1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cndt2-Đỗ Ngọc Bảo Chân-21126287-T2 Ca 789 .Pdf

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN II

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN II

Trang 3

Mục Lục

Chương 1 MỞ ĐẦU 1

1.1.Mục tiêu của môn học 1

1.2 Nội dung thực hiện 1

Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2

Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 4

3.3.2 Định tính và định lượng DNA mẫu đậu nành nghi ngờ có GMO 4

3.3.3 Kiểm tra GMO 4

Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13

4.1 Kết quả 13

4.1.2 Định tính và định lượng DNA tổng số mẫu nghi ngờ có GMO 14

4.1.3 Kiểm tra GMO 14

Trang 4

Chương 1 MỞ ĐẦU

1.1.Mục tiêu của môn học

Xác định được đậu nành có GMO hay không, phân biệt được đậu nành có GMO và non-GMO bằng phương pháp PCR và điện di

1.2 Nội dung thực hiện

Nội dung 1: Ly trích DNA tổng số và xác định hàm lượng DNA từ hạt đậu nành

Nội dung 2: Xác định GMO bằng phương pháp PCR và điện di

Trang 5

Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Biến đổi gen là một tập hợp công nghệ gen đặc biệt làm thay đổi bộ máy di truyền của các sinh vật sống như động vật, thực vật hoặc vi sinh vật Việc kết hợp các gen từ các sinh vật khác nhau được gọi là công nghệ DNA tái tổ hợp và sinh vật tạo thành được gọi

(GM) hay sinh vật biến đổi gen (GMO) là những cây trồng có bộ gen được biến đổi bằng cách sử dụng kỹ thuật kỹ thuật di truyền để cải thiện các đặc điểm hiện có hoặc để đưa vào một đặc điểm mới không xuất hiện tự nhiên ở các loài cây trồng nhất định.

Các loại cây trồng chuyển gen chính được trồng thương mại trên đồng ruộng là đậu nành, ngô, bông và cải dầu kháng thuốc diệt cỏ và thuốc trừ sâu Các loại cây trồng khác được trồng thương mại và/hoặc được thử nghiệm trên đồng ruộng là khoai lang có khả năng kháng vi-rút có thể phá hủy phần lớn mùa màng ở châu Phi, lúa có hàm lượng sắt và vitamin cao có thể làm giảm tình trạng suy dinh dưỡng mãn tính ở các nước châu Á và nhiều loại thực vật có khả năng sống sót thời tiết khắc nghiệt Có những loại chuối sản xuất ra vắc-xin cho con người chống lại các bệnh truyền nhiễm như viêm gan B, cá trưởng thành nhanh hơn, cây ăn quả và hạt cho năng suất sớm hơn nhiều năm và những loại cây sản xuất nhựa mới với những đặc tính độc đáo Công nghệ thực phẩm biến đổi gen hứa hẹn sẽ đáp ứng được một số lĩnh vực có thách thức lớn nhất trong thế kỷ 21

Trang 6

Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian thực hiện nghiên cứu từ ngày 01/06/2024 đến 03/06/2024

Địa điểm được thực hiện tại phòng RIBE 105, Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

3.2 Vật liệu

3.2.1 Đối tượng nghiên cứu

Mẫu đậu nành nghi ngờ có GMO

3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Ly trích DNA

Bước 1: chuẩn bị đậu nành, nghiền nhỏ và cho vào eppendorf một lượng nhỏ

Bước 2: thêm 400 μL SDS vào eppendorf sau đó dùng chày giã để hòa tan mẫu trong dung dịch sau đó thêm 200 μL SDS (tránh bị thất thoát mẫu trong quá trình nghiền mẫu trong SDS)

Trang 7

Hình 3.1 Mẫu sau khi thêm 600 μL SDS

Bước 3: thêm 600 μL Phenol/Chloroform/Isoamyl với tỷ lệ 25:24:1 vào eppendorf và lắc Bước 4: ly tâm mẫu ở 1000rpm trong 5 phút Sau khi ly tâm hút 400 μL dịch nổi qua eppendorf mới

Hình 3.2 Mẫu sau khi ly trích DNA tổng số

Trang 8

Bước 5: Thêm 500 μL CH3CL, ly tâm ở 1000rpm trong 5 phút, hút 300 μL dịch nổi qua eppendorf mới

Bước 6: bổ sung Isopropanol với tỉ lệ 2X, đảo nhẹ và quan sát, tủa trắng là DNA Bước 7: ủ lạnh ở 20 ᵒC trong 30 phút, đem đi ly tâm ở 10000 rpm trong 10 phút Bước 8: đổ bỏ từ từ dịch nổi, thêm 500 μL nước cất, rửa nhẹ

Bước 9: đổ bỏ từ từ dịch nổi sau đó thêm 500 μL Ethanol 70%,và rửa nhẹ

Hình 3.3 Mẫu sau khi rửa bằng ethanol 70%

Bước 10: ly tâm ở 1000 rpm trong 3 phút, đổ bỏ dịch và sấy khô, hút 30 μL TE cho vào 2 tube

3.3.2 Định tính và định lượng DNA mẫu đậu nành nghi ngờ có GMO

Bước 1: chuẩn bị bồn điện di, đặt miếng gel agarose và cố định ở bồn

Bước 2: chuẩn bị mẫu, hút 5μL mẫu DNA trộn 10 μL loading dye (bromophenol blue, glycerol)

Trang 9

Bước 3: hút 15 μL hỗn hợp bơm vào giếng, điện di trong 30 phút với hiệu điện thế 100V

Bước 4: điện di

Bước 5: chụp gel và quan sát kết quả

Bước 5: tiến hành đo nồng độ bằng máy Biodrop, hút 2 - 3 μL mẫu bỏ vào máy và đợi kết quả đo được

3.3.3 Kiểm tra GMO

Bước 1: Phản ứng PCR với primer đặc hiệu phát hiện GMO Chuẩn bị mẫu PCR với các thành phần tương ứng lần lượt theo Bảng 3.1 và cài đặt chương trình nhiệt theo Bảng 3.2

Bước 2: Sử dụng mẫu đã khuyếch đại bằng phản ứng PCR để điện di kiểm tra

phát hiện GMO Chuẩn bị mẫu với 5 μL mẫu và 10 μL Gelred, điện di trong vòng 45 phút ở 100V

Trang 10

Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Kết quả

4.1.1 Định tính và định lượng DNA tổng số mẫu đậu nành nghi ngờ có GMO

Hình 4.1 Kết quả điện di định tính DNA mẫu đậu nành có nghi ngờ GMO

Hình 4.1 cho thấy quá trình ly trích DNA hạt đậu nành thành công, kết quả điện di có band ở vị trí số 6

Hình 4.2 Kết quả định lượng DNA tổng số

Hình 4.2 cho thấy tỉ số OD260/OD280 là 2,088 và hàm lượng DNA tổng số ly trích được là 863,5 ng/μL

4.1.3 Kiểm tra GMO

Trang 11

Hình 4.3 Kết quả điện di kiểm tra GMO

Hình 4.3 cho thấy band mẫu đậu nành nghi ngờ có band trùng với band mục tiêu 195 bp nên mẫu đậu nành có GMO

Ngày đăng: 14/07/2024, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN