Quá trình này đóng góp không chỉ vào việc tạo ra các sản phẩm cầnthiết cho con người, mà còn có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế của mộtquốc gia.Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Khoa/viện …
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ: LÝ LUẬN
GV hướng dẫn:
HÀ NỘI - 6/2023
Trang 2MỤC LỤC
A LỜI MỞ ĐẦU 1
B NỘI DUNG 2
I Lý luận cơ bản về sản xuất hàng hóa 2
1 Khái niệm sản xuất hàng hóa 2
2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa 2
3 Đặc trưng của sản xuất hàng hóa 4
4 Ưu thế của sản xuất hàng hóa 6
II Thực trạng nền sản xuất hàng hóa tại Việt Nam 7
1 Lịch sử ra đời phát triển nền sản xuất hàng hóa tại Việt Nam 7
2 Đặc điểm nền kinh tế sản xuất hàng hóa tại Việt Nam những năm gần đây 10 3 Đánh giá thực trạng 12
III Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất hàng hóa ở Việt Nam 14
1 Đa dạng hóa các chế độ sở hữu 14
3 Tạo lập và phát triển đồng bộ các loại thị trường 15
4 Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật và cải tiến nền hành chính quốc gia 15
5 Đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ nhằm phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 15
6 Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để phát triển kinh tế thị trường 16
KẾT LUẬN 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
Trang 3A LỜI MỞ ĐẦU
Lịch sử loài người đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức hoạt động kinh tế cơbản đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hóa Trong thời kỳ đầu, do sự lạchậu của lực lượng sản xuất nên sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến chonhu cầu của con người bị bó hẹp trong một giới hạn nhất định Sau đó, cùng với sựphát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, loài người đã trảiqua kiểu tổ chức sản xuất hàng hóa Sự sản xuất hàng hóa và ứng dụng của nótrong phát triển kinh tế thị trường đã trở thành một phần quan trọng trong cuộcsống hiện đại Quá trình này đóng góp không chỉ vào việc tạo ra các sản phẩm cầnthiết cho con người, mà còn có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế của mộtquốc gia
Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã sớm xác định được vai trò then chốt củasản xuất hàng hóa trong sự nghiệp phát triển kinh tế nước nhà Những bước đầutiên tuy còn gặp khó khăn, phức tạp đòi hỏi sự học tập, tiếp thu kinh nghiệm củanhân loại trên cơ sở chọn lựa con đường phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện củaViệt Nam Trong quá trình học hỏi đó, những lý luận sản xuất hàng hóa của C.Mác
đã cho ta thấy được vai trò quan trọng của sản xuất và lưu thông hàng hóa, giúpviệc nhận thức một cách căn bản cơ sở lý luận của các mối quan hệ kinh tế trongnền sản xuất hàng hóa Chính vì thế, việc nghiên cứu về lý luận sản xuất hàng hóacủa C.Mác và tìm hiểu vai trò cũng như tác động của nó đến nền kinh tế ở nước tahiện nay có ý nghĩa vô cùng quan trọng và cần thiết
Với lý do muốn tìm hiểu rõ hơn về bản chất, mối quan hệ của lý luận sảnxuất hàng hóa với việc vận dụng lý luận của kinh tế chính trị Mác Lê-nin, em quyết
Trang 4định chọn đề tài thảo luận: “Lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng trong pháttriển kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”.
B NỘI DUNG
I Lý luận cơ bản về sản xuất hàng hóa
1 Khái niệm sản xuất hàng hóa
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa là khái niệm được sử dụng để chỉ một kiểu
tổ chức kinh tế mà ở đó, sản phẩm được sản xuất ra không phải để đáp ứng nhu cầutiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêudùng của người khác, thông qua hoạt động sản xuất, trao đổi và phân phối Nóicách khác, toàn bộ quá trình sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng; các câu hỏisản xuất cái gì, như thế nào, và cho ai đều thông qua hệ thống thị trường và do thịtrường quyết định
Nêu trong nền sản xuất tự cung tự cấp, hàng hóa được con người tạo ranhằm mục đích phục vụ nhu cầu trực tiếp của chính những người tạo ra nó Nóicách khác, đây có thể được xem là một kiểu tổ chức sản xuất có tính chất bảo thủ,trì trện vởi nó chỉ khép kín trong phạm vi đơn vị nhỏ và không được phép mở rộngquan hệ với các mối liên kết khác Nền sản xuất này thích ứng với thời kỳ lựclượng sản xuất chưa phát triển cao, khi mà lao động thủ công chiếm địa vị thốngtrị Khi lực lượng sản xuất phát triển cao, bắt đầu mở rộng phân công lao động thì
sự trao đổi hàng hóa mới dần xuất hiện Khi trao đổi hàng hóa trở thành mục đíchthường xuyên của sản xuất thì sản xuất hàng hóa ra đời theo đúng quy luật tất yếucủa nó Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế, nơi mà con người sảnxuất ra hàng hoá, sản phẩm với chủ ý tìm kiếm kiếm các lợi ích kinh tế thông quatrao đổi và mua bán
Trang 52 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của
xã hội loài người, giúp xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lựclượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội Theo quan điểm của Chủnghĩa Marx, sản xuất hàng hàng hóa ra đời và tồn tại dựa trên hai điều kiện cơ bảnsau:
Điều kiện thứ nhất, phân công lao động xã hội:
Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia laođộng xã hội thành các ngành nghề khác nhau Phân công lao động xã hội tạo ra sựchuyên môn hóa trong lao động và dẫn đến chuyên môn hóa trong sản xuất Khi cóphân công lao động xã hội, mỗi người, mỗi cơ sở sản xuất chỉ tạo ra một hoặc mộtvài loại sản phẩm nhất định Thực hiện thế mạnh trong sản xuất, nâng cao năngsuất với các chi phí vốn ổn định nhất Song, cuộc sống của mỗi người lại cần đếnrất nhiều loại sản phẩm khác nhau Để thỏa mãn những nhu cầu đó, họ phải có mốiliên hệ phụ thuộc vào nhau, phải trao đổi sản phẩm cho nhau
Phân công lao động trong xã hội là tiền đề và cũng là cơ sở của sản xuấthàng hóa C.Mác viết: “Sự phân công lao động xã hội là điều kiện tồn tại của nềnsản xuất hàng hóa, mặc dầu ngược lại, sản xuất hàng hóa không phải là điều kiệntồn tại của sự phân công lao động xã hội.” Tuy nhiên, phân công lao động xã hộimới chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại.Theo C.Mác viết: "Trong công xã Ấn Độ thời cổ đại, lao động đã có sự phân công
xã hội, nhưng các sản phẩm lao động không trở thành hàng hóa Chỉ có sản phẩmcủa những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện vớinhau như là những hàng hóa"
Trang 6Điều kiện thứ hai: Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất:
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là nhữngquan hệ sở hữu khác nhau giữa những người sản xuất về sản phẩm mà họ sản xuất
ra Điều này làm cho những người sản xuất độc lập với nhau, có sự tách biệt về lợiích Sản phẩm do người nào tạo ra thì người đó có quyền sở hữu, sử dụng và khaithác Hay nói cách khác, những người không có quyền sở hữu không thể tự do chia
sẻ lợi ích của sản phẩm này Do đó, khi một người muốn tiêu dùng sản phẩm dongười khác tạo ra thì phải thông qua trao đổi, mua bán dưới hình thức hàng hóa.C.Mác viết: “Chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và khôngngừng phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hóa” Sự táchbiệt về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá là điều kiện đủ để xuất hiện vàphát triển sản xuất hàng hoá, thúc đẩy quá trình trao đổi sản phẩm
Trong lịch sử, sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể xuất hiện một cáchkhách quan trên cơ sở tách rời về quyền sở hữu tư liệu sản xuất Xã hội loài ngườiphát triển Sự phân chia sở hữu càng sâu sắc thì hàng hoá sản xuất ra càng phongphú Điều kiện thứ hai kết hợp với điều kiện thứ nhất dẫn đến sự trao đổi sản phẩmgiữa người sản xuất này và người sản xuất khác Mỗi người sản xuất phải đổi sảnphẩm thặng dư của mình lấy nhiều sản phẩm khác của người sản xuất khác Khiquan hệ trao đổi này phổ biến hình thành kiểu tổ chức kinh tế sản xuất hàng hoá
3 Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, có thể rút ra sản xuất hàng hóa cónhững đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất, sản xuất hàng hoá là sản xuất để trao đổi, mua bán
Trang 7Đối lập với nền sản xuất tự cung tự cấp, trong nền sản xuất hàng hoá, sảnphẩm được tạo ra nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của người khácthông qua trao đổi hoặc mua bán trên thị trường với điều kiện là hàng hóa đượcmang đi trao đổi có giá trị hữu ích với người sử dụng chúng Tính chất mở của sảnxuất hàng hóa là tạo ra tiền đề cho việc mở rộng giao lưu kinh tế, chính trị, vănhóa, Từ đó tạo cơ sở, động lực cho xã hội không ngừng phát triển
Ví dụ, trước thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế chỉ huy,trong đó Nhà nước kiểm soát toàn bộ các yếu tố sản xuất và có quyền quyết địnhviệc sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập Do đó, nền kinh
tế không có động lực để phát triển, của cải tạo ra không thể đáp ứng nhu cầu thiếtyếu của người dân, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Từ giai đoạn 1986 -
2000, Nhà nước bắt đầu chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấpsang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có
sự quản lý của Nhà nước và định hướng xã hội chủ nghĩa Điều này đã khai thácđược lợi thế so sánh của từng vùng, từng địa phương, các hàng hóa đa dạng và đờisống của nhân dân được cải thiện rõ rệt
Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội
Người sản xuất tạo ra hàng hóa để phục vụ cho xã hội, đáp ứng nhu cầu củangười tiêu dùng trên thị trường nên lao động của người sản xuất hàng hóa mangtính chất xã hội Nhưng với sự tách biệt tương đối về kinh tế, thì lao động củangười sản xuất hàng hóa cũng đồng thời mang tính chất tư nhân Tính tư nhân củasản phẩm được xác định bởi nhà sản xuất cá nhân hoặc người trực tiếp sở hữu tưliệu sản xuất danh nghĩa Việc sản xuất cái gì, như thế nào là công việc riêng, mangtính độc lập của mỗi người Tính chất tư nhân đó có thể phù hợp hoặc không phù
Trang 8hợp với tính chất xã hội Đó chính là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa.Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là cơ sở, mầm mống củakhủng hoảng trong nền kinh tế hàng hóa theo chủ nghĩa Mác Lênin.
4 Ưu thế của sản xuất hàng hóa
So với nền sản xuất tự cung, tự cấp, sản xuất hàng hóa có những ưu thế vượttrội hơn hẳn:
Thứ nhất: Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của phân công lao động xãhội, chuyên môn hóa sản xuất Do đó, nó khai thác được những lợi thế về tự nhiên,
xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng, từng địaphương Đồng thời, sự phát triển của sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúcđẩy sự phát triển của phân công lao động xã hội, làm cho chuyên môn hóa lao độngngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng trở nên mở rộng,sâu sắc Từ đó, nó phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu của mỗi ngành,mỗi địa phương làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầucủa xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa mở rộnggiữa các quốc gia, thì nó còn khai thác được lợi thế của các quốc gia với nhau.Thứ hai: Tác dụng vào sức sản xuất của xã hội, mở đường cho lực lượng sảnxuất không ngừng phát triển Trong nền sản xuất hàng hóa tự cấp, mỗi người tự sản
tự tiêu, cho nên chính nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của họ hạn chế sức sản xuất, dùcòn nhiều đến mấy nhưng chỉ làm đủ ăn đủ dùng Như vậy nhu cầu hạn hẹp củatừng chủ thể kinh tế hạn chế sức sản xuất mặc dù nguồn lực vẫn còn Vì không traođổi nên khi có công cụ gì trong tay chỉ lựa chọn được một số ngành nghề nhấtđịnh Tuy nhiên, trong kiểu tổ chức sản xuất hàng hóa chỉ cần có ý tưởng sản xuất
có sức lao động thì tất cả những nguồn lực khác có thể tìm kiếm hết trên thị
Trang 9trường, không giới hạn nguồn lực để đổ vào sản xuất, cả nhu cầu tiêu thụ sản phẩm
cả nguồn lực đầu vào sản xuất đều không bị giới hạn, sản xuất của xã hội được giảiphóng dẫn tới lực lượng sản xuất không ngừng phát triển
Thứ ba: Trong nền sản xuất hàng hóa, sự tác động của quy luật vốn có củasản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật giá trị, cung – cầu, cạnh tranh…buộcngười sản xuất hàng hóa phải luôn luôn năng động, nhạy bén, biết tính toán, cảitiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh
tế, cải tiến hình thức, quy cách và chủng loại hàng hóa, làm cho chi phí sản xuất hạxuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng cao hơn
Thứ tư: Đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội: Xã hội ngày càng phát triển,nhu cầu của con người ngày càng gia tăng cả về lượng và chất, sản xuất hàng hóagiúp cho họ có nhiều sự lựa chọn hơn để đáp ứng nhu cầu của mình Sản xuất hànghóa góp phần cải thiện đời sống xã hội đồng thời làm tăng khả năng lao động của
xã hội Trong nền sản xuất hàng hóa, sự phát triển của sản xuất, sự mở rộng và giaolưu kinh tế giữa các cá nhân, giữa các vùng, giữa các nước không chỉ làm chođời sống vật chất mà cả đời sống văn hóa, tinh thần cũng được nâng cao hơn,phong phú hơn, đa dạng hơn
II Thực trạng nền sản xuất hàng hóa tại Việt Nam.
1 Lịch sử ra đời phát triển nền sản xuất hàng hóa tại Việt Nam
Nước ta đã và đang không ngừng hoàn thiện và phát triển từ nền sản xuấthàng hoá giản đơn thời phong kiến cho đến nền sản xuất hàng hoá như hiện tại.Trong thời kỳ phong kiến, chính sách bế quan của một số triều đại đã cản trở quátrình vận động hàng hoá, cùng với đó hạn chế về trình độ và năng suất lao động đãtạo ra rào cản lớn cho sự phát triển kinh tế Sau khi nước nhà hoàn toàn giành đượcđộc lập năm 1975, Đảng đã vận dụng quá trình nhận thức và quy luật quan hệ sản
Trang 10xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất vào hoàn cảnh cụ thểcủa nước ta Quá trình đó có thể được phân chia làm 2 giai đoạn trước và sau đổimới 1986:
a) Trước năm 1986 (Trước thời kỳ đổi mới)
Thời kỳ 1976-1985, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế kế hoạch hóa tậptrung, bao cấp Do chưa thực sự hiểu rõ về sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường,Đảng ta đã coi kế hoạch hóa là đặc điểm quan trọng nhất của nền kinh tế xã hộichủ nghĩa, lấy phân phối có kế hoạch mọi nguồn lực là chủ đạo; coi thị trường nhưmột công cụ phụ để bổ sung cho kế hoạch Không thực sự thừa nhận sự tồn tại củanền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ, tập trung vào nền kinh tế quốcdân và muốn nhanh chóng xóa bỏ tư hữu và kinh tế cá thể, tư nhân Thời kỳ này,Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệthống chỉ tiêu pháp lệnh áp đặt từ trên xuống dưới Các doanh nghiệp hoạt độngtrên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháplệnh được giao
Nhìn chung, ở giai đoạn này, nhân dân Việt Nam đã từng bước khắc phụcnhững hậu quả của chiến tranh, khôi phục phần lớn những cơ sở công nghiệp,nông nghiệp, giao thông ở miền Bắc và xây dựng lại các vùng nông thôn ở miềnNam bị chiến tranh tàn phá Tuy nhiên, việc xác định đi theo con đường tập trungbao cấp đã khiến nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ và khủng hoảng Giáo sư TrầnVăn Thọ viết về tình hình kinh tế 10 năm đầu sau chiến tranh: “Mười năm sau
1975 là một trong những thời kỳ đen tối nhất trong lịch sử Việt Nam Đặc biệt vềkinh tế, là một nước phát triển “xé rào” trong Nông nghiệp, buôn bán và ấn địnhgiá lương thực đã cải thiện tình hình ở một số địa phương Nhưng chúng ta phảiđợi đến thời kỳ đổi mới (tháng 12 năm 1986) mới có thể thấy được những thay đổithực sự Do tình hình này, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam chỉ tăng
Trang 1135% trong 10 năm trước Đổi mới, trong khi dân số tăng 22% trong thời kỳ đó Do
đó, GDP bình quân đầu người chỉ tăng 1% (năm)”
Qua đó có thể thấy các cơ chế, chính sách của Việt Nam trong thời kỳ baocấp không phù hợp với quy luật sản xuất hàng hóa, thậm chí còn đi ngược lại vớiquy luật sản xuất hàng hóa Sự đánh giá sai lầm của nước ta lúc bấy giờ đã làm chonền kinh tế suy sụp, khả năng sản xuất hàng hoá giảm sút một cách đều đặn
b) Sau năm 1986 (Sau thời kỳ đổi mới)
Nhận ra những bất cập của cơ chế kinh tế hiện hành, Nhà nước bắt đầu cómột số thay đổi trong chính sách quản lý kinh tế Tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI,nước ta đã quyết định xóa bỏ cơ chế quản lý cũ, bắt đầu thực hiện phát triển kinh tếnhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đường lốiđổi mới của Đảng nhanh chóng được sự hưởng ứng rộng rãi của quần chúng nhândân, khơi dậy tiềm năng và sức sáng tạo của các loại hình kinh tế để phát triển sảnxuất, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, tăng sản phẩm cho xã hội Với sự phát triển khoa học kỹ thuật hiện đại, nhiều ngành nghề mới xuấthiện làm cho sự phân công lao động ở nước ta trở nên phong phú hơn, nó tạo điềukiện cho hàng hóa phát triển Phân công lao động xã hội với tư cách là cơ sở củatrao đổi chẳng những không mất đi, trái lại ngày một phát triển cả về chiều rộnglẫn chiều sâu Xét về phạm vi, phân công lao động xã hội không chỉ diễn ra trênphạm vi quốc gia mà còn mở rộng trên quy mô quốc tế Nền kinh tế của mỗi quốcgia trở thành bộ phận của nền kinh tế thế giới,
cùng hợp tác, các quan hệ kinh tế đối ngoại ngày càng phát triển Mỗi quốc gia chỉlựa chọn phát triển một số ngành, một số lĩnh vực phát triển lợi thế của quốc giamình Việt Nam trên thế giới là một đất nước thuận lợi về phát triển nông nghiệp