lực sáng tạo và đổi mới phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đầu tư vào nghiên cứu và phát triển (R&D), hợp tác giữa các bên liên quan (doanh nghiệp, chính quyền, trường học, viện nghiên cứu ), bảo hộ sở hữu trí tuệ, khuyến khích khởi nghiệp và đổi mới mở
Năng lực kỹ thuật số hóa: Đây là yếu tô quyết định dé các quốc gia va vùng lãnh thé có thé tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu, cũng như nâng cao năng suất và cạnh tranh của các doanh nghiệp và tổ chức Năng lực kỹ thuật số hóa bao gồm việc áp dụng các công nghệ kỹ thuật số vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, quan lý và phục vụ, như trí tuệ nhân tao, Internet vạn vật, máy học, blockchain, in 3D
Khái niệm quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh CMCN 4.Ô HH ng HH HH HH kh 33 2.2.2 Nội dung quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối 621000) /100)06.50 2
Quản lý nhà nước có thé có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng cơ bản được hiểu theo hai nghĩa chính như sau: Theo nghĩa hẹp: QLNN chỉ bao gồm hoạt động hành pháp, được hiểu như “hoạt động quản lý có tính chất nhà nước, được thực hiện bởi cơ quan hành pháp” Theo nghĩa rộng: “QLNN là toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước, bao gồm hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp” Qua đó, có thê thấy rằng QLNN là các công việc của các cơ quan Nhà nước, do Nhà nước thực hiện thông qua bộ máy chính là các hệ thống cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao [50] Một cách tiếp cận khác cho thấy QLNN là sự tác động có tô chức và điều chỉnh bang quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhăm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN QLNN là một dạng quản lý do Nhà nước làm chủ thé định hướng điều hành chi phối dé đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định [51].
Trong phạm vi luận án, QLNN được hiểu là là sự tác động có mục đích của chủ thé quản lý, Nhà nước, vào các đối tượng quản lý dé điều khiển đối tượng quản lý, nhăm đạt được mục đích đã đề ra Với hệ thống công cụ quản lý vĩ mô, QLNN về kinh tế có cơ hội tạo dựng, xác lập môi trường tốt cho các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài hoạt động một cách có hiệu quả nhất, bao gồm các loại hình doanh nghiệp khác nhau QLNN về đầu tư nước ngoài chính là sự tác động liên tục, có tô chức, có định hướng vào quá trình đầu tư bằng một hệ thong đồng bộ các biện pháp kinh tế - xã hội cao trong những điều kiện cụ thể xác định và trên cơ sở vận dụng sáng tạo những quy luật kinh tế khách quan nói chung và quy luật vận động đặc thù của đầu tư nước ngoài nói riêng.
QLNN đối với hoạt động đầu tư nước ngoài cũng tuân theo những nguyên lý chung về QLNN về kinh tế, nhưng cũng có những nét đặc thù riêng Nét đặc thù này xuất phát từ đặc điểm nội tại của hoạt động FDI, đồng thời cũng xuất phát từ điều kiện và yêu cau riêng về quản lý FDI của Nhà nước Thứ nhất, FDI là hoạt động thi trường, hơn nữa là thị trường mang tính chất và quy luật của thị trường quốc tế Do
33 điều kiện cạnh tranh quốc tế các nhà đầu tư phải tính toán kỹ khả năng Thứ hai, FDI là hoạt động của khu vực tư nhân nước ngoài có quyền sở hữu và quyền quản lý. Động cơ của nhà đầu tư nước ngoài khác với mục tiêu của nước chủ nhà Các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đến những van đề thiết thực như thuế các loại, chi phí sản xuất và cuối cùng là lợi nhuận thực tế Trong khi đó nước chủ nhà lại quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội, đến sự phát triển của nền kinh tế Do vậy, QLNN đối với FDI phải tạo điều kiện cho cả hai lợi ích này dung hòa được với nhau, bằng các chính sách hướng dẫn cụ thê và hấp dẫn, đồng thời không áp đặt, ép buộc một cách chủ quan duy ý chí Thứ ba, FDI phan lớn do các công ty xuyên quốc gia tiến hành.
Lý thuyết và kinh nghiệm cho thấy các công ty này có lợi thế về uy tín, nhãn hiệu, thị trường nhưng có xu hướng “bảo hộ” mạnh Vì vậy, việc thu hút các công ty này là một việc làm tốt, cần thiết Đồng thời cần có biện pháp thu hút tối đa lợi thế của họ như công nghệ, bí quyết quản lý kinh doanh Thứ tư, FDI được thực hiện thông qua các dự án đầu tư Quy trình hoạt động dự án FDI có nhiều đặc điểm khác với quy trình các loại dự án khác Quy trình này bắt đầu từ việc chuẩn bi dự án, lựa chọn đối tác, đàm phán, lập hồ sơ, ký kết, xin giấy phép cho việc triển khai và đưa dự án vào hoạt động Sw phức tạp này đòi hỏi cần có một cơ quan QLNN đủ mạnh dé theo dõi, hỗ trợ cho dự án hoạt động thành công.
Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) lần đầu tiên được đề cập vào năm
2011 tại nước Đức trong ngành sản xuất và chế tạo, khái niệm này đã khởi động cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư và đã ảnh hưởng đến đời sống xã hội hiện nay ở mọi lĩnh vực (Roblek et al., 2016) Theo Demir et al (2019), thế giới có các cuộc cách mạng công nghiệp sau: CMCN lần thứ 1 dựa trên sản xuất cơ khí, năng lượng nước và hơi nước với sản phẩm đặc trưng là máy dét cơ khí đầu tiên vào năm 1784; CMCN lần thứ
2 dựa trên phân chia lao động, sản xuất hàng loạt, năng lượng điện với sản pham dac trưng là dây chuyền lắp ráp đầu tiên vào năm 1870; CMCN lần thứ 3 dựa trên điện tử, hệ thống công nghệ thông tin, sản xuất tự động với sản phẩm đặc trưng là bộ điều khiến logic có thê lập trình đầu tiên vào năm 1969; CMCN lần thứ 4 dựa trên các công nghệ Internet vạn vật, Robot, AI, dữ liệu lớn, và điện toán đám mây với đặc trưng là hệ thống vật lý mạng vào năm 2011; Trong tương lai, cách mạng công nghiệp lần thứ 5 cũng dựa trên các công nghệ của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 nhưng ở mức công nghệ cao hơn, trong đó robot và con người sẽ làm việc cùng nhau (co-working) Ở cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 5 sẽ có thêm công nghệ điện tử sinh học (bionic).
Trên cơ sở khái niệm về QLNN về FDI và CMCN 4.0, luận án đề xuất khái niệm về QLNN về FDI trong bối cảnh CMCN 4.0 là sự tác động liên tục, có tô chức, có định hướng của địa phương (cấp tỉnh) vào quá trình đầu tư bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp kinh tế - xã hội cao trên cơ sở tận dụng các thành tựu khoa học và công nghệ của cuộc CMCN 4.0 và trên cơ sở vận dụng sáng tạo những quy luật kinh tế khách quan nói chung và quy luật vận động đặc thù của đầu tư nước ngoài nói riêng. 2.2.2 Nội dung quản lý nhà nước doi với đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh CMCN 4.0
2.2.2.1 Xây dung chiến lược, quy hoạch và kế hoạch quản lý dau tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh CMCN 4.0
(a) Xây dựng chiến lược quan lý FDI trong bối cảnh CMCN 4.0
Việc xây dựng chiến lược quản lý chi tiết sẽ giúp cho cả quy trình quan lý thuận lợi Xây dựng chiến lược quản lý FDI trong bối cảnh CMCN 4.0 cần hướng tới: cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, tạo thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp, trong đó có các nhà đầu tư nước ngoài, trên phương châm “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ”; định hướng thu hút đầu tư nước ngoài có chọn lọc, lay chat lượng, hiệu qua, công nghệ, bảo vệ môi trường và tạo việc làm là tiêu chí đánh giá chủ yếu; tập trung thu hút các dự án công nghệ cao, công nghệ mới, quản tri hiện đại, có giá tri gia tang cao, có tác động lan tỏa tích cực, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu; xác định các đối tác và nhà đầu tư tiềm năng dựa trên chuyên môn và kinh nghiệm trong các ngành và lĩnh vực; tận dụng các thành tựu khoa học và công nghệ của CMCN 4.0 vào hoạt động quản lý FDI.
(b) Quy hoạch, xây dựng kế hoạch
Trong nội dung này, quy hoạch, xây dựng kế hoạch là một công cụ QLNN được sử dụng tại nhiều quốc gia và có cách hiểu đa nghĩa Về cơ bản có hai loại quy hoạch được sử dụng làm công cụ quản lý gồm: “quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế
- xã hội” và “quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực”.
Quy hoạch, xây dựng kế hoạch thường gắn với “không gian, lãnh thổ” Do đó, quy hoạch là “quá trình sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả đối với không gian lãnh thổ”, hay “là việc sắp xếp, bố trí nguồn lực cho lãnh thé dé phát triển hài hòa và có hiệu quả”[52].
- Quy hoạch tổng thé phát triển FDI được xây dựng dựa trên “Chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội” và các quy hoạch: sử dụng đất; xây dựng vùng và đô thị; phát triển hệ thống kết cau HTKT và kết nỗi HTXH, trong đó xác định rõ: các lĩnh vực thu hút, sử dụng và quản lý FDI, phân khu chức năng các khu đất xây dựng dành cho các doanh nghiệp FDI
- Quy hoạch, xây dựng các chiến lược dành cho doanh nghiệp FDI có thể căn cứ dựa trên quy hoạch tông thé phát trién KCN, KKT trên một phạm vi lãnh thé nhất định được phê duyệt, quy định rõ chỉ tiêu sử dụng đất để xây dựng các công trình công nghiệp và các công trình HTKT; đồng thời căn cứ vào quy hoạch phát triển doanh nghiệp.
Trong bối cảnh CMCN 4.0, việc quy hoạch, xây dựng các chiến lược dành cho doanh nghiệp FDI gắn với các đặc điểm nhấn mạnh vào các công nghệ tiên tiến; tích hợp chuỗi giá trị toàn cầu; tam quan trọng của sở hữu trí tuệ; đổi mới hợp tác liên kết giữa các ngành; quy hoạch chiến lược và việc làm Do đó, nội dung việc quy hoạch, xây dựng các chiến lược cần tập trung vào một số vấn đề sau: Đối với việc quy hoạch, xây dựng các chiến lược gắn với các công nghệ tiên tiến cần phân tích cấu trúc ngành công nghiệp địa phương, môi trường pháp lý và sở thích của người tiêu dùng dé phát triển một chiến lược nhắm mục tiêu tận dụng các công nghệ tiên tiến một cách hiệu quả Đối với việc quy hoạch, xây dựng các chiến lược gắn với tích hợp chuỗi giá trị toàn cầu, việc phân tích cấu trúc của chuỗi giá trị, chính quyền các cấp cần xác định những bên tham gia chính trong chuỗi, xác định chiến lược, phát triển công nghệ trong phát triển các sản pham dịch vu, hàng hóa và thông tin
Hiện nay, chưa có quy hoạch riêng cho FDI và doanh nghiệp FDI, mà đều dựa trên quy hoạch chung của một số ngành nghề cụ thé Các quy hoạch nay là cơ sở dé UBND cấp tinh chỉ đạo xây dựng kế hoạch phát triển doanh nghiệp FDI và tổ chức triển khai thực hiện theo tiến độ đề ra.
(c) Đánh giá xu hướng công nghệ
Các tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài ở cấp tỉnh trong bối cảnh CMCN 4.0 -.2-2¿-©5¿22+22+v£x+2zxzrxerreeree 41 1 Thu hút, đăng ký và thực hiện vốn 5) D) ¿- -cs+ceEx+EvEkeErkerxrxeree 42 2 Tuan thủ quy định của pháp luật của doanh nghiệp FDTI
Việc QLNN hiệu quả có thể tác động tích cực đến nền kinh tế thông qua các hoạt động thu hút đầu tư chất lượng cao, đóng góp vào nguồn thu ngân sách, tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm, đảm bảo an sinh xã hội, tạo đột phá chuyền giao công nghệ trong bối cảnh CMCN 4.0 Ngoài ra, hiệu quả quản lý còn khích lệ các doanh nghiệp FDI tuân thủ luật pháp, quy định quốc gia, các tiêu chuẩn về môi trường, lao động và xã hội Ngược lại, QLNN FDI yếu kém có thể ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động và doanh nghiệp FDI tham gia đầu tư, tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội, thiếu tuân thủ luật pháp và quy định địa phương Điều này có thể gây ảnh hưởng đến uy tín của khu vực, địa phương và làm suy giảm các vấn đề về đầu tư FDI trong tương lai.
Quản lý hiệu quả không nằm ngoài việc giúp tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi, khuyến khích FDI chất lượng cao và hỗ trợ phát triển bền vững Dựa trên các căn cứ trên, QLNN hiệu quả đối với doanh nghiệp FDI trong bối cảnh CMCN 4.0 có thé được đánh giá bang một số tiêu chí cụ thé sau:
1) Hiệu quả dòng vốn FDI trong bối cảnh CMCN 4.0, trong đó tập trung vào việc thực hiện quản lý doanh nghiệp và hoạt động FDI có thể đem lại các công nghệ tiên tiến, năng lực nghiên cứu và thực tiễn đổi mới; tạo tiền đề cho quan ly doanh nghiệp FDI khích lệ xây dựng và nâng cấp các nhà máy thông minh, ứng dựng hệ thống Internet vạn vật (IoT), chuyền đôi số, các công nghệ kỹ thuật SỐ
2) Chất lượng FDI: Trong bối cảnh CMCN 4.0, quản lý doanh nghiệp FDI còn găn liên với việc quản lý khả năng, mức độ chuyên giao công nghệ của các doanh
3) Tuân thủ các quy định đối với FDI bao gồm: Quan lý giấy phép, phê duyệt cấp phép; Lưu giữ hồ sơ; Quản lý chặt chẽ báo cáo; Tuân thủ quy định lao động; Đảm bảo khoản đầu tư được quản lý một cách minh bạch;
4) Tác động kinh tế của quản lý đối với doanh nghiệp FDI trong bối cảnh CMCN 4.0: Việc quản lý doanh nghiệp FDI cấp tỉnh có thé mang lại một số tác động kinh té, tiến bộ trong công nghệ, giải quyết việc làm và cải thiện kỹ năng lao động địa phương, tăng nguồn thu từ thuế, cải thiện cán cân thương mại, cải thiện cơ sở hạ tầng Cụ thê:
2.3.1 Thu hút, đăng ký và thực hiện vốn FDI
Trong đó, chỉ số đăng ký và thực hiện vốn là một trong những chỉ số quan trọng dé đo hiệu quả quản lý Chỉ số này được đo bằng tỷ lệ giữa vốn đăng ký mới với vốn thực hiện Số vốn thực hiện tại các dự án FDI trên số vốn đã đăng ký cho phép đánh giá mức độ thành công về quản lý và sử dụng vốn FDI trong việc khai thác, sử dụng nguồn vốn này Thông thường, sau 2-3 năm ké từ khi đăng ký vốn mà tỷ lệ thực hiện không cao thì có thể kết luận tỷ lệ đó chưa hiệu quả Trong bối cảnh CMCN 4.0, tỷ lệ này phụ thuộc nhiều vào chính sách đầu tư hỗ trợ và quy định về đầu tư cần hỗ trợ, khuyến khích FDI, bao gồm các gói khuyến mãi, thuế suất hap dẫn, quyền sở hữu trí tuệ, và các cơ chế hỗ trợ khác Việc thiết lập môi trường kinh doanh thuận lợi và dự đoán được cũng rất quan trọng dé thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó, tỷ lệ này còn phụ thuộc vào một môi trường kinh doanh ồn định, quy trình đăng ký đơn giản va minh bạch, dam bảo quyền sở hữu tài sản và giải quyết tranh chấp và nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng bối cảnh công nghệ 4.0.
2.3.2 Tuân thủ quy định của pháp luật của doanh nghiệp FDI
Tiêu chí này gồm một số nội dung:
(1) Xây dựng, ban hành nội quy, quy chế về lao động, môi trường: Tiêu chí này giúp cho việc đánh giá mức độ tự giác, ý thức chấp hành các quy định pháp luật của DN FDI trong việc xây dựng các quy định nội bộ về lao động, môi trường và kết quả DN FDI đạt được trong việc ban hành các quy định nội bộ nêu trên.
(2) Thực thi các quy định pháp luật, quy định về lao động, môi trường: Tiêu chí này đánh giá mức độ tuân thủ của DN FDI đối với các quy định pháp luật và các
42 quy định nội bộ do DN xây dựng và ban hành liên quan đến tiền lương, BHXH, BHYT, giờ làm việc, hợp đồng lao động, hỗ trợ đi lại, nhà ở công nhân, các cam kết về môi trường mà DN phải thực hiện
2.3.3 Việc thực hiện thủ tục hành chính của cơ quan quản lý
Tiêu chí này gồm một số nội dung:
(1) Tính minh bạch tiếp cận thông tin, dịch vụ: Tiêu chí này cho phép đo lường khả năng tiếp cận các thông tin cho hoạt động của doanh nghiệp FDI Trong đó, các chỉ số thành phần gồm: khả năng đáp ứng thông tin của hệ thống công thông tin điện tử/website cho doanh nghiệp và nguồn vốn FDI; mức độ đáp ứng của dịch vụ hỗ trợ, hỏi đáp trực tuyến; tỷ lệ được tiếp cận các văn bản và thông tin liên quan đến FDI; tỷ lệ thành phan FDI tham góp ý kiến về quy định, chính sách phát triển FDI của địa phương; mức độ chủ động cung cấp thông tin của các cơ quan QLNN
(2) Tính chủ động, sang tạo của cơ quan QLNN: Tiêu chí này gồm một số nội dung: tỷ lệ hài lòng của DN với khả năng nắm bắt và xử lý những bất cập, vướng mắc của cơ quan quản lý; tỷ lệ đánh giá của DN đối với cơ quan quản lý thực hiện có kết quả các chủ trương/quyết định của UBND tỉnh; tính sáng tạo trong xây dựng và triển khai kế hoạch hành động cụ thé; ty lệ tri hoãn/chậm trễ thực hiện các quyết định/ chủ trương của UBND tỉnh.
(3) Thời gian dé thực hiện TTHC: Các tiêu chí cụ thé gồm: mức độ đơn giản của các TTHC; mức độ công khai các khoản phí, lệ phí; chi phí thời gian thực tế giải quyết TTHC so với quy định; chi phí thời gian phục vụ thanh tra, kiểm tra/năm; thái độ của cán bộ, công chức thực thi công vụ; so sánh thời gian thực tế với thời gian kỳ vọng của DN
(4) Chi phí không chính thức: Các tiêu chí cụ thể gồm: các khoản chi phí không chính thức (chi phí bôi trơn) DN phải trả thêm để công việc được thuận lợi; tỷ lệ DN đánh giá có hiện tượng gây khó khăn nhũng nhiễu khi giải quyết thủ tục nhằm trục lợi; tỷ lệ DN cho răng được tạo thuận lợi hon sau khi đã trả chi phí ngoài quy định này
(5) Các dịch vụ hỗ trợ đi kèm: Chỉ số này giúp cho việc đo lường chất lượng các dich vụ hỗ trợ của tỉnh đối với các DN nham phát triển khu vực FDI, các hiệu quả trong công tác quản lý đối với sự phát triển của các thành phan kinh tế và xã hội Các chỉ số thành phần gồm: tỷ lệ DN được tham gia các chương trình hỗ trợ DN; tỷ lệ DN
THIẾT KE VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứ - ¿22 +¿+2£2+£+EESEEEEEEEEESEEESEEEEEEEEEESrkrrrkrrkrsree 55 3.2 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ¿- ¿+ +++x++x++zx+zrx+rxerreeree 56 3.2.1 Mô hình hồi quy kinh tế lượng -2- 2+ +¿++£+++x++zx+zx+ezxesrxez 56 3.2.2 Phương pháp phỏng van và điều tra xã hội học -:-s:s+ 59 CHƯƠNG 4 THUC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG BOI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI
Quy trình nghiên cứu của Luận án chia thành 3 bước chính như sau:
Phần 1: Tổng quan lý thuyết Trong đó, tác giả tiến hành nghiên cứu hệ thống hóa các nghiên cứu trước đây, tập trung tìm ra các mô hình lý thuyết, các phương pháp nghiên cứu, thang đo đã được áp dụng, các phát hiện nghiên cứu , từ đó tìm ra những khoảng trống lý thuyết Từ đó, hình thành nên mô hình nghiên cứu lý thuyết với việc kế thừa mô hình đã có trong tông quan tài liệu kết hợp với việc bổ sung phương pháp phân tích.
Phần 2: Nghiên cứu định tính (1) Trong phần này, ngoài phân tích các số liệu thứ cấp, tác giả tiến hành triển khai phương phỏng van và điều tra xã hội học Dé đảm bảo kết quả phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại Quảng Ninh, tác giả đã tiến hành phỏng van một số chuyên gia (gồm nhà quan lý các cấp và nhà khoa học am hiểu sâu về công tác quản lý và NCKH trong Cục Đầu tư nước ngoài/Bộ Kế hoạch Đầu tư; Sở Kế hoạch đầu tư Quảng Ninh) đề hoàn thiện mô hình và thiết kế bảng hỏi Sau đó, tác giả đã thiết kế phiếu khảo sát dự kiến, tiếp tục tiền hành phỏng vấn ý kiến chuyên gia dé đảm bảo sự phù hợp với bối cảnh cụ thé (2) Hiệu chỉnh phiếu khảo sát lần 1: Sau khi phỏng van chuyên gia, tác giả tiến hành hiệu chỉnh phiếu khảo, làm rõ các câu hỏi dé đảm bảo chuyên gia trả lời có thê hiểu chính xác, tránh đa nghĩa, bỗ sung những biến câu hỏi còn thiếu, hoặc thay thế những câu hỏi không phù hợp với bối cảnh nghiên cứu (3) Hiệu chỉnh phiếu khảo sát lần 2: Sau khi điều chỉnh, tác giả tiếp tục tiền hành vừa xin ý kiến chuyên gia, vừa điều chỉnh nội dung, thay thế hoặc loại bỏ han những câu hỏi không phù hợp Từ đó, tạo nên phiếu khảo sát chính thức.
Phần 3: Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua chạy mô hình kinh tế lượng trên cơ sở số liệu thứ cấp Tác giả trên cơ sở tong quan và hệ thống hóa các van dé lý luận, đã đề xuất các mô hình kinh tế lượng dé đánh giá mức độ hiệu quả của QLNN về FDI với một số biến số kinh tế Trong đó, phần nghiên
55 cứu định lượng kiểm tra các giả thuyết nghiên cứu đã đưa ra Tác giả tiếp tục phân tích dữ liệu và kiểm định sự khác biệt của các nhóm theo biến kiểm soát bằng phân tích tương quan Engle Granger, Dickey va Fuller (DF), kiém dinh Dickey va Fuller mở rộng (ADF), kiểm định các giả thuyết nghiên cứu thông qua phân tích tương quan, hồi quy bội dé đánh giá sự phù hợp của mô hình cũng như độ tin cậy của kết quả.
3.2 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu
3.2.1 Mô hình hồi quy kinh tế lượng
Trong luận án này, tác giả đã xây dựng bốn mô hình nghiên cứu đề đánh giá tác động của FDI đến các khía cạnh kinh tế - xã hội của Quảng Ninh, bao gồm tăng trưởng kinh tế, hiệu quả việc làm, đầu tư khoa học công nghệ và bất bình đăng thu nhập Các biến số phân tích trong các mô hình nghiên cứu bao gồm:
Biến phụ thuộc: là các chỉ số đo lường kết quả của các khía cạnh kinh tế - xã hội mà FDI có ảnh hưởng, bao gồm GDP, số lao động, chi tiêu cho khoa học công nghệ và hệ số Gini.
Biến độc lập: là các chỉ số đo lường mức độ và chất lượng cua FDI tai Quang
Ninh, bao gồm vốn FDI đăng ký, vốn FDI thực hiện và tỷ lệ FDI/GDP.
Biến kiểm soát: là các chỉ số đo lường các yếu tố khác có ảnh hưởng đến các khía cạnh kinh tế - xã hội của Quảng Ninh, bao gồm sản lượng công nghiệp, lao động, đầu tư và số học sinh.
Tác giả đã sử dung các dit liệu theo quý từ năm 2010 - 2020 dé phù hợp với bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, khi mà các hoạt động sản xuất kinh doanh của FDI có sự thay đôi nhanh chóng và liên tục Tác giả đã sử dụng phương pháp ước lượng tác động dài hạn hồi quy (FMOLS) dé kiểm định mô hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu, vì phương pháp này có thể khắc phục được các vấn đề về không dừng, không đồng nhất và không trắc nghiệm của các biến số Tác giả cũng đã sử dụng kiểm định nhân quả Granger để xác định hướng của sự tương quan giữa FDI và các khía cạnh kinh tế - xã hội của Quảng Ninh Tác giả cũng đã sử dụng mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM) đề phân tích sự điều chỉnh ngắn hạn và dài hạn của các biến số khi có sự chệch lệch từ trạng thái cân bằng Cuối cùng, tác giả đã sử dụng phân tích hồi quy bội dé xem xét ảnh hưởng của các nhân tô quản ly nha nước đên kêt quả quan lý của
FDI Các nhân tố quản lý nhà nước bao gồm: chính sách thuế, chính sách lao động, chính sách môi trường và chính sách bảo vệ quyên lợi của người lao động và người dân địa phương Cụ thé như sau:
Mô hình nghiên cứu chính thức của luận án được thiết lập như sau: iz Kinh nghiém Quéc té ke 3
[ Bôi cảnh Tăng trưởng kinh tê
Kiến tạo dy Chuyờn đổi số ơ TU TA HÀ tpằ Hiệu quả việc làm
Xây dựng chiến lược, quy
Ly Đầu tư khoa hoc công
Lyằ Bat binh đăng thu
Tổ chức thực hiện Kiểm tra, đánh giá
Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu của Luận án
Nguồn: Tác giả nghiên cứu đề xuất
Như trong phần Tổng quan Chương 1 và cơ sở nghiên cứu Chương 2 (trang 54- 55), tác giả đã đề cập đến những nội dung và tiêu chí đánh giá hoạt động QLNN về FDI Trong đó, hoạt động QLNN đối với FDI được đánh giá thông qua tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế (GDP), hiệu quả việc làm, đầu tư khoa học công nghệ và bất bình đẳng thu nhập Với các nội dung nêu trên, nghiên cứu đã xây dựng được
04 mô hình nghiên cứu gồm:
(1) Đánh giá tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế
LnGDP = aLnFDI + BLnIP + OLnLAB + ALnINVEST + yLnSTUDENT (1)
(2) Đánh giá tác động của FDI đến hiệu quả việc làm
LnWORK = aLnFDI + BLnIP + OLnLAB + ALnINVEST + yLnSTUDENT (2)
(3) Đánh giá tác động của FDI đến đầu tư khoa học công nghệ
LnTECH= oLnFDI + BLnIP + OLnLAB + ALnINVEST + yLnSTUDENTT (3)
(4) Đánh giá sự tac động của FDI đến bat bình đăng thu nhập
GINI = aLnFDI + BLnIP + OLnLAB + ALNINVEST + yLnSTUDENT (4)
Trong đó, các mô hình được thê hiện qua các biên (bảng 3.2) và các vân đê liên quan đên các biên như sau
Bảng 3.1 Danh sách các biến trong mô hình nghiên cứu
Ký hiệu Giải thích biến Biến độc lập
LnFDI Vốn đầu tư FDI (ở dạng Logarit cơ số tự nhiên - Ln)
LnIP Vốn đầu tư tư nhân (ở dang Logarit co số tự nhiên)
LnLAB Tong số lao động (ở dang Logarit cơ sô tự nhiên) LnINVEST Chỉ đâu tư phát triên (ở dạng Logarit cơ sô tự nhiên)
Số lượng học sinh, sinh viên, cao đăng (ở dạng Logarit cơ SỐ
LnGDP GDP ở Quảng Ninh theo so sánh giá
Số lao động làm việc trong nên kinh tế (ở dạng LogarIt cơ SỐ
Vốn dau tư vào khoa học công nghệ (ở dạng Logarit cơ SỐ tự
Trong đó, dé đảm bảo tính tin cậy, chính xác của mô hình, tác giả đã sử dung các dữ liệu theo quý từ năm 2010 — 2020 Theo ước lượng thi ta có: 4 quý * 4 bién*
Kiểm định mô hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu bằng phương pháp ước lượng tác động dài hạn hồi quy (FMOLS - Fully Modified Ordinary Least) Phương pháp FMOLS được khởi xướng bởi Kao va Chiang [98] Day là phương pháp được cho là khá hoàn hảo dé tính toán phương trình đồng liên kết (hoặc mối quan hệ dài han), mặc dù phương pháp OLS cũng được xem là có khả năng nhất quán ngay cả đối với dit liệu bảng, các sai số chuẩn được tạo ra không có giá tri đối với các kết luận thống kê do sai lệch tiệm cận bậc hai [99] Do đó, luận án áp dụng phương pháp FMOLS dé tìm hiểu quan hệ dai hạn giữa quản lý với các yếu tố FDI, công nghệ, đầu tư tư nhân và lao động, tăng trưởng kinh tế, GINI của tỉnh Quảng Ninh Đề giảm thiêu hiện tượng nội sinh trong trường hợp tồn tại sự phụ thuộc chéo giữa các thực thé, mô hình FMOLS sẽ tiếp cận theo phương pháp
58 phi tham số Khi các chuỗi đữ liệu không dừng (non- stationary) và tồn tại mối quan hệ đồng tích hợp thì phương pháp hồi quy đồng tích hop (cointegration regression) băng kỹ thuật bình phương bé nhất đã được hiệu chỉnh hoàn toàn (Fully Modified Least Squares — FMOLS) sẽ được áp dung để xác định mối quan hệ trong dài hạn; kiểm định nhân quả Granger (Granger- Causality Test) sẽ giúp xác định mức độ ảnh hưởng của các biến trong ngắn han; trong khi đó mô hình hiệu chỉnh sai số (Error Correction Model - ECM) sẽ giúp theo dõi quá trình điều chỉnh của hiệu quả quản lý, thu hút FDI từ trạng thái ngắn hạn hướng tới cân bằng trong dài hạn.
Phân tích hồi quy bội: Luận án sử dụng phương pháp phân tích hồi quy bội (hồi quy đa biến) dé xem xét ảnh hưởng của các nhân tổ quản lý đến kết quả quản lý vào trực tiếp 4 biến Phương trình hồi quy sử dụng trong luận án có dạng:
KQ = a*LnGDP + B*LnWork + O*#* + A*LnTech + y*LnGini
Trong đó: KQ là kết quả quản lý (biến phụ thuộc); 04 tương quan của quan lý (biến độc lập) gồm LnGDP - tương quan quan lý FDI đến GDP; LnWork - tương quan quản lý FDI đến việc làm; LnTech - tương quan quan lý FDI đến công nghệ; LnGini — tương quan quản lý FDI đến bất bình đăng Các yêu cầu đặt ra tại bước này là: R bình phương hiệu chỉnh dao động từ 0,5 đến 1 Chỉ số Durbin-Watson kiểm định tương quan chuỗi bậc nhất can dao động trong khoảng từ 1 đến 3 dé đảm bảo mô hình không có tự tương quan Giá trị Sig của kiểm định t