1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập học phần kinh tế lượng

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Kết Quả Nghiên Cứu
Tác giả Nguyễn Tiết Thành, Nguyễn Thị Thu Hương, Đặng Thị Kim Cương, Nguyễn Cao Như Uyên
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Kinh Tế Lượng
Thể loại Bài Tập Học Phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 510,49 KB

Nội dung

Chương này bao gồm bốn phần chính, 1 Thống kê mô tả mẫu và các biếnnghiên cứu, 2 Đánh giá thang đo thông qua phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alphavà phương pháp phân tích yếu tố khám ph

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Trang 2

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng phần mềm Excel để tính toán và thống kê dànhcho các thông tin không thể sử dụng phần mềm SPSS để phân tích

3.2 MÔ TẢ MẪU

Dựa trên các yêu cầu và thiết kế nghiên cứu đã đặt ra ở các chương trước, tácgiả đã thực hiện điều tra khảo sát với các đối tượng là cán bộ công nhân viên đang làmviệc tại Công ty XYZ Sau khi tiến hành phân loại, loại bỏ các quan sát không thíchhợp Kết quả thu được 220 phiếu điều tra (đạt yêu cầu trong tổng số phiếu thu về) đủ

để phân tích dữ liệu có ý nghĩa về mặt khoa học trong đề tài nghiên cứu này

3.2.1 Đặc điểm cá nhân đại diện được khảo sát

 Giới tính

Thống kê chung về thông tin người được điều tra cho thấy tỷ lệ nam nữ làtương đối chênh lệch với 85 người là nam chiếm khoảng 38.6% và 135 người là nữchiếm khoảng 61.4% Với tỷ lệ số nam nữ nhìn chung mẫu điều tra nhận được đã đápứng được yêu cầu về số lượng điều tra cân bằng giữa nam và nữ, cũng như sự am hiểucủa đối tượng khảo sát về lĩnh vực này Điều này rất quan trọng trong đề tài nghiêncứu của tác giả vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phân tích dữ liệu và thiết lậpcác mô hình nghiên cứu

Trang 3

38.6 0%

Trong tổng số nhân viên đã khảo sát, có 37 nhân viên từ 18 – 25 tuổi chiếm 16.8%,

120 nhân viên từ 26 – 35 tuổi chiếm 54.5%, 52 nhân viên từ 36 – 45 tuổi chiếm23.6%, 11 nhân viên trên 45 tuổi chiếm 5% Việc nghiên cứu khảo sát độ tuổi nhânviên trong công ty có thể giúp tổ chức hiểu rõ hơn về đội ngũ nhân lực của mình,

từ đó định hình chiến lược quản lý nhân sự phù hợp và tạo ra môi trường làm việctốt nhất cho sự phát triển và thành công của cả nhân viên và tổ chức

từ 18 – 25 tuổi từ 26 – 35 tuổi từ 36 – 45 tuổi trên 45 tuổi

Biểu đồ 3.2: Độ tuổi của nhân viên được khảo sát

Trang 4

 Trình độ học vấn

Trong tổng số nhân viên đã khảo sát, có 141 nhân viên trình độ trung cấp chiếm64.1%, 42 nhân viên trình độ cao đẳng chiếm 19.1%, 35 nhân viên trình độ đại họcchiếm 15.9%, 02 nhân viên trình độ sau đại học chiếm 0.9% Việc nghiên cứu trình độnhân viên trong công ty giúp tổ chức hiểu rõ về sự đa dạng của nguồn nhân lực và tạo

ra các chiến lược nhân sự hợp lý để tối ưu hóa sự phát triển cá nhân và thành tựu tổchức

64.1%

19.1% 15.9%

0.9%

Trình độ học vấn

Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học

Biểu đồ 3.3: Trình độ học vấn của nhân viên được khảo sát

 Bộ phận làm việc

Trong tổng số nhân viên đã khảo sát, có 05 nhân viên làm việc tại phòng nhân sựchiếm 2.3%, 02 nhân viên làm việc tại phòng kế toán chiếm 0.9%, 203 nhân viên làmviệc tại sản xuất chiếm 92.3%, 10 nhân viên làm việc tại phòng Marketing chiếm4.5% Xác định số lượng nhân viên mỗi bộ phận trong công ty giúp quản lý tổ chứchiểu rõ hơn về phân chia nguồn lực, quản lý hiệu quả và đảm bảo hoạt động suôn sẻcủa mọi bộ phận trong hệ thống tổ chức

Trang 5

Biểu đồ 3.4: Bộ phận làm việc của nhân viên việc được khảo sát

 Thâm niên làm việc

Trong tổng số nhân viên đã khảo sát, có 22 nhân viên đã làm việc được dưới 1 nămchiếm 10%, 75 nhân viên đã làm việc được từ 1 đến 3 năm chiếm 34.1%, 91 nhânviên đã làm việc được năm chiếm 41.4%, 32 nhân viên đã làm việc được năm chiếm14.5% Việc xác định thâm niên làm việc của nhân viên mỗi bộ phận trong công tygiúp tổ chức định hình chiến lược quản lý nhân sự, phát triển lộ trình sự nghiệp, và tậndụng hiệu quả kiến thức và kinh nghiệm của các nhân viên đã có thâm niên lâu đời

Dưới 1 năm Từ 1 - 3 năm Từ 3 - 5 năm Trên 5 năm

Biểu đồ 3.5: Thâm niên làm việc của nhân viên việc được khảo sát

 Thu nhập

Trang 6

Trong tổng số nhân viên đã khảo sát, có 30 nhân viên có mức lương dưới 5 triệu/thángchiếm 13.6%, 69 nhân viên có mức lương từ 5 đến 7 triệu/tháng chiếm 31.4%, 88nhân viên có mức lương từ 7 đến 10 triệu/tháng chiếm 40%, 33 nhân viên có mứclương trên 10 triệu/tháng chiếm 15% Việc xác định thu nhập của nhân viên trongcông ty có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo sự công bằng, khuyến khích hiệusuất làm việc, và quản lý tài chính hiệu quả trong tổ chức.

Dưới 5 triệu Từ 5 - Dưới 7 triệu Từ 7 - Dưới 10 triệu Trên 10 triệu

Biểu đồ 3.6: Thu nhập làm việc của nhân viên việc được khảo sát

3.2.2 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên tại Công

ty XYZ thông qua các đại lượng thống kê mô tả.

Để thuận tiện cho việc đánh giá, chúng ta có quy ước sau:

Trang 7

Thống kê về các nhân tố trong mô hình nghiên cứu

 Lương, thưởng, phúc lợi (TN)

Kết quả thống kê cho thấy, nhân viên đang làm việc tại Công ty được khảo sátđều hài lòng về Lương, thưởng, phúc lợi tại công ty (tỷ lệ hài lòng chiếm 57.5%),trong khi đó tỷ lệ các quan điểm không hài lòng về mối quan hệ này chiếm 15.4%

Bảng 3.1: Thống kê mô tả nhân tố Lương, thưởng, phúc lợi

Lương, thưởng, phúc lợiTrung

bình

Độ lệchchuẩn

Rấtkhôngđồng ý

Khôngđồng ý

Bìnhthường

“Lương phù hợp với khả năng và đóng góp của nhân viên” có đánh giá thấp nhất(điểm trung bình 3.62/5)

Với thang đo “Lương, thưởng, phúc lợi”, mức độ đồng ý của nhân viên đượckhảo sát về nhân tố này được xác định ở mức khá tốt (điểm trung bình đạt 3.65/5)

 Cơ hội đào tạo & thăng tiến (DT)

Kết quả khảo sát cho thấy có 59.20% số nhân viên hài lòng với “Cơ hội đào tạo

& thăng tiến” và chỉ có 12.85% số nhân viên không hài lòng

Bảng 3.2: Thống kê mô tả nhân tố Cơ hội đào tạo & thăng tiến (DT)

Cơ hội đào tạo & thăng tiến

Trang 8

bình

Độ lệchchuẩn

Rấtkhônghàilòng

Khônghàilòng

Bìnhthường Hài lòng

Rất hàilòng

Với thang đo “Cơ hội đào tạo & thăng tiến”, mức độ đồng ý của nhân viên đượckhảo sát về nhân tố này được xác định ở mức khá tốt (điểm trung bình đạt 3.73/5)

 Lãnh đạo vào cấp trên (LD)

Kết quả khảo sát cho thấy có 59.90% số nhân viên hài lòng với “Lãnh đạo và cấptrên” và chỉ có 11.2% số nhân viên không hài lòng

Bảng 3.3: Thống kê mô tả nhân tố Lãnh đạo và cấp trên

Lãnh đạo và cấp trên

Trung

bình

Độ lệchchuẩn

Rấtkhônghàilòng

Khônghàilòng

Bìnhthường Hài lòng

Rất hàilòng

Trang 9

Xét cụ thể hơn cho từng biến quan sát Biến quan sát LD5 – “Lãnh đạo đối xửcông bằng với nhân viên” được nhân viên đánh giá cao nhất (điểm trung bình đạt3.88/5) Ngược lại, biến quan sát LD1 – “Cấp trên có năng lực, tầm nhìn và khả nănglãnh đạo tốt” có đánh giá thấp nhất (điểm trung bình 3.69/5).

Với thang đo “Lãnh đạo và cấp trên”, mức độ đồng ý của nhân viên được khảosát về nhân tố này được xác định ở mức khá tốt (điểm trung bình đạt 3.77/5) với mức

độ thống nhất khá cao (độ lệch chuẩn 0.98)

 Đồng nghiệp (DN)

Kết quả khảo sát cho thấy có 49.89% số nhân viên hài lòng với “Đồng nghiệp”

và chỉ có 17.05% số nhân viên không hài lòng

Bảng 3.4: Thống kê mô tả nhân tố Đồng nghiệp

Đồng nghiệp

Trung

bình

Độ lệchchuẩn

Rấtkhônghàilòng

Khônghàilòng

Bìnhthường Hài lòng

Rất hàilòng

Với thang đo “Đồng nghiệp”, mức độ đồng ý của nhân viên được khảo sát vềnhân tố này được xác định ở mức trung bình khá (điểm trung bình đạt 3.48/5), vớimức độ thống nhất khá cao (độ lệch chuẩn 0.92)

Trang 10

Khônghàilòng

Bìnhthường Hài lòng

Rất hàilòng

Với thang đo “Bản chất công việc”, mức độ đồng ý của nhân viên được khảo sát

về nhân tố này được xác định ở mức trung bình khá (điểm trung bình đạt 3.38/5)

 Điều kiện làm việc (DK)

Kết quả khảo sát cho thấy có 63.07% số nhân viên hài lòng với “Điều kiện làmviệc” và chỉ có 8.75% số nhân viên không hài lòng

Bảng 3.6: Thống kê mô tả nhân tố Điều kiện làm việc (DK)

Điều kiện làm việc (DK)

Trang 11

bình

Độ lệchchuẩn

Rấtkhônghàilòng

Khônghàilòng

Bìnhthường Hài lòng

Rất hàilòng

Với thang đo “Điều kiện làm việc”, mức độ đồng ý của nhân viên được khảo sát

về nhân tố này được xác định ở mức khá tốt (điểm trung bình đạt 3,68/5), với mức độthống nhất khá cao (độ lệch chuẩn 0.97)

Rấtkhônghàilòng

Khônghàilòng

Bìnhthường

Hàilòng

Rất hàilòng

Trang 12

Thống kê đánh giá chung về sự hài lòng của từng nhân viên tại công ty cho thấymức đánh giá của nhân viên là khá tốt (điểm trung bình đạt 3,67/5) Trong đó, biếnquan sát HL2 - “Anh/Chị tiếp tục làm việc tại công ty lâu dài” có điểm đánh giá trungbình là 3,66/5, cao nhất là HL3 – “Anh/Chị cảm thấy thoải mái trong lúc làm việc” đạtđiểm đánh giá trung bình là 3,7/5 và thấp nhất là HL1 – “Anh/Chị hài lòng với côngviệc hiện tại” đạt điểm đánh giá trung bình là 3,64/5, với mức độ thống nhất khá cao(độ lệch chuẩn 0.67).

Cơ cấu đánh giá chung về sự hài lòng của nhân viên đối với Công ty XYZ

Trang 13

Biểu đồ 3.7: Mức độ Sự hài lòng của nhân viên đối với Công ty XYZ

3.2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI

LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY XYZ

Thống kê chung về các biến ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc của nhân viêntại công ty XYZ cho thấy mức độ hài lòng của nhân viên khá cao về “Lãnh đạo vàcấp trên” tại công ty (điểm trung bình đạt 3,77/5) và mức độ hài lòng hài lòng thấpnhất ở yếu tố “Bản chất công việc” (điểm trung bình đạt 3,38/5)

Ký hiệu

Trung bình

TN Nhân viên rất hài lòng với lương, thưởng, phúc lợi tại công ty 3,65

DT Nhân viên rất hài lòng với đào tạo & thăng tiến tại công ty 3,73

LD Nhân viên rất hài lòng với lãnh đạo và cấp trên tại công ty 3,77

DN Nhân viên hài lòng với đồng nghiệp tại công ty 3,48

CV Nhân viên hài lòng với bản chất công việc tại công ty 3,38

DK Nhân viên rất hài lòng với điều kiện làm việc tại công ty 3,68

Bảng 3.7: Thống kê chung về ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hài lòng của nhân viên

Từ kết quả trên giúp ta hình dung được sơ bộ kết quả ảnh hưởng của các yếu tốđến sự hài công việc của nhân viên tại công ty XYZ trong mẫu được khảo sát

3.3 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO QUA HỆ SỐ CRONBACH

ALPHA

Kiểm định thang đo để đánh giá các giả thuyết ban đầu thông qua hai bước làkiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha và hệ số tương quan biếntổng (Item-total correlation); và kiểm định giá trị của thang đo thông qua phân tíchnhân tố khám phá (EFA)

Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach Alpha (α) và

hệ số tương quan biến tổng (Item total correlation) Tiêu chuẩn đánh giá thang đo theoNunnally&Burnstein (1994) và Hoàng Trọng, 2005; Nguyễn Đình Thọ, 2011, p.350,p.353, p.404 như sau:

Trang 14

(1) Mức ý nghĩa của hệ số Cronbach Alpha: 0,6 ≤ α ≤ 0,95: chấp nhận được và

α từ 0,7 đến 0,9 là tốt Nếu α > 0,95: có hiện tượng trùng lắp trong các mục hỏi nênkhông chấp nhận được

(2) Hệ số tương quan biến - tổng phải lớn hơn 0,3 Đây là hệ số tương quan của

1 biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ sốnày càng cao, sự tương quan của biến với các biến khác trong nhóm càng cao Cácbiến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 được coi là biến rác và bị loại khỏithang đo Tuy nhiên, khi loại biến sẽ bị mất thông tin nên cần chú ý đến nội dung củathang đo trước khi loại biến

Kết quả Cronback’s Alpha của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhânviên tại công ty XYZ được trình bày cho thấy tất các các thành phần: Lương, thưởng,phúc lợi (TN); Cơ hội đào tạo & thăng tiến (DT); Lãnh đạo và cấp trên (LD); Đồngnghiệp (DN); Bản chất công việc (CV); Điều kiện làm việc (DK) và Sự hài lòng (HL)đều có hệ số tin cậy Cronback’s Alpha đạt chuẩn cho phép phân tích tích nhân tốkhám phá (lớn hơn 0,6)

Bảng 3.8: Cronbach’s Alpha của các nhân tố tác động Trung

bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Giá trị cronbach’s alpha nếu loại biến

1 Lương, thưởng, phúc lợi (TN): Cronbach’s alpha: 0.79

Trang 15

3 Lãnh đạo và cấp trên (LD): Cronbach’s alpha: 0.818

(Nguồn: kết quả xử lý số liệu tháng 8/2023)

Thang đo 1 Lương, thưởng, phúc lợi: có hệ số Cronback’s Alpha là 0,790 >

0,6 và giá trị tương quan biến tổng của các biến TN1, TN2, TN3, TN4, TN5 > 0,3.Biến này đủ điều kiện để giải thích cho thang đo và được sử dụng trong phân tích EFAtiếp theo

Thang đo 2 Cơ hội đào tạo & thăng tiến: có hệ số Cronback’s Alpha là 0,820

> 0,6 và giá trị tương quan biến tổng của các biến DT1, DT2, DT3, DT4 > 0,3 Biến

Trang 16

này đủ điều kiện để giải thích cho thang đo và được sử dụng trong phân tích EFAtiếp theo.

Thang đo 3 Lãnh đạo và cấp trên: có hệ số Cronback’s Alpha là 0,818 > 0,6

và giá trị tương quan biến tổng của các biến LD1, LD2, LD3, LD4, LD5 > 0,3 Biếnnày đủ điều kiện để giải thích cho thang đo và được sử dụng trong phân tích EFAtiếp theo

Thang đo 4 Đồng nghiệp: có hệ số Cronback’s Alpha là 0,623 > 0,6 và giá trị

tương quan biến tổng của các biến DN1, DN2, DN3, DN4 > 0,3 Biến này đủ điềukiện để giải thích cho thang đo và được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo

Thang đo 5 Bản chất công việc: có hệ số Cronback’s Alpha là 0,824 > 0,6 và

giá trị tương quan biến tổng của các biến CV1, CV2, CV3, CV4, CV5 > 0,3 Biếnnày đủ điều kiện để giải thích cho thang đo và được sử dụng trong phân tích EFAtiếp theo

Thang đo 6 Điều kiện làm việc: có hệ số Cronback’s Alpha là 0,711 > 0,6 và

giá trị tương quan biến tổng của các biến DK2, DK3, DK4 > 0,3 Tuy nhiên, DK1

có giá trị tương quan biến tổng là 0,17 < 0,3 được xem là biến rác, cần loại bỏ biếnnày khỏi thang đo và kiểm định lại thang đo với các biến DK2, DK3, DK4 Kết quảkiểm định lần 2 với hệ số Cronback’s Alpha là 0,827 > 0,6 và giá trị tương quanbiến tổng của các biến DK2 (0,65), DK3 (0,71), DK3 (0,70) > 0,3 Biến này đủ điềukiện để giải thích cho thang đo và được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo

Thang đo 7 Sự hài lòng: có hệ số Cronback’s Alpha là 0,764 > 0,6 và giá trị

tương quan biến tổng của các biến HL1, HL2, HL3 > 0,3 Biến này đủ điều kiện đểgiải thích cho thang đo và được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo

Như vậy, kết quả đánh giá thang đo bằng phương pháp Cronbach’s alpha cho cácthang đo trước khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho 7 thành phần yếu tố chothấy tất cả 7 yếu tố đều đủ điều kiện để thực hiện phân tích EFA Khi xem xét tươngquan trong biến tổng của từng biến quan sát trong tổng số 30 biến quan sát được xâydựng để đo lường cho 07 yếu tố, có 29 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổnglơn hơn 0,3 và 1 biến quan sát (DK1) có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 nên

bị loại Tổng số biến quan sát còn lại sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo là 29 Do

Trang 17

đó, dữ liệu phân tích EFA vẫn còn nguyên biến quan sát của 07 yếu tố thành phần với

29 biến quan sát

3.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)

Sau khi kiểm tra đô ̣ tin câ ̣y của thang đo trước khi tiến hành phân tích nhân tốkhám phá (EFA), 29 biến quan sát đủ tiêu chuẩn cho quá trình nghiên cứu tiếp theo.Trong đó, chúng tôi chia làm 2 giai đoạn trong phân tích EFA, bao gồm: phân tíchnhân tố khám phá cho các nhân tố độc lập và phân tích nhân tố khám phá cho nhân tố

sự hài lòng của nhân viên tại công ty XYZ

Phân tích EFA phải thỏa mãn 5 điều kiện như sau:

(1) Hệ số KMO: là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, EFAthích hợp khi: 0,5 ≤ KMO ≤ 1; Kiểm định Bartlet xem xét giả thuyết về độ tương quangiữa các biến quan sát, nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (sig ≤ 0,05) thì các biếnquan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn MộngNgọc, 2005, p.262)

(2) Hệ số tải nhân tố (hay trọng số nhân tố) (Factor Looding) > 0,5 để tạo giá trịhội tụ (Hair và Ctg 1998, 111) Hệ số tải nhân tố là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩathiết thực của EFA Hệ số tải nhân tố > 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu thì cỡ mẫu ítnhất phải là 350; hệ số tải nhân tố> 0,4 được xem là quan trọng; và ≥ 0,5 được xem là

có ý nghĩa thực tiễn Nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên thì nên chọn tiêu chuẩn hệ số tảinhân tố > 0,55; nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì hệ số tải nhân tố > 0,75 Với mẫu khảo sátthu được trong nghiên cứu này là 198, tác giả chấp nhận hệ số tải nhân tố từ 0,5 trởlên Với các biến không đạt tiêu chí này thì bị loại vì không phải là biến quan trọngtrong mô hình

(3) Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% (Hair và Ctg,

1998 và Gerbing & Anderson, 1988)

(4) Hệ số Eigenvalue >1 (Gerbing và Anderson, 1998) Số lượng nhân tố đượcxác định dựa trên chỉ số eigenvalue - đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởimỗi nhân tố

(5) Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải ≥ 0,3

để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003)

Trang 18

Sau khi kiểm tra điều kiện (1) của phân tích nhân tố khám phá là xác định sốlượng nhân tố thông qua điều kiện (3) là phương sai trích ≥ 50% và (4) là eigenvalue

>1 Tiếp đến, kiểm tra giá trị hội tụ theo điều kiện (2) và giá trị phân biệt theo điềukiện (5) của các thang đo nhằm điều chỉnh để phục vụ cho việc chạy hồi quy mô hìnhtiếp theo Chạy mô hình theo phương pháp “Principle component” và chọn phép xoayVarimax (là phương pháp xoay vuông góc và cố định gốc) Kết quả phân tích EFAphải đáp ứng giá trị hội tụ và giá trị phân biệt Cuối cùng, tiến hành đặt tên lại cácnhân tố và xây dựng lại mô hình và giả thiết nghiên cứu Các thành phần của các nhân

tố dùng để tính toán chỉ được hình thành sau khi kiểm tra EFA và Cronbach’s alpha

3.4.1 Phân tích nhân tố khám phá cho các nhân tố độc lập

 Phân tích nhân tố lần 1 (Loại biến DK1)

Kết quả phân tích nhân tố lần 1 có hệ số KMO = 0.721 và kiểm định Barlett có

ý nghĩa (sig = 0.000 <0.5) cho thấy việc phân tích nhân tố là phù hợp dữ liệu và cácbiến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể

Giá trị eigenvalue là 1.572 và tổng phương sai trích đạt được là 62.193%

Xét hệ số tải nhân tố của các biến :

- Loại biến LD5 (thuộc thành phần lãnh đạo và cấp trên) vì hệ số tải ở 2 nhóm

Phân tích nhân tố lần 2 (loại biến DK1 & LD5)

- Kết quả phân tích nhân tố lần 1 có hệ số KMO = 0.747 và kiểm định Barlett có

ý nghĩa (sig = 0.000 <0.5) cho thấy việc phân tích nhân tố là phù hợp dữ liệu và cácbiến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể

- Giá trị eigenvalue là 1.464 và tổng phương sai trích đạt được là 62.12% Hệ số

tải của các nhân tố đều đạt

- Loại DN4 vì hệ số tải < 0.5

Phân tích nhân tố lần 3 (loại biến DK1; LD5 & DN4)

Kết quả phân tích nhân tố lần 1 có hệ số KMO = 0.752 và kiểm định Barlett có ýnghĩa (sig = 0.000 <0.5) cho thấy việc phân tích nhân tố là phù hợp dữ liệu và các biếnquan sát có tương quan với nhau trong tổng thể

Ngày đăng: 13/07/2024, 16:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Thống kê mô tả nhân tố Lương, thưởng, phúc lợi - bài tập học phần kinh tế lượng
Bảng 3.1 Thống kê mô tả nhân tố Lương, thưởng, phúc lợi (Trang 7)
Bảng 3.3: Thống kê mô tả nhân tố Lãnh đạo và cấp trên - bài tập học phần kinh tế lượng
Bảng 3.3 Thống kê mô tả nhân tố Lãnh đạo và cấp trên (Trang 8)
Bảng 3.4: Thống kê mô tả nhân tố Đồng nghiệp - bài tập học phần kinh tế lượng
Bảng 3.4 Thống kê mô tả nhân tố Đồng nghiệp (Trang 9)
Bảng 3.5: Thống kê mô tả nhân tố Bản chất công việc (CV) - bài tập học phần kinh tế lượng
Bảng 3.5 Thống kê mô tả nhân tố Bản chất công việc (CV) (Trang 10)
Bảng 3.6: Thống kê mô tả Sự hài lòng Sự hài lòng - bài tập học phần kinh tế lượng
Bảng 3.6 Thống kê mô tả Sự hài lòng Sự hài lòng (Trang 11)
Bảng 3.7: Thống kê chung về ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hài lòng của nhân viên - bài tập học phần kinh tế lượng
Bảng 3.7 Thống kê chung về ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hài lòng của nhân viên (Trang 13)
Bảng 3.8: Cronbach’s Alpha của các nhân tố tác động  Trung - bài tập học phần kinh tế lượng
Bảng 3.8 Cronbach’s Alpha của các nhân tố tác động Trung (Trang 14)
Bảng 3.9: Phân tích nhân tố khám phá cho nhân tố độc lập - bài tập học phần kinh tế lượng
Bảng 3.9 Phân tích nhân tố khám phá cho nhân tố độc lập (Trang 19)
Bảng 3.10: Phân tích nhân tố khám phá cho các nhân tố phụ thuộc - bài tập học phần kinh tế lượng
Bảng 3.10 Phân tích nhân tố khám phá cho các nhân tố phụ thuộc (Trang 22)
Bảng 3.11: Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha nhân tố chính sách học phí - bài tập học phần kinh tế lượng
Bảng 3.11 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha nhân tố chính sách học phí (Trang 23)
Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu sau điều chỉnh - bài tập học phần kinh tế lượng
Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu sau điều chỉnh (Trang 24)
Bảng 3.15: Phân tích tương quan với hệ số tương quan Pearson - bài tập học phần kinh tế lượng
Bảng 3.15 Phân tích tương quan với hệ số tương quan Pearson (Trang 25)
Bảng 3.17: Phân tích phương sai (ANOVA) ANO VA a - bài tập học phần kinh tế lượng
Bảng 3.17 Phân tích phương sai (ANOVA) ANO VA a (Trang 27)
Bảng 3.18: Tóm tắt các hệ số hồi quy Coefficients a - bài tập học phần kinh tế lượng
Bảng 3.18 Tóm tắt các hệ số hồi quy Coefficients a (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w