1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Toàn Văn Đồ Án Chuyên Ngành Đề Tài Digital Marketing Cho Một Quán Cà Phê.pdf

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠTKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO TOÀN VĂN ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNHĐề tài: Digital marketing cho một quán cà phê

Trần Minh Cảnh

Đà Lạt, ngày tháng 12 năm 2022

Trang 2

1.3 T i sao cầần digital marketing?ạ 4

1.4 S khác nhau gi a marketing truyềần thốống và digital marketingựữ: 4

1.5 Xu hướng digital marketing 5

Chương 2: Product management 7

2.1 Product managememt là gì? 7

2.2 Product management tower 7

Chương 3: Nghiên cứu, phân tích thị trường 9

3.1 Khái ni m nghiền c u s cầốp, nghiền c u th cầốpệứơứứ 9

3.2 Các bước nghiền c u th trứị ườ 10ng3.3 Phần tích đốối th c nh tranhủ ạ 13

3.3.1 Đốối th c nh tranh tiềềm tàngủ ạ 13

Qua biểu đồ khảo sát chi phí mỗi lần đến quán cà phê: 21

 Có 4 loại chi phí cho mỗi lần đến quán cà phê: Chi phí > 50.000 và 21

30.000 – 50.000 chiếm đa số với 60%, chi phi 10.000 – 20.000 và 21

20.000 – 30.000 chiếm ít hơn với 40 % 21

1

Trang 3

 Chi phí đến quán cà phê 30.000 – 50.000 là chiếm 31% cao nhất so với các mức

chi phí còn lại 21

 Chi phí đến quán cà phê 20.000 – 30.000 là chiếm 13% thấp nhất so với các mức chi phí còn lại 21

 Nhóm sẽ tập trung vào đối tượng chi phi đến quán cà phê 30.000 – 50.000 22

6.1.1 Search Engine Marketing 23

6.1.2 Social Media Marketing 24

6.2 Quy trình tiềốp c n và thu hút khách hàngậ: 24

6.3 Các kềnh truyềần thống: 24

Chương 7: Dự án digital marketing thực tế: 25

7.1 Gi i thi u s lớệơ ược vềầ ti m cà phề “Nh p Coffee and House Đà L t”ệịạ 25

7.2 Phần tích tình hình marketing 26

7.3 M c tiều kềố ho chụạ 27

7.4 Chiềốn d ch ch y qu ng cáo trền nềần t ng Google adsịạảả 27

7.4.1 Phân tích t khoá (keyword): 27

7.4.2 Google ads: 29

7.5 Phốối h p các kềnh Digital marketing:ợ 29

2

Trang 4

Lời mở đầu

Hiện nay, Việt Nam đang trải qua quá trình chuyển đổi số từ kinh tế, xã hội đến chính trị Đây là giai đoạn có những biến động lớn trong tất cả các lĩnh vực về mặt khoa học, công nghệ và nó làm cho nền kinh tế của Việt Nam trở nên sôi động, nhộn nhịp và nhiều tìm nănghơn bao giờ hết Để tồn tại và phát triển mạnh theo đúng xu hướng này đòi hỏi các doanh nghiệp từ nhỏ lẻ tư nhân đến các doanh nghiệp, tập đoàn lớn phải luôn đổi mới và lựa chọn những phương pháp kinh doanh sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất.

Hoạt động Marketing như đã biết đó là một trong những hoạt động quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp Đó là cơ sở để người tiêu dùng biết đến doanh nghiệp, tiếp cận được các sản phẩm và tác động đến hành vi giúp người tiêu dùng đưa ra quyết định mua hàng Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, khi mà tình hình kinh tế suy thoái và lạm phát có khả năng tăng cao, thì việc doanh nghiệp tìm đến những phương thức marketing mới, những phương thức có thể tăng cao được khả năng tiếp cận khách hàng mà giảm thiểu được chi phí đưa ra là mộttrong những xu hướng phổ biến Các hoạt động marketing đang dần chuyển hướng mạnh mẽra khỏi thị trường truyền thống và hướng tới những môi trường có thể đạt hiệu quả cao với chi phí hợp lý như Internet Hiện nay có khoản 2,4 tỷ người sử dụng Internet trên thế giới, với việc sử dụng các công cụ như: email, chat, mạng xã hội, đọc báo…Số người sử dụng Internet để truy cập vào các mạng xã hội ngày một tăng với tốc độ nhanh với độ tuổi sử dụng trải dài từ 15 đến trên 60 tuổi Và Internet đã trở thành phương tiện thông tin được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới.

Nắm bắt được xu thế đó, nhóm chúng tôi đã bắt đầu thực hiện đề tài “Digital marketing cho một quán cà phê” nhằm nghiên cứu, đánh giá, thực hiện các chiến lược, mục tiêu để xây dựng một nền tảng marketing mới cho các quán cà phê ở thị trường thành phố Đà Lạt nói riêng và từ đó có thể nhân rộng mô hình marketing này đến các ngành nghề, lĩnh vực khác – đem đến một xu thế quảng bá mới và phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội hiện nay.

Chương I : Giới thiệu về Digital Marketing1.1 Marketing là gì?

- Marketing (hay còn gọi là Tiếp thị) là quá trình tối ưu và tìm hiểu yêu cầu mong muốn của khách hàng, là hoạt động tiếp thị để xác định khả năng sản xuất với giá thành phù hợp Sau đó sản xuất và bán ra thị trường với chiến lược giá đã đề ra.

- Marketing là lĩnh vực hoạt động hay giao dịch kinh doanh rất rộng lớn, bao gồm các loại như sau:

 Tiếp thị, chiến lược truyền thông Phát triển thương hiệu Thiết kế

3

Trang 5

 Định giá

 Nghiên cứu thị trường Tâm lý khách hàng Định vị khách hàng Đo lường hiệu quả

1.2 Digital marketing là gì?

- Digital Marketing (tiếp thị kỹ thuật số) là quảng bá sản phẩm/dịch vụ thông qua các hình thức truyền thông điện tử khác nhau, chủ yếu dựa trên môi trường internet Digital Marketing nhấn mạnh đến 3 yếu tố :

 Sử dụng các phương tiện kĩ thuật số

 Tiếp cận khách hàng trong môi trường kĩ thuật số Tương tác với khách hàng.

- Khác với tiếp thị truyền thống, nó liên quan đến việc sử dụng các kênh và tổ chức có thể phân tích các chiến dịch tiếp thị theo thời gian thực và thực hiện các bước điều chỉnh cần thiết.

- Digital Marketing là giải pháp phù hợp với mọi ngành nghề và chủ doanh nghiệp có thể thấy kết quả nhanh hơn nhiều so với tiếp thị truyền thống Nhờ Digital Marketing, doanh nghiệp có thể phát triển cơ sở khách hàng trong một khoảng thời gian ngắn

1.3 Tại sao cần digital marketing?

Hiện nay, Digital Marketing rất được các doanh nghiệp chú trọng và ưu tiên sử dụng để truyền tải nội dung quảng cáo tiếp thị, PR miễn phí, tạo hiệu ứng đám đông để tiếp cận khách hàng mụctiêu, cải thiện thương hiệu và gia tăng lợi nhuận Cụ thể những lý do doanh nghiệp cần triển khai Digital Marketing đó là:

 Hiệu quả vượt trội:

Nhờ vào tốc độ lan tỏa nhanh chóng trên mạng internet, Digital bên cạnh việc giúp doanh nghiệptiết kiệm chi phí quảng cáo mà còn tiếp thị được khách hàng 24/24, không bị giới hạn về thời gian, không gian Từ đó đảm bảo hiệu quả vượt trội đối với doanh thu.

 Xác định rõ phân khúc khách hàng:

Digital Marketing có nhiều công cụ khác nhau như Website,Email Marketing, Social Media Marketing, Mobile Marketing, SMS… Mỗi công cụ sẽ lại được áp dụng dành riêng cho từng phân khúc khách hàng, phù hợp đặc tính riêng biệt của mỗi khách hàng Doanh nghiệp nhờ đó mà có nhiều thời gian hơn để tiến hành nghiên cứu, đưa các chiến lược nhỏ lẻ, tiếp thị hơn nhiều những nhóm đối tượng khách hàng.

 Tính tương tác cao:

Doanh nghiệp sẽ chẳng thể nào tìm được giải pháp Marketing có thể tạo được tính tương tác hai chiều giữa doanh nghiệp và khách hàng như Digital Marketing Từ những phản hồi của khách hàng, doanh nghiệp sẽ biết được mình đã làm tốt những gì và điều gì cần phải cải thiện nâng cao cho phù hợp nhu cầu; khách hàng cũng sẽ hài lòng về việc ý kiến của mình được doanh nghiệp ghi nhận và tin tưởng gắn bó với thương hiệu trung thành.

4

Trang 6

1.4 Sự khác nhau giữa marketing truyền thống và digital marketing:

Đặc điểm Digital Marketing Marketing truyền thống

Không gian Không bị giới hạn về không gian giữa các quốc gia, lãnh thổ Bị giới hạn về không gian giữa các lãnh thổ quốc gia

Phương thức

Sử dụng thiết bị Internet trên những kỹ thuật số hóa,không phải phụ thuộcnhiều vào các hãng truyền thông.

Chủ yếu sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng để thực hiện marketing

Thời gian Ở mọi lúc, mọi nơi, thông tin của bạnsẽ được cập nhật liên tục

Bị giới hạn về thời gian và biên giới quốc da vùng lãnh thổ

Chi phí

Chi phí tương đối thấp, nhưng vẫn đem lại hiệu quả tốt Đặc biệt có thể kiểm soát được các chi phí quảng cáonhư: Facebook Ads, google Ads,…

Chi phí cao, ngân sách lớn khó kiểm soát được chi phíquảng cáo, và thường ấn định chỉ dùng được một lần.

Khách hàng Hoàn toàn có thể lựa chọn khách hàng tiềm năng để tiếp cận

Khó lựa chọn được một nhóm khách hàng cụ thể

Phản hồi Thông tin của khách hàng được lưu trữ dễ dàng và nhanh chóng Rất khó để có thể lưu trữ thông tin khách hàng

1.5 Xu hướng digital marketing

- S không c n qua ph thuôc v o Google

Như chúng ta đã biết google đang giữ “ngôi vương” nhưng sau hơn mô ~t thâ ~p kỉ thống trị thì có thể nó sẽ đi xuống vào mô ~t ngày nào đó Bằng chứng là sự ra đời của công cụ tìm kiếm mới như Duck Duck Go, dù chưa thể “hoán đổi” vị trí với Google nhưng cũng đã cho thấy viê ~c người dùng đã và đang mong muốn có lựa chọn thay thế để không phải dựa dẫm quá nhiều vào Google.Hay lĩnh vực SEO, mô ~t công cụ quan trọng cần đến Google Tuy nhiên tương lai người dùng vẫncó thể tìm kiếm được thông tin mà không cần thông qua Google nữa.

- S lên ngôi c a thi t b di đông5

Trang 7

Theo thông tin của Google, cuối năm 2015 số lượng chiến dịch truyền thông chạy trên di đô ~ng sẽtăng lên gần 50% và chiếm tới 29 tỷ đô la tổng doanh thu từ Digital marketing Và tới năm 2019 thị phần quảng cáo di đô ~ng sẽ chiếm tới 72% tổng số thị trường quảng cáo Dự đoán trong tương lai con số sẽ không dừng lại ở đó.

Các thiết bị di đô ~ng cùng ngày càng được tích hợp những ứng dụng hữu ích, với số người sử dụng thiết bị di đô ~ng ngày càng tăng chính là trọng tâm của marketing trong những năm sắp tới Đây chính là xu thế của đám đông bạn nên dành sự ưu tiên xứng đáng cho nó.

- Chuy$n đ%i qua m'ng x) hôi

Đối với thương mại điện tử và các trang tạo khách hàng tiềm năng, mạng xã hội cung cấp cơ hội lớn lao để tăng cường tỷ lệ chuyển đổi và tạo ra kênh chuyển đổi mới.

- Các phương thức thanh toán mới

Với phát minh về thẻ tín dụng EMV (viết tắt của Europay, MasterCard and Visa – là chuẩn quốc tế cho thẻ tín dụng gắn chip vi tính và công nghệ xác nhận các giao dịch) dự kiến sẽ được đưa vào sử dụng rộng rãi vào tháng 10/2015.

Công chúng sẽ đón nhận những thay đổi mới liên quan đến phương thức thanh toán Những thay đổi này sẽ có những tác động liên hoàn đối với các trang thương mại điện tử và thanh toán online Các vấn đề bảo mật sẽ là mối quan tâm lớn nhất và các digital marketer sẽ có vai trò trấn an, giáo dục khách hàng trong giai đoạn chuyển đổi này.

- Quảng cáo trả tiền vẫn th nh h nh

Cho dù muốn hay không, bạn sẽ vẫn cần phải trả tiền cho quảng cáo Nhiều marketer cho rằng quảng cáo Pay-per-click đang giãy chết, nhưng các hình thức quảng cáo trả tiền khác lại đang thếchỗ nó.

Chẳng hạn như Buzz Tala, mặc dù họ cung cấp quảng cáo video organic nhưng chung quy lại thì vẫn là quảng cáo và vẫn phải chi tiền Các phương thức quảng cáo organic trả tiền đang ngày càng gia nhập sâu rộng vào chiến lược marketing của nhiều thương hiệu.

- Tối ưu hóa tỷ lệ chuy$n đ%i

Tối ưu hóa tỷ lệ chuyển đổi là việc biến những người theo dõi trang thành khách mua hàng Bằng việc hiểu rõ tâm lý người dùng và kiểm tra phân tích các thay đổi trên website, các marketer có thể xác định yếu tố nào của một website hoặc trang đích sẽ tạo ra con số khách hàng chuyển đổi cao nhất.

Thay vì chi nhiều cho việc đặt quảng cáo và tăng lượng traffic, thì marketer có thể tập trung chuyển đổi lượng traffic sẵn có thành sales nhiều hơn.

- Marketing t động (marketing automation)

Tự động hóa trong marketing không phải là điều gì mới nhưng lại lớn mạnh hơn bao giờ hết Nếu như cách đây không lâu, những tổ chức sử dụng tự động hóa marketing chỉ là các công ty lớn với thương hiệu nổi tiếng thế giới thì giờ đây marketing automation dễ sử dụng và chi phí vừa đủ để bất cứ marketer nào với ngân sách eo hẹp cũng vẫn có thể sử dụng.

- Các thuật toán s thay đ%i

Các thuật toán tìm kiếm sẽ luôn có những thay đổi nên các marketer phải thường xuyên cập nhật và có sự chuẩn bị kỹ càng.

Bên cạnh việc sử dụng và chú ý tới Google, bạn cũng cần cân nhắc thuật toán tìm kiếm của Facebook, Bing, hay thậm chí là là thuật toán kết hợp của Twitter và Google.

6

Trang 8

Chương 2: Product management2.1 Product managememt là gì?

Product Management, quản lý sản phẩm, là một khái niệm bao phủ tất cả những gì liên quan đến sản phẩm và trải nghiệm của người dùng đối với sản phẩm đó Product Management phải hướng đến người dùng nhằm tạo ra một sản phẩm tốt cho người dùng, họ nhận được những giá trị gì từ product chứ không đơn thuần chỉ là một sản phẩm đẹp.

Product Management được xác đ nh trên bốn lĩnh v c chính:

 Lập kế hoạch sản phẩm: Đảm bảo cung cấp đúng sản phẩm

 Tiếp thị sản phẩm: Tạo điều kiện cho sản phẩm đạt được tiềm năng củanó

 Chiến lược sản phẩm: Hướng dẫn phân phối giá trị sản phẩm trong vòngđời

 Tạo hiểu biết sâu sắc: Hiểu di sản, hệ sinh thái, thị trường và động lực Quản lý sản phẩm là một chức năng trong một công ty giải quyết việc lập kế hoạch hoặc tiếp thị Đồng thời Product Management cũng dự báo các giai đoạn của vòng đời sản phẩm nhằm đem lạilợi nhuận Quản lý sản phẩm có một số vai trò bao gồm nhiều hoạt động từ xác định đến phát triển, khởi chạy và thậm chí hỗ trợ trong quá trình vận hành Các vấn đề được xử lý bởi nhóm quản lý sản phẩm khác nhau từ bản chất chiến lược, chiến thuật tùy thuộc vào loại tổ chức và vị trí trong hệ thống phân cấp

Product Management cũng có thể mang một chức năng riêng biệt hoặc một phần của chức năng tiếp thị hay kỹ thuật thúc đẩy sự chuyên nghiệp của công ty Nhà quản lý sẽ chịu trách nhiệm về sự tăng trưởng và phát triển của sản phẩm trên thị trường và đôi khi họ thậm chí có thể chịu tráchnhiệm về lợi nhuận cuối cùng do sản phẩm tạo ra.

2.2 Product management tower

2.2.1 Target market

Đầu tiên chúng ta s xác đ nh thì trường m c tiêu hướng đ n l gì?

● Bất kỳ lĩnh vực nào chúng ta phải biết thị trường mục tiêu chúng ta muốn hướng đến là gì 2 Điều cần lưu ý: Our Expertise(kiến thức chuyên môn) và Market Size(Độ lớn thị trường)

● Chúng ta phải có kiến thức chuyên môn để hiểu sâu sắc lĩnh vực và nắm bắt các vấn đề, khía cạnh từ đó có khả năng đưa ra giải pháp cho các vấn đề trong lĩnh vực ta đó Bản chất công việc này là ta mang lại giải pháp cho các vấn đề, thông qua đó khách hàng trả tiền cho chúng ta để có các giải pháp cho các vấn đề của họ.

2.2.2 Segmentation - Phân khúc thị trường

Phân nhỏ thị trường Target Market ra Ta loại đi những phân khúc ta không muốn phục vụ hoặc phân khúc ta không thể phục vụ Phần còn lại là những phân khúc tiềm năng ta cần tập trung.

2.2.3 Target customer - Lựa chọn đối tượng:

Những khách hàng có khả năng phục vụ được.7

Trang 9

2.2.4 User personal – Chân dung khách hàng

- User Personas là những profile đại diện cho những nhóm khách hàng, có cùng hànhvi và cùng mục tiêu khi họ sử dụng sản phẩm của chúng ta Khi ta có lượng mẫu đủlớn ta có thể hình dung lên những bảng mẫu về hành vi: Ví dụ nhóm am hiểu về thiết bị digital với nhóm kém trong việc sử dụng mobile; Ví dụ mục tiêu khác nhau:nhóm cần đặt nhanh với nhóm cần tìm phòng rẻ.

- Khi có User Personas: Ta biết người dùng của chúng ta là ai, ta có thể mời họ làm những khảo sát để lấy thông tin Thông qua đó chúng ta sẽ có được những thông tinquan trọng cho những bước tiếp theo.

- Trong đó có thông tin khá là quan trọng: Need – Nhu cầu.

2.2.5 Needs - Nhu cầu

Thu thập nhu cầu (Need) của User Personas, sắp xếp các nhu cầu theo thứ tự từ lớn đến nhỏ.

2.2.6 Underserved Need - Pain Point

● Xác định Underserved Needs trong số các Needs của User Personas Nhu cầu họ cần, nhưng chưa được phục vụ tốt bởi các dịch vụ hiện có.

● Làm sao xác định Underserved? : Loại đi những need đã được Overserved (được thị trường Serve tốt rồi) hoặc những need nằm ngoài khả năng phục vụ của chúng ta.

2.2.7 Product Market Fit

● Tồn tại kết nối mạnh giữa Underserved Needs và Value Proposition Product Market Fit là tín hiệu quan trọng cho rất nhiều hoạt động sau này Tín hiệu này trả lời cho câu hỏi có nên bước vào giai đoạn Scale hay không?

● Tín hiệu cho rất nhiều hoạt động chiến lược của công ty.

● Thông qua việc kết nối Value Proposition với Underserved Needs từ đó tạo ra Product Market Fit.

2.2.8 Value proposition

● Những Underserved Needs của khách hàng là cơ hội kinh doanh của chúng ta Value Proposition là những giải pháp ta mang lại, giúp giảỉ quyết tốt Underserved Needs.

● Value Proposition chính là những cái Value ta dàn xếp cho khách hàng, khả dĩ giải quyết được vấn đề của khách hàng.

2.2.9 Product Feature Set

Những đặc trưng đem lại 1 giá trị nào đó khả dĩ mà giải quyết được vấn đề mà khách hàng cần.

8

Trang 10

➔ Mô hình làm sản phẩm 1 cách bài bản và hiệu quả => Nâng tỷ lệ thành công của sản phẩm lên rất nhiều lần.

Product Management Tower

 Lớp 1, 2, 3 Trả lời cho câu hỏi Why Tại sao ta đánh/ tham gia thị trường này. Lớp 4, 5, 6, 7, 8, 9 Trả lời cho câu hỏi What Ta cần Build cái gì để đánh thị trường này. Lớp 10, 11, 12, 13 Trả lời cho câu hỏi What Ta Build như thế nào.

 Liên tục test Hypothesis mà ta propose có validate hay không Chúng ta không cần đợi có sản phẩm mới test, mà chúng ta có thể test ở Value Proposition.

Chương 3: Nghiên cứu, phân tích thị trường

3.1 Khái niệm nghiên cứu sơ cấp, nghiên cứu thứ cấp

- Nghiên cứu sơ cấp:

 Nghiên cứu thị trường sơ cấp thích hợp với một nhu cầu đặc biệt của công ty và được thực hiện bởi chính bạn hoặc công ty mà bạn trả tiền để thiết lập bài nghiên cứu cho công ty Phỏng vấn nhóm trọng điểm, khảo sát, kiểm tra chuyên môn, phỏng vấn hay quan sát thị trường là những ví dụ điển hình của nghiên cứu sơ cấp.

 Nghiên cứu thị trường sơ cấp cho phép bạn đầu tư vào một vấn đề cụ thể mà côngty quan tâm, thu thập phản hồi về trang web, đánh giá nhu cầu cho một loại dịch vụ đã được đề xuất, đo lường phản hồi cho những lựa chọn bao bì khác nhau, tìm hiểu xem người tiêu dùng sẽ chi trả bao nhiêu cho sản phẩm mới của bạn và nhiềuhơn thế nữa.

 Nghiên cứu thị trường sơ cấp cung cấp những kết quả cụ thể hơn so với nghiên cứu thị trường thứ cấp, mà điều đó là một xem xét đặc biệt khi công ty bạn đang chuẩn bị tung ra một sản phẩm hay dịch vụ mới Thêm vào đó, nghiên cứu sơ cấp thường dựa vào những phương pháp thống kê mà bao gồm mẫu ít nhất phải bằng 9

Trang 11

1% thị trường mục tiêu Một mẫu nhỏ bé này có thể là đại diện chính xác cho mộtthị trường nhất định.

 Nhược điểm của phương pháp này là đòi hỏi chi phí đắt đỏ – hàng ngàn đô la hoặc hơn thế nữa May mắn thay, cùng với sự phát triển của các công cụ trực tuyến, bạn có thể giảm thiểu chi phí cho việc thực hiện nghiên cứu sơ cấp như khảo sát trực tiếp bằng bảng hỏi.

- Nghiên cứu thứ cấp

● Nghiên cứu thị trường thứ cấp là thu thập thông tin từ những nguồn đã có từ trước, do các tổ chức chính phủ, phòng thương mại, các hiệp hội thương mại và các tổ chức khác thực hiện; ví dụ: thông tin từ cục điều tra dân số Hoa Kỳ và đánhgiá của Nielsen là kết quả của điều tra thứ cấp.

● Nghiên cứu thị trường thứ cấp khá dễ dàng tìm kiếm, và hầu hết các thông tin đềumiễn phí hoặc phải trả chi phí thấp Ví dụ, bạn có thể tìm kiếm thông tin nghiên cứu thị trường thứ cấp trên các trang web của chính phủ hay các ngành công nghiệp, tại thư viện địa phương, trên các trang mạng, báo giấy hay các tạp chí doanh nghiệp.

- Nhược điểm của nghiên cứu thị trường thứ cấp đó là nó không cụ thể hóa được theo nhu cầu của tổ chức, do đó không hữu ích như là nghiên cứu thị trường sơ cấp Ví dụ, thông tin thứ cấp sẽ cho bạn biết thanh thiếu niên Hoa Kỳ đã dành bao nhiêu tiền cho việc mua giày chơi bóng rổ vào năm ngoái, nhưng bạn lại không thể biết được họ sẵn sàng chi bao nhiêu tiền cho một mẫu thiết kế giày đặc biệt của công ty bạn.

- So sánh nghiên cứu thị trường sơ cấp và thứ cấp:

3.2 Các bước nghiên cứu thị trường

7 bước nghiên cứu thị trường:

Bước 1: Xác định thị trường mục tiêu:

o Thị trường mục tiêu là sự phân khúc khách hàng vào từng nhóm nhất định.Mục tiêu phù hợp với chiến lược, mục tiêu của từng doanh nghiệp Hay nói cách khác, thị trường mục tiêu bao gồm những khách hàng tiềm năng thực sự quan tâm đến doanh nghiệp.

o Khi tiếp cận nhóm khách hàng này, doanh nghiệp sẽ không cần phải cố gắng thuyết phục họ quá nhiều Bởi họ đã có nhu cầu sử dụng sản phẩm mà 10

Trang 12

doanh nghiệp cung cấp từ trước đó rồi Tất cả những gì mà doanh nghiệp cần làm là khiến họ biết nhiều hơn đến thương hiệu của mình Như vậy cung cấp dịch vụ khách hàng hiệu quả.

Bước 2: Xây dựng chân dung khách hàng:

o Chân dung gồm những thông tin như nhân khẩu học, sở thích, đặc điểm hành Bên cạnh đó là những yếu tố quyết định đến việc mua hàng của đối tượng.

o Việc này có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều bộ phận trong doanh nghiệp.Từ marketing, bán hàng, chăm sóc khách hàng cho tới ban phát triển sản phẩm.o Trong marketing, chân dung khách hàng có ý nghĩa với tất cả giai đoạn của vòng đời marketing Từ bước Attract, Engage cho tới Delight theo mô hìnhInbound Marketing.

o Những thông tin khách hàng mà doanh nghiệp nên biết có thể được kể đếnnhư:

- Độ tuổi- Giới tính- Địa điểm

- Chức năng chuyên môn- Thu nhập

Bước 3: Xác định nhóm khách hàng cụ thể cần khảo sát

o Nhóm khách hàng này phải chia sẻ cùng tính cách, sở thích và hành vi mua hàng Tất cả phải phù hợp với chân dung khách hàng đã được xác định.o Thông thường, doanh nghiệp có thể xác định được nhóm khách hàng này

thông qua các phương pháp như:

- Tận dụng nhóm khách vừa mua hàng.11

Trang 13

- Nhóm khách hàng sẵn sàng tham gia trải nghiệm sản phẩm.- Tìm ngẫu nhiên thông qua các bài survey trên Internet.- Phỏng vấn qua điện thoại theo tệp khách hàng có sẵn.

- Tiếp cận một nhóm khách hàng thường xuyên tương tác vớidoanh nghiệp trên mạng xã hội.

- Tận dụng mối quan hệ cá nhân.Bước 4: Phân tích đối thủ cạnh tranh

 Việc phân tích đối thủ cạnh tranh cũng rất quan trọng trong việc nghiên cứu thị trường.

 Để phân tích đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp cần nghiên cứu những thông tin chính như:

- Thông tin tổng quan về đối thủ- Sản phẩm, dịch vụ của đối thủ- Các kênh truyền thông của đối thủ- Khách hàng của đối thủ

Bước 5: Lựa chọn phương pháp nghiên cứu

Một số phương pháp nghiên cứu phổ biến để doanh nghiệp có thể lựa chọn, đó là:- Điều tra, khảo sát: Công cụ để thực hiện nghiên cứu bằng phươngpháp này đó chính là bảng câu hỏi Quy mô mẫu được khảo sát càng lớnbao nhiêu, thì kết quả thu được càng đáng tin cậy bấy nhiêu.

- Phỏng vấn nhóm: Doanh nghiệp sẽ sử dụng một chuỗi các câu hỏiđược soạn sẵn Hay đó các chủ đề để dẫn dắt cuộc thảo luận giữa một nhómkhách hàng.

- Phỏng vấn cá nhân: Tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi ngườiphỏng vấn phải có kỹ năng dẫn dắt Hơn nữa phải tạo thiện cảm được vớikhách hàng.

- Quan sát: Những hành động cụ thể của khách hàng được quan sát lạisẽ giúp doanh nghiệp có được một sự tổng hợp chính xác nhất Như vậy sẽhiểu về các thói quen thông thường cũng như hành vi mua sắm của kháchhàng.

12

Trang 14

- Thử nghiệm:Việc này giúp doanh nghiệp có thể chỉnh sửa và hoànthiện sản phẩm Hoặc điều chỉnh lại giá cả để phù hợp hơn với khách hàng.Bước 6: Thiết kế câu hỏi để khảo sát

Để có thể thu thập được những thông tin quý giá, doanh nghiệp cần phải chuẩn bị trước cho mình bảng câu hỏi khảo sát Khách hàng thì không muốn mất nhiều thời gian cho việc trả lời các câu hỏi khảo sát Bài khảo sát quá ngắn thì không chất lượng Quá dài sẽ khiến khách hàng mất kiên nhẫn và dễ bỏ cuộc giữa chừng.

Doanh nghiệp nên:- Nên đặt các câu hỏi mở

- Chia bố cục các phần để khảo sát một cách rõ ràng

- Cấu trúc bài khảo sát của bạn nên được chia thành từng phân mục rõràng.

Bước 7: Tổng kết dữ liệu thu thập được

Khi báo cáo kết quả nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp cần tổng kết những thông tin quan trọng như:

- Tổng quan: Mục đích, lý do mà doanh nghiệp cần thu thập thông tinnghiên cứu

- Đối tượng tham gia: Thể hiện đối tượng tham gia bài khảo sát Sốmẫu nghiên cứu là bao nhiêu? Hình thức nghiên cứu là gì? Bài nghiên cứukéo dài trong bao lâu

- Kết quả phân tích dữ liệu: Thông qua số liệu thu thập, doanh nghiệpcần dùng các công cụ nào để phân tích dữ liệu Ý nghĩa của những dữ liệunày là gì, áp dụng được gì trong thực tế.

- Nhận diện vấn đề: Thông qua những thông tin đã phân tích, nhậndiện những vấn đề mà doanh nghiệp nhận thấy là quan trọng.

- Kết luận và đề ra phương hướng giải quyết.

3.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh

3.3.1 Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng

Đối với một ngành có tốc độ tăng trưởng cao và có thị trường hấp dẫn như Đà Lạt thì việc có nhiều doanh nghiệp, cá nhân sẽ sẵn sàng bước vào thị trường là điều dĩ nhiên Các đối thủ cạnh tranh có thể là các tiệm cà phê nổi tiếng như: Cheo Veo, Túi mơ to, Lululola, Lưng chừng, Thôngơi….

13

Trang 15

Nhìn chung đặc điểm của các tiệm cà phê lớn nổi tiếng là có sự lan truyền sản phẩm rất mạnh mẽ, có những dịch vụ riêng mang tính đặc trưng thu hút khách hàng nhằm phục vụ cho khách hàng của họ một cách tốt nhất.

3.3.2 Cạnh tranh trong ngành:a Đặc đi$m:

Có thể nói tình hình cạnh tranh trong ngành rất gây gắt Mỗi một cửa hành luôn chọn cho mình một phong cách riêng, tập trung quảng bá và thu hút khách hàng rất nhiều Điều này xuất phát từ số lượng người kinh doanh và đặc điểm của khách hàng tiêu dùng nên cường độ cạnh tranh trongngành diễn ra rất cao.

b Các lo'i hình c'nh tranh: Cạnh tranh về giá:

Có thể nhận xét giá là một trong những yếu tố cạnh tranh rất quan trọngtrong tất cả các ngành kinh doanh Đối với kinh doanh quán cà phê cũngvậy việc xác định giá được coi như định vị được loại hình cho tiệm vàcũng xác định được khách hàng mục tiêu cho tiệm.

 Cạnh tranh về thương hiệu:

Khi nhắc đến các thương hiệu như “Cheo Veo”, “Túi mơ to”, “Lululola”,“Lưng chừng”, “Thông ơi”… thì chắc hẳn ai trong giới trẻ tín đồ cà phêcũng nghĩ đến một nơi với không gian thơ mộng, nước uống ngon… Vìsao chúng ta lại có được sự liên tưởng này, đó chính là mỗi tiệm đã thểhiện được sự đặc trưng, mục tiêu và đối tượng khách hành của họ, và nócó thể dùng để thu hút khách hàng một cách tự nhiên.

 Cạnh tranh về mô hình và dịch vụ:

Tuỳ theo đối tượng khách hàng và phong cách của họ mà mô hình, hìnhthức kinh doanh sẽ khác nhau.

Ví dụ: với khách hàng có nhu cầu cần một không gian để có thể làm việc,

đọc sách thì họ sẽ cần tìm đến một quán cà phê yên tĩnh, kín đáo, ấm áp.Ngược lại, với khách hàng cần một nơi có thể tụ tập bạn bè, thoải máitruyện trò thì họ sẽ cần một không gian mở, đông đúc hơn.

Nhờ vào nhu cầu phong cách riêng đó, mỗi cửa hàng cà phê sẽ xác địnhcho mình một hướng đi riêng, phục vụ tệp khách hàng riêng hoặc có thểsáng tạo bằng cách kết hợp nhiều mô hình bên trong điều đó cũng đem lạinét đặc trưng phong cách cho cửa hàng đó.

 Cạnh tranh về chất lượng sản phẩm nước uống:14

Ngày đăng: 28/06/2024, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w