Nguồngốc,kháiniệm
Đa dạng hóa xuất khẩu là chiến lược thương mại được nhấn mạnh trong nhữngnăm gần đây cả từ giới học thuật và trong giới làm chính sách Song bản thân đa dạnghóakhôngphảilàmộthiệntượngquámớihoặcriêngcóvớixuấtkhẩu.Đadạnghóađãdiễn ra xuyên suốt lịch sử trái đất nói chung và đa dạng hóa trong hoạt động kinh tế đãdiễn ra trong suốt lịch sử loài người nói riêng Một trong những hình thức đa dạng hóaxuất hiện sớm nhất là sự dịch chuyển dần dần từ hoạt động săn bắt và hái lượm sangthuần hóa giống cây trồng và canh tác nông nghiệp ổn định của con người Sản xuấtlương thực phát triển kéo theo sự xuất hiện của các hoạt động phi lương thực như chănnuôi, và sau đó là các hoạt động phi nông nghiệp chẳng hạn như tiểu thủ công nghiệphaythươngmạivàtraođổihànghóa.Cứnhưvậyquátrìnhđadạnghóatronghoạtđộngkinhtếcủa conngườiliêntụcđượcdiễnra. Đa dạng hóa trong các hoạt động kinh tế mô tả quá trình nền kinh tế mở rộng từnhững hoạt động kinh tế truyền thống sang những hoạt động kinh tế mới mẻ hơn, hiệnđại hơn Quá trình nàyd i ễ n r a t ừ t ừ , c h ậ m c h ạ p t r o n g p h ầ n l ớ n l ị c h s ử l o à i n g ư ờ i v à chỉthựcsựtăngtốctừsauCáchmạngcôngnghiệplầnthứnhấtcáchđâyhơn200năm.Từ đó đến nay, đã có một sự gia tăng đáng kể về mức độ đa dạng trong hoạt động kinhtế của con người, kéo theo đó là những sản phẩm mới mà con người tạo ra Người tiêudùng ngày nay đều không lạ lẫm với máy bay, máy tính, tivi hay điện thoại thôngminh ,nhữngsảnphẩmhầunhưtrướckiachỉtồntạitrongtruyệnkhoahọcviễntưởngcủa Jules Verne 1 Những sản phẩm này chưa từng xuất hiện trước đây và không thaythế bất kỳsản phẩmnàocó trước đó Nềnk i n h t ế đ ã v à đ a n g n g à y c à n g m ở r ộ n g v à trởnênđadạnghơn. Đa dạng hóa xuất khẩu có hàm ý tương tự Ban đầu, đa dạng hóa xuất khẩuthường được nhắc đến như một hệ quả tất yếu của quá trình phát triển với tên gọi
“sựđadạngtrongxuấtkhẩu”(exportdiversity).Quátrìnhcácquốcgia“tốtnghiệp”từtrạngtháiđangphát triểnsangtrạngtháipháttriểnthườngđiđôivớisựchuyểndịchtrongcấu
1 Nhàvănkhoahọcviễn tưởngnổitiếngngười Phápthếkỷ19. trúc sản xuất, và sau đó là sự chuyển dịch trong cấu trúc xuất khẩu theo hướng đa dạnghơn (De Pineres & Ferrantino, 1997) Quan niệm truyền thống về sự phát triển cũngthường nhận định rằng tăng trưởng kinh tế thường gắn liền với sự chuyển dịch từ xuấtkhẩu những sản phẩm thô sang xuất khẩu đa dạng hơn sản phẩm chế biến chế tạo (Al-Marhubi,2000).
Về sau, quan niệm về đa dạng hóa xuất khẩu dần thay đổi Đó không chỉ là mộthệ quả đơn thuần của sự phát triển, mà trái lại đóng một vai trò chủ động hơn và dầnđược coi là một chiến lược phát triển cần thiết để đạt được mục tiêu ổn định doanh thuxuấtkhẩuvàđạtđượctăngtrưởngkinhtếtrongdàihạn.
Gốc rễ của sự thay đổi trong quan niệm trên nằm ở tình trạng phụ thuộc nặng nề vàoxuấtkhẩumộtsốítsảnphẩmthôởnhiềunướcđangpháttriển(Todaro&Smith,2020).
Một số nước châu Phi phụ thuộc trầm trọng vào dầu hoặc các khoáng sản khácnhư sắt, đồng, vàng ở Mauritania; chất phóng xạ ở Niger; coban, đồng ở Congo ; mộtsố nước khác phụ thuộc vào nông sản thô như hạt có dầu ở Niger; trà, cà phê, hoa tươiở Kenya; vani ở Madagascar Tình trạng tương tự cũng được ghi nhận ở nhiều nướckhuvựcMỹLatinh.Khoảng70%kimngạchxuấtkhẩucủaBoliviađếntừdầuthô,kẽm,vàng,thiếc ,chì.Chỉriêngdầuthôvàthanđáđãchiếmtớigần50%tổngkimngạchxuấtkhẩu của Colombia, còn Nicaragua tập trung mạnh vào nông sản thô như các sản phẩmthịtsữatừgiasúc,càphê,thuốclá.
Thực trạng trên tiềm ẩn không ít rủi ro Trước hết, cung, cầu, và giá sản phẩmthô trên thị trường thường kém ổn định Giá sản phẩm thô thậm chí còn được dự đoánlàcóxuhướnggiảmđitươngđốisovớigiácủacácsảnphẩmchếbiếnchế tạotheogiảthuyết mà hai nhà kinh tế Raul Prebisch và Hans Singer nêu ra ngay từ thập niên 1950.Kếtquảlàdoanhthutừxuấtkhẩusảnphẩmthôcómứcđộrủirovàsựkhôngchắcchắncao (Todaro & Smith 2020) Tình hình càng nghiêm trọng hơn khi cùng lúc đó nhiềuquốc gia đang phát triển thường xuyên rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân thanh toándo phải nhập khẩu các sản phẩm tiêu dùng cũng như tư liệu sản xuất và hàng hóa trunggiancầnthiếtchosựmởrộngcủakhuvựccôngnghiệp.Rủironàykhiếncácnướcđangpháttriểnph ảinghiêmtúcxemxéttớiviệccầnphảithoátkhỏitìnhtrạngphụthuộcvàomột số ít sản phẩm thô Công thức được khuyến nghị phổ biến là đa dạng hóa cấu trúcxuấtkhẩugắnvớiquátrìnhchuyểndịchcơcấungànhkinhtế- côngthứcđãđượckiểmchứng từ kinh nghiệm thần kỳ kinh tế Đông Á những năm 1960-1980 hay gần đây hơnlàTrungQuốcvàẤnĐộ. Đa dạng hóa xuất khẩu được định nghĩa là sự thay đổi trong cấu thành của rổhànghóaxuấtkhẩuhiệntạicủamộtquốcgia,thểhiệnởsựgiatăngtrongsốlượnghànghóa xuất khẩu, cũng như sự phân phối cân bằng hơn giữa các mặt hàng đang xuất khẩu(Ali&cộngsự,1991).LuậnđiểmnàymộtphầnđượcchiasẻbởiDutt&cộngsự(2008)khi các tác giả cho rằng đa dạng hóa xuất khẩu là quá trình mở rộng những sản phẩmmộtquốcgiacóthểxuấtkhẩu.Ởmộtgócnhìnkhác,Berthélemy&Chauvin(2000)chorằng đa dạng hóa sản xuất và xuất khẩu đề cập đến sự trải đều hơn của hoạt động sảnxuấtvàxuấtkhẩutrêncácngànhhaylĩnhvực khácnhau.Saviotti&Frenken(2008)lạiđịnh nghĩa một cách đơn giản hơn, đa dạng hóa xuất khẩu là sự thay đổi cấu trúc xuấtkhẩucủamộtquốcgia.
Những định nghĩa trên đã nêu lên một hoặc một vài khía cạnh về đa đạng hóaxuất khẩu Tựu chung lại, đa dạng hóa xuất khẩu trước hết đề cập đến một quá trình.Thứhai,đólàquátrìnhthayđổitrongcấutrúcxuấtkhẩucủamộtquốcgia.Song,quantrọnghơ n,sự thayđổiđócầnphảitheohướnglàmchocấutrúcxuấtkhẩuđadạnghơn.Vì vậy, trong phạm vi luận án này, đa dạng hóa xuất khẩu được hiểu là quá trình trongđó các quốc gia chuyển dịch cấu trúc xuất khẩu hiện tại sang một cấu trúc xuất khẩu đadạnghơn.
Phânloạiđa dạnghóa xuấtkhẩu
Như đã trình bày, đa dạng hóa xuất khẩu là quá trình trong đó các quốc gia chuyểndịch cấu trúc xuất khẩu hiện tại sang một cấu trúc xuất khẩu đa dạng hơn Vấn đề tiếptheo là xác định một cách cụ thể thế nào cấu trúc xuất khẩu, và thể nào là một cấu trúcxuấtkhẩuđadạnghơn.
Brenton & cộng sự (2009) đưa ra câu trả lời cho hai vấn đề trên với việc phânloại các dạng thức khác nhaucủa đa dạnghóa xuấtkhẩu Theođó, đa dạngh ó a c ấ u trúc xuất khẩu có thể là (i) Đa dạng hóa về chủng loại hàng hóa và chất lượng (xuấtkhẩu nhiều mặt hàng hơn với chất lượng cao hơn); (ii) Đa dạng hóa ngành/lĩnh vựcxuất khẩu (xuất khẩu ởn h i ề u n g à n h k i n h t ế h ơ n , h a y m ở r ộ n g x u ấ t k h ẩ u c ả v ề h à n g chế biến chế tạo và dịch vụ), hoặc (iii) Đa dạng hóa về đối tác thương mại (xuất khẩu đếnnhiềuquốcgiahơn).
Như vậy, cấu trúc xuất khẩu được hiểu là cấu trúc theo sản phẩm/ngành(tổngxuất khẩu được cấu thành từ những sản phẩm/ngành nào, với tỷ trọng bao nhiêu) hoặccấu trúc theo đối tác thương mại (xuất khẩu đến nước đối tác nào, với tỷ trọng baonhiêu) Cách hiểu này kéo theo sự phân chia đa dạng hóa xuất khẩu thành hai dạngchính:đadạnghóaxuấtkhẩutheosảnphẩm/ngànhvàđadạnghóaxuấtkhẩutheođối tác thương mại Đa dạng hóa theo sản phẩm/ngành đạt được bằng cách mở rộng giỏhàng hóa xuất khẩu hiện có Trong khi đó, đa dạng hóa theo đối tác thương mại là sựmởrộngxuấtkhẩusangnhữngthịtrườngmới(Hinlo&Arranguez,2017).
Trongkhi mởrộngthị trườngxuấtkhẩukhárõràngvàđơnnhấtvềnộihàm,mởrộngrổhànghóaxuấtkhẩucóthểđượcthự chiệntheonhiềucáchkhácnhau.Quanniệmtruyềnthốnggắnliềngiữasựđadạngtrongxuấtkhẩuvớiquátrì nhpháttriểnnhấnmạnhsựdịchchuyểncủacácquốcgiatừxuấtkhẩusảnphẩmthôsangxuấtkhẩuđad ạnghơnhàngchếbiếnchếtạo.Đâylàhướngđiphổbiếncủanhiềuquốcgiatronglịchsử.Tuynhiênđadạng hóaxuấtkhẩutheoquanđiểmcủaBrenton&cộngsự(2009)khôngnhấtthiếtbaohàmviệcphảichuy ểnhướngsangxuấtkhẩunhữngmặthàngnày.Quátrìnhđadạnghóaxuất khẩu cũng có thể được thực hiện dưới dạng phát triển từ những sản phẩm thô đơngiản ban đầu thành các ngành công nghiệp dựa trên tài nguyên thiên nhiên, ví dụ nhưsự phát triển từ xuất khẩu cá hồi đến xuất khẩu cá hồi mang hợp chất chữa ung thư ởChile, hay sự khai phá từ ngành khai thác gỗ đến ngành công nghiệp sản xuất xe tảihạng nặng chuyên chở gỗ và quặng ở Nauy (Agosin, 2007b). Xuất khẩu sản phẩm thôkhông tự động đồng nhất với kém đa dạng hóa bất chấp thực tế là nhiều nước rất phụthuộc vào xuất khẩu sản phẩm thô, kém đa dạng hóa cũng có thể đến từ việc chỉ tậptrung vào một số sản phẩm chế biến chế tạo Nhận định trên được củng cố với tranhluậncủaLederman&Maloney(2007):
“Rõ ràng, sự phụ thuộc vào bất kỳ một mặt hàng xuất khẩu nào, dù đó là đồng ởChilehaychipxửlýởCostaRica,đềucóthểkhiếncácquốcgiadễbịtổnthươngtrướcmột sự sụt giảm mạnh trong tỷ lệ trao đổi thương mại Sự hiện diện của một mặt hàngxuấtkhẩuduynhấtcũngcóthểlàmphátsinhnhiềutácđộngkinhtếchínhtrịbấtlợichotăngtrưởng
Brenton & cộng sự (2009) thậm chí đi xa hơn khi nhận định đa dạng hóa xuấtkhẩu không yêu cầu phải có sự xuất hiện của những ngành công nghiệp mới. Theo đó,trongbốicảnhthếgiới thế kỷ21,cónhiềulộtrìnhkhácnhauhướngtớiquá trìnhnày:
Thứ nhất, đa dạng hóa có thể được thể hiện ở sự tăng năng suất, giảm giá thành,kết hợp với việc nâng cao chất lượng sản phẩm hiện có nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh.Nâng cao chất lượng, xây dựng thương hiệu và khác biệt hóa chính các sản phẩm hiệncó, đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp, là một phương thức quan trọng để thu đượcgiátrịgiatăngcaohơntrongkhitránhđượccácchiphívàràocảnphảiđốimặtvớiviệcpháttriểnn hữngsảnphẩmhoàntoànmới.
Thứ hai, cùng với sự thay đổi của công nghệ và chi phí vận tải giảm, quy trìnhsản xuất được phân tách thành các công đoạn nhỏ hơn tiếp nối nhau Sự phân tách quytrình sản xuất này kéo theo sự xuất hiện của các chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu, ở đómỗicôngđoạnriêngbiệtđượcthựchiệnởcácquốcgiakhácnhautùytheoquốcgianàonào sẽ thực hiện công đoạn đó hiệu quả nhất Phạm vi của đa dạng hóa xuất khẩu theođócũngthayđổi.Thayvìphảikhaiphánhữngsảnphẩmhoàntoànmới,cácnướcđangpháttriểnc óthểtậptrungvàomột/mộtsốkhâu,côngđoạnnhấtđịnhtrongchuỗigiátrị.
Thứba,dịchvụthườngbịbỏquatrongcáctranhluậnvềđadạnghóaxuấtkhẩu.Nhữngtiếnbột rongcôngnghệthôngtinvàtruyềnthôngtạothuậnlợichoviệcthúcđẩythương mại dịch vụ xuyên biên giới (không đơn giản chỉ là dịch vụ du lịch), biến xuấtkhẩu dịch vụ ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn hơn tổng xuất khẩu và trở thành mộtđộnglựctiềmnăngtrongtươnglai kíchthíchtăngtrưởngkinhtế.
Kinh nghiệm ở một nước chứng minh luận điểm trên Chile đã dịch chuyển từmột sản phẩm thô duy nhất (đồng) sang một rổ hàng hóa xuất khẩu đa dạng hơn hướngđến những sản phẩm nông nghiệp “phi truyền thống” Trong khi đó, Mexico và Brazillạic h ọ n c o n đ ư ờ n g p h ổ b i ế n h ơ n , đ a d ạ n g h ó a s a n g n h ữ n g s ả n p h ẩ m c h ế b i ế n c h ế tạo,v ớ i M e x i c o l à m á y m ó c , ô t ô v à m a q u i l a d o r a s 2 ,c ò n ở B r a z i l l à m á y m ó c , s ắ t thép và thiết bị vận tải Các nước Đông Nam Á như Malaysia, Indonesia, Thái Lan,Phillipines hay Việt Nam… đã tận dụng tốt ưu thế về lao động dồi dào để chiếm lĩnhmột số công đoạn nhất định trong chuỗi giá trị toàn cầu, bên cạnh ngành nông nghiệptruyền thống. Trường hợp Colombia lại là sự pha trộn giữa mô hình dựa trên nôngnghiệp kiểu Chile với sự phát triển dựa trên công nghiệp nhẹ kiểu châu Á Ở bên kiađại dương, Ấn Độ theo đuổi mẫu hình đad ạ n g h ó a d ự a t r ê n k h u v ự c d ị c h v ụ k h i ngành này chiếm tới 40% trong tổng kim ngạch xuất khẩu (năm 2019), đồng thời vớiviệctăngnăng suấttrongngànhnôngnghiệpvàmở rộngk h u v ự c c ô n g n g h i ệ p (Goretti & cộng sự, 2019) Cùng lúc đó, vẫn còn khá nhiều nước loay hoay chìm đắmtrongmẫuhìnhxuấtkhẩudựavàomộthoặcmộtsốloạitàinguyênthiênnhiên nhưdầu thô (Venezuela, Nigeria…) đồng, vàng, thiếc và chì (Congo, Peru, Bolivia), vàngvàchấtphóngxạ(Niger),vàcáckimloạikhác.
Về vấn đề một cấu trúc xuất khẩu đa dạng hơn , có thể thấy định nghĩa củaBrenton & cộng sự (2009) và Hinlo & Arranguez (2017) chỉ đề cập đến đa dạng hóanhưmộtsựmởrộngxuấtkhẩunhữnghànghóamớihayxuấtkhẩusangđốitácmới.
2 Maquiladora hay maquila là một loại xưởng chuyên lắp ráp hay sản xuất hàng hóa từ vật liệu nhập cảng miễnthuế,rồixuấtcảngtrởlạiquốcgianguyênxuất.LoạixưởngsảnxuấtnàythườngnằmtrênlãnhthổMexicovàchủyếu nhậnhàngnhắmvàothịtrườngHoaKỳ.
Cáchtiếpcậnnàyloạitrừkhảnăngcấutrúcxuấtkhẩuvẫntrởnênđadạnghơndùkhôngcó hàng hóa mới nào được xuất khẩu hay không có thị trường mới nào được khai phá.Đó là khi tỷ trọng xuất khẩu trở nên cân bằng hơn giữa các sản phẩm/ngành hoặc giữacác nước đối tác Cân bằng hơn được hiểu là bớt tập trung hơn, hay bớt phụ thuộc hơnvào một phạm vi hẹp một số hàng hóa hay bạn hàng xuất khẩu nhất định Khi đó đadạnghóađượcgọilàđadạnghóatheochiềungang 3
Ngược lại, đa dạng hóa theo chiều dọc 4 xảy ra khi xuất khẩu những sản phẩmmới chưa từng xuất khẩu, hoặc xuất khẩu sản phẩm đã từng xuất khẩu nhưng đến thịtrường mới, hoặc cả hai (Cadot & cộng sự, 2011) Besedeš & Prusa (2011) cung cấpmộttranhluậnđầyđủhơnchoviệcphânchiagiữahaidạngđadạnghóanày.
Như vậy, theo Brenton & Newfarmer (2007) và Besedeš & Prusa (2011), sự giatăng tuyệt đối về xuất khẩu so với thời kỳ gốc có thể được phân rã thành ba phần Phầnthứ nhất phản ánh sự mở rộng xuất khẩu các hàng hóa hiện đang xuất khẩu đến các thịtrườngđốitácđãđượckhaiphá(kýhiệu𝐸 (s) ,sviếttắtcủasurvivor).Phầnthứhaiphảnánhsựchấ mdứt,hayngừngxuấtkhẩuhànghóasangmộtđốitácnhấtđịnh(kýhiệu
𝐸 (d) ,dviết tắt củadisappear) Cuối cùng, phần thứ ba xem xét các mối quan hệ mới(ký hiệu𝐸 (n) ,nviết tắt củanew) Đây là sự gia tăng xuất khẩu có được nhờ khai phásảnphẩmxuấtkhẩumới,hoặcxuấtkhẩusảnphẩmcũđếnđốitácthươngmạimới,hoặccảhai.Sựg iatăngtrongtổngxuấtkhẩutrongnămt(kýhiệu𝐸 t )khiđócóthểđượcmôtảbằngphươngtrìnhsau:
Trong phương trình trên, hai nhân tử đầu tiên(survivor - disappear) hợp thànhbiên chiều sâu, còn nhân tử thứ ba (new) ứng với biên mở rộng của xuất khẩu. Trongphạmvichỉnghiêncứuđadạnghóatheosảnphẩm/ngành,tươngứngvớibiênmởrộngvàbiê nchiềusâutacóđadạnghóaxuấtkhẩutheochiềudọcvàtheochiềungang.
Vìvậy,mộtcấutrúcxuấtkhẩuđadạnghơncóthểcónguồngốctừbanguồn:(i)sự cân bằng hơn trong xuất khẩu rổ hàng hóa hiện tại, (ii) duy trì những sản phẩm đangxuấtkhẩu(khôngđểmốiquanhệthươngmạibịngừnglại)
Amurgo-Pacheco & Pierola (2008) nhận thấy rằng ở các nước đang phát triển,mộtphầnlớntăngtrưởngxuấtkhẩuđượcgiảithíchbởiđadạnghóatheochiềudọc,lên
3 Hay đa dạng hóatheo biên chiều sâu,Horizontaldiversification hay Diversification attheintensivemargin.
Tầmquantrọngcủađadạnghóaxuấtkhẩu
Lập luận phổ biến nhất ủng hộ đa dạng hóa xuất khẩu là chiến lược này có thểgiúpquốcgia tăngcườngkhảnăngchốnglạilờinguyềntài thiênnhiênvàtácđộngcủacăn bệnh
Hà Lan (Wiig & Kolstad, 2012) Gia tăng đột biến trong doanh thu xuất khẩutài nguyên thiên nhiên làm đồng tiền trong nước lên giá, từ đó làm giảm khả năng cạnhtranh của hàng hóa trong nước không phải là tài nguyên đó trên thị trường thế giới Hệquả trực tiếp là các ngành kinh tế khác, đặc biệt là những ngành công nghiệp chế biếnchếtạobịsuyyếu,thậmchíquèquặtkhông thể pháttriểnđược.Hệquảtiếptheolàsự gia tăng tình trạng thất nghiệp và khô cạn dòng vốn đầu tư từ nước ngoài Sau cùng, sựphụ thuộc vào xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên làm giảm đầu tư vào các ngành kinh tếkhác, đặc biệt là các ngành ở trình độ cao hơn, từ đó làm giảm năng suất lao động vàlàm chậm lại tốc độ tăng trưởng trên bình diện chung của cả nền kinh tế Đa dạng hóaxuất khẩu vì vậy được coi là một phương thức hữu hiệu để ngăn chặn những tác độngtiêucựctrên. Đadạnghoáxuấtkhẩulàyếutốthenchốtcủapháttriểnkinhtếtheođócácquốcgia chuyển dịch từ cấu trúc sản xuất mang tính chất chuyên môn hóa cao sang cấu trúcsản xuất và xuất khẩu đa dạng hơn Thiếu đa dạng hóa đi kèm với tổn thương lớn hơntừnhữngcúsốc bênngoài(vídụnhưbấtổntrongtìnhhìnhkinhtế,chínhchịthếgiới),cũng như các cú sốc riêng trong từng ngành (ví dụ như hạn hán hay lũ lụt với sản xuấtnông nghiệp…, hay các cú sốc đột ngột về giá đối với khoáng sản) (Agosin,
2007b).Vấnđềtrởnênnghiêmtrọngkhinhữngcúsốcnhưthếnàycóxuhướngngàycàngxuấthiện với tần suất dày đặc hơn Tăng trưởng kinh tế vì vậy cũng trở nên mất cân bằnggiữacáckhuvựctrongtrườnghợpphụthuộcnhiềuvàokhoángsản;hoặcchậmchạpvàthiếubềnv ữngnếuphụthuộc vàocácsảnphẩmnôngnghiệp.
Mối đe dọa tiềm tàng khác với những quốc gia kém đa dạng hóa là sự xuất hiệncủacácđốithủmớitrênthịtrườngtoàncầuvànhữngcúsốctrongnguồncungchoquátrình sản xuất (Cadot & cộng sự, 2013) Một ví dụ điển hình là Bangladesh Ngành dệtmay chiếm khoảng 85-90% tổng xuất khẩu hàng hóa và khoảng 80% tổng xuất khẩu 12 (nếu tính thêm cả xuất khẩu dịch vụ) của Bangladesh, sử dụng hơn 40% tổng số việclàm trong tất cả các ngành công nghiệp (Farole & cộng sự, 2017) Sự phụ thuộc vàongành dệt may của Bangladesh đặt ra cho nước này rất nhiều thách thức Trong ngắnhạn, Bangladesh có thể vẫn sẽ duy trì được vị thế công xưởng dệt may thứ hai thế giớichỉ sau Trung Quốc nhờ lợi thế lao động giá rẻ dồi dào, song trong dài hạn Bangladeshcó thể sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh lớn từ những quốc gia khác cũng dồi dào laođộng mới xuất hiện trên thị trường này như Campuchia, Sri Lanka ở châu Á, và xa hơnlà Ethiopia, Kenya ở châu Phi Sự xuất hiện của những mối đe dọa y tế toàn cầu nhưdịch Covid-19 cùng với chính sách đối phó có phần quá nghiêm ngặt Zero Covid củaTrung Quốc (nhà cung ứng chủ yếu đầu vào cho ngành dệt may của Bangladesh), thêmvào đó là bât ổn địa chính trị từ xung đột quân sự chưa có hồi kết giữa Nga và Ukraine,khủnghoảngkinhtếchínhtrịởSriLankalánggiềngtrongnăm2022cóthểsẽlàmgiánđoạnnghiê mtrọngchuỗicungứngđầuvàodệtmaycủaBangladesh.
12 Tínhtoáncủatácgiảtừ dữ liệu thương mạicủa UNCOMTRADE.
Ngoàira,cácquốcgiakémđadạnghóacònchịuảnhhưởnglớntừnhữngcúsốctừ phía cầu. Khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã gây ra sự sụt giảmmạnhtrongnhucầunhậpkhẩucủangườitiêudùngcácnướcpháttriển,kéotheosựsụtgiảm nghiêm trọng doanh thu xuất khẩu của các nước đang phát triển, lên đến 47% ởJamaica, 43% ở Algeria và 40% ở Ukraine Cú sốc kinh tế 2020 gây ra bởi đại dịchCovid – 19 cũng gây ra sự sụt giảm tương tự với mức sụt giảm trung bình 10,4 %.Jamaica tiếp tục chịu tàn phá nặng nề nhất khi kim ngạch xuất khẩu giảm gần 27%,Madagascar cũng ghi nhận mức sụt giảm khoảng 25% so với năm trước đó 13 Sự sụtgiảm này đáng ra đã không nghiêm trọng đến vậy nếu mức độ đa dạng hóa xuất khẩucủa các quốc gia cao hơn Nghiên cứu của Romeu & Neto (2011) xác nhận rằng sự giatăng một độ lệch chuẩn trong mức độ đa dạng hóa xuất khẩu có tương quan với việcgiảm bớt gần 20% trong sự sụt giảm kim ngạch xuất khẩu gây ra bởi khủng hoảng giaiđoạnnày(Romeu&Neto,2011).
Xahơnsangphạmvicủa kinhtếchínhtrịhọc,đa dạnghóaxuấtkhẩu,nếuđượcđịnh hướng tốt, còn có tác dụng thúc đẩy quá trình dân chủ Lipset (1959) chỉ ra rằngsức ảnh hưởng của việc tập trung quyền lực kinh tế và phương thức sản xuất với việchình thành nền dân chủ Ví dụ, ông lập luận rằng công nghiệp hóa và đô thị hóa có xuhướng tích cực thúc đẩy nền dân chủ Liên hệ sang vấn đề của chúng ta, quá trình đadạnghóaxuấtkhẩuthườngđikèmvớisựchuyểndịchtừkhuvựcnôngnghiệpsangkhuvực công nghiệp, kéo theo đó là sự gia tăng trong lực lượng lao động ở khu vực thànhthị Với mẫu hình truyền thống trên, đa dạng hóa xuất khẩu thúc đẩy công nghiệp hóavà đô thị hóa, và do đó, được kỳ vọng sẽ khuyến khích sự hình thành các thể chế dânchủ Thêm vào đó, có tranh luận cho rằng thu nhập từ tài nguyên thiên nhiên hay nôngnghiệp có thể sẽ không thúc đẩy nền dân chủ theo cách giống như khu vực sản xuất.Ross(2001)khẳngđịnhrằngthunhậptừtàinguyênthiênnhiêncóthểlàmsuyyếunềndân chủ với việc (i) không khuyến khích các hoạt động sản xuất khác (hiệu ứng khácgiốngvớicănbệnhHàLan), (ii)tạorasựtậptrungquyềnlựckinhtếvàchínhtrịcaođộtrongtaymộtnhómnhỏtinhhoacầmquyền,và(i ii)ngănchặnsựhìnhthànhcáctổchứcxãhộidânsựđộclậpvớinhànước.Ngụýcóthểrútratừtranhluận nàylà,đadạnghóaxuấtkhẩucóthểsẽthúcđẩynềndânchủnếuquátrìnhđókéotheosựmởrộngcácho ạtđộngkinhtếsang khuvực dịchvụhaycôngnghiệpsảnxuất(Wiig&Kolstad,2012). Đadạnghóaxuấtkhẩucàngtrởnêncầnthiếthơntrongbốicảnhtăngtrưởngtoàncầu bị đình trệ và nhiều nước đang phát triển bị bao trùm bởi nỗi lo phải đảm bảo sốlượngvàchấtlượngviệclàmchongườidân.Dânsốtrongđộtuổilaođộngtăngnhanh
13 Tínhtoáncủatácgiảtừ dữ liệu thương mạicủa UNCOMTRADE. mộtmặtcóthểgiúpcácnướcđangpháttriểnhưởnglợivềnhânkhẩuhọc tươngtựnhưcác nước Đông Á vào cuối thế kỷ 20 Tuy nhiên, ở chiều ngược lại dân số tăng nhanhcũng đem đến một thách thức nhân khẩu học thực sự cho các quốc gia nếu không đadạnghóa kinhtế vàxuấtkhẩuđểcóthểtạora thêmnhiềucôngănviệclàm.Nỗilotrênđặc biệt liên hệ với thời điểm thế giới đang trải qua nhiều bất ổn kinh tế chính trị nhưhiện nay, và rằng tăng trưởng kinh tế trở nên trì trệ ở phạm vi toàn cầu được nhiều nhàphântíchnhậnđịnhđãtrởthànhmột"bìnhthườngmới"–mộtđiềugìđórấtbìnhthườngmà thế giới phải đối mặt ngay trong hiện tại và trong cả thời gian không ngắn sắp tới.Đa dạng hóa xuất khẩu giúp giải quyết những thách thức trên Đa dạng hóa xuất khẩugiúpcơcấuviệclàmtrởnênđadạnghơn,nhờvậyngườilaođộngnóichungvàphụnữnói riêng có thể dễ dàng tìm được việc làm hơn, điều đặc biệt quan trọng khi tỷ lệ thamgia lực lượng lao động ở nữ giới còn thấp ở nhiều nước Trong dài hạn, điều này cònkhuyếnkhíchngườilaođộngthamgiacáckhóađàotạovànỗlựcnângcaotaynghề,từđónângca onăngsuấtlaođộngvàgiảmnghèobềnvững.
Dẫu vậy, bất chấp những lợi ích kinh tế rõ ràng, thực tế là không phải tất cả cácnước đang phát triển đều theo đuổi đa dạng hóa xuất khẩu Đôi khi, chính tầng lớp cầmquyềntỏramiễncưỡngvàkhôngsẵnsàngchoviệcđadạnghóaxuấtkhẩu.Họphảiđốimặtvớisựđ ánhđổirõràngkhiquyếtđịnhcónêntheođuổichiếnlượcpháttriểnnhữngngành công nghiệp mới hay không.Một mặt, điều này có thể giúp giới cầm quyền tiếpcận những nguồn thu nhập mới Mặt khác, giới cầm quyền cũng nhận định rằng nhữnglĩnh vực công nghiệp mới này, nếu không nằm trong bàn tay quyển soát của chính họ,có thể sẽ có tác dụng ngược làm tăng rủi ro phải hứng chịu các cuộc nổi dậy của quầnchúng, hệ quả là, họ có thể sẽ đánh mất quyền lực chính trị và quyền tiếp cận với cácđặc lợikinhtế màtrướcđâyhọđãkiểmsoát(Wiig&Kolstad,2012).
Đolườngđa dạnghóaxuấtkhẩu
Có ba nhóm chỉ số chính thường được sử dụng đểđo lường đa dạng hóa xuất khẩu.NhómchỉsốđầutiênđolườngmứcđộchuyênmônhóanhưchỉsốHerfindahl, chỉ số Theil, và và chỉ số Gini xây dựng bởi Cadot & cộng sự (2011) Một điểm đángchú ý là thay vì đo lường mức độ đa dạng hóa, cả ba chỉ số trên đều được xây dựng đểđolườngmứcđộtậptrunghóaxuấtkhẩu.
Nhóm chỉ số thứ hai ghi nhận mức đa dạng hóa xuất khẩu thông qua khái niệmvềbiênmởrộngvàbiênchiềusâu(extensivemarginsvàintensivemargins) 14 xuấtpháttừngh iêncứucủaHummels&Klenow(2005).Trongđó,biênmởrộngphảnánhnhững
14 Hoặclợi ích mởrộngvàlợi ích chuyênsâutheocáchdịchcủamộtsốhọcgiảkhác. i=1 thay đổi trong số lượng sản phẩm hàng hóa mới và đối tác thương mại mới, còn biênchiều sâu phản ánh sự thay đổi trong kim ngạch thương mại trong các sản phẩm và đốitáchiệntại.
Trong đó𝑥klà giá trị xuất khẩu sản phẩm/ngành k, Xlà tổng xuất khẩu trongnăm,nlàtổngsốsảnphẩm/ngành(giátrịcủantùythuộcvàohệthốngphânngànhnàođangđư ợcsửdụng,cụthểlàhệthốngHShaySITC 15 ởcấpđộchitiếtmấychữsố).ChỉsốHerfindahlnhậngiátrị trongkhoảngtừ0đến1.ChỉsốHerfindahlcàngcaochothấymứcđộtậptrunghóaxuấtkhẩucàngcao, haymứcđộđadạnghóacàngthấp,vàngượclại Trong thực tế rất hiếm khi (thậm chí chưa từng bao giờ) một quốc gia rơi vào mộttrong hai trạng thái cực đoan: hoàn toàn đa dạng hóa (HHI = 0) hay hoàn toàn chuyênmônhóa(HHI=1).
Vì vậy chỉ số HHI được chuẩn hóa bởi Cadot & cộng sự (2011) để thực sự daođộngtừ0đến1nhưsau:
Trongđó𝑠 k= 𝑥 k /∑n 𝑥 kl à tỷtrọngtrongtổngxuấtkhẩucủasảnphẩm/ngành k,với𝑥 klà kimngạchxuấtkhẩusảnphẩm/ngànhkvànlàsốlượngsảnphẩm/ngànhxuấtkhẩu.
Theil(hayTotalTheil)kýhiệulàTđượcCadot&cộngsự(2011)đềxuấtđượctínhnhưsau: n
15 HS– HarmonisedSystem, SITC–StandardInternationalTrade Classification. i=1 i=1
Giả sử có G ngành kinh tế S1, S2 SGvà tất cả sản phẩmkở mức độ phân loạithấphơnđềuthuộcvềcácngànhSg(g=1,2 G).
Gọi𝑛 g là số dòng sản phẩm trong ngànhSgvà𝜇 g là kim ngạch xuất khẩu trungbìnhtrongngành.Gọi𝑇 glà chỉsốentropy-
Theiltínhtheocôngthức1.3choriêngngànhSgbằngcáchthaynbằng𝑛 g Khiđó,chỉsốTheilgiữacácng ành(Theilbetween-groupshayTheilbetween)kýhiệu𝑇 B đượcượcxácđịnhbởicông thức:
VàchỉsốTheilnộibộngành(Theilwithin-groupshayTheil within)kýhiệu𝑇 W đượcxácđịnh nhưsau:
Về mặt ý nghĩa, như tranh luận của Cadot & cộng sự (2011), chỉ số Theil giữacác ngành (𝑇 B ) phản ánh thay đổi trong biên mở rộng hay mức độ đa dạng hóa theochiều dọc,𝑇 B sẽ giảm khi có thêm dòng sản phẩm mới ược xuất khẩu.được
Ngược lại, chỉsốTheilwithinphảnánhsựcânbằngtrongrổhànghóaxuấtkhẩu,sựthayđổitrongchỉsốTheilnội bộngành(𝑇 W ) ượcđược kéotheobởisựthayđổitrongbiênchiềusâuhaymứcđộ đa dạng hóa theo chiều ngang.
Cụ thể hơn cách chứng minh ý nghĩa của hai chỉ sốTheil được làm rõ trong Cadot & cộng sự (2011). Tương tự như với chỉ số Herfindahl,các chỉ số Theil càng lớn thể hiện mức độ tập trung hóa càng cao, hay mức độ đa dạnghóacàngthấp.
ChỉsốGini Để tínhchỉsốGini,trướctiên cầntínhtoán tỷtrọngcủa ngànhktrongtổng kim ngạchxuấtkhẩu𝑠 k= 𝑥 k /∑n 𝑥 k tươngtựnhưtínhtoánchỉsốHHI.Sauđó,cáctỷ trọngnàyđượcsắpxếptheothứtựtăngdần,tứclà𝑠 i< 𝑠 i+1với ∀𝑖=¯1¯,¯𝑛¯¯¯−¯¯¯1¯,vàtính ratỷtrọngxuấtkhẩutíchlũy𝑋 k= ∑k 𝑠 i ChỉsốGiniđượctínhtừtỷtrọngxuấtkhẩu tíchlũynhư sau: n
Chỉ số Gini giao động từ 0 đến 1 Tương tự các chỉ sốHHIvàTheil, giá trị củachỉ sốGinicàng nhỏ thể hiện mức độ đa dạng hóa xuất khẩu càng cao Chỉ sốGinivàcóphânphốirấtlệchphảicũngnhưgiátrịthayđổirấtítquathờigian,vìvậyítđượcsửdụngtr ongcác phươngtrìnhkinhtếlượng(Cadot&cộngsự,2011).
CácchỉsốTheilđượctínhtrêncơsởsốlượngmặthàngmớixuấtkhẩu.Cáchlàm này có thể có hạn chế Những mặt hàng mới có thể có giá trị gia tăng không giốngnhau, do đó, có thể có tác động tiềm tàng khác nhau đến tăng trưởng kinh tế Ngoài ra,mặcdùsốlượngsảnphẩmđượcxácđịnhthuộcvềbiênmởrộngthườngnhỏhơnrấtnhiềusovớis ốlượngsảnphẩmđượcxácđịnhthuộcvềbiênchiềusâu,lợiíchkinhtếcủabiênmởrộnglạicóthểcaohơ nnhiềusovớibiênchiềusâu(Hummels&Klenow,2005).Đểtíchhợpthôngtinnàyvàocácchỉsốđadạ nghóaxuấtkhẩu,đượcHummels&Klenow(2005)đãpháttriểnhaichỉsốmớilàbiênmởrộngvàbiên chiềusâu.Biênmởrộngchoxuấtkhẩucủanướcjđếnnướcntrongnămt,𝐸𝑀 jnt ược được xácđịnhnhưsau:
Vớiilà sản phẩmitheo một cách phân loại thương mại nào đó;𝐼 jnt và𝐼 kt lầnlượt là tập hợp các sản phẩm mà nướcjvà các nước khác trên thế giớik(tức là thế giớingoạitrừnướcj)cóxuấtkhẩuvàonướcntrongnămt.𝑋 knitl à giátrịxuấtkhẩumặthàngicủa tất cả các nước ngoài nướcjđến nướcntrong nămt Khi đó𝐸𝑀 jnt o được lườngmứcđộđadạnghóatrongxuấtkhẩucủanướcjsangnướcntrongnămtvớiviệcđolường tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của các nước khác nướcjđến nướcntrong nhữngsảnphẩmcũngđượcxuấtkhẩubởinướcj,trongtổnggiátrịxuấtkhẩucủaphầncònlạicủa thế giới đến nướcnvề tất cả các hàng hóa Về bản chất,𝐸𝑀jntlà tỷ trọng có trọngsốcủasốlượngmặthàngxuấtkhẩubởinướcjtrongtươngquanvớisốlượngmặthàngxuấtkhẩu bởitấtcảcácnướckhác.
Trong đótrọngsố𝑎jntlà trungbìnhlogtỷtrọng xuấtkhẩuvàonướcncủanước jvàphầncònlạicủathế giớingoàij.
Xâydựngvớikýhiệutươngtự,biênchiềusâuchoxuấtkhẩucủanướcjđếnnước ntrongnămt,𝐼𝑀 jnt ư ợ c được xácđịnhbởicông thức:
Theođó𝐼𝑀 jntl à tỷtrọngxuấtkhẩucủanướcjsovớicácnướckháctrênthếgiớingoàinướcjtr ongnhữngsảnphẩmmànướcjxuấtkhẩuđếnnướcn(𝐼 jnt)
Vàtươngtựphươngtrình1.8,biênchiềusâuchoxuấtkhẩucủanướcjđượctổnghợptừcác𝐼𝑀 jntr i ê n glẻt h e o côngthức:
Parteka(2010),nhữngchỉsốđềcậpởtrênđềulànhữngthướcđotuyệtđối,theonghĩarằngchúngphảná nhsựtươngphảngiữacấutrúcxuấtkhẩucủamộtnướcsovớimộtcấutrúcxuấtkhẩuđượcgiảtưởngl àhoàntoànđồngđều(tứclàtrongtrườnghợpcácsảnphẩm/ ngànhcótỷtrọngnhưnhautrongtổnggiátrịxuấtkhẩu),màkhôngsosánhvới một cấu trúc xuất khẩuđiển hìnhcủa thế giới Các chỉ số đa dạng hóa xuất khẩu vìvậycầnphảixâydựngtheocáchnàođóphảnánhđượctươngquantươngđốitrên.
Giả sử cómngành kinh tế vànquốc gia Ký hiệu𝑋 ij là kim ngạch xuất khẩungànhjcủanướci(𝑗=¯1¯¯,¯𝑚¯¯).Tỷtrọngxuấtkhẩungànhj=1,2,
Từ đó,chỉsốTheiltươngđối(RelativeTheil)được tínhnhưsau: m
Chỉ số Theil tương đối dao động từ 0 đến ln(m) vớimlà số lượng ngành kinh tế(tùy theo cách thức phân loại cụ thể cho dòng chảy thương mại quốc tế) Tương tự chỉsố Theil, giá trị của chỉ số Theil tương đối càng cao cho thấy câu trúc xuất khẩu càngkémđadạnghóa.
Một số chỉ số ít thông dụng hơn được xây dựng bởi Frenken & cộng sự (2007).Cácchỉsốnàyđượcxâydựngtrênnềntảngrấttươngđồngvớicácchỉsốentropy-Theil.Điểm khác biệt của các chỉ số này là trực tiếp phản ảnh tính đa dạng của rổ hàng hóaxuất khẩu, thay vì đo lường mức độ chuyên môn hóa như chỉ số Herfindahl hay
Theil.Vềmặtýnghĩa,Frenken&cộngsự(2007)cũngphânloạicácchỉsốnàythànhđadạnghóa gần gũi và không gần gũi, song như đã thảo luận ở mục trước, cách định nghĩa nàytỏ ra còn nhiều thiếu sót và ít được dùng trong các nghiên cứu ở cấp độ quốc gia Vềbản chất, các chỉ số của Frenken & cộng sự (2007) hoàn toàn nhất quán với các chỉ sốentropy-Theil,TheilbetweenvàTheilwithin.
Tácđộngcủađadạnghóaxuấtkhẩuđếntăngtrưởngkinhtếvà tổngquancác môhìnhlýthuyết
Tácđộngchungcủađadạnghóaxuấtkhẩuđếntăngtrưởngkinhtế
Đadạnghóaxuấtkhẩuđượckỳvọngsẽcólợichotăngtrưởngkinhtếthôngquahai kênh chính: (1) giảm tác động bất lợi của các cú sốc bên ngoài, (2) tạo ra hiệu ứngkíchthíchtăngtrưởngkinhtế.
Như mục 1.1.3 đã đề cập, đa dạng hóa xuất khẩu có tác dụng ổn định doanh thuxuấtkhẩuvàtăngcườngkhảnăngchốngchịucủanềnkinhtếtrướccáccúsốcbênngoàitừ cả phía cung và phía cầu Doanh thu xuất khẩu ổn định giúp quốc gia đảm bảo đượcsự ổnđịnhtrongtăngtrưởngkinhtế.
Lợi ích này có nguồn gốc từ lý thuyết danh mục đầu tư, một ý tưởng từ kinh tếhọckinhdoanh(Montgomery,1994).Lýthuyếtdanhmụcthườngđượcápdụngđểđịnhgiátàisản,h oặcđánhgiávaitròcủađadạnghóasảnphẩmđếnlợinhuậndoanhnghiệp.Dù trong bối cảnh ứng dụng nào, ý tưởng cơ bản của lý thuyết danh mục là sự đa dạnglàmgiảmrủiro.Đặtcượcvàonhiềuhơnmộtconngựagiúpgiảmrủirothualỗcao(mặcdùcáchlàm nàycũnggiảmkhảnănglợinhuậncao).
Mức độ giảm nhẹ rủi ro của danh mục đầu tư phụ thuộc vào mức độ và chiềuhướngtươngquangiữacáckếtcụckinhtếliênquanđếntừngcấuthànhtrongdanhmục đầu tư Ví dụ đơn giản sau minh họa luận điểm trên Một công ty lữ hành đa dạng hóadoanh số bán hàng của mình vào 20 sản phẩm khác nhau với nhu cầu có tương quanmạnh, ví dụ như 20 điểm đến du lịch khác nhau cùng ở Thái Lan, sẽ không làm giảmđáng kể nguy cơ phá sản khi nhu cầu đi du lịch Thái Lan giảm đột ngột ở tất cả
20 địađiểm trong giai đoạn đại dịch Covid-19 bùng phát Ngược lại, một công ty khác chỉ đadạnghóavào10điểmđếndulịchkhácnhaunhưngkhôngcósựtươngquanmạnhtrongnhu cầu, sẽ giảm được nhiều rủi ro hơn vì nhu cầu giảm ở một địa điểm rất có thể sẽđược bùđắpbởisựgiatăngnhucầuởmộtđịađiểmkhác. Đadạnghóa hóaxuấtkhẩumangýtưởngtươngtự như vậy.
Từ thập niên 1950s, hai nhà kinh tế Prebisch và Singer đã đưa ra giả thuyết rằngcácnướckémpháttriểnxuấtkhẩusảnphẩmthôsẽrấtdễchịuảnhhưởngtiêucựctrướcbiến động trong nhu cầu thị trường quốc tế Sự bất ổn trong nhu cầu thị trường dẫn đếnsự biến động về doanh thu xuất khẩu, kéo theo ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận xuất khẩuvà tăng trưởng kinh tế Đa dạng hóa danh mục xuất khẩu của một quốc gia do đó cungcấp cơ hội để giảm xóc doanh thu xuất khẩu khi thị trường thế giới không ổn định, từđógiúpổnđịnhthunhậpxuấtkhẩu.
Liên quan đến đối tác thương mại, đa dạng hóa xuất khẩu trên nhiều quốc gia cóthểlàmgiảmkhoảngcáchtrungbìnhphảivậntảihànghóađếnthịtrườngtiêuthụtrongkhi cũng đa dạng hóa các cú sốc trong nhu cầu về hàng xuất khẩu trong nước (Romeu&Neto,2011).Mứcđộphụthuộccaocủaxuấtkhẩutrongnướcvàomộtsốđốitácnhấtđịnh có nguy cơ gây mất ổn định trong tương lai thậm chí ở ngay thị trường nội địa(Vahalík, 2015) Hơn nữa, thiếu đa dạng hóa có thể làm tăng tác động của các cú sốcbất lợi bên ngoài cũng như khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những bất ổn kinhtếvĩmô(Papageorgiou&Spatafora,2012).
Như vậy, nền kinh tế có cấu trúc xuất khẩu đa dạng hơn được hưởng lợi nhờdoanh thu xuất khẩu ổnđịnh hơn Doanhthu xuất khẩuổn địnhhơn giúpt ỷ g i á h ố i đoái ít biến động hơn các quốc gia có cơ cấu xuất khẩu kém đa dạng Sự ổn định hơntrong tỷ giá hối đoái có thể giúp doanh nghiệp xuất khẩu chủ động hơn trong việc lêncáckếhoạchkinhdoanh,baogồmcả kếhoạchxuấtkhẩuvà nhậpkhẩunguyên vậtliệuđ ầ u v à o , n h ờ đ ó g i a t ă n g đ ầ u t ư v à o n h ữ n g h à n g h ó a v à d ị c h v ụ x u ấ t k h ẩ u (Agosin, 2007a).Sựổn định trong tỷg i á h ố i đ o á i c ũ n g g i ú p c á c d o a n h n g h i ệ p c h ỉ hoạtđộng trong thị trường nộiđịachủ độnghơn vềnhập khẩu nguyênv ậ t l i ệ u đ ầ u vàophục vụ sản xuất, từ đó cũng gia tăng đầu tư Gia tăngđ ầ u t ư g i ú p t ă n g t r ư ở n g kinhtếcaohơn.
Trongphạmvilý thuyếtthươngmạiquốctế : Theolýthuyếtthươngmạitruyềnthống (lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, lợi thế so sánh của David Ricardo,lý thuyết Heckscher-Ohlin và lý thuyết thương mại chuẩn), khi tham gia thương mạiquốctế,cácquốcgiađềusẽđượchưởnglợikhichuyênmônhoásảnxuấtcácsảnphẩmmà quốc gia có lợi thế tuyệt đối (với Adam Smith) hoặc có lợi thế so sánh và mang đitraođổivớiquốcgiakhác.Điềunàycónghĩalà,chuyênmônhóaxéttrênkhíacạnhnàođótrongthươ ngmạiquốctếgiúpthúcđẩyxuấtkhẩuvàtăngtrưởngkinhtế.
Tuy nhiên, những lý thuyết sau đã nhấn mạnh những tác động tích cực của đadạnghóaxuấtkhẩuđốivớinềnkinhtếcủamộtquốcgiavàphủđịnhcáclýthuyếttruyềnthốngnêutrên.
Lý thuyết thương mại mới cho rằng tác động đa dạng hóa xuất khẩu có tác độngtích cực đến tăng trưởng kinh tế thông qua quá trình tái phân bổ nguồn lực khan hiếmcho các hoạt động năng suất cao hơn, cũng như tác động lan tỏa về đổi mới sáng tạo vàkỹnăng(Grossman&Helpman,1991).Lýthuyếtnàyliênkếtsựđadạngxuấtkhẩuvớisựgiatăngt ốcđộtăngtrưởngthôngquabiênmởrộngvìcáclĩnhvựcmớitạorasựhọchỏi, lan tỏa và khuyến khích các doanh nghiệp trong nước sản xuất đa dạng chủng loạihàng hóa hơn với chất lượng tốt hơn Ở đây, điều quan trọng cần lưu ý là tác động tiềmnăngcủasự đa dạnghóaxuấtkhẩuđếntăngtrưởngkinhtếcóthểkhôngtuântheomẫuhìnhtuyếntínhgiảnđơn,tùyt huộcvàomứcđộlantỏakiếnthứcgiữacácquốcgia.Cácquốcgiađisau(cácnướcđangpháttriển)cóthểs ẽphảitrảiquasựsuygiảmtăngtrưởngnếu chuyển sản xuất sang những hàng hóa không cần đầu tư nhiều cho nghiên cứu pháttriển, hay những lĩnh vực kém năng động hơn về khả năng học hỏi hay cơ hội lan tỏakiếnthứcvàkỹnăng(Eicher&Kuenzel,2016).
Dòng lý thuyết thương mại mới nhất dựa trên sự mở rộng mô hình Krugman vàhình thành nên Lý thuyết Thương mại Mới - Mới16do Marc Melitz và Pol Antras tiênphong Điểm khác biệt cơ bản của lý thuyết này so với các lý thuyết trước nằm ở chỗđơn vị nghiên cứu được chuyển từ ngành sang các doanh nghiệp Với giả định về sựkhácbiệtgiữacácdoanhnghiệp,Melitz(2003)nhậnđịnhrằngthươngmạitựdosẽđưađếnkếtcụcl àchỉnhữngdoanhnghiệpcónăngsuấtcaonhấtmớithamgiavàothịtrường
16 New–Newtradetheory. xuấtkhẩutrongkhinhữngdoanhnghiệpkémnăngsuấthơnchỉtiếptụcsảnxuấtchothịtrường nội địa, đồng thời buộc những doanh nghiệp kém năng suất nhất phải rời khỏingành.Sựrờibỏngànhcủacáccôngtykémnăngsuấtnhấtvàsựmởrộngcủacáccôngty tham gia thị trường xuất khẩu khiến thị phần được phân bổ lại vào các công ty cónăng suất cao nhất, từ đó nâng cao năng suất chung trong toàn ngành (Melitz, 2003).Mốilợitừthươngmạivìvậyđược táiphânphốigiữa cácdoanhnghiệptrongngành.
Feenstra & Kee (2008) xây dựng mô hình trong điều kiện cạnh tranh độc quyềnvàtồntạisựkhácbiệtvềnăngsuấtgiữacácdoanhnghiệp,trongđónêubậttươngquanthuận chiều giữa sự đa dạng trong các doanh nghiệp xuất khẩu (thể hiện ở tỷ trọng chiasẻbởicáccôngtyxuấtkhẩu)vớithunhậpvànăngsuấttrungbìnhcủangành.Cáccôngty xuất khẩu thường có năng suất cao hơn so với các công ty chỉ hoạt động đáp ứng thịtrường trong nước, do vậy ở những ngành có tỷ lệ lớn hơn các nhà xuất khẩu sẽ có khảnăngcónăngsuấtcaohơnnhữngngànhkinhtếtruyềnthốngkhác.
Như đã trình bày ở mục 1.2.1, có thể thấy đa dạng hóa xuất khẩu xuất hiện lýthuyếttăngtrưởngnộisinh.
Trong khung lý thuyết tăng trưởng nội sinh, Grossman & Helpman (1989) pháttriển một mô hình trong đó các doanh nghiệp được thúc đẩy tìm kiếm những đổi mớimang lại lợi nhuận nhằm củng cố sức mạnh thị trường và tối đa hóa lợi nhuận Có batác động được nhận diện sẽ phát sinh sau khi xuất hiện một đổi mới trong ngành: hiệuứngăncắpýtưởngkinhdoanh(business– stealingeffect,tổnglợinhuậngiảmkhinhiềudoanhnghiệpcùng“họchỏi”đổimớiđó),hiệuứngthặn gdưngườitiêudùng(consumer-surplus effect, người tiêu dùng tạm thời được hưởng các sản phẩm chất lượngcao hơn với mức giá như trước đây) và hiệu ứng lan tỏa liên ngành (intertemporalspillovereffect,cơhộichotấtcảcácdoanhnghiệpkhácsửdụngsựđổimớiđóđển ângcao chất lượng sản phẩm của mình trong tương lai) Từ đó các tác giả đưa ra nhận địnhquan trọng liên quan đến đa dạng hóa xuất khẩu: (i) với mô hình tăng trưởng dựa trênsự đa dạng sản phẩm 17 , hai tác động đầu tiên bù trừ lẫn nhau, chỉ còn lại tác động lantỏa liên ngành là ngoại ứng tích cực; (ii) trong khi với mô hình tăng trưởng dựa nângcấp chất lượng sản phẩm, hiệu ứng ăn cắp ý tưởng kinh doanh chỉ chiếm ưu thế đối vớihaihiệuứngcònlạiđốivớicácsảnphẩmcógiátrịthấphoặccao,tạorangoạiứngtiêucựcvàthúcđ ẩycáccôngtykháctìm kiếmnhữngcảitiếnmớiđểgiànhlạilợinhuậnvà
17 Variety-based growth model. quy mô thị phần Nới lỏng giả định của các lý thuyết trước về việc không có doanhnghiệp đa quốc gia (đồng nghĩa với việc sự đổi mới sản phẩm và sản xuất diễn ra trongcùng một quốc gia), Grossman & Helpman (1989) cũng giải thích sự thất bại trong dựđoán của mô hình Heckscher-Ohlin về việc các quốc gia nên chuyên môn hóa tuyệt đốivàocácsảnphẩm/ngànhcụthểmàquốcgiacólợithếsosánh.
Nhận định quan trọng này đã thay đổi quan niệm về chuyên môn hóa tuyệt đốivàliêntụcdựatrênlợithếsosánhhiệncócủalýthuyếtthươngmạitruyềnthống.Trongmô hình của Grossman và Helpman, điểm sản xuất về một sản phẩm có thể di chuyểngiữa hai quốc gia theo lộ trình khai phá, ví dụ nó có thể bắt đầu từ nước sở tại khi đổimới xuất hiện với thành công của các khoản đầu tư nghiên cứu & phát triển (R&D), từđó làm tăng thị phần trong khu vực, và thông qua các doanh nghiệp đa quốc gia, quytrình sản xuất được di chuyển ra nước ngoài để bắt đầu quá trình “học hỏi” sản xuất.Ngụ ý rõ ràng từ kết quả này là các nước đang phát triển có thể cải thiện rổ hàng hóasảnxuấtcủahọnhờsựlantỏakiếnthứctừnhữngnướccótrìnhđộ,kỹnăngcaohơnvàhoạtđộngc ủacáccôngtyđaquốcgia.
Tácđộngriêngcủatừngdạngthứcđadạnghóaxuấtkhẩuđếntăngtrưởngkinht ế 33 1.3 Tổng quannghiêncứuthựcnghiệmvàkhoảng trống nghiêncứu
Câu hỏi được đặt ra là dạng thức đa dạng hóa nào, theo chiều ngang hay chiềudọc, gần gũi hay không gần gũi, sẽ có tác động giảm bớt rủi ro và thúc đẩy tăng trưởngkinhtế.
Với hai dạng thức đầu tiên, hầu hết các nhà kinh tế đều nhấn mạnh vai trò củaviệckhaiphá vàxuấtkhẩunhữngsảnphẩmmới,hayđadạnghóatheochiềudọc.
Hausmann&Rodrik(2003)vàHausmann&cộngsự(2007)đềunhậnđịnhrằngchuyênmô nhóa vàonhữngsảnphẩmquốc giacólợithếsosánhhiệntạikhôngphảilàphương thức tốt nhất để thúc đẩy tăng trưởng trong dài hạn Thay vào đó, các quốc giacầnđadạnghóavàonhữngsảnphẩmmớithôngquaquátrìnhthửnghiệmchiphí(cost- discovery)đầytốnkémnhưngdễdàngbịbắtchướccủacácdoanhnghiệp.Vẫndựatrênýtưởngvềthửngh iệmchiphícủaHausmann&Rodrik(2003)nhưngkhôngbácbỏnềntảnglợithếsosánh,ChangtrongL in&Chang(2009)nhấnmạnhviệccácquốcgiacầntìm tòi và hiện thực hóa những lợi thế so sánh tiềm ẩn (latent comparative advantage)củađấtnướcởnhữngsảnphẩmmới,ngànhnghềmới,nhưcáchHànQuốcđãlàmtronggiaiđo ạnthầnkỳkinhtế1960-1990.
Tácđộngcủađadạnghóatheochiềungangkhôngđượcrõràngnhưvậy.Thôngthường, một quốc gia có thể đạt được sự cân bằng hơn trong rổ hàng hóa xuất khẩu vớiviệcmởrộngxuấtkhẩunhữngmặthànghiệnởquymôtươngđối thấp,điềuhoàntoàn có thể kỳ vọng được nếu mặt hàng đó đang ở giai đoạn đầu của vòng đời sản phẩm vàtiềm năng để mở rộng còn lớn Song một sự cân bằng hơn cũng có thể đạt được mộtcách gián tiếp, hay thụ động, nếu có một sự sụt giảm mạnh trong những sản phẩm xuấtkhẩuchủlực.Nhậnđịnhtrênhoàntoàncócơsở,trướcmộtdẫnchứngthựctếlàsựsuygiảm nhu cầu ở những thị trường tiêu thụ lớn hậu khủng hoảng tài chính và suy thoáikinhtếtoàncầunăm2008đãkéotheosựtụt dốctronggiátrịxuấtkhẩunhiềumặthàngchủ lực ở các nước đang phát triển, theo sau đó là một hệ quả đầy bất ngờ, mức độ đadạng hóa xuất khẩu đã ghi nhận sự cải thiện đang kể Trong trường hợp trên, đa dạnghóa theo chiều ngang đi kèm với kết quả không mong muốn, xuất khẩu giảm và tăngtrưởngkinhtếgiảm.
Một mặt, nhìn chung, sự đa dạng gần gũi dường như dễ dàng đạt được hơn khicác năng lực sản xuất và thể chế cần thiết trong một ngành hiện tại có thể dễ dàng dichuyển sang các ngành khác có liên quan Thực tế lịch sử cho thấy rằng hầu hết cácquốc gia đều đa dạng hóa (trước hết) vào những ngành có liên hệ mật thiết với nhữnglĩnh vực cũ Chi phí và rủi ro của việc mở rộng sản xuất sang những lĩnh vực gần gũi,đốivớidoanhnghiệpnóiriênghayquốcgianóichung,đượcdựkiếnlàtươngđốithấp.Dođó,tr ongmộtkhoảngthờigianngắn,nhữngnướcđadạnghóaxuấtkhẩusangnhữngngành nghề/lĩnh vực gần gũi có thể được kỳ vọng sẽ thành công hơn các quốc gia đitheohướngngượclại(Saviotti&Frenken,2008).
Khái niệm về sự đa dạng gần gũi cũng nhất quán với lý thuyết không gian sảnphẩm được giới thiệu bởi Hidalgo & cộng sự (2007) Các tác giả trên lập luận rằng cácquốcgiapháttriểnbằngcáchđadạnghóadanhmụcxuấtkhẩutheothờigianbằngcáchtỏara(branch ingout)từnhữngsảnphẩmxuấtkhẩutrướcđó,tứclàbằngcáchxuấtkhẩunhữngsảnphẩmcóliênhệchặt chẽ vớicácsảnphẩmđãtừngxuấtkhẩu.
Mặt khác, có ý kiến cho rằng không chỉ có sự đa dạng gần gũi mới có vai tròthenc h ố t v ớ i t ă n g trưởng k i n h t ế N ế u n h ư h à n g h ó a v à d ị c h v ụ mớil i ê n t ụ c đ ư ợ c tạor a t r o n g n ề n k i n h t ế t h ế g i ớ i , t h ì k h ô n g m ộ t q u ố c g i a n à o n ê n đ a d ạ n g h ó a c h ỉ trongm ộ t l â n c ậ n r ấ t h ẹ p v ớ i n h ữ n g s ả n p h ẩ m / n g à n h h i ệ n t ạ i S ự k ế t h ợ p g i ữ a đ a dạng hóa gần gũi và không gần gũi là một chiến lược phát triển nhiều triển vọng hơn.Hai dạng thức đa dạng hóa này có tác động đến nền kinh tế với độ trễ thời gian khácnhau, ngắn hơn với sự đa dạng hóa gần gũi và dài hơn cho sự đa dạng hóa không gầngũi.Dođó,sựđadạnghóakhônggầngũicũngđượckỳvọngsẽrấtquantrọngcho sựphát triển, mặc dù tác động nàys ẽ c h ỉ đ ư ợ c h i ệ n t h ự c h ó a s a u m ộ t k h o ả n g t h ờ i giannhấtđịnh(Coniglio&cộngsự,2018).
1.3 Tổngquan nghiêncứuthực nghiệmvàkhoảng trống nghiêncứu
Tổngquannghiêncứuthựcnghiệm
Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về liên hệ giữa đa dạng hóa xuất khẩu và tăngtrưởng kinh tế, kết quả thực nghiệm lại không đưa ra bằng chứng nhất quán và thuyếtphụcvềmốiliênhệnày.
Nhữngnghiêncứubanđầuluận giảimốiliênhệgiữađadạnghoáx uất khẩu và trình độ phát triển của quốc gia Kết luận điển hình được ghi nhận là, đa dạng hoáxuất khẩu có xu hướng phổ biến hơn ở các quốc gia ở mức thu nhập bình quân đầungườit h ấ p , s o n g s a u k h i đ ã đ ạ t đ ế n m ộ t t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n c a o n h ấ t đ ị n h , c h u y ê n môn hóa xuất khẩu lại là xu hướng được quan sát phổ biến hơn (Imbs & Wacziarg,2003;Cadot&cộngsự,2011).Tuynhiên,mộtsốnhàkinhtếlạichorằngkhôn gcósự tái chuyên môn hóa xuất khẩu sau khi quốc gia đạt được mức thu nhập bình quânđầu người cao hơn (De Benedictis & cộng sự, 2009; Easterly & cộng sự, 2009), cácquốc gia vẫn tiếp tục mở rộng rổ hàng hóa xuất khẩu ngay cả khi đã đạt đến trình độpháttriểncao.
Nhữngnghiêncứusauđónhấnmạnhvàomối quanhệtừ đadạnghóa xuấtkhẩuđến tăng trưởng kinh tế Hướng nghiên cứu ban đầu chủ yếu khẳng định hiệu ứng giảmxóc trước những cú sốc bên ngoài của đa dạng hóa xuất khẩu với việc ổn định doanhthu xuất khẩu,ví dụAli& cộng sự(1991),Stanley & Bunnag (2001) Về hiệuứ n g kích thích tăng trưởng, kết quả không rõ ràng Phần lớn các nghiên cứu xác nhận ảnhhưởng tích cực của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế, nhưDe Pineres &Ferrantino (1997), Herzer & Nowak-Lehmann (2006), Al-Marhubi (2000), Lederman& Maloney (2007), Hesse (2009), Saviotti & Frenken (2008), Agosin (2007b), Hesse(2009), Rondeau & Roudaut (2014), McIntyre & cộng sự (2018), Basile & cộng sự(2018), Mania & Arsene (2019) Trong khi đó, một số nghiên cứu khác lại kết luận vềsự tồn tại không rõ ràng của mối liên hệ trên, thậm chí không có tác động như
BenHammouda&cộngsự(2010),Rath&Akram(2017),Lee&Zhang(2019),Carrasc o& cộng sự (2020) Cá biệt, có một số nghiên cứu còn xác nhận tương quan âm, tức là,trong một số điều kiện nhất định,thường là tương ứng với trình độ phát triển của quốcgia, tiếp tục đa dạng hóa xuất khẩu không mang lại kết quả tăng trưởng mong muốnnhư Aditya & Acharyya (2013),Gurgul & Lach (2013), Gozgor & Can (2016), Gozgor&Can(2017).
Mục này điểm qua một số nghiên cứu chính Những nghiên cứu về chủ đề trêncó thể được tiến hành ở nhiều cấp độ: (i) một quốc gia, (ii) các vùng của một quốc giahoặc khu vực địa lý, (iii) nhóm quốc gia Với mục tiêu của luận án, chỉ những nghiêncứu ở cấp độ nhóm quốc gia được khảo cứu, trừ một số ít trường hợp đặc biệt là nhữngnghiêncứutiênphongcóvaitròđặtnềnmóng,hoặcnhữngnghiêncứucócáchtiếpcậnthậtsựkh ácbiệt.
Hình 1.2 Những giả thuyết khác nhau về bản chất mối quan hệ giữa đa dạng hóaxuấtkhẩuvàtăngtrưởngkinhtế
Căncứvàobảnchấtmốiquanhệgiữađadạnghóaxuấtkhẩuvàtăngtrưởngkinhtế được đề xuất, có thể phân loại những nghiên cứu trước vào 03 nhóm chính Nhómđầu tiên kiểm định một tác động trực tiếp và riêng rẽ của đa dạng hóa xuất khẩu đếntăng trưởng kinh tế, theo nghĩa, (i) tác động này không thông qua bất kỳ một cơ chếtrung gian nào; (ii) tác động này được giả định không bị điều tiết bởi bất kỳ yếu tố nàokhác.Nhómthứhaithảlỏnggiảđịnhvềsựtrựctiếpcủatácđộng,theođó,đadạnghóaxuất khẩu không trực tiếp tác động đến tăng trưởng mà tác động đến một yếu tố trunggian, và yếu tố trung gian đó có tác động đến tăng trưởng kinh tế Những yếu tố trunggian đã được đề cập bao gồm: tăng trưởng xuất khẩu, tích lũy vốn, năng suất tổng hợp(TFP) Cuối cùng, nhóm thứ ba thả lỏng giả định về sự riêng rẽ của tác động, theo đó,tác động này có thể sẽ không đồng nhất trong các điều kiện khác nhau Một điều kiệnkhác nhau thường được phân tích là trình độ phát triển của quốc gia Hình 1a, 1b và 1clần lượt mô phỏng những giả thuyết trên Cần lưu ý rằng đây là ba nhánh nghiên cứuchính.Bêncạnhđóvẫncónhữngnghiêncứuđưaranhữngkếtluậnkhácchomốiquan hệ trên, chẳng hạn giả thuyết về mối quan hệ hai chiều giữa tăng trưởng kinh tế và đadạng hóa xuất khẩu, hay giả thuyết gần đây của lý thuyết về khả năng sản xuất 18 chorằng cả hai yếu tố trên là kết quả đồng thời của việc quốc gia nâng cấp những khả năngsản xuất nội tại Ngoài ra, cũng cần lưu ý thêm rằng, một nghiên cứu có thể tích hợpcùnglúcnhiềuhướngtiếpcậnkhácnhau.
Những nghiên cứu kiểm định tác động trực tiếp và riêng rẽ của đa dạng hóaxuấtkhẩuđếntăngtrưởngkinhtế
Nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên thuộc về De Pineres & Ferrantino (1997) vớiviệc kiểm định tác động trên cho trường hợp Chile giai đoạn 1962–1991 Ba phát hiệnquantrọngđượccáctácgiảđưara:Thứnhất,tồntạimốiliênhệgiữakếtquảhoạtđộngcủanềnki nhtếvớiđadạnghóaxuấtkhẩu,theođóChile cóxuhướngmởrộngđadạnghóavàothờikỳkhủnghoảnghoặccócúsốctừbênngoài.Thứhai,những mặthàngmớiđược xuất khẩu thành công nhất ở Chile lại phần lớn là sản phẩm thô (như thuốc lá, càphê và trà, và các sản phẩm từ sữa), trong khi nhiều sản phẩm chế biến chế tạo (nhưnhựa, phân bón, máy móc) tỏ ra kém năng động hơn nhiều.Thứ ba, trong dài hạn đadạnghóaxuấtkhẩuthực sựthúcđẩytăngtrưởngkinhtếởChile.
Herzer&Nowak-Lehmann(2006)tiếptụcphântíchchobốicảnhChilevàcósựphân tách rạch ròi đa dạng hóa xuất khẩu thành hai dạng thức đa dạng hóa theo chiềungang và đa dạng hóa theo chiều dọc Hai tác giả sau đó kiểm định giả thuyết về tácđộngcủađadạnghóaxuấtkhẩuđếntăngtrưởngkinhtếthôngquahaihiệuứnghọchỏitừ công việc và học hỏi từ xuất khẩu mang lại bởi sự gia nhập thị trường thế giới Giảthuyết được kiểm định bằng cách ước lượng hàm sản xuất Cobb – Douglas sử dụngphương pháp Dynamic OLS trên cơ sở dữ liệu chuỗi thời gian hàng năm ở Chile Kếtquả ước lượng cho thấy đa dạng hóa xuất khẩu có vai trò quan trọng với tăng trưởngkinhtếởChile.
Lederman & Maloney (2007) phân tích mối quan hệ thực nghiệm giữa cấu trúcxuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở cấp độ quốc gia, trong đó các yếu tố được đặc biệtquantâmlàmứcđộdồidàotàinguyênthiênnhiên,mứcđộtậptrunghóaxuấtkhẩu,vàquy mô thương mại nội ngành Ước lượng mô hình hồi quy tăng trưởng với phươngpháp System GMM sử dụng dữ liệu bảng cho những khoảng thời gian 5 năm từ 1975đến 1999, các tác giả khẳng định sự sai lầm của lập luận “lời nguyền tài nguyên thiênnhiên”.Theođó,dồidàotàinguyênkhôngphảilàlờinguyền,màngượclại,làyếutố
18 Productive capabilities, độcgiả có thể thamkhảothêmNubler (2014). quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế Nguy cơ thực chất nằm ở mức độ chuyên mônhóa xuất khẩu Mặc dù đưa ra những bằng chứng cho giả thuyết đang được quan tâm,các tác giả có xu hướng chú trọng hơn vào việc giải quyết nghi vấn về lời nguyền tàinguyênthiênnhiên.
Nghiên cứu trên một mẫu lớn hơn các nước phát triển và đang phát triển giaiđoạn1961-2000vớimôhìnhtăngtrưởngSolowdạngmởrộngchodữliệubảng,Hesse(2009) tìm thấy bằng chứng thực nghiệm cho tác động tích cực của đa dạng hóa xuấtkhẩu đối với tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Ngoài ra, tác động này có khảnăng không đơn thuần tuyến tính với việc các nước đang phát triển được hưởng lợi từviệcđadạnghóaxuấtkhẩu,tráingượcvớicácnướctiêntiếnnhấthoạtđộngtốthơnvớichuyênmônh óaxuấtkhẩu.
Saviotti & Frenken (2008) nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng hóa xuất khẩuvà phát triển kinh tế trên mẫu các nước Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)trongkhoảngthờigiantừ1964-2003.Cáctácgiảphânloạiđadạnghóaxuấtkhẩuthànhsự đa dạng gần gũi và không gần gũi Sự đa dạng gần gũi đề cập đến mức độ đa dạngtrong từng ngành xuất khẩu Ngược lại, sự đa dạng không gần gũi thể hiện mức độ đadạng giữa những ngành trong nền kinh tế Kết quả ước lượng khẳng định rằng sự đadạng gần gũi có tác động tích cực ngay lập tức đến tăng trưởng, trong khi sự đa dạngkhônggầngũichỉảnhhưởngtíchcựcvớiđộtrễnhấtđịnh(5năm).
Nghiên cứu trên mẫu lớn 158 quốc gia giai đoạn 1962-2000 của Gorgor & Can(2016) một phần xác nhận kết quả nhất quán với Hesse (2009) Mẫu nghiên cứu đượcchia thành các nhóm theo mức thu nhập, gồm các nước thu nhập thấp, trung bình thấp,trung bình cao, và thu nhập cao Ước lượng phương trình hồi quy tăng trưởng SolowriêngrẽchotừngnhómnướcvớiGMMhệthốngchothấyđadạnghóaxuấtkhẩucótácđộng tích cực trong ngắn hạn đến tăng trưởng kinh tế ở các nước có thu nhập thấp, cótác động tích cực trong dài hạn ở các nước có thu nhập trung bình Tuy nhiên, tác độngnày lại đảo chiều ở những nước thu nhập cao; tức là, chuyên môn hóa xuất khẩu mới làchiếnlượchữuhiệuhơnđểkíchthíchtăngtrưởngởmứcthunhậpcao.
Cũng hai tác giả trên trong bài nghiên cứu sau đó lại tìm thấy kết quả khác biệt.Gorgor & Can (2017) xem xét mối quan hệ nhân quả giữa toàn cầu hóa, đa dạng hóaxuấtkhẩuvàtăngtrưởngkinhtếtrongkhungdữliệubảng139quốcgiagiaiđoạn1970–2010 Khác với nghiên cứu năm 2016, hai tác giả sử dụng kiểm định phi nhân quảGranger cho các nhóm quốc gia với mức thu nhập khác nhau Kết quả ước lượng trướchếtthiếtlậpmốiquanhệnhânquảhaichiềugiữatoàncầuhóavàtăngtrưởngkinhtế, và một mối quan hệ nhân quả một chiều theo hướng từ đa dạng hóa xuất khẩu đến tăngtrưởng kinh tế Tuy nhiên, sau khi thực hiện nhiều biện pháp kiểm tra độ vững khácnhau, hai tác giả nhận thấy đa dạng hóa xuất khẩu và toàn cầu hóa chỉ có tương quanthuậnchiềuvớităngtrưởngkinhtếởcácnướccómứcthunhậptrungbình.
Yuni&cộngsự(2020) nốidàisựbấtđịnhtrongkếtquảướclượng.Sửdụngmôhình với ảnh hưởng cố định và ước lượng với phương pháp bình phương nhỏ nhất tổngquát (GLS) cho dữ liệu bảng 39 quốc gia châu Phi hạ Sahara, các tác giả tìm thấy mốiquan hệ hình chữ U giữa đa dạng hóa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế.
Khoảngtrốngnghiêncứu
Vấnđềthứnhấtnằm ởviệchầuhếtnhữngnghiêncứutrướcthườngchỉđolườngđa dạng hóa xuất khẩu dưới dạng một chỉ số tổng quát (chỉ số Theil, Herfindahl hoặcGini) mà chưa đề cập đến thực tế rằng đa dạng hóa xuất khẩu là một quá trình rất phứctạpchịuảnhhưởngcủanhiềuyếutốbêntrongđanxennhau.Xemxétriêngchođadạnghóadướig ócđộsảnphẩm/ ngành,theoBrenton&Newfarmer(2007)vàBesedeš&Prusa(2011),mộtcấutrúcxuấtkhẩutheosả nphẩm/ngànhđadạnghơncóthểđượcgiảithíchbởibanguồn:
(iii)xuấtkhẩusảnphẩmmới.Kéotheođólàsựphântáchđadạnghóaxuấtkhẩutheosảnphẩm/ ngànhthànhhaidạngthứcchính:đadạnghóatheochiềungang(làtổnghợpcủahainguồnđầu)vàđadạ nghóatheochiềudọc(tươngứngvớinguồnthứba,xuấtkhẩusảnphẩmmới).
Vấn đề nảy sinh khi mỗi dạng thức đa dạng hóa xuất khẩu có thể có tác độngkhônggiốngnhau,thậmchítráichiều,đếntăngtrưởngkinhtế.
Trong khi kênh truyền dẫn tác động tích cực của đa dạng hóa xuất khẩu theochiều dọc (tức là việc xuất khẩu những sản phẩm mới) đã được thảo luận một cách sâurộng,giántiếpvàtrựctiếp,từlýthuyếtthươngmại(lýthuyếtthươngmạimớivàlýthuyếtthương mại mới – mới), lý thuyết tăng trưởng (lý thuyết tăng trưởng nội sinh) và cả lýthuyếtkinhtếpháttriển(lýthuyếtcơcấu,lýthuyếtcơcấumới,vàmộtsốnhánhnghiêncứunhỏhơn khác),tácđộngcủađadạnghóatheochiềungangdườngnhưkhôngrõràng.
Trong phạm vi đa dạng hóa theo chiều ngang, yếu tố thứ nhất (tức sự cân bằnghơn) có thể đạt được thông qua việc mở rộng những sản phẩm vốn có kim ngạch xuấtkhẩutươngđốithấp,điềuhoàntoàncóthểkỳvọngđượcvớinhữngsảnphẩmcònởgiaiđoạnđầuc ủavòngđờisảnphẩmvàtiềmnăngthâmnhậpsâuvàocácthịtrườngđốitáccòn lớn Song một sự cân bằng hơn cũng có thể đạt được một cách gián tiếp, hay thụđộng, từ việc những mặt hàng xuất khẩu chủ lực bị sụt giảm Nhận định trên hoàn toàncó cơ sở, trước một dẫn chứng thực tế là sự sụt giảm nhu cầu ở những thị trường tiêuthụ lớn sau khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2008 đã kéo theosự sụt giảm kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng xuất khẩu chính của các nước đangpháttriển,vàtheosauđólàsựcảithiện(giatăng)đángkểtrongchỉsốthểhiệnmứcđộđadạngh óaxuấtkhẩu.Trongtrườnghợptrên,đadạnghóaxuấtkhẩutheochiềungangđikèmvớikếtquảkhô ngmongmuốn,xuấtkhẩugiảmvàtăngtrưởngkinhtếgiảm.
Hệquảlàmứcđộđadạnghóadướidạngnhữngchỉsốtổngquátcóthểsẽkhôngtươngquanvới tăngtrưởngkinhtếnhưnghiêncứuthựcnghiệmthườngtìmthấy.Khôngnhữngvậy,kểcảkhitươngquand ươngtrênđượcxácnhận,vớiviệckhôngbóctáchđadạng hóa xuất khẩu thành những dạng thức khác nhau, nhà nghiên cứu cũng chỉ có thểđưaranhữngngụýchínhsáchchungchungchưađivàobảnchấtquátrìnhđadạnghóa,kéo theo đó là không giúp các nước đang phát triển thiết kế được những chính sáchthươngmạivàcôngnghiệpthựcsựhữuhiệu.
Vấnđềthứhainằm ởbảnchấtmốiquanhệgiữa đadạnghóaxuấtkhẩuvàtăngtrưởng kinh tế.
Những nghiên cứu trước thường giả định về một tác động riêng rẽ vàkhông phụ thuộc vào giá trị của bất kỳ yếu tố nào khác của đa dạng hóa xuất khẩu đếntăng trưởng kinh tế Nói cách khác, mặc dù thừa nhận tác động của đa dạng hóa xuấtkhẩu có thể khác nhau giữa các nhóm quốc gia khác nhau, nghiên cứu trước chưa đánhgiávaitròđiềutiết tácđộngnàycủacácbiếnsốkinhtếkhác.
Cụthểhơn,hiệnchưacónghiêncứunàophântíchtácđộngcủađadạnghóaxuấtkhẩu đến tăngtrưởng kinh tế tínhđến sựk h á c b i ệ t c ủ a t á c đ ộ n g n à y ở n h ữ n g m ứ c vốnc o n n g ư ờ i khá c n h a u Ý t ư ở n g ởđ â y l à , v ớ i việc đ a dạ n g h ó a x uấtkhẩuở các nước đang phát triển bao hàm đa dạng hóa về chủng loại và nâng cao chất lượng sảnphẩm xuất phát từ việc học hỏi kinh nghiệm sản xuất từ các nước phát triển, chiến lượcnàyhiệuquảđếnđâusẽphụthuộcrấtnhiềuvàonănglựchấpthụcủanềnkinhtế,trongđó nổi bật là vai trò của vốn con người và giáo dục Ngoài ra, khai phá sản phẩm mới hoặcnângcấpsảnphẩmcũsẽtạorahiệuứnglantỏavớiviệcphổbiếnnhữngkiếnthứcvàkỹnăngcầnthiếtđ ểsảnxuấtranhữngsảnphẩmnày(Agosin&cộngsự,2012).Tốcđộcủasựlantỏanàyvìvậysẽphụthuộc vàonănglựcnộitạivềkiếnthứccủanềnkinhtế.Tốcđộlantỏacàngnhanh,tăngtrưởngkinhtếđ ượckỳvọngsẽcàngcaohơn.
Ngoài ra, những nghiên cứu trước đều chưa đánh giá vai trò điều tiết của chấtlượng thể chế đối với tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế Thểchế bao gồm một loạt các quy tắc, quy định, hợp đồng và quy trình nhằm xác định vàthiết chế những luật chơi cần thiết cho sự vận hành hiệu quả của thị trường (North,1994) Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện để phân tích vaitròcủa thể chếđốivớihoạtđộngkinhtế,ởđómộtđồngthuậnrộngrãigiữacácnghiêncứu là chất lượng thể chế kém hơn có liên hệ với tăng trưởng kinh tế chậm hơn và cáckếtquảkinhtếyếukémhơn.
Liênquantrựctiếphơnđếnchủđềđangđượcquantâm,thểchếcũngcóthểảnhhưởng đến cấu trúc xuất khẩu của quốc gia North (2003) lập luận rằng các thể chế tốtlàchìakhóađểtạothuậnlợichosựhợptácchophépthựchiệncáclợiíchtừthương mạivàtraođổi.Hơnnữa,vìthểchếcótácdụnglàmgiảmsựkhôngchắcchắn,nócũngthúc đẩy quá trình chuyên môn hóa sản xuất Levchenko (2007) sử dụng dữ liệu nhậpkhẩu của Hoa Kỳ để đưa ra bằng chứng thực nghiệm ủng hộ nhận định rằng chất lượngthểchếcótácđộngtíchcựcđếntỷtrọngcácsảnphẩmcómứcđộphứctạpcaotrongrổhànghóax uấtkhẩumộtquốcgia.Tươngtự,Nunn(2007)mởrộngmôhìnhDornbusch,Fischer và Samuelson năm 1977 và cho thấy khả năng thực thi hợp đồng bằng văn bảnlàmộtyếutốquantrọngquyếtđịnhlợithếsosánhcủaquốcgia.Kiểmđịnhthựcnghiệmcủatácgiảchot hấyrằngcácquốcgiacóthựcthihợpđồngtốthơnxuấtkhẩutươngđốinhiều hơn trong các ngành mà những khoản đầu tư dành riêng cho mối quan hệ là quantrọngnhất.Martincus&Gallo(2009)nhậnthấyrằngchấtlượngthểchếtốthơncótươngquan thuận chiều với tỷ trọng xuất khẩu cao hơn a các sản phẩm đòi hỏi quy trình sảnxuấtphứctạphơnvàliênkếtđầuvàotrunggianđadạnghơngiữacácngành.Tươngtự,Costinot (2009) cho rằng chất lượng thể chế tốt hơn và mức vốn con người cao hơn lànguồn bổ sung quan trọng cho lợi thế so sánh trong các ngành công nghiệp phức tạphơn Nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy các nước kém phát triển chuyên môn hóavào các sản phẩm kém phức tạp hơn Krishna & Levchenko
(2009) cho thấy rằng mứcđộmởcửađốivớithươngmạiquốctếcóthểđẩycácnướckémpháttriểnhơn,cácquốcgiacómứcv ốnconngườithấphaykhảnăngthiếtchếthựcthihợpđồngthấphơncóxuhướngtậptrungsảnxuấtvàxu ấtkhẩucácsảnphẩmítphứctạp/cóchấtlượngkémhơn.
Như vậy, đã có không ít các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm phân tích tácđộng của thể chế đến khả năng đa dạng hóa và nâng cấp chất lượng rổ hàng hóa xuất khẩucủaquốcgia.Songchưamộtnghiêncứunàophântíchvaitròđiềutiếtcủayếutốthểchếvớitácđộng củađadạnghóaxuấtkhẩuđếntăngtrưởngkinhtế.Đadạnghóaxuấtkhẩucóthểsẽpháthuytácdụngt ốthơnởnhữngquốcgia cóchấtlượngthểchếcaohơn. Đây là những khoảng trống thực nghiệm chưa được khai thác Giải đáp đượcnhững khúc mắc trên sẽ giúp mang lại nhiều hiểu biết sâu sắc hơn bản chất cơ chế tácđộngcủađadạnghóaxuấtkhẩuđếntăngtrưởngkinhtế.Nhữnghiểubiếtmớinàykhôngchi có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn lớn đối với các nước đangpháttriểnđangtìmtòiconđườngthànhcôngchoriêngmình. Đây cũng là hướng đi của luận án Cụ thể, luận án tranh luận một cách có hệthốngvàướclượngthựcnghiệmtácđộngcủahaidạngthứcđadạnghóaxuấtkhẩutheochiềudọcvàt heochiềungangđếntăngtrưởngkinhtếchobốicảnhcácnướcđangpháttriển Luận án cũng tranh luận và ước lượng vai trò điều tiết của mức vốn con người vàkhả năng kiểm soát tình trạng tham nhũng đến tác động của đa dạng hóa xuất khẩu(ởdạngtổngquátvàhaidạngthứcthànhphần)đếntăngtrưởngkinhtế.
CHƯƠNG2 THỰCTRẠNGĐADẠNGHÓAXUẤT KHẨUVÀTĂNGTRƯỞNGKINHTẾ Ở CÁCNƯỚCĐANGPHÁT TRIỂN2000-2019
Đadạnghóaxuất khẩuởcácnướcđangphát triển2000-2019
Tổngthểmẫunghiêncứu
Bảng 2.1 báo cáo một số thống kê mô tả cơ bản cho các chỉ số đo lường mức độchuyên môn hóa xuất khẩu trong mẫu nghiên cứu gồm chỉ số Theil, chỉ số Theil giữacácngành(theilbetween)vàchỉsốTheilnộibộngành(theilwithin).Cóthểthấytồntạisự khác biệt rất lớn trong mức độ chuyên môn hóa/đa dạng hóa xuất khẩu ở các nướcđang phát triển Một số quốc gia có cấu trúc xuất khẩu tập trung mạnh vào một số ítngành nghề hay sản phẩm nhất định, thường là dầu thô, khoáng sản hoặc nông sản thô.Một số quốc gia khác lại xuất khẩu đa dạng những sản phẩm khác nhau, thậm chí đadạnghơncảnhữngquốcgiapháttriển.
Số quan sát Trungbình Độlệchchuẩn Giátrị Giá trị
Nguồn:Tính toán của tácgiả từdữ liệu UNComtrade Đểcócáinhìntổngthểvềxuhướngđadạnghóaxuấtkhẩuởcácnướcđangpháttriển, hình 2.1 mô tả chỉ số Theil cho tất cả 68 nước từ 2000 - 2019 (chia thành 7 giaiđoạn, mỗi giai đoạn 3 năm không trùng nhau).
Một vài nhận xét chính được rút ra nhưsau.Mộtlà,tínhtrungbình,hầunhưtồntạihaixuhướngngược chiềunhauvềđadạnghóa xuất khẩu ở các nước đang phát triển trong suốt giai đoạn nghiên cứu Chỉ sốTheiltrung bình có xu hướng giảm (đa dạng hóa hơn) trong giai đoạn đầu (2000-2010) songcó xu hướng tăng (trở nên kém đa dạng hóa hơn) sau đó (2010-
2019).Hai là, mức độđa dạng hóa xuất khẩu ở các nước đang phát triển có xu hướng hội tụ trong giai đoạnđầusongsauđóphântánraxa,thểhiệnở độtrảigiữa(interquartilerange- tínhtừmépdưới đến mép trên của phần hộp) cũng như khoảng cách giữa hai đuôi của hộp trở nênrộnghơn.Balà,nếunhưcậntrêncủaphânphốithayđổikhálớn,dườngnhưcómột nhỏnhất lớnnhất theil 271 3.426 1.058 1.393 6.277 theil between 271 1.616 0.703 0.373 4.034 theil within 271 1.810 0.487 0.664 3.225
2001200420072010201320162018 giới hạn đối với cận dưới của chỉ số entropy-Theil ở quanh mốc 1.4-1.5 Thực tế nàycho thấy khi đã đạt đến một mức độ đa dạng hóa nhất định, khả năng tiếp tục đa dạnghóarổhànghóaxuấtkhẩusẽkhókhănhơnnhiều.
Nguồn:Tính toán của tácgiả từdữ liệu UNComtrade
Nếu bóc tách xu hướng trên bằng cách phân tích chỉ sốTheil betweenvàTheilwithintrung bình theo từng giai đoạn (lần lượt ở hình 2.2 và 2.3), có thể thấy xu hướngbiến động trong mức độ đa dạng hóa xuất khẩu được dẫn dắt bởi sự biến động trongmức độ đa dạng hóa xuất khẩu theo chiều dọc (Theil between), trong khi với chỉ số đadạng hóa xuất khẩu theo chiều ngang (Theil within) xu hướng chính là khá ổn định quathờigian.Điềutươngtự cũngđượcrútrachoxuhướngphântántrongmức độđadạnghóa xuất khẩu Xu hướng phân tán có thể được quan sátk h á r õ v ớ i m ứ c đ ộ đ a d ạ n g hóa theo chiều dọc, ngược lại với xu hướng hội tụ ở đa dạng hóa theo chiều ngang.Như vậy, có thể kết luận rằng khác biệt cơ bản giữa các nước dường như nằm ở khảnăng đa dạng hóa theo chiều dọc, tức là khả năng sản xuất và xuất khẩu những sảnphẩmmới.
Nguồn:Tính toán của tácgiả từdữ liệu UNComtrade
Nguồn:Tính toán của tácgiả từdữ liệu UNComtrade
T he ilW it h in 2 T h e ilB et w ee n 2 0 1 3 0 1 3 4
Nam Á Bắc Phi & Trung Đông Đông Âu Đông Nam Á
Châu Phi hạ Sahara Mỹ Latinh
Theokhuvựcđịa lý
Các chỉ số Theil được tính trung bình với trọng số là thu nhập bình quân đầungười thực theo từng khu vực địa lý cho từng giai đoạn Có 6 khu vực địa lý được xácđịnh gồm: Đông Âu, Mỹ Latinh, châu Phi hạ Sahara (SSA), Nam Á, Đông Nam Á,Trung Đông và Bắc Phi (khu vực Đông Á được loại trừ vì chỉ bao gồm hai nước làTrung Quốc và Mông Cổ) Ba trường hợp đặc biệt có mức độ đa dạng hóa xuất khẩuđặc biệt cao là Trung Quốc, Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ được loại ra khỏi phân tích này đểtránhgâynhiễu.
Biến động về mức độ đa dạng hóa xuất khẩu tổng quát, theo chiều dọc và theochiềungangchokhuvựcđịa lýđược lầnlượttrìnhbàyởhình2.4,2.5,và2.6.
Nguồn:Tính toán của tácgiả từdữ liệu UNComtrade,WDI
Rổ hàng hóa xuất khẩu các nước khu vực Châu Phi hạ Sahara có mức độ tậptrungrấtmạnhvàdườngnhư ngàycàngchuyênmônhóa hơn,bấtchấpmộtsự giatăngđa dạng hóa ở đầu giai đoạn (đường màu cam) Chỉ sốtheilở nhiều nước SSA thườngxuyên ở mức rất cao (lớn hơn 5) như Botswana, Cộng hòa Trung Phi, hay Mauritania.Điềunàyphảnánhthực tế rằngnhiềunướcchâuPhi phụthuộc rấtlớn và o dầuthô
T ot al T he il 2 2 5 3 3 5 4 4 5 hoặc các khoáng sản khác, ví dụ như kim cương chiếm 80% kim ngạch xuất khẩu củaBotswana;sắt,đồng,vàngchiếm70%xuấtkhẩuMauritania;tươngtựlàvàng,uraniumở Niger; riêng coban và đồng cũng chiếm hơn 80% xuất khẩu củaC o n g o M ộ t s ố khácphụ thuộcvào nôngsảnthônhưhạtcódầuởNiger;trà,càphê,hoatươiởKenya;vaniởMadagascar
Tình trạng tương tự được ghi nhận ở khu vực Mỹ Latinh (đường màu đỏ) dù ởmứcđộítnghiêmtrọnghơn.MộtsốnướcMỹLatinhphụthuộclớnvàochỉmộtvàisảnphẩmkhaikh oángchính.Khoảng70%kimngạchxuấtkhẩucủaBoliviađếntừdầuthô,kẽm, vàng, thiếc, chì.Chỉ riêng dầu thô, than đá chiếm gần 50% xuất khẩu củaColombia Tương tự, hơn 50% xuất khẩu của Jamaica đến từ một sản phẩm duy nhất lẵ xít nhôm Một số khâc phụ thuộc văo nông sản Xuất khẩu của Nicaragua tập trungmạnhvàonôngsảnthônhưcácsảnphẩmthịtsữatừgiasúc,càphê,thuốcláE c u a d o r vẫnxuấtkhẩuchủyếuchuốivà dầuthô.
Các nước Nam Á (đường màu xanh đậm) dường như thành công hơn các nướcChâuPhihạSahara và MỹLatinhtrongnỗlựcđadạnghóaxuấtkhẩu.Tínhtrungbình,đa dạng hóa xuất khẩu ở những nước Nam Á ở mức độ tương đương với khu vực MỹLatinhvàođầugiaiđoạnnghiêncứu,sauđódầnđượccảithiệntuyvớitốcđộchậm,v à kết thúc giai đoạn nghiên cứu ở mức tiệm cận với các nước Đông Âu Điểm khácbiệt ở chỗ những nước này có xu hướng xuất khẩu rất đa dạng các sản phẩm nhưng chỉtrong một/một vài nhóm ngành nào đó, dễ thấy nhất là hàng may mặc ở Bangladesh vàcảPakistan.Điềunàykéotheochỉsốđadạnghóatheochiềungang(theilwithin) ởkhuvựcNamÁcóxuhướngthấpvàtiệmcậnnhómnướcđadạnghóaxuấtkhẩumạnhở Đông Nam Á nhưng đa dạng hóa theo chiều dọc (theil between) lại khá cao, cao hơncảkhuvựcMỹLatinhvàchỉthấphơnsovớikhuvựcChâuPhihạSahara(Hình2.5 và2.6).
Các nước Đông Âu nhìn chung ghi nhận sự cải thiện trong mức độ đa dạng củarổhànghóaxuấtkhẩuởcảdạngtổngquáthayhaidạngthứcthànhphần.Tuynhiên sự cải thiện này không rõ ràng, chuyên môn hóa xuất khẩu dường như phổ biến hơntrongnhữngnămtrướckhủnghoảngtàichínhvàsuythoáikinhtếtoàncầu2008v àđadạng hóa xuất khẩu chỉ thực sựd i ễ n r a ở g i a i đ o ạ n s a u đ ó V ề m ứ c đ ộ , đ a d ạ n g hóa xuất khẩu ở các nước Đông Âu được duy trì ở mức tương đối cao so vớit r u n g bìnhc á c n ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n v à c h ỉ k é m h ơ n k h u v ự c T r u n g Đ ô n g
Nam Á Bắc Phi & Trung Đông Đông Âu Đông Nam Á
Châu Phi hạ Sahara Mỹ Latinh 20002005201020152020
Nguồn:Tính toán của tácgiả từdữ liệu UNComtrade,WDI Đông Nam Á tỏ ra là khu vực năng động nhất với chiến lược đa dạng hóa xuấtkhẩu.Đâylàkhuvựcduynhấtduytrìđượcsựcảithiệnliêntụcvềmứcđộđadạnghóasuốt 20 năm gần đây Mặc dù xuất phát điểm ngang bằng các nước đang phát triển ởĐông Âu (Hình 2.5) hay Nam Á (Hình 2.6) (theo nghĩa có rổ hàng hóa xuất khẩu kémđa dạng hơn), đến cuối giai đoạn nghiên cứu, Đông Nam Á đã trở thành khu vực dẫnđầutínhtheocảbachỉsốTheil.
Gây ngạc nhiên nhất là các nước khu vực Trung Đông và Bắc Phi Phụ thuộchầunhưhoàntoànvàodầumỏlàđịnhkiếnphổbiếnchokhuvựcnày.Songcólẽđólà câu chuyện ở Ả-rập Xê-út hay Qatar chứ không phải ở Ma-rốc hay Jordan, Ngoạitrừ Ai Cập và Tunisia gặp một chút gián đoạn với các cuộc cách mạng “mùa xuân ẢRập” đầu nhữngnăm 2010, những nước còn lạiở k h u v ự c n à y đ ề u c ó m ứ c đ ộ đ a dạng hóa xuất khẩu luôn thấp hơn khá nhiều sov ớ i m ứ c t r u n g b ì n h c á c n ư ớ c đ a n g phát triển, và đặc biệt ấn tượng nếu xét đến đa dạng hóa theo chiều dọc (Hình 2.5).Trung bình chỉ sốtheil betweencác nước Trung Đông và Bắc Phi chỉ ở mức 0.7-0.8,luôn thấp nhất trong 6 khu vực địa lý và thấp hơn cả trung bình chỉs ố n à y c h o c á c nướcĐôngNamÁ.
T he il be tw ee n 5 1 1 5 2
Nam Á Trung Đôn & Bắc Phi Đông Âu Đông Nam Á
Châu Phi hạ Sahara Mỹ Latinh 20002005201020152020
Nguồn:Tính toán của tácgiả từdữ liệu UNComtrade,WDI
Theoquốcgia
Tính trung bình theo từng quốc gia và xếp hạng chỉ số Theil tổng quát theo thứtự tăng dần thể hiện sự gia tăng mức độ chuyên môn hóa (hay giảm đa dạng hóa) ta cókếtquảrútgọnnhưởbảng2.2.
Năm quốc gia có cấu trúc xuất khẩu đa dạng nhất trong 68 quốc gia được khảocứu lần lượt là Trung Quốc, Bulgaria, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ và Thái Lan Đây đều lànhững nước đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế ấn tượng trong 20 năm qua và nhìnchungcómứcGDPbìnhquânđầungườicaosovớimứctrungbìnhcácnướcđangpháttriển.Ởph íacuốibảngxếphạngvớicấutrúcxuấtkhẩutậptrungnhấtlàNiger,Burundi,Cộng hòa Trung Phi, Mauritania và Botswana 5/5 nước trên nằm ở khu vực Châu PhihạSahara,vốnđượccoilàkhuvựckémpháttriểnnhấtthếgiới.
Mở rộng quan sát trên ta thấy lần lượt là 10/10 và 16/20 nước có chỉ số Theiltrung bình cao nhất, hay có cấu trúc xuất khẩu kém đa dạng nhất, đều nằm ở khu vựcChâu Phi hạ Sahara Ngược lại, những nước thành công nhất trong nỗ lực đa dạng hóaxuất khẩu đều là những nước công nghiệp hóa mới (NICs) như Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico,Malaysia,TháiLan,Indonesia,Brazil,ẤnĐộ,NamPhivàTrungQuốc.
Nếu tính đến chỉ số đa dạng hóa theo chiều dọc (theil between), thứ tự xếp hạngcó một chút thay đổi Ấn Độ trở thành quốc gia sở hữu cấu trúc xuất khẩu theo chiềudọc đa dạng nhất (trung bình 0.403) thể hiện năng lực khai phá những sản phẩm/ngànhmới của Ấn Độ rất cao Trung Quốc chỉ xếp thứ 6 theo tiêu chí này Song điều nàykhông có nghĩa nền kinh tế Trung Quốc có năng lực sản xuất kém hơn, hay kém sángtạo hơn, mà phản ánh thực tế là Trung Quốc đã trải qua giai đoạn liên tục khai phánhững sản phẩm/ngành mới và đã bước vào giai đoạn phát triển đồng bộ trên một diệnrất rộng những sản phẩm/ngành xuất khẩu, thể hiện ở trung bình chỉ số Theil giữa cácngành(theilw i t h i n)t h ấ p n h ấ t t r o n g c á c n ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n v ớ i c á c h b i ệ t k h á x a (nướcởvịtríthứhailàBulgariacóchỉsốtheilwithincaogấprưỡiTrungQuốc).
Nguồn:Tính toán của tácgiả
Thứ nhất, đa dạng hóa xuất khẩu ở phần lớn các quốc gia khu vực SSA có xuhướngđượccảithiệntrongsuốtgiaiđoạnnghiêncứu.Chỉcó6trên26nướcSSAchứngkiến sự tăng cường chuyên môn hóa xuất khẩu thể hiện ở sự gia tăng trong chỉ sốtheil(gồmBotswana,Madagascar,Zambia,BờBiểnNgà,Zimbabwe,vàmộtphầnnàođólàGhan a), 4/26 nước có xu hướng chuyên môn hóa/đa dạng hóa không rõ ràng (gồmGambia, Niger, Namibia và Malawi), còn lại 16 nước nhìn chung ghi nhận một sự đadạng hóa hơn trong rổ hàng hóa xuất khẩu (dù chỉ sốtheilbiến động không ít ở một sốquốcgia). between within
(đa dạng 3 Thổ Nhĩ Kỳ 1.631 0.554 1.076 hóa nhất) 4 Ấn Độ 1.761 0.403 1.358
(kémđa 65 Burundi 4.939 2.673 2.266 dạng hóa 66 Trung Phi 5.381 2.813 2.568 nhất) 67 Mauritania 5.574 3.147 2.427
Benin Botswana Burkina Faso Burundi CameroonCentral African Republic
Côte d'Ivoire Ethiopia Gambia Ghana Kenya Lesotho
Madagascar Malawi Mali Mauritania Mozambique Namibia
Niger Senegal South Africa TogoU.R of Tanzania: Mainland Uganda
Nguồn:Tính toán của tácgiả từdữ liệu UNComtrade,WDI
Quá trình này thậm chí diễn ra tương đối mạnh mẽ ở một số nước Ví dụ như ởUganda, chỉ sốtheiltổng quát đã giảm nhanh từ 4.107 năm 2000 xuống còn 2.857 năm2019, chỉ bằng một nửa so với trung bình khu vực, và ở mức tương đương với trungbình khu vực Đông Âu hay Nam Á Tương tự, Burundi cũng có rổ hàng hóa xuất khẩurất kém đa dạng vào năm
2000 khi chỉ sốtheilở mức rất cao 6.059, riêng cà phê đãchiếm gần 80% kim ngạch xuất khẩu Chỉ số này sau đó đã được cải thiện mạnh xuốngmức 4.554 vào năm 2019 với rổ hàng hóa xuất khẩu cân bằng hơn giữa cà phê, trà, bộtmỳ,vàmộtsốloạikhoángsảnnhưvàng,kẽm,thiếc.
Thứhai,mộtsốnướcSSAcómứcđộđadạnghóa xuấtkhẩukhácao.Điểnhìnhnhất có thể kể đến là Nam Phi Chỉ sốtheilcủa Nam Phi thường xuyên được duy trì ởmức trên dưới 2 ngang bằng với nhiều quốc gia năng động ở Đông Nam Á như TháiLan, Malausia, hay Indonesia Đa dạng hóa theo chiều dọc (theil between) thậm chí chỉở mức 0.7-0.8, tương đương với Trung Quốc Một trường hợp khác là Kenya Kenyaluôn giữ được chỉ sốtheilở mức 3 với rổ hàng hóa tương đối cân bằng giữa nông sản(trà,càphê,hoatươi…),hàngdệtmay,khoángsản,vàhóachất.
Thứ ba, sự biến động trong mức độ đa dạng hóa xuất khẩu tổng quát hầu nhưđược dẫn dắt bởi sự biến động trong đa dạng hóa theo chiều dọc, thể hiện bởi sự tươngđồng gần như khớp nhau về hình dáng giữa hai đường này trên đồ thị (tương ứng làđường màu xanh da trời và đường màu đò) Trong khi đó, đa dạng hóa theo chiềungang (đườngmàu xanhlá)lại tươngđối ổnđ ị n h ở h ầ u h ế t c á c n ư ớ c k h u v ự c n à y Kết quả trên cho thấy các nước SSA dường như đã không chú ý lắm đến đa dạng hóatheo chiều ngang, hay tạo ra sự cân bằng hơntrongr ổ h à n g h ó a x u ấ t k h ẩ u v ớ i v i ệ c đẩym ạn h n h ữ n g s ả n p h ẩ m đ ã x uất khẩunhưng ch ư a khait h á c h ế t t i ề m n ă n g Việ c tập trung nhiều vào đa dạng hóa theo chiều dọc – khai phá những sản phẩm mới –nhưng không đi kèm với việc duy trì và đẩy mạnh những sản phẩm mới này trongnhững năm tiếp theo (hoặc có đẩy mạnh nhưng chưa đủ tạo ra bứt phá đủ lớn về tỷtrọng trong tổng xuất khẩu) có thể sẽ gây ra lãng phí lớn về nguồn lực và không tậndụngđượclợithếkinhtếtheoquymô.
Vấnđề tương tự có lẽ cũng đã xảy ra ở khu vựcMỹL a t i n h ( H ì n h 2 8 )
K h i quan sát kỹ vào xu hướng vận động của ba chỉ số đa dạng hóa cho từng nước MỹLatinh, có thể thấy ở hầu hết các nước, hình dáng của đường đa dạng hóa xuất khẩutổng quát gần như giống hệt với hình dáng của đường thể hiện cho đa dạng hóa xuấtkhẩu theo chiều dọc, trong khi đa dạng hóa theoc h i ề u n g a n g g ầ n n h ư k h ô n g b i ế n động vàc ũ n g k h ô n g t h a y đ ổ i x u y ê n s u ố t 2 0 n ă m N g o ạ i l ệ r õ r à n g n h ấ t l à P a r a g u a y với đa dạng hóa theo chiều dọc được cải thiện đáng kể nhưng đa dạng hóa theo chiềungang lại có xu hướng kém đi Xu hướng vận động này phản ánh đúng diễn biến xuấtkhẩu của Paraguay giai đoạn 2000-2019 khi nhiều sản phẩm xuất khẩu mới được khaiphátr on g l ĩ n h v ự c n ô n g n g h i ệ p đồngt h ờ i v ớ i v i ệ c g i a t ă n g m ạ n h tỷt r ọ n g c ủa l ĩ n h vựcn à y đ ặ c b i ệ t ở n h ữ n g n ô n g s ả n t r u y ề n t h ố n g t r ư ớ c đ ó đ ã x u ấ t k h ẩ u ( n h ư đ ậ u nành,thịtbò,ngô).Sựgiatăngxuấtkhẩunôngsảnnàyđãlấnátsảnphẩmxuấ tkhẩucó tỷ trọng lớn ban đầu là điện (chiếm tỷ trọng hơn 40% năm 2000 nhưng chỉ còn hơn10%gầnđây).
Costa Rica Dominican Republic Ecuador El Salvador
Honduras Jamaica Mexico Nicaragua Panama
Brazil Bolivia (Plurinational State of theiltheil betweentheil within
Nguồn:Tính toán của tácgiả từdữ liệu UNComtrade
Ngoàira,cóthểthấynhữngnướcởtrìnhđộpháttriểncaohơntrongkhuvựcnhưBrazil, Chile, Argentina, Mexico hay Uruguay đều ghi nhận xu hướng gia tăng chuyênmônhóaxuấtkhẩukhárõràng.KếtquảnàyphùhợpvớiquansátcủaImbs&Wacziarg(2003)khin hậnđịnhrằngcácquốc giacóxuhướngtáichuyênmônhóa khiđãđạtđếnmộttrìnhđộpháttriểnnhấtđịnh(vớiranhgiớiđượcxácđịnhlàởmứccaocủathunhậptrung bình cao, tương ứng với bốn nước trên) Tuy nhiên, xu hướng chuyên môn hóacũngcóthể đượcquansátchotrườnghợpColombiahayBoliviadù mứcthunhậpbìnhquân đầu người những nước này mới ở mức trung bình – thấp Bolivia ngày càng phụthuộc nhiều hơn vào dầu thô, kẽm, chì, vàng và một số kim loại khác trong khi tỷ trọngxuất khẩu ngành nông nghiệp có xu hướng giảm nhanh từ khoảng 40% xuống chỉ cònhơn15%tổngxuấtkhẩutrongsuốtgiaiđoạnnghiêncứu.
Các nước Đông Âu cũng có sự phân hóa khá rõ rệt (Hình 2.9) Trong khi Liênbang Nga,Armenia(vàcóthểmộtphầnnàođólàMoldovahayAlbania)tỏravẫnkhá
Cộng hòa Moldova Romania Liên bang Nga
Armenia theiltheil betweentheil within loay hoay với đa dạng hóa rổ hàng hóa xuất khẩu để bớt phụ thuộc vào dầu và khí đốt(vớiNga),đồngvàkimloạiquý(vớiArmenia);BulgariavàRomania luônduytrìđượcmột rổ hàng hóa xuất khẩu khá đa dạng ở tốp đầu mẫu nghiên cứu với chỉ số theil thấphơnnhiềucáckhuvựckhác.Bulgariathậmchílànướccómứcđộđadạngtrongrổhànghóa xuất khẩu cao thứ nhì trong toàn bộ 68 nước được khảo cứu, chỉ kém hơn trườnghợp “thần kỳ” Trung Quốc Tuy nhiên, xét về xu hướng vận động, cả Bulgaria vàRomania đều ghi nhận ít sự thay đổi về mức độ đa dạng hóa, một phần có thể vì hainước này đều đã ở cận trên của mức thu nhập bình quân trung bình – cao và còn ít dưđịađểtiếptụcđadạnghóa.
Nguồn:Tính toán của tácgiả từdữ liệu UNComtrade
LiênbangNgalà mộttrườnghợpthúvịkhilà nướccóxuhướngđa dạnghóarõràng nhất trong sáu nước Đông Âu này dù mức độ chuyên môn hóa vẫn ở mức cao sovới khu vực Trong khoảng 10 năm đầu của giai đoạn nghiên cứu, Liên bang Nga phụthuộc nặng nề vào xuất khẩu dầu và các sản phẩm liên quan Sự phụ thuộc này ngàycàngtrầmtrọnghơnvớiđỉnhđiểmlànăm2011khidầuvàkhíđốtchiếmđến70%tổngxuấtkhẩu Sauđó,vớisựgiatăngmạnhxuấtkhẩunôngsản,hóachất,đồđiệnvàcảdệtmay,LiênbangNgađã đạtđược thànhtíchrấtấntượngtrongviệcgiảmphụ thuộcvào
2000 2005 2010 2015 20202000 2005 2010 2015 2020 theiltheil betweentheil within mộtphạmvihẹpcácsảnphẩmxuấtkhẩu,chỉsốtheilhàngnămcủađãgiảm liêntụctừ
4.238năm2011xuốngcòn3.336năm2019.Kếtquảnàycóđượcnhờkếthợpvừakhaiphá những sản phẩm xuất khẩu mới (đặc biệt trong lĩnh vực đồ điện, phụ tùng phươngtiệnvậnchuyển,dệtmay),vừamởrộngxuấtkhẩuởnhữnglĩnhvựctrướckiachỉchiếmtỷtrọng nhỏ(nhưnôngnghiệp,hóachất).
Mức độ lẫn chiều hướng đa dạng hóa ở khu vực Nam Á tỏ ra khá đồng đều giữacác nước, ngoại trừ Ấn Độ (Hình 2.10) Về mức độ, đa dạng hóa các nước Nam Á (khôngtínhẤnĐộ)daođộngtừ3đến4,thấphơnChâuPhihạSaharavàMỹLatinhvàmộtvàinước Đông Âu nhưng vẫn cao hơn khu vực Trung Đông & Bắc Phi và Đông Nam Á.Về chiều hướng, nhìn chung chỉ số đa dạng hóa xuất khẩu tổng quát khu vực này đượcduy trì khá ổn định Đây là kết quả có thể coi là thất vọng khi những nước Nam Á vẫnở trình độ phát triển khá thấp nếu xét theo thu nhập bình quân đầu người (hầu hết cácnước Nam Á chỉ ở mức thu nhập thấp của nhóm trung bình – thấp theo cáchphân loạicủaNgânhàngthếgiới),vàdođó,đadạnghóaxuấtkhẩuđượckỳvọngsẽđượcdiễnramạnhmẽh ơn.
Nguồn:Tính toán của tácgiả từdữ liệu UNComtrade
Quan sát riêng cho từng nước cũng cho thấy mẫu hình quan sát được trước đócho nhóm nước này (Hình 2.4, 2.5, và 2.6) dường như đã bị thiên lệch mạnh theo xuhướngcủaSriLankakhinướcnàycómứcthunhậpbìnhquânđầungườicaonhất(cao
Theotrìnhđộpháttriển
TheotranhluậncủaImbsandWacziarg(2003)vàCadot&cộngsự(2011),cùngvớiquátrình pháttriểncác quốcgia cóxuhướnggia tăngđadạnghóaxuấtkhẩu.Hình
2.13 mô tả xu hướng trên Trục tung thể hiện chỉ số Theil trung bình cho từng nướctrong suốt giai đoạn nghiên cứu, trục hoành thể hiện thu nhập bình quân đầu người ởdạnglog.
Theo đó, tương quan ngược chiều giữa mức độ đa dạng hóa xuất khẩu và trìnhđộ phát triển có thể được quan sát khá rõ thể hiện ở một đường xu hướng dốc xuống.Nhữngquốcgiaởtrìnhđộpháttriểncaohơn(nằmxahơnvềphíabênphảiđồthị)cũngthường có cấu trúc xuất khẩu đa dạng hơn những quốc gia ở trình độ phát triển thấp.Nhưthườnglệ,xuhướngnàykhônghoànhảo.Mộtsốquốcgiathunhậptrungbìnhcaođingượcv ớixuhướngtrênvàcómứcđộđadạnghóakháthấpnhưChilehayLiênbangNga, và đặc biệt là Botswana 20 Ngược lại, cũng có một số nước thu nhập thấp nhưngcấutrúcxuấtkhẩulạicótínhđadạngkhácaonhưTanzania,Uganda.Dùvẫncómộtsốgiaiđoạ nvàngvàkimloạiquýchiếmđến30%tổngxuấtkhẩu,nhìnchungTanzaniađãđadạnghóacấutrúcx uấtkhẩucủamìnhmộtcáchấntượngvớicácmặthàngxuấtkhẩuđượcrảikháđềugiữakimloạithô,nô ngsản,hóachất,máymóccôngnghiệp,linhkiệnôtô,đồđiệntửvàcảhàngdệtmay.
20 Botswana là một trường hợp nằm ngoài xu hướng Ngành khai thác kim cương và đồng chiếm đến 80% kimngạch xuất khẩu và mang lại lợi nhuận khổng lồ cho nước này, trở thành động lực chính làm gia tăng GDP tínhtheo bình quân đầu người tiệm cận các nước phát triển Chuyên môn hóa càng cao (vào kim cương và đồng) thìtăng trưởngcàng cao.Songlợinhuậnbéobởnàydườngnhưchỉdànhchomộtsốíttầng lớptinhhoakhibấtbìnhđẳng thunhập(thểhiệnởhệsốGini)củaBotswanacaonhấtthếgiới.
MWI MOZ GMB CMR GHA MJNAGM ECU
MDG UGA TZA NPL SEN KEN PAK PHL
MARMDLVA S PAELRB LKA DO CRIURY M
ZAFBRA PAN ARG MEMXYS LBN
Thu nhập bình quân đầu người (log)
Hình2.13.Mối quan hệ giữađadạng hóaxuấtkhẩuvàtrìnhđộ pháttriển
Nguồn:Tính toán của tácgiả Ở nửa trên đường hồi quy tuyến tính là các nước có mức độ đa dạng hóa kémhơn mức độ được dự đoán bởi thu nhập bình quân đầu người của nước đó, tất cả nằm ởkhu vực Châu Phi hạ Sahara và Mỹ Latinh Trong khi đó ở nửa dưới đường xu hướnglà các nước có mức độ đa dạng hóa cao hơn so với trình độ phát triển hiện tại của quốcgia Ngoài ra có thể thấy hai nửa rõ rệt với những nước này: phần bên trái (với mức thunhập thấp hơn) tập trung bởi các nước Châu Phi và phần bên phải (với mức thu nhậpcaohơn)baogồmhầuhếtcácnướcNICsvàcácnướcchâuÁ.
Xu hướng dốc xuống liên tục của đường hồi quy được ghi nhận ngay cả khiđườnghồiquytuyếntínhđượcthaythếbởiđườnglàmmượtLowess(Locallyweightedscatterplot smoothing, kết quả không được báo cáo) Đây là điểm khác biệt so với mẫuhình vận động hình chữ U ngược thường được nhắc đến trong các nghiên cứu trước.Ngay cả khi đã đạt đến trình độ phát triển cao (như Bulgaria, Thổ Nhĩ Kỳ), không phảitấtcảcácnướcđềucóxuhướngtáichuyênmônhóa.
Tăng trưởngkinhtếcácnướcđangphát triểngiaiđoạn 2000-2019
Tổngthểmẫunghiêncứu
Hình 2.14 báo cáo tốc độ tăng trưởng trung bình (với trọng số là mức thu nhậpbìnhquânđầungườicủatừngnước)chotấtcả68nướcđangpháttriểntrongmẫunghiêncứugiaiđoạ n2000–2019vàcảgiaiđoạn40nămtrướcđóđểsosánh.
Nguồn:Tính toán của tácgiả từPWT10.0
Cóthểthấycósựbiếnđộnglớntrongtốcđộtăngtrưởngkinhtếtrungbìnhởcácnướcđangph áttriểnquacácnăm,vàsựbiếnđộngnàydườngnhưcóxuhướnglặpđilặplại một cách có chu kỳ trong 20 năm gần đây cũng như trong 40 năm trước đó Tăngtrưởngkinhtếthườnggiảmsâutronggiaiđoạnkhủnghoảng,xuống mứcâm1%trongcuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2008, hay tương tự nhưtrướcđónhưngởphạmvihẹphơnvớikhủnghoảngchâuÁnăm1997,haykhủnghoảngnợMỹLatin hnăm1982vớimứcđộtrầmtrọngsâuhơnkhităngtrưởngtrungbìnhgiảmxuống chỉ còn – 2.2%, và một số cuộc khủng hoảng khác Xen giữa các cuộc khủng hoảngtàichínhchâuÁ1997vàkhủnghoảngtàichínhvàsuythoáikinhtếtoàncầu2008,tăngtrưởngkin htếcósựphụchồivàkháhưngthịnhnhữngnămđầuthậpniên2000s.Sựphụchồinàydiễnratươngđ ốichậmchạphậukhủnghoảng2008khitốcđộtăngtrưởngcóxuhướng chậm dần, trước khi bước vào một giai đoạn suy thoái nghiêm trọng khác hiệnnaytrước ảnhhưởngtiêucựccủa dịchbệnhCovid-19vàxungđộtNga– Ukraine.
Developing (in the sample) Developing (not in the sample) Developed
Small states Oil exporters Transition
Nguồn:Tính toán của tácgiả từPWT10.0
Kết quả trên được mở rộng so sánh với các nhóm nước khác, bao gồm nhữngnước đang phát triển không trong mẫu nghiên cứu (là những nước không có, hoặc cónhưng thiếu dữ liệu thương mại ở cấp độ ngành chi tiết cho nhiều năm), những nướcphát triển, những nước có quy mô dân số nhỏ, nước xuất khẩu dầu, và những nướcchuyển đổi (những nước Đông và Nam Âu tách ra từ Liên Xô và Liên bang Nam
Tưcũ).Hình2.15báocáotốcđộtăngtrưởngkinhtếtrungbìnhchocácnhómquốcgiatrêntheothứtựtừ trênxuốngdưới,từtráiquaphải.
Kết quả cho thấy mặc dù biến động lớn, sự biến động trong tốc độ tăng trưởngkinh tế trung bình 68 nước đang phát triển trong mẫu nghiên cứu vẫn còn thấp nhất vàthấp hơn nhiều so với các nhóm quốc gia khác (trừ ngoại lệ duy nhất là nhóm các nướcphát triển) Biến động mạnh nhất là nhóm các nước xuất khẩu dầu Tăng trưởng kinh tếtrungbìnhởnhữngnướcxuấtkhẩudầucóthểtăngmạnhđếnhơn10%nhữngnămcuốithập niên 1960s, nhưng đã giảm sâu đến hơn - 15% trong khủng hoảng giá dầu 1970s,rồi lại tăng mạnh trở lại đến hơn 11% trong thời kỳ phục hồi mạnh mẽ đầu những năm1990.Biếnđộngmạnhtươngtựcũngđượcghinhậnchonhómcácnướcđangpháttriểnkhôngtro ngmẫunghiêncứu.Kếtquảnàykhôngnằmngoàidựđoán,vìhầuhếtnhững
A ve ra ge g ro w th (% ) -2 0 -1 0 0 1 0 2 0 -2 0 -1 0 0 1 0 2 0 nướctrongnhómnàyđ ề u rơivàonộichiến t ri ền miên(n hư Congo,Sudan, Li be r ia, Yemen,Myanmar…)dẫnđếnnhữngbấtổnnghiêmtrọngvàdaidẳngtrongnềnkinhtế.
Bảng 2.3 Thống kê mô tả tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình theo các nhómnướcgiaiđoạn1960-2019
Nhóm nước Số Trung Độlệch Giátrị Giátrị
Nguồn:Tính toán của tácgiả từPWT10.0
Các thống kê mô tả cơ bản cho tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình các nhómnướctiếptụccủngcốnhữngnhậnđịnhtrên(Bảng2.3).Bêncạnhviệcbiếnđộngíthơn,tốc độ tăng trưởng trung bình các nước trong mẫu nghiên cứu dường như cũng cao hơntốc độ trung bình này ở các nhóm nước khác trong giai đoạn
2000 - 2019, đồng thời ítchịu ảnh hưởng hơn bởi khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu 2008, mộtphầndoTrungQuốcvẫngiữ đượcđàtăngtrưởngcaotrongsuốtgiaiđoạnnày.
Theokhuvựcđịa lý
Tốc độ tăng trưởng được tính trung bình với trọng số là quy mô GDP theo từngkhu vực địa lý trong giai đoạn nghiên cứu Việc sử dụng quy mô GDP thay thì GDPbình quân đầu người làm trọng số nhằm đảm bảo phản ánh sát thực hơn bức tranh kinhtếchungcủakhuvực.Tươngtựphầntínhtoánchỉsốđa dạnghóaxuấtkhẩutrungbìnhcho từng khu vực địa lý, có 06 khu vực địa lý được xác định gồm: Nam Á, Đông NamÁ, Trung Đông và Bắc Phi, châu Phi hạ Sahara, Đông Âu, và Mỹ Latinh Hai trườnghợp Trung Quốc và Mông Cổ ở khu vực Đông Bắc Á được loại ra khỏi quá trình phântíchvìkhuvựcnàychỉcóquáítquốcgiakhihầuhếtcácquốcgiakháctrongkhuvực quan sát bình chuẩn nhỏ nhất lớnnhất
Giai đoạn 1960-1999 Đangpháttriển(trongmẫu) 40 1.92 1.56 -2.39 5.78 Đangpháttriển(khôngtrongmẫu) 40 1.75 5.58 -12.13 17.59
Giai đoạn 2000-2019 Đangpháttriển(trongmẫu) 20 2.88 1.61 -1.18 5.43 Đangpháttriển(khôngtrongmẫu) 20 1.69 1.63 -0.68 5.12
Nam Á Đông Nam Á Trung Đông và Bắc Phi
Châu Phi hạ Sahara Đông Âu Mỹ Latinh
20002005201020152020 20002005201020152020 20002005201020152020 đềuđãlà nướcpháttriển(gồmNhậtBản,HànQuốc,ĐàiLoanTrungQuốc,HongkongTrungQuốc).Kếtquả đượcbáocáotronghình2.16.
So với các khu vực khác, Nam Á có vẻ đạt được sự tăng trưởng cao và ổn địnhnhất Tốc độ tăng trưởng khu vực thường xuyên được duy trì ở mức gần 6%/năm trongsuốt giai đoạn 2003-2007, trước khi sụt giảm còn 1,68% năm 2008 do ảnh hưởng củakhủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, sau đó bật lên mạnh mẽ trở lại ởmức 5-6% trong hầu hết những năm còn lại của giai đoạn nghiên cứu Đáng ngạc hơnlà kết quả ấn tượng trên của khu vực Nam Á không bị thiên lệch bởi một số ít nước cóquy mô GDP và dân số lớn trong khu vực như Ấn Độ hay Pakistan, mà là một kết quảtích cực quan sát được ở cả các nước khác như Sri Lanka, Nepal, và Bangladesh Mộtchi tiết khác quan sát được là dường như khu vực này phải hứng chịu ảnh hưởng tiêucựccủacuộckhủnghoảngtàichínhvàsuythoáikinhtếtoàncầunăm2008sớmhơnvàcũng ít kéo dài hơn Tốc độ tăng trưởng trung bình khu vực giảm sâu trong năm 2008rồităngtrởlạingaytrongnăm2009,trongkhiđóởtấtcảcáckhuvựckhácđềuchỉghinhậnmộts ựsụtgiảmvừaphảivềtăngtrưởngtrongnăm2008nhưnggiảmsâuhoặcrấtsâutrongnămtiếptheo2 009vàchỉphụchồisauđó.
Hình 2.16 Tốc độ tăng trưởng trung bình theo khu vực địa lýgiaiđoạn2000-2019
Nguồn:Tính toán của tácgiả từPWT10.0
T ốc đ ộ tă n g tr ư ở n g tr u n g b ìn h (% ) -1 0 -5 0 5 1 0 -1 0 -5 0 5 1 0
Theo ngay sau Nam Á về khả năng duy trì tăng trưởng ở mức cao là khu vựcĐông Nam Á Tốc độ tăng trưởng luôn trong khoảng 4-5% trong suốt những năm khácngoạitrừgiaiđoạnkhủnghoảngchungcủathếgiới.Mộtsốnướcthậmchíđạtđượctốcđộtăngtrư ởngrấtcaosovớimẫunghiêncứuvà thếgiớinhư CampuchiavàViệtNam.
ChâuPhihạSaharalàmộttrườnghợpthúvị.Tínhtrungbình,dườngnhưtốcđộtăng trưởng của khu vực này rất ổn định, tốc độ tăng trưởng đạt được ở mức vừa phảitrong những năm thế giới bình thường, và cũng không giảm quá sâu khi thế giới khủnghoảng cho thấy (một phần nào đó) sự kết nối lỏng lẻo của khu vực này với nền kinh tếthế giới Tuy nhiên, nếu xem xét riêng cho từng quốc gia, đây thực sự là khu vực biếnđộng và bất ổn nhất Cộng hòa Trung Phi tăng trưởng âm hơn 36% trong năm 2013 dùtăngtrưởngởmứckhácao4.14%trongnăm2012trướcđó.Zimbabwetăngtrưởngđếnhơn11%n ăm2011và2012nhưngvẫntăngtrưởngâmgần-1%trongsuốtcảgiaiđoạnnghiêncứu.
CácnướcĐôngÂucũngghinhậnsựbiếnđộngkhácaotrongtốcđộtăngtrưởng,ví dụ như trường hợp Armenia khi thường xuyên tăng trưởng trên 10%/năm suốt giaiđoạn trước khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2008, nhưng sụtgiảm mạnh đến – 13.55% năm 2009 Tốc độ tăng trưởng cao cũng được ghi nhận ở cảcácnướckháctrongkhuvựcgiaiđoạn2000– 2008,như10.46%năm2000ởLiênbangNga hay 11.14% năm 2008 ở Romania Khu vực Mỹ Latinh cũng biến động tương tự,nhưngbiếnđộngmạnhgiữacácnướchơnlàbiếnđộngtrongtừngnước.TrongkhiCostaRica, Panama hay Nicaragua đều duy trì được những thành tựu liên tục và đáng kể,Argentinavẫnthườngxuyêntăngtrưởngâmtronghầuhếtcácnămcủagiaiđoạnnghiêncứu và luôn được trích dẫn như một trường hợp điển hình cho khủng hoảng dai dẳngchưathấylốithoát.
Bảng 2.4 Thống kê mô tả tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bìnhtheokhuvựcđịalýgiaiđoạn2000-2019
Trung bình Độ lệch chuẩn
Nguồn:Tính toán của tácgiả từPWT10.0
Theoquốcgia
Tính trung bình theo từng quốc gia và xếp hạng tốc độ tăng trưởng theo thứ tựtăngdầntacókếtquảrútgọnnhưởbảng2.5.
Năm quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong 68 quốc gia được khảo cứulầnlượt làArmenia, TrungQuốc,Ethiopia,C a m p u c h i a v à V i ệ t
N a m T r u n g Q u ố c hay Việt Nam đều đã là câu chuyện phát triển thành công được ghi nhận rộng rãi.Trong khi đó, Armenia đã rất thành công với việc đa dạng hóa từ những ngành khaithácvàsản phẩm thô truyền thống(đồng, vàng,thuốc lá…)sangd u l ị c h v à c ô n g nghệ thông tin Ethiopialàđiểm sáng ở châu Phi vềthu hút đầu tưt r ự c t i ế p n ư ớ c ngoài và phát triển ngành dệt may tận dụng nguồn lao động dồi dào giá rẻ, tương tựtrườnghợpC a m p uc h i a k h i n g à n h dệ t m a y c h i ế m k h o ả n g 3 / 4 k i m ngạch x u ấ t k h ẩ u Ở phía cuối bảng xếp hạng là Madagascar, Gambia, Cộng hòa Trung Phi, Burundi vàZimbabwe Ngược lại với câu chuyện đa dạng hóa thành công như những nước tăngtrưởng cao nhất,Madagascarvẫndựan h i ề u v à o m ộ t v à i s ả n p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p truyền thống như đinh hương, vani, ca cao, đường, tiêu, và cà phê Thất bại của Cộnghòa Trung Phi phần nhiều lại liên quan đến nội chiến liên miên trong giai đoạn 2004-2007và2012-nay.
Tốc độ tăng trưởngtrung bình
Nguồn:Tính toán của tácgiả từPWT10.0
Theotrìnhđộpháttriển
Mộthệ quả quantrọng từmô hình tăng trưởng Solow làhiệu ứngh ộ i t ụ c ó điềuk i ệ n , n g ụ ý r ằ n g n h ữ n g q u ố c g i a ở t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n t h ấ p h ơ n c ó x u h ư ớ n g tăngt r ư ở n g n h a n h h ơ n n h ữ n g q u ố c g i a ở t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n c a o h ơ n T u y n h i ê n ở gócđ ộ t h ự c n g h i ệ m , c ó k h ô n g í t b ằ n g c h ứ n g p h ủ đ ị n h l ẫ n ủ n g h ộ h i ệ u ứ n g h ộ i t ụ trên, ở những mức độ và phạm vi khác nhau Nghiên cứu của Barro (1991) cho thấychođếnnhữngnăm1990 nhữngnướcnghèotăng trưởngc h ậ m h ơ n n h ữ n g n ư ớ c giàu Gần đây hơn, một làn sóng nghiên cứu thực nghiệm mới về sự hội tụ giữa cácquốc giađãchỉ ra rằng, kểtừ giữa những năm 1980,thun h ậ p b ì n h q u â n đ ầ u n g ư ờ i của nhữngnướcnghèothựcsự đã cóxuhướng hội tụ “vôđiềuk i ệ n ” ( h o ặ c
“ h ộ i t ụ tuyệt đối”) về mức thu nhập những nước giàu Những nghiên cứu đáng chú ý trongdòng nghiên cứu mới này (ví dụ như Kremer & cộng sự, 2021) đều tìm thấy bằngchứngthực nghiệmmạnhmẽcho những nhận định sau:( i ) n h ữ n g n ề n k i n h t ế m ớ i nổit ă n g t r ư ở n g n h a n h h ơ n n h ữ n g n ề n k i n h t ế p h á t t r i ể n ; ( i i ) n h ữ n g n ư ớ c n g h è o đang trong quátrình bắt kịpvớin h ữ n g n ư ớ c g i à u k ể t ừ g i ữ a n h ữ n g n ă m 1 9 9 0 , nhưngv ớ i t ố c đ ộ t r u n g b ì n h r ấ t t h ấ p ; ( i i i ) c á c n ư ớ c t h u n h ậ p t r u n g b ì n h t h ậ m c h í còntăngtrưởngnhanhhơncácnướ cthunhậpthấp.
Số liệu với mẫu nghiên cứu của luận án dường như ủng hộ những kếtl u ậ n chínhtrên.Hình2 17 thểhiệnbiểuđồphântántươngquangiữa trìnhđộ pháttriển (thể hiện bởi thu nhập bìnhquân đầungười, ởd ạ n g l o g ) v ớ i t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g k i n h tế Mẫu nghiên cứu được chia thành ba nhóm dựa trên mức thu nhập bình quân đầungười,l ầ n l ư ợ t l à n h ữ n g n ư ớ c t h u n h ậ p t h ấ p , t h u n h ậ p t r u n g b ì n h – t h ấ p , t h u n h ậ p trung bình – cao (theo phân loại của World Bank năm 2019) Một cách trực quan vàtính trung bình, có thểt h ấ y n h ữ n g n ư ớ c t h u n h ậ p t r u n g b ì n h - c a o ( m à u x a n h l á ) dường như tăng trưởng cao hơn so với những nước thu nhập trung bình – thấp (màuđỏ), và cao hơnnữa so với nhữngnước thu nhậpthấp( m à u x a n h d a t r ờ i ) N h ư v ậ y , có thể không tồn tại xu hướng hội tụ chung cho tất cả các nước đang phát triển trongmẫugiaiđoạ n2000-
2019.Tuy nhiên,bêntrong từng nhómthunhập, xu hướnghộitụ dường như cũng tồn tại, thể hiện ở đường xu hướng hơi dốc xuống cho cả ba nhómnước Xu hướng dốc xuống nàyđược thểhiện rõ nhất ở nhóm nướct h u n h ậ p t r u n g bình–cao(Hình2.17).
Log thu nhập bình quân đầu người
Thu nhập thấpThu nhập trung bình - thấpThu nhập trung bình - cao
Nguồn:Tính toán của tácgiả
CHƯƠNG3PHÂNTÍCH ĐỊNHLƯỢNG TÁCĐỘNGCỦAĐA DẠNGHÓAXUẤTKHẨUĐẾNTĂNG TRƯỞNGKINHTẾ
Giảthuyếtnghiêncứu
Giảthuyếtthứ nhất
Trong những nghiên cứu trước, giả thuyết nghiên cứu thường có dạng như sau:một cấu trúc xuất khẩu theo ngành đa dạng hơn có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinhtế.Dùđãcókhôngítbằngchứngthựcnghiệm,giảthuyếttrêndườngnhưchưađủthuyếtphụckhimột kếtluậntổngquátnhưvậycóthểkhôngbaoquátđượct ấ t cảsựvậnđộngbêntrongcủaquátrìnhđad ạnghóaxuấtkhẩu.
Như đã đề cập ở chương 1, đa dạng hóa xuất khẩu là một quá trình phức tạp vàchịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố đan xen nhau Một cấu trúc xuất khẩu đa dạng hơn cóthể được giải thích bởi ba nguồn: (i) sự cân bằng hơn trong xuất khẩu rổ hàng hóa hiệntại, (ii) duy trì những sản phẩm đang xuất khẩu (không để mối quan hệ thương mại bịngừnglại)(tổngcủahainguồnđầulàđadạnghóatheochiềungang), (iii)xuấtkhẩusảnphẩmmới(đadạnghóatheochiềudọc).
Trong khi đa dạng hóa theo chiều dọc khả năng cao sẽ thúc đẩy xuất khẩu và cótácđộngtíchcựcđếntăngtrưởngkinhtế,tácđộngcủađadạnghóatheochiềunganglàkhông rõ ràng, tùy thuộc vào đa dạng hóa chủ động hay thụ động Tác động tổng hợpđếntăngtrưởngkinhtếcủahaidạngthức này,vìvậy,làrấtkhóđoánđịnhtrước.
Trongbốicảnhxuấtkhẩutừcácnướcđangpháttriểnthườngkhôngổnđịnhquacác năm, hai tác động này có thể ngược chiều và triệt tiêu lẫn nhau Hệ quả là mức độđa dạng hóa dưới dạng những chỉ số tổng quát có thể sẽ không tương quan một cách rõràng với tăng trưởng kinh tế như những nghiên cứu trước thường tìm thấy Cần nhấnmạnhrằng"cótươngquan"hay"khôngcótươngquan"làvấnđềthuầntúythựcnghiệm,ứngvớimộtn hómnướccụthểtrongmộtbốicảnhcụthể.Việctìmthấykhôngcótương quan,hoặctệhơnlàtươngquanâm,giữamứcđộđadạnghóaxuấtkhẩuvớităngtrưởngkinh tế, nếu có, không ngụ ý rằng đa dạng hóa xuất khẩu với tư cách một mục tiêu củachính sách thương mại là một thất bại Nó chỉ ngụ ý rằng có những xu hướng trái chiềuđang tồn tại bên trong quá trình đa dạng hóa xuất khẩu, và đặc biệt gián tiếp ám chỉ sựhiện hữu của đa dạng hóa theo chiều ngang thụ động Khi đó, các chính sách khuyếnkhíchthâmnhậpsâuvàothịtrườngđốitác(marketpenetration)ởmộtsốsảnphẩmxuấtkhẩuc hủlựchiệntại,thayvìcốgắngcânbằngrổhànghóaxuấtkhẩu,mớimanglạikếtquảkhảquanhơncho nềnkinhtế.
Bất chấp những yếu tố phức tạp và đan xen ẩn sâu trong quá trình đa dạng hóaxuất khẩu như trên, một kỳ vọng hợp lý có thể được đưa ra là: đa dạng hóa xuất khẩu,dù dưới dạng tổng quát hay những dạng thức thành phần, đều có tác động tích cực đếntăng trưởng kinh tế Vì vậy luận án đưa ra giả thuyết khoa học đầu tiên cần kiểm địnhnhư sau:
Giảthuyết1 :Ởcácnướcđangpháttriển,mộtcấutrúcxuấtkhẩuđadạnghơn(ởdạng tổng quát, theo chiều dọc, và theo chiều ngang) có tác động tích cực đến tăngtrưởngkinhtế.
Như đã thảo luận từ phần mở đầu, tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăngtrưởng kinh tế thường được giả định là đồng nhất và riêng rẽ Trong thực tế, tác độngnày hoàn toàn có thể không giống nhau giữa các nước nếu tính đến mức độ vốn conngười và chất lượng thể chế Vì vậy, luận án lần lượt thiết kế hai giả thuyết nghiên cứutiếptheodựatrêntừngyếutốnày.
Giảthuyết thứhai
Một nhánh nghiên cứu tập trung vào tác động của vốn con người đến khả năngđa dạng hóa rổ hàng hóa xuất khẩu của các quốc gia, một cách trực tiếp dưới dạng mụctiêu nghiên cứu chính hoặc gián tiếp dưới dạng một kết quả phụ từ ước lượng Kết quảthu được dường như không rõ ràng Một số nghiên cứu xác nhận tác động có ý nghĩathốngkêvàrấtvững của mứcvốnconngười (Cadot&cộngs ự, 2011;Giri & cộngsự,2019).Jetter&RamírezHassan(2015)thậmchíkếtluậnrằngvốnconngườilàbiếnsố duy nhất có tác động ổn định đến đa dạng hóa xuất khẩu trước những thay đổi trongchỉđịnhmôhình.Trongkhiđónhiềunghiêncứukháckhôngtìmthấytácđộngtíchcựctrên, hoặc nếu có, thì cũng là quá nhỏ để có ý nghĩa về mặt kinh tế, hoặc biến mất saukhikiểmsoátthêmchocácbiếnsốkhácnhưWeldemicael(2012),Parteka&Tamberi
(2013), Elhiraika & Mbate (2014), và Lectard & Rougier (2018) Một số khác khôngphủ nhận vai trò của mức vốn con người với đa dạng hóa xuất khẩu, song nhấn mạnhrằng nhiều nhất đó chỉ là một tác động gián tiếp thông qua một biến số khác ví dụ nhưhệsốtraođổithươngmại(termoftrade)trongnghiêncứucủaAgosin&cộngsự(2012).
Một nhánh nghiên cứu khác tranh luận một cách trực tiếp hơn vai trò điều tiếtcủa vốn con người đến tác động của đa dạng hóa theo chiều dọc đến tăng trưởng kinhtế Đa dạng hóa theo chiều dọc thể hiện ở sự khai phá những sản phẩm xuất khẩu mới.Tốc độ mà quá trình khai phá này diễn ra và được duy trì đóng một vai trò rất quantrọng Tốc độ này lại phụ thuộc vào năng lực nội tại về kiến thức của nền kinh tế, theonghĩarằngnănglựcvềkiếnthứccàngcao,tốcđộkhaiphácàngnhanh,tăngtrưởngkinhtếtheođóc ũngđượckỳvọngsẽcàngcaohơn(Agosin&cộngsự,2012).
Tương tự, Lederman & Maloney (2007) nhấn mạnh rằng vấn đề không chỉ nằmở bản thân sản phẩm mới nào được sản xuất, mà cách thức những sản phẩm mới nàyđược sản xuất mới có hàm ý quan trọng với tiềm năng phát triển trong dài hạn với cácnướcđangpháttriển.Cácquốcgiađơngiảnkhôngtựđộngtrởthànhphiênbảntốtnhấtcủa những gì họ sản xuất và xuất khẩu Việt Nam không thể được coi là quốc gia dẫnđầuvềcôngnghệ,dùnướcnàyđứngthứhaithếgiớivềxuấtkhẩuđiệnthoạithôngminhchỉ sau Trung Quốc Hay cùng xuất phát là những nước phụ thuộc vào tài nguyên thiênnhiên, các nước Scandinavia và các nước Châu Phi lại đi trên những con đường hoàntoàn trái ngược Các nước Scandinavia có thể mở rộng phạm vi lợi thế so sánh và khảnăng sản xuất trên cơ sở đầu tư nghiêm túc cho những nghiên cứu chuyên sâu về tàinguyên thiên nhiên, ví dụ như Phần Lan đã thành công chuyển đổi một nhà máy chếbiến gỗ thành Nokia - công ty thống trị thị trường viễn thông một cách tuyệt đối trongquákhứkhôngxa.Trongkhiđó,phầnlớncácnướcgiàutàinguyênởchâuPhivẫntiếptục phụ thuộc nặng nề vào nguồn thu từ những tài nguyên này mà không hề có một sựbứt phá rõ ràng nào trong cấu trúc sản xuất và xuất khẩu Kết luận rõ ràng có thể đượcrút ra, chỉ một mình đa dạng hóa xuất khẩu là không đủ để tối đa hóa tăng trưởng kinhtế, quá trình này phải được duy trì bằng sự kết hợp giữa đầu tư, nghiên cứu và nguồnnhânlựcđượcđàotạo.
Bebczuk&Berrettoni(2006)đưaranhậnđịnhtươngtự.Cấutrúcxuấtkhẩungàycàngđadạngh óaởmộtquốc gia,tựthânnó,khôngđảmbảomứctăngtrưởngcaohơn.Tác động tích cực của đa dạng hóa xuất khẩu vì vậy không thể được coi là một kết quảhiển nhiên mà phụ thuộc rất nhiều vào những năng lực nội tại trong nước Sự thiếu hụtđầu vào chất lượng, năng lực quản lý và chất lượng cơ sở hạ tầng yếu kém đều có thểxóimòntấtcảnhữnglợiíchcóthểcótừđadạnghóaxuấtkhẩu.BenHammouda& cộng sự (2006) cũng khuyến nghị rằng tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăngtrưởngkinhtếhoàntoàncóthểbịchiphốibởingaynhữngnhântốảnhhưởngđếnmứcđộ đa dạng hóa xuất khẩu như mức thu nhập, mức đầu tư, khả năng hấp thụ công nghệvà thậm chí là cả chính sách thương mại và công nghiệp Từ phân tích kinh nghiệmthành công và thất bại khác nhau với chiến lược đa dạng hóa xuất khẩu trên thế giới,Cramer (1999) nhận định rằng sự khác biệt nằm ngay “trong chính sách và năng lựccông nghệ, với vai trò quan trọng của hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D), cũngnhư sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà nước và tư nhân trong quá trình nâng cấp khả năngsảnxuấtcủanềnkinhtế”.
Hơnnữa,sựxuấthiệncủanhữngsảnphẩmmớitạorangoạiứngtíchcựcvàhiệuứnglantỏavới việcphổbiếnnhữngkiếnthứcvàkỹnăngcầnthiếtđểsảnxuấtranhữngsản phẩm này Hiệu quả của sự lan tỏa này phụ thuộc vào việc trình độ kiến thức và kĩnăngởphầncònlạicủanềnkinhtế.Kiếnthứcvàkỹnăngcàngcaothìkhảnănglantỏacàng nhanh chóng và dễ dàng (Agosin & cộng sự, 2012) Điều này có nghĩa là, sự dồidàovốnconngườichophéptácđộnglantỏacủađadạnghóaxuấtkhẩutheochiềudọcdiễnravớit ốcđộnhanhhơn.Ngượclại,khivốnconngườicònthấpkém,khảnănglantỏa kiến thức và kĩ năng vô cùng hạn chế, khai phá một sản phẩm mới hầu như ít có tácđộngđếnphầncònlạicủanềnkinhtế.
Như vậy, các nghiên cứu trước đều thống nhất về điều kiện để đa dạng hóa theochiều dọc có thể kích thích tăng trưởng kinh tế một cách hiệu quả Hiệu quả của chiếnlược này sẽ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng hấp thụ của các nền kinh tế, trong đó vốnconngườilàrấtquantrọng.
Vaitròđiềutiếtcủavốnconngườiđếnđadạnghóatheochiềungangdườngnhưphức tạp hơn. Luận giải cho nhận định này được tìm thấy khi kết hợp tranh luận củaBesedeš & Prusa (2011) và Brenton & cộng sự (2009) Đa dạng hóa theo chiều ngangbao gồm (1) sự cân bằng hơn trong xuất khẩu rổ hàng hóa hiện tại và đặc biệt là (2) sựduy trì những sản phẩm hiện đang xuất khẩu, hay không để mối quan hệ thương mại bịngừnglại(Besedeš&Prusa,2011).
Với yếu tố đầu tiên, có thể thấy một nỗ lực đạt được sự cân bằng hơn trong rổhàng hóa xuất khẩu, kể cả cân bằng hơn một cách chủ động, có thể sẽ không phù hợpvới những nước ở trình độ phát triển thấp (Brenton & cộng sự, 2009) Thật vậy, ở trìnhđộ phát triển thấp, quốc gia thiếu hụt rất nhiều nguồn lực từ nguồn vốn, cơ sở hạ tầng,trìnhđộkhoahọccôngnghệ,vàđặcbiệtlànguồnvốnconngười…Việcdàntrảinguồnlực khan hiếm trên một phạm vi rộng các sản phẩm có thể khiến quốc gia không thuđượclợithếkinhtếtheoquymô,khônggiacốhayduytrìđượclợithếsosánhvàlợi thế cạnh tranh trên thị trường thế giới Hệ quả là tăng trưởng kinh tế có thể sẽ chịu ảnhhưởng tiêu cực Chỉ khi đã đạt đến một trình độ phát triển với những nguồn lực và khảnăng sản xuất phong phú nhất định, quốc gia mới có thể được hưởng lợi từ việc đẩymạnh sản xuất và xuất khẩu ở một phạm vi rất rộng những sản phẩm/ngành, như đượcchứngkiếnvớitrườnghợpTrungQuốc- quốcgiacómứcđộđadạnghóaxuấtkhẩucaonhấttrênthếgiới.
Với yếu tố thứ hai, Besedeš & Prusa (2011) nhận thấy rằng khoảng thời giantrung bình để các nước đang phát triển duy trì một sản phẩm xuất khẩu mới sang HoaKỳchỉkhoảng2-4năm.Tươngtự,nghiêncứutrên44nướcởnhữngtrìnhđộpháttriểnkhác nhau giai đoạn 1985-2006, Brenton & cộng sự (2009) tìm thấy khả năng duy trìxuấtkhẩumộtdòngsảnphẩmsangmộtthịtrườngcụthể làrấtthấp,vàtrởnênđặcbiệtkhókhănvớicácnước thunhậpthấp.NếunhưĐàiLoan(TrungQuốc),TrungQuốcvàHàn Quốc đều có thể duy trì được khoảng 60% dòng xuất khẩu sau một năm và 30%dòng xuất khẩu sau 10 năm, tỷ lệ này tương ứng chỉ là 35% và 15% đối với Malawi vànhững nước thu nhập thấp khác ở Châu Phi Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng trên,theo Brenton & cộng sự (2009), liên quan đến vấn đề thông tin và kiến thức thị trườngcần thiết để tham gia thành công vào thị trường Khi không có được thông tin hoàn hảovềchiphícốđịnhcủaviệcxuấtkhẩumộtsảnphẩmsangmộtthịtrườngcụthể,hoặccómộtsựkhô ngchắcchắnvềgiátrịcủanhữngkhoảnchiphínày,nhữngdoanhnghiệpcónăngsuấtthấpnhanhsẽch óngnhậnthấyrằnghọkhôngđủkhảnăngtồntạiởthịtrườngđó Trong trường hợp này, việc gia nhập thị trường có thể chỉ diễn ra ở quy mô nhỏ vàviệc rời bỏ thị trường có thể sẽ trở nên phổ biến Như vậy có thể thấy vấn đề chính củaviệc không duy trì được những sản phẩm đang xuất khẩu ở các nước đang phát triểnnằmởvấnđềkháckhôngphảivốnconngười.
NhậnđịnhcủaBrenton&cộngsự(2009)cungcấpcáchgiảithíchkhác,trongđócác tác giả kết luận về khả năng duy trì xuất khẩu một dòng sản phẩm sang một thịtrường cụ thể là đặc biệt khó khăn với các nước thu nhập thấp Dù tương quan khôngquá chặt chẽ, những nước thu nhập thấp cũng có khả năng yếu về vốn con người Vìvậy, cũng có thể tồn tại một mối tương quan nhất định giữa trình độ về vốn con ngườivớikhảnăngduytrìxuấtkhẩu.Tuynhiêncầnnhấnmạnhrằng,tươngquannàynếutồntạikhô ngthểhiệnmộtmốiquanhệnhânquả.
Giảthuyết2 :Ởcácnướcđangpháttriển,vốnconngườicóvaitròkíchthíchtácđộngtíchcực củađadạnghóaởdạngtổngquátvàtheochiềudọcđếntăngtrưởngkinhtế,nhưngkhôngcóvaitròđiề utiếtrõràngđếntác độngđócủa đadạnghóatheochiềungang.
Giảthuyết thứba
Tiếp theo, cơ sở lý luận cho giả thuyết tập trung vào vai trò điều tiết của yếu tốtham nhũng được thảo luận Tham nhũng có thể được định nghĩa đại khái là “sự lạmdụngchứcvụcôngcholợiíchtư”(WorldBank,1997,8).Thamnhũngcóthểảnhhưởngtiêu cực tới tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế thông qua mộtsốkênhtruyềndẫnsau.
Thamnhũnglàmgiảmquymôđầutưtưnhân.Ngoàihốilộtrựctiếp,thamnhũngcònlàmtăngc hiphígiaodịchkhigâyrasựchậmtrễvàkéotheocácthủtụckhôngcầnthiết(Mauro,1995).Hơnnữatr ongbốicảnhthamnhũngtrànlan,việcthựcthimộtcáchđầyđủcáchợpđồngtrởnênkhókhănvàgâyrath êmsựkhôngchắcchắnđốivớidoanhnghiệp (Boycko & cộng sự, 1996) Sự không chắc chắn này càng trở nên nghiêm trọngnếucácdoanhnghiệpđangkhai pháhoặcxuấtkhẩunhữngsảnphẩmmới.Dođó,thamnhũng làm giảm lợi nhuận của đầu tư bằng cách tạo ra chi phí bổ sung và gia tăng sựkhông chắc chắn, và trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, dẫn đến giảm quy môđầutưtư nhân,cũngnhưgiảmquymôđầutưchonhữngsảnphẩmmới.
Thamnhũnglàmméomócáchthứccáckhoảnđầutưcôngđượcsửdụng.Trongbốicảnhngâ nsácheohẹp,cácdựánđượclựachọndựatrêncơsởlợiíchchínhtrịhoặclợi ích kinh tế riêng của một số ít quan chức chính quyền thay vì hướng đến xây dựngnănglựcsảnxuấtquốcgiatrongdàihạn,vídụnhưtrườnghọc,cơsởđàotạo,phòngthínghiệm,hay việnnghiêncứu.Sựméomótrongchitiêunàyảnhhưởngtiêucựcđếnđầutưchogiáodục(Mauro,199 8),kìmhãmkhảnăngbứtphácủaquốcgiatrongnấcthangcông nghệ, kéo theo là khả năng khai phá những sản phẩm mới Tham nhũng cũng dẫnđến đầu tư công không đồng bộ và hiệu quả đầu tư thấp hơn (Tanzi & Davoodi, 1998),từ đó không giúp làm giảm chi phí thương mại và gia tăng khả năng cạnh tranh của sảnphẩmmớitrênthịtrườngthếgiới.
Tham nhũng cũng cản trở quá trình đổi mới sáng tạo với việc phân bổ sai lệchnguồn lực sang những hành vi tìm kiếm đặc lợi Việc cải tiến và phổ biến những sảnphẩmhaycôngnghệmớivềlýthuyếtsẽgiúpthúcđẩytăngtrưởngkinhtế,giatăngmứcđộ đa dạng hóa xuất khẩu Tuy nhiên khi lợi ích thu được từ nỗ lực đổi mới sáng tạogiảmxuốngvàlợinhuậntừhànhvitìmkiếmđặclợitănglên,cácdoanhnhânsẽkhôngcònđộnglự cđểkhởiđộngcácdựánđầutưsảnphẩmmới.Chuyểndịchcơcấusảnxuấtvà xuất khẩu, cũng như tiến bộ công nghệ vì vậy sẽ bị đình trệ (Murphy & cộng sự,1991) Ngoài ra, khi tìm kiếm đặc lợi mang lại lợi ích lớn hơn nhiều so với kinh doanhchân chính, các động cơ khuyến khích việc học tập và đào tạo thực chất cũng sẽ bị xóimòn(Pellegrini&Gerlagh,2004).Điềunàycóhàmýquantrọngđốivớiđadạnghóa xuất khẩu khi mức vốn con người cao hơn có tác dụng tạo điều kiện tốt hơn cho việcchuyển dịch sản xuất và xuất khẩu hàng hóa từ những sản phẩm có giá trị gia tăng thấpsangnhữngsảnphẩmcógiátrịgiatăngcaohơn,kíchthíchđadạnghóatheochiềudọc.
Cuốicùng,thamnhũngtrànlanlàmxóimònniềmtinvàocáctổchứccôngquyềnvàcuốicùngcót hểdẫnđếntìnhtrạngnhànướcbịmấthoàntoàntínhhợpphápcủanó.Trongkịchbảnnày,bấtổnchính trịvàkinhtếcóthểsẽgiatăngvàcótácđộngtiêucựcđến đầu tư và năng suất lao động (Mauro, 1995) Môi trường kinh tế và chính trị bất ổncó thể sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng sản xuất, xuất khẩu (đa dạng hóa theochiềudọc)vàduytrì(đadạnghóatheochiềungang)nhữngsảnphẩmxuấtkhẩumới.
Như vậy, tham nhũng có thể có tác động điều tiết tác động của đa dạng hóa xuấtkhẩu đến tăng trưởng kinh tế, đặc biệt ở việc khai phá sản phẩm mới hay đa dạng hóatheo chiều dọc qua các kênh đầu tư tư nhân, đổi mới sáng tạo và tinh thần doanh nhân,và chi tiêu công Trong khi đó kênh truyền dẫn tác động của tham nhũng đến đa dạnghóatheochiềungangdườngnhưkémrõrànghơn.Giảthuyếtnghiêncứutiếptheođượcxác địnhnhưsau:
Giảthuyết3 :Ởcácnướcđangpháttriển,tácđộngcủađadạnghóaxuấtkhẩu(ởdạng tổng quát, theo chiều dọc, và theo chiều ngang) đến tăng trưởng kinh tếtăng dầncùngvớikhảnăngkiểmsoáttìnhtrạngthamnhũng.
Môhìnhướclượng
Môhìnhkinhtế
Tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng là một chủ đề rộng và cónền tảng từ cả ba mảng lý thuyết (lý thuyết tăng trưởng, lý thuyết thương mại, và lýthuyết phát triển) với những kênh truyền dẫn tác động khác nhau Chủ đề này cũngkhôngmớixuấthiệngầnđâymàđãtồntạikhoảng30nămnay,vàtínhtừthờiđiểmbắtđầu được quan tâm rộng rãi với nghiên cứu của Agosin (2007b) cũng đã hơn 15 năm.Dẫu vậy, điều gây ngạc nhiên là sự tồn tại khá hạn chế về số lượng những nghiên cứulý thuyết mô hình hóa một cách trực tiếp tác động của đa dạng hóa xuất khẩu với tăngtrưởng kinh tế Một số nghiên cứu có thể kể đến như như Herzer & Nowak-
Lehmann(2006),Agosin(2007b),Mau(2016),Mania&Arsene(2019)…
Thực trạng trên góp phần giải thích vì sao hầu hết các nghiên cứu thực nghiệmvề chủ đề này đều không xây dựng hay dẫn chứng một mô hình kinh tế cụ thể nào đểlàmnềntảngchoviệc xâydựngmôhìnhkinhtếlượngchovấnđề cầnkiểmđịnh,kểcảnhững nghiên cứu tiến hành gần đây (như quan sát được từ Bảng 1.1) Những nghiêncứutrướcthườngbỏquakhâuxácđịnhmôhìnhlýthuyếtnềnmàđềcậpngayđếnmô hìnhkinhtếlượng.Vớimôhìnhkinhtếlượng,ngoạitrừnhữngnghiêncứusửdụngmôhìnhhayquytr ìnhriêngbiệtchodữliệuchuỗithờigian,hầuhếtcácnghiêncứucònlạiđều sử dụng mô hình thực nghiệm thông dụng trong hồi quy tăng trưởng dựa trên môhìnhSolowdạngmởrộng.
Vớimụcđíchđảmbảocácphântíchđịnhlượngđượcdựatrênmôhìnhlýthuyếtcụ thể, luận án xây dựng một mô hình đơn giản kết hợp nền tảng của mô hình về sự đadạng hóa sản phẩm sản xuất của Romer
(1993) và mô hình về khai phá chi phí củaHausmann&Rodrik(2003)vớinộidungđượctrìnhbàynhưsau:
Giả sử nền kinh tế sản xuất hai loại sản phẩm: sản phẩm truyền thống và sảnphẩmmới.Sảnphẩmtruyềnthống(vídụ:gạo)đượcsảnxuấtbằngcáchsửdụngđấtđai(T), vốn (K), lao động phổ thông (𝐿 T ), nhưng không sử dụng vốn con người Trong khiđó,sảnxuấttấtcảsảnphẩmmới(vídụ:quầnáo)đềusửdụngvốn,laođộngvàvốnconngười nhưng không sử dụng đất đai Theo quan điểm của Lewis trong mô hình hai khuvực cổ điển, nguồn cung lao động phổ thông là vô hạn, do đó thiếu hụt lao động khôngxảyravàtiềncôngđượcxácđịnhcốđịnhởmứcđủsống(𝑤¯).
Giả sử sản lượng sản phẩm truyền thống là một hàm hiệu suất không đổi theoquymôtheođấtđai,vốnvàlaođộngphổthông:
Việc sản xuất bất kỳ hàng hóa mới nào đều là sản phẩm của một “sáng kiến”(idea)theoquanđiểmcủaRomer(1993).Sảnlượngsảnphẩmmớiicódạng:
Trong đó𝐴ithể hiện kiến thức hay “sáng kiến” về sản phẩm i,𝐴inhận giá trị 0hoặc 1.𝐴i= 0cho thấy không một doanh nghiệp nào trong nước có kiến thức về sảnxuấtsảnphẩmi,sảnlượngsảnphẩmibằng0.Nếucódoanhnghiệpcókiếnthứcvềsảnxuất sản phẩmi,𝐴 i= 1 và sản lượng sản phẩmilà một hàm hiệu suất không đổi theoquymôtheovốn,laođộng,vàvốnconngười.
Dựa trên mô hình của Romer (1993), giả định tổng sản lượng là tổng của tất cảhànghóađượcsảnxuấtra.Tổngsảnlượngtrongnềnkinhtế códạng:
Như vậy tăng trưởng kinh tế sẽ diễn ra thông qua việc giới thiệu hàng hóa mớihoặcthôngquađầutưvàohànghóaphitruyềnthốnghiệncó.Nếunhữngsảnphẩmmớinàyđượcx uấtkhẩu,tacótươngứngtăngtrưởngkinhtếsẽdiễnrakhicóhànghóaxuất khẩu mới (đa dạng hóa theo chiều dọc) hoặc đẩy mạnh xuất khẩu ở những hàng hóatruyền thống hoặc phi truyền thống nhưng doanh số còn thấp (đa dạng hóa theo chiềungang) Mô hình này không loại trừ việc tiếp tục xuất khẩu những mặt hàng vốn đã cóthếmạnh(làmgiảmđa dạnghóatheochiềungang)cũngsẽthúcđẩytăngtrưởng.
“Sáng kiến” mới là chìa khóa cho tăng trưởng kinh tế Nhiều “sáng kiến” mới làbiến thể của những “sáng kiến” hiện có nên các “sáng kiến” mới (và các lĩnh vực sảnxuất mới) là hàm số của số lượng
“sáng kiến” được khai thác trong nền kinh tế (A) vànguồn vốn con người Nguồn vốn con người bao gồm vốn con người ban đầu và vốnconngườisửdụngtrongquátrìnhsảnxuấttừngsảnphẩmmới.
𝐴̇= 𝐽(𝐴;𝐻)=𝐽[ (𝐴 1 ,𝐴 2 ,…);𝐻 0 ;(𝐻 1 ,𝐻 2 ,…)] (3.4) Vốnconngườingoàinguồnvốnbanđầuđượcgiảđịnhlàđàotạotạichỗ.Dođó,sự gia tăng vốn con người tỷ lệ thuận với mức vốn con người được sử dụng trong khuvựchiệnđại.Vốnconngườilàmộthàmtheovốnconngườiriêngbiệttrongtừngngànhsảnxuấtsản phẩmmớitheohiệuứnghọchỏitừcôngviệc(learing–by– doing)vàvốnconngườibanđầu.Vốnconngườicũngcóthểcóđượcthôngquađầutưtrựctiếpnướcn goài,hoặchọchỏitừnhậpkhẩu(learning–by–importing).
Khi nào một sản phẩm mới xuất hiện? Theo cách Hausmann & Rodrik (2003)xây dựng mô hình, giả sử rằng một doanh nhân tiềm năng vay𝐶 0 trong giai oạn 0 ể được được thu thập thông tin về việc giới thiệu một “sáng kiến” mới Doanh nhân cũng biết rằngcầnbỏramộtchiphí𝐶 1 đượcểdoanhnghiệpđivàohoạtđộngvàsẽ vayvốnnàytronggiaiđoạn 1 nếu và chỉ nếu dự án thực sự mang lại lợi nhuận sau khi có được thông tin cầnthiết.Dựánmanglạilợinhuận𝜋 itrong giai đoạn2.
Giả định các doanh nhân trung lập với rủi ro, doanh nhân sẽ quyết định thu thậpthông tin về dự án nếu lợi nhuận sau thuế kỳ vọng trong giai đoạn 2 vượt quá chi phítìmkiếmtronggiaiđoạn0vàchiphíđầutưvốntronggiaiđoạn1:
Nếu lợi nhuận dự kiến tuân theo phân phối chuẩn, lợi nhuận trung bình sẽ bằnglợi nhuận dự kiến Tất cả các doanh nhân đều lấy thông tin từ cùng một nguồn. Một sốsẽthuđược lợinhuậnthỏamãnđiềukiệnởphươngtrình(3.7)vàmộtsốthìkhông.
Với một doanhnhân đi sauvàbắtchước, tìnhh u ố n g c ủ a a n h t a s ẽ t h u ậ n l ợ i hơn nhiều vì anh ta có thể chờ xem dự án nào sinh lời Đối với một nhà đầu tư bắtchước, điều kiện để đầu tư vào sản phẩm𝑖v à m a n g l ạ i l ợ i n h u ậ n s ẽ t h u ậ n l ợ i h ơ nnhiềuvàchỉlà:
Khinhữngnhàđầutưbắtchướcthamgiavàothịtrường,mứclươnglaođộngcótaynghềsẽtă nglênvàgiásảnphẩmcóthểgiảm.Ởtrạngtháicânbằng,điềunàysẽlàmgiảm lợi nhuận của những người tiên phong cũng như những nhà đầu tư bắt chước, từđó không khuyến khích những khám phá mới Tỷ lệ đầu tư cao vào vốn con người sẽgiảm bớt áp lực lên tiền công cho lao động có tay nghề. Ngoài ra, tốc độ tích lũy vốncon người càng cao thì tỷ lệ khai phá sản phẩm mới càng cao vì làm tăng lợi nhuận dựkiếncủadoanhnghiệp.
Nhưv ậ y , c ó t h ể t h ấ y r ằ n g h à n h đ ộ n g c ủ a n h ữ n g n h à đ ầ u t ư b ắ t c h ư ớ c l à m xói mòn lợi nhuậnc ủ a n g ư ờ i t i ê n p h o n g , t h ô n g q u a v i ệ c l à m t ă n g c h i p h í đ ầ u v à o hoặclàmgiảmgiásảnphẩm.Tuynhiên,nguồngốccủathấtbạithịtrườngvẫ nnhưcũ:ngườitiênphongc h ấ p n h ậ n r ủ i r o m à n ế u t h à n h c ô n g s ẽ m a n g l ạ i l ợ i n h u ậ n d ễ dànghơnchongườikhác.
Ngụýquancủamôhìnhlàtốcđộtăngtrưởngkinhtếđượcquyếtđịnhbởitốcđộkhai phá những sản phẩm mới cũng như đầu tư vào hàng hóa phi truyền thống hiện có.Tốcđộnàylạiđượcquyếtđịnhtrựctiếpbởimứcvàtốcđộtíchlũyvốnconngười(trongđó có vai trò của dòng vốn FDI vào ròng và độ mở thương mại), chất lượng thể chế hỗtrợ cho quá trình khai phá sản phẩm mới (liên quan đến chi phí tìm kiếm thống tin vàlợi nhuận từ dự án đầu tư mới), đầu tư cho sản phẩm mới hoặc nâng cấp sản phẩm hiệncó,sựổnđịnhchínhtrị,thuếthunhậpdoanhnghiệp.
Môhìnhkinhtế lượng
Luậnánlựachọnmôhìnhkinhtếlượngnhỏgọnvànhấtquánvớinhữngýtưởngchính của mô hình lý thuyết trên để kiểm định tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đếntăngtrưởngkinhtế.KếthợpvớimôhìnhthựcnghiệmhồiquytăngtrưởngSolowdạng i. t i t mở rộngđược sửdụngphổbiếnxâydựngbởiBarro(1991),luậnánxâydựngmôhìnhởdạngcơbảnnhưsau:
𝑖=¯1¯,¯¯𝑁¯thểhiệnNquốcgiatrongmẫu;𝑡¯¯¯=¯¯¯1¯¯,¯𝑇¯tươngứngvớ iTnămtronggiaiđoạn nghiên cứu Biến phụ thuộc∆𝑦 i,t thể hiện tăng trưởng kinh tế của quốc giaitrongthời giant, được xác định bởi∆𝑦 i,t = 𝑦 i,t − 𝑦 i,t–1 với𝑦 i,t là log GDP thực bình quânđầu người.∆𝑦i,t ư ợ c g i ả i t h í c h b ở i m ộ t h à m s ố c ủ a l o g t h u n h ậ p b ì n h được q u â n ầ u n g ư ờ i được ở đầu mỗi giai đoạn nghiên cứu𝑦 i,t–1 ; biến giải thích chính mức độ đa dạng trong cấutrúcxuấtkhẩu𝐷𝐼𝑉 i,t ;matrận𝑋 ' cácbiếnkiểmsoátcóliênquan,ảnhhưởngriêngtheothời gian𝑓 t ; ảnh hưởng riêng của từng quốc gia𝑓 i ; ảnh hưởng riêng của từng khu vựcđịalý𝑓 reg ;vàsaisố𝜀 i,t Saisốthườngđượcgiảđịnhcóphươngsaikhôngđổivàkhôngcótựtươn gquangiữacácquốcgia.Đâylàcáchlàmphổbiếntronghồiquytăngtrưởng,khimỗiquốcgiađượcgiả địnhlàmột"ốc đảo"khôngcósựtươngtácqualại(Mankiw&cộngsự,1992).Biếngiảithíchthunhậpbìnhquânđầ ungườiởđầumỗigiaiđoạnnghiêncứu𝑦 i,t–
1 ược được sửdụngđểkiểmsoátchohiệuứnghộitụcóđiềukiện,ngụýrằng những quốc gia ở trình độ phát triển thấp hơn có xu hướng tăng trưởng nhanh hơnnhững quốc gia ở trình độ phát triển cao hơn, trong điều kiện các quốc gia có cùng mộttrạngtháidừng.
Tất cả các biến số đưa vào phương trình được tính toán trên cơ sở trung bình 5năm, tương tự cách thiết lập mô hình của Lederman & Maloney (2007), Saviotti
&Frenken (2008), Hesse (2009), Ben Hammouda & cộng sự (2010) Cách làm này đượckỳ vọng sẽ làm giảm bớt những biến động mang tính chất ngắn hạn, nhờ đó, giúp bóctách tốt hơn mối quan hệ trong dài hạn giữa các biến giải thích với tăng trưởng kinh tế.Đây cũng là cách làm thông dụng phổ biến trong hồi quy tăng trưởng trên mẫu lớn cácquốcgia(Barro&Sala-i- Martin,2004).
Với việc đưa mức độ đa dạng hóa xuất khẩu vào phương trình tăng trưởng mộtcách riêng lẻ (vô điều kiện), giả định ẩn ngầm ở đây là, ảnh hưởng của mức độ đa dạnghóaxuấtkhẩuđếntăngtrưởngkinhtếlànhưnhaubấtkểsựkhácbiệtgiữacácquốcgiavề mức vốn con người hay tình trạng tham nhũng Tuy nhiên như đã thảo luận ở mục3.1, tác động trên hoàn toàn có thể không giống nhau trong mọi điều kiện Vì vậy, ràngbuộcnàysẽđược thảlỏngkhikiểmđịnhgiảthuyết2và3.
Môhìnhmởrộngbiếntươngtácvớivốnconngười Để kiểm định giả thuyết thứ hai, luận án mở rộng phương trình 3.9 với việc đưathêmbiếntươngtácgiữachỉsốđadạnghóaxuấtkhẩu(DIV)vớimứcvốnconngườicủacác quốcgia(kýhiệuHC–humancaptial).Môhìnhướclượngtổngquát códạngnhưsau:
Trong đó𝐷𝐼𝑉 i,t ∗ 𝐻𝐶itlà biến tương tác giữa a dạng hóa xuất khẩu ( được 𝐷𝐼𝑉 i,t ) vàmức vốn con người của các quốc gia (𝐻𝐶 it ).𝐷𝐼𝑉i,tlà mức được ộ được a dạng trong cấu trúcxuấtkhẩudướidạngtổngquát,theochiềudọc,hoặcchiềungang.
Phương trình 3.10 giả định tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởngkinh tế bao gồm 02 tác động: (1) tác động trực tiếp của đa dạng hóa xuất khẩu; (2) tácđộng bị điều tiết bởi mức vốn con người Từ phương trình 3.10 ta có tác động của mộtsự thay đổi rất nhỏ trong mức độ đa dạng của cấu trúc xuất khẩu (dưới dạng tổng quát,theochiềudọc,vàtheochiềungang)đếntăngtrưởngkinhtếlà:
Vớigiảthuyếtrằngmộtcấutrúcxuấtkhẩuđadạnghơn(dướidạngtổngquátvàtheo chiều dọc) được kỳ vọng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế và tác độngnày tăng dần cùng với sự gia tăng trong mức vốn con người, cùng với thực tế là các chỉsố đa dạng hóa xuất khẩu đo lường mức độ chuyên môn hóa chứ không phải đa dạnghóa,kỳvọnghợplývềdấuchocảhaithamsốtrênchođadạnghóaxuấtkhẩutổngquátvà theo chiều dọc là𝛽 < 0 và𝜑 < 0 Với việc biến tương tác của đa dạng hóa theochiềungangvàvốnconngườiđượcdựđoánkhôngcótácđộngrõràngđếntăngtrưởngkinhtế,th amsố𝜑chodạngthứcnàycóthểsẽkhôngcódấurõràng.
Môhìnhmởrộngbiếntươngtácvớitìnhtrạngthamnhũng Để kiểm định giả thuyết thứ ba, luận án mở rộng phương trình 3.9 với việc đưathêm biến tương tác giữa đa dạng hóa xuất khẩu (DIV)với biến số thể hiện tình trạngthamn h ũ n g T ì n h trạngt h a m nhũng củ a m ột quốc g ia có t h ể đ ư ợ c đạ i diện b ở i chỉ tiêu Kiểm soát thamn h ũ n g (Control ofc o r r u p t i o n) trong bộ Chỉt i ê u q u ả n t r ị t o à n cầu (Worldwide Governance Indicators - WGI) xây dựngb ở i N g â n h à n g t h ế g i ớ i Theo định nghĩa từ Ngân hàng thế giới, chỉ tiêu kiểm soát tham nhũng đánh giá nhậnthức về mức độ mà quyền lực công đượct h ự c t h i v ì l ợ i í c h t ư n h â n c h ứ k h ô n g p h ả i lợiíchcôn gcộng,ba ogồmcác hì nh thứcthamnhũng lớnvànhỏ(hayt h a m n h ũ n g
𝑡 i t vặt), cũng như mức độ của "sự kiểm soát nhà nước” bởi giới tinh hoa và lợi ích tưnhân Chỉ tiêu này nhận giá trị từ -2.5 đến 2.5 với giá trị càng cao cho thấy khả năngkiểm soát tham nhũng càng tốt, hay tình trạng tham nhũng càng ít nghiêm trọng. Môhìnhướclượngcódạngnhưsau:
Trong đó COC (viết tắt của Control of Corruption) thể hiện khả năng kiểm soáttham nhũng của quốc gia.𝐷𝐼𝑉 i,t ∗ 𝐶𝑂𝐶itlà biến tương tác giữa a dạng hóa xuất được khẩu(𝐷𝐼𝑉 i,t ) và khả năng kiểm soáttham nhũng (𝐶𝑂𝐶 it ) Hoàn toàn tương tự phương trình3.10, phương trình 3.12 cũng giả định tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăngtrưởngkinhtếbaogồm02tácđộng:(1)tácđộngtrựctiếpcủađadạnghóaxuấtkhẩu; (2)tácđộngbịđiềutiếtbởimứcđộthamnhũng.
Vớiphươngtrình3.4tácđộngcủamộtsựthayđổirấtnhỏtrongmứcđộđadạngcủa cấu trúc xuất khẩu (dưới dạng tổng quát, theo chiều dọc và theo chiều ngang) đếntăngtrưởngkinhtếlà:
Nhấtquánvớigiả thuyếtđặtravà đặcđiểmcácbiếnsố𝐷𝐼𝑉 i,tv à 𝐶𝑂𝐶 it ,kỳvọnghợplývềdấuchocảhaithamsốtrênlà𝛽