1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hiệu suất các hệ thống thu năng lượng trong mạng chuyển tiếp được đặc trưng bởi mật độ phân bố kênh log nirmal

49 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích hiệu suất các hệ thống thu năng lượng trong mạng chuyển tiếp được đặc trưng bởi mật độ phân bố kênh log-normal
Tác giả Văn Hoàng Phương
Trường học Trường Đại học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Khoa học và Công nghệ
Thể loại Báo cáo tổng kết
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 3 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU (7)
  • CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THU THẬP NĂNG LƯỢNG TSR-PSR TRÊN KÊNH TRUYỀN LOG- CHUẨN: PHÂN TÍCH XÁC SUẤT DỪNG (14)
    • 2.1 Đ Ề XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (14)
    • 2.2 P HÂN TÍCH HIỆU SUẤT (16)
      • 2.2.1 Tốc độ truyền có thể đạt (17)
      • 2.2.2 Xác suất dừng truyền (18)
    • 2.3 K ẾT QUẢ MÔ PHỎNG (18)
    • 2.4 K ẾT LUẬN CHƯƠNG (22)
  • CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN RƠ-LE TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY THU THẬP NĂNG LƯỢNG: PHÂN TÍCH XÁC SUẤT DỪNG HOẠT ĐỘNG CHUNG HỆ THỐNG (23)
    • 3.1 G IỚI THIỆU MÔ HÌNH (23)
      • 3.1.1 Mô hình liên kết trực tiếp độc lập (25)
      • 3.1.2. Mô hình liên kết hợp tác hỗ trợ chuyển tiếp (26)
      • 3.1.2 Mô hình lưu trữ năng lượng tại rơ le (29)
    • 3.2 P HÂN TÍCH HIỆU SUẤT (31)
      • 3.2.1 Mô tả vấn đề (31)
      • 3.2.2 Phân tích xác suất ngừng hoạt động chung toàn hệ thống (32)
    • 3.3 K ẾT QUẢ MÔ PHỎNG (33)
    • 3.4 T ỔNG KẾ CHƯƠNG (37)
  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN (38)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (39)
  • PHỤ LỤC (46)

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VIỆN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT CÁC HỆ THỐNG THU NĂNG LƯỢNG TRONG MẠNG CHUYỂN T

HỆ THỐNG THU THẬP NĂNG LƯỢNG TSR-PSR TRÊN KÊNH TRUYỀN LOG- CHUẨN: PHÂN TÍCH XÁC SUẤT DỪNG

Đ Ề XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Hình 2.1 Mô hình hệ thống giao thức TSR-PSR

Hình 2.1 thể hiện mô hình hệ thống truyền không dây bằng tín hiệu RF bao gồm trạm truyền (BS), một rơ le chuyển tiếp (R) và một trạm nhận thông tin (D) Giả sử không có kênh truyền trực tiếp, giao tiếp truyền thông từ BS-đến-D chỉ có thể được thực hiện thông qua R, với công suất truyền của BS là ! ! Một phần tín hiệu gửi từ BS được thu thập bởi R cho nhiệm vụ chuyển tiếp thông tin, một phần truyền năng lượng Chúng tôi biểu thị khoảng cách từ BS-đến-R, và từ R-đến-D, tương ứng, với

" " $à " # , và theo hệ số kênh của ℎ " và ℎ # , tương ứng Hệ thống xem xét sử dụng kênh truyền log-normal với mật độ phân phối độc lập và giống hệt nhau (i.i.d.) theo thời gian, với hai biến ngẫu nhiên h 1 2 và h 2 2 với tham số ( 1 1 ) và

LN à s tương ứng với giá trị trung bình là được ký hiệu là và độ lệch chuẩn của được ký hiệu là , '∈{1,2}

Hình 2.2 mô tả cơ chế lai xem xét truyền thông giữa công suất truyền thu năng lượng và khe thời gian xử lý năng lượng và thông tin Giả sử, chúng ta có hai khối thời gian T phục vụ truyền thông giữa các trạm, được chia theo tỉ lệ thời gian truyền với hệ số ) # , thành ) # * và (1 − ) #) * , ) # ∈ 0,1

Trong đó ) # * là thời gian đầu dành cho R nhận tín hiệu từ BS Đặc biệt, chúng tôi chia khoảng thời gian đầu tiên này, công suất truyền tín hiệu từ trạm BS được tách thành hai phần là 1) " ! ! và 1(1 − ) " )! ! , với hệ số công suất là , ) " ∈ [0,1], 5ụ 7ℎể chúng tôi sử dụng đoạn √)" cho việc truyền năng lượng đến rơ-le R bằng sóng RF và đoạn 1(1 − ) " ) để nhận thông tin từ BS Sau đó, trong khoảng thời gian thứ 2 (1 − ) #) *, năng lượng thu được mà chúng ta có ở R được sử dụng để giải mã và chuyển tiếp tín hiệu qua liên kết BS-đến-D Bên cạnh đó, chúng tôi giả định rằng công suất xử lý của R bị bỏ qua vì nó tương đối nhỏ so với công suất truyền từ R-đến-D [11], [39]

Hình 2.2 Cấu trúc phân chia tỷ lệ theo giao thức TSR-PSR

P HÂN TÍCH HIỆU SUẤT

Trong khối thời gian thứ nhất, chúng ta có tín hiệu được truyền từ BS đến R để giải mã như sau

(2.1) trong đó, chúng tôi chuẩn hóa tín hiệu truyền từ BS và ký hiệu nó bằng : % , m ký hiệu của số mũ mất mát path-loss trên đường truyền, m ≥ 2, ; & là hệ số nhiễu tại trạm rơ-le

Sau đó, tín hiệu nhận được cho truyền năng lượng chuyển tiếp đến rơ-le trong khe thời gian đầu tiên là

(2.2) trong đó, < ký hiệu là hiệu suất chuyển hóa năng lượng với < ∈ (0,1)

Trong khoảng thời gian thứ 2, chúng ta có tín hiệu truyền từ R đến D với công suất tại rơ-le R được tính lại là

(2.3) Sau quá trình xử lý và khuếch đại tín hiệu tại R, tín hiệu phát thông tin từ R là

(2.4) trong đó chúng ta có độ lợi R, của hệ thống truyền tín hiệu HD-AF là

(2.5) Từ (5), chúng ta có công thức tín hiệu nhận được tại D là

Tiếp theo, chúng tôi thay thế (2.3) và (2.5) vào (2.6) để xem xét tỷ lệ tín hiệu truyền thông trên nhiễu (SNR) tại D là

Bây giờ, đánh giá hiệu suất của hệ thống bằng cách phân tích tốc độ truyền có thể đạt được, cụ thể là tỷ lệ số bit được truyền đi hoặc xử lý trong mỗi đơn vị thời gian (bps/Hz) và xác suất dừng truyền hệ thống

2.2.1 Tốc độ truyền có thể đạt:

Chúng tôi xem xét tốc độ truyền dữ liệu có thể đạt được ở trạm nhận tín hiệu cuối cùng D là

(2.8) trong đú tỉ lệ ẵ là do chỳng ta xem xột hệ thống truyền nhận ở chế độ truyền bỏn song

Dựa trên tốc độ truyền dữ liệu tức thời giảm xuống dưới tốc độ truyền (bps/Hz) với ngưỡng giá trị được chỉ định trước Chúng ta có xác suất dừng truyền hệ thống OP tại D giao thức AF PSR-TSR cho kênh truyền log-normal như sau:

(2.9) với , và hàm xác suất được ký hiệu là Pr Để dễ dàng tính toán bằng công thức toán học, chúng tôi đề xuất xác suất dừng truyền OP có thể được viết lại như sau

Vui lòng xem chứng minh tại Phụ lục A.

K ẾT QUẢ MÔ PHỎNG

Trong phần này, chúng tôi nghiên cứu tỉ lệ ảnh hưởng của hệ thống bởi yếu tố tác động là tỉ lệ thời gian truyền TS, và tỉ lệ phân chia công suất PS, tín hiệu truyền/nhiễu SNR, xác suất dừng truyền OP của hệ thống lai giao thức PSR-TSR qua kênh truyền log-normal thông qua kết quả mô phỏng Monte Carlo của các biểu thức suy ra trước đó

Thông số hệ thống trong các mô phỏng được trình bày tại Bảng 2.1

10 ln( ( )) 2 ln( ) 2 ln ln(10) ln(10)

Bảng 2.1 Thông số mô phỏng hệ thống PSR-TSR

Ký hiệu Giá trị Ký hiệu Giá trị

Hình 2.3 và Hình 2.4 mô tả xác suất dừng truyền OP của giao thức PSR-TSR bị ảnh hưởng bởi hệ số phân chia theo khe thời gian TS, và hệ số phân chia của công suất PS Cụ thể, hình 2.3 cho ta thấy nếu thay đổi giá trị phân chia khe thời gian theo giao thức TSR, chúng ta sẽ thu được đường cong OP thấp nhất mang lại hiệu suất hệ thống tốt nhất Điều thú vị là tất cả các đường cong trong Hình 2.3 đều đạt đến giá trị tối ưu

Mặt khác, như minh họa trong Hình 2.4, đối với đường cao nhất (OP gần về 1) cho thấy hiệu suất hệ thống sẽ kém nhất Các giá trị phân chia theo tỉ lệ công suất truyền tối ưu cho các đường cong trong Hình 2.4 phân bố từ 0,7 đến 0,9 Một đặc điểm rõ ràng khác cho cả hai số liệu là khi các yếu tố tác động là tỉ lệ thời gian truyền TS, và tỉ lệ phân chia công suất PS tiếp cận bằng không hoặc bằng một, chúng ta có xác suất dừng truyền ngừng hoạt động 100% Điều này là do khi và quá nhỏ hoặc quá lớn trong khe thời gian thứ nhất, công suất phát từ quá trình thu năng lượng trong khe thời gian thứ hai trở nên không đủ hoặc lớn không cần thiết dẫn đến dung lượng hệ thống kém, [28]

Hình 2.3 Hiệu suất dừng truyền với tỉ lệ khe thời gian

Hình 2.4 Hiệu suất dừng truyền với tỉ lệ phân chia công suất

Bên cạnh đó, Hình 2.5 và Hình 2.6 vẽ biểu đồ xác suất dừng truyền OP so với tỉ lệ SNR, tương ứng các điều kiện chuyển khe thời gian và công suất khác nhau, tức là () # = 0.3, ) " = 0.5), () # = 0.3, ) " = 0.3), () # = 0.5, ) " = 0.3) và hai giá trị tốc độ truyền dữ liệu, F ' = 2 (bps/Hz), and F ' = 4 (bps/Hz)

Nhìn chung, chúng ta có thể thấy rằng OP giảm khi SNR tăng Sơ đồ PSR-TSR với tác động của hệ số phân chia khe thời gian cao hơn hoạt động tốt hơn Ngoài ra, OP trở nên thấp hơn khi tốc độ truyền tăng lên do công suất cho truyền năng lượng đến trạm chuyển tiếp R và thời gian truyền giảm ở khe thứ 2 theo tài liệu [11] Nói chung, kết quả mô phỏng và lý thuyết phù hợp với nhau

Hình 2.5 Xác suất dừng truyền với SNR trong điều kiện khe thời gian và công suất

Hình 2.6 Xác suất dừng truyền với SNR ảnh hưởng bởi tốc độ truyền dữ liệu

K ẾT LUẬN CHƯƠNG

Trong chương 2 này nghiên cứu một giao thức PSR-TSR trong mạng chuyển tiếp EH AF hợp tác với kênh truyền log-normal, nhằm đánh giá và phân tích tác động các yếu tố giao thức TSR và PSR ảnh hưởng đến hiệu suất hệ thống, như xác suất dừng truyền OP Từ kết quả mô phỏng, chúng tôi có thể kết luận rằng sơ đồ PSR-TSR vượt trội hơn hẳn so với sơ đồ chỉ xem xét độc lập ảnh hưởng của giao thức PSR và TSR trong mạng chuyển tiếp EH AF hợp tác với kênh truyền log-normal Hơn nữa, chúng tôi chứng minh rằng hiệu suất hệ thống có thể được nâng lên cùng với sự gia tăng của hệ số EH TS và giảm tốc độ truyền dữ liệu.

LỰA CHỌN RƠ-LE TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY THU THẬP NĂNG LƯỢNG: PHÂN TÍCH XÁC SUẤT DỪNG HOẠT ĐỘNG CHUNG HỆ THỐNG

G IỚI THIỆU MÔ HÌNH

Hình 3.1 Mô hình mạng lựa chọn rơ-le

Hình 3.1 bên dưới mô tả sơ dồ mạng cảm biến không dây thu hoạch năng lượng một điểm nhận (D), sơ đồ đề xuất thiết lập điển hình và thích hợp để nghiên cứu các tác động của sơ đồ RS hoạt động trong mạng không dây tương tự như đã được nghiên cứu trong [44], [45] Ngoài ra, kịch bản mở rộng vùng phủ sóng của chúng tôi được giả định giao tiếp giữa (S) và (D) được thực hiện với sự trợ giúp của các rơ-le trung gian [46], [47]

Mỗi thiết bị đầu cuối biết trước thông tin trạng thái kênh (CSI) của chính nó

Nguồn phát (S) được cung cấp bởi nguồn điện ổn định ! * và mọi (R) được cung cấp bởi pin ! & cùng với mô-đun thu hoạch năng lượng EH Tạp âm Gaussian (AWGN) tại các nút (F ) ) và (D) với phương sai L '

Trên thực tế, khoảng cách từ (S) đến (F ) ), (F ) ) đến (D), và (S) đến (D) được ký hiệu bằng M +& ! , M & ! , $à M +, Hệ số kênh tương ứng của chúng là " *, , " ,/ $à " *,/ Căn cứ theo các nghiên cứu của nhóm tác giả Laourine và cộng sự [48] và Mellios và cộng sự [49], (S) và (D) là được quy định bởi chế độ truyền HD và (R)s là sử dụng chế độ truyền FD Kỹ thuật thiết lập FD gây ra kênh nhiễu vòng lặp " , cho hệ thống Trong quá trình giao tiếp, được chia thành các khe thời gian, rơle thứ i, F ) (F ) ∈ N) được chọn theo sơ đồ lựa chọn rơ-le tối ưu (RS) để giúp truyền thông tin Trong một khối tín hiệu, tín hiệu truyền dải hẹp tại (S) được ký hiệu là :(7), (F ) ) có giá trị trung bình bằng 0 với trung bình thống kê được ký hiệu là O[|:(7)| # ] = 1

Chúng tôi giả sử các biến ngẫu nhiên (RV) được phân phối độc lập và giống hệt nhau (i.i.d) theo mật độ phân phối log-normal là " *, # , " ,/ # và " *,/ # , liên kết với các tham số ℒRS2ω 0 ",$ , 4Ω 0 # ",$ V, ℒRS2ω 0 $,% , 4Ω 0 # $,% V và ℒRS2ω 0 ",% , 4Ω 0 # ",% V, tương ứng

Bên cạnh đó để mô tả đặc tính của hệ thống FD, kênh nhiễu vòng lặp i.i.d theo phân phối log-normal " , # với cường độ nhiễu vòng lặp được cung cấp bởi tham số ℒRS2ω 0 $,$ , 4Ω 0 # $,$ V

3.1.1 Mô hình liên kết trực tiếp độc lập

Xem xét một giao thức truyền trực tiếp, trong đó (S) truyền thông tin trực tiếp tới (D) mà không cần bất kỳ sự hỗ trợ nào (R) trong LPEH WSN được xác định và điều tra Định nghĩa 1 Trong giao thức truyền trực tiếp, liên kết trực tiếp (S) - (D) là lựa chọn duy nhất Vì vậy, nó sẽ sử dụng tất cả các khe thời gian từ khối tín hiệu để truyền dữ liệu

Sử dụng giao thức truyền trực tiếp, dung lượng tổng thể (S) - (D) đối xứng, có thể đạt được với giá trị trung bình bằng 0

/ ",% ( \, (3.1) trong đó m là hệ số mũ suy hao đường truyền, và W là tần số băng thông

Trong nghiên cứu này, xem xét chỉ số để đánh giá hiệu suất của hệ thống tập trung đánh giá xác suất dừng truyền dung lượng tức thời Đây là xác suất mà dung lượng tức thời giảm xuống dưới ngưỡng cho trước bit trên mỗi kênh sử dụng (BPCU) là F ' $à !]^N *,/ < F ' ` Ở đây, hàm mật độ xác suất (PDF) và hàm phân phối tích lũy (CDF) của biến ngẫu nhiên độc lập X trong phân phối log-normal tương ứng được tính bằng a 4 (b) = 1 − c(

Sử dụng CDF của j" *,/ j # trong (3.1), xác suất dừng truyền tức thời cho giao thức truyền trực tiếp có thể được biểu thị như

#: ",% \, (3.4) trong đó ξ =

Ngày đăng: 13/07/2024, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. M. Z. Hasan, H. Al-Rizzo, F. Al-Turjman (2017), “A Survey on Multipath Routing Protocols for QoS Assurances in Real - Time Wireless Multimedia Sensor Networks”, IEEE Communications Surveys &amp; Tutorials, 19 (3), pp. 1424 -1456.DOI:10.1109/COMST.2017.2661201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Survey on Multipath Routing Protocols for QoS Assurances in Real - Time Wireless Multimedia Sensor Networks
Tác giả: M. Z. Hasan, H. Al-Rizzo, F. Al-Turjman
Năm: 2017
2. Gartner, Inc. (2017), “Gartner Says 8.4 Billion Connected "Things" Will Be in Use in 2017, Up 31 Percent From 2016”, U.K., February 7, 2017. [Online]https://www.gartner.com/en/newsroom/press-releases/2017-02-07-gartner-says- 8- billion-connected-things-will-be-in-use-in-2017-up-31-percent-from-2016(Truynhập mới nhất vào ngày 16/9/2021) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gartner Says 8.4 Billion Connected "Things" Will Be in Use in 2017, Up 31 Percent From 2016
Tác giả: Gartner, Inc
Năm: 2017
3. M. Raza, N. Aslam, H. Le-Minh, S. Hussain, Y. Cao, N. M. Khan (2018), “A Critical Analysis of Research Potential, Challenges, and Future Directives in Industrial Wireless Sensor Networks”, IEEE Communications Surveys &amp; Tutorials, 20(1), pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Critical Analysis of Research Potential, Challenges, and Future Directives in Industrial Wireless Sensor Networks
Tác giả: M. Raza, N. Aslam, H. Le-Minh, S. Hussain, Y. Cao, N. M. Khan
Năm: 2018
4. N. Saleh, A. Kassem, A. M. Haidar (2018), “Energy-Efficient Architecture for Wireless Sensor Networks in Healthcare Applications”, IEEE Access, Vol. 6, pp.6478 – 6486, Jan 8th. DOI: 10.1109/ACCESS.2018.2789918 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Energy-Efficient Architecture for Wireless Sensor Networks in Healthcare Applications
Tác giả: N. Saleh, A. Kassem, A. M. Haidar
Năm: 2018
5. Fraunhofer Food Chain Management Alliance, “Wireless Sensor Networks for Agricultural Applications” [Online]:http://www.fcm.fraunhofer.de/en/beispiele11/drahtlose_sensornetzeinderlandundforstwirtschaft.html (Truy nhập mới nhất vào ngày 16/9/2021) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wireless Sensor Networks for Agricultural Applications
6. Z. Fei, B. Li, S. Yang, C. Xing, H. Chen, L. Hanzo (2017), “A Survey of Multi Objective Optimization in Wireless Sensor Networks: Metrics, Algorithms, and Open Problems”, IEEE Communications Surveys &amp; Tutorials, 19 (1), pp. 550 - 586. DOI:10.1109/COMST.2016.2610578 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Survey of Multi Objective Optimization in Wireless Sensor Networks: Metrics, Algorithms, and Open Problems
Tác giả: Z. Fei, B. Li, S. Yang, C. Xing, H. Chen, L. Hanzo
Năm: 2017
8. S. Sarang, M. Drieberg, A. Awang, R. Ahmad (2018), “A QoS MAC Protocol for Prioritized Data in Energy Harvesting Wireless Sensor Networks”, Computer Networks, Vol. 144, Oct. 24th, pp. 141-153. DOI: 10.1016/j.comnet.2018.07.022 9. Perera, T.D.P.; Jayakody, D.N.K.; Sharma, S.K.; Chatzinotas, S.; Li, J. Simultaneouswireless information and power transfer (SWIPT): Recent advances and future challenges. IEEE Commun. Surv. Tutor. 2018, 20, 264–302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A QoS MAC Protocol for Prioritized Data in Energy Harvesting Wireless Sensor Networks
Tác giả: S. Sarang, M. Drieberg, A. Awang, R. Ahmad
Năm: 2018
22. F. Wang, W. Xu, S. Li, Z. Feng and J. Lin, “Outage Probability Analysis of DF Relay Networks with RF Energy Harvesting,” 2015 IEEE Global Communications Conference (GLOBECOM), San Diego, CA, USA, 2015, pp. 1-5, doi:10.1109/GLOCOM.2015.7417579 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Outage Probability Analysis of DF Relay Networks with RF Energy Harvesting,” "2015 IEEE Global Communications Conference (GLOBECOM
23. H.-S. Nguyen, T.-S. Nguyen, V.-Tri Vo, M. Voznak, “Hybrid full-duplex/half-duplex relay selection scheme with optimal power under individual power constraints and energy harvesting,” Computer Communications, vol. 124, pp. 31-44, 2018, doi:10.1016/j.comcom.2018.04.014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hybrid full-duplex/half-duplex relay selection scheme with optimal power under individual power constraints and energy harvesting,” "Computer Communications
24. H. -S. Nguyen, D.-T. Do, T.-S. Nguyen, &amp; M. Voznak, “Exploiting hybrid time switching-based and power splitting-based relaying protocol in wireless powered communication networks with outdated channel state information,” Automatika, vol 58, no. 1, pp. 111-118, 2017, doi: 10.1080/00051144.2017.1372124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exploiting hybrid time switching-based and power splitting-based relaying protocol in wireless powered communication networks with outdated channel state information,” "Automatika
26. N. Kumar and V. Bhatia, “Outage Probability and Average Channel Capacity of Amplify-and-Forward in Conventional Cooperative Communication Networks over Rayleigh Fading Channels,” Wireless Personal Communications, vol. 88, no. 4, pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Outage Probability and Average Channel Capacity of Amplify-and-Forward in Conventional Cooperative Communication Networks over Rayleigh Fading Channels,” "Wireless Personal Communications
28. Y. Yinghui, Y. Li, L. Shi, R. Q. Hu and H. Zhang, “Improved Hybrid Relaying Protocol for DF Relaying in the Presence of a Direct Link,” IEEE Wireless Communications Letters, vol. 8, no. 1, pp. 173-176, 2019, doi:10.1109/LWC.2018.2865476 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improved Hybrid Relaying Protocol for DF Relaying in the Presence of a Direct Link
29. Y. Ye, L. Shi, X. Chu , H. Zhang and G.Lu, “On the Outage Performance of SWIPT- Based Three-StepTwo-Way DF Relay Networks,” IEEE Transactions on Vehicular Technology, vol. 68, no. 3, pp. 3016-3021, 2019, doi: 10.1109/TVT.2019.2893346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the Outage Performance of SWIPT-Based Three-StepTwo-Way DF Relay Networks,” "IEEE Transactions on Vehicular Technology
30. Y. Feng, V. C. M. Leung and F. Ji, “Performance Study for SWIPT Cooperative Communication Systems in Shadowed Nakagami Fading Channels,” IEEE Transactions on Wireless Communications, vol. 17, no. 2, pp. 1199-1211, 2018, doi:10.1109/TWC.2017.2776933 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance Study for SWIPT Cooperative Communication Systems in Shadowed Nakagami Fading Channels,” "IEEE Transactions on Wireless Communications
31. Y.Meng,V.C.M.LeungandF.Ji,“Transmission Performance Analysis of Cognitive NOMA with SWIPTover Nakagami-m Fading Channels,” IEEE 19th International Conference on Communication Technology (ICCT), Xi’an, China, pp. 770-775, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transmission Performance Analysis of Cognitive NOMA with SWIPTover Nakagami-m Fading Channels,” "IEEE 19th International Conference on Communication Technology (ICCT)
32. K.Rabie,A.Salem,E.AlsusaandM.Alouini,“Energy-harvesting in cooperative AF relayingnetworksoverlog- normal fading channels,” 2016 IEEE International Conference on Communications (ICC), Kuala Lumpur, Malaysia, 2016, pp. 1-7, doi:10.1109/ICC.2016.7511559 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Energy-harvesting in cooperative AF relayingnetworksoverlog- normal fading channels,” "2016 IEEE International Conference on Communications (ICC)
33. K. Rabie, B. Adebisi and M. Alouini, “Wireless Power Transfer in Cooperative DF Relaying Networks with Log-Normal Fading,” 2016 IEEE Global Communications Conference (GLOBECOM), Washington, DC, USA, 2016, pp. 1-6, doi:10.1109/GLOCOM.2016.7842388 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wireless Power Transfer in Cooperative DF Relaying Networks with Log-Normal Fading,” "2016 IEEE Global Communications Conference (GLOBECOM)
34. V. -V. Huynh, H.-Sy Nguyen, Ly T. T. Hoc, T.-S. Nguyen, M. Voznak, “Optimization issues for data rate in energy harvesting relay-enabled cognitive sensor networks,” Computer Networks, vol. 157, pp. 29-40, 2019, doi:10.1016/j.comnet.2019.04.012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimization issues for data rate in energy harvesting relay-enabled cognitive sensor networks,” "Computer Networks
44. Lighting PLC Applications. Available online: https://www.smart- energy.com/regional-news/europe-uk/street-lighting-problems-and-solutions/(accessed on 1 March 2020) Link
45. Litra, G. The Smart City Opportunity for Utilities; Technical Reports; Scottmadden Management Consultants: Atlanta, GA, USA, 2017. Available online:https://www.scottmadden.com/insight/the-smart-city-opportunity-for-utilities/(accessed on 1 January 2020) Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Mô hình hệ thống giao thức TSR-PSR - phân tích hiệu suất các hệ thống thu năng lượng trong mạng chuyển tiếp được đặc trưng bởi mật độ phân bố kênh log nirmal
Hình 2.1 Mô hình hệ thống giao thức TSR-PSR (Trang 14)
Hình 2.2 mô tả cơ chế lai xem xét truyền thông giữa công suất truyền thu năng  lượng và  khe thời gian xử lý năng lượng và thông tin - phân tích hiệu suất các hệ thống thu năng lượng trong mạng chuyển tiếp được đặc trưng bởi mật độ phân bố kênh log nirmal
Hình 2.2 mô tả cơ chế lai xem xét truyền thông giữa công suất truyền thu năng lượng và khe thời gian xử lý năng lượng và thông tin (Trang 15)
Bảng 2.1 Thông số mô phỏng hệ thống PSR-TSR - phân tích hiệu suất các hệ thống thu năng lượng trong mạng chuyển tiếp được đặc trưng bởi mật độ phân bố kênh log nirmal
Bảng 2.1 Thông số mô phỏng hệ thống PSR-TSR (Trang 19)
Hình 2.3 Hiệu suất dừng truyền với tỉ lệ khe thời gian - phân tích hiệu suất các hệ thống thu năng lượng trong mạng chuyển tiếp được đặc trưng bởi mật độ phân bố kênh log nirmal
Hình 2.3 Hiệu suất dừng truyền với tỉ lệ khe thời gian (Trang 20)
Hình 2.4 Hiệu suất dừng truyền với tỉ lệ phân chia công suất - phân tích hiệu suất các hệ thống thu năng lượng trong mạng chuyển tiếp được đặc trưng bởi mật độ phân bố kênh log nirmal
Hình 2.4 Hiệu suất dừng truyền với tỉ lệ phân chia công suất (Trang 20)
Hình 2.5 Xác suất dừng truyền với SNR trong điều kiện khe thời gian và công suất - phân tích hiệu suất các hệ thống thu năng lượng trong mạng chuyển tiếp được đặc trưng bởi mật độ phân bố kênh log nirmal
Hình 2.5 Xác suất dừng truyền với SNR trong điều kiện khe thời gian và công suất (Trang 21)
Hình 2.6 Xác suất dừng truyền với SNR ảnh hưởng bởi tốc độ truyền dữ liệu - phân tích hiệu suất các hệ thống thu năng lượng trong mạng chuyển tiếp được đặc trưng bởi mật độ phân bố kênh log nirmal
Hình 2.6 Xác suất dừng truyền với SNR ảnh hưởng bởi tốc độ truyền dữ liệu (Trang 22)
Hình 3.1 Mô hình mạng lựa chọn rơ-le - phân tích hiệu suất các hệ thống thu năng lượng trong mạng chuyển tiếp được đặc trưng bởi mật độ phân bố kênh log nirmal
Hình 3.1 Mô hình mạng lựa chọn rơ-le (Trang 23)
Hình 3.2 Tiêu chí lựa chọn rơ-le chuyển tiếp kênh truyền - phân tích hiệu suất các hệ thống thu năng lượng trong mạng chuyển tiếp được đặc trưng bởi mật độ phân bố kênh log nirmal
Hình 3.2 Tiêu chí lựa chọn rơ-le chuyển tiếp kênh truyền (Trang 27)
Hình 3.3 Tiêu chí chọn liên kết trực tiếp hoặc liên kết chuyển tiếp theo công suất - phân tích hiệu suất các hệ thống thu năng lượng trong mạng chuyển tiếp được đặc trưng bởi mật độ phân bố kênh log nirmal
Hình 3.3 Tiêu chí chọn liên kết trực tiếp hoặc liên kết chuyển tiếp theo công suất (Trang 30)
Bảng  3.1 Tham số mô phỏng - phân tích hiệu suất các hệ thống thu năng lượng trong mạng chuyển tiếp được đặc trưng bởi mật độ phân bố kênh log nirmal
ng 3.1 Tham số mô phỏng (Trang 33)
Hình 3.4 xác suất dừng truyền tổng thể so với tỉ lệ phân bố thời gian thu hoạch năng lượng I - phân tích hiệu suất các hệ thống thu năng lượng trong mạng chuyển tiếp được đặc trưng bởi mật độ phân bố kênh log nirmal
Hình 3.4 xác suất dừng truyền tổng thể so với tỉ lệ phân bố thời gian thu hoạch năng lượng I (Trang 34)
Hình 3.5 xác suất dừng truyền tổng thể trong mạng lựa chọn rơ-le tối ưu và SNR. - phân tích hiệu suất các hệ thống thu năng lượng trong mạng chuyển tiếp được đặc trưng bởi mật độ phân bố kênh log nirmal
Hình 3.5 xác suất dừng truyền tổng thể trong mạng lựa chọn rơ-le tối ưu và SNR (Trang 35)
Hình 3.6 Mối liên hệ giữa xác suất dừng truyền tổng thể và SNR, với số lượng ro-le K - phân tích hiệu suất các hệ thống thu năng lượng trong mạng chuyển tiếp được đặc trưng bởi mật độ phân bố kênh log nirmal
Hình 3.6 Mối liên hệ giữa xác suất dừng truyền tổng thể và SNR, với số lượng ro-le K (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w