Tính cấp thiết của đề tài Nền tài chính quốc gia đã và đang đổi mới khá sâu sắc, đặt ra yêu cầuđổi mới, tăng cường phân cấp quản lý nhà nước về phân cấp nguồn thu, nhằmphát huy mạnh mẽ t
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN Comment [NTH1]: Cô đã sửa E xem lại, có gì
k W không hiểu hỏi Cô
TTT TLỤLẹỨL.-NNNNNmAN Và tập trung viết, không chép lung tung
Khẩn trương hoàn thiện bản thảo Nếu khong sẽ
——_ không hoàn thành chuyên đề
CHUYÊN ĐÈ TÓT NGHIỆP
ï TAI:
"HẦN CAP CÁC NGUON THU TREN DIA BAN
TINH NGHE AN
Sinh viên thực hiện : Lê Thùy Anh
Lớp : kinh tế và quản lý đô thị
Khóa :58
Hà Nội, 2019
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC BÁNG
05671005775 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE TÀI CHÍNH ĐÔ THỊ
VÀ PHAN CAP TÀI CHÍNH - s°ss©©+sevEv+seEvrsseterrsserrrsssre 51.1 Cơ sở lý luận về tài chính đô thị -cs<ccsseccessecsssserrsssersse 5
1.1.1.Tài chính đô thị -c¿++2+z+22E+ztEEExSEEEESEEEEEEEErrrkkrrrrtrrrrrves 5
1.1.2 Nguyén tac tai 0n 8n“ 61.2 Phân cấp tài chính: «se ©ss+vsstvstsseEssersetrrsersssrsssrsserssrse 6
I4: a¬ 6
1.2.2 Vai trò của phân cấp tài chính đô thị: cân đối lại các nguồn thu chỉ trên
địa phương,tăng thu ngân sách và sử dụng ngân sách một cách hợp lý,
khuyến khích phát triển kinh trên địa bản -:©25¿©522cS22cxeczsscsz 6
1.3 Các nguồn thu trong chính quyền đô thị -s°-ss<es<ess 6
1.3.1 Phân loại các nguồn thu: 2¿©22¿©2<+2E£+EEt2EEtEEEEEEErkrrrrrrrrreee 61.3.2 Ưu và nhược điểm của mỗi nguồn thu -222: s2 £ce+£sezcscee 6
1.4 Quản lý thu ngân sách Nhà nưỚcC 0 <5 G5 < s95 5596 5826 6
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý các nguồn thu trong đô thị 21
KET LUẬN CHƯNG -s°-s<°sse+vseEv+seEvseEEvseEvxesetxseerssssrsesre 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN CÁP NGUÒN THU TRÊN ĐỊA BÀNTINH NGHỆ AN TRONG THOT GIAN QUA °-s<ss©cs«e 25
2.1 KHÁI QUÁT TINH HINH KINH TE TREN DIA BAN TINH NGHỆ
AN TRONG THỜI GIAN QUA( DEN NĂM 2018) 5 -5 25
2.2 THỰC TRANG PHAN CAP NGUON THU TREN DIA BAN TINH
NGHỆ AN THỜI GIAN QUA 2< s<©s©ss£vsserseesserssserssee 25
2.2.1 Thời kỳ 2010-2018 :
2.2.2 Thời kỳ 2013 -2017: ©2¿22+2EEE2EE12E11271211111111211 21x cre 28
2.2.3 Đánh giá kết quả thực hiện cơ chế phân cấp nguồn thuở tỉnh Nghệ An
trong thoi Qian 8:0 33
CHUONG 3: GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN CƠ CHE PHAN CAP
NGUON THU TREN DIA BAN TINH NGHỆ AN -« 39
Trang 33.1 QUAN DIEM, CHIEN LƯỢC PHÁT TRIEN KINH TE CUA TINH
NGHỆ AN DEN NĂM 2020 cccssscssssssssoscssscsnssonscssccssscssssascsascsnsessseaseesseesseens 39
3.2 MUC TIEU, QUAN DIEM HOAN THIEN CO CHE PHAN CAP
NGUON THU Ở NGHE AN: ssssssssssssssssssssessssscsssssscssssesssesssossssescsessnssssessssees 39
3.2.1 ho DƯ n G A1)34 40
3.2.2 Quan điỂm: 2-22 222221 2 2EEE212112112712712711 2111211211211 11 11 xe 40
3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CƠ CHE PHAN CAP NGUON THU
TREN DIA BAN TINH NGHỆ AN 41 3.3.1 Đề xuất và kiến nghị sửa đổi bé sung Luật NSNN: 42 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện cơ chế phân cấp nguồn thu của tỉnh Nghệ An: 443.3.3 Một số giải pháp có tính bổ trợ: ¿ ¿-525+©c++2xz+zxcsrxrrserree 503.3.4 Các điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện cơ chế phân cấp
nguOn thu trên địa bàn tỉnh Nghệ An: 2 2222¿©2+<cEEvEESEErrerrreerreee 52.4⁄8007.0)00575 ÔỎ 54TÀI LIEU THAM KHẢO - 2< 5< ©s<©Ss£vss£vssssEssevsseersersserssersee 55
Trang 4DANH MỤC BANG
Bảng 1 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) của Nghệ An giai đoạn 2013 - 2017 28Bảng 2: Thu ngân sách và cơ cau thu ngân sách giai đoạn 2015-2018 32
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nền tài chính quốc gia đã và đang đổi mới khá sâu sắc, đặt ra yêu cầuđổi mới, tăng cường phân cấp quản lý nhà nước về phân cấp nguồn thu, nhằmphát huy mạnh mẽ tính năng động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệmcủa các cấp, các ngành trong quản lý, thực hiện các nhiệm vụ tài chính - ngân
sách (TC-NS) trong lĩnh vực và trên địa bàn Những năm qua trên địa ban tỉnh đã
có được những nguồn thu nhất định tuy nhiên vẫn còn thất thoát và có những sựphân bồ chưa hợp lý
Những năm qua, tỉnh Nghệ An đã có nhiều giải pháp tích cực, cụ thé déđổi mới, tăng cường cơ chế phân cấp quan lý nguồn thu trên địa ban tỉnh Tuynhiên, cho đến nay, quá trình đổi mới, phân cấp quản lý TC - NS xét về tổng thểvẫn chưa đáp ứng được những đòi hỏi bức xúc của thực tiễn và còn nhiều hạnchế, bất hợp lý Theo đó, sự phân cấp chưa bảo đảm quản lý thống nhất, còn cóbiểu hiện phân tán Thâm quyền quyết định ngân sách còn chồng chéo, chưa tạođiều kiện cho địa phương thực sự làm chủ ngân sách của mình.
Từ sự nỗ lực của các cấp các ngành, thu ngân sách trong những năm quađạt nhiều kết quả tích cực, cụ thé:
+ Tổng thu NSNN giai đoạn 2016-2018 trên địa bàn hằng năm đều dat dự toán
và có tốc độ tăng thu khá;
Năm 2016 đạt 11.005,6 tỷ đồng, đạt 107% dự toán HĐND tỉnh giao, tăng 26,3%
so với cùng kỳ năm 2015, trong đó thu nội địa là 9.887 tỷ đồng, đạt 109,7% dự
toán, tăng 28,2% so với năm 2015;
Năm 2017 đạt 12.634 tỷ đồng, đạt 109% dự toán HĐND tỉnh giao, tăng 14,8% so với cùng ky năm 2016, trong đó thu nội địa là 11.097 tỷ đồng, đạt 104,4% dự
toán và tăng 12,2% so với năm 2016;
Năm 2018 đạt 14.031 tỷ đồng, đath 110,6% dự toán HDdND tỉnh giao, tăng
11,1% so với cùng kỳ năm 2017, trong đó thu nội địa là 12.461 tỷ đồng, bằng
109% dự toán và tăng 12,3 % so với năm 2017.
Bên cạnh những kết quả đạt được, qua giám sát cho thấy công tác quản lý thungân sách và phân cấp nguồn thu trên địa bàn tỉnh vẫn còn một số hạn chế đó là :tốc độ tăng thu ngân sách chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhất làtrong lĩnh vực công thương nghiệp dịch vụ ngoài quốc doanh Thu nội địa tuy có
Trang 6tăng nhưng chưa ổn định và bền vững, chủ yếu thu từ sử dụng đất và các khoảnthu không ồn định Việc phân cấp nguồn thu vẫn còn nhiều bat cập, chưa rõ ràng.
Đề góp phần giải quyết những vấn đề cấp bách nêu trên, tôi lựa chọn đề tài
“Phân cấp nguồn thu trên địa bàn tỉnh Nghệ An — Thực trạng và giải pháp” choChuyên đề tốt nghiệp của mình, với mong muốn tìm những định hướng, giải
pháp thích hợp trong phân cấp quản ly NSNN, dé tháo gỡ những bức bách của
thực tiễn, góp phần vào sự phát triển của nền tài chính quốc gia nói chung và
thúc day sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An nói riêng trong bối cảnh
moi.
2 Tống quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Nghiên cứu về tài chính đô thị hiện nay tại Việt Nam hầu như chưa có, trong khi
đó trên thế giới có tương đối nhiều các nghiên cứu khác nhau về tài chính đô thị,
cụ thể nhưa sau
Dale Krane và cộng sự (2004), chú trọng đến việc phân quyền ngân sách
và điều đó dẫn đến việc trợ cấp từ liên bang đến địa phương giảm 47% từ năm
980 đến năm 1987
A C MOSHA (2004), nghiên cứu thách thức tài chính đô thi ở các nước
Châu Phi gặp phải đó là do chính quyền đô thị không được tự chủ về chính sáchthu của địa phương Cơ sở tính thuế và thuế suất do Trung ương qui định Nguồnthu chủ yếu của các nước này tại địa phương là dựa vào thuế bất động sản Tuynhiên, dé thu được thuế bat động sản đòi hỏi đội ngũ nhân viên phải có kiến thứcsâu về thẩm định, đánh giá bất động sản, mà hầu hết đội ngũ nhân viên ở đâythường hạn chế về năng lực chuyên môn Điều này dẫn đến thất thoát nguồn thu.Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra sự chậm trễ trong việc phân cấp tài chínhcũng gây cản trở đến ngân sách thành phó
Enid Slack(2002), chỉ ra rằng ở Cannada nguồn thu chủ yếu ngân sách
là thuế, nhưng nghiên cứu thực nghiệm cũng chỉ ra tác hại cuả thuế đó là làm cho
sự phát triển với mật độ thấp (dân cư thưa thớt) và dẫn đến khó thực hiện cácmục tiêu phát triển lớn Nghiên cứu này nhấn mạnh đến việc các thành phố muốnphát triển cần phải chú trọng đến hình thức người sử dụng dịch vụ phải trả phíthay vì tăng thuế
Nhìn chung các nghiên cứu về tài chính đô thị tập trung đến phân tíchphân cấp ngân sách với các hình thức ủy thác nhiệm vụ(deconcentration), ủyquyền (delegation) và phân quyền (devolution) Phân cấp ngân sách có cả ưu vànhược điểm Ưu điểm của phân cấp ngân sách là tăng chủ động cho chính quyền
2
Trang 7địa phương, tăng phúc lợi xã hội của địa phương do việc chính quyền địa phương
là nơi nắm rõ nhất nhu cầu của dân, tăng cơ hội tham gia vào quá trình hoạchđịnh và thực thi chính sách của người dân, tăng cường cạnh tranh và cung cấphàng hóa công tối ưu, tăng cường minh bạch và trách nhiệm giải trình, cải thiệnnăng lực quản lý của chính quyền địa phương, phát huy sáng kiến địa phương.Tuy nhiên, phân cấp có một số nhược điểm như làm gia tăng cạnh tranh thuế, giatăng bất bình dang về tài chính giữa các địa phương, gia tăng rủi ro trong quản lýtài chính NSĐP, nguy cơ bóp méo sự phân bổ nguồn lực hay làm tăng nguy co
tham nhũng trong bộ máy nhà nước ở các địa phương
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc phân tích đánh giá thực trạng phân cấp nguồn thu trên địaban tinh Nghệ An dé rút ra những thành công, tồn tại va làm rõ nguyên nhân.Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất quan điểm, các giải pháp nhằm xâydựng khung lý luận cơ bản, cần thiết về phân cấp nguồn thu phi hợp với điềukiện kinh tế - xã hội của địa phương, đáp ứng yêu cầu của quản lý NSNN trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đây cải cách hành chính công, tạo điềukiện thu hút đầu tư, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN, góp phần thực hiệnthắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết Đại hội đại biểuĐảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XVIII - nhiệm kỳ 2015 - 2020 đã nêu ra và đápứng những điểm mới về nội dung phân cấp nguồn thu trong Luật NSNN 2015 có
hiệu lực thi hành từ năm NS 2017.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Hiểu rõ được các nguồn thu trên địa bàn tỉnh Nghệ An+ Phân tích sự phân cấp các nguồn thu trên địa bàn tỉnh nghệ an trong thời
gian qua.
+ Đề xuất một số định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phân cấp cácnguồn thu trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
4 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là những vấn đề lý luận và cơ chế,chính sách, luật pháp cũng như thực tiễn có liên quan đến phân cấp nguồn thucủa tỉnh Nghệ An Ngoài ra, chuyên dé còn nghiên cứu đến nguyên nhân phảiphân cấp nguồn thu và giải pháp nhằm phân cấp nguồn thu trên địa bàn tinh
5 Phạm vi nghiên cứu
Trang 8Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung xem xét về phương thức, cơ chế,nội dung phân cấp nguồn thu của tỉnh Nghệ An từ khi Luật NSNN sửa đổi (năm2002) có hiệu lực thi hành từ 2004 đến nay Các kiến nghị và giải pháp đề xuấthoàn thiện cơ chế phân cấp nguồn thu thời kỳ ổn định ngân sách từ 2010 đếnnăm 2020 và những năm tiếp theo.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Về ý nghĩa khoa học: Chuyên đề đã hệ thông hoá, phân tích và bổ sungnhận thức, ý nghĩa, vai trò, nội dung của ngân sách nhà nước, bản chất của phâncấp quản lý NSNN và những nhân tố ảnh hưởng Từ đó đề xuất các giải pháp,nguyên tắc cần quán triệt trong quá trình hoạch định chính sách, phân cấp quản
lý NSNN, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến phân cấp nguồn thu giữa các cấp
ngân sách ở địa phương.
Về ÿ nghĩa thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng cơ chế, chính sáchhiện hành trong phân cấp quản lý NSNN mà trọng tâm là cơ chế phân cấp nguồnthu ở tỉnh Nghệ An dé làm sáng tỏ những ưu điểm, hạn chế, tồn tại, vướng mắc;nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm, từ đó đề xuất những giải pháp cụ thểvới những bước đi thích hợp dé hướng tới thực hiện cơ chế phân cấp nguồn thugiữa các cấp ngân sách ở địa phương trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
7 Kết cấu của chuyên đề:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung của chuyên đề được kết
câu thành 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về tài chính đô thị và phân cấp quan lý các
nguon thu.
Chương 2: Thực trạng phân cấp nguồn thu trên địa ban tỉnh Nghệ An
trong thời gian qua.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ chế phân cấp nguồn thu trên địa bàn
tỉnh tỉnh Nghệ An.
Trang 9CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN
VE TÀI CHÍNH ĐÔ THỊ VA PHAN CAP TÀI CHÍNH
1.1 Cơ sở lý luận về tài chính đô thị
1.1.1.Tài chính đô thị
1.1.1.L Khái niệm
* Khải niệm tài chính đô thị:
Tài chính đô thị là một bộ phận quan trọng trong hệ thống tài chính quốc
gia Nó là tông hợp các nguon tài chính cùng với hệ thông chính sách cơ chê
quản lý để giải quyết các vấn đề tài chính, duy trì hoạt động thường xuyên và
thúc đây quá trình đô thị hóa của đô thị.
Trang 10Khái niệm quản lý tài chính đô thị:
Quản lý tài chính đô thị là một hệ thống quản lý có hiệu quả các nguồnthu, chỉ trong đô thi và phân bé các nguồn tài chính hợp lý cho từng lĩnh vực
trong đô thị, giúp phát triển đô thị, tăng lợi nhuận và làm giảm thất thoát, tránh
tình trạng lãng phí và cân đối lại các khoản thu, chi sao cho hợp lý nhất
1.1.1.2 Vai trò của tài chính đô thị ;
Tang nguon thu va sử dung nguôn thu dé chi tiêu duy trì các hoạt
động thường xuyên, thúc đây phat triển kinh tế Ngoài ra, tài chính đô thicũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình CNH-HĐH dat nước và chiếm60% tổng thu ngân sách nhà nước
1.2.2 Vai trò của phân cấp tài chính đô thị: cân dối lại các nguồn thu chỉ trênđịa phương,tăng thu ngân sách và sử dụng ngân sách một cách hợp lý, khuyếnkhích phát triển kinh trên địa bàn
1.3 Các nguồn thu trong chính quyền đô thị
1.3.1 Phân loại các nguồn thu:
Được chia thành 2 nguồn thu là Các nguồn thu riêng (các loại thuế, phí
và lệ phí ở địa phương, các nguồn thu từ các doanh nghiệp địa phương, vaymượn của chính quyền địa phương, bán các tài sản hữu hình và vô hình của địaphương, ngân sách năm trước chuyển sang, chuyên giao từ các quỹ dữ trữ, và cácnguồn thu khác) và Phân chia thuế và các nguồn thu khác Các nguồn thu riêng
được chia thêm thành các khoản thu đặc biệt và các khoản thu thường xuyên.
1.3.2 Ưu và nhược điểm của mỗi nguồn thu
1.4 Quản lý thu ngân sách Nhà nước
Trang 111.4.1 Khái niệm, quy trình quản lý thu ngân sách nhà nước
* Khái niệm quản lý thu ngân sách Nhà nước: Quản lý thu NSNN được hiểu là sự
tác động của các cơ quan làm nhiệm vụ thu NSNN lên các khoản thu NSNN
bằng cách hoạch định kế hoạch, tô chức triển khai kế hoạch thu và phối hợp,
kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch thu NSNN
* Quy trình quản lý thu ngân sách Nhà nước
1 Thu ngân sách nhà nước bằng đồng Việt Nam
1.1 Thu NSNN do cơ quan Thuế, Hải quan quản lý
2 Thu NSNN do cơ quan tài chính hoặc cơ quan thu khác quản lý
3 Thu NSNN bằng biên lai thu tại NHTM nơi KBNN mở tài khoản:
a) KBNN thực hiện ủy nhiệm thu phí, lệ phí, thu phạt vi phạm hành chính
bằng biên lai thu cho NHTM nơi KBNN mở tài khoản đảm nhận (NHTM ủy
nhiệm thu) theo các phương thức:
- Sử dụng biên lai thu lập thủ công: KBNN ký văn bản thỏa thuận ủy nhiệm
thu và giao biên lai thu (loại biên lai thu không in sẵn mệnh giá, khi sử dụng phải viếttay) cho NHTM (noi nhận ủy nhiệm) dé tô chức thu tiền từ người nộp NSNN NHTM
có trách nhiệm tuân thủ đúng chế độ quản lý, sử dụng, quyết toán biên lai thu của Bộ Tài chính và các điều khoản trong thỏa thuận với KBNN.
- Sử dụng biên lai thu được lập và được in từ chương trình TCS - NHTM: KBNN ký thỏa thuận ủy nhiệm thu và cho phép NHTM (nơi nhận ủy nhiệm)
được in biên lai thu từ chương trình TCS - NHTM để tổ chức thu tiền từ người
nộp NSNN.
b) Khi người nộp NSNN đến nộp tiền, NHTM lập biên lai thu để thu tiền
và xử lý các liên biên lai theo quy định tại Thông tư số 153/2012/TT-BTC vàThông tư số 153/2013/TT-BTC Cuối ngày, NHTM tập hợp các biên lai thu trongngày dé lập 01 liên Bảng kê thu tiền phạt (mẫu số 02/BKTP ban hành kèm theoThông tư này); đồng thời, lập 01 liên Giấy nộp tiền vào NSNN
Căn cứ Giấy nộp tiền vào NSNN, NHTM hạch toán và lưu cùng Bảng kê thu tiền phạt; sau đó, NHTM thực hiện truyền đữ liệu thu cho KBNN (Giấy nộptiền vào NSNN, Biên lai thu, Bảng kê thu tiền phạt) theo thỏa thuận phối hợp thu
NSNN với KBNN.
c) Căn cứ dữ liệu thu NSNN do NHTM chuyên đến, KBNN in phuc hồi
01 liên Bang kê Giấy nộp tiền vào NSNN (mau số C1-06/NS ban hành kèm theo
Trang 12Thông tu này), 01 liên Bảng kê thu tiền phạt dé làm căn cứ hạch toán thu NSNN
và lưu.
d) KBNN chủ trì phối hợp với NHTM nơi KBNN mở tài khoản hướngdẫn chỉ tiết quy trình ủy nhiệm thu NSNN bằng biên lai thu
4 Thu NSNN bang biên lai thu tại KBNN:
a) KBNN được sử dung biên lai thu không in sẵn mệnh giá, biên lai thulập và in từ chương trình máy tinh dé thu một số khoản phí, lệ phí, tiền phat viphạm hành chính Mẫu biên lai, số liên biên lai và quy trình luân chuyền các liênbiên lai thực hiện theo quy định tại Thông tư số 153/2012/TT-BTC, Thông tư
số 153/2013/TT-BTC và hướng dẫn tại Thông tư này.
b) Khi người nộp NSNN đến nộp tiền, KBNN lập biên lai thu để thu tiền
và xử lý các liên biên lai theo quy định Cuối ngày làm việc, KBNN tập hợp cácbiên lai đã thu trong ngày dé lập 01 liên Bảng kê biên lai thu theo mẫu số 02/BK-BLT ban hành kèm theo Thông tư này (đối với trường hợp sử dụng biên lai thulập thủ công); hoặc lập 01 liên Bảng kê thu tiền phạt (đối với trường hợp sử dụngbiên lai thu được lập và được in từ chương trình TCS); đồng thời, lập 01 liênGiấy nộp tiền vào NSNN
Căn cứ Giấy nộp tiền vào NSNN, KBNN thực hiện hạch toán thu NSNN
và lưu cùng với 01 liên Bảng kê biên lai thu (hoặc 01 liên Bảng kê thu tiền phạt)
tương ứng và các liên biên lai thu.
5 Thu NSNN qua POS lắp đặt tại KBNN:
a) KBNN phối hợp với NHTM nơi KBNN mở tài khoản thực hiện thu
NSNN thông qua điểm POS của NHTM lắp đặt tại KBNN cấp tỉnh, KBNN cấphuyện theo nguyên tắc tự nguyện khi có đề nghị từ người nộp NSNN (người cóthẻ thanh toán); KBNN không thu bat kỳ khoản phí nào từ người nộp NSNN qua
máy POS.
b) Quy trình thu NSNN: KBNN cấp tỉnh, KBNN cấp huyện làm thủ tụcthu NSNN theo quy định tại Khoản 2 hoặc Khoản 4 Điều này; đồng thời, thựchiện quy trình xử lý thẻ thanh toán theo thỏa thuận phối hợp thu NSNN qua POS
giữa KBNN và NHTM nơi KBNN nở tài khoản.
6 Thu phat vi phạm hành chính của người nộp phat mở tai khoản tai NHTM hoặc KBNN: Căn cứ chứng từ trích tai khoản của người nộp phạt, NHTM hoặc
KBNN làm thủ tục trích chuyển tiền vào tài khoản của KBNN tại ngân hang(trường hợp người nộp phạt mở tài khoản tại NHTM) hoặc trích chuyển vào tài
Trang 13khoản thu NSNN (trường hợp người nộp phạt mở tài khoản tại KBNN); đồngthời, trả lại người nộp phạt 01 liên chứng từ (dé xác nhận số tiền phạt đã thu).
7 Thu NSNN qua cơ quan thu
a) Các cơ quan thu, tô chức được cơ quan thu ủy nhiệm thu (gọi chung là
cơ quan thu) khi thu tiền mặt trực tiếp từ người nộp NSNN phải sử dụng biên laithu theo quy định tai Thông tư số 153/2012/TT-BTCvà Thông tư
số 153/2013/TT-BTC
b) Cuối ngày hoặc định kỳ, cơ quan thu lập Bảng kê biên lai thu (mẫu số02/BK-BLT hoặc mẫu số 03/BK-BLMG đối với biên lai thu in sẵn mệnh giá banhành kèm theo Thông tư này) hoặc Bảng kê thu tiền phạt (trong trường hợp thuphạt) Căn cứ Bảng kê biên lai thu hoặc Bảng kê thu tiền phạt, cơ quan thu lậpBảng kê nộp thuế để làm thủ tục nộp toàn bộ số tiền đã thu vào trụ sở KBNN
hoặc nộp vào tài khoản của KBNN tại NHTM.
Đối với các tổ chức được cơ quan thu ủy nhiệm thu thì phải lập 02 liênBảng kê biên lai thu: 01 liên lưu tại tô chức được cơ quan thu ủy nhiệm thu, 01liên gửi cơ quan ủy nhiệm thu dé theo dõi, kiểm tra, đối chiếu
c) Cơ quan thu và KBNN đồng cấp thống nhất quy định kỳ hạn nộp tiềnvào KBNN hoặc NHTM nơi KBNN mở tài khoản (hàng ngày hoặc chậm nhấtsau 07 ngày kể từ ngày thu, tùy theo đoanh số thu và điều kiện địa ban cụ thé)
d) Định kỳ, cơ quan sử dụng biên lai quyết toán biên lai thu với cơ quancấp biên lai, đảm bảo khớp đúng giữa số biên lai đã sử dụng, số biên lai hủy, sốcòn lại chưa sử dụng, số tiền đã thu và nộp vào NSNN, đối chiếu giữa Bảng kêbiên lai thu (hoặc Bảng kê thu tiền phạt) và các liên Giấy nộp tiền vào NSNN
2 Thu ngân sách nhà nước băng ngoại tệ
2.1 Nguyên tắc quản lý:
a) Các khoản thu NSNN bằng ngoại tệ (không ké các khoản viện trợ nướcngoài trực tiếp cho các dự án) được tập trung về quỹ ngoại tệ của NSNN, thốngnhất quản lý tại KBNN (Trung ương), số thu NSNN bằng ngoại tệ được ghi thuquỹ ngoại tệ của NSNN (theo nguyên tệ); đồng thời, quy đổi ra đồng Việt Namtheo tỷ giá hạch toán ngoại tệ để hạch toán thu NSNN và phân chia cho ngânsách các cấp theo chế độ quy định
b) Toàn bộ số thu NSNN bằng ngoại tệ phát sinh tại địa phương phải gửi vàotài khoản thanh toán bằng ngoại tệ của KBNN cấp tỉnh; trường hợp có phát sinh cáckhoản thu NSNN bang ngoại tệ, song KBNN cấp tỉnh chưa có tài khoản thanh toán
Trang 14bằng ngoại tệ tại ngân hàng, thì KBNN cấp tỉnh làm thủ tục mở tài khoản thanh toánbằng ngoại tệ tại ngân hàng theo quy định của Bộ Tài chính về việc quản lý và sửdụng tài khoản của KBNN mo tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các NHTM đểtiếp nhận các khoản thu trên, số thu ngoại tệ tại địa phương được quy đôi ra đồng ViệtNam theo ty giá hạch toán ngoại tệ dé hạch toán thu NSNN va phân chia cho ngânsách các cấp Tối đa không quá 01 tháng hoặc khi tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ
có số đư nguyên tệ hoặc quy đổi lớn hơn 01 triệu USD, KBNN cấp tỉnh phải làm thủtục chuyên toàn bộ số thu NSNN bang ngoại tệ phát sinh tại địa phương về quỹ ngoại
tệ của NSNN tại Trung ương.
c) Quỹ ngoại tệ của NSNN được sử dụng để thanh toán, chỉ trả các khoảnchi NSNN bằng ngoại tệ Phần ngoại tệ còn lại, KBNN (Trung ương) được phépbán cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quy định Hết năm, vảo thời gianchỉnh lý quyết toán, KBNN (Trung ương) tổng hợp chênh lệch tỷ giá phát sinhtrong năm và phối hợp với Vụ Ngân sách nhà nước - Bộ Tài chính dé xử lý
d) Tỷ giá hạch toán ngoại tệ hàng tháng được áp dụng thống nhất trênphạm vi cả nước đối với các nghiệp vụ quy đổi và hạch toán thu, chi NSNN bằngngoại tệ; quy đôi và hạch toán kế toán của KBNN
đ) Bộ trưởng Bộ Tài chính ủy quyền cho Tổng Giám đốc KBNN xác định
và thông báo ty giá hạch toán ngoại tệ hàng tháng Cu thé:
- Tỷ giá hạch toán giữa đồng Việt Nam và đồng đô la Mỹ được tính bình
quân theo ty giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cung cấp trong thời gian 30 ngày trước ngày
thông báo.
- Tỷ giá hạch toán giữa đồng Việt Nam và các loại ngoại tệ khác được tínhthông qua đồng đô la Mỹ theo ty giá thống kê quy đổi giữa đô la Mỹ và các loạingoại tệ khác do Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương cung cấp vàongày cuối cùng của tháng.
2 Quy trình thu NSNN bang ngoại tệ:
a) Thu ngoại tệ bằng chuyên khoản: Được thực hiện tương tự như quytrình thu NSNN bang chuyển khoản đối với đồng Việt Nam Căn cứ chứng từ thuNSNN do ngân hàng gửi đến, KBNN các cấp xử lý:
- KBNN cấp tỉnh hạch toán tăng tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ tạingân hàng, ghi thu NSNN bằng ngoại tệ; đồng thời, quy đổi ra đồng Việt Namtheo tỷ giá hạch toán ngoại tỆ để hạch toán thu NSNN bằng đồng Việt Nam
10
Trang 15- KBNN thực hiện ghi thu quỹ ngoại tệ của NSNN (khoản thu NSNN tại
KBNN và khoản ngoại tệ do KBNN cấp tỉnh chuyển về); đồng thời, quy đổi rađồng Việt Nam theo tỷ giá hạch toán ngoại tệ (chỉ bao gồm số ngoại tệ thu tạiKBNN) để hạch toán thu NSNN
b) Thu ngoại tệ bằng tiền mặt qua ngân hàng: Được thực hiện tương tựnhư quy trình thu NSNN bằng tiền mặt đối với đồng Việt Nam tại NHTM nơiKBNN nở tài khoản Căn cứ chứng từ thu NSNN do ngân hàng gửi đến, KBNNcác cấp xử lý theo quy trình nêu tại Điểm a Khoản 2 Điều này.
c) Thu ngoại tệ bằng tiền mặt qua cơ quan thu hoặc thu trực tiếp vào KBNN:
- Trường hợp cơ quan thu trực tiếp thu ngoại tệ bằng tiền mặt, thì phải nộpđầy đủ, kịp thời vào tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ của KBNN cấp tỉnh mởtại ngân hàng Tại những nơi không thé nộp ngoại tệ vào ngân hàng, cơ quan thunộp toàn bộ số ngoại tệ đã thu vào KBNN cấp tỉnh Quy trình thu thực hiệntương tự như trường hợp thu tiền mặt bằng đồng Việt Nam qua cơ quan thu
- Trường hợp người nộp NSNN trực tiếp nộp ngoại tệ bằng tiền mặt vàoKBNN cấp tinh, thì quy trình thu thực hiện như thu tiền mặt bằng đồng Việt Namvào KBNN cấp tỉnh; KBNN cấp huyện không tổ chức thu ngoại tệ bằng tiền mặt
- Căn cứ số ngoại té tiền mặt thu được, KBNN cấp tỉnh thực hiện quy đổi
ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hạch toán ngoại tệ đề hạch toán thu NSNN; đồngthời, gửi toàn bộ số ngoại tệ đã thu vào tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ củaKBNN cấp tỉnh tại ngân hang dé chuyển về KBNN (Trung ương)
- Trường hop KBNN cấp tinh không có tài khoản thanh toán bằng ngoại tệtại ngân hàng (do Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương hoặc các NHTM trên địa bàn không tô chức mở tài khoản thanh toánbằng ngoại tệ đối với loại ngoại tệ phát sinh thu NSNN), KBNN cấp tỉnh đượcbán ngoại tệ bằng tiền mặt cho Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương; phần chênh lệch giữa tỷ giá bán ngoại tệ thực tế và tỷ giáhạch toán ngoại tệ được theo dõi và chuyên về KBNN (Trung ương) để quyết
toán với ngân sách trung ương Trường hợp chưa bán được ngoại tệ cho Ngân
hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, KBNN cấp tỉnhthực hiện đóng niêm phong và quản lý tại kho đối với số ngoại tệ trên; định kỳhàng tháng, báo cáo về KBNN (Trung ương) đề xử lý
3 Thu ngân sách nhà nước đối với một số khoản đặc thù khác
1 Đối với các khoản thu từ quỹ dự trữ tài chính; thu bổ sung từ ngân sáchcấp trên; thu kết du NSNN; thu chuyến nguồn từ ngân sách năm trước; các khoản
11
Trang 16ghi thu, ghi chỉ: KBNN căn cứ hồ sơ, chứng từ theo quy định của Bộ Tài chính
về hướng dẫn chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lýngân sách và kho bạc để làm thủ tục hạch toán thu NSNN
2 Đối với các khoản thu từ các hoạt động kinh tế của Nhà nước; thu từbán tài sản nhà nước, kê cả thu tiền sử dụng đất gắn với tài sản trên đất do các cơquan, đơn vị, tổ chức của Nhà nước quản lý; thu từ tài sản được xác lập quyền sở
hữu của Nhà nước; các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước,
các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, các cá nhân ở ngoài nước trực tiếp cho
Chính phủ Việt Nam, cho cơ quan nhà nước thuộc địa phương; các khoản đóng
góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; các khoản thu khác
theo quy định hiện hành của pháp luật: các cơ quan có nghĩa vụ nộp NSNN thực
hiện lập chứng từ nộp tiền vào NSNN và nộp tiền vào KBNN hoặc nộp qua cơquan thu theo chế độ quy định đối với từng khoản thu
1.4.2 Nội dung quản lý thu ngân sách Nhà nước
Quản lý thu ngân sách nhà nước bao gồm quản lý thu thuế, quản lý thu phí
và lệ phí và quản lý các khoản thu khác của ngân sách nhà nước.
Quản lý thu thuế, phí và lệ phí:
Đây là khoản thu chiếm tỷ trọng cao nhất và đóng vai trò quan trọng nhấttrong quản lý thu ngân sách nhà nước Quản lý thu thuế, thu phí là lệ phí đượcthực hiện theo quy trình ba bước quan trọng là lập dự toán, chấp hành dự toán
và quyết toán thu
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân chonhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định nhằm sử dụng cho
mục đích công cộng.
Quản lý thuế, phí và lệ phí là tất các các hoạt động của Nhà nước liênquan đến thuế, phí và lệ phí Bao gồm hoạt động tô chức điều hành quá trìnhthu và nộp thuế, phí và lệ phí vào ngân sách nhà nước, hoạt động xây dựngchiến lược phát triển hệ thống thuế, phí và lệ phí thuế, ban hành pháp luật về
thuế, phí và lệ phí, hoạt động kiểm tra giám sát việc sử dụng tiền thuế, phí và lệ
phí của các cơ quan thụ hưởng ngân sách nhà nước.
Quản lý các khoản thu khác của ngân sách nhà nước
Để quản lý và điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội, chính phủ của cácquốc gia đều tham gia trực tiếp vào các hoạt động kinh tế - xã hội ở mức độ nhất
định như đầu tư, tài trợ, gop vốn Việc Nhà nước tham gia trực tiếp vào các hoạt
12
Trang 17động kinh tế nhất định đã tạo ra các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nướcnhư thu từ lợi tức góp vốn cổ phần của Nhà nước, thu hồi vốn của Nhà nước đầu
tư vào các cơ sở kinh tế
Tài nguyên công sản quốc gia như đất đai, tài nguyên rừng, tài nguyêntrong lòng đất, nguồn nước, nguồn lợi vùng biên, thềm lục địa, vùng trời và vốn,tài sản của Nhà nước đầu tư vào các doanh nghiệp, các ngành, các lĩnh vực kinh
tế - xã hội là tài san thuộc sở hữu nhà nước Tài nguyên công sản quốc gia lànguồn lực tài chính của đất nước Tuỳ thuộc vào thực trạng và yêu cầu phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ cụ thé, Nhà nước có thé bán hoặccho thuê những tài nguyên công sản nhất định cho các chủ thê ở trong nước hoặcngoài nước Tiền bán hoặc cho thuê tài nguyên công sản quốc gia như tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà nước, tiền bán tài nguyên là khoản thu của NSNN.
Ngoài các khoản thu trên, thu NSNN còn bao gồm các khoản đóng góp tựnguyện của các tổ chức, các nhân ở trong và ngoài nước; các khoản viện trợkhông hoàn lại bằng tiền, hiện vật của chính phủ các nước, các tô chức và cá
nhân ở nước ngoài; các khoản đóng góp tự nguyện khác theo quy định của pháp
luật Các khoản thu này phát sinh không thường xuyên và không lớn, nhưng có
tính chất không hoàn trả, nên chúng có tác dụng quan trọng bé sung tăng cườngthêm nguồn lực tài chính cho NSNN
Các khoản thu khác của NSNN nói trên được thu nộp trực tiếp vào KBNNhoặc thu nộp qua cơ quan thu theo các quy định hiện hành đối với từng khoản thu
c Đặc điểm quản lý thu ngân sách nhà nước
Về khách thể quản lý: Là các hoạt động của thu ngân sách phát sinh thuộcphạm vi tỉnh, thành phố, các hoạt động này luôn gắn liền với chính quyền cấptỉnh, thành phó và chủ thé quản lý chính là các cơ quan cấp tỉnh, thành phó
Quản lý thu ngân sách tỉnh, thành phố thực chất là quản lý các hoạt động
thu ngân sách trong lĩnh vực tỉnh, thành phó Do đó, sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu
tố quản lý con người với yếu tổ hoạt động tài chính là đặc điểm quan trọng đốivới việc quản lý ngân sách cấp tỉnh, thành phó
Về chủ thé quan lý: Chính quyền cấp tỉnh, thành phó là đại diện cho Nhànước trong công tác quản lý thu ngân sách tỉnh, thành phố Xem xét ở phươngdiện này chính quyền cấp tỉnh, thành phố đóng vai trò chủ thể quản lý Tuynhiên, chính quyền cấp tỉnh, thành phố cũng chính là đơn vị trực tiếp sử dụngngân sách, do đó chính quyền tỉnh thành phố là khách thể của quản lý thu ngân
13
Trang 18sách tỉnh thành phố Đặc điểm này cho thấy không có sự phân định rõ ràng vaitrò là chủ thé và khách thé của chính quyền cấp tỉnh, thành phố trong công tácquản lý thu ngân sách tỉnh, thành phó Vì vậy, trong quá trình quản lý thu ngânsách tỉnh, thành phố cần phải tăng cường vai trò giám sát của các chủ thể quản
lý có liên quan Về hình thức thì chủ thể quản lý thu ngân sách tỉnh, thành phố
là bất biến nhưng chất lượng của công tác quản lý thu ngân sách thì lại phụthuộc rất nhiều vào bộ máy Nhà nước cấp tỉnh, thành phố
Do đặc điểm của hoạt động thu ngân sách cấp tỉnh, thành phố làluôn gắn liên với chính quyền Nhà nước cấp tỉnh, thành phố nên trongquản lý thu ngân sách tỉnh, thành phố phải đặc biệt chú trọng tới cácphương pháp, công cụ mang tính quyền uy, mệnh lệnh để đảm bảo tínhthống nhất, tập trung.
d Vai trò của quản lý thu ngân sách Nhà nước
Quan ly thu NSNN đóng vai trò rất quan trọng, thé hiện:
Thứ nhất, quản lý thu NSNN nhằm giúp Nhà nước phát hiện, tínhtoán các nguồn tài chính của quốc gia từ đó có thể ban hành các cơ chế,chính sách để có thể huy động các nguồn lực tài chính nhằm tạo lập quỹtiền tệ của NSNN
Thứ hai, quan ly thu NSNN nhằm giúp Nhà nước kiểm soát điều tiết cáchoạt động SXKD trong nền kinh tế Thông qua các hình thức thu và mức thu
phù hợp với từng đối tượng, từng ngành nghề sản xuất kinh doanh đã góp phầntạo nên môi trường kinh tế thuận lợi cho các chủ thê kinh tế
1.1.1.3 Quản lý thu thuế, thu phí và lệ phí
a Quản lý thu thuế
* Khái niệm:
Có nhiều khái niệm khác nhau, Song phô biến được hiểu theo khái niệm sau:
Thuế có thé hiểu là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (nhưgiao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho Nhà nước nhằm mục đích táiphân phối thu nhập và điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội;
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân chonhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định nhằm sử dụng cho
mục đích công cộng.
* Nội dung quản lý thu thuế:
14
Trang 19Công tác quản lý thu thuế ở nước ta hiện nay được thực hiện thông qua ba
bước là: lập dự toán thu thuế, tổ chức thực hiện dự toán thu thuế va quyết
toán thu thuế
Bước 1: lập dự toán thu thuế
Lập dự toán thuế là việc tính toán xác định các chỉ tiêu tổng hợp, chỉ tiêuchi tiết về số thu thuế dự kiến trong năm kế hoạch và các biện pháp dé triển
khai thực hiện các chỉ tiêu đó.
Lập dự toán thuế được thực hiện theo yêu cầu và căn cứ sau:
Việc lập dự toán thuế phải bảo đảm những yêu cầu:
- Dự toán thuế phải đảm bảo được tổng hợp theo từng lĩnh vực thu, chỉ tiếttheo từng sắc thuế
15
Trang 20- Dự toán thuế cần được lập đúng theo biểu mẫu, nội dung và thời hạn quy định
- Dự toán thuế lập ra phải có kèm theo bản báo cáo thuyết minh rõ cơ sở
và căn cứ tính toán.
Việc lập dự toán thuế phải được thực hiện trên cơ sở những căn cứ sau:
Căn cứ thứ nhất, nhiệm vụ phát triển KT-XH va bảo đảm an ninh-quốcphòng, các chỉ tiêu cụ thể trong năm kế hoạch
Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng - an ninh củaNhà nước trong từng thời kỳ và trong năm kế hoạch vừa là nền tảng cơ sở và vừađặt ra mục tiêu cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung
và xây dựng dự toán thuế nói riêng.
Những chỉ tiêu cụ thể của KH phát triển KT-XH năm kế hoạch; đặc biệt làtốc độ tăng trưởng kinh tế của hệ thống nền kinh tế quốc dân và của mỗi địaphương, tốc độ tăng trưởng của từng lĩnh vực KT-XH,, của từng ngành là căn cứ
để xác định yêu cầu đồng thời để xác định kha năng tập trung nguồn thu vàongân sách Nhà nước năm kế hoạch
Căn cứ thứ hai, các chính sách, ché độ về thuế và thu ngân sách Nha nướcnhư Luật NSNN, luật thuế, pháp lệnh về thuế và các văn bản hướng dan thi hành
Căn cứ thứ ba, Các văn bản Thông tư và Hướng dẫn của Bộ Tài chính ,
Hướng dẫn chỉ tiết của UBND các cấp về lập dự toán Ngân sách Nhà nước ở các
địa phương.
Căn cứ thứ tư, Thông báo về số liệu dự toán của cơ quan có thâm quyền.Căn cứ thứ năm, tình hình thực hiện dự toán thuế của một số năm trước liền kẻ.Lập dự toán thuế được xây dựng theo phương pháp phân bé từ trên xuống
và tông hợp từ dưới lên, theo trình tự như sau:
Bước thứ nhất: Xác lập số kiểm tra, giao số kiểm tra thuếTrước hết phải căn cứ vào Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc xâydựng KH phát triển KT-XH va dự toán ngân sách Nhà nước, Tổng cục Thuế vaTổng cục Hải quan, dưới sự hướng dẫn chỉ đạo của Bộ Tài chính xây dựng sốkiểm tra về dự toán thuế của năm kế hoạch
Tiếp theo là căn cứ vào số kiểm tra về dự toán thuế đã xác lập, tình hìnhphát triển KT-XH của mỗi địa bàn, tình hình thực hiện dự toán về thuế các năm
đã báo cáo; đơn vị thuế và đơn vị hải quan cấp trên xây dựng dự kiến và giao sốkiểm tra về dự toán thuế cho đơn VỊ thuế cấp dưới trực thuộc
16
Trang 21Bước thứ hai: Lập dự toán và tổng hợp dự toán về thuếCác công ty, doanh nghiệp căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơquan mình, căn cứ những chính sách chế độ thuế và thu NS; du kiến số thuế tạmtính và các khoản tạm tính phải nộp vào ngân sách, số thuế GTGT được hoàn lạitheo chế độ dé gửi cơ quan thuế hoặc cơ quan hải quan quản lý.
Cơ quan thuế ở mỗi địa phương xây dựng dự toán thu thuế và các khoánthu ngoài thuế của NSNN (thu nội địa) thuộc địa bàn, trên cơ sở tính toán cácnguồn thu, dự kiến số thuế GTGT phải hoàn lại theo chế độ quy định cho các DNthuộcn địa ban quan ly và gửi lên Cơ quan Thuế cấp trên, UBND, don vị tàichính, đơn vị kế hoạch và đầu tư cùng cấp Tổng cục Thuế tiến hành xem xét bản
dự toán thu, bản dự kiến số thuế GTGT cần hoàn lại theo chế độ đo các CụcThuế lập, tổng hợp dự toán thu Ngân sách nhà nước và trên cơ sở tính toán cácnguồn thu, tổng hợp xây dựng dự kiến số thuế GTGT cần phải hoàn lại cho các
DN cả nước và báo cáo lên Bộ Tài chính trước ngày 20 tháng 7 năm liền trước
Cục Hải quan mỗi tỉnh lập bản dự toán thu thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêuthụ đặc biệt hàng nhập khâu, thuế GTGT hàng nhập khẩu, các khoản thu khácliên quan tới hoạt động xuất-nhập khâu thuộc phạm vi quản lý để gửi Tổng cụcHải quan, UBND tỉnh, Sở Tài chính và Sở Kế hoạch - Đầu tư.
Tổng cục Hải quan xem xét bản dự toán thu của các Cục Hải quan trìnhlên, tổng hợp dự toán thu thuế các khoản dé làm báo cáo gửi Bộ Tài chính vàotrước thời điểm 20 tháng 7 năm kề trước
Các cơ quan thuế, hải quan cấp trên trong quá trình lập dự toán phải tổchức làm việc tập thể thảo luận về dự toán với các cơ quan thuế, hải quan cấpdưới trực thuộc UBND các cấp phối hợp và chỉ đạo thuế, hải quan ở địa phươngxây dựng dự toán thu ngân sách Nhà nước, dự kiến số tiền hoàn thuế GTGT theochế độ cho các DN thuộc địa bàn
Bước thứ ba: Ra quyết định giao dự toán chính thứcBản dự toán thuế được tổng hop trong dự toán ngân sách Nhà nước détrình Chính phủ, trình lên Quốc hội QH thảo luận và phê duyệt dự toán
Căn cứ Số dự toán thuế được giao; Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quantiến hành phân bổ và giao dự toán thu thuế chính thức tới các Cục Thuế và Cục
Hải quan.
Căn cứ Quyết định giao dự toán thu thuế của cơ quan thuế và hải quan cấptrên, cơ quan thuế và hải quan từng địa phương phối hợp với cơ quan tải chính
17
Trang 22cùng cấp thực hiện xây dựng dự toán thu thuế chính thức và trình lên UBND ,HĐND cùng cấp thông qua và quyết định.
Bước hai: Chấp hành dự toán thu thuếXây dựng kế hoạch thu thuế theo quý
Trên cơ sở dự toán thu thuế cả năm đã được giao, số đăng ký thuế và dựkiến các khoản thu ngân sách nhà nước phát sinh trong quý, đơn vị thuế, hải quanxây dựng dự toán thu ngân sách quý thuộc phạm vi quản lý, chỉ tiết cụ thể theonội các nội dung thu, các sắc thuế, khu vực, địa bàn và đối tượng thu chủ yếu đểgửi cho cơ quan tài chính và kho bạc nhà nước cùng cấp làm cơ sở điều hành và
tổ chức triển khai công tác thu ngân sách trước thời điểm ngày 20 của tháng cuối
quý trước.
Vào đúng ngày 20 của tháng, đơn vị thuế, hải quan lập kế hoạch thu ngânsách nhà nước cho tháng sau, cụ thể theo từng địa bàn, từng đối tượng, thời hạnnộp gửi kho bạc nha nước dé phối hợp triển khai thu ngân sách
Bước thứ ba: Quyết toán thu thuế Vào cuối năm NS, đơn vị thu và kho bạc nhà nước phải phối hợp vớinhau và đối chiếu số liệu thu thuế, xem xét xử lý những tôn tại trong công tác
tổ chức thu thuế mà các đối tượng chưa thực hiện đúng quy định của phápluật, giải quyết các khoản tạm thu, tạm giữ Bên cạnh đó đơn vị thu phải lậpBáo cáo quyết toán thu ngân sách nhà nước và gửi lên cơ quan thu cấp trên,gửi cơ quan tải chính cùng cấp, đề tổng hợp lập báo cáo quyết toán ngân sách.Công tác quyết toán thu thuế được thực hiện cùng với công tác quyết toán
xã hội trong một thời kỳ kế hoạch Đây là khâu đầu tiên mang tính chất định hướng
có vai trò rất quan trọng trong quản lý các khoản thu ngân sách
- Căn cứ xây dựng dự toán
Dự toán thu phí, lệ phí là một bộ phận của dự toán tài chính tổng hợp Vìvậy, khi xây dựng dự toán thu phí, lệ phí cần phải dự trên một số căn cứ sau đây:
18
Trang 23+ Nhiệm vu phát triển kinh tế - xã hội hàng năm;
+ Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triểnkinh tế xã hội và dự toán NSNN năm sau; các văn bản hướng dẫn của Bộ Tàichính và Tổng cục Thuế
+ Chính sách chế độ thu hiện hành của Nhà nước
+ Số kiểm tra về dự toán thu thuế do cơ quan có thâm quyền thông báo
+ Kết quả thu phí, lệ phi năm trước, số liệu thống kê qua các năm
+ Thực tế hoạt động của các yếu tố trên thị trường có ảnh hưởng đến thu
phí, lệ phí.
- Quy trình lập dự toán thu phí, lệ phí
Lập dự toán thu phí, lệ phí là việc xác định các chỉ tiêu của dự toán thu và
xây dựng các biện pháp thực hiện các chỉ tiêu đã đề ra Xét về mặt kỹ thuậtnghiệp vụ, lập dự toán thu phí, lệ phí chính là quá trình dự đoán, tính toán và tổchức động viên nguồn thu phí, lệ phí cho NSNN.
Các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm trong việc thực hiện các khoản thu phí,
lệ phí phải tô chức lập dự toán thu phí, lệ phí trong phạm vi nhiệm vụ được giao
và gửi cơ quan tài chính đồng cấp Cơ quan tài chính các cấp địa phương xem xét
dự toán ngân sách của các cơ quan, đơn vị cùng cấp Cơ quan tài chính tổng hợp,lập dự toán trình UBND cùng cấp
Nội dung lập dự toán gồm:
+ Đánh giá tình hình thực hiện thu chi năm trước từ đó phân tích những
nguyên nhân ảnh hưởng tới tình hình thực hiện, những tồn tại bồ sung sửa đổi.
+ Lập kế hoạch thu phí, lệ phí cho năm kế hoạch được xác định theo Mụclục ngân sách Việc lập kế hoạch căn cứ vào chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu phí,
lệ phí Dự toán được xác định bằng công thức:
Dự toản = Doi tượng thu x Mức thu x Thời hạn thu
Trên co sở nhiệm vụ thu cả năm được giao va nguồn thu dự kiến phát sinhtrong quý, cơ quan thu lập dự toán thu ngân sách quý gửi cơ quan tài chính đồng
cấp Cơ quan thuế lập dự toán thu thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác thuộc
phạm vi quản lý.
* Tổ chức thực hiện dự toán thu phí, lệ phí
Tổ chức thực hiện dự toán là giai đoạn tiếp theo của việc lập dự toán Đây
là giai đoạn có tầm quan trọng quyết định đến phấn đầu hoàn thành các chỉ tiêu
19
Trang 24của dự toán đã được giao Việc tô chức thực hiện đự toán thuế cần phải có sựphối hợp đồng bộ giữa các biện pháp chuyên môn nghiệp vụ với sự chỉ đạo sátsao của cấp chính quyền cũng như các ngành, chức năng liên quan.
Trong quá trình thực hiện thu phí, lệ phí, các cơ quan thu, cơ quan Kho bạc
nhà nước, các đơn vị có nghĩa vụ nộp ngân sách phải thực hiện thu, nộp theo đúng quy định của pháp luật.
Đối với các cơ quan, tô chức thu phí, lệ phí:
- Xây dựng dự toán thu theo quý, năm
- Tính mức thu, nộp và ra thông báo thu, nộp
- Tổ chức thu phí, lệ phí theo đúng quy định của pháp luật và thông báocông khai các quy định của pháp luật về phí, lệ phí tại nơi thu phí, lệ phí.
- Hướng dẫn các tổ chức, cá nhân thực hiện việc kê khai nộp phí, lệ phí theođúng quy định của chế độ thu, nộp và sử dụng Thông báo cho đối tượng nộp phí,
lệ phí về số tiền phí, lệ phí phải nộp, thời hạn nộp theo đúng quy định Khi thutiền phí, lệ phí phải cấp đầy đủ chứng từ thu tiền, ghi đúng số tiền đã thu chongười nộp và chứng từ thu, Bộ Tài chính ủy nhiệm cho Cục trưởng cục Thuế cácTinh, Thành phố trực thuộc Trung ương tô chức in, thống nhất phát hành các loại
chừng từ thu các loại phí, lệ phí phát sinh tại địa bàn.
- Trực tiếp tập trung các khoản thu phí, lệ phí theo quy định và nộp vào Khobạc Nhà nước day đủ kịp thời.
* Quyết toán thu phí, lệ phí
Quyết toán là khâu cuối cùng của quá trình quản lý ngân sách, phản ánh đầy
đủ chính xác các nguồn tài chính của đơn vị mình và tình hình sử dụng nguồnvốn đó Báo cáo quyết toán là căn cứ để đơn vị, cơ quan chủ quản cấp trên, cơquan tài chính kiểm tra việc lập dự toán và phân tích tình hình chấp hành ngânsách nhà nước của đơn vị mình Trên cơ sở đó tăng cường ký luật tài chính, kếtoán, ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm chính sách chế độ tài chính dé có biệnpháp xử lý kịp thời, đồng thời giúp cơ quan chủ quản cấp trên và cơ quan tàichính tổng hợp quyết toán ngân sách nhà nước hang năm được day đủ
Các đơn vị phải lập báo cáo quyết toán năm theo đúng kiểu mẫu báo cáo kếtoán để làm cơ sở giúp cơ quan cấp trên kiểm tra quyết toán Thời gian gửi báocáo quyết toán không chậm quá 40 đến 60 ngày sau khi kết thúc năm báo cáo.Thời gian duyét báo cáo quyết toán không quá 30 ngày ké từ khi nhận được báocáo quyết toán Cơ quan chủ quản phải chủ trì tổ chức kiểm tra, xét duyệt quyết
20
Trang 25toán cho đơn vi.
Cơ quan thuế có trách nhiệm kiểm tra, thanh tra việc kê khai thu, nộp, sửdụng và quyết toán phí, lệ phí của cơ quan thu phí, lệ phí bảo đảm thực hiện đúng
quy định của pháp luật.
1.1.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến quá trình quản If các nguồn thu trong đô thi
Cơ chế chính sách về quản lý thu thuế, thu phí và lệ phí
- Hệ thống văn bản pháp lý về quy chế, quy định, hướng dẫn: có bao quát,
rõ rang, chi tiét va dé hiéu, dé thuc hién hay không, có phù hop với tình hìnhthực tiễn của từng địa phương, từng thời điểm hay không
- Hệ thống các mẫu biểu, chứng từ thu có đơn giản hay phức tạp, rườm rà
hay đơn giản
- Quy trình thu đơn giản, hợp lý sẽ giúp tiết kiệm thời gian, chi phí dành
cho việc thực hiện mỗi khoản thu
Cơ sở vật chất của ngành thuế, đơn vị thu phí và lệ phíNhân té này có ảnh hưởng mạnh mẽ tới công tác quản lý thuế, phí và lệphí Những quy định trong chính sách về diện thu thuế ( rộng hay hẹp ), phươngthức kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế phụ thuộc rất nhiều vào khả năng đápứng của ngành thuế Khả năng này lại phụ thuộc rất lớn vào cơ sở vật chất củangành thuế Cũng như vậy, một hệ thống thu thuế, phí và lệ phí được kết nốibằng mạng nội bộ sẽ là một nhân té rất hữu ích cho cơ quan thuế trong việc quan
ly thu thuế, phí và lệ phí hiệu qua, chính xác, kịp thời và tiết kiệm chi phí Việcxây dựng mạng thông tin nội bộ để quản lý cơ sở đữ liệu sẽ đòi hỏi những chỉ phíbước đầu tương đối lớn, nhưng xét về dài hạn thì điều này sẽ tiết kiệm chi phihơn rat nhiều so với việc quan lý dữ liệu theo kiểu thủ công
Trình độ và phẩm chất đạo đức của đội ngũ lãnh đạo cán bộ thuế, cán
bộ thu phí và lệ phí
Trình độ đội ngũ cán bộ thuế, cán bộ thu phí và lê phí đóng vai trò rấtquan trọng trong công tác quản lý thuế, phí và lệ phí Nhân tố này tác động vàotất cả các nội dung của công tác quản lý thuế, phí và lệ phí, từ ban hành chínhsách, tổ chức thực hiện chính sách tới thanh tra thuế, phí và lệ phí tổ chức bộ máyquản lý thuế, phí và lệ phí
Để có thể ban hành những chính sách thuế, phí và lệ phí đúng đắn, đápứng được yêu cầu của những thay đổi kinh tế xã hội và đảm bảo được những mụctiêu của công tác quản lý thuế, phí và lệ phí thì đội ngũ cán bộ thuế cấp cao- ở
21
Trang 26tầm hoạch định chính sách- cần phải có trình độ cao về vấn đề thực tế cũng như
cơ bản liên quan đến thuế, phí và lệ phí.
Phương thức thanh toán chủ yếu trong dân cưPhương thức thanh toán chủ yếu trong dân cư ảnh hưởng lớn tới khâu quản
lý thu thuế, phí và lệ phí và thanh tra thuế, phí và lệ phí Nếu như các khoản thuđược thanh toán qua hệ thống ngân hàng dưới hình thức tài khoản cá nhân hay tổchức thì sẽ rất thuận tiện cho cơ quan thuế trong việc giám sát, đặc biệt là công tácquản lý thu phí, lệ phí Bên cạnh đó, nếu phương thức thanh toán trong dân cư chủyếu thông qua ngân hàng thì nhà nước có thể áp dụng phương pháp thu thuế, phí và
lệ phí thông qua hệ thống ngân hang Điều này vừa giúp giảm bớt công việc và chiphí cho cơ quan thuế, vừa kiểm soát chặt chẽ hơn việc đóng thuế, phí lệ phí của các
cá nhân, tổ chức Chính vì vậy, sự phát triển của hệ thống ngân hàng đi kèm vớiviệc phát triển hình thức thanh toán qua tài khoản sẽ là một điều kiện tất yếu dé cóthể thực hiện tốt công tác quản lý thuế, phí và lệ phí
Tính nghiêm minh của luật pháp
Cơ quan luật pháp làm việc có hiệu quả, luật pháp được thực hiện nghiêm
minh sẽ đảm bảo việc vi phạm luật giảm đi Các đối tượng nộp thuế cũng như cơquan thu thuế cũng sẽ thực hiện nghiêm túc hơn các quy định trong luật thuế bởi
họ biết rằng khi vi phạm họ sẽ không tránh khỏi những hình phạt nếu bị pháthiện Như vậy, công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân sẽ đạt được hiệu quả
Tình hình kinh tế và mức sống của người dânHiệu quả của công tác quản lý thu thuế, phí và lệ phí phụ thuộc không nhỏvào mức độ phát triển kinh tế và đời sống của dân cư Cùng một đơn vị thu thuế
trên một khu vực, số đối tượng nộp thuế, phí và lệ phí nhiều sẽ giảm bớt chi phí
trên một đồng thuế thu được, ngược lại có ít đối tượng nộp thuế và số thuế thuđược ít thì chi phí cho một đồng thuế thu được sẽ cao Sự phát triển kinh tế sẽđồng hành với sự phát triển của cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác quản lý nóichung và công tác quản lý thuế nói riêng, khi cơ sở hạ tầng tốt thì khả năng quản
lý thuế cũng sẽ được đơn giản và hiệu quả hơn.
Ý thức chấp hành pháp luật thuế của đối tượng nộp thuế
Ý thức chấp hành pháp luật nói chung và pháp luật thuế, phí và lệ phí nóiriêng ti lệ thuận với ý thức và trách nhiệm nộp thuế Khi người dân có ý thứcchấp hành luật thuế tốt, họ sẽ tự giác trong kê khai, nộp thuế Hành vi trốn thuế
sẽ ít xảy ra Chính vì vậy, công tác quản lý thu thuế, phí và lệ phí và thanh trathuế, phí và lệ phí sẽ gặp nhiều thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn
2
Trang 27Nguồn thu của ngân sách địa phương gồm:
- Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%: Theo cơ chế phâncấp hiện tại, các khoản thu mà NSDP được hưởng 100% gồm các khoản thu như:thuế, phí, lệ phí và các khoản thu nộp ngân sách khác, Cụ thể
+ Thu từ thuế: Thuế nhà đất, thuế tai nguyên (không kẻ thuế tài nguyênhoạt động dầu khí); Thuế môn bài; Thuế chuyền quyền sử dụng đất; thuế sử dụngđất nông nghiệp;
+ Thu từ phí và lệ phí: Lệ phí trước bạ; phần nộp ngân sách theo quy địnhcủa pháp luật từ các khoản phí, lệ phí do các cơ quan đơn vị thuộc địa phương tôchức thu, không ké phí xăng dầu;
+ Các khoản thu ngoài thuế: Tiền sử dụng đất; tiền cho thuê đất, thuê mặtnước, không kể tiền thu thuê mặt nước thu từ hoạt động dầu khí; Tiền đền bùthiệt hại khi nhà nước thu hồi đất; tiền cho thuê và bán nhà ở thuộc sở hữu nhànước; Thu nhập từ vốn góp của NSĐP; Tiền thu hồi vốn của NSDP tại các cơ sởkinh tế, thu từ quỹ dự trữ của cấp tỉnh; Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức
cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho địa phương theo quy định của pháp luật; thu
từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản khác; phần nộp ngân sách theo quy định
của pháp luật từ các khoản thu sự nghiệp của các đơn vi do địa phương quản lý;
+ Các khoản thu khác: Huy động từ các tổ chức cá nhân theo quy định củapháp luật, Đóng góp tự nguyện của các tô chức cá nhân trong nước và ngoainước; Thu từ huy động đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng; Thu kết
dư NSĐP; các khoản thu phạt, tịch thu va thu khác ngân sách; Thu bổ sung từngân sách cấp trên; Thu chuyên nguồn từ năm trước chuyên sang
- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung
ương và ngân sách địa phương: Các khoản thu chung, cả NSTW và NSDP cùng
hưởng theo tý lệ phần trăm (%) gồm 5 loại chủ yếu Đây là những khoản có sốthu lớn, có tính đàn hồi cao, nhạy cảm với hoạt động kinh tế, có tính điều tiếtcao, Cụ thé lả:
+ Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu;+ Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kê thuế thu nhập doanh nghiệp của
các đơn vi hạch toán toàn ngành;
+ Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao;
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hoá, dịch vụ trong nước;
+ Phí xăng, dầu
23
Trang 28- Thu bé sung từ ngân sách trung ương:
- Thu từ huy động đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quyđịnh (tại khoản 3 Điều 8 của Luật NSNN)
KET LUẬN CHƯƠNG 1
Kết quả nghiên cứu, phân tích những khái niệm, nội dung căn bản về cơ
sở và thực tiễn quản lý thu NSNN đã làm sáng tỏ được các vấn đề như: Kháiniệm, nội dung, vai trò quản lý thu NSNN, các nhân tố ảnh hưởng đến thu vàquản lý nguồn thu NSNN, đưa ra một số kinh nghiệm về quản lý thu NSNN ởmột số địa phương trên thế giới và ở Việt Nam từ đó rút ra bài học kinh nghiệmcho thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An Từ đó, làm cơ sở cho việc đề ra những giảipháp, sáng kiến nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thu NSNN của thành phố Vinh,
tỉnh Nghệ An.
24
Trang 29CHƯƠNG 2 THỰC TRANG PHAN CAP NGUÒN THU TREN DIA BAN TINH NGHỆ AN TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 KHÁI QUAT TINH HÌNH KINH TE TREN DIA BAN TINH NGHỆ ANTRONG THOI GIAN QUA( DEN NAM 2018)
Năm 2018 là năm gặp nhiều khó khăn, nhất là diễn biến bat thường củathời tiết, thiên tai, lũ lụt, gây nhiều thiệt hại về người, tài sản và cơ sở hạ tang,ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân Dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, sựđiều hành quyết liệt của các cấp chính quyền, sự vào cuộc của hệ thống chính trị
và sự nỗ lực vượt bậc của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, kinh tế - xã hội, quốcphòng an ninh của tỉnh vẫn đạt kết quả khá toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực,
dự kiến hoàn thành toàn bộ 27 chỉ tiêu chủ yếu đã đề ra, trong đó có 11 chỉ tiêuhoàn thành vượt kế hoạch Tổng sản phẩm trên địa ban tỉnh (GRDP) năm 2018tăng 8,77% Cơ cấu kinh tế chuyên dịch đúng hướng, thu ngân sách vượt dự toán
đề ra, ước đạt khoảng 13.141,6 tỷ đồng, vượt 3,6% dự toán; công tác cải cách
hành chính, môi trường đầu tư kinh doanh, năng lực cạnh tranh của tỉnh có nhiềutiến bộ, các lĩnh vực văn hóa — xã hội có nhiều chuyền biến tích cực; an sinh xãhội được đảm bảo, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt
Tuy vậy, tình hình kinh tế - xã hội vẫn còn nhiều khó khăn, tiến độ triển
khai một số dự án trọng điểm còn chậm; một số khoản thu ngân sách đạt thấp; một số vấn đề xã hội bức xúc chưa được giải quyết triệt để; cải cách hành chính
chưa đáp ứng yêu cầu; tình trang ô nhiễm môi trường, tinh hình tội phạm va viphạm pháp luật, tệ nạn xã hội vẫn tiềm ân những phức tạp Đến năm 2019, chínhquyền đã đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn còn tồn tại vàphát triển kinh tế- xã hội cho địa phương như cải thiện mạnh mẽ mội trường đầu
tư, thu hút đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, sử dụnghợp lý và tiết kiệm ngân sách cho các lĩnh vực
2.2 THUC TRANG PHAN CAP NGUÒN THU TREN DIA BAN TỈNH
NGHE AN THOI GIAN QUA
2.2.1 Thoi ky 2010-2018
2.2.1.2 Nội dung cơ bản trong phân cấp nguồn thu ở địa phương:
* Phân cấp nguồn thu NSNN:
- Ngân sách cấp tỉnh:
25
Trang 30Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % bao gồm: Thuế giá trị gia tăng (trừhàng nhập khẩu và hoạt động xổ số kiến thiết); thuế thu nhập doanh nghiệp (trừthu từ các đơn vị hạch toán toàn ngành); thuế thu nhập đối với người có thu nhậpcao; phí xăng dầu; thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Ngân sách cấp huyện: Có các nguồn thu 100% bao gồm: các khoản phí;
lệ phí quy định cho cấp huyện; thu từ hoạt động sự nghiệp của các cấp huyệnquản lý; thu xử phạt hành chính; đóng góp tự nguyện của các tổ chức cá nhân;viện trợ nước ngoài trực tiếp cho huyện theo quy định; thu kết dư ngân sáchhuyện; thu bé sung từ ngân sách cấp tinh; thu chuyển nguồn; các khoản thu khác
theo quy định của pháp luật.
- Ngân sách cấp xã, phường, thị trấn: Có các khoản thu 100% bao gồm cáckhoản thu tương tự như ngân sách cấp huyện được quy định cho ngân sách cấpxã; Thuế tiêu thụ đặc biệt các mặt hang bai lá, vàng mã, kinh doanh vũ trường,kinh doanh karaoke, sân gôn, casino, đặt cược, kinh doanh trò chơi máy giắcpót.Riêng ngân sách xã, thị tran cóthêm nguồn thu: thu từ quỹ đất công ích và hoa lợi
công sản khác.
Ngân sách cấp huyện và ngân sách cấp xã được phân chia các khoản thu giữa
3 cấp ngân sách của địa phương gồm: Thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế tàinguyên, thuế môn bài; thuế chuyên quyền sử dụng đất; thuế nhà đất; Tiền sử dụngđất; Quỹ ngày công lao động công ích; Lệ phí trước bạ (riêng lệ phí trước bạ khôngphải nhà đất ngân sách cấp xã hưởng 0%); Thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp
và thu khác của kinh tế ngoài quốc doanh (ngân sách cấp xã hưởng 0%)
2.2.1.3 Két quả thực hiện qua các năm thời kỳ ổn định 2010 — 2013:
Thu ngân sách giai đoạn 2010-2013 đã có những tiến bộ đáng kể, là kếtquả phản ánh quá trình đầu tư của tỉnh trong những năm qua và công tác chỗngthất thu
Mặt khác, thu ngân sách trên địa bàn mặc dù tăng nhanh nhưng cũng chưa
đáp ứng được nhu cầu chỉ thường xuyên (năm 2011: 76,9%; năm 2012: 48,7%;năm 2013: 49,2% xu hướng ngày càng giảm dần do tốc độ tăng thu không bằngtốc độ tăng chi thường xuyên do Trung ương ban hành các chế độ tiền lươngmới, bổ sung các chế độ phụ cấp và tăng mức chi các chính sách an sinh xãhội, ) Tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) trên dia ban tinh Nghệ An giaiđoạn 2011 - 2013 là 22.871 tỷ đồng Số thu ngân sách năm 2013 tăng 33,8% sovới năm 2010 Tốc độ tăng thu bình quân hàng năm là 7,5%/ năm
26