1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng để phát triểnnền kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI: “Lý luận sản xuất hàng hóa vận dụng để phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam nay” Họ, tên sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Mã sinh viên: 11222435 Lớp tín chỉ: LLNL1106(123)_17 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Tô Đức Hạnh HÀ NỘI – 10/2023 MỤC LỤC MỤC LỤC I Lý luận C.Mác sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa a) Định nghĩa b) Điều kiện đời sản xuất hàng hóa Ưu điểm khuyết điểm sản xuất hàng hóa a) Ưu điểm sản xuất hàng hóa b) Khuyết điểm sản xuất hàng hóa II.Thực trạng kinh tế hàng hóa Việt Nam .6 Thực trạng kinh tế hàng hóa Việt Nam 2) Đánh giá thực trạng a) Những kết đạt b) Những hạn chế 10 c) Nguyên nhân .11 III Những giải pháp nhằm phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam 12 Đẩy mạnh phân cơng, tập trung đào tạo lực lượng xã hội có trình độ cao .12 Đa dạng hóa chế độ sở hữu 12 Phát triển sở hạ tầng, kết cấu hạ tầng theo hướng đại 13 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ đại 13 Chủ động đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế 13 Phát triển đa dạng hóa kênh phân phối 14 Nhà nước cần phải tăng cường điều chỉnh quản lý vĩ mô cách kiên khôn khéo để hoạt dộng vào khuôn khổ tuân theo pháp luật 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 2|Trang NỘI DUNG I Lý luận C.Mác sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa a) Định nghĩa Theo C.Mác, sản xuất hàng hoá kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà đó, người sản xuất sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán Căn vào mục đích q trình sản xuất sản xuất chia thành hai kiểu tổ chức sản xuất là: sản xuất tự cấp, tự túc sản xuất hàng hoá Cụ thể, sản xuất tự cấp, tự túc kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất dùng để thoả mãn nhu cầu người sản xuất Họ tự sản xuất, tự tiêu dùng Muốn có sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu sống họ phải tìm cách tự tạo tự sử dụng để thỏa mãn nhu cầu Dẫn đến thiếu động lực để thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Đối với kiểu tổ chức kinh tế sản xuất hàng hoá, người sản xuất không biệt lập, không độc lập mà họ xuất quan hệ mua bán, trao đổi sản phẩm thị trường Sản xuất hàng hoá đối lập với sản xuất tự cấp, tự túc thể thông qua đặc trưng mục đích sản xuất hàng hố giá trị Khác với kinh tế sản xuất tự cấp, tự túc sản xuất hàng hố có động lực thúc đẩy sản xuất phát triển lợi nhuận sản xuất hàng hoá phát triển nhanh b) Điều kiện đời sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa xuất tồn xã hội có điều kiện định Theo quan điểm C.Mác đời phát triển sản xuất hàng hóa phụ thuộc vào hai điều kiện sau: Điều kiện thứ là, phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên chun mơn hóa người sản xuất thành ngành, nghề khác Tức người chun mơn hố cơng việc định chăn nuôi, trồng trọt… Sự phân công lao động đặt sở cho việc hình thành nghề nghiệp chuyên môn, 3|Trang ngành chuyên môn nhằm nâng cao sức sản xuất, suất lao động tăng lên khiến cho số lượng sản phẩm dư thừa Phân công lao động xã hội làm cho người sản xuất vài thứ sản phẩm định nhu cầu họ loại sản phẩm khác Vì vậy, muốn đáp ứng nhu cầu nên người ta phải trao đổi, mua bán sản phẩm với điều tất yếu Tuy nhiên, phân công lao động xã hội điều kiện cần chưa đủ Ở giai đoạn cộng sản nguyên thủy, có phân công lao động mức độ định như: trai tráng săn bắt, phụ nữ hái lượm, trồng trọt, người già trơng nhà, giữ trẻ,… người việc chưa xuất trao đổi sản phẩm Bởi vì, sản phẩm thành viên tạo coi cộng đồng, hoa hái lượm, động vật bắt chia cho tộc, sản phẩm tạo nên khơng cần trao đổi Vì vậy, muốn sản xuất hàng hoá đời phát triển phải có điều kiện thứ hai Điều kiện thứ hai là, tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế tức người sản xuất trở thành chủ thể có độc lập định với Do đó, sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chủ thể kinh tế họ chi phối, người muốn tiêu dùng sản phẩm lao động người khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá Sự tách biệt dựa sở chế độ tư hữu hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất Điều kiện làm cho tư liệu sản xuất thuộc người nhóm người xã hội Do sản phẩm làm dùng cho người, nhóm người xã hội sản xuất độc lập, đối lập với thị trường Trên thị trường, họ tự lấy sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu Nếu muốn lấy sản phẩm người khác phải lấy sản phẩm có giá trị tương đương mang để trao đổi Điều kiện thứ hai kết hợp với điều kiện thứ làm nảy sinh quan hệ trao đổi sản phẩm người sản xuất với người sản xuất khác Mọi người sản xuất phải lấy sản phẩm dư thừa để trao đổi lấy nhiều sản phẩm 4|Trang khác người sản xuất khác tạo Quan hệ trao đổi diễn cách phổ biến kiểu tổ chức kinh tế sản xuất hàng hóa xác lập Sản xuất hàng hố đời có đồng thời hai điều kiện nói trên, thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hố sản phẩm lao động khơng mang hình thái hàng hố Ưu điểm khuyết điểm sản xuất hàng hóa a) Ưu điểm sản xuất hàng hóa So với hình thức sản xuất tự cấp, tự túc sản xuất hàng hoá coi bước tiến lớn phát triển xã hội lồi người Bởi sản xuất hàng hóa mang nhiều ưu vượt trội hẳn: Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Sản xuất hàng hoá đời dựa sở phân cơng lao động xã hội, chun mơn hố sản xuất Vì thế, khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, lợi sở sản xuất, quốc gia Bên cạnh đó, phát triển sản xuất hàng hố lại tác động trở lại, thúc đẩy phát triển phân công lao động xã hội, làm cho chuyên môn hoá lao động ngày cao Trong sản xuất hàng hóa, quy mơ sản xuất mở rộng, tập trung quy mô lớn không bị giới hạn nhu cầu nguồn lực mang tính khép kín cá nhân, gia đình Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật, máy móc vào q trình sản xuất… thúc đẩy sản xuất phát triển Các nhà máy hay khu công nghiệp chiếm tỉ trọng ngày lớn kinh tế nước ta Sự tác động quy luật vốn có sản xuất trao đổi hàng hóa quy luật giá trị, cung – cầu, cạnh tranh… buộc người sản xuất hàng hóa phải ln ln động, nhạy bén, biết tính tốn, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Sản xuất hàng hóa thúc đẩy mở rộng, phát triển sản xuất giao lưu kinh tế cá nhân, vùng, quốc gia… không làm cho 5|Trang đời sống vật chất mà đời sống văn hóa, tinh thần nâng cao hơn, phong phú hơn, đa dạng b) Khuyết điểm sản xuất hàng hóa Bên cạnh mặt tích cực nêu trên, sản xuất hàng hố có nhược điểm như: Đặt lợi nhuận lên hàng đầu, dẫn đến sử dụng bừa bãi, tàn phá tài nguyên hủy diệt môi trường, sinh thái Để tối thiểu hóa đầu tư, tối đa hóa lợi nhuân, doanh nghiệp bất chấp sức khỏe người tiêu dùng, làm hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng Có lãi làm nên khơng giải vấn đề “hàng hóa cơng cộng” Vấn đề công xã hội không đảm bảo, phân hóa xã hội cao, khoảng cách giàu nghèo ngày tăng dẫn đến khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát Sản xuất hàng hóa mang lại khơng tiến mà cịn suy thối, khủng hoảng xung đột xã hội nên cần thiết phải có can thiệp, quản lý chặt chẽ Nhà nước Nhờ đảm bảo hiệu cho vận động thị trường ổn định, tối đa hóa hiệu kinh tế, đảm bảo định hướng trị phát triển kinh tế, sữa chữa khắc phục khuyết điểm vốn có, tạo cơng cụ quan trọng điều tiết thị trường II Thực trạng kinh tế hàng hóa Việt Nam Thực trạng kinh tế hàng hóa Việt Nam Từ sản xuất hàng hóa giản đơn thời phong kiến tới kinh tế hàng hóa sau này, sản xuất hàng hóa nước ta ln khơng ngừng biến đổi phát triển Từ tháng năm 1979, Nhà nước ta chủ trương phát triển sản xuất hàng hóa Vào năm 1981, Nhà nước ta hợp tác xã tự chủ sản xuất kinh doanh Đại hội Đảng VI, tháng 12 năm 1986 khẳng định trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn nước ta trình chuyển từ kinh tế tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hóa Điều quan trọng không thừa nhận khâu, phần sản phẩm sản xuất hàng hóa mà 6|Trang Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ơn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) kinh tế hàng hóa Bình quân GDP Việt Nam chuyển sang sản xuất hàng hóa sau thời kỳ đổi tăng qua quý, năm Năm 2023, Việt Nam đánh dấu nhiều bước chuyển bối cảnh phát triển kinh tế sau vượt qua đại dịch Covid 19 Theo Tổng cục thống kê, tổng sản phẩm nước (GDP) quý III/2023 ước tính tăng 5,33% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng kỳ năm 2020 2021 giai đoạn 2011-2023 với xu hướng tích cực (quý I tăng 3,28%, quý II tăng 4,05%, quý III tăng 5,33%) GDP tháng năm 2023 tăng 4,24% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng 2,19% 1,57% tháng năm 2020 2021 giai đoạn 2011-2023 Trong mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,43%, đóng góp 9,16%; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 2,41%, đóng góp 22,27%; khu vực dịch vụ tăng 6,32%, đóng góp 68,57%; xuất hàng hóa dịch vụ giảm 5,79%; nhập hàng hóa dịch vụ giảm 8,19%; chênh lệch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ đóng góp 46,35% Sản xuất hàng hóa làm cho Việt Nam từ đất nước phát triển trở thành đất nước phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 2) Đánh giá thực trạng Đại hội VI Đảng năm 1986 đặt móng vững cho quan điểm phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng chủ nghĩa xã hội nước ta Từ kinh tế bao cấp trì trệ bị bao vây cấm vận, đời sống nhân dân khó khăn Đến hơm nay, lãnh đạo Đảng, kinh tế nước ta có bước tiến vững vàng, tạo đà cho kỷ phát triển đất nước Chúng ta tự hào khẳng định kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn a) Những kết đạt Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định có xu hướng tăng Theo Tổng cục thống kê, tổng sản phẩm nước (GDP) quý III/2023 ước tính tăng 5,33% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng kỳ năm 2020 2021 giai đoạn 2011-2023 với xu 7|Trang hướng tích cực (quý I tăng 3,28%, quý II tăng 4,05%, quý III tăng 5,33%) Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,72%, đóng góp 8,03% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 5,19%, đóng góp 38,63%; khu vực dịch vụ tăng 6,24%, đóng góp 53,34% Kết điều tra xu hướng kinh doanh doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo quý III/2023 cho thấy có 30,1% số doanh nghiệp đánh giá tốt so với quý II/2023 dự kiến quý IV/2023, có 39,1% số doanh nghiệp đánh giá xu hướng tốt lên so với quý III/2023 Kim ngạch xuất hàng hóa tháng năm 2023 ước đạt 31,41 tỷ USD, giảm 4,1% so với tháng trước tăng 4,6% so với kỳ năm trước Kim ngạch xuất hàng hóa quý III ước đạt 259,67 tỷ USD, giảm 8,2% so với kỳ năm trước Kim ngạch nhập hàng hóa tháng năm 2023 ước đạt 29,12 tỷ USD, giảm 0,7% so với tháng trước tăng 2,6% so với kỳ năm trước Tính chung tháng năm 2023, kim ngạch nhập hàng hóa ước đạt 237,99 tỷ USD, giảm 13,8% so với kỳ năm trước Tuy nhiên, đạo sát Chính phủ, ngành địa phương với với nỗ lực doanh nghiệp xuất nên cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 21,68 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 6,9 tỷ USD) Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, gắn sản xuất với thị trường Về cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỷ trọng nơng nghiệp GDP giảm dần, năm 1986 46,3%, năm 2005 20,9%, năm 2010 20,6% đến năm 2023 11,53%; cấu trồng trọt chăn nuôi chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng sản phẩm có suất hiệu kinh tế cao, sản phẩm có giá trị xuất Tỷ trọng cơng nghiệp xây dựng tăng liên tục với thiết bị, công nghệ ngày đại chậm ngành cơng nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức bối cảnh tổng cầu giới suy giảm năm gần Giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp tháng năm 2023 tăng 1,65% 8|Trang so với kỳ năm trước, mức tăng thấp kỳ năm giai đoạn 2011-2023 Các ngành thương mại, du lịch trì đà tăng trưởng cao, đóng góp tích cực vào tăng trưởng khu vực dịch vụ Giá trị tăng thêm khu vực dịch vụ tháng năm 2023 tăng 6,32% so với kỳ năm trước, cao mức tăng 1,87% mức giảm 0,05% kỳ năm 2020 năm 2021 Nông nghiệp nước ta xuất gạo với khối lượng lớn, đứng thứ hai giới, góp phần vào an ninh lương thực quốc tế; xuất cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, thủy sản với khối lượng lớn đứng thứ hạng cao giới Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống: ngành du lịch, bưu viễn thông phát triển với tốc độ nhanh; ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý có bước phát triển Thực có kết chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày tốt tiềm thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả, tập trung vào ngành then chốt lĩnh vực trọng yếu kinh tế Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước phát huy quyền tự chủ trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày tốt nguồn lực tiềm nhân dân, động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Năm 2020, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp 40% GDP nước Vốn đầu tư nước đạt gần 18,15 tỷ USD, tăng 8,2% so với kỳ năm 2022 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân; cầu nối quan trọng với giới chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế, đóng góp vào ngân sách nhà nước tạo việc làm cho người lao động Nền kinh tế vĩ mô ổn định Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát, cân đối lớn bảo đảm, tỷ lệ nợ cơng, nợ nước ngồi, bội chi ngân sách ngưỡng cho phép, nợ xấu kiểm soát Nền kinh tế trì đà tăng 9|Trang trưởng “điểm sáng” “bức tranh màu xám” kinh tế toàn cầu Cùng với tăng trưởng 8,02% năm 2022, quy mô GDP theo giá hành Việt Nam đứng thứ 38 giới, tính theo sức mua tương đương PPP, đứng thứ 10 Châu Á thứ 24 giới (theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)) Quy mô ngoại thương năm 2022 đạt gần 735 tỷ USD, thu hút đầu tư FDI lũy kế đạt gần 450 tỷ USD từ 143 quốc gia, vùng lãnh thổ Với chủ trương tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế ngày mở rộng Việt Nam tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), thực cam kết Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), Đến nay, Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 nước vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương với nước, tạo bước phát triển quan trọng kinh tế đối ngoại b) Những hạn chế Nền kinh tế hàng hóa mang lại nhiều mặt tích cực, mang lại nhiều hạn chế như: Làm phân hóa đời sống dân cư, phân hóa giàu nghèo dẫn đến khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát Trong giai đoạn 2007 - 2018, kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao so với nhiều nước giới, đạt mức bình quân 6,1%, đó, thu nhập nhóm dân cư tăng lên tốc độ tăng thu nhập nhóm nghèo ln thấp nhóm giàu Do vậy, khoảng cách giàu nghèo ngày gia tăng Xã hội phát sinh nhiều điều tiêu cực, tệ nạn xã hội gắn liền với trạng kinh tế sa sút, gây rối loạn xã hội Vì chạy theo lợi nhuận tối đa dẫn đến sử dụng bừa bãi, tàn phá tài nguyên hủy diệt mơi trường, sinh thái (điển hình cơng ty xả thải bừa bãi ngồi mơi trường làm ô nhiễm môi trường) Tháng 5/2016, sau lần bị phạt vi phạm quy định bảo vệ môi trường không chấp hành, nhà máy công ty Mei Sheng Textiles Việt Nam bị cấm hoạt động Mặc dù không cấp phép cho sản phẩm nhuộm công ty 100% vốn Đài Loan chuyên dệt sợi tự ý hoạt động nhuộm xả thải trực tiếp vào hồ Đá Đen, nguồn cung nước sinh hoạt cho khoảng triệu người dân tỉnh Bà Rịa – Vũng 10 | T r a n g Tàu Đặc biệt phải kể đến vụ Formosa Hà Tĩnh năm 2016 dội lên sóng phẫn nộ người dân nước Nước thải công nghiệp công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formusa Hà Tĩnh thải trái phép chưa qua xử lý môi trường biển làm cho thủy, hải sản chết hàng loạt ven biển bốn tỉnh miền Trung, gây thiệt hại nặng nề tài sản môi trường sinh thái biển, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh, du lịch đời sống sức khỏe người dân nhiều năm sau Để tối thiểu hóa đầu tư, tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp bất chấp sức khỏe người tiêu dùng, buôn bán hàng cấm, làm hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng Các vụ việc làm sữa lậu, thuốc giả, hàng hóa ngoại nhập giả, ngộ độc thực phẩm từ sản phẩm rau củ phun thuốc, thịt thối chế biến lại bán cho người tiêu dùng ,… ngày nhiều Giá trị tăng thêm tồn ngành cơng nghiệp tháng năm 2023 tăng 1,65% so với kỳ năm trước, mức tăng thấp kỳ năm giai đoạn 2011-2023 Ngành công nghiệp chế biến chưa chiếm tỷ trọng cao, ngành mang lại lợi nhuận cao Khu vực công nghiệp xây dựng, ngành cơng nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức bối cảnh tổng cầu giới suy giảm Mức độ liên kết hợp tác kinh doanh doanh nghiệp ngành ngành hạn chế, chưa tạo mối liên kết phát triển ngành theo hướng hợp tác chuyên môn hoá phù hợp với chế thị trường Nhiều doanh nghiệp đầu tư khép kín, chưa phối hợp lực sẵn có doanh nghiệp khác để tăng nội lực cho ngành đạt hiệu sản xuất kinh doanh cao Mối liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa lỏng lẻo Trong chuỗi cung ứng doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp Việt tham gia khâu tạo giá trị thấp Số lượng doanh nghiệp nội địa cung ứng cho doanh nghiệp FDI chuỗi cung ứng Việt Nam hạn chế, đặc biệt ngành công nghiệp quan trọng sản xuất, lắp ráp ô tô, điện tử, máy công nghiệp c) Nguyên nhân Chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu Khoa học cơng nghệ chưa thực đóng vai trò đột phá cho phát triển nhanh bền vững ngành cơng nghiệp sản xuất hàng hóa Hệ thống doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển Phần lớn doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, 11 | T r a n g trình độ sản xuất chưa cao, khó khăn tiếp cận đáp ứng yêu cầu khách hàng Khoảng cách yêu cầu khách hàng khả nhà cung cấp nội địa lớn, chưa kể yêu cầu giá tiến độ giao hàng Các tập đoàn đa quốc gia thường sử dụng nhà thầu phụ quốc tịch rào cản lớn phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, chí doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ thấp, sản xuất sản phẩm đơn giản rào cản doanh nghiệp nước ta Việc phụ thuộc vào nước nhập phần lớn linh kiện phụ tùng làm cho giá trị gia tăng ngành công nghiệp chế biến chế tạo thấp so với quốc gia khu vực Số lượng doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu chất lượng, có khả cung ứng cho doanh nghiệp đầu tư nước ngồi cịn ỏi Mối liên kết, trao đổi thông tin doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam doanh nghiệp FDI cịn hạn chế Mơi trường kinh tế chưa thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp Một số lĩnh vực kinh doanh dịch vụ đem lại tỷ suất lợi nhuận cao thu hút phần lớn nguồn lực xã hội Bên cạnh việc thu hồi vốn chậm, tỷ suất lợi nhuận thấp lãi suất tín dụng cao chưa khuyến khích đánh thức quan tâm xã hội đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp Nguồn đầu tư cho phát triển công nghiệp phụ thuộc ngày nhiều vào nước ngồi Đầu tư nhà nước vào ngành cơng nghiệp thiếu trọng tâm, hiệu Tín dụng cho phát triển công nghiệp, công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp công nghệ cao, ngành công nghiệp ưu tiên cịn mức thấp Chưa hình thành Tập đồn cơng nghiệp có quy mơ tầm cỡ khu vực lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo III Những giải pháp nhằm phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam Đẩy mạnh phân công, tập trung đào tạo lực lượng xã hội có trình độ cao Muốn khai thác tối đa nguồn lực cần phát triển nhiều ngành nghề, sử dụng có hiệu sở vật chất kỹ thuật có tạo việc làm cho người lao động Phân công lại lao động ngành theo hướng chuyên mơn hóa sản xuất, hợp tác hóa lao động Cùng với mở rộng phân công lao động nước tiếp tục mở rộng phân công hợp tác lao động quốc tế Bên cạnh tỷ lệ lao động thất nghiệp Việt Nam cao lại không đủ số lao động có trình độ lao động nên không đáp ứng nhu cầu kinh tế Nước ta nên mở rộng đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao chun mơn sâu, thu hẹp hệ thống đào tạo đạo học cao đẳng chất lượng 12 | T r a n g Đa dạng hóa chế độ sở hữu Kinh tế thị trường tách biệt kinh tế chế độ sở hữu khác tư liệu sản xuất quy định, muốn kinh tế phát triển trước hết ta phải đa dạng hố hình thức sở hữu Thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo Khu vực kinh tế Nhà nước cần phải xếp lại, đổi công nghệ tổ chức quản lý, liên kết hỗ trợ thành phần kinh tế khác, thực chức công cụ quản lý vĩ mô Đối với sở khơng cần giữ hình thức kinh tế Nhà nước cần giải thể chuyển sang hình thức sở hữu khác Phát triển sở hạ tầng, kết cấu hạ tầng theo hướng đại Con đường để phát triển kinh tế bền vững nước phát triển tập trung nguồn lực để phát triển sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng đóng vài trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế – xã hội quốc gia, tạo động lực cho phát triển Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, đại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao suất, hiệu kinh tế góp phần giải vấn đề xã hội Phát triển sở hạ tầng, kết cấu hạ tầng giúp Việt Nam đáp ứng nhu cầu, tiếp cận thêm nhiều doanh nghiệp lớn Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ đại Liên tục đổi mới, thay đổi cập nhật công nghệ mới, hạ chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm cách giúp doanh nghiệp có lợi cạnh tranh thị trường kinh tế Vì lẽ đó, phải đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ vào q trình sản xuất lưu thơng hàng hóa Hiện nay, trình độ cơng nghệ sản xuất Việt Nam cịn thấp kém, khơng đồng bộ, dẫn đến việc khả cạnh tranh sản xuất nước ta so với hàng hóa nước ngồi thị trường nội địa giới Chủ động đẩy nhanh q trình hội nhập quốc tế Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng mang tính thời đại Hội nhập cách thức tích cực để phát triền kinh tế nói chung kinh tế hàng hóa nói chung Khơng đưa hàng hóa nước ta ngồi giới mà cịn giúp cho doanh nghiệp nước học hỏi từ nước bạn phương thức sản xuất hàng hóa Muốn vậy, phải đa dạng hóa phương thức, đa dạng hóa đối tác, cần qn triệt ngun tắc đơi bên có lợi, không can thiệp vào công việc nội 13 | T r a n g khơng phân biệt chế độ trị - xã hội Đồng thời, triệt để khai thác lợi so sánh đất nước quan hệ kinh tế nhằm khai thác tiềm lao động, tài nguyên thiên nhiên đất nước, tăng xuất để nhập khẩu, thu hút vốn kỹ thuật, công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý Tuy nhiên, xây dựng phát triển thị trường hướng ngoại phải dựa thị trường nước làm sở, phải có mặt hàng mũi nhọn có khả cạnh tranh nhờ vào mạnh lợi so sánh Bởi người ta nhập yếu mạnh người khác tức bán hay xuất thị trường cần khơng phải thân có Phát triển đa dạng hóa kênh phân phối Đa dạng hóa kênh phân phối, loại hình tổ chức phương thức hoạt động, thành phần kinh tế, chế độ sở hữu nguồn lực tham gia đầu tư phát triển Kết hợp thương mại truyền thống với thương mại đại Xây dựng củng cố hệ thống phân phối lớn phạm vi nước đôi với tổ chức phát triển mạng lưới phân phối nhỏ địa phương Tăng cường quản lý nhà nước hệ thống phân phối lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Thiết lập phát triển mối liên kết dọc có quan hệ gắn kết chặt chẽ, ổn định ràng buộc trách nhiệm công đoạn q trình lưu thơng từ sản xuất, xuất nhập đến bán buôn bán lẻ thông qua quan hệ trực tuyến quan hệ đại lý, mua bán Nhà nước cần phải tăng cường điều chỉnh quản lý vĩ mô cách kiên khôn khéo để hoạt dộng vào khuôn khổ tuân theo pháp luật Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng công cụ quan trọng quản lý kinh tế thị trường nhiều thành phần Nó tạo hành lang pháp lý cho tất hoạt động sẳn xuất kinh doanh doanh nghiệp nước Với hệ thống pháp luật đồng bộ, doanh nghiệp làm giàu sở tuân thủ pháp luật quốc gia Nhà nước thiết lập khuôn khổ pháp luật kinh tế kết hợp với luật bảo vệ môi trường sinh thái để xác định hành vi kinh doanh hợp pháp hay khơng có biện pháp xử lý có cá nhân tổ chức vi phạm Thêm vào đó, Nhà nước phải sử dụng có ý thức quy luật kinh tế khách quan vào quản lý kinh tế sản xuất hàng hóa để phát huy ưu vốn có ngăn ngừa, hạn chế mặt trái khuyết tật TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 | T r a n g Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị), NXB trị quốc gia thật, Hà Nội, Bộ giáo dục đào tạo, trang 35-37 General Statistics Office of Vietnam, 29/09/2023, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý III tháng năm 2023 https://www.gso.gov.vn/bai-top/2023/09/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoiquy-iii-va-9-thang-nam-2023/ General Statistics Office of Vietnam, 29/03/2023, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê: Kinh tế Việt Nam cịn tồn khó khăn, thách thức https://www.gso.gov.vn/tin-tuc-khac/2023/03/tong-cuc-truong-tong-cucthong-ke-kinh-te-viet-nam-van-con-ton-tai-nhung-kho-khan-thach-thuc/ Tạp chí Cộng sản, n.d, Một số giải pháp thúc đẩy sản xuất hàng hóa Việt Nam https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/825344/mot-sogiai-phap-thuc-day-xuat-khau-hang-hoa-cua-viet-nam-den-nam-2030.aspx Quốc Hội, 06/10/2023, Nhận diện bối cảnh nước quốc tế https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx? ItemID=80684 15 | T r a n g

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN