Đề tài nguồn lao động việt nam với sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

12 1 0
Đề tài nguồn lao động việt nam với sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Kinh tế quốc Dân Bộ môn Địa lý kinh tế Đề tài Nguồn lao động Việt Nam với sự nghiệp CNH HĐH đất nước Thành viên Phạm Phương Chi Đặng Hồng Hạnh Nguyễn Thị Thanh Hiền Phạm Thị Hương Lâm T[.]

Trường Đại học Kinh tế quốc Dân Bộ môn: Địa lý kinh tế Đề tài : Nguồn lao động Việt Nam với nghiệp CNH-HĐH đất nước Thành viên:Phạm Phương Chi Đặng Hồng Hạnh Nguyễn Thị Thanh Hiền Phạm Thị Hương Lâm Thị Phương Hoa( nhóm trưởng) Phạm Khánh Vân Lớp : Địa lý kinh tế Năm học: 2015-2016 I,Khái niệm: Page | 1, Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gì? Hội nghị Trung ương lần thứ bảy khóa VII ( tháng 1- 1994) có bước đột phá nhận thức khái niệm công nghiệp hóa- hiện đại hóa “ Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ phương tiện tiên tiến, hiện đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học- công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” Chúng ta phải tiến hành cơng nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa hồn c ảnh cụ thể nước ta hiên nay: nhiều nước hồn thành cơng cơng nghiệp hóa đạt thành tựu to lớn Việt Nam m ới bắt đầu cơng Chính phải tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa để nhanh chóng đuổi k ịp nước tiên tiến giới từ thực hiện mục tiêu trước đón đầu Đồng thời c ó thể giúp xây dựng nhanh chóng thành công s vật chất cho chủ nghĩa xã hội 2,Nguồn nhân lực gì ? Nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: + Theo nghĩa hẹp: nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm các nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào trình lao động + Theo nghĩa rộng: nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho s ự phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư phát triển bình thường II / Tầm quan trọng nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực cơng nhân nói riêng giai đoạn phát triển nước ta hiện Nguồn nhân lực nguồn lực người nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội Bất phát triển phải có nguồn lực thúc đẩy Phát triển kinh tế-xã hội dựa nhiều nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực , song có nguồn lực người tạo động lực cho phát triển, nguồn lực khác muốn phát huy tác dụng thơng qua nguồn lực người Ngay điều kiện đạt tiến khoa học kĩ thuật hiện đại hiện thì tách rời nguồn lực người Bởi lẽ người tạo máy móc thiết bị hiện đại Từ ta có vai trò nguồn nhân lực công nhân với nghiệp CNH-HĐH: - Thứ là, nguồn nhân lực công nhân chất lượng cao nguồn lực định quá trình tăng trưởng phát triển kinh tế- xã hội Nguồn nhân lực công nhân nhân tố định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác Giữa nguồn lực người, v ốn, tài nguyên thiên nhiên, s vật chất k ỹ thuật, khoa học Page | công nghệ… có mối quan hệ nhân với nhau, nguồn nhân lực xem lực nội sinh chi phối trình phát triển kinh tế – xã hội c quốc gia So với nguồn lực khác, nguồn nhân lực với y ếu tố hàng đầu trí ṭ, chất xám có ưu bật chỗ khơng bị cạn kiệt biết bồi dưỡng, khai thác sử dụng hợp lý, nguồn lực khác dù nhiều đến đâu y ếu tố có hạn phát huy tác dụng kết hợp với nguồn nhân lực cách có hiệu Vì vậy, người v ới tư cách nguồn nhân lực, chủ thể sáng tạo, yếu tố thân trình sản xuất, trung tâm nội lực, nguồn lực định q trình phát triển kinh tế – xã hội - Thứ hai là, nguồn nhân lực công nhân chất lượng cao yếu tố định thành công c nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước -Thứ ba là, nguồn nhân lực công nhân chất lượng cao điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm đảm bảo phát triển bền vững -Thứ tư là, nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực cơng nhân chất lượng cao nói riêng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế III, Thực trạng nguồn lao động Việt Nam nay: 1.Thực trạng lao động Việt Nam nay: Theo kết điều tra dân số đến tháng 02/2014, Việt Nam có gần 90 triệu người Điều phản ánh nguồn nhân lực Việt Nam phát triển dồi dào. Nguồn nhân lực Việt Nam cấu thành chủ yếu nơng dân, cơng nhân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ nhân lực ngành, nghề Trong đó, nguồn nhân lực nơng dân có gần 63 triệu người, chiếm 70% dân số; nguồn nhân lực công nhân 9,5 triệu người (gần 10% dân số); nguồn nhân lực trí thức, tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng trở lên 2,5 triệu người, chiếm khoảng 2,15% dân số; nguồn nhân lực từ doanh nghiệp khoảng triệu người, đó, khối doanh nghiệp trung ương gần triệu người Page | Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động Cả nước 1.Khu vực Thành thị Nông thôn 2.Vùng địa lý- kinh tế Đồng Sông Hồng Trung du miền núi phía bắc Trung du Duyên hải miền Trung Tây nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Đơn vị : % 2011 77,1 2002 72,5 2005 71,1 2007 73,8 2012 76,8 64,5 75,4 63,8 73,9 66,0 76,9 69,7 80,6 70,0 80,2 71,8 78,0 72,7 79,8 66,9 72,0 71,1 76,0 70,3 78,0 65,9 70,7 73,2 75,6 74,4 79,5 65,4 74,0 76,3 86,0 79,6 92,4 72,4 78,3 73,9 84,3 77,7 82,9 71,4 77,4 (Nguồn: - Bộ LĐTB&XH, Số liệu thống kê lao động-việc làm năm 2002, 2005 TCTK, Số liệu điều tra lao động-việc làm năm 2007, 2011, 2012.) Page | Page | (Tỷ lệ lao động qua đào tạo LLLĐ giai đoạn 2005-2013 (nguồn: Niên giám thống kê 2014) Hiện Việt Nam hình thành loại hình nhân lực: nhân lực phổ thông và nhân lực chất lượng cao Nhân lực phổ thông chiếm số đơng, đó, tỷ lệ nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ thấp Cái thiếu Việt Nam nhân lực phổ Page | thông, mà nhân lực chất lượng cao Theo số liệu thống kê năm 2010, số 20,1 triệu lao động qua đào tạo tổng số 48,8 triệu lao động làm việc, có 8,4 triệu người có cấp, chứng sở đào tạo nước Số người từ 15 tuổi trở lên đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật thấp, chiếm khoảng 40% Cơ cấu đào tạo bất hợp lý thể qua tỷ lệ: Đại học Đại học 1, trung họcchuyên nghiệp 1,3 công nhân kỹ thuật 0,92; giới, tỷ lệ 1-4-10.Cơ cấu phân bổ lao động theo ngành nghề cân đối Các ngành kỹ thuật - công nghệ, nông - lâm -ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp, ngành xã hội luật, kinhtế, ngoại ngữ lại cao Nhiều ngành nghề, lĩnh vực có tình trạng vừa thừa vừa thiếu nhân lực Những lĩnh vực thiếu lao động như: Kinh doanh tài chính, ngân hàng, kiểm tốn, cơng nghệ thơng tin, điện tử, viễn thơng, khí chế tạo Năng suất lao động Việt Nam cải thiện đáng kể Bình quân giai đoạn 2006-2015, suất lao động xã hội tăng 3,9%/năm, giai đoạn 2006-2010 tăng 3,4%/năm giai đoạn 2011-2015 tăng 4,2%/năm 2.Đánh giá lao động Việt Nam phạm vi khu vực châu á: Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới  (WB), Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao chất lượng nguồn nhân lực ViệtNam thấp so với nhiều nước khác Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng WB - 2010) Hàn Quốc 6,91; Ấn Độ 5,76; Malaysia 5,59; Thái Lan 4,94 Theo báo cáo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đây, suất lao động Việt Nam khoảng 1/5 so với Malaysia 2/5 Thái Lan 1/15 lao động Singapore Trong nghiên cứu ILO/ADB( Asian development bank) với tựa đề “Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới việc làm tốt thịnh vượng chung,” chuyên gia ILO ADB cho rằng, lao động Việt Nam thiếu chuyên môn, chưa đào tạo, kỹ trang bị không phù hợp với đòi hỏi thị trường nhiều lao động phải đào tạo lại… Bình luận báo cáo Tổ chức Lao động Quốc tế ILO suất lao động Việt Nam, ông Mai Đức Chính - Phó Tổng giám đốc Liên đồn lao động Việt Nam khẳng định: "Năng suất lao động chắn Việt Nam thấp so với nước khu vực, đặc biệt so với Singapore Ví dụ cụ thể, Singapore có triệu dân họ làm 100 tỉ USD/năm, tức người làm 20 triệu USD/năm Trong đó, Việt Nam 90 triệu dân làm 100 tỉ USD rõ ràng suất lao động Việt Nam thấp" Page | IV, Nguyên nhân dẫn đến yếu điểm lực lượng lao động Việt Nam: Về phía nhu cầu, mơ hình tăng trưởng chưa khuyến khích thúc đẩy nhu cầu lao động trình độ cao nâng cao chất lượng lao động trình độ cao Mơ hình tăng trưởng hành Việt Nam với trụ cột là: (i) khai thác tài nguyên; (ii)lao động rẻ, chất lượng thấp; (iii) đầu tư vốn lớn dễ dàng; (iv) khu vực doanh nghiệp nhà nước lực mạnh với hiệu thấp Hệ có cấu cơng nghiệp lệch lạc- thiếu tảng công nghiệp hỗ trợ, thiếu lực lượng doanh nghiệp có khả liên kết gia nhập chuỗi sản xuất giới, thiếu lực lượng LĐCMKTTĐC để dẫn dắt kinh tế, khơng thể cạnh tranh phát triển cách bình thường Về trình độ cơng nghệ sản xuất, hầu hết DN đầu tư khoảng 0,2-0,3% doanh thu cho nghiên cứu khoa học, đổi công nghệ, tỉ lệ Hàn Quốc 10% Ấn Độ 5% Đáng ý, 80% DN Việt Nam sử dụng công nghệ lạc hậu từ 3-4 hệ so với giới, đa số DN sử dụng công nghệ năm 1980 lực nghiên cứu đổi công nghệ hạn chế Giai đoạn 2010-2011, tiêu vĩ mô phục hồi sau khủng hoảng kinh tế giai đoạn 2008-2009, thấp Tăng trưởng GDP bình quân 6,3%/năm, tăng trưởng vốn cố định 10%/năm, tăng trưởng việc làm chậm lại, khoảng 2,3%/năm Đóng góp vào tăng trưởng từ vốn cố định chiếm 56,2%/năm, từ lao động 24,2%/năm (giảm nhẹ so với giai đoạn 2006-2010) TFP tăng nhẹ (1,2%/năm) đóng góp 19,6% vào tăng trưởng Page | Về đào tạo, lúc kinh tế khan lao động trình độ cao nhiều ngành nghề vị trí tư vấn, thiết kế, quản trị nhân sự, lãnh đạo doanh nghiệp cấp cao, luật sư, khoa học môi trường, kỹ sư công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, kỹ sư điện, điện tử, khí, logistics… niên trường chủ yếu cử nhân tài chính, ngân hàng, kế tốn, luật, hành văn phịng…; thiếu đội ngũ cơng nhân kỹ thuật lành nghề để tăng suất sức cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp hầu hết niên tốt nghiệp lớp 12 chọn đường học đại học Trong yêu cầu kiến thức, kỹ nghề nghiệp, kỹ mềm phẩm chất lao động cơng nghiệp đại doanh nghiệp niên trường thường trang bị lý thuyết chung, lực thực yếu, thiếu kỹ sống quan trọng Đặc biệt, lao động trình độ cao yếu tin học ngoại ngữ, thiếu công cụ sắc bén để làm việc ảnh hưởng lớn đến khả làm việc độc lập nâng cao suất Về dịch chuyển lao động theo tín hiệu thị trường, tỷ lệ di chuyển thị trường lao động cao, theo số liệu Điều tra Dân số Nhà (2009), tỷ lệ lao động trình độ cao di chuyển chiếm khoảng 11.3% tổng số lao động di chuyển Trong đó, nhóm di chuyển nhiều lao động có trình độ đại học, chiếm 71% Lao động trình độ cao có xu hướng di chuyển đến vùng, thành phố khu vực có thị trường lao động sơi động (thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội tỉnh có lượng lao động trình độ cao di chuyển đến nhiều nhất, tương ứng 67,9% 19,1%; chủ yếu làm việc khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chiếm 36% số lao động di chuyển) Điểm ý liền với khả di chuyển cao mức độ “nhảy việc” nhiều, khơng an tâm đầu tư phát triển nghề nghiệp lâu dài phận lao động trình độ cao Những bất cập mơ hình tăng trưởng trình độ cơng nghệ sản xuất kéo theo sư cân đối nghiêm trọng cấu trúc việc làm Việt Nam Mâu thuẫn lao động việc làm trở lên gay gắt tiến hành tái cấu trúc kinh tế từ năm 2012 Sự dịch chuyển lao động khu vực, ngành nghề nhu cầu kỹ làm cho phận lớn lao động trở nên dư thừa, đặc biệt khu vực doanh nghiệp Nhà nước Trong trình dịch chuyển này, kinh tế vừa thiếu đội ngũ lao động có kỹ thuật, cơng nhân lành nghề có khả làm việc lĩnh vực công nghệ cao, khu chế xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, vừa thừa đội ngũ lao động phổ thơng khơng có tay nghề chun mơn Lao động tiếp tục bị dồn nén khu vực nông nghiệp, nông thôn với suất thấp- năm 2013, tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm gần 46% việc làm tạo 25,7% GDP; có đến gần 70% việc làm khơng thức tổng việc làm với đặc điểm lao động dễ bị tổn thương có 20,6% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội (cơ chế an sinh xã hội chủ yếu với người lao động) Về sở hạ tầng thị trường lao động, thông tin thị trường lao động nói chung lạc hậu, khơng mang tính hệ thống, bị chia cắt vùng miền, không phản ánh vấn đề nóng thị trường lao động, khả bao quát, thu thập phổ biến thông tin chưa đáp ứng nhu cầu đối tác Cơ sở liệu thị trường lao động vừa thiếu vừa không cập nhật, hầu hết điều tra lao động – việc làm không công bố kịp thời Hiệu hoạt động tư vấn, hướng nghiệp, giao dịch việc làm thấp Hệ thống dịch vụ việc làm nước đáp ứng 10-15% nhu cầu thực tế tư vấn giải việc làm, đặc biệt không đáp Page | ứng yêu cầu lao động trình độ cao Trên thị trường lao động Việt Nam, vị trí chủ chốt kỹ thuật cao cấp, chức danh quản lý cao cấp (quản lý dự án, giám đốc nhân marketing…), doanh nghiệp phải tìm đến kênh chuyên nghiệp hiệu hơn, chủ yếu thơng qua cơng ty “săn đầu người” nước ngồi Về chế quản trị thị trường lao động, chế hữu hiệu thị trường lao động đối thoại, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể…chưa thực cịn hình thức Chất lượng lao động trình độ cao theo đội ngũ số “trụ cột” công chức, cán khoa học công nghệ, giảng viên đại học, đội ngũ doanh nhân, cơng nhân kỹ thuật trình độ cao… chưa đảm đương sứ mệnh “đầu kéo trình phát triển” V, Giải pháp cho vấn đề lao động Việt Nam: - Ý thức vai trò nguồn tài nguyên người – tài nguyên nhân lực phát triển kinh tế xã hội đất nước - Đầu tư vào giáo dục bắt buộc miễn phí 12 năm phổ thơng, tiếp tục có định hướng nghề nghiệp rõ ràng hợp lý để phân chia nguồn lao động trình độ khác phục vụ cho nhu cầu nhân lực xã hội - Đổi đào tạo dạy nghề theo hướng đại, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế, chủ yếu hội nhập kinh tế quốc tế - Phát triển nguồn nhân lực đa dạng ngành, lĩnh vực khác công nghiệp; xây dựng; dịch vụ; nông, lâm, ngư nghiệp; giao thông vận tải; tài nguyên, môi trường; du lịch; ngân hàng; tài chính; cơng nghệ thơng tin; lượng hạt nhân; - Quan tâm đưa sách hỗ trợ đào tạo nhân lực học, làm việc nước ngoài, để tiếp tục quay phát triển đất nước - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để phát triển nguồn nhân lực chuyên giao công nghệ đại Việt Nam.    - Vận động doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực để sử dụng với chất lượng ngày cao - Bảo đảm huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực; đẩy mạnh xã hội hóa để tăng cường nguồn vốn cho phát triển nhân lực - Phát động phong trào thi đua yêu nước tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, góp phần giúp cho người hiểu rõ sách phát triển nhân lực - Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật nhân lực, việc làm, giáo dục, đào tạo, sách tiền lương, khen thưởng, đãi ngộ; sách trọng dụng chuyên gia, tham mưu, kỹ sư, tổng cơng trình sư, nhà thiết kế, phát minh, ; sách mơi trường, điều kiện, phương tiện làm việc; sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội; sách cho quan khoa học NGO Tổ chức tốt việc thực sách - Cải cách chế độ tiền lương cho đội ngũ giáo viên, giảng viên, có chế độ ưu đãi cho người học - Nâng cao đến chất lượng người chất lượng sống Muốn có chất lượng người, phải quan tâm đến chất lượng sống, có nghĩa phải ni dưỡng vật chất tinh thần người sinh ra, bảo đảm cho họ lực dồi dào, trí tuệ minh mẫn Page | 10 - Để xây dựng chất lượng người phải có gắn kết với chất lượng sống xã hội; có gắn kết chặt chẽ xã hội - nhà trường - gia đình để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tương lai.    VI, Phát triển lực lượng lao động số quốc gia phát triển *Tại M ỹ, với chiến lược dài hạn, kinh phí cho giáo dục đại học Mỹ đến từ nguồn khác nhau, các công ty, tổ chức nhà nước, tổ chức phi phủ, tổ chức tơn giáo, nhà từ thiện… Nguồn kinh phí dồi mang lại cho các trường khả xây dựng sở vật chất hiện đại, thuê giảng viên giỏi xây dựng quỹ hỗ trợ sinh viên Trong giáo dục đại học M ỹ, tính c ạnh tranh các trường khốc liệt N ếu sinh viên vào trường đại học tốt, tiếng học giỏi, hội có việc làm tăng lên nhiều Để phát triển nguồn nhân lực, M ỹ coi trọng mơi trường sáng tạo khuyến khích phát triển nhân tài, bồi dưỡng thu hút nhân tài nhiều lĩnh vực Chiến tranh giới thứ hai mang lại cho nước M ỹ – nước giới, hội thu hút nguồn chất xám lớn, nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu giỏi từ Châu Âu nhiều nước khác nhập cảnh vào M ỹ Thực tế trả lời cho câu hỏi, hiện M ỹ m ột nước có nhiều nhà khoa học hàng đầu giới nhiều lĩnh vực *Tại Cộng hòa Séc, để đón trước hội thúc đẩy hội nhập thành công vào Liên minh châu Âu (EU), nước xây dựng hoàn thành Chiến lược phát triển nguồn nhân lực (tháng 12-2000) Chiến lược phận cấu thành Chương trình Thị trường lao động phát triển nguồn nhân lực Trong chiến lược thành phần, đáng ý có chiến lược phổ cập tiếng Anh, chiến lược cải thiện nhân lực hành cơng, chiến lược phát triển giáo dục đại học – cao đẳng liên kết với hoạt động nghiên cứu, chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên, chiến lược phát triển học suốt đời… *Ở châu Á, Nhật Bản nước đầu phát triển nguồn nhân lực Xuất phát từ việc xác định rằng, nước Nhật nghèo tài nguyên thiên nhiên, để phát triển, trơng chờ vào người dân Nhật Bản, Chính phủ nước đặc biệt trọng tới giáo dục – đào tạo, thực coi quốc sách hàng đầu Theo đó, chương trình giáo dục đối v ới c ấp tiểu học trung học sở bắt buộc; tất c ả học sinh độ tuổi từ đến 15 tuổi học miễn phí Kết là, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng nước ngày nhiều Và Nhật Bản trở thành cường quốc giáo dục giới V ề sử dụng quản lý nhân lực, Nhật Bản thực hiện chế độ lên lương tăng thưởng theo thâm niên N ếu nhiều nước phương Tây, chế độ chủ yếu dựa vào lực thành tích cá nhân, Nhật Bản, khơng có trường hợp cán trẻ tuổi, tuổi nghề lại có chức vụ tiền lương cao người làm lâu năm Bản đánh giá thành viên Page | 11 Phạm Phương Chi: làm slide, tìm tài liệu Phạm Khánh Vân: phụ trách phần I, II Lâm Thị Phương Hoa: phụ trách phần III, thuyết trình Nguyễn Thị Thanh Hiền: phụ trách phần IV Đặng Hồng Hạnh: phụ trách phần V Phạm Thị Hương: phụ trách phần VI Tự đánh giá điểm điểm chuyên cần: Phạm Phương Chi: Lâm Thị Phương Hoa: 10 Phạm Khánh Vân:9 Nguyễn Thị Thanh Hiền: Đặng Hồng Hạnh: Phạm Thị Hương: Page | 12

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan