1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Tác giả Nguyễn Thị Thuỷ Tiên, Trần Thị Quế Trân
Người hướng dẫn PGS.TS Đoàn Đức Hiếu
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật TP.HCM
Chuyên ngành Triết học Mác Lênin
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

Không chỉ có “con người là tổng hòa những quanhệ xã hội” quan điểm của Mác là một quan điểm toàndiện.Quan điểm Mác còn xét đến nhiều phương diện khácđể có thể làm rõ hơn được bản chất củ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT

TP.HCM KHOA LUẬN CHÍNH TRỊ

MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC GVHD: PGS.TS Đoàn Đức Hiếu

SVTH:

1.Nguyễn Thị Thuỷ Tiên- 23124038

2.Trần Thị Quế Trân- 23124041

Mã lớp học: 23124FIE Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023

Trang 2

NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC

VỀ CON NGƯỜI

I BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI

a) Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về con người :

Con người là một trong những vấn đề quan trọng nhất

của thế giới từ trước đến nay Đó là vấn đề mà các nhàkhoa học, các nhà nghiên cứu tìm hiểu và phân tích ởnhiều khía cạnh Đề tài về con người luôn là đề tài muônthuở, thông qua các chi tiết lịch sử ta có thể thấy đề tài vềcon người được con là đề tài trung tâm được các nhànghiên cứu cổ đại chú ý đến nhiều nhất Các lĩnh vực tâm

lý học,sinh học, triết học, y học, xã hội học.v.v điều chútrọng một cách đặc biệt đến vấn đề con người và khôngngừng nghiên cứu về nó Mỗi lĩnh vực nghiên cứu đềuđưa ra một vấn đề riêng nhưng tất cả đều có ý nghĩa đốivới sự hiểu biết và làm lợi cho con người

Không xét đến các lĩnh vực khác chỉ riêng lĩnh vực triếthọc đã gây ra vô số tranh cãi, một lĩnh vực hết sức rộnglớn và có nhiều khía cạnh nhìn khác nhau gây ra mâuthuẫn về nhận thức quan điểm Chính vì điều đó mà đãgây nên sự đấu tranh không có điểm dừng Những lậptrường chính trị trình độ nhận thức và tâm lý của nhữngngười nghiên cứu khác nhau và do đó đưa ra những tưtưởng hướng giải quyết khác nhau

Khi đề cập đến vấn đề con người các nhà triết học đã tựhỏi: Thực chất con người là cái gì và để tìm ra câu trả lời

Trang 3

cho câu hỏi đó phải giải quyết hàng loạt những mâuthuẫn trong chính con người Khi phân tích các nhà triếthọc cổ đại coi con người là một tiểu vũ trụ, là một thựcthểnhor bé trong thế giới rộng lớn, bản chất con người làbản chất của vũ trụ Con người chính là vật cao quý nhấttrong trời đất, là chúa tể của muôn loài và chỉ đứng sauthần linh Con người được chia làm hai phần: phần hồn

và phần xác Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo thì cho rằng:phần hồn là thứ do thượng đế sinh ra Chính thượng đế làngười tạo ra linh hồn của con người, phần hồn là phầnquyết định tất cả chi phối mọi hoạt động của phần xác,phần xác chỉ là một thứ tạm thời chỉ có linh hồn conngười là tồn tại mãi mãi Chủ nghĩa duy vật lại có suynghĩa ngươc lại so với chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo, họ lại cho rằng phần xác là phần quyết định và chi phối phần hồn, không có linh hồn là mãi mãi và bất

tử cả, quá trình nhận thức đó không ngừng được tìm hiểu và phát hiện Càng ngày càng nhiều nhà triếthọc tìm ra được bản chất của con người và không ngừngkhắc phục lý luận được đề ra trước kia

Triết học thế kỷ XV - XVIII phát triển quan điểm triếthọc về con người trên cơ sở khoa học tự nhiên đã khắcphục và bắt đầu phát triển Chủ nghĩa duy vật máy móccoi con người như một bộ máy vận động theo một quyluật cổ Học chủ nghĩa duy tâm chủ quan và thuyếtkhông thể biết một mặt coi cái tôi và cảm giác của cái tôi

là trung tâm sáng tạo ra cái không tôi, mặt khả cho rằngcái tôi không có khả năng vượt quá cảm giác của mìnhnên về bản chất là nhỏ bé yếu ớt, phụ thuộc đấng tới cao.Các nhà triết học thuộc một mặt đề cao vai trò sáng tạocủa lý tính người, mặt khác coi con người, mặt khác coicon người là sản phẩm của tự nhiên và hoàn cảnh

Các nhà triết học cổ điển Đức trước kia nói chung, từ

Trang 4

Cartơ đến Heghen nói riêng đã phát triển quan điểm triếthọc về con người theo hướng của chủ nghĩa duy tâm.Heghen quan niệm con người là sản phẩm của ý niệm,tức là con người do thần thánh hoặc thượng đế sinh ra,cuộc sống con người do đấng tối cao sắp đặt Đối lập vớiHêghen, Phơbách lại đưa ra quan điểm duy vật, cho rằngcon người không phải là nô lệ của thượng đế hay tinhthần tuyệt đối, mà là sản phẩm của tự nhiên, là kết quảcủa quá trình phát triển của tự nhiên, là cái cao quý nhất

mà giới tự nhiên có Ông đã sử dụng thành tựu của khoahọc tự nhiên để chứng minh mối liên hệ không thể chiacắt của tư duy với những quá trình vật chất diễn ra trong

cơ thể con người, song khi giải thích con người trongmối liên hệ cộng đồng thì Phơbách lại rơi vào lập trườngcủa chủ nghĩa duy tâm

Các quan niệm nói trên đều tuyệt đối hóa mặt tinhthần hoặc thể xác con người, tuyệt đối hóa mặt sinh học

mà không thấy mặt xã hội của con người Chủ nghĩa Mác

đã kế thừa và khắc phục những mặt hạn chế đó, đồngthời phát triển những quan niệm về con người đã cótrong các học thuyết triết học trước đây để đưa ra quanniệm về bản chất con người thiện thự Chủ nghiã Mác thìcon người thực tiễn cải tạo tự nhiên và xã hội với tư cách

là con người hiện thức, con người vừa là sản phẩm của tựnhiên và xã hội đồng thời vừa là chủ thể cải tạo tự

b) Quan điểm của Mác về bản chất con người

Mác- Lênin đã có những quan điểm tiến bộ trongnghiên cứu và chỉ ra được học thuyết của bản thân ông.Khắc phục được những cái hạn chế của các quan điểm vềcon người trong thời kì trước, khiến cho chúng ta cónhững nhận thức đúng đắn hơn và giải thích về bản chấtcủa con người

Trang 5

Theo chủ nghĩa Mác-Lênin con người là khái niệmchỉ những cá thể người như một chỉnh thể trong sự thốngnhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội của nó Con người

là sản phẩm của sự tiến hóa lâu dài từ giới tự nhiên vàgiới sinh vật Bởi vì là sản phẩm của giới tự nhiên và giớisinh học nên nhiều quy định sinh vật học cùng tồn tạovới con người Bản thân con người để tồn tại với tư cách

là con người, con người cũng phải ăn, phải uống Chínhđiều đó giải thích cho vì sao Mác lại cho rằng con ngườiphải cón ăn có uống mới có thể làm chính trị

Nhưng chỉ dừng lại tại một số thuộc tính sinh vậtkhông thì không thể nào giải thích được bản chất của conngười Không chỉ có “con người là tổng hòa những quan

hệ xã hội” quan điểm của Mác là một quan điểm toàndiện

Quan điểm Mác còn xét đến nhiều phương diện khác

để có thể làm rõ hơn được bản chất của con người.Không chỉ là mặc sinh học, xã hôi hay là sự tổng hòanhững mối quan hệ xã hội mà quan điểm Mác còn xétđến lịch sử xã hội, sự tồn tại của loài người trong lịch sử.Con người chính là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóalâu dài của giới hữu sinh, song điều quan trọng hơn cả làcon người luôn luôn là chủ thể của lịch sử-xã hội

b.1 Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội.

Triết học Mác đã kế thừa quan niệm về con ngườitrong lịch sử triết học đồng thời khẳng định con ngườihiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố

xã hội

Tiền đề vật chất đầu tiên quy sự tông tại của conngười là giới tự nhiên Chính vì điều đó bản tính tựunhiên của con người bao hàm trong nó tất cả bản tínhsinh học , tính loài của nó Yếu tố sinh học trong con

Trang 6

người là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của conngười Vì vậy ta có thể nói ràng: giới tự nhiên là “thânthể vô cơ của con người”; con người là một bộ phận tấtyếu cuả tự nhiên, là kết quả của quá trình phát triển lâudài của môi trường tự nhiên Tuy nhiên, điều cần khằngđịnh là mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quyđịnh bản chất con người Đặc trưng làm nên sự khác biệtgiữa con người và thế giới loài vật là phương diện xã hộicủa nó Trong lịch sử loài người đã có nhiều quan niệm

để phân biệt giữa con người với loài vật như: con người

là động vật bật cao sở hữu trí tuệ và tư duy khác biệt sovới con vật, con người biết sử dụng công cụ lao động đểkiếm thức ăn và săn bắt, là” một dộng vật có tính xãhội” Tuy nhiên những quan niệm trên đều là nhữngquan niệm phiến diện vì chỉ nhấn mạnh về một khía cạnhnào đó trong bản chất của con người chứ chưa nói lênđược hết về nguồn gốc của bản chất xã hội

Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mácnhận thức vấn đề con người một cách toàn diện, cụ thể làtrong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó, mà trước hếthãy nói đến hoạt động lao động sản xuất ra của cải vậtchất “Có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ýthức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũngđược Bản thân con người bắt đầu bằng sự phân biệt vớisúc vật ngay khi con người bắt đầu tự mình sản xuất ranhững tư liệu sinh hoạt của mình - đó là một bước tiếnlớn do tổ chức cơ thể của con người quy định Hpatjđộng sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, nhưthế bản thân con người đã gián tiếp sản xuất ra chínhcuộc sống vật chất của bản thân

Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, con người đãlàm thay đổi cuộc sống của bản thân không chỉ thế sảnxuất vật chất còn khiến cho con người thay đổi và cải

Trang 7

biến giới tự nhiên: “con vật chỉ sản xuất ra bản thân nó,còn con người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên”.Tính xã hội của con người biểu hiện một cách cănbản trong hoạt đông sản xuất vật chất Thông qua cáchoạt động sản xuất bản thân con người đang dần dần cảithiện cuộc sống của mình, sản xuất ra của cải vật chất vàtinh thần phục vụ đời sống của mình, từ những hoạt độngsản xuất ấy mà dẫn dẫn hình thành và phát triển ngônngữ tư duy, xác lập mối quan hệ xã hội và đó cungc làmột trong những điều kiện thiết yếu để hình thành nên xãhội Chính vì các điều trên mà lao động chính là yếu tốquyết định để hình thành nên bản chất của con người,đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng

xã hội

Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên quá trìnhhình thành và phát triển của con người luôn luôn bị quyếtđịnh bởi ba hệ thống quy luật khác nhau,tuy là ba hệthống quy luật khác nhau nhưng chúng đều thống nhấtvới nhau tác dộng lẫn nhau

Hệ thống các quy luật tự nhiên như quy luật về sựuphù hợp cơ thể với môi trường, quy luật về sựu trao đổichất, về di chuyền, biến dị, tiến hóa quy định phươngdiện sinh học của con người Hệ thống các quy luật tâm

lý ý thức hình thành và vân động trên nền tảng sinh họccủa con người như hình thành tình cảm, khát vọng, niềmtin, ý chí Hệ thống các quy luật xã hội quy định quan hệ

xã hội giữa người và người

Mặt khác, tính xã hội của con người chỉ có trong “xãhội loài người”, con người không thể tách khỏi xã hội và

đó là điểm cơ bản làm cho con người khác với con vật.Hoạt động của con người gắn liền với các quan hệ xã hộikhông chỉ phục vụ cho con người mà còn cho xã hội nhưngôn ngữ giao tiếp, lương tâm, ý thức con người,……

Trang 8

Xã hội biến đổi thì mỗi con người cũng do đó mà cũng

có sự thay đổi tương ứng và ngược lại, sự phát triển củamỗi cá nhân là tiền đề cho sự phát triển của xã hội Con người là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinhnhiên và mặt xã hội Hai mặt này là hai mặt không thểthiếu để tạo nên con người Hai mặt này vừa thống nhấtvới nhau vừa quy định ràng buộc và làm tiền đề chonhau, trong đó mặt sinh học quyết định sự tồn tại của conngười, còn mặt xã hội quyết định bản chất con người

b.2 Trong tính hiện thực của chủ nghĩa Mác- lênin, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội.

Trong những quan điểm bên trên của chủ nghĩa Lênin, ta có thể thấy được ràng bản thân con người khácbiệt với thế giới động vật, con người là một loài động vậtbật cao Bản thân con người đã vượt qua thế giới dộngvật với ba phương diện khác nhau:quan hệ với tự nhiên,quan hệ với xã hội, quan hệ giữa con người con ngườivới bản thân con người Cả ba quan hệ này xét chung đềumang theo tính xã hội mà trong đó mối quan hệ giữangười và người là quan hệ bản chất, bao trùm lên tất cảnhững mối quan hệ khác và mọi hoạt động trong chừngmực liên quan đến con người

Mác-Trong chủ nghĩa Mác -Lênin, C.Mác đã nêu lên mộtluận đề nổi tiếng trong tác phẩm luận cương vềPhoiơbắc: “ Bản chất con người không phải là một cáitrừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiệnthực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan

hệ xã hội”

Luận đề trên khẳng định rằng không có bản chất conngười nói chính xác hơn là không con người trừu tường,thoát ly ra khỏi điều kiện tự nhiên các quy luật tự nhiên,điều kiện và hoàn cảnh lịch sử xã hội Con người luôn

Trang 9

luôn sống trong một điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể, ởmột thời đại nhất định Trong chính điều kiện lịch sử vàhoàn cảnh nhất định ấy con người sẽ thực hiện các hoạtđộng thực tiễn của bản thân để tạo nên những sản phẩm

về vật chất và tinh thần nhằm phục vụ cho đời sống củabản thân để tồn tại và phát triển trí thức và tư duy, cảithiện xã hội Mà trong quá trình tiến bộ đó con ngườiphải tiếp xúc với nhau hình thành nên các mối quan hệ.Trong các mối quan hệ như là quan hệ giai cấp, dân tộc ,thời đại, quan hệ chính trị, kinh tế, quan hệ cá nhân, giađình, xã hội và nhiều mối quan hệ khác con người mớibộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của bản thân

Luận điểm “ Bản chất của con người là tổng hòa cácmối quan hệ xã hội”của Mác hoàn toàn không có ý địnhphủ nhận vai trò của các yếu tố và các đặc điểm sinh họccủa con người, ông chỉ đối lập quan điểm coi con ngườiđơn thuần như một phần của giới tự nhiên còn bỏ quahay không nói gì đến mặt xã hội của con người

b.3 con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử.

Như phần đầu nói phần b: quan điểm của Mác -Lênin

về bản chất của con người, ngoài các yếu tố như sinhhọc, xã hội, sự tổng hoà các mối quan hệ xã hội conngười luôn luôn là chủ thể của lịch sử- xã hội

C Mác đã khẳng định: “ Cái học thuyết duy vật chủnghĩa cho rằng con người là sản phẩm của những hoàncảnh và của giáo dục cái học thuyết ấy quên rằng chínhnhững con người làm thay đổi hàon cảnh và bản thân nhàgiáo dục cũng cần được giáo dục”

Bất thứ gì cũng có quá trình phát triển và tiến hóa biếnđổi dù là thú vật cây cối hay con người Bản thân thú vật

và cây cối cũng có một lịch sử, đó chính là lịch sử vềnguồn gốc và phát triển cho đến trạng thái hiện tại của

Trang 10

chúng ở thời điểm bây giờ Nhưng lịch sử ấy không pahir

do bản thân chúng tạo ra và việc nó tham dự vào lịch sửkhông phải là điều chúng không thể biết và không thểnào quyết định được Ngược lại so vơi sthus vật và câycối con người lại càng tự mình làm nên lịch sử một cách

có ý thức bấy nhiêu Có thể hiểu là con người đã hoạtđộng thực tiễn, tham gia vào sản xuất lao động, tác độngmột cách trực tiếp hay gián tiếp vào tự nhiên đồng thờichính điều đó đã thúc đẩy lịch sử xã hội phát triển Nói một cách dễ hiểu, thế giới động vật thì phát triểndựa trên những điều kiện có sẵn của tự nhiên còn conngười thì trái ngược lại với động vật, thông qua các hoạtđộng thực tiễn của bant thân để làm phong phú thêm thếgiới tự nhiên tự bản thân con người đang tái tạo nên một

tự nhiên thứu hai dựa trên mong muốn của bản thân Trong qúa trình hoạt động thực tiễn ấy bản thân conngười cũng tạo nên lịch cử của mình Con người là sảnphẩm của lịch sử đồng thời là chủ thể sáng tạo nên lịch

sử của chính bản thân con người Hoạt động lao động sảnxuất vừa là điều kiện cho sựu tồn tại của con người màcòn là phương thức đề làm biến đổi đời sống và bộ mặt

xã hội, thông qua các hoạt động ấy mà con người thúcđẩy xã hội phát triển: hoạt động vật chất và tinh thần ấycao hay thấo cũng thúc đẩy xã hội phát triển cao haythấp Không có hoạt đồng của con người thì không có sựtồn tại của các quy đinh xã hội không có các quyddinhjthì không có sự phát triển của xã hội từ đó suy ra không

có lịch sửu xã hội toàn bộ con người

Con người sống, hoạt động trong một xã hội nhất định,một thời đại nhất định, trong những điều kiện lịch sửnhất định, nghĩa là những con người cùng với xã hộimình khai thác thiên nhiên, sinh hoạt xã hội, phát triển ýthức Trên thực tế, con người lại là những con người ở

Trang 11

những thời đại khác nhau, các dân tộc khác nhau, cácgiai cấp, các nhóm xã hội khác nhau, nên trong họ, cái tựnhiên tồn tại trong sự tác động của cái xã hội Như vậy,con người vừa là sản phẩm của lịch sử, vừa là chủ thểcủa lịch sử.

II VAI TRÒ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ CON NGƯỜI TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI.

Do nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đềcon người đặc biệt là vấn đề con người trong sự nghiệpcông nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ta hiện nay.Trước hết ta phải hiểu công nghiệp hóa là gì, hiện đạihóa là gì:

+ Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản vàtoàn diện hầu hết các hoạt động sản xuất từ việc sử dụngsức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cáchphổ biến sức lao động phổ thông dựa trên sự phát triểncủa ngành công nghiệp cơ khí Công nghiệp hóa là mộtphần của quá trình hiện đại hóa, giúp nâng cao tỷ trọngcủa công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của mộtvùng kinh tế hay một nền kinh tế

+ Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng, trang bị nhữngthành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vàoquá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế

xã hội Hiện đại hóa bao gồm cả công nghiệp hóa và cáchoạt động khác như nông nghiệp, giao thông, thông tin,giáo dục, y tế Hiện đại hóa giúp tạo ra năng suất laođộng cao, chất lượng cuộc sống tốt và sự thay đổi về vănhóa, chính trị và xã hộ

Đảng và nhà nước ta đã và đang xây dựng và phát triểnmột đất nước toàn diện về nhiều mặt, đặt biệt là lĩnh vựckinh tế nó phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố con người.Trong vấn đề công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nướcthì con người là lực lượng nồng cốt và là lực lượng tham

Trang 12

gia vào quá trình lao động và sản xuất Để có một nềnkinh tế mạnh mẽ và phát triển một cách nhanh chóng thìcon người không chỉ phải đóng góp sức lực không thôi

mà con người còn phải có những kiến thức, ký năng tưduy sáng tạo và vô vàng những kí năng cần thiết khác.Chính vì những điều trên nó đều phụ thuộc vào chiếnlược con người: Cần đào tạo con người một cách cóchiều sâu lấy tư tưởng và chủ nghĩa Mác-Lênin làm nềntảng, cũng như nhiều nơi trên thế giới, ở nước chúng tachiến lược con người nó có ý nghĩa hết sức là quan trọngđối với chúng ta Để chiến lược này phát triển một cáchđúng hướng thì chúng ta cần có một chính sách phát triểncon người đúng đắn không để con người đi lệch tư tưởngtuy nhiên trong thực tế không ít con người đi tìm khảnăng phát triển của nó trong chủ nghĩa tư bản, có ngườilại sáng tạo ra tôn giáo mới phù hợp với con người ViệtNam Nếu ta nhìn theo một hướng khách quan và khoahọc thì sự tông tại của chủ nghĩa Mác-Lênin trong xã hộiViệt Nam khong ai có thể phủ nhận được vai trò vượttrội của chủ nghĩa Mác-Lênin Triển vọng của nó trong

sự phát triển con người đã tạo đà cho sự phát triển côngnghiệp hóa hiện đại hóa Trong tình trạng đang là mộtnước đang trong tình trạng phát triển như nước ta khôngthể nào không xây dựng một chính sách để phátt triển lâudài, sử dụng tầm nhìn để nhìn xa trong rộng nhằm pháttriển con người, nâng cao chất lượng của người lao động.Hơn bất cứ lĩnh vưcj nghiên cứu nào khác, lĩnh vực pháttriển con người luôn là mục tiêu cao cả nhất của toàndân, nhằm đưa loài người tới một kỹ nguyên mới, mở ranhiều khả năng để tìm được những con đường nhằm tối

ưu hóa tới tương lai, con đường khả quan để phát triểncon người trong sự ngh công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước

Trang 13

Trong đời sống xã hội thực tiễn cơ sở vận dụng khoahọc và sáng tạo chue nghĩa Mác-Lênin về con người tạihội nghị lần thứ tư của ban chấp hành trung ường Đảngkhóa VII đề ra nghị quyết và thông qua nghị quyết vềviệc phát triển con người Việt Nam toàn diện với tư cách

là “Động lực là sự nghiệp xây dựng xã hội mới đồng thời

là mực tiêu của chủ nghĩa xã hội” Đó là “ con người pháttriển về trí tuệ, cường tráng về thể chast phong phú vềtinh thần, trong sáng về đạo đức” Như những gì ta đã nói

ở trên, những điều đó càng làm cho chúng ta thấy được

sự quan trọng về vai trò của người lao động trong mọiđời sống xã hội và sựu phát triển của nền kinh tế đấtnước theo cơ chế thị trường, dưới sự quản lý của nhà

người lao động là nhân tố quyết định Nghị quyết đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định:

“Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực tolớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắnglợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá” Thựctiễn đã chứng tỏ rằng không có người lao động chất lượng cao Chúng ta không thể phát triển kinh tế, đưanước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Nhưng cũng chính

vì nghèo nàn, lạc hậu về kinh tế mà chất lượng của ngườilao động nước ta chưa cao Để thoát khỏi cái vòng luẩnquẩn này và tạo đà cho bước phát triển tiếp theo của sựnghiệp công nghiệp nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thìmục tiêu xây dựng con người trong chủ nghĩa xã hội làphát triển con người một cách toàn diện và hài hòa vềđạo đức, trí tuệ, thể lực Tuy nhiên mục tiêu cơ bản vàquan trọng hơn cả là vấn đề con người phải trở thànhnhân tố quyết định lịch sử xã hội và lịch sử của chínhmình

Kể từ khi chủ nghĩa Mác ra đời năm 1848 đến nay đã

Trang 14

xuất hiện nhiều luận điệu xuyên tạc, vu khống chủ nghĩaMác, trong đó có luận điệu xuyên tạc, vu khống cho chủnghĩa Mác đã "bỏ rơi" con người, cố tình quên conngười, chỉ quan tâm đến con người giai cấp, con ngườichính trị.

Nhiều nhà tư tưởng đã xuyên tạc rằng chủ nghĩa MácLênin là “ chủ nghĩa không có con người” tuy nhiên thựctiễn đã chứng minh rằng là chủ nghĩa Mác Lênin là chủnghĩa nhân văn vì con người, cho con người nhất Là chủnghĩa nhân văn triệt để nhất, chủ nghĩa Mác Lênin là mộtchỉnh thể thống nhất của ba bộ phận triết học nghiên cứucác quy luật của thế giới , chính chủ nghĩa Mác-Lênin đãgiúp chúng ta hiểu rõ bản chất, mối quan hệ tự nhiên-xãhội-con người, chính trị kinh tế vạch ra quy luật đi lêncủa xã hội, chủ nghĩa xã hội khoa học chỉ ra con đường

và phương pháp nghiên cứu con người Chủ nghĩ Lênin không chỉ chứng minh bản chất của con người làtồng hòa của các mối quan hệ xã hồi và bản tính của conngười là luôn vươn tới sự hoàn thiện mà còn vạch ra chocon người một hướng đi đúng đắn về bản chất và bảntính của bản thân con người, giải phóng, xóa bỏ sự thahóa, tạo điều kiện phát huy mọi sức mạnh bản chất conngười Không một ai trong con người sinh ra là hoài hảo,

Mác-có người nói bản thân con người khi sinh ra như là cáithiện cần phải dạy dỗ để duy trì bản chất thiện lương củabản thân nhưng cũng có người nói khi con người sinh ra

đã là cái ác cũng chính là phải dạy cho chúng biết thếnào là đúng thế nào là sai Dù như thế nào đi chăng nữathì bản thân con người cũng cần phải được dạy dỗ để đitrên con đường đúng đắn

Chỉ có chủ nghĩa Mác-Lênin mới có thể vạch rõ đượchướng đi lên đúng đắn cho xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,theo thực tế và theo những điều gì chúng ta biết trong

Trang 15

lịch sử cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Lênin được đưa vào Việt Nam đã làm nên thắng lợi cáchmạng giải phóng dân tộc(1945), thống nhất đấtnước(1975) thực hiện ý chí độc lập tự do con người ViệtNam Chủ nghĩa Mác đã làm được điều mà các chủ nghĩatrước Mác chưa làm được và cũng chính chủ nghĩa Mác

Mác-đã làm thay đổi cả một xã hội, nhanh chóng trở thành hệ

tư tưởng chính thống của toàn xã hộ, làm thay đổi đờisống tinh thần đại đa số nhân dân Việt Nam

Chỉ trong một thời gian ngắn mà chủ nghĩa Mác đã thểhiện được xu hướng của mình đối với nền văn hóa dân dã

và đã dần dần xóa bỏ đi những tư tưởng lạc hậu sai lệchthấp kém trong con người cũ, những thứ niềm tin mùquán Chính sức mạnh khoa học của học thuyết Mác đãvạch rõ nên những yếu tố phi khoa học, phi nhân đạo,các loại nhân sinh quan thế giới quan sai lệch cũng chính

là nhứng yếu tố đó đã làm mai một đi trí tuế của conngười hạn chế đi khả năng của con người, tính tích cựctrong con người của các hệ tư tưởng truyền thống Dokhoảng thời gian bị xâm lược bị chèn ép, bị truyền bánhững thông tin, những luồn tư tưởng ngoại nhập củanhững nước phương Tây những điều làm lệch đi tư tưởng

và lối đi của những con người chân chinhs trong điềukiện đời sống còn khó khăn Những chân lý cổ truyềnnhững điều phi khoa họ, những tư tưởng cổ hủ cừng với

tư duy còn hạn chế của con người thiếu văn hóa do xãhội cũ đã được tri thức của khoa học mác phá tan Từ đâymột ý thức tiên tiến ra đời Từ khi chủ nghĩa Mác xuấthiện và đi vào trong tư tưởng con người trong xã hội cáctín ngưỡng dần dần phải nhường chỗ cho khoa học kĩthuật Thế giới quan khaoo học đang dần ăn sâu vàotrong tư tưởng của con người

Trang 17

Chương II.Vấn đề con người trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

1 Tính tất yếu khách quan của con người trong côngcuộc công nghiệp hoá, hiên đại hoá

Công nghiệp hoá là một giai đoạn tất yếu của mỗi quốc

gia Đối với nước ta, từ một nền kinh tế nông nghiệp lạchậu,còn khó khăn cần có giải pháp vượt qua, muốn tiếnlên Chủ nghĩa xã hội, nhất thiết phải trải qua công nghiệphoá Công nghiệp hóa - hiện đại hóa giúp phát triển lựclượng sản xuất, làm thay đổi căn bản công nghệ sản xuất,tăng năng suất lao động Đây là thời kỳ tạo tiền đề vậtchất để không ngừng củng cố và tăng cường vai trò củakinh tế nhà nước trong điều tiết sản xuất và dẫn dắt thịtrường Đồng thời, công nghiệp hoá hiện đại hoá là độnglực phát triển kinh tế-xã hội, tạo điều kiện tăng cườngcủng cố an ninh-quốc phòng và là tiền đề cho việc xâydựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức tham gia

Ngày đăng: 12/07/2024, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w