Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần thực phẩm sao ta (fmc)

22 7 0
Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần thực phẩm sao ta (fmc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BÀI TẬP NHĨM PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP STT HỌ VÀ TÊN Mục Lục ĐÁNH GIÁ LỜI MỞ ĐẦU PHẦN LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Mục đích phân tích………………………………………………………… 1.2 Chỉ tiêu phân tích ………………………………………………………… 1.3 Phương pháp phân tích ………………………………………………… 1.4 Quy trình phân tích ……………………………………………………… PHẦN 2: PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA (FMC) GIAI ĐOẠN 20192020……………………………… PHẦN : MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ CẢI THIỆN 13 Bối cảnh nghành định hướng chiến lược công ty…………………… 13 Một số định hướng phát triển nhằm cải thiện hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh công ty cổ phần thực phẩm SaoTa…………………………………… 15 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ẢNH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 17 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trưởng mở cửa ngày hội nhập với khu vực quốc tế vừa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, vừa làm thay đổi môi trường kinh doanh doanh nghiệp Giờ đây, thị trưởng kinh doanh doanh nghiệp không gói gọn nước mà cịn lan khu vực giới Việc mua sắm trở nên dễ dàng thơng qua dịch vụ tiện ích từ phía nhà cung ứng Các rào cán thuế quan hoạt động giao dịch buôn bán quốc gia dần xóa hịa nhập vào thị trường chung rộng lớn Điều ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch chất lượng hoạch định doanh nghiệp, khả cạnh tranh hiệu kinh doanh doanh nghiệp Để tồn hoạt động có hiệu qua doanh nghiệp khơng ngừng nghiên cứu, thay đổi, phù hợp với thị yêu thị trường nhu cầu đối tượng khách hàng khác Thông qua báo cáo kết tỉnh hình kinh doanh năm doanh nghiệp xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức với doanh nghiệp để từ có hưởng phát triển đẫn nhằm phát huy hết nội lực vốn có doanh nghiệp Để làm điều này, doanh nghiệp cần có chiến lược giải pháp toàn diện nhằm giải khó khăn doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Do đó, cải thiện chất lượng kinh doanh doanh nghiệp cần cải thiện hiệu sử dụng vốn kinh doanh nhằm tạo động lực để doanh nghiệp phát triển bền vững Việc phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh quan trọng doanh nghiệp công tác quản lý vốn Mục tiêu phân tích hiệu suất sử dụng vốn doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp nhận biết rõ công tác phân bổ, quản lý sử dụng vốn hiệu suất sử dụng vốn có phù hợp với đặc thù ngành nghề kinh doanh hay khơng, đánh giá doanh nghiệp cách xác, từ tìm giải pháp thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp Xuất phát từ lí nêu từ thực tế sử dụng vốn Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC) giai đoạn 2019 - 2020, em chọn để tài “Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)” để nghiên cứu PHẦN LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Mục đích phân tích - Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp để thấy công tác phân bổ, quản lý, sử dụng nguồn vốn doanh nghiệp có hợp lý, hiệu suất sử dụng vốn có phù hợp với đặc thù ngành nghề kinh doanh hay không, doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn tốt hay không tốt - Từ xác định trọng điểm cần xem xét, quản lý nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp kỳ 1.2 Chỉ tiêu phân tích Để phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp ta sử dụng tiêu sau: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (Hskd) = T ổ ng lu â n c h uy ể n t hu ầ n ( LCT ) S ố d b ì n h qu â n v ố n kinh doan h( S kd ) Thiếu ý nghĩa KT tiêu Hskd= Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ) × Số vịng quay VLĐ (SVlđ) Trong đó: Skd xác định sau: Skd = Skd 1/2+ Skd 2+ …+ Skdn/2 n−1 (Skd1, Skd2, … số dư vốn kinh doanh đầu tháng, Skdn số dư vốn kinh doanh cuối tháng n) Skd = S đ k + Sck (Sđk số dư vốn kinh doanh đầu kỳ, Sck số dư vốn kinh doanh cuối kỳ) TSNH b ì n hqu â n Hđ = T ổ ng TS b ì n h qu â n T ổ ng lu â n c huy ể n t h u ầ n( LCT ) SVlđ = S ố d b ì n h qu â n v ố nng ắ n h n(Slđ ) 1.3 Phương pháp phân tích Sử dụng phương pháp phân tích phương pháp so sánh phương pháp phân tích nhân tố để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.4 Quy trình phân tích Bước 1: Xác định Hskd kỳ phân tích, kỳ gốc Hskd1 = …… Hskd0=… Bước 2: Xác định đối tượng cụ thể phân tích ∆ Hskd = Hskd1 – Hskd0 Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố - Mức độ ảnh hưởng hệ số đầu tư ngắn hạn đến hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh: ∆ Hskd (Hđ) = (Hđ1 – Hđ0) × SVlđ0 - Mức độ ảnh hưởng số vòng quay vốn lưu động đến hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh: ∆ Hskd (SVlđ) = Hđ1 × (SVldd1 - SVlđ0) Bước 4: Phân tích tính chất ảnh hưởng nhân tố PHẦN 2: PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA (FMC) GIAI ĐOẠN 2019-2020 Bảng phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta (FMC) Đvt: trđ Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch Tuyệt đối Luân chuyển % 4.449.342 3.730.051 719.291 19,28% 1.616.000 1.508.041, 107.958,5 7,16% (LCT) Vốn kinh doanh bình quân (Skd) Vốn lưu động bình 1.159.594,5 1.142.635 16.959,5 1,48% 2,7533 2,4734 0,2799 11,32% 0,7176 0,7577 -0,0401 -5,29% 3,8369 3,2644 0,5725 17,54% quân (Sld) Hiệu suất sử dụng VKD (HSkd) Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hd) Số vòng quay VLĐ (SVld) Mức độ ảnh hưởng nhân tố 7a.MĐAH Hđ đến -0,1309 HSkd 7b MĐAH SVlđ 0,4108 đến HSkd Tổng hợp 0,2799 * Đánh giá khái quát: Qua bảng phân tích ta thấy: Năm 2019, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh công ty FMC 2,4734 lần, cho biết công ty sử dụng đồng vốn kinh doanh kỳ thu 2,4734 đồng luân chuyển Năm 2020, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh công ty 2,7533 lần, cho biết công ty sử dụng đồng vốn kinh doanh kỳ thu 2,7533 đồng luân chuyển Như vậy, so với năm 2019, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh công ty FMC năm 2020 tăng 0,2799 lần với tỷ lệ tăng 11,32% Chỉ tiêu tăng cho thấy công tác phân bổ, quản lý, sử dụng vốn doanh nghiệp hợp lý, hiệu * Phân tích chi tiết: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp năm 2020 so với năm 2019 tăng ảnh hưởng nhân tố: Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ) Số vòng quay VLĐ (SVlđ) Đi sâu phân tích nhân tố ảnh hưởng ta thấy: - Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ) năm 2019 0,7577 lần, năm 2020 0,7176 lần, giảm 0,0401 lần so với năm 2019 tương ứng với tỷ lệ giảm 5,29% Nhân tố có tác động chiều tới hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Cụ thể,trong điều kiện nhân tố khác không đổi, hệ số đầu tư ngắn hạn giảm làm cho hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp giảm 0,1309 lần Hệ số đầu tư giảm tốc độ tăng vốn lưu động bình quân (1,48%) chậm tốc độ tăng vốn kinh doanh bình quân (7,16%) Ảnh hưởng nhân tố vừa mang tính chất khách quan, vừa mang tính chất chủ quan Về mặt khách quan: việc tăng giá nguyên vật liệu đầu vào, đồng thời tôm bị dịch bệnh công nên giá thành ni tơm cao, nhiều khoản chi phí gia tăng, đặc biệt gia tăng chi phí bán hàng chủ yếu tăng mạnh chi phí cước tàu vận tải Về mặt chủ quan: Trước tình hình dịch bệnh khó khăn, doanh nghiệp phải trì sách bán hàng nới lỏng khách hàng lâu năm nhằm giữ chân khách hàng, khoản phải thu ngắn hạn tăng 25,95% chiếm tỷ trọng lớn cấu tài sản ngắn hạn Trong năm 2019, doanh nghiệp hạn chế dự trữ hàng block dạng bán thành phẩm, đồng thời giá nguyên vật liệu đà tăng cao nên tiêu hàng tồn kho doanh nghiệp giảm 30,28%, nguyên nhân làm cho vốn lưu động năm 2019 giảm nhẹ Đến năm 2020, lượng hàng tồn kho doanh nghiệp có xu hướng tăng lên chủ yếu hàng gửi bán hàng mua đường giai đoạn doanh nghiệp gia tăng sản xuất Những thay đổi sách doanh nghiệp khiến vốn lưu động bình quân doanh nghiệp tăng 1,48% so với năm 2019 Việc tăng đầu tư vào tài sản ngắn hạn giúp doanh nghiệp tăng quy mô sản xuất kinh doanh làm tăng chi phí lưu kho, bảo quản, thu hồi nợ, điều địi hỏi doanh nghiệp phải có sách đầu tư tài sản ngắn hạn hợp lý để tránh gây lãng phí nguồn vốn Trong đó, để mở rộng quy mô kinh doanh nâng cao lực sản xuất, đầu năm 2020, công ty mở rộng vùng ni tơm với diện tích 81ha, nâng tổng diện tích ni trồng lên 270ha, kho lạnh 6000 vào hoạt động giúp công ty chủ động công tác lưu trữ cắt giảm chi phí lưu kho, đồng thời đó, chi phí dài hạn tăng theo chi phí quyền sử dụng đất, chi phí cải tạo ao ni tơm, làm cho vốn cố định bình quân doanh nghiệp năm 2020 tăng 24,9% so với năm 2019 + Phương pháp đánh giá: Hđ năm lớn 0,5 cho thấy doanh nghiệp tập trung đầu tư vào tài sản ngắn hạn chủ yếu Việc doanh nghiệp đầu tư chủ yếu vào tài sản ngắn hạn giai đoạn phù hợp với đặc điểm ngành Thủy sản Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành Thủy sản, tài sản ngắn hạn thường chiếm tỷ trọng cao tài sản ngắn hạn có tính khoản cao, thời gian luân chuyển nhanh chóng suốt trình sản xuất kinh doanh doanh nghiêp, tài sản ngắn hạn ln chuyển hóa khơng ngừng để giúp cho việc sản xuất kinh doanh diễn liên tục, không bị ngắt quãng Hd giai đoạn 2019-2020 giảm làm cho hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh giảm không nhược điểm công tác quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp Hd giai đoạn giảm chủ yếu doanh nghiệp có gia tăng đầu tư cho tài sản dài hạn Việc gia tăng đầu tư vào tài sản cố định phù hợp với mục tiêu, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp dài hạn, phát giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế ⇨ Như vậy, sách đầu tư doanh nghiệp giai đoạn đánh giá hợp lý Tuy nhiên, doanh nghiệp cần xem xét, phân bổ vốn hợp lý để cải thiện hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh thời gian tới + Biện pháp quản lý: ● Để có đủ vốn ngắn hạn sản xuất kinh doanh hàng ngày, doanh nghiệp cần xem xét tốn chuỗi giá trị tài nhằm tiết kiệm chi phí, khai thác lợi tận dụng vấn đề vốn kinh doanh ● Doanh nghiệp cần tích cực gọi vốn đầu tư trực tiếp từ ngồi nước thơng qua kênh huy động tài ● Bên cạnh việc thực nới lỏng khách hàng, doanh nghiệp cần có biện pháp hợp lý để thu hồi nợ nhanh chóng, tránh tình trạng nợ xấu - Số vòng quay vốn lưu động (SVlđ) năm 2019 3,2644 vòng, năm 2020 3,8369 vòng, tăng 0,5725 vòng so với năm 2019, tương ứng với tỷ lệ tăng 17,54%.Nhân tố có tác động chiều tới hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Trong điều kiện nhân tố khác khơng đổi, số vịng quay vốn lưu động tăng làm cho hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp tăng 0,4108 lần Đây nhân tố ảnh hưởng tích cực đến hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Số vòng quay vốn lưu động tăng tổng luân chuyển vốn lưu động bình quân tăng tốc độ tăng luân chuyển lớn tốc độ tăng vốn lưu động bình quân Cụ thể, vốn lưu động bình quân năm 2020 so với năm 2019 tăng 16.959,5 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 1,48% Trong đó, luân chuyển 10 năm 2020 so với năm 2019 tăng 719.291 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 19,28% Tổng luân chuyển tăng chủ yếu doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng, cho thấy quy mô doanh thu thu nhập công ty tăng đáng kể so với năm 2019, kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có xu hướng tốt lên Ảnh hưởng nhân tố vừa mang tính chất khách quan, vừa mang tính chất chủ quan + Nguyên nhân ảnh hưởng: Về mặt khách quan: ● Nhờ vào sách phương châm chống dịch hiệu quả, an sinh xã hội kèm phát triển kinh tế Chính phủ Nhà nước Việt Nam, ngành Thủy sản Việt Nam có tăng trưởng đáng kể Bên cạnh đó, quốc gia cạnh tranh thuỷ sản với Việt Nam Ấn Độ, Ecuador phải thường xuyên phong tỏa, cách ly xã hội để chống dịch, dẫn đến sản lượng sản xuất xuất nước giảm đáng kể khoảng 50% Đây hội lớn cho thuỷ sản Việt Nam nói chung với FMC nói riêng ● Các Hiệp định thương mại tự ký kết, tạo sức bật cho hoạt động xuất Năm 2020 đánh giá năm có nhiều điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho phát triển ngành thủy sản Việt Nam, đặc biệt Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) có hiệu lực tháng 8/2020, giúp giảm thuế quan mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang châu Âu Ngoài ra, Nhật Bản cắt giảm thuế sâu cho thủy sản Việt Nam so với Hiệp định thương mại tự song phương thực thi trước ● Nhu cầu khách hàng mặt hàng thủy sản tăng đáng kể năm 2020 11 Đại dịch Covid – 19 làm cho nhu cầu khách hàng kênh dịch vụ nhà hàng giảm mạnh, nhiên nhu cầu khách hàng kênh siêu thị, bán lẻ lại tăng cao chiếm lợi lớn Về mặt chủ quan: ● Doanh nghiệp tích cực xoay chuyển thị trường, tận dụng tốt hội mở rộng thị trường từ thay đổi tạo thị trường dịch Covid 19 Thị phần xuất FMC tăng nhẹ dù dịch Covid – 19 gây nhiều khó khăn cho chuỗi cung cứng ngành tôm, cụ thể, thị phần xuất tôm FMC đạt 5,1% tăng từ mức 4,8% năm 2019 Điều cho thấy FMC gia tăng vị ngành tơm Kết thúc tháng năm 2020, doanh thu xuất sang thị trường lớn Nhật, Mỹ, EU cân chân vạc Xuất sang Mỹ chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 32% tổng doanh thu, đạt 1.025 tỷ đồng Đứng thứ xuất sang Châu Âu, đạt 929 tỷ đồng, chiếm 29% cấu doanh thu Bên cạnh đó, xuất sang Nhật đạt 769 tỷ đồng, chiếm 24% tổng doanh thu ● Chất lượng sản phẩm doanh nghiệp nâng cao Các thị trường tiêu thụ doanh nghiệp Nhật Bản, Mỹ, EU – thị trường khó tính u cầu chất lượng, vệ sinh, an tồn thực phẩm, FMC ln phải trì chất lượng sản phẩm để tránh bị ảnh hưởng nhu cầu từ thị trường Các vùng nuôi Công ty sở hữu chứng nhận quốc tế an tồn thực phẩm, đó, chất lượng tôm từ vùng nuôi FMC đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn vệ sinh truy xuất nguồn gốc theo yêu cầu thị trường xuất Châu Âu, Mỹ Nhật Cịn với lượng tơm thu mua từ bên ngồi, quy trình kiểm duyệt nguồn tơm đầu vào khắt khe Trong giai đoạn 2019-2020, Sao Ta tiếp tục mở rộng vùng nuôi đạt chuẩn theo quy định (ASC) để có thêm sản phẩm có truy xuất nguồn gốc thuận lợi đáp ứng yêu cầu hầu hết khách hàng, đặc biệt khách hàng EU 12 Năm 2020, sản lượng tôm thành phẩm chế biến tiêu thụ 20.307 17.241 (tăng 24% 15% so với năm 2019) Doanh số chung Sao Ta năm 2020 đạt 191,1 triệu USD, tăng 19% so với 2019, đứng Top Doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam nhiều năm liền ● Đưa nhiều chương trình khuyến hấp dẫn để thu hút khách hàng, đồng thời thúc đẩy quảng bá sản phẩm doanh nghiệp, đặc biệt thông qua kỳ hội chợ nước quốc tế như: Hội chợ thủy sản Boston (Hoa Kỳ), Hội chợ thủy sản Brussels (Bỉ), Hội chợ thủy sản Nhật Bản, Hội chợ Vietfish Việt Nam Công ty gặp gỡ giao lưu với nhiều khách hàng cũ mới, từ mở hội tốt cho công việc bán hàng + Phương pháp đánh giá: Trong năm 2019 - 2020, tốc độ tăng luân chuyển lớn tốc độ tăng vốn lưu động bình quân, điều chứng tỏ hiệu quả, hợp lý việc quản lý sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp giai đoạn + Biện pháp quản lý: ● Nâng cao lực chế biến, đa dạng hóa sản phẩm phù hợp phân khúc khác nhau, hướng đến dòng sản phẩm chế biến sâu, tiện ích cao để bắt kịp đáp ứng tốt xu hướng thay đổi hành vi người tiêu dùng, đặc biệt thời COVID-19 ● Nâng cao lực cạnh tranh xuất ngành thủy sản doanh nghiệp cách chủ động mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tiếp cận, cập nhật thơng tin cách đầy đủ xác, mạnh dạn đầu tư đổi trang thiết bị, nâng cao chất lượng hàng thuỷ sản xuất khẩu, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tận dụng tối đa lợi coi mạnh FMC 13 ● Nâng cao công tác quản lý sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp kỳ * Kết luận: Như vậy, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp tăng chủ yếu ảnh hưởng nhân tố số vòng quay vốn lưu động Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh năm 2020 tăng so với năm 2019 phản ánh hiệu việc khai thác, xử lý phân phối vốn kinh doanh doanh nghiệp Trong năm 2020, trước tác động xấu đại dịch Covid 19, doanh nghiệp có sách hợp lý, kịp thời góp phần làm tăng lượng hàng hóa tiêu thụ, tăng doanh thu thu nhập doanh nghiệp giai đoạn PHẦN : MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ CẢI THIỆN Bối cảnh ngành định hướng chiến lược công ty *Ưu điểm: Thị trường EU, thị trường xuất chiến lược Công ty, chiểm 27% tổng doanh thu FMC năm 2019, hưởng ưu đãi thuế từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) Khi đó, thuế xuất mặt hàng tôm nguyên liệu giảm 0% tơm chế biến giảm 0% theo lộ trình sau năm Hiệp định có hiệu lực, giúp nâng cao khả cạnh tranh so với đối thủ thị trường EU - Thị trường Mỹ, chiểm 19% tổng doanh thu FMC năm 2019, kỳ vọng tăng nhờ kết lần rà soát thuế chống bán phá giá (CBPG) gần - POR 13, sản phẩm tôm Việt Nam vào thị trường 0%, thấp so với mức thuế POR 12 4,58% - Ban lãnh đạo Cơng ty có nhiều năm kinh nghiệm lĩnh vực chế biến thủy sản, đặc biệt nuôi trồng chế biến tôm loại; - Đội ngũ cơng nhân viên có trình độ tay nghề cao, gắn bó lâu dài với Cơng ty; Cán quản lý, công nhân kỹ thuật bước làm chủ cơng nghệ; 14 - Chi phí tơm ngun liệu đầu vào Công ty giảm nhờ tỷ lệ tự chủ tôm từ vùng nuôi tăng lên từ 20% lên 30%, giúp FMC cải thiện tỷ suất lợi nhuận gộp - Tổng công suất kho lạnh Công ty nâng lên 10.000 tấn, giúp công ty chủ động công tác quản lý hàng tồn kho tiết giảm chi phí lưu trữ *Khó khăn: - Rào cản thương mại kỹ thuật thị trường xuất khẩu: mặt hàng thực phẩm, đó, sản phẩm tơm xuất ln địi hổi phải đáp ứng yêu cầu khắt khe nghiêm ngặt vệ sinh an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc - Thuế CBPG thị trường Mỹ: Mặt hàng tôm Việt Nam nằm danh sách mặt hàng phải chịu thuế CBPG thị trường Mỹ từ năm 2003 nay, mức thuế suất cho POR13 0%, mức thuế suất Bộ Thương mại Mỹ (DOC) xem xét xác định năm, đó, mức thuế CBPG tăng cho kỳ rà sốt - Biến động giá tôm nguyên liệu mua ngoài: Nhiều nhà máy cạnh tranh gay gắt trình thu mua phạm vi hẹp nguồn nguyên liệu Giá nguyên liệu biến động thất thường, gây khó khăn công tác chuẩn bị thu mua cho sản xuất *Định hướng chiến lược: Dịch COVID-19 kiểm soát tốt Việt Nam, doanh nghiệp bắt đầu vụ mùa hạn, trì sản lượng Trái ngược với Việt Nam, sản lượng tôm từ Ấn Độ sụt giảm 40% năm 2020 lệnh phong tỏa toàn quốc Hiệp định CPTPP có hiệu lực từ tháng 01 năm 2019, tạo hội quý giá cho ngành tôm Việt Nam nói chung FMC nói riêng để đẩy mạnh xuất vào thị trường Nhật Bản, Canada Úc Cụ thể, thuế xuất nhập cho sản phẩm tơm đơng lạnh từ Việt Nam xóa bỏ từ năm 2019, thuế cho sản phẩm tơm chế biến xóa bỏ dần 0% vào năm 2022 Những ưu đãi tạo lợi lớn FMC so với đối thủ từ Ấn Độ, Thái Lan Indonesia - thị trường không tham gia CPTPP không hưởng ưu đãi thuế Trong năm 2019, FMC tiếp tục 15 tập trung vào thị trường Nhật Bản với nhiều mạnh, đồng thời, Cơng ty mở rộng tìm kiếm hội thị trường Úc EVFTA, có hiệu lực từ tháng năm 2020, kì vọng tạo điều kiện để xuất tôm từ Việt Nam, tạo điều kiện để xuất tôm từ Việt Nam tăng trưởng mạnh vào thị trường tiềm Thuế nhập cho tôm đông lạnh từ Việt Nam giảm từ 4,2% 0% 2020, tôm chế biến giảm dần thuế 0% (trong năm) Như vậy, ưu đãi từ EVFTA giúp FMC có lợi so với thị trường Ấn Độ (4,2% thuế), Thái Lan Ecuador (12% thuế) Chiến tranh thương mại Trung Quốc Mỹ đẩy mạnh xuất tôm bột vào Mỹ Việc chiến tranh thương mại Trung Quốc Mỹ kéo dài, tạo điều kiện cho tôm chế biến Việt Nam tăng thị phần thị trường Mỹ tương lai Cụ thể năm 2019, giá trị xuất tôm chế biến từ Trung Quốc vào Mỹ giảm 41,8%, dẫn đến thị phần giảm từ 50% (năm 2018) xuống 29% (năm 2019), Mỹ tăng thuế sản phẩm Ngược lại, giá trị xuất tôm chế biến Việt Nam vào Mỹ tăng mạnh 44% năm 2019, nâng thị phần từ 16% lên 23%, tạo hội cho FMC tăng trưởng thị trường Với vị doanh nghiệp đầu nganh xuất tôm, FMC tận dụng nhanh chóng đà tăng trưởng ngành xuất tôm, kim ngạch xuất FMC đứng thứ toàn ngành, với thị phần tăng từ 3,9% năm 2017 lên 4,5% năm 2019 Ngồi ra, Cơng ty có kế hoạch mở rộng xây dụng nhà máy Thủy sản Sao Ta với công suất 15.000 để phát triển sản phẩm tôm chế biến cao cấp cho thị trường chiến lược EU Mỹ Một số định hướng phát triển nhằm cải thiện hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta - Doanh nghiệp nên có sách hiệu để thích nghi với bối cảnh tăng trưởng doanh thu, đem lại dòng tiền cao ổn định cho doanh nghiệp, đồng thời tận dụng thời để phát triển nhanh đối thủ, tăng khả cạnh tranh 16 - Đề xuất giải pháp phía Nhà nước, Bộ nghành, Ngân hàng, Thuế, nhóm tiêu đánh giá, thực đổi mơ hình tổ chức quản trị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh - Cần huy động thêm nguồn vốn chủ sở hữu để tăng tiềm lực tài chính, có sách huy động vốn hợp lý - Đảm bảo rà soát hoạt động làm việc thực hiên theo quy trình, thủ tục, công việc không quan trọng, rườm rà cắt giảm để tránh phát sinh chi phí thừa thãi KẾT LUẬN Vốn kinh doanh yếu tố vô quan trọng ,quyết định thành hay bại ,sự tồn vong doanh nghiệp Cho nên tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ,để có vốn khó việc bảo tồn sử dụng vốn cho hiệu lại vấn đề phức tạp doanh nghiệp ,vì doanh nghiệp cần phải nâng cao công tác quản lý vốn doanh nghiệp Dựa vào phân tích hịêu suất sử dụng vốn kinh doanh công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta giai đoạn năm 2019-2020 nhìn chung đáp ưng nhu cầu hoạt động kinh doanh thực tế Tuy nhiên, hạn chê tổn cần phải khắc phục nhóm em đề số ý kiến,đề nghị cải thiện đưa giải pháp nhằm mục đích nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng vốn đơn vị TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp (hvtc) Website công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta: http://www.fimexvn.com/ Báo cáo thường niên 2020 công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta “FMC” Báo cáo phát triển bền vững 2020 công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta 17 Trang web CafeF: https://cafef.vn/ 18 19 20 ... lí nêu từ thực tế sử dụng vốn Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC) giai đoạn 2019 - 2020, em chọn để tài ? ?Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)? ?? để... nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp kỳ 1.2 Chỉ tiêu phân tích Để phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp ta sử dụng tiêu sau: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh. .. 4: Phân tích tính chất ảnh hưởng nhân tố PHẦN 2: PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA (FMC) GIAI ĐOẠN 2019-2020 Bảng phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh

Ngày đăng: 26/02/2023, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan